Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của Toà án nhân dân và Toà án quân sự các cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.56 MB, 105 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

=— ==

NGUYEN VĂN HUYEN

THAM QUYEN XET XUSO THAM HINH SU CUA TOA AN NHAN DAN VA TOA AN QUAN

SU CAC CAP

Chuyên ngành: Hình sự

Mã số: 50514

LUẬN ÁN THAC SĨ LUAT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PTS. Tran Van Độ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

Phần mở đầu 1

Chương 1. Những vấn dé chung về thẩm quyền xét xử của Toa án 6

1.1. Khái niệm thẩm quyền xét xử của Toà án : _—_ 6

1.2. Những căn cứ để phân định thẩm quyền xét xử của Toà án, 12

Chương 2 . Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của Tồ án các cấp

trước khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự 27

2.1. Giai đoạn 1945-1960 at2.2. Giai đoạn 1960 đến khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự 33

Chương 3. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm của Toà án các cấp theo pháp

luật tố tụng hình sự thực định. Thực tiễn áp đụng và phương

hướng hoàn thiện 52

3.1.Thẩm quyền xét xử theo việc của Toà án các cấp 523.2. Thẩm quyền xét xử theo đối tượng 673.3. Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ 73

3.4. Nguyên nhân của những vướng mắc trong quá trình

áp dung các quy định vé thẩm quyền xét xử của Toà án

và những biện pháp hoàn thiện 78

Phần kết luận 97Tài liệu tham khảo 100

Phụ lục 103

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

PHẦN MỞ ĐẦU

1. TINH CAP THIET CUA VIỆC NGHIÊN CUU

Trong tố tung hình sự thẩm quyền xét xử của Tòa án các cấp là một chế địnhquan trọng. Thẩm quyền càng duoc phân định rõ ràng, khoa học, càng sắt với thực

tế bao nhiêu càng bảo đảm cho việc xét xử khách quan, chính xác, đúng người, đúng

tội bấy nhiêu. Đối với các Tồ án do có sự phân định thẩm quyền mà tránh đượctình trạng đùn đẩy việc cho nhau. Nếu xét về góc độ kinh tế thì việc xác định đúngthấm quyền xét xử giảm được nhiều chi phí về tiên bạc, cơng sức của Nhà nước, tậpthể và cơng dân cho q trình giải quyết vụ án. Nếu xét về mối liên hệ với thẩmquyền điều tra, truy tố thì thẩm quyền xét xử của Tồ 4n được coi là cơ sở để quyđịnh thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra, thẩm quyền truy tố của Viện kiểmsát. Su thay đổi thấm quyền xét xử của Toà án dẫn đến sự thay đổi tương ứng thẩm

quyền của các cơ quan này. Với tâm quan trọng đó các quy định về thấm quyền xétxử ln luôn được chú ý từ khi ban hành pháp luật. Nhưng do sự phát triển của tình

hình kinh tế“ xã hội, đến nay một số quy định về thẩm quyền xét xử khơng cịn phù

hợp đã gây khó khăn cho tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân.

Trong công cuộc đổi mới hiện nay Dang và Nhà nước ta rất coi trọng nhân tốcon người, đặt con người vào vị trí trung tâm. Thể chế hố quan điểm đó, Hiến pháp

1992 và các văn bản pháp luật mới được ban hành đều theo hướng mở rộng cácquyền dân chủ của công dân. Nhưng hiện nay pháp luật tố tụng hình sự cịn quyđịnh thủ tục xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm những vụ án đặc biệt nghiêmtrọng, phúc tạp và giao thẩm quyền xét xử cho Tồ hình sự Tồ án nhân dân tối cao,<small>Toa án quân su Trung uong. Quy định này phù hợp với thời kỳ đất nước có chiến</small>tranh để kip thời ngăn chan mọi âm muni và hành động phá hoại của kẻ địch. Trongđiều kiện hiện nay đất nước đã ổn định về chính trị, tình hình kinh tế, xã hội đangtrên đà phat triển, chủ trương của Đảng và Nhà nước xây dựng Nhà nước phápquyền với xu hướng mở rộng quyền dân chủ của cơng dân thì thủ tục xét xử sơ thẩmđồng thời chung thẩm những vụ án đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp khơng cịn phù

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

hợp nữa. Do đó việc nghiên cứu để sửa đổi quy định này là rất cân thiết để bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo và người tham gia tố tụng.

Từ thực tiễn xét xử thời gian qua cho thấy có nhiều tội phạm it nghiêm trọng,

người phạm tôi bị bắt quả tang, chứng cứ rõ ràng rất cần thiết phải được giải quyếttheo thủ tục rút gon để vụ án được kết thúc nhanh, tiết kiệm cơng sức mà van dam

bảo tính cơng minh, chính xác, đúng pháp luật của bản án. Nhưng pháp luật tố tụngkhông quy định thủ tục rút gọn nên những vụ ấn đó vẫn được giải quyết theo thủ tục

bình thường kéo dài thời gian một cách khơng cần thiết. Công cuộc đổi mới đấtnước hiện nay làm xuất hiện nhiều quan hệ xã hội, quan hệ kinh té theo đó việc

phạm tội cũng đa dạng có vụ phúc tạp nhưng cũng có vụ đơn giản, rõ rang. Vi vậy

để nhanh chóng phát hiện và xử lý kịp thời mọi hành vi phạm lội, tiết kiệm thời gian

và công sức cần nghiên cứu quy định thủ tục rút gon trong pháp luật tố tụng hình sự.

Hiện nay cùng với sự đổi mới toàn diện các mặt đời sống xã hội, các cơ quan

tư pháp cũng được đổi mới theo hướng tăng cường hiệu quả chất lượng hoạt động.

Đối với Tịa án nhân dân Trung ương Đảng đã có chỉ thị cụ thể về việc nghiên cứuđổi mới tổ chức và hoạt động theo hướng "từng bước mở rộng thẩm quyền xét xử sơthẩm của Tòa án nhân dân cấp huyện trên cơ sở kiện toàn tổ chức và cán bộ cho Tịấn cấp này. Kiện tồn đến đâu, mở rộng thẩm quyền xét xử đến đó. Giảm bớt việc

xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm... “'?. Vì vậy các quy định của pháp luật tố

tụng hình sự về thẩm quyền xét xử phải được nghiên cứu bổ sung, sửa đổi hoàn<small>thiện cho phù hợp.</small>

Tuy các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thẩm quyên xét xử của

Tòa án dang còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu nhưng nó chưa nhận được sự quantâm đíng mức của các nhà tố tụng hình sự học ở nước ta. Trên sách báo pháp lýđược xuất ban có rất it bài viết về van đề này và hạn chế về phạm vi nghiên cứu. Cóbài viết trên tạp chí đề cập đến lịch sử các quy định về thẩm quyền xét xử, có bài đềcập đến thẩm quyền của Tòa ấn cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm. Cho đến nay chưacó cơng trình khoa học nào nghiên cu một cách tồn diện,hệ thống về thẩm quyền

<small>' Thơng báo số 136 TB/TW ngày 15/1/1996 của Ban chấp hành Trung ương Dang vẻ ý kiến của Bộ chínhtrị về dé án "Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp”.</small>

<small>t2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

xét xử sơ thẩm hình sự của Tịa 4n các cấp. Trên thực tế những khó khăn vướng mắctrong 4p dụng các quy định về thẩm quyền xét xử còn nhiều, các tranh chấp vẫn

xảy ra rất cần được làm rõ nguyên nhân và đề ra giải pháp hoàn thiện nhưng chưa cósự giải đáp.

Những lý do trên đây lập luận cho tính cấp thiết của đề tài mà chúng tơi chọnnghiên cứu.

2. MỤC DICH, NHIEM VỤ CUA VIỆC NGHIÊN CUU

Trên cơ sở nghiên cứu các quy định của pháp luật tố tụng hình sự, thực tiễnxét xử của Tồ án, mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu một cách tồn

điện, có hệ thống chế định thẩm quyền xét xử sơ thẩm của Tòa án các cấp, làm sắng

tỏ cơ sở ly luận và thực tiễn, bản chất, nội dung của chế định nay chỉ ra những điểm

không hợp lý, những vướng mắc khi áp dụng các quy định về thẩm quyền xét xử và

qua đó dé xuất những giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hìnhsu về thẩm quyền xét xử

Từ mục đích nghiên cứu trên nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài được đặt ra là:- Nghiên cứu những vấn đề lý luận để làm rõ khái niệm thẩm quyền xét xửcủa Toà án.

- Luận giải những căn cứ để phân định thẩm quyền xét xử của Toà án.

- Nghiên cứu lich sử phát triển của chế định thấm quyền xét xử sơ thẩm hìnhsự của Tồ án các cấp trước khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự.

- Nghiên cứu những quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thẩm quyền

xét xử sơ thẩm hình sự cud Tồ án các cấp từ khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự

tới nay và thực tiên áp dụng các quy định đó chỉ ra những vướng mắc trong quá trìnhthực hiện và đề xuất biện pháp hồn thiện.

3. PHAM VI, ĐỐI TUONG NGHIÊN CÚU VÀ CƠ CẤU

CUA LUẬN AN

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Thẩm quyền xét xử của Tòa án là một chế định lớn trong luật tố tụng hìnhsự. Tĩnh phức tạp và nhiều mặt về nội dụng, về sự thể hiện của nó ở các giai đoạn

xét xử không cho phép trong phạm vi của một luận án cao học xem xét và giải quyếthết mọi vấn đề. Do vây luận án chỉ dừng lại ở phạm vi nghiên cứu nội dụng thẩmquyền xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân và Tòa ấn quân sự các cấp. Việc nghiên

cứu thẩm quyền xét xử theo trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thấm của Tòa

án chúng tôi hy vọng được nghiên cứu tiếp về sau.

Trong phạm vi đó đối tượng nghiên cứu của dé tài là thẩm quyền xét xử sơthẩm hình sự của Tịa án nhân dân và Tòa án quân sự các cấp.

Dé hoàn thành những nhiệm vu dat ra đề tài được thực hiện theo cơ cấu phù

hợp với yêu cầu một luận án cao học bao gồm phần mở đầu, 3 chương va phần kết<small>luận.</small>

4- CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỤC TIEN CUA ĐỀ TÀI VÀ PHUONG

PHÁP NGHIÊN CÚU

Co sở phương pháp luận của dé tài là triết học Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ ChiMinh về Nhà nước pháp luật, những quan điểm của Dang và Nhà nước ta về xâydựng Nhà nước pháp quyền về cải cách tư pháp và nền hành chính quốc gia.

Việc nghiên cứu đề tài cịn dựa vào thực tiễn xét xử của Toà án các cấp trêncơ sở khảo sat nghiên cứu một số lượng lớn các vụ án do các Tòa ấn nhân dân, Tịấn qn sự xét xử, các số liệu thống kê về. xét xử, về tổ chức cán bộ của cdc cơ quanchức năng như Tòa ấn nhân dân tối cao, Bộ Từ pháp. v.v.. để đánh giá, chỉ rõ nhữngquy định của pháp luật phù hợp, những điểm không phù hợp, những vấn đề chưa quyđịnh cần phải được bổ sung để kiến nghị sửa đổi cho phù hợp.

Phương pháp nghiên citu cụ thể của dé tài là di từ cdi chung đến cdi riêng, cdicụ thể và các phương pháp khác như: phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháplịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê v. v...

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

5- NHŨNG VAN ĐỀ MOI CUA LUẬN ÁN VÀ Ý NGHĨA CUA

VIỆC NGHIÊN CÚU

Đây là cơng trình nghiên cứu chun khảo đâu tiên trong khoa học tố tunghình sự về thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của Tồ ấn các cấp. Dựa trên sự phântích lý luận với tổng kết thực tiễn 4p dụng các quy định của pháp luật về thẩm quyềnxét xử, luận 4n đã luận giải những căn cứ khoa học làm cơ sở cho việc phân định

thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của Tồ án các cấp. Những căn cứ này giúp cho

Nhà lập pháp có điều kiện lựa chọn, cân nhắc để tìm ra phương ấn tối ưu khi quyđịnh thẩm quyền cho Toà án các cấp, hạn chế việc quy định dua theo ý chí chủ quancủa họ. Luận án đã đánh giá đúng thực trạng quá trình thực hiện thẩm quyền xét xửcủa các Tồ án. Từ đó chỉ ra những khó khăn vướng mắc trong việc 4p dung cdc quyđịnh về thẩm quyền xét xử, nguyên nhân của những vướng mắc đó và những giảipháp hoàn thiện. Đây là vấn đề mới chưa được đề cập một cách hệ thống trong cácsách báo pháp lý và cơng trình chun khảo. Những vấn đề mới này có ý nghĩa cảvề ly luận và thực tiễn giúp cho việc sửa đổi, bổ sung pháp luật tố tụng hình sự vagiải quyết những vướng mắc, tranh chấp về thấm quyền xét xử.

