Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

tiểu luận nghiên cứu đối với hình thức học tập trực tuyếne learning trường hợp sinh viên tại trường đại họckinh tế đại học đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.5 MB, 61 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ</b>

<b>BÀI TẬP NHÓM………</b>

Phan Thúy HằngLê Hà Thi

Nguyễn Thị Thảo SươngVõ Thị Yến Nhi

Đà Nẵng, 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

48K25.1 – Nhóm 5

<b>MỤC LỤC</b>

<b>PHẦN 1.</b><small>...</small><b>TỔNG QUAN DỰ ÁN1</b>

<b>1.1.</b><small>...</small><b>Lý do chọn đề tài1</b>

<b>1.2.</b><small>...</small><b>Mục đích nghiên cứu2</b>

<b>1.3.</b><small>...</small><b>Phạm vi và đối tượng nghiên cứu3</b>

<b>PHẦN 2.</b><small>...</small><b>NỘI DUNG3</b>

<b>2.1.</b><small>...</small><b>Khái niệm học trực tuyến3</b>

<b>2.2.</b><small>...</small><b>Tầm quan trọng của việc học trực tuyến4</b>

<b>2.3.</b><small>...</small><b>Lý do chọn học trực tuyến5</b>

<b>2.4.</b><small>...</small><b>Thông tin, số liệu đã được công bố về tỷ lệ học trực tuyến [2]7</b>

<b>2.5.</b><small>...</small><b>Thuận lợi, bất lợi của việc học trực tuyến9</b>

<b>2.5.1.</b><small>...</small><b>Thuận lợi của việc học trực tuyến [3]9</b>

<i><b>2.5.1.1.</b></i><small>...</small><i><b>Tiết kiệm được thời gian và chi phí đi lại9</b></i>

<i><b>2.5.1.2.</b></i><small>...</small><i><b>Thuận lợi lưu trữ các tài liệu học tập9</b></i>

<i><b>2.5.1.3.</b></i><small>...</small><i><b>Phụ huynh có thể dễ dàng theo dõi quá trình học tập của học sinh10</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>2.5.2.5.</b></i><small>...</small><i><b>Thích ứng chậm trong việc học trực tuyến16</b></i>

Page | ii

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>2.6.3.2.</b></i><small>...</small><i><b>Nhận thức sự hữu ích19</b></i>

<i><b>2.6.3.3.</b></i><small>...</small><i><b>Chất lượng thơng tin20</b></i>

<i><b>2.6.3.4.</b></i><small>...</small><i><b>Chất lượng hệ thống21</b></i>

<i><b>2.6.3.5.</b></i><small>...</small><i><b>Chất lượng giảng viên22</b></i>

<i><b>2.6.3.6.</b></i><small>...</small><i><b>Dịch vụ hỗ trợ23</b></i>

<i><b>2.6.3.7.</b></i><small>...</small><i><b>Chuẩn chủ quan23</b></i>

<i><b>2.6.3.8.</b></i><small>...</small><i><b>Nhận thức kiểm soát hành vi24</b></i>

<b>2.6.4.</b><small>...</small><b>Kết luận chung26</b>

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

48K25.1 – Nhóm 5

<b>2.7.Mức độ ảnh hưởng của việc học trực tuyến đối với hiệu quả của người học dựa trên khảo sát...262.7.1.</b><small>...</small><b>Đặt vấn đề</b>

<i><b>2.7.3.4.</b></i><small>...</small><i><b>Cảm nhận tính hữu ích30</b></i>

<b>2.8.</b><small>...</small><b>Tổng kết và ý kiến khác32</b>

<b>2.9.</b><small>...</small><b>Các phương pháp học trực tuyến hiệu quả [11] [12] [13]33</b>

<b>2.9.1.</b><small>...</small><b>Đối với học sinh33</b>

<b>2.9.2.</b><small>...</small><b>Đối với giáo viên và nhà trường35</b>

<b>2.9.3.</b><small>...</small><b>Đối với phụ huynh học sinh35</b>

<b>PHẦN 3.</b><small>...</small><b>TỔNG KẾT37</b>

Page | iv

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

48K25.1 – Nhóm 5

<b>3.1.</b><small>...</small><b>Tổng kết37</b>

<b>3.2.</b><small>...</small><b>Đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn của việc học trực tuyến [14]38</b>

<b>3.2.1.</b><small>...</small><b>Thành thạo cơng nghệ và phần mềm học trực tuyến38</b>

<b>3.2.2.</b><small>...</small><b>Xây dựng tinh thần tự giác học tập39</b>

<b>3.2.3.</b><small>...</small><b>Xác định mục tiêu rõ ràng trong việc học trực tuyến39</b>

<b>3.2.4.</b><small>...</small><b>Học cách nói khơng với sự trì hỗn39</b>

<b>3.2.5.</b><small>...</small><b>Xây dựng mơi trường tạo cảm hứng học tập39</b>

<b>3.2.6.</b><small>...</small><b>Xác định rõ ràng thời gian học tập và thời gian nghỉ ngơi40</b>

