Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.9 MB, 67 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Chuyén ngành: Luật so sánh
Ha Nội - 2023
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>“Xác nhận của</small>
Giảng viên hướng dẫn
LỜI CAM ĐOAN
<small>Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiền.cứu của riêng tôi, các kết luận, số liệu trongkhỏa luận là trung thực, đầm bao độ tin cây /.</small>
Tác giả khóa luận tốt nghiệp
<small>(Kj và giủ rỡ ho tên)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>Chữ viết tắt Viết đây đủ</small>
ICCPR Công ước Quốc tế vẻ các Quyển Dân sự va
QCN Quyên con người
UNODC Lién Hop Quéc
LOI CAM ĐOAN..
<small>MỤC Lục, iw</small>MỞ ĐÀU a1 Tinh cấp thất của đề tat 1
<small>3. Mục dich, nhiệm vụ nghiên cứu 44. Đổi tượng và phạm vi nghién cửu 55. Phuong pháp nghiên cứu, 56.¥ nghĩa khoa học và thực tin của khoá luận s7. Kit câu oie khoá luận. 6</small>CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LY LUAN VE PHONG, CHONG MUA BAN,TRE EM VÀ PHÁP LUAT VE PHỊNG, CHĨNG MUA BAN TRE EM.
1 1 Khả quả về mun ban em. 7<small>111 Định ngiĩn trổ em 7</small>
<small>12. Pháp luật vỗ phông chẳng mua bántr em. B</small>121 Sự cn thiết quy đnh vé phông ching mua bántrể em B<small>122. Nỗi ding pháp luật quốc t về phòng, chẳng mus bean rể em. 1s1.23. Vi tò ce pháp luật vé phịng, chống mun ban trem l§</small>Tiểu kết chương 24CHƯƠNG 2 PHAP LUAT MỘT SỐ QUỐC GIA VE PHONG, CHONG MUABANTRE EM.
<small>21. Phip it Trang Quốc về phông chẳng mua bán tế em 22111 Quy dint pháp Init Tang Quốc vé phông chẳng mua bán tex 2</small>2.12. Thục tấn thục th pháp nit Trang Quốc và phòng chống mua, bin tr em.2422. Pháp hit Hoa Kỹ về phông chồng mua bán em 25<small>2.21. Quy ảnh của pháp uit Hoa Kỷ về phông chẳng mua bán teem 25</small>323. Thục tấn tne thi pháp luật Hoa Kỹ v phông chẳng mua bán tế em ...29
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">43 Pháp it idtNem về phòng chống mụn bán en 31<small>3 31. Quy dint pháp luật Viet Nam vi phòng chống mua bn tr em. 31</small>232. Thục tấn thục th pháp uit về phông chống mua bén trể em tế ViệtNam 332.4. Một sé ntương đồng và khác bit trong php lit Hos KY, pháp uit Trung Quốc<small>vi pip luậtViệt Nam rong phòng chống mua bán trẻ em. 362.41. Strtuong đẳng giữa pháp uật Hoa KS, pháp tut Trung Quốc và nhấp uit VitNam trong phông chẳng mua bán bể em 36242. Sự khác biét giữa phip lit Hoa Kj, phip uit Trung Quốc và pháp tật VitNem trong phông chẳng mua bán bể em m</small>Tiền kết chương2 aCHVONG 3: HOÀN THIEN PHÁP LUAT VE PHÒNG, CHONG MUA BANTRE EM Ở VIETNAM.
31. Quan iim ảnh huông cia Bing và Nhà nước vi phông chẳng mua bánể em 41<small>32. Các gã pháp hoàn tiện pháp luật vi hing chẳng mua bán rẻ em. a213. Bé-xuit de giả pháp năng cao iệu quả te th pip at “</small>Tiêu kết chương 3 5AKETLUAN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO...
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">MỞ ĐÀU1. Tinh cấp thiết của đề tài
<small>Trong thời gian qua, các hoạt đông mua bán người (MBN), mua bán tr em</small>(MMBTE) trên thể giới và trong khu vục tiếp tue diễn tiễn phúc tạp với tinh chấtgương thie và thủ đoạn ngiy cảng tính vũ, tác động tiêu cực din an ninh tt ty xã
<small>Hồi. Vẫn nạn này xây ra tủ tt cả các quốc gia tin thé giới, với me độ khác nhau</small>trong đó nơng nhất là kim vục Châu A, Châu Âu và Châu Mỹ.
Ngày 30/7/2015, tổ chức chống ma túy và tôi pham của Liên Hop quốc<small>(ƯNODC) đã có bản Báo cáo Tồn cầu về tinh hình mua bán người (báo cáo đượcthục hiện 2 năn lận) đãchỉ rõ múc đồ nghiêm trong của loại hình tơi phem này Theođổ trên thể giới hiện cổ hơn 510 đường diy mua bén người; phát hiện 152 quốc gia</small>à điễm xuất phát và 124 quốc ga là dich đến chi tác động cũa nạn mua bán người<small>Công theo báo cáo, nan nhân là tr em chiếm 33%, trong đó cử 3 nạn nhân tr em thi</small>
an nhân là tré em gi. Nan nhân la nữ chiếm tới 70% số nạn nhân cia các vụ<small>sus bản người rên tồn thé giới</small>
<small>Việt Nam có đường biên giồi dã, tiép giáp với ba nước: Trung Quốc, Lio,</small>Campuchia. Đây là đu liên thuận li để Việt Nam mỡ rông hơp tác, phát biển kin<small>tẾ tăng cường giao lưu hữu nghĩ với các quốc gia. Tuy nhiên, đường biên giới di,</small>hiểm trở, có nhiều đường mon hy phá là đu kiện để bon tôi phạm xuyên guốc gadẾ ding host đơng trong đó có tội phạm MBTE. Mặt khác, phần lớn din sổ din tộcit người ð Việt Nam tình độ dân thấp, điều lận kinh tổ chưa phát tiễn, thiểu việcTâm và tất nghiệp cịn cao cơng là những nguyên nhân dẫn dén tinh trang tr em bịtuân bán Những địa điển nóng cia MBTE tập trung tại các tinh có đường biên góigiáp với Trang Quốc, gém: Lao Cai, Hà Giang, Cao Bằng Lang Sơn... Theo thống<small>kê, trong 10 nấm qua có 22.000 phụ nữ và tré em đã bi bản sang Trung Quốc, Tuy,</small>nhiên, diy là con sổ chưa đậy đã bởi nhiễu nan nhân do bi de dos hoặc mặc cấm, sơ<small>nh hướng din tương li nân không dám kha báo, tổ cáo</small>
Tội pham MBTE ngừy céng gia ting và có dẫu hiệu phức tap, nguy hiểm làm<small>nh hướng xấu đến phong tục tip quán, dao đúc xã hội, pháp luật của nhà nước, phát</small>sinh nhiều vin đề xẽ hôi phúc tap, cướp di những quyề
<small>nan nhân, như. quyén te do dé chuyển, lựa chọn, kiểm sốt cơ thể, tính thin và cả</small>
con người cơ bin nhất của
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">tương li, cướp để hạnh phúc cũa nhiêu gia đính làm ting nguy cơ lây nhễm<small>HIV/AIDS, ảnh hưởng đổn an ninh quốc ga, rất hy en tồn xã hồi,</small>
ĐỂ đều tranh, phịng ching MBTE, Đăng và Nhà nước ta đã có nhiều giải<small>php, chỉ dao cấp, các ngành, các dia phương Ngoại các biện phip tuyén ruyễn trêncác phương tiên thông in đại chúng đ người din hiểu được sự nh ining của MBTE,đối với cá nhân và tồn xã hội cơn phối đẳng thời ning cao công tác đề tra, tay tổ,</small>
<small>xét xử từ đó đưa ra các biện pháp phịng, chồng kip thời.</small>
Chính và viy nên việc nghiên cửu về phòng, chẳng MBTE là rt cin thiét vàem di lựa chọn đề tà “Pháp ật về phịng tréng wna bin tré em đưới góc độ sosink đ lim nghiÊn cửa khỏa luân tốt nghiệp, nhằm tim kiểu đây đã những cơ sỡ lý
tin và thọ tdn vé việc phàng chẳng MBTE và quy nh của một số quốc gia về vinđã này, ĐỂ từ đổ có thể dun ra được bài học kinh nghiệm, nâng cao hiệu quả và ápdang pháp luật một cách có hiệu quả cho chỉnh đất nước ta
2. Tinh kình nghiên cáu đề tài
‘Van đã MBTE hiện đã và dang dit ra hốt sắc phúc tạp và gây ảnh hường tới<small>cuốc sống của người dân Trước diy, để có mốt số sách luận văn khỏa luận, các bàivit rên báo chi nghiên cứu dé ti về đối tượng la phụ nữ và rể em. Trong quá tình</small>fim hidy tác giã chú ý din một sổ cuốn sách iên quan đến vẫn dé nghiên cứu cơn để<small>tai nae</small>
Va Ngọc Bình 2004, “Phòng chẳng biển bán và mai dim tré em” NatoChính trị Quốc gia, Ha Nổi. Tác phẩm này dé cập tới thực trang, ngun nhân của<small>tình trang bn bán tr em và ảnh hường ce tế nạn buôn bán, mai dim tôi súc khối,</small>tinh thần của trẻ em. Từ đó, đưa ra mét số giải pháp để phịng, chồng buôn bán, mại
dân, bảo vệ quyén của rể em
‘Tran Thị Qué 014), “Tội mua bán người, mua ben tré em trên địa bàn tinhHas Giang ~ Một sé vẫn để lý luôn và thực tin”, Luận văn Thạc i Luật học khoa<small>Luật, Dai học Quốc gia Hà Nội. Đã góp phân hoàn thiên những lý luận vé tội mua</small>"bản người và tô mua bản trẻ em trong khos học Luật hình sự Việt Nem. Cụ thể, làm<small>18 các vẫn để chung vé ti này rong Luật Hình sự Việt Nam, phân ích khái quá cácny định của pháp luật quée tế, lam sáng tổ các quy ảnh của Bộ luật Hình sự năm,</small>1999 (săn đổi bỗ mang năm 2009) v2 tôi mus bán người và ôi mua bán trể em; phân
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">tích thơng qua nghiên cửu thục tn xé xử trân dia bản tỉnh Hà Giang giai đoạn 2009~ 3013 và trên toàn quốc dé so cánh, qua dé chi ra mâu thuẫn, bắt cập give các quy,<small>cảnh biện hành; các se sốt trong quá tỉnh áp dụng các quy dinh dé va đơa ra nguyên</small>nhân di tìm giả pháp khắc phuc, nâng cao hiệu quả áp ding các quy định cia Bộ luật<small>Hình evi tơi mus bán người, mua bản trổ em ở khía canh lập pháp và việc áp dung</small>trong thực tấn
