Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại và thực tiễn thực hiện tại Toà án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.12 MB, 91 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐỖ ĐỨC ANH

KHOI KIỆN VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ.

THY'C TIEN THỰC HIỆN TẠI TÒA AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HOC<small>(Định hướng ứng dụng)</small>

HÀ NỘI, NĂM 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BOQ GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO BQ TƯ PHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

ĐỖ ĐỨC ANH

KHOI KIỆN VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ.

THYC TIEN THỰC HIỆN TẠI TÒA AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

“Chuyên ngành: Luật dan sự và Tổ tung dân sựMã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Bui Thị Huyền.

HA NỘI, NĂM 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

sự hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn là PGS. TS Bùi Thị Huyền ~ Trường Đại học.

<small>Luật Hà Nội</small>

'Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong dé tài này là trung thực, những.số liệu phục vu cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được thu thập từ cácnguồn khác nhau, có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, Luận vănThạc sĩ còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tắc giá,cơ quan, tổ chức khác cũng thể hiện trong phan tai liệu tham khảo.

‘Toi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực về nội dung của

<small>Luận văn Thạc sĩ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC TỪ VIET TAT

: Bộ luật Tế tụng dân sự.<small>: Kinh doanh, thương mại</small>

<small>Luật Doanh nghiệp"Trách nhiệm hữu han</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

PHAN MỞ DAU...

CHUONG I.NHỮNG VAN BE CHUNG VE KHOI KIEN VỤ AN KINH

DOANH, THƯƠNG MẠI. a

1.1. Kháiniệm, đặc điểm, ý nghĩa của khởi kiện vy án kinh doanh, thương

mại `.

12. Co sở khoa học của xây dung pháp luật về khởi kiện vụ án kinh

<small>doanh, thương mịi... 16</small>1.3. Noi dung các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về khởi kiện vụ

<small>án kinh doanh, thương mại... --19</small>

Kết luận Chương 1 .. : 38

CHUONG 2.THỰC TIEN THỰC HIỆN PHÁP LUAT VE KHOI KIỆN VUAN KINH DOANH, THUONG MAI TAI TOA AN NHAN DAN VA MOT

SỐ KIÊN NGHỊ.. -402.1. Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về khởi kiện vụ án

<small>kinh doanh, thương mại tại Tòa án nhân dân... 40</small>

<small>32.</small> it số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện

<small>pháp luật về khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại tại Tòa án nhân dân56.</small>

KẾT LUẬN CHUNG..

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

PHAN MỞ DAU|. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

“Trước đây nền kinh tế Việt Nam chưa phát triển, số lượng doanh nghiệp,tổ chức kinh tế chưa nhiều, nên số lượng các vụ án KDTM phát sinh tại tịa án.cịn it. Tuy nhiên, trong những năm gần đây với sự phát triển nhanh chĩng của.nên kinh tế Việt Nam, số lượng các doanh nghiệp tăng nhanh. Theo số liệu.thống kê, trong 6 tháng đầu năm 2023, cả nước cĩ 75,9 nghìn doanh nghiệpđăng ký thành lập mới và cĩ gần 37,7 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạtđộng, nâng tổng số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong,6 tháng đầu năm lên con số 113,6 nghìn doanh nghiệp. Cùng với sự thành lập.

mới của các tổ chức kinh tế, các quan hệ KDTM cũng nay sinh ngày càng da

dạng, phức tạp, kéo theo những vụ án tranh chấp KDTM mà Tịa án cần giảiquyết ngày cảng nhiều.

Do các vụ án KDTM ngày càng phức tạp, các quy định của BLTTDS số<small>92/2015/QH13 ngày 25/11/2015 của Quốc hội (BLTTDS năm 2015) chỉ giải</small>

quyết được một phan những hạn chế trong thực tiễn áp dụng các quy định về

khởi kiện. Thực tiễn khởi kiện vụ án KDTM, vẫn cịn nỈ tồn tại, hạn chế

như: Nguyên đơn nộp đơn khởi kiện khơng đúng thẩm quyền; Tịa án thụ lý

khơng đúng thẩm quyền; Tịa án trả lại đơn khi ih.<small>kiện khơng đúng quy</small>

Theo báo cáo tổng kết năm 2022 chỉ ra rằng, tỷ lệ các bản án, quyết định bị

hủy, sửa đo nguyên nhân chủ quan của Tịa án là 0,9%, ede Tịa án đã phối hợp<small>với Viện kiểm sát nhân dân tơ chức 4.916 phiên tịa rút kinh nghiệm trong lĩnhvực dân sự (dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại và laođộng)”.</small>

<small>"hqpe/SneuimpiaokvuberalIPagev2021-6:29/Tol‹bhih:loatdong-cuncdoanhinghiep-ĩdhang-dao=oma, tuy cậpagy 19032023</small>

<small>2 p/p aaa gọvnleebeeMerirlltalcchisieihi-lio-dieiani2dDoeNamne~TAND284234, uy</small>

<small>cập ngày 1908/2023,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

đương sự trong vụ án KDTM của Nguyễn Thị Thu Minh (2013); Thắm quyền.của Tòa án trong giải quyết tranh chấp KDTM theo pháp luật Việt Nam của VũThi Vân Anh (2020); Thắm quyền của Tòa án trong việc giải quyết các tranhchấp KDTM theo pháp luật hiện hành — Thực tiễn áp dụng tại Tòa án nhân dân

quận Cầu Giấy của Nguyễn Thị Thao (2019)... Tuy nhiên, các cơng trình này.hoặc đã xuất bản năm 2013, các quy định của BLTTDS năm 2015 hiện nay đã

có nhiều sự thay đổi, khơng cịn thích hợp với thực tiễn, hoặc các cơng trìnhmới đây chỉ nghiên cứu một phẩn khía cạnh cũa khởi kiện vụ án KDTM, như

thấm quyền giải quyết của Tòa án.

“Xuất phát cr những lý do trên, tác giả đã lựa chọn dé tài “Khỏi kiện vụán KDTM và thực tiễn thực hiện tại Tòa án nhân dan” làm đề tài luận văn‘Thec sĩ của minh nhằm mục dich nghiên cứu các quy định pháp luật tổ tụng.hiện hành đối với vụ án KDTM, thực tiễn thực hiện tại Tòa án nhân dân và từđó đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của.

<small>BLLTTDS hiện nay.</small>

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

<small>Liên quan đến thủ tục khởi kiện vụ án KDTM đã có một số cơng trìnhnghiên cứu như luận sf luật học, luận văn thạc sĩ luật học, các tạp chỉ.</small>

có thể kể đến một số các cơng trình liên quan như sau:

Nguyễn Thị Hương (2019), Khởi kiện và thự lý vụ án dân sự - Nhữngvấn dé lý luận và thực tiễn, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà.

Nội. Cơng trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hương đã trình bay những

vấn đề lí luận vé khởi kiện va thụ lí vụ án dân sự. Đã phân tích được thực trạng,pháp luật tổ tụng dân sự Việt Nam về khởi kiện, thụ lí vụ án dân sự và thực tiễn.thực hiện; từ đó đưa ra yêu cầu, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>này ở Việt Nam. Trong luận văn này của tác giả có sự khác biệt sơ với cơng.</small>trình của tác giả Nguyễn Thị Hương. Theo đó, cơng trình luận văn này khơng,

<small>sao qt khởi kiện vụ án dân sự mà tập trung vào khởi kiện vụ án KDTM,</small>đồng thời nêu ra những thực tiễn thực hiện khởi kiện vụ án KDTM tại Tòa án

nhân dén, day là hướng di khác biệt so với cơng trình của tác giả Nguyễn Thị<small>Hương.</small>

~ Nguyễn Thị Thu Minh (2013), Quyên tự định đoạt của đương sự trong<small>vụ án kinh doanh, thương mai, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật</small>Hà Nội. Cơng trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thu Minh nghiên cứu

rất sâu về quyền :ự định đoạt của đương sự trong vụ án KDTM. Đồng thời, tácgia Nguyễn Thị Thu Minh đã nêu ra được các kiến nghị hồn thiện quy địnhpháp luật. Vì quyền tự định đoạt của đương sự trong vụ án KDTM cũng là một.phần của khởi kiện vụ án KDTM, nên tác giả cũng đi nghiên cứu về nội dung.quyền tự định đoạt của đương sự của tác giả Nguyễn Thị Thu Minh, nhưng trên

<small>cơ sở các quy định cũa BLITDS hiện này.</small>

<small>~ Tưởng Thị Lan (2014), Thti tye sơ thẩm vụ án KDTM - Thực tiễn giải</small>quyét tại tòa án nhân dan huyện Ung Hòa thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ

<small>luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. Công trình nghiên cứu của tác giả Tưởng,</small>

‘Thj Lan đã đưa ra được khái niệm, đặc điểm của thủ tục sơ thẩm vụ án KDTM,

<small>"bên cạnh đó trên cơ sở th</small> tiễn giải quyết các vụ án KDTM, tác giả Tưởng Thị

Lan đã đưa ra được một số kiến nghị để hoàn thiện các quy định pháp luật vềthủ tục sơ thắm vụ án KDTM.

Ngồi các cơng trình nêu trên, cũng cịn một số cơng trình nổi bật khác.có thé kể đến, đó là:

~ Trin Văn Duy, Nguyễn Thị Phương Thảo (2021), Một số yếu tổ tác động.