<b>3.2.7.</b><small>...</small><b>Lưu lại các video bài giảng40</b>

<b>3.2.8.</b><small>...</small><b>Tích cực thúc đẩy sự tương tác giữa giáo viên và học sinh40</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

48K25.1 – Nhóm 5

Hình 7. Học trực tuyến (2)...8

Hình 8. Thuận lợi, bất lợi của việc học trực tuyến...9

Hình 9. Khơng gian học tập thoải mái...10

Hình 10. Tập trung vào buổi học trực tuyến...11

Hình 11. Tương tác giữa người dạy và người học trong học trực tuyến... 12

Hình 12. Phần mềm WhiteBoard...13

Hình 13. Phần mềm MyView Board Classroom...14

Hình 14. Học trực tuyến cần lệ thuộc vào công nghệ và Internet....15

Hình 15. Học trực tuyến thường xảy ra tình trạng tương tác kém....16

Hình 16. Mơ hình nghiên cứu đề xuất...18

Hình 17. Biểu đồ thể hiện nhận thức dễ sử dụng hệ thống E-learningcủa DUE...19

Hình 18. Biểu đồ thể hiện nhận thức sự hữu ích hệ thống E-learning của DUE...20

Hình 19. Biểu đồ thể hiện chất lượng thông tin hệ thống E-learning của DUE...21

Hình 20. Biểu đồ thể hiện chất lượng giảng viên khi học E-learning của DUE...22

Hình 21. Biểu đồ thể hiện chất lượng dịch vụ hỗ trợ khi học learning của DUE...23

E-Hình 22. Biểu đồ thể hiện chuẩn chủ quan khi học E-learning của DUE... 24

Hình 23. Biểu đồ thể hiện chất lượng mức độ thành thạo của cá nhân khi học E-learning của DUE...25

Hình 24. Biểu đồ thể hiện mức độ tự tin của cá nhân khi học learning của DUE...25

E-Hình 25. Biểu đồ thể hiện chất lượng mức độ hài lòng của cá nhân khi học E-learning của DUE...26

Hình 26. Mơ hình SERVPERF...27

Page | vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

48K25.1 – Nhóm 5

Hình 27. Biểu đồ thể hiện thái độ về vấn đề học trực tuyến khi học

E-learning của DUE...28Hình 28. Biểu đồ thể hiện chất lượng thơng tin khi học E-learning

của DUE...29Hình 29. Biểu đồ thể hiện thời gian mỗi cá nhân dành cho học E-

learning của sinh viên DUE...31Hình 30. Biểu đồ thể hiện mức độ hữu ích khi học E-learning của

sinh viên DUE... 31Hình 31. Người học cần nghiêm túc trong học tập...34Hình 32. Lưu ý khi cho con học trực tuyến...37

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

48K25.1 – Nhóm 5

<b>NGHIÊN CỨU …. ĐỐI VỚI HÌNH THỨC HỌC TẬP TRỰC TUYẾN(E-LEARNING): TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌCKINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG (DUE).</b>

Thực hiện: Nhóm 5 lớp 48K25.1 – Học phần Giao tiếp trong kinhdoanh.

Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế – Đại học ĐàNẵng.

Thông tinchung

Ngày nhận đềtài: 19/10/2023

Ngày hoànthiện kế hoạch viết:25/10/2023

Ngày hồnthiện sản phẩm viết:08/11/2023

Từ khóaHọc tập trựctuyến, khảo sát,sinh viên DUE, tổngquan, ưu nhượcđiểm, sự hài lịng

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm hiểu,phân tích cái nhìn tổng quan về mơ hình họctrực tuyến (E-learning), đưa ra những ưu điểm,nhược điểm của mơ hình học tập trực tuyến,cũng như trình bày những yếu tố dẫn đến sựhài lòng và một số nhân tố ảnh hưởng đếnhiệu quả học tập trực tuyến. Dữ liệu phân tíchđược thu thập từ 50 sinh viên hiện đang theohọc tại trường Đại học Kinh tế - Đại học ĐàNẵng (DUE) và đã từng tham gia dịch vụ họctập trực tuyến. Kết quả cho thấy nhận thức dễsử dụng, nhận thức sự hữu ích, chất lượngthông tin, chất lượng hệ thống, giảng viênhướng dẫn, dịch vụ hỗ trợ, chuẩn chủ quan vànhận thức kiểm sốt hành vi có ảnh hưởng tíchcực đến sự hài lịng của người học đối với hìnhthức học tập trực tuyến.

