Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.85 MB, 79 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Chuyên ngành: Pháp luật Kinh té
<small>'Th§ Phạm Thị Mai Trang</small>
<small>‘Ha Nội -2023i</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">LỜI CAM BOAN
<small>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cửu của riêng tơi,</small>các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung tine,<small>alin bảo độ tin cây./</small>
<small>-Xác nhận của</small> - khóa luận tốt nghiệp<small>giảng viên luưỡng dẫn</small>
Trần Anh Minh
<small>ii</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>BVMT Bao về môi trường</small>
CHUONG 1.
<small>1.1.1 Khải niệm phé liệu và hoạt đông nhập khẩu phế liệu. 14</small>1.1.2. Những ảnh hưởng bất lợi từ hoạt động nhập khẩu phé liệu. 7
1.2.1. Khái niệm, nội dung pháp luật môi trường vẻ hoạt đông nhập khẩu phé<small>liên 30</small>1.1.2. Vai trỏ cũa pháp luật môi trường trong hoạt động nhập khẩu phé liệu ..21
<small>283.1.1. Các quy đính về đánh giá sơ bơ tac. đơng mơi trường và đánh gia tác độngmôi trường đôi với các du ân có nhập khâu phê liệu. 38</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>2.1.2, Các quy định về bao vệ môi trường đổi với phé liệu nhập khẩu. 36</small>3.1.3. Các quy định vẻ bảo vệ môi trường đổi với cơ sở nhập khẩu phé liệu.. 383.1.4. Các quy định xử lý vi pham pháp luật môi trường vẻ hoạt đồng nhập khẩu<small>phê liêu, 4</small>
<small>liệu tại Việt Nam.</small>
<small>2.3.1. Những kết quả đạt được 42.2.2. Một số hạn chế va nguyên nhân. 51</small>
CHƯƠNG 3.. 5s
<small>phế liệu. 583.1.1. Hoàn thiên pháp luật môi trưởng vẻ hoạt đông nhập khẩu phé liệu phải</small>
3.1.2. Hoan thiên phép luật môi trường vẻ hoạt động nhập khẩu phê liệu phai thé hiện.<small>được quan điểm của Đảng và Nhà nước về những yêu cẩu dam bảo tính minhbạch, khả thi 56</small>3.13. Hồn thiện pháp luật mơi trưởng vẻ hoạt đồng nhập khẩu phé liệu phải<small>dim bảo sự đồng bô của hệ thống pháp luật môi trường, 583.1.4. Hồn thiên pháp luật mơi trường vé hoạt động nhập khẩu phê liu phải đáptứng yêu câu hội nhập kinh tế quốc tế va hop tác quốc tế trong bảo vệ mơi trường,số</small>
<small>3.2. Các giải pháp hồn thiện pháp luật và nâng cao hiệu qua thực hiện pháp.Tuật môi trường về nhập khâu phế liệu.... a)</small>
<small>3.2.1, Các giải pháp hoàn thiền pháp luật 60</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Trong q trình phát triển của nhân loại, con người và mơi trường ln cómồi quan hệ mat thiết với nhau. Bởi lẽ đó, con người từ lâu đã có nhân thức vềviệc bao vệ mơi trường, Téng thống thứ 32 của Mỹ - Franklin D. Roosevelt đãtừng nói: "Quốc gia nào khơng biết bao vệ đất là đang tự tay giết chính mình.
Rừng là lá phổi của chúng ta. Nó giúp lam sạch khơng khí và tạo ra sức mạnh tươimới cho tat cả mọi người”. That vay, đã có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng sựphat triển của một dat nước phải luôn di liên với việc bảo vệ méi trường. Cụ thé<small>hơn, vào năm 1988, 2 nhà môi trưởng hoc Canada là Jacobs và Sadler đã nêu rổ</small>su phát triển bên vững của 1 quốc gia được cầu thành từ 3 yếu tó kinh tế, xã hồi‘va mơi trường, Trong đó, 3 yếu tổ nảy có mức độ quan trong ngang bằng nhau vàphải cùng đông thời phát triển, chung hoa và bổ trợ lấn nhau mới tạo nên sự pháttriển bên vững. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của nên văn minh nhân loại,<small>yên tổ môi trường lại không được đánh giá cao như 2 yêu tổ trên và đối lúc bi bô</small>qua va lãng quên dan đền việc môi trường bi phá huỷ nghiêm trong. Điêu nay đãgay nên nhiêu hiện tượng biển đổi khí hậu, gây thiệt hai đến nền lanh tế va đời<small>sống của con người. Điểu này là lời cảnh tỉnh cho nhiêu quốc gia trên thể giới,trong đó có Việt Nam vẻ mức độ quan trong của yếu tổ môi trường trong việc phat</small>triển bên vững, Nhờ đó, trong những năm gin đây, Đăng va Nha nước ta ln cơ<small>gắng, học hỏi, tim tịi và ban hành những biến pháp, chủ trương, đường lồi, chính</small>sách, pháp luật nhằm phát triển kinh tế - sã hội gắn với công tác bao vệ môi
<small>Sau khi thông nhất đất nước vào năm 1975, cơng nghệp hố, hiện đại hoa1à một trong những nhiệm vụ quan trong trong quả trình phát triển của Việt Nam.</small>Việc này khơng những lam ơn định kinh tế, nó cịn giúp ích cho sự cãi thiện đờisống, vat chất va tinh thén cho người dân. Tuy nhiên, qua trình phát triển này rat
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">thiên nhiên qua mức. Từ đó dẫn đến những tác đơng xâu đền mơi trường, ảnh<small>"hưởng tới khí hậu va làm can kiệt tải nguyên. Trước tỉnh thé đó, một trong nhữngphương pháp giải quyết hữu hiệu được nhiều quốc gia trên thé giới sử đụng đó làtân dụng phế liêu làm tải nguyên sản xuất. Tuy nhién, trong thực té, việc nhập</small>khẩu phế liệu lai đem lai lợi nhuân cao khiển nhiễu tỗ chức, cá nhân bắt chấp<small>những tac hai vẻ môi trường mà thực hiên hoạt động nay mốt cách bửa bai. Ngoài</small>1a, do sử thiểu kinh nghiêm vẻ quan lý hoat động nhâp khẩu phé liêu, những tỗ<small>chức, cá nhân nay đã tận dung những kế hở trong pháp luật dé thực hiện những</small>thủ đoạn tinh vi, phức tap nhằm nhập khẩu trải phép phé liêu va chất thải nguyhai khiến việc kiểm soát trở nên khó khăn. Nhiễu nha mỗi trường hoc đã dua ranhận định nếu tinh hình nay tiếp tục tiếp diễn, Việt Nam trong tương lai gin có<small>nguy cơ trở thành bãi rác phé liêu của thé giới</small>
<small>"Tước béi cảnh đó, Luật bao vệ môi trường 2020 được ban hảnh đã có nhiễu.</small>quy định chặt chế hơn để kiểm sốt nguy cơ gây tác dpodongj xảu đến môi trường,ti hoạt động nhập khẩu phể liệu. Tuy nhiên, việc thực hiện trên thực tiễn vẫn còn.những bạn chế nhất định cần phãi khắc phục. Chính vi lý do đó, tác giã chọn“Pháp luật môi trường vẻ hoạt động nhập khẩu phé liệu tại Việt Nam” lam để tải<small>nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình</small>
<small>2. Tình hình nghiên cứu</small>
"Nhập khẩu phê liệu là một trong những vấn để đã và đang thu hút được sư<small>quan tâm của nhiễu nla nghiên cửu vả hoc viên, sinh viên. Vi thé, cho đến nay tại</small>Viet Nina đã có một số cơng trình nghiền cứu vẻ van dé này như.
Một sé bai viết của tác giả Nguyễn Văn Phương: Kh niêm phố liệu vàliệu đăng trên Tap chi Khoa học pháp ly; Khát niệm chất<small>thất của Cộng hoà liên bang Đức trongthải và quy đinh</small>
cuốn “Bảo vệ môi trường và phat triển bén vững” do nhà xuất bản Khoa học vaKY thuật ân hanh năm 2008, Mét đề vưởng mắc ndy sinh từ các quy đinh:
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">của Luật Bảo về nôi trường trong hoạt đọng xuất khẩu, nhập khẩu đăng trên Tạp<small>chí Luật học năm 2011,</small>
Bao cáo tổng kết khoa học của tác giả Nguyễn Anh Tuần năm 2009 với tiêu.đề Nghiên cứu cơ sở Rhoa học và tiêu chuẩn phé liệu và dé xuất các giải phápkiểm sốt ơ nhiễm mơi trường trong hoạt động nhập khẩu phế liệu làm nguyênliệu sẵn XIẤT
<small>Bài viết Phân tích hiệu quả tài chính và chuỗi giả trị phễ kiêu trên địa ban</small>thành phố Cần Thơ của tác giã Khẳng Tiên Dũng va Huỳnh Thi Đan Xuân đăngtrên Tap chí Khoa hoc Trưởng Đai học Can Thơ Tập 57, Số Chuyên đề Môi trường,và Biển đỗi khí hậu (202112): 71-81
<small>Nhu vây, đưới góc độ của một khóa luận tốt nghiệp, cho đền nay chưa cócơng trình nào di sâu nghiền cửu một cach tồn diện các van để lý luận và thực.tiễn về pháp luật môi trường trong hoạt động NKPL tại Việt Nam theo quy địnhmới của Luật Bảo về môi trường 2020 và những giải pháp hoàn thiện pháp luậttrong lĩnh vực nay.</small>
<small>3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu</small>
Mục đích nghiền cứu dé tai là lam sáng tỏ các van dé lý luận va thực tiễnvề pháp luật môi trường trong hoạt động nhập khẩu phé liêu ở Việt Nam hiện nay,<small>qua đó để ra những phương hướng, giãi pháp hồn thiên hệ thống pháp luật mơitrường nói chung, trong đó có các quy định về bao vệ méi trường trong hoạt động</small>nhập khẩu phé liệu nói riéng nhằm đáp ứng tốt các yêu cầu thực tế đang đặt ratrong tiền trinh phát triển bên vững, hội nhập kinh tế quốc tế cia đất nước.