Đào Thị Hiển C016), “Tế
"Bắc trên sóng truyễn hinh”, Luận văn Thạc š Báo chí học, Truờng Đai học Khoa học<small>"Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Cơng tình nghiên cứu đã đánh giá cơđể buôn bản phụ nit, trề em qua biên giới phía</small>
‘bin về thục trạng và tác động của truyền thơng truyền hình trong việc tun truyềnnhàng chống MBTE qua biên gói phía Bắc, Đ xuất gii pháp có tỉnh khả thi nhằmphat huy vai to của truyền hình với việc tun truyền phơng chẳng MBTE, Ngồi<small>xe vi mất lý luân, đây là công trinh nghiên cửu cơ bản thực rạng cơng tác tun.</small>truyễn phịng, chống MBTE. Ngoài ra, cổng tinh cũng đặt ra vẫn để tuyên truyền"pháp luật téi người dân hiện nay, để từ đó Đăng và Nhà nước có chính sách phù hợp.Đỗ Trân Quân G01 9, “Tiyên tuyển phẳng chống mua bénnphu nit vatré om<small>trên báo i cũa lực lượng Công am nhấn dân”, Luân văn Thạc Báo chi, Học viên</small>Báo chỉ và Tuyên truyền Trần cơ sỡ quan niệm và khung lý thuyết về vẫn để vai trịcủa báo chi truyền thơng với việ them ga phịng, ching tơ pham mus bản phụ nit<small>và tr om; Luân vẫn khảo st thục trang vai tr ofa báo Công an nhân din với vẫn để</small>toyên truyền phòng chống tội phạm mua bán phụ nổ và rể em, Từ đó, để xuất nhữngiến ngủ và giải pháp nhắm ning cao chất lượng cia công tác un truyền phịng<small>chống tơi phaưn mua bản phụ nữ và rể em trên báo Công ma nhân din</small>
<small>Lê Thị Vân Anh (2022), “Tới mua bán người và tối mua bản tré em theo phápTrật Hình ae Hật Nam Luận én Trần 8 Luật học, trường Dai học Luật Ha Nội Để</small>nhân tích đánh giánhõng ưu dm cũng như những hạn ché, bit cập của BLHS tiện,Thành về ôi mua bản người và tội mua bán tr em đới gốc độ lý luận và thụ tấn, tir46 đề xuất một số giãt pháp về hồn thiện pháp luật hình su, góp phân hiệu quả trongvide áp dụng các quy ảnh của BLHS vào công ác đều ranh với tội mua bản người,<small>đặc biệt là tội mus bán trổ em</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Bén canh dé cịn có các cơng tình nghiên cứu của tác gã Lê Thị Quý, gầm“Phòng chống bun bán phun: các nhyphia Bắc TIật Nam”, Ngb Pha ni, “Vin để<small>nngtn chấn vươn biên bán plu nữ Tt Nam”, Nab Lao động —Xã hội và "Phịng</small>chẳng bn bản phi nit và rể em qua biên giới, Nsb Phụ nik. Đây là những cơng<small>trình nghiên của sâu vỀ ngun nhân cf tình trang MBTE, các phương phép nghiên</small>sửa được sử dụng trong phân tích về vin nan MBTE, một số giải phép để phịng<small>chống MBTE</small>
<small>Đổi gốc đơ xã hồi hoc, những cơng bình trên có nhiễu giá tr, là nguồn heliệu quan trong giúp tắc giả có thêm thơng in lâm hiệu cho luận vẫn của mình</small>
Các cơng tình nghŸn cứu trần đã phin ánh thục tạ vé tội mua bản ngườisus bán rể si và đưa ra các biển pháp để phịng chống thực trạng này: Những chon<small>có cơng tinh nào nghiễn cửu quy định pháp luật về phông chẳng mua bán tr em vềso sinh gin các quốc gia khác nhan</small>
<small>3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu“Mục dich nghiên cin</small>
<small>Mục dich của khóa luận là nghién cứu các quy đính pháp uật của mốt số quốcga vé tơi mua, bản trề em và thục tẫn thi hành các quy định pháp luật về phòngchống mua, bán trổ em. Bing việc sơ sánh và út ra các lạnh nghiệm từ những quốc</small>tặa đổ, khỏa luận đưa ra nhông gai pháp hoàn thiện các quy định về tố mua, bán rể<small>em trong pháp uật Việt Nam và nông cao hiệu qui phịng chống tơi này trong thực</small>XẾn áp ding
<small>"Hiệu vụ nghin cứu</small>
Tirmue dich nghién cửu nêu trên, khỏa luận có những nhiệm vụ bao gẳm:Li 18 nhống vin để lý luân chung: Dinh ngiĩa vỀ tr em, biện pháp phòng<small>chống và sự cần thiết quy định pháp luật trong việc phông chống mua, bán tr em.Đảng thoi, nghiên cứu pháp luật quốc t nhắm sing tổ các quy đính của pháp luậtquốc ti cùng một số quốc ga trong việc quy đính về tối mua, bin trổ em và phịngchống mua, bản tr em.</small>
Phin thích pháp luật một sổ quốc ga và lãnh thổ Việt Nam về phòng chốngmua, bán t em và thục ấn thục thi pháp luật tử quốc gia ấy DE <small>đồ rit ra sự.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">tương đồng và khíc bit trong việc quy đính pháp luật phòng chẳng mus, bán rể em<small>của các quốc gia</small>
ĐỂ cập đến quan đễm, dinh hướng của Đăng và Nhà nước và từ đó đưa ra đềxuất các Ảnh hưởng, giã pháp hồn thiện pháp luật và góp phần nâng cao hiệu quảáp dang quy đãnh pháp luật vé phông chẳng mua, bản rể em ở nước ta
4. Đối tuợng và phạm vi nghiên ci
Đối trong ughiêu cứu: Quy định pháp luật của một số quốc gia trên thê giới<small>‘bao gồm Trung Quốc, Hoa Kỹ và Việt Nam vé phòng chéng mua, bán rể em.</small>
<small>Pham vi nghiên cứm: Ý 6i tinh chất lá khóa luận tốt nghiệp, khóa luận đặt</small>trọng tim vào nghién cứu quy đính của pháp luật một số các quốc gia v tội mus, bánthế em. Cũng nh việc áp đọng các quy đính này trong thực iẾn thục thi pháp luậtcủa quốc gia đó
<small>5. Phuong pháp nghiên cứu</small>
<small>Nhẫn thục hiện được muục tiêu để ra của khố ln, tác giã sử dụng phương</small>"pháp phân tích, phương pháp tổng hop, phương pháp so sánh, diễn địch để trình bay,lêm sáng tơ các quan điẫm, quan niệm về tr em; quy định phép uật về phòng chống<small>mu bền tr em trong pháp luật Việt Nam, pháp luật của một sổ quốc gia khác và pháp,tat quốc tế Từ đó thấy được thọc tiễn thí hành pháp luật của Việt Nam cùng cácquốc gia khác và đơa ra nợ tương đồng khác biết giữa các quốc gia đã phân tích</small>
<small>Trên cơ sỡ phân ích, so sinh nhân ra sự phủ hop và bất cập của các quy địnhcủa pháp luật Việt Nam về phòng chống mua, bán té em từ đó rút ra những nhân,</small>xe, đánh giá, kết luận và kiến nghĩ, để xuất hoàn tiện các quy đính có liên quan của<small>pháp luật Việt Nam,</small>
6.¥ nghĩa khea hạc và thực tiễn của kheá luậnFuughia Khoa học
<small>Nội dung nghiên cửu của khốa luận gép phần cung cấp làm rõ những vin đề</small>ý luận về phòng chẳng mua bán tré em nhhờ khái niệm về tré em, các biện pháp đểphòng chống và sự cần thiét quy định pháp luật về phòng chống mua, bán rể em.<small>Lim rõ được các quy đính pháp luật cia mốt số quốc gia vi phòng chống mua, bánthề em cdi gốc độ so sánh.</small>
Fughia thực ti
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Nội dung nghiên cứu của khóa luận sẽ góp phần xác din được những dim<small>cò hen ch thiêu sot, sự chưa ph họp của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc té</small>vi phông chống mua, bán em. Từ đó cung cấp một sổ gọi mỡ cho cơ quan có thẩmquyền trong việc hồn thiện hệ thống pháp luật trong nh vue này, Két quả nghiêncửu cơa khố loận cơng có thé àm tả liêu them khảo cho nhỗng nh viên, họ viễnquan tâm din vin để này, Mất khác, nôi dung côa khỏa luận sẽ gip phần giúp công<small>đẳng xã hội bi hon vé ar quan trong cũa việc phòng chống mua, bán trễ em vềcác cơ chế dim bio việc thực thi pháp uit. Góp phân kêu gọi các cơ quan nhà nước,các ổ chúc phi chính phik cơng đẳng vã tồn thể xã hội thực hiên nghiêm chỉnh các</small>any Ả nh của pháp luật vi phông chẳng mus, án trể em để các em được sống trongxi tường an tồn, thân hiện và xã hồi phát tiển Bối vì ngân chin và bio vệ, luôn<small>tốt hơn là ăn nên và sửa chữa</small>
<small>"Ngoài phẩn mỡ đâu, kết luận, dank mục tai liệu tham khão thi cơ cầu của khoáoán gdm ba chương</small>
Chương I: Những vin đồ lý luân vé phòng chống nưus bán tr em và pháp luật<small>vi phông chống mus bản rẻ em.</small>
Chương 2: Pháp luật mốt sổ quốc gia về phơng chống mus bán tr em<small>Chương 3: Hồn thiện pháp luật về phòng chống mua bản rể em ở Việt Nam</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">'CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG, CHĨNG MUA BAN‘TRE EM VÀ PHÁP LUAT VE PHÒNG, CHONG MUA BAN TRE EM.