Chúng tôi hy vọng rằng kết quả khiêm tốn mà chúng tôi đạt được sẽ gópphần nào đó vào hệ thống ly luận khoa học luật tố tụng hình sự, vào việc hồn thiệnpháp luật tố tụng hình sự, vào việc nghiên cứu, tham khảo phục vụ cho giảng dạy và

<small>học tập luật tố tụng hình sự.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

CHUONG 1

NHONG VAN ĐỀ CHUNG VỀ THAM QUYỀN XÉT XỬ

CUA TOA ÁN

1.1. KHAI NIEM THAM QUYEN XET XUCUA TOA AN

1.1.1. KHAI NIEM CHUNG VE THAM QUYEN

Trong lich sử xã hội lồi người đã có nhiều hình thức Nha nước khác nhau vatheo đó cũng có nhiều cách thực hiện quyền lực Nhà nước khác nhau. Hình thứcquyền lực Nhà nước rơi vào tay một số người, thậm chí một người (nhà Vua) là đặctrưng của chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến. Dưới chế độ này tất cả các quyềnhành pháp, lập pháp và tư pháp đều thuộc về nhà Vua. Các cơ quan Nhà nước thực

hiện thẩm quyền theo sự phân công của nhà Vua. Cách tổ chức thực hiện quyền lực

ấy khó tránh khỏi sự lạm quyền và tuỳ tiện trong quản lý và điều hành xã hội, nhưC.Mác đã nói: "Sự tuỳ tiện là quyền lực của nhà Vua” hay "Quyền lực của nhà Vua

là sự tuỳ tien"? .

Sau khi cuộc cách mạng tư sản nổ ra, giai cấp tư sản lên nắm chính quyền thìmột u cầu cấp bách đặt ra là tổ chức lại bộ máy Nhà nước thay cho hình thức qnchủ chun chế. Trước u cầu đó, nhà xã hội học người Pháp Môngtéckiơ thế kỷ18 đã nêu ra học thuyết "Tam quyền phân lập”. Theo học thuyết này thì quyền lựcNhà nước phải được phân chia để quyền lực hạn chế quyền lực. Mỗi một loại cơquan Nhà nước chỉ được thực hiện một loại quyền lực (quyền lập pháp, hành phápvà tư pháp) để chúng ràng buộc lẫn nhau, không cho phép cơ quan nào được lạmdụng quyền lực.

TC, Mac- Ph. Angghen, toàn tập, tập 1. NXB Sự thật, Hà Nội, nam 1978, tr.319.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Trong hoàn cảnh lúc bấy giờ, học thuyết tam quyền phân lập ra đời đã trở

thành ngọn cờ tư tưởng tập hợp quần chúng chống lại chế độ chuyên chế phong kiến

và trở thành nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước tư sản. Cácluật gia tư sản coi đây là một đóng góp rất quan trọng cho nền dân chủ tư sản. Họ

cho rằng quyền tư pháp là quyền duy nhất thuộc về Tồ án, để Tồ án có thể đứng

trên giai cấp, giữ vai trị trọng tài điều hồ các mâu thuẫn trong xã hội.

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lê nin trong khi xây dựng học thuyếtcủa mình về Nhà nước kiểu mới đã kế thừa những hạt nhân hợp lý của các học

thuyết chính trị và trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm đấu tranh giai cấp để đưa ra quan

điểm về tổ chức quyền lực Nhà nước. Đó là quyền lực Nhà nước thống nhất, khơng

phân chia và thuộc về nhân dân. Nhân dân trao quyền lực ấy cho cơ quan đại diện.

Nhưng khơng có nghĩa là cơ quan đại diện do dân trực tiếp bầu ra làm tất cả cácchức năng của Nhà nước, mà bên cạnh cơ quan quyền lực Nhà nước, cịn có các cơ

quan khác, mỗi cơ quan có thẩm quyền hoạt động trong một lĩnh vực nhất định.Toàn bộ hoạt động của các cơ quan đó đều nhằm thực hiện một chu trình quản lýNhà nước, trong đó cơ quan quyền lực (Quốc hội) có thẩm quyền tối cao thực hiện

chức năng lập pháp và giám sát tối cao, còn các cơ quan khác (Chính phủ, Tồ án,Viện kiểm sát) thực hiện chức năng hành pháp và tư pháp.

Chức năng lập hiến, lập pháp là chức năng duy nhất thuộc về Quốc hội, cịnchức năng hành pháp là cơng việc điều hành xã hội, có nhiệm vụ chuyển mệnh lệnh,

nội dung của quyền lực Nhà nước vào cuộc sống dưới nhiều hình thức như: quyếtđịnh, hướng dẫn thi hành, điều hành công việc, quản lý.v.v... Chức năng tư pháp là

một phương thức thực hiện quyền lực Nhà nước được hiểu là hoạt động xét xử của

các Toà án và những hoạt động của cơ quan Nhà nước khác có liên quan trực tiếp

đến hoạt động xét xử như điều tra, công tố, thi hành án, bổ trợ tư pháp.

Mỗi một loại cơ quan Nhà nước có những nhiệm vụ khác nhau hoạt độngtrong những phạm vi nhất định được pháp luật cho phép là thể hiện sự phân công

trong hoạt động quản lý để tạo điều kiện cho các cơ quan kiểm tra, giấm sát lẫn

nhau bảo đảm sự hoạt động bình thường của bộ máy Nhà nước. Phạm vi hoạt độngvà quyền năng pháp lý của các cơ quan Nhà nước do pháp luật quy định được hiểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

là thẩm quyền của cơ quan Nhà nước đó. Ph.Ăng ghen viết:"phân quyền xét chocùng khơng phải là cai gì đó khác hơn là phân cơng lao động thiết thực được ápdụng trong cơ chế Nhà nước nhằm mục đích giản đơn và kiểm tra hoạt động của các

cơ quan Nhà nước ").

Theo từ điển tiếng Việt do Viện ngôn ngữ học thuộc Viện khoa học xã hội

Việt nam xuất bản năm 1992 thì "thẩm quyền" được hiểu là: "quyền xem xét để kếtluận và định đoạt một vấn đề theo pháp luật". Từ khái niệm này giúp ta có thể hiểu

thẩm quyền là quyền được thực hiện những hành vi pháp lý mà pháp luật giao chomột tổ chức hoặc một nhân viên Nhà nước. Nói khác đi, thẩm quyền là quyền của

một chủ thể nhất định, đó là khả năng mà pháp luật cho phép được thực hiện một

công việc trong một lĩnh vực, một phạm vi nhất định.

Mỗi cơ quan Nhà nước khi thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình đềuhoạt động trong một lĩnh vực, một phạm vi nhất định với những quyền năng màpháp luật cho phép. Việc thực hiện này được gọi là thẩm quyền của cơ quan, tổ chứcđó; sự phân định thẩm quyền là điều kiện cần thiết bảo đảm cho hoạt động của bộmáy Nhà nước đồng bộ, nhịp nhàng không trùng lắp, chồng chéo nhau.

Bộ máy Nhà nước ta được tổ chức theo nguyên tắc quyền lực Nhà nước là

thống nhất khơng phân chia, nhưng có phân cơng rành mạch giữa ba quyền lập<small>pháp, hành pháp và tư pháp. Toà án là một cơ quan được Quốc hội phân cơng trực</small>tiếp thực hiện quyền tư pháp, có chức năng xét xử để bảo vệ pháp luật, bảo đảm lẽphải và công bằng xã hội. Thực hiện chức năng này, Tồ án có thẩm quyền xét xử<small>các vụ án. Khác với chức năng của các cơ quan Nhà nước khác, xét xử là chức năng</small>đặc thù của Toà án. Chỉ có Tồ án mới được thực hiện chức năng xét xử. Bởi vì theođiều 127 Hiến pháp năm 1992 và điều | Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1992 thì<small>Tồ án nhân dan tối cao, các Tồ án nhân dân địa phương, các Toà án quân sự vacác Toà án khác do luật định là những cơ quan xét xử của Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt nam. Khi xét xử Toà án nhân dân Nhà nước đề ra bản án giải quyết vụ</small>+ C Maác- Ph.Angghen, toàn tập, tập 5, tr.203 (tiếng Nga).

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

án. Như vậy hơn bất kỳ một dạng hoạt động nào của Nhà nước, hoạt động xét xử

phan ánh trực tiếp và sâu sắc ban chất của Nhà nước. Sai lầm của Tồ án trong việc

giải quyết vụ án chính là sat lầm của Nhà nước. Vì thế địi hỏi xét xử phải chính xác

cơng minh, thể hiện được ý chí nguyện vọng của nhân dân.

Việc xét xử của Tồ án hoàn toàn khác với biện pháp xử lý của các cơ quanhành chính. Sự khác biệt cơ bản là ở chỗ, hoạt động xét xử được áp dụng những chế

tài, kể cả hình phat. Do vậy "khơng ai có thé bị coi là có tội và phải chịu hình phạt

khi chưa có ban án kết tội của Tồ án đã có hiệu lực pháp luật" (điều 72 Hiến pháp).Việc xét xử được tiến hành theo những thủ tục chặt chế được quy định trong pháp

luật như luật tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng kinh tế, tố tụng lao động, tố

tụng hành chính, cịn việc xử lý của các cơ quan hành chính Nhà nước được tiếnhành theo các thủ tục hành chính đơn giản, nhanh gọn hơn. Vì thế hiệu lực các phánquyết của Tồ án cũng cao hơn các biện pháp xử lý hành chính.

Với những đặc điểm đó xét xử là một hoạt động Nhà nước đặc biệt do Tồ án

thực hiện, khơng một cơ quan Nhà nước nào có quyền xét xử các vụ án. Quyền xétxử thuộc về Toà án được hiểu là thẩm quyền xét xử. Theo đó giải quyết các vụ ánhình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính đều thuộc thẩm quyền của Tồ án. Vídụ khi có việc phạm tội thì Tồ án có thẩm quyền xét xử về hình sự, khi phát sinh

tranh chấp về dân sự thì Tồ án có thẩm quyền giải quyết các vụ án dân sự; khi có

tranh chấp về hợp đồng kinh tế thì Tồ án có thẩm quyền giải quyết các vụ án kinhtế; khi có các tranh chấp về lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụnglao động hoặc tranh chấp lao động tập thể giữa lao động tập thể với người sử dụnglao động về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm ,tién lương, thu nhập ... thì Tồ

án có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp lao động đó; khi có việc khiếu kiện

quyết định hành chính của cơ quan Nhà nước hoặc hành vi hành chính của cán bộ,nhân viên Nhà nước thì Tồ án có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính.

Trong lĩnh vực hình sự quy định về thẩm quyền xét xử của các Toà án ở mỗiquốc gia cũng khác nhau tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như hệ thống pháp luật nóichung và luật vật chất (luật hình sự) nói riêng, bộ máy tổ chức của các cơ quan tưpháp, năng lực Thẩm phán, điều kiện kinh tế xã hội. Theo Leneunier, tác giả cuốn từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

điển pháp luật của Pháp thì thẩm quyền xét xử được hiểu là "khả năng của một Toà

án xem xét một vụ việc trong phạm vi pháp luật cho phép"©)

Qua tìm hiểu pháp luật của một số nước thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu

lục địa và hệ thống luật án lệ thì thấy các Toà án được tổ chức theo cấp xét xử: Toà

án sơ thẩm, Toà án phúc thẩm và Toà án tối cao. Tương ứng với các cấp xét xử đóluật quy định thẩm quyền xét xử : Toà án sơ thẩm xét xử sơ thẩm tất cả các vụ án,Toà án phúc thẩm xét xử theo thủ tục phúc thẩm khi vụ án bị kháng cáo hoặc bị

kháng nghị, Toà án tối cao xét xử giám đốc thẩm. Việc phân định thẩm quyền xétxử ở các nước này chỉ dựa vào lãnh thổ, mà không dựa theo việc, theo người (trừ

thẩm quyền của Toà án quân sự). Ở nước ta các Tồ án được tổ chức theo đơn vị

hành chính lãnh thổ, các Toà án cấp tỉnh, Toà án quân sự qn khu và Tồ án tối

cao vừa có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vừa có thẩm quyền xét xử phúc thẩm, giámđốc và tái thẩm. Nên thẩm quyền xét xử về hình sự được hiểu là quyền của Tồ ánđối với việc xét xử các vụ án hình sự, trong đó có phân ra thẩm quyền xét xử sơthẩm, thẩm quyền xét xử phúc thẩm, thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm.