Bao về méi trường trong hoạt đồng nhập khẩu phé liệu là van để rộng, phức<small>tap, do vậy Khóa luận khơng thé dé cập hét các khía cạnh của vẫn để nảy mã chỉtập trung nghiền cứu những vẫn để lý luận vé bao về môi trường trong hoạt động</small>nhập khẩu phể liệu và các quy định vẻ bảo vệ môi trường trong hoạt động nhậpkhẩu phé liệu, thực trạng việc áp dung pháp luật trên thực té lam cơ sử cho việc
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>ác định các yêu cầu và giải pháp hoàn thiện pháp luật môi trường trong hoạt động,</small>nhập khẩu phê liệu ở Việt Nam hiện nay. Các van để về thủ tục hai quan cũng.<small>khơng được đẻ cập trong khóa luận nảy.</small>
Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, khóa luận đất ra những nhiệm vụnghiên cứu cụ thể sau:
<small>© Nghiên cứu tổng quan những van dé lý luận vé bảo vệ mỗi trường trong</small>hoat động nhập khẩu phé liệu va pháp luật môi trường trong hoạt đơng nhậpkhẩu phé liệu
<small>+ _ Nghiên cứu, phân tích, đánh giá tồn diện pháp luật mơi trường trong hoạt</small>
động nhập khẩu phé liệu để tìm ra những tơn tai, vướng mắc trong quả trình.tổ chức thực thi, cơng tác quan lý, cơ chế dim bảo thực thi pháp luật
© Để xuất xây dựng, hoàn thiên hé thống pháp luật mơi trường, hồn thiên bơmáy quan lý bão vệ mơi trường trong hoạt động nhập khẩu phé liệu nhằm.<small>năng cao hiệu qua việc thi hảnh pháp luật nói chung trong đỏ có pháp luậtmơi trường</small>
Luật văn đã sử dụng các quan điểm của Đăng và Nhà nước ta về phát triển<small>kinh tế bên vững, chiến lược xây dựng va hồn thiên hệ thơng pháp luật. Cácphương pháp nghiên cứu chủ u: phân tích, thơng ké, so sánh, tổng hợp, quy nap,</small>chứng minh, khảo sát thực tiễn... để triển khai thực hiện trong dé tải. Trong đóphương pháp phân tích, thơng ké, và khảo sát thực tiễn lả những phương pháp sitdụng chủ yếu trong khóa luận. Cụ thể như sau:
<small>- Phương pháp phân tích được sử dung 6 tắt cả các chương, mục cũa khóa</small>Tuân dé thực hiện mục dich va nhiệm vụ của để tải
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">- Phương pháp thông kê được sử dụng để tập hợp, xử lý các tải liêu, số liệu<small>phục vụ cho nghiên cửu để tài</small>
<small>- Phương pháp so sinh được sử dung chủ yêu ở chương 2, so sánh các quyđịnh cia pháp luật Viết Nam với nhau.</small>
<small>- Phương pháp chứng minh được sử dung</small>
<small>các nhận định vẻ thực trang pháp luật va thi hành pháp luật môi trường trong hoạt</small>động nhập khẩu phế liệu ở Việt Nam tại chương 2
hứng minh các luận điểm,
- Phương pháp tổng hợp, quy nạp được sử dụng chủ yêu trong việc đưa ranhững kết luận của từng chương và kết luận chung của khóa luận.
<small>‘Ngoai Lời nói đâu, phân kết luận, Danh mục tai liệu tham khảo va phụ lục,Khóa luân gồm có 3 chương</small>
Chương 1: Tổng quan về bao vệ môi trường trong hoạt động nhập khẩu phéliêu vả pháp luật môi trường trong hoạt động nhập khẩu phế liệu.
Chương 2: Các quy định pháp luật môi trường trong hoạt động nhập khẩuphế liêu tại Việt Nam
<small>Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu</small>quả thực hiện pháp luật môi trường trong hoạt động nhập khẩu phé liệu tại Việt<small>Nam.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">1.1.1 Khái niệmphế liệu và hoạt động nhập khâu phế liện
‘Theo từ điển Tiếng Việt "Phê liệu la vật bỏ di từ những nguyên liệu đã quachế biển" Như vậy, có thể hiểu & góc đo chung nhất, phé liệu là vật chat bi bô đi<small>từ những nguyên liêu đã qua ché biển thông qua các hoạt động của con người.</small>
<small>Dưới góc đồ pháp lý, phé liệu lẫn đâu tiên được đưa ra định ngiĩa pháp lytại Khoản 1 Điều 3 Quyết đính số 03/2004/QĐ-B TNMT ngày 02/4/2004 của Bộtrưởng Bô Tài nguyên va Môi trường vé việc ban hành Quy định về bao vệ môi</small>trưởng đối với phé liệu nhập khẩu lam nguyên liệu sản xuất. Theo đó, phé liệu lảsản phẩm, vật liệu được loại ra từ quá trình săn xuất hoặc tiêu đùng nhưng đáp<small>tứng yên cầu lâm nguyên liệu sin xuất. Luật bao vệ mối trường năm 2014 tiép tục</small>kế thừa quan điểm nay. Tại Điều 3 đạo luật nay giải thích khái niệm phế liệu như<small>sau: Phé liệu là vat liêu được thu hổi, phân loại, lưa chọn từ những vật liệu, sản.</small>phẩm đã bi loại bé từ quá trình sẵn xuất hoặc tiêu dùng để sử dung lam nguyên.Tiêu cho một quá trình sản xuất khác. Theo cách giải thích này thì có thé h <small>ju phé</small>Tiêu là một loại chat thải có thé tái chế va được thu héi phục vụ cho mục dich làm<small>nguyên liệu sẵn xuất</small>
<small>Voi cách tiếp cân nêu trên, Luật Bảo vệ mơi trưởng năm 2020 giải thíchkhái niêm phé liêu như sau. Phé liêu la vat liêu được thu hỏi, phân loại, lựa chontừ những vat li</small> sn phẩm loại ra trong qua trình hoạt động sản xuất, kinh doanh,<small>dich vụ hoặc tiêu dùng để</small> dt dung lam nguyên liệu cho một quá trình sản xuất
<small>` Viên ngôn ng, Tử đến Tổng Vit, th Ba Nẵng 2004,077614</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>khác</small> Như vậy, dui góc đơ pháp lý, các tiêu chi dé xác ddinhj phê slieeuj bao
<small>>__ Phêliệu là vâtliệu. Vật liệu la đầu vào trong một q trình sẵn suất</small>hoặc thực hiên nhiệm vu chun mơn cụ thé, được người lao đông,tác đông, biển déi hoản toàn để thành sản pt theo yêu cầu đất ra”
<small>> Bi loại ra trong quả trình sản xuất, kinh doanh, dich vụ hoặc tiêu</small>dùng “Bi loại ra” được hiểu là các vật liệu đã được đưa ra khỏi qua<small>trình sẵn xuất, kinh doanh, dich vụ hoặc tiêu dùng, Các vật liệu nàyđược loại ra khi người sản xuất hoặc chủ sé hữu khơng đưa nó vàokhai thác gia trí, cơng dung của vật liêu đó nữa. Điều này đồng nghĩa.</small>với việc, một vat chất có tổn tại dưới dạng phé liệu hay không phụ<small>thuộc vào hành vi của chủ sở hữu (đại điện hợp pháp) của vật liệuđó</small>
>___ Được thu hỏi, phân loại, lựa chọn dé sử dung lâm nguyên liệu cho<small>một quả trình sản xuất khác. Vật liệu sau khi bị loại bö sẽ được thu</small>hồi rồi phân loại, sau đó được lựa chọn sao cho phù hợp với điều<small>kiện trd thành nguyên liệu của qua trinh sản xuất khác. Thực tế, việc</small>đánh giá mục đích thu héi, phân loại, lưa chon chỉ có thể thực hiệnđược trong những trường hợp cụ thể thông qua việc xem xét, đánh.giá hành wi, biểu hiện của chủ sở hữu. Bởi, néu như chủ sở hữu sau<small>khi từ D6 giá tri, công dụng của vat liêu nhưng khơng có ý định sử:</small>dụng nó vào bat kỷ q trình sản xuất khác thì nó có thể chỉ là chất<small>thai cân xử lý.</small>
'Với các tiêu chi nêu trên, phé liêu trở thành một loại hàng hóa đặc biết đápting các nhu cầu lam nguyên liệu sản xuất. Vì thé, nhập khẩu phé liệu đã trở thành<small>nhu câu của một sé quốc gia trên thé giới, trong đó có Viết Nam trong tiễn trình</small>phat triển kinh tê, xã hội. Co thể hiểu khái niệm hoạt động nhập khẩu phé liệu như.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">sau: Niập khẩu phi liêu là hoat đồng do các thương nhân tiễn hành nhằm đưa<small>phế liệu từ quắc gia khác vào Việt Narn hoặc đa phế liệu từ những kim vực có“ng chế thương mại đặc biệt rên lãnh thé Việt Nam ra ngoài kim vực a một cách</small>trực tiễp hoặc gián tiếp với mục dich làm nguyên liễu sản xuẤt.
