Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Non - Fungible Token (Nft) Theo Pháp Luật Một Số Quốc Gia Và.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 137 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>7. Mục tiêu nghiên cứu ... 10 </b>

<b>CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NON – FUNGIBLE TOKEN (NFT) ... 11 </b>

<b>1.1. Khái niệm, lịch sử hình thành Non - Fungible Token (NFT) ... 11 </b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm về NFT ... 11 </b></i>

<i><b>1.1.2. Đặc điểm của NFT ... 14 </b></i>

<i><b>1.1.3. Phân loại Non - Fungible Token ... 17 </b></i>

<i><b>1.1.4. Ý nghĩa của NFT ... 22 </b></i>

<i><b>1.3.1. Vấn đề quyền sở hữu trí tuệ ... 36 </b></i>

<i><b>1.3.2. Vấn đề về chứng khoán chưa lưu ký ... 37 </b></i>

<i><b>1.3.3. Vấn đề rửa tiền và NFT ... 38 </b></i>

<i><b>1.3.4. Vấn đề lưu trữ dữ liệu ... 39 </b></i>

<i><b>1.3.5. Mâu thuẫn với pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân ... 40 </b></i>

<i><b>1.3.6. Vấn đề tiền bản quyền trên thị trường NFT ... 41 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>2.2. Liên Minh Châu Âu ... 64 </b>

<i><b>2.2.1. Các quy định liên quan đến NFT ... 64 </b></i>

<b>CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM ... 94 </b>

<b>3.1 Cơ sở pháp lý về NFT hiện hành tại Việt Nam ... 94 </b>

<i><b>3.1.1. Luật Dân sự ... 94 </b></i>

<i><b>3.1.2 Luật Sở hữu trí tuệ ... 100 </b></i>

<i><b>3.1.3 Luật Thuế ... 103 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>3 </small>

<i><b>3.1.4. Luật liên quan khác ... 104 </b></i>

<b>3.2. Cơ hội và thách thức trong việc hợp pháp hóa NFT tại Việt Nam ... 105 </b>

<i><b>3.2.1. Cơ hội ... 105 </b></i>

<i><b>3.2.2. Thách thức ... 107 </b></i>

<b>3.3 Các giải pháp có thể thực hiện giai đoạn tiến tới hợp thức hoá NFT tại Việt Nam ... 109 </b>

<b>3.4 Kiến nghị cho Việt Nam trong cơng cuộc hợp pháp hóa NFT ... 112 </b>

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG III ... 117 </b>

<b>KẾT LUẬN CHUNG ... 118 </b>

<b>PHỤ LỤC ... 120 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Non - Fungible Token (tạm dịch: token không thể thay thế, viết tắt: NFT) là một đơn vị dữ liệu trên sàn kỹ thuật số được gọi là Blockchain. Trong đó, mỗi NFT có thể đại diện cho một tập tin độc nhất vơ nhị và vì vậy, chúng khơng thể hốn đổi cho nhau.<small>1</small>

Sự xuất hiện của NFT đặt ra những câu hỏi lớn xoay quanh việc liệu NFT có phải là tài sản hay khơng? Và nếu nó khơng phải tài sản thì liệu NFT sẽ được điều chỉnh như thế nào, trao đổi như thế nào và ngăn chặn rủi ro bằng những cách nào. Hiện nay, khi NFT càng phát triển mạnh mẽ thì càng kéo theo nhiều vấn đề cấp bách cần phải giải quyết:

<i>Một là, hiện nay vẫn chưa có một cách hiểu chính thức nào về khái niệm NFT trong các văn bản pháp luật tại Việt Nam, điều này gây ra nhiều sự nhầm lẫn về khái </i>

niệm NFT và các khái niệm liên quan, mà tiêu biểu nhất là nhầm lẫn giữa tiền ảo và tiền điện tử (Một loại tiền pháp định), và sự nhầm lẫn này gây ra nhiều khó khăn khi xác định các vấn đề pháp lý liên quan đến NFT cũng như giải quyết các tranh chấp hoặc các hoạt động liên quan đến NFT trong thực tiễn.

<i>Hai là, sự xuất hiện của tái sản ảo đã gây ra nhiều tác hại, rủi ro cho người sử dụng như: Có thể trở thành công cụ cho tội phạm như rửa tiền, buôn bán ma túy, trốn </i>

thuế, giao dịch, thanh toán tài sản phi pháp; nguy cơ bị tấn công, đánh cắp, thay đổi dữ liệu hoặc bị ngừng giao dịch là rất lớn; hoạt động đầu tư vào NFT ẩn chứa nhiều nguy

<i>cơ về “bong bóng tài chính”, gây thiệt hại cho người đầu tư; giao dịch NFT không bị </i>

<small>1Sam Dean, “$69 Million For Digital Art? The NFT Craze Explained”. Los Angeles Times, 2021, Truy cập 10/8/2023. . </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>5 </small>

chi phối và kiểm soát bởi cơ quan quản lý nhà nước nào, do đó, người sở hữu NFT sẽ chịu tồn bộ rủi ro vì khơng có cơ chế bảo vệ quyền lợi.

<i>Ba là, do pháp luật Việt Nam chưa công nhận NFT là 1 loại tài sản, nên các loại </i>

tội phạm liên quan đến tài sản, kinh tế nếu chúng thực hiện hành vi thông qua tiền ảo (như rửa tiền, trốn thuế, bn bán hàng cấm...) thì sẽ rất khó để pháp luật hình sự có thể xác định được họ có phạm tội hay khơng.

<i>Bốn là, pháp luật Việt Nam vẫn chưa có những quy định rõ ràng về việc có cấm giao dịch, kinh doanh NFT hay khơng, vì theo điều Điều 33 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật khơng cấm”. Bên cạnh đó, theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Luật Doanh nghiệp năm </i>

2014, doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà luật khơng cấm. Tức là vẫn có thể hiểu theo hướng NFT là ngành nghề được phép kinh doanh. Trên thực tế thì các hoạt động đầu tư vào lĩnh vực này vẫn phát triển mạnh mẽ. Chính điều này đã biến các sàn giao dịch ảo thành 1 mảnh đất màu mỡ cho các hoạt động ICO mang tính chất lừa đảo, kinh doanh đa cấp và thực tế đã xảy ra ở nước ta, điển hình là các vụ việc lừa đảo quy mô lớn iFan, AOC hay VN COINS.

Tuy nhiên bên cạnh những rủi ro, một điều không thể phủ nhận được là việc NFT đã và đang trở thành một cơn sốt trên toàn cầu. Thị trường NFT đã tăng trưởng 300% năm 2020, đạt hơn 250 triệu đô.<small>2</small> Tới quý đầu năm 2021, doanh số NFT đã vượt 2 tỷ đô<small>3</small>. Các Non - Fungible Token có tính độc quyền, mỗi NFT sẽ mang một dạng mã hóa riêng, một chữ ký độc nhất tức là mỗi NFT sẽ chỉ có 1 bản duy nhất trên thế giới và không thể đạo nhái thành sản phẩm thứ hai giống hệt. Chính vì tính độc quyền, NFT ngày càng phát triển hơn với nhiều hình thức như các tác phẩm nghệ thuật, trị chơi và các bộ sưu tập. Mặc dù dưới dạng của một tài sản kỹ thuật số nhưng người sở hữu NFT vẫn có đầy đủ các quyền sở hữu, sử dụng và định đoạt như tài sản thực. Và trong một số sàn giao dịch, NFT đồng thời có giá trị như đồng coin để có thể dùng trao đổi bn bán. Hiện nay, NFT được kỳ vọng có thể ứng dụng rộng rãi vào tất cả các lĩnh vực đời sống, mã hóa tất cả tài sản, quyền sở hữu trí tuệ, …. Các tài sản như đất đai có thể được

<small>2Ryan Duffy, “The NFT Market Tripled Last Year, and It's Gaining Even More Momentum in 2021”. Morning Brew, 2021, momentum-2021, truy cập ngày 12/02/2023. </small>

<small>3Frank Robert, “NFT sales top $2 billion in first quarter, with twice as many buyers as sellers”. CNBC, 2021, truy cập ngày 12/02/2023. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>nghiên cứu đề tài: “Non - Fungible Token (NFT) theo pháp luật một số quốc gia và kinh nghiệm cho Việt Nam” có thể đưa ra những định nghĩa đầy đủ về NFT cũng như </b>

nhận thức được thực trạng, rủi ro, tiềm năng của đối tượng này trong hiện tại và tương lai. Đồng thời tổng hợp được những nghiên cứu, bài học về vấn đề xây dựng pháp luật về NFT trên thế giới, từ đó góp phần mở ra hướng giải quyết cho vấn đề này tại Việt Nam.

<b>2. Tình hình nghiên cứu </b>

NFT là một vấn đề cịn mới mẻ đối với Việt Nam do đó các nghiên cứu về vấn đề này còn khá hạn chế, chủ yếu đến từ các bài báo khoa học, các hội thảo, diễn đàn,...

<i>Bài báo “NFT: Cơ hội, rủi ro và khuyến nghị” của tác giả Nguyễn Phương Linh, </i>

được đăng trên Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam (31/07/2022) là một trong số các bài báo nghiên cứu nổi bật, bài báo hướng vào các thực tiễn của NFT tại Việt Nam để cho thấy các tiềm năng mà NFT có thể mang lại. Song với đó bài báo đưa ra một số các vấn đề về NFT, cụ thể là các vấn đề về bản quyền có liên quan đến NFT, tính bình ổn của thị trường, rủi ro rửa tiền. Các vấn đề này đều là các vấn đề quan trọng, cho thấy được tính rủi ro của NFT này cịn khá cao. Sau khi phân tích các cơ hội và vấn đề, tác giả đã đề ra một số kiến nghị nhằm khắc phục các bất ổn về NFT và hướng tới sự hoàn thiện khung pháp lý của pháp luật Việt Nam. Tuy còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết nhưng tác giả vẫn khẳng định về tiềm năng và giá trị to lớn mà NFT có thể mang lại.

Một số các bài báo khác cũng đem lại thông tin hữu ích, hai bài báo của tác giả

<i>Khắc Vinh, “NFT: định hình sức mạnh tài sản trí tuệ (kì 1)” và “Những vấn đề pháp lý về NFT tại thị trường Việt Nam (kì 2)” được đăng trên Pháp Luật và Bản quyền. Bài báo “NFT định hình sức mạnh tài sản trí tuệ” đã khái quát được một số vấn đề về NFT, </i>

tác giả đưa ra hướng phát triển của NFT là công cụ phát triển tài sản trí tuệ và dùng thực tiễn, các sự kiện cụ thể để lý giải. Tác giả cũng khẳng định cho tiềm năng phát triển NFT

<i>trong tương lai. NFT dưới góc độ pháp lý trong bài báo “Những vấn đề pháp lý về NFT </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>7 </small>

tại thị trường Việt Nam" tác giả đã đưa ra những phân tích của mình về NFT. Theo tác giả phân tích dưới góc độ pháp luật Việt Nam thì NFT khơng phải là một loại tài sản, do đó sẽ phát sinh các rủi ro cho các nhà đầu tư cùng với rủi ro về tính giá trị của hợp đồng thông minh đi kèm theo các giao dịch NFT. Thêm vào đó là khả năng đánh thuế NFT, tác giả phân tính những khó khăn trong việc thu các thuế liên quan đến NFT, vì thực tế thì chỉ thu được thuế thông qua thuế thu nhập cá nhân và thuế doanh nghiệp, do không được công nhận là một loại tài sản nên cũng không thể đánh thuế giao dịch cho các thương vụ mua bán NFT. Tác giả còn cho thấy các câu chuyện cần phải giải quyết khi xem NFT là một loại tài sản. Tuy nhiên, trước những khó khăn đó tác giả vẫn khẳng định NFT vẫn là một lĩnh vực quan trọng của ngành cơng nghiệp nếu có một đường lối và chính sách phù hợp.

Trên thế giới thì NFT có thể không phải là vấn đề quá mới tuy nhiên các nghiên

<i>cứu về vấn đề này cũng chưa thật sự nhiều. Một số các bài nghiên cứu như “Non - </i>

Fungible Tokens (NFT) Legal Provisions” của tác giả Priyal Chandrakar được đăng trên International of Journal of Law Management & Humanities, dưới góc nhìn của pháp luật Ấn Độ tác giả đưa ra một số các phân tích, trước tiên tác giả đã giải thích nêu ra định nghĩa góp phần làm rõ thêm về NFT. Nội dung trọng tâm của bài nghiên cứu chủ yếu đi sâu vào phân tích về trách nhiệm đối với bản quyền của NFT và vấn đề về thuế. Bài nghiên cứu cho thấy NFT vẫn còn khá nhiều những hạn chế và chịu sự kiểm sốt gắt gao ở Ấn Độ.

Ngồi ra cũng trên góc nhìn pháp Luật Ấn Độ một bài nghiên cứu khác là “Right Legal Issues With Cryptocurrencies & NFT” cũa tác giả Sahil Khan được đăng trên Jus Corpus Law Journal, đã đưa ra thêm một số các hạn chế khác của NFT như thiếu các quy định, thiếu sự bảo vệ dữ liệu,… Tuy nhiên tác giả đã khẳng định NFT chính là tương lai nên pháp luật Ấn Độ cần phải điều chỉnh các quy định thay vì cấm như trước đây.

Qua quá trình tìm hiểu nhóm nhận thấy các nguồn nghiên cứu cịn khá hạn chế, thiếu đi các nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề nhóm muốn nghiên cứu, do đó nhóm tác giả đã thực hiện nghiên cứu vấn đề này nhằm đóng góp cho khoa học một nguồn nghiên cứu và làm rõ các vấn đề mà trước đây vẫn chưa hoàn thiện.

<b>3. Phạm vi nghiên cứu </b>

Trong phạm vi của đề tài, nhóm nghiên cứu tập trung tìm hiểu, nghiên cứu các quy định pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngồi về vấn đề NFT. Đồng thời, nhóm tiến hành nghiên cứu và đánh giá thực trạng về vấn đề NFT hiện nay. Qua đó chỉ ra được

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>8 </small>

những bất cập, hạn chế, đề xuất các giải pháp xây dựng khung pháp lý phù hợp trong hệ thống pháp luật Việt Nam dựa trên quy định pháp luật nước ngoài.

