Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.67 MB, 76 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>Ha Nội - 2023</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
<small>Chuyên ugành: Luật Lao động</small>
PGS.TS NGUYEN HỮU CHÍ
<small>Ha Nội - 2023</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LOI CAM BOAN
<small>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cu của riêng tơi. các Rết</small>tuân số liệu trong khóa luân tốt nghiệp là trung thực, đâm bảo độ tin
<small>ae nhận của Tác giả khỏa luận tốt nghiệpgiảng viên hưởng dẫn (Ký và ghi r ho tên)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>Viet tắt. Viet day da</small>
<small>BLLD Bo hết Lao đồng,</small>
<small>HGVLD Hoa giải viên lao dong</small>
<small>NEIE Người sử dụng lao đồng,QHLP Quan hệ lao đông.</small>
<small>PLLD Pháp luật lao dong</small>
<small>MỤC LỤC</small>
<small>Trang bìa plu iTơi cam doan ii</small>Danh mục chie viết tắt iit<small>Muc lue iv</small>
<small>1.2.1. Khái niêm về giãi quyết tranh chấp kỹ luật lao động sa thải... 131.2.2. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp kỷ luật lao động sa thải... 141.2.3. Các phương thức giãi quyét tranh chip kỹ luật lao động sa thai. 18</small>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC
<small>2.1. Thực trạng quy đính của pháp luật giãi quyết tranh chấp lao động về kỳuất sa thai ”</small>3.1.1 Hệ thong cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giãi quyết tranh.<small>chấp lao đông vẻ kỷ luất sa thai ”</small>3.1.2. Trinh tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động vẻ kỹ luật sa thả¡273.3. Thực tiễn thực hiện pháp luật giải quyết tranh chấp lao đông vé kỹ luật<small>sa thải 21. Những thành tựu đạt được. 32Một số hạn ché va nguyên nhân 36</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kỹ luật
3.2. Một số kiến nghị hoàn thiên pháp luật giải quyết tranh chấp kỹ luật lao<small>đơng vé kỹ luật sa thải 4Ð3.3.1. Hồn thiện pháp luật về Hòa giải viên lao động 4Ð</small>3.2.2. Hoàn thiện pháp luật về Hồi đồng trong tai lao đồng, 50<small>3.3.3. Hoàn thiện pháp luật về hoạt động tổ tung tại Tịa án. 53.3.4. Hồn thiện pháp luật về kỹ luất lao động sa thải 54</small>3.3. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả pháp luật vẻ gidi quyết tranh chấp
<small>Trong nên kinh tế thi trường, sức lao đơng là hàng hóa, quan hệ giữa</small>NLD và NSDLD là quan hệ trao đổi sử dung gia tri sức lao đông Trong mối<small>quan hệ này, NLD dem sức lao động của minh làm việc cho NSDLĐ và phảitrên theo sự quản lý, điều hành của NSDLĐ thông qua việc thuê mướn, sửdụng lao động nhằm thu được những giá tri mới lớn hơn. Do vậy, mục tiêu</small>đạt được lợi ích tơi đa ln là đồng lực trực tiếp của các bên nên giữa họ khócó thể thơng nhất được các quyển và nghĩa vụ trong q trình thực hiện quan<small>hệ lao đơng, Những lợi ích đổi lap này giữa NLD và NSDLĐ sẽ trở thành.</small>mu thuẫn, bat đồng nếu hai bên khơng dung hịa được quyển lợi của nhau,tăng nguy cơ lam cho mâu thuẫn phát triển thành tranh chấp lao động
TCLĐ là một hiện tượng kinh tế-xã hội có thể phát sinh trong quả trình.xác lập, thực hiện, thay đổi và chấm dứt quan hệ lao động, Nói về TCLD, đặc<small>biệt là TCLD nói chung và tranh chấp vé kỹ luật lao đơng sa thai nói riêng có</small>chiều hướng gia tăng vẻ số lượng và ngày cảng phức tạp hơn vẻ tinh chất.TCLD diễn ra ở hau hết các thành phan kinh tế, từ kinh tế nha nước cho đến.kinh tế tư nbn cũng như từ doanh nghiệp lớn đến doanh nghiệp nhỏ. Bên.canh những tác động mang tính tích cực, TCLĐ đặc biệt là tranh chấp về kỹ<small>luật sa thai đã có những ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ lao đông giữa NLP</small>và NSDLD, tình hình sản xuất của doanh nghiệp cũng như sự én định của nên.<small>kinh tế - zã hội. Vi vay, việc điều chỉnh pháp luật đổi với TCLĐ nói chung,</small>‘va việc giải quyết tranh chấp vé kỷ luật sa thải noi riêng la nhu cau tất yếu,<small>góp phẩn én định quan hé lao đông, quan h sin xuất và đời sống xã hộiPháp luật lao đông Việt Nam đất ra các phương thức giải quyết TCLĐ cho</small>những tranh chấp cu thé nảy sinh từ quan hé lao đông, các phương thức giãiquyết TCLD như. thương lượng, thông qua Hịa gii viên lao đơng, Héi ding<small>trong tải và Téa an. Tuy nhiên hiện nay, hành lang pháp lý liền quan đến vin</small>để giải quyết TCLĐCN nói chung va giải quyết tranh chấp vẻ kỹ luật lao
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">đồng sa thai nói riêng vẫn cơn tổn tại những bat cập dn đền tình trạng các cơquan tổ chức có thẩm quyền cịn túng túng trong việc giải quyết tranh chấp về.kỹ luật lao động sa thải, vi thé nhiễu trường hợp lợi ich hợp pháp của NLD<small>vẫn chưa được bảo về đúng mức. Vi vay, việc nghiên cứu những vẫn đề pháplý cũng như thực tiễn vẻ tranh chấp và giải quyết tranh chấp vẻ kỹ luật lao</small>đông sa thải nhằm khắc phục những điểm yêu, loại bé những điểm đangkhơng cịn phù hợp với tinh hình thực tế hiện nay đang là yêu cầu cấp bách.<small>trong QHLĐ hiện nay.</small>
<small>“Xuất phát từ những lý do trên, em lựa chọn dé tài: "Tranh chấp và giãi</small>quyết tranh chấp về kỹ luật sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam” lam đề<small>tải nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình.</small>
<small>La một trong những vẫn dé cơ ban của pháp luật lao động cá nhân nói</small>chung vả giải quyết tranh chấp vẻ kỷ luật sa thải nói riêng la một chế định.quan trong của pháp luật lao déng. Do đó, những năm qua đã có rat nhiều bai<small>viết, cơng trình nghiên cứu khoa học để cập đến vẫn để giải quyết TCLĐ và</small>kỷ luật sa thải, bên cạnh đó, cũng là nguồn tải liệu phong phú dé em có thétham khảo cũng như có cái nhìn hồn thiện và day đủ để có thể hồn thành.được khóa luận của mình, có thể ké đến một số cơng trình như.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Luân văn thạc sĩ “Giải quyết tranh chấp lao đông cá nhân theo Bộ Lust<small>Lao đông năm 2019" của tác giã Trén Mỹ Linh năm 2020</small>
Luận văn thạc sĩ “Giải quyết tranh chấp lao đông cả nhân theo Bộ luậtLao đông năm 2019 và thực tiễn thực hiện tai tinh Bắc Ninh” của tác<small>giã Bui Nhật Linh năm 21</small>
<small>Luân văn thạc sĩ “Giải quyết tranh chấp lao đông cá nhân theo quy định.1Luân văn thạc sf “Kỷ luật lao động sa thai theo Bộ luật Lao động nim2018" của tác giả Vũ Thi Thanh Thuy năm 2021</small>
<small>Luân văn thạc sĩ “Kỹ luất sa thải theo Bộ luật Lao đông năm 2012 và</small>thực tiễn thực hiển tại tinh Hòa Binh” của tác giã Dinh Trường Sơn.<small>năm 2019</small>
<small>của Bộ luật Lao đông năm 2019" của tác giả Đảo Sơn Tùng năm 2</small>
Luận văn thạc sĩ "Pháp luật vé kỹ luật lao động sa thải và thực tiễn thực<small>hiện tai tỉnh Quảng Ninh” của tác giã Hoang Nguyên Ngọc năm 2021</small>
Về các bài viết tạp chi
Trần Thị Thúy Lâm (2006) với bai ° Thực trang pháp luật vé kỹ luất sa<small>hãi và một số kiến nghỉ" trên Tap chí Nghiên cứu lập pháp sé 6/2006PGS.TS Trần Thi Thúy Lâm (2018) với bai "Kỷ luật theo BLLĐ năm</small>2012- Thực trang vả mốt số kiến nghỉ” trên Tạp chí Nghề Luật, sốchun để năm 2018
<small>Th§ Đoàn Xuân Trường (2020) với bai "Thực thi pháp luật vẻ kỹ luật</small>lao động, trách nhiệm vật chất”, Triển khai thi hành BLLĐ 2019, NXB<small>Từ pháp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>3. Mục đích nghiên cứu.</small>
Đi sâu vào nghiên cứu một sd van dé lý luận về tranh chấp và giảiquyết tranh chấp về kỹ luật lao động sa thải, các kết quả đạt được cũng như<small>các tôn tại, hạn chế trong các phương thức giải quyết tranh chấp vẻ kỷ luật sathải, trên cơ sỡ đó để zuất một số các kiến nghỉ nhắm nâng cao hiệu quả công,</small>tác tổ chức thi hảnh trong việc triển khai thực hiện các quy định về giải quyết<small>tranh chip vé kỹ luật lao đồng sa thải.</small>
<small>"Nghiên cứu các quy phạm pháp luật được dé cập trong BLLĐ va cácvăn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến tranh chấp lao động và giảiquyết tranh chấp về kỹ luật sa thai tại Việt Nam. Nghiên cứu thực trang pháp</small>uất về GQTC vẻ kỹ luật lao động sa thải và thực tiễn áp dụng trong thực tế
<small>5. Phương pháp nghiên cứu.</small>
<small>Khóa ln sử dụng các phương pháp nghiên cứu như - Phương pháp</small>phân tích, chứng minh, phương pháp so sánh, lich sử, phương pháp tổng hop,quy nap, diễn dịch, bình luận, suy luận logic, thu thập số liệu, nghiên cứu thực.tiễn,... các phương pháp nảy được sử dụng linh hoạt nhằm làm rõ những vấn.<small>để đất ra trong mục dich nghiên cứu,</small>
~ Ýng]a khoa học: Khóa luân góp phần làm mới hơn một số vẫn dé lýluận về tranh chấp vả giải quyết tranh chấp vẻ kỷ luật lao động sa thải. Khóaluận góp phân bổ sung, lam phong phú hơn ý kiến đánh giá về quy định của'pháp luật, thực tiến trong việc áp dụng các phương thức giải quyết tranh chấpvẻ kỷ luật sa thải. Với quan điểm khoa học, khóa luân để xuất một số ý kiến.sửa đổi, bd sung quy định của pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp vẻ.<small>kỷ luết lao động sa thải cũng như giải pháp nhắm nâng cao hiệu quả thực hiện.</small>pháp luất giãi quyết tranh chấp vẻ kỷ luật lao động sa thải.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">- Ứngiữa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của khóa luận là tài liệu tham.khảo cho các cơ quan nha nước có thẩm quyền trong q trình hồn thiện.PLLĐ nói chung và pháp luật GQTC vẻ kỹ luật lao động sa thải nói riêng,
Ngồi lời mỡ dau, kết ln, danh mục viết tắt, danh mục tài liêu tham.khảo, phu lục, nơi dung chính của khỏa luận được kết câu gồm ba chương
Chương 1: Một số van dé lý luận vé tranh chấp lao động và giải quyết<small>tranh chấp lao động vẻ kỷ luật</small>
Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật va thực tién thực hiện giãi<small>quyết tranh chấp lao động vé kỹ luật sa thải</small>
<small>Chương 3: Mét sổ giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi</small>về giải quyết tranh chấp kỷ luật lao động vẻ kỷ luật sa thải.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">1.11. Khái niệm về tranh chấp lao động
Thi trường lao đông là một yêu tô gin liên với đầu vào của quá trìnhsản xuất, kinh đoanh, là sự biểu hiện mỗi quan hệ tương tác giữa một bên la<small>người có sức lao đông và một bên la người sử dụng sức lao động, dựa trên.</small>nguyền tắc thöa thuân để xác định giá cả sức lao động Khi sic lập quan hệlao đồng, các bên phải thỏa thuận với nhau vẻ việc lam, tiên lương, thời giờ<small>lâm việc và các điều kiên lao động khác. Kết quả của quá trình trao đổi, thöathuận giữa cá nhên NLD với NSDLĐ là hợp đồng lao động Trên cơ sỡ đó,</small>tập thé NLD cũng có thể thỏa thuận với NSDLĐ về các nội dung của quan hệJao đông thể hiện bằng théa ước lao động tập thể!.