<small>"Thực té đã cho thay, khi hoạt đồng sẵn xuất kinh doanh khơng ngừng phát</small>triển trên tồn thể giới thì nhu câu về nguồn nguyên liệu sản xuất cũng không<small>ngừng tăng lên. Nguồn nguyên liệu tư nhiên hạn chế lại phân bổ không déu giữa</small>các quốc gia, vi vay, nhập khẩu phé liệu trở thảnh giải pháp hữu hiệu ma nhiều.quốc gia đã và đang hướng tới. Nhập khẩu phé liệu khơng chỉ mang lai lợi ích<small>kinh tế lớn ma nó cịn có ý nghĩa, vai trỏ to lớn đối với mối trường va xã hôi. Nhập</small>khẩu phê liệu la hệ thơng các hoạt động có liên quan chặt chế dén nhau, mỗi hoạt<small>đông lại bao gồm nhiêu công đoạn, quy trình kỹ thuật phức tạp. Nó khơng chỉ đơn.</small>thn lả mua bán, vận chuyển, sử dung phé liệu từ quốc gia nảy sang quốc gia<small>khác mả trong quá trình thực hiện các hoạt động đó cịn có những cơng đoạn mang</small>tính kỹ thuật đặc trưng như kiểm định chất lượng, đảnh giá tác đông sơ bộ môitrường, đánh giá mơi trường, quy chuẩn kho bãi... Do tính chất phức tạp và nhiềuquy trình kỹ thuật ma hoạt động nhập khẩu phé liệu thường diễn ra trong thời gian.<small>dài</small>
Nhập khẩu phê liệu đã va đang trở thành nhu câu tat yếu của một số quốc.ễ phục vu cho phát triển kinh tế. Các nước châu Âu bao gồm.Na Uy, Đức, Bi và Hà Lan déu là những nước nhập khẩu phế liêu số<small>gia trên thé giới</small>
Thụy Did
<small>lương lớn</small> shuc vụ ngảnh năng lượng, đặc biệt là Thụy Điển.
Thuy Điển có hiệu suất sử lý rác thai lên đến 00% bằng việc tái chế và đốt.Hiện nay, công suất dot của Thuy Điển đã cao đền mức Thụy Điển phải nhập khẩu.thêm phé liệu để phục vụ ngành năng lượng Năm 2016, Thụy Điển đã nhập
1,388,720 tắn phé liệu. Các loại phé liệu được nhập rat đa dang vả không bi kiểm.định chặt chế. Na Uy và Đức cũng là những nước hiện đang tích cực nhập khẩu.
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">phé liệu để phục vụ ngành công nghiệp răng lượng trong nước từ các nước lánggiêng và từ Anh quốc.
Thái Lan va Indonesia cho phép nhập khẩu các loại phé liệu giấy và khơng,có quy định kiểm định 16 hàng nhập khẩu phé liêu giấy tại cảng. Thay vao đó,Chính phủ kiểm định ngay tại nhà máy sản xuất vé các hoạt động đăm bao an tồn.<small>mơi trường, xử lý nước thải, khí thai, chất thải rắn v.v.</small>
<small>Han Quốc cho phép nhập khẩu các loại phé liệu tải tao, bao gồm phé hiệu</small>giấy, va không coi do là phế liệu ma coi đó là sản phẩm và khơng cân khai bảo/zũn.phép. Ké từ khi Trung Quốc ra lệnh câm nhập khẩu phé liệu nhựa vào năm 2018,lượng nhập khẩu tại các quốc gia Đông Nam A tăng đáng kể Theo dir liệu củatrang The Guardian, từ tháng 1 đền tháng 11/2018, Việt Nam nhập khẩu tổng cộng,<small>443,600 tn phé liệu nhựa, lớn thứ 3 trên thé giới. Đứng 6 vi trí số 1 là Malaysia</small>với 013.200 tấn phé liệu nhựa. Tại Việt nam, lượng phé liệu nhập khẩu cũngkhông phải là nhỏ, Chẳng hạn, lũy kế từ đầu năm đền 15/8/2021, cả nước chi hơn1,84 ty USD nhập khẩu hơn 4,3 triệu tân phé liệu sắt thép, tăng 23,2% về lượng,<small>nhưng ting tới 108% vé kim ngạch so với cùng kỳ năm 2020. Con năm 2020, cả</small>nước nhập khẩu gân 6,3 triều tan phế liêu sắt thép, kim ngạch 1,67 tỷ USD, tăng
11.4% về lượng và 0,7% vé kim ngạch so với năm 20193
Hoạt đông nhập khẩu phé liệu nêu khơng được kiểm sốt chặt chế có thégây ra những hé lụy rất lớn cho môi trường. Trên thực tế, nhiễu doanh nghiệp đãJoi dụng việc nhập khẩu phé liêu dé đưa các loại chất thải vào Việt Nam, bao gồm.cả chất thai nguy hại, gây ô nhiễm mơi trường. Các chat gây 6 nhỉ ễm có trong phếliệu có thé lả nguyên nhân gây nhiều ảnh hưởng bất 16 đối với môi trường cũng,như sức khde con người va sự phát triển kinh tế.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">- Tác đông bat lợi của các chất gây 6 nhiễm có trong phé liệu đổi với mơitrường. Phế liệu nêu khơng được quản lý hiệu quả có thé gây ra tinh trang 6 nhiễm.năng né đổi với các thành phan mơi trường như nước, dat, khơng khí, lam anhtrưởng nghiêm trong đến sự phát triển của các hệ động, thực vật. Khi có mat trongmơi trường, các chất gây 6 nhiễm có trong phế liệu di chuyển hoặc kết hợp và<small>phan ứng với một số yêu tô nhân tạo hoặc tự nhiên khác. Chúng có thé lan truyền,</small>xâm nhập một cách nhanh hay cham, trực tiếp hay gián tiép. Đặc biết, sự di chuyển<small>này có thé sảy ra 6 cả ba mơi trường rắn, lõng vả khí. Một phan các độc chất cũa</small>chúng được giữ lại ở khí quyển, thủy quyển hoặc địa quyển, một phan khác quaytrở lại sinh quyển, qua các qua trình tích lũy sinh học cũng như tích tu sinh hóaKhơng những thé, các chat gây 6 nhiễm có trong phé liệu cịn có thể di chuyển từkhí quyển sang địa quyển, thủy quyền vả ngược lại thơng qua các quy trình nhưsự lắng tu, bốc hơi, sự dẫn nước, sói mon... Đây là nguyên nhân gây ra tình trang
6 nhiễm nghiêm trọng đơi với nguồn nước, ư nhiễm khơng khí, suy thối dat, gây<small>ảnh hưởng âu cho quá trình sinh sản và sinh trưởng của các hé đông, thực vatsống, lim suy thoải đa dang sinh học.</small>
- Tác động bat lợi của các chất gây 6 nhiễm có trong phé liệu đối với sức'khõe con người: Các chat gây d nhiễm có trong phé liệu có thé zâm nhập trực tiếpvào cơ thể con người. Các chat hữu cơ ting hợp như các loại hóa chat bảo vệ thựcvật, kim loại năng... khi đưa vào cơ thể có khã năng tích tụ trong máu, các tổ chứcgiảu mỡ (não, tủy, gan, thân...) gây tn thương, tác động dén hệ than kinh, hệ baitiết, tuần hồn, tiêu hóa dẫn đến các chứng bệnh thân kinh, mắt trí nhớ, rồi loạnchức năng gan, thân, gây ung thư, vơ sinh... Việc tiếp mic qua da có thé dẫn đếnkích thích da, di ứng, viêm da, tn thương mắt, rồi loan thi giác. Ngoài ra, sự sâm.
