Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Từ Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Đến Quy Định Của Pháp Luật Về Phòng, Chống Tệ Nạn Rượu, Bia Trong Sinh Viên Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh Từ 1986 Đến Nay.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 127 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH </b>

<i><b>THUỘC NHĨM NGÀNH : KHOA HỌC CƠ BẢN </b></i>

<b> </b>

Họ tên tác giả, nhóm tác giả : Mã số SV: Năm thứ: 1. Trịnh Võ Anh Thư 2153801015257 2 2. Đoàn Thị Ngọc Hân 2153801090027 2

Trưởng nhóm: Võ Phạm Gia Hân

<i>Lớp: Thương mại quốc tế </i> Khoá: 46 Khoa: Luật Quốc tế

<b> </b>

<b>Mã số cơng trình :………. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH </b>

<i><b>THUỘC NHĨM NGÀNH : KHOA HỌC CƠ BẢN </b></i>

<b> </b>

Họ tên tác giả, nhóm tác giả : Nam/Nữ: Mã số SV: Năm thứ: 1. Trịnh Võ Anh Thư Nữ 2153801015257 2 2. Đoàn Thị Ngọc Hân Nữ 2153801090027 2

Trưởng nhóm: Võ Phạm Gia Hân

<i>Lớp: Thương mại quốc tế </i> Khoá: 46 Khoa: Luật Quốc tế

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>

<i>(World Health Organization) </i>

<i>(Sustainable Development Goals) </i>

5 IARC Tổ chức nghiên cứu ung thư Quốc tế

<i>(International Agency for Research on Cancer) </i>

<b> </b>

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>

2 2.2 Trường hợp sinh viên sử dụng rượu, bia 46

Yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức và hiệu quả thực hiện pháp luật trong việc phòng, chống tác hại của rượu, bia của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh

80

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

78

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU </b>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài ... 1 </b>

<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài ... 2 </b>

<b>3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài... 6 </b>

<b>4. Phương pháp nghiên cứu đề tài ... 6 </b>

<b>5. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đề tài ... 7 </b>

<b>6. Nội dung nghiên cứu đề tài ... 7 </b>

1.2.2. Quy định của pháp luật Việt Nam trong phòng, chống tệ nạn rượu, bia sau năm <b>1986. ... 29 </b>

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG I ... 33 </b>

<b>CHƯƠNG II: ... 34 </b>

<b>THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG RƯỢU, BIA VÀ PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN RƯỢU, BIA TRONG SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ... 34 </b>

<b>2.1. Khái quát về tệ nạn rượu, bia ở Việt Nam. ... 34 </b>

<b>2.1.1. Khái niệm và nguồn gốc của rượu, bia ... 34 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2.1.2. Khái niệm tệ nạn, tệ nạn rượu, bia và tác hại của tệ nạn rượu, bia. ... 36 </b>

<b>2.1.3. Thực trạng tệ nạn rượu, bia hiện nay ở Việt Nam ... 40 </b>

<b>2.2. Thực trạng về tệ nạn rượu, bia và vấn đề phòng, chống tệ nạn rượu, bia trong sinh viên. ... 40 </b>

<b>2.2.1. Thực trạng sử dụng rượu, bia trong sinh viên... 40 </b>

<b>2.2.2. Nguyên nhân sử dụng rượu, bia trong sinh viên. ... 60 </b>

<b>2.2.3. Thực trạng phòng, chống tệ nạn rượu, bia trong sinh viên. ... 74 </b>

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG II ... 83 </b>

<b>CHƯƠNG III: ... 84 </b>

<b>KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP THIẾT THỰC PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN RƯỢU, BIA Ở SINH VIÊN HIỆN NAY. ... 84 </b>

<b>3.1. Đối với Đảng và Nhà nước ... 84 </b>

<b>3.2. Đối với gia đình và nhà trường ... 89 </b>

<b>3.3. Đối với bản thân mỗi sinh viên ... 93 </b>

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG III ... 94 </b>

<b>PHẦN KẾT LUẬN ... 95 </b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 97 </b>

<b>PHỤ LỤC ... 107 PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT VÀ KẾT QUẢ XỬ LÝ BẢNG KHẢO SÁT . 107 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài </b>

Hiện nay trên thế giới và tại Việt Nam, tình trạng lạm dụng rượu, bia và các tệ nạn xã hội liên quan đến rượu, bia đang diễn ra, gây ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của xã hội và đất nước từ đó dẫn đến số lượng tội phạm và các hành vi sai trái xuất hiện ngày càng nhiều. Có thể nói, rượu, bia được xem như một loại hàng hóa, một loại thức uống có cồn và nếu như người tiêu dùng sử dụng đúng mục đích và hợp lý thì đây có thể được xem là một trong những gia vị không thể thiếu trong những bữa ăn, là chất chống căng thẳng, giúp ức chế ảnh hưởng của lo lắng và một số cơng trình nghiên cứu đã chứng minh rằng uống rượu vừa phải giảm nguy cơ bệnh tim mạch. Ngược lại, nếu sử dụng rượu, bia không đúng cách và đúng liều lượng thì sẽ gây ra những hậu quả khó lường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và nhiều tác hại nguy hiểm cho bản thân, gia đình và xã hội. Một mặt người dính vào tệ nạn này có thể tự hủy hoại sức khỏe; bng thả bản thân theo lối sống phóng túng, thực dụng và trụy lạc. Mặt khác, khoảng cách giữa tệ nạn rượu, bia và các hành vi phạm pháp khác chỉ gần nhau trong gang tấc, cũng từ đó mà các hành vi tệ nạn khác như trộm cắp, lừa đảo, cướp giật,... hoành hành nhiều hơn bao giờ hết.

Đề cập đến tình hình đất nước, trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng, nước ta đã và đang từng bước thực hiện đường lối đổi mới, qua đó, đã thu được những thành tựu quan trọng. Năm 2021, nước ta tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đại hội XIII của Đảng diễn ra trong bối cảnh đất nước đang đứng trước nhiều thời cơ và thách thức đan xen, nhiều vấn đề chiến lược cần phải giải quyết, từ tình hình quốc tế, khu vực đến các thách thức mang tính nội bộ nước nhà đang tác động, ảnh hưởng tới đời sống kinh tế - xã hội của đất nước ta, trong đó, một trong những vấn đề mang tính chất thách thức mạnh mẽ, được nhắc đến trong Đại hội chính là các vấn đề tệ nạn xã hội, đặc biệt là tệ nạn rượu, bia. Nguyên nhân của vấn đề này cũng theo báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tại Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XIII ghi nhận trước hết là do nhận thức về một số chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước cịn chưa sâu sắc, thiếu thống nhất, do đó, các cấp, các ngành khi triển khai thực hiện một số công việc cịn lúng túng và thiếu kiên quyết. Qua đó, Đại hội cho thấy, Đảng ta cần có những chính sách, biện pháp mạnh tay hơn nhằm xóa bỏ tệ nạn này. Có thể nói, nhằm hướng đến mục tiêu đẩy lùi và phòng, chống tệ nạn xã hội xảy ra, đặc biệt là tệ nạn rượu, bia , nhà nước nên đồng thời đưa vào những quy định của pháp luật nhằm răn đe, cưỡng chế người vi phạm. Và đường lối chủ trương của Đảng chính sách, pháp luật của Nhà nước cần có sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

thống nhất chung nhất định để có thể gia tăng hiệu quả trong việc giảm thiểu sự gia tăng của tệ nạn rượu, bia.

Đặc biệt, đối tượng cần đáng được quan tâm và có những biện pháp phịng, chống kịp thời đó chính là sinh viên. Sinh viên trên cả nước nói chung, sinh viên Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, đang trong giai đoạn chín muồi về thể chất và phát triển tồn diện về tình cảm, đạo đức và tâm lý. Và cũng trong giai đoạn này, sinh viên còn thiếu những kiến thức, thiếu kinh nghiệm, ham muốn khám phá những điều “mới lạ” cùng với cuộc sống xa gia đình, thiếu sự quản lý của cha mẹ thường là nguyên nhân khiến sinh viên dễ dính líu vào tệ nạn rượu, bia này.

Thấy được tầm quan trọng của việc đi từ quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam đến quy định của pháp luật về phòng, chống các tệ nạn xã hội hiện nay là yêu cầu cấp thiết để xây dựng một xã hội văn minh hơn, tốt đẹp hơn cho nhân dân và cũng chính là cầu nối để giáo dục, định hướng để sinh viên nhận thức đầy đủ về thực trạng của tệ nạn rượu, bia. Trước những yêu cầu cấp thiết đó, nhóm tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Từ quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam đến quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn rượu, bia ở sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ 1986 đến nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học với mục tiêu nghiên cứu quan điểm của Đảng và quy định của pháp luật đối với tệ nạn rượu, bia cũng như điểm qua thực trạng của nó trong những năm gần đây ở nước ta; đồng thời, đi tìm ra nguyên nhân tại sao vấn nạn này ngày một gia tăng trong xã hội hiện nay, để từ đó có thể đề xuất một số giải pháp nhằm phòng, chống tệ nạn rượu, bia trong sinh viên.

<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài </b>

Nghiên cứu về tệ nạn sử dụng rượu được tiến hành ở các góc độ khác nhau trong cuộc sống bởi lẽ tệ nạn này luôn là chủ đề thu hút sự quan tâm, chú ý, tìm kiếm đơng đảo của người dân trong xã hội. Trong đó, phải kể đến ba góc độ tiêu biểu và được các chuyên gia nghiên cứu nhiều nhất chính là góc độ xã hội học, tội phạm học và tâm lý học. Mỗi góc độ lại khai thác một khía cạnh khác nhau về tệ nạn rượu, bia và hầu hết các bài viết theo ba góc độ này đều có nội dung cảnh báo về tác hại mà tệ nạn rượu, bia mang lại, từ đó đề ra các biện pháp ngăn chặn tệ nạn này nhằm nâng cao cuộc sống

<i><b>người dân và giáo dục người trẻ sống có trách nhiệm hơn với bản thân mình. </b></i>

<i>Phan Đình Khánh trong “Tăng cường đấu tranh, phòng, chống tệ nạn xã hội bằng </i>

<i>pháp luật ở Việt Nam hiện nay”</i><small>1</small>. Luận án đã được tác giả nghiên cứu, khai thác dưới góc độ và cái nhìn từ lý luận Nhà nước và pháp luật, từ đó hình thành và khái quát lên các quan điểm, lý luận, khái niệm cho việc đấu tranh phòng, chống tội phạm ở các

<small>1</small><i><small> Phan Đình Khánh (2001), Tăng cường đấu tranh, phịng, chống tệ nạn xã hội bằng pháp luật ở Việt Nam hiện nay, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.10. </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chuyên ngành khác nhau như “hình sự, hành chính và dân sự”. Hơn thế nữa, bài luận cũng đã hình thành nên những cơ sở khoa học trong việc chỉ đạo đấu tranh để Nhà nước, Đảng và toàn xã hội cùng nhau chống lại tệ nạn rượu, bia bằng những phương tiện pháp luật ở Việt Nam. Tuy nhiên, các văn bản pháp luật đã có sự thay đổi tương đối từ năm 2001 đến nay, vậy nên luận án chỉ là một phương tiện để độc giả tham khảo về các phương pháp và cách đi sâu vào vấn đề nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu này. Vũ

<i>Văn Huân trong “Thực trạng lạm dụng rượu, bia và nhu cầu ban hành Luật Phòng, </i>

<i>chống tác hại của rượu, bia”<small>2</small></i>

chỉ ra rằng Việt Nam là một trong số ít những quốc gia có xu hướng tăng nhanh về mức tiêu thụ rượu, bia, đồ uống có cồn, đặc biệt là ở giới trẻ. Những tác hại của rượu, bia đến sức khỏe cá nhân và cũng như những ảnh hưởng tiêu cực của nó trên nhiều khía cạnh xã hội, gây nên những gánh nặng y tế và gánh nặng xã hội khi rượu, bia là nguyên nhân gián tiếp của hai trăm loại bệnh tật, chấn thương, là nguyên nhân trực tiếp của ít nhất ba mươi bệnh và đồng thời cũng là nguyên nhân lớn nhất của một số vụ gây rối trật tự nơi công cộng và gây nên các vụ bạo lực gia đình ở Việt Nam. Bên cạnh đó, những tổn thất do bị xói mịn về văn hóa, lối sống, đạo đức và chất lượng giống nòi bởi lạm dụng rượu, bia gây ra là những gánh nặng xã hội nghiêm trọng không thể so sánh và rất khó lượng hóa. Tuy nhiên, bài viết chỉ xốy sâu vào tình trạng lạm dụng rượu, bia và những kẽ hở pháp luật để quảng bá cho những sản phẩm

<i>trên. Bài viết “Các chính sách hiệu quả trong phòng, chống tác hại của rượu, bia” của </i>

đồng tác giả Thạc sĩ Đinh Công Luận và Thạc sĩ Nguyễn Hạnh Nguyên có ba phần, mỗi phần là một chính sách, trong đó có chính sách kiểm sốt tính sẵn có của rượu, bia, chính sách thuế và giá, cuối cùng cùng là chính sách kiểm sốt nồng độ cồn khi tham gia giao thơng. Nội dung của bài viết được hai tác giả phân tích dựa theo quy định của pháp luật và các chính sách về phòng, chống tác hại của rượu, bia đang được áp dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Bài viết cũng đề cập đến việc xây dựng một cơ sở hạ tầng phù hợp để có thể thực hiện các chính sách là vơ cùng quan trọng. Dù vậy, các quốc gia mà bài viết đề cập có trình độ phát triển khác nhau và cũng khác với Việt Nam. Bài viết chưa phân tích được mối liên kết giữa các chính sách của Việt Nam trong phịng, chống tác hại rượu, bia với các chính sách trong bài. Đồng thời, cũng chưa định hướng cho Việt Nam

<i>một lối đi phù hợp để bắt tay vào áp dụng các chính sách đó. Trong bài viết “Hậu quả </i>

<i>của lạm dụng đồ uống có cồn”, Hồng Thị Mỹ Hạnh, Tạp chí Chính sách Y tế số 13 </i>

(2014), Việt Nam được coi là một trong những nước sử dụng rượu, bia với mức độ tương đối cao. Mọi người cho rằng đây là phương thức giao tiếp có hiệu quả và trở thành thói quen đậm nét văn hóa truyền thống. Tuy nhiên rượu, bia lại là chất kích thích gây nghiện

<small>2</small><i><small> Vũ Văn Huân (2016), “Thực trạng lạm dụng rượu, bia và nhu cầu ban hành Luật Phịng, chống tác hại của rượu, bia”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (24), tr. 7. </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