<b>4. Cách tiếp cận đề tài </b>

Nhóm nghiên cứu tiếp cận vấn đề dựa trên ba góc độ:

- Góc độ văn bản pháp luật, nhóm tìm hiểu nghiên cứu hai nhóm văn bản

+ Văn bản pháp luật Việt Nam: Hiến pháp năm 2013; Bộ luật Dân sự năm 2015; Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017); Luật phòng, chống rửa tiền năm 2012; Luật Thương Mại năm 2005; Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010; Luật Chứng Khoán năm 2019; Nghị định 96/2014/NĐ-CP về xử phạt hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng; Quyết định số 1255/QĐ-TTg ngày 21/08/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Hồn thiện khung pháp lý để quản lý, xử lý đối với các loại NFT , tiền điện tử, tiền ảo; Quyết định số 2289/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030; v.v…

+ Văn bản pháp luật nước ngoài liên quan: Luật về Tài sản số (Token) và Nhà cung cấp dịch vụ cơng nghệ xác tín Liechtenstein năm 2020; Đạo luật Bảo mật Ngân Hàng Hoa Kỳ (Bank Security Act - BSA); Đạo luật Dịch vụ Thanh toán Singapore năm 2019 (Payment Service Act - PSA); Đạo luật về các cơng cụ tài chính và hối đối Nhật Bản năm 2020 (Financial Instruments and Exchange Act - FIEA); v.v...

- Góc độ quan điểm của các tác giả, các nhà nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tìm hiểu những bài viết trong sách chuyên khảo, luận văn, luận án, tạp chí pháp lý để xây dựng góc nhìn tổng quan, đa chiều về vấn đề.

- Góc độ thực tiễn, nhóm nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn về vấn đề NFT trong nước và nước ngoài hiện nay, nghiên cứu thực tiễn xét xử, quy định pháp luật nước ngoài để đưa ra kinh nghiệm cho Việt Nam.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu </b>

- Phương pháp phân tích, tổng hợp đi sâu vào từng vấn đề, tìm ra được những nội dung cốt lõi để từ đó liên kết các nội dung tìm được, đưa ra những quan điểm, những kết luận của nhóm tác giả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Phương pháp nghiên cứu lịch sử tìm ra được nguồn gốc ra đời, sự thay đổi và phát triển của NFT, chỉ ra rõ được sự khác biệt qua từng thời kỳ.

- Phương pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin theo quan điểm phát triển.

Từ những phương pháp trên, nhóm nghiên cứu sẽ đánh giá được tổng quan đề tài, nghiên cứu và khai thác chuyên sâu làm nổi bật đề tài được nghiên cứu.

<b>6. Bố cục đề tài </b>

<b>CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NFT </b>

Trong chương này, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành nghiên cứu về những định nghĩa, khái niệm, cơ sở lý luận, lịch sử hình thành và thực tiễn liên quan đến vấn đề NFT trong Việt Nam và trên thế giới.

<b>CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI. </b>

Tại chương II, nhóm tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu các quy định, các văn bản pháp luật của 3 quốc gia trên thế giới bao gồm: Nhật Bản, Singapore và khu vực Châu Âu về vấn đề này. Rút ra ưu điểm trong từng hệ thống pháp luật được lựa chọn phân tích.

<b>CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM </b>

Chương III nhóm tác giả sẽ tiến hành so sánh những ưu điểm, bất cập của những quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật một số quốc gia khác. Từ đó đề ra những giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển và hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>10 </small>

<b>7. Mục tiêu nghiên cứu </b>

Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, nhóm nghiên cứu hướng đến những mục tiêu sau. Đưa ra được những góc nhìn tổng quan hơn về các quy định trong vấn đề về NFT ở các góc độ: Pháp luật nước ngoài, pháp luật Việt Nam và quan điểm các tác giả. Thông qua những nghiên cứu, đề tài rút ra được những ưu điểm, bất cập và thực trạng về NFT ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Cung cấp những nghiên cứu về các hướng mở ra mới cho các chế định về NFT từ những nghiên cứu trên đưa ra được những những giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục những bất cập, hạn chế của những quy định liên quan đến vấn đề này ở Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>11 </small>

<b>CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NON – FUNGIBLE TOKEN (NFT) </b>

<b>1.1. Khái niệm, lịch sử hình thành Non - Fungible Token (NFT) </b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm về NFT </b></i>

Non – Fungible Token (Viết tắt: NFT) là một khái niệm hoàn toàn mới được xây dựng trong nền tảng công nghệ chuỗi khối - Blockchain, xuất hiện lần đầu từ năm 2014 và bắt đầu được phổ biến rộng rãi với sự phát triển của thời đại kỷ nguyên công nghệ số như hiện nay.

<i>Trong thuật ngữ “Non – Fungible Token” thì “non – fungible” là khi một vật </i>

khơng có giá trị rõ ràng khiến khơng thể thay thế hay khơng thể dùng để trao đổi ngang,

<i>cịn “token” (bằng chứng hoặc dấu hiệu) là vật đại diện cho một quyền lợi hoặc giá trị cụ thể nhưng bản thân không phải là tiền tệ mà được gọi là “bằng chứng có giá trị tiền tệ” và trong trường hợp của NFT thì “token” khơng phải là vật sờ nắm được mà coi là “tài sản ảo”.</i><small>4</small><i> Qua cách phân tích trên có thể tạm dịch “Non – Fungible Token” là “token – mã thông báo không thể thay thế” hay “tài sản không thể thay thế”. Theo từ điển Merriam – Webster, NFT là “một mã định danh kỹ thuật số duy nhất không thể sao chép, thay thế hoặc chia nhỏ, được ghi lại trong chuỗi khối và được sử dụng để chứng nhận tính xác thực và quyền sở hữu (đối với một tài sản kỹ thuật số cụ thể và các quyền cụ </i>

<i>nhất (= đơn vị dữ liệu duy nhất hiện có thuộc loại này) liên kết đến một tác phẩm nghệ thuật kỹ thuật số, âm nhạc, video, v.v. cụ thể và có thể được mua và bán”. </i><small>6</small>

Quan điểm về khái niệm NFT trong bài viết “Non – Fungible Token (NFT): What It Means and How It Works” của Rakesh Sharma – chuyên gia về đầu tư, kinh doanh, chuỗi khối và tiền điện tử được biên tập và đăng trên Investopedia – trang web truyền thơng tài chính tại Mỹ:

Mã thơng báo khơng thể thay thế (NFT) là tài sản đã được mã hóa thơng qua chuỗi khối. Chúng được gán mã nhận dạng duy nhất và siêu dữ liệu để phân biệt chúng với các mã thơng báo khác. NFT có thể được giao dịch và đổi lấy tiền, tiền điện tử hoặc

<small>4Sir Daniel K. Winn – Venus Tran (lược dịch), “NFT là gì? Giải mã bí ẩn của Non – Fungible Token một cách dễ hiểu”. Harper’s Bazaar Việt Nam, 2021, [ token-mot-cach-de-hieu/], truy cập ngày 02/02/2023. </small>

<small>5Merriam Webster, truy cập ngày 02/02/2023. </small>

<small>6Cambridge, truy cập ngày 02/02/2023. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>12 </small>

các NFT khác và tất cả phụ thuộc vào giá trị mà thị trường và chủ sở hữu đã đặt vào chúng. Chẳng hạn, bạn có thể sử dụng trao đổi để tạo mã thơng báo cho hình ảnh quả chuối. Một số người có thể trả hàng triệu USD cho NFT, trong khi những người khác có thể nghĩ rằng nó vơ giá trị. Tiền điện tử cũng là mã thơng báo; tuy nhiên, điểm khác biệt chính là hai loại tiền điện tử từ cùng một chuỗi khối có thể hốn đổi cho nhau - chúng có thể thay thế được. Hai NFT từ cùng một chuỗi khối có thể trơng giống hệt nhau, nhưng chúng khơng thể hoán đổi cho nhau<small>7</small>.

Nhận định khác về khái niệm “Non – Fungible Token” của Elizabeth Howcroft được đăng tải trong bài viết “Explainer: What are NFTs?” tại Reuters – Một trong những hàng thông tấn lớn trên thế giới:

NFT là một tài sản kỹ thuật số tồn tại trong một chuỗi khối, một bản ghi các giao dịch được lưu giữ trên các máy tính nối mạng. Chuỗi khối đóng vai trị là sổ cái cơng khai, cho phép mọi người xác minh tính xác thực của NFT và ai sở hữu nó. Vì vậy, khơng giống như hầu hết các mặt hàng kỹ thuật số có thể được sao chép vơ tận, mỗi NFT có một chữ ký số duy nhất, nghĩa là nó là duy nhất. NFT thường được mua bằng tiền điện tử hoặc bằng đô la và chuỗi khối lưu giữ hồ sơ giao dịch. Mặc dù bất kỳ ai cũng có thể xem NFT, nhưng chỉ người mua mới có tư cách là chủ sở hữu chính thức – một loại quyền khoe khoang kỹ thuật số. <small>8</small>

Qua các quan điểm và nhận định trên nhóm nghiên cứu có thể khái quát “Non – Fungible Token” (NFT) được hiểu là một dạng chuỗi số mã hóa độc nhất khơng thể thay thế, sao chép hay chia nhỏ được xây dựng trên hệ thống chuỗi khối – Blockchain liên kết với hầu hết mọi tài sản dù là vật chất hay kỹ thuật số nhằm để chứng nhận tính xác thực và quyền sở hữu. Ngoài ra, NFT cho phép bất cứ ai cũng có thể tạo, mua bán, trao đổi mọi thứ dựa trên quyền sở hữu NFT được ghi lại trong chuỗi khối – Blockchain có thể được chuyển giao bởi chủ sở hữu.

Cách thức hoạt động của “Non – fungible Token” (NFT) trên sàn kỹ thuật số Blockchain đều thơng qua một q trình gọi là “đúc”.

Một NFT được đúc từ các đối tượng kỹ thuật số dưới dạng đại diện cho tài sản kỹ thuật số hoặc phi kỹ thuật số. Quyền sở hữu NFT được quản lý thông qua ID và siêu

<small>7 Rakesh Sharma, “Non – Fungible Token (NFT): What It Means and How It Works”. Investopedia, [ truy cập ngày 03/02/2023. </small>

<small>8Elizabeth Howcroft, “Explainer: What are NFTs”. Reuters, [ 2021-11-17/?app=true&app=true], truy cập ngày 03/02/2023. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>13 </small>

dữ liệu duy nhất mà không mã thông báo nào khác có thể sao chép. NFT được đúc thơng qua các hợp đồng thông minh chỉ định quyền sở hữu và quản lý khả năng chuyển nhượng của NFT. Khi ai đó tạo hoặc đúc một NFT, họ sẽ thực thi mã được lưu trữ trong các hợp đồng thông minh tuân theo các tiêu chuẩn khác nhau, chẳng hạn như “ERC-721 (Ethereum Request for Comment 721) – được đề xuất bởi William Entriken, Dieter Shirley, Jacob Evans và Nastassia Sachs vào tháng 1/2018, là một tiêu chuẩn cho NFT cho phép kết hợp các API tiêu chuẩn cho NFT trong hợp đồng thông minh, cung cấp chức năng cơ bản để theo dõi, chuyển nhượng và giao dịch NFT.”<small>9</small>. Thông tin này được thêm vào chuỗi khối nơi NFT đang được quản lý. Quá trình đúc tiền, từ cấp độ cao, có các bước sau: Tạo một khối mới (Creating a new block) - Xác thực thông tin (Validating Information) - Ghi thông tin vào chuỗi khối (Recording Information into the Blockchain)<small>10</small>.

Nếu mở rộng cách thức hoạt động của NFT trong mua bán giao dịch thì cụ thể sẽ có từng bước như sau:

<i>Một là, một cá nhân (hoặc công ty) chọn một tài sản duy nhất để liên kết với một </i>

NFT.

<i>Hai là, Họ thêm đối tượng vào một chuỗi khối Blockchain hỗ trợ NFT thông qua </i>

một quy trình gọi là “đúc”, tạo ra NFT.

<i>Ba là, NFT hiện đại diện cho mặt hàng đó trên chuỗi khối Blockchain, xác minh </i>

bằng chứng về quyền sở hữu trong một bản ghi bất biến.

<i>Cuối cùng, NFT có thể được lưu giữ như một phần của bộ sưu tập tư nhân hoặc </i>

nó có thể được mua, bán và giao dịch bằng cách sử dụng thị trường và đấu giá NFT.<small>11</small>

<small>9“Tiêu Chuẩn ERC-721 Là Gì? Sơ Lược Về Các Tiêu Chuẩn Của Ethereum Và ERC-721 | Coinvn”. Coinvn, 2023, </small>

<small>721/#:~:text=ERC%2D721%20(Ethereum%20Request%20for,nh%E1%BB%AFng%20h%E1%BB%A3p%20% C4%91%E1%BB%93ng%20th%C3%B4ng%20minh, truy cập ngày 03/02/2023. </small>

<small>10“Non-Fungible Tokens (NFT) | Ethereum.Org”. Ethereum.Org, 2023, nft, truy cập ngày 03/02/2023. </small>

<small>11 Jolene Creighton, “NFTs Explained: A Must-Read Guide to Everything Non-Fungible”. NFTNOW, 2023 truy cập 03/02/2023. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>14 </small>

<i><b>1.1.2. Đặc điểm của NFT </b></i>

Hình thức hiện diện của NFT là một chuỗi mã hóa, một nội dung số<small>12</small>, đây là đặc điểm chung nhất giữa các loại tài sản ảo hình thành từ cơng nghệ chuỗi khối Blockchain. NFT không hiện hữu dưới dạng vật chất trong thế giới khách quan mà ta có thể cầm nắm được mà chỉ có thể xuất hiện trên mạng điện tử thơng qua các thiết bị điện tử.