Trong các loại thẩm quyền thì thẩm quyền xét xử sơ thẩm có ý nghĩa và tầmquan trọng hơn cả. Việc xác định thẩm quyền xét xử sơ thẩm đúng đắn, tạo điềukiện dé dang để xác định thẩm quyền xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm.Khi tìm hiểu luật tố tụng hình sự một số nước thấy rằng có sự quy định thẩm quyềnxét xử khác nhau nhưng đều dựa vào một số dấu hiệu của vụ án để phân định thẩmquyền xét xử. Có thể tổng hợp dấu hiệu đó thành những nhóm sau:

- Nhóm thứ nhất là những dấu hiệu thể hiện tính nghiêm trọng, phức tạp củatội phạm. Những dấu hiệu này được đánh giá cả từ góc độ luật hình sự lẫn luật tố<small>tụng hình sự. Theo nhóm dấu hiệu này thì tội phạm càng nghiêm trọng, phức tạp</small>càng địi hỏi cấp Tồ án và người xét xử có năng lực hơn. Ví dụ theo điều 145 Bộluật tố tụng hình sự, Tồ án nhân dân huyện, Tồ ấn qn sự khu vực có thẩm quyềnxét xử những tội phạm có khung hình phạt từ 7 năm tù trở xuống. Đối với một số tội<small>phạm do tính chất phức tạp của nó, tuy hình phạt được quy định với tội đó dưới 7</small>

''1eneunier, "Từ điển pháp luật", NXB Từ điển, nam 1988, tr.74 (tiếng Pháp).

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

năm tù nhưng vẫn thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân tỉnh, Toà án quân

<small>sự quân khu.</small>

Phân định thẩm quyền theo nhóm dấu hiệu này gọi là thẩm quyền xét xử theo

việc để phân biệt thẩm quyền của Toà án cấp này với Toà án cấp khác.

- Nhóm thứ hai là những dấu hiệu về địa điểm thực hiện tội phạm hoặc địađiểm kết thúc điều tra. Theo nhóm dấu hiệu này, điều 146 Bộ luật tố tụng hình sựquy định " Tồ án có thẩm quyền xét xử vụ án hình sự là Tịa án nơi tội phạm được

thực hiện, trong trường hợp không xác định được nơi thực hiện tội phạm thì Tồ án

có thẩm quyền xét xử là Toà án nơi kết thúc việc điều tra".

Phân định thẩm quyền theo nhóm dấu hiệu này gọi là thẩm quyền xét xử theo

lãnh thổ để phân biệt thẩm quyền xét xử của các Toà án cùng cấp.

- Nhóm thứ ba là những dấu hiệu liên quan đến người phạm tội. Theo nhómdấu hiệu này thì tuỳ theo người phạm tội là quân nhân hay thường dân mà phân biệtthẩm quyền xét xử của Toà án quân sự hay Toà án nhân dân, tuỳ theo người phạmtội giữ chức vụ gì trong quân đội mà phân biệt thẩm quyền xét xử của Toà án quânsự các cấp, tuỳ theo người phạm tội là đối tượng nào mà xác định có thuộc thẩmquyền xét xử của Tồ án đặc biệt hay khơng. Ví dụ: Tồ án đặc biệt được thành lậptrong cải cách ruộng đất để xét xử những tên địa chủ cường hào gian ác, Toà án đặcbiệt được thành lập ở Thành phố Hồ Chí Minh năm 1976 để xét xử những tên tư sảnmại bản cấu kết với đế quốc chống lại chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa của Nhà<small>nước ta.</small>

Phân định thẩm quyền theo nhóm dấu hiệu này gọi là thẩm quyền xét xử theođối tượng (người phạm tội) để phân biệt thẩm quyền xét xử giữa Toà án quân sự vàToà án nhân dân, giữa Toà án quân sự các cấp với nhau và xác định thẩm quyền của<small>Toà án đặc biệt.</small>

Để xác định thẩm quyền xét xử sơ thẩm của một Tòa án, bắt buộc phải xác

định đồng thời ba nhóm dấu hiệu nêu trên. Chỉ trên cơ sở xem xét kỹ từng nhóm đấuhiệu, mới có thể xác định thẩm quyền xét xử được chính xác. Nếu bỏ sót một nhómdấu hiệu nào khơng được xem xét thì có thể dẫn đến xét xử sai thẩm quyền, vị<small>phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình sự.</small>

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Từ những phân tích trên có thể đưa ra khái niệm về thẩm quyền xét xử như

sau: “hẩm quyền xét xử sơ thấm về hình sự là quyền của Tồ án được xét xử vụ

ấn hình sự do pháp luật tố tụng hình sự qui định trên cơ sở dấu hiệu về tínhnghiêm trọng của tội phạm được thực hiện, tính phúc tạp của vụ án, địa điểmxảy ra tội phạm và đặc điểm nhân thân của người phạm lội .

1.2. NHỮNG CAN CU DE QUI ĐỊNH THẤM QUYỀN XÉT

XỬ SƠ THẤM CỦA TOÀ ÁN

Muốn qui định thẩm quyền xét xử được chính xác phải dựa vào những căn cứ

(cơ sở) có tính khoa học được đúc rút từ thực tiễn. Dựa vào những căn cứ này nhàlàm luật tính tốn cân nhắc đến mọi khả năng, dự liệu các tình huống để quy định

thẩm quyền cho mỗi cấp Tồ án. Vì thế việc xác định các căn cứ này có ý nghĩa

quan trọng khi phân định thẩm quyền xét xử. Các căn cứ này càng cụ thể, chỉ tiết thì

quy định thẩm quyền càng chính xác. Theo chúng tôi, những cơ sở sau đây được

dựa vào khi quy định thẩm quyền xét xử :

1.2.1. CAN CU VÀO TÍNH NGHIÊM TRONG, PHI TAP CUATOI PHAM

Theo điều 8 Bộ luật hình sự thì tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hộiđược quy định trong Bộ luật hình sự, do người có nang lực trách nhiệm hình sự thựchiện cố ý hoặc vô ý, xâm phạm tới các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ.Khái niệm này cho thấy cơ sở quan trọng để xác định tội phạm là tính nguy hiểmcho xã hội của hành vi. Chỉ hành vi nguy hiểm cho xã hội mới bị coi là tội phạm.Tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được xem xét ở hai mặt: mặt thựctế (tức đã gây thiệt hại hoặc có nguy cơ gây thiệt hại ) cho một hay nhiều khách thểnhất định và mặt xã hội (tức xem xét tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phảiđược đặt trong những điều kiện xã hội nhất định). Đánh giá tính nguy hiểm cho xãhội của một loại tội phạm phải xem tính chất, tầm quan trọng và giá trị của các quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

hệ xã hội do tội phạm đó xâm hai. Hành vi phạm tội càng xâm hại đến những quan

hệ xã hội, khách thể quan trọng càng gây nguy hại lớn cho xã hội thì tội phạm càng

nghiêm trọng. Tính nghiêm trọng của tội phạm được nhà làm luật thể hiện thôngqua mức chế tài quy định với tội phạm đó. Tội phạm càng nghiêm trọng thì hìnhphạt càng cao. Vì vậy muốn giải quyết vụ án được nhanh chóng, chính xác, tránh

oan sai thì khi phân định thẩm quyền xét xử cho Tồ án các cấp phải căn cứ vào tính

nghiêm trọng của tội phạm. Theo đó loại tội càng nghiêm trọng càng địi hỏi cơquan và người tiến hành tố tụng có năng lực cao hơn. Bộ luật tố tụng hình sự đã quy

định thẩm quyền xét xử theo hướng này. Những tội phạm có khung hình phạt từ 7

năm tù trở xuống thuộc thẩm quyên xét xử của Toà án cấp huyện, những tội có

khung hình phạt trên 7 năm tù thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án cấp tỉnh, những

tội đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc thẩm quyền xét xử của Tồ hình sự Tồán nhân dan tối cao và Toà án quân sự Trung ương.

Cùng với việc căn cứ vào tính nghiêm trọng của tội phạm, khi quy định thẩmquyền xét xử còn phải căn cứ vào tính phức tạp của từng loại tội phạm. Theo đó tínhphức tạp của tội phạm được xem xét cả đưới góc độ luật hình sự và luật tố tụng hìnhsự. Dưới góc độ luật hình sự tính phức tạp của tội phạm được xem xét ở khách thểtội phạm và đường lối xử lý tội phạm đó. Cịn dưới góc độ tố tụng hình sự, tính phứctạp của tội phạm được xem xét ở khả năng điều tra, truy tố, xét xử tội phạm. Sở dĩquy định thẩm quyền xét xử phải căn cứ cả tính nghiêm trọng và phức tạp của tộiphạm vì tính nghiêm trọng và tính phức tạp của tội phạm là hai khái niệm khôngđồng nhất. Thơng thường thì tội phạm nghiêm trọng là phức tạp, tội phạm ít nghiêmtrọng là đơn giản. Nhưng cũng nhiều trường hợp tội phạm ít nghiêm trọng lại phứctạp. Tính phức tạp của tội phạm được xem xét ở nhiều khía cạnh:

- Về chủ thể tội phạm: Đó là tội phạm do người nước ngoài hoặc người tiếnhành tố tụng thực hiện như tội quy định tại điều 231 (tội truy cứu trách nhiệm hìnhsự người khơng có tội), điều 232 (tội ra bản án hoặc quyết định trái pháp luật). Vìchủ thể của những tội phạm này là điều tra viên, kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội

thẩm nhân dân nên việc xét xử phức tạp cần phải quy định thuộc thẩm quyền của

Toà án cấp tỉnh.

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Về khách thể của tội phạm: Đó là các tội xâm phạm đến những quan hệ xãhội có tầm quan trọng lớn như xâm phạm đến an ninh chính trị đối nội, đối ngoại

của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, vi phạm các quy định về biên

giới quốc gia, về bảo đảm an toàn giao thông hàng không, hàng hải, vi phạm các

quy định về bảo vệ bí mật Nhà nước, bảo vệ tài nguyên. Ví dụ như các tội: tội xuất

cảnh, nhập cảnh trái phép hoặc ở lại nước ngoài trái phép (điều 89) tội vi phạm cácquy định về hàng không (điều 90), tội vi phạm các quy định về hang hải (điều 91),

tội cố ý làm lộ bí mật Nhà nước, tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu huỷ tài liệu bímật Nhà nước (điều 92), tội vơ ý làm lộ bí mật Nhà nước, tội làm mất tài liệu bí mật

Nhà nước (điều 93), tội vi phạm các quy định về nghiên cứu, thăm đò, khai thác và

bảo về tài nguyên trong lòng đất, trong các vùng biển và thém lục địa của Việt nam

(điều 179). Vì tầm quan trọng của các quan hệ xã hội được luật hình bảo vệ, nên các

tội trên cần giao cho Toà án cấp tỉnh, cấp quân khu xét xử.

- Về khả năng chứng minh tội phạm và người phạm tội: Đó là những tội córanh giới rất gần với các tội đặc biệt nghiêm trọng. Vi dụ tội giết người ( điều 101khoản 3) "phạm tội trong tinh trạng tinh thần bị kích động mạnh do hành vi tráipháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người phạm tội hoặc đối với người thânthích của người đó..."; Tội giết người do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng(điều 102 Bộ luật hình sự). Khi xét xử các tội trên nếu có sự sai sót trong đánh giá

chứng cứ, đánh giá các tình tiết của vụ án thì có thể chuyển sang tội giết người (

điều 101 khoản 1) có khung hình phạt cao nhất là tử hình. Vì thế các tội này phảiđo các cơ quan tiến hành tố tụng có khả năng, điều kiện trong chứng minh tội phạm,đánh giá chứng cứ mới đảm bảo tính chính xác khách quan của vụ án.

Pháp luật tố tụng hình sự của Nhà nước ta từ trước tới nay đã căn cứ vào tính

nghiêm trọng và phức tạp của tội phạm được thể hiện trong các điều luật của Bộ luậthình sự để quy định thẩm quyền cho Toà án các cấp. Thế nhưng cũng không loại trừnhững trường hợp nhà làm luật chưa dự liệu tính phức tạp của một vụ án cụ thể trong

các quy định chung. Ví dụ các vụ án có liên quan đến nhiều địa phương, nhiều cấp,nhiều ngành; vụ án mà người thực hiện tội phạm là cán bộ chủ chốt cấp huyện, làngười có chức sắc cao trong tơn giáo hoặc uy tín cao trong dan tộc ít người, là người

<small>14 `</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

nước ngoài ... là những vụ án phức tạp khi xét xử. Vì vậy, đồng thời với việc quy

định thẩm quyền xét xử căn cứ tính nghiêm trọng, phức tạp của tội phạm đã đượcthể hiện trong luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự cũng quy định cho Tồ ấn cấptrên có quyền lấy vụ án thuộc thẩm quyền của Toà án cấp dưới lên để xét xử .

