Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

NGHIÊN CỨU - PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN THỰC HIỆN QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VÊ BẢO ĐẢM AN NINH NÔNG THÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.14 KB, 6 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>NGHIÊN CỨU - PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN</b>

<b>★ TS LÊ THỊ HIỀN LƯƠNG</b>

<i>Trường Đạihọc An ninhnhân dân</i>

<i>• Tóm tắt: Bài viết trình bày những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về an ninh nơng thôn và mục tiêu, giải pháp bảo đảm an ninh nơng thơn; từ đó, rút ra định hướng vận dụng vào thực tiễn công tác bảo đảm an ninh nông thôn của các lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia, nịng cốt là lực lượng Cơng an nhân dân.</i>

<i>•Từ khóa: bảo đảm an ninh nơng thơn, nơng dân, Cơng an nhân dân.</i>

1

<sup>HỒ</sup>mọi<sup> Chí Minh</sup>mặt đời sống<sup> ln</sup> cho<sup>quan tâm </sup>nhân dân,<sup>chăm</sup>đặc <sup> lo</sup>

•biệtlàgiai cấp nơngdân, chủ trươngvàchỉ đạothựchiện các biệnphápđồngbộđể bảo đảm cuộcsống ấm no, tự do, hạnh phúc, cũng

có nghĩa là một cuộc sống an ninh, an tồn,thịnh vượng của nhân dân ở các vùng nông

thôn. Quan điểm của Người vềbảo đảm an ninh

nông thôn tuy chưa được nghiên cứu, tìm hiểu

một cáchchuyên biệt, rộng rãi, songcó thể khái

quát thành nhữngluậnđiểmcơ bản, có ý nghĩađịnh hướng đối vói sự nghiệp bảo vệ anninh

quốcgianói chung, vói cơng tác bảo đảm anninh nơng thơn nóiriêng.

Quan điểm của Hồ Chí Minh về an ninhnơng thơn” thường được biểu đạt bàng các cụm từ“nơng thơnmói”, “nơngthơn kiểu mẫu” “trật

tự trịanở nơng thơn”, “bảovệ sản xuất”, "bảo

đó là việc người nơng dân có cuộc sống đủăn,

đủ mặc,đượcđápứngnhu cầu cơ bảnvềnhà

ở, ruộngđất canhtác.Đau lịng trước “Tình

cảnh nơngdân An Nam”, năm 1924, Người

vạchtrần tội ác của chế độ thựcdân: “NgườiAn Nam nói chung,phải ècổra mà chịu những

cơng ơn bảo hộ của nước Pháp. Người nơng

dânAn Nam nói riêng, lại càngphải è cổ ra mà

chịusự bảo hộ ấy một cách thảm hạihơn: Làngười An Nam, họ bị áp bức; là người nơng

dân, họ bị người ta ăncáp, cưóp bóc, tước đoạt,

làm phásản”(1). Đồng thời, NguyễnÁi Quốc phân tích các thủ đoạn cưóp đoạt ruộng đất

tinh vi của các quan cai trị người Pháp, bọn phong kiến và nhà thờ. Trong bài viết <i>Tình </i>

<i>cảnh nơngdânTrung Quốc,</i>Người cho thấyđólàđặc điểmchungcủa chủ nghĩa thựcdânở

các nước thuộc địa,cũng là số phậnchungcủangườinôngdâncùng khổ.Theo đó, muốnđem

<b>LÝLUẬNCHÍNH TRỊsố 532 (6/2022)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

vận độngkhẩn trưong đểgiáo dụcquầnchúng,làm cho quần chúng thấythậtrõ sứcmạnh của mình,quyền lợi của mình, và có đủ khả năng

thực hiệnđượckhẩuhiệu “<i>Tấtcả ruộngđất về </i>

<i>tay nơng dân\”ữì.</i> Quan điểm nàyđã trở thành

mục tiêu chiếnlượccủa cáchmạng Việt Nam,

được Đảng ta khẳngđịnh trongChính cương,Sách lược ván tát của Đảng: “làm tư sảndân quyền cáchmạng và thổ địa cách mạng để đi tớixãhội cộng sản”(3).