ảnh hưởng đến đời sống sức khỏe và dễ bị dẫn đến tình trạng lạm dụng và phụ thuộc. Ở bài viết này, đã đưa ra các số liệu cụ thể về tình trạng lạm dụng rượu, bia ngày càng tăng cao của Việt Nam, đồng thời cho thấy hệ quả xấu về sức khoẻ và kinh tế xã hội khi lạm dụng rượu, bia. Từ đó, càng làm nổi bật tính cấp thiết, thúc đẩy nhóm tác giả làm đề tài hướng tới giải quyết tình trạng tệ nạn rượu chè trong thời điểm hiện nay. Theo Nguyễn

<i>Trọng Thái “Hậu quả của lạm dụng rượu, bia đối với an tồn giao thơng” trong Tạp chí </i>

Chính sách Y tế số 13 (2014), tr.15. Từ các lý luận về hậu quả sức khoẻ và kinh tế xã hội, tác giả Nguyễn Trọng Thái đã đưa ra tính nghiêm trọng khi vừa sử dụng rượu, bia vừa tham gia giao thông. Rõ ràng việc điều khiển phương tiện trên đường không chỉ là công việc, nghĩa vụ của riêng mình mà nó cịn ảnh hưởng đến những người xung quanh, đặc biệt là về tính mạng, sức khỏe. Bởi, nó có thể gây ức chế não bộ làm cho người lái xe có thể buồn ngủ trong khi điều khiển phương tiện tham gia giao thơng. Theo đó, nghiên cứu đã cho thấy rằng tai nạn giao thông đường bộ tại Việt Nam liên quan đến sử dụng rượu, bia chiếm trên 30% tổng số vụ tai nạn giao thông đường bộ. Từ các dữ liệu trên, tác giả đưa ra các giải pháp nhằm ngăn chặn, phòng, chống tai nạn giao thơng ngun nhân từ rượu, bia. Tuy nhiên, vì mang tính chất tạp chí nên các giải pháp được

<i>đề ra cịn mang tính khái qt, chưa cụ thể rõ ràng. Luận án Tiến sĩ “Hành vi nguy cơ </i>

<i>về sức khỏe của thanh thiếu niên Việt Nam: Thực trạng và các yếu tố tác động” của tác </i>

giả Trần Thị Hồng xuất bản năm 2013 tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, là cơng trình nghiên cứu đi từ mối liên hệ giữa đối tượng thanh thiếu niên với gia đình, nhóm bạn, nhà trường và các tổ chức xã hội khác đến đánh giá các yếu tố nguy cơ về sức khỏe của thanh thiếu niên. Trong Luận án có đề cập đến yếu tố say rượu, bia là một trong những yếu tố nguy cơ về sức khỏe của thanh thiếu niên Việt Nam ở cả hai

<i>giới nhưng chỉ mang tính khái qt. Bên cạnh đó, luận án Tiến sĩ “Thực trạng, các yếu </i>

<i>tố ảnh hưởng và tác hại của lạm dụng rượu, bia ở một số vùng sinh thái của Việt Nam 2009” của tác giả Hoàng Thị Phượng xuất bản năm 2009 tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung </i>

ương, là cơng trình nghiên cứu về thực trạng sử dụng và lạm dụng rượu, bia ở tỉnh Sơn La, Thanh Hóa và Bà Rịa - Vũng tàu. Dựa vào đó, tác giả phân tích các yếu tố có ảnh hưởng và tác hại của việc lạm dụng rượu, bia. Luận án nghiên cứu với quy mô nhỏ chỉ với ba tỉnh thành và đến nay, giá trị tham khảo của Luận án cũng đã giảm. Tương tự

<i>Luận án này, bài viết “Tình hình sử dụng, lạm dụng rượu, bia ở một số tỉnh của Việt </i>

<i>Nam” và bài viết “Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng, lạm dụng rượu, bia ở một số tỉnh của Việt Nam” của các tác giả Hoàng Thị Phượng, Vũ Thị Minh Hạnh, Đàm Viết </i>

Cương và Nguyễn Trần Hiển khi nghiên cứu thực trạng sử dụng, lạm dụng rượu, bia và những yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng đó ở Việt Nam cũng phân tích trên quy mô nhỏ chỉ đối với một số tỉnh và bài viết cũng đã lâu nên để đối chiếu với thời điểm hiện tại,

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

cần có nhiều bài viết mới hơn nghiên cứu về đề tài này. Tác giả Hồng Thị Phượng cịn

<i>đồng tác giả với Nguyễn Trần Hiển trong bài viết “Một số tác hại của việc lạm dụng </i>

<i>rượu, bia”, bài viết phân tích và làm rõ về một số tác hại mà người lạm dụng rượu, bia </i>

có nguy cơ đối mặt. Tuy nhiên, bài viết chỉ đưa ra một số tác hại tiêu biểu, trong khi đó,

<i><b>việc lạm dụng rượu, bia cịn mang lại vơ vàn tác hại hơn thế. </b></i>

<i>Ngoài ra, Dương Tuyết Miên trong “Tội phạm học đương đại” đã khái quát về các </i>

hành vi sai trái và các hành vi phạm tội do tội phạm gây ra. Trong đó những tội ác gây ra, thơng qua điều tra của cơ quan cơng an thì hầu hết các tội phạm đều có dính dáng đến rượu, bia trước khi thực hiện hành vi phạm pháp của mình. Từ đó có thể thấy được thực trạng tội phạm hiện nay từ đó đề ra những chính sách, biện pháp nhằm cải thiện

<i>tình trạng này. Nhưng do tác phẩm “Tội phạm học đương đại” là cuốn sách nghiên cứu </i>

chung tất cả các loại tội phạm trong xã hội nên việc khai thác tội phạm từ hành vi sử

<i><b>dụng rượu, bia chưa được đào sâu. </b></i>

<i>Stanton E Samenow trong “Tâm lý học tội phạm” đã tái hiện lại hiện trường, cách </i>

thức gây án và tâm lý của những người tội phạm phạm tội khi ở trong bất kỳ tình trạng nào, trong đó có tình trạng say do bia rượu để lại. Nhưng cũng do đây là cuốn sách phân tích chung về tội phạm thành ra việc khai thác tâm lý tội phạm do sử dụng rượu, bia còn

<i>hạn chế. Bài viết “Yếu tố liên quan đến ý định uống rượu, bia của sinh viên Trường Cao </i>

<i>đẳng Y tế Hà Nội năm 2019” của tác giả Phạm Bích Diệp và tác giả Phạm Thu Hà được </i>

đăng tải trên Tạp chí Nghiên cứu Y học đã sử dụng lý thuyết TPB (Theory of planned behaviour, tạm dịch là “Lý thuyết hành vi có kế hoạch") với mục tiêu là ứng dụng nó để phân tích mối liên hệ giữa thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi đến ý định uống rượu, bia của sinh viên. Bài viết đưa ra kết luận liên quan đến yếu tố tâm lý là khi sinh viên có niềm tin trong việc uống rượu, bia có lợi thì sẽ có ý định uống rượu, bia hơn. Dù vậy, đây cũng chỉ là bài viết dự đốn, khơng hồn tồn chính xác đối với tâm lý và hành vi của tất cả sinh viên trên tồn quốc nên chỉ mang tính tham khảo.

Cho đến nay, vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu nào tìm hiểu, phân tích tồn diện, có hệ thống quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn rượu, bia và đề ra những kiến nghị cho sinh viên nói chung và sinh viên các Trường Đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng làm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất, xây dựng các giải pháp phòng, chống tệ nạn rượu, bia trong sinh

<i>viên. Vì thế, nhóm tác giả đã chọn đề tài “Từ quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam </i>

đến quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn rượu, bia trong sinh viên trên địa bàn

<i>Thành phố Hồ Chí Minh từ 1986 đến nay” với mong muốn bổ sung thêm nguồn tư liệu </i>

cho nội dung về đề tài phòng, chống tệ nạn rượu, bia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1. Mục đích </b>

Mục đích của đề tài là nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn nhằm tìm hiểu về quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc giải quyết, giảm thiểu tệ nạn xã hội về lạm dụng rượu, bia trong sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Làm sáng tỏ và liên hệ đến các quy định của pháp luật hiện hành về giải quyết tệ nạn này, xem xét sự tương thích giữa quan điểm của Đảng với các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn rượu, bia trong sinh viên. Từ đó, gợi ý bổ sung, thay đổi cần thiết để hoàn thiện pháp luật. Đồng thời, cũng nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng lạm dụng rượu, bia trong xã hội nói chung và sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Trên cơ sở đó, đề tài đề xuất một số kiến nghị và luận giải một số vấn đề nhằm ngăn chặn và phòng, chống tệ nạn rượu, bia trong sinh viên hiện nay.

- Đánh giá q trình thực hiện, phịng, chống tệ nạn rượu, bia trong sinh viên - Đề tài nghiên cứu thực tế tình trạng tệ nạn rượu, bia diễn ra hiện nay, đồng thời phân tích, đánh giá những tồn tại, bất cập và đưa ra nguyên nhân của vấn đề.

- Khảo sát thực tiễn nhằm thu thập thông tin phục vụ việc đánh giá thực trạng tệ nạn rượu, bia xảy ra trong sinh viên, ý thức phòng, chống tệ nạn của sinh viên, phân tích ngun nhân của những vấn đề nói trên.

- Trên cơ sở đó, đề tài đối chiếu quy định pháp luật dựa trên quan điểm của Đảng về giải quyết tệ nạn xã hội. Từ đó, đề tài đề xuất các biện pháp, kiến nghị phù hợp nhằm góp phần khắc phục và cải thiện vấn đề trong giai đoạn hiện tại

<b>4. Phương pháp nghiên cứu đề tài </b>

Đề tài được thực hiện trên các phương pháp nghiên cứu:

<i>- Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Thơng qua việc tìm kiếm tài liệu, các </i>

lý luận khác nhau từ đó sẽ phân tích, lập luận, tách chúng ra từng bộ phận riêng lẻ để tìm hiểu chuyên sâu về đối tượng cần nghiên cứu. Từ đó, tổng hợp những kết quả đã phân tích tạo thành một hệ thống lý thuyết đầy đủ và sâu sắc về đối tượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>- Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu, xem xét những thành </i>

quả thực tiễn trong quá khứ về các vụ việc giải quyết tranh chấp về biển đảo, nghiên cứu hướng đi để rút ra kết luận cho thực tiễn và khoa học.

<i>- Phương pháp tư duy suy luận, logic: Từ kết quả điều tra, khảo sát, qua q trình </i>

phân tích về đối tượng, cần kết hợp tư duy, nhìn nhận vấn đề và hệ thống vấn đề một cách khoa học để tìm ra các phương án phù hợp nhất.

<b>5. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đề tài 5.1. Đối tượng nghiên cứu </b>

Nghiên cứu về tệ nạn rượu, bia.

Sinh viên trong hiện đang sinh sống trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

<b>5.2. Phạm vi nghiên cứu </b>

Ngồi các vấn đề lý luận về tệ nạn rượu, bia nói chung, phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn trong quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam đến quy định của Pháp luật trong phòng, chống tệ nạn đối với sinh viên xã hội từ năm 1986 đến nay.

Khơng gian: Thành phố Hồ Chí Minh.

Thời gian: Trước năm 1986 và sau năm 1986 đến nay.

<b>6. Nội dung nghiên cứu đề tài </b>

Đề tài tập trung nghiên cứu tìm hiểu về quan điểm của Đảng về vấn đề trong phòng, chống tệ nạn xã hội, tệ nạn rượu, bia ở sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó liên hệ đến các quy định của pháp luật hiện hành, hiệu quả triển khai nhằm giải quyết tệ nạn xã hội này, xem xét sự tương thích giữa quan điểm của Đảng với các quy định của pháp luật. Qua đó, gợi ý những bổ sung, có những kiến nghị phù hợp hơn để thay đổi cần thiết, hoàn thiện giải pháp cho vấn đề cấp thiết này.

<i><b>Chương 2. Thực trạng về sử dụng rượu, bia và phòng, chống tệ nạn rượu, bia trong sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. </b></i>

Ở chương 2, nhóm tác giả nêu lên thực trạng rượu, bia hiện nay, cụ thể là tệ nạn lạm dụng rượu, bia nói chung và trong sinh viên, khái quát về khái niệm tệ nạn và tệ nạn rượu, bia. Thông qua việc phân tích, nêu lên thực trạng về rượu, bia, nguyên nhân dẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

đến tệ nạn lạm dụng này từ đó đề ra giải pháp và những đối chiếu vẫn còn hạn chế trong quy định của pháp luật và quan điểm của Đảng về rượu, bia trong sinh viên.

<i><b>Chương 3. Kiến nghị giải pháp thiết thực phòng, chống tệ nạn rượu, bia ở sinh viên hiện nay. </b></i>

Ở chương cuối cùng, nhóm tác giả đưa ra những kiến nghị và những giải pháp trong

<b>việc phòng, chống tệ nạn rượu, bia trong sinh viên hiện nay. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>1.1.1. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phòng, chống tệ nạn rượu, bia trước năm 1986. </b>

Có thể nói, rượu, bia đã xuất hiện từ rất lâu tại Việt Nam, ngày xưa trong các buổi yến tiệc tại cung đình rượu, bia ln là hình ảnh xuất hiện nhằm phục vụ các vua chúa và quan trong triều đình. Tuy nhiên, đã từng có rất nhiều trường hợp sử dụng rượu, bia không chỉ dừng lại ở việc thưởng thức một thức uống mỹ vị mà nó cịn gây ra nhiều tác hại và uống khơng có điểm dừng. Cũng chính vì thế mà các vua chúa đã có những có nhiều quy định và quan điểm gắt gao hơn trong việc sử dụng rượu, bia.