1 Khái quát về mua ban trễ em<small>LLL. Định nghia trề em</small>
Từ cưa đốn nay tr em được cơi la một thành phần quan trong không thé thiêutrong mỗt ga định, là biểu trong của tương lá, là "mâm non, <small>là “tầm năng" của</small>soi xã hội. Trẻ em không hãi là người lớn tha nhd, mà chúng vận động và phát triển<small>theo nhống quy luật khác với người lớn, có cách nhìn nhận, cách suy ngÌễ và cách</small>căm nhận iêng và đặc biệt trš em là những người phát tiễn chưa diy đủ vi thể chất,<small>tinh thân, tr tu, đạo đức và xã hội. Hay nói cách khác, trổ em là những người cịn</small>
sit non nót of về thé lục lẫn tí lục. Chính vi vây trẻ em chưa thi cổ khš năng tự<small>chim sóc, bảo vé mình nên đời hội có sợ quan tâm, chim sóc mét cách đặc iệt tephía người lớn</small>
<small>Nghiên cứu về khá niệm rể em có thể nhăn nhân một cách da chiêu có thé</small>dđười góc độ tiết học, xã hồi họ, tâm lý học hay luật hoc... tuy nhiên, ty theo ar<small>tấp cần khác nhu về rể em mã có thé đưa ra những đình nghĩa khác nhau</small>
<small>Dui góc đơ biết học, tr em đợc xem xét trong mối quan hỗ biện chúng với</small>snr phét tiễn xã hội Con ngồi sing tạo ra lich nữ và rể em là cơn để của thời di,ca xi hội. Trong moi thời đu, tuongiai côn mat quốc gia, dân tộc dé ty thuậc vào<small>iệc chấm sóc, bảo vệ và giáo duc rể em. Dưới góc dd xi hồi họ, xác din tr em là</small>"người có vi thổ, vai trị xã hội khác với người lớn Điều này thể hiện & chd tr omđược xã hội quan tâm tao đều liên sinh thánh, bảo vi nuối dưỡng châm sóc để pháttriển think người lớn Trẻ em là người chưa đạt tới sơ trường thành về th chất cinghư về tinh thin để được co là người lớn. Dưới góc đơ tâm lý học, khái niệm "tểem” được dòng để chỉ giai đoạn đầu cũa sự phát iễn tâm lý nhân cách cơn ngườiCác nhà âm lý học rất quan tâm nghiên cứu sơ phút tiễn tâm lý cũa con người náichung và tré em nói riêng trong đơ uổi tử lúc Lot Long đến tuỗi đậy thả)
<small>“Tại liệt hướng din Tiễn khai Nghị quyết 65/2005/QĐ.TTG ngày 25/3005 vẻ việc phd duyệt đề‘auch sóc bể cm co HCĐB dựa vào cộng đồng gia đoạn 2005-2010, NEB Lao động Xã bội Ha</small>
<small>7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Ninr vậy, dưới gốc 46 pháp lý, có thể xem xét khá niệm trễ em theo ha inh<small>‘yo, dé a inh vục pháp luật quốc tổ vành vực pháp Init quốc gia</small>
<small>Khả niệm tré em cũng được đnh nghĩa theo Công ước về Quyển trễ em năm,1989 và pháp uit của mốt số quốc gia Trong các vin bản quốc tổ có đơn ra Ảnh ngiĩa</small>vi tré em, theo Tuyên bổ v Quyén id em của Liên Hợp Quốc nim 1959 đã vễt rắng“Tré em, do chưa trưởng thành về tin thin và thể lực cần có mrbéo vệ và chim sốc<small>dic tiệt, bao gồm nự bảo vệ về mất pháp ý thích hop, rước cũng như sau ki sin”</small>
yuyén trẻ em năm 1989 đã ghi nhân “Tré em là bat kỳ:"người nào đưới 18 tuỗi, trừ trường hợp pháp luật có thi đợc áp dụng với tré em đồ
Củng với điều 1, Công tước vềany ảnh tuổi thành niên sớm hơn"
<small>Như vậy khái niệm tré em được để cấp trong Công ước chủ yêu dựa vào độ</small>tuổi của em di xác dink, không như trong tiết học, xã hội học, âm lý hoc, ..Theotinh thin Cơng ước, có thể ngằm hiễu rằng khi niêm tré em bao gầm cả người chữa
<small>thành niên hay cũng có</small>
đầu là những người ở độ uỗi das 18
<small>Trên cơ ở Công use về quyên trẻ em nim 1989 mà các quốc gia thính viênễu rằng người chưa thành niên bao gém cả trổ em và</small>
them gia công we thir nhận độ tuổi rong khái niệm về tré em la đưới 18, mỗt quốc
tuổi khác nhan, chẳng bạn, các tổ chúc củaLiên hợp quốc, như Quỹ Dân sổ UNFPA),Tổ chức Leo động quốc tế (LO), TẢ chức Giáo duc, Khoa hoc và Văn hóa(UNESCO) đầu xác dinh khá niễm trẻ em dựa vào đổ tuổi và khẳng định ring tr emlà người dưới 18 tuổi hay pháp lut của một sỗ nước rong khu vực và rên thể giới<small>có quy định như sax</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Theo pháp luật Trong Quốc quy dinh tại Điều 2, Luật bảo vé người chưa thànhtiễn thi tré em lẽ cổng din du 18 tuổi, được hang quyén sống, quyên phát hiển,<small>quyền được bảo vệ và quyền tham ga Nhà nước phii bảo vệ và chim sóc đặc biệt</small>cho nụ phát biển thé chất vành thân cũa trš chưa thành niên, béo dim các quyén bit<small>Xhš xăm pham quyển và loi ich hop pháp ofa người chưa thành niên</small>
<small>Pháp luật Nhật Bản viết ring Digu 4, luật Phúc lo tr em năm 1947 và pháp</small>Init hin hành cũng quy dint trẻ em là người dưới 18 tub, Pháp luật tổn trong và học
thi toán bộ những quy din bio dim moi phúc lợi cho trẻ em.
Tei php luật Liên bang của Hon Ky thì “tré em là người dus 18 tuổi" Ninevây, hầu hết các nước đều nhin nhân khái niêm kể em dum trên cơ sở độ tuổi taynhiên, mi nước có quy dinh khác nhao về đổ tuổi đỀ được coi là rể em. Việc quy,<small>cảnh độ</small> id mỗi quốc gịa phụ thuộc vio sự phát triển về thể chất tâm anh lý citetri em ð mỗi quốc gia đu liên lịch số văn hỏa và lành tẾ của mỗi dit nước. Do đồ,có những quốc gia quy định độ tuổi thành niên sim hơn hoặc tí
<small>được xác định trong Cơng ước về quyền trẻ em,</small>
<small>Tuy đồ tuổi được coi lá trổ em ở mỗi quốc gia, mỗi tổ chúc có nự khác nhauưng nhìn chúng tré em ở tt cả các quốc gia đầu là công din đặc biệt với các đặc</small>cm nỗi bật là chưa trường thành về trí tuệ và thể chất và vẫn cần có mơ châm róc,giáo duc đặc tiệt cũa gia dink nhà trường xã hội cả v mất đạo đúc và pháp lý:<small>Quyén cổatrš em được pháp luật gh nhận trên các khía canh cơ bản nine quyén séng</small>quyền đoợc khai ảnh quyền được bảo về súc kde, quyên được giáo đục, quyên được<small>‘bio về trước các hành vi xâm phạm,</small>
Tuy nhiên khá niêm rể em theo pháp luật Việt Nam có một số khác biết vớicác quốc gia tiên Với tư cách là thành viên của Liên Hợp quốc, Việt Nam là nướcdi tiên ð châu Á và nước thử hi rên thể giới tham, ga Công wee quyén tem năm,<small>1990. Trên cơ sỡ các quy din cũa C ơng ước quyển rể em, VietNam nổi luật hóa các</small>quy Ảnh côn công ức trong Tĩnh ve pháp uất Việt Nam về quyền tr em, trong đồcó để cập din khái niệm vỀ trĩ em.