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công,Người khảng định phảitiếptục pháthuy thành

quả cách mạngbằngviệcchăm lo cái ăn, cáimặccho người dân, hỏi lẽ nếu nước được tự do,độclập màdâncứđói, rét thì tự do, độc lậpcũng

khơng có ýnghĩa gì. Dân chỉ thực sự biếtrõgiá

trịcủa tự do, độc lậpkhi mà dân được “ăn no,

mặc đủ” Trong các bài “Thêm vài ý kiến về tết

trồngcây”(năm 1960) và “Nămmói hãy nhiệt liệt

tổ chức tết trồng cây” (năm 1965), vói bútdanh Trần Lực,Người chủ trương xây dựng “nơng thơn

mói” vói việc giải quyết một ttong những nhu cầu

cơ bản,thiết yếu cho người nông dân là nhà ở,thông qua phongtrào“tết trồng cây”.

Nông thơn an ninh, an tồn theo HồChí Minh

cịncó nghĩa là nhu cầu văn hóa tinh thân của

ngườinơngdâncơbản đượcđápứng, trình độdân trí ngày càngđượcnângcao, người dânbiết

vận dụng kiến thức khoahọc - kỹthuật vào sản

xuấtvà đòi sống. Người từng nói: “Một dân tộcdốtlà một dân tộc yếu”, muốn cho dân mạnh,nước giàu, mỗi người dân phải biết rõ trách nhiệm, bổn phận, quyền lợi của mình đối vớinước nhà, và trước hết, phải biết đọc, biết viếtchữ quốc ngữ. Vì vậy,phong trào Bình dânhọc vụ đã được Người chỉ đạo phát triển rộng khâp,nhanhchóng ngay khi nướcViệtNam Dân chủ

tiếp của xã hội thực dân - phongkiến. Cùng vói

đó,phong trào xây dựng “Địi sống mói”mang nộidung cảicách tồn diện địi sống, sinh hoạt văn hóa, phong cách,lề thóilàmviệc được phátđộng và tiến hành.

Trong sản xuất, Ngườikêugọi nơng dân đẩy

mạnh cải tiến kỹ thuật ở các khâuthủy lọi,phân bón,giống và nơng cụ. Người đặt vấn đề: “các

cơ, các chú có muốn tiếnbộkhơng? Muốn tiến

bộphải làmgì? Phải học. Ngày nay khơngphải

họcđểcó bàng cấp, để thốt ly sản xuất. Phải

học chínhtrị, học văn hóa,học kỹ thuậtđể nâng cao hiểu biết. Bỏi vì cơng, nơng nghiệp của tangày càng tiếnbộ thì người cơng nhân, người

nơng dân, người lao độngtrí ócphải ngày càng

tiếnbộ mói làm được tốt”(4).

Về<i>chínhtrị,</i>an ninhnơngthơn được hiểu là

quyển làmchủcủa người nông dân trongcác vấn để liên quan đến quyền lọi và trách nhiệm

của họ.Nông dânphảiđược tham gia bàn bạc, thảo luậnđểđi đến thốngnhất vềviệc ban hành các chủ trương, chínhsách của Đảng,của Chính

phủ;trực tiếpgóp ýxây dựng chính quyền ởđịaphương, cơ sở và thựchiện quyền dân chủtrongxây dựngNhànước;trực tiếp tham gia bầu cử,

ứng cử. Trong bài “Phát động quần chúng”(năm

1953,bút danh C.B),Hồ Chí Minh khẳng định:Phải “đưa quyền lợi kinh tế và chính trị lại cho

nơngdân,làm cho nơng dân được giảmtơ, giảm tức, có ruộng cày, được thật thà nám chính quyền”®. Bầnnơng và cốnônglà vôsản trong

nông thôn, là quần chúng chủ lực của cách mạng, làđồng minhchác chánnhất của giai cấp

cơngnhân,vì vậy, phảithực hiệnđường lối quần chúng, tổ chức chặt chẽ vàrộng kháplực lượng tolớncủa quần chúngnơng dân,nâng cao địavịcủahọởnơng thơn...