Trong quá khứ, nếu nói về “văn hóa rượu” thì có lẽ Bác Hồ là người văn hóa nhất - là một trong số những người biết uống rượu vào thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, trên thực tế đối với tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bác chỉ dùng rượu như một phương tiện giao tiếp cho câu chuyện thêm nồng ấm, đậm đà<small>3</small>; Bác khơng khuyến khích, cổ xúy nhân dân sử dụng rượu nhưng cũng khơng loại bỏ hồn tồn rượu, bia khỏi nền sản xuất của đất nước ta. Cũng chính vì lẽ đó mà rượu từ xa xưa đã xuất hiện, du nhập tại Việt Nam, và cũng từ lâu, văn hố sử dụng rượu, bia được hình thành, mang loại thức uống này trở thành loại thức uống thường thấy hơn trong đời sống sinh hoạt hằng ngày của con người đất Việt. Thế nhưng, sử dụng rượu, bia không phải bao giờ cũng mang bản chất tiêu cực, mà trái lại, nó cũng có thể đem đến nét văn hố rất thú vị và cũng chính Chủ tịch Hồ Chí Minh là người biết uống rượu, nhưng Người chỉ uống để làm cho câu chuyện thêm phần nồng ấm, cởi mở. Vì thế mà Bác khơng hồn tồn nhìn nhận rượu, bia như một thói xấu, mà trái lại cũng ghi nhận những nét tốt đẹp trong văn hoá rượu này. Tiêu biểu như khi Bác viết thơ tặng đồng chí Trần Canh tại Việt Bắc (năm 1950), Bác chúc vui đồng chí

<i>tướng quân say rượu, nhưng là cái say sau khi “chẳng cho tên địch nào thốt”.<small>4</small></i>

Ngồi

<small>3 Nguyễn Thanh Tú (2020) “Truyền thống văn hóa rượu của người Việt”, Báo Quân đội nhân dân, (09), tr. 4. 4 “Bác Hồ với vị tướng Trần Canh, tại chiến dịch Biên giới năm 1950” [ (truy cập ngày18/9/2012). </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

ra, ở bài thơ Nhị vật<small>5</small>, Bác cũng đề cập đến thói quen uống rượu qua các dòng thơ: "Trong mộng thuốc thơm và rượu ngọt/ Tỉnh ra thêm phấn chấn tinh thần" (Nhị vật).

Khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ghé thăm nhà máy sản xuất rượu tại Hà Nội vào ngày 19 tháng 5 năm 1959, chứng kiến những công nhận đảm nhận các công việc nặng ở các phân xưởng nhà máy, Người cũng đưa ra lời khuyên cho cán bộ nhà máy cần phải phát triển để tăng năng suất, hạn chế sức lao động<i><small>6</small></i>. Và cũng vào tết Tân Sửu năm 1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thăm, chúc Tết công nhân, chiến sĩ ở nhiều đơn vị, trong đó có nhà máy Rượu Hà Nội. Có thể thấy, các cuộc gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm ngành rượu, bia đã thể hiện tư tưởng của Người về ngành sản xuất này.

Tuy nhiên, không thể phủ nhận việc sử dụng rượu, bia cũng có những tác động tiêu cực và sự tiêu cực ấy đã sớm được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thấy và có các quan điểm lên án thói quen xấu trong việc sử dụng loại đồ uống này ở Việt Nam giai đoạn trước năm 1986. Ngày 01/4/1921, Nguyễn Ái Quốc đã lên tiếng tố cáo chế độ thực dân bằng

<i>bài viết “Mười trường học - 1500 đại lý rượu” được đăng tải trên tờ La Vie Ouvrière </i>

(Đời sống cơng nhân): “Lúc đó có một nghìn năm trăm ty rượu và thuốc phiện cho một nghìn làng trong khi chỉ có mười trường học cũng cho bấy nhiêu làng. Ngay cả trước bức thư nổi danh đó, người ta đã cho 12 triệu người bản xứ - kể cả đàn bà và trẻ con - nốc 23 đến 24 triệu lít rượu mỗi năm.”<small>7</small>. Rượu khơng chỉ dừng lại ở vai trị là phương tiện để thực dân Pháp có thể bóc lột nhân dân nước thuộc địa, mà còn là chất độc để thực dân Pháp có thể thơng qua đó thực hiện chính sách ngu dân, giúp chúng dễ bề cai trị các nước này. Vì thế, loại đồ uống này cũng được Bác nhắc tới, không chỉ một, mà là rất nhiều lần trong tác phẩm của mình. Trong “Chương I: Thuế máu” được trích từ Bản án chế độ thực dân Pháp “Dân lao khổ bản xứ ở Đông Dương từ bao đời nay bị bóp nặn bằng đủ mọi thứ thuế khoá, sưu sai, tạp dịch, bằng cưỡng bức phải mua rượu và thuốc phiện theo lệnh quan trên”<i><small>8</small></i>

<i>. Theo Hồ Chí Minh tồn tập - tập 1, Chủ tịch Hồ Chí </i>

Minh cũng đã cho rằng “Người ta đầu độc họ bằng rượu cồn và thuốc phiện. Người ta kìm họ trong ngu dốt (cứ 10 trường học thì có 1.000 đại lý thuốc phiện chính thức). Người ta bịa đặt ra những vụ âm mưu để cho họ nếm những ân huệ của nền văn minh tư sản ở trên máy chém, trong nhà tù hay đày biệt xứ!”<small>9</small>

. Hơn thế nữa, Bác đã chỉ ra <small>5 “Nguyễn Đình Minh, “Bác Hồ viết “báo cáo” bỏ rượu và thuốc lá…bằng thơ!” [ (truy cập ngày 13/02/2023). </small>

<small>6 Nguyễn Thị Lan Huyên, sau?p_p_id=101&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_mode=view&p_p_col_id=column-</small>

<small>[ (truy cập ngày 13/6/2023). </small>

<small>7 Ban Quản lý Lăng, “Hồ Chí Minh tồn tập - tập 1 năm 1921.” 45/thu-vien-anh/7-60nam/detail/116-scan10043.html?tmpl=component] (truy cập ngày 20/4/2012). </small>

<small>[ Hồ Chí Minh (1925), “Thuế máu”, chương I, Bản án chế độ thực dân Pháp, NXB Sự thật. </small></i>

<small>9 Hồ Chí Minh Tồn tập (1990), tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

những con số thống kê ở Đơng Dương về số trường học ít ỏi bao nhiêu thì các đại lý rượu lại nhiều gấp bội, mang lại những hậu quả khiến cho người dân bản xứ ngu dốt và nghiện ngập. Trong Chương 2 “Việc đầu độc Người bản Xứ” của Bản Án chế độ Thực Dân Pháp Người đã thẳng thắn tố cáo, châm biếm Anbe Xarô, Bộ trưởng Bộ Thuộc địa, kẻ đã không từ một thủ đoạn nào, kể cả những tội ác và thủ đoạn bỉ ổi nhất qua bức thư tên này đã gửi cho người thuộc quyền, với tư cách là Tồn quyền Đơng Dương và nhằm vơ vét cho đầy túi tham của “bọn kẻ cướp thực dân”. “Trước đây, người bản xứ quen mua rượu từng ít một; họ mang chai lọ thế nào cho vừa thì thơi. Nay thì người ta đóng rượu vào chai sẵn. Rượu chỉ bán trong chai nửa lít hay một lít. Người An Nam quen dùng rượu từ 20 đến 22 độ; ngày nay người ta bắt họ dùng rượu từ 40 đến 45 độ. Họ quen dùng loại rượu có mùi vị thơm dịu do chất lượng của những nguyên liệu mà họ vẫn dùng; trong số nguyên liệu này có thứ gạo thuộc vào loại ngon nhất. Còn thứ rượu mà nay người ta buộc họ phải uống lại cất bằng thứ gạo rẻ tiền, pha thêm chất hố học, có mùi vị nồng nặc khó chịu. Bọn chủ độc quyền cịn ra Thơng tư bắt nhân viên của chúng pha thêm nước lã vào rượu đem bán; cứ mỗi héc tơ lít rượu pha thêm 8 lít nước lã. Như thế, tính trên tồn cõi Đơng Dương mỗi ngày cứ bán 500 héc tơ lít rượu thì có 4.000 lít nước lã pha thêm vào; 4.000 lít, mỗi lít giá ba hào, thành 1.200 đồng một ngày, 36.000 đồng một tháng. Như thế chỉ cần mở vịi nước lã khơng thơi, mỗi năm cơng ty cũng thu được một món lãi nho nhỏ 432.000 đồng, hay 4 triệu phrăng.”.<small>10</small>

Sự nhìn nhận của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tác hại và sự cần thiết phải loại bỏ tệ nạn rượu, bia cũng là vấn đề được quan tâm và nhắc đến trong “Chương trình hành động của Đảng năm 1932”: “Năm 1932, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, Lê Hồng Phong cùng một số đảng viên cịn lại ở trong nước và ngồi nước tổ chức ra Ban lãnh đạo Trung ương của Đảng. Tháng 6-1932, bản Chương trình hành động của Đảng và các chương trình hành động của các tổ chức quần chúng được công bố….”<small>11</small>, nhằm lãnh đạo nhân dân trong cả nước đứng lên đấu tranh thích hợp với những chương trình hành động, điều kiện lịch sử mới của Đảng nêu ra những yêu cầu trước mắt, trong đó có u cầu phải xố bỏ sự độc quyền gây hại ở các mặt hàng như muối, thuốc phiện, và đặc biệt là rượu. Bỏ độc quyền về rượu sẽ khiến cho thực dân Pháp gặp khó khăn trong chính sách làm mục ruỗng dân ta, nếu chúng không độc quyền về rượu, chúng sẽ không thể ép dân ta tiêu thụ theo trữ lượng rượu đặt ra từ trước để khống chế và đầu độc dân ta.

Hai mươi năm sau ngày “Bản án chế độ thực dân Pháp” ra đời, ngày 2 tháng 9 năm 1945, ngày đánh dấu mốc vàng son trong của công cuộc giải phóng đất nước, giành lại

<small>10</small><i><small> Hồ Chí Minh (1925), “Việc đầu độc Người bản Xứ”, chương II, Bản án chế độ thực dân Pháp, NXB Sự thật. </small></i>

<small>11 Tạp chí Tun giáo, “Tháng 3-1935: Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ I của Đảng” toi-dai-hoi-lan-thu-xiii-cua-dang/hoat-dong-dai-hoi-dang-bo-cac-cap/thang-3-1935-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-i-cua-dang-131744] (truy cập ngày 10/8/2023). </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

[ lập, tự do cho dân tộc ta, Bác Hồ đã đọc bản Tuyên ngôn [ lập, tuyên bố về sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Đây cũng là cột mốc đánh dấu sự kết thúc gần một thế kỷ nước ta phải chịu ách đô hộ của thực dân Pháp. Và cũng tại bản Tuyên ngôn độc lập lịch sử ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nhắc đến tội ác dùng rượu, bên cạnh thuốc phiện, để đầu độc nhân dân ta của thực dân Pháp: “Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược”.<small>12</small>

Ngay ngày hôm sau, ngày 3 tháng 9 năm 1945, chủ tọa phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ, Bác Hồ đã chỉ ra 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà mà sau này chúng ta vẫn gọi tắt là diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, vấn đề tín ngưỡng tự do và Lương Giáo đồn kết… Vấn đề cấm thuốc phiện được Bác đề cập trong nhiệm vụ cấp bách thứ 4 như sau: “Vấn đề thứ tư - Chế độ thực dân đã đầu độc dân ta với rượu và thuốc phiện. Nó đã dùng mọi thủ đoạn hịng hủ hố dân tộc chúng ta bằng những thói xấu, lười biếng, gian giảo, tham ô và những thói xấu khác. Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách là phải giáo dục lại nhân dân chúng ta. Chúng ta phải làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập.”<small>13</small>

Nhận ra tệ nạn rượu, bia có ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến đời sống nhân dân, Hồ Chí Minh đã chủ trương kêu gọi xây dựng một xã hội bỏ dần thói xấu ấy thơng qua giáo dục. Có thể thấy, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền giáo dục nhân bản, phát huy cao nhất mọi năng lực, phẩm chất vốn có của con người<small>14</small>, từ chỗ hiểu rõ những bất công cũng như phản động của chế độ thực dân Pháp, bao gồm cả việc chúng thực hiện những chính sách như ngu dân, xây nên nền giáo dục thuộc địa, cốt để phục vụ cho sự cai trị của thực dân pháp, và bảo vệ cả chế độ phong kiến đã lỗi thời. Hồ Chủ Tịch cũng đã lên án, phản đối những chính sách ngu dân - bất chính, tàn bạo của thực dân Pháp xâm lược: “Làm cho dân ngu để dễ trị, đó là chính sách mà các nhà cầm quyền ở các thuộc địa của chúng ta ưa dùng nhất”<small>15</small>. Những người khơng được đến trường thì bị đầu độc bằng các thói hư, tật xấu, như rượu chè, cờ bạc, thuốc phiện. Chế độ thực dân phản động đã tìm

<small>12 “Tun ngơn độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” dan-chu-cong-hoa-217980.htm] (truy cập ngày 1/8/2023). </small>

<small>[ Trần Dân Tiên (2020), Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, NXB Sự thật, Hà Nội, tr.121-123. </small></i>

<small>14 Vũ Trọng Lâm, “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền giáo dục nhân bản, phát huy cao nhất mọi năng lực, phẩm chất vốn có của con người - vận dụng cho đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam hiện nay” 2022, Tạp chí Cộng sản [ (truy cập ngày 1/8/2023). 15 Nguyễn Thị Thuỳ Giao, “Cách mạng Tháng Tám thành công - bước ngoặt lịch sử cho nền giáo dục Việt Nam” [ (truy cập ngày 22/8/2021). </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

mọi cách kìm hãm dân tộc Việt Nam trong vòng tăm tối, dốt nát để dễ bề cai trị.<small>16</small> Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng cho rằng giáo dục phải có tính tồn diện, trong đó giáo dục đạo đức là gốc rễ, nền tảng<small>17</small>. Trong thư gửi các em học sinh nhân ngày mở trường ngày 24 tháng 10 năm 1955, Người nhắn nhủ việc giáo dục gồm có:

“- Thể dục: Để làm thân thể mạnh khỏe, đồng thời cần giữ vệ sinh riêng và vệ sinh chung.

- Trí dục: Ơn lại những điều đã học, học thêm những tri thức mới. - Mỹ dục: Để phân biệt cái gì là đẹp, cái gì là không đẹp.