đến thực hiện pháp luật về quyền của đương sự trong giải quyét vụ án kinh<small>doanh, thương mại, Tap chí nghề luật, sỗ 10/2021</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

dân, số 13/2022,

~ Lý Văn Toán (2023), Hồn thiện pháp luật vẻ tính bảo mật thơng tin

<small>trong hòa giải vucin kinh doanh, thương mại tại Tòa án nhân dân, Tạp chí Tịa</small>

vụ án KDTM và thực tiễn thực hiện tại Tòa án dé thấy được những vấn để đã

đạt được, những vẫn đề vẫn còn bật cập, khó khăn trong thực tiễn, từ đó đưa ra.một số kiển nghị hoàn thiện. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài này mang nhiều ýnghĩa về mặt lý luận và thực tiễn cho các chủ thể đang thực hiện thủ tục khởi

<small>kiện một vụ án KDTM.</small>

3. Mục tiêu,nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Mis Đi ete eee Vide 816A Ga ah Vn Ta gtasố vấn đề lý luận về khởi kiện vụ án KDTM. Phân tích các quy định củaBLTTDS năm 2015 về khởi kiện vụ án KDTM. Tìm hiểu thực tiễn thực hiệnkhởi kiện vụ án KDTM tại Tòa án nhân dân. Từ đó, đề xuất một số kiến nghị,

giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về khởi kiện vụ án KDTM,

đảm bảo và nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định pháp luật về khởi kiện

vụ án KDTM trên thực tế,

<small>“Nhiệm vụ nghiên cứu:</small>

~ _ Nghiên cứu va làm rõ những vấn đề lý luận về khởi kiện vụ án KDTM.~ _ Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về khởi

<small>vụ án KDTM</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

~ Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định về khởi kiện vụ án

~ Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp.

luật về khởi kiện vụ án KDTM.

4... Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.

DAL weap ighiển: citut Loge. vat tap truy HghìE: cũ gay ink phápluật về khởi kiện vụ án KDTM và thực tiễn thực hiện pháp luật về khởi kiện

<small>một vụ án KDTM tại Tòa án nhân dân.</small>

<small>Pham vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu trong phạm vi các quy định</small>

của BLTTDS năm 2015 về khởi kiện vụ án KDTM, có so sánh với các quy định.

của BLTTDS năm 2011 và thực tiễn áp dụng tại một vai Tòa án nhân dân. tir

01/7/2016 đến nay.

<small>5... Các phương pháp nghiên cứu</small>

Quá trình thực hiện luận văn, để giải quyết các vấn 48, nội dung của détài, tác giả đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau:

<small>Phương pháp nghiên cứu đựa trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứngvà duy vật lich sử làm phương pháp luận.</small>

<small>Phương pháp phân tích — tổng hợp: phương pháp này được sử dung</small>

xun suốt trong q trình hồn thiện luận văn, nhằm phân tích các quy định

<small>pháp luật, phân tích thực trạng thực hiện pháp luật, từ đó tổng hợp lại đễ đưa ra</small>

kết luận, kiến nghị hoàn thiện các quy định về khởi kiện vụ án KDTM.

6... Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của để tài

Tir những nội dung nghiên cứu các quy định pháp luật về khởi kiện vụ.án KDTM và thực tiễn thực hiện tại Tòa án nhân dân, luận văn mong muốn.mang đến một số ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng nhất định như sau:

<small>~ Hoan thiện thêm một số vấn đề lý luận về khởi kiện vụ án KDTM, đồng.thời đưa ra những phân tích, đánh giá các quy định hiện hành về việc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Ngoài Lời mở đầu, danh mục igu tham khảo, phụ lục, kết luận chung,Luan văn gồm hai chương:

Chương 1: Những vấn đề chung về khởi kiện vụ án kinh doanh,

<small>thương mại</small>

Chương 2: Thực tiễn thực hiện pháp luật về khỏi kiện vụ án kinh

doanh, thương mại tại Tòa án nhân dân và một số kiến nghị

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>LLL. Khái niệm khởi kiện vụ án hình doanh, thương mại</small>

‘Do pháp luật dân sự điều chỉnh nhiều mỗi quan hệ xã hội phát sinh liên

quan đến nhiều yếu tố như nhân thân, tài sản, hơn nhân gia đình, lao động,

thương mại....v, như vậy mồi quan bệ điều chỉnh của pháp luật dân sự không,chỉ liên quan đến yếu tố KDTM mà cịn liên quan đến khác mỗi quan hệ có liênquan đến các yếu tố khác như hôn nhân gia đình, lao động... v.v, do đó sẽ có sựkhác nhau về khái niệm của khởi kiện vụ án dan sự và khởi kiện vụ án KDTM.

<small>im về khởi kiện vụ án dan sự, tác giả sẽ có những nghiên</small>

cứu, đánh giá và để xuất đưa ra khái niệm về khỏi kiện vụ án KDTM.

trình Luật tổ tụng dân sự Việt Nam? có đưa ra khái niệm về khởi

<small>kiện vụ án dân sự như sau: “Khởi kiện vu án dân sự là việc</small> <sub>nhân, cơ quan,</sub><small>16 chức hoặc các chữ thể khác theo quy định của pháp luật tổ tung đân sự nập</small>

đơn yêu cầu tỏa án có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của minh

<small>hay của người kháế</small>

<small>“Trong q trình xã hiích với nhau, nên vi</small>

van động, con người thường xuyên trao đổi lợixảy ra các mẫu thuẫn lợi ích, dần din dẫn tới tranh chấp.

trong quá trình này là điều tit yêu sẽ xây ra — các tranh chấp này được gọi chunglà tranh chấp dan sự. Đó là q trình mang tính chất quy luật, thé nên những vi

phạm, tranh chấp dân sự xuất hiện là điều khó tránh khỏi, vì vậy, con ngườiphải đưa ra các phương án nhằm giải quyết nó. Tuy nhiên các phương án giải

quyết phải đảm bảo quyền lợi của các bên theo chiều hướng tích cực như tự.

<small>Tung Đại họ Luật Hà Nội 2019), Giáo in lu rng dm se iệ Nay, NX Công an nhân dân,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>lợi ích hợp pháp của mình một cách đúng đắn, hợp pháp. Một trong những,</small>

phương tiện ma Nhà nước tạo ra dé giải quyết các tranh chấp chính là khởi kiện.

Theo ngơn ngữ học, “khởi” giải thích của từ điển tiếng Việt với tư cách là một.

đến mình Š, như vậy khởi kiện có nghĩa là bắt đầu, mở đầu u cầu tịa án xétxử người khác vì đã làm thiệt hại đến quyền lợi của mình.

Bén cạnh đó, khi ban về van đề khởi kiện, việc phân biệt rõ giữa “quyển

<small>lsd kiện” và “khởi kiện” cũng là một việc cần thiết.</small>

Quyền khởi kiện vụ án dân sự nói chung, hay quyền khởi

luật của Việt Nam, trước tiên quyển khởi ki được ghi nhận qua các bản Hiếnpháp, hiện nay quyển này tiếp tục được ghỉ nhận, cụ thể tại Hiến pháp năm2013 đang có hiệu lực, chương II Quyền con người, Đii 14 quy định về quyềnvà nghĩa vụ cơ bin của công dân như sau: “Ở nước Cộng hỏa xã hội chủ nghĩaViét Nam, các quyén con người, quyền cơng dân về chính trị, dân sự, kinh tế,văn hóa, xã hội được cơng nhận, tơn trong, bảo vệ, bảo dim theo Hién pháp và

pháp luật” — quyền khỏi kiện được quy định gián tiếp thông qua quy định về

quyền dân sự, kinh tế ~ được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiểnpháp và pháp luật. Để cụ thể hóa quyền khởi kiện, và đảm bảo quyển khởi kiệnđược công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm theo Hiển pháp và pháp luật, thì

<small>°hplrea sehavn(ieAn. vuKhf/PI*4BB®40F, wy cập ngày 027/203,Supt soba nfiaden.va/Ki*SI94BB96S7D truy cập nh 02/1/2021</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Điều 186 BLTTD§ năm 2015 đã quy định vẻ quyền khởi kiện như saiquan, tổ chức, có nhân có quyền tw mình hoặc thơng qua người đại dik

<small>pháp khí</small>

quyên dé yêu cầu bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp eủa mình

lên vụ án (sau đây gọi chung là người khỏi kiện) tại Téa án có thẳmKhi các chủ thể thực hiện “quyên Khoi kiên” trên thực tế, đó chính là

<small>*khỏi kiện”. Đó là việc cá nhân, pháp nhân thực hi</small>

pháp được pháp luật cho phép để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của

inh đoạt đối với lợi ích cũa mình. Khi các chủ thể

tòa án yêu cầu tỏa án giải quyết tranh chấp dân sự nói chung, <small>quyết tranh</small>

chấp KDTM nói riêng, thì được gọi là tương ứng là khởi kiện vụ án dan sự và

<small>khởi kiện vụ án KDTM.</small>

‘Néu hiểu theo nghĩa hẹp, khởi kiện được.

khởi kiện đến Tòa án để yêu cầu Tịa án có thâm quyền “báo vệ cơng lý, báo vệéu là việc các chủ thể gửi donquyền con người. quyền cơng dân, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyển và lợi

<small>* Khoân | điều BLTTDS 2015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

hiện hành chưa trực tiếp đặt ra một khái niệm chính thức cho việc khởi kiên vụán KDTM. Bên cạnh đó, qua nghiên cứu một số giáo trình có liên quan như

Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam”, Giáo trình Luật thương mại Việt

'NamÊ, tác giả nhận thấy các giáo trình nảy cũng khơng trình bay một cách trựctiếp về khái niệm khởi kiện vụ án KDTM.