<b>LÝ LUẬNCHÍNH TRỊ - số 532 (6/2022)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>70</b>

<b>NGHIÊN CỨU - PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN</b>

<i>Vềquốc phòng-an ninh, </i>cách diễn đạt củaHồ Chí Minh về nơng thơn an ninh, an tồn, đồng thịi thể hiện quan điểm của Người vềan

ninh nơng thơntheo nghĩa hẹp, tức là an ninhchínhtrịvàtrật tự an tồn xãhội ở nơngthơn, cho cuộc sống của ngườinơng dân. Đó là nơi

màmọi người dân tíchcực thamgiavào việc

chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập, chủ quyển quốc gia, chủđộng phịngchốnggiánđiệp, biệt kích xâm nhập, ngăn ngừa các hành vi trộmcáp,

bạo loạn, phá hoại sản xuất và đòi sống củanhân dân. Quan điểm này phản ánh quy luật tất

yếu đã được ơng cha ta đúc kếttù ngàn địi: Dựng nước phải đi đơi vói giữ nước. Hồ ChíMinh thường xuyên nhác nhở: “Để giữ lấy quyền lọi củamình, nông dân phải tổ chứcthi

đua tăng gia sản xuất.Phải tổ chức dân qn du

kích hẳn hoi,đểđề phịnggiặc Pháp và Việt gianphá hoại. Phải hăng hái tham gia công việc kháng chiến, để giữ nhà,giữ làng, giữnước”(6); “phải củng cố chính quyềnnhân dân, củng cố các tổ chức của nhân dân, ưongđó phảiđặc biệt

chúý tổ chức cơngan và dân qn du kích, vìcơng an,dânqndu kích có nhiệm vụgiữ gìn ttậttự anninhở địa phương.Có giữ gìn trậttựtrịan, nhân dânmóian cư lạc nghiệp, tăng gia

sản xuất”(7).

Trongbảo đảm anninh trật tự, việcgiải quyết

mối quan hệ giữa lọi ích dân tộc và lọi ích giaicấp, giữa độc lập dân tộc vàđấutranhgiaicấp

làmột vấn đề phức tạp, khó khăn mà khơng phải Đảng Cộng sản nào,lãnhtụ vàphong trào

giám mục Lê Hữu Từ của Giáoxứ Bùi Chu- Phát

Diệm đượcthụ phong (tháng8-1945), Ngườiđãgửi thưchúc mừngvà mịiơng làm cố vấncao

cấp củaChínhphủlâm thịi Việt NamDân chủ

cộng hịa. Ngưịirấttinhtế gán kếtgiáolý đạo

Kitơ, tấm gương cuộcđịi của đức Giêsu vói lý tưởng và đạo đức của ngưịi cộng sản. Ngi nói

vói Giám mụcLêHữu Từ: Nếu đức Chúa Giêsusinhra vào thời đạicủa chúng ta vàđặt mình

trước những nỗi đaukhổcủa nhân loại, chácchán Ngườisẽ là một người XHCN đi tìm con

đường cứu khổ cho chúng sinh... Khi giáodân theo lời kêu gọi của Giám mục tụ tập đơng

người kéođến trụsở chính quyền, có nguy cơ

bùng phát thành bạo loạn; dù đường xa, đêm muộn, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn gấp rút đingay. Trước đồng bào, Người nám tay Giámmục vànhậnơng là ngưịi bạn thân của mình.

Người gặpgỡ, lắngnghe tâm tư, nguyệnvọng của nhân dân và thuyết phục được bà con giải

tán... Tư duy, phong cách ứng xử củaHồ Chí

Minh trongnhững trường họp như vậy rất cầnđược suy ngâm, họchỏi, vận dụng khigiải quyết

các “điểm nóng” về chính trị - xã hội ở nông

thôn hiện nay.