nhập của các chất bụi, hơi khi độc hai vào cơ thể con người qua đường hồ hấp cịncó thé gây ảnh hưởng nguy hại đến đường hô hap, hệ thống tuần hồn, hệ thơng.thân kinh, gây rồi loạn trao đổi chat, suy nhược cơ thể,
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Tác đông nguy hai của các chất gây 6 nhiễm có trong phé liệu đổi với sựphat triển kinh tế: Ngoài những nguy cơ đổi với sức khỏe con người va mỗi trường,như đã phân tích ở trên, các chất gây ơ nhiễm có trong phé liệu nếu khơng được<small>quản lý chất chế va khoa học, cịn có thể gây ra những thiệt hại lớn vẻ kinh tê như.inh tré sẵn xuất, hay làm căn trở sự phát triển của một số ngành kinh doanh dịchvụ có liên quan. Ngồi ra, các chất gây 6 nhiễm có trong phé liệu cịn có thể trởthành tác nhân làm cân trở sự phát triển của một số ngành như. du lịch, chế biếnthực phẩm, kinh đoanh dich vu ăn uồng, xuất, nhập khẩu.</small>
Không chi gây ra nguy cơ 6 nhiễm môi trưởng cao, nhập khẩu phé liệu con<small>lâm ảnh hưởng năng né tới cảnh quan, mỹ quan đơ thi. Tình trang nảy xảy ra chủ</small>u tai các khu vực tái chế phé liệu tự phát. Đặc điểm chung tại các khu vực nay<small>là mật đô cơ sở xử lý phé liên dây dc, trên via he, lòng đường, trong nhà chứa</small>tập kết hỗn tạp các loại vật liệu: võ chai, bao bì, nilon, động cơ, thiết bị cũ,<small>trồng rat nhếch nhắc, Thêm vảo đó, nếu trời khô ráo sẽ xảy ra tỉnh trang bụi băm.</small>tir các loại rác, còn trời ẩm ướt sé gây mùi hơi, ẩm móc, cơn trùng sinh sối,... Q<small>trình phân loại, sơ chế thủ cơng như phá đỡ, bóc tách phân loại chỉ tiết máy, đã</small>gia dụng thi sửa chữa để bán, các loại vỏ chai, xô, chậu nhựa thi say khơ, nghiền.vụn thanh hạt nhựa,... ngồi việc tiém an nguy cơ mat vệ sinh tử việc súc rửa, tay<small>nguyên liêu, dẫu mỡ con người cịn phải chíu tiếng ổn của các may nghiền, cấtpha và bụi khói. Chỉ bằng mất thường cũng đủ thay cảnh quan môi trường ảnh</small>hưởng nhiễu như thể nào. Các sự cổ môi trường xảy tương đối nhiễu khi thực hiệnnhập khâu phé liệu. Bến canh nguy cơ mắt vệ sinh, ơ nhiễm tiếng ơn cịn ton tạinguy cơ cháy nỗ, mất an toàn về bức xa tiém ẩn trong quá trình phá đỡ những,<small>thiết bị công nghiệp cũ. Các container ùn ứ tại cảng biển, nằm lâu trong kho bãi</small>cũng có khả năng bị rị ri chất thai, bốc múi đã tới hệ luy của nó là ơ nhiễm khơng
khí, nguồn nước.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">1.2.1, Khái niệm, nội dung điêu chỉnh của pháp luật môi trường về hoat độngnhập khâu phế liệu
<small>Pháp luật là hệ thông những quy tắc xử sự mang tính bat bude chung donhà nước ban hành hoặc thừa nhân va đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chi của giai</small>cấp thông tn vả la nhân tổ điều chỉnh các quan hệ xã hội pháp triển phù hợp với<small>loi ích của giai cấp mình. Pháp luật mang các thuộc tính sau:</small>
- Tính bat buộc chung (tính quy pham phổ biến): Trước hết, quy pham được.hiểu là những quy tắc xử sự chung, được coi lả khuôn mẫu, chuẩn muc, mực thướcđổi với hanh vi của cá nhân, tổ chức. Pháp luật được biểu hiện cụ thể la những quy.<small>phạm pháp luật. Do vậy nó cũng lá quy tắc xử sự chung cho phạm vi cả nhân hoặc</small>tổ chức nhất định. Pháp luật được Nha nước ban hành hay thừa nhân không chỉdành riêng cho một cả nhân, tổ chức cụ thể mả áp đụng cho tất cả các chủ thể.Tuy nhiên, điểm khác biệt giữa pháp luật với các loại quy phạm khác ở chỗ: Pháp<small>luật là quy tắc xử sự mang tinh bắt buộc chung</small>
<small>- Tính sắc định chặt chế vẻ mặt hình thức. Yêu cầu của pháp luất là phải</small>xác định chặt chế về mặt hình thức, được biểu hiện ở lời văn phải chính xác, cu<small>thể, dé hiểu, không đa nghĩa. Néu không đúng được yêu câu nay, chủ tì</small>
sai, hiểu khác. Pháp luật do Nha nước ban hành hoặc thửa nhận và thông qua coẽ hiểu
quan Nha nước có thẩm quyển ban hành.
<small>- Tinh dim bão được thực hiện bằng Nhà nước: Pháp luật do Nhà nước ban.hành và thừa nhận đồng thời Nha nước sẽ đảm bảo cho pháp luật được thực hiên</small>trong thực tiến đời sống. Sự đảm bao đó được thể hiện: Nha nước tạo điều kiệnkhuyến khích giúp đổ để chủ thé thực hiền pháp luật, Nha nước đăm bão cho Pháp<small>luật được thực hiện bằng sức manh cưỡng chế của Nha nước. Tính cưỡng chế là</small>tính khơng thé tách rồi khôi Pháp luật. Mục dich cưỡng chế va cách thức cưỡngchế la tủy thuộc bản chất Nha nước.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>LA một bô phân của pháp luật môi trường, pháp luật môi trường trong hoạt:động nhập khẩu phé liêu cống mang đẩy đũ các thuộc tính trên. Bằng các quypham pháp luật vé bảo vệ môi trường trong hoạt đồng nhâp khẩu phé liệu, nhànước định hướng xử sự cho các tổ chức, cá nhân khi tiền hảnh hoạt động nảy varang buộc trach nhiệm cia ho đối với bao vé môi trường thông qua các biển phápchế tai, Vì vây, các yêu cẩu an toản đổi với mồi trường va sức khöe con người sẽđược dim bao trong khi các hoạt đồng nhập khẩu ph liệu vẫn được tiến hành theocách thức va vai trò riêng của nó đổi với sự phát triển lánh tế, xã hội.</small>
‘Nhu vậy, có thể hiểu khái niệm pháp luật mơi trường trong hoạt động nhậpkhẩu phế liệu như sau: Pháp luật môi trường vẻ hoạt động NEPL là hệ thống quy<small>tắc xử sự mang tinh bắt buộc chung do nha nước ban hành hoặc thửa nhên và démbão thực hiện nhằm phịng ngửa, hạn chế các tác đơng xáu đến mơi trường va sức</small>'khöe con người tử hoạt động nhập khẩu phé liệu, góp phan dam bảo phát triển bên.
© Các quy định về diéu kiện đối với phé liệu nhập khẩu.
© Các quy định về diéu kiện đối với cơ sở nhập khẩu phé liệu.
© Các quy định xử lý vi phạm pháp luật môi trường vẻ hoạt đông nhậpkhẩu phé liệu.
<small>Thực tế đã chứng minh, pháp luật với tư cách là nhân tô điều chỉnh các</small>quan hệ 2 hội, ln có tác động và ảnh hưởng rat mạnh mẽ tới các quan hệ xãhội. Sự tác đồng va ảnh hưởng đó thể hiện ở nhiễu mức độ khác nhau, tuy thuộcvào từng loại đối tượng vả từng quan hệ cụ thể cân có sự điều chỉnh của pháp luật.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Giống như các lĩnh vực pháp luật khác, pháp luật môi trường vẻ hoạt động nhậpkhẩu phé liệu cũng có vai trị hết sức quan trọng trong đời sống xã hội. Cụ thể như
3) Pháp luật môi trường về hoạt động nhập Rhẫu phê liệu là cơng cụ phịng.ngừa ơ nhiễm mơi trường, góp phần ddim bảo quyền được sống trong một mơi<small>Trường trong lành cũa con người.</small>
6 nhiễm môi trường là su thay đổi theo chiêu hướng xau của mơi trưởng,có thể gây tác hat tức thời hoặc lâu dai đến sức khoẻ con người, các lồi đơng,<small>thực vật và các điều kiện sống khác, Đó là sư xuất hiện các chất la trong một hợp</small>phan nào do của môi trường gây phương hại đến con người và các sinh vật khác.Ô nhiễm mơi trường có thể xây ra bởi nhiều ngun nhân, trong đó chủ yếu la docác chất gây ơ nhiễm. Thông thường, các chất gây ô nhiễm là các chất thải. Vivậy, có thể hiểu việc xã thải các chất thải ra mơi trường trong q trình nhập khẩu.và tái chế phế liệu là một trong những nguyên nhân chính gây ra ơ nhiễm mơitrường, lim suy giảm chất lượng môi trường, de doa quyền được đảm bảo chấtlượng môi trường sống của con người.