Page | 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Quyết định nghiên cứu về vấn đề học tập trực tuyến xuất phát từnhận thức về tầm quan trọng của giáo dục và tiềm năng, triển vọng củaviệc áp dụng công nghệ vào lĩnh vực giáo dục. Hiện nay, học tập trựctuyến khơng chỉ là một hình thức học tập, mà cịn trở thành một mơ hìnhgiáo dục linh hoạt và tiên tiến. Lý do quan trọng thúc đẩy chúng tơinghiên cứu đề tài này, đó là sự linh hoạt và tiện lợi mà học trực tuyếnmang lại cho người nghiên cứu giảng dạy và người học, cũng như khi sosánh với phương thức học tập truyền thống. Nhờ cơng nghệ này, ngườigiảng dạy và người học khơng cịn phụ thuộc vào vị trí địa lý hay lịchtrình cố định để tiếp cận nội dung học tập. Thay vào đó, họ có thể thựchiện nghiên cứu, giảng dạy và học tập bất kỳ lúc nào, bất kỳ nơi đâu, chỉcần kết nối Internet. Điều này đặc biệt hữu ích trong những trường hợpviệc trao đổi kiến thức bị gián đoạn bởi những tác nhân chủ quan bênngoài. Hơn nữa, học trực tuyến còn mở ra cơ hội học tập đa dạng cho mọiđối tượng. Những người có lịch trình bất thường, người ở xa các trung tâmgiáo dục trực tiếp, hay người muốn tiếp cận các chương trình đặc biệtđều có thể tận dụng lợi ích của học trực tuyến. Điều này khơng chỉ manglại lợi ích cho cá nhân mà cịn góp phần vào sự đa dạng và phong phú

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

48K25.1 – Nhóm 5

hóa của mơi trường học tập tồn cầu, góp phần truyền bá những kiếnthức mới đến với mọi người, mở ra cơ hội học tập cho nhiều đối tượngkhác nhau. Từ kết quả nghiên cứu khảo sát đã được tiến hành dựa trên

<b>50 đối tượng tham gia khảo sát, qua đó cho thấy được mức độ hài lịng</b>

của nhóm đối tượng tham gia khảo sát đối với việc học trực tuyến, cũngnhư các yếu tố theo họ có mức ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả họctập trực tuyến.

<b>1.2.Mục đích nghiên cứu</b>

Mục đích của bài nghiên cứu về vấn đề học trực tuyến này là tìmhiểu, phân tích và trình bày một cái nhìn tổng quan về hình thức học tậptrực tuyến. Bài viết này bắt đầu bằng việc định nghĩa một cách tổngquan nhất khái niệm "học trực tuyến", từ đó xác định tầm quan trọng vàmột số thuận lợi, bất lợi của hình thức học này. Bài viết cũng phân tíchnhững yếu tố tác động đến sự hài hài lịng và hiệu quả của học trựctuyến dựa trên tham khảo và kế thừa các nghiên cứu đi trước, từ đó tiếnhành thực hiện khảo sát để kiểm tra mức độ chính xác trên thực tế củasinh viên chính quy trong trường về học trực tuyến. Cuối cùng, thông quanghiên cứu, chúng tôi đề xuất một số giải pháp khắc phục khó khăn củaviệc dạy và học trực tuyến.

<b>1.3.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu</b>

<small>o</small> Phạm vi: Sinh viên Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng (DUE).

<small>o</small> Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề học trực tuyến của sinh viên chínhquy tại trường.

<b>2.1.Khái niệm học trực tuyến</b>

Giáo dục trực tuyến (hay còn gọi là E-learning) là phương thức họcảo thông qua một mạng lưới thiết bị kết nối đối với một máy chủ ở nơi

Page | 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Mở rộng ra, các cá nhân hay các tổ chức đều có thể tự lập ra mộttrường học trực tuyến (E-school) mà nơi đó vẫn nhận đào tạo học viên,đóng học phí và có bài kiểm tra như các trường học khác.

<b>2.2.Tầm quan trọng của việc học trực tuyến</b>

Trong một thế giới hiện đại ngày nay, sự phát triển của khoa họccông nghệ dẫn đến xu hướng kết nối Internet toàn cầu ngày càng tăngtrưởng. E-learning ra đời như là một giải pháp cho đào tạo cũng như họctập trực tuyến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

48K25.1 – Nhóm 5

Hình 2. E-learning (2)

Học tập trực tuyến đã được chứng minh là có giá trị bằng nhiều ưuđiểm khi được so sánh với việc đào tạo truyền thống thông thường, nhưtiết kiệm thời gian, tiện lợi, linh hoạt trong nhiều hoàn cảnh...

Sự ra đời của giáo dục trực tuyến đã giúp cho bất kỳ ai cũng có thểhọc được. Dù bạn là học sinh, sinh viên, bạn làm cơng việc bận rộn khơngcó thời gian đến trường, ông bà ở nhà, cháu bé cũng học tập được màkhơng cần đến lớp học. Bạn chỉ cần có một chiếc điện thoại, máy tínhhay bất kỳ thiết bị kết nối Internet nào, là có thể học tập được.