“Trên co sởnghiên cứu về khởi kiện vụ án dan sự nói chung, về khởi kiệnvụ án KDTM nói riêng, tác giả luận văn xin đưa ra khái niệm vẻ khỏi kiện vụ

<small>án KDTM như sau: “Khối kiện vụ án KDTM là việc cá nhân, pháp nhân nộp</small>

đơn yêu cầu Toà án giải quyết tranh chắp KDTM nhằm bảo vệ qun, lợi ích

<small>hop pháp của mình hay của người kh</small>

1.1.2. Đặc điểm cña khỏi kiện vụ án kink doanh, thương maiThứ nhất, chủ thể khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại<small>Kinh doanh là việc thực hi</small>

của quá trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ<small>Tiên tục một, một số hoặc tắt cả cơng đoạn.</small>

trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận”. Hoạt động thương mại làhoạt động nhằm mục dich sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dichvụ, đầu tu, xúc tiễn thương mại và các hoạt động nhằm mục dich sinh lợi khác`9,‘Chi thé thực hiện các hoạt động KDTM nêu trên là các cá tổ chức kinh.tẾ được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập,

<small>thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.</small>

Chủ thể khởi kiện vụ án KDTM là các chủ thé theo quy định của pháp.luật được tham gia vào các hoạt động KDTM và phát sinh tranh chấp trong các

<small>? Tưng Đại học Luật Ha Nội 2019), iáo rin lu dr đn ự Hộ Nam NXD Công an nhân di</small>

<small>"Trung Đại họ Luật Hà Nội 2020) Giáo inh lt ương mại Ye am tập 2.NXH Tự phú,</small>

<small>"Khoản 21 itu 3 LutDoinh nghiệp nim 2020,'° Khôản | Điu 3 Luật Tiương mại nam 2008,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>quan hệ KDTM.</small>

"Như vậy, có thể xác định được chủ thể khởi kiện vụ án KDTM bao gồm.

<small>các doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật; những,</small>

đối tượng có hoạt động kinh doanh khơng cin đăng ký kinh doanh như hộ giađình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối; những người bán hằng rong,quà vặt, buôn chuyển, kinh doanh lưu động, kinh doanh thời vụ, làm địch vụcó thu nhập thấp xhơng phải đăng ký hộ kinh doanh trừ trường hợp kinh doanhcác ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện và những cá nhãn quản lý kháccó liên quan đến doanh nghiệp.

Thứ hai, déi tượng khởi kiện của vụ án kink đoanh, thương mạiĐối tượng khởi kiện là các dạng tranh chấp của mối quan hệ xã hội được.

pháp luật điều chinh, Do vậy, đối tượng khởi kiện của vụ án KDTM là những,

dang tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại theo quyđịnh của pháp luật. Một số dạng tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, thương,mại bao gồm:

Một là: xuất phát từ hoạt động KDTM giữa các cá nhân, tổ chức có đăng,ký kinh doanh và đều có mục đích lợi nhuận

Đây là nhém đối tượng khỏi kiện chính của vụ án KDTM, theo đó khỏikiện vụ án KIDTM xuất phát từ các hoạt động KDTM của những cá nhân, tổ

chức có đăng ký kinh doanh, kèm theo điều kiện hoạt động kinh doanh đó, cả

hai hoặc các bên đều vì mục đích lợi nhuận.

<small>“Trường hợp một bên mặc dù có đăng ký kinh doanh, tuy nhiên khi thamgia vào giao dịch thương mại khơng vì mục đích lợi nhuận, khi xảy ra tranh</small>

chấp và khỏi kiện vụ án thì vụ án đó khơng được xác định là vụ án KDTM.

<small>Nhu vậy rhöm đổi tượng khởi kiện vụ án KDTM nảy có ba dấu hiệuchính</small> i) tranh chap phát sinh từ các hoạt động KDTM; (ii) tranh chấp giữacác cả nhân, tổ chức có đăng ký kinh đoanh; (iii) các chủ thể tham gia đều có

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Hai là: xuét phát từ tranh chấp về quyền sở hữu tri tuệ, chuyển giao công.

<small>nghệ giữa các cá nha</small> tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận

“Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ trong quan hệ

kinh doanh, thương mại được phân biệt với tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ,chuyển giao cơng nghệ trong quan hệ dân sự nói chung ở chỗ, khơng địi hóidấu hiệu về đăng ký kinh doanh của chủ thể có tranh chấp, đồng thời phân biệt

với tranh chấp dân sự ở dấu hiệu mục đích lợi nhuận. Các tranh chấp về quyền

sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa các chủ thé đều có mục đích lợinhuận thì được coi là tranh chấp về KDTM, nếu khơng thỏa mãn dấu hiệu này.thì được coi là tranh chấp dân sự.

Ba là: tranh chấp giữa những người chưa phải thành viên cơng ty nhưng,có giao dich về chuyển nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên công ty.

Quy định này là quy định mở rộng thêm thẩm quyền của Tòa án so vớiBLTTDS số 24/2004/QH11 ngày 15/06/2004 của Quốc hội, được sửa đổi bd

sung năm 2011 (BLTTDS năm 2004). Việc mở rộng này xuất phát từ thực ti

tranh chấp về giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp giữa người chưa phải là<small>thành viên cơng ty với công ty, thành viên công ty.</small>

<small>"Bắn là: tranh chấp nội bộ công ty</small>

Quy định này kế thừa quy định về thẩm quyền của Tòa án tại khoản 3

Điều 29 BLTTDS năm 2004 đổi với các tranh chấp giữa công ty với các thànhviên của công ty; giữa các thanh viên của công ty với nhau liên quan đến việc.

thành lập, hoạt động, giải thé, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình.thức tổ chức của cơng ty. Xét về thực chất thì đây là những tranh chấp phát sinhtrong nội bộ công ty liên quan đến việc thành lập, hoạt động, thé, sáp nhập,hop nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của cơng ty. Tuy nhiên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

BLTTDS năm 2015 đã bổ sung một số loại tranh chấp thuộc thẳm quyền của.Tòa án cho phù hợp với yêu cầu của thực.

2004, sửa đổi năm 2011 sắm quyền của Tòa án đối với các tranh chấp có.

tính nội bộ của Cơng ty tại khoản 4 Điều 30 BLTTDS năm 2015 đã được mở.1. Cụ thể so với BLTTDS năm

rộng thêm về phạm vi chủ thé có tranh chấp (tranh chấp giữa cơng ty với ngườiquản lý trong công ty TNHH hoặc thành viên Hội đằng quản trị, giám đắc, tẳnggiám đốc trong công ty cổ phan) và loại việc tranh chắp (bàn giao tài sản củacông ty).

Thứ ba, các tranh chấp KDTM không bắt buộc phải thực hiện thủ tuekhiếu ngi thương mụi trước khi khởi kiện đến Toà án

Hoạt động KDTM là hoạt động phức tạp, một trong số các hoạt động.

<small>KDTM phức tap đó là kinh doanh dịch vụ logistics. Logistics là thực hiện một</small>

hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làmthủ tục hai quan, các thủ tục gidy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gồi bao bi,ahi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các địch vụ khác có liên quan đến hàng hốtheo thoả thuận với khách hằng để hưởng thù lao!"

‘Do mức độ phức tap và rủi ro cao của công ty cung cấp dịch vụ logistics,<small>nên pháp luật Việt Nam có những quy định miễn trách nhiệm đối với thương,</small>

nhân kinh doanh dich vụ này trong một số trường hợp nhất định. Một trong các.trường hợp đó là: “Sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dich vulogistics không nhận được thông báo về việc bị kiện tại Trọng tài hoặc Toà án

rong thời hạn chin thang, ké từ ngày giao hàng "2

"Trong quy định nêu trên có nhắc đến thực hiện khiếu nại thương mại vả.khởi kiện vụ án KDTM. Sau khi nghiên cứu quy định của điểm e khoản 1 Điều

<small>hội (Luật</small>

237 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005 của Qu

<small>bid 3 Luật Thương mại năm 200%</small>

<small>' Điểm ekhoản | Điễu337 Luật Thường mại năm 2006,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Thương mại năm 2003), ắc giả cho rằng:</small>

'Khiếu nại thương mại không phải là thủ tục bắt buộc trước khi khởi kiệnlên tịa án. Bởi vì: (4) Điều 237 quy định về miễn trừ trách nhiệm đối với thương,

<small>nhân kinh doanh địch vụ logistics, không phải là quy định trình tự thủ tục khởikiện vụ án KDTM; đi) quy định khiếu nại thương mại là một trường hợp đặc</small>

biệt nhằm xác định thời hiệu khởi kiện đối với những tổn thất hàng hóa phátsinh dé thương nhân kinh doanh dich vụ logisties được hưởng quyển miễn trách

nhiệm. Có nghĩa là, bên sử dụng địch vy logistics phát hiện những tổn thất về

<small>hàng hóa ma khiểu nại đến cơng ty logistics, thì thời</small> iêu khởi kiện của bên sử

dụng logistics là 09 tháng kể từ ngày giao hàng, nhưng nếu bên sử dụng địchvụ logistics không khiếu nại đến công ty logistics, thì thời hiệu khởi kiện củabên sử dụng dịch vụ logistics là 02 năm theo quy định tại Điều 319 Luật Thương,

trên cơ sở tơn trọng, bình đẳng, các bên cùng có lợi. Nhưng trên thực cho thấy

các phương pháp này phụ thuộc vào sự thỏa thuận, ý chí của bên kia, có nhiễutrường hợp khơng đạt được sự đồng thuận do sự không hợp tác, cố tinh gây khókhăn, cố tình khơng thỏa thuận để lợi dụng, gây ảnh hưởng đến quyền lợi của.<small>bên bị xâm phạm.</small>

Đổi với khởi kiện vụ án KDTMra Tòa án nhân dân, các chủ thể được tự<small>định đoạt có khởi Kihay khơng ma không phụ thuộc vào ý chi của các bên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

nay mang đến nhiều ý nghĩa cho chủ thé khởi kiện, khi có thé kipthời bảo vệ được tai sản, quyền va lợi ích chính đáng của mình, là biện pháp có.cơ chế cưỡng chế nhà nước buộc bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ, do

đó đáp ứng. oars yêu cầu của chủ thé khởi kiện.

