Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Skkn 2023 dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.41 KB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÓ HIỆUQUẢ TIẾT DẠY KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 </b>

<b>PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH</b>

<b>Người thực hiện: Trần Tấn Tài Chức vụ: Giáo viên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b>Cầu Khởi, ngày 24 tháng 03 năm 2023</b></i>

<b>BÁO CÁO</b>

<b>TÓM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN</b>

<i>- Tên sáng kiến: “Một số giải pháp thực hiện có hiệu quả tiết dạy Khoa</i>

học tự nhiên 7 phù hợp với đối tượng học sinh”.

<b>- Tên cá nhân thực hiện: Trần Tấn Tài</b>

- Thời gian triển khai thực hiện: Từ tháng 09/2022 đến tháng 04/2023.

<b>1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến </b>

Thực hiện chung nhiệm vụ của toàn ngành là đổi mới sách giáo khoa nóichung, và đổi mới sách giáo khoa THCS nói riêng. Đi cùng với nó là đổi mớinội dung, hình thức, đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng caohiệu quả giảng dạy và học tập. Song song với nhiệm vụ đó thì chúng ta cũngthực hiện nghiêm túc cuộc vận động “hai không” trên bốn phương diện trong đókhơng để HS ngồi nhầm lớp là một khâu rất quan trọng, đồng thời nó cũng quyếtđịnh đến chất lượng giảng dạy của giáo viên. Trong quá trình thực hiện nghiêmtúc cuộc vận động thì nảy sinh ra một vấn đề đó là tỉ lệ HS yếu kém xuất hiện rấtnhiều và kiến thức của các HS này cũng trong tình trạng báo động cho GV trựctiếp giảng dạy cũng như các cấp làm công tác quản lí giáo dục.

Vì vậy việc đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá, đổi mới phương phápdạy học theo hương tích cực hóa hoạt động của nhiều đối tượng HS trong mộtlớp học (HS là chủ thể của việc lĩnh hội kiến thức, còn GV là người chủ đạotrong việc tổ chức, hướng dẫn cho việc lĩnh hội kiến thức của HS đặc biệt lànhững HS yếu kém) thì vai trị của người GV càng trở nên quan trọng trong việcchủ động tổ chức, điều khiển một giờ học với nhiều đối tượng học sinh.

Việc lên lớp thực hiện với một tiết dạy nói chung và một tiết dạy Khoa họctự nhiên 7 nói riêng với nhiều đối tượng HS phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:Công tác soạn bài, kiến thức của giáo viên, phương pháp dạy học, đối tượng họcsinh, phương tiện dạy học… Do đó, để tổ chức một tiết dạy có hiệu quả chonhiều đối tượng HS nhưng vẫn đáp ứng đủ yêu cầu về nội dung, kiến thức, thờigian mà tất cảc các đối tượng HS cũng đều nắm được thì GV với vai trò là người

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

chủ đạo hướng dẫn cần thực hiện có hiệu quả một số khâu cho một tiết dạy họcgồm nhiều đối tượng học sinh.

Vậy một số khâu cần thiết để thực hiện tốt một tiết dạy cho nhiều đối tượngHS có chất lượng là gì? Đây là một câu hỏi đặt ra cho mỗi GV trong việc giảngdạy trực tiếp.

Một lưu ý quan trọng khác – HS trên địa bàn chưa hình thành thói quensoạn bài và học bài cũ ở nhà trước khi đến lớp. Việc thay đổi phương pháp vàhình thức học tập đối với các em còn gặp nhiều bỡ ngỡ và khó khăn.

Với những vấn đề nêu trên, nên bản thân tôi xin mạnh dạn đưa ra “Một sốgiải pháp thực hiện có hiệu quả tiết dạy học mơn dạy Khoa học tự nhiên 7 phùhợp với đối tượng học sinh”.

<b>2. Mô tả sáng kiến</b>

Mục tiêu của giải pháp là hình thành cho HS một cách tổng quan nhất về việc chủ động lĩnh hội kiến thức, qua đó góp phần nâng cao chất lượng học tập của HS nói chung và mơn Khoa học tự nhiên nói riêng.

<b>3. Phạm vi triển khai thực hiện</b>

HS lớp 73 nói riêng và HS khối 7 trường THCS Cầu Khởi nói chung.

