Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng bình dương acc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 94 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG </b>

<b>---o0o--- </b>

<b>KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: </b>

<b>NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG </b>

<b>BÌNH DƯƠNG ACC </b>

<b>SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THỊ LỤA </b>

<b>HÀ NỘI – 2024 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG </b>

<b>---o0o--- </b>

<b>KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: </b>

<b>NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG </b>

<b>BÌNH DƯƠNG ACC </b>

<b>Giáo viên hướng dẫn : Ths. Lê Thanh Nhàn Sinh viên thực hiện : Trần Thị Lụa </b>

<b>Mã sinh viên : A38210 </b>

<b>Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng </b>

<b>HÀ NỘI – 2024 </b>

Thư viện ĐH Thăng Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo cô giáo trường Đại học Thăng Long, đặc biệt là Cô giáo Th.s Lê Thị Thanh Nhàn, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện khoá luận tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên phịng Kế tốn của Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC đã giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Do giới hạn kiến thức và khả năng lý luận của bản thân cịn nhiều thiếu sót và hạn chế, kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp của các thầy cơ giáo để khóa luận của em được hồn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2024 Sinh viên

Trần Thị Lụa

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực viên có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các cơng trình nghiên cứu của người khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận tốt nghiệp có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng.

Tơi xin chịu trách nhiệm hồn toàn về lời cam đoan này!

Sinh viên

Trần Thị Lụa

Thư viện ĐH Thăng Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>PHẦN 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA </b>

<b>DOANH NGHIỆP ... 1</b>

<b>1.1.Tổng quan về tài sản của doanh nghiệp ...1</b>

<i>1.1.1.Khái niệm về tài sản của doanh nghiệp ...1</i>

<i>1.1.2.Phân loại tài sản của doanh nghiệp ...2</i>

<i>1.1.3.Vai trò của tài sản trong doanh nghiệp ...5</i>

<b>1.2.Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp ...6</b>

<i>1.2.1.Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp ...6</i>

<i>1.2.2. Sự cấp thiết nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp ...6</i>

<i>1.2.3.Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp ...8</i>

<b>1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp ...19</b>

<i>2.1.3.Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC ...27</i>

<i>2.1.4.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC năm 2020-2022 ...28</i>

<b>2.2.Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC ...36</b>

<i>2.2.1.Hiệu quả sử dụng tổng tài sản Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC ...36</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>2.2.2.Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng </i>

<i>3.2.1.Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tổng tài sản ...67</i>

<i>3.2.2.Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Công ty ...68</i>

<i>3.2.3.Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn Công ty ...70</i>

Thư viện ĐH Thăng Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ </b>

<b>ACC </b> Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương TSNH Tài sản ngắn hạn TSDH Tài sản dài hạn TSCĐ Tài sản cố định VND Việt Nam đồng

ROA Tỷ suất sinh lời tổng tài sản SOA Số vòng quay của tổng tài sản

ROS Tỷ suất sinh lời trên doanh thu SXKD Sản xuất kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục sơ đồ </b>

Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC

...26

<b>Danh mục bảng </b>Bảng 2.1. Tóm tắt báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC năm 2020-2022 ...28

Bảng 2.2 Tổng quan tình hình nguồn vốn tại Cơng ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC giai đoạn 2020-2022 ...33

Bảng 2.3 Quy mô tổng tài sản tại công ty Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC ...36

Bảng 2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC ...38

Bảng 2.5 Mơ hình Dupont ...39

Bảng 2.6 Quy mô tài sản ngắn hạn tại Công ty Cổ phần đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC ...42

Bảng 2.7 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Tài sản ngắn hạn ...45

Bảng 2.8 Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn ...46

Bảng 2.9 Chỉ tiêu đánh giá khả năng luân chuyển TSNH ...48

Bảng 2.10 Chỉ tiêu đánh giá hàng tồn kho ...49

Bảng 2.11 Các chỉ tiêu phân tích hệ số thu nợ ...50

Bảng 2.12 Các chỉ số phân tích hệ số trả nợ ...51

Bảng 2.13 Chỉ tiêu phản ánh tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn ...52

Bảng 2.14 Phân tích khả năng sinh lời của tài sản ngắn hạn thông qua mơ hình Dupont ...53

Bảng 2.15 Các chỉ tiêu sử dụng vốn lưu động ảnh hưởng đến cân bằng tài chính ...54

Bảng 2.16 Chỉ tiêu phản ánh mức tiết kiệm vốn do tốc độ luân chuyển ...56

Bảng 2.17 Quy mô tài sản dài hạn tại công ty Cổ phần đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC ...57

Bảng 2.18 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng của TSDH ...60

Bảng 2.19 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng của TSCĐ ...61

Thư viện ĐH Thăng Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Danh mục biểu đồ </b>

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu tổng nguồn vốn giai đoạn 2020-2022 ...34Biểu đồ 2.2. Biểu đồ cơ cấu tài sản giai đoạn 2020-2022 ...37Biểu đồ 2.3 Cơ cấu tài sản ngắn hạn hạn tại Công ty Cổ phần đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC ...42Biểu đồ 2.4 Biểu đồ cơ cấu Tài sản dài hạn tại công ty Cổ phần đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC ...58