- Đức dục: Là yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu trọng của công”.<small>18</small>

Cả bốn nội dung trên của giáo dục được Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát lại trong hai chữ “tài” và “đức”. Người đưa ra chủ trương xây dựng một con người tốt không chỉ thể hiện ở phương diện tài năng, mà còn ở phương diện thể chất. Điều này cũng có nghĩa là tệ nạn rượu, bia phải được hạn chế và phịng, chống, có như vậy thì mới đạt được mục đích là có một thân thể khỏe mạnh. Và sức khoẻ lại một lần nữa được Hồ Chủ tịch nhấn

<i><b>mạnh về tầm quan trọng của nó qua câu nói của người trên Báo Cứu quốc “Giữ gìn dân </b></i>

chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành cơng. Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe, tức là cả nước mạnh khỏe”<small>19</small>

<b>. Ngay ở giai đoạn chính quyền cịn non trẻ do mới được </b>

thành lập, còn gặp phải rất nhiều khó khăn, thù trong giặc ngồi, nhiệm vụ xây dựng đất nước lúc này là nhiệm vụ vô cùng khó khăn. Chính vì thế, nó địi hỏi mỗi người dân tham gia vào cơng cuộc hồn thành nhiệm vụ ấy phải có một sức khỏe tốt để có thể cùng hồn thành tốt nhiệm vụ khó khăn này. Từ đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi tất cả nhân dân, từ mọi lứa tuổi, giới tính phải chăm chỉ rèn luyện sức khỏe, cải thiện sức khỏe của bản thân, làm cho việc chăm sóc và nâng cao sức khoẻ trở thành một nhiệm vụ cá nhân của mỗi người. Chỉ khi người dân có đủ sức khoẻ, thì mới có thể có đủ sức để đem lại chiến thắng cho công cuộc kiến quốc. Để thực hiện mục tiêu nâng cao sức khoẻ này của Bác, tệ nạn bia rượu cũng phải được hạn chế, có như thế thì mới có khả năng nâng cao sức khoẻ. Sớm nhận ra vấn đề này, tháng 10 năm 1958, khi Bác về thăm đồng bào ở

<small>16 “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền giáo dục nhân bản, phát huy cao nhất mọi năng lực, phẩm chất vốn có của con người - vận dụng cho đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam hiện nay” [ (truy cập ngày 13/6/2023). </small>

<small>17 “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục” 136751] (truy cập ngày 20/7/2023). </small>

<small>[ tập 8, tr.74.</small>

<small>19 Hồ Chí Minh (1946), “Sức khỏe và thể dục”, báo Cứu quốc, (199). </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Hồ Bình cũng đã dặn dò: “Đồng bào nấu rượu và uống rượu nhiều q. Lâu lâu uống một chút thì khơng sao, nhưng uống nhiều thì khơng tốt”<small>20</small>

Khi chính quyền đã về tay nhân dân, Bác Hồ đã xác định việc cấm uống rượu là một trong những nhiệm vụ cấp bách nhất. Phải đặt trong bối cảnh Nhà nước non trẻ vừa ra đời, nạn đói hồnh hành vừa làm chết 2 triệu người, thù trong giặc ngoài cận kề, cùng với nhiều nhiệm vụ, công việc khác cần phải hồn thành, Bác vẫn đặt vấn đề xố bỏ rượu lên làm mục tiêu thiết yếu phải hoàn thành, cũng như loại bỏ những gì cịn sót lại của chế độ cũ ra khỏi xã hội mới. Qua đó có thể thấy Bác Hồ đã có tầm nhìn chiến lược vơ cùng đúng đắn để có thể bảo vệ chính quyền cách mạng, cũng như song song với đó là xây dựng cuộc sống mới cho nhân dân.

Ngày nay, vấn đề lạm dụng rượu, bia vẫn đang tiếp tục hủy hoại cuộc sống nhân loại, điều đó dẫn đến, chúng ta phải đẩy mạnh thực hiện công tác đổi mới công tác cai nghiện, việc bảo đảm quyền con người, việc kết hợp giảm cầu và giảm hại, xây dựng các mơ hình, phương thức điều trị mới.

Theo tư tưởng phòng, chống, tệ nạn rượu, bia của Bác Hồ, chúng ta cần phải tiếp tục coi đây là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài như chỉ đạo của Đảng và Nhà nước để huy động cả hệ thống chính trị, đầu tư nguồn lực tương xứng nhiệm vụ phòng, chống lạm dụng rượu, bia. Dù thực hiện nhiều giải pháp thì vấn đề “cấm sử dụng rượu, bia” như Bác nói, nhiệm vụ giảm cầu các chất kích thích, giảm người sa vào nghiện ngập, cai nghiện, cho họ vẫn là giải pháp then chốt của chương trình phịng, chống tệ nạn rượu, bia.

Điều kiện kinh tế - xã hội nước ta lúc này dù cịn nhiều khó khăn nhưng so với những ngày mới lập nước năm 1945 thì đã thuận lợi khác xa. Nhưng tình hình sử dụng rượu, bia ngày càng diễn biến phức tạp. Nếu chính quyền các cấp ở nơi nào không coi đây là nhiệm vụ cấp bách mà chủ quan, lơ là, khơng có chỉ đạo quyết liệt thì có thể nói chưa làm trịn trách nhiệm với dân, với nước theo tư tưởng của Bác Hồ.

<b>1.1.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phòng, chống tệ nạn rượu, bia sau năm 1986. </b>

Tìm hiểu về tình hình phát triển đất nước trong lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực xã hội từ sau năm 1986 mang ý nghĩa quan trọng nhằm hiểu thêm nguyên nhân từ đâu Đảng ta có những quan điểm phòng, chống tệ nạn rượu, bia ở sinh viên. Nhận thấy những bất cập khi duy trì nền kinh tế tập trung, bao cấp, các cấp lãnh đạo đã họp, bàn bạc và quyết định thực hiện một số thay đổi trong chính sách quản lý kinh tế cho phù hợp với tình hình thực tế của xã hội lúc bấy giờ. Trong số những sự thay đổi đó, có một sự thay đổi mang tính quyết định nhất, làm thay đổi hoàn toàn diện mạo của đất nước ta chính là

<small>20 Sđd, tập 9, tr.242. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

bước chuyển đổi từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ đây, các hoạt động trong lĩnh vực kinh tế ở nước ta tấp nập và nhộn nhịp hơn bao giờ hết, thành phần tham gia lao động, tham gia sản xuất đa dạng và hăng hái hơn. Nhiều người đã sử dụng rượu, bia như một hình thức phục vụ cho nhu cầu làm ăn, tụ tập bàn công việc. Song song đó, nền kinh tế sản xuất rượu, bia trong nước cũng đang trên đà phát triển để có thể đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng. Điều này vô tình đã dẫn đến một hệ quả trong xã hội, số lượng các vụ gây rối trật tự, an toàn xã hội xuất phát từ việc sử dụng rượu, bia đang dần tăng lên theo một số thống kê đáng tin cậy. Vơ hình chung tệ nạn rượu, bia cũng từ đó mà khó kiểm sốt và xuất hiện nhiều hơn. Trong tình hình này, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã kịp thời đưa ra nhiều quan điểm, chính sách thiết thực nhằm phòng, chống các tệ nạn xã hội nói chung và tệ nạn rượu, bia nói riêng.

Trong Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh qua các thời kỳ cũng đã nhấn mạnh và làm sáng tỏ về những chủ trương trong tệ nạn rượu, bia của Đảng và Nhà nước ta. Trong Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (Từ ngày 14 đến ngày 25 tháng 10 năm 1980), mặc dù đứng trước những khó khăn, thách thức chồng chất và đan xen nhưng cả nước vẫn theo chủ trường từng bước đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, nhất là tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp và sản xuất nông nghiệp<small>21</small>. Điều này đã đạt được thành quả là kim ngạch xuất khẩu tăng tương đối nhanh. Ngoài ra, Đảng bộ bằng những hành động thiết thực, đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết cơng ăn việc làm, giải quyết các khó khăn về đời sống cho nhân dân, song song đó là đưa các biện pháp giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, trong đó có các biện pháp khắc phục các tệ nạn xã hội đặc biệt là tệ nạn rượu, bia. Dưới sự chỉ đạo của cấp ủy, các ngành, các cấp đều có trách nhiệm đối với cơng tác cải tạo các nạn nhân tệ nạn, vừa tạo nếp sống văn minh, vừa giành lại con người. Đảng ta với tầm nhìn phấn đấu đến cuối năm 1982 sẽ gặt hái được những thay đổi có ý nghĩa. Bên cạnh đó, Đảng ta cịn đặc biệt quan tâm đến các hoạt động công tác xã hội với mục tiêu đưa ra là bảo đảm cho công tác cứu tế xã hội phải đúng chính sách, đúng đối tượng. Tiến tới “Báo cáo của Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, do đồng chí Nguyễn Văn Linh, Bí thư Thành ủy trình bày tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ lần thứ III - đợt 2 ngày 7 tháng 11 năm 1983”<small>22</small><i> không chỉ nhà nước chú trọng </i>

<small>21 “Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt nam thành phố Hồ Chí Minh (Từ ngày 14 đến ngày 25-10-1980)” [ (truy cập ngày 07/8/2023).</small>

<small>22 “Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III” [ class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

đến việc phòng, chống, đẩy lùi tệ nạn rượu, bia như đã trình bày theo nội dung được đề ra trong Nghị quyết lần hai mà còn phải chú trọng tích lũy nhanh các ngành nghề như thuốc lá, nước giải khát,....<small>23</small>

phải do Nhà nước độc quyền sản xuất và được khôi phục hết công suất.

Trong “Báo cáo tình hình và nhiệm vụ tại Đại hội lần thứ IV của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh” dường như đã có sự thay đổi rất nhiều so với hai Đại hội lần trước thông qua việc bài trừ mê tín dị đoan, các hủ tục trong ma chay, cưới hỏi, nhất là tệ nạn rượu chè, cờ bạc… và đặc biệt nghiêm cấm tư nhân và tập thể sản xuất rượu, bia, nước giải khát lên men và thuốc lá<small>24</small>

.

Cho đến thời điểm diễn ra Đại hội Đại biểu Đảng bộ thành phố lần thứ X nhiệm kỳ 2015 - 2020, trong “Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố khóa IX”, về khía cạnh đời sống xã hội, Đảng ta đã chủ trương xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, xây dựng mơi trường văn hóa đạt kết quả quan trọng bởi lẽ chúng giữ vai trò quyết định trong việc hình thành và phát triển nền văn hóa nước nhà, mà văn hóa chính là cái nơi hình thành và gìn giữ các nề nếp, lối sống tốt đẹp trong cộng đồng dân cư từ trước đến nay, có tác động trực tiếp tới tư tưởng và đạo đức của con người Việt Nam. Việc chủ trường xây dựng mơi trường văn hóa, đời sống văn hóa ở cơ sở gắn liền với sự quan tâm, khuyến khích các hoạt động văn hóa lành mạnh, cịn đối với các sản phẩm phi văn hóa, độc hại, tệ nạn rượu, bia thì được phát động trong Nhân dân đấu tranh bài trừ, cùng với hành động bài trừ nêu trên là sự tăng cường đấu tranh phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn rượu, bia ở tất cả các cấp, các ngành. Bên cạnh đó, Đảng ta nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tập trung chỉ đạo nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật trong các tầng lớp Nhân dân. Tất cả để hướng tới từng bước xây dựng đời sống văn hóa tiến bộ, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Qua đó có thể thấy, đại hội dường như ngày càng chú trọng giảm thiểu, đẩy lùi tệ nạn rượu, bia và ngày một coi trọng sự phát triển đời sống xã hội hơn là việc phát triển các tệ nạn này.

Tại đại biểu toàn quốc lần thứ VI tại Hà Nội từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 12 năm 1986, Đại hội đề ra đường lối đổi mới: “Trước hết là đổi mới cơ cấu kinh tế; thứ hai, thực hiện ba chương trình kinh tế bao gồm chương trình lương thực, thực phẩm; chương

<small>tri-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-iii-1453] (truy cập ngày 08/8/2023). </small>

<small>23 “Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III” [ (truy cập ngày 07/8/2023).</small>

<small>24 “Báo cáo tình hình và nhiệm vụ tại Đại hội lần thứ IV của Đảng bộ TPHCM” [ban/van-kien-dai-hoi-dai-bieu-dang-bo-tphcm-lan-thu-iv/bao-cao-tinh-hinh-va-nhiem-vu-tai-dai-hoi-lan-thu-iv-cua-dang-bo-tphcm-1078992497] (truy cập ngày 07/8/2023).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

hàng tiêu dùng; chương hàng xuất khẩu; thứ ba; xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế”<small>25</small>

. Ngoài ra, Đại hội VI của Đảng cũng nhấn mạnh về chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục, văn hoá, bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân. Báo cáo chính trị chỉ rõ 6 nhiệm vụ chủ yếu của bộ máy Nhà nước và nhiệm vụ cơng tác xây dựng Đảng. Trong đó, Đảng ta đề cao nhiệm vụ quản lý hành chính - xã hội và hành chính kinh tế, điều hành các hoạt động kinh tế, xã hội trong toàn xã hội theo kế hoạch, giữ vững pháp luật, kỷ cương nhà nước và trật tự xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh. Những quan điểm và chính sách đổi mới về kinh tế - xã hội do Đại hội VI của Đảng đề ra được cụ thể hoá và phát triển trong quá trình thực hiện, đặc biệt là những giải pháp tích cực từ cuối năm 1988 đã đưa tới những thành tựu bước đầu rất quan trọng trong việc hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần; xoá bỏ về cơ bản cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, bước đầu chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước; giảm tốc độ lạm phát; đáp ứng tốt hơn nhu cầu lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng; tăng nhanh xuất khẩu và có bước phát triển mới về kinh tế đối ngoại<small>26</small>. Như vậy trong khoảng thời gian này, Đảng ta về mặt kinh tế, bước đầu tạo điều kiện cho sản xuất rượu, bia xâm nhập sâu rộng vào nước ta. Bia Việt chỉ bắt đầu phát triển mạnh sau năm 1986, tức khi nền kinh tế mở cửa thì kể từ thời điểm đó, đời sống người dân mới được cải thiện, thu hút được lượng khách du lịch nhất định và các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Nền kinh tế thị trường của nước ta đã kéo theo mặt hàng bia từ trạng thái độc quyền chuyển sang trạng thái cạnh tranh khốc liệt. Ngồi bia Hà Nội và bia Sài Gịn, ngày càng nhiều thành phần kinh tế khác cũng bắt tay vào sản xuất do thấy được tiềm năng của mặt hàng này. Từ đây, bia đã trở thành thức uống thực sự phổ biến tại Việt Nam. Trong công nghiệp thực phẩm, cả Trung ương và địa phương có xu hướng đáng chê trách là chạy theo thu nhập, phát triển ào ạt việc chế biến các mặt hàng độc hại như rượu, bia và thuốc lá<small>27</small>. Về mặt xã hội, Đảng ta đề ra những chủ trương, chính sách nhằm giữ gìn trật tự an ninh xã hội, một trong những chủ trương được nhấn mạnh chính là tăng cường phịng, chống tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn rượu, bia. Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế lại đang tạo cơ hội cho sản xuất bia rượu mở rộng thị trường ở nước ta, ngành sản xuất rượu, bia đã chiếm một thị phần không nhỏ trong nền kinh tế nước nhà. Việc nước ta xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ

<small>25 “Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng” uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-vi/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vi-cua-dang-19](truy cập ngày 07/8/2023). 26 “Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng” [ (truy cập ngày 07/8/2023) 27“Văn kiện quốc hội toàn tập tập vi(quyển 2) 1984 - 1987” [ (truy cập ngày 07/8/2023). </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

[ thị trường là nguyên nhân trực tiếp khiến cho tệ nạn rượu, bia bước đầu “nảy nở” ở nước ta, dẫn đến sự gia tăng tệ nạn rượu, bia sau này. Từ đó, tệ nạn rượu, bia trở thành vấn đề được đề cập thường xuyên hơn trong các kỳ Đại hội của Đảng kế tiếp.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, các cấp lãnh đạo đã rút kết được nhiều kinh nghiệm và bài học thơng qua chính q trình thực tiễn xây dựng và phát triển đất nước<small>28</small>. Từ đó, Đảng ta đặt ra nhiệm vụ “Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đưa đất nước đi theo con đường đổi mới” cho chặng đường tiếp theo của nước nhà. Cũng tại Đại hội này, lần đầu tiên nước ta thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Cương lĩnh lần đầu tiên đề cập đến phương hướng phát triển của Đảng ta, Đảng phải nắm vững cốt lõi, vận dụng một cách sáng tạo vào tình hình thực tế của đất nước và đóng góp vào sự phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong lĩnh vực tư tưởng và văn hoá lấy tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng trong đời sống tinh thần xã hội. Nội dung Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, việc xây dựng con người Việt Nam phải chú trọng đến nội dung xây dựng thanh niên về mặt đạo đức, trong đó có các yếu tố như “phấn đấu, rèn luyện, cống hiến đức- tài, xứng đáng là người kế tục sự nghiệp cách mạng". Do đó, từ trong nền tảng tư tưởng của Đảng ta đã luôn bài xích, loại trừ các tác nhân xấu ảnh hưởng đến sự rèn luyện và phát triển của người dân nói chung và thanh niên nói riêng. Tệ nạn rượu, bia lại là một trong những tác nhân đó, cho nên Đảng ta trong từng giai đoạn phát triển của đất nước ln có những chính sách phịng, chống tệ nạn này.