<b>4. Tính mới của sáng kiến</b>

Sáng kiến hoàn toàn mới, lần đầu tiên tôi nghiên cứu trong bộ môn Khoahọc tự nhiên 7. Qua sáng kiến giúp tôi đưa ra những giải pháp thực hiện có hiệuquả tiết dạy học Khoa Học Tự Nhiên 7 phù hợp với đối tượng học sinh, cập nhậtnhững phương pháp học tập mới, sáng tạo và phù hợp với đặc điểm và nhu cầuhọc tập của từng đối tượng học sinh. Sáng kiến này cũng có tính đột phá và sángtạo khi sử dụng các phương pháp giảng dạy hiện đại, kết hợp sử dụng công nghệvà tương tác giữa giáo viên và học sinh, đồng thời tạo ra mơi trường học tập tíchcực, thú vị và có tính ứng dụng cao. Vì vậy, sáng kiến này đem lại một cách tiếpcận mới, hiệu quả và tạo sự khác biệt trong việc giảng dạy và học tập Khoa HọcTự Nhiên 7.

<b>5. Kết quả, hiệu quả mang lại</b>

Sau 7 tháng áp dụng cho lớp 73 kết quả khảo sát đạt được như sau:

Học sinh có hứng thú trong việc học tập bộ môn Khoa Học Tự Nhiên cũng như áp dụng các năng lực, phẩm chất vào các hoạt động trong cuộc sống gia đình và cộng đồng. Có tinh thần hợp tác trong học tập, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Ban cán sự lớp biết cử đại diện nhắc nhở nhiệm vụ học tập ở nhà các mơn học nói chung và mơn Khoa Học Tự Nhiên nói riêng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Kết quả chất lượng đại trà đạt được nâng lên rõ rệt.

<b>Bảng 1: Kết quả điều tra học sinh sau tác động</b>

<b>Số HSđã KT</b>

<b>5 <= Điểm < 6.5 6.5 <= Điểm < 88 <= Điểm <= 10</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>6. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến</b>

Sáng kiến này của tôi gắn liền với thực tiễn giảng dạy ở trường THCS CầuKhởi. Qua áp dụng sáng kiến giúp tôi thu được kết quả rất khả quan, có thể ápdụng cho những năm học tiếp theo, áp dụng cho các môn Khoa học tự nhiên ởTrường Trung học cơ sở. Từ việc thực hiện các giải pháp trên, sáng kiến đã ápdụng có hiệu quả tại đơn vị và có thể áp dụng cho tất cả các trường THCS trongtoàn huyện và các huyện bạn lân cận.

<b> 7.Kiến nghị, đề xuất: Không</b>

a) Về danh sách cá nhân được công nhận đồng tác giả sáng kiến: Khôngb) Kiến nghị khác: Không

Tôi cam đoan những điều khai trên là đúng sự thật và không vi phạm phápluật.

<b> Trần Tấn Tài</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1. Tên sáng kiến</b>

“Một số giải pháp thực hiện có hiệu quả tiết dạy học môn dạy Khoa học tựnhiên 7 phù hợp với đối tượng học sinh”.

<b>2. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến</b>

Thực hiện chung nhiệm vụ của tồn ngành là đổi mới sách giáo khoa nóichung, và đổi mới sách giáo khoa THCS nói riêng. Đi cùng với nó là đổi mớinội dung, hình thức, đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng caohiệu quả giảng dạy và học tập. Song song với nhiệm vụ đó thì chúng ta cũngthực hiện nghiêm túc cuộc vận động “hai khơng” trên bốn phương diện trong đókhơng để HS ngồi nhầm lớp là một khâu rất quan trọng, đồng thời nó cũng quyếtđịnh đến chất lượng giảng dạy của giáo viên. Trong quá trình thực hiện nghiêmtúc cuộc vận động thì nảy sinh ra một vấn đề đó là tỉ lệ học hinh yếu kém xuấthiện rất nhiều và kiến thức của các HS này cũng trong tình trạng báo động choGV trực tiếp giảng dạy cũng như các cấp làm cơng tác quản lí giáo dục.

Vì vậy việc đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá, đổi mới phương phápdạy học theo hương tích cực hóa hoạt động của nhiều đối tượng HS trong mộtlớp học là chủ thể của việc lĩnh hội kiến thức, còn GV là người chủ đạo trongviệc tổ chức, hướng dẫn cho việc lĩnh hội kiến thức của HS đặc biệt là nhữngHS yếu kém thì vai trị của người GV càng trở nên quan trọng trong việc chủđộng tổ chức, điều khiển một giờ học với nhiều đối tượng học sinh.