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài </b>

Có thể nói rằng tài sản chính là biểu hiện sức mạnh hiện tại và trong tương lai của doanh nghiệp, sẽ khơng thể có doanh nghiệp nếu chủ doanh nghiệp khơng có tài sản. Vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp là phải quản lý và sử dụng tài sản như thế nào để phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, phù hợp với quy mô, điều kiện sản xuất và nhu cầu thị trường để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Bên cạnh đó, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản còn giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, trang thiết bị hiện đại, kỹ thuật được cải tiến. Việc áp dụng trang thiết bị và kỹ thuật hiện đại giúp tăng chất lượng của như sản lượng thành phẩm, góp phần tăng khả năng cạnh tranh trong ngành. Đặc biệt, việc sử dụng hiệu quả tài sản cịn giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp, gián tiếp làm giảm bớt nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp.

Trong những năm qua, Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC đã và đang hết sức quan tâm đến công tác quản lý và sử dụng tài sản sao cho hiệu quả kinh tế nhất. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường phải đối diện với điều kiện cạnh tranh gay gắt, để tồn tại và phát triển thì khơng những Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC mà tất cả các doanh nghiệp khác trên thị trường cũng buộc phải ln ln năng động để tìm ra hướng đi cho riêng mình, tìm ra con đường đến với thành công một cách hiệu quả nhất. Quản lý và sử dụng tài sản chính là một trong những con đường dẫn đến thành công một cách chắc chắn nhất.

Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý và sử dụng tài sản, kết hợp với những kiến thức đã được học tại trường Đại học Thăng Long và từ thực tiễn hoạt động của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC, em đã lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.

<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>

<b>Thơng qua q trình nghiên cứu, khóa luận tập trung làm rõ ba mục tiêu sau: </b>

Một là hệ thống lại cơ sở lý luận về tài sản và hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

Hai là phân tích, đánh giá làm rõ thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC thơng qua đó tìm ra được các vấn đề cịn tồn tại và ngun nhân của nó.

Ba là đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty

Thư viện ĐH Thăng Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>

<i><b>Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần Đầu tư và </b></i>

Xây dựng Bình Dương ACC.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>

Khoá luận sử dụng chủ yếu phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tỷ lệ phương pháp phân tích thống kê, phương pháp tổng hợp và nghiên cứu tài liệu để đưa ra đánh giá và kết luận từ cơ sở các số liệu được cung cấp và thực trạng tình hình hoạt

<b>động của Cơng ty. </b>

<b>5. Kết cấu của khóa luận </b>

Ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục bảng biểu, đồ thị,

<b>kết cấu của khóa luận gồm 3 chương như sau: </b>

<b>Chương 1. Cơ sở lý luận chung về hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Chương 2. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây </b>

dựng Bình Dương ACC.

<b>Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần Đầu </b>

tư và Xây dựng Bình Dương ACC

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

1

<b>PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP </b>

<b>1.1. Tổng quan về tài sản của doanh nghiệp </b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm về tài sản của doanh nghiệp </b></i>

Khái niệm về tài sản đã được đưa ra từ rất sớm. Trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội lồi người, tài sản có một phạm vi khác nhau nhưng đều là công cụ đáp ứng nhu cầu sống của con người.

Theo quy định tại Điều 163 của Bộ luật Dân sự 2005 định nghĩa tài sản là: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”. Có thể thấy được rằng, định nghĩa tài sản vẫn chưa được làm rõ cụ thể khi mới chỉ nhắc đến vật, tiền, giấy tờ có giá (như trái phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu,…) và quyền tài sản (như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghệ, quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ, quyền được nhân số tiền bảo hiểm đối với vật bảo đảm, quyền tài sản đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng,…). Cho đến Bộ luật Dân sự năm 2015, tại Điều số 105, định nghĩa tài sản được bổ sung thêm làm rõ hơn: “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản có và tài sản hình thành trong tương lai”.

Tài sản của doanh nghiệp rất phong phú và đa dạng, có thể là hữu hình, vơ hình, bằng tiền, cố định hay lưu động,… nó khơng chỉ thể hiện dưới hình thái vật chất mà cịn biểu hiện dưới hình thái giá trị, là những tài sản chắc chắn mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp khi sử dụng. Giá trị của tài sản được biểu hiện bằng tiền, gọi là vốn của doanh nghiệp. Giá trị của chúng cần phải được đánh giá, đo đạc một cách chính xác, tin cậy và được so sánh với các thước đo trung gian áp dụng theo quy định hiện hành. Đối với doanh nghiệp, tài sản giữ một vai trò quan trọng quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sử dụng hiệu quả tài sản sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.

Từ phân tích trên, có thể khái qt một cách chung nhất tài sản của doanh nghiệp như sau: Tài sản của doanh nghiệp là tất cả các nguồn lực có thực, hữu hình hoặc vơ hình gồm: các vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nhằm phục vụ mục tiêu kinh doanh.