Giáo dục trực tuyến cho phép đào tạo mọi lúc mọi nơi, truyền đạtkiến thức theo yêu cầu, thông tin đáp ứng nhanh chóng. Người học có thểtruy cập các khóa học bất kỳ nơi nào như văn phòng làm việc, tại nhà, tạinhững điểm Internet công cộng, 24 giờ một ngày, 7 ngày trong tuần.

Page | 5

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

48K25.1 – Nhóm 5

Hình 3. Học trực tuyến vs. Học truyền thống

Học trực tuyến đang ngày càng trở nên phổ biến ở khắp mọi nơi.Đặc biệt là sau đại dịch COVID-19, phương pháp học này đang ngày càngđược lan rộng đối với mọi lứa tuổi, mọi ngành nghề.

<b>2.3.Lý do chọn học trực tuyến</b>

Theo một khảo sát của Mỹ, người ta đang dần ủng hộ việc học trựctuyến bởi rất nhiều nguyên nhân. Đặc biệt trong giai đoạn đỉnh điểm củaCOVID-19, việc học trực tuyến như một nhu cầu tất yếu của xã hội. Hầuhết các trường học đều bị đóng cửa, mọi người đều phải giãn cách xã hội,và việc học trực tuyến trở thành yêu cầu khẩn cấp đối với nền giáo dụctồn cầu, nếu khơng về lâu dài nền giáo dục sẽ bị trì trệ. Trước khi đạidịch suy giảm và chấm dứt, khoảng một phần ba sinh viên đại học tại Mỹđã đăng ký ít nhất một khóa học trực tuyến. Ba năm sau, ở thời điểmhiện tại, tỷ lệ đó tăng lên một nửa. Khi đại dịch qua đi, số lượng ngườihọc chọn học trực tuyến cũng ngày càng tăng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

48K25.1 – Nhóm 5

Hình 4. Lý do chọn học trực tuyến

Ngồi ra, theo khảo sát người ta cho rằng tiết kiệm thời gian và chiphí cũng là những nguyên nhân khiến học sinh, sinh viên chọn học trựctuyến thay vì học theo phương pháp truyền thống. Theo nghiên cứu, E-learning có thể giúp bạn tiết kiệm được 25% – 60% thời gian so với họctrực tiếp ở trường. Sinh viên có thể tự sắp xếp thời gian thích hợp, linhhoạt cho mình thay vì gị bó trong một khoảng thời gian nhất định. Ngồira, học trực tuyến giúp tiết kiệm chi phí, cơng sức vì so với các khóa họcchính thức tại trường, khóa học trực tuyến khơng địi hỏi về chi phí vậnchuyển, cơ sở hạ tầng, yêu cầu số lượng các giảng viên hoặc sinh viên tốithiểu để giảng dạy… Chi phí bỏ ra cho một khóa học trực tuyến cũngthấp hơn nhiều so với chi phí giảng dạy truyền thống tại các trung tâmnhưng vẫn đảm bảo về kiến thức cũng như chất lượng giảng dạy.

Page | 7

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

48K25.1 – Nhóm 5

Hình 5. Học trực tuyến giúp tiết kiệm chi phí

Khoảng cách địa lý cũng là nguyên nhân khiến học sinh, sinh viênchọn học trực tuyến thay vì học trực tiếp truyền thống. Người ta có thểdễ dàng tìm kiếm những giáo viên hay lớp học phù hợp với bản thân màkhông cần quan tâm đến khoảng cách địa lý. Người học không cần phải dichuyển đến lớp học mà chỉ cần đăng nhập vào tài khoản lớp học trựctuyến dù ở bất cứ đâu.

Ngoài những nguyên nhân nêu trên, còn rất nhiều nguyên nhânkhác tác động đến việc lựa chọn học trực tuyến tùy vào mỗi cá nhân(tương tác tốt hơn; không gian thoải mái; học ngay cả khi bão lũ, thiêntai;...). Nhưng nhìn chung, việc học trực tuyến đang dần trở nên phổ biến,và trở thành xu hướng mới của toàn cầu. Việc học trực tuyến có thể giảiquyết được những nhược điểm của các lớp học truyền thống, cũng là mộtphương pháp học được giới trẻ rất ưa chuộng lựa chọn.