2. Từquanđiểmcơ bản vềan ninh nông thơn,

Hồ Chí Minh đã chỉ ra hệ thống mục tiêu, phương hướng vàgiải phápđể bảo đảm an ninh nông thơn, vói nhữngluận điểm cụ thểnhưsau:

<i>- Về mục tiêu của bảo đảm an ninh nông </i>

<i>thôn:</i> Nhất quán với mục tiêucủa cả cuộc đời Người, đó là làmsao cho nước ta được hoàn

toàn độc lập, dân ta được hoàntoàntự do, đồng

bàoai cũng có cơm ăn,áo mặc, ai cũng được học

hành”(8), với mục tiêu của CNXH mà Người

thường biểu đạt một cách mộc mạc, giản dị là

“không ngừng nângcao địisống của nhân dân”;Hồ Chí Minh khảng định, mụctiêu bảo đảmanninhnơng thơn chính là đem lạicuộcsống ngày

<b>LÝ LUẬNCHÍNH TRỊ- Sô 532 (6/2022)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

càngđược nâng caovà bềnvững về mọi mặt:kinhtế,văn hóa, chính trị,quốc phịng - anninhchongi nơng dân,ở các vùng nơng thơn,góp

phần xâydựng nơng thơn mói, con người mói và xã hội mới xã hộiXHCN.

<i>- Định hướng, giải pháp nhàm đạt được</i>

<i>mục tiêu:</i>

<i>Thứ nhất, bảo</i>đảm sự lãnh đạo tồn diện của Đảng thơng quahệ thốngchính trị. Trong bài

<i>Phát động quầnchúng (nầm</i> 1953),HồChíMinhthể hiện quan điểm: Việc huy động sức mạnhcủa nơng dânphải do Đảngvà Chính phủ thựchiện, “phảitheo thật đúng chính sách của Đảng, của Mặt trận và Chính phủ”.Cơngtácgiữ gìn ttật

tự trị an lại càng phải quán triệt sâu sác các quan

điểmchỉ đạo của Đảng:“Trong thòi kỳ qua,dưới

sự lãnh đạo của Đảngủy, các đồngchí bộ đội,cơngan võ trangvà dân qn đã giữ gìntốt trậttự trị an. Đồng bàođược an cưlạc nghiệp.Nhưvậylàtốt. Nhưng chớchủquan khinh địch...Cần

đồn kết nhân dân, lnlndựavào lực lượng

củanhân dân; phải có quyết tâm vượtmọikhó

khăn để hồn thành nhiệm vụ vẻ vang mà Đảngvà Chính phủ giao cho”(9). Bêncạnh đó, “nhiệm vụ củachúng talàphải ra sức củng cố chính

quyền nhân dân và củngcố những tổ chức củanhân dân ởcác địa phưong. Bởi vì nếu chínhquyền nhân dân vàtổ chứcnhân dân ở các địa

phươnglỏnglẻo thì những chính sách của Đảngvà của Chính phủđưara thi hành khơng đến nơi

Để tăng cườngsự lãnhđạo của Đảng, các tổchứcchínhtrị-xã hội thuộc hệ thốngchính trị như Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp phụ nữ...

phải ừởthành “ cánh tay đác lựccủaĐảng”. Cần

chútrọng phát huyvai trò của Hội Nơng dân.

Theo Hồ Chí Minh, Hội Nơng dân trong<i>“Các </i>

<i>họp tác xã nông nghiệp,</i> dướisự lãnh đạo củaĐảng, phải trở thành những đội quân vững

mạnh của mười mấytriệu nơngdân lao động

trongcơng cuộcphát triển sảnxuất, nângcao địi sống, giáo dục tư tưởng và xây dựng nông

thônphồn thịnh của nước ta”(11).