Việc lên lớp thực hiện với một tiết dạy nói chung và một tiết dạy Khoa họctự nhiên 7 nói riêng với nhiều đối tượng HS phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:Công tác soạn bài, kiến thức của giáo viên, phương pháp dạy học, đối tượng họcsinh, phương tiện dạy học… Do đó, để tổ chức một tiết dạy có hiệu quả chonhiều đối tượng HS nhưng vẫn đáp ứng đủ yêu cầu về nội dung, kiến thức, thờigian mà tất cảc các đối tượng HS cũng đều nắm được thì GV với vai trị là ngườichủ đạo hướng dẫn cần thực hiện có hiệu quả một số khâu cho một tiết dạy họcgồm nhiều đối tượng học sinh.

Vậy một số khâu cần thiết để thực hiện tốt một tiết dạy cho nhiều đối tượngHS có chất lượng là gì? Đây là một câu hỏi đặt ra cho mỗi GV trong việc giảngdạy trực tiếp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Một lưu ý quan trọng khác – HS trên địa bàn chưa hình thành thói quensoạn bài và học bài cũ ở nhà trước khi đến lớp. Việc thay đổi phương pháp vàhình thức học tập đối với các em cịn gặp nhiều bỡ ngỡ và khó khăn.

Với những vấn đề trên, nên bản thân tôi xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiếncho giải pháp về vấn đề: “Một số giải pháp thực hiện có hiệu quả tiết dạy họcmôn dạy Khoa học tự nhiên 7 phù hợp với đối tượng học sinh”.

<b>3. Đối tượng nghiên cứu </b>

HS lớp 73 nói riêng và HS khối 7 trường THCS Cầu Khởi nói chung.

<b>4. Phạm vi nghiên cứu</b>

Phạm vi về quy mơ: Giáo dục HS khi cịn ngồi trên ghế nhà trường.Phạm vi về không gian: HS trường THCS Cầu Khởi.

Phạm vi về thời gian: Từ tháng 09/2022 đến tháng 04/2023.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>

Phương pháp nghiên cứu lí luận: tham khảo các giáo trình phương phápdạy học về các phẩm chất trí tuệ, sách báo, các cơng trình khoa học liên quantrực tiếp đến sáng kiến, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo.

Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.

Phương pháp thực nghiệm sư phạm, thống kê tốn học, phân tích chấtlượng kết quả giảng dạy .

Phương pháp phỏng vấn và điều tra giáo dục.

Tham khảo ý kiến chuyên gia về vấn đề nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>II. NỘI DUNG1. Cơ sở lý luận</b>

<b>1.1. Các văn bản chỉ đạo</b>

- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban chấp hành Trungương Đảng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đápứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Căn cứ vào đổi mới kiểm tra đánh giá theo quy định của Bộ giáo dục và đổimới đảm bảo các yêu cầu cần đạt về các thành phần năng lực, phẩm chất chủyếu của HS ở cấp THCS theo thông tư 32/2018/TT-BGDĐT về ban hànhchương trình giáo dục phổ thơng.

Căn cứ vào các phụ lục hướng dẫn theo công văn số 5512/BGDĐT 2020 vềtổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục trong trường học.

Căn cứ thông tư 22/2021/TT-BGDĐT về đánh giá HS THCS, THPT. (Hiệnáp dụng cho HS khối 6,7).

Căn cứ công văn 4040/2021/BGDĐT-GDTrH về hướng dẫn thực hiệnchương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS, THPT.

- Công văn 1497/SGDĐT-GDTrH ngày 10 tháng 5 năm 2022 của Sở Giáodục và Đào tạo về triển khai thực hiện chương trình giáo dục trung học năm học2022-2023.

- Kế hoạch số 773/KH- PGD&ĐT ngày 6/9/2022 của Phòng Giáo dục vàĐào tạo Dương Minh Châu về kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2022-2023.

- Kế hoạch số 115/KH-THCSCK ngày 15/9/2022 của trường Trung học cơsở Cầu Khởi về kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2022-2023.

<b>1.2. Các quan niệm khác về giáo dục:1.2.1. Quan điểm của Đảng</b>

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tốcơ bản của giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lựccủa người học”, “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chấtnăng lực cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệpcho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lítưởng, truyền thống đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển khả năng sáng tạo, tựhọc, khuyến khích học tập suốt đời.

<b>1.2.2. Đặc trưng của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướngphát triển năng lực</b>

Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trìnhgiáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗquan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụngđược cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từphương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cáchvận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăngcường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên – học sinh theohướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội.

Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và pháttriển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơngtin,…), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tưduy. Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phươngpháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phươngpháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “ Học sinh tự mình hoàn thànhnhiệm vụ nhận thức (tự chiếm lĩnh kiến thức) với sự tổ chức, hướng dẫn củagiáo viên.”

Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chứcdạy học. Tùy theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà cónhững hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học trong lớp,học ở ngồi lốp…Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành đểđảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn,nâng cao hứng thú cho người học.

Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã quiđịnh. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nộidung và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng công nghệ thông tintrong dạy học.

Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thểhiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau:

Một là, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp họcsinh tự khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những trithức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đãbiết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn...

Hai là, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa vàcác tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìmtịi và phát hiện kiến thức mới... Định hướng cho học sinh cách tư duy như phântích, tổng hợp, đặc biệt hóa, khái quát hóa, tương tự, quy lạ về quen... để dầnhình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo.

Ba là tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trởthành môi trường giao tiếp GV – HS và HS – HS nhằm vận dụng sự hiểu biết vàkinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tậpchung.

Bốn là chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốttiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, bài tập. Chú trọng phát triển kỹnăng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theolời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phêphán, tìm được ngun nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót (tạo điều kiện đểhọc sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá)

Cùng với sự đổi mới chương trình và sách giáo khoa, tăng cường sử dụngthiết bị, đổi mới phương pháp dạy học nói chung và đổi mới phương pháp dạyvà học tốn nói riêng trong trường THCS hiện nay là tích cực hố hoạt động họctập, hoạt động tư duy, độc lập sáng tạo của học sinh, khơi dậy và phát triển khảnăng tự học, nhằm nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyệnvà hình thành kĩ năng vận dụng kiến thức một cách khoa học, sáng tạo vào thựctiễn.

Ngoài ra, việc sử dụng các công nghệ và thiết bị trong giảng dạy và học tậpKhoa Học Tự Nhiên 7 vẫn còn hạn chế, do thiếu nguồn vốn đầu tư, đào tạochuyên môn cho giáo viên và cơ sở vật chất phù hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2.1.2. Về phía học sinh</b>

Thực tế cho thấy, học sinh lớp 7 thường gặp nhiều khó khăn khi học mơnKhoa học tự nhiên vì nội dung của mơn học thường rất khơ khan và trừu tượng,địi hỏi sự tập trung cao độ và khả năng tư duy logic.

Nhiều học sinh khơng thấy được tính ứng dụng và liên quan của mơn họcđến cuộc sống hàng ngày của mình, dẫn đến sự chán nản và thiếu hứng thú trongquá trình học tập. Điều này khiến cho việc giảng dạy môn Khoa học tự nhiên trởnên khó khăn và giảm hiệu quả.

<b>Bảng 1 : Kết quả điều tra học sinh trước tác động</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Bảng 2. Chất lượng học tập bộ môn KHTN trước tác động</b>

<b>Sĩ sốhọcsinh</b>

<b>5 <= Điểm < 6.56.5 <= Điểm < 88 <= Điểm <= 10</b>

<b>3. Nội dung (giải pháp):3.1. Thực trạng</b>

<b>3.1.1. Thuận lợi</b>

Đối với Ban lãnh đạo nhà trường luôn chỉ đạo sát, đúng, kịp thời về kếhoạch chung, kế hoạch chuyên môn, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi chođội ngũ GV thực hiện có hiệu quả đối với cơng tác dạy học, bồi dưỡng HS giỏi,phụ đạo HS chưa đạt.

Đối với GV thực hiện nghiêm túc và gương mẫu, ln nhiệt tình, tận tụy,say mê, ln lo lắng tìm tịi học hỏi, tự bồi dưỡng để đáp ứng u cầu của cơngtác giảng dạy theo chương trình mới và giải quyết cho bài toán chất lượng hiệnnay mà nhà trường quan tâm hàng đầu đó là nâng cao chất lượng cho đối tượngHS chưa đạt, giảm dần tình trạng HS ngồi nhầm lớp mà vẫn đảm bảo số lượngcho cơng tác phổ cập.

Đối với HS ln có hứng thú học tập với nội dung và kiến thức của Sáchgiáo khoa theo chương trình mới.

Đối với một số phụ huynh HS còn chưa quan tâm đến việc học tập của conem, chưa đầu tư cho các em học tập cịn giao khốn cho nhà trường nên một bộphận HS đã không chú ý tới việc học tập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Qua quá trình giảng dạy, trao đổi trong những năm học trước, một số GVchưa mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học; trong quá trình giảng dạy cịn ítchú ý đến đối tượng HS chưa đạt dẫn đến chất lượng chưa cao.