<b>2.4.Thông tin, số liệu đã được công bố về tỷ lệ học trực tuyến[ CITATION Đại \l 1066 ] </b>

Theo Tổng cục Thống kê, ở Việt Nam trong năm học 2019-2021, có1,8 triệu sinh viên học từ xa. Trước đại dịch Covid-19, theo báo cáo củaBộ Giáo dục và Đào tạo, tỷ lệ học trực tuyến của sinh viên Việt Nam quacác năm đã có sự tăng trưởng đáng kể. Vào năm 2015, chỉ có 16% sinhviên lựa chọn học trực tuyến, tuy nhiên, với sự phát triển của các nền

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

48K25.1 – Nhóm 5

tảng học trực tuyến, tỷ lệ này đã tăng lên đáng kể với 22% vào năm2016, 28% vào năm 2017 và 35% vào năm 2018. Bước sang năm 2019,tỷ lệ này tiếp tục tăng lên 42%. Đặc biệt là sự gia tăng đột phá xảy ravào năm 2020, do tác động của đại dịch Covid-19, tỷ lệ học trực tuyếntăng lên thành 61%. Và vào năm 2021, tỷ lệ học trực tuyến của sinh viênViệt Nam đã vượt qua ngưỡng 75%.

Hình 6. Học trực tuyến (1)

Có thể thấy rõ ràng, số lượng sinh viên theo học đại học hệ từ xa tạiViệt Nam đã có sự tăng trưởng đáng kể qua các năm với tỉ lệ tăng trungbình khoảng 26,5% mỗi năm trong khoảng thời gian từ năm học 2007-2008 đến năm học 2021-2022. Số liệu này cho thấy sự phát triển mạnhmẽ của hệ thống đại học hệ từ xa tại Việt Nam và đáng chú ý hơn nữatrong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 khi người học cần phải tránh xa đámđông, học tập từ xa trở nên phổ biến hơn bao giờ hết.

Theo báo cáo của UNESCO, ngày 9 tháng 4 năm 2020, hơn 1,5 tỷhọc sinh và sinh viên trên toàn thế giới bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 và phải học tập từ xa.

Theo tờ Forbes, việc học tập từ xa đang diễn ra không chỉ tại cáctrường đại học, mà còn ở cấp độ tiểu học và trung học, với hơn 30 triệuhọc sinh tại Mỹ.

Page | 9

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

48K25.1 – Nhóm 5

Hình 7. Học trực tuyến (2)

Theo báo cáo của firm ResearchAndMarkets, thị trường học tập từxa dự kiến sẽ đạt mức tăng trưởng 18,2% trong giai đoạn 2020 – 2025,trở thành một trong những thị trường tăng trưởng nhanh nhất trong lĩnhvực giáo dục.

Theo Class Central - một cơng ty nghiên cứu và phân tích, các khóahọc Trực tuyến Mở rộng rãi (MOOC) đã vượt quá 180 triệu người học, dotác động của đại dịch Covid-19, cũng như là nhu cầu tìm kiếm khóa họcphù hợp của người học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

48K25.1 – Nhóm 5

<b>2.5.Thuận lợi, bất lợi của việc học trực tuyến</b>

Hình 8. Thuận lợi, bất lợi của việc học trực tuyến

<b>2.5.1. Thuận lợi của việc học trực tuyến[ CITATION mon \l 1066 ]</b>

2.5.1.1. Tiết kiệm được thời gian và chi phí đi lại

Vấn đề học trực tuyến giúp học sinh giảng viên có thể di chuyển dễ dàng từ nhà đếnđịa điểm học tập mà không cần tốn thời gian, công sức, chính vì thế làm giảm chi phí xe cộ,xăng dầu. Bởi vì lớp học trực tuyến đều cho phép học sinh học tập ngay ở bất cứ đâu vớicác thiết bị thông minh kết nối với Internet. Không những thế, các bạn học sinh ở xa quênhà cũng có thể tham gia học trực tuyến ngay tại nhà mà không cần thuê trọ gần trường, tiếtkiệm các khoản chi phí chẳng hạn như tiền thuê nhà, tiền ăn uống, điện nước,… Giáo viêncũng sẽ tiết kiệm được các khoản chi phí như thuê địa điểm học, in ấn, di chuyển,…

Thêm nữa, lợi ích việc học trực tuyến đối với những người muốn hướng đến việc họcĐại học hoặc Cao học theo chương trình học nước ngồi thì có thể tham gia theo diện Đàotạo từ xa qua hình thức trực tuyến. Như vậy, họ sẽ không cần phải di chuyển sinh sống vàhọc tập ở một thành phố mới, xa lạ, có văn hóa khác biệt.

2.5.1.2. Thuận lợi lưu trữ các tài liệu học tập

Một lợi ích khác đó chính là khả năng lưu trữ nguồn tài liệu học tập, bài giảng vớikhối lượng cực kỳ lớn. Học sinh không cần phải mang vác nhiều sách vở nặng nề, mà thayvào đó họ có thể tìm kiếm và truy cập tài liệu dễ dàng hơn khi có mạng Internet. Bên cạnhPage | 11

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Qua đó, thêm một lần nữa khẳng định giá trị của việc đồng hành cùng trẻ trong vấnđề học tập. Gia đình là nền tảng có những ảnh hưởng nhất định đối với quá trình học tập củatrẻ. Để giúp việc giáo dục cho trẻ đạt được kết quả tối ưu nhất cần có sự chung tay của cảphụ huynh và thầy cô.