ý in vụ án KDTM di với sự phát triển kinh tổ Các quy định về khởi kiện vụ án KDTM góp phan bảo vệ các lợi ích hợp.pháp trong quan hệ KDTM, từ đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế của xã hội.

-Đối với các nhà đầu tư, việc khởi kiện vụ án KDTM có đảm bảo được.tính cơng bằng, hiệu quả hay khơng có ảnh hưởng nhất định đến quyết định đầutư của các nhà đầu tư. Một hệ thống pháp luật không ổn định, không đủ các quyđịnh đảm bảo khỏi kiện, gây ra sự bắt én trong các quan hệ KDTM thì các nhàđầu tư có lý do chính đáng khi quyết dit <sub>khơng đầu tư.</sub>

Do đó, các quy định về khởi kiện vụ án KDTM cần rõ rằng, minh bạch

với những cơ ché thuận lợi, tạo điều kiện cho nhà đầu tư yên tâm với viộc tàisản, cơng sức, quyền và lợi ích chính đáng của họ được bảo vệ. Từ đó, mới xâydựng được một nền kinh tế cạnh tranh lành mạnh, thúc day xã hội phát triển.

Vi vậy, các quy định vẻ khởi kiện rất có ý nghĩa đối với sự phát triển

kinh tế — xã hội và đây là một trong những vin dé đầu tiên các nhà đầu tư quan

tâm trong khi có ý định đầu tư.

Thứ ba, ý nghĩa khỏi kiện vụ án KDTM về phương diện pháp lý

<small>Khỏi kiện vụ án KDTM là một cơ chế chủ động, để chủ thé có quyền</small>khởi kiện lựa chọn, nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của minh bị xâm

Khởi kiện vụ án KDTM tại Tòa án nhân dân là phương tiện bảo vệ quyềnvà lợi ích hợp pháp của chủ thể khởi kiện một cách mạnh mẽ. Các quyếtđịnh/bản án của Tịa án có hiệu lực pháp luật mang tính chất bắt buộc các bên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

phải thực hiện, néu không thực hiện theo các quyết định/bản án dé thi sẽ phảichịu sự cưỡng chế bằng quyền lực nha nước.

Khoi kiện vụ án KDTM là bước cơ sở đầu tiền để Tòa án thực hiện cácbiện pháp bảo vệ cho chủ thé khởi kiện. Bởi, Tòa án chỉ có thể thực hiện được.các quyết định, cic thủ tue, các hoạt động tổ tụng theo quy định pháp luật nhằm.bảo vệ quyền lợi của các đương sự khi có bước khỏi kiện. Nếu chủ thể khơng,thực hiện khởi kiện, Tịa án có biết về nội dung sự việc, cũng không thể tự đưara bat cứ quyết định hoặc hành vi nào để can thiệp vào tranh chắp của các bên.

Do vậy, khởi kiện vụ án KDTM có nhiễu ý nghĩa về mặt pháp lý, là cơsở để Tòa án khéi động các hoạt động tố tụng nhằm can thiệp kịp thời, chấm

<small>đúc hành vì tái pháp luật, kphục những thiệt hai</small>

1⁄2. Cơ sỡ khoa học cũa xây đựng pháp luật về khởi kiện vụ án kinh

<small>đoanh, thương mại</small>

1.2.1. Cơ sỡ If luận của việc xâp dựng pháp tuật quy định về khỏi kiện vy ám

<small>kinh doanh, thương mại</small>

Thứ nhất, bảo đâm quyên tự định đoạt (kiện hoặc khơng kiện) của chitthé có qun khởi kiện

'Các quy định cần được xây dựng, đảm bảo tốt nhất việc thực hiện quyền.

<small>khởi kiện của đương sự, việc có lựa chọn thực hiện quyền khởi</small>

thực tế hay không là do đương sự quyết

Chủ thé có quyền lựa chọn giải quyết các tranh chip bằng Trọng tài hoặc.

tại Tòa án. Trường hợp chủ thể khởi kiện lựa chọn thẩm quyền giải quyết bằng.trọng tải, các bên bắt bude phải có thỏa thuận trong Wi, đáp ứng được các điều<small>kiện có hiệu lực của thỏa thuận trọng tài theo quy định của luật. Trường hgp</small>

chủ thé khởi kiện lựa chọn thả quyền giải quyết bằng Tịa án thi khơng cầncó thỏa thuận lựa chon Tịa án giải quyết, khi có tranh chấp các bên có thé giđơn khởi kiện đến Tịa án để u cầu Tịa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>của mình,</small>

Việc xây dựng các quy định về khởi kiện vụ án KDTM dựa trên nguyên.

tắc quyền tự định đoạt của được sự được hiểu là ghỉ nhận, tôn trọng các quyền.

lựa chọn khởi kiện, quyền thay di, bé sung, rút yêu cầu của được sự trước và.

<small>sau khi ta án thự lý giải quyết</small>

“Trước đây, BLTTDS năm 2004, được sửa đổi bổ sung năm 2011 chưa cóquy định về việc thay đổi, bổ sung và rút yêu cầu của đương sự trước khi tòa.

án thụ lý đơn khởi kiện. Tuy nhiên, đến khi BLTTDS năm 2015 ra đời đã có sự

thay đổi khi ghỉ nhận quyền rút đơn khởi kiện của nguyên đơn trước khi Tòa.án thy lý đơn khởi kiện, mặc dù vậy, vẫn chưa ghi nhận các quyền cho phép.nguyên đơn được được thay đồi, bé sung yêu cầu khỏi kiện trước khi Tòa án

<small>thụ lý đơn khởi kiện</small>

Tom lại, việc xây dựng quy định về khởi kiện vụ án KDTM cần dựa trên

nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự bao gồm cả quyền sửa đổi, bỗ sung.

yêu cầu trước khi thụ lý để đảm bảo được quyền tự định đoạt của đương sự,

<small>ngoài các quy định đảm bảo quyền tự định đoạt của đương sự, pháp luật cũng</small>cần phải quy định việc tịa án cần có trách nhiệm, đảm bảo cho đương sự thực.hiện được quyền tự định đoạt của họ.

Thứ hai, bảo đảm giải quyết nhanh chóng, kip thời các tranh chấp KDTMPháp luật của mỗi quốc giá đều có những quy định riêng và cụ thể đểđảm bảo thực hiện quyền khỏi kiện của các chủ thé một cách nhanh chóng, kịp

<small>thời, hiệu quả.</small>

Hiện nay, các vụ án tranh chấp KDTM có nhiều mức độ phức tạp khác.nhau, có những vụ án tranh chấp cực kì phức tạp như nhiều đương sự, có yếutố nước ngồi, nhiều quan hệ pháp luật mâu thuẫn chẳng chéo, nhiều tình tiết

<small>phúc tạp, tài liệu chứng cứ không rõ ràng ....), nhưng cũng có những vụ án</small>

đơn giản hơn (it đương sự, quan hệ pháp luật rõ rang, tài liệu chứng cứ đẩy

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

đii....). Nếu những thủ tục tổ tụng của những vụ án phức tạp áp dụng cho những,vụ án có tinh cha: đơn giản sẽ gây lăng phí thời gian, cơng sức, tiền của, trong.khi hiệu quả giải quyết vụ án đạt được khơng cao. Vì vậy, cần xây dựng những,cơ chế để phân loại, giải quyết những vụ án có độ phức tạp khác nhau là cầnthiết, giúp giải quyết nhanh chóng, kịp thời các tranh chấp, đảm bảo được quyền.

<small>và lợi ich hợp pháp của các đương sự</small>

<small>Thứ ba, bảo đảm cho Tịa án có điều kiện giải quyết tranh chấp một cáchhiệu qua, góp phin ổn định quan hệ KDTM.</small>

“Ngoài ra, pháp luật cũng cdn xây dung cơ chế trên cơ sở đảm bảo choquyết tranh chấp một cách hiệu quả. Một trong những,việc xây dựng đó là xác định đúng, khoa học thẳm quyền theo loại việc của Tòa

<small>án với các cơ quan tổ chức khác hoặc giữa các Tòa án chuyên trách trong Tịấn nhân dân. Việc này đảm bảo Tịa án thực hiện đúng nhỉn vụ của mình,</small>

tránh được sự chồng chéo, góp phần giải quyết đúng đắn vụ kiện, từ đó góp.phần én định các quan hệ KDTM.

1.2.2. Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng pháp luật quy định về khởi <small>in vie</small>

<small>én kink doanh, thương mai</small>

Thứ nhất, các vụ án khởi kiện kinh doanh, thương mại ngày càng nhiều‘Theo số liệu thống kê thu lý giải quyết các vụ án KDTM từ năm 2018.đến năm 2022 cho thấy tổng số vụ việc phát sinh mới được thụ lý có chiềuhướng gia tăng, cụ thể năm 2018, tổng số phải giải quyết là 14.662 vụ án tại(ôi ấn sở thân Sip tye VA. 1.499 Wy án bi the dn sẽ thân cấp nh: tờ đế2019 đến năm 2021 tông số lượng vu án phải giải quyết của tòa án sơ thẩm cấp.huyện và cấp tỉnh khơng có nhiều thay đổi, tuy nhiên đến năm 2022, tổng số.lượng tòa án sơ thẩm cắp huyện tăng lên khoảng 7,3 %, tương đương với tổi <sub>1g</sub>ẩm cấp tinh cũng tăng lên.số vụ cần phải giải quyết là 16.079 vụ án, tòa án sot

khoảng 7 %, tương đương với tổ 1g số lượng vụ án iai quyết là 1.610 vụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

"Nhìn từ số liệu trên cho thấy, số lượng vụ án tòa án cần phải giải quyếtngày càng nhiều, do vậy từ góc độ thực tiễn cẳn thiết xây dựng các quy định tốtụng về khối kiện vụ án KDTM nhằm đáp ứng được xu hướng phát triển, de

biệt các vụ án KDTM diễn biến ngày càng phức tạp, gia tăng cả về tính chấp.và quy mơ, đặc biệt những vụ án KDTM liên quan đến nước ngoài.