Thư viện ĐH Thăng Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2

<i><b>1.1.2. Phân loại tài sản của doanh nghiệp </b></i>

<i>1.1.2.1 Căn cứ vào hình thái biểu hiện của tài sản </i>

<b>Căn cứ vào hình thái biểu hiện của tài sản, được chia thành hai loại: Tài sản hữu hình </b>

Tài sản hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do chủ tài sản nắm giữ để sử dụng phục vụ các mục đích của mình. Tài sản hữu hình bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.

<b>Tài sản vơ hình </b>

Tài sản vơ hình là tài sản khơng có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị do chủ tài sản nắm giữ để sử dụng phục vụ mục đích của mình. Tài sản vơ hình bao gồm: kỹ năng quản lý, bí quyết marketing, danh tiếng, uy tín, tên thương hiệu, biểu tượng doanh nghiệp và việc sở hữu các quyền và công cụ hợp pháp (quyền sử dụng đất, quyền sáng chế, bản quyền, quyền kinh doanh hay các hợp đồng).

<i>1.1.2.2 Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển và công dụng của tài sản trong doanh nghiệp </i>

<b>Tài sản ngắn hạn </b>

Tài sản ngắn hạn là tiền, các khoản tương đương tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền, hoặc có thể bán hay sử dụng trong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp. Tài sản ngắn phản ánh tổng giá trị tiền, các khoản tương đương tiền và các tài sản ngắn hạn khác có đến thời điểm báo cáo, gồm:

<i>Tiền và các khoản tương đương tiền: Tiền được hiểu là tiền mặt, tiền gửi ngân </i>

hàng và tiền đang chuyển. Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn không quá 3 tháng, có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành tiền và khơng có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền.

<i>Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Bao gồm các khoản đầu tư chứng khốn có </i>

thời hạn thu hồi dưới một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh (như: tín phiếu kho Bạc, kỳ phiếu ngân hàng....) hoặc chứng khoán mua vào bán ra (cổ phiếu, trái phiếu) để kiếm lời và các loại đầu tư tài chính khác khơng q một năm.

<i>Các khoản phải thu ngắn hạn là tài sản sở hữu hợp pháp của doanh nghiệp, nhưng </i>

vì một vài nguyên nhân chủ quan từ các cá nhân, đơn vị mà tài sản này bị chiếm dụng một cách “hợp pháp” hoặc bất hợp pháp, doanh nghiệp có trách nhiệm thu lại các khoản

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

3

này bao gồm: các khoản phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu về thuế GTGT, các khoản dự phòng phải thu khó địi.

<i>Hàng tồn kho: Bao gồm hàng mua đang đi trên đường; nguyên liệu, vật liệu, công </i>

cụ dụng cụ; các chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang; thành phẩm, hàng hóa, hàng gửi đi bán và hàng hóa được lưu trữ tại kho bảo thuế của doanh nghiệp – kho dùng để chứa nguyên liệu, vật liệu, vật tư nhập khẩu đã được thông quan nhưng chưa nộp thuế để tiến hành sản xuất hàng hóa xuất khẩu.

<i>Tài sản ngắn hạn khác là những giá trị tài sản trong các khoản cầm cố, tạm ứng, </i>

ký quỹ, ký cược ngắn hạn, các khoản chi phí trả trước ngắn hạn, bao gồm: Chi phí trả trước ngắn hạn, thuế GTGT được khấu trừ, thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước, tài sản ngắn hạn khác.

TSNH của doanh nghiệp thường được phân bổ ở khắp giai đoạn của quá trình sản xuất thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Do vậy để nâng cao hiệu quả kinh doanh cần phải thường xuyên phân tích từ đó đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSNH.

<b>Tài sản dài hạn: </b>

Tài sản dài hạn là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài, thời gian sử dụng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường trong vịng 12 tháng thì những tài sản có khả năng thu hồi vốn hay thanh toán sau 12 tháng kể từ khi kết thúc năm kế toán được coi là TSDH. Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài hơn 12 tháng thì những tài sản có khả năng thu hồi vốn hay thanh toán sau 1 chu kỳ kinh doanh kể từ khi kết thúc kế toán năm được coi là TSDH. TSDH của doanh nghiệp bao gồm: Các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định (TSCĐ), bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác.

<i>Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn và sử dụng được trong nhiều chu kỳ </i>

sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (trên 1 năm), trong quá trình sử dụng sẽ hao mòn dần. TSCĐ chia thành 2 loại là tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vơ hình. Tài sản cố định hữu hình là những tài sản tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp những vẫn giữ nguyên được hình thái vật chất như lúc ban đầu và phải thoả mãn các điều kiện như là (nguyên giá tài sản từ 30.000.000 Việt Nam đồng (VND) trở lên, thời gian sử dụng trên 1 năm và thu được lợi ích kinh tế từ việc sử dụng tài sản).

Thư viện ĐH Thăng Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

4

Tài sản cố định hữu hình bao gồm: nhà cửa, máy móc, thiết bị, các phương tiện vận tải,...Tài sản cố định vơ hình là những tài sản khơng có hình thái vật chất, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, thỏa mãn các điều kiện của tài sản cố định và thể hiện một lượng giá trị đầu tư, chi phí nhất định mà doanh nghiệp bỏ ra để có được tài sản cố định vơ hình. Tài sản cố định vơ hình bao gồm: bằng sáng chế, phát minh, bản quyền tác giả, quyền sử dụng đất, các chương trình phần mềm,... TSCĐ thường là cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu của doanh nghiệp thể hiện năng lực sản xuất hiện có, trình độ cơng nghệ của doanh nghiệp. Trong tổng giá trị TSCĐ thì máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lượng và năng suất lao động, giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm.