2.5.1.4. Tạo không gian học tập thoải mái

Việc học trực tuyến có thể giúp cho học sinh, sinh viên tạo một khơng gian học tập tựdo, lí thú. Họ có thể được học tập tại nhà, tại quán cà phê hoặc bất kể nơi nào giúp cho bạncảm thấy dễ tiếp thu kiến thức nhất. Bởi nếu có khơng gian học tập lý tưởng, tâm trạng củabạn sẽ cảm thấy tốt hơn, có khả năng tiếp thu bài học mà giáo viên giảng dạy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Người Việt ta có câu “ Trên con đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lườibiếng” vì thế sự lười biếng và trì hỗn được xem là kẻ thù của chính chúng ta. Việc học trựctuyến sẽ khơng có giáo viên ở ngay bên cạnh để nhắc nhở học tập. Chính vì thế, bạn phải tựchủ về q trình và kết quả học tập của bản thân. Nếu khơng thì thành tích sẽ bị sa sút. Và

Page | 13

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

48K25.1 – Nhóm 5

đề thảo luận hơn, làm cho tiết học trở nên sơi động thay vì chỉ gị bó trong các tài liệu giáotrình đã có. Nhờ đó họ cải thiện được khả năng truyền đạt, hịa nhập giao tiếp với mọi ngườigiúp tính tương tác trong buổi học được tăng lên.

Hình 11. Tương tác giữa người dạy và người học trong học trựctuyến

2.5.1.8. Thu hút được nhiều sự chú ý cho từng cá nhân

Nhiều bạn cảm thấy không thoải mái khi đặt câu hỏi khi ở trong mộtlớp học có nhiều thành viên. Hoặc nhiều khi rằng bạn thắc mắc về mộtvấn đề học tập nào đó trong buổi học. Thay vì lên tiếng hỏi trực tiếp thìhọ có thể nhắn tin hỏi riêng giáo viên. Bởi hầu hết các phần mềm giảngdạy trực tuyến đều hỗ trợ hộp thoại chat. Và các bạn có thể nhắn tin cảnhóm và cá nhân. Chính vì thế, hình thức học trực tuyến này sẽ giúp bạnkhơng cịn sợ hãi khi trao đổi trực tiếp với giáo viên.

Bỏ cái này nha

2.5.1.9. Tăng tính cập nhật nội dung bài giảng trực tuyến

Lợi ích của việc học trực tuyến tiếp theo là giúp gia tăng tính cập nhật nội dung bàigiảng. Với hình thức học trực tuyến, các bài giảng sẽ được thể hiện đa dạng và phong phúhơn bằng việc sử dụng hình ảnh, âm thanh, video,… Và nội dung bài giảng cũng dễ dàngđược cập nhật trên các phần mềm của nhà trường, trung tâm. Không những vậy, nhữngthông tin cần thiết cũng được cập nhật nhanh để học sinh có thể nhận được thơng báo sớmnhất.

Page | 15

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

48K25.1 – Nhóm 5

2.5.1.10. Giúp việc học không bị nhàm chán

Học trực tuyến không có sự tương tác trực tiếp giữa người và người, vì vậy được cholà kém thu hút. Tuy nhiên, theo sự phát triển của mơ hình này, nhiều nền tảng chuyên dùngcho dạy trực tuyến đã ra đời như Whiteboard của MyViewBoard, Microsoft Whiteboard,…giúp buổi học trực tuyến trực quan và có độ tương tác cao.

Ví dụ: Với Whiteboard của myViewBoard, giáo viên dễ dàng chèn hình ảnh, video,ảnh động,… từ Internet để minh họa cho bài học. Ngoài ra, nền tảng cịn hỗ trợ chia nhómhọc sinh và giao bài tập độc lập, giúp tăng sự trao đổi và tương tác trong lớp, khiến buổi họckhơng cịn nhàm chán. Đây cũng được xem là lợi ích viê zc học trực tuyến khi sử dụng hê zsinh thái của myViewBoard.

Hình 12. Phần mềm WhiteBoard2.5.1.11. Việc học trực tuyến giúp tăng hiệu quả học nhóm

Trong q trình học trực tuyến, bạn sẽ khơng cịn cảm giác sợ bị đám đơng đánh giá.Khi có những khó khăn khơng xử lý được, bạn có thể hỏi các thầy cơ của mình hoặc tìmhiểu thêm các thơng tin trên mạng Internet mà khơng cịn bị gị bó trong sách vở. Khơngnhững thế, hiện nay có các phần mềm học nhóm chẳng hạn như Microsoft Teams, GoogleMeet, Zoom,... cho phép từng thành viên tương tác với nhau và chỉnh sửa tài liệu dễ dànghơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

48K25.1 – Nhóm 5

Ví<b> dụ: MyView Board Classroom cho phép người dạy chia nhóm dễ dàng qua thao</b>

tác kéo thả tên người học. Sau khi chia nhóm, người dạy có thể chia đề tài độc lập đến từngnhóm và cấp quyền cho thành viên nhóm truy cập vào một bảng con. Khi đó, các thành viênsẽ có thể cùng tương tác trên một bảng trắng trực tuyến, giúp cuộc thảo luận sôi động, đơngiản hơn.