Quyển được dim bao vẻ chất lượng môi trường sông la một trong nhữngquyển cơ ban của con người đã được ghi nhân trong pháp luật quốc té va phápluật của các quốc gia trên thể giới. Ngay tai Hội nghị thượng đình lan thứ nhất về<small>môi trường năm 1972 tại Stockholm, trong tuyên bổ của Hội nghị đã ghỉ nhân:</small>“Con người có quyén cơ bản được sơng trong một mơi trường có chat lượng, cho“phép cuộc sống có phẩm giá và phic lợi mà con người cô trách nhiệm long trong
bão vệ, cái thiện cho thé hệ hơm nay và mat sau”. Sau đó 2 năm, tại Hội nghịthương dinh Jan thứ hai về môi trường, tuyên bổ RIO cũng một lẫn nữa khẳngđịnh lại quyển co ban này của con người trong lĩnh vực môi trường Béla: “Conngười là trưng tâm của các mỗi quan tâm về sự phát triển lâu đài. Con người cóqun được hướng một cuộc sống hữu ích, lành manh và hài hoà với thiên nhiênTuy nhiên, thực trang 6 nhiễm môi trường ngày một gia tăng tại nhiễu quốc gia
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>trên thể giới, trong đó có Việt Nam lại đang là một thách thức khơng nhô cho việcdim bao quyền cơ bản này của con người.</small>
"rong xã hội hiện đại, trước sức ép của sự phát triển kinh tễ, khi nguy cơ ônhiễm môi trường do ảnh hưởng của hoạt đông NKPL ngày cảng gia tăng, việc<small>đăm bao chất lượng môi trường sống cho con người lai cảng trở nên quan trọng,</small>nhưng khó khăn hơn bao giờ hết, trong đó pháp luật mơi trường vé hoạt động<small>NEPL giữ vai trị khơng thể thiếu. Pháp luật môi trường vẻ hoạt động NEPLL quyđịnh các quy tắc xử sự ma con người phải thực hiện khi tiền hành các hoạt đồng,</small>có liên quan đến NKPL trong từng cơng đoạn cu thể của q trình quản lý, cũngcác chế ti cin thiết để đảm bảo cho việc thực hiện theo những quy tắc xử sway.‘Theo đó, khi tiến hành các hoạt đông NKPL, các tổ chức, cả nhân phải tuyệt đốituân thủ theo định hướng xử sự trong các quy pham pháp luật để phòng ngừa 6nhiễm, dim bão an tồn sức khoẻ con người. Bên cạnh đó, pháp luật mơi trườngvẻ hoạt đơng NKPL cịn quy định các chế tài hình sự, dân su, hành chính, buộccác tổ chức, cá nhân phải thực hiện day đủ các địi hỏi của pháp luật trong phỏng.ngừa ơ nhiễm mơi trường do NKPL. Bang các ché tai nay, pháp luật môi trường,về hoạt động NKPL tác đông tới các chủ thể thực hiện hanh vi vi phạm, không,chi dé trừng phạt họ ma cịn có thể ngăn chấn các hành vi khơng thực hiện phịng,ngừa 6 nhiễm mơi trường khi tiền hảnh các hoạt động có liên quan đến NKPL,<small>thơng qua đó dm bão sử trong lành cân thiết cho chất lượng môi trường sống cia</small>
<small>con người.</small>
(tt) Pháp luật hoạt động NKPL quy định cụ thể vẻ thiết chế thực thi việc<small>hoạt động NEPL bang pháp luật, Theo đó, chức năng nhiệm vụ cơ bản của các cơquan quản lý nha nước vẻ chất thải được ac lập. Đây là hệ thống cơ quan giữ một</small>vai trỏ hết sức quan trọng trong việc zây dựng chính sách, pháp luật cũng như tổchức triển khai các hoạt động hoạt động NKPL trên thực tế. Vi vậy, việc phân.<small>định rõ chức năng, nhiém vu cho các cơ quan này sẽ giúp cho các hoạt đơng phịng</small>ngừa 6 nhiễm mơi trường trong q trinh NKPL... đạt được hiệu quả cao. Nói
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>cách khác, thơng qua quy đính vẻ chức năng cia các cơ quan quan lý nhà nước.</small>đôi với NKPL, pháp luật hoat động NKPL đã dam bão việc phòng ngừa 6 nhiễm<small>môi trường từ ảnh hưỡng cia các loại NEPL được thực hiện một cach có định</small>tướng, có tổ chức va triệt để.
Ở nước ta, hệ thông cơ quan nay chính la hệ thống cơ quan quản lý nhà<small>ước vé bão về môi trường được thiết lập va hoạt động thống nhất từ Trung ươngđến địa phương. Cơ quan đầu mỗi chuyên môn trong lĩnh vực may là Bộ Taingun và Mơi trường, Cịn tại các địa phương, hoạt động nay sẽ được thực hiệnbối các Sở Tải nguyên và Mỗi trường (cấp tinh), Phịng Tai ngun và Mơi trường</small>(cấp Huyện) và cán bộ Tải nguyên va Môi trường (cấp xã). Các cơ quan nay thực<small>hiện quan lý chuyên mơn vẻ bao vê mơi trưởng, trong đó bao gồm cả việc nhập</small>khẩu phé liệu nói chung vả NKPL nói riêng. Thông qua hoạt động của hệ thống,<small>cơ quan nay, những tác động bat lợi đổi với môi trường va sức khoế con người từ</small>các hoạt động NKPL đều có thể được kiểm soát một cách chặt chế vả hiệu quả.
tit) Pháp luật mơi trường về hoạt động NKPL góp phần thúc addy nghiêncứu và ing dung khoa học if timật tiên tiễn đỗ bdo vệ môi trường trong sản xuẤt.<small>kinh doanh dich vụ, bão vệ sức khỏe người lao động</small>
Trong bao vệ mơi trường nói chung va nhập khẩu phế liệu nói riêng, kỹ:thuật cơng nghệ là một trong những yêu tổ hết site quan trọng, Trong số các biệnpháp bão về môi trường dang được ap dụng trên thé giới hiện nay, biện pháp côngnghệ được coi là biên pháp hữu hiệu giải quyết tân gốc van dé 6 nhiễm môi trường,<small>Thông qua việc ứng dung các quy trình cơng nghệ tiên tiến, quy trình cơng nghệ</small>sach, quy trinh cơng nghề it chất thai, con người có thé loại bd được chất gây 6nhiễm, nguyên nhân cơ ban nhất gây ô nhiễm méi trường, Tuy nhiên, nghiên cửu<small>và ứng dụng các quy trình cơng nghệ nay lại khơng đơn giản, đặc biệt trong điềukiện vé trình đơ cơng nghệ cũng như kha năng tai chính cin hết sức han chế như</small>'Việt Nam. Giải quyết một phan khó khăn đó, khơng thể khơng ké đến vai tro của.
<small>pháp luật hoạt động NEPL,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Pháp luật môi trường vẻ hoạt đồng NKPL góp phan khuyến khích các chủ.thể tiên hành những hoạt đồng có liên quan đền NKPL nghiên cứu, ứng dụng kỹ<small>thuật tiên tiền để dim bao an tồn cho mơi trường và sức khoẻ con người nóichung, sức khưe cia người lao đơng tai cơ sở nói riêng. Bằng viếc quy định các</small>vấn để liên quan đền điền kiện an toàn khi tiên hành các hoạt động NKPL, pháp<small>luật đã buộc các cơ sở NKPL phải tìm hiểu, áp dung các biện pháp kỹ thuật antồn nhằm phòng ngừa, han chế những anh hưởng x4u đến mơi trường vả sứckhoẻ con người trong quả trình tiến hành các hoạt đông của họ. Thực hiện được</small>điêu này, pháp luật môi trường về hoạt động NKPL không chỉ khuyến khích chủcơ sở nghiên cứu, ứng dung kỹ thuật tiên tiền trong q trình hoạt đơng ma cịn.thực sự là một công cụ không thể thiêu để đâm bão chất lượng môi trường lao<small>đông cho người lao động tại chính các cơ sở đó, những người ma do đặc thù công,</small>việc phải thường xuyên tiếp xúc với phé liệu.
iv) Pháp luật môi trường về hoạt động NKPL gắn két các lợi ích kinh tế với<small>lợi ich xã hội và lợi ich mơi trường. góp phẩn adm bão cho sự phát triển phát</small>triển bền vitng của đất nước.
<small>Loi ích kính tế luôn là mối quan têm hang đầu của hau hết các cơ sỡ sinxuất kinh doanh, địch vụ. Điều nay cảng trở nên ht sức quan trong trong nên kinh</small>tế thị trường, khi ma tat cả các hoạt động của nó đều chịu sự chỉ phổi của quy luậtgiá tr. Chính vi thể, mục tiêu lợi nhuận có thé làm các nba sẵn xuất lờ di những,êu kiện nhận thức<small>loi ích chung của cả cơng đồng vé mơi trường, đặc biết trong</small>
vẻ bảo về môi trường của dai bộ phân dân chúng còn hạn chế như ở Việt Nam<small>hiên nay. Riêng trong lính vực hoạt đơng NKPL, vì lợi ich kinh tế của riêng minh,</small>các nhả sản xuất sẵn sang bỗ qua những chi phí cin thiết cho việc giầm thiểu chỉphí bao về méi trường từ q trình hoạt động để tiết kiêm kính phí, đạt được muc<small>tiêu lợi nhuân ở mức cao nhất. Rõ rằng, trong trường hop nay, cắc lợi ích xã hồi</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">nước dé điều hịa các xung đột vẻ lợi ích ma pháp luật mơi trường về hoạt động<small>NKPL chính la giải pháp quan trong cho van để đó</small>
Thơng qua các quy pham pháp luật cụ thể, pháp luật môi trường về hoạt<small>đông NEPL sẽ gắn kết lợi ich của các nhà sin zuất với lợi ích chung của xã hội,của công đồng trong việc cùng sử dung chung những giá trị của mơi trường Điều</small>đó được thể hiện bằng việc pháp luật mồi trường về hoạt đông NKPL không chỉ<small>rang buộc nghĩa vu bao vé các lợi ich 2 hội, lợi ích mơi trường của nha nhập</small>khẩu mã cịn tạo những điều kiên thuận lợi cho họ thực hiện nghĩa vụ đó. Điều đósẽ thúc đẩy họ tích cực hơn trong việc dim bao các lợi ich xã hội, lợi ích mơi<small>trường trong qua trình thực hiện mục iêu lợi nhn của mình. Đây cũng lé những</small>u tơ hết sức quan trong cho sự phát triển bên vững của dat nước.