<i>Tính độc nhất </i>

NFT về cách thức hình thành gần như tương tự với các thức hình thành của các loại tiền ảo trên thị trường là đều dựa trên công nghệ chuỗi khối Blockchain. Tuy nhiên NFT lại có phần khác biệt hơn so với các loại tiền ảo khác, điểm khác biệt này nằm ở tính độc nhất của nó. NFT theo phiên dịch là mã thông báo không thể thay thế, sự không thay thế được của NFT được thể hiện rõ nhất thông qua khả năng chuyển đổi của nó, so với các loại tiền ảo khác NFT hồn tồn khơng thể tự do chuyển đổi. Đối với tiền ảo, điển hình là Bitcoin, các Bitcoin này hồn tồn có thể trao đổi cho nhau và giữa chúng đều có giá trị ngang nhau, rõ thấy một Bitcoin có thể đổi lấy một Bitcoin, và giá trị giữa hai Bitcoin này là hoàn toàn giống nhau (một Bitcoin bằng một Bitcoin). Tuy nhiên đối với các NFT thì khác, “NFT nói chung cũng là loại duy nhất hoặc ít nhất là một loại được sản xuất rất hạn chế và có mã nhận dạng duy nhất”<small>13</small>, các NFT này mang những thông tin khác nhau, chứng nhận sở hữu cho các tài sản khác nhau. Một ví dụ cụ thể là Save Thousands of Lives là một NFT được tạo ra bởi Noora Health<small>14</small> hồn tồn khơng tương đương với The Merge một NFT được tạo ra bởi một hoạ sĩ ẩn danh có tên Pak<small>15</small>, bằng cảm quan thơng thường cũng có thể thấy chúng khác biệt nhau một cách rõ rệt, chúng khác nhau về hình ảnh và đồng thời về giá của chúng cũng không bằng nhau (Save Thousands of Lives có giá 4,5 triệu USD, The Merge có giá 91,8 triệu USD). Tính độc nhất của các NFT khơng chỉ có gía trị phân biệt đối với các loại tiền ảo khác mà chính đặc điểm này đã tạo nên giá trí cốt lõi NFT là chứng minh quyền sở hữu với các tài sản.

<small>12“Tìm Hiểu Về NFT – Tài Sản Số Ứng Dụng Công Nghệ Blockchain”. Trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh, 2023, blockchain-57881?app=true&app=true, truy cập ngày 03/02/2023. </small>

<small>13Robyn Conti, What Is An NFT? Non-Fungible Tokens Explained. Forbes, 2023, truy cập ngày 03/02/2023. </small>

<small>14Hiển Đạt, Những NFT đã được bán ra đắt nhất từ trước đến nay. Thanh niên, 2022, </small>

<small> truy cập ngày 03/02/2023. </small>

<small>15Điệp Anh, 10 tác phẩm đắt giá nhất trong giới NFT. VnExpress, 2022, gia-nhat-trong-gioi-nft-4420965.html, truy cập ngày 03/02/2023. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>15 </small>

<i>Tính khan hiếm </i>

Tính khan hiếm này là đặc tính vốn có của NFT, xuất phát từ việc chúng là các bản thể độc nhất trên thị trường, NFT là một hình thức cá biệt so với các người anh em của mình, điển hình nhất là các loại tiền ảo chúng có nguồn cung lớn hoặc gần như vơ hạn. Tính khan hiếm này gần như là thứ tạo nên giá trị cho các NFT trên thị trường hiện tại, nguồn cung hạn chế đã góp phần đẩy giá cả của các NFT lên đến mức khơng tưởng. Có thể thấy trên thị trường hiện nay khơng thiếu các NFT có giá cực kì cao, chúng nó thể chạm ngưỡng hàng triệu USD điển hình là bức tranh Every days - The First 5000 Days là một tác phẩm nghệ thuật NFT được tạo ra bởi Michael Winkelmann, một nghệ sĩ kỹ thuật số được biết đến với cái tên Beeple. Tác phẩm nghệ thuật đã được bán đấu giá tại Christie's với giá ban đầu khoảng 100 USD do các khách hàng truyền thống thực hiện. Và mức giá cuối cùng trong cuộc đấu giá của tác phẩm này là 69 triệu USD<small>16</small>. Bức tranh này chỉ có một bản chính duy nhất được tạo ra bởi chính tác giả. Các NFT này gần như chỉ có độc bản nếu khơng tính việc các NFT này bị sao chép một cách bất hợp pháp, bởi về bản chất các bản sao chép cũng sao chép được hình thức bên ngồi, các mã ghi nhận quyền sở hữu đối với tài sản được lưu trên sổ cái khơng thể bị sao chép được bởi tính độc nhất của nó. Ngồi ra tính khan hiếm cịn được tạo nên từ chính những người tạo ra NFT để góp phần tạo tăng giá cả của các NFT này. Cụ thể đối với một chủ đề của NFT nhất định các nhà sáng tạo chỉ tạo ra một số lượng hạn chế các NFT trong chủ đề này hoặc tạo ra một NFT trong chủ đề này mà chúng mang một giá trị quan trọng buộc phải có trong một bộ sưu tập, từ đó khiến cho giá của NFT này tăng cao.

<i>Tính minh bạch </i>

NFT được xây dựng trên nền tảng cơng nghệ Blockchain do đó chúng giữ kế thừa được những đặc tính cơ bản và chung nhất của các sản phẩm được tạo ra dựa trên cơng nghệ này. Tính minh bạch này chính là một trong các đặc điểm tạo nên giá trị cũa các sản phẩm tạo ra từ cơng nghệ Blockchain nói chung và NFT nói riêng. Đặc tính này được thể hiện ở chỗ các thông tin của giao dịch của NFT được nhúng trên một mã nguồn mở, chỉ cần liên kết được với mạng điện tử là có thể truy cập được. Ngồi ra việc thay đổi các thơng tin này cũng khơng hề dễ dàng, chúng địi hỏi sự đồng ý của tất cả các máy chủ và cùng lúc ghi đè lên thông tin cũ. Hơn nữa các sự thay đổi này đề được ghi lại và có được truy cập theo dõi được sự thay đổi đó. Thêm vào đó việc tạo nên từ cơng nghệ Blockchain đồng nghĩa việc sơ sở dữ liệu của NFT là sơ sở dữ liệu phân tán, các

<small>16Hiến Đạt, Những tác phẩm NFT được bán ra đắt nhất từ trước đến nay. Thanh niên, 2022, truy cập ngày 02/03/2023. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>16 </small>

thông tin này không đặt dưới sự kiểm sốt của một máy chủ duy nhất, do đó hạn chế được sự tác động, thao túng thông tin của một chủ thể trong trường hợp nắm giữ những thơng tin đó. Ngồi ra các máy chủ phân tán có thể cùng nhau kiểm sốt lượng thơng tin này đảm bảo các thông tin này là những thông tin minh bạch.

<i>Tính liên kết với hợp đồng thơng minh </i>

<i>“Hợp đồng thông minh là một giao thức đặc biệt trên máy tính, có khả năng tự động thực hiện các điều khoản, thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng dựa trên sự hỗ trợ của nền tảng công nghệ Blockchain – mạng lưới phân tán, phi tập trung. Các điều khoản trong loại hợp đồng này tương đương với một hợp đồng có giá trị pháp lý và </i>

trên cách thức giao dịch thông thường. Thông thường các giao dịch mua bán tài sản thì các thoả thuận có thể bằng lời nói, hành động hoặc được lập thành các văn bản, nhưng

<i>với NFT vì nó lại có một các thức giao dịch khác. Sự khác biệt này nằm ở chỗ “Bất cứ giao dịch NFT nào cũng có một ‘hợp đồng thơng minh’ kèm theo. Hợp đồng này chứa đựng các điều khoản liên quan đến việc chuyển nhượng quyền tác giả đồng thời chuyển </i>

các dạng tài sản thơng thường đồng thời nó cũng tạo ra được sự dễ dàng hơn trong việc mua bán giao dịch các NFT, vì với hợp đồng thơng minh chỉ cần đáp ứng đủ các điều kiện được đưa ra là có thể giao kết hợp đồng, hơn nữa hợp đồng thông minh được tạo ra dựa trên công nghệ Blockchain do đó việc liên kết này cũng đem lại sự an toàn hơn đối với các giao dịch. Song với đó việc liên kết này cũng tiềm ẩn rủi ro, NFT thực tế vẫn là một vấn đề mới mẻ do đó vẫn chưa được điều chỉnh bởi nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam, hợp đồng thông minh cũng tương tự như NFT là một vấn đề mới do đó pháp luật điều chỉnh trên thế giới cũng còn hạn chế. Cả NFT và hợp đồng thơng minh kết hợp với nhau trong lúc vẫn cịn là những vấn đề chưa rõ ràng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro lừa đảo, rửa tiền trong các giao dịch.

<small>18Khắc Vinh, Những vấn đề pháp lý về NFT tại thị trường Việt Nam (kỳ 2). Pháp luật & Bản quyền-Chuyên trang của Tạp chí Pháp lý, 2023, truong-viet-nam-ky-2-a803.html/, truy cập ngày 03/02/2023. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>17 </small>

liên kết với các tài sản có giá trị gắn liền với việc nhận dạng như tranh, ảnh, các ca khúc, những tài sản này gắn kết chặt chẽ với quyền sở hữu trí tuệ và NFT liên kết nhằm bảo vệ quyền này của các tác phẩm. NFT là độc nhất khơng thể thay đổi do đó khi liên kết chỉ cần thông qua việc sở hữu các NFT đã có thể chứng minh được quyền sở hữu đối với tác phẩm. Tính nhận dạng và xác minh này mang lại giá trị rất lớn trong việc đảm bảo được quyền sở hữu của các tác giả, đồng thời trong các trường hợp tranh chấp xảy ra thì NFT cũng là phường tiên dễ dàng để chứng minh được quyền sở hữu tác phẩm thuộc về chủ thể nào.

Các đặc điểm này được nhóm tác giả tổng hợp phân tích dựa trên các hiểu biết cơ bản về NFT, qua đó có thể mang đến một cái nhìn rõ ràng hơn về NFT và nhận biết NFT với các sản phẩm khác được tạo ra từ công nghệ Blockchain.

<i><b>1.1.3. Phân loại Non - Fungible Token </b></i>

Hiện nay thì cách thức phân loại “Non – Fungible Token” (NFT) còn nhiều tranh cãi với đa dạng quan điểm khác nhau. Nhưng chủ yếu các quan điểm sẽ tiến hành phân loại NFT qua ứng dụng của nó dựa trên các lĩnh vực:<small>19</small>

<i>a. Các nội dung thường được liên kết </i>

<i>Nghệ thuật số (Digital Art): Nghệ thuật kỹ thuật số là một trường hợp sử dụng </i>

phổ biến cho NFT.<small>20</small> NFT liên quan đến tác phẩm nghệ thuật kỹ thuật số có thể được bán và mua thơng qua nền tảng NFT. OpenSea, ra mắt vào năm 2017, là một trong những thị trường đầu tiên lưu trữ nhiều loại NFT khác nhau. Các cuộc đấu giá NFT nổi tiếng liên quan đến nghệ thuật kỹ thuật số đã nhận được sự quan tâm đáng kể của cơng

<i>chúng. Tác phẩm có tựa đề Hợp nhất của nghệ sĩ Pak là NFT đắt nhất, với giá đấu </i>

giá là 91,8 triệu đô la Mỹ <small>21</small><i> và Mỗi ngày: 5000 ngày đầu tiên, của nghệ sĩ Mike </i>

<small>19 “Non-Fungible Token – Wikipedia”. En.Wikipedia.Org, 2023, fungible_token#Uses , truy cập 03/02/2023. </small>

<small>20 Patterson, Dan, “Blockchain company buys and burns Banksy artwork to turn it into a digital original”. </small>

<small>CBSNEWS, 2021, truy cập 03/02/2023. </small>

<small>21 Shawn Ghassemitari, “Pak Breaks Record for Most Expensive NFT Sale”. Hypebeast, 2021, truy cập ngày 03/02/2023. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>Trò chơi (Games): NFT có thể đại diện cho tài sản trong trị chơi, chẳng hạn như </i>

các lô đất kỹ thuật số. Một số nhà bình luận mơ tả những thứ này được kiểm sốt “bởi người dùng” thay vì nhà phát triển trị chơi<small>25</small> nếu chúng có thể được giao dịch trên thị trường của bên thứ ba mà không cần sự cho phép của nhà phát triển trò chơi. Tuy nhiên, sự đón nhận của họ từ các nhà phát triển trị chơi nói chung là trái chiều, với một số người như Ubisoft nắm lấy công nghệ nhưng Valve và Microsoft chính thức cấm họ.<small>26</small>

CryptoKitties là một trị chơi trực tuyến chuỗi khối thành cơng ban đầu, trong đó người chơi nhận nuôi và buôn bán mèo ảo. Việc kiếm tiền từ NFT trong trò chơi đã huy động được khoản đầu tư 12,5 triệu đô la, với một số chú mèo con được bán với giá hơn

<small> truy cập ngày 03/03/2023. </small>

<small>23 Sugiura, Eri, Nfts Turn Japan's Manga And Anime Into Genuine Art". Nikkei Asia, 2023, truy cập ngày 03/03/2023. </small>

<small>24 Jonathan, Shieber, “CryptoKitties developer launches NBA TopShot, a new blockchain-based collectible collab with the NBA”. TechCrunch, 2020, shot-a-new-blockchain-based-collectible-collab-with-the-nba/, truy cập ngày 03/03/2023. </small>

<small>25Quiroz-Gutierrez, Marco, “NFTs Are Supurring a Digital Land Grab – in Videogame Worlds”. WSJ, 2021, truy cập ngày 03/03/2023. </small>

<small>26Alexander, “Is Heroes & Empires free to play?”. GAMEPUR, 2021, heroes-empires-free-to-play, truy cập này 03/03/2023. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>19 </small>

100.000 đô la mỗi con.<small>272829</small>Sau thành cơng của nó, CryptoKitties đã được thêm vào tiêu chuẩn ERC-721, được tạo vào tháng 1 năm 2018 (và được hoàn thiện vào tháng 6).<small>3031</small>

<i>Âm nhạc (Music): Vào tháng 2 năm 2021, NFT được cho là đã tạo ra khoảng 25 </i>

triệu đô la Mỹ trong ngành công nghiệp âm nhạc, với việc các nghệ sĩ bán tác phẩm nghệ thuật và âm nhạc dưới dạng mã thông báo NFT.<small>32</small> Vào ngày 28 tháng 2 năm 2021, nhạc sĩ nhạc dance điện tử 3LAU đã bán bộ sưu tập 33 NFT với tổng số tiền là 11,7 triệu đô la Mỹ để kỷ niệm ba năm album Ultraviolet của anh ấy <small>3334</small>.