Hình 13. Phần mềm MyView Board Classroom

<b>2.5.2. Bất lợi của việc học trực tuyến[ CITATION blo \l 1066 ]</b>

2.5.2.1. Dễ mất tập trung trong quá trình học trực tuyến

Khi học online, bạn sẽ dễ bị xao nhãng bởi các hoạt động khác xung quanh môitrường học. Bạn sẽ dễ mơ mộng hoặc bị cuốn vào những suy nghĩ khác trong q trình giáoviên đang giảng bài. Ngồi ra, khi học sinh phải dành nhiều thời gian trên máy tính để làmbài tập ở trường, rất dễ bị phân tâm bởi những thứ khác trên mạng. Một học sinh có thể mởmột số cửa sổ để có thể kiểm tra email và trò chuyện với bạn bè trong khi lớp học có thểđang học. Rất khó để chỉ tập trung vào bài giảng trên lớp, đặc biệt là đối với học sinh bậctiểu học. Do đó, phương pháp học trực tuyến chỉ phù hợp với những bạn có được quyết tâmcao trong học tập.

Page | 17

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

48K25.1 – Nhóm 5

2.5.2.2. Lệ thuộc vào cơng nghệ và Internet

Học online ln cần đường truyền mạng ổn định, vì thế nếu internet bị sự cố thì việchọc của bạn cũng sẽ bị giãn đoạn. Những khó khăn về kỹ thuật có thể bao gồm đườngtruyền Internet khơng ổn định, máy tính xách tay hoặc máy tính bị lỗi, chất lượng âm thanhvideo kém, sự phức tạp của các phần mềm dạy học trực tuyến… Hơn thế nữa, phụ huynhcũng sẽ khó quản lý việc học của con mình vì đa phần ba mẹ khơng rành về cơng nghệ hiệnđại.

Hình 14. Học trực tuyến cần lệ thuộc vào công nghệ và Internet2.5.2.3. Sự tương tác kém giữa giáo viên và học sinh, sinh viên

Dạy học online sẽ khơng có nhiều cơ hội trao đổi trực tiếp giữa giáo viên – học sinh,và giữa các học sinh với nhau. Vì vậy, đối với hình thức học online này, giáo viên cần có sựđộng viên để học sinh cởi mở, linh hoạt hơn để việc tương tác qua kênh trực tuyến dễ dànghơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

2.5.2.5. Thích ứng chậm trong việc học trực tuyến

Học trực tuyến đòi hỏi học sinh, sinh viên và giáo viên phải có chút am hiểu về côngnghệ, phần mềm học trực tuyến và vai trị quan trọng trong việc đổi mới cơng nghệ trongviệc đào tạo. Khi thay đổi phương pháp đào tạo, đôi khi các bạn học sinh, sinh viên sẽ gặpkhó khăn trong việc thích nghi với mơi trường học trực tuyến mới, do đó có thể dẫn đến mộtsố vấn đề như các bạn khơng thể thích ứng, khơng thể tập trung vào các nền tảng trực tuyến,giáo viên loay hoay trong việc lên thiết kế bài giảng, khó khăn trong việc trao đổi, giao tiếpPage | 19

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

48K25.1 – Nhóm 5

qua mơi trường trực tuyến. Vì vậy điều quan trọng nhất là phải chấp nhận môi trường họctập mới với sự cởi mở và thái độ luôn học tập và trau dồi kiến thức liên tục không để mìnhtụt hậu lại phía sau so với thế giới.

2.5.2.6. Quản lý thời gian không phù hợp

Trong nhiều trường hợp, sinh viên gặp khó khăn trong việc quản lý thời gian củamình với việc học trực tuyến. Mặc dù học trực tuyến có thể linh hoạt về mặt thời gian,nhưng nhiều bạn chưa thực sự quản lý hiệu quả thời gian học tập của mình. Chính vì thế, họcần một người lập kế hoạch theo lịch trình để quản lý thời gian học trực tuyến của họ mộtcách hiệu quả.