Đề cập đến chính sách văn hóa trong “Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của nước ta đến năm 2000”, nâng cao đời sống văn hoá và tinh thần của nhân dân, xây dựng nền văn hoá mới, lối sống mới, con người mới, bắt đầu từ mỗi gia đình. Dùng nhiều hình thức sinh động giáo dục lý tưởng, trau dồi đạo đức, bồi dưỡng tình cảm, tâm hồn và thẩm mỹ. Hình thành nếp sống và tâm lý xã hội có sức đề kháng chống những lề thói, tư tưởng lạc hậu, lối sống thấp hèn, suy đồi đạo đức.<small>29</small>

Thấu triệt lời Bác dạy năm xưa, Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục, đào tạo nước ta luôn quan tâm chăm lo giáo dục, bồi dưỡng học sinh, sinh viên tồn diện về đức, trí, thể, mỹ, nhất là chăm lo xây dựng đạo đức, nhân cách, lối sống đẹp, nhằm xây dựng những con người mới vừa “hồng” vừa “chuyên” như lời căn dặn của Bác Hồ: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây/Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”.<small>30</small> Thơng qua nội dung cơ bản của “Chiến lược

<small>28 “Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII” [hoi/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vii-251] (truy cập ngày 07/8/2023).</small>

<small> Phần VI. Các chính sách về văn hóa, giáo dục, khoa học, tài nguyên và môi trường trong “Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của nước ta đến năm 2000”. </small>

<small>30 “Lời Bác Hồ dạy ngày này năm xưa: Cần phải Thể dục, Trí dục, Mỹ dục, Đức dục vho học sinh” [ (truy cập ngày 10/7/2023). </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của nước ta đến năm 2000”<small>31</small>, nội dung mới được Đảng ta chú trọng về lĩnh vực kinh tế dịch vụ, phát triển thương nghiệp nhiều thành phần trên cơ sở tự do lưu thơng hàng hố theo luật pháp. Mặt hàng rượu, bia được đẩy nhanh nhờ có sự phát triển tốc độ của các ngành dịch vụ vận tải, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học. Đồng thời, sự phát triển này cũng chịu sự tác động của sự chuyển giao công nghệ, thông tin kinh tế và quảng cáo, đầu tư, pháp lý, xuất khẩu lao động và chuyên gia. Theo bài báo “Công nghiệp Việt Nam hiện trạng và xu thế phát triển" của Nguyễn Quang Huỳnh thì một ngành cơng nghiệp rượu, bia sẽ được khuyến khích phát triển thông qua nhiều dự án đầu tư sản xuất bia mang công suất lên tới trên 30 triệu đến 50 triệu lít hàng năm<small>32</small>

.

Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII được tổng kết tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng. Theo Báo cáo, về khuyết điểm và yếu kém, Đại hội thẳng thắn thừa nhận chưa khắc phục được những tiêu cực trong xã hội, trật tự an tồn xã hội cịn nhiều phức tạp, còn nhiều vấn đề trong xã hội cần phải giải quyết bao gồm tệ nạn xã hội<small>33</small>. Do đó, lại một kỳ Đại hội nữa, Đảng ta đặt ra mục tiêu đẩy lùi tiêu cực và các tệ nạn xã hội, trong đó có đẩy lùi tệ nạn rượu, bia - là một trong những mục tiêu quan trọng được đặt ra đến năm 2000 và năm 2020. Để có thể phòng, chống các tệ nạn xã hội hiệu quả, Đảng ta đã có những chính sách khái qt từng bước sao cho phù hợp với tình hình thực tế của xã hội hiện tại. Ngồi ra, Đảng ta cịn đặc biệt quan tâm đến việc thực hiện đồng bộ các biện pháp giáo dục, kinh tế, hành chính và pháp luật trong vấn đề loại trừ tệ nạn ra khỏi xã hội từ trung ương đến địa phương. Tại Đại hội, một lần nữa Đảng ta khẳng định cần phải phê phán cái sai, lên án cái xấu, cái ác nhằm hướng tới chân - thiện - mỹ thì mới có thể xây dựng thành cơng con người trong thời đại mới, xây dựng nên một xã hội văn minh, tiến bộ có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Từ đó, thực hiện đại đồn kết dân tộc, phát huy vai trị làm chủ của nhân dân sẽ đạt hiệu quả cao đặc biệt là phát huy vai trò làm chủ của tầng lớp thanh niên.

Tại Đại hội lần thứ VIII, Đảng ta đối với thanh niên có sự quan tâm sâu sắc. Đối với thanh niên, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở mọi cấp, mọi ngành. Coi trọng hơn nữa việc giáo dục, rèn luyện thế hệ trẻ về chính trị, tư tưởng, văn hóa, nghề nghiệp, đạo đức, lối sống<small>34</small>. Quan tâm đào tạo nghề

<small>31 Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam. </small>

<small>32</small><i><small> Nguyễn Quang Huỳnh (2017), Công nghiệp Việt Nam hiện trạng và xu thế phát triển, NXB Đại học Quốc gia </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

và giải quyết việc làm, đáp ứng nhu cầu học tập, lao động sáng tạo, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao và giải trí lành mạnh cho thanh, thiếu niên<small>35</small>. Cùng với đó, Đảng ta nhấn mạnh việc thực hiện tốt trách nhiệm của Đoàn Thanh niên đối với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, cũng cần phải tạo mơi trường lành mạnh, phịng, chống các tệ nạn xã hội và văn hóa phẩm độc hại. Việc chăm lo giáo dục, đào luyện thế hệ trẻ được xem là nhiệm vụ quan trọng và lâu dài, trách nhiệm lớn lao này không phải của riêng một thành phần nào trong xã hội mà là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, các tổ chức trong hệ thống chính trị, của gia đình, nhà trường và của tồn xã hội. Cũng tại Đại hội này, lần đầu tiên đề cập đến việc nghiên cứu ban hành Luật thanh niên, điều này cho thấy Đảng ta đặc biệt quan tâm đến đối tượng thanh niên, Đảng ta hiểu rõ vai trò của thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước là không thể thay thế được. Việc ban hành một văn bản vi phạm pháp luật dành riêng cho thanh niên đã chứng minh cho sự đầu tư cũng như sự lưu tâm của Đảng ta dành cho thế hệ thanh niên Việt Nam và việc ban hành các chính sách phịng, chống tệ nạn xã hội trong thanh niên, trong đó có tệ nạn rượu, bia cho thấy Đảng ta đang làm tốt nhiệm vụ chăm lo, giáo dục, đào luyện thế hệ thanh niên.

Tuy nhiên, trong báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX được tổng kết tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, khi kiểm điểm 5 năm thực hiện Nghị quyết đại hội IX của Đảng và nhìn lại 20 năm đổi mới, dựa vào các số liệu cho thấy tội phạm và một số tệ nạn xã hội có chiều hướng tăng, tai nạn giao thông

<b>gây nhiều thiệt hại về người và của. Tệ nạn rượu, bia cũng là một trong những nguyên nhân chính gây tai nạn giao thơng. Có thể kết luận rằng chính sách phịng, chống tệ nạn </b>

xã hội trong đó có tệ nạn rượu, bia của Đảng chưa thật sự mang lại hiệu quả, qua đó, có thể nhận định việc phịng, chống tệ nạn xã hội là con đường đấu tranh lâu dài, nhiều khó khăn, phức tạp cần có sự quyết tâm cao của toàn dân ta, toàn Đảng ta trong việc đẩy lùi vấn nạn này. Tại phần VI “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền phát triển kinh tế tri thức” trong báo cáo Chính trị đề cập đến việc khẩn trương xây dựng các quy hoạch phát triển nông thôn. Đồng thời, phát huy dân chủ ở nông thôn đi đôi với xây dựng nếp sống văn hố, nâng cao trình độ dân trí, bài trừ các tệ nạn xã hội, hủ tục, mê tín dị đoan; bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội<small>36</small>

<b>. </b>

<small>dang-1549] (truy cập ngày 07/8/2023). </small>

<small>cao-chinh-tri-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-vii-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-viii-cua-35 “Quan điểm của Bác Hồ và của Đảng ta về thanh niên và công tác thanh niên” va-lam-theo-tu-tuong-dao-duc-phong-cach-ho-chi-minh-quan-diem-cua-bac-ho-va-cua-dang-ta-ve-thanh-nien-va-cong-tac-thanh-nien] (truy cập ngày 07/8/2023). </small>

<small>[ Tạp chí Cộng Sản “Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách đối với nơng dân và sự vận dụng của Đảng ta trong quá trình phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới” [ (truy cập ngày 07/8/2023).</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Vấn đề bài trừ tệ nạn xã hội, đặc biệt là rượu, bia tiếp tục được đề cập trong Đại hội

<b>IX, tại phần X “Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới phương </b>

thức hoạt động của mặt trận Tổ quốc Việt nam và các đoàn thể nhân dân”, đối với thế hệ trẻ, Đảng ta thấy rằng cần phải thường xuyên giáo dục chính trị, truyền thống, lý tưởng, đạo đức và lối sống<small>37</small>, song song đó là ln tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ cho thanh niên. Vì phụ nữ là đối tượng có nguy cơ cao trở thành nạn nhân của các hành vi truy đồi, bạo lực, vì thế mà Đảng đưa ra chỉ đạo phải mạnh mẽ đẩy lùi, chống các tệ nạn xã hội, hành vi bạo lực, xâm hại tính mạng, sức khoẻ và nhân phẩm đối với phụ nữ. Đối tượng là các cô gái trẻ ở độ tuổi thanh niên do tâm sinh lý chưa đủ chững chạc lại càng đáng lo ngại, do đó, chủ trương của Đảng ta trong việc đẩy mạnh phòng, chống tệ nạn xã hội nói chung, tệ nạn rượu, bia nói riêng tại Đại hội là đang gián tiếp bảo vệ đối tượng này.

Đại hội tiếp tục đưa ra những hạn chế, khuyết điểm trong đó đề cập các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ, văn hố, xã hội, mơi trường cịn nhiều hạn chế, yếu kém, gây bức xúc xã hội. Môi trường văn hoá bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với thuần phong mỹ tục, các tệ nạn xã hội, tội phạm và sự xâm nhập của các sản phẩm và dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, nhất là trong thanh, thiếu niên, rất đáng lo ngại. Tệ nạn xã hội đặc biệt là tệ nạn rượu, bia trong thanh, thiếu niên là vấn đề chưa được khắc phục mà cịn có xu hướng phát triển, Đảng ta nhấn mạnh sự lo ngại về vấn đề này, địi hỏi các cấp chính quyền giành nhiều sự quan tâm hơn. Tuy nhiên, công tác xây dựng Đảng còn nhiều hạn chế, yếu kém, chậm được khắc phục dẫn đến tệ nạn xã hội chưa được ngăn chặn, đẩy lùi mà còn tiếp tục diễn biến phức tạp. Cuộc vận động

<b>“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” chưa thực sự đi vào chiều sâu, </b>

ở một số nơi cịn mang tính hình thức, hiệu quả chưa cao, làm theo chưa đạt yêu cầu<small>38</small>. Tại mục 2 Chương X “Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và sức mạnh đại đoàn kết tồn dân tộc”, nâng cao trình độ mọi mặt và đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ. Kế thừa và phát huy những thành tựu trong kỳ Đại hội trước, đến kỳ Đại hội này, Đảng ta vẫn chủ trương đấu tranh chống các hành vi bạo lực, buôn bán, xâm hại, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ và các tệ nạn xã hội. Tệ nạn rượu, bia ở thanh niên có thể làm dẫn đến các hành vi xâm phạm phụ nữ kể trên bởi khi uống rượu, bia đến mức không thể điều khiển được hành vi đã có trường hợp nam thanh niên say rượu xâm phạm thân thể phụ nữ bằng các hành vi bạo lực, cưỡng ép. Ngoài ra, khi nữ thanh niên uống say mất nhận thức dễ

<small>37 “Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X” [hoi/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-x-254] (truy cập ngày 07/8/2023).</small>

<small> Nguyễn Xuân Ngọc, “Việc triển khai học tập tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh của Đảng ta” [ (truy cập ngày 07/8/2023). </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

dàng trở thành đối tượng bị xâm phạm, bạo lực. Có thể thấy rằng, việc bảo vệ phụ nữ nói chung, nữ thanh niên Việt Nam nói riêng ln được xem trọng qua các kỳ Đại hội, Đảng ta cho rằng nếu muốn bảo vệ phụ nữ thì một trong những công việc hàng đầu cần phải thấu triệt trong tồn dân, tồn Đảng chính là phịng, chống tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn rượu, bia.