<small>Bên cạnh đó, khi NLD dem sức lao đơng của minh làm việc cho</small>'NSDLĐ và phải tuân theo sự quản ly, điều hành của NSDLĐ thông qua việc<small>thuê mướn, sử dụng lao đông nhằm thu được những gia tri mới lớn hơn — lợinhuận. Do vay, mục tiêu đạt được lợi ich tối da luôn là động lực trực tiếp của</small>các bên nên giữa họ khó có thể thơng nhất được các quyển và nghĩa vu trong<small>quá trình thực hiện quan hệ lao đơng. Những lợi ích đơi lâp nay giữa NLD vàNSDLD sẽ trở thành mâu thuẫn, bắt ding néu hai bến không dung hoa được.</small>quyển lợi của nhau. Do vây, TCLĐ xảy ra la điêu dé nhận thay, TCLĐ baogồm hai loại: TCLĐ cá nhân va TCLĐ tập thé. TCLĐ cá nhân trong những<small>năm gin đây thường phát sinh với tỷ lệ khả cao, TCLĐ cá nhân lả một loại</small>TCLD mang tính chất don giền, quy mơ nhé nhưng thực tế đây lả loại tranhchap phổ biết ty ra va chiếm đa số trong các TCLD.
TCLD là sản phẩm tắt yêu của quan h lao đông. QHLĐ là quan hệ sã<small>hội được thiết lập thơng qua hình thức hợp đồng lao đông theo nguyên tắc tự</small>
<small>"Đụ học Luật Hi N6i 2020), Go tràn Luật Leo đồng Việt Nm, Ni Cổng mn Nhin din, Hà Nội ơ 36%</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>do, tự nguyện và bình đẳng, trực tiếp giữa NLD va NSDLD. Trong quá trìnhký kết, sử dung sức lao đông và tra lương giữa một bên là NLD với một bên.là NSDLĐ thì sử dụng sức lao đồng là vẫn để quan trọng nhất. Khi tham giaQHLD, các bên đều có mục đích của minh từ việc thuê và cho thuê. Muc tiêu</small>của NLD là lam thé nao để có tién cơng cao nhất có tt
NSDLP là làm thé nao để khai thác được cảng nhiều giá trị sử dung của sức
`, còn mục tiêu của
<small>lao động và giảm chi phí cho việc sử dung lao động, Điểu đó nói lên rằng.</small>mâu thuẫn vé lợi ích giữa NLD và NSDLĐ trong QHLĐ 18 hiện tượng tất<small>nhiên va phổ biển vì</small>
Về phía NSDLĐ: trên thực tế khơng phải lúc nao cũng đảm bao đượcviệc lam vả những điều kiến lam việc. Trong quá trình tổ chức sản xuất,NSDLB luôn muôn và tim mọi cách dé giãm chi phí cho lao đơng bằng cách<small>cất giảm các chỉ phí cho cơng tác bão dim an tồn lao động, cãi thiện đờisống, điều kiên lam việc của NLD. Đối với việc trả công, phân phối thu nhập,vi nhiễu nguyên nhân khác nhau, NSDLĐ có thé trả cơng châm, trả khơng,đẩy đủ, không đúng với théa thuân hoặc không tương xứng với hao phí lao</small>động thực tế... Để đuy trì được hoạt đơng sản xuất, NSDLĐ có thể cắt giảm.nhân cơng, giảm lương, chấm dứt quan hệ thuê lao động với người nay đểthuê người khác, có thé tam ngừng sản xuất, đóng cửa doanh nghiệp... moi
đơng thái này déu tác đơng đến NLD?
Về phía NLD: Tham gia QHLĐ, NLD mong muén được trả công cao,được làm việc trong môi trường làm việc tốt để giảm hao phí sức lao đơng.Q trình thực hiện hợp đồng lao đồng, NLB ln tim cách dé thời gian làmViệc giảm nhưng tiễn công lai tăng, hay ít nhất thời gian làm việc giảm nhưng,tiên cơng khơng thay đổi. Trong q trình lao đơng, NLB luôn mong muốn.<small>được trang bi những công cu, phương tiên kĩ thuật đẩy đủ, dé dang phục vu</small>cho việc thực hiện cơng việc. Ngồi ra để duy trì và phát triển khả năng laođơng, NLD cịn mong muốn được đảm bao các điều kiện dé đáp ứng được các<small>TS Hi Ty Tình Nẹ GO}, Pip itl git quất nh chip họ đồng hấn vi hitachitrên du bin Thành pho Da Ning, LVTS, Trường Đạihọc Luật - Đạihọc quốc gia Hi Nội.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">nhu cầu về văn hĩa, tinh thân tai nơi làm viếc, cẩn được nghĩ ngơi, gii trí đểtai sản xuất sức lao đơng Xu hướng ấy ảnh hưởng và chỉ phối trực tiếp tớihoạt động của NLD va ảnh hưởng tới lợi ích của NSDLD tao nên mâu thuẫn,
tổn tai ngay trong quả trình thực hiện QHLĐ. 3
Tử những mâu thuẫn vồn cĩ, diễn biển quả trình thực hiện quan hệ lao.<small>đơng theo xu hướng nêu trên, tat yếu sảy ra xung đột giữa NLD và NSDLD.</small>Tuy nhiên, xung đột mới chỉ biểu hiện một mắt nao đĩ của QHLD, mâu thuẫn.đĩ chỉ là sự phan ứng tức thời, chưa thể hiện rõ nét mục đích của chủ thể. Ở<small>dang mau thuấn này, trong nhiều trường hợp dù các bên khơng chủ động giải</small>quyết nhưng xưng đột cũng cĩ thé tự mắt đi. Chỉ khi mâu thuẫn, xung đột đạtđến một mức độ nhất định, được biểu hiện bằng một hình thức cu thé thi mới<small>xuất hiền tranh chấp. Lúc này, các bên trong quan hệ tranh chấp sé thể hiện sự</small>‘vat đồng của mình với bên kia bằng hành vi xử sự cụ thể, hanh vi đĩ cĩ thể la
sự phan đối (lời nĩi hoặc văn bản), bằng yêu cầu đối với bên kia, bằng việc"khiếu nại, hoặc yêu câu chủ thé thử ba hỗ tro, can thiệp vao vụ tranh chấp.