<i>Thứ hai,</i> khơi dậy, động viên tính tích cực, tựgiáccủamỗingười trong phongtrào bảo vệtrậttự, trị an nói riêng, xây dựng nơngthơnmới nói

chung. Qn triệt quanđiểm của chủ nghĩa Mác- Lênin: “Cách mạng là sự nghiệp của quần

chúng”, ngay từkhi thành lập Đảng Cộng sản

Việt Nam, Hồ ChíMinh đãchủ trương dựa vào

sức mạnh to lớn của nhândân, trước hết là nông dân, lực lượng đôngđảo nhất ttong xã hội. Ngườikhảng định: “Đảngphải thu phục cho được đại

bộphận dân cày và phải dựa vàohạngdân càynghèolàm thổđịa cách mạng đánh trúc bọnđạiđịa chủ và phongkiến” “hếtsứcliên lạc vóitiểutư sản, trí thức,trung nơng”(12). Trongsựnghiệp

bảo vệan ninh trật tự, Người càng đặc biệt nhấnmạnh vai trò to lớn của nhân dân: “Nhiệm vụ

của Cơngan là: Bảo vệ nhândân, giữ gìntrật tự

trịan, tẩy trừ những kẻ gian tế. Muốn làmtròn nhữngnhiệmvụ nặng nềmà vẻ vang ấy,Cơng

an cần phảiđồnkếtnhân dân, tổ chức và giáo

dục nhân dân, dựa vào lực lượng rộng lớn của

nhân dân”ll3).

Ớ nhữngnoi tập trung đơng quần chúngtínđổ các tơn giáo, công tác vậnđộng quần chúngcàng phải được quan tâm, có hình thức,phươngphápvận động phù họp, tránh thái độ thành kiến, kỳ thị: “Nói phát động quần chúng, phải nói đến đồngbào cơng giáo.Thường cán

bộ có thành kiếnràng đồng bàocơng giáolàlạchậu, là khó vậnđộng.Nóivậy là sai”(14).Hồ Chí

Minh cũngu cầumỗi người dân cũng phải tự

ý thức được trách nhiệm của mìnhlàthamgia

vào cuộc đấu tranh này dưói sự lãnhđạocủa

Đảng và sự hướng dẫn,huy độngcủalựclượngcông an: “Mọi người côngdân, bất kỳ giàtrẻ gái

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>11</i>

<b>NGHIÊN CỨU - PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN</b>

trai, bất kỳ làmviệc gì, đềucó nhiệmvụ giúp

chính quyền, giữgìn trật tự an ninh vì trật tự anninh trực tiếpquan hệđếnlợi ích của bản thân

mỗingười”(,5). Hồ Chí Minhđúc kếttrong lời

dạy khi đến thăm Trường Công an trung cấp

khóa II, năm 1951: Khi nhân dân giúp đỡta

nhiềuthì thành cơng nhiều, giúp đỡ ta ít thì

thànhcơng ít, giúpđỡ ta hồn tồn thì tháng lợihồn tồn...

<i>Thứ ba,</i> bảo đảm an ninh nông thôn theo

cách hiểu chung nhất làtrách nhiệmcủa Đảng,của cả hệthống chính trị và tồn thể nhândân.Bảo đảm an ninhnơngthơn theonghĩa hẹp lại

đặc biệt địihỏi lực lượng chuyên trách là Công

an nhân dân phải phát huy vai trị nịng cốt,

xung kích của mình, thơng qua nhiều biệnphápkhácnhau, trong đó cầnchú trọng tuyên truyền,

vậnđộng quần chúng, tạo thế trậnan ninh nhân

dânở các vùng nơng thơn. HồChí Minh khảngđịnh: “Giữ gìn trật tự an ninh trước hết là cơngviệc củacơng an, bộđội, cảnh sát”(16); vàchỉdẫn:

“Chống tìnhbáođịch bàng cách nào? Cũng như

mn việc khác, việcchốngtìnhbáo địch, việcgiữ bí mật, phải dựavàosức quần chúng.Cánbộvàchiếnsĩ không những phải làm gưongmẫu trong việc giữ bí mật mà cịn phải tuntruyền,

giáodục cho nhân dân giữ bí mật”(17). Người nêu ví dụ: Ở khu giải phóng Việt Bác, bàcon nơng

dân gái trai già trẻai cũng biếtgiữ bímật, theo khẩu hiệu “ba khơng”nhờ đượctun truyền,

giảithích rõ...