<i>Các khoản phải thu dài hạn: Là các khoản phải thu dài hạn của khách hàng, phải </i>

thu nội bộ dài hạn và các khoản phải thu dài hạn khác có thời hạn thu hồi hoặc thanh khoản trên một năm.

<i>Bất động sản đầu tư: Bao gồm quyền sử dụng đất do doanh nghiệp bỏ tiền ra mua, </i>

nắm giữ trong thời gian dài chờ tăng giá, chưa xác định mục đích sử dugnj trong tương lai. Nhà do doanh nghiệp sở hữu hoặc doanh nghiệp thuê tài chính và cho thuê theo một hoặc nhiều hợp đồng thuê hoạt động. Cơ sở hạ tầng được giữ để cho thuê theo một hoặc nhiều hợp đồng thuê hoạt động.

<i>Đầu tư tài chính dài hạn: Là tài sản của doanh nghiệp đầu tư ra bên ngoài doanh </i>

nghiệp với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Tài sản đầu tư tài chính bao gồm tài sản đầu tư và công ty con, công ty liên kết, cơ sở kinh doanh đồng kiểm sốt; các khoản đầu tư tài chính dài hạn khác.

<i>Tài sản dài hạn khác: Là những tài sản thực hiện các mục đích đầu tư, hoặc sử </i>

dụng khác trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp như xây dựng cơ bản dở dang để hình thành tài sản cố định sau khi hoàn thành; khoản ký quỹ, ký cược dài hạn.

Trong các doanh nghiệp hầu như TSCĐ thường chiếm tỷ trọng cao trong tổng TSDH. Các TSDH của doanh nghiệp đều được mua sắm, xây dựng hay lắp đặt chi trả bằng tiền và được đầu tư từ nguồn vốn cố định. Nguồn vốn cố định của doanh nghiệp thường bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu (VCSH), vay dài hạn. Số vốn này doanh nghiệp kinh doanh có lãi sẽ thu hồi lại sau các chu kỳ kinh doanh. Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh bị lỗ sẽ mất dần vốn. Do vậy việc phân tích hiệu quả sử dụng dài hạn là nhu cầu cấp thiết nhằm bảo toàn và phát triển vốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

5

<i><b>1.1.3. Vai trò của tài sản trong doanh nghiệp </b></i>

Đối với doanh nghiệp sản xuất, TSDH thường chiếm tỷ trọng lớn hơn đối với TSNH; ngược lại trong các doanh nghiệp thương mại – dịch vụ thì TSNH thường chiếm tỷ trọng lớn hơn TSDH. Do đó thơng qua tỷ trọng của từng loại tài sản, người ta có thể biết được việc sử dụng tài sản cho sản xuất kinh doanh có phù hợp với u cầu khơng, vì việc phân bổ tài sản sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

<b>Tài sản ngắn hạn </b>

TSNH là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Để hoạt động hiệu quả, doanh nghiệp phải bỏ tiền mua các tài sản như máy móc, thiết bị và hàng hóa, nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh ở mức hợp lý và đồng bộ với nhau. Như vậy sẽ tạo điều kiện cho chuyển hóa hình thái của TSNH trong q trình luân chuyển được thuận lợi, góp phần tăng tốc độ luân chuyển TSNH, tăng hiệu suất sử dụng TSNH.

TSNH cịn đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiền hành thường xuyên, liên tục. TSNH cũng là công cụ phản ánh, đánh giá quá trình vận động của TSNH. TSNH được sử dụng nhiều hay ít phản ánh số lượng vật tư, hàng hóa dự trữ, sử dụng nhiều hay ít. TSNH lưu chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không. Thời gian nằm ở khâu sản xuất và lưu thơng có hợp lý hay khơng. Bởi vậy, thơng qua tình hình ln chuyển TSNH có thể kiểm tra, đánh giá một cách kịp thời đối với các mặt mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.

<b>Tài sản dài hạn </b>

TSDH, phần lớn là TSCĐ, chủ yếu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TSDH tồn tại trong thời gian dài, trong nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, vì vậy TSDH là yếu tố quyết định năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

TSDH cũng là một công cụ hỗ trợ huy động vốn hữu hiện khi TSDH có vai trị là vật thế chấp khi vay vốn. Qua đó cũng đánh giá được năng lực sản xuất tốt hay kém thông qua cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp. Với TSDH có hàm lượng kỹ thuật hiện đại tiên tiến, khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được nâng cao và hoàn thiện hơn, có thể coi là lợi thế cạnh tranh trên thị trường.