<small>Hiên nay, BLLĐ 2019 cĩ quy định vẻ tranh chấp lao đồng vả em cũng,</small>tán thành với khải niệm nay, đồng thời cũng sử dung để nghiên cứu khĩa luận,như sau: “Tranh chấp lao động là tranh chấp vẻ quyển va ngiĩa vu, lợi ích<small>phat sinh giữa céc bên trong qua tình xác lap, thực hiện hoặc chấm đứt quan</small>hệ lao động. tranh chấp giữa các tổ chức đại dién người lao động với nhau,
tranh chấp phát sinh từ quan hệ cĩ liền quan trực tiép đến quan hệ lao động "*
<small>11.2. Đặc di</small> ctia tranh chấp lao động
Các tranh chấp lao động luơn cĩ những nét riêng biết để cĩ thể phân.tiệt với các tranh chấp khác như sau:
Thứ nhất, TCLĐ luơn phát sinh, tơn tại gin liên với quan hệ lao động.<small>hoặc quan hệ cĩ liên quan đến QHLĐ. Quan hé lao động và TCLĐ cĩ liên</small>quan mất thiết với nhau, cĩ quan hệ lao đơng mới cĩ TCLĐ, khơng cĩ quan<small>` ThS Hà Thị Thanh Net 204), Pháp Init vi giải yết tru chip ho đồng cá nhân vi trù hình đc iin‘vin da bản The phổ Da Ming. LVTS, Tường Đạ học Luật Đụ học quế ga Ba Nột</small>
<small>Rhộn 1 Đền 179 BLLD 2018</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">hệ lao động thi khơng thể có TCLĐ. Các TCLĐ thường xuất phát từ những<small>bất đồng, sung đột giữa các bên trong quan hệ lao động. Quan hệ lao động làquan hệ kinh tế đặc biệt, quan hệ mua vả bản mét loại hang hóa đặc biết đó làsức lao động của NLD. Khi quan hệ lao động phát sinh và tổn tại tức là tổn tại</small>quyền, nghĩa vụ pháp lý vả lợi ich giữa các chủ thể. Trong quả trình thực hiệnquyển và ngiữa vụ pháp ly các chủ thé có thé phát sinh bat đồng, mâu thuẫn la<small>cơ sở nay sinh tranh chấp. Thông thường, các TCLĐ phát sinh do các bên có</small>những mâu thuẫn về việc lam, tiên lương, thời giờ lam việc, thời giờ nghĩ¡liên hệ giữa TCLĐ va QHLĐ còn thể hiện ở chỗ chủ.<small>thể của quan hệ lao đông thường là các bên trong quan hệ lao động đó là NLD,</small>tập thé NLD va NSDLD. Vi vậy, khí tên tại quan hệ lao động giữa những cácchủ thé mã quan hệ gữa ho không được giải quyết một cách hải hịa thi sé cókhả năng xảy ra TCLĐ. Do đó, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau vì<small>ngơi,... Ngồi ra,</small>
<small>lớn các trường hợp vi pham pháp luật lao đông là nguyên nhân trực tiếp</small>dấn đến TCLĐ. Tuy nhiên, có những tranh chấp liên quan đến lao độngnhững khơng phải TCLĐ (ví du: NLD vay tiên của NSDLĐ để béi thườngthiệt hại cho người thứ ba (do NLD mắc lỗi) sau đó nay sinh tranh chấp vềkhoản tiên tran, đây Ja tranh chap dân sự về cho vay chứ không phải TCLĐ).
<small>Thứ hat, TCL không chỉ bao gồm những tranh chấp và quyển và</small>ngiữa vụ chủ thé ma còn gồm cả những tranh chấp vẻ lợi ích giữa hai bên chủthể Š- tức là TCLĐ van có thé phát sinh trong những trường hợp có hoặckhơng có vi phạm pháp luật. Vi du: Ở một doanh nghiệp, theo quy định của<small>pháp luật lao đông, khi làm thêm giờ NSDLĐ sé trả NLD mức lương tăng camột giờ bằng 150% lương một giờ bình thường, Sau một thời gian thi NLB</small>cảm thấy khi tăng ca phải làm việc quá vất và nên để nghị NSDLĐ phải trảmức lương tăng ca cao hơn, cụ thé lương tăng ca 1h bằng 170% lương làm.việc bình thường NSDLĐ khơng đồng ÿ nên hai bên zy ra tranh chấp. Trongtranh chấp nảy NSDLĐ không hé vi phạm pháp luật, ma tranh chap phát sinh.do NLD muốn nâng cao quyên của minh hơn so với ban đầu.
<small>ˆ Đạihọc Luật Hi Nội 2020), Geo wih Luit Lao ding Việt Nan, Neb Công e Nhân din, Hi NỘI, g 370</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>'Ngoải những tranh chấp phát sinh khi bên này đã cho rằng bên kia viphạm pháp luật lao đông hoặc không thực hiện những thỏa thuên đã cam kết,</small>mỗi bên đều có thể yêu cầu cơ quan Nha nước có thẩm quyền giải quyết tranh.<small>chấp khi cho rằng lợi ích mà mình được hưởng lả chua théa đảng, yêu cầuphải thỏa thuên lại quyển và nghĩa vu trong quan hệ lao động Đây là một</small>điểm đặc thù của TCLD. Việc thừa nhận TCLĐ vẻ loi ích một mất do đặcđiểm của quan hệ lao động là tổn tại thời gian trong thời gian dài. Xuất pháttừ nhu cầu vật chất tinh thân của minh, các bên phải thỏa thuận với nhau<small>nhiễu lẫn trong suốt quá trình tén tại quan hệ lao động vé tiên lương, thời giờ</small>Jam việc vả các điểu kiện sử dụng lao động khác. Mặc khác, do vị thé yếu hon,do ảnh hưởng của tương quan cung cầu sức lao động, do sức ép của van đềviệc lêm va thu nhập nên trong quả trình thỏa thuận hợp đồng lao đồng, thöatước lao động tập thể, NLD thường phải chấp nhận những điều khoản khơng.có lợi cho mình. Trong quá trình thực hiện, do sự thay đỗi của điều kiện, hồn<small>cảnh, vị trí ma NLD lại địi nâng cao quyển hơn so với théa thuân ban đầu.</small>Pháp luật lao động ghỉ nhân thực tế đó và thừa nhận sự tơn tại của các TCLĐvề lợi ích. Trong chừng mực có thể Nha nước bảo vệ quyển của NLD trong.<small>việc đưa ra những yêu cầu vé loi ích cao hơn mức théa thuân ban đầu hoặccao hơn mức luật định.</small>
<small>Thứ ba, TCLĐ là loại tranh chấp ma quy mô và số lượng người tham.</small>gia của các bên chủ thể có thé lam thay đổi cơ ban tính chất va mute độ tranh.chấp Nếu TCLĐ chỉ phát sinh giữa một NLD và NSDLD về những van déliên quan đên quyền, ngiĩa vụ, lợi ích của một cá nhân NLD thi tranh chấp đóđơn thuần lá TCLĐ cá nhân. Sự ảnh hưởng của nó dén hoạt động sản xuất,<small>kinh doanh chỉ ở mức độ hạn chế nên thường được xem là it nghiêm trọng</small>Tranh chấp loại này mang tinh đơn lẻ, quy mơ tranh chấp nhỏ nên ảnh hưỡngcủa nó đến sản xuất kinh doanh không đáng kể. Nhưng nếu trong cùng mộtthời điểm, có nhiều NLD củng tranh chap với NSDLD về củng một nội dungnhư yêu cầu tăng lương, giảm giờ làm vả nhất lả khi những NLD nay liên kếtvới nhau thi những tranh chip đó đã mang tính tập thé. R6 rang là mức 46 ảnh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">hưởng của TCLĐ tập thé la nghiêm trọng hơn TCLĐ cá nhân Như vậy, tin<small>chất va mức độ của TCLĐ không chỉ phụ thuộc vào nội dung tranh chấp ma</small>cịn phụ thuộc vao quy mộ, tính tổ chức, số lượng của một bên tranh chấp laNLD. TCLD cả nhân và TCLĐ tập thể có mức độ ảnh hưởng khác nhau nên<small>cần phải có cơ chế giãi quyết khác nhau nhưng cùng có chung mục tiêu lànhanh chóng, kịp thời và đúng pháp luật</small>
Thứ te, TCLD có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của NLD, an ninhcông công va kinh tế - xã hội đất nước. NLD tham gia vao q trình lao độngvới mục đích là có thu nhập ôn định để nuôi sống bản thân và gia định. Khi<small>TCLD xay ra, quan hệ lao động có nguy cơ bi phá vỡ, NLB có nguy cơ bi mắt</small>việc lam. Điều này lm ảnh hưởng đền đời sông của NLD. Nếu tranh chấp lớn.xây ra hoặc kéo dai có thé làm ảnh hưởng đền trật tự cơng cơng, đời sống.kinh tế của tồn xế hội béi sư ơn định va phát triển nên kinh tế phụ thuộc vàochỉnh sự ồn định, phát triển của NLD. Không những thé nếu TCLĐ xảy ra.nhiễu, quy mơ lớn thì các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong kinh<small>doanh nên không đầm bảo lợi ich của NLD hoặc làm ăn có lãi nhưng khơngchăm lo tới đời sơng của NLB</small>
1.13. Phân loại tranh chấp lao động
<small>Phân loại TCLĐ có ý nghĩa quan trọng trong cả lý luận cũng như thực</small>tiễn, đó 1a cơ sở để xác định phương thức giải quyết cũng như xác định luậtđể giải quyết TCLĐ. Bởi vi, tương ứng với mỗi loại TCLĐ đó la một hệthông pháp luật để giải quyết tranh chấp. Theo các tiêu chí khác nhau có thể<small>được phân loại nh sau:</small>
- Theo tinh chất của hệ thong chủ thể tham gia tranh chap, pháp luậtchia TCLĐ thành: TCLĐ cá nhân và TCLĐ tập thể
<small>TCLĐ cả nhân. là TCLĐ say ra giữa NLD và NSDLĐ về những vẫn để</small>liên quan đến cá nhân chủ thể tranh chấpŠ. TCLĐ cá nhân thường có tính đơnlẽ, riêng rể, khơng có tính tổ chức Nội dung của TCLĐ cá nhân thường chỉ
<small>* Đạlhọc Lut Hà Nội 2020), Giáo with Tuật Lao đổng Vit Nem, 2b Công Nhân din, Hi Nội, 373</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>liên quan tới quyển và lợi ích của cá nhân trong QHLĐ. Nhưng TCLĐ cá</small>nhân khơng có nghĩa là chỉ bao gồm tranh chap của một cá nhân, trường hopmột nhóm NLD cũng tranh chap với NSDLĐ nhưng họ có yêu cau riêng ré,khác biệt nhau và chỉ quan tâm đến lợi ich của cá nhân thi cũng được coi là<small>TCLD cá nhân.</small>