1.2.2. CAN CU VÀO CÁCH TỔ CHÚC HỆ THỐNG CO QUAN NHÀ

NƯỚC NÓI CHUNG, CAC CƠ QUAN TƯ PHÁP NÓI RIENG, VÀO THỤC

TIEN DIEU TRA, TRUY TO, XÉT XỬ CUA CƠ QUAN TIEN HANH TO

Nhà nước ta duoc tổ chức theo chế độ tap quyền, trong đó quyền luc Nhanước là thống nhất, không phân chia và thuộc về nhân dân. Nhân dân trao quyền lựccho cơ quan đại điện do mình trực tiếp bầu ra. Cơ quan đó là Quốc hội, có quyềnquyết định những vấn đề hệ trọng của đất nước về đối nội và đối ngoại, về mục tiêu

phát triển kinh tế xã hội.... Quốc hội không những chỉ có quyền lập pháp mà cịn có

quyền giải quyết những vấn đề khác quan trọng liên quan đến hành pháp, tư pháp.Nhưng như vậy khơng có nghĩa là Quốc hội giải quyết tất cả mọi vấn dé về các chứcnăng của Nhà nước, mà có sự phân cơng trong nội bộ bộ máy Nhà nước. Đó là sự

phân cơng cho cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp hoạt động trong khuôn khổ hiến

pháp và pháp luật. Các cơ quan này đều do Quốc hội hoặc cơ quan quyền lực địaphương bầu ra. Quốc hội bầu ra Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dantối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân các cấp bầura Uy ban nhân dân. Tất cả các cơ quan nay hợp thành hệ thống cơ quan Nhà nướcvà được tổ chức từ Trung ương đến địa phương. Theo điều 118 Hiến pháp nam 1992có ba cấp đơn vị hành chính lãnh thổ, nước ta chia thành tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương; tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; thành phố trực<small>thuộc Trung ương chia thành quận huyện và thị xã; huyện chia thành xã, thị trấn;</small>thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường và xã; quận chia thành phường. Dựatheo sự phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ trên, cơ quan quyền lực và hành chính

được tổ chức từ Trung ương đến cấp xã (phường). Riêng hệ thống cơ quan tư pháp

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

(Toà án, Viện kiểm sát và cơ quan điều tra) chỉ tổ chức đến cấp huyện, quận màkhông xuống đến cấp xã (phường). Theo cách tổ chức này các Toà án bao gồm: Toà

án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân cấp tỉnh và Toà án nhân dân cấp huyện. Bêncạnh hệ thống Tồ án nhân dân cịn có các Tồ án qn sự: Toà án quân sự Trung

ương, Toà án quân sự quân khu, Toà án quân sự khu vực. Ở nước ta khơng tổ chức

Tồ án theo cấp xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm). Với cách tổ

chức theo đơn vị hành chính lãnh thổ các cơ quan hành chính Nhà nước từ Trung

ương đến địa phương tạo thành một chỉnh thể thống nhất, có quan hệ chặt chẽ vớinhau. Xuất phát từ chức năng hoạt động quản lý, chấp hành và điều hành, mà tổ

chức và hoạt động của hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước đều đặt dưới sự chỉ

đạo của Chính phủ mà người đứng đầu là Thủ tướng. Khác với tổ chức của cơ quanhành chính, các Tồ án mặc dù cũng được tổ chức theo đơn vị hành chính, lãnh thổ,

nhưng quan hệ giữa Toà án cấp trên và Toà án cấp dưới chỉ được xem xét dưới góc

độ hành chính tổ chức cịn về góc độ tố tụng thì quan hệ giữa Toà án nhân dân tối

cao với các Toà án nhân dân địa phương, giữa Toà án cấp tỉnh với Toà án cấp huyệnlà quan hệ theo thẩm quyền do luật định. Toà án cấp trên hướng dẫn về chun mơn,nghiệp vụ cho Tồ án cấp dưới, nhưng lại khơng có quyền ra lệnh cho Tồ án cấp

dưới về việc xét xử đối với một vụ án cụ thể. Theo quyền hạn của mình, các Tồ án

có tồn quyền xét xử và ra bản án, quyết định một cách độc lập. Các bản án hoặcquyết định này nếu bị kháng cáo, kháng nghị sẽ được xét xử lại theo trình tự phúcthẩm, giám đốc thẩm hay tái thẩm. Với cách tổ chức và mối quan hệ giữa các Toàán như trên, đảm bảo cho các Tòa án độc lập và chỉ tuân theo pháp luật..

Dựa vào cách tổ chức các cơ quan quyền lực, hành chính và tư pháp theo đơnvị hành chính lãnh thổ ở trên, nhà làm luật quy định thẩm quyền xét xử cho từng cấpToà án. Việc quy định này phù hợp với nguyên tắc tổ chức bộ máy Nhà nước hiệnnay của chúng ta. Bộ luật tố tụng hình sự đã căn cứ vào cách tổ chức đó để quyđịnh thẩm quyền xét xử .

Cùng với việc căn cứ vào cách tổ chức cơ quan Nhà nước theo địa giới hànhchính, việc phân định thẩm quyền xét xử còn căn cứ vào thực tiễn điều tra, truy tốxét xử của các cơ quan tiến hành tố tụng.

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Khi quy định thẩm quyền điều tra của cơ quan điều tra, thẩm quyền truy tố _

của Viện kiểm sát, nhà làm luật đều dua vào thẩm quyền xét xử của Toà án. Việcquy định thẩm quyền điều tra, truy tố phải phù hợp với thẩm quyền xét xử. Ví dụPháp lệnh tổ chức điều tra hình sự ngày 4 tháng 4 năm 1989 quy định thẩm quyềnđiều tra của các cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân như sau: "Các cơ quanđiều tra hình sự trong quân đội nhân dân căn cứ vào thẩm quyền xét xử của Toà ánquân sự tiến hành điều tra các tội phạm quy định tại các chương từ chương II đếnchương XI phần "Các tội phạm” của Bộ luật hình sự... Cục an ninh quân đội va cácphòng an ninh quân đội căn cứ vào thẩm quyền xét xử của các Toà án quân sự, tiến

hành điều tra các tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội phá hoại hồ bình, chống

lồi người và tội phạm chiến tranh quy định tại chương I, chương XII và các tội

phạm quy định tại các điều 256, 257, 263,268 và 269 của Bộ luật hình sự"?).

Thẩm quyền xét xử của Toà án được coi là cơ sở để xác định thẩm quyền

điều tra của cơ quan điều tra và thẩm quyền truy tố của Viện kiểm sát. Mỗi vụ án cóđược xét xử tốt hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào kết quả điều tra. Vì vậy, quy định

thẩm quyền xét xử phải tính đến khả năng của cơ quan điều tra, Viện kiểm sát cùng

cấp để có sự phù hợp về thẩm quyền giữa ba cơ quan tiến hành tố tụng.

Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho thấy khối lượng công việc của các cơquan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án cấp tỉnh quá nhiều (vừa xét xử sơ thẩm, vừa xétxử phúc thẩm, xét xử giám đốc thẩm). Vì thế các cơ quan này không đủ cán bộ đểgiải quyết hết công việc được giao, dẫn đến hiện tượng án bị tồn đọng từ năm này<small>sang năm khác. Theo thống kê của Toà án nhân dân tối cao năm 1995 Toà án cấp</small>tỉnh trong toàn quốc thụ lý 15659 vụ án nhưng mới xử được 12696 vụ, còn tồn đọng<small>2963 vụ. Đây là một số lượng vụ án không phải là nhỏ. Cịn đối với cấp huyện thì</small>khả năng xét xử các vụ án hình sự ngày càng tốt hơn. Nếu như trước năm 1960 Tồán cấp huyện có ít thẩm phán và chỉ xử những vụ hình sự nhỏ có tính chất vi cảnh,thì sau năm 1960 Tồ án cấp huyện đã xét xử những vụ án hình sự có thể xử phạt 2năm tù trở xuống và sau này được xử cả tội nghiêm trọng có khung hình phạt 7 nămtù trở xuống. Kết quả xét xử của các Toà án cấp huyện cho thấy khả năng các Toà

'* Xem: Các điều 9,15 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình su ngày 4 tháng 4 nam 1989.

<small>ve sere an |</small>

¬ HƯ VIÊN

-ens Age de

<sup>iy</sup><sup>P</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

án này cịn đảm nhiệm được khối lượng cơng việc nhiều hơn nữa. Những thực tiễn

điều tra, truy tố, xét xử trên chính là cơ sở để quy định thẩm quyền xét xử của Tồ

<small>án cho chính xác.</small>

1.2.3. CĂN CU VÀO TRÌNH ĐỘ CHUYEN MON CUA THẤM

PHÁN, HỘI THẤM NHÂN DÂN NÓI RIÊNG VÀ NGƯỜI TIẾN HÀNH

TỐ TỤNG NÓI CHUNG

Để thực hiện nhiệm vụ "bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ Xã

hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập

thể, bảo vệ tính mang, tài san, tự do, danh dự và nhân phẩm của cơng dan", các Tồán phải thực sự là người cầm cân nẩy mực, "trong công tác xử án phải công bằng

liêm khiết trong sạch". Xã hội ln địi hỏi Tồ án phải là biểu tượng của việc

tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, phải là nơi thể hiện bản chất của pháp luật, là nơi

mọi người tìm thấy lẽ phải, sự cơng bằng, tính nhân đạo của pháp luật. Nơi ấy thiện,

ác phải được phân biệt rõ ràng, cái thiện phải được bảo vệ, cái ác phải bị trừng tr; —~ n

công lý không thể bị uốn cong. Chỉ có đáp ứng được địi hỏi đó Tồ án mới thực sựlà của dân, là Toà án nhân dân. Để hoàn thành nhiệm vụ nặng nề và vinh quang củamình, vấn đề hết sức quan trọng là Tồ án phải có đội ngũ những người xét xử cóphẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết trung thực, có kiến thức pháp lý, nghiêm chỉnhchấp hành pháp luật, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế Xã hội chủ nghĩa, bảovệ công lý. Trong những tiêu chuẩn đó, Pháp lệnh về Thẩm phán và Hội thẩm nhândân ngày 14/5/1993 quy định rõ về tiêu chuẩn chuyên mơn phải có trình độ cao

đẳng Tồ án hoặc Đại học luật, có thời gian nhất định làm cơng tác pháp luật mới

được bổ nhiệm làm Thẩm phán. Chỉ có một trình độ chun mơn như thế ngườiThẩm phán, Hội thẩm nhân dân mới độc lập trong xét xử, không chịu một tác độngnào từ bên ngồi mà vẫn có niềm tin nội tâm để căn cứ vào pháp luật ra những phánquyết đúng đắn. Trình độ chun mơn cùng với những kinh nghiệm thu được từ thực

°* Hồ Chí Minh, Nhà nước và pháp luật, NXB Pháp lý, Hà Nội 1985, tr.188.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

tế xét xử tạo thành năng lực của người Thẩm phán. Những vụ án càng nghiêm trọng,

càng phức tạp càng đòi hỏi những người xét xử có trình độ, năng lực cao.

Chính vì vậy khi tiêu chuẩn hoá chức danh Thẩm phán, Pháp lệnh về Thẩmphán và Hội thẩm nhân dân đã phân biệt Thẩm phán các cấp ở tiêu chuẩn thâm niên

công tác và năng lực xét xử. Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Tồ án qn sựTrung ương phải có thời gian làm công tác pháp luật từ 8 năm trở lên, có năng lựcxét xử các vụ án thuộc thẩm quyền của Toà án nhân dân tối cao; Thẩm phán Toà ánnhân dân tỉnh, Toà án quân sự cấp qn khu phải có thời gian làm cơng tác phápluật từ 6 năm trở lên, có năng lực xét xử các vụ án thuộc thẩm quyền của Toà án

nhân dân tỉnh, Toà án quân sự quân khu; Thẩm phán Toà án nhân dân huyện, Toà

án quân sự khu vực phải có thời gian làm cơng tác pháp luật từ 4 năm trở lên, có

năng lực xét xử các vụ án thuộc thẩm quyền của Toà án ND huyện, Toà án qn sựkhu vực. Rõ ràng trình độ chun mơn, năng lực của người Thẩm phán quan hệkhăng khít với thẩm quyền xét xử của từng cấp Tồ án. Khơng thể giao cho nhữngThẩm phán trình độ chun mơn thấp, năng lực yếu xét xử những vụ án nghiêm

trọng, phức tạp. Khi quy định thẩm quyền xét xử phải căn cứ vào trình độ chunmơn, năng lực xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân ở từng cấp Toà án. Tuyvậy khơng chỉ đơn thuần nhìn vào trình độ chun môn của đội ngũ Thẩm phán hiệntại, mà phải thấy được sự phát triển trong tương lai. Đó là khả năng của các cơ sởđào tạo luật có đáp ứng kịp u cầu địi hỏi tiêu chuẩn hố đội ngũ Thẩm phán haykhông.