<b>2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng và mức độ hài long của sinh viên chính quy đối với hình thức học trực tuyến tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng (DUE)</b>

<b>2.6.1. Đặt vấn đề</b>

Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin cùng với sự bùngnổ của mạng Internet đã mang lại nhiều thay đổi đáng kể trong hoạtđộng và quản lý ở nhiều lĩnh vực khác nhau, một trong số đó là lĩnh vựcgiáo dục – đào tạo. Tại Việt Nam, hình thức học trực tuyến cũng đã có sựphát triển khá mạnh mẽ. Đồng thời, mơ hình giáo dục này hiện nay đượctập trung nhiều vào giáo dục đại học thông qua hệ thống website củanhà trường. Theo PGS - TS Vũ Hữu Đức, nên bỏ PGS.TS Vũ Hữu Đức(2020)[ CITATION VũH \l 1066 ] lên đây nè trong đào tạo từ xa học trựctuyến phát triển với hình thức là chương trình đào tạo cấp bằng đại học,cịn trong đào tạo chính quy học trực tuyến được sử dụng là một hìnhthức hỗ trợ hoặc kết hợp song song với hình thức học truyền thống. Rõràng là, khi đặt sinh viên trong mối tương quan đối với quá trình đào tạocủa một trường đại học, cái mà chúng ta quan tâm nhất là mức độ hàilòng của họ đối với chất lượng đào tạo của nhà trường. Để tìm hiểu rõhơn về điều này, chúng tôi đã tập trung vào việc nghiên cứu tổng quancác yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của sinh viên chính quy đối vớihình thức học trực tuyến tại trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

48K25.1 – Nhóm 5

<b>2.6.2. Đề xuất mơ hình nghiên cứu và cách thức thực hiện khảo sát</b>

Khi xem xét trong bối cảnh triển khai hình thức học tập trực tuyếntại Việt Nam cùng với việc kế thừa một số nghiên cứu đi trước của mơhình cơng nghệ TAM của Davis (1989), mơ hình hệ thống thơng tin thànhcơng IS của DeLone and McLean (2003). Theo đó, nhận thức dễ sử dụngvà nhận thức sự hữu ích trong mơ hình TAM là hai nhân tố quan trọng ảnhhưởng đến việc chấp nhận sử dụng hệ thống thông tin điện tử. Đồng thời,trong mơ hình IS, sáu yếu tố được thể hiện là: chất lượng hệ thống, chấtlượng thông tin, chất lượng dịch vụ, ý định sử dụng và sử dụng hệ thống,sự hài lòng của người sử dụng, tác động thuần. Lấy đó làm cơ sở, nghiêncứu của <b> Lê Nam Hải và Trần Yến Nhi</b>

( về sự hàilịng của người học đối với hình thức học tập trực tuyến (E-learning) đã đềxuất các giả định cơ bản rằng sự hài lòng của người học sẽ bị tác độngbởi các yếu tố là nhận thức dễ sử dụng, nhận thức sự hữu ích, chất lượngthơng tin, chất lượng hệ thống, chất lượng giảng viên hướng dẫn, dịch vụhỗ trợ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm sốt hành vi. Để kiểm tra mứcđộ chính xác trên thực tế, nhóm chúng tơi tiến hành tự triển khai mộtkhảo sát để thu thập ý kiến về sự hài lịng của 50 sinh viên chính quy tạitrường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng khi học trực tuyến.

Dịch vụ hỗ

Sựhài lòng

củaGiảng viên

Chất lượng hệChất lượng

ình nghiên cứu đề xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

TS. Bùi Kiên Trung (2016)[ CITATION Bùi \l 1066 ] link này chèn vàophần chất lượng giảng viên t có note rồi đó , PGS.TS Vũ Hữu Đức (2020)[ CITATION VũH \l 1066 ], Vũ Thuý Hằng - Nguyễn Mạnh Tuân (2013)[ CITATION VũT \l 1066 ] cái số 7 này là hồi m có viết ý của họ vào chấtlượng hệ thống nhma t sửa lại là bỏ đi rồi phân tích khác nên link số 7này bỏ nha

<b>2.6.3. Kết quả phân tích dựa trên khảo sát</b>

2.6.3.1. Nhận thức dễ sử dụng

Nhận thức dễ sử dụng là “mức độ mà một cá nhân tin rằng việc sửdụng một hệ thống cụ thể nào đó sẽ khơng tốn q nhiều cơng sức củahọ”.

Hình 17. Biểu đồ thể hiện nhận thức dễ sử dụng hệ thống E-learningcủa DUE

Theo kết quả khảo sát, 98% đối tượng tham gia cho rằng giao diệncủa nền tảng E-learning tại trường DUE thân thiện, trực quan và dễ sửdụng giúp sinh viên dễ dàng tìm thấy tài liệu học tập và các hoạt độngquan trọng như kiểm tra trực tuyến trên hệ thống. 2% còn lại gặp khókhăn trong việc sử dụng hệ thống với lý do đưa ra là chưa thành thạo sửdụng và khó tìm kiếm thơng tin. Tuy vậy, phần lớn đối tượng khảo sát khilần đầu truy cập vào nền tảng đều nắm được cách thức hoạt động củanền tảng trong thời gian nhanh chóng và sớm thích nghi được với cách sửdụng nền tảng.

</div>

×