3. Vận dụng những luận điểm của Hồ Chí

Minh vểanninhnông thôn, trongbảo đảman ninh nôngthôn hiệnnay, các lực lượngbảo vệan ninh quốc gia mà nịng cốt là lực lượngCơngan nhân dân cầnchú ýthựchiệnmộtsố vấnđề sau đây:

<i>Một là,</i> nhận thức đúng đán, tồn diệnvề an

ninhnơng thơnvà vai trị, ý nghĩa của việc bảo

đảmanninh nông thôn theo tư tưởng Hồ Chí

Minh. Gắn kết chặt chẽ giữa anninh, antồnvùng nơng thơn về chính trịvói các vấn đề kinh

tế, vănhóa, xã hội. Coi việc bảo đảm anninh

nôngthôn theo nghĩa rộng - nângcao dân trí,

đápứng đầy đủnhu cầu văn hóa tinh thần lành mạnh,chú trọng giáo dục chính trị tư tưởngcho

bà con nơng dân; xây dựng hệthống chính trị cơ

sởvững mạnh, gần dân, được nhân dân tin yêu,

giúp đỡ; chămlo đời sống vậtchất,pháttriển nôngnghiệp công nghệ cao vàbền vững, xâydựng thànhcông nơng thơn mói... lànền tảng,động lực đểphịng ngừa và đấu tranh ngăn chặnhiệu quả vóicácnguy cơ gây bất ổnvề chính trị,trật tự antồn xãhội,tức làbảo đảm anninh

nơngthơntheo nghĩahẹp. Thực hiện anninhnơng thơnđể đónggóp trực tiếp, quyếtđịnhvàothành cơng của sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước theo quan điểm chỉ đạo củaĐảng từ Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ VIII (năm 1996), đặc biệt làNghị quyết Trung ương7khóaX (năm 2008).

<i>Hai là, </i>các cấp ủy,chính quyểnđịa phương ở

cácvùng nơngthơn ban hành, bổ sung, hồn

thiện các chủ trương,chínhsách, quy hoạch, kế hoạch phát triển phùhọp vóiđặc điểmthực tiễn

địabàn, địa phương, nhu cầu và nguyệnvọng của nhân dân,vói mụctiêucao nhất, nói như Hồ

ChíMinh, là “khơng ngừng nâng caođờisống của nhân dân” vềmọiphương diện; đặcbiệtlà cácchính sách về đất đai, nhàở,điềukiệnsản

xuất và cácvấn đề an sinh xã hội khác (chính sách vói người có cơngvớicáchmạng,xóa đói

giảm nghèo, hỗ trợ thiên tai...). Bên cạnh đó,

tronggiai đoạn hiệnnay, cấp ủy, chính quyềnđịa phương nhận thức được tầmquantrọng và

quan tâm chỉ đạo giải quyết hiệu quả hơn các

vấn đề an ninh “phi truyền thống” như môi

trường, lương thực, nguồn nước, văn hóa - tư

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

tưởng...; tínhtốntích họp các định hướng, giải

pháp chocácvấn đềnêu trên vào chínhsách,

quy hoạch chung. Xây dựng hệ thống chínhtrị cơsởvững mạnh, quán triệt vàthựchiệnhiệu quả quan điểmchỉ đạo củaĐảng tại Đại hội XIIItrongmọihoạt động của hệ thống chính trị cơsỏ", <i>“dân biết, dânbàn, dân làm, dân kiểm tra,dângiám sát, dân thụhưởng’ữS);</i>có phương án

phịngngừa và diễn tập xử lý tình huống phátsinh “điểmnóng” vềanninh, trật tự,xảyra bạo loạn, biểu tình.