<small>Dui góc độ khoa học pháp iy Việt Nam, hằu nữ chưa có mét ảnh ngiễa diy</small>đã về tr em cũng nhờ sợ đầu chỉnh pháp luật đố với trẻ em ma chỉ có một số ngành<small>Init nhắc đến các khái niêm tré em, người chưa thành niên và các quy định này không,</small>
<small>9</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">thông nhất trong ting ngành luật cụ thể, Theo điều 1, Luật bio vệ, châm sóc và giáođục trể em năm 1991, sẵn đổ, bỗ sung năm 2004 guy định <small>rể s là công dân Việt</small>Nam đưới 16 tuổi" Niu vậy cần cử đỄ xác din trổ om Việt Nam phải là người cóquốc ch Việt Nam và ở rong đổ tuỗ từŨ din dưới lổ tad
Trong khi đó, Bộ luật dân sự 2015 quy dink: Người từ đồ 18 tub trở lên là"người thành niên) người chữa đã 18 tuổi là người chứa thành niên Bộ luật hin my2015 quy din người 16 tui trở lên phi châu rách nhiễm hình sự về moi hành viphạm tơi, trừ những tội pham ma Bộ luật này có quy định khác? Bộ luật lao động
<small>2019 quy định người lao đông chưa thành niên là người lao động chưa đủ 18 tuổi!</small>
hổi niệm tré em được hễu là người chưa đã 18 tu: Luật xở lý vũ phạm hành chính,ăn 2013 quy Ảnh tuổi chịu trách nhiệm hành chính “Là ngu ti đã 14 tuổi trở lêncó th bị xử phạt phạm hành chin"
Như vậy theo pháp luật Việt Nam khá niệm tem có nợ khác nhau về độ mỗi<small>song trẻ em trước hét là một conngười đoợc buông mọi quyển và mai tơ đo đã được</small>niu ra trong các Công ước quốc té về quyén con người mà không bị bit cử mot sơ<small>nhân biệt đốt xử nào về chững tộc, mau da, giới tính, ngơn ngấ tơn giáo, chính liềnhoặc quan điểm khác, địa vũ, nguồn gốc din tộc và xã hộ, ti sin, đồng đối hoặc mỗitương quan khác. Những té em lai là người chưa truông thành nên có quyén được</small>chăm sóc, nuối duống bảo vệ va bày tổ quan đền, chính kiến của mình về moi vinđồ tiên quan đến bản thân mình Bên cạnh đó, tacó thd ngẫm hiểu rằng khú niệm rể<small>‘em trong pháp luật Việt Nam hẹp hơn kh niệm người chưa thành niên, bối nguôi</small>clnsa thành nin bao gốm cả ể em và những người tr đã 16 tuổi đến da 18 tuổi
1.12. Biện pháp phòng, chống mua bán trẻ em
Thứnhắt phịngngừa, giản nhe tính đỸ bị tổn thương gia tăng “sức để kháng"của các đối tượng là nạn nhân tiềm năng của MBTE, Nhiễm vụ này được thục hiện
<small>Đi 20 Bộ ht din ne 2015,ˆ Điều 13 Bộ hật hành ar 2015+ Did 143 Bộ hit lao động 2019</small>
<small>© Dida 5 Luật sẽ lý ví pam hành chính 2013.10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>aqua việc trao quyển tôn trong và bảo vệ các quyển của phụ nữ và tr em, tạo điều</small>Xiện để ho được thực thi quyển cũa họ trong thực tẾ
Thứ hai, tiệt iêu ý Ảnh thục hiện hành và pham ci các đốt tượng có ý định,th loi từMBTE, Nhiện vụ này có thể thục hiện thơng qua công tác giáo đục ningcao nhận the vé quyên hay chỗ tả đối với hành vi MBTE từ đó hạn chế dẫn các ninachính din đơn nan MBTE đó là lao động giá ré hay mua bản dân, cũ thiện đồiống người dân, hen chế dẫn việc phải thực hiện hành vi nghéo đối.
Trước hit phố nhận thức rằng xuất phát tính khơng thể phin chia của qun<small>con người (OCN) thì các QƠN đầu có tim quan trong như nha về ngun tắc khơngcó quyễn nào có giá ti cao hơn quyén nào. Tuy nhiên trong một s bối cảnh và đái</small>tương cụ thi, có thé wu iên thục hiện một số quyên nhất dinh Ngoài một số QƠN cơ‘bin cân được tn trong và bảo vệ trong ơi tinh nuồng hy quyền bình đẳng và khơngti phân bit đối x, quyền không bị ra tin, quyền không bi bu lâm nổ 12, quyền tr<small>do va an toàn cả nhân, quyền tơ do tơ tưởng và tên giáo, quyền sỡ hữu tải sẵn... thi</small>
trong tùng giai đoạn khác nhau của cơng tác phịng chống MBTE cần tập trưng hon<small>vio các quyền khác nhau</small>
Sự thidu thôn về các nhủ cầu vật chất cũng như tính thin cơ bản có thé din<small>đắn những hành vi bất chip các quy phạm pháp luật và đạo đức, trú với mong muốn</small>"nguyện vong của bên thân để thơn mấn các nhu câu đó, khiển ho d ding trở thành,mục iêu để các đối ương mua bán người tấp cân lửa đối, dụ đố hoặc cuống áp. Ởmột khía canh khác, việc thiểu thén này cơng như nhận thức han chế và QCN, quyển.công din công có thé à mốt phân nguyên nhân thúc diy các
vi MBTE di dat được lợ ich cho bản thân Vi vậy việc thụ thi tốt các quyên nh t,xã hội, vấn hỏa lá giã pháp true tấp nhất để phòng nga MBTE. Các quyền ảnh tỉ,
<small>tượng thực hiện hành</small>
xã hội, vấn he cần được tập trừng tô trọng, bã vé, thụ thi có thé nêu ra nh.
<small>- Quyển tình đẳng không phân biệt đổi xi,</small>
- Quyênlăm việc à quyền được tạo điêu kiên lâm việc dé sống có nhân phim,<small>được tự do chấp nhận và lựa chọn việc lâm;</small>
<small>jan cảnh khó khăn (thiểu,‘bing tiên hoặc hiện vật để bão vệ con người trong mét</small>
<small>"</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>thủ nhập do bệnh tat, khuyết t</small>
<small>cho các dich vụ chim sóc sức khe,...)</small>
<small>the sản, tạ nen lao đồng, khơng có khả năng chỉ trẻ</small>
<small>~ Quyền về hôn nhân tự do, quyền được bảo hộ của gia dink, bà me và rể em;- Quyễn có mite sống thích đáng bao gồm quyền có nơi cơ trú thích ding</small>
quyền vi lương the và thục phim, quyển vé nước,
<small>- Quyển về giáo đục gồm các quyền trụ hưởng và quyén hedo giáo đục</small>
~ Quyên them gia vào đời ng vin hoa bao gém việc từ đo hơn chọn, tép cân<small>va dong góp vào đời sống vin</small>
Vite bio dim các quyền kinh tế, xã hộ, văn hỏa này có thể phụ thuộc nhiềuvio các điều kiện kinh ti, có các bước phát tiễn tương ứng với nguẫn lực cia cácquốc gi tuy nhiễn cũng đồi hỗi các quốc gia phải chủ động tích cục, nổ lụ tối đa<small>trong pham vũ ngn lọc cia quốc gia mình Khi thực thi các quyền kinh tỉ, vấn hoa,xã hội cân lưu ý din các khía canh “sin có, tip cân được, chất lượng và phủ hợp”</small>
<small>Khia canh"tấn có" yêu cầu các nhà rước đầm bão sự tên tại về mất pháp lý,</small>túc là sự công nhận rong pháp luật đơi với mốt lợi ích được hng th và sự tổn ti<small>trong thực tổ của lợi ch ấy,</small>
<small>- Khía cạnh "tiếp cận được” bao gim bồn yấu tổ: Không phân bit đi xử, tiếpcân được và mất th chất (phù hợp với thé chất cin moi người, trong khoảng cách diaý phù hợp và an toàn), tiếp cân được về mất tải chính (moi người có kh năng chỉ rã</small>chi phí đ tiếp cân, tiếp cân đoợc về mặt thơng tn (nơi người có quyền tim kiểm,thụ thập, tuyển bá thông tin về các quyển lợi được hưông từ các quyền kình t,<small>hồi, văn hồi)</small>
<small>- Khia cạnh “chit lương" và "phủ hop” với mỗi quyển cụ thể lạ được hiểuXhác nhau nung nhin chang được coi là nhưng tiêu chuẩn vé các quyên lợi được</small>hướng từ các quyền kinh tệ xã hộ, vấn hỏa
Thác với các quyền kính t, xã hồi, vẫn hóa, các quyền din mự chính tr đơi<small>Hồi ph thục hiện ngay lập tóc, khơng phụ thuộc và nguồn lực kinh tổ, Việc dim bio</small>tốt mỗi quyển này đều đơng góp tich cục cho cơng tác phịng chống MBTE, Vi dựnh quyền tự do lập hồi với việc hình thành các hội nhỏn, tổ chức phí chính phủ sẽ<small>them ga vào việc bio về pho nữ, trể em hay phin biển chính sich quản lý của nhàước về nh vục này Hay quyên tơ do ngân luận, tơ do báo chi cũng s phần ảnh sơ</small>
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>cảng hơ hay phin dé, sy hủ lịng hay khơng đối với các chính sich phịng ngừa MBTEcủa Nhà nước</small>
12. Pháp hựt về phòng, chống mua bán tré em
1.2.1. Sự cần thiết quy định về phòng, chống mua bán trẻ em
<small>‘Mos bán rể em là một hình thú tơi pham nghiêm trọng, vi pham quyền cơn</small>"người, gây ảnh inring xẵu din sự phát iển cũa tré em và xã hồi Việc quy dinh vềhong, chống mua bán rể em là cần thiết để
Thể luận sự quan tân và cam kết của Nhà nước và xã hội đi với việc báo về<small>“yễn lon và m toền của ré em, đặc bật lànhững tr em cô nợng cơ cao bi mưa bám,</small>nluctré em nghèo, rẽ em sống ở vng biên giới trễ em dân tộc tds số tré em bị bố