<i>Phim ảnh (Film): Vào tháng 5 năm 2018, 20th Century Fox đã hợp tác với Atom </i>

Tickets và phát hành các áp phích kỹ thuật số Deadpool 2 phiên bản giới hạn để quảng bá cho bộ phim. Chúng có sẵn từ OpenSea và sàn giao dịch GFT.<small>3536</small>Vào tháng 3 năm 2021 , bộ phim tài liệu năm 2015 của Adam Benzine Claude Lanzmann: Spectre of the

<small> truy cập ngày 04/02/2023. </small>

<small>28Tepper, Fitz, “CryptoKitties raise $12M from Andreessen Horowwitz and Union Square Ventures”, 2018, truy cập ngày 04/02/2023. </small>

<small>29 Cheng, Evelyn, “Meet CryptoKitties, the $100,000 digital beanie babies epitomizing the cryptocurrency mania”.CNBC, 2017, selling-for-100k.html, truy cập ngày 04/02/2023. </small>

<small>30Entriken, William; Shirley, Dieter; Evans, Jacob, Natassia, Sachs, “EIP-721: Non- Fungible Token Standard”. Ethereum Improvement Proposals, 2018, truy cập ngày 04/02/2023. </small>

<small>31 Entriken, William, “Move EIP 721 to Final (#1170) ethereum/EIPs@b015a86”. Github, 2018, truy cập ngày 04/02/2023. </small>

<small>32Stassen, Murray, “Music-related NFT sales have topped $25m in the past month”. Musicbusinessworldwide, 2021, truy cập ngày 04/02/2023. </small>

<small>33Brown, Abram, “Largest NFT Sale Ever Came From A Business School Dropout Turned Star DJ”. Forbes, 2021, </small>

<small>blau/?sh=6e1e27a24643, truy cập ngày 04/02/2023. </small>

<small>34Barcelin, Jason, “Las Vegas DJ-producer makes millions selling NFTs”. LAS VEGAS REVIEW-JOURNAL, 2021, 2343633/, truy cập ngày 04/02/2023. </small>

<small>35Heal, Jordan, “Deadpool posters can now be bought as NFTs”, yahoo!finance, 2019, k/DSgDT, truy cập ngày 04/02/2023. </small>

<small>36 Chmielewski, Dawn C. (August 3, 2018); “Deadpool 2’ Jumps on the Digital Collectibles Bandwagon”. Deadline, 2018, truy cập ngày 05/02/2023. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>20 </small>

Shoah đã trở thành phim tài liệu và phim điện ảnh đầu tiên được bán đấu giá dưới dạng NFT.<sup>37</sup>

<i>Khoa học và y học (Science and medicine): Ngoài việc được sử dụng trong bối </i>

cảnh ngành công nghiệp giải trí và như một phương tiện đầu cơ tài chính, đã có nhiều trường hợp cũng như gợi ý về việc NFT được sử dụng cho các mục đích liên quan đến khoa học và đặc biệt là mục đích y tế.<small>38</small> Những đề xuất đó bao gồm đúc dữ liệu bệnh nhân dưới dạng NFT,<small>39</small> theo dõi chuỗi cung ứng bằng cách sử dụng NFT<small>40</small> cũng như đúc các bằng sáng chế dưới dạng NFT<small>41</small>. Tháng 5 năm 2021, Đại học Berkeley đã công bố ý định bán đấu giá NFT của hai bằng sáng chế mà những người sáng tạo đã nhận được giải thưởng Nobel: Bằng sáng chế về chỉnh sửa gen CRISPR và liệu pháp miễn dịch ung thư.<small>42</small> Một dự án Web3 mang tên “Molecule Protocol”, có trụ sở tại Thụy Sĩ, đang cố gắng sử dụng NFT để số hóa bản quyền trí tuệ của từng nhà khoa học cũng như các nhóm nghiên cứu và cho phép hoặc đơn giản hóa các nỗ lực tài trợ cho nghiên cứu thông qua các phương tiện phi tập trung.

<i>b. Các nội dung liên quan khác: </i>

<i>- Vũ trụ ảo (Metaverse): Metaverse - Vũ trụ ảo, là khái niệm về vũ trụ kỹ thuật </i>

số được tạo nên giữa nền tảng công nghệ ảo (VR) và thực tế ảo tăng cường (AR) hoặc đồ họa đa chiều,… đã kết hợp NFT như một phương tiện giao dịch các mặt hàng ảo và bất động sản ảo.<small>43</small>

<small>37Ravindran, Manori, “NFT Craze Enters Film World: ‘Claude Lanzmann’ Documentary is First Oscar Nominee to Be Released as Digital Token”. VARIETY, 2021, sale-claude-lanzmann-documentary-1234930343/, truy cập ngày 06/02/2023. </small>

<small>38Jones, Nicola, “How scientists are embracing NFTs”. Nature, 2021, 021-01642-3, truy cập ngày 06/02/2023. </small>

<small>39Kostick-Quenet, Kristin; et al. “How NFTs could transform health information exchange”. Science, 2022, truy cập ngày 06/02/2023. </small>

<small>40Chiacchio, F.; et al. “Non-Fungible Token Solution for the Track and Trace of Pharmaceutical Supply Chain”. MDPI, 2022, truy cập ngày 06/02/2023. </small>

<small>41Bamakan, Seyed Mojtaba Hosseini; et al. “Patents and intellectual property assets as non-fungible tokens; key technologies and challenges”. Scientific Reports, 2022, truy cập ngày 06/02/2023. </small>

<small>42Whitford, Emma, “UC Berkeley Will Auction NFTs for 2 Nobel Prize Patents”. Inside Higher Ed, 2021, truy cập ngày 06/02/2023. </small>

<small>43 Elizabeth Howcroft, “Virtual real estar plot sells for close to $1 mln”, Reuters, 2021, truy cập ngày 06/03/2023. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>21 </small>

<i>- Ảnh chế (Meme NFT): Một số meme trên Internet đã được liên kết với NFT, </i>

được đúc và bán bởi những người tạo ra chúng hoặc bởi các đối tượng của chúng.<small>44</small> Các

<i>ví dụ bao gồm “Doge” , hình ảnh của một chú chó Shiba Inu</i><small>45</small> hay “chú mèo Nyan”<sup>46</sup>...

<i>- Bài Tweet (Tweet NFT): Vào tháng 3 năm 2021, một NFT của tweet đầu tiên </i>

của người sáng lập Twitter Jack Dorsey đã được bán với giá 2.9 triệu đô la. <small>47</small>NFT tương tự đã được rao bán vào năm 2022 với giá 48 triệu đô la, nhưng chỉ đạt được giá thầu cao nhất là 280 đô la.

<i>- Tên miền (Domain name NFT): NFT Domain (tên miền dưới dạng NFT) – là </i>

tên miền được lưu trữ trên Blockchain và cho phép người dùng có tồn quyền kiểm sốt với dữ liệu mà họ lưu trữ trên website thay vì bị kiểm sốt bởi một máy chủ tập trung như hệ thống tên miền hiện tại đang hoạt động. Đồng thời, việc cho phép liên kết các tên miền với các địa chỉ ví tiền mã hố cũng giúp chúng trở nên dễ đọc hơn và giảm được phần nào sai sót có thể xảy ra khi sử dụng các địa chỉ bao gồm một dãy ký tự ngẫu nhiên. Tên miền đắt nhất từng được bán là “Paradigm.eth” trị giá 420 ETH ($1.488.480)

<i>c. Các nội dung trong thực tế được liên kết </i>

<i>- Bất động sản NFT (Physical Real Estate NFT): Căn nhà đầu tiên được đúc NFT </i>

và rao bán thuộc về Michael Arrington – nhà sáng lập trang tin tức đầu tư nổi tiếng TechCrunch vào tháng 6/2021, nằm ở Kiev – Ukraine, với giá 36 ETH khoảng 93.000 đô la.<small>48</small>

<i>- Tác phẩm nghệ thuật vật thể NFT (Physical art NFT): Vào tháng 3 năm 2021, </i>

một nhóm các nhà đầu tư tư nhân và những người hâm mộ NFT có tên là 'Burnt Banksy'

<small>44Sirin, Kale, “NFTs and me: meet the people trying to sell their memes for millions”. The Guardian, 2021, for-millions, truy cập ngày 02/3/2023. </small>

<small>45Kalhan, Rosenblatt, “Iconic “Doge” meme NFT breaks record selling for $4 million”. NBC News, 2021, 4-million-n1270161, truy cập ngày 02/3/2023. </small>

<small>46Griffith, Erin , “Why an Animated Flying Cat With a Pop-Tart Body Sold for Almost $600,000”. The New York Times, 2021, truy cập ngày 02/3/2023. </small>

<small>47Patrick, McHale, “Auction of Jack Dorsey Tweet NFT Comes in Millions Below Target”. BNN Bloomberg, 2022, 1.1751951, truy cập ngày 03/3/2023. </small>

<small>48 Cash, David. “The First-Ever Physical Real Estate Property Is Being Auctioned as an NFT.”. NFTS.WTF, 2021, truy cập ngày 04/3/2023. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>22 </small>

đã mua “Morons” của Banksy với giá khoảng 100.000 đơ la. Nhóm đã đúc tác phẩm này trong NFT trước khi đốt nó trong khi tự quay phim (chứng minh rằng tác phẩm vật lý thực sự đã bị phá hủy). Vài ngày sau, NFT được bán với giá 228,69 ETH (khoảng 380.000 USD)<small>49</small>

<i><b>1.1.4. Ý nghĩa của NFT </b></i>

<i>a. Giáo dục </i>

NFT khắc phục một số vấn đề liên quan đến bằng cấp, chứng chỉ … trong giáo dục. Cụ thể về tính xác thực của bằng cấp, chứng chỉ, … Khi cấp một chứng chỉ bằng cấp, … cơ quan tổ chức cấp các loại giấy tờ này có thể tạo ra một NFT đi kèm, các NFT này sẽ là minh chứngdùng để chứng minh các loại giấy tờ này là thật. Mỗi NFT được tạo ra là duy nhất và khơng thể sao chép do đó khi cần xác thực các giấy tờ này là thật hay giả có thể yêu cầu cung cấp NFT đi kèm, nếu không cung cấp được hoặc thông tin của của bằng cấp, chứng chỉ không ăn khớp với thông tin mà NFT cung cấp thì chứng minh được các giấy tờ này là giả. Ngoài ra khi người sở hữu bản gốc đánh mất hoặc làm hư hỏng bản gốc bằng vật chất của các bằng cấp chứng chỉ này mà chỉ có bản sao thì NFT đi kèm với bản gốc cũng có thể được dùng để đối chiếu việc các bản sao này là sao y của bản chính.

<i>b. Y tế </i>

Tạo ra được sự tiền lợi dễ dàng hơn đối với việc khám chữa bệnh. Các sổ bệnh án của bệnh nhân có thể được tạo kèm với các NFT, khi được liên kết các sổ bệnh án này có thể đảm bảo được tính xác thực của cá sổ bệnh án này. Trong trường hợp các sổ bệnh án bị thất lạc bệnh nhân có thể dùng các NFT để bệnh viện có thể dùng các NFT để xác minh các thông tin cá nhân cũng như bệnh án của bệnh nhân một các dễ dàng đồng thời cũng đảm bảo các thông tin này là thật.

<i>c. Pháp luật </i>

Mở ra một hướng mới trong việc đảm bảo quyền sở hữu:

- Đối với quyền sở hữu trí tuệ, các đối tượng gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ như nhạc, tranh, ảnh,… đều có thể được tạo kèm với các NFT, các NFT sẽ ghi lại thông tin về chủ sở hữu của các loại tài sản này. Tuy nhiên thực tế thì các đối tượng này có thể

<small> truy cập ngày 04/3/2023. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>23 </small>

bị sao chép một cách sẽ dàng như tranh, ảnh có thể bị chụp lại hoặc được vẽ lại, nhạc có thể được ghi âm, và dù cho có được tạo kèm với NFT đi chăng nữa thì cũng rất khó để hạn chế việc các đối tượng này bị sao chép. Nhưng trường hợp có tranh chấp xảy ra thì NFT có thể là một bằng chứng đáng tin cậy để chứng minh cho chủ sở hữu của các đối tượng này vì dù có bị sao chép thì các bản sao chép này cũng không thể tồn tại một NFT tương tự như NFT gắn liền với bản gốc.

- Đối với quyền sở hữu đối với tài sản, NFT có thể được liên kết với các tài sản để ghi nhận về quyền sở hữu đối với tài sản này. Khác với các phương pháp thông thường, quyền sở hữu được ghi nhận dưới các loại giấy tờ hoặc được lưu trữ trên cơ sở dữ liệu tập trung, quyền sở hữu dưới dạng các NFT được mã hoá và lưu trên các mã nguồn mở, điều này đảm bảo được tính minh bạch cho các hoạt động có liên quan đến việc chuyển giao các tài sản này. Cụ thể đối với các giao dịch tài sản đính kèm với các NFT thì các giao dịch này đều sẽ được ghi lại, do đó có thể dễ dàng truy xét thơng tin các giao dịch khi xuất hiện các vấn đề liên quan đối với tài sản, nhất là đối với các loại động sản khơng phải đăng ký. Các động sản này có thể xuất phát từ các nguồn bất hợp pháp, do đó khi giao dịch, NFT có thể được dùng để xác định nguồn gốc của các động sản này thông qua việc kiểm tra thông tin của các giao dịch trước đó để xác định được chủ sở hữu của động sản trong giao dịch gần nhất có trùng khớp với chủ thể đang giữ và thực hiện giao dịch hay khơng, từ đó có thể xác định được động sản đang giao dịch là hợp pháp hay bất hợp pháp.