<i>Ba là,</i>đểgóp phần giữ gìn an ninhchính trị,trật tự an tồnxãhội tại các vùngnơng thơn,lựclượngcơngan cần tích cực, chủ động vận dụng kết họpcác biệnpháp đấu tranh phòng

chốngtội phạmvà tệ nạnxã hội, trong đó chú trọng biện pháp vận động quần chúng, xây dựng và phát triển phongtrào “Toàndân bảo vệ anninh Tổ quốc”. Phối họp và thơng qua các

tổchức chính trị - xã hội, trướchết là HộiNông

dân đểtuyên truyền, vận động quầnchúng, ở

những vùngnơngthơncó thêm yếu tốdântộc,

tơn giáo hoặc thuộc vùngsâu, vùng xa, biên giói, hải đảo..., với nhữngnétđặc thù,cơng tác“dân vận” phải kết họp khoa học, hàihòa cácphương châm, hình thức, biện pháp, lực

lưọng... nhàm phản ánh, giải quyết được cácvấnđềđặcthù đó. Xây dựng và sử dụng mạng

lướicộngtác viên, tạo cơ sở chínhtrịvữngcháctrong quần chúngnhân dânđểđượcnhân dân

giúpđỡ giữ gìn bí mật cơngtác, phát hiện và

đấu tranh kịp thời vóicác loại tộiphạm vàhành

vi phạmtội.

<i>Bốn là, </i>bảo vệanninh quốc gia nói chung, an

ninhnơng thơnnói riêng là sự nghiệp của toànĐảng, toàn dân, toàn quân, của cả hệ thống chính trị, trong đó Cơng an nhân dân là lực lượng nịng cốt. Vì vậy, cần tiếp tụcxâydựng lựclượngCơng an nhân dân “cách mạng, chính

quy,tinh nhuệ, hiệnđại;vững mạnhvềchínhtrị,tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ”(19); đẩy

mạnh thựchiện các cuộcvận động “Cơng an nhân dân vìnướcqn thân, vì nhân dân phục

vụ”, “Học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức vàphong cách Hồ Chí Minh”; đổi mới, sấpxếptổ

chức bộ máy Bộ Công an tinh gọn, hoạt động

hiệu lực, hiệu quả. Theo đó,để góp phân tăng

cường đội ngũvà sức mạnh của lựclượng cơng

an xã, bảođảmđâylàlực lượngđược đào tạo

chính quy, gầndân, hiểudân, gán bó với dân,

“hịamìnhvói quần chúng thành một khối” và

được quần chúngnhân dân tinyêu, giúp đỡ;công tác đào tạo trong Cơng an nhân dân cần

được tíchcực đổimóivóiđịnh hướng chú trọng

trang bị kiến thức thựctiễn, năng lực tư duy,phương pháp và kỹ năng công tác (đặcbiệt là kỹ

năng dân vận) cho cánbộ, chiến sĩ □

<i>Ngàynhậnbài: 15-11-2021; Ngàybìnhduyệt:</i>

<i>25-11-2021; Ngày duyệt đăng: 20-6-2022.</i>

(1), (2) Hồ ChíMinh: <i>Tồn tập, </i>t.l, NxbChính trị

quốc gia Sự thật, Hà Nội,2011,tr.247,252.

(3), (12) Hồ Chí Minh: <i>Tồn tập,</i>t.3,sđd, tr.l, 3.

(4), (7), (10) Hổ Chí Minh: <i>Tồn</i>tập, 1.10, sđd,613,612,612.

tt.612-(5), (6) Hồ Chí Minh: <i>Tồn tập,</i>t.8, sđd,tr. 133,134.

(8) Hồ ChíMinh:<i>Tồn tập,</i>t.4, sđd, tt.187.

(9) Hồ Chí Minh: <i>Tồn tập, </i>t.13, sđd, tr.82-83

(11) Hồ Chí Minh: <i>Tồn tập, </i>t.12, sđd, ư.420.

(13),(14), (15),(16), (17)ViệnChiếnlược và khoa

học Cơngan:Hơ' <i>Chí Minh vềan ninh ữật tự, </i>Nxb

Côngannhândân, Hà Nội,2005,tr.127,125,126,126,123.

(18), (19) ĐCSVN: <i>Văn kiện Đạihội đại biểutồn</i>

<i>quốc lần thứXIII, </i>t.I, Nxb Chính trị quốc gia Sựthật,

HàNội, 2021, tt.27,158.

</div>

×