"Tóm lại, pháp luật mơi trường vé hoạt déngNKPL giữ vai trò hết sức quantrong trong đời sống xã hồi, trong phát triển bén vững ở nước ta hiện nay. Nó làcơng cụ quan trong để điều hịa lợi ích của từng tổ chức, cá nhân với lợi ich chung<small>vẻ môi trường của công đồng, đăm bảo chất lượng môi trường sống cho con người,</small>đâm bảo phát triể: <small>bén vững</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>Phé liệu là vật liêu được thu hồi, phân loại, lựa chon từ những vật liệu, sản.</small>phẩm loại ra trong q trình hoạt đơng sản xuất, kinh doanh, dich vụ hoặc tiêudùng để sử dụng làm nguyên liệu cho một quá trình sản xuất khác. nhập khẩu phéliệu đã trở thảnh nhu cẩu của một số quốc gia trên thé giới, trong đó có Việt Namtrong tiên tình phát triển kinh tế, x8 hội. Đây là hoạt động do các thương nhântiến hành nhằm đưa phế liệu từ quốc gia khác vao Việt Nam hoặc đưa phế liệu từ
những khu vực có quy chế thương mai đặc biệt trên lãnh thé Việt Nam ra ngồi.<small>khu vực đó một cách trực tiếp hoặc gián tiếp với mục đích làm nguyên liệu sin</small>xuất Bên cạnh những lợi ich về kinh tế, hoạt động nhập khẩu phé liệu néu khơng.được kiếm sốt chất chế có thé gây ra những hệ lụy rat lớn cho môi trường. No<small>đồi hồi phải được quan lý bằng nhiều biến pháp khác nhau, trong đó có biện pháp</small>pháp lý
Pháp luật mơi trường về hoạt động NEPL là hệ thông quy tắc xử sự mang,<small>tính bất buộc chung do nha nước ban hành hoặc thừa nhận vả dim bao thực hiện</small>nhằm phòng ngừa, hạn chế các tác động zấu đến mới trường va sức khỏe conngười từ hoạt động nhập khẩu phé liệu, góp phan đâm bao phát triển bên vững.Pháp luật mơi trường về hoạt đông NEPL, giữ vai tra hết sức quan trọng trong đờisống xã hội, trong phát triển bén vững ở nước ta hiện nay. Nó la cơng cụ quan.trong để điều hịa lợi ích của từng tổ chức, cá nhân với lợi ích chung về mơi trường,của cơng đồng, dim bảo chất lượng môi trường sông cho con người, đảm bao pháttriển bên vững.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">3.1.1. Các quy định về đánh giá sơ bộ tác động môi trường và đánh: giá tacđộng môi trường đỗi với các dir ám có nhập khâu phé
3.1.1.1 Các guy dink vỗ đảnh giá sơ bộ tác động mơi trường đối với các dee án cónhập khẩu pi’ liệu
<small>Căn cứ khoản 1 Điều 29 Luật Bảo vệ môi trường 2020, đổi tương phải thực.hiện đánh giá sơ bộ tác đơng mơi trường lả dự án đầu tư nhóm I quy định tại khoản3 Điều 28 Luật Bao về mỗi trường 2020. Theo đó, dự án đâu tư nhóm I nay là dự</small>án có nguy cơ tác động âu dén môi trường mức độ cao, bao gồm:
<small>- Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dich vụ có nguy cơ gây 6</small>nhiễm môi trưởng với quy mô, công suất lớn, dự án thực hiện dich vụ xử lý chấtthải nguy hại, dự án có nhập khẩu phê liệu từ nước ngoài lam nguyên liệu san<small>xuất,</small>
<small>- Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dich vụ có nguy cơ gây 6</small>nhiễm mồi trưởng với quy mô, công suất trung bình nhưng có yếu tổ nhạy cam vémơi trường, dự án khơng thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dich vụ có nguycơ gây ơ nhiễm mơi trường với quy mơ, cơng suất lớn nhưng có yếu tơ nhạy cảmvề mơi trường,
<small>- Dự án sử dụng đất, đắt có mặt nước, khu vực biển với quy mô lớn hoặc.</small>với quy mơ trung bình nhưng có yếu tổ nhạy cảm về môi trường,
<small>- Dự án khai thác khoảng sản, tải nguyên nước với quy mô, công suất lớn</small>hoặc với quy mơ, cơng suất trung bình nhưng có u tơ nhay cảm về mỗi trường,
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">- Diran có u câu chuyển mục đích sử dung đất quy mơ trung bình trở lênnhưng có u tơ nhạy cảm về mơi trường,
<small>- Dự án có u cầu di dân, tái đính cư với quy mơ lớn.</small>
Nhu vậy, dự an có nhập khẩu phé liệu từ nước ngoái lâm nguyên liệu sảnxuất thuộc đổi tương phải thực hiện đánh giá sơ bộ tác động môi trường. Thờiđiểm đánh giá sơ bô tác đông môi trường được thực hiện trong giai đoạn nghiên.<small>cứu tiên khả thi đầu tư sây dựng, để zuất chủ trương đầu tư, đề nghĩ chấp thuận.</small>chủ trương đâu tư đổi với dự án đầu tư thuộc đổi tương phải để nghị quyết địnhhoặc chấp thuận chủ trương đâu tư theo quy định của pháp luật vé đâu tư, đâu tư<small>công, đâu tu theo phương thức đối tác công tư, xây dung (Khoản 2 Điều 29 LuậtBảo vệ môi trường 2020)</small>
<small>Nội dung đánh gia sơ bô tác động môi trường theo quy định tai khoản 3</small>Điều 29 Luật Bao vệ môi trường 2020 bao gồm:
- Banh gia sự phù hop của dia điểm thực hiện dự án đầu tư với Chiến lượcbao về môi trường quốc gia, Quy hoạch bao về môi trường quốc gia, nội dung bảo<small>vệ mỗi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tinh và quy hoạch khác có liên</small>
- Xác định các vẫn để mơi trường chính va phạm vi tác động đền mơi trường,
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>Nội dung đánh giá sơ bộ tác động mơi trường được cơ quan nhà nước có</small>thấm quyển xem ét đồng thời với hỗ sơ để nghị quyết đính hoặc chấp thuên chủtrương đầu từ (Khoản 4 Biéu 29 Luật Bao vé môi trường 2020)
2.11.2. Các quy định về đánh giá tác động môi trường (DTM) đỗi với các dự án<small>cô nhập khẩu phá liên</small>
<small>“Một là lập Báo cáo BTM</small>
<small>Theo quy định tai Điều 28 và Điều 30 Luật BVMT 2020, Đôi tượng phải</small>thực hiện đánh giả tác động mơi trường bao gồm: Dự án déu tư nhóm I, Dự ánđầu tư nhỏm II. Vì là dự án dau tư thuộc nhóm I nên các dự án co nhập khẩu phế<small>liệu sẽ phải thực hiện nghĩa vụ BTM sau khi thực hiện đánh giá sơ bô tác độngmôi trường,</small>
Đánh gia tác đồng môi trường do chủ dự án đầu tư tự thực hiện hoặc thông,<small>qua don vị tư vẫn có đủ điều kiên thực hiện. Đánh giá tác động mồi trường được.thực hiên đồng thời với quá tình lêp báo cáo nghiền cửu khả thi hoặc tai liệutương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi cũa dự án. Két quả đánh giá tac động</small>môi trưởng được thể hiện bằng báo cáo đánh gia tác động môi trường, Mỗi dự án
âu tư lập một báo cáo đánh giá tác động mơi trường.
<small>Nội dung chính cia báo cáo đánh giá tác động môi trường bao gồm:</small>
- Xuất xứ của dự án đâu tư, chủ dự án đâu tư, cơ quan có thẩm quyên phê<small>duyệt dự án đâu tr, căn cứ pháp lý, kỹ thuật, phương pháp đánh giả tác động môi</small>trường va phương pháp khác được sử dụng (nếu có);
<small>- Sự phù hop của dự án đâu từ với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia,quy hoạch vùng, quy hoach tinh, quy định của pháp luật vẻ bao về mơi trường vàquy đính khác của pháp luật có liên quan,</small>
<small>- Banh gia việc lựa chọn công nghệ, hang muc cơng trình và hoạt động cũa</small>dự án đầu tư cỏ kha năng tác động zấu đến môi trường,
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - zã hôi, đa dang sinh học; đánh giá hiện trangmôi trường, nhân dang các đối tương bi tác động, yêu tổ nhạy cảm vẻ môi trường<small>nơi thực hiện dự án đầu tư, thuyết minh sư phù hop cia địa điểm lựa chon thựchiên dự ân đâu tư,</small>
<small>- Nhận dang, đánh gia, dự báo các tác động mơi trường chính, chất thai phátsinh theo các giai đoạn cia dự án đầu từ đến méi trường, quy mộ, tính chất củachất thải, tác đông đến đa dang sinh học, di sin thiên nhiên, di tich lich sử - vanhóa va yêu tổ nhay cảm khác, tác đơng do giải phóng mặt bằng, di dân, tái định</small>cử (nêu có), nhận dang, đánh gia sư cỗ mơi trường có thể xảy ra của dự án đâu tư,
<small>- Cơng trình, biển pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải,</small>
- Biên pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác của dự án đầu tư đến môitrưởng, phương an cải tạo, phục hỏi môi trường (nếu có), phương án bồi hoản da<small>dạng sinh học (nếu có), phương én phịng ngửa, ứng phó sự cổ mồi trưởng,</small>
<small>- Chương trình qn lý và giám sát mơi trường,</small>
- Két quả tham vân. Chủ dự án dau tư phải thực hiện tham van Công đồng.dân cư, cá nhân chịu tác động trực tiếp bởi du án dau tư, Cơ quan, tổ chức có liên<small>quan trực tiép đến dự án đầu tư, được khuyên khích tham vẫn ý kiến chuyên giatrong q trình thực hiện đánh giá tác đơng mơi trường. Nội dung tham van trong</small>quá trình thực hiện đánh giá tác động mơi trường bao gồm: Vi trí thực hiện dự án.đầu tư, Tác đông môi trường của dự án dau tư, Biện pháp giảm thiểu tác động xấu.đến môi trường, Chương trình quản lý và giám sát mơi trường, phương án phịng,<small>ngừa, ứng phó sự cổ mơi trường, Các nội dung khác có liên quan đến dự án đầu</small>