Thư viện ĐH Thăng Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

6

TSDH là một bộ phận của tư liệu sản xuất, giữ vai trò là tư liệu lao động chủ yếu của quá trình sản xuất. Chúng được coi là cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

<b>1.2. Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp </b>

<i><b>1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp </b></i>

Hiệu quả được coi là một thuật ngữ để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu của chủ thể và chi phí mà họ phải bỏ ra để có kết quả đó trong điều kiện nhất định. Như vậy, hiệu quả phản ánh kết quả thực hiện các mục tiêu hành động trong quan hệ với chi phí bỏ ra và hiệu quả được xem xét trong bối cảnh hay điều kiện nhất định, đồng thời cũng được xem xét dưới quan điểm đánh giá của chủ thể nghiên cứu.

Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường cạnh tranh như hiện nay đều phải quan tâm tới hiệu quả kinh tế. Đó là cơ sở để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển.

Hiệu quả kinh tế được hiểu là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu xác định trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Mỗi doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau như: Tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu, tối đa hoá hoạt động hữu ích của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp,… song tất cả các mục tiêu cụ thể đó đều nhằm mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hoá giá trị tài sản cho doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu này, tất cả các doanh nghiệp đều phải nỗ lực khai thác triệt để và sử dụng có hiệu quả tài sản của mình.

Như vậy, hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp phản ánh trình độ, năng lực khai thác và sử dụng tài sản của doanh nghiệp, để sao cho quá trình sản xuất - kinh doanh tiến hành bình thường mà đem lại lợi nhuận tốt nhất và hiệu quả kinh tế cao nhất.

<i><b>1.2.2. Sự cấp thiết nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp </b></i>

Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản giúp doanh nghiệp đánh giá thực trạng quản trị tài sản trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó có biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

Để có thể tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có một lượng tài sản nhất định và nguồn tài trợ tương ứng, khơng có tài sản sẽ khơng có bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Song việc sử dụng tài sản như thế nào cho có hiệu quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

7

mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp. Với ý nghĩa đó, việc quản lý, sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản là một nội dung rất quan trọng của cơng tác quản lý tài chính doanh nghiệp.

Lợi ích kinh doanh địi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng một các hợp lý, hiệu quả từng đồng TSNH nhằm làm cho TSNH được thu hồi sau mỗi chu kỳ sản xuất. Việc tăng tốc độ luân chuyển TSNH cho phép rút ngắn thời gian chu chuyển của vốn, qua đó, vốn được thu hồi nhanh hơn, có thể giảm bớt được số TSNH cần thiết mà vẫn hoàn thành được khối lượng sản phẩm bằng hoặc lớn hơn trước.

Nâng cao hiệu quả sử dụng TSNH cịn có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm chi phí sản xuất, chi phí lưu thơng và hạ giá thành sản phẩm. Hơn nữa, mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là thu được lợi nhuận và lợi ích xã hội chung nhưng bên cạnh đó một vấn đề quan trọng đặt ra tối thiểu cho các doanh nghiệp là cần phải bảo toàn TSNH. Do đặc điểm TSNH lưu chuyển toàn bộ một lần vào giá thành sản phẩm và hình thái TSNH thường xun biến đổi vì vậy vấn đề bảo tồn TSNH chỉ xét trên mặt giá trị. Bảo toàn TSNH thực chất là đảm bảo cho số vốn cuối kỳ được đủ mua một lượng vật tư, hàng hóa tương đương với đầu kỳ khi giá cả hàng hóa tăng lên, thể hiện ở khả năng mua sắm vật tư cho khâu dự trữ và tài sản lưu động định mức nói chung, duy trì khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSNH còn giúp cho doanh nghiệp ln có được trình độ sản xuất kinh doanh phát triển, trang thiết bị, kỹ thuật được cải tiến. Việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến công nghệ hiện đại sẽ tạo ra khả năng rộng lớn để nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra sức cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường. Đặc biệt khi khai thác các tài sản, sử dụng tốt tài sản lưu động, nhất là việc sử dụng tiết kiệm hiệu quả TSNH trong hoạt động sản xuất kinh doanh để giảm bớt nhu cầu vay vốn cũng như việc giảm chi phí về lãi vay.

Hiệu quả sử dụng TSNH có vai trò quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, bởi khác với TSDH, TSNH cần có biện pháp linh hoạt, kịp thời phù hợp với từng thời điểm thì mới đem lại hiệu quả cao. Hiệu quả sử dụng TSDH là một trong những căn cứ đánh giá năng lực sản xuất, chính sách dự trữ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp và nó cũng có ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu quả sử dụng TSDH sẽ góp phần làm tăng doanh thu cũng đồng thời tăng lợi nhuận. Do nâng cao hiệu quả sử dụng các tài sản cố định như máy móc thiết bị,

Thư viện ĐH Thăng Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

8

TSDH được trang bị hiện địa phù hợp đúng mục đích đã làm cho số lượng thành phẩm sản xuất ra nhiều hơn như vậy doanh thu của doanh nghiệp sẽ tăng theo. Doanh thu tăng lên kết hợp với chi phí sản xuất giảm do tiết kiệm được nguyên, nhiên vật liệu và các chi phí quản lý khác đã làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên so với trước kia. Nâng cao hiệu quả sử dụng TSDH sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Muốn có TSDH thì doanh nghiệp cần có vốn nên hiệu quả sử dụng TSDH cao thì có nghĩa là doanh nghiệp đã làm cho đồng vốn đầu tư sử dụng có hiệu quả và sẽ tạo cho doanh nghiệp một uy tín để huy động vốn.