Từ các ý nghĩa trên cho thấy NFT đem lại các giá trị khơng hề nhỏ nếu nó có thể được sử dụng một cách phù hợp. Trong một số lĩnh vực nêu trên nếu có thể ứng dụng NFT có thể hồn tồn thay đổi được cách hoạt động hiện tại và có thể khiến nó trở hiện đại và đem lại hiệu suất tốt hơn, rõ ràng nhất chính là đối với các hoạt động liên quan đến quyền sở hữu tài sản. Có thể thấy NFT có thể mang lại được một phương thức quản lý mới đối với các loại tài sản, đồng thời cũng tăng tính minh bạch khi có thể truy xét và theo dõi các thông tin giao dịch đối với các loại tài sản trong trường hợp phát sinh tranh chấp hoặc những vấn đề về giao dịch bất hợp pháp. Dù cịn khá mới mẻ khơng chỉ ở Việt Nam mà cịn là cả thế giới tuy nhiên nó mang những tiềm năng và giá trị xứng đáng để được nghiên cứu và ứng dụng. Hơn nữa việc bỏ mặc NFT mãi nằm trong một khoảng khơng mà khơng có bất kỳ sự điều chỉnh nào của pháp luật cũng tiềm ẩn rất nhiều những rủi ro để kẻ xấu có thể khai thác và làm ảnh hưởng đến Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>24 </small>

<i><b>1.1.5. Lịch sử hình thành</b></i><small>50</small>

“Non – Fungible Token” (NFT) lần đầu xuất hiện với tên gọi là “Quantum”<small>51</small>, được tạo bởi Kevin McCoy và Anil Dash vào tháng 5 năm 2014. Nó bao gồm một video clip do vợ của McCoy, Jennifer, thực hiện. McCoy đã đăng ký video trên một chuỗi khối (Namecoin) và bán nó cho Dash với giá 4 đơ la, trong buổi thuyết trình trực tiếp cho hội nghị Seven on Seven tại Bảo tàng Mới ở Thành phố New York. McCoy và Dash gọi công nghệ này là “đồ họa kiếm tiền”<small>52</small>. Điều này đã liên kết rõ ràng một điểm đánh dấu chuỗi khối không thể thay thế, có thể giao dịch với một tác phẩm nghệ thuật, thơng qua siêu dữ liệu trên chuỗi (được kích hoạt bởi Namecoin). Điều này trái ngược với “tiền xu

<i>màu” (Colored Coins) đa đơn vị, có thể thay thế được, khơng có siêu dữ liệu “đối tác” </i>

(Counterparty)<small>53</small>.

Vào tháng 10 năm 2015, dự án NFT đầu tiên, Etheria, đã được ra mắt và trình diễn tại DEVCON 1 ở London, hội nghị nhà phát triển đầu tiên của Ethereum, ba tháng sau khi ra mắt chuỗi khối Ethereum. Hầu hết trong số 457 ơ hình lục giác có thể mua và có thể giao dịch của Etheria đã khơng được bán trong hơn 5 năm cho đến ngày 13 tháng 3 năm 2021, khi mối quan tâm mới đối với NFT gây ra cơn sốt mua.<small>54</small>

Thuật ngữ “NFT” chỉ được sử dụng rộng rãi hơn với tiêu chuẩn ERC-721, lần đầu tiên được đề xuất vào năm 2017 thông qua Ethereum GitHub, sau khi ra mắt nhiều dự án NFT vào năm đó.<small>55</small>

<small>50 “Non-Fungible Token.” Wikipedia, Wikimedia Foundation, fungible_token#History, truy cập 03/02/2023. </small>

<small>51Cascone, Sarah, “Sotheby’s Is Selling the First NFT Ever Minted – and Bidding Starts at $100”. artnet news, 2021, k/BkPhi, truy cập ngày 03/02/2023. </small>

<small> truy cập ngày 03/02/2023. </small>

<small>53Ostroff, Caitlin, “The NFT Origin Story, Starring Digital Cats”. WSJ, 2021, nft-origin-story-starring-digital-cats-11620446425, truy cập ngày 03/02/2023. </small>

<small>54Lucas, Matney, “The Cult of CryptoPunks”, TC, 2021, truy cập ngày 03/02/2023. </small>

<small>55Urbach, Nils; Schweizer, André; Regner, Ferdinand, “NFTs in Practice – Non – Fungible Tokens as Core Component of a Blockchain-based Event Ticketing Application”. ResearchGate, 2019, file:///C:/Users/Admin/Downloads/ICISa-sub1479-cam-i9.pdf, truy cập ngày 03/02/2023. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>25 </small>

Trò chơi trực tuyến năm 2017 “CryptoKitties” đã thu hút sự chú ý của đông đảo công chúng đến NFT qua việc thành công giao dịch kiếm lợi nhuận bằng cách bán NFT mèo.

Thị trường NFT đã trải qua sự tăng trưởng nhanh chóng trong năm 2020, với giá trị tăng gấp ba lần lên 250 triệu đô la Mỹ.<small>56</small> Trong ba tháng đầu năm 2021, hơn 200 triệu đô la Mỹ đã được chi cho NFT.<small>57</small>

Vào tháng 1 năm 2022, Văn phòng Nhãn hiệu và Bằng sáng chế Hoa Kỳ đã nhận được 450 đơn đăng ký nhãn hiệu liên quan đến NFT.<small>58</small> Danh sách các thương hiệu được đăng ký nhãn hiệu cho NFT ngày càng tăng bao gồm NYSE, Star Trek, Panera, Walmart, Elvis Presley, Sports Illustrated, Ticketmaster và Yahoo.<small>59</small>Trong những tháng đầu năm 2021, sự quan tâm đến NFT đã tăng lên sau một số cuộc bán đấu giá tác phẩm nghệ thuật và bán hàng nổi tiếng.<small>60</small>

Vào tháng 5 năm 2022, “The Wall Street Journal” đưa tin rằng thị trường NFT đang sụp đổ. Doanh số bán hàng ngày của mã thông báo NFT đã giảm 92% kể từ tháng 9 năm 2021 và số lượng ví đang hoạt động trên thị trường NFT đã giảm 88% kể từ tháng 11 năm 2021. Trong khi lãi suất tăng đã ảnh hưởng đến các vụ cá cược rủi ro trên thị trường tài chính, Tạp chí cho biết “NFT nằm trong số suy đốn nhất.” <small>61</small>

Tuy nhiên nhìn chung, thị trường NFT vẫn mang đến tiềm năng vô cùng lớn đi cùng sự phát triển của hệ thống công nghệ chuỗi khối – Blockchain với sự xuất hiện của web 3.0, đưa Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung tiến tới một kỷ ngun cơng nghệ số hoàn toàn mới trong tương lai.

<small>56Duffy, Ryan, “The NFT Market Tripled Last Year, and It’s Gaining Even More Momentum in 2021”, Morning Brew, 2021, momentum-2021, truy cập ngày 04/02/2023. </small>

<small>57Andew R. Chow, “NFTs Are Shaking Up the Art World – But They Could Change So Much More”, Time, 2021, truy cập ngày 04/02/2023. </small>

<small>58 Baltrusaitis, Justinas, “U.S NFT trademarks applications skyrocketed 400x in 2021 with 15 registrations daily in 2022”. Finbold, 2022, 15-registrations-daily-in-2022/, truy cập 04/02/2023. </small>

<small>59“NFTs + Metaverse Trademark Tote Board” </small>

<small>60 Elizabeth Howcroft, “Explainer: NFTs are hot. So what are they?”. REUTERS, 2021, truy </small>cập <small>04/02/2023. </small>

<small>61Vigna, Paul, “NFT Sales Are Flatlining” </small>

<small> WSJ, 2022, truy cập 04/02/2023. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>26 </small>

<b>1.2. Thực trạng về vấn đề NFT </b>

Thuật ngữ NFT xuất hiện lần đầu tiên vào năm 2014 bởi Kevin McCoy and Anil Dash nhưng trong suốt hơn 5 năm sau đó, NFT và các sản phẩm liên quan khơng có tính phổ biến toàn cầu mà chỉ giới hạn trong giới crypto và những người đầu tư vào các sàn Blockchain. NFT chỉ thực sự bùng nổ và trở thành cơn sốt toàn cầu từ cuối năm 2020 cho đến đầu năm 2021 và chính thức được phổ biến rộng rãi cho đến nay. <small>62</small> Như vậy, NFT vẫn còn là một thuật ngữ rất mới, song với tốc độ phát triển nhanh chóng, nhiều vấn đề thực tiễn đã phát sinh từ thuật ngữ này. Trong cơng trình, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích thực trạng của Việt Nam và thế giới về vấn đề này.

<i><b>1.2.1. Việt Nam </b></i>

Tài sản số hay tiền ảo, tiền mã hóa vốn là những khái niệm còn tương đối mới ở Việt Nam. Hiện nay Việt Nam vẫn chưa có một tên gọi Việt hóa cụ thể cho NFT mà thường sẽ dịch sát nghĩa với từ gốc (Non - Fungible Token: Tài sản không thể trao đổi), điều này đã dẫn đến sự nhầm lẫn giữa NFT với các loại tài sản ảo khác khơng có tính độc quyền (Fungible Token). Bên cạnh đó, hình thức trao đổi NFT vẫn còn khá hẹp, phần lớn những trao đổi NFT đều sẽ gắn liền với một tài sản thực nào đó. Nghĩa là đối tượng trong các giao dịch vẫn là tài sản thực, như tranh ảnh, đồng xu, bình cổ, bộ sưu tập…, điểm khác chỉ là tài sản này được tạo lập kèm với một NFT bằng cơng nghệ Blockchain. Điều này khiến NFT đóng vai trò như một chứng chỉ chống hàng giả hơn là việc mang lại giá trị cho người bán như một loại tài sản riêng biệt.<small>63</small>

Tuy nhiên, một điều khá bất ngờ chính là tốc độ phát triển NFT tại Việt Nam hiện nay được đánh giá là khá nhanh so với các quốc gia trong khu vực. Theo khảo sát từ Statista - Chuyên trang nghiên cứu thị trường đã cho thấy, trong năm 2021, Việt Nam có hơn 2,19 triệu người đã và đang tham gia vào thị trường NFT (tỷ lệ này đứng thứ 5 thế giới chỉ sau Thái Lan, Brazil, Mỹ và Trung Quốc).<small>64</small> Có khoảng 6 triệu người Việt Nam (tương đương 6% dân số) sở hữu tài sản kỹ thuật số. Theo Công ty thanh tốn tiền mã hóa Triple A, Việt Nam cũng nằm trong Top 10 quốc gia có tỷ lệ người dùng nắm

<small>62PYMNTS, “NFTs Hit $17B In Trading in 2021, Up 21,000%”. Tạp chí tài chính Pymnts, số ngày 10/3/2022, </small>

<small>21000/#:~:text=The%20trading%20of%20NFTs%20last,buyers%20soared%20to%202.3%20million., truy cập ngày 10/02/2023. </small>

<small>63Khắc Vinh, “Những vấn đề pháp lý về NFT tại thị trường Việt Nam (kỳ 2)”, Tạp chí Pháp lý, số ngày 04/11/2022, truy cập ngày 10/02/2023. </small>

<small>64Báo cáo “La bàn kinh tế số 2022”, Statista </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>27 </small>

giữ tiền mã hóa nhiều nhất thế giới.<small>65</small> Theo một báo cáo của Finder vào tháng 11/2021, tỷ lệ người dùng Internet Việt Nam có sở hữu NFT là 17,4%, cao hơn trung bình tồn cầu là 11,7%. Tỷ lệ này đã tăng so với báo cáo vào tháng 9/2022 với tỷ lệ người dùng Internet Việt Nam có sở hữu NFT là 6%, cao hơn trung bình toàn cầu là 3%. Đồng thời, báo cáo này cho biết, Việt Nam cũng nằm trong top 5 thế giới sở hữu nhiều NFT nhất.<small>66</small>

Thị trường NFT tại Việt Nam diễn ra sơi động trong nhiều lĩnh vực từ trị chơi, bất động sản, tác phẩm nghệ thuật cho đến âm nhạc. Đầu năm 2022, siêu mẫu Vĩnh Thụy đã tiến hành bán đấu giá 18 bức tranh NFT trong bộ sưu tập “1988 Dragon”, sau hơn 1 tháng đấu giá trên sàn giao dịch ảo, Vĩnh Thụy đã thu về hơn 400 triệu đồng. Vào tháng 3/2022, rapper Binz kết hợp cùng Công ty Blockchain Touliver ra mắt bộ sưu tập NFT cho ca khúc mới "Don’t Break My Heart". Bản quyền bài hát này được phân chia thành các NFT với 4 hạng khác nhau, tương ứng với 4 mức tỷ lệ chia sẻ bản quyền doanh thu. Điều này có nghĩa, người sở hữu NFT có thể cùng được chia tiền kiếm được từ doanh thu bản quyền bài hát. Ngồi ra, họ cịn được nhận các vật phẩm dành riêng và các sự kiện giới hạn của BinZ. Đầu tháng 4/2022, Nguyễn Văn Chung - tác giả "Nhật ký của mẹ", "Bay giữa ngân hà", "Con đường mưa", trở thành nhạc sĩ Việt Nam đầu tiên phát hành NFT. Cách làm của anh là chia quyền nhận thu nhập từ kênh YouTube 200.000 lượt theo dõi của mình thành các NFT thơng qua hợp tác với NFT5.<small>67</small>

Trước cả giới showbiz, NFT đã được ứng dụng trong lĩnh vực hội họa tại Việt Nam. Năm 2021, bức tranh “The Lucky Apricot Blossoms” (Hoa mai may mắn) của họa sĩ Xèo Chu đã được số hóa thành NFT, tiến hành rao bán trên nền tảng Binance với mức giá 22.900$<small>68</small>. Bên cạnh Xèo Chu, đã có nhiều nghệ sĩ trong nước tham gia sân chơi mới mẻ này như họa sĩ Phong Lương, Nguyễn Như Khôi, Tú Na, Trần Minh Phi, Phạm Huy Thông, Tô Hiến Chiến…<small>69</small> Đặc biệt, phòng trưng bày nghệ thuật Hoi An Soul (Hoi An Soul Fine Art Gallery) đã tiến hành trưng bày các sản phẩm nghệ thuật NFT cũng như

<small>65 “Cryptocurrency Ownership Data for Vietnam 2022: Triple-A.”. Triple, 2023, ownership-vietnam-2022/, truy cập ngày 10/02/2023. </small>

<small>66 Richard Laycock, “Key Vietnamese NFT adoption trends for September 2022 report” statista, truy cập ngày 10/02/2023. </small>

<small>67Viễn Thông, “Cơn sốt mua bán NFT tại Việt Nam”. VN Express, 2022, nft-o-viet-nam-4453385.html, truy cập ngày 10/02/2023. </small>

<small>68Mark, “Hoạ sĩ nhí Việt Nam đấu giá thành cơng bức tranh NFT đầu tiên trên Binance với giá 22.899 USD”. CRYPTO NEWS, 2021, nft-dau-tien-tren-binance-voi-gia-22-899-usd, truy cập ngày 10/02/2023. </small>

<small>69 Diễm Mi. “Đưa Nghệ Thuật Việt Lên Sàn NFT: Cuộc Chơi Không Dành Cho Số Đông.” Báo Phụ Nữ , số ngày 12/9/2021, www.phunuonline.com.vn/dua-nghe-thuat-viet-len-san-nft-cuoc-choi-khong-danh-cho-so-dong- a1445507.html, truy cập ngày 10/02/2023. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Không dừng lại ở việc mua bán trao đổi đơn thuần, thị trường NFT tại Việt Nam đã đánh dấu sự phát triển cũng như tầm ảnh hưởng của mình bằng sự ra đời của các tổ chức, hiệp hội, liên minh về lĩnh vực này. Đầu tháng 1/2022, Trung tâm Quản lý Tài sản Số (TSS) trực thuộc Liên hiệp Khoa học Doanh nhân Việt Nam. Đây là đơn vị đầu tiên được Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân để làm nhiệm vụ thúc đẩy, tổ chức các hoạt động số hóa, quản lý tài sản số trong các hoạt động kinh tế theo định hướng kinh tế số của Chính phủ<small>71</small> được ra mắt. Ngày 17.05.2022, Hiệp hội Cơng nghệ chuỗi khối Việt Nam (còn gọi là Hiệp hội Blockchain Việt Nam) đã được thành lập theo Quyết định số 343/QĐ-BNV ngày 27.4.2022 của Bộ Nội vụ do GS.TS Hồng Văn Hy, Ngun Thứ trưởng Bộ Khoa học, Cơng nghệ và Môi trường làm chủ tịch.<small>72</small> Và vào ngày 28.11.2022 Liên minh NFT Việt Nam chính thức được thành lập, sự kiện đã thu hút hơn 200 khách mời tham dự là đại diện công ty công nghệ, phát hành game, đại diện cơ quan truyền thông, các quỹ đầu tư, tổ chức Blockchain uy tín tại Việt Nam. <small>73</small> Sự ra đời của hàng loạt các tổ chức liên quan đến lĩnh vực NFT nói riêng và Blockchain nói chung thể hiện được sức hút, tính ảnh hưởng của NFT đến người dùng Việt Nam.