<small>Thứ hai, pháp nhân có co edu phúc tạp hơn so với cá nhân, vi vậy cân</small>

có sự điều chỉnh quy định tổ tung dé phù hợp hơn với pháp nhân.

Xét về mặt chủ thể thì các vụ án khởi kiện tranh chấp KDTM phan lớn

là các doanh nghiệp, về mặt cơ cấu td chức thì doanh nghiệp phức tạp hơn so

với các chủ thể khởi kiện của các loại vụ án din sự khác, vì vậy việc thực hiện

<small>các quyền, nghĩa vụ cũng sẽ có những đặc trưng riêng. Việc có sự khác</small>

giữa chủ thể của vụ án khởi kiện KDTM và những loại vụ án dan sự khác không.bắt buộc phải xây dựng những quy định tổ tụng dành riêng cho các chủ thể củavụ án khởi kiện KDTM, tuy nhiên các quy định tổ tung cần xây dựng dé có sự.cân bằng giữa vụ án khỏi kiện KDTM và những loại khởi kiện vụ án dân sự

1.3. Nội dung các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về khỏi kiện<small>vụ án kinh doanh, thương mại</small>

1.3.1. Điều kiện khởi kiện vụ dn kinh doanh, thương mại

1.3.1.1. Điều kiện về chủ thé khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mai

Điều kiện để chủ thé có thé thực hiện khi kiện vụ án KDTM, cần đáp,ứng được điều kiện năng lực pháp luật tố tung và năng lực hành vi tổ tụng dân.

Đối với năng lực hành vi tổ rụng dân sự của doanh nghiệp: doanh nghiệp.

<small>là một thể nhân pháp lý, mọi hoạt động của doanh nghiệp dựa trên hoạt động,</small>hành vi của người đại điện theo pháp luật. Một trong những điều kiện để trở

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

thành người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp là người đó phải có đầyđủ năng lực hành vi dân sy, Người đại diện theo pháp luật thực hiện các quyền,nghĩa vụ của đương sự trong phạm vi liện theo quy định của Điều 86BLTTDS năm 2015 “Người đại điện theo pháp luật trong tổ tung dân sự thựchiện quyén, nghĩa vụ 16 tung din sự của đương sự trong pham vi mà mình đại

luật của doanh nghiệp ln được xác định là đầy đủ, không đặt ra các trường,*, Về nguyên tắc, năng lực hành vi tố tung của người đại điện theo pháp.

hop không đáp ứng đủ năng lực hành vi tố tụng như cá nhân.

"Ngoài ra năng lực hành vi tổ tụng của người đại diện theo pháp luật củadoanh nghiệp, trong một số trường hợp đặc biệt do cổ đơng, nhóm cổ đơng sở:hữu ít nhất 01% tổng số cổ phần phô thông đối với công ty cổ phần; thành viên.

<small>công ty TNHH hai thành viên trở lên thực hiện.Déi với năng lực pháp luật của doanh nghiệ</small>

<small>năng có các quyền, nghĩa vụ do pháp luật quy định. Đối với khởi kiện vụ án</small>

KDTM, chủ thé khởi kiện vụ án KDTM (thdng qua người đại điện theo pháp<small>tăng lực pháp luật là khả</small>

luật hoặc một số trường hợp đặc biệt thơng qua cơ đơng, nhóm cé đơng, thànhviễn công ty) thực hiện khởi kiện đối với:

Một là, khởi kiện các vụ án tranh chấp KDTM theo quy định Điều 317Luật Thương mại năm 2005. Đối với trường hợp này, người khởi kiện là công

<small>ty thông qua hành vi của người đại điện theo pháp luật khỏi kiện vụ án KDTM</small>

để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công ty.

<small>Hai là, khôi kiện người quản lý của công ty TNHH hai thành viên trở</small>

lên, bao gồm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tang giám đốc,người đại diện theo pháp luật và người quản lý khác do vi phạm quyền, nghĩavụ và trách nhiệm của người quản lý theo quy định tại khoản 1 Điều 72 LDN

<small>năm 2020.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Đối với trường hợp này, chủ thé khởi kiện phải là thành viên của công,ty, nhưng không cần điều kiện về tỷ lệ vốn sở hữu của thành viên và thời giangóp vốn, tự mình hoặc nhân danh cơng ty khỏi kiện trách nhiệm dân sự củanhững người quản lý (Chủ tịch Hội đẳng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giámcốc, người đại diện theo pháp luật và người quân lý khác) khi vi phạm các quyđịnh tại khoản 1 Điều 72 LDN năm 2020.

Ba là, khởi kiện đối với thành viên Hội đồng quan trị, Giám đốc hoặc.'Tổng giám đốc để yêu cầu hồn trả lợi ích hoặc bồi thường thiệt hại cho công.<small>ty hoặc cho người khác theo quy định tại khoản | Điều 166 LDN năm 2020,</small>

Đối với trường hợp này, chủ thể khởi kiện là cổ đơng hoặc nhóm cổ đơng.<small>lơng của cơng ty, tự mình hoặc nhân.</small>

danh cơng ty khỏi kiện trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm liên đới đổi với cácthành viên Hội đồng quản tri, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc để yêu cầu hoàn.

trả lợi ích hoặc bồi thường thiệt hại cho công ty hoặc người khác,

"Như vậy, điều kiện chủ thé khởi kiện vụ án KDTM trong trường hợp naykhác với trường hợp trên, theo đó trường hợp này yêu cầu chủ thể khởi kiện là.cổ đơng hoặc nhóm cổ đồng phải sở hữu ít nhất 1% tổng số cỗ phần phổ thông.của công ty mới được khởi kiện. Sự khác biệt này xuất phát từ một số lý do như.sau: (i) số lượng cổ đông của công ty cỗ phần đông hơn nhiều so với công ty

‘TNH hai thành viên trở lên, dễ dang lạm dụng gây xáo trộn hoạt động của

công ty; (ii) trở thảnh cổ đông của công ty cổ phẩn dễ dàng hơn so với thành.viên của công ty TNHH hai thành viên tré lên, do dé trở thành cổ đơng có nhiềuphương án và dé dang hơn như mua cổ phiếu trên thị trường chứng khốn, trong<small>khi đó trở thành thành viên của công ty TNHH hai thành viên trở lên lại khókhăn hom.</small>

1.3.1.2 Điều kiện vụ án thuộc thẫm quyền theo loại việc của tòa ám

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

"Một là, khỏi kiện vụ án thuộc thẩm quyền theo loại việc của tòa án theo

quy định tại Điều 30 BLTTDS năm 2015, bao gồm các loại việc sau:

~ _ Xuất phát từ hoạt động KDTM giữa các cá nhân, tổ chức có đăng ký kinhdoanh và đều có mục đích lợi nhuận (khoản 1 Điều 30 BLTTDS năm.

Dé xác địch đổi tượng khởi kiện KDTM thuộc nhóm này cần xác định

day da, đồng thời ba yêu tố sau: (i) xuất phát từ hoạt động KDTM; (ii) hoạt

động KDTM giữa các cá nhân, tổ chức có đăng ky kinh doanh; (iii) hoạt động.KDTM các cá nhân, tổ chức đều có mục dich lợi nhuận, khơng phải <small>u ding.</small>

Một trong những yếu tố dé xác định đối tượng khởi kiện KDTM là sự:kiện pháp lý tranh chấp xuất phát từ các hoạt động KDTM. Các hoạt động

KDTM được hiểu là hoạt động bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng địch vụ,

đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục dich sinh lợi, các chủ.thể tham gia các hoạt động KDTM đều cần được đăng ký các hoạt động tương,

ứng theo quy định của LDN năm 2020 và các văn bản hướng dẫn thỉ hành.

Sau khi xác định được sự kiện pháp lý tranh chấp từ hoạt động KDTM,tiếp tục xác định yếu tố các chủ thé tham gia hoạt động KDTM đó phải có đăng.ký kinh doanh, Điều 30 BLTTDS năm 2015 quy định bắt buộc các bên chủ thểtham gia hoạt đông KDTM đều phai có đăng ký kinh doanh (hode được phápluật thừa nhận mà không cần đăng kj} kinh doanh theo quy định khoản 2 Đi:79 Nghị định 01/2021/NĐ ~ CP về đăng ký doanh nghiệp), néu cơ một chủ thểkhơng có đăng ký kinh doanh thi vụ án khởi kiện có thé không phải là vụ ánkhởi kiện tranh chấp KDTM.

Cuối cùng, cần xác định yếu tố mục đích của các chủ thể có đăng ký kinh.doanh đối với tranh chap phát sinh hoạt động KDTM, điều này có nghĩa khơng.phải mọi tranh chấp phát sinh từ hoạt động KDTM, các chủ thé tham gia đều.là các tổ chức có đăng ký kinh doanh thì khởi kiện vụ án mặc nhiên xác định là

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

khởi kiện vụ án KDTM mà cần phải xem xét đến yếu tố mục dich của các bênhướng đến đều là mục dich lợi nhuận thì mới được xác định vụ án khởi kiện đó

<small>là vụ án KDTM,</small>

~_ Xuất phát từ tranh chấp về quyền sở hữu tri tuệ, chuyển giao công nghệ

<small>giữa các cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận (khoản</small>2 Điều 30 BLTTDS năm 2015).

Đối với vụ án khởi kiện KDTM xuất phát từ tranh chấp về quyển sở hữu.trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ quy định tại khoản 2 Điều 30 BLTTDS năm.