<small>Việc tham vin được thực hiện thông qua đăng tai trên trang thơng tin điển.</small>từ vả một hoặc các hình thức sau đây: Tả chức hop lay ý kién; Lay ý kiến bằngvăn bản. Kết quả tham vẫn là thông tin quan trong dé chủ duran đâu tư nghiền cứu<small>tác động của dự án đâu từ đối với môi trường và hoàn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>thiên báo cáo đánh giá tac đông môi trường, Két quả tham van phải được tiếp thu,</small>thể hiền đẩy đũ, trung thực các ý kiến, kiến nghị của đổi tượng được tham vấn,<small>đổi tượng quan tâm đến dán đầu tu (nêu có). Trường hop ý kiến, kién nghỉ không</small>được tiếp thu, chủ dự án đâu tư phải giải trình day di, rõ rang Chủ dư án đầu tư<small>phải chiu trách nhiềm trước pháp luật vẻ nổi dung va kết quả tham vấn trong báocáo đánh giá tác động môi trường</small>
<small>Hat là tiẫm định báo cáo BTM.</small>
<small>'Việc thẩm định bảo cáo đảnh gia tác động môi trường được quy định như</small>sau: Cơ quan thẩm định ban hành quyết định thành lập hội đông thẩm định gồm.<small>it nhất là 07 thành viên, gũi quyết định thành lập hội đồng kèm theo tải liệu quy</small>định đến từng thành viên hơi déng Hội đồng thẩm định, phải có ít nhất một phântoa tổng số thành viên là chuyên gia. Chuyên gia lả thanh viên hội đẳng phải có<small>chun mơn về mơi trường hoặc lĩnh vực khác có liên quan đến dự an đầu tư và</small>có kinh nghiệm cơng tac it nhất là 07 năm nếu có bằng cit nhân hoặc văn bang<small>trình độ tương đương, ít nhất 1a 03 năm nếu có bằng thạc sĩ hoặc văn bằng trìnhđơ tương đương, it nhất là 02 năm nêu có bằng tiền sĩ hoặc văn bằng trình độ</small>
<small>dự án đâu từ khơng được tham gia hôi đồng thẩm định báo cáo đánh gia tac đơng</small>
<small>cơng trình thủy lợi thì hội đồng thẩm định phải có đại điện cơ quan nha nước quản.</small>ly cơng trình thủy lợi đó, cơ quan thẩm định phải lay ý kiến bang văn bản và dat<small>được sự đồng thuận của cơ quan nha nước quản lý cơng trình thủy lợi đó trước.khi phê duyét kết quả thẩm định. Cơ quan nha nước quan lý cơng trình thủy lợi</small>có trách nhiệm cử thành viên tham gia héi đồng thẩm định, có ý kiến bằng văn.‘van về việc phê duyệt kết quả thẩm định trong thời han lay ý kiến, trường hợp hết<small>thời han lây ý kiến ma khơng có văn ban trả lời thì được coi là đồng thuận với nộiđịnh códung báo cáo đánh giá tác động mơi trường, Thánh viên hội đồng th</small>
trách nhiệm nghiên cứu hé sơ dé nghị thẩm định, viết bản nhận xét về nội dung,
<small>3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">thấm định va chiu trách nhiệm trước pháp luật vẻ ý kiến nhận xét, đánh giá củaminh, Cơ quan thẩm định xem xét, đánh gia va tổng hợp y kiền của các thành viênhội đồng thẩm định, ý kiền của cơ quan, tổ chức có liên quan (nếu có) để lảm căn<small>cứ quyết định việc phê duyệt kết qua thấm định báo cáo đánh giá tác động môi</small>trường. Trường hợp can thiết, cơ quan thẩm định tổ chức khảo sát thực tế, lay ýkiến của cơ quan, tổ chức va chuyên gia để thẩm định bao cáo đánh giá tác động,môi trường. Trong thời gian thẩm định, trường hợp có yêu cau chỉnh sửa, bd sung.<small>báo cio đảnh giá tác động méi trường, cơ quan thẩm định có trách nhiệm thơng</small>'báo bằng văn ban cho chủ dyán đầu tư để thực hiện.
'Nội dung thấm định báo cáo đánh giá tac động môi trường bao gồm:
<small>Y Sự phù hợp với Quy hoạch bao vé môi trường quốc gia, quy hoạch vùng,</small>
quy hoạch tinh, quy định của pháp luật vé bảo vệ môi trường,
<small>+. Sựưphù hợp của phương pháp đánh gia tác đông môi trường va phương pháp</small>
<small>khác được sử dụng (nêu có);</small>
<small>ˆ Sự phù hợp về việc nhân dạng, sắc định hạng mục cơng trình vả hoạt động</small>
<small>của dự án đầu tư có khả năng tác động xu đến môi trường,</small>
<small>_ Sự phù hop cũa kết quả đánh giá hiện trang mới trường, đa dang sinh học,</small>
<small>nhận dạng đôi tượng bi tac đông, yêu tổ nhay cảm về môi trưởng nơi thực.hiện dự án đâu tư,</small>
<small>Y Su phù hop của kết quả nhân dang, dự báo các tac đơng chính, chất thải</small>
<small>phat sinh tử dự án đầu tư đến môi trường, dự báo sự cổ môi trường,</small>
<small>Y Sự phù hợp, tính khả thi của các cơng trình, biến pháp bảo vệ mơi trường,phương án cải tao, phục hỏi mối trường (nêu có); phương án béi hồn dadạng sinh học (nến có), phương án phịng ngừa, ứng phó sự cổ mơi trườngcủa dự án đầu tự,</small>
¥ Sự phù hợp của chương trinh quản lý va giảm sát môi trường, tinh đây di,khả thi đôi với các cam kết bảo về môi trường của chủ dự án đầu tư.
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngảy nhận được báo cáo đánh giá tác độngmới trường đã được chỉnh sửa, bổ sung theo yêu cầu (nếu có) của cơ quan thẩmđịnh, người đứng đầu cơ quan thẩm định có trách nhiệm ra quyết định phê duyệt<small>kết qua thm định bao cáo đănh gia tác đông môi trường, trường hợp không phêduyệt thi phải trả lời bằng van bản cho chủ duran đầu tư và nêu rõ lý do. Việc gửihỗ sơ để nghỉ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, tiếp nhận, giảiquyết va thông bao kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tac đông môi trường được.thực hiện thông qua một trong các hình thức gửi trực tiép, qua đường bưu điệnhoặc bản điện tử thông qua hệ thống dich vụ công trực tuyển theo để nghĩ của chitdự án đầu từ</small>
<small>Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định bao cáo đánh giá tác đông môi</small>trường lả một trong các căn cử để cơ quan có thẩm quyền thực hiện các việc sauđây. Cấp giấy phép môi trường, Quyết định đầu tư đối với dự án đầu tư
Bala, sau thấm dinh báo cáo DTM:
Chủ dự án đầu tư sau khi co quyết định phê duyét kết quả thẩm định báo<small>cáo đánh giá tác động môi trường phải thực hiên các hoạt động sau:</small>
~ Điểu chỉnh, bỗ sung nội dung của dự an đầu tư và bao cáo đánh giá tac<small>đồng môi trường cho phù hợp với nội dung, yêu câu vẻ bao vệ môi trường được.</small>tiêu trong quyết định phê đuyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh gia tác động mơi
<small>4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">- Trong q trình chuẩn bị, triển khai thực hiện dự án dau tư trước khi vận.hanh, trường hợp có thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định bao<small>cáo đảnh giá tác đơng mơi trường, chủ dự án đầu tư có trách nhiệm sau đây: Thực.hiện đánh giá tac động môi trường đổi với dự án đâu tư khi có một trong các thay</small>đổi về tăng quy mô, công suất, công nghề sản xuất hoặc thay đỗi khác lam tăng,tác động xâu đến môi trường, Báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền để đượcxem xét, chấp thuận trong qua trình cấp giấy phép mơi trường đối với dự án dautu thuộc đối tượng phải có giấy phép mơi trường trong trường hợp thay đổi công,nghệ sản xuất, công nghệ xử lý chất thai, vị trí xã trực tiếp nước thải sau xử lý vảonguồn nước nhưng không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này, bổsung ngành, nghề thu hút dau tư vào khu sản zuất, kinh doanh, địch vụ tập trung,<small>cum công nghiệp,</small>
<small>~ Công khai báo cáo đảnh giả tác đông môi trường đã được phê duyệt kết</small>quả thấm định trừ các thơng tin thuộc bí mat nhà nước, bí mật của doanh nghiệp<small>theo quy định của pháp luật</small>
<small>- Thực hiện yêu cầu khác theo quy định của pháp luật vé bảo về môi trường,Nhu vậy, với các quy định nêu trên, những tac đông sâu đền mơi trường và</small>sức khưe con người từ các dự án có nhập khẩu phê liêu đã được dự bảo và áp dungcác biện pháp phòng ngửa. Tuy nhiền, các quy định nảy cũng cho thấy sự rangbuộc trách nhiệm của chủ dự án và của chủ thể thực biện thẩm định báo cáo DTM.chưa cao. DTM giữ vai tro hết sức quan trọng trong việc dự báo và giảm thiểu.những rũ ro đối với môi trường khi triển khai dự án thơng qua việc tỉnh tốn trướcnhững tác động xâu với môi trường va để xuất các giải pháp để hạn chế, ngăn.