Theo thống kê của Bộ tư pháp hiện nay trong số 2633 Thẩm phán được Chủtịch nước bổ nhiệm vẫn còn hơn 30% Thẩm phán cấp tỉnh và 50% Thẩm phán cấphuyện còn "no" tiêu chuẩn về chuyên mơn. Trong số đó có nhiều đồng chí đangtheo học các lớp đại học luật tại chức. Chỉ tính riêng số học viên đang học tại chứccủa Trường Đại học Luật Hà nội đến năm 1995 đã có tới trên 11.000 người, trongđó có nhiều Thẩm phán và cán bộ cơng tác tại Tồ án và các cơ quan pháp luật theo<small>học.</small>

Với những cố gắng trong việc đào tạo, trình độ chuyên độ của Thẩm phán<small>được nâng lên rõ rệt. Nếu tính trong vịng 10 năm từ năm 1984 đến năm 1994 thì</small>

19

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

năm 1984 chỉ có 106/445 Thẩm phán cấp tỉnh (chiếm 23,8%), 202/1547 Thẩm pháncấp huyện (chiếm 13%) có trình độ đại học luật đến năm 1994 đã có 423/493 Thẩmphán cấp tỉnh (chiếm 85%), 780/1824 Thẩm phán cấp huyện (chiếm 42,7%) có

trình độ đại học luật”). Thời gian tới, khả năng đào tạo của Trường Đại học Luật và

một số cơ sở đào tạo luật khác càng lớn. Với khả năng đào tạo đó chỉ một thời gian

khơng đài những Thẩm phán cịn "nợ" về chun mơn sẽ được đào tạo để có đủ tiêu

chuẩn của Thẩm phán.

Cùng với chức danh Thẩm phán, các chức danh điều tra viên, kiểm sát viêncũng được quy định rõ trong Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự ngày 4/4/1989 của

Hội đồng Nhà nước và Pháp lệnh về kiểm sát viên ngày 12/5/ 1993 của Uy ban

thường vụ Quốc hội.

Đối với điều tra viên, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự quy định có 3 bậc:cao cấp, trung cấp và sơ cấp; đối với kiểm sát viên, Pháp lệnh về kiểm sát viên Viện

kiểm sát nhân dân cũng quy định 3 bậc: kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tốicao, Viện kiểm sát quân sự Trung ương, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh,

Viện kiểm sát quân khu, và kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân huyện, Viện

kiểm sát quân sự tỉnh, khu vực. Ứng với mỗi bậc điều tra viên, kiểm sát viên có các

tiêu chuẩn chun mơn, nghiệp vụ khác nhau để các cán bộ này hoàn thành nhiệm

Hiện nay chúng ta đã có một đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên đông đảo từtrung ương đến địa phương. Việc tiêu chuẩn hoá các chức danh của những ngườitiến hành tố tụng là điều kiện cần thiết để các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiệnnhiệm vụ. Căn cứ vào trình độ chun mơn của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dan,kiểm sát viên, điều tra viên hiện tại và khả năng đào tạo trong tương lai cũng nhưnăng lực công tác của họ mà thẩm quyền xét xử hình sự của Tồ án các cấp được<small>luật quy định cho phù hợp.</small>

°“ Xem: Để án đổi mới tổ chức và hoạt động của các Toà án nhân dân- Bộ tư pháp. Hà Nội, năm 1991.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

1.24. CAN CU VÀO MỐI LIÊN HỆ GIỮA THẤM QUYỀN XÉTXỬYVỚI CÁC CHẾ ĐỊNH KHÁC CUA TO TUNG HÌNH SỰ

Trong tố tụng hình sự các chế định pháp lý có mối liên hệ chặt chẽ với nhau,tác động qua lại lẫn nhau. Sự hình thành, phát triển của một chế định này luôn tácđộng đến những chế định khác. Là một chế định quan trọng của luật tố tụng hình sự,

thẩm quyền xét xử của Tồ án có liên quan tới nhiều chế định khác. Khi thay đổithẩm quyền xét xử sẽ tác động đến những chế định đó. Sự tác động này có thể theochiều thúc đẩy nhưng cũng có thể lại hạn chế việc thực hiện các chế định khác, nhưthẩm quyền điều tra, truy tố, nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo,

sự có mặt của những người tham gia tố tụng khi được triệu tập, thời hạn trong tố

tụng.... Vì thế quy định thẩm quyền xét xử phải xem xét có thuận lợi cho hoạt động

điều tra, truy tố cũng như thực hiện các chế định khác hay không. Nếu một vụ án

thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án cấp huyện nhưng được thay đổi thành thẩm

quyền xét xử của Toà án cấp tỉnh thì vụ án đó cũng sẽ thuộc thẩm quyền điều tracủa cơ quan điều tra cấp tỉnh và thẩm quyền truy tố của Viện kiểm sát cấp tỉnh.Trường hợp này thực hiện các hoạt động điều tra, kiểm sát điều tra sẽ khó khăn hơn.Cơ quan điều tra cấp tỉnh phải tiến hành các hoạt động khám nghiệm hiện trường,khám xét, thu giữ vật chứng ở một địa điểm cách xa trụ sở cơ quan điều tra rất nhiềulần so với việc cơ quan điều tra cấp huyện điều tra.

Việc triệu tập người làm chứng, người bị hại, người có quyền lợi liên quanđến vụ án cũng khó khăn hơn. Vì xa xơi, đi lại mất nhiều thời gian nên có thể họvắng mặt, cơ quan điều tra phải triệu tập đến lần thứ hai hoặc phải đến chỗ ở của họ

để lấy lời khai. Cũng vì xa xơi nên sự tham gia tố tụng hình sự của các tổ chức xã

hội và cơng dân có hạn chế. Nếu vụ án được xét xử ở cấp huyện thì bảo đảm đượcsự tham gia của những người này. Vụ án được xét xử ở cấp tỉnh, thường có hiệntượng những người làm chứng, người đại diện cho các cơ quan, tổ chức xã hội vàmột số người tham gia tố tụng khác vắng mặt dẫn đến kéo dai thời gian gây khókhăn cho xét xử. Nếu vụ án này thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án cấp huyện thìviệc đảm bảo sự có mặt của những người tham gia tố tụng sẽ tốt hơn, các thời hạn tố

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

tụng cũng sẽ có điều kiện thực hiện đúng hơn so với vụ án thuộc thẩm quyền xét xử

của Tồ án cấp tỉnh. Vì vậy khi quy định thẩm quyền xét xử của Toà án phải căn cứ

vào mối liên hệ với các chế định pháp lý khác của tố tụng hình sự.

1.2.5. CAN CU VÀO HIEU QUA KINH TE CUA HOAT ĐỘNG

XET XUVA CAC HOAT DONG TO TUNG KHAC

Phát hiện nhanh chóng va xử lý cơng minh mọi hành vi phạm tội là mục đích

của tố tụng hình sự. Để đạt mục đích này, các cơ quan tiến hành tố tụng được quyền

tiến hành các hoạt động tố tụng. Khi tiến hành các hoạt động tố tụng phải tính tốnđến hiệu quả kinh tế sao cho vẫn đạt được kết quả nhưng chi phí thấp. Yêu cầu nàyđược đặt ra ngay khi xây dựng các quy phạm pháp luật. Vì thẩm quyền xét xử làđiều kiện cần thiết để xác định thẩm quyền điều tra, truy tố nên khi quy định thẩm

quyền xét xử chẳng những phải tính đến hiệu quả kinh tế của hoạt động xét xử mà

cịn phải tính cả hiệu quả kinh tế của hoạt động điều tra, truy tố . Có thể xem xét

hiệu quả kinh tế của các hoạt động tố tụng trên những vấn đề sau:

Thứ nhất là chi phí cho các hoạt động điều tra. Nếu vụ án do cơ quan điều tracấp huyện điều tra thì tốn kém ít, nếu do cơ quan điều tra cấp tỉnh điều tra thì chiphí nhiều hơn. Ví dụ khi tiến hành khám nghiệm hiện trường, thực nghiệm điều tra,khám xét... cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải đi xa, nhất là ở địa bàn miền núi lạicàng khó khăn; việc vân chuyển các đồ vật thu giữ về cơ quan điều tra; việc dẫn giảingười phạm tội dọc đường đi... tất cả đều phải chi phí lớn hơn nhiều so với cơ quanđiều tra cấp huyện điều tra.

Thứ hai là chi phí cho hoạt động xét xử. Nếu vụ án được xét xử ở Tồ án<small>huyện sé chi phí thấp hơn xét xử ở Toà án tỉnh. Vụ án xét xử ở cấp huyện khi có</small>kháng cáo, kháng nghị sẽ do Toà án cấp tỉnh xét xử phúc thẩm. Việc xét xử phúcthẩm có thể được tiến hành tại trụ sở Tồ án tỉnh đó, có thể được xét xử lưu động tạiđịa bàn huyện xẩy ra tội phạm. Khoảng cách từ tỉnh xuống huyện cũng khơng xanên chi phí đi lại tổ chức phiên tồ xét xử cũng khơng lớn. Nhung vu án này nếu do

<small>1<)lo</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Tồ án cấp tỉnh xét xử sơ thẩm thì khi có kháng cáo hoặc kháng nghị sẽ do Tồphúc thẩm Toà án nhân dân tối cao xét xử. Hiện nay cả nước chỉ có 3 Tồ phúc

thẩm (tại Hà nội, Đà nắng và Thành phố Hồ Chí Minh). Mỗi Tồ phúc thẩm phảiphụ trách nhiều tỉnh khác nhau. Với phạm vi như vậy, các toà phúc thẩm khi tổ chứcxét xử lưu động tại các địa phương phải chi phí cho xét xử nhiều hơn so với cấp tỉnh

xét xử phúc thẩm.

Thứ ba là chi phí cho việc đi lại của những người tham gia tố tụng, tổ chức xã

hội tham gia vào tố tụng hình sự. Vụ án được xét xử ở cấp huyện sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho những người tham gia tố tụng tham gia phiên tồ. Bởi vì họ khơng phải

chi phí cho đi lại, chi phí cho ăn nghỉ nhiều. Nếu vụ án xét xử ở Tồ án tỉnh thì VIỆC

đi lại, ăn nghỉ của họ thực sự khó khăn. Họ phải chi phí một khoản tiền không nhỏcho việc đi lại, ăn nghỉ trong những ngày xét xử .

Từ những vấn đề trên đây, có thể thấy rằng vụ án càng được xét xử ở Tồ áncấp thấp hơn thì càng giảm được chi phí của Nhà nước cho các hoạt động điều tra,xét xử cũng như giảm phần chi phi của những người tham gia tố tụng, các tổ chức xãhội và cơng dân tham gia tố tụng hình sự.

1.2.6. CAN CU VÀO SỰ BẢO DAM CÁC QUYỀN VÀ LỢI [CH HỢPPHAP CUA CONG DAN NÓI CHUNG VÀ NHŨNG NGƯỜI THAM

GIA TO TUNG NOI RIENG

Bao đảm các quyền và lợi ích hop pháp cua công dân là một yêu cầu quantrọng khi xây dựng pháp luật. Trong tố tụng hình sự phạm vi các chủ thể cần đượcbảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp rất lớn. Đó khơng chỉ là những người thamgia tố tụng có quyền lợi liên quan đến vụ án mà còn là những người tham gia tố tụngkhác nữa, cịn là những cơng dân tham gia vào tố tụng hình sự.

Vì thế xây dựng các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự nói chung, các quyđịnh về thẩm quyền xét xử của Toà án nói riêng cũng phải bảo đảm quyền và lợi íchhợp pháp của mọi người. Việc quy định một vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của Toàán cấp này hay Toà án cấp khác đều ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

những nguoi tham gia tố tụng. Chẳng hạn một vụ án nếu quy định thuộc thẩm quyền

của Tồ án cấp huyện thì những người tham gia tố tụng có điều kiện tham gia vàocác hoạt động tố tụng, có thể ngay từ giai đoạn điều tra. Vì khơng phải đi lại xa,khơng phải chi phí nhiều nên họ thường có mặt trong các hoạt động điều tra, xét xử.Tại đây họ sẽ trình bày lời khai, đưa ra tài liệu, đồ vật, đưa ra chứng cứ để bảo vệquyền lợi của mình. Nếu không đồng ý với quyết định của cơ quan điều tra, kiểmsát, họ có điều kiện khiếu nại ngay các quyết định đó. Vì vậy quyền, lợi ích hợppháp của họ được bảo đảm hơn. Nếu quy định vụ án thuộc thẩm quyền xét xử củaToà án cấp tỉnh thì việc tham gia vào các hoạt động tố tụng của những người tham

gia tố tụng sẽ khó khăn hơn. Một số người do nghĩa vụ pháp lý phải tham gia vào vụ

án như người giám định, người làm chứng cũng có thể vắng mặt tại phiên tồ. Nếu

Tồ án cứ xét xử thì khơng bao dam sự thật vụ án, nếu hỗn phiên tồ thì kéo daithời gian xét xử ảnh hưởng đến quyền lợi của bị cáo và những người tham gia tố<small>tụng khác.</small>

Một vụ án được quy định thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm đồng thời chungthẩm của Tồ hình sự Tồ án nhân dân tối cao, Tồ án qn sự Trung ương thì

quyền kháng cáo của bị cáo và những người tham gia tố tụng khác không được thựchiện. Khi họ không đồng ý với bản án sơ thẩm đồng thời chung thẩm thì họ cũngkhơng được quyền kháng cáo, khơng được Tồ án cấp trên xét xử lại. Trường hợpnày quyền, lợi ích hợp pháp của họ khơng được bảo đảm.