Trong nhiệm kỳ Đại hội XI, cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm sau: “Tập trung giải quyết một số vấn đề xã hội bức xúc (suy thoái đạo đức, lối sống, tệ nạn xã hội, trật tự, kỷ cương xã hội)”<small>39</small>

. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI đã thảo luận sơi nổi, dân chủ và nhất trí thơng qua các văn kiện rất quan trọng, có ý nghĩa chiến lược, lâu dài đối với sự phát triển của đất nước ta như “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 - 2015 và Điều lệ Đảng (bổ sung, sửa đổi)”<small>40</small>. Tư tưởng chỉ đạo cho những kế hoạch, chương trình đã được xây dựng và phát triển dựa trên những chủ trương của Đảng, kèm theo đó là gắn xây dựng con người và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội với tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển. Sự đầu tư của Nhà nước, sự tham gia của nhân dân cùng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị là những nhân tố hàng đầu quyết định tạo ra những chuyển biến của sự nghiệp phát triển văn hóa, xã hội và xây dựng con người. Thế nhưng, so với những thành quả, thành công mà ta đã đạt được trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phịng, đối ngoại. Trong lĩnh vực văn hóa, những thành cơng, kết quả mà ta đã đạt được chưa thật sự tương xứng, chưa đủ tầm mức để tác động có hiệu quả trong việc xây dựng con người, cuộc sống và môi trường văn hóa lành mạnh. Mơi trường văn hóa cịn tồn tại những biểu hiện thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với thuần phong mỹ tục; tệ nạn xã hội và một số loại tội phạm có chiều hướng gia tăng. Tại Mục 2 chương VIII “Quản lý phát triển xã hội; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội đề ra phương hướng và nhiệm vụ trọng tâm là đẩy lùi các loại tội phạm và tệ nạn xã hội”, Đảng ta đề ra quan điểm đổi mới nội dung, phương thức giáo dục chính trị, tư tưởng, lý tưởng, truyền thống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, lòng yêu nước, xây dựng đạo đức, lối sống lành mạnh, ý thức tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật cho thế hệ trẻ<small>41</small>. Có cơ chế, chính sách phù hợp tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho thế hệ trẻ học tập, nghiên cứu, lao động, giải trí, phát triển trí tuệ, kỹ năng, thể lực. Đồng thời, ra sức động viên, thúc đẩy thanh

<small>39 Đại Hội Đảng Toàn Quốc Lần Thứ XI. </small>

<small>40 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam. </small>

<small>41 Nguyễn Duy Bắc, “Nghị quyết Trung ương 5 (Khóa VIII) - chiến lược văn hóa của Đảng trong thời kỳ đổi mới” [ (truy cập ngày 07/8/2023). </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

niên mạnh dạng sáng tạo, làm chủ tương lai, xung kích, hồi bão, theo đuổi ước mơ và cống hiến hết mình vì sự nghiệp dân tộc.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, đề cập đến lĩnh vực văn hoá, xã hội, Đảng ta nhìn nhận rằng chưa có nhiều đột phá, hiệu quả chưa cao, mơi trường văn hố, xã hội tiếp tục bị ô nhiễm bởi các tệ nạn xã hội, tham nhũng, tiêu cực. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý văn hố cịn nhiều lúng túng, chậm trễ trong việc thể chế hoá quan điểm, chủ trương của Đảng về văn hố<small>42</small>. Văn hóa trong cuộc sống hiện tại còn dàn trải, chưa được đầu tư đúng mức, hiệu quả chưa cao và chưa đề ra một giải pháp cụ thể nào nhằm đẩy lùi, ngăn chặn sự xuống cấp nghiêm trọng về một số mặt lối sống, đạo đức, văn hóa, gây bức xúc xã hội. Một số vấn đề trong xã hội chưa được kết hợp đồng bộ, chặt chẽ và chưa nhận được sự quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển văn hóa, kinh tế; tình trạng gia tăng tệ nạn, tội phạm, mâu thuẫn xã hội, tiêu cực, thể chế quản lý xã hội còn nhiều hạn chế ở một số nơi chưa được khắc phục triệt để, gây bức xúc trong dư luận nhân dân<small>43</small>. Cũng chính vì thế, giai đoạn 2021 - 2030 khi Đảng ta khi đặt ra định hướng phát triển đất nước đã liên tục nhấn mạnh việc tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội, tham nhũng, quan liêu và những vấn đề có tác động tiêu cực đến đời sống nhân dân trong đó có cả tệ nạn rượu, bia.

Tại chương VII “Xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam”, đề ra phương án thực hiện những giải pháp đột phá nhằm ngăn chặn có hiệu quả sự xuống cấp về đạo đức, lối sống, đẩy lùi tiêu cực xã hội và các tệ nạn xã hội<small>44</small>. Thực hiện những giải pháp đột phá nhằm ngăn chặn có hiệu quả sự xuống cấp về đạo đức, lối sống, đẩy lùi tiêu cực xã hội và các tệ nạn xã hội, đặc biệt là tệ nạn xã hội trong thế hệ trẻ<small>45</small>, hướng tới hoàn thành mục tiêu từng bước khắc phục các hạn chế của người Việt Nam; xây dựng con người Việt Nam thời đại mới, kết hợp các giá trị truyền thống và giá trị hiện đại một cách chặt chẽ và hài hịa. Các chính sách được đưa ra nhằm khắc phục hạn chế của người Việt Nam đều đáng quan tâm nhưng trong số đó, phải kể đến việc Đảng ta nâng cao chất lượng xây dựng và thực thi hiệu quả các chính sách về dinh dưỡng, an tồn thực phẩm, bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khoẻ và tầm vóc người Việt Nam, bảo đảm toàn dân đều được quản lý, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe. Để cụ thể hóa những chính sách xây dựng và phát triển sức khỏe và tầm vóc người Việt Nam, "Đề án

<small>42Đại Hội Đảng Tồn Quốc Lần Thứ XII.</small>

<small>43 Ban Chấp Hành Trung Ương (2021), “Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII của Đảng”, tr.4. </small>

<small>44 Đại Hội Đảng Toàn Quốc Lần Thứ XII. </small>

<small>45 Nguyễn Duy Bắc, “Quan điểm, chủ trương mới về phát triển văn hóa con người Việt Nam trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng” [ (truy cập ngày 06/8/2023). </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 - 2030"<small>46</small>

do Giáo sư Dương Nghiệp Chí - Nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Thể dục thể thao cùng các cộng sự đã được thực hiện. Đề án được phê duyệt, không chỉ giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước mà còn từng bước nâng cao chất lượng giống nòi và tăng tuổi thọ của người Việt Nam. Có thể nói, tệ nạn rượu, bia trong sinh viên hiện nay là đang đi ngược lại mục tiêu cao cả của Đề án này, bởi vì theo thống kê, rượu, bia là nguyên nhân trực tiếp của ít nhất 30 bệnh, chấn thương và nguyên nhân gián tiếp của ít nhất 200 loại bệnh<small>47</small>. Như vậy, có thể kết luận rằng việc sử dụng rượu, bia thường xuyên sẽ làm suy yếu sức khỏe các bạn sinh viên dù sớm hay muộn, dù theo cách trực tiếp hay gián tiếp. Cần thay đổi thói quen sử dụng rượu, bia của sinh viên bằng các hoạt động thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe, phát triển tầm vóc của người Việt, làm cơ sở cho phát triển thể dục, thể thao thành tích cao. Song song đó cần đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội, bảo đảm an tồn giao thơng. Từ việc chủ động đẩy lùi tệ nạn xã hội, Đảng ta mới xây dựng được một môi trường phát triển thanh niên Việt Nam lành mạnh, để từ đây, có cơ sở phát hiện, bồi dưỡng, kết nạp vào Đảng những thanh niên ưu tú trưởng thành trong phong trào lao động, học tập, trong hàng ngũ quân nhân, tạo ra lực lượng cán bộ cho hệ thống chính trị các cấp. Từ đó, việc thực thi nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý, giáo dục, rèn luyện đảng viên như đã đề cập tại Đại hội mới đạt nhiều kết quả tích cực. Đảng ta đã cho thấy sự quan tâm dành cho lực lượng thanh niên vào Đảng nên đã cương quyết và nhấn mạnh đến phát triển, bồi dưỡng, kiên quyết đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội trong lực lượng thanh niên đặc biệt là sinh viên - nguồn Đảng viên chất lượng, ưu tú.

Theo Tạp chí Đảng Cộng Sản Việt Nam về việc “Lạm dụng bia, rượu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe” thì ngày 19 tháng 01 năm 2016, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết: “Rượu, bia là nguyên nhân trực tiếp gây ít nhất 30 bệnh và nguyên nhân gián tiếp gây 200 loại bệnh tật, chấn thương”<small>48</small>

. Cũng theo Tạp chí Đảng Cộng Sản Việt Nam “Chú trọng truyền thơng về phịng, chống tác hại của rượu, bia” thì Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nêu rõ “Thông tin truyền thông để giáo dục về tác hại của

<small>46 “Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 - 2030 đã chính thức được phê duyệt” [ (truy cập ngày 06/8/2023). </small>

<small>47 Ban biên tập trang thông tin điện tử Cục Y tế dự phòng, “Rượu, bia là nguyên nhân trực tiếp của ít nhất 30 bệnh, chấn thương và nguyên nhân gián tiếp của ít nhất 200 loại bệnh” [ </small>

<small>(truy cập ngày 07/8/2023). </small>

<small>48 Thông tấn xã Việt Nam (2016), “Lạm dụng bia, rượu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe”, Tạp chí Cộng Sản, (02), tr.10. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

rượu, bia rất quan trọng, nên cơ quan soạn thảo phải tiếp tục nghiên cứu để cụ thể hóa trong các quy định của luật, hướng truyền thông tới tất cả các đối tượng có sử dụng rượu, bia, đặc biệt là trẻ em, phụ nữ có thai, thanh niên...<small>49</small>; phải để các đối tượng sử dụng nhận thức rõ được tác hại của rượu, bia và thay đổi hành vi tiêu dùng rượu, bia; nâng cao văn hóa trong sử dụng rượu, bia tại cộng đồng. Đây là điều rất quan trọng, khi nào văn hóa đi lên, nhận thức được tác hại của rượu, bia thì đương nhiên cầu sẽ giảm, luật ra đời để người dân không sử dụng theo hướng có hại, chứ khơng phải cấm thu hẹp sản xuất rượu, bia”.

Như vậy, từ trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời cho đến nay, Đảng luôn chú trọng đến việc phòng, chống tệ nạn xã hội trong đó có tệ nạn rượu, bia. Điều này đã được thể hiện rất rõ ràng trong từng hoạt động giữ gìn trật tự, an tồn xã hội của Đảng từ trước năm 1986 đến hiện tại. Đảng ta không ngừng nhấn mạnh chỉ có phịng, chống tệ nạn xã hội thì mới có thể xây dựng đất nước ta ngày càng phát triển, trở thành một nước dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.

<b>Tổng kết lại thì ở bất kỳ họp đại hội, văn kiện hay tạp chí nào cũng đều thống nhất </b>

để xây dựng nhà nước và con người xã hội chủ nghĩa cần hướng đến phòng, chống tệ nạn xã hội trong đó có tệ nạn rượu, bia và cần quan tâm đến sự phát triển của đối tượng sinh viên bởi họ sẽ là những người xây dựng quê hương, đất nước sau này. Nhưng đến nay vẫn chưa khắc phục được triệt để hiện tượng tệ nạn rượu, bia ở sinh viên do cịn nhiều diễn biến khó khăn, phức tạp. Do đó, muốn đẩy lùi được tệ nạn này bước đầu cần có những chính sách, đường lối phù hợp và sáng suốt của Đảng để đưa ra những biện pháp thật sự hiệu quả trong tương lai, đồng thời, cần có sự kiên quyết và đồng lịng của Đảng và nhân dân ta trong cơng cuộc xóa bỏ tệ nạn rượu, bia ở sinh viên.

<b>1.2. Quy định của của pháp luật Việt Nam trong phòng, chống tệ nạn rượu, bia. </b>

Lạm dụng rượu, bia đã và đang gây tác hại nhiều mặt đến đời sống kinh tế - xã hội của đất nước. Điều này khơng những làm suy giảm sức khỏe mà cịn gây ra nhiều hậu quả xấu cho an ninh, trật tự xã hội và bản sắc văn hoá của dân tộc. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã và đang có nhiều chủ trương, chính sách và biện pháp ngăn chặn nhằm xóa bỏ các tệ nạn xã hội, bảo đảm cho mỗi người dân, mỗi gia đình có cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho tương lai dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Qua nghiên cứu của nhóm tác giả, có thể thấy rằng trải qua các thời kỳ khác nhau, đã có nhiều chính sách, quy định pháp luật đã được ban hành để ngăn chặn những tác động tiêu cực của rượu, bia đối với con người.

<small>49 Ánh Tuyết (2019), “Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh chỉ đạo thực hiện các biện pháp ngăn chặn tai nạn giao thơng do uống rượu, bia” , Tạp chí Cộng Sản, (03), tr.6. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>1.2.1. Quy định của pháp luật Việt Nam trong phòng, chống tệ nạn rượu, bia trước năm 1986. </b>

Trong lịch sử Việt Nam, nhiều nhà vua đã có những luật lệ cũng như chính sách ngăn chặn tình trạng lạm dụng rượu, bia nhằm bảo vệ sức khỏe người dân, an ninh và trật tự, tăng cường kỷ luật cũng như đạo đức của quân đội và quan lại. Ví dụ, vua Trần Anh Tơng khi cịn nhỏ đã bị Hồng đế Trần Nhân Tông phế truất ngôi vị vua bởi nghiện rượu, do đó lúc sinh thời nhà vua cũng thận trọng với chuyện dùng rượu. Sau này, khi Nhà vua khuyên Trần Anh Tông lấy Thái sư Chánh chưởng Nguyễn Quốc Phụ chức Thái sư thì ơng đã khước từ với lý do: "Nếu đem chức vụ để nói, thế thì Quốc Phụ được rồi, chỉ sợ người nghiện rượu thôi!"<small>50</small>. Thời Lê mạt, năm 1473, vua Lê Thánh Tông đã nghiêm cấm dùng rượu trong sắc chỉ truyền lại cho quan cùng dân chúng ghi rõ: "Bắt đầu từ hơm nay nếu trong gia đình khơng có tiệc khao khách khứa thì khơng được rượu chè, nếu vợ khơng phạm thì khơng được ruồng bỏ. Kẻ nào mà rượu chè tuỳ tiện thì đạo khơng nghiêm, người ấy khơng có vợ con mà lại dám lén lút ngoại tình tất bị xử tử".