TCLD tập thé: 14 tranh chấp giữa tập thé NLD với NSDLĐ vẻ van đểliên quan đến quyền lợi gắn với tập thể NLD’. Những tranh chấp này có thể<small>xây ra trong pham vi một bô phâm doanh nghiệp, trong tồn bộ doanh nghiệp</small>hoặc ở pham vi rơng hơn như trong một ngành. Đặc trưng của TCLĐ tập théchính 14 tính tập thể. Quyển, ngiĩa vu, lợi ich, yêu sách trong TCLĐ tập thể lanhững van dé được cả tập thể lao động quan tâm vả mong muốn giải quyết.Các thành viên về phía bên NLD có sự liên kết chat chế trong một tập thể<small>thống nhất</small>
<small>-_ Căn cứ vio đối tương của tranh chấp, TCLD được chia thành: TCLĐ</small>vẻ quyển, TCLĐ vẻ lợi ích TCLĐ về quyển: là tranh chấp vẻ thực hiện cácquyền, nghĩa vụ lao động đã được quy định trong các văn bản pháp luật hoặc.đã được các bên théa thuận cam kết trong thỏa ước lao đồng tập thé, hợp đồng<small>lao động, hợp đồng học nghệ,... TCLĐ vé lợi ích: là tranh chấp vẻ những vấn.để chưa được quy định hoặc chưa được các bên ghi nhân trong thỏa thuén,phat sinh ngoài quy định, ngồi những thỏa thn, cam kết đã va đang có giá</small>tr. Nói cách khác đơi tượng của tranh chấp vẻ lợi ích là những yêu câu mới,<small>chưa được xác định trước.</small>
<small>-_ Căn cử vào nội dung của TCLĐ, các TCLĐ gồm: tranh chấp vẻ việc</small>Jam, tranh chấp vé tiền lương va các khoản thu nhập, tranh chấp vẻ điều kiện.lâm việc, tranh chấp vẻ các khoản bồi thường do một bên bị thiệt hai, tranh.chap về giao kết, thực hiện, cham ditt HĐLĐ, tranh chấp về ky kết, thực hiện,cham đứt théa ước lao động tap thể, tranh chap vẻ các van dé liên quan đến.hợp đồng hoc nghệ, tranh chấp xung quanh việc xử lý ky luật lao động,
<small>‘Beihoc Luật Hi Nột 2020), Gio with Int Tạo ding Việt Num, Ni Cổng mn Nhân din, Hà Nội ự 373Đạkhọc Luật Ht Nội 2030), Go wih Luit Lao đăng Việt Nam, Nob Công an Nhân dân, Ha Nội, 372</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>12.1 Khái giải quyết tranh chấp ky luật lao động nvsa thải</small>
Ph Ang ghen đã từng nói “ Lao động là diéu kiện cơ bản đầu tiên của<small>toàn bộ đời sống con người, đến một mức va trên một ý ngiãa nào đó chúng taphải nói ring Lao đồng đã tao ra chính bản thân con người”. Chính vi vậy,việc giải quyết những tranh chấp khơng chỉ có ý nghĩa quan trong đổi với các‘bén trong quan h tranh chấp ma cịn có cả những tác động tích cực cho cả</small>nhà nước và xã hội. Theo đó, việc giải quyết tranh chấp giúp khôi phục cácquyên và lợi ich hợp pháp của NSDLĐ hoặc NLD hoặc NLD đã bị NLD hoặcNSDLD xâm hại, duy trì va cũng có QHLĐ, đảm bao sự én định trong sản.xuất va kinh doanh trong đơn vi, đồng thời còn tạo điều kiện cho các bêntranh chấp tiếp tục quan hệ lâu dai va ồn định với nhau. Tuy nhiên, khi mâuthuẫn phát sinh vả hai bên không thể đạt được một sự đồng thuận chung thilúc nay sự can thiệp của các cơ quan nha nước hay các tổ chức có thẩm quyền.<small>a rất cẩn thiết. Do đó, giải quyết TCLĐ khơng chỉ là trách nhiệm của các bềntranh chấp ma còn là trách nhiệm của các cơ quan hữu quan nhấm thực hiện.</small>tốt việc quan ly nha nước về lao động,
Trong PLLĐ, tranh chấp lao đông liên quan đến kỷ luật lao đôngđược coi là một trong các hình thức của tranh chấp lao đơng cá nhân do nóTCLD ca nhân, để giải quyết tranh chap vẻ ky luật sa thai, chủ thể tham gia<small>giải quyết tranh chấp buộc phải thực hiện các công việc theo trình tự đãđược quy định.</small>
Qua những phân tích nêu trên, có thể đưa ra định nghia về giải quyết<small>tranh chấp lao động vẻ kỷ luật sa thải như sau" Giải quyết TCLĐ về kỹ luật</small>sa thải là hoạt động của các chủ thể tranh chấp hoặc các cơ quan, tổ chức cóthẩm quyển tiến hanh giải quyết những xích mich, bat dong trong quan hệ kỷ<small>luật lao động nhắm bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của các bên ”</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">12.2. Nguyên ri quyét tranh chấp kỳ luật lao động sa thải
'Việc giải quyết TCLĐ phải được thực hiện theo những nguyên tắc nhấtđịnh. Nguyên tắc giải quyết TCLĐ cá nhân Ja những quan điểm, tư tưởng chỉđạo trong việc giải quyết các TCLĐ cá nhân ma tất cã các chủ thể có liên<small>quan khi tham gia vào quá trình GQTCLD cá nhân phải tuân thủ GQTCLD</small>cả nhân phải tuân theo các nhóm nguyên tắc được quy đính tại BLLĐ 2019
TCLD cá nhân có những đặc điểm đặc thủ so với các tranh chấp khác.như tranh chấp dân sự, kinh doanh — thương mai. Đó là mồi quan hé giữa các‘bén tranh chấp có tính hợp tác, lâu dai, bén chặt và thường tiếp tục được duy<small>trì sau khi tranh chấp được gii quyết song. Chính vì vay, GQTCLD cá nhân</small>‘bang thương lượng rat phù hợp va có nhiều ưu điểm:
<small>"pau H80 BLLD 2019</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">- Các bên tranh chấp có sự hiểu biết vẻ nhau tương đối rõ nên đây làtiền dé quan trong cho su thành cơng của q trình thương lượng,
<small>- __ Góp phẩn nâng cao nhân thức pháp luật của các bên,</small>
- _ Việc gidi quyết tranh chấp bằng thương lượng giúp các bên duy ti<small>được mỗi quan hệ lao động sau tranh chấp, tiét kiệm thời gian và chỉ phí,</small>
<small>Thứt hai, nguyên tắc coi trong giải quyết TCLĐ thông qua hịa gi,</small>trọng tài trên cơ sở tơn trọng qun và lợi ích của hai bên tranh chấp, tơn.<small>trọng lợi ích chung của zã hôi, không trái pháp luật.</small>
Theo tinh thần của nguyên tắc nảy: thông qua sự can thiệp của một bên.thứ ba trong hòa giải, trong tài ma các chủ thể có quyển lợi và nghĩa vụ liên.quan đến vụ việc sẽ có thé được giải quyết, thơng nhất va công nhận ý chi
chung giữa các bên", Những thỏa thuận, lợi ich và ý chí chung được thing
nhất khơng được trải với pháp luật hay vi pham dao đức xã hội, không làm.tổn hai đến nha nước, lợi ich chung của zã hội. Nguyên tắc tôn trọng, tuần thủ<small>pháp luật đã được nhân manh tại Điều 4 BLTTDS 2015, moi hoạt động gidi</small>quyết tranh chấp phải tuân theo quy định của pháp luật.
<small>'Việc hòa gi, trong tài bảo dim được thực hiện trên cơ sở tôn trong</small>quyển vả lợi ích của mỗi bên trong tranh chấp giúp tiến trình GQTCLĐ cánhân điển ra nhanh hon va giúp giảm thiểu tối đa các tranh chấp khác có thé<small>phát sinh từ việc hỏa giãi, trong tài</small>
Ngồi ra, ngun tắc nay cịn giúp giảm tải cho TAND các cấp, bởi khima hòa giải, trong tai có thể giúp GQTCLĐ cá nhân thi các bên không cải<small>khối kiên nhau tại TAND nữa, giúp tiết kiếm thời gian, chỉ phi cho</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Vân dé công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng vàđúng pháp luật là nguyên tắc được đặt ra trong rất nhiêu các lĩnh vực không.chi tại GQTCLĐ. Đây là yêu cầu ma pháp luật thương mai đất ra đối với việc
GQTC dân sự nói chung! Theo quy định tại Điều 12 BLTIDS 2015, nguyên
<small>tắc này cũng có giới han trong một số trường hop đặc biệt như: trường hop</small>can giữ bí mật nha nước, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc, bảo vệ<small>người chua thành niên hoặc giữ bimat nghề nghiệp,... cia các bén trong tranh.</small>
chấp theo yếu cầu của ho,..
<small>Ngoài việc tiép thu các nguyên tắc trong TTDS như “Tuân thủ pháp</small>uất trong TTDS”, "Bình đẳng vẻ quyền và ngiĩa vụ trong TTDS”, “Bao dimsử vô tư, khách quan trong TTDS”, nguyên tắc nay cịn có điểm tiên bộ khicũng đồng thời nhân mạnh tính kịp thời và nhanh chóng GQTCLĐ cá nhân,một điểm đặc thủ của loại tranh chấp nảy, nhằm hỗ trợ NSDLĐ/NLĐ có thểnhanh chóng khắc phục bat đơng, giải quyết mẫu thuẫn va quay lại sản xuất,<small>kinh doanh.</small>
<small>Thứ te, nguyên tic này bao dim sự tham gia của đại diện các bên trongquá trình GQTCLĐ</small>
<small>Sự tham gia của người đại diện các bên trong GQTCLD cả nhân lá mộttrong những quyển cơ bản của các bên trong QHLD và đặc biết có ý nghĩa đổi</small>với NLĐ!*. Xuất phát từ nguyên tắc “ Bảo đảm quyền bao vệ quyển vả lợi ích.<small>hợp pháp của đương sử" được quy định tại Điều 9 BLTTDS 2015, trong đó,đương sự có quyền nhờ luật sư hay người khác có đủ điều kiện theo quy định</small>của luật bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của minh và Tịa an có trách nhiệm<small>‘bdo dim cho đương sự thực hiện quyển bao vé của họ, nguyên tắc này giúpcác bên được tham gia đây đủ vào qua trinh GQTCLD cá nhân ngay cả khi họ</small>đang vướng bận cơng việc khác vì có thể ủy quyền cho đại điện để đảm bảo.