2015 cần có sự phân biệt với quy định tại khoản 1 Điều 30 BLTTDS năm 2015

và quy định tại khoản 4 Điều 26 BLTTDS năm 2015 như sau:

<small>+ Sự khác nhau giữa nhóm này và nhóm 1 nêu trên ở chỗ, những tranh chấp.</small>phát sinh trong nhóm này khơng địi hỏi dấu. các chủ thể phải có

<small>đăng ký kinh doanh, như vậy các chủ thể có thể có hoặc khơng có đăng,</small>

ký kinh doanh mà phát sinh tranh chap từ quyền sở hữu tri tug thì có thểxem xét là một vụ khởi kiện vụ án KDTM (nêu thỏa mãn dấu hiệu vẻ

<small>mục dich lợi nhuận sau đây).</small>

+ Đối với tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ quy.định tại khoản 2 Điều 30 BLTTDS năm 2015 sẽ có sự khác nhau so vớiquy định về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ quyđịnh tại khoản 4 Điều 26 BLTTDS năm 2015 ở chỗ những tranh chấpkhoản 2 Điều 30 BLTTDS năm 2015 đòi hỏi yếu tố đều có mục đích lợi

nhuận, néu chỉ có một bên có mục đích lợi nhuận, cịn bên kia khơng có

<small>mục đích lại nhuận thì vụ án khởi kiện 46 không phải là vụ án khởi kiệnKDIM.</small>

‘Tom lại, các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệgiữa các chủ thé ĐỀU có mục đích lợi nhuận thì tranh chấp xảy ra khởi kiện tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

tòa án thi được xác định là khởi kiện vụ án KDTM, nếu không thỏa mãn dấu.su nay thi được cơ là tranh chấp dân sự

~ _ Tranh chấp giữa những người chưa phải thành viên công ty nhưng cógiao dịch về

Trước khi BLTTDS năm 2015 ra đời, những vụ án khới kiện tranh chấp

giữa những người chưa phải là thành viên cơng ty nhưng có giao dịch về chuyển

shun nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên cơng.

nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên cơng ty khi gửi don ra tịa án, rất

nhiều ta án lúng ting trong việc xác định đây có phải là vụ án khởi kiện KDTM.

<small>hay không, hay là vụ án khối kiện dân sự, tuy nhiên khi BLTTDS năm 2015 ra</small>

đời, các nhà làm luật đã mở rộng phạm vi tranh chấp KDTM đối với dạng tranh.chấp nay, do trên thực tiễn phát

lh ngày càng nhiều các dạng tranh chấp

chuyển nhượng phần vốn góp giữa những người chưa phải là thành viên công.

<small>ty với công ty, thinh viên công ty.</small>

~ _ Tranh chấp nội bộ công ty quy định tại khoản 4 Điều 30 BLTTDS năm.

Khoản 4 Điều 30 BLTTDS năm 2015 kế thửa quy định về phạm vi những

<small>tranh chấp KDTM thuộc hầm quyén của tba án qi khoản 3 Điều 29 BLTTDS2004các tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; giữa</small>

các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động,

giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty.

'Xét về bản chất thi đây là những tranh chấp phát sinh trong nội bộ công ty liênquan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách,

chuyển. tình thức tổ chức của cơng ty. Tuy nhiên, BLTTDS năm 2015 đã.

bổ sung một số loại tranh chấp thuộc thâm quyền của tòa án cho phủ hợp hon

, cụ thé là so với BLTTDS năm 2004, sửa đổi năm.

<small>với yêu cầu của thực</small>

2011 thi thẩm quyền của tòa án đổi với các tranh chấp có tính nội bộ của công.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

ty tại khoản 4 Điều 30 BLTTDS năm 2015 đã được mở rộng thêm về phạm vichủ thể có tranh chấp là tranh chap giữa cơng ty với người quan lý trong công.ty TNHH hoặc thành viên Hội đồng quản trị, giám dốc, tổng giám đốc trongcông ty cỗ phần và loại việc tranh chấp là bàn giao tai sản công ty.

<small>Hai là, các bên không có thỏa thuận trong tài hoặc thỏa thuận trong tài</small>

trọng tài là là thỏa thuận giữa các bên vẻ việc giải quyết bằng."Trọng tài tranh chấp có thé phát sinh hoặc đã phát sinh”

<small>iéu 6 Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12.Theo quy định tại</small>

ngày 17/06/2010 của Quốc hội (Ludt Trọng tài (hương mại năm 2010) thì tịa

<small>ấn từ chối thụ lý trong trường hợp có thỏa thuận trọng tài: “Trong trudng hợp</small>

các bên tranh chấp đã có thoả thuận trọng tài mà một bên khởi kiện tại Tồ án

<small>thì Toà án phải từ chối thự lý, trừ trường hop thoả thuận trọng tài v6 hiệu hoặcthoả thuận trong tài không thé thực hiện được ".</small>

"Trường hop thỏa thuận trọng tài vô hiệu là khi: () các tranh chấp phátsinh trong các lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của Trọng tài; (ii) người xác.

lập thỏa thuận trọng tài khơng có thẩm quyền xác lập hoặc khơng có năng lực<small>hành vi dan sự; (ii) hình thức thỏa thuận trọng tài khơng phù hợp theo quy định</small>của pháp luật; (iv) thôa thuận trong tài vi phạm điều cấm của pháp luật; (v) mộttrong các bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trong q trình xác lập thoả thuậntrọng tài và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài đó là vô hiệu!,

“Trường hợp thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được: Luật Trọng.tải thương mại năm 2010 không giải thích thé não là thỏa thuận trong

thể thực hiện được,

ều này xuất phát từ các lý do không thực hiện được thỏa

thuận trong tải rất đa dang. Tuy nhiên, có thé kẻ đến một số trường hợp thỏa

<small>' Khoản 2 Điu 3 Luật Trạng ti tương mại 2016,</small>

<small>Bid 18 Luật Trọng tả thương mại năm 2010,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>thuận trọng tài được coi là không thé thực hiện được như các bên đã có thỏa</small>

thuận giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài cụ thể nhưng Trung tâmtrọng tài này đã chấm dứt hoạt động mà không có tổ chức trong tải kế thừa, vàcác bên khơng thỏa thuận được việc lựa chọn Trung tâm trọng tài khác để giảiquyết tranh chấp, các bên đã có thỏa thuận cy thể về việc lựa chọn Trọng tảiviên trọng tài vụ việc, nhưng tại thời điểm xây ra tranh chấp, vì sự kiện bắt khả.

<small>kháng hoặc trở ngại khách quan mà Trọng tài viên không thể tham gia giải</small>

quyết tranh chấp, he <small>je Trung tâm trọng tài, Tòa án khơng thể tìm được Trọng.</small>

<small>viên như các bền thỏa thuận và các bên không thỏa thuận được việc lựa chọn</small>“Trọng tài viên khác để thay thé; các bên đã có thỏa thuận cụ thể về việc lựa.trọng tài vụ việc, nhưng tại thời điểm xảy ra tranh chấp,

<small>Ge được chỉ định hoặc Trung tâm trong tài từ chối việcchỉ định Trọng tải viên và các bên không thỏa thuận được việc lựa chọn Trọng.</small>

viên khác để thay thé; các bên có thỏa thuận giải quyết tranh chấp tại một‘Trung tâm trọng tải nhưng lại thỏa thuận áp dụng Quy tắc 16 tụng của Trung.tâm trọng tài khác với Quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm trọng tải đã thỏa

thuận và điều lệ của Trung tâm trọng tai do các bên lựa chọn dé giải quyết tranh

chấp không cho phép áp dụng Quy tắc t tụng của Trung tâm trong tài khác vàcác bên không thỏa thuận được về việc lựa chọn Quy tắc tố tụng trọng tải thay.thé; Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ và người tiêu dùng có điều khoản về thỏathuận trọng tài được ghi nhận trong các điều kiện chung về cung cấp hàng hoá,

lịch vụ do nha cung cấp soạn sẵn quy định tại Diéu 17 Luật Trọng tài thương.

mại năm 2010 nhưng khi phát sinh tranh chấp, người tiêu dùng không đồng ýlựa chọn Trọng tải giải quyết tranh chấp”,

<small>5 Đa 4 Nahi gu c6012H140NG ND ng 20132014 cử tới ng tản phế Tea án thân din</small>

<small>cao hướng din th hànhdmột 8 quy định Luật Trọng ti thươn mại</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Nhu vậy, Tòa án chỉ được thy lý khi các bên khơng có théa thuận trong</small>tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu hoặc théa thuận trọng tài không thể thực hiện.

<small>được như đã trình bảy ở trên.</small>

1.3.1.3. Trunh chấp kinh doanh, thương mại chưa được giải quyếtbằng một quyết định/bân án có hiệu lực pháp luật của Tồ án hoặc quyếtđịnh của cơ quan Nhà nước có thẳm quyền

‘Theo quy định tại điểm e khoản | Điều 192 BLTTDS năm 2015 thi thẩm.<small>phán trả lại đơn khởi kiện khi đương sự khởi kiện vụ án KDTM mà “Sie việc</small>

đã được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tịấn hoặc quyết định đã có hiệu lực của cơ quan nhà nước có thẩm quyền `.

Quy định một sự việc đã được giải quyết bằng bản án/quyết định đã có.

<small>hi</small> lực của Tịa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác thì khơng được khởi kiện

nữa nhằm đảm béo tránh lạm dung việc khởi kiện lặp lại một vấn đề, đồng thờiđảm bảo nguyên :ắc bản án/quyết định đã có hiệu lực của Tịa án hoặc cơ quancó thẳm quyền phải có giá tri thực thi trên thực tế,

Do đó, pháp luật tố tụng dân sự yêu cầu đương sự sử dụng quyền củamình một cách thiện chí, khơng được lạm dụng dé gây can trở hoạt động tố

<small>tung của Tòa án, đương sự khác.</small>

1.3.1.4. Điều kiện về phạm vi khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại.