Ngoài ra việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSDH còn tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong đó có lợi thế về chi phí và tính khác biệt của thành phẩm. TSDH được sử dụng có hiệu quả làm cho khối lượng thành phẩm tạo ra tăng lên, chất lượng sản phẩm cũng tăng do máy móc thiết bị có cơng nghệ hiện đại, đồng thời chi phí của doanh nghiệp cũng và như vậy tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Có thể nói rằng mục tiêu lâu dài của mỗi doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Việc quản lý sử dụng tốt tài sản sẽ góp phần giúp doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu đã đề ra. Bởi quản lý tài sản không những đảm bảo sử dụng tài sản hợp lý, tiết kiệm mà cịn có ý nghĩa đối với việc hạ thấp chi phí sản xuất, thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm và thu tiền bán hàng, từ đó sẽ làm tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.

Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản có ý nghĩa quan trọng khơng những giúp cho doanh nghiệp tăng được lợi nhuận (là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp) mà còn giúp doanh nghiệp bảo toàn và phát triển vốn, tăng sức mạnh tài chính, giúp doanh nghiệp đổi mới, trang bị thêm nhiều tài sản hiện đại hơn phục vụ cho nhu

<i><b>cầu sản xuất, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường. </b></i>

<i><b>1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp </b></i>

<i>1.2.3.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản </i>

<b>Hiệu suất sử dụng tổng tài sản </b>

𝐻𝑖ệ𝑢 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 = <sup>𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 </sup>𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛

Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, hay doanh nghiệp đã sử dụng tổng tài sản hiệu quả như thế nào trong việc tạo ra doanh thu. Hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp càng cao được phản ánh

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

9

khi chỉ tiêu này càng lớn, chứng tỏ các tài sản vận động nhanh, góp phần tăng doanh thu và là điều kiện nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nếu chỉ tiêu này thấp, chứng tỏ các tài sản vận động chậm, có thể hàng tồn kho, sản phẩm dở dang nhiều, làm cho doanh thu của doanh nghiệp giảm. Tuy nhiên, chỉ tiêu này phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh, đặc điểm cụ thể của tài sản trong các doanh nghiệp.

<b>Tỷ suất sinh lời của tổng tài sản (ROA) </b>

𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑙ờ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 (𝑅𝑂𝐴) = <sup>𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑟ò𝑛𝑔</sup>𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 <sup> </sup>

Chỉ tiêu ROA cho biết có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế được tạo ra trên một đồng tài sản của doanh nghiệp khi đưa vào hoạt động kinh doanh. Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả khả năng tổ chức, quản trị hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhìn chung thì chỉ tiêu này càng cao và càng tăng lên theo thời gian càng tích cực với doanh nghiệp, chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là tốt, góp phần nâng cao khả năng đầu tư của chủ doanh nghiệp.

<b>Mơ hình Dupont: Mơ hình tài chính Dupont là một trong các mơ hình thường </b>

được vận dụng để phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp trong mối quan hệ mật thiết giữa các yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra. Mục đích của mơ hình tài chính Dupont là phân tích khả năng sinh lời của một đồng tài sản mà doanh nghiệp sử dụng dưới sự ảnh hưởng cụ thể của những bộ phận tài sản, chi phí, doanh thu nào.

<i>Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) </i>

=<sup>𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế</sup>𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 <sup> =</sup>

𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 <sup> ∗ </sup>

𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛

<i>Tỷ suất sinh lời trên </i>

<i>tổng tài sản (ROA) <sup>= Tỷ suất sinh lời trên doanh </sup>thu (ROS) <sup>∗ Số vòng quay của tổng </sup>tài sản (SOA) </i>

Ý nghĩa của mơ hình Dupont:

Số vịng quay của tài sản: Doanh thu thuần tiêu thụ chia cho tồn bộ tài sản cho biết số vịng quay của tài sản trong một kỳ phân tích. Số vịng quay của tài sản càng cao chứng tỏ sức sản xuất của các tài sản càng nhanh, đó là nhân tố để tăng sức sinh lời của tài sản.

Thư viện ĐH Thăng Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

10

Vòng quay của tài sản bị ảnh hưởng bởi những nhân tố: tổng doanh thu thuần càng lớn, số vòng quay càng nhiều; tài sản càng nhỏ, số vòng quay càng nhiều. Song tổng doanh thu thuần và tổng tài sản có quan hệ mật thiết với nhau, trong thực tế hai chỉ tiêu này thường quan hệ cùng chiều, khi tổng tài sản tăng thì tổng doanh thu thuần cũng tăng.

Trên cơ sở đó nếu doanh nghiệp muốn tăng vịng quay của tài sản thì cần phân tích các nhân tố có liên quan, phát hiện các mặt tích cực, tiêu cực của từng nhân tố để có biện pháp nâng cao số vòng quay của tài sản, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu: đây là chỉ số tài chính đo lường lợi nhuận trên doanh thu được tính bằng chia lợi nhuận rịng cho doanh thu. ROS giúp đánh giá hiệu suất lợi nhuận của một công ty hoặc một đơn vị kinh doanh.