Đến nay đã gần kết thúc năm học 2022-2023, việc thực hiện chương trìnhgiáo dục phổ thông mới 2018 với đối tượng HS lớp 7 bản thân tơi và GV nóichung đã vận dụng triển khai học hỏi, thảo luận, sinh hoạt chuyên mơn, thaogiảng để vững vàng hơn, có phương pháp dạy học linh hoạt hơn, phù hợp vớitừng đối tượng HS cho nên HS đã dần hình thành phương pháp học tập mới đặcbiệt là đối tượng HS chưa đạt, nên một số tiết dạy đạt kết quả khá cao và chấtlượng cũng đi lên. GV đã chủ động hơn trong điều hành lớp, HS chủ động tíchcực hơn, giúp đỡ nhau nhiều hơn trong học tập.

a) Mục tiêu:

- Giúp HS có tâm thế vui vẻ trước khi vào bài học và biết được nội dungtìm hiểu liên quan đến các thí nghiệm về q trình quang hợp ở cây xanh.

b) Nội dung:

- HS tham gia trị chơi “Ngơi sao may mắn”:

Nội dung các ngôi sao:

Câu 1. Trong quá trình quang hợp, lá nhả ra loại khí nào ?

A. Khí hiđrơ B. Khí nitơ C. Khí ơxi D. Khí cacbơnicCâu 2. Trong cơ thể thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng chếtạo tinh bột ?

A. Nhiệt độ thấp B. Có ánh sáng C. Độ ẩm thấp D. Nền nhiệt cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Câu 5. Chất nào dưới đây là nguyên liệu của quá trình quang hợp ở thực vật ?A. Khí cacbơnic B. Khí ơxi C. Tinh bột D. Vitamin

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.d) Tổ chức thực hiện:

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV thông báo luật chơi: HS hoạt động cánhân tham gia trị chơi: Trong mỗi ngơi saosẽ có 1 câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến nộidung bài đã học. Các em sẽ lựa chọn các ngôisao mà mình thích để trả lời câu hỏi. Bạn nàotrả lời đúng sẽ được 1 phần thưởng.

* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêucầu của giáo viên.

->GV nêu vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Chúng ta đã biết, quang hợp là một quá trình rất quan trọng của cây xanh, nhờ quá trình quang hợp, cây chế tạo được tinh bột và giải phóng khí oxygen ra ngồi mơi trường. Để kiểm chứng điều đó, chúng ta sẽ tìm hiểu vàonội dung bài học hơm nay.

->GV nêu mục tiêu bài học:

Khi sử dụng phương pháp trò chơi "Ngôi sao may mắn" để thực hànhchứng minh quang hợp ở cây xanh, ta có thể minh chứng như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Với những học sinh yếu, phương pháp trị chơi "Ngơi sao may mắn" sẽgiúp các em tiếp cận kiến thức một cách đơn giản và dễ hiểu hơn. Các em sẽkhơng cảm thấy nhàm chán hay khó khăn khi học tập, mà ngược lại sẽ thấy vuivẻ và hứng thú khi tham gia vào trò chơi.

Với những học sinh giỏi, phương pháp trị chơi "Ngơi sao may mắn" sẽgiúp các em phát triển tư duy sáng tạo, khả năng tự tìm hiểu và phân tích thơngtin. Các em sẽ có cơ hội áp dụng kiến thức của mình vào trị chơi và nâng cao kỹnăng giải quyết vấn đề của mình.

Vì vậy, khi sử dụng phương pháp trị chơi "Ngơi sao may mắn" để thựchành chứng minh quang hợp ở cây xanh, ta sẽ giúp các em học tập hiệu quả hơn,phát triển năng lực và kỹ năng của mình một cách tự nhiên và tích cực.

<b>3.2.2.Phát triển tài liệu học tập đa dạng</b>

Ví dụ:<b> BÀI 6: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới </b>

<b>Hoạt động 2. 1: Tìm hiểu vỏ nguyên tử khí hiếma) Mục tiêu: </b>

Nêu được mơ hình sắp xếp electron trong vỏ ngun tử của một số nguyên

<i><b>*Chuyển giao nhiệm vụ học tập</b></i>

- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đơi, quan sáthình 6.1 (phóng to trên màn hình)

Ghi lại kết quả vào bảng sau:

<b>I.Vỏ nguyên tử khí hiếm</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×