ngừa những tác đơng đót. Song, xuất phát từ những đặc thủ của hoạt động NEPL,
<small>hiện đang thiếu các quy định vé rang buộc trách nhiệm cả nhân. Phan lớn nhà‘NNKPL nhìn nhận BTM như một thủ tục hành chính hơn là lợi ich, cơng cụ và</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>trách nhiệm bão vệ môi trường. Với nhận thức đó, việc thực hiện DTM thơngthường được phó mặc cho các đơn vi dich vụ lập báo cáo DTM (đơn vị được chủ</small>đầu tu thuê lập báo cáo). Diéu nay sé lam giảm hiệu quả dự bao và kiểm soát<small>những tác đồng tiêu cực của dự an đền mơi trường của quy trình BTM</small>
3.12. Các quy định vé bảo vệ môi trường| i phế liệu nhập khẩu
Dé dim bảo ngăn ngừa nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ phế liệu nhậpkhẩu, các loại phé liệu chỉ được phép nhập khẩu vào Việt Nam khi théa mẫn cácđiểu kiện như trong danh mục phế liệu được phép nhập khẩu va đáp ứng quy.chuẩn kỹ thuật môi trường đối với phé liêu nhập khẩu. Cu thể như sau:
2.12.1. Các quy đinh về danh nme phế liệu nhập khẩu
<small>Ngày 22/5/2023 Thủ tướng Chỉnh phủ đã ban hành Quyết định số</small>13/2023/QĐ-TTg ban hành Danh mục phê liệu được phép nhập khẩu từ nước.ngoài lam nguyên liệu sản xuất. Quyết định nay có hiệu lực thi hành từ ngày01/6/2023 và thay thê Quyết đính số 28/2020/QĐ-TTg ngay 24/9/2020 của Thủ<small>tưởng Chính phủ.</small>
Theo Danh mục phé liệu được phép nhập khẩu tir nước ngoài lam nguyên.<small>liệu sản xuất ban hảnh kèm theo Quyết định này thì có 05 nhóm phế liệu được</small>phép nhập khẩu (gồm phé liệu sắt, thép, gang, phé liệu va mẫu vụn của nhựa, phé<small>liệu giây, phé liêu thủy tinh, phé liệu kim loại mảu). Riêng 03 nhóm phé liệu (gồm</small>phé liêu giấy có mã HS 4707 90 00, các phé liệu và mẫu vun của nhựa có mổ HS3915 90 00, các loại phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngồi theo giấy phépmơi trường thành phan hoặc giấy phép mơi trường đã được cơ quan có thẩm quyền<small>cấp thì thực hiện như sau:</small>
+ Phé liệu giây có mã HS 4707 90 00 được phép nhập khẩu từ nước ngoải<small>theo giấy phép môi trường thành phân (Giấy ac nhân di điều kiện vé bao vệ môi</small>trường trong nhập khẩu phé liệu làm nguyên liệu sản xuất) đã được cơ quan có
<small>36</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">thấm quyển cấp trước ngày Quyết định nay có hiệu lực thi hành được tiếp tụcnhập khẩu đến hết hiệu lực cia giấy phép môi trường thành phan.
+ Các phé liệu và mẫu vun của nhựa có mã HS 3915 90 00 được phép nhậpkhẩu từ nước ngoai theo giấy phép môi trường thánh phần hoặc giấy phép mơitrường đã được cơ quan có thẩm quyền cấp trước ngày Quyết định nay có hiệu.lực thi hành được tiép tục nhập khẩu đến hét hiệu lực của giầy phép môi trường<small>thành phân hoặc giấy phép môi trường theo các mã HS tương ứng</small>
+ Các loại phé liêu được phép nhập khẩu từ nước ngoải theo giấy phép môitrường thành phân hoặc giấy phép môi trường đã được cơ quan có thẩm quyền.<small>cấp trước ngày Quyết định này có hiệu lực thí hành có tên gọi khác (nhưng mã.</small>HS không thay déi) so với Quyết định này thi được tiếp tục nhập khẩu đến hết<small>hiệu lực của gidy phép môi trường hoc giầy phép môi trường thành phân.</small>
2.1.2.2. Các quy dinh về quy chuẩn i thuật môi trường đối với phế liênnhập khẩu
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với phế liệu nhập khẩu lamnguyên liệu sản xuất bao gôm nhiều bộ quy chuẩn kỹ thuật, cụ thé:
~ Thông tư 08/2018/TT-B TNMT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môitrường đối với phé liệu sắt, thép, nhựa, giầy nhập khẩu lam nguyên liệu sẵn xuất:
QCVN 31:2018/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đổivới phê liệu sắt, thép nhập khẩu lam nguyên liệu sin xuất
<small>QCVN 32:2018/B TNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vẻ môi trường đổi</small>với phé liệu nhựa nhập khẩu lam nguyên liêu sẵn xuất
QCVN 33:2018/B TNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đốivới phê liệu giầy nhập khẩu lâm nguyên liệu sản xuất.
~ Thông tư 09/2018/TT-B TNMT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môitrường đối với phê liêu thủy tinh, kim loai màu, sĩ hạt 10 cao nhập khẩu làm
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>QCVN 65:2018/BTNMT - Quy chuẩn</small>
với phé liệu thủy tinh nhập khẩu làm nguyên liêu sản xuất
<small>thuật quốc gia vé mỗi trường đổi</small>
QCVN 66:2018/B TNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đổivới phé liệu kim loại mau nhập khẩu lâm nguyên liêu sẵn xuất
QCVN 67:2018/B TNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mơi trường đối<small>với phé liệu xã hat lị cao (ai hat nhỏ, sĩ cát tử công nghiệp luyện sắt hoặc thép)nhập khẩu lam nguyên liệu sẵn xuất</small>
Đánh gia sự phủ hợp quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với phê liệu nhập<small>lãm nguyên liệu sẵn xuất</small>
+ Tổ chức đánh gia sự phủ hợp quy chuẩn kỹ thuật môi trường đổi với phếliêu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất bao gồm: Tổ chức giám định được chỉđịnh theo quy định của pháp luật, tổ
<small>theo quy định của pháp luật</small>
<small>chức giám định nước ngoài được thừa nhân</small>
+ Tổ chức đánh giá sự phủ hợp quy chuẩn kỹ thuật môi trường được cungcắp dich vụ trên lãnh thd Việt Nam sau khi đã đáp ứng điều kiện theo quy địnhcủa pháp luật vẻ chất lượng sin phẩm, hang hóa, quy định của Chính phủ vẻ điều<small>kiện kinh doanh đánh giá sự phủ hợp và các quy đính của pháp luật vé kiểm trachuyên ngành.</small>
3.1.3. Các quy định vé bảo vệ môi trường đôi với cơ sở nhập khâu phế liệnĐể được phép nhập khẩu phé liệu làm nguyên liệu sản xuất, cơ sở nhập<small>khẩu phê liêu phải đáp ứng các điều kiên như. đã được cấp giấy phép môi trường,</small>đã thực hiện ký quỹ... Cụ thé như sau:
2.13.1. Về giấy phép môi trường
Giấy phép môi trường lả văn bản do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm.quyển cấp cho tổ chức, cá nhân có hoạt động sẵn xuất, kinh doanh, dịch vụ được.phép xã chất thải ra môi trường, quản lý chất thải, nhập khẩu phé liệu từ nước
<small>38</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">"ngoài làm nguyên liêu sản xuất kèm theo yếu câu, điều kiên vé bảo vé môi trường<small>theo quy định của pháp luật. Biéu 39 Luật BVMT 2020 quy định vẻ đổi tương</small>phải có giấy phép mơi trường, theo đó dự án có hoạt đồng nhập khẩu phế liêuthuộc nhóm I sẽ phải có giấy phép mi trường, Tổ chức, cá nhân chỉ có thể nhập<small>khẩu phê liệu khi có giầy phép mơi trường, trong đó có nơi dung s dụng phể liệu</small>nhập khẩu lãm nguyên liệu sẵn xuất hoặc giấy phép môi trường thành phan la giấyxác nhân đũ điều kiện vẻ bao vé môi trường trong hoạt đông nhập khẩu phé liệulàm nguyên liệu sản xuất theo quy định tại điểm d, khoăn 2, Điều 42 Luật Bao vệmơi trường, trừ trường hợp quy đính tai khoản 18, Điểu 168 Nghị định số08/2022/NĐ-CP và trường hợp nhập khẩu phế liệu phát sinh từ hoạt động của khuphi thuế quan, khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất.
<small>Căn cứ cấp giấy phép môi trường bao gim Hỗ sơ để nghị cấp giây phépmôi trường, Báo cáo đánh giá tác động mơi trường đã được cơ quan nhà nước có</small>thấm quyền phê duyệt kết quả thẩm định (nêu có), Quy hoạch bão vệ môi trường,quốc gia, quy hoạch tinh, phân vùng môi trường, kha năng chịu tai của mỗi trườngtheo quyết định của cơ quan nha nước có thẩm quyển, Quy chuẩn kỹ thuật môi<small>trường, Các quy định của pháp luật vé bao vệ môi trường, tải nguyên nước va quyđịnh khác của pháp luật có liên quan.</small>
<small>- Nội dung cấp phép môi trường bao gồm.</small>
ˆ Nguồn phát sinh nước thải, lưu lượng xã nước thải tối đa; dong nước thai;các chất 6 nhiễm va giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dong nước.<small>thải, vi trí, phương thức xã nước thai và nguôn tiếp nhân nước thải,</small>
<small>ˆ Ngn phát sinh khi thải, lưu lượng xã khí thải tối đa, dịng khí thi, các</small>chất ơ nhiễm va giá trị giới hạn của các chất 6 nhiễm theo dong khi thải; vị<small>trí, phương thức sã khí thải,</small>
<small>“ Nguồn phát sinh va giá tri giới han đối với tiếng én, độ rung,</small>
Y Cơng trình, hệ thơng thiết bi xử lý chat thải nguy hại, mã chat thải nguy haivà khối lượng được phép xử lý, số lượng tram trung chuyển chất thai nguy.
</div>