<small>trong một vu én</small>

KDTM, Tòa án giải quyết vụ việc theo yêu cầu của đương sự, không giải quyết.vượt quá yêu câu hoặc không đầy đủ theo yêu cầu của đương sự'5.

Quy định về phạm vi khởi kiện của BLTTDS năm 2015 có sự kế thừa tir

<small>quy định của BLTTDS năm 2004. Theo đó, trong một vụ án, người khởi kiện</small>

có thể khởi kiện đối với một hoặc nhiều người bị kiện; nhiều người khởi kiện

<small>° Trường Dai học Luật Ha Nội (2019), Giáo rn lui tổng độn sự liệt Nam, NXB Công an nhânth</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

có thể khởi kiện đổi với một người bị kiện. Như vậy, cả BLTTDS năm 2015 và

BLTTDS năm 2004 trước đây đều không đặt ra van đề: trong một vụ án, nhiều

người khởi kiện có thể khởi kiện đối với nhiều người bị kiện. Tác giả đồng ývới tinh thần của quy định này, bởi việc rong một vụ án, nhiễu người khởi kỉ

có thé khởi kiện đổi với nhi

<small>éu người bị kiện có thé làm cho phạm vi khởi kiệncủa vụ án quá rộng, gây áp lực lớn tới việc xem xét, thy lý đơn khởi kiệ</small>

"Ngoài ra, sự kế thừa của BLTTDS năm 2015 từ BLTTDS năm 2004 còn.

<small>được thể hiện ở việc quy định phạm vi khởi kiện có thể là khởi kiện</small>

quan hệ pháp luật có liên quan đến nhau.

xác định như thế nào được coi là nhiễu guan hệ pháp luật có liên

quan dén nhau trước đây được hướng dẫn tại Nghị quyết 05/2012/NQ-HĐTP”,

theo đó, được coi là nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với nhau dé giải quyếttrong cùng một vụ án khi thuộc một trong các trường hợp: (i) việc giải quyếtquan hệ pháp luật này đòi hỏi phi quyết đồng thời quan hệ pháp luật khác;(ii) việc giải quyết các quan hệ pháp luật có cùng đương sự và về cùng loạidaa chk thờ đinh Hong mae wR iết Hee ag! MR dù, kiên máy: Nghiquyết nay đã hết niệu lực thi hành nhưng tinh thần của nó vẫn tiếp tục được vận

điều kiện vẻ hình thức đơn khỏi kiện

<small>` Nghị quyễt052013/4Q-HĐTP ngây 037122012 của Hội đẳng Thém phân Ton nhân dai cao hướng</small>

<small>ấn Quy nh ương phản thứ li "Thủ te gi quyết ụ ân ại ôn án cắp so tắn” ca Bộ Luật tụng dn sỹ</small>

<small>.8ã được sửa đổi (he Lat sia. đối Bộ Lh tang dns do Hội đổng Thần phán Toa ăn nhân đả ỗi co han"nh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

(C4 nhân, tổ chức, cơ quan khởi kiện vụ án KDTM phải làm đơn khởikiện bằng văn bản, hình thức đơn khởi kiện được thực hiện theo biểu mẫu số

<small>23-DS, ban hành xém theo Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13/01/2017</small>

của Hội đồng Thim phán Tòa án nhân dân tối cao!Š và quy định tại khoản 1Điều 189 BLITDS năm 2015.

Đối với cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi tố tung dân sự muốn khởi.<small>kiện vụ án KDTM thì có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khỏikiện. Tại mục tên, địa chỉ nơi cư trú của người khởi kiện trong đơn phải ghỉ họ</small>

tên, địa chỉ nơi cư trú của các nhân đó, ở phần cuối đơn, cá nhân đó phải ký tênhoặc điểm chỉ (quy định tại điểm a khoản 2 Điều 189 BLTTDS năm 2015).

Đối với cơ quan, tổ chức là người khởi kiện vụ án KDTM thì người đạiđiện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đồ có thé tự mình hoặc nhờ người khác làm

<small>hộ đơn khởi kiện. Tại mục tên, địa chỉ của người khởi kiện phải ghỉ tên, địa chỉ</small>

của cơ quan, tổ chức và họ, tên, chức vụ của người đại diện hợp pháp của cơquan, tổ chức đó; ở phan cuối đơn, người dai diện hợp pháp của cơ quan, tổ

chức phải ký tên và đóng dau của cơ quan, tổ chức đó; trường hợp tổ chức khởi

kiện là doanh nghiệp thì việc sử dụng con dấu theo quy định của LDN (quyđịnh tại khoản 3 Điều 189 BLTTDS năm 2015),

Hai là, điều kiện nội dung đơn khói kiện

‘Theo quy định tại khoản 4 Điều 189 BLTTDS năm 2015, đơn khởi kiện<small>phải có các nội dang s</small>

<small>- _ Ngày, tháng, năm lâm đơn khởi kiện;~ _ Tên Tòa án nhận đơn khởi</small>

<small>= Tên, nơi cư trú, làm việc của người khỏi kiện là cá nhân hoặc trụ sở của</small>

người khởi kiện là cơ quan, t6 chức; số điện thoại, fax và địa chỉ thư điện

<small>* Nghị yết số 012017NNQ-HOTP ngây 13012017 củ Hội đồng Trẫm phán âu án nhân nỗi can bánạnh bi mẫu wong ng dân</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

tử (nếu có), Trường hợp các bên thỏa thuận địa chi dé Tịa án liên hệ thì

<small>chỉ rõ địa chỉ đó;</small>

~ _ Tên, nơi cư trú, làm việc của người có quyền và lợi ích được bảo vệ là

cá nhân hoặc trụ sở của người có quyền và lợi ích được bảo vệ là cơquan, tổ chức; số điện thoại, fax và địa chi thư điện tử (néu có);

<small>= Tên, nơi cir trú, làm việc của người bị kiện là cá nhân hoặc trụ sở của</small>

người bị kiện là cơ quan, tổ chức; số điện thoại, fax và dia

tử (nếu có). Trường hợp không rõ nơi cư trú, làm việc hoặc trụ sở của<small>người bị kiện thì ghỉ rõ địa chỉ nơi cư trú, làm việc hoặc nơi có trụ sở.</small>

<small>cuối cùng sủa người bị kiện;</small>

<small>~ _ Tên, nơi cx trú, làm việc của người có quyển lợi, nghĩa vụ liễn quan là</small>

cá nhân hoặc trụ sở của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cơquan, tổ chức; số điện thoại, fax và địa chỉ thư điện tử (nếu có). Trường.hợp không rỡ nơi cư trú, làm việc hoặc trụ sở của người có quyền lợi,

<small>nghĩa vụ liên quan thi ghỉ rõ địa chỉ noi cư trú, làm việc hoặc nơi có tru</small>

sở cuối cùng của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;

<small>= Quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện bị xâm phạm; những vấn.</small>đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết đối với người bị kiện, người có quyền.

<small>lợi, nghĩa vụ liên quan;</small>

~ Ho, tên, địa chỉ của người làm chứng (nếu có);

<small>~ _ Danh mục tai liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi</small>

Ba là, điều kiện tài liệu, chứng cit kèm theo đơn khỏi kiện.

Kèm theo đơn khởi kiện, chủ thể khởi kiện phải có tài liệu, chứng cứchứng minh quyền, lợi ích hợp pháp của minh bị xâm phạm (theo guy địnhkhoản 5 Điều 189 BLTTDS năm 2015). Hồ sơ tai liệu cơ bản cần phải có bao.

gằm

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

~_ Các tài liệu chứng minh tên, địa chi của chủ thé khởi kiện: giấy chứng.

nhận đăng ký kinh doanh/giấy phép hoạt động; điều lệ; chứng minh thư

nhân đân/căn cước công dân đối với các cá nhân hoạt động kinh doanhkhông cần đăng ký kinh doanh.

Lưu ý, theo quy định tại khoản 3, Điều 38, Luật Cư trú năm 2020, tir

ngày 01/01/2023, số lộ khẩu, sé tạm trú chính thức hết giá trị sử <small>dụng.</small>

‘Vi vậy, khi khởi kiện, nguyên đơn không cần cung cấp số hộ khẩu, và.‘Toa án không được yêu cầu người khởi kiện xuất trình thêm giấy tờ khácchứng nhận thông tin cư trú của người khởi kiện, mà có thé sử đụng mộttrong số các hình thức sau để chứng minh thông tin về nơi thường trú: (i)

thé căn cước công din gắn chip điện tử, (ii) giấy xác nhận thông tin về.

cư trú (ban hành kèm theo Thông tư số 56/TT-BCA ngày 15/5/2021 của.

<small>Bộ Công an),</small>

sở dữ liệu quốc gia về dân cư (theo quy định tại Thông tư số 59/TT-BCA.

<small>i) thông báo số định danh cá nhân và thông tin trong Cơ</small>

ngày 15/5/2021 của Bộ Công an) (nếu chưa được cấp căn cước công.

<small>= Các tai liệu, chứng cứ chứng minh tên, địa chỉ của người bị kiện: đăngký kinh doanh của người bị kiện.</small>

<small>= Các tải liệu, chứng cứ chứng minh việc xác lập quan hệ KIVTM hoặc sự</small>

kiện pháp lý xảy ra: biên bản xác nhận công nợ, hợp đồng KDTM, các.

phụ lục hợp đồng KDTM.