<small>"Ths, Bù Nie La, Tuậ wn hae sĩ Gầ: ai tình chip ho dộngcínhn ho Bộ Blt Tào gion</small>
<small>209v te tie nts th Be ih” 2022)</small>
<small>* Daihoc Lait Ba Nội 2020), Gio wih Luật Lao động Việt Nam, Nob Công an Nhân din, Hi Một trS81</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>được quyển lợi và nghĩa vụ liên quan của chính họ. Bên cạnh đó, việc thưchiện ngun tắc này giúp loại bỏ các trường hợp NSDLĐ loi dụng kế hy pháplý đẩy NLD ra khõi các cuộc hop, hịa giềi,... khiển cho kết quả GQTCLĐkhơng đủ cơng bằng, cơng minh.</small>
Ngồi ra, trong q trình GQTCLĐ ca nhân tại các CQNN có thẩmquyên, việc mỗi bên trong tranh chấp được quyển sử dụng đại điện của mình.(đại điện có thể là những người có hiểu biết pháp lý sâu rộng) sẽ giúp các bên<small>đạt được các lợi ich cao hơn trong các cuộc thương lương, đàm phán hoặc</small>
trên phiên sét xử 15
Thi năm, nguyên tắc GQTCLD do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm.quyền GQTCLĐ tiền hành sau khi có yêu cầu của bên tranh chấp hoặc theođể nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyển và được các bên tranh.chap đồng ý.
Nguyên tắc nay có phần khác biệt với nguyên tắc về GQTC tại khoản 5,khoản 6 Điều 194 BLLĐ 2012. Theo đó, việc tổ chức GQTCLĐ cá nhân theoBLLD 2012 luôn phải tuân thủ nguyên tắc: () đầu tiên luôn phải tổ chức gặp‘mit trực tiếp thương lương nhằm giải quyết lợi ich của hai bên tranh chấp, (i)các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chỉ được tiến hảnh GQTCLD<small>khi một trong bai bên có đơn yêu cầu do một trong hai bên từ chéi thươnglượng, thương lượng nhưng không thành hoặc thương lương thánh nhưng mốttrong hai bên khơng thực hiện.</small>
<small>Trong khi đó, theo tỉnh thân của ngun tắc nay tại BLLĐ 2019, việc</small>GQTCLĐ cả nhân của các cơ quan, tổ chức thẩm quyển không tự phát sinhViệc các cơ quan, tổ chức có thẩm quyển thực hiện GQTCLĐ ca nhân phảituân thủ tuyệt đối theo ý chí của các bên trong tranh chấp. Quy:
GQTCLD cả nhân chi diễn ra trong hai trường hợp: (0) Trường hợp một, khí<small>thức</small>
có u cầu của các bên trong tranh chấp, hoặc (i) Trường hợp hai, khi có để<small>© Phép ate gi uylt anh chấp họ độngcí nhân vì thh hàn tre hộn tụ các danh ng tần đu"yênghành hề Vi hin văn tc sĩ tặc học Nguyễn Công Hơi, PGS. T9 Đảo Thị Hằng hướng din</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">nghị của cơ quan, tổ chức, cả nhân có thẩm quyên những phải được các bền<small>trong tranh chấp chấp thuận Có thé thay rằng nguyên tắc này một lần nữa</small>khẳng định lại tắt cA các nguyên tắc néu trên, đồng thời nhân mạnh nguyên<small>tắc về quyển quyết định và tự định đoạt của đương sự tại BLTTDS 2015.</small>1.2.3. Các phương thức giải quyết tranh chấp kj luật lao động sa thải
<small>Phương thức GQTC kỷ luật sa thải được hiểu là cách thức tiến hành</small>giải quyết tranh chấp kỹ luật lao động sa thải. Theo đó, TCLĐ có thể đượcgiải quyết thơng qua các phương thức sau: hoa giai, thương lượng, yêu cauHội đơng trong tai hoặc Tịa án giải quyết l5
* Giải quyết TCLĐ về ky luật sa thai bằngphương thức thương lượngTrong khơa hoc pháp lý, thương lượng là một quả trình các bên chủ thể<small>đưa van để tranh chấp ra giải quyết trên tinh thén tự quyết định thơng qua</small>
hình thức théa thuận với nhau về giải quyết tranh chấp đó”. Trong q trình.
nay, các bên có quyền bình đẳng với nhau về moi mặt van dé, khơng bên naocó quyển áp đặt ý chí, buộc bên kia phải tuân theo quan điểm, ý kiến của.‘minh hoặc sử dung những biện pháp xâm pham quyển bình đẳng đó. Các bên.đưa ra để xuất va từ quyết định giãi pháp cho các van dé mà khơng có sw giúp<small>đỡ của bên chủ thứ ba. Những người tham gia thương lượng sẽ cùng nhau</small>xem xét và bản bạc về các phương án giải quyết bat động bằng cách do chính.<small>họ lựa chon mà không phải chiu bất kỳ một áp lực nào từ bên ngoài. Giải</small>quyết TCLĐ bằng thương lượng tao ra sự mềm déo, linh hoạt do không birang buộc bối thủ tục pháp lý hay những quy định cứng nhắc về điều kiện chủ<small>thể, trình tự, thi tục,... Đây là phương thức "truyền thống”, thưởng được tính.</small>đến déu tiên khi các bên có nhu cẩu giải quyết tranh chấp. Đây cũng là
<small>én ở tất cả các loại tranh chấp và được ghi</small>cả các giai đoạn giải quyết tranh chấp. Bởi thương lượng có.
<small>phương thức được áp dung p</small>
<small>`” ThS Bùi Nhật Linh, Luận văn tục sĩ “Gi quyết tanh chấp ho động cá nhân theo Bộ tật Lao động năm,2010 vì tục tiến di hiện ts th Bắc BH” 2022)</small>
<small>‘Truong Đạthọc Lait Hà Nội 2020), Gti Lust Lao đồng Việt Nam, Nob Công Nhân din, Hi NỘI,</small>
<small>pec</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">ra khả năng han gắn, gin giữ được mỗi QHLĐ, tao ra bau khơng khí hoa bình.<small>trong giải quyết TCLD. Theo quy định pháp luật hiện hành, thương lượng còn.được sắc định la một nguyên tắc GQTCLĐ. Dũ vây, trong quy trình, thủ tụcGQTCLD, thương lượng khơng phải là thủ tục bắt buộc đâu tiên, các bên</small>cũng có thể bơ qua bước thương lượng để yêu cầu giãi quyết tranh chấp theo<small>thủ tục liệt định.</small>
<small>Mặc dù theo quy định của pháp luật, các bên có trách nhiệm nghiêm</small>
chỉnh chấp hành théa đã đạt được! Tuy nhiên, hiển tại các quy định của
BLLD và các văn bản hướng dẫn thi hảnh chưa có quy định cụ thể về cơ chếđâm bảo thực hiện kết quả thương lượng, Có thể nói, việc thiểu vắng cơ chế.<small>pháp luật đảm bảo cho giá trị các thưa thuận đạt được kết quả thương lượng</small>chính là vấn để làm ảnh hưởng tới tính hấp dẫn của phương thức thương.lượng trong quá trình GQTCLĐ. Vì vậy, tuy có nhiễu ưu điểm những nếuxấu thuẫn của các bên gay gắt thi GQTCLĐ kỹ luật sa thải bằng phương thức<small>nay trên thực tế 1a khó thực hiện.</small>
* Giải quyết TCLĐ về kỳ luật sa thai bằng phương thức Hòa giải
"Nếu như thương lương chỉ có hai bên chủ thể với sự ty do ý chí thì hịa.giải là phương thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia của bên thứ ba. Hòa<small>giải là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp theo sw lua chon</small>được sử dung tử lâu vả nỗi tiếng trên thé giới như : Philippines, Thai Lan,<small>Hoa giải chính là q trình các bên giải quyết tranh chap tự thương lượng với</small>sử giúp đỡ của người thứ ba trung lập dé giải quyết tranh chip lao động phatphat giữa ho. Theo đó, bên thứ ba trung lập căn cứ vảo tinh tiết cu thé và điềukiên của các bên để giúp các bên đạt được một thöa thuên. Trong quá trinh‘hoa giải, người thứ ba có quyền điều khiển, kiểm sốt hoạt động của các bên,đưa ra chỉ dẫn, gợi ý về mặt nội dung dé các bên lựa chọn và cùng quyết định.<small>Không chỉ vậy, người hịa giải cịn có trách nhiêm giúp đổ các bên cả vé thủ</small>
<small>"Điểm b Khoản 2 Điều 182 BLLD 2019 quy dx "chấp hành thấu tan đt đt đoợc,qujấ Ảnh cu Bạt</small>
<small>trang tàt ho động, bin án, quy Ảnh cũa Toa an dco Mộc Ine pip hột"</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">tục, vẻ tinh thân, thải đô tham gia giải quyết tranh chap". Tuy nhiên, tai nhiều
<small>nước, cụm tử hoa giải hoặc trung gian được sử dụng theo mức đô chủ động,</small>của chủ thể này, Sự khác biết như vậy xuất phát từ nguyễn gốc ý ngiĩa củathuật ngữ nảy “hịa giải" có gốc La-tinh là *concilare", nghĩa la “gin kếtlại "hoặc “thơng nhất trong tư tưởng”, cịn “trung gian” có nguồn gốc từ chữ:<small>La-tinh “mediare”, nghĩa la “ có vi trí ở giữa”. Vi thé một vai hề thống giãiquyết đã phân biệt hòa giải là một thủ tục qua đó bến thứ ba sẽ đưa các bên lại</small>với nhau, khuyến khich ho thảo luận những điểm khác biệt va giúp ho đưa ra<small>phương an giải quyết của riêng minh, còn trung gian là một thủ tục mà bênthứ ba nắm vai trò chủ động hơn trong việc giúp đỡ các bên tham gia tim ra</small>một giải pháp chấp nhân được, thêm chí có thé đưa ra giải pháp của mình tới<small>các bên Tai Việt Nam, việc phân định giữa trung gian và hịa giải khơng.</small>được thé hiện rõ rang, mi được hiểu lả với cả hai chức năng trên cing mộtthấ thể tiến bei bì gi, Vĩ eu chủ cũng, Glee wink quyết thành cơng phí:
thuộc vào sự từng thuận của các bên 29
Bằng việc hòa giải, các bên trong QHLĐ có thể thảo gỡ những mâuthuẫn, bat đơng một cách nhanh chóng ma khơng cần tồn quả nhiễu chi phí.Hịa giải với ưu điểm lớn nhất là giải quyết tranh chấp vẻ kỷ luật sa thảinhanh chóng, đúng pháp luật, rút ngắn q trình tổ tụng, giảm bớt công sức,thời gian va hao tổn tinh thân, bão đảm được bí mật, uy tin cho các bên