Trên cơ sở đó, doanh nghiệp muốn tăng sức sinh lời của doanh thu thuần cần có các biện pháp giảm chi phí bằng cách phân tích những nhân tố cấu thành đến tổng chi phí để có biện pháp phù hợp. Đồng thời tìm mọi biện pháp nâng cao doanh thu, giảm các khoản giảm trừ.

Vậy phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp dựa vào mô hình tài chính Dupont đã đánh giá đầy đủ hiệu quả trên mọi phương diện. Đồng thời phát hiện ra các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản để từ đó có các biện pháp nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.

<i>1.2.3.2 Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn </i>

<i><b>Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán của TSNH: </b></i>

<b>Khả năng thanh toán ngắn hạn </b>

𝐾ℎả 𝑛ă𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 = <sup>𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 </sup>𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛

Chỉ tiêu này cho biết cứ mỗi một đồng nợ ngắn hạn sẽ có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo, hay số đồng vốn lưu động tương ứng để trả nợ đến khi hết hạn.

Khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp là tốt nếu tài sản ngắn hạn chuyển dịch theo xu hướng tăng lên và nợ ngắn hạn chuyển dịch theo xu hướng giảm xuống; hoặc cả hai đều chuyển dịch theo xu hướng cùng tăng nhưng tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn lớn hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn; hoặc cả hai đều chuyển dịch theo xu hướng cùng giảm nhưng tốc độ giảm của tài sản ngắn hạn nhỏ hơn tốc độ giảm của nợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

11

ngắn hạn. Tuy nhiên, khi tỷ lệ này q cao thì có khả năng doanh nghiệp đầu tư vào tài sản ngắn hạn còn thiếu hiệu quả. Ngược lại, khi tỷ lệ này thấp, kéo dài thì tình trạng tài chính của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, có thể dẫn đến doanh nghiệp phụ thuộc tài chính, ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt động kinh doanh. Vì vậy, tùy theo điều kiện và ngành nghề kinh doanh sẽ có một tỷ lệ hợp lý phù hợp với khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp.

<b>Khả năng thanh toán nhanh </b>

𝐾ℎả 𝑛ă𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑛ℎ𝑎𝑛ℎ =<sup>𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 − 𝐻à𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 </sup>

Khả năng thanh toán nhanh cho biết: Với giá trị còn lại của tài sản ngắn hạn (sau khi đã loại trừ giá trị hàng tồn kho là bộ phận có khả năng chuyển đổi thành tiền chậm nhất trong tồn bộ tài sản ngắn hạn), donah nghiệp có đủ khả năng trang trải toàn bộ nợ ngắn hạn hay khơng.

Khả năng thanh tốn nhanh của doanh nghiệp cao hay thấp, tình hình tài chính được đánh giá tốt hay xấu tùy thuộc vào lượng tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn lớn hay bé, nợ ngắn hạn nhỏ hay lớn. Giống với khả năng thanh toán ngắn hạn, độ lớn của tỷ lệ này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và kỳ hạn thanh tốn các món nợ trong kỳ. Thơng thường, khi chỉ tiêu này lớn hơn 1 sẽ đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Ngược lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 sẽ phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp đang trong tình trạng suy yếu, khơng đủ sức thanh tốn ngay các khoản nợ ngắn hạn.

<b>Khả năng thanh toán tức thời </b>

𝐾ℎả 𝑛ă𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑡ứ𝑐 𝑡ℎờ𝑖 =<sup>𝑇𝑖ề𝑛 𝑣à 𝑐á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑡ươ𝑛𝑔 đươ𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛 </sup>𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 <sup> </sup>

Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ mỗi một đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tiền mặt và các khoản tương đương tiền, thể hiện khả năng bù đắp nợ ngắn hạn bằng số tiền đang có của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cao và kéo dài chứng tỏ khả năng thanh toán tức thời tốt, tuy nhiên chỉ tiêu này quá cao có thể dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn giảm. Chỉ tiêu này thấp và kéo dài chứng tỏ doanh nghiệp khơng có đủ khả năng thanh tốn các khoản cơng nợ ngắn hạn, dấu hiệu rủi ro tài chính xuất hiện, nguy cơ phá sản có thể xảy ra.

<i><b>Nhóm chỉ tiêu hoạt động của TSNH: </b></i>

Thư viện ĐH Thăng Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

12

<b>Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn </b>

𝐻𝑖ệ𝑢 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑇𝑆𝑁𝐻 = <sup>𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 </sup>𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 <sup> </sup>

Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần, từ đó cho biết doanh nghiệp đã sử dụng tài sản ngắn hạn hiệu quả như thế nào. Hiệu suất này càng cao thì tính hiệu quả càng lớn, chứng tỏ TSNH vận động nhanh, là nhân tố góp phần nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp.