Đến thời Lê Trung Hưng, tình trạng rượu chè bê tha phổ biến trong quan lại và dân chúng, trong sách “Lịch triều tạp kỷ” của Ngô Cao Lãng đã viết: “Cổ nhân bày đặt ra rượu, là cốt để dùng vào việc cúng tế và thết khách, nhưng dùng theo nghi lễ và có tiết độ. Gần nay dân gian hay tạ sự để uống rượu bừa phứa; có khi vì sự giao du qua lại, tụ họp nhau mà vui thú say sưa; có khi mượn chuyện hương ẩm mà chè chén kéo dài; thậm chí dắt nhau ra chợ, khơng uống say không chịu về. Do đấy, gây chuyện thị phi, sinh sự cãi nhau, đánh lộn, mua thù chuốc oán, đưa nhau đi kiện. Vì những lý do như thế, tệ hại ấy phải nên ngăn cấm và cách bỏ đi”<small>51</small>

. Do đó, năm 1718, chúa Trịnh Cương đã phải ban hành luật cấm uống rượu: "Từ hôm nay trở lên, hễ gia đình ai có chuyện ma chay hay yến hỉ, cưới hỏi, và ai có chuyện cúng thần linh hay cầu an thì mới được uống rượu, nhưng mà cũng cần giới hạn có tiết độ, khơng được lấy lý do mà say xỉn. Cũng không được tuỳ tiện mà lại tụ tập rượu chè. Còn những hàng quán không được tuỳ tiện bán rượu mời khách khứa tụ họp để ăn nhậu. Các xã, thôn và phường trưởng mọi điều đều hay bảo mọi người rằng nếu ai phạm luật đều bị bắt giữ đưa đến công an sở tại. Nếu cá nhân xóm, thơn hay phường trưởng nào vi phạm lệnh cấm chỉ hay do tình cảm riêng tư đã cho người khác mượn rượu thì bất luận là người nào tố giác thì nếu kiểm tra trái với sự thực sẽ phải xử phạt và người tố giác sẽ được khen thưởng".Về cách thức chấp hành, lệnh này quy định: "Vấn đề này có quan hệ với việc gìn giữ phong tục của dân chúng, vì vậy mỗi Trấn đều cho phép những quan lại đề lãnh ở bên ngoài mỗi hạt và cho phép

<small>50 Lê Tiên Long, “Thời xưa cấm rượu thế nào?” v-tu-ng-tr-n-canh-t-i-chi-n-d-ch-bien-gi-i-nam-1950.html] (truy cập ngày 14/7/2023). </small>

<small>[ Ngô Cao Lãng (1975), Lịch Triều Tạp Kỷ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 53. </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

những quan lưu thủ, trấn cùng Hiến sát ty điều theo dõi kiểm soát chặt chẽ. Phải sao chép lệnh cấm này đến những quan quận, châu và trấn của xứ ấy để họ sao chép lấy rồi dán tại chốn công sở của trấn ấy, để tất cả những xã trưởng, quan viên cùng phường trưởng đều sao chép lấy và tuyên truyền khắp trong mỗi trấn ai nấy cùng hiểu mà vâng theo. Làm vậy khiến các cấm lệnh đều thi hành nghiêm chỉnh".

Theo bộ sử triều Nguyễn “Đại Nam thực lục” (Chính biên, đệ nhất kỷ), khi vua Gia Long còn đang tranh đấu với nhà Tây Sơn, đã ban hành 32 điều lệnh trong quân, trong đó có điều thứ 10 là: “Trong quân không được đánh bạc uống rượu. Như đánh bạc ở đồn sở thì khơng kể quan hay dân, đều trị 100 roi, tiền mặt bắt được trong sịng thì thưởng cho người tố cáo. Uống rượu thì quan bị xử nặng, lính cũng trị 100 roi và sung làm đầu bếp. Ra trận thì đều chém đầu để răn bảo mọi người”<sup>52</sup>. Đến khi triều Nguyễn cai trị, năm Tự Đức thứ 36 (1883), triều đình ra quy định những người vơ gia cư, có chứng nghiện rượu sẽ bị sung quân và phát vãng lên miền núi để khai khẩn đất hoang. Ai gây án trong lúc say xỉn không làm chủ được hành vi, bất luận là tội nặng hay tội nhẹ, cũng phải bị phạt như người ở trạng thái tỉnh táo.

Theo sắc lệnh ngày 10 tháng 2 năm 1942 về việc “Cấm bán các loại rượu có nồng độ cồn nặng hơn 16 độ. Ngoài ra cấm các quán rượu bán rượu quá 3 ngày trong tuần. Nghiêm cấm quảng cáo rượu dưới mọi hình thức và những người vi phạm pháp luật trong tình trạng uống rượu khơng được giảm nhẹ hình phạt. Các đạo Nghị định và Sắc lệnh cấm rượu được áp dụng thi hành ở tồn xứ Đơng Dương và được kiểm sốt vơ cùng nghiêm ngặt”. Thậm chí ngày 9 tháng 7 năm 1942, Tồn quyền Đơng Dương ra đạo “Nghị định cấm tuyệt đối dân Mọi (cách gọi dân tộc thiểu số thời Pháp) mua rượu và uống rượu cho dù đó là rượu Ty (rượu hợp pháp của Nhà nước) hay rượu lậu (do dân tự nấu)”. Chính quyền ra lệnh bắt hết những ai bán rượu cho "dân Mọi" và bắt cả những người uống rượu. Lý do ban hành đạo Nghị định rất nghiêm khắc này là: "Vì rượu đã làm hại giống ấy “người Mọi” rất nhiều. Theo Báo nước Nam, việc tiêu thụ rượu tại xứ Mọi đã làm cá nhân Mọi, về tinh thần cũng như về thể chất bị sút kém tiêu hao và làm dân tộc Mọi bị thối hóa nhiều có thể dẫn đến diệt vong và suy yếu".

Sau khi Việt Minh giành được quyền kiểm soát hầu hết các tỉnh miền Bắc, chính phủ lâm thời của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945. Tuy nhiên, đất nước vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức, như sự can thiệp của Pháp, Trung Quốc và Anh, sự thiếu hụt lương thực, dịch bệnh và xung đột nội bộ. Vào ngày 10 tháng 11 năm 1945, Chủ tịch nước đã ban hành Sắc lệnh 57 “Cấm

<small>52</small><i><small> Tập thể sử quan triều Nguyễn (1962), Đại nam thực lục, tr.78. </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

không được sản xuất, tàng trữ tiêu thụ rượu ta chế tạo bằng ngũ cốc”<small>53</small>

nhằm cấm không được sản xuất, tàng trữ, đài tải, tiêu thụ và mua bất cứ nhiều hay ít rượu ta hàng thường và hàng trên, chế tạo bằng ngũ cốc đó theo phương pháp cổ truyền hay khoa học điều này được đặt ra để bảo vệ sức khỏe cho người dân trong xã hội. Đến ngày 25 tháng 9 năm 1956, Bộ tài Chính đã ban hành “Thơng Tư Giải thích về chính sách thống nhất quản lý kinh doanh rượu” đã chỉ ra rằng “Tại sao cần phải thống nhất quản lý rượu? Các chính sách đối với việc kinh doanh rượu, chính sách đối với vùng dân tộc thiểu số và bộ máy quản lý rượu”. Cũng trong Thông Tư này thứ trưởng Trịnh Văn Bính đã ký có đề cập rằng “Trong hơn 9 năm, từ sau ngày ban hành Sắc lệnh 19-11-1945 cho đến tháng giêng năm 1955, vùng tự do cũ không thu thuế rượu (trừ trường hợp rất lẻ tẻ thu thuế vào rượu sắn, rượu bắp…) số rượu uống so với trước có ít đi phần nào. Trái lại, ở vùng mới giải phóng rượu sản xuất lại nhiều lên. Để hạn chế sản xuất rượu, đồng thời tăng thu cho tài chính Chính phủ đã ban hành điều lệ thuế hàng hóa (trong đó có thuế rượu) từ đầu năm 1955. Nhưng cán bộ ta nói chung đang quen cấm nấu rượu nay chuyển sang thu thuế rượu, nên trong một thời gian dài tư tưởng chưa thơng. Ngồi ra một số cán bộ xã bản thân nấu rượu đã vì tư lợi mà khơng nghiêm chỉnh chấp hành chính sách, gây tình trạng thất thu nghiêm trọng. Cho nên cả số thu 1955 không bằng số thu 4 tháng đầu năm 1956. Cả năm 1955, tổng số rượu chịu thuế chỉ gần 3 triệu lít, sang năm nay, mặc dầu cịn thất thu nhiều, nhưng trung bình mỗi tháng số rượu chịu thuế đã lên tới một triệu lít”<small>54</small>

.

Vào ngày 13 tháng 10 năm 1966, Ủy viên ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp Lệnh Về Quy Định Cấm Nấu Rượu Trái Phép<small>55</small>. Pháp lệnh được ban hành nhằm tiết kiệm lương thực, bảo vệ sức khỏe của nhân dân và tăng cường quản lý lao động trong các hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống Mỹ, cứu nước; đẩy mạnh việc giáo dục nếp sống mới và xóa bỏ tệ nạn nấu

<b>rượu trái phép. </b>

Trong thời kỳ bao cấp (1976 - 1986) thì ngành rượu, bia mới được xây dựng theo đúng ý nghĩa của nó: “quy mơ nhỏ và tính bao cấp nặng nề”. Trong chế độ quản lý kinh tế thị trường tổng hợp thời kỳ bao cấp nhà nước độc quyền sản xuất kinh doanh rượu, bia và bia lúc ấy được xem là mặt hàng cao cấp và chỉ có một phần nhỏ bé dân chúng được uống bia. Việc sản xuất và tiêu thụ bia chỉ có tại những cơ quan của Nhà nước.

<small>53 Điều 3, Sắc lệnh số 57 ngày 10 tháng 11 năm 1945 quy định chi tiết cấm không được sản xuất, tàng trữ tiêu thụ rượu ta chế tạo bằng ngũ cốc. </small>

<small>54 Mục thứ hai, Thông tư số 456/TC/VP ngày 25 tháng 9 năm 1956 quy định chi tiết giải thích về chính sách thống nhất quản lý kinh doanh rượu. </small>

<small>55 Điều 1, Pháp lệnh ngày 13 tháng 10 năm 1656 quy định chi tiết quy định cấm nấu rượu trái phép ủy ban thường vụ quốc hội. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Năm 1985, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành chỉ thị số 51/CT-UB về việc cải tạo tổ chức lại sản xuất, quản lý kinh doanh bốn ngành hàng thuốc lá, rượu, bia, nước giải khát, dầu thực vật và mía đường thuộc ngành cơng nghiệp thực phẩm trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh với lý do “Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố sản xuất nhiều mặt hàng công nghiệp thực phẩm đa dạng, có giá trị cao, chất lượng được nhiều người ưa thích, có điều kiện tham gia xuất khẩu. Để thực hiện nghiêm túc chủ trương thống nhất quản lý ngành trên địa bàn. Ủy ban nhân dân thành phố ban hành quy định tạm thời về tổ chức quản lý sản xuất và kinh doanh bốn ngành hàng cơng nghiệp thực phẩm.”<small>56</small>

Qua đó, có thể thấy rằng từ năm 1943, khi vua Trần Nhân Tơng cịn nắm quyền lãnh đạo đất nước đến nay, đã có nhiều văn bản quy phạm pháp luật ra đời nhằm chống lại hiện tượng lạm dụng rượu, bia trong xã hội. Đây là một biện pháp tích cực, một bước tiến vượt bậc và có lợi cho sự phát triển của đời sống, văn hóa, kinh tế của dân tộc. Tuy nhiên, những văn bản quy phạm pháp luật này chủ yếu xoay quanh về quy trình sản xuất, phân bố, quản lý rượu, bia mà chưa thật sự chú trọng về vấn đề phòng, chống tệ nạn rượu, bia.

<b>1.2.2. Quy định của pháp luật Việt Nam trong phòng, chống tệ nạn rượu, bia sau năm 1986. </b>

Có thể nói, từ năm 1985 đến năm 1996, trong hơn 10 năm, thị trường Việt Nam bùng nổ nhu cầu sử dụng rượu, bia. Tính tổng sản lượng rượu, bia các năm cộng lại thì từ năm 1960 đến năm 1996, 90% lượng rượu, bia được sản xuất trong khoảng từ 1984 - 1995. Và vào năm 1991 đánh dấu sự ra đời của nhiều nhà máy bia mới đã làm tăng quy mô thị trường 31% so với năm 1990.

Tiếp đó, năm 1994, bia hơi chiếm 23.7% tổng lượng bia bán trên thị trường; còn lại chủ yếu là bia lon, bia chai. Trong đó, bia hơi liên doanh, bia Hà Nội, bia Sài Gòn được quốc tế kiểm nghiệm mẫu bia và đánh giá là tốt hơn trong khi các hãng bia địa phương khác thì chất lượng kém và không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cơng nghiệp thực phẩm. Tính đến hiện tại, vào năm 1996, tồn thị trường có 26 doanh nghiệp sản xuất bia của nhà nước, liên doanh và tư nhân<small>57</small>. Thị trường ghi nhận có sự có các hãng bia nổi tiếng của 6 nước trên thế giới là Pháp, Hà Lan, Đan Mạch, Anh, Philippin, Singapore đầu tư

<small>56 Chỉ thị số 51/CT-UB ngày 02 tháng 11 năm 1985 quy định chi tiết về việc cải tạo tổ chức lại sản xuất, quản lý kinh doanh bốn ngành hàng thuốc lá, rượu, bia, nước giải khát, dầu thực vật và mía đường thuộc ngành cơng nghiệp thực phẩm trên địa bàn tp. hồ chí minh. </small>

<small>57 “Nhìn lại hơn 100 năm lịch sử bia Việt” [ (truy cập ngày 15/7/2023). </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

vào ngành bia Việt Nam. Đầu tư liên doanh đã đem lại bộ mặt mới cho ngành bia nước ta. Trong đó sự thay đổi đáng kể nhất là công nghệ mới được áp dụng.<small>58</small>

Trong Chỉ thị số 351/TTG của Thủ tướng Chính phủ “Về việc cấm uống rượu trong giờ làm và cấm say rượu nơi cơng cộng”<small>59</small>

đã góp phần vào cuộc vận động chống lại sự ảnh hưởng của rượu, bia đến sức khoẻ và khả năng làm việc của con người, đồng thời tuyên truyền nhân dân tự nguyện hạn chế những tập tục ăn uống, rượu chè quá tốn kém vào các dịp liên hoan, ma chay, cưới xin rất lãng phí thời gian và tiền của, trái với nếp sống văn minh.