Tuy nhiên, vì NFT là một mơ hình q mới và chưa được điều chỉnh bởi những quy định cụ thể, vì thế nên trong thời gian qua, hoạt động trao đổi, mua bán NFT đã xuất hiện nhiều vấn đề:

<small>70Https://www.hoiansoul.com/phong-trung-bay-nghe-thuat-dau-tien-ban-nft-tai-viet-nam/?lang=vi, </small>

<small>71Nguyễn Nam, Hoàng Hải, “Ra Mắt Trung Tâm Quản Lý Tài Sản Số Đầu Tiên Ở Việt Nam”. Báo Pháp Luật, số ngày 02/01/2022, post7542.html, truy cập ngày 10/02/2023 </small>

<small>72Nga Diệu, “Hiệp hội Blockchain Việt Nam - Cầu nối đưa nền kinh tế số ra thế giới”. Báo Thanh Niên, số ngày 19/05/2022, 1851459917.htm, truy cập ngày 10/02/2023. </small>

<small>73 Hồng Hải, Hải Triều, Trúc Phương, “Cơng bố thành lập Liên Minh NFT tại TP. HCM”. Báo Pháp Luật, số ngày 02/12/2022, truy </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>cập ngày 10/02/2023. </small>

<small>29 </small>

<i>Đầu tiên, là sự xuất hiện của vấn nạn xâm phạm bản quyền và hình ảnh cá nhân. </i>

Nổi bật là việc lấy hình ảnh cá nhân của những người nổi tiếng, mã hóa thành NFT và rao bán trên các sàn giao dịch điện tử. Trên nền tảng OpenSea hiện nay đang xuất hiện hàng loạt tấm hình của CEO Nguyễn Phương Hằng được rao bán cơng khai với giá xấp xỉ 0,085 ETH – 10 ETH (296,08 USD – 34.833 USD) và ông Trịnh Văn Quyết với giá khoảng 0,0099 ETH – 9 ETH (34,48 USD – 31.349 USD). Trong một cuộc phỏng vấn về vấn đề này, ơng Phạm Tồn Thắng, người sáng lập nền tảng NFT Cổng trời cho biết: Đây là một cách trục lợi, giống như bám theo người nổi tiếng. Ông nói thêm rằng các hình ảnh NFT nói trên chỉ xuất hiện trên sàn giao dịch quốc tế chưa có quy định về xác thực danh tính (KYC). Do đó, người dùng có thể sử dụng bản quyền hình ảnh trái phép và tạo NFT một cách dễ dàng để thu lợi về mình. Nhận xét về các quy định bản quyền, ơng Thắng cho rằng đây là một hình thức vi phạm bản quyền, khi sử dụng hình ảnh của người khác để thu lợi cho mình. Bên cạnh đó, ơng Thắng cũng cho rằng rất khó để kiện cá nhân dùng hình ảnh trái phép trên sàn giao dịch OpenSea vì chưa thể xác minh danh tính.<sup>74</sup>

Điều này dấy lên một lo ngại về vấn nạn xâm phạm bản quyền nếu như NFT vẫn không được điều chỉnh bằng pháp luật, các tác phẩm nghệ thuật, hình ảnh, tranh vẽ thực tế đang đứng trước nguy cơ bị chụp lại và mã hóa thành NFT nhằm trục lợi cá nhân.

<i>Thứ hai, vấn đề thu thuế NFT và các doanh nghiệp kinh doanh NFT vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Do hiện nay, pháp luật Việt Nam vẫn chưa cơng nhận NFT là một loại </i>

tài sản, vì thế nên rất khó để có thể thu thuế sở hữu, sử dụng đối với người dùng NFT. Nhà nước cũng không thể thu thuế thu nhập cá nhân với những cá nhân sử dụng, trao đổi, mua bán NFT, thêm nữa, do các sàn giao dịch điện tử đều cho phép người dùng ẩn danh cho các giao dịch của mình nên việc xác định đối tượng giao dịch cũng là một điều vơ cùng khó khăn khi chưa có những quy định pháp luật cụ thể. Và cả đối với các doanh nghiệp đang có hoạt động kinh doanh NFT, việc thu thế cũng không hề dễ dàng dù đã có những quy định việc cung cấp nền tảng giao dịch tác phẩm NFT hay cung cấp trò chơi NFT nằm trong thu nhập từ hoạt động kinh doanh, sản xuất.<small>75</small> Điển hình là vụ việc của Studio game Sky Mavis đặt trụ sở tại TP.HCM, studio này hiện đang sở hữu tựa game Axie Infinity đình đám. Tính đến đầu tháng 11 năm 2021, các số liệu từ Dappradar.com cho thấy Axie Infinity đã đạt doanh thu 5,85 tỷ USD, kỷ lục cao nhất từ

<small>74Https://zingnews.vn/trao-luu-nft-hoa-nguoi-noi-tieng-dien-ra-ram-ro-post1306729.html </small>

<small>75Khắc Vinh, “Những vấn đề pháp lý về NFT tại thị trường Việt Nam (kỳ 2)”, Tạp chí Pháp lý, số ngày 04/11/2022, truy </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i><b>1.2.2. Trên thế giới </b></i>

Sự sôi động của NFT tại Việt Nam chính là một bức tranh thu nhỏ mô tả sự sôi động của NFT trên thế giới. Thế giới là một thị trường vô cùng rộng lớn, các ứng dụng của NFT trong thị trường này khơng chỉ bó gọn trong việc tạo ra các NFT đi kèm theo các sản phẩm thực, và các chủ thể áp dụng NFT không chỉ là những cá nhân mà cịn là các cơng ty lớn, các ngôi sao nổi tiếng thế giới hoặc các thương hiệu thời trang xa xỉ. Giá trị giao dịch NFT là một con số khổng lồ, cụ thể Tổng giá trị NFT được giao dịch trong năm 2021 đạt 17,6 tỷ USD, tăng 21.350% so với mức 82,5 triệu USD của năm 2020.<small>76</small>, xuất hiên hàng loạt các tác phẩm NFT mà giá trị của chúng lên đến hàng triệu USD.

Ví dụ điển hình là các phẩm NFT của tác giả Beeple, Tác phẩm nghệ thuật mang tên “Everydays: The First 5000 Days” là sáng tạo của nghệ sĩ kỹ thuật số Mike Winkelmann, còn gọi là Beeple, tổng hợp từ 5.000 bức tranh riêng lẻ, theo nhà đấu giá Christie's. Winkelmann bắt đầu tạo ra bức hình ghép này vào tháng 5/2007 khi ơng tiến hành dự án “Everydays”, trong đó nhà nghệ sĩ cam kết sản xuất và chia sẻ một tác phẩm mới mỗi ngày. Sau 5.000 ngày sáng tạo nghệ thuật liên tiếp, kéo dài 13 năm, Winkelmann tổng hợp những bức ảnh thành tấm hình ghép. Hơm 11/3, tấm hình đạt mốc 69.346.250 USD trong phiên đấu giá của Christie's, mở vào ngày 25/2, từ mức khởi điểm 100 USD.<small>77</small> Tác phẩm HUMAN ONE được bán với giá 28,9 triệu USD bao gồm các chi phí, người mua, một người đấu trực tuyến ở Thụy sĩ, đã đưa giá đấu thầu chiến thắng là 25 triệu USD tại nhà dấu giá Christie’s vào tối 9.11<small>78</small>. Ngồi ra cịn có các tác

<small>76Bảo Lâm, “Giao dịch NFT năm 2021 tăng hơn 21.000%”. VnExpress, 2022 , nft-nam-2021-tang-hon-21-000-4437254.html, truy cập ngày 04/02/2023. </small>

<small>77An Khang, “Chuỗi mã hóa tranh vẽ trị giá 69 triệu USD”. VnExpress, 2021, hoa-tranh-ve-tri-gia-69-trieu-usd-4247257.html, truy cập ngày 04/02/2023. </small>

<small>78 Carlie Porterfield, “HUMAN ONE, tác phẩm nghệ thuật NFT của Beeple bán 28,9 triệu USD”. Forbes, truy cập ngày 04/02/2023. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>31 </small>

giả khác với những tác phẩm triệu USD như The Merge-91,8 triệu USD, The Merge (tạm dịch: sự hợp nhất) là một tác phẩm nghệ thuật kỹ thuật số được tạo ra bởi một nghệ sĩ kỹ thuật số ẩn danh có biệt danh là Pak. Nó đã được bán vào ngày 6.12.2021, với giá 91,8 triệu USD trên thị trường phi tập trung NFT Nifty Gateway. Larva Labs, CrytoPunk#3100-7,58 triệu USD, CryptoPunk #3100 ra mắt lần đầu từ năm 2017 và được chào bán với giá 2 triệu USD trong cuộc đấu giá hồi tháng 3.2021, rất nhanh sau đó giá trị đã nhanh chóng đạt mức 7,58 triệu USD. hiện tại, NFT này được rao giá 35.000 ETH, tương đương gần 100 triệu USD. Xcopy: Right-Click and Save As Guy-7,09 triệu USD Xcopy: Right-Click and Save As Guy (tạm dịch: nhấp chuột phải và lưu thành một gã) là một hình ảnh NFT được đấu giá trên thị trường phi tập trung Superrare, được bán với giá 1.600 ETH trị giá 7,09 triệu USD vào ngày 10.12.2021 cho Comozo de Medici, được cho là tên NFT của rapper đình đám Snoop Dogg.<small>79</small> Và cịn rất nhiều các tác phẩm khác tuy không chạm ngưỡng triệu USD nhưng giá trị của nó cũng khơng hề nhỏ. Từ các thương vụ mua bán trên ta có thể thấy giá trị của các thương vụ ngày càng tăng lên tất yếu chính là đi kèm rủi ro cho các giao dịch. Do giá trị khổng lồ tuy nhiên lại không đặt dưới sự quản lý nào, tự do một cách quá mức tất yếu sẽ dễ dẫn đến tình trạng lừa đảo, đầu cơ, mua bán khống giá. Hơn nữa việc các giao dịch này có giá trị tăng cao đột biết lại có nét tương đồng đối với bong bóng Dotcom 2000 tại Mỹ hay bong bóng bất động sản tại Việt Nam năm 2008. Sự phát triển một cách đột biến đi kèm với những chế định quản lý lỏng lẻo đã dẫn đến những hậu quả nặng nề.

Ngoài việc ứng dụng trong tranh ảnh, hội họa NFT còn được ứng dụng trong lĩnh vực âm nhạc, Mike Shinoda (Linkin Park) là nghệ sĩ đầu tiên từ hãng thu âm lớn phát hành đĩa đơn dưới hình thức NFT mang tên “Happy Ending” kết hợp với iann dior và Upsahl. Sản phẩm bao gồm một video cùng đoạn nhạc dài 75 giây đính kèm với artwork thực hiện bởi chính anh cùng nghệ sĩ đương đại Cain Caser. Được biết, đĩa đơn này đã được bán đấu giá trên một sàn mua bán chuyên về định dạng NFT và có giá trị lên đến 8.000 USD (khoảng 185 triệu đồng). Chỉ một tuần sau đó, DJ 3LAU làm nên lịch sử khi phát hành album nhạc đầu tiên dưới dạng NFT với 33 phiên bản cho đĩa “Ultraviolet” mà anh từng ra mắt vào năm 2018. Nam nghệ sĩ thu về 11,7 triệu USD (tương đương 270 tỉ đồng) chỉ trong vòng 24 giờ mở bán.<small>80</small> Ban nhạc Muse một ban nhạc nội tiếng đến từ nước Anh cũng tham gia vào thị trường NFT với album Will of the People được

<small>79 Hiển Đạt, “Những tác phẩm NFT đã được bán ra đắt nhất từ trước đến nay”, Báo Thanh Niên, 2022, truy cập ngày 05/02/2023. </small>

<small>80““NFT là gì? Vì sao lại thu hút ngành công nghiệp âm nhạc đến thế?”, /billboardvn.vn/nft-la-gi-vi-sao-nft-lai- thu-hut-nganh-cong-nghiep-am-nhac-den-the/, truy cập ngày 04/02/2023. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>05/02/2023. </small>

<small>32 </small>

bán dưới dạng NFT, Chiến dịch NFT của Muse's Will of the People khá dễ hiểu. Bộ sưu tập 1000 NFT sẽ được niêm yết để bán trên nền tảng Serenade NFT với giá 20 bảng Anh, tương đương khoảng 24 đô la Mỹ. Người mua sẽ nhận được mã thơng báo NFT và phiên bản có thể tải xuống độ phân giải cao của album có chứa chữ ký số từ các thành viên ban nhạc. Họ cũng sẽ có tên của họ được liệt kê vĩnh viễn trong danh sách những người mua được liên kết.<small>81</small> Ban nhạc Kings of Leon đã phát hành album “When you see yourself” dưới dạng NFT đánh dấu lần đầu tiên người hâm một có thể mua một album NFT trên Blockchain (thông qua bộ sưu tập NFT của ban “NFT Yourself”)<small>82</small>. Sự xuất hiện của NFT trong âm nhạc cho thấy được sự phát triển mạnh mẽ và rộng rãi trên nhiều lĩnh vực. Từ việc liên kết từ những thứ hữu hình NFT, tài sản có thật đến những loại tài sản khơng có hình dạng, điều này minh chứng cho tiềm năng phát triển của NFT trong tương lai.