<small>+ Bãi Quyên C023), “Thue trang và giã pháp phòng chồng tôi phạm mua bán người”, Báo BacLiêu ity: /hrvr bacbacleu rnHis:song-xe beUre-bane-ra-giatplap-gors-chong-to:ghame:mua ban nguoi J8]6) al buy cap ngày 06/11/2033</small>
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">dân bên kia biên giới, đ bi lợi dạng để làm mốt giới, hoặc làm nan nhân cho bon
<small>trn người 7</small>
<small>Việc quy ảnh về phịng, chống mua bản tré em gop phần thục hiện các mục</small>tiêu phát tiễn bên vững của Liên Hợp QuốcŸ, đặc biệt là mục tiêu số 5 về tình đẳngtới va rao quyén cho phụ nữ và trẻ em gái, mục tiêu số 8 về lao động bin võng và<small>tầngtrường kink té, mục tiêu số 16 vé hơn bình, cổng lý và cơ chế hiệu quả Bén canh:đồ cịn đồng góp vào việc xiy đụng một zã hội vin minh, tin bộ, đoàn kết, da dạngvà phong phú, trong đó tré em đợc tơn trọng u thương và chăm sóc, có cơ hội</small>nhất huy tiém năng và sáng tạo, gop phần vio sơ phát triển cia dit nước. Ngồi ra<small>iệc quy đính về phông, chống mua bán rể em phần ảnh tinh thin và giá trí của vẫnhóa Việt Nam, là một nin vẫn hóa nhân vấn, deo đúc, trun thơng, rong đó trẻ em</small>
<small>được co là tương li cũa din tộc, là niễm hy vong và niém ty hão cia cha ông là bảovit quý giá ofa gia Ảnh vàxã hội</small>
<small>Tao cơ số pháp lý cho vide phòng nghe, phát hiện wie hành vi mua bản rể</small>em và các hành vi khác vi phạm pháp luật về phòng chẳng mua bán trẻ em, như lừadỗ, che dB, bắt cóc, chiễm đoạt, đảnh tréo, mỗi giới hôn nhân, cho nhận cơn mớisnide Wd lao đồng vw
<small>Những hành vi này déula nhõng hành thie bóc lốt em dang và xâm hại quyên</small>lợi và an toàn của trẻ em, gây ảnh hưỡng nghiễm trong đến nức khốa, tâm lý, giáo đục<small>và tương ld của rể em. La hành vi phạm tối theo pháp luật Việt Nam và quốc t, có</small>thể din din nhing hậu quả nghiên trong như tử vong thương tật mất ích bị bơ rơi,<small>‘i buộc ph làm nhống việc nguy hiễm, khó khăn, phí đạo đức, như ao động cưốngthức, khi thác tinh đạc, bán ma ty wv. Xuyên tạc giá tủ đạo đúc, vin hóa, truyềnthơng của dân tộc Việt Nam, lam mắt lịng ta, tình căn, my đốn kết và hịa bình,</small>trong gia ảnh và xã hội gây nguy hei đến an nh quắc gộa, sa ninh xế hốt bật tự<small>cơng cộng, inh xing đồn uy tin và hình doh của Việt Nam rên thể gic. Do đó, việc</small>
<small>'Bội Liên hiệp Phị rõ Vidt am, “Chống bn bón pin và tré em viong Biên git đân tộc tai.; hits: ealhgn ong vain chỉ 6et.Jchibecbong:Đuơn </small><sup>bar pln- 7a tr-sht vụng bien gici-</sup><small>dda toe-tiew-r0-5155-5 inl? ssp=.edanlechemeovs= Lt Viv Grafezearchemoderats</small>
<small>"uy cập ngày 06/11/2023,</small>
<small>Liên Hop Quốc ViệtNarm, “Các Mie nổi, Phát miễn Bén vững tai Việt Nam;"te Ihiethanh an onglr5dE2 tuy cập ngày 05/11/2023.</small>
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">dạy định về phòng, chống mua bán tr em la cần thất để bay tổ quan điểm va lập<small>trường cia Nhà nước và xã hồi Việt Nem trong việc ngăn chin, đều tranh và xử lýnhững hinh vi này, đồng thời bảo vé quyễn lợi và an tồn cũ trễ em, góp phần vào</small>shit tiễn bén võng của dit nước.
<small>1</small> [Nai dung pháp lật quốc tế về phòng, chẳng mua bán t1é em
Quyển con nguời (QCN) và cơng tác phơng, chẳng MBTE có mốt quan hế mật<small>thiết do đó hầu hết các cơng ước quốc té về QCN đều có ý ngiấa nhất dinh đối vớiviée phịng ngừa cũng như xóa bỏ nen MBTE, từUDHER din các công ước cốtlỗi cia</small>
<small>Luật nhân quyên quốc tổ như ICCPR, ICESCR,</small>
<small>Các công ước, nghỉ ảnh thư (NBT) với nội dụng cụ thể về phịng chốngMBTE gồm:</small>
<small>Cơng tức về nơ lệ (1926): Được Liên Hop Quốc thơng qua ngày 25/9/1926tí Geneve, Thuy Si. Với công ước này quyên không bị bắt lâm nổ lệ trở thành một</small>trong nhông nhân quyền duve pháp ch hố sém nhất, qua đó u cầu các quốc gia<small>thành viên,lục ngân chin va trần áp việc buôn bản nô lệ, Năm 1953 Dai hội đồng</small>
<small>LHQ thông qua NBT sửa đổi một số đễm của công ước này”</small>
Công ude bỗ mang vé xóa bỗ ché đồ n lệ, buôn bán nô lệ, các thé ché v tập<small>tục khác tương tự chế đô nổ lệ (1956): Được thông qua ngày 79/1956 tei Hội nghị</small>các Đài điên toàn quyền do Hội đồng Kinh tế và Xã hội iu tập theo Nghĩ quyết 608(GB) & Geneve, có hiệu lực từnghy 30/4/1975. Công vớc này kế thừa, bồ mạng thêm,<small>các quy dinh côn Công túc vi né lệ năm 1926 và C ông ước vé eo động cuống bie</small>săn 1930, qua đó tăng coờng những nỗ lọc quốc gia cũng nhur quốc tế đi với việcx60 6 chế độ nô lệ, buôn bản nổ ệ, các thể chế và ấp tục tương chế đồ nd lệ
<small>Công ude về trên áp việc buôn bên người và bóc lột mại dâm người khác(4949): Đại hội đồng LHQ thơng qua ngày 02/12/1949, có hiệu lục từ ngày,35/7/1951. Công ước này các quốc gia thành viên hình sự hóa, trùng phạt hành vi mơi.</small>
<small>°Hồi ng ức Đại din tận hyền do Hội đồg Kun và Xã trận tập he Nghị gop 608</small>
<small>RỂ ong tr che Sle Ty St</small>
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">ii, du 68, bóc Lot mi dim người khác cũng như yêu cầu các quốc gia nổ lực ngân
<small>chăn hoạt động MBN vi mục đích mai dâm l1,</small>
<small>Cơng tóc về xố bổ tit cả các hình thúc phân biệt đổi xử đổi với phụ nit</small>(1979): Cơng ước của LHQ về xố b mọi hành thức phân biệt đỗi xử đối với pho nữ.<small>được Đại hối đẳng LHQ thơng qua ngày 18/12/1979 và có hiệu lực vào ngày</small>03/9/1981. Công ước này được ban hành để thúc diy các biên pháp cin thiết shim<small>xoá bộ nự phân tiệt đổi xử đối với phụ nỗ đưới mọi hình thúc, trong đó mua bán phnữ và bóc lột mai đâm pla ni cũng l mt inh thức phân biệt đổi xử đố với phụ nữ.</small>
<small>Công tức yêu cầu các quốc gia hành viên tiên hành những biện pháp trẫn ap tất cf</small>những hình thie mua bản phn nữ và bóc lột mai đâm pho ni đồng thờ thục hiện cáctiện pháp xóa bơ phân biệt và bio dim sợ bình đẳng của pina nữ; bảo dim QƠN vàcác quyển tr do cơ bản cia phụ nữ Đây đều các quy đính có ý nga trong việcphịng chống mua bán phụ nữ; trẻ em gái)
Công ước quốc tổ vỀ quyễn trổ em: Công ước này được Đại hội <small>LHQ</small>
<small>"thông qua ngày 20/11/1989 và có hiệu lực ngày 20/2/1990. Là một trong 09 công ướcsơ bên của Luật nhân quyền quốc tế, cơng tóc này quy định các quyền của trẻ em vàtrích nhiệm tơn trong, bảo vệ, thie diy việc thực hỉ các quyển đó cũa các quốc gia</small>
<small>Cơng ước cũng yêu cầu các quốc gia thành viên thực hiện moi biện pháp song phương,và da phương thích hợp để ngắn ngùa việc bit cóc, mua bản trẻ em vi bắt kỹ mục</small>dich g, đu bất kỳ hình thúc nao!
Cơng ớc về cầm và hành động ngự df xóa bố các hình thức lao động trể em<small>tơi tê nhất (1999): Được Hội nghĩ tồn</small>
<small>hiệu lục ngày 20/7/2000. Cơng tốc u các guốc gia thành viên bing các giã phápcủa ILO thơng qua ngày 18/6/1999, có</small>
<small>° Liên Hợp Quốc (1949), Cơng woe về tn áp việc bn người va bóc lt mai dim người khác vàcác Ngh dink thự b sung cho Cơng use, Mỹ,</small>
<small>° Liên Hop Quốc (1919), Cơng óc vi x04 bổ tt of các kh thác phân biệt đốt x đốt với nhu a,</small>
<small>Liên Họp Quốc (1989), Công ước quốc về quyền bể em, Mỹ.</small>
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>Xhác nhau nỗ lục xón b tất cf các nh vi bóc lột sc lao đồng cũ trể em, đều này”</small>làm giảm nguy cơ tr em bi mus bản đỄ phụ vụ cho mục dich bóc lốt sức leo động!*
Cơng ước của LHQ về chẳng tối phạm có tổ chức xuyên quốc gia (2000):<small>Công tức được Dai hội đồng LHQ thơng qua ngày 15/11/2000 va có hiệu lục ngày,</small>29/9/2003. Mu tiêu là thúc diy hop tác giữa các quốc gia nhằm ngăn agin và chốngtối phạm có tổ chúc xuyên quốc gia một cách hiệu quả hon!