Vì vậy, quy định thẩm quyền xét xử của Tồ án khơng thể khơng tính đếnquyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân nói chung và người tham gia tố tụng nói riêngcó được bảo đảm hay khơng.

1.2.7. CAN CU VÀO TINH HÌNH TOI PHAM, YEU CẦU DAU

TRANH CHONG VA PHONG NGUA TOI PHAM TRONG NHUNG GIAIDOAN NHẤT ĐỊNH

Tình hình tội phạm là một hiện tượng xã hội có quan hệ chặt chế biện chứngvới các hiện tượng xã hội khác. Cũng như mọi hiện tượng xã hội, tình hình tội phạm

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

không ở trạng thái tinh tại, bất biến mà thường xuyên biến đổi. Những thay đổi về

tình hình kinh tế, xã hội dẫn đến thay đổi tương ứng của tình hình tội phạm. Khi nền

kinh tế của chúng ta chuyển từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường cósự điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN thì nhiều tội phạm khơng cịn tồntại trên thực tế nhưng nhiều tội phạm mới lại xuất hiện dẫn đến sự thay đổi về cơcấu tội phạm của Bộ luật hình sự. Sự biến đổi về tình hình tội phạm đó làm cho sốlượng vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của các cấp Toà án cũng thay đổi, có thể tănglên hoặc giảm đi. Vì vậy quy định thẩm quyền xét xử của Toà án phải căn cứ vàodiễn biến của tình hình tội phạm.Chính những căn cứ này cộng với những thay đổi

về chính trị, kinh tế, xã hội ở từng giai đoạn lịch sử khác nhau mà yêu cầu đấu tranh

chống và phòng ngừa tội phạm cũng khác nhau. Yêu cầu này thể hiện quan điểmcủa Đảng và Nhà nước ta trong đấu tranh với tội phạm để phục vụ kịp thời cho sựnghiệp phát triển đất nước. Vì thế khi quy định thẩm quyền xét xử của Toà án phảicăn cứ vào các yêu cầu đó. Thực tiễn việc quy định thẩm quyền xét xử hình sự của<small>Tồ án các cấp trong thời gian qua đã căn cứ vào yếu cầu đấu tranh chống và phịngngưà tội phạm. Ví dụ trong thời kỳ đất nước có chiến tranh thì các tội phản cáchmạng được phân cho Toà án quân sự xét xử, nhưng hiện nay các tội này lại thuộc</small>

thẩm quyền xét xử của các Tồ án nhân dân. Thực hiện chính sách cải cách ruộng

đất thì những tên địa chủ cường hào gian ác chống lại chính sách cải cách ruộng đấtthuộc thẩm quyền xét xử của Toà án đặc biệt, thực hiện chính sách cải tạo xã hộichủ nghĩa đối với thành phần tư sản sau khi đất nước thống nhất thì những tên tư sảnmại bản chống lại chính sách này, thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án đặc biệt. Rõràng căn cứ vào yêu cầu đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm ở từng giai đoạnlịch sử khác nhau mà thẩm quyền xét xử hình sự của Toà án cũng khác nhau.

<small>Những căn cứ nêu trên lên quan mật thiết có mối quan hệ qua lại lẫn nhau.</small>Những can cứ đó có thể bổ sung cho nhau nhưng cũng có thể trấi ngược nhau. Vi dụxét về kha năng những người tiến hành tố tụng thì vụ an càng được Toà ấn cấp caohơn xét xử càng dam bảo tinh đúng din bơi vì theo các Pháp lệnh qui định về chúc

<small>. “A *,” Z ta a“ + ` ae w a a ` Pa</small>

danh điều tra viên, kiểm sắt viên thẩm phán và hội thâm nhân dân thì các cơ quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

tiến hành tố tụng cấp cao hon đòi hỏi đội ngũ người tiến hành tố tụng có năng luccao hơn. Thế nhưng xét về khía cạnh hiệu quả kinh tế thì vụ án càng được xét xử ởToà án cấp thấp hơn càng chi phí it hon. Vì vậy, vần đề quan trọng là tìm ra được sựkết hợp hợp lý nhát giữa các căn cứ nêu trên, tim ra phương án tối tru nhất trong hoạtđộng lập pháp. Và theo chúng tôi mục dich được ưu tiên trong việc xác định thẩmquyền của Toà án các cấp vẫn là thực hiện các nhiệm vụ được qui định tại Điều! Bộluật tố tụng hình sự là phát hiện chính xác nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời

mọi hành vi pham tội, không để lọt tội phạm, không làm ean người vô tor” .

°* Xem: Trần Van Độ. "Một số vấn dé về thẩm quyền xét xử". Những vấn dé lý luận và thực tiễn cấp bách<small>của tố tụng hình sự Việt Nam. VKSNDTC xuất bản nam 1995, Tr .154- 155.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

CHƯƠNG 2

THẤM QUYỀN XÉT XỬ SƠ THẤM HÌNH SỰCỦA

TỒ ÁN CÁC CẤP TRƯỚC KHI BAN HÀNH

BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Ra đời từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 gắn liền với sự ra đời và phát

triển của Nhà nước ta từ Nhà nước Dân chủ nhân dân tới Nhà nước Xã hội chủ

nghĩa, các Toà án có nhiệm vụ bảo vệ chính quyền Cách mạng, bảo vệ chế độ Xãhội chủ nghĩa, pháp chế Xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ tập thể của nhân dân;bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự

và nhân phẩm của công dân. Để thực hiện được nhiệm vụ đó, các Tồ án được pháp

luật tố tụng hình sự quy định cho những quyền năng tố tụng cần thiết. Trong số cácquyền tố tụng đó, có quyền xét xử các vụ án theo quy định của pháp luật.

Thực hiện thẩm quyền của mình, 50 năm qua, các Tồ án đã thực sự là côngcụ hữu hiệu của Nhà nước trong cuộc đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm gópphần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ các quyền và lợi íchhợp pháp của công dân. Tuy vậy, thực tiễn xết xử cũng chỉ rõ những tồn tại trongviệc quy định thẩm quyền xét xử hình sự của Tồ án các cấp. Để góp phần khắcphục những tồn tại đó, cần nghiên cứu một cách hệ thống các quy định của phápluật, cũng như quá trình thực hiện thẩm quyền xét xử hình sự sơ thẩm của Tồ áncác cấp theo những giai đoạn lịch sử của đất nước.

2.1. GIAI ĐOẠN 1945 ĐẾN 1960

2.1.1. THAM QUYỀN XÉT XỬCỦA CUA TOA ÁN QUAN SỰ VÀ TOA ÁN

<small>BINH</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Từ những ngày đầu mới giành được chính quyền, Nhà nước ta đã phải thực

hiện nhiệm vụ chống thù trong giặc ngoài để giữ vững thành quả của Cách mạng. Vìvậy chưa có điều kiện ban hành ngay một hệ thống pháp luật để phục vụ kịp thời

cho việc quản lý đất nước. Vì thế cho nên các cơ quan Nhà nước đ.- cphép vẫn tạmthời áp dụng một số luật lệ cũ không trái với nguyên tắc độc lập của Nhà nước Việtnam và chính thể Cộng hồ. Thế nhưng trong lĩnh vực tư pháp, đấu tranh chống tộiphạm thì khơng thể sử dụng luật lệ cũ, mà phải ban hành các văn bản pháp luật

mới”. Theo đó các cơ quan bảo vệ pháp luật cũng được xây dựng để trấn áp sự

phản kháng của kẻ thù đúng như trong tác phẩm "Nhà nước và cách mạng" Lê Nin

đã viết: "giai cấp vơ sản cần có chính quyền Nhà nước,cần có tổ chức sức mạnh tập

trung, cần có tổ chức bạo lực để trấn áp sự phản kháng của bọn bóc lột và lãnh đạo

"#) Toa án là một trong những Cơ quan được tổ

quảng đại quần chúng nhân dân...

chức sớm nhất. Chi một thời gian ngắn sau khi giành được Chính quyền Chủ TịchHồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh ngày 13/9/1945 và bổ sung bằng Sắc lệnh 21 ngày14/2/1946 thành lập các Toà án Quân sự. Theo Sắc lệnh ngày 13 tháng 9 năm 1945,các Toà án Quân sự được thành lập trên phạm vi cả nước gồm 9 Tồ án. Sau đó Hộiđồng Chính Phủ ra Sắc lệnh ngày 29/9/1945 đặt thêm một Toà án Quân sự nữa tạiNha Trang. Đến ngày 28/12/1945 trước tình hình đặc biệt tại phía Nam Trung Bộcần phải có thêm Tồ án Quân sự nên Hội Đồng Chính Phủ ra Sắc lệnh 77 thiết lậpthêm một Toà án Quan sự đặt tại Phan Thiết. Ca 11 Toà án Quân sự trên cả nướcđều có thẩm quyền xét xử tất cả người nào phạm vào một việc gì đó phương hại đếnnền độc lập của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà xẩy ra trước hoặc sau ngày19/8/1945. Ngồi ra cịn có quyền xét xử cả những tội phạm khác do pháp luật quyđịnh. Thực hiện thẩm quyền này các Toà án Quân sự đã xét xử được nhiều loại tộiphạm, trấn áp và trừng trị kịp thời mọi âm mưu và hành động chống phá Cáchmạng, chống phá Chính quyền dân chủ nhân dân của bọn tội phạm, góp phần bảo vệChính quyền non trẻ, bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dan. Thể hiện sự<small>chun chính của Nhà nước trong đấu tranh chống tội phạm, phù hợp với tình hình</small>

°* Xem: Phạm Hồng Hải. 'Một số nét lịch sử và phát triển của Luật tố tụng hình sự Việt Nam trong 50 nam<small>qua”. Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 3/1995. Tr.35- 36.</small>

<small>'” Lê nin, toàn tập, tập 33 "Nhà nước và Cách mạng”. NXB Tiến bộ, Hà Nội 1976. Tr.32.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

đất nước thời kỳ đó, nên các Tồ án Qn sự đều có thẩm quyền xét xử sơ thẩm

đồng thời chung thẩm. Các quyết định của Tồ án Qn sự đều có hiệu lực thi hành

ngay, bị cáo khơng có quyền kháng cáo. Riêng bản án tử hình thì bị cáo có quyềnđệ đơn lên Chủ tịch Chính Phủ xin ân giảm.

Sau khi thành lập hệ thống Tồ án qn sự có thẩm quyển xét xử mọi tộiphạm, để tăng cường sức mạnh chiến đấu và giữ nghiêm kỷ luật của quân đội cách

mạng, ngày 23/8/1946 Bộ trưởng Bộ nội vụ thay mặt Chủ tịch Chính phủ Việt nam

dân chủ cộng hồ ký Sắc lệnh 163 tổ chức Toa án binh lâm thời đặt tại Hà nội. Tồ

án này có thẩm quyền xét xử các quân nhân phạm pháp bất cứ về tội gì, trừ những

tội vi cảnh thuộc thẩm quyền các Tồ án Tư pháp và những "thường tội” thuộc

quyền nghị phạt của các cấp chỉ huy quân đội; những nhân viên các ngành chuyênmôn trong quân đội, những người làm việc trong quân đội như công nhân, chủ thầu<small>khi phạm pháp có liên can đến quân đội; những người thuộc bất cứ hạng nào mà</small>phạm pháp ở trong các đồn trại, quân y viện, nhà đề lao binh hoặc một cơ quan nàocủa quân đội, hoặc phạm pháp làm thiệt hại đến quân đội. Về loại việc, Toà án binhlâm thời có thẩm quyền xét xử những tội thuộc về tiểu hình và đại hình, nếu bị cáo<small>là những người thuộc đối tượng xét xử của Toà án binh. Đối với các tội có tính chất</small>nhà binh, Sắc lệnh này cũng giao cho Tồ án binh xét xử.

Có thể thấy Sắc lệnh 163 là một trong những văn bản pháp luật đầu tiên quy

định về tổ chức, thẩm quyền của các Toà án binh. Day là văn bản pháp luật tiền décủa việc quy định tổ chức, thẩm quyền của các Toà án quân sự hiện nay.

Sau 6 tháng từ khi thành lập Toà án binh lâm thời, để kịp thời phục vụ chocuộc kháng chiến kiến quốc, ngày 16/2/1947 Chủ tịch Chính phủ ra Sắc lệnh 19 tổchức Tồ án binh trên toàn cõi Việt nam và đặt ở mỗi khu một Tồ án binh. Sắc lệnhcịn nêu rõ ở những nơi qn đội đóng nếu xét cần thì có thể thành lập thêm trongkhu một hay nhiều Toà án binh nữa ở những nơi có quân đội đóng.