<small>Dù vay, do khơng có cơ chế đảm bảo thí hành biên bản hòa giải thành(nêu một trong các bên khơng thực hiện các thỏa thuận trong biên bản hịagiải thành thì bên kia có quyển u câu Hội đồng trong tải lao đơng hoặc Tịa</small>án giải quyết) niên việc sử dụng phương thức nay không giả: quyết tranh chấpvẻ kỷ luật sa thải một cách dứt điểm Phương thức nay chỉ có tác dung đàn.hịa mâu thuấn ma khơng có tác dung rin de đổi với các bên khi có sự vi<small>phạm pháp luật lao động do khơng có biện pháp chế tài phù hop.</small>
<small>"ning Đạihọc Lait Hà NG: 2020), Gà ti Lait Lao đồng Việt Nana, Neb Căng Nhân dẫn, Bồ Nội,</small>
<small>Nguẫn Hin Chiui Ngyễn Vin Bit ( Đằng đủ bên, 2021), Bàn nino học Bộ tật Lao đồng 2016,</small>
<small>Nob Nephi, 492</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>Bên canh đó, cũng cần lưu ý, ngồi nhận thức hịa gidi với tư cách là</small>một phương thức, một quá trình độc lap, một bước trong thủ tục giải quyếttranh chấp lao đông với sự tham gia của hòa giải viên lao động (hoặc tổ chức<small>khơng có quyển lợi nghĩa vu liên quan và có hiểu biết về lao động - x hội,pháp luất cũng như có kỹ năng hịa giải) thi cịn được thực hiện như làphương thức kết hop trong giãi quyết tranh chấp lao động thực hiện ở cơ quantải phần lao động với sự tham gia của nhiễu chủ thể khác nhau như tòa án,trong tài</small>
+ _ Giải quyết TCLĐ về kj luật sa thải bằngphương thức Trọng tài.Trọng tài lả một phương thức giải quyết tranh chấp trong hỏa bình với<small>su tham gia của bên thứ ba khách quan, cơng bằng, chính trục bằng việc đưa</small>ra quyết định về vụ việc đối với cả hai bên tranh chấp. Có thể hiểu đó là một<small>tiến tình đơn giản được lựa chon bởi các bên liến quan mong muốn việctranh chấp được phán quyết khách quan ma quyết định của ho sẽ dựa trên tỉnh.</small>huông, các bên liên quan đồng ý trước sẽ chấp nhân những quyết định nay làquyết định cudi cùng và có tính chat bắt buộc thi hanh Tuy nhiên, phán quyếtắt buộc các bên có nghia vụ thực.<small>hiện tùy theo quy định pháp luật mỗi quốc gia</small>
<small>'Nhiễu quốc gia trên thể giới đã sử dung trong tài 1a một phương thức</small>GQTCLĐ bởi những hiểu quả to lớn mà nó mang lại Điểm riêng biết củatrong tải so với các phương thức giải quyết tranh chấp khác lá kết quả giảiquyết trọng tai là quyết định có gia trị chung thẩm, bat buộc phải thi hành vacác bên khơng có qun kháng cáo hay kháng nghị.
* Giải quyét TCLĐ về l luật sa thải tại Tòa án nhân dan
GQTCLĐ về kỹ luật sa thải tai Téa án 1a thủ tục giãi quyết cuỗi cùngsau khi tranh chấp đã được giải quyết ở các giai đoạn khác ma không đạt kết<small>quả (trừ một số trường hợp nhất định). GQTCLĐ vẻ kỹ luật sa thai tai Téa ánlà phương thức do Tòa án, với từ cách là cơ quan tài phán mang quyển lực</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">nhà nước tiên hành theo trình tự, thủ tục luật định và phán quyết được đảm.<small>bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế nhả nước. Phương thức nảy được</small>tiễn hành theo thủ tục t tung chất chế, thực hiện bởi hệ thống Téa án nhân.<small>én là cơ quan năm trong hệ thông các cơ quan tư pháp, nhân danh nhà nước,bằng pháp luật GQTC nói chung và TCLĐ nói riéng Việc giải quyết tranh.</small>chấp về kỹ luật sa thải tại Tòa án sẽ giải quyết đứt điểm TCLĐ, dn địnhQHLD, bão vệ quyển va loi ich hop pháp của các bên tranh chấp nhữ có quy<small>trình tơ tụng được chun mơn hóa, được thực hiên có tinh chun nghiệp.</small>Đây chính là wu thé lớn nhất của GQTCLD về kỹ luật sa thai tại Téa án so vớiviệc GQTCLD ở giai đoạn khác. Thẩm quyển vả trình tu thủ tục giải quyết vụ<small>việc TCLĐ vẻ kỷ luật sa thai tại Tòa án được thực hiện theo quy định củaBLTTDS</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>Chương 1 của Khóa luận đã luận giải những vẫn để mang tinh lý luận.</small>vẻ khái niệm TCLĐ cá nhân, đặc điểm TCLĐ cá nhân Từ đó tiếp cận va làm.rõ van dé lý luận về giải quyết TCLĐ về kỷ luật sa thải.
Bên cạnh đó, Khóa luận cũng phân tích thủ tục giải quyết TCLĐ về kỷ<small>luật sa thải theo quy định pháp luật. Theo đó, những quy định chung vẻ giải</small>quyết TCLĐ vẻ ky luật sa thải tại HGVLĐ, TTLĐ, TAND như nguyên tắcgiải quyết, thẩm quyên giải quyết, thời hiểu yêu câu giải quyết TCKD ca nhân.<small>đã được luận bản.</small>
TCLD ca nhân về kỷ luật sa thải vừa mang những điểm chung củaTCLD, nhưng cũng mang những điểm riêng biệt của kỷ luật sa thải, là TCLDiên trên thực tế. Thông qua việc năm rổ những vấn dé lý luân về<small>xây mm</small>
TCLD vẻ ky luật sa thải gop phân tiếp cận hơn những thực trang áp đụng quy.định pháp luật hiện hảnh vẻ giải quyết TCLĐ vẻ kỷ luật sa thải ở Chương 2
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">3.1.1 Hệ thơng cơ quan, tơ chức, cá nhân có thâm qun giải quyết tranh<small>lao động về kỹ luật sự thải</small>
<small>«a. Hoa giải viên</small>
<small>Hòa gidi được coi là một nhiệm vụ quan trong của các cơ quan hành</small>chính và từ pháp, các Nghỉ quyết của Bộ chính ti, Ban Chấp hinh Trungương Bang đều nhắn manh tâm quan trong của công tác hỏa giải. Hiện nay<small>hoạt động hỏa giải theo quy định của Luật, Bộ Luật mã nha nước ban hành đã</small>‘bao quát hu hết các lĩnh vực đời sống xã hội như Luật Hòa giải ở cơ sỡ, Luật<small>Hoa gi, đối thoại tại Tịa án, Bộ luật Lao động (có hoạt động của Hòa giải</small>viên lao động), Bộ luật Tổ tung dan sự ( hòa giải trong Tổ tung dan sự),
Theo Điều 184 BLLĐ 2019 thì hịa giải viên lao đơng được hiểu làngười do Chủ tích ủy ban nhên dân cấp tinh bổ nhiệm dé hòa giải TCLĐ. TuyBLLĐ 2019 khơng quy định về tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục cit hịa giai viên,song Chính phủ đã ban hành Nghi định 145/2020/NĐ-CP để “Quy định chitiết và hướng dan thi hành một số điều của Bồ luật lao động về điều kiện lao.<small>đơng và quan hê lao đơng". Theo đó, Luât quy định có 7 tiêu chi đánh giá</small>năng lực hòa giải viên được nhắc tới gim quốc tịch, năng lực hành vi dân su,sức khỏe, phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm làm việc liên quan đến QHLD,tinh trang án tích Những tiêu chi này được sử dụng để đánh giá va lựa chonnhững người có đủ năng lực để bỗ nhiệm vào vị trí cơng việc HGVLĐ 31
<small>Theo tinh than của Điều 188 BLLĐ 2019, tat cả các TCLĐ cá nhân đềuphải được giải quyết thông qua HGVLĐ, trừ một số tranh chấp không bắt</small>‘budc (nhưng vẫn khuyến khich) phải giải quyết thông qua HGVLĐ, gồm: (i)<small>" ilu 92 Ngự ảnh 142020009.CP dễ "Quy đnh hit hướng ấn th mộ ổ đầu ia Bộ hit</small>
<small>"Ho ding về điền rên ho động vì qua hộ ho động"</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>TCLD vé sử lý kỹ luật lao đơng theo hình thức sa thải hoặc vẻ trường hợp bi</small>đơn phương cham dứt hợp déng lao động, (ii) TCLD vẻ béi thường thiệt hai,<small>trợ cấp khí chấm đứt hợp đồng lao động, (iii) TCLĐ giữa người giúp viée gia</small>dinh với NSDLĐ; (iv) TCLD vẻ bảo hiểm x4 hồi theo quy định của pháp luậtvề bảo hiém xi hội, về bao hiém y tế theo quy định của bao hiểm y tế, về bảo.é bảo hiểm tai nanhiểm thất nghiệp theo quy đính của pháp luật vẻ việc lâm,
lao déng,... Như vay, có thể thay rằng, TCLD vẻ xử lý kỹ luật lao động theohình thức sa thai thuộc trường hợp khơng nhất thiết phải giải quyết thông qua<small>HGVLP. Tuy nhiên trên thực tễ, do thủ tục tổ tung qua Téa án hay Trọng tài</small>thường mất rất nhiều thời gian và kinh phí để giải quyết, do đó các bên tranhchấp vẫn ưu tiên chọn thủ tục hịa giải đầu tiên.
b. Hội đơng trọng tài lao động
'Việc mở rộng thẩm quyển giải quyết TCLĐ về ky luật sa thải của Hội<small>đẳng trọng tai là một chế định rat mới được quy định tại BLLD 2019 so với</small>BLLĐ 2012, bởi lé, trước đây tai Điểm b Khoản 2 Điều 199 BLLĐ 2012 quyđịnh về Hội đồng trọng tai lao đơng chỉ có thẩm quyền giải quyết TCLĐ tậpthể về lợi ích, TCLĐ tập thé xảy ra tại các đơn vị sử dụng lao động khơng.được đình cơng thuộc danh mục do Chinh phủ quy dink” Có thể thay, việc<small>kỷ luật sa</small>thải như vay ngồi việc nhằm nâng cao vai trò giải quyết tranh chấp của trong'°ổ sung thêm Hội đông trong tai 1a cơ quan giải quyết tranh.