NDT về phòng ngữ, trấn ép và trùng tr việc MBN, đặc tiệt là phụ nỗ và trểem, bồ mang Công ước của LHO vé chẳng tối phạm có tổ chúc xuyên quốc gia (2000)Được Đại hội đẳng LHO thơng qua ngày 15/11/2000, có hiệu lực ngày 25/12/2003,<small>117 quốc gia đã ký và hiện có 111 quốc ga đã phé chun để trở thành thành viên.</small>NDT này được thơng qua him ba mục đích chính 1à phịng ngùa và đâu tranh chốngMBN; bio vệ và hổ trợ nan nhân bị buôn bán, vàthúc diy hợp tác giãn các quốc gia<small>thành viên Vé nội ding NT về chống MEN chủ yêu đều chỉnh bên vin đổ lẽ (1)đánh nga MBN và hình sơ hỏa hành vi MBN, @) hỗ tro và bão vệ nạn nhân, (3)</small>hông ngờa, và ( hop tác quốc t5
<small>NDT về ching dua người di cử rã pháp luật bằng đường bộ, đường biển vàdường không bổ sang Công ức của LHO và chống tơi phạm có ổ chúc xun quốc</small>gia (C000): Được Dai hội đồng LHQ thông qua ngày 15/11/2000 và có hiệu lực ngày<small>28/01/2004. Mục dich của NDT này lá nhim ngăn chin và đầu tranh với việc đơa"người di cư trú phép, ting cường việc hop tác giữa các Quốc gia thành viên, đồng</small>thời bão vệ QCN của những người di cư bị đưa di trái phép. Vé nội dung NDT vềchống đưa người đi cự trú pháp lit chủ yêu điều chỉnh bn vin để la: (1) ảnh nga
<small>"xóa bồ các hinh thức lo Ging bể em tê nhất, Thay Sĩ</small>
<small>° Liên Hop Quốc (2000), Công woe của Liên Hợp Quốc về chẳng tơi pham có tổ chúc xuyên quốc</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">"gui di curt pháp luật và hình ny hóa hành vi MBN; G) hỗ trợ và bảo vé nạn nhân;
NDT không bit buộc bổ sung cho công ước về quyền rể em, về buôn bản trĩem, mid tré em và vẫn hóa phim khiêu dim tré em (2000): Được Dai hội đồngLHQ thông qua ngày 25/5/2000, yêu cầu các quốc gia thành viên phai hành động vàdun ra các biên pháp để ngin chân việc tré em roi vào hồn cảnh bị bn bán, phấtlàm mại đâm hoặc bị sở đụng vio việc sân xuất vẫn hóa phẩm khiêu dim
1.23. Vai trỏ của pháp luật về phòng, chống mua bán tré em
<small>ty đình trách nhiên cũa Chính phủ, các bd, nginh và âaphương trong việc</small>thực hiện các chính sách biện pháp và hoạt đồng liên quan dn phịng chỗng muatain td em, như giáo đục, hn truyễn nâng cao nhận thức, hỖ te hanh tế xã hộiTầng cường an minh nate hợp tác quốc tổ vv
<small>Những chính sách, biện pháp và hoạt động này đều là những nội dang quan</small>trong và cân thiết để phòng ngừa, ngin chin và giảm th
<small>đẳng thời bã ví</small>
<small>Hồi se phối hợp, hop tá và chia sẽ trích nhiệm giữa các cơ quan tổ chút, cá nhân,'nguy cơ mua bán tré em,</small>Hỗ tro và hòa nhập nạn nhân mua bán rd em vào cộng ding Đôi<small>thuộc các cắp, ngành và địa phương cũng chu giữa Việt Nem và các nước, tổ chúcquốc tổ có liên quan Cũng với đó, những chính sich, biện pháp và hoạt động này đều</small>cin có sự chỉ đạo, đều hình kiễn te, gián sit và đính giá của Chính phủ, các bộ,"ngành và địa phương để dim bio hiệu quả, mình bạch và pháp ch. Vay nơn, việcdạy dinh về phòng, chống mua bản te em là cần thiết để lam rõ rách nhiện của<small>Chính phi, các bộ, ngành và dia phương trong việc thực hiện các chính sich, biện</small>php và host động liên quan đến phịng chẳng mus bản tré em, đẳng thời tao điềuiện cho việc phân công phân cấp, phân bỗ và sử dụng nguồn lực, kinh phí và nhân,<small>lục cho cơng tác này</small>
Oty (ảnh quyễn và ngÌãa vụ cũa các tỔ chức, cả nhân trong việc them giaphòng chẳng mua bán tẽ em, như bảo cáo, ng cấp thông tin HỖ tro nan minhit hợp với cơ quan chức năng vv
<small>Liên Hop Quốc (2000), Nghị định thư rẻ chống đưa người di cư tri pháp hậtbằng đường bộ,đường biến rà đường không, bỗ sung Công woe của Liên hợp quốc về chông tôi phạm có chức</small>
<small>"xuyên quốc gia Itai</small>
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Những quyển và ngiấa vụ này đều là những yêu cầu pháp lý và dao đức đốiới các t8 chúc, cả nhân trong xã hồi, nhâm thé hiện sự quan tân, trích nhiệm vàđồng gop của họ đổi với việc bão vệ qun lợi vàantồn cơatrổ em, đặc biệt1a nhữngthề em bi mua bản hoặc có nguy cơ bị mua bén. La những bién pháp hiểu hiệu để tingcường arhop tác, phối hợp và hd tro giữ cấc tổ chúc, cá nhân và cơ quan chúc năngtrong việc phòng ngừa, phát hiện, xở lý hành vũ mua bán rể em và hỗ tro nạn nhân,
<small>nua bẩn tf em, đồng thôi nâng cao nhận thúc, kỹ năng và ki năng ứng phó ce xã</small>Hồi đơi với vẫn để này. Nó cũng là những đu kiện cân tiệt đ tạo ra mốt môi trường<small>sntoin, thân hiện và tình ding cho trẻ em, rong dé tré em được tôn trong, lắng nghe</small>và tham gia vio các quyết đh liên quan din cuộc sống của họ, cỏ cơ hội phát tiễntồn dién và bình en, Do đó, việc quy định về phịng chẳng mua bản tr em là cầnthidt đ làm rõ quyển và nghĩa vụ cise cá tổ chức, cá nhântrong việc tham gia phòng<small>chống mua bán rể em, đẳng thời tạo điều kiên cho việc thực hiện và dim bảo quyênvà nghĩa vụ này một cích hiệu quả và phủ hợp</small>
ty nh vide hấp nhân xác mình bảo vệ và
<small>xin: trải quê hương dh dành cấp gidy tờ ng cấp chỗhia nhập công đổng vv</small>
<small>Những việc này đều là những nu cu thiết yêu và quyên cơ bản của nan nhân</small>Ổ trợ nan nhân mua bein tê em,
<small>ytd, tâm Bi, giáo đục,</small>
sus bán rể em, nhằn bảo dim cho họ được sống một cuộc sống bình thường, antồn và hạnh phúc, có cơ hồi phát tiễn toàn diện và than gia vào các hoạt đồng xãhồi; để khắc phục nhiing tổn thương, tiệt he và khổ khẩn ma nan nhân mua bán rểem phitchiu đụng như mất ich mất lin lạc, mắt giấy tờ, mất quyên tự do, bỉ lam<small>đang bó lột bố rơi, bị kỳ th, vax No con là nghĩa vụ của Nhà nước và xã hội đốiVới nạn nhân mua bản trổ em, nhằm thể hiện sự guan tâm, trách nhiệm va tôn trong</small>của họ đối với quyén con người, đặcbiệtlà quyền rể em, theo quy Ảnh của pháp uật<small>trong nước và quốc tổ</small>
<small>Việc quy ảnh về phông chẳng mua bản rể em phủ hợp với chính sách phápInit trong nước và pháp luật quốc té la đẫu hết sức quan trong Việt Nam ta cing đã‘ban hành Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011 và tham gia nhiều cơng ước</small>quốc tế v phịng chống mua bán người đặc biét la phụ nổ và trš em, như Công wee<small>Liên hợp quốc về quyéntré em năm 1989, NĐT bổ sung C ông ước Liên hợp quốc về</small>
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>‘phong chồng tội phạm xuyên quốc gia liên quan đến mua bán người, đặc biệt là phu.ait và trẻ em năm 2000, Cơng tước ASEAN về phịng ching mua bản người, đặc biệtlà phụ nữ và trẻ em năm 2015,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Tiêu kết chương 1
<small>Phòng chống tối phạm mua, bán trẻ em ln là vẫn để mang tính xã hồi cao,</small>hải đặt rong mơi quan hé giữa phịng chẳng tôi phạm với mr cén thiết rong việc"ban hành pháp luật eda Đăng chính quyền, huy đồng mrtham gia của các ngành, đoàn
thể và toàn xã hội
đi tý luân liên quan din phông chống mua bántri em. Cụ thể là phân tích các khái niệm, đặc điểm, nộ: dang của quy đính phép luậtcủa việc phịng chẳng mua bả trể em. Tử đó có thể thiy việc thất chất các quy dinh<small>php luật là vô cũng cin thiết, ngắn chân, diy li vấn nạn mua bản trổ em không chỉ</small>
<small>Chương | đã lâm rõ mét số</small>
<small>là nhiệm vụ của Nha nước ma cịn là nhiệm vụ chung của tồn xã hội. Đây la vẫn để</small>được dé cập không chỉ ở cập 46 quốc gia, khu wre mà còn được cơng đồng quốc téquan âm thục hiện ĐỂ phịng chống vin nen mua bán tré em vấn đang tấp dif, ởpham vi quốc tỉ cơng nh khm vục đã có rit nhiều vin bin quy định vé vẫn để này