Không dừng lại trong âm nhạc, NFT còn được các hãng thời trang nhắm đến, Burberry một hãng thời trang nổi tiếng đã tham gia vào thị trường NFT, Burberry hợp tác với Mythical Games cho bộ sưu tập NFT thứ hai trong Blankos Block Party. NFT mới nhất là một chú kỳ lân có tên Minny B mặc chiếc áo khoác Burberry TB Summer Monogram mới. Một hãng thời trang khác là Dolce & Gabbana cũng tham gia, Là nhà thời trang lớn đầu tiên phát hành bộ sưu tập NFT, sự hợp tác của Dolce & Gabbana với UNXD là một thành công không thể phủ nhận. Với tiêu đề Collezione Genesi, bộ sưu tập bao gồm chín phần: 5 NFT đi kèm với các phần vật lý tùy chỉnh và 4 NFT chỉ kỹ thuật số. Bộ sưu tập đã được bán hết với giá gây sốc 6 triệu USD <small>83</small>. Ngồi ra cịn có các hãng thời trang xa xỉ khác như Gucci, Louis Vuitton, Gevenchy,… cũng gia nhập vào thị trường NFT với hàng loạt các bộ sưu tập NFT hoặc các bộ sưu tập thời trang được đính kèm cùng với NFT.

NFT trong lĩnh vực bất động sản cũng là một vấn đề đáng được quan tâm, các loại hình thường thấy của NFT chính là các NFT kết nối với các tác phẩm tranh nghệ thuật, âm nhạc hay một số gắn với các sản phẩm thời trang, tuy nhiên với bất động sản một loại tài sản có tính chất phức tạp hơn thì việc ứng dụng NFT vào loại hình này rất

<small>81“Album mới của Muse là NFT đầu tiên lọt vào bảng xếp hạng âm nhạc tại Vương quốc Anh”. # MAKE IT VIETNAM, tai-vuong-quoc-anh, truy cập ngày 05/02/2023. </small>

<small>82 Lyndsey Haven, “Kings of Leon Will Become First Band to Have an NFT Played In Space”, </small>

<small>/www.billboard.com/music/music-news/kings-of-leon-first-nft-played-in-space-9627031/, truy cập ngày 05/02/2023. </small>

<small>83 Harry Ng, “NFT và thời trang xa xỉ – Những khớp nối ăn ý”, L’OFFICIEL, 2022, truy cập ngày </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>05/02/2023. </small>

<small>33 </small>

đáng để quan tâm. Roofstock onChain - công ty con Web3 của gã khổng lồ bất động sản Roofstock, đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua lại căn nhà ở Columbia dưới dạng NFT. Đây là đợt bán NFT đầu tiên của công ty và cũng có thể xem là phi vụ mua bán bất động sản ảo đầu tiên. Theo đó, một ngơi nhà ba phòng ngủ ở Nam Carolina, Hoa Kỳ, được một nhà đầu tư bất động sản mua thông qua thị trường Non-Fungible Token (NFT) với giá 175.000 USD, được thanh toán bằng đồng tiền ổn định USD Coin (USDC) Lợi ích của việc liên kết này thì Trong một cuộc phỏng vấn với Hackernoon, Josh Frayer, đồng sáng lập Origin Protocol và Geoffrey Thompson, giám đốc Blockchain của

<i>Roofstock.Thompson giải thích trong một cuộc phỏng vấn: “Mã hóa bất động sản tạo ra các giao dịch khơng có ma sát, đơn giản hóa quy trình và làm cho thơng tin sẵn có hơn. Tồn bộ hệ sinh thái tồn tại vì một mục đích: vì vậy người mua và người bán có thể có một mối quan hệ đáng tin cậy”. Frayer cũng chia sẽ thêm: “Một lợi ích khác của việc NFT hóa bất động sản là khả năng tiếp cận của bất động sản đối với những người mua tiềm năng. Thị trường cho phép người dùng mua bất động sản bằng USDC, một loại tiền ổn định được chấp nhận rộng rãi được gắn với giá trị của đô la Mỹ. Bằng cách </i>

Một vấn đề liên quan khác khi mua bán bất động sản thơng qua NFT chính là quyền sở

<i>hữu, theo bài báo “Một LLC (Công ty trách nhiệm hữu hạn) muốn bán nhà sẽ tạo ra một NFT đại diện cho quyền sở hữu ngôi nhà. Bất kỳ ai mua NFT đó sẽ có quyền sở hữu tài sản. Mặc dù việc mua là kỹ thuật số, quyền sở hữu là rất thực tế - bất kỳ ai sở hữu NFT </i>

vực bất động sản có thể nhận thấy NFT dần làn rộng trên nhiều lĩnh vực khác nhau hơn nữa các lĩnh vực mới có sự xuất hiện của NFT là những lĩnh vực ngày càng phức tạp đòi hỏi đáp ứng các vấn đề liền quan nhiều hơn, một trong số đó là liên quan đến pháp luật. Cụ thể đối với lĩnh vực bất động sản trong thực tiễn đang xem xét thì việc mua một NFT của căn nhà sẽ liên quan đến một vấn đề pháp lý điển hình là về quyền sở hữu căn nhà, sở hữu một NFT có đủ chứng minh quyền sở hữu về căn nhà đã mua hay có cần thiết phải đi đăng kí hay khơng đó là một vấn đề quan trong cần phải giải quyết.

Một số sự kiện khác tuy không quá nổi trội nhưng cũng đáng được quan tâm về vấn đề NFT. Như trong một cuộc thi sắc đẹp gần đây do Việt Nam đăng cai tổ thức đã ứng dụng NFT. Cuộc thi được nhắc đến là Miss Charm 2023, cụ thể ban tổ chức đã tạo

<small>84“Bất động sản ảo: ‘Tham quan’ ngôi nhà đầu tiên được bán dưới dạng NFT”. # MAKE IT VIETNAM, 2022, truy cập ngày 05/02/2023. </small>

<small>85“Bất động sản ảo: ‘Tham quan’ ngôi nhà đầu tiên được bán dưới dạng NFT”. # MAKE IT VIETNAM, 2022, truy cập ngày </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

nên các NFT dựa trên hình ảnh của các thí sinh tham gia để bán trên trang của tổ chức. Người mua sẽ sở hữu một NFT thí sinh với nhiều mức giá khác nhau và được hưởng một số các đắc quyền đi kèm theo từng mức giá, với NFT VIP người sở hữu sẽ được sở hữu vé đến đêm chung kết, vé bầu chọn trang phục, ghế VIP vào đêm chung kết và một số các đặc quyền khác.<small>86</small> Một ứng dụng khác tuy khơng mang tính ảnh hưởng cao nhưng đáng được quan tâm vì nó bổ sung thêm cho sự đa dạng của NFT.

Những thực tiễn vừa nêu vẫn chưa là toàn bộ những lĩnh vực mà NFT có xuất hiện vẫn cịn những lĩnh vực khác vẫn cịn đang trong q trình xây dựng hoặc nhóm nghiên cứu vẫn chưa tiếp cận đến, tuy nhiên như vậy cũng đã đủ để chứng minh NFT đang phát triển một cách nhanh chóng và độ phủ sóng của NFT trên các lĩnh vực ngày càng rộng. Song với đó chính sự phát triển mạnh mẽ đi kèm với việc thiếu đi các chế định quản lý đã dẫn đến các vấn đề mà không chỉ ở Việt Nam gặp phải:

<i>Thứ nhất là các vấn đề liên quan đến bản quyền đối với các tác phẩm NFT, Aja </i>

Trier một họa sĩ sống tại San Antonio (Texas, Mỹ). Cô vốn đã quen với việc các tác phẩm của mình bị xâm phạm bản quyền và xuất hiện trên loạt áo phông, ốp lưng điện thoại, một vài nơi khác dù chưa được cô cho phép. Thế nhưng, đến ngày 4.1.2022, Trier kiểm tra email và bất ngờ nhận hàng loạt cảnh báo rằng các bức tranh phong cảnh nổi tiếng theo phong cách Vincent Van Gogh của cô đã bị bán trên nền tảng OpenSea với gần 86.000 tác phẩm NFT với giá 0,003 ETH (khoảng 10 USD)/mỗi tác phẩm<small>87</small><i>. “Tôi đã thấy các nghệ sĩ khác phải đối phó với hành vi trộm cắp dười hình thức NFT, nhưng không đến mức như vậy” Trier chia sẻ với The Verge. “Mọi người nói rằng họ chưa </i>

đã có rất nhiều các nghệ sĩ khác đã bị đánh cắp các tác phẩm với hình thức tương tự, điển hình như nghệ sĩ thuộc Weird Undead với các tác phẩm bị token hóa và rao bán trong OpenSea mà khơng hề hay biết trong khi một nghệ sĩ khác tên là Corbin Rainbolt

<small>86Các NFT được bán tại Website MISS Block charm, truy cập ngày 05/02/2023. </small>

<small>87 Hiển Đạt, “Bản quyền NFT: Kẻ xấu trục lợi tỉ đô, nghệ sĩ “mất thiện cảm””. Báo Thanh niên, số ngày 16/02/2022, truy cập ngày 06/02/2023. </small>

<small>88 Harrison Jacobs (2022), “The counterfeit NFT Problem is only getting worse”, The Verge (Truy cập 13/3/2023.) </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>35 </small>

đã phải lên tiếng thông báo rằng bản thân anh này chưa từng cho phép token hóa các tác phẩm NFT đang tràn lan trên mạng.<small>8990</small>

<i>Thứ hai là về thuế, NFT chỉ vừa nổi lên gần đây, vì vậy các quy định về NFT chỉ </i>

đang trong quá trình xây dựng, vẫn cịn chưa rõ ràng. Sự thiếu sót này dẫn đến tình trạng khó khăn trong việc thu thuế các giao dịch mua bán liên quan đến NFT. Người ta ước tính các tác giả của các tác phẩm triệu USD sẽ phải đóng một số thuế khổng lồ, khi người tạo lập bán một NFT trên nền tảng như OpenSea hay Rarible, phần lớn chuyên gia thuế đồng ý rằng lợi nhuận nên được coi là thu nhập bình thường và chịu thuế tối đa 37%. Cịn nhà đầu tư mua token sẽ phải nộp thuế thặng dư vốn nếu sử dụng tiền số khác để mua và sau đó bán lại. Bên cạnh đó các quy định hiện cũng mù mờ. Liệu các token có nên được đánh thuế như "các tác phẩm nghệ thuật" – với thuế thặng dư vốn dài hạn lên tới 28%? Phần lớn cổ phiếu và tiền số hiện chịu thuế 20%. Dự luật cơ sở hạ tầng mà Tổng thống Mỹ Joe Biden ký năm ngối sẽ khiến mọi người khó che giấu tài sản hơn. Tuy nhiên, Bộ Tài chính Mỹ chưa cho biết có bao gồm NFT hay khơng. Rất khó tính tốn chính xác số thuế cần thu là bao nhiêu. Tuy nhiên, các chuyên gia như Arthur Teller – COO TokenTax – ước tính tổng thuế NFT có thể lên tới hàng tỷ USD. Một số khơng nhận ra họ nợ thuế hàng quý và có thể bị phạt vì chỉ nộp tờ khai hàng năm, Zac McClure – đồng sáng lập TokenTax cho biết. Số khác có thể cịn chẳng biết có u cầu khai thuế, Shehan Chandrasekhara – Giám đốc Chiến lược thuế tại CoinTracker. Với số thuế phải thu ước tính khổng lồ như vậy, IRS có thể sẽ phải làm rõ các quy định.<small>91</small>

NFT là một thị trường đầy tiềm năng, điều này được chứng minh qua sự phát triển mạnh mẽ, có thể thấy nếu nắm bắt được thị trường này sẽ mang lại một giá trị khổng lồ. Nhưng để có thể khai thác được giá trị mà thị trường này mang lại cần thiết phải giải quyết các rủi ro đang hiện hữu đồng thời dự phòng cho các vấn đề sẽ xảy ra. Để hạn chế những rủi ro và những bất cập, không thể để NFT mãi nằm trong vùng xám pháp lý, thì cần thiết phải có các chế định quy định cụ thể rõ ràng về NFT, tạo đà cho việc phát triển.

<small>89Nguyễn Ngọc Phương Hồng, Lưu Minh Sang (2022) , “NFT dưới góc nhìn luật bản quyền”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Việt Nam, k/bQoXw (Truy cập13/3/2023.) </small>

<small>90James Purtill (2021), “Artists report discovering their work is being stolen and sold as NFTs”, ABC News, </small>

<small>sold/13249408 (Truy cập 13/3/2023) </small>

<small>91Hà Thu (2022), “Nhà đầu tư sẽ phải trả hàng tỷ USD thuế”, VnExpress phai-tra-hang-ty-usd-thue-4417309.html (Truy cập 20/3/2023.) </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>36 </small>

<b>1.3. Vấn đề pháp lý liên quan đến NFT </b>

Mặc dù chỉ ra đời từ khoảng năm 2017 và chính thức phát triển bùng nổ từ những năm 2019-2020, tuy nhiên hiện nay, NFT đang phát triển với một tốc độ chóng mặt, vươn dài sang nhiều lĩnh vực và càng ngày càng có tính ứng dụng cao trong đời sống. Tuy nhiên, NFT đồng thời là một khái niệm, một loại thị trường mới mẻ với thế giới và còn nằm trong vùng xám của pháp luật. Theo nhận định của tạp chí The National Law Review, NFT hiện đang có những vấn đề pháp lý đáng chú ý và cần được giải quyết.<small>92</small>

<i><b>1.3.1. Vấn đề quyền sở hữu trí tuệ </b></i>

Hình thái phổ biến nhất của NFT là các tác phẩm nghệ thuật như tranh ảnh, âm nhạc, các sáng tác nghệ thuật khác. Vì vậy, trên một khía cạnh nào đó, các tác phẩm NFT cũng phải có quyền sở hữu trí tuệ giống như các tác phẩm nghệ thuật thông thường. Chủ sở hữu NFT phải xin giấy phép của các quyền cơ bản này từ những người đã từng tạo ra một tác phẩm nghệ thuật để có quyền sao chép chính tác phẩm gốc. Những người sở hữu các quyền như vậy có thể muốn cấp giấy phép cùng với việc áp đặt các ràng buộc khác về cách sử dụng NFT và bằng phương tiện gì.