<small>tải còn thể hiện pháp Iuét đánh giá cao hiểu quả hoạt đông của Hồi đồng trong</small>tài, đồng thời giúp gidm tải áp lực GQTC vẻ kỹ luật sa thải cho Téa án, khi‘mA các bên đã có thêm lựa chon khi khơng thể tiên hành thương lương, hoa<small>giải thông qua HGVLD</small>
Theo quy định của pháp luật hiện nay, Hội đồng trong tai lao động với<small>nhiệm kỳ 05 năm được thành lập theo quyết định của Chủ tịch UBND tinh</small>Theo Điểu 185 BLLĐ 2019, số lượng trong tai viên lao đông của Hồi ding
<small>Thể Bùi Nhất Lat</small>
<small>2010 vì tc tên tr nts th Bắc Nghi” 2022)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">trong tai do Chi tích UBND tinh quyết định, ít nhất là 15 người, bao gồm số<small>ương ngang nhau do các bên để cử, cụ thể như sau:</small>
~_ Tối thiểu 05 thành viên do cơ quan chuyên môn vẻ lao động thuộc.‘Uy ban nhân dân cấp tỉnh dé cử, trong đó có Chủ tịch Hội đồng là đại điện.lãnh đạo và thư ký Hội đồng là công chức của cơ quan chuyên môn vé laođộng thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh,
~__ Tối thiểu 05 thành viên do công đoản cap tỉnh dé cử,
-_ Tối thiểu 05 thành viên do các tổ chức đại điện của người sử dunglao động trên địa bản tỉnh thống nhất để cit
<small>So với quy định tại Khoản 1 Điều 199 BLLĐ 2012 thi số lượng trọng tảiviên đại điện cho lợi ích của các bên theo quy đính của BLLĐ 2019 đã có sự</small>thay đổi, theo quy định tại BLLĐ 2012 thì quy định là "số lẻ và không quá 7<small>người”. Việc tăng số lương như vậy nhằm tăng sư lựa chọn của các bên tranhchấp, cũng đầm bao viếc giải quyết tranh chấp được nhanh chóng, kip thời</small>
<small>'Ngối việc được các bên để cit, trong tài viên lao đông phải lé cơng dânViệt Nam, có năng lực hành vi dân sự day đủ theo quy định của BLDS, có</small>sức khưe va phẩm chat đạo đức tốt, có uy tin, cơng tâm Có trình độ đại hoctrở lên, hiểu biết pháp luật vả có ít nhất 05 năm làm việc trong lĩnh vực có<small>liên quan đến QHLĐ. Khơng thuộc diện đang bị truy cửu trách nhiệm hình sựhoặc đang chấp hành bản án hình sự hoặc đã chấp hảnh xong bản án nhưng</small>chua được xóa án tích. Khơng phải là thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên,chap hành viên, công chức thuộc TAND, VKSND, cơ quan diéu tra, cơ quan.
thi hảnh an?
<small>¢. Toa án nhân din</small>
Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, TAND cấp huyện cóthấm quyển giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các vụ TCLĐ về kỹ luật sa thải,TAND cấp tỉnh cũng có thể tự minh lấy lên giải quyết sơ thẩm các tranh chấp<small>ˆ Điều 185 BLLD 2019 và Đều 99 Nghị dh 14572020ND-CP</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">về kỹ luật sa thải khí sét thấy cân thiết hoặc theo để nghị của TAND cấp<small>huyện và những tranh chấp ma có đương sự hoặc tải sản ở nước ngoài hoặccẩn phải ủy thác cho cơ quan đại diện nước Công hỏa xế hội chủ nghĩa Việt</small>‘Nam ở nước ngồi, cho Tịa án, cơ quan có thẩm quyền của nước ngồi khơng,thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND cấp huyện. Theo lãnh thỏ, Tịa án có.thấm quyền xét xử sơ thẩm vụ án lao đông là Tòa an nơi lâm việc hoặc cư trúcia bị đơn, nếu bi đơn là pháp nhân thi Toa án có thẩm qun là Tịa án nơi.<small>pháp nhân có trụ sử chỉnh, trừ trường hợp pháp luật quy định khác. Các</small>đương sự có quyển théa thuận việc u cầu Tịa án nơi lam việc hoặc nơi cư<small>trú của nguyên đơn giải quyết vụ án lao động.</small>
<small>Đặc biết, với tranh chấp vẻ kỹ luật sa thải là một trong các trường hop</small>được u câu Tịa án giải quyết ln ma khơng cân thông qua thủ tục hỏa giải<small>của HGVLĐ giúp tranh chấp được giải quyết một cách nhanh chóng nhất,</small>sớm ơn định việc làm cũng như dam bảo vẻ mat thời hiệu, hạn chế tối đa các.‘vén tranh chấp mắt quyển khởi kiện.
<small>ranh ch</small>
2.1.2, Trình tự, tivi tục giải quy lao động vềkỹ luật sa thải<small>Trinh tự, thủ tuc là các bước tiến hành giải quyết sự kiến hoặc vụ việc</small>thuộc thẩm quyền của cơ quan nha nước. Trinh tự thủ tục thường gắn lién với<small>cơ quan hoặc người có thẩm quyên do pháp luật quy đình cụ thể trong văn</small>‘ban pháp luật. Khi xảy ra tranh chấp, trước hét các bên sé tiền hành thương,lương với nhau để tư giải quyết. Trong trường hợp thương lượng khơng thành<small>thì một trong các bên sé gửi đơn yêu câu hỏa giãi viên lao đơng giải quyết</small>
<small>+ Đắtvới Hịa giải viêu lao dong</small>
Theo quy đính tại Điểm a Khoản 1 Điều 188 BLLĐ 2019, trường hop<small>tranh chấp vé kỹ luật sa thi thuộc một trong các trường hợp không bất buộcphải thông qua thủ tục hòa giải của HGVLD. Tuy nhiên trên thực té, do thủ</small>tục tổ tung qua Tòa án hay trọng tai thường mắt rất nhiều thời gian va kinhphí dé giải quyết, do đó các bên tranh chấp vẫn tu tiên chọn thủ tục hòa gidi<small>đầu tiên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Trong thời han 05 ngày lam việc kể từ ngày hòa giải viên nhân được:yêu cầu từ bên yêu cầu giải quyết tranh chấp hoặc từ cơ quan chuyên môn về<small>lao động thuộc UBND, HGVLĐ phải kết thúc việc hỏa gii. Tại phiên hop</small>hịa gii phải có mất hai bên tranh chấp hoặc đại diện theo ủy quyển của ho.Quyên tự định đoạt của các bên tranh chấp bao giờ cũng được đất lên hàngđầu trong quá trình giải quyết tranh chấp. Do đó, trước hết HGVLD có trách.nhiệm hướng dẫn, hố trợ các bên thương lượng để giải quyết tranh chấp. Kết<small>quả qua trình héa giãi sé có hai trường hợp sảy ra</small>
<small>Trường hop 1: Các bên thỏa thuân được, HGVLĐ lập biên bản hòa giảithành, Biên bản hòa gidi phi có chữ ký của các bên tranh chấp và HGVLĐ,</small>
<small>Trường hop 2: Các bên không thỏa thuận được, HGVLĐ đưa ra</small>phương án hỏa giải dé các bên xem xét. Theo đó, trường hợp các bên chấp<small>nhận phương án hịa giãi thì HGVLĐ lập biên ban hịa giãi thành (Biên bản.hịa gidi thành phải có chữ ký của các bên tranh chấp và HGVLĐ), trườnghợp phương an hịa giải khơng được chấp nhân thì HGVLĐ lập biên bản hịagiải khơng thành (Biên bản hịa giải khơng thành phải có chữ ký của bên tranhchấp có mat và hỏa giải viên lao động). Ngồi ra, trường hợp có bên tranh</small>chấp đã được triệu tép hợp lệ dén lân thứ hai mà vẫn vắng mắt khơng có lý dochỉnh đáng thì HGVLĐ cũng giải quyết theo hướng lập biên bản hịa giải<small>khơng than</small>
Sau 01 ngày ké từ ngày lập biển bản hòa gidi thành hoặc hịa gidi khơng,<small>thành, HGVLĐ có trách nhiệm gửi bản sao biên bản nảy cho các bên tranh chấp.</small>
* Đối với Hội đồng trọng tài lao động.