Voi quan diém coi téi mua bán người, tội mua bén trể em là ơi ác chống lạicon người, bỗi nó xâm pham nghiêm trong din quyền cơn người, rong đó những<small>quyền cơ bản nhất như quyền bất khả xâm phạm về thân thi, quyển được bảo vệ an</small>toàn về tinh mang súc khoŠ, danh dự nhân phẩm... công đồng quốc tỉ có chính sich<small>xấtrõ ring và nghiêm khắc đối với tô loa tối phạm này: Dén nay, nhiêu vin kiện</small>quốc t và phịng chống bn bán người di được ban hành nhẫn ngăn chặn kiểm,chi, trấn áp và tiến tới xoá bố loa tội pham này và yêu cầu các quốc gìa trần th giớicùng chung tay nd lực trong cơng cuộc phịng ngừa, đu tranh với tối pham này thông<small>aqua hệ thông pháp luật côn mất quốc gia</small>
<small>Đỏ cũng là co sỡ df các quốc gia xem xát khi nghiên cứu xây dựng pháp luậtphing chống MBN, MBTE. Trên cơ sở các quy định đó, con người nối chúng và rể</small>em nổi tiêng sẽ hiểu và biết được cách thức đ bảo vệ mình khơi menguy hai, bio vềcác quyền và lợi ích chính đáng của mình trong xã hội
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">CHƯƠNG 2PHÁP LUAT MOT SỐ QUOC GIA VỀ PHÒNG,CHONG MUA BAN TRE EM
2.1. Pháp Iuat Trung Quốc về phòng, chẳng mua bán trẻ em21.1. Quy định pháp hật Trung Quốc,
Các quy dinh pháp luật của Trang Quấc và phơng chống mua bản tré em làphịng, ching mua bán tré emmột vấn dé rất quan trong va can thiết, nhằm bảo vệ quyén lợi va lợi ích của trš em,<small>dic tiệt là những trẻ em bị lạm dụng bóc lột và bị xâm hai bởi tội pham mus bánngười</small>
"Bồ luật hình sự (BLHS) Trung Quốc Ê quy định 02 tội danh liên quan dén mua<small>"bán người, gần tối mua bản phụ nổ và tré em tạ Điệu 240 và tố mua phụ nữ và rểem bị đem bán ti Điễu 241. Theo quy dinh tei Điều 240 BLHS thi mua bán phụ ni,</small>tr em la việc thọ hiện một trong các hành vi lửa gạt, bắt cóc, mua, bán, chuyển giaonhu nữ trổ em để dem bản
<small>Pham tơi thuộc trường hop tổng năng trách nhiệm hình sự gm: () người cằmdf tỔ chức mua bản phụ nữ, trễ em; (a) mua bán phụ nữ tr em 203 người tr lên;(Gi) hip đâm phụ nỗ bỉ dem bán, Gv) him gạt, cuống bức phụ nữ bị dem bán phải bán</small>dân hoặc bán những phụ nữ đó cho người khác để cưỡng bie họ phải bán dim; +)đăng bao lục, ép bude hoặc ding thuốc mơ để bắt cóc phụ nữ, tréem dem đt bán (v)bit tiên td sơ sảnh để dem bán, (il) gây ra cho ph nữ và tể em bị dem bin hoặc<small>những người thân trong gia Ảnh họ bị chất hoặc những hu quả khác, (vi) đơa phụnỗi tré em dem bin ra nước ngoài</small>
<small>Hin phat áp dụng đối với người phan tôi buôn bán phụ nổ, rể em lá phát tùtổ thiễu là 05 năm và tố đa la tù chung thin hoặc tử hành Ngồi ra, người phạm tơi</small>cịn có thể bị áp đạng hành phạt bổ sung là phat tiễn hoặc tích th ti si.
<small>Công với tối mua bán phụ nố trẻ em tei Điều 240, BLHS Trùng Quốc cịn quytãnhtơi mua phan trẻ em bị đem bán tri Điều 241. Trường hop mua phụ nỗ, tré em.9ã lùa bán nhng sau đó khơng ngăn cân ho tr vỀ nơi cơ trú cổ theo nguyên vong</small>
<small>* Bộ ật nh ar Trung Quốc nim 1997, được sta đố, bd nung vào các năm 2001, 2003 và 2005</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">của ho, không có hành vi lam đụng rể em bi bán, khơng ngăn cin nd lực giả thốtche ho thi có thể khơng bị truy cứu trách nhiệm hình mr vé tối phạm này:
<small>BLHS Trùng Quốc quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân và không loạitrừ iậc truy cứu trách nhiệm hình sự của phép nhân ki pham tội này, Theo quy din</small>
<small>thí Điễu 30 và Điều 31 thi pháp nhân phạm tội nay sẽ bị phat tiên,Tuy nhiên ở Đi</small>
<small>bit cóc nguời khác (bt</small>
để làm cơn tin, th bị phat tà từ 10 năm trổ lên hoặc tủ chung thân kẻm theo bị phat<small>tién hoặc tích thu tt sản Néu git hoặc lam người bị bất cóc chốt, thi bị xử tờ hình,</small>239 BLHS Trung Quốc cũng đã quy dish thêm về nguôi<small>người lớn hay tré em) vi mục đích tổng tiên hoặc bắt cóc</small>
<small>‘va bị tịch thu tai sẵn Trong trường hop bất trộm trẻ sơ sinh vì mue đích tổng tiên, thicũng bị xử phạt theo quy din trên.</small>
<small>Bên canh đó, Trung Quốc đã ký kết và tham gja vào nhiễu cơng ước quốc tẾvé phịng chống mue bán người, đặc iệtlà phụ nữ và rể em, nhự Công ước về quyền</small>
<small>‘ud em, Nghĩ định thơ Pslermo, Cơng ước ASEAN về phịng chống mua bán người 5</small>
<small>tho cácBan hin Luật phông chẳng mus bán người vào năm 2019, they</small>
<small>quy định cũ trong Bộ tuật hình sự và các văn bản pháp tuật khác! Luật này quy định.</small>
<small>sO khái niệm, nguyên nhân, hậu quả, trách nhiệm và biện pháp phòng chẳng mua bán</small>"người Bén canh đổ, luật phòng chẳng mua bản người của Trung Quốc có những dnmới và tin bộ so với các quy đính trước diy, như mỡ rộng phạm vi bão vệ cho tắtcä người đân, không chỉ ph nỗ và trẻ em; ch ảnh cụ thE các hành vi câu thành tộisus bán người và mức án phat; tăng cường vai trỏ ct các cơ quan nhà mước, tổ chúc
xã hồi và cá nhân trong công tic phông chống mua bán người: uy định các quyền và<small>chi độ hỗ trợ cho nan nhân, thie diy hợp tác quốct trong inh vục này</small>
<small>"Ngoài ra, vào năm 2021, Quốc vụ viên Cơng hịa Nhân đân Trung Hoa đã phê</small>duyệt và ben hành “Ê hoạch hành động để phịng chống nạn bn người của Trung<small>Quốc", thục hiên từ năm 2021 din năm 2030. Ké hoạch này được soạn thio trên cơsử các Cơng ốc quốc ti có lin quan và luật pháp trong nước cia Trung Quốc, nhằm,</small>
<small>"ug ii </small>
<small>hinajurtceobrervercomlaelistof-chinas-dasrs?s5p=dedarkschemeowrTM LGzelang=ri- VN Gsafesearch-moderate tuy cập ngày 07/11/2023.</small>
<small>© Lat phòng ching mua bán nguời 2019 của Trung Quốc, bit đầu có iệu Inet ngày 01/01/2020.23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>chai động ứng pho với nh hình nghiêm trong củ tơi phạm bn người trong và ngồi</small>"ước. Ngin chin và chống lạ tộ phạm buôn người một cách hiệu quả theo phép luậttích cục hỗ trợ các nạn nhân bi mua bán, thúc Aly nợ phục hai v thể chất tâm lý côncác nạn nhân và đưa họ r lại hòa nhập với gia nh và xã hội Đẳng thi, bảo vệ
<small>chất chế các quyễn và lợi ích hợp pháp của công din”</small>
“Thục tến thục thiphip hật Trung Quốc <small>hang cng mua,ban tr em</small>
<small>Hiện mạ, Trong Quốc là mốt rong những nước có tin trang mua bán người</small>"nghiêm trong hit th giỏi, đặc biéta mua bán rể em vi mue đích khai thác lao đồng<small>kha thác tinh due, cưới ép, lấy ni tạng, đã thuê, thâm chi là mua bản tr sơ ảnh và</small>ảo thú, ĐỂ ngắn chân inh rang này tấp đến, Trùng Quốc đã lợ kết và phê chuẩnCơng ước Liên hop quốc vi phịng chẳng tơi pham có tổ chức xun quốc gia và<small>NDT về phịng nga, trần áp và trừng tị tội pham nhus bán nguôi, đặc biết Tà phụ nữ</small>và trẻ em. Trang Quốc cũng là thành viên của Hội đồng châu Âu và tham gia vàoCơng óc châu Âu v hành đơng ching bn bán người
<small>Như đã phân tích ð rên, Bộ luật hành mự Trung Quốc đã dm ra những quy ảnh</small>php luật về ôi danh, hành phạt. Tuy nhiên, thục tn thực thi pháp uật vấn còn nhiêuThan chổ, nh vc xác định nan nhân, thụthập bing chứng hop tác quốc tễ bổi thường
thiệt hại, hỗ tro tải hòa nhập,
Trang Quốc cũng đ tiễn khai nhiễu biện pháp phòng nga và chống lai tôiham mua bản người, như tầng cường giáo duc, uyên truyền, nâng cao nhận thúc,cũng cổ an ninh biên giới, phối hợp với các tổ chức quốc tỉ và phi chính phủ, thiết<small>lập các cơ sở cửu trợ va bi</small>
<small>Quée quyết định triển khai mét chiến dich đặc biệt chống tối pham bit cóc, bn bán.vé nạn nhân. Vào ngày 02/3/2022, Bộ Công an Trung</small>
<small>gu nỡ và tr em cho đến hit năm, Nhằm quán tiệt thục hiện các quyết rách cia</small>Trung ương Đăng Công sin Trong Quốc về cơng tic phịng ching mua bản người