Để đáp ứng kịp thời cho việc xét xử các phạm nhân tại mặt trận, ngày28/5/1947 liên Bộ quốc phòng-Tư pháp ra thơng lệnh số 60 TT về tổ chức Tồ ánbinh mặt trận. Theo thông lệnh này ở một số địa điểm đang có tác chiến có théthành lập một Tồ án binh tại mặt trận. Các Tồ án này có thẩm quyền xét xử những

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

người ở bất cứ hạng nào phạm tội quả tang ở những địa điểm đang tác chiến về cáctội phản quốc, gián điệp, cướp bóc, nhũng nhiễu dân chúng. Thẩm quyền về các loại

tội trên của Toà án binh mặt trận được các Toà án quân sự sau này áp dụng trongnhững năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Thẩm quyền xét xử của các Toà án binh về người được quy định trong Sắclệnh 45 SL ngày 25/4/1947 về tổ chức Toà án binh tối cao. Theo Sắc lệnh này cácToà án binh có thẩm quyền xét xử các quân nhân từ cấp Trung đoàn trưởng trở lên

và các quân nhân thuộc những cơ quan Trung ương. Những nhân viên thuộc các cơ

quan Trung ương của Bộ quốc phòng và Bộ tổng chỉ huy kể cả các Trung đoàn

trưởng trở lên cũng thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án binh khu Trung ương được

thành lập theo Sắc lệnh 59/SL ngày 5/7/1947 của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Qua nghiên cứu thẩm quyền của các Tồ án binh giai đoạn 1945-1960 có thểthấy rằng trong giai đoạn này đã ban hành những văn bản pháp luật quy định về tổchức và thẩm quyền của các Toà án binh làm tiền dé cho việc tổ chức và quy địnhthẩm quyền xét xử của các Toà án quân sự ngày nay. Các Toà án binh sau năm 1960được đổi tên thành Toà án quân sự, cịn về thẩm quyền xét xử có nhiều điểm cho

đến nay vẫn cịn phù hợp. Đó là:

- Các Tồ án binh chỉ xét xử các vụ án hình sự;

- Xét xử quân nhân phạm bất kỳ tội gì, xét xử các nhân viên chuyên môntrong quân đội, xét xử những người khác gây thiệt hại cho quân đội hoặc phạm tộitrong các doanh trại, quân y viện, nơi quân đội quản lý;

- Xét xử bất kỳ ai phạm tội phản cách mạng như phản quốc, làm gián<small>diép...trong thời chiến;</small>

- Xét xử theo trình tự sơ thẩm đồng thời chung thẩm;

- Thẩm quyền xét xử của Toà án binh Trung ương, Tồ án binh khu được xácđịnh trên cơ sở có phân biệt chức vụ của người phạm tội.

212. THẤM QUYỀN XÉT XỬCỦA TOA ÁN TƯ PHÁP VÀ TOA ÁN

ĐẶC HIỆT

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Các Toà án tư pháp được thành lập theo Sắc lệnh số 13-SL ngày 24/1/1946.Theo Sac lệnh này cách tổ chức Toà án tư pháp và ngạch Thẩm phán trong cả nướclần đầu tiên được dé cập tới theo những nguyên tac tiến bộ như tổ chức Tồ án biệtlập với cơ quan hành chính, bổ nhiệm Thẩm phán, có phụ thẩm nhân dân tham gia

xét xử .v.v... Các Toà án được tổ chức thành một hệ thống từ Trung ương đến địa

phương, bao gồm ở mỗi quận (Phủ, Huyện, Châu) tổ chức một Toà án sơ cấp, ở mỗitinh và các thành phố Hà nội, Hải phịng, Sài gịn, Chợ lớn có một Tồ án đệ nhị

cấp, ở mỗi kỳ có một Tồ thượng thẩm (Tồ thượng thẩm Bắc kỳ đặt tại Hà nội,

Trung kỳ đặt tại Huế, ở Nam kỳ đặt tại Sài gòn).

Thẩm quyền xét xử của các Toà án này được quy định trong Sắc lệnh 5/SL

ngày 17/4/1946. Cụ thể là:

- Toà 4n sơ cấp có thẩm quyền xét xử sơ thẩm những vụ án phạt giam từ 1

đến 5 ngày, những vụ án xử bồi thường quá 150 đồng hoặc những việc xin bồithường quá số tiền ấy ( điều 5).

- Toà án đệ nhị cấp có thẩm quyền xét xử những việc tiểu hình và đại hình.

Những việc tiểu hình là những việc có thể bị phạt tù từ 6 ngày đến 5 năm, hay phạtbạc trên 9.đồng (điều 10).

- Toà thượng thẩm có quyền xét xử những việc kháng cáo án sơ thẩm của các

Toà án đệ nhị cấp (điều I3).

Thực hiện thẩm quyền trên được một thời gian, nhất là trong điều kiện cóchiến tranh thì thấy có những điểm chưa phù hợp nên ngày 26/5/1948 chủ tịchChính phủ ra Sắc lệnh số 185/SL về ấn định thẩm quyền các Toà án sơ cấp và đệ nhịcấp, trên tinh thần mở rộng thẩm quyền của Toà án sơ cấp. Nếu trước đây Toa án sơcấp chỉ được xử việc bồi thường quá 150 đồng thì nâng lên quá 200 đồng; nếu vìtình thế chiến tranh lại mất liên lạc với Tồ án đệ nhị cấp thì cho phép Tồ án nàygiam cứu bị can đến 45 ngày nếu là việc tiểu hình hoặc đến 4 tháng nếu là đại hình.

Việc tổ chức các Tồ án tư pháp và tăng thẩm quyền cho các Toà án này

trong thời kỳ chiến tranh đã kịp thời trấn áp tội phạm góp phần bảo vệ chính quyềncách mạng, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân. Trước tình hình của cuộc

31

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

kháng chiến có nhiều chuyển biến, cần phải động viên toàn bộ nhân lực, vật lực chosự thắng lợi hoàn toàn, Nhà nước ta chủ trương cải cách tư pháp vào những năm

1950. Cùng với việc cải cách bộ máy các cơ quan hành chính Nhà nước, thì hệ

thống Tịa án tư pháp cũng được kiện tồn. Sắc lệnh số 85 ngày 25/5/1950 quy địnhđổi tên các Toà án sơ cấp, đệ nhị cấp, thượng thẩm thành Toà án nhân dân huyện,

Toà án nhân dân tỉnh, Toà án nhân dân liên khu. Theo Sắc lệnh 150 SL ngày

22/11/1950 thì Tồ án nhân dân liên khu là sự hợp nhất giữa Toà thượng thẩm và

Toà án quân sự. Tồ án nhân đân liên khu có thẩm quyền xét xử phúc thẩm các bản

án và quyết định sơ thẩm của Toà án nhân dân tỉnh hoặc thành phố và xét xử các tội

phan cách mạng.

Thời kỳ đó có một số vùng cịn tạm thời bị địch chiếm đóng nên cần phải có

Tồ án có thẩm quyền rộng để xét xử kịp thời bọn tội phạm, do vậy ngày

17/11/1950 Chủ tịch nước ra Sắc lệnh số 157 SL tổ chức các Tồ án nhân dân vùng

tạm chiếm đóng. Thẩm quyền của những Toà án này rộng hơn các Toà án vùng tự

do. Theo điều 3 của Sắc lệnh 157 thì " Tồ án nhân dân vùng tạm bị chiếm có thẩmquyền của Toà án nhân dân huyện, Toà án nhân dân tỉnh và Toà án quân sự". Việc

mở rộng thẩm quyền cho Toà án nhân dân vùng tạm bị chiếm là cần thiết trong thời

kỳ bấy giờ để tạo điều kiện cho các Toà án này xét xử kịp thời mọi tội phạm?) .

Cùng với việc thành lập các Toà án quân sự, Toà án binh xét xử bất kể ngườinào phạm tội có phương hại đến nền độc lập của nước nhà thì cũng cần phải cónhững Tồ án đặc biệt để xét xử những cán bộ, viên chức Nhà nước phạm tội hối lộ,tham nhũng, cửa quyền làm giảm uy tín của chính quyền cách mạng. Vì thế mộtToà án đặc biệt đã được thành lập đặt tại Hà Nội theo các Sắc lệnh số 223 ngày17/11/1946, số 64 ngày 23/11 /1946 để xét xử các cán bộ, nhân viên Nhà nướcphạm các tội hối lộ tham ô công quỹ. Vào những năm 1953, để phục vụ cho chínhsách cải cách ruộng đất của Đảng, ngày 12/4/1953 các Toà án nhân dân đặc biệtđược thành lập theo Sắc lệnh số 150 SL để xét xử những tên địa chủ cường hào gianác chống phá chính sách cải cách ruộng đất. Các Toà án đặc biệt được thành lập ở

'” Xem: Vũ Tá Lân. "Một số tư liệu về 40 nam xây dựng tổ chức và hoạt động của ngành Toà án nhân<small>dan". Tập san TAND số 2/1985. Tr.7.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

từng thời kỳ đã phục vụ kịp thời cho yều cầu chính trị, góp phần khơng nhỏ vào sựthắng lợi của cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc.

Nhìn lại lịch sử 15 năm xây dựng và trưởng thành với việc thực hiện thẩmquyền của mình, các Toà án của chúng ta đã hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ chínhquyền cách mạng, bảo đảm sự tơn trọng tính mạng, tài sản, tự do danh dự nhân

phẩm của cơng dân, góp phần thực hiện thắng lợi cuộc kháng chiến chống Thực dânPháp và củng cố Miền Bắc hậu phương chuẩn bị cho cơng cuộc giải phóng đất nước

sau này. Các văn bản pháp luật trong giai đoạn này tuy chưa thật chặt chế nhưng đềulà những cơ sở pháp lý tiền dé cho các quy định về thẩm quyền và tổ chức của các

Toà án ngày nay. Việc phân định thẩm quyền cho các cấp Toà án thời kỳ đó đã căn

cứ vào tổ chức của hệ thống Tồ án theo địa giới hành chính, căn cứ tính nghiêmtrọng, phức tạp của các loại tội phạm, căn cứ vào tình hình đội ngũ Thẩm phán vàyêu cầu đấu tranh chống tội phạm của từng giai đoạn cách mạng nên giúp cho việcxét xử của các Toà án được chính xác.

2.2. GIAI ĐOẠN 1960 ĐẾN KHI BAN HÀNH BỘ LUẬT

TỐ TỤNG HÌNH SỰ

2.2.1. THẤM QUYỀN XÉT XUCUA TOA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN

Từ năm 1950 sau khi Toà án sơ cấp được đổi tên thành Tồ án nhân dân

huyện, thì các Toà án này vẫn thực hiện thẩm quyền của Toà án sơ cấp trước đây.Đến 14 tháng 7 năm 1960 Luật tổ chức Tòa án nhân dân được ban hành đã quy địnhthẩm quyền cho Toà án nhân dân huyện như sau: "Toà án nhân dân huyện, thànhphố thuộc tỉnh, thị xã hoặc đơn vị hành chính tương đương xử sơ thẩm những vụ ánhình sự và dân sự do pháp luật quy định thuộc thẩm quyền của các Tồ án đó. Tồán nhân dân huyện, thành phố thuộc tỉnh, thị xã hoặc đơn vị hành chính tượngđương có nhiệm vụ hoà giải những vụ tranh chấp về dân sự, phân xử những việchình sự nhỏ khơng phải mở phiên toà và hướng dẫn hoà giải ở xã và khu phố” (điều

16).

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Để tiếp tục củng cố hệ thống Toà án, ngày 23/3/1961 Uỷ ban thường vụ

Quốc hội ban hành Pháp lệnh về tổ chức Toà án nhân dân tối cao và Toà án nhândân địa phương, quy định cụ thể thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân cấp huyện<small>như sau:</small>

Toà án thị xã, thành phố, huyện hoặc đơn vị hành chính tương đương có

thẩm quyền: Phân xử những việc hình sự nhỏ khơng phải mở phiên tồ; Sơ thẩm

những vụ án hình sự có thể phạt từ 2 năm tù trở xuống.

Theo quy định của Pháp lệnh ngày 23/3/1961 thì thẩm quyền xét xử hình sựsơ thẩm của Tồ án nhân dân huyện được mở rộng đáng kể. Nhưng một nhiệm vụ

quan trọng của Toà án nhân dân huyện vẫn phải phân xử việc hình sự nhỏ khơng

phải mở phiên tồ. Q trình thực hiện nhiệm vụ này đã nẩy sinh những vướng mắc,

nên Tồ án nhân dân tối cao trong Thơng tư số 1080-TC ngày 25/9/1961 và Thôngtư 1071-TC ngày 7/9/1965 đã hướng dẫn rõ về việc phân xử những việc hình sự nhỏkhơng phải mở phiên tồ. Đó là những việc vi phạm pháp luật mà mức độ nguy haicho xã hội của hành vi phạm pháp khơng lớn, có mức án phạt không quá giá trị 5ngày gạo (nếu là phạt tiền) và không quá 5 ngày (nếu là phạt giam). Toà án nhândan tối cao lưu ý các Toà án nhân dân huyện khi xét xử phải chấp hành đường lốixét xử của Nhà nước ta đối với những người là nhân dân lao động phạm pháp nhẹ.Đó là lấy giáo dục thuyết phục làm chính, chỉ xử những người thật đáng tội, khơngxử thì nhân dân khơng đồng tình. Đối với những người xử cũng được, khơng xửcũng được thì khơng xử mà dựa vào quần chúng, dùng biện pháp hành chính,nghiêm khắc phê bình, cảnh cáo hoặc có thể quản chế một thời gian.