Một đoạn video về cú slam - dunk của cầu thủ bóng rổ nổi tiếng LeBron James đã được phát hành như một phần của loạt bộ sưu tập các clip nổi bật của NBA với số lượng có hạn. Người hâm mộ có thể mua và bán chúng trong cái gọi là thị trường Top Shot NFT. Trong trường hợp này, quyền sở hữu bản quyền hoặc hợp đồng thuộc về NBA ngay cả khi bạn mua nó. Nếu một người muốn sao chép NFT này, nó sẽ vẫn tuân theo các điều khoản cấp phép từ NBA.<small>93</small> Điều gì xảy ra nếu vi phạm các điều khoản này? Thị trường dành cho NFT có thể bảo lưu mọi quyền để loại bỏ tài khoản người dùng của bạn hoặc xóa NFT khỏi ứng dụng của nó. Họ khơng bắt buộc phải cho người dùng của họ biết trước về điều đó. Tim Berners-Lee đã tạo ra rất nhiều NFT cũng như đã bán mã nguồn web NFT với giá 5,4 triệu USD. Anh ấy có thể cung cấp NFT với giá cao. Anh ấy sở hữu bản quyền, vì vậy anh ấy khơng có hợp đồng hoặc hạn chế cấp phép. Tim có thể tạo lại mã khi phát triển bất kỳ NFT nào của mình.

Vì vậy trên thực tế, cần phải phân biệt “quyền sở hữu trí tuệ” và “quyền sở hữu” NFT. Quyền sở hữu trí tuệ chỉ thuộc về tác giả của NFT đó tức là người làm ra NFT đó,

<small>92James G. Gatto; Yasamin Parsafar; Gabriel Khoury; Pouneh Almasi (2022), “Tokenization and the Law: Legal Issues with NFTs”, The National Law Review, issues-nfts </small>

<small>93Opengeekslab (2023), "9 Legal Issues That Stand Behind Nfts". Web And Mobile Apps Development, UI/UX Design | Opengeekslab, (Truy cập 1/5/2023.) </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>37 </small>

và tác giả sẽ có quyền giữ mã hóa gốc của NFT, có quyền tái tạo, bn bán và sao chép cũng như bán quyền sở hữu NFT này cho người khác. Còn “quyền sở hữu” thuộc về người mua NFT, họ sẽ có quyền sử dụng NFT ấy cũng như bán lại cho người khác. Tuy nhiên không thể sao chép, tái tạo phiên bản mới cho NFT này. Song, trừ những trường hợp phía nhà sáng tạo NFT như ví dụ NBA ở phía trên đã quy định cụ thể về các điều khoản sử dụng với người mua NFT của học, thì những sản phẩm NFT khác trên thị trường vẫn luôn phải đối mặt với nguy cơ bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ do chưa được pháp luật sở hữu trí tuệ bảo vệ. The National Law cho rằng:

Nếu bạn đang mã hóa NFT cho một tài sản kỹ thuật số bao gồm nội dung (ví dụ: tác phẩm nghệ thuật, âm nhạc hoặc video clip) hoặc nhãn hiệu mà bạn khơng sở hữu hoặc khơng có giấy phép hợp lệ về quyền sở hữu trí tuệ, thì bạn có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý về việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của bên thứ ba. Nếu bạn khơng có các quyền cần thiết đối với tài sản trí tuệ được sử dụng trong NFT của mình, thì bạn cũng khơng có quyền cấp cho người mua mã thơng báo của mình. Nếu bạn trình bày sai các quyền đang được chuyển giao liên quan đến việc bán NFT của mình, bạn có thể phải chịu các khiếu nại bổ sung. Trao đổi hoặc nền tảng bán hoặc hiển thị tài sản kỹ thuật số kết hợp bản quyền hoặc thương hiệu của bên thứ ba, thậm chí vơ tình, cũng có thể phải đối mặt với các vụ kiện IP.<small>94</small>

<i><b>1.3.2. Vấn đề về chứng khoán chưa lưu ký </b></i>

Hiện nay, một thuật ngữ mới đã xuất hiện trong thị trường NFT đi kèm theo đó là những vấn đề pháp lý mới cần quan tâm: NFT Fractionalization. Hình dung một cách đơn giản, NFT Fractionalization là các giao thức cho phép chia nhỏ NFT ban đầu thành nhiều phần, nhằm tăng tính thanh khoản và đáp ứng được nhu cầu sở hữu ngày càng gia tăng của thị trường. NFT Fractionalization đại diện cho điều gì? Đó có thể chỉ là một NFT cụ thể hoặc một loạt chúng được gửi bằng cách phát hành đồng tiền ERC-20 với số lượng cụ thể. Những protocol này vận hành giống như cổ phiếu nhưng được giao dịch dưới dạng FT trên DeFi hoặc DEX.

<small>94Tạm dịch từ: “If you are minting an NFT for a digital asset that includes content (e.g., artwork, music, or video clips) or trademarks that you do not own or have a valid license to use, you may be liable for infringing third-party intellectual property. If you do not have the necessary rights to the intellectual property that is used in your NFT, you do not have the right to grant to the purchaser of your token either. If you misstate the rights that are being conveyed in connection with the sale of your NFT, you may be subject to additional claims. Exchange or platforms that sell or display digital assets that incorporate third-party copyrights or trademarks, even unknowingly, can also face IP lawsuits.” </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>38 </small>

Theo Ủy ban chứng khoán và giao dịch Hoa Kỳ (SEC) thì để một NFT Fractionalization có thể được xem là một chứng khốn chưa lưu ký thì phải đáp ứng được những tiêu chí của Howey Test. Theo đó, các tiêu chí ấy là:

- NFT đại diện cho việc bán trước các tài sản kỹ thuật số nhằm mục đích sử dụng trên một nền tảng chưa được xây dựng và số tiền thu được từ việc bán được sử dụng để xây dựng nền tảng;

- Có thể “gộp chung” hoặc “phân chia” tài sản kỹ thuật số (ví dụ: tác phẩm nghệ thuật trong đó các nghệ sĩ gộp tài sản và chia sẻ doanh thu và/hoặc khi nhiều NFT đại diện cho quyền sở hữu phân chia đối với một tài sản của nhiều nhà đầu tư);

- NFT đại diện cho giấy phép đối với nội dung kỹ thuật số (ví dụ: bài hát) và phần chia sẻ doanh thu từ nội dung (ví dụ: tỷ lệ phần trăm doanh thu).<small>95</small>

Cách đây không lâu, Ủy viên SEC Hester Peirce đã phân loại các NFT Fractionalization thành chứng khốn chưa lưu ký.<small>96</small> Do đó, trong trường hợp cơ quan quản lý địa phương bắt đầu hành động, khoản đầu tư NFT có thể gặp rủi ro. Tuy nhiên, lợi nhuận của việc xem có thể cơng nhận NFT Fractionalization là chứng khoán chưa đăng ký sẽ thu được là rất lớn . Đồng thời, cách ghi nhận này cũng mở ra một cách giải quyết mới cho hàng rào pháp lý NFT. Việc xem các NFT Fractionalization như một loại chứng khoán chưa lưu ký giúp các nhà làm luật có thể tiến hành điều chỉnh loại NFT này như một loại chứng khoán.

<i><b>1.3.3. Vấn đề rửa tiền và NFT </b></i>

Trong một số trường hợp, NFT (đặc biệt là những loại có giá trị cao) có thể được sử dụng để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động rửa tiền. Bộ Tài chính Hoa Kỳ đã công bố một nghiên cứu về việc những điều kiện thuận lợi cho hoạt động rửa tiền và tài trợ khủng bố thông qua buôn bán tác phẩm nghệ thuật. Trong số những cân nhắc khác, nghiên cứu đã thảo luận về những rủi ro của tội phạm tài chính liên quan đến nghệ thuật kỹ thuật số và NFT. Nghiên cứu cho thấy thị trường nghệ thuật giá trị cao có một số

<small>95 Sec.Gov(2023), "SEC.Gov | Framework For “Investment Contract” Analysis Of Digital Assets", (Truy cập 1/5/2023.) </small>

<small>96Karen Garnett, Jeffrey Neuburger, Frank Zarb (2021), "Nfts Are Interesting But Fractionalized Non-Fungible Tokens (F-Nfts) May Present Even More Challenging Legal Issues". JD Supra, (Truy cập 1/5/2023) </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Vấn đề rửa tiền trong thế giới Blockchain đã luôn là vấn đề nóng ngay từ thời điểm Bitcoin và tiền ảo bùng nổ. Với loại tài sản hiện đại, kỹ thuật số và nằm ngồi vịng pháp luật như NFT thì ln là một cơng cụ tiện lợi cho các hoạt động rửa tiền. Phần lớn những hoạt động trao đổi NFT đều không được định giá rõ ràng mà phụ thuộc vào ý chí 2 bên, thậm chí nhiều phi vụ mua bán NFT cịn dưới hình thức đấu giá. Một vấn đề lớn về NFT chính là tính ẩn danh của người mua, người mua có thể sử dụng những tài khoản ẩn danh để trao đổi trên sàn giao dịch, điều này chính là kẻ hở lớn để tội phạm tài chính lợi dụng.

Luật AML của Hoa Kỳ đã được mở rộng để áp dụng trong một số trường hợp nhất định đối với những người buôn bán cổ vật và tác phẩm nghệ thuật. Một câu hỏi chính là liệu các quy định này có mở rộng sang các NFT phản ánh quyền đối với các mã thơng báo cụ thể này hay khơng. Chính phủ Hoa Kỳ đã kích hoạt một số điều khoản về AML trong Đạo luật Ủy quyền Phòng thủ Quốc gia (NDAA) , có sẵn từ đầu năm 2021. Tài liệu này cung cấp thông tin cập nhật cho một số quy định về AML, liên quan đến Đạo luật Bảo mật Ngân hàng (BSA), Đạo luật Minh bạch Doanh nghiệp (CTA) và Đạo luật Chống Đạo luật rửa tiền (AMLA). Đạo luật AML đã mở rộng Đạo luật Bảo mật Ngân hàng để áp dụng cho tất cả mọi người tham gia giao dịch các tác phẩm nghệ thuật (nhà tư vấn, cố vấn, người bán, người mua và những người khác). Theo Đạo luật chống rửa tiền, các chuyên gia về cổ vật có thể có trách nhiệm đáp ứng nhiều yêu cầu về AML.

<i><b>1.3.4. Vấn đề lưu trữ dữ liệu </b></i>

Cốt lõi của mọi NFT là siêu dữ liệu của nó. Siêu dữ liệu này bao gồm một mơ tả về NFT (tên, thuộc tính, thuộc tính, v.v.) và một con trỏ tới các tệp phương tiện của nó (hình ảnh, video, âm thanh, v.v.). Lưu trữ thông tin này trực tiếp trên chuỗi khối rất tốn

<small>97James G. Gatto; Yasamin Parsafar; Gabriel Khoury; Pouneh Almasi. “Tokenization And The Law: Legal Issues With Nfts”. The National Law Review, 2022, issues-nfts, truy cập ngày 01/5/2023. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>40 </small>

kém, vì vậy hầu hết các dự án NFT lưu trữ dữ liệu của họ ở nơi khác và chỉ giữ liên kết đến dữ liệu đó trong hợp đồng thơng minh của họ.<small>98</small> Điều này tạo ra một nguy cơ về việc ngay cả khi NFT đó đã biến mất thì các dữ liệu về nó vẫn tồn tại. Và ngược lại, việc lưu trữ dữ liệu về NFT trên một nền tảng khác cũng đem tới những rủi ro về việc ngay cả khi NFT đó vẫn cịn hiện hữu, người dùng vẫn phải đối mặt với nguy cơ bị đánh cắp dữ liệu.

Trong khi tiến hành nghiên cứu cho báo cáo này, các nhà nghiên cứu của Mandiant đã phát hiện ra một số trường hợp người mua mất quyền truy cập vào nội dung NFT của họ.

- Vào tháng 3 năm 2021, nghệ sĩ âm nhạc nổi tiếng 3LAU đã làm nên lịch sử khi bán đấu giá 33 audio-NFT với giá 11,6 triệu USD. Mỗi chủ sở hữu NFT có thể đổi NFT lấy một đĩa nhựa vinyl phiên bản giới hạn có chữ ký và bản nhạc chưa phát hành. Người trả giá cao nhất của phiên đấu giá thậm chí cịn giành được cơ hội cộng tác với 3LAU. Tuy nhiên, vài ngày sau, có vẻ như nội dung NFT khơng cịn có thể khám phá trực tuyến được nữa.

- Vào tháng 9 năm 2021, một nhà phát triển bất động sản đã khiếu nại rằng một NFT mà anh ấy mua với giá 500 USD đã bị mất khỏi ví của anh ấy một tuần sau đó và thay vì nhìn thấy tác phẩm nghệ thuật hiển thị trong ví của mình, chủ sở hữu lại thấy thơng báo lỗi sau. Hóa ra, khi chủ sở hữu mua NFT trên OpenSea Marketplace, siêu dữ liệu chứa URI dẫn đến tác phẩm nghệ thuật đã bị quản trị viên OpenSea chặn lại vì hình ảnh vi phạm các điều khoản và điều kiện của họ liên quan đến tài liệu có bản quyền.

- Vào tháng 9 năm 2021, một lỗi OpenSea đã khiến ít nhất 42 NFT (trị giá khoảng 100.000 USD) bị mất.

<i><b>1.3.5. Mâu thuẫn với pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân </b></i>

Trong hệ thống pháp luật của Liên minh Châu Âu, như GDPR thừa nhận, liên quan đến mọi điểm thông tin cá nhân, có tối thiểu một cá nhân hợp pháp mà chủ thể dữ liệu có thể thực thi các quyền của họ (ví dụ: chỉnh sửa hoặc xóa thơng tin cá nhân).

Ở Hoa Kỳ, luật tương tự cũng tồn tại: người dùng đơi khi có thể xóa hồn tồn thơng tin cá nhân của họ. Điều đó được cấp bởi một số luật bảo vệ dữ liệu như Đạo luật

<small>98“The State Of NFT Data Storage”. Medium, 2022, </small>

<small> truy cập ngày 01/5/2023. </small>

</div>

×