<small>ˆl China's Action Plan Against Homan Trafficking (2021-2030),</small>
<small>tye IRrtny chinalaaselate comlen/eountertaffickingplan2021 x 2030) tuy cập ngày,0811/2033</small>
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Hi nghĩ yên cầu nhanh chồng tỔ chức triển khai mét chiến dich đặc iệt a trấn ấp
<small>tội phạm bắt cóc, bn bán phụ nữ và tré em”?</small>
Ngành công en Trung Quốc sf coi chiên dịch này là nhiệm vụ trong tân trongnm, nhanh chồng đều tra lâm 18, giải quyết đứt đm các vụ bất cóc, bn bán ngườiTiện nay, cũng như nd lực biệt phá các vụ bắt cóc, bn bán nguời đã tích tu nhiều<small>nim qua, nghiêm bị các nhóm tối phạm, giải cửu các trường hop bị bit cóc, tiệt xóa</small>các đu liên sản ảnh tơi phem, Trước đó, Bộ Cơng an Trung Quốc vừa quyết dinhtriễn kh một chién địch đặc iệt chống tơi pha bắt cóc, bn bán ph nỗ và rể em:<small>01/2 ain 31/12/22. Chiến dich này được công bé su mốt vụ én gây chin độngdảxloận và truyền thông Trùng Quốc hổi đầu năm, xây ra ti huyện Phong tinh Giang</small>Tô, miễn Đồng nước này, liên quan dén một người me 8 con bị ich cổ, được chẩnđoán mắc bệnh tâm thân vàiễn quan đến mốt vụ buôn bán người xây ra hơn20 năm,về trước. Tổng công 7 cán bộ, ding viên đã bị trùng phat hoặc đu tra rong vụ án<small>nay, người đúng đầu cơ quan đăng, chính quyén huyện Phong bi cách chức hoặc yêu</small>quê đều tra của chỉnh quyền tin thông báo hôm 23/2. Chính,<small>quyền trung ương Trang Quốc cơng tun bồ sf ting cường các bién pháp dé bảo vệ</small>
từ chúc, theo kết
<small>quyện li của phụ nữ trẻ em</small>
<small>Trang Quốc di đưa các tdi danh bit cóc, bn bán phụ nữ và tré em vào Luật</small>Hình ngnăm 1997. Theo một báo cáo trên chinalminfo.com, từ đó đến thing 3/2019,<small>tên án các cấp nước này đã xử Lý hơn 15 0 wu ánliên quan, trong đó có hơn 14.000va bắt cóc, uốn bán phụ nỗ, rể mì</small>
33. Pháp Init Hoa Kỳ về phịng chống mua bán trẻ em<small>22.1. Quy di</small>
<small>Phòng chống mua bản rể em là mốt wu tiên quan trong trong hộ thing pháp</small>uất tei Hon Ky. Các hành vi mua bản rể em và buôn bán tinh đục iên quan đến trểem du bị coi la tối pham nghiêm trong, Dinh nghĩa hành vi và hình phat đều được
của pháp Int Hoa Kỳ về phòng, chẳng mua bán trẻ em
cgay định õ trong nhiều đạo loật khác nhu cũa cf liên bang và iễu bang nh Luật<small>bão vệ tr em và phòng ngừa mua bán trể em (TV PA), Luật trách nhiệm và thực thi</small>
<small>` Bich Thuận, “mg Oude miễn khai chẾn </small><sub>dich map quáttối phan bun bản plant và nể em”,</sub><small>VOV-Bic Kinh, hược /vov valthe-giiftung-quoe-ten khai-chian-dichtry-qust-toi-phann-buon'seegimxm-ra-te-smstr.pezØ21710 vor ty cập ngày 10/11/2033,</small>
<small>35</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>hông chống mua bán Trể em (PSEA), Luật tp cân an tồn và phịng chống bn,"bản tré em (ŒOSTA-SESTA), Luật phịng ching bn bán rể em và bn bản người</small>(QVTÀ),... Và Chínhphũ Hoa Ky vẫn ln tấp tục nd lục nghiêm túc và bin bĩ rongthời gen qua để giản thiểu nan ching buôn ngu của mage nấy; do đó, quốc gia vin<small>nim ở xp hạng một theo tiêu chuẩn TV PA.. Nhiing nd lực nay ting đáng kể nhờ số</small>lương nạn nhân được trợ giỏp bai các cơ quan liên bang, hợp tác với nhiều quốc giađể truy bit tội pam và thực hiện các host đồng hỗ trợ nan nhân mau đó Mặc đã cáctiêu chun tải thiểu đã được đáp ứng trong mốt rổ trường hợp, vẫn con sự thiểu tiênbộ trong việc giã quyết tồn điện vấn dé bn người lao động cia các cơ quan, chẳng<small>"hạn như việc xác định nạn nhân, bao gồm cả những người tham gia vào các chương,</small>trình vise Hoa Kỷ; cũng cấp dich vu đặc biết cho những người sống sót seu bn bán
<small>thành trong trei giam hoặc tạm giam di dân va không kiểm tra các chỉ số buôn người</small>thông yêu cầu kiểm tra buôn người đối với tt cả người nước ngoài tưởng<small>trong số những người bị true xuất</small>
<small>Pháp Init lên bang:</small>
Pháp luật liên bang tạ Hoa Ky đã đơa ra nhiều quy định và biện pháp phòng,<small>chống mua bán rể em. Moi hành vi mua bản hạy chỉ là để nghĩ mua hoặc bán rể em</small>dđười 18 tui đưới bất mue dich i do não đều bị co à hành vĩ buôn, bản rể em quy<small>Vào tôi hành my Va trong đạo luật quy định vé tội buôn bản người Ảnh ngiễa và quy</small>cảnh việc hi tro và tấp tay cho một người cổ y bit cóc một đóa trš là ơi phạm liên
<small>Chính phi Hoa Ky công đã ben hank nhiễu văn bản pháp luật liên quan đến</small>vide phịng chống bn bản trẻ em nine sa
<small>© Điều 1591 Dao hut guy định vi lội buôn bản người (Trafficking Victims Protection Act),</small>
<small>Itty: Ihrww govinfo govicontenliikgiBIL1S-106lx3244enujpifBITLLS-1061u3244em: paf tr cậpngày 12/11/2033,</small>
<small>ˆ Human Trafficking, US.Department of Fastice; tps Jhrew justice gov/lumantafficling! tuy.</small>
<small>cap ngày 11/11 2023</small>
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>Luật chống buôn bán trẻ em và buôn bán tỉnh due tré em (TV PA): Đây là quyinh pháp luật liên beng quan trong về chẳng buôn bán tré em. TVPA đã được thông</small>aqua lẫn đầu vio năm 2000 và đã rãi qua các sửa đổi và gia hen kể từ đó, Luật này<small>xác Ảnh bn bán rể em và buôn bán tinh duc trể em là ôi pham nghiên trong và</small>thidt lập các in pháp để ngăn ngờa, trừng phạt và bảo vệ nan nhấn Nó cơng cũngcấp ti tro cho các chương tình hổ tro nạn nhân mua bán tr em và đồi hồi các cơquan chính phủ phối hợp và hợp tic rong wie chống lai hoạt đông buôn bản tré em?
<small>Luật v nhân lọc và giáo due (TV RA) : Luật TỶ RA là một phiên bản sửa dtvã gaan của TVPA. Luật này ting cường các bin phép bio vệ trẻ em bị mua bánvà buôn bán tnh duc, đồng thời cũng cấp ta trợ cho các chương tỉnh giáo đục và</small>đào tạo về touôn bán tré em cho các cơ quan thực thi pháp luật và các nhóm xã hồi)”
Luật vé người nhập cự và buôn bản trẻ em (TVPRA): TVPRA là một sửa đổiXhác của TVPA, tập trung vào việc gai quyét vẫn để buôn bán r em liên quan dén"người nhập cự Luật này mỡ rông các tiệnpháp bão vé vi trợ cho nan nhân buôn,bản tré em người nhập cơ, đồng thời ting cường kim soát và trùng phat các hoạtđồng buôn bán tr s liên quan đến người nhập cơ trái phép)”
Luật v đặc tải điệu khién buôn bán r em (CSPA): Luật CSPA tip trung vào<small>iếc ngăn chin sử đụng tr em trong các nhóm võ trang và lục lượng quân sơ Quy</small>Genk niur6 cấm việc cũng cập hd trợ quân sự và kink té cho các nuớc có trể em được<small>si dang rong các host động quân sự và u cầu Chính pai Hos Kỷ cơng bố danh</small>
<small>sách các nước vi pham quy định này”</small>
ết sổ hành the mua bán trẻ em phổ biễn ð Hoa Ky bao gi lao đông cưỡngthức, mai dim cưỡng bức và bn bản tình dục tré em đười 18 tui. Các tơ này đều<small>được hột kẻ và có mie phat rõ ring đối với ting đổi tương tham gia Hình phạt đổiVới hành vi buôn bản rể em ở Hoa Kỹ bao gầm các hành phat nặng từ phạt tù 10 dn` Trafficking Viet Protection Act of 2000 — TVPA.,</small>
<small>ts lRntnw gorinfo govicontentiikg/BTLLS-1061v3244engjpifBILLS-1061u3244cn: Bắt tr cậpgay 12/11/2033.</small>
<small>"The Thaflicking Victims Reauthorization Act - TVRA,</small>
<small>tye Ihr justice gavihumantaffclangkey-legilation try cập agby 12/11/2023,</small>
<small>2 The Trafficking Viet Protection Reartiorzabon Act—TVPRA,</small>
<small>ty Ihr justice govflostasbsfieloxelkey-lagvlabon tray cập ngby 12/11/2023)</small>
<small>`” The Child Soldier Prevention Act—CSPA, lity Jhvrw justice </small>
<small>govfleivanbifieking/Xsy-legislation tay cập ngày 12/11/2093</small>
<small>by</small>
</div>