<small>1.3.2. Thủ tục nhận và xử lý đơn khởi kiện</small>

<small>Thủ tục nhận và xử lý đơn khởi kiện được quy định tạiBLTTDS năm 2015, theo đó khi nhận đơn khởi</small>

<small>và xử lý khởi kiện.</small>

Thứ nhất, ào số nhận đơn:

Trường hợp chủ thể khởi kiện nộp đơn trực tiếp tại trụ sở tịa án thì tịa

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

án có trách nhiệm cắp giấy xác nhận đã nhận đơn khởi kiện và hồ sơ kèm theo.cho chủ thể khởi kiện

Đối với trường hợp chủ thể khởi kiện gửi đơn khởi kiện vụ án KDTM:

qua đường bưu chính thi trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn,

<small>tịa án phải gửi thơng báo đã nhận đơn cho người khởi kiện.</small>

Trường hợp chủ thể khởi kiện gửi đơn khởi kiện bằng phương thức gửitrực tuyến thì tịa án phải thông báo ngay việc nhậnd đơn cho người khởi kiệnqua cổng thơng tin điện tử của tịa án (nếu có).

<small>Thứ hai, xử lý đơn khởi kiện</small>

<small>Sau khi nhận được đơn khởi kiện vụ án KDTM, Tòa án nhận đơn, vào</small>

số nhận đơn, xác nhận việc nhận don theo quy định tại khoắn 1BLTTDS năm 2015 và thực hiện tiếp các bước như sau:

<small>~ _ Hòa giải đối thoại tại Tòa án</small>

<small>191 của.</small>

‘Théng báo cho đương sự biết về quyền được hòa giải, đối thoại tại Tòa.án: trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn khối kiện, đơnyêu cầu, néu không thuộc một trong các trường hợp khơng tiến hành hịa giải,đối thoại tại Tòa án (quy định tai các khoản 1, 2, 4, 6 và 7 Điều 19 của Luật

Héa giải, đối thoại tại Tòa án số 58/2020/QH14 ngày 16/06/2020 của Quốc

hội (Luật Hịa giải, đối thoại tai Tịa án năm 2020)) thì Tịa án thơng báo bằng.văn bản cho người khởi kiện, người yêu cầu biết về quyền được lựa chọn hòa.giải, đối thoại và lựa chọn Hòa giải viên theo quy định của Luật này.

“Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo của‘Toa án, người khởi kiện phải trả lời bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác.

cho Tịa án biết về những nội dung đã được Tịa án thơng báo. Trường hợpngười khởi kiện trực tiếp đến Tịa án trình bảy ý kiến thì Tòa án lập biên bảnhi nhận ý kiến; biên bản có chữ ký hoặc điểm chỉ của họ. Hết thời hạn này thì

tùy từng trường hợp, Tịa án xử lý như sau: (i) phân công Tham phán phụ trách

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

hòa giải, đối thoại thực hiện nhiệm vụ theo quy định của Luật này nếu ngườichuyển don

để xử lý theo quy định của pháp luật về tố tụng nếu người khởi kiện, người yêu

khởi kiện, người yêu cầu có ý kiến đồng ý hịa giải,

có ý kiến khơng đồng ý hịa gi loại; (iii) thơng báo lại

cho người khởi kiện, người yêu cầu biết để thực hiện quyền lựa chọn hòa giải,đối thoại và lựa chọn Hòa giải viên néu người này chưa có ý kiến trả lời.

Nếu quá thời han 03 ngày làm việc kế từ ngày nhận được thông báo lần

thứ hai mà người khởi kiện, người u cầu vẫn khơng trả lời thì Tịa án phân

<small>cơng Thim phán phụ trách hịa giải, đổi thoại 48 thực hiện nhiệm vụ theo quy</small>

định của Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án năm 2020.

“Trường hợp người khởi kiện, người yêu cầu đồng ý hòa giải, đối thoại

<small>theo quy định hoặc trường hợp họ khơng trả lời Tịa án sau khi gửi thơng báo.</small>

ln 2 thì trong thời hạn 03 ngày làm việc, Thắm phán phụ trách hòa giải, đối

thoại chỉ định Hòa giải viên theo quy định tại Điều 17 của Luật Hòa giải, đối

<small>thoại tại Tòa án năm 2020,</small>

“Tịa án thơng báo bằng văn bản về việc chuyển vụ việc sang hòa giải, đối.

<small>thoại và văn bản chỉ định Hỏa giải viên cho Hòa giviên, người khởi kiện,</small>người yêu cầu, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

<small>"Trường hợp Hòa giải viên được lựa chọn thuộc danh sách Hòa giải viên</small>

của Tòa án nhân dân cấp huyện khác thì văn bản chỉ định Hỏa n phải

<small>được gửi cho Tịa án đó.</small>

Trong thời han 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo của

Tòa án về việc chuyển vụ việc sang hòa giải, đối thoại, người bị kiện phải trả

lời bằng văn bản hoặc bằng hình thức khác về việc đồng ý hoặc khơng đồng ý'tiến hành hịa giải, đối thoại. Hết thời hạn này thi tùy từng trường hợp ma xử lý.như sau: (i) hòa gi tiến hành hòa giải, đối thoại nếu người bi kiện đồng.<small>ý hòa giải, đối thoại hoặc khơng tra lời Tịa án; (ii) thắm phán phụ trách hòa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

giải, đối thoại chỉ định Hòa giải viên khác nếu người bị kiện để nghị thay đổiHòa giải viên; (iii) Tòa án chuyển don để xử lý theo quy định của pháp luật vềtố tụng néu người bị , đối thoại điển hành theo thủ

<small>tue chung của BLTTDS).= Chuyển đơn khé</small>

khơng đồng ý hịa gi

‘Tham phán được phân công xem xét đơn khởi kiện tiến hành xem xétđơn khởi kiện. Trường hợp đơn khởi kiện khơng thuộc thâm quyền giải quyết

của Tịa án nhận đơn ma thuộc thẩm quyền giải quyết của Toa án khác thi thẩm.

iện tiến hành chuyển đơn khởi kiệnđến Tòa án có thẩm quyền trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày được<small>phán được phân công xem xét đơn khởi</small>

<small>phân công xem xét đơn khởi kiện và thông báo cho người khởi kiện biết về việcchuyển don</small>

Quy định về chuyển đơn khởi kiện được quy định tại khoản 3 Điều 191BLTTDS năm 2015, ngồi ra khơng cịn quy định nào khác. Vì quy định vềchuyển đơn khơng được quy định một cách chỉ tiết và khơng có văn bản hướng.dẫn về chuyển den khởi kiện, nên thực tiễn thực hiện chuyển đơn khởi kiện của.‘Toa án có nhiều bat cập, khơng có sự thống nhất trong các thực hiện, cụ thể:

Một là, các Tịa án khơng thống nhất về cách thức, hình thức chuyển donkhởi kiện. Xuất phát từ quy định tại khoản 3 Điều 191 BLTTDS năm 2015 chưarõ rằng, nên có rhững Tịa án cho rằng việc chuyển đơn khởi ki.

thực hiện bằng một quyết định, tuy nhiên cũng có Tịa án chuyển đơn khởi kiện

bằng thơng báo, điều này gây ra tinh trạng áp dụng không thống nhất giữa các<small>Toa án.</small>

Hai là, biểu mẫu thông báo chuyển don khởi kiện không gửi cho Việnkiểm sát, ảnh hưởng đến chức năng kiểm sát của Viện kiểm sát, ảnh hưởng đến

quyền khiếu nại của các đương sự. Hiện nay các Tòa án khi thực hiện chuyển

đơn khởi kiện theo quy định tại khoản 3 Điều 191 đều áp dụng Mẫu Thông báo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

chuyển đơn khởi kiện số 25-DS(Ban hành kèm theo Nghị quyết số.01/2017/NQ-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 của Hội đồng Thẩm phán Tòa<small>án nhân dân</small>

ao). Tuy nhiên, biểu mẫu số 25-DS chỉ được gửi cho ngườikhởi kiện, khơng có nội dung thông báo cho Viện kiểm sát được biết, trong nội

dung của thông báo không nêu rõ quyền khiếu nại của đương sự hoặc quyền

<small>ki</small> nghị của Viện kiểm sát. Điều này, ảnh hưởng đến quyền khiéu nại của.đương sự khi nhận thấy việc chuyển đơn khởi kiện của Tòa án không đúng quy.

<small>định của pháp luật</small>

<small>= _ Trả lại đơn khởi kiện;</small>

‘Tham phán được phân công xem xét đơn khởi kiện tién hành xem xét.

<small>đơn khỏi kiện và trả lại đơn khởi kiện khi xây ra các trường hợp được quy định</small>

tại Điều 192 BLTTDS năm 2015 và Nghị quyết số 04/2017/NQ-HDTP', cụthể như sau:

M6t là, vụ án khởi kiện KDTM đó khơng thuộc thẩm quyền giải quyếtcủa Tịa án. Tham quyền tòa án đối với vụ án khởi kiện KDTM được quy định.tại Điều 30 BLTTDS năm 2015, các tranh chấp KDTM không nằm trong phạm.vi của Điều 30 BLTTDS năm 2015 thì khơng thuộc thâm quyền giải quyết của<small>“Tòa án và Tòa án trả lại đơn khỏi kiện của đương sự.</small>

Hai là, người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện theo quy định tại Điều186 BLTTDS nim 2015 và Điều 2 Nghị quyết số 04/2017/NQ-HĐTP. Tức làngười khởi kiện khởi kiện vụ án KDTM không nhằm bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp cho chính mình hoặc tổ chức, cá nhân ma mình là người <sub>diện hợp</sub>pháp theo quy định Điều 186 BLTTDS năm 2015 và các yêu cầu khởi kiện củanguyên đơn không cần xác minh, thu thập chứng cứ cũng đủ kết luận là khơng.có việc quyền và lợi ích hợp pháp của họ bị xâm phạm hoặc cần bảo vệ thì họ.

<small>"Nghị qgyếtsổ0420170NQ-HDDTPngày 051082017 eda Hội đồng Thần phản To in nhân din ải cao hướngdẫn mds quy inh ại Điều 192 BLTTDS nan 2015 vị bí đơn Hiện</small>

</div>

×