Về thẩm quyển xét xử vi cảnh, theo diéu 6 Nghị định số 32-NĐ ngày6/4/1952 của Bộ tư pháp thì một số tội phạm trước đó đã bị xét xử là tội hình sựthường (trộm cắp, lừa đảo, biển thủ tài sản giá trị ít) được coi là việc vi cảnh. Một sốtội như lừa đảo, trộm cắp tài sản có giá trị ít, cũng là việc vi cảnh. Những loại việcnày đều là việc hình sự nhỏ có thể phân xử khơng phải mở phiên toà. Cho nên chophép Toa án nhân dân huyện áp dụng Nghị định 32-ND ngày 6/4/1952 của Bộ tư

pháp mà sơ thẩm đồng thời là chung thẩm ngay. Theo sự hướng din này các Toà án

nhân dân huyện đã tiến hành sơ thẩm đồng thời là chung thẩm những việc hình sự

<small>34</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

nhỏ khơng phải mở phiên toà làm cho xử lý tội phạm được nhanh chóng, phục vụkịp thời việc thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước ở địa phương.

Nhưng thẩm quyền này của Tồ án nhân dân huyện chỉ thích hợp vào những

năm đầu của thập ky 60. Khi Dé quốc Mỹ tăng cường chiến tranh phá hoại đối với

Miền Bắc, thì thẩm quyền xét xử của Tồ án nhân dân huyện phải được tăng cường

để kịp thời giữ gìn trật tự trị an xã hội và phục vụ tốt nhiệm vụ vừa sản xuất vừachiến đấu của nhân dân ta. Vì thế Tồ án nhân dân tốt cao sau khi thống nhất ý kiến

với Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã ban hành Thông tư số 02-TC ngày 20/2/1966hướng dẫn việc thực hiện thẩm quyền của Toà án nhân dân cấp huyện trong tình

hình mới. Thơng tư quy định rõ những loại việc Toà án cấp huyện được xét xử,

những loại việc Toà án nhân dân cấp huyện chỉ có quyền xét xử khi được Tồ án

nhân dân cấp tỉnh giao cho, những việc mà Toà án nhân dân cấp huyện phải thỉnh

thị Toà án cấp tỉnh trước khi xét xử và những việc thuộc quyền Toà án cấp tỉnh lấy

lên để xét xử.

Vì trình độ Thẩm phán của các Tồ án nhân dân huyện thời kỳ ấy khơng

đồng đều, nên Toà án nhân dân tối cao cho phép các Tồ án nhân dân cấp tỉnh có

thể căn cứ vào tổ chức, đội ngũ thẩm phán của từng Toà án cấp huyện mà giao cho

các Toà án cấp huyện xét xử thêm một số việc có tính chất quan trọng hoặc phức tạphơn nhưng mức hình phạt vẫn từ 2 năm tù trở xuống.

Để tránh oan sai, Toà án nhân dân tối cao lưu ý Toà án nhân dân cấp tỉnh

phải đề ra cho Toà án cấp huyện phải thỉnh thị về những vụ án mà việc định tội có

thể đễ có sự lẫn lộn như đánh người thành thương mà chết, cố ý gián tiếp giết người,

giao cấu với gái vị thành niên...

Về thẩm quyền tổng hợp hình phạt khi bị cáo phạm nhiều tội khác nhau, nếu

trên 2 năm tù cũng không thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân huyện.Trường hợp này Toà án nhân dan huyện phải chuyển vụ án cho Toà án nhân dântỉnh xét xử.

Vì thẩm quyền xét xử của Tồ án nhân dân cấp huyện được quy định theo

mức độ nghiêm trọng của tội phạm và mức tối đa của hình phạt mà Tồ án đó có thể

quyết định, cho nên một số trường hợp đã xẩy ra tình trạng khơng nhất trí giữa Viện

<small>35</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

kiểm sát nhân dân và Tồ án nhân dân về việc có nên giao một vụ án cho Toà án cấp

huyện xét xử hay là khơng. Vì vậy trong Thơng tư số 16/TATC ngày 27/9/1974 Toàán nhân dân tối cao hướng dẫn trong bất cứ trường hợp nào, nếu đã có ý kiến phảiđưa vụ án lên Toà án nhân dân cấp tỉnh xét xử, hoặc giữ lại để xét xử ở Tồ án nhândân cấp tỉnh thì khơng phân biệt ý kiến đó là của Tồ án nhân dân hay Viện kiểmsát nhân dân nếu hai cơ quan đã trao đổi mà khơng nhất trí thì vụ án thuộc thẩmquyền xét xử của Tồ án nhân dân cấp tỉnh, chứ khơng thuộc quyền xét xử của Toàán nhân dân cấp huyện.

Thực hiện Nghị quyết 228 NQ/TW ngày 18/1/1974 của Bộ chính trị giao

nhiệm vụ cho các cơ quan chuyên chính phải trừng trị nghiêm khắc kịp thời những

tội lấy cắp tài sản Xã hội chủ nghĩa, làm ăn phi pháp và gây rối trật tự chung, ngày22/5/1974 Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Toà án nhân dân tối caođã nhất trí về đơn giản hố thủ tục tố tụng (gọi là thủ tục rút ngắn) đối với một số ánhình sự ít quan trọng.

Để các Tồ án nhân dân cấp huyện xét xử được tốt, ngày 8/7/1974 Tồ án

nhân dân tối cao ra Thơng tư số 10/TATC hướng dẫn về thủ tục rút ngắn nêu rõ loạitội áp dụng thủ tục này phải là tội ít nghiêm trọng, phạm pháp quả tang, đơn giản rõràng, hình phạt mà Tồ án có thể quyết định là từ 2 năm tù trở xuống.

Thực hiện thủ tục rút ngắn, các cơ quan tiến hành tố tụng đã giải quyết nhanhđược nhiều vụ án đáp ứng được yêu cầu của nhân dân là trừng trị kịp thời một sốviệc phạm pháp, phát huy được tác dụng giáo dục, phòng ngừa của việc xét xử. Thựctiễn xét xử các vụ án theo thủ tục này cho thấy mặc dù có rút ngắn về thời gian

chuẩn bị xét xử, giảm bớt một số thủ tục khi xét xử, nhưng việc xét xử vẫn bảo đảmchính xác, đúng người, đúng tội; các bản án được nhân dân đồng tinh" .

Sau chiến thắng vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, năm 1976hệ thống Tồ án ở các tỉnh phía nam được thành lập. Theo sắc luật số 01-SL-76ngày 15/3/1976 của Hội đồng Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hồ miền NamViệt nam quy định tổ chức Toà án nhân dan và Viện kiểm sát nhân dan thì Toa án

°* Xem: Lê Kim Quế. "Một số vấn đẻ về thực tiễn vận dụng thủ tục rút ngắn”. Tập san TAND số 6/1974.

36

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

nhân dân cấp huyện chỉ có thẩm quyền xét xử những vụ án hình sự có thể phạt từ 2năm tù trở xuống. Nhưng xuất phát từ tình hình tổ chức cán bộ của Tồ án cấp

huyện chưa ổn định, trình độ của đội ngũ Thẩm phán cịn yếu nên ngày 28/3/1976

Bộ tư pháp Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt nam ra Thơngtư 01-BTP-TT về tổ chức Tồ án nhân dan quy định chỉ nên giao cho Toà án nhân<small>dân cấp huyện xét xử những vụ án hình sự ít quan trọng, phức tạp, không được xét</small>xử những tội phản cách mạng; những tội phạm gây tổn thương đến sức khoẻ củanhiều người hoặc gây chết người, hoặc xâm phạm nghiêm trọng đến tài sản côngcộng, tài sản riêng công dân; những vụ án mà việc xác định tội phạm có nhiều khó

khăn và những vụ án có ảnh hưởng chính trị lớn.

Việc giao cho Toà án nhân dân huyện chỉ xét xử những vụ án ít quan trọng,phức tạp là hoàn toàn phù hợp với tổ chức, cán bộ các Tồ án huyện của các tỉnhphía nam khi mới được thành lập. Thực hiện thẩm quyền này các Toà án nhân dâncấp huyện đều chuyển những vụ án quan trọng, phức tạp lên Toà án tỉnh, do vậy hạnchế được những sai sót trong xét xử, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo

<small>và các đương sự.</small>

Sau khi giải phóng miền Nam, non sơng thu về một mối cả nước chỉ cònnhiệm vụ xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa thì Hiếnpháp năm 1959 khơng cịn phù hợp nữa, Hiến pháp 1980 được ban hành mở ra mộtthời kỳ mới của công cuộc xây dựng Tổ quốc Việt nam thống nhất. Phù hợp với sựthay đổi lớn lao của đất nước, hệ thống Toà án cũng cần phải được củng cố và pháttriển. Luật tổ chức Toà án nhân dân ngày 3/7/1981 được ban hành thay cho Luật tổchức Toà án nhân dân năm 1960. Khi quy định thẩm quyền cho Toà án cấp huyệncác nhà làm luật cũng nhận thấy những điểm bất hợp lý về việc quy định thẩmquyền của Toà án cấp huyện tại các văn bản pháp luật trước đó như cho phép Tồ án

nhân đân huyện dự định hình phạt 2 năm tù trước khi xét xử để xác định thẩm quyền

là trái với nguyên tắc của tố tụng hình sự làm nẩy sinh nhiều trường hợp phảichuyển vụ án từ huyện lên tỉnh hoặc từ tỉnh xuống huyện cũng như do khơng có sựthống nhất về dự kiến mức hình phạt giữa Tồ án và Viện kiểm sát nên phải thảoluận, hoặc chờ ý kiến cấp trên làm cho việc xử lý vụ án bị chậm. Việc hạn chế thẩm

<small>37</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

quyền của Tồ án cấp huyện ở mức có thể phạt 2 năm tù trở xuống đã làm cho cácToà án cấp tỉnh phải xét xử sơ thẩm một khối lượng lớn cơng việc. Trong đó, nhữngvụ ấn mà Tồ án cấp tỉnh chỉ xử phạt 5 năm tù trở xuống chiếm đến 70% tổng số án

đã xử. Nếu tăng thẩm quyền cho Toà án cấp huyện được xử phạt 5 năm tù trở xuống

thì Tồ án cấp tỉnh giảm được rất nhiều việc xét xử sơ thẩm để có điều kiện tập

trung vào xét xử phúc thẩm”).

Nhằm khắc phục những bất hợp lý đó và căn cứ vào tình hình đất nước thay

đổi cũng như yêu cầu đấu tranh chống tội phạm trong thời kỳ này và tình hình về tổ

chức Toà án cấp huyện đã được củng cố một bước, một số cán bộ đã được đào tạo

cơ bản, năng lực xét xử của Thẩm phán tốt hơn có khả năng xét xử được nhiều vụ án

phức tạp hơn nên Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1981 đã mở rộng thẩm quyền

xét xử của Toà án cấp huyện. Theo điều 36 của Luật tổ chức Toà án nhân dân 1981

thì các Tồ án quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm

những vụ án hình sự trừ những loại việc:

- Những tội xâm phạm an ninh quốc gia.

- Những tội phạm hình sự khác có tính chất nghiêm trọng, phức tạp, gây hậuquả lớn.

Thẩm quyền của Toà án cấp huyện theo Luật tổ chức Toà án nhân dân 1981

được xác định theo loại việc chứ khơng xác định theo mức hình phạt mà Tồ án có

thể áp dụng như trước đó nữa.

Sau khi Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1981 được ban hành, để các Toàán thực hiện tốt thẩm quyền xét xử, ngày 6/2/1982 Toà án nhân dân Tối cao, Việnkiểm sát nhân đân Tối cao, Bộ tư pháp, Bộ nội vụ ban hành Thông tư liên ngànhhướng dẫn thực hiện thẩm quyền của Toà án cấp huyện. Theo Thơng tư này, các Tồán nhân dân huyện, Quận, Thị xã, Thành phố trực thuộc Tinh được xét xử những tộiphạm về hình sự thường mà khung một của hình phạt từ 7 năm tù trở xuống; nếu làhình phạt được quy định trong khung 2 nhưng thực tế chỉ cần xử phạt tương đươngvới khung | vì có những tình tiết giảm nhẹ quan trọng ( tội phạm chưa bị phát giác

<small>‘” Xem: Lê Kim Quế, "Một số vấn để về tang thẩm quyền về hình sự của các Tồ án nhân đân cấp huyện”.</small>

<small>Tạp chí TAND số 6/1975. Tr.L 1.</small>

38

</div>

×