Vào ngày 12 tháng 11 năm 2012, Chính Phủ chính thức ban hành Nghị định số 94/2012/NĐ-CP của Chính phủ “Về sản xuất, kinh doanh rượu”. Nghị định này quy định về sản xuất, kinh doanh sản phẩm rượu và cồn thực phẩm bao gồm: Đầu tư, sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán và các hoạt động khác liên quan đến sản xuất, kinh doanh sản phẩm rượu và cồn thực phẩm. Sản phẩm rượu và cồn thực phẩm (để sản xuất rượu) trong Nghị định này được gọi chung là rượu<small>60</small>

Đến ngày 25 tháng 10 năm 2017, Ban chấp hành Trung ương khóa XII đã thơng qua Nghị quyết số 20-NQ/TW về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới, trong đó nhấn mạnh việc "Thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm giảm tiêu thụ rượu, bia, thuốc lá", "Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các hàng hóa có hại cho sức khỏe như đồ uống có cồn, có ga, thuốc lá để hạn chế tiêu dùng", "Phấn đấu

<small>58 Điều 2, Chỉ thị số 351/TTg ngày 28 tháng 5 năm 1996 quy định chi tiết về việc cấm say rượu. </small>

<small>59 Chỉ thị số 351/TTg ngày 28 tháng 5 năm 1996 quy định chi tiết về việc cấm uống rượu trong giờ làm và cấm say rượu nơi công cộng</small>

<small>60 Nghị định số 94/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 quy định chi tiết về sản xuất kinh doanh rượu. 61 Quyết định số 224/QĐ-TTg ngày 12 tháng 2 năm 2014 quy định chi tiết về chính sách quốc gia phịng, chống tác hại của lạm dụng đồ uống có cồn đến năm 2020. </small>

<small>62 Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 15 tháng 7 năm 2015 quy định chi tiết về thành lập ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống tác hại của lạm dụng rượu, bia và đồ uống có cồn khác. </small>

<small>63 Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 05 tháng 9 năm 2016 về tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong các cơ quan hành chính nhà nước các cấp </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

hoàn thành các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc về sức khỏe; hoàn thành trước thời hạn một số mục tiêu"; đồng thời, Nghị quyết giao Đảng đồn Quốc hội, Ban cán sự đảng Chính phủ lãnh đạo, chỉ đạo hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.

Theo đó, có thể thấy rằng sau năm 1986 đến trước khi có Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, pháp luật chủ yếu quy định về quản lý sản xuất, kinh doanh rượu, bia, có rất ít quy định về phịng, chống tác hại của rượu, bia. Các văn bản pháp luật về phòng, chống tác hại của rượu, bia còn tản mạn, hiệu lực pháp lý thấp, chủ yếu là nghị định, thơng tư, chỉ thị, cịn có sự chồng chéo, chưa đồng bộ; chưa có luật điều chỉnh trực tiếp về phòng, chống tác hại của rượu, bia. Mặc dù Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 244/QĐ-TTg về chính sách quốc gia phịng, chống tác hại của lạm dụng đồ uống có cồn nhưng cần được thể chế thành luật để có giá trị bắt buộc áp dụng. Do vậy, Chính phủ đã giao cho Bộ Y tế chủ trì, phối hợp cùng với các bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, xây dựng và trình Quốc hội ban hành việc xây dựng Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia<small>64</small>

. Mất 10 năm để xây dựng, Bộ Y tế đặt mục tiêu Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia hướng tới chăm sóc sức khỏe, lợi ích sức khỏe phải được tơn trọng. Theo đó, Luật góp phần hồn thiện thể chế về phịng, chống tác hại của rượu, bia đối với sức khỏe, xã hội, kinh tế (đặc biệt là tai nạn giao thông, gây rối trật tự cơng cộng, bạo lực gia đình...) bằng cách áp dụng các giải pháp nhằm giảm lượng tiêu thụ rượu, bia; kiểm soát việc cung ứng, hạn chế tình trạng dễ dàng tiếp cận rượu, bia; giảm thiểu tác hại, đảm bảo nguồn lực để phòng ngừa và đối phó với tác hại của rượu, bia, góp phần bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cộng đồng, phòng ngừa và xử lý các vấn đề liên quan đến kinh tế, trật tự và an toàn xã hội.

Tuy nhiên, trước khi được thông qua tại Kỳ họp thứ 7 và có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2019, Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia đã gặp những khó khăn trong việc triển khai. Nguyễn Huy Quang - Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Y tế) cho rằng, bất cứ dự luật nào được đưa ra, đặc biệt dự luật có xung đột về lợi ích sẽ thu hút những ý kiến trái chiều và gây tranh luận<small>65</small>. Theo ông, Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia liên quan đến xung đột về lợi ích giữa vấn đề sức khỏe, xã hội với lợi ích về kinh tế. Đây cũng là khó khăn lớn đầu tiên từ q trình xây dựng dự luật đến đưa Luật vào thực tiễn. Kinh nghiệm trên thế giới đã cho thấy, các dự luật liên quan đến rượu, bia sẽ bị tác động

<small>64 Ban dân vận Trung ương “Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (Nghị quyết số 20 -NQ/TW) về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới”</small>

<small>uong-khoa-XII-Nghi-quyet-so-20-NQTW-ve-tang-cuong-cong-tac-bao-ve-cham-soc-va-nang] (truy cập ngày 05/8/2023). </small>

<small>[ 25/09/2019, “Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia - “Khó và thuận” khi thực thi” phong-chong-tac-hai-cua-ruou-bia-kho-va-thuan-khi-thuc-thi-dtnew-88955] (truy cập ngày 05/8/2023). </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

[ mạnh của ngành rượu, bia, bởi mâu thuẫn lợi ích. Dự luật nhằm hạn chế sử dụng rượu, bia gặp phải nhiều trở ngại ngay khi được Quốc hội thông qua. Những trở ngại này không chỉ đến từ ngành công nghiệp rượu, bia, mà cịn từ các ngành khác có lợi ích trái ngược như thuốc lá hay hóa chất độc hại. Lý do là nếu dự luật thành công, các ngành công nghiệp này cũng sẽ phải đối mặt với những quy định tương tự, như tăng thuế, giảm quảng cáo hay cấm bán ở một số nơi. Bên cạnh đó, tính sẵn có, dễ tiếp cận của các sản phẩm rượu, bia, thói quen tiêu dùng, tỷ lệ người dùng rượu, bia vẫn rất cao, nguồn lực cho cơng tác thanh, kiểm tra cịn thiếu... là những thách thức để Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia đi vào cuộc sống nhằm kiểm sốt tình trạng lạm dụng rượu, bia. So với thế giới, Việt Nam đi sau nhiều năm việc kiểm sốt tình trạng rượu, bia. Tới đây, khi Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia đi vào cuộc sống, sẽ là một bước ngoặt rất lớn đối với thói quen tiêu dùng của người Việt Nam.

Khác so với Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá, Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia khơng có quỹ để hoạt động. Đây là một trong những khó khăn để luật đi vào cuộc sống, khi thiếu đi tài chính hỗ trợ cho nguồn lực về nhân lực và các điều kiện khác. Để thay đổi thói quen, biến nhận thức thành hành vi cụ thể, ngoài tuyên truyền, việc thanh tra, kiểm tra quy định Luật rất quan trọng, địi hỏi có nguồn lực. Nhưng trong khi cơ quan nhà nước đang tiến hành tinh giản biên chế, các cơ quan thanh tra, quản lý thị trường, Ủy ban nhân dân các cấp còn phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc bố trí nguồn lực cho lĩnh vực mới. Cơng tác thanh, kiểm tra Luật chỉ có thể sử dụng nguồn kinh phí chi thường xun từ ngân sách mà khơng có nguồn lực nào khác đảm bảo.

Ngày 14/6/2019, để phòng ngừa và giảm thiểu những ảnh hưởng xấu của rượu, bia đến sức khỏe, an ninh và trật tự xã hội, Quốc hội đã thơng qua Luật Phịng, chống tác hại của rượu, bia. Đây là một luật có ý nghĩa nhân văn và xã hội cao, nhằm mục đích tạo ra những thay đổi tích cực trong thái độ và hành vi tiêu dùng rượu, bia của người dân, góp phần quan trọng nâng cao sức khỏe, tinh thần, tuổi thọ và chất lượng cuộc sống của mọi người. Theo khoản 5 Điều 5 Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia năm 2019 ghi rõ hành vi bị nghiêm cấm: “Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan, tổ chức, sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, chiến sĩ, người làm việc trong lực lượng vũ trang nhân dân, học sinh, sinh viên uống rượu, bia ngay trước, trong giờ làm việc, học tập và nghỉ giữa giờ làm việc, học tập”<small>66</small>. Đây là lần đầu tiên quy định nghiêm cấm cán bộ, công chức, viên chức uống rượu, bia trước, trong giờ làm việc, giờ nghỉ giữa giờ được đưa vào luật.

<small>66 Mục 1 khoản 5 Điều 5, Luật số 44/2019/QH14 ngày 14 tháng 6 năm 2019 về phòng, chống tác hại của rượu, bia 2019. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Trước đó, Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế (có hiệu lực từ ngày 15 tháng 11 năm 2020) quy định uống rượu, bia ngay trước, trong giờ làm việc, học tập và nghỉ giữa giờ làm việc, học tập sẽ bị phạt tiền từ 1 - 3 triệu đồng<small>67</small>

.

Hiện nay, Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia dường như đang thực hiện tốt chức năng và trách nhiệm của mình. Có thể thấy rằng, người dân Việt Nam ngày càng có ý thức hơn trong việc tiêu thụ rượu, bia, hiểu rõ được những hậu quả xấu mà nó gây ra và những hình phạt phải đối mặt khi uống rượu, bia. Qua những văn bản pháp luật mà nước ta đã ban hành, đã góp phần cải thiện đời sống xã hội và đời sống nhân dân, đồng thời tăng cường sự phát triển cho xã hội, tình trạng lạm dụng rượu, bia ở các địa phương, các vùng sẽ được giảm thiểu.

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG I </b>

Tóm lại, theo quan điểm của Đảng và quy định của pháp luật Việt Nam khi xây dựng nhà nước và con người xã hội chủ nghĩa cần phải phòng, chống các tệ nạn xã hội, trong đó đặc biệt chú ý đến tệ nạn rượu, bia, và phải quan tâm đến sự phát triển của sinh viên, bởi lẽ, thanh niên là chủ nhân tương lai của đất nước. Sự trưởng thành của thế hệ trẻ là minh chứng sống động nhất trong đường lối lãnh đạo của Đảng, bảo đảm sự phát triển trường tồn của dân tộc<small>68</small>. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng tệ nạn rượu, bia ở sinh viên vẫn chưa được khắc phục triệt để do có nhiều yếu tố khó khăn, phức tạp. Do vậy, để đẩy lùi được tệ nạn này cần có những chính sách, đường lối của Đảng phù hợp và sáng suốt để đưa ra những biện pháp thực sự hiệu quả trong tương lai, đồng thời, cần có sự kiên quyết và đồng lịng của Đảng và nhân dân ta trong cơng cuộc xóa bỏ tệ nạn rượu, bia ở sinh viên. Đảng cần phải có những chính sách, chủ trương giáo dục sinh viên ý thức tự giác, tự bảo vệ mình khỏi rượu, bia, cũng như giúp đỡ những người đã sa ngã vào tệ nạn này. Đồng thời, Nhà nước nên chú trọng xây dựng một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hồn chỉnh trong phịng, chống tệ nạn rượu, bia, đặc biệt chú trọng đến đối tượng sinh viên. Chỉ có như vậy, chúng ta mới có thể xây dựng một thế hệ sinh viên xã hội chủ nghĩa có phẩm chất cao, có khả năng đóng góp cho sự phát triển của quê hương, đất nước.

<small>67 Mục 1 khoản 2 Điều 30, Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 9 năm 2020 về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế. </small>

<small>68</small><i><small> “Thanh niên - Chủ nhân tương lai của đất nước.” Đảng bộ khối các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh, 22 </small></i>

<small>March 2021, (truy cập ngày 10/8/2023). </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>CHƯƠNG II: </b>

<b>THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG RƯỢU, BIA </b>

<b>VÀ PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN RƯỢU, BIA TRONG SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>

<b>2.1. Khái quát về tệ nạn rượu, bia ở Việt Nam. </b>

Tệ nạn rượu, bia đã và đang đem đến những ảnh hưởng tiêu cực đối với sức khỏe của người dân, tình hình kinh tế - xã hội của đất nước, và càng làm khó khăn thêm việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững mà bản thân Việt Nam đã cam kết. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), rượu, bia chính là một trong số các nguyên nhân chính dẫn đến tử vong trên phạm vi toàn cầu, đồng thời cũng là nguyên nhân cho các căn bệnh mãn tính. Người Việt Nam có lượng tiêu thụ rượu, bia khá cao so với các nước trong cùng khu vực ở năm 2018, điều này làm dấy lên mối quan ngại về thực trạng sử dụng rượu, bia của người dân Việt Nam. Đặc biệt, đối tượng đáng chú ý của thực trạng sử dụng rượu, bia này chính là những bạn sinh viên.

<b>2.1.1. Khái niệm và nguồn gốc của rượu, bia </b>

Rượu, bia là loại hàng hóa, một loại đồ uống có cồn được hiểu với nghĩa chung nhất như sau: “Rượu là một hợp chất hữu cơ chứa cacbon, hydro, oxy, có cơng thức hoá học là C6H6O”. Tùy vào nồng độ cồn khác nhau, mà rượu được chia làm 3 loại chính theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đó là: Bia: thường chứa độ cồn là 5%, Rượu nhẹ: thường

<b>chứa độ cồn từ 12% - 15% và Rượu mạnh: thường chứa độ cồn khoảng 40%. </b>

Ngày 01 tháng 11 năm 2017, Nghị định 105/2017/NĐ-CP về kinh doanh rượu chính thức có hiệu lực. Nghị định này quy định về hoạt động kinh doanh rượu, bao gồm “Hoạt động sản xuất, nhập khẩu, phân phối, bán buôn, bán lẻ rượu; hoạt động bán rượu tiêu dùng tại chỗ”. Theo đó, khái niệm về rượu là một trong những nội dung trọng tâm và được định nghĩa tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định 105/2017/NĐ-CP. Cụ thể như sau, “Rượu là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ q trình lên men (có hoặc khơng chưng cất) từ tinh bột của các loại ngũ cốc, dịch đường của cây và hoa quả hoặc được pha chế từ cồn thực phẩm”<small>69</small>

<b>. </b>

Bia là một loại nước uống chứa cồn được sản xuất bằng quá trình lên men của đường lơ lửng trong mơi trường lỏng và nó khơng được chưng cất sau khi lên men. Nói một cách khác, bia là loại nước giải khát có độ cồn thấp, bọt mịn xốp và có hương vị đặc trưng của hoa houblon. Đặc biệt CO2 hòa tan trong bia có tác dụng giải nhiệt nhanh, hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa, ngồi ra trong bia cịn chứa một lượng vitamin khá phong phú (chủ yếu là vitamin nhóm B như vitamin B1, B2, PP. . .). Nhờ những ưu điểm này, bia được sử dụng rộng rãi ở hầu hết các nước trên thế giới với sản lượng ngày càng tăng.

<small>69 Mục 1 khoản 1 Điều 33, Nghị định số 105/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2017 về kinh doanh rượu. </small>

</div>

×