Hiện nay, trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân tại Hộiđẳng trong tài hiện nay được pháp luật lao động quy định khả cụ thể. Tuy<small>nhiên thông thường bước đầu của q trình tơ tụng trọng tải, nguyên đơn phải</small>gửi đơn kiện đến trung tâm trong tai Ban trọng tai được thin lập va chuẩn bi<small>giải quyết. Q trình này gồm các cơng viếc: Nghiên cứu hỗ sơ, sác đỉnh sự</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">việc, thu thập chứng cứ, áp dụng các biên pháp khẩn cấp tạm thời. Ban trọng.<small>tải lao động sẽ mỡ phiên họp giải quyết tranh chấp. Kết thúc phiên hợp Bantrong tài phải đưa ra phán quyết trong tài. Về thời han giải quyết tranh chấplao động cá nhân của Hồi đồng trọng tải lao đông. Theo quy định khi hết thờihạn 05 ngày lam việc mà hịa giải viên lao đơng khơng tiến hành hoa gidihoặc hịa giãi viên lao đơng đã hịa giải nhưng khơng thành hoặc hịa giải viên.lao động đã hịa giải thành nhưng một trong các bên khơng thực hiện các thưathn trong biến bản hịa giải thin thi các bên tranh chấp có quyển yêu câu</small>Hồi đồng trong tai lao đông giải quyết TCLĐ cá nhân. Ban trong tải lao đông,sẽ được thành lập trong thời hạn 07 ngày lêm việc kể từ ngày nhân được yêucầu giải quyết TCLĐ. Trong thời han 30 ngày làm việc kể từ ngày Ban trong<small>tải lao động được thảnh lêp, Ban trong tài lao động phải ra quyết định về việc</small>giải quyết tranh chấp và gửi cho các bên tranh chấp. Khi yêu céu Hei đồng<small>trong tai lao động giãi quyết tranh chấp, các bên không được đẳng thời yêu</small>
<small>Hội đẳng trong tai lao động thi các bên vẫn tiếp tục được quyền yêu cầu Téaán giải quyết trong trường hop: Hét thời han 07 ngày ma Ban trong tải laođông không được thành lập hoặc hết thời han 30 ngày ma Ban trong tai laođông không ra quyết định giải quyết tranh chấp hoặc một trong các bên không</small>thi hanh quyết định giải quyết tranh chấp của Ban trọng tải lao động Có théthấy, với thời hạn như trên la hoàn toàn hợp lý, đáp ứng được yêu cẩu giảiquyết nhanh gọn các TCLĐ cá nhân, dé
xác minh, thu thập chứng cứ và ra quyết định về việc giải quyết tranh chấp dé<small>gửi cho các bên tranh chấp</small>
ig thời, đủ dé Ban trong tai lao động.
+_ Đối với Tòa an nhân dan
<small>Giải quyết tranh chấp lao động kỹ luật sa thải tại Tịa án đóng vai trị vơ</small>cùng quan trong, nhằm dim bao công bằng cho NLD vả NSDLĐ theo đúng<small>quy định pháp luật. Việc giải quyết tranh chấp vé kỹ luật sa thải tại Tòa ánnhân dân phải tuân theo các nguyén tắc, trình tự, thủ tục chất chế theo quy.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">định của BLLĐ vả BLTTDS nhằm đảm bảo quyên va lợi ích cho các bên.<small>tranh chấp, đáp ứng được yêu câu khách quan, công bing, chính xác của việcxác định tranh chấp, góp phân tạo thuận lợi cho việc khối kiến của NLD vàNSDLD khi có tranh chấp sảy ra.</small>
Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, TAND cấp huyện cóthấm quyển giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các tranh chap về kỹ luật sa thải,TAND cấp tỉnh cũng có thể tự minh lấy lên để giải quyết sơ thẩm các tranh.chấp về kỷ luật sa thải khi xét thây cân thiết hoặc theo dé nghị của TAND cấp.<small>huyện và những tranh chấp ma có đương sự hoặc tải sản ở nước ngoài hoặccần phải ủy thác cho cơ quan đại diện nước Cơng hịa xã héi chủ nghĩa Việt</small>‘Nam ở nước ngồi, cho Tịa án, cơ quan có thẩm qun của nước ngồi khơng,thuộc thẩm quyển giải quyết của Tịa án cấp huyện Theo lãnh thé, tranh chấpvẻ kỷ luật sa thải thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nơi bi đơn cư trú,<small>lâm việc, nêu bi đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sé, nếu bị đơn là cơ</small>quan, tổ chức. Các bên tranh chap cũng có quyền tự thỏa thuận với nhau bang<small>văn ban yêu câu Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nêu nguyên đơn.</small>là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn, nếu nguyên là cơ quan, tổ chức<small>giải quyết tranh chấp. Quy định này tạo điều kiện thuân lợi cho các bên tham.</small>gia giải quyết TCLD. Dé thầy ring da thực trạng pháp luật quy định khá chặtchế về trình tự, thủ tục khi giải quyết tranh chấp vẻ kỷ luật sa thải theo<small>phương thức Töa án, tuy nhiên các nhà làm luật cũng đã dự liệu những trường,</small>hop có thé xảy ra dé các bên chọn phương án nhanh nhất, hiểu quả nhất. Đặc<small>it, đối với tranh chấp về kỹ luật sa thải là một trong các trường hợp đượcyêu cầu Tòa án giãi quyết ln ma khơng cẩn thơng qua thủ tục hịa giải củahịa giải viên lao đơng giúp tranh chấp được giãi quyết mét cảch nhanh chóng</small>nhất, gúp NLD sớm ổn định việc lam cũng như đảm bảo vẻ mat thời hiệu,‘han chế tôi đa việc các bên tranh chấp mắt quyền khởi kiện.
Ở Việt Nam, việc giải quyết TCLĐCN nói chung và GQTC về kỷ luậtsa thi nói riêng tai TAND hiện nay vẫn la phương thức được các bên tranh
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>chấp tin tưởng và ưu chuông hơn cả. Theo rhư báo cáo của TAND tối cao thi</small>số lương các vụ TCLĐCN được gidi quyết tại Tòa an so với giải quyết thơng<small>qua Hịa giải viên lao đơng và Héi đẳng trong tai vượt trội hơn rét nhiều.</small>
Thời hiệu yêu câu giải quyết TCLĐ được hiểu là khoảng thời gian hiệulực do pháp luật quy định mã trong khoảng thời gian đó các bên tranh chấpđược quyên yêu cau các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyếtTCLD. Điểu 190 BLLĐ năm 2019 quy định vẻ thời hiệu yêu cẩu giải quyết<small>TCLD cá nhân như sau:</small>
*1. Thời hiệu yêu cầu hòa gidi viên lao động thực hiện hòa giải tranhchấp lao động cá nhân là 06 thing kể từ ngày phát hiện ra hảnh vi ma bên<small>tranh chấp cho ring quyển và lợi ich hợp pháp của minh bị vi phạm,</small>
3. Thời hiệu yêu câu Hội đồng trong tải lao động giãi quyết tranh chấp<small>lao động cá nhân 1é 09 tháng kể từ ngày phát hiện ra hanh vi mà bên tranh</small>chấp cho rằng quyền va lợi ích hợp pháp của minh bi vi pham.
<small>3. Thời hiệu yêu câu Tòa án giãi quyết tranh chấp lao đông cá nhân là</small>01 năm kế tử ngày phát hiền ra hành vi ma bên tranh chấp cho rằng quyền va<small>lợi ich hợp pháp của minh bị vi phạm.</small>
‘Nhu vậy, thời điểm bắt đầu tính thời hiệu là “ngày phát hiện ra hành vimà mỗi bên tranh chấp cho ring quyển, lợi ích hợp pháp của mình bị viphạm”. Diéu đó có nghĩa lả kể tir ngày phát hiện ra hành vi ma mỗi bên tranhchấp cho rằng quyển, lợi ích hợp pháp của minh bị vi phạm thi các bên chỉ cótơi da 06 thang để thực hiện quyén yêu cầu hòa giải viên lao động hòa giải<small>TCLD. Sau khi yêu cầu hòa gidi tại hòa giải viên lao động, nêu kết quả hòagiải thành nhưng các bên không thuc hiện hoặc thực hiện không đúng, hoagiải không thảnh hoặc khơng hịa giải trong théi han do pháp luật quy định thi</small>có quyển yêu cầu Hội đồng trong tải lao động hoặc Tòa án giải quyết tiếp vụ.<small>tranh chấp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">Vì thể việc xác định chính xác “ngày phát hiện ra hành vi" la thời điểm.bất đầu tính thời hiện có ý nghĩa vơ cùng quan trong, bai từ đó mới xác địnhđược chính xác thời điểm hết thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp và zác.định được người yêu cầu còn quyên yêu cầu hay khơng, cơ quan, tổ chức, cánhân có thẩm qun giải quyết TCLĐ có thu lý đơn yêu câu để giải quyết haykhông. Việc quy định như trên sẽ giảm thiểu được những thiệt hại cho các‘bén trong TCLĐ đặc biệt là khí một bên lợi dụng quy định về thời hiệu dé gâythiệt hại cho bên kia. Chẳng han như, trong trường hop tranh chấp về kỹ luậtsa thai, thoi hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp thường được tính từ ngày<small>quyết định sa thai có hiệu lực thi hành. Song nêu người lao động vì lý do mao</small>đó khơng biết mình bị sa thải va lại nhân được quyết định sa thai sau ngàyquyết định có hiệu lực thi hành thì thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp<small>được tính từ ngày người lao động nhân được quyết định sa thải</small>
<small>Init sa thải</small>
<small>2.2.1. Những thành tựu dat được</small>
<small>* Thơng qua Hịa giải viên lao động.</small>
Thực tế, qua các báo cáo hay thông kê của các cơ quan nhả nước cóthấm quyển khơng có một số liệu thông kê cụ thể nào về giải quyết các vụ<small>việc liên quan đến TCLĐ vẻ kỹ luật sa thải. Tuy nhiền do TCLĐ về kỹ luật sa</small>thải là một hình thức của TCLĐCN, do đó có thể tham khảo các số liệu về
113 hòa giải viên, Đẳng Nai 39 Hịa gidi viên, Bắc Ninh có 20 Hịa giải viên.Số lượng các vụ TCLĐ đưa ra hòa giải tại Hịa giải viên lao đơng cũng khanhiều. Chẳng hạn như ở thành phơ Hỏ Chí Minh có 3.300 vụ từ năm 2014 đến.
</div>