<b>Thời gian 1 vòng quay TSNH </b>

𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑞𝑢𝑎𝑦 1 𝑣ò𝑛𝑔 𝑇𝑆𝑁𝐻 = <sup>365 </sup>

𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑇𝑆𝑁𝐻

Thời gian quay 1 vòng tài sản ngắn hạn cho biết thời gian trung bình mỗi vòng quay của tài sản ngắn hạn mất bao lâu. Chỉ tiêu này tỷ lệ nghịch với số vòng quay tài sản ngắn hạn, khi chỉ tiêu này càng cao thì số ngày luân chuyển tài sản ngắn hạn cao, tức là tài sản ngắn hạn luân chuyển chậm, khiến cho hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn giảm. Ngược lại, chỉ tiêu này càng thấp, chứng tỏ tài sản ngắn hạn vận động nhanh, khiến cho hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn có hiệu quả đó là nhân tố góp phần tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

<b>Số vòng quay khoản phải thu </b>

𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 = <sup>𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 </sup>𝐶á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢

Số vòng quay khoản phải thu cho biết các khoản phải thu phải quay bao nhiêu vòng trong một kỳ để đạt được doanh thu trong kỳ đó. Tỷ số này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu là càng cao. Quan sát số vòng quay khoản phải thu sẽ cho biết chính sách bán hàng trả chậm của doanh nghiệp hay tình hình thu hồi nợ của doanh nghiệp.

<b>Thời gian thu nợ trung bình </b>

𝑆ố 𝑣ị𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 <sup> </sup>

Thời gian thu nợ là khoảng thời gian doanh nghiệp cho khách hàng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp (khách hàng mua chịu). Thời gian thu nợ trung bình cho biết trung bình số ngày trong năm từ khi xuất hàng đến khi doanh nghiệp thu được tiền về

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

13

vốn của doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng. Nếu doanh nghiệp thắt chặt chính sách tín dụng thương mại, chỉ tiêu này càng thấp càng có lợi cho doanh nghiệp và ngược lại.

<b>Số vòng quay hàng tồn kho </b>

𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 ℎà𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 = <sup>𝐺𝑖á 𝑣ố𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑏á𝑛 </sup>𝐻à𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜

Số vòng quay hàng tồn kho cho biết trong một năm hàng tồn kho được luân chuyển bao nhiêu vòng. Nếu doanh nghiệp vẫn cung ứng hàng hóa đầy đủ cho hoạt động bán hàng thì chỉ tiêu này càng cao doanh nghiệp quản lý hàng tồn kho càng hiệu quả, rút ngắn được thời gian chuyển đổi hàng tồn kho thành tiền mặt và giảm chi phí. Ngược lại, nếu hệ số càng thấp, hàng hóa bị tồn kho quá nhiều, khó có khả năng luân chuyển và làm tăng thêm các chi phí khơng hợp lý.

<b>Thời gian 1 vòng quay hàng tồn kho </b>

𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 ℎà𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜

Chỉ tiêu này cho biết thời gian trung bình hàng tồn kho được ln chuyển, tính từ khi doanh nghiệp bỏ tiền ra mua nguyên vật liệu đến khi hàng được đem bán. Tỷ lệ nghịch với số vòng quay hàng tồn kho, khi chỉ tiêu này càng cao thì số ngày tồn kho trung bình cao, tức là hàng tồn kho luân chuyển châm, gây ứ đọng vốn của doanh nghiệp. Ngược lại, chỉ tiêu này càng thấp, chứng tỏ hàng tồn kho vận động nhanh, đó là nhân tố góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.

<b>Chu kỳ kinh doanh </b>

<i>Chu kỳ kinh doanh = Thời gian quay 1 vòng hàng tồn kho </i>

<i>+ Thời gian thu nợ trung bình </i>

Chỉ tiêu này cho biết thời gian từ khi mua hàng tới khi thu được tiền từ việc bán hàng là bao nhiêu lâu. Chu kỳ kinh doanh phụ thuộc vào thời gian luân chuyển hàng tồn kho và thời gian thu nợ bình quân ngắn hay dài. Điều này phụ thuộc vào chính sách của từng doanh nghiệp.

<b>Hệ số trả nợ </b>

Thư viện ĐH Thăng Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

14

𝐻ệ 𝑠ố 𝑡𝑟ả 𝑛ợ =<sup>𝐺𝑖á 𝑣ố𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑏á𝑛 + 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑞𝑢ả𝑛 𝑙ý 𝑐ℎ𝑢𝑛𝑔, 𝑏á𝑛 ℎà𝑛𝑔, 𝑞𝑢ả𝑛 𝑙ý </sup>𝑃ℎả𝑖 𝑡𝑟ả 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑏á𝑛, 𝑙ươ𝑛𝑔, 𝑡ℎưở𝑛𝑔, 𝑡ℎ𝑢ế 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả <sup> </sup>

Hệ số trả nợ cho biết trung bình cứ bao nhiêu đồng chi phí thì có 1 đồng là doanh nghiệp đi chiếm dụng. Ý nghĩa của chỉ tiêu này là trung bình một năm các khoản phải trả quay vòng được bao nhiêu lần. Chỉ tiêu này càng thấp càng có lợi cho doanh nghiệp, chứng tỏ doanh nghiệp chiếm dụng được khoản nợ dài hạn. Tuy nhiên, chiếm dụng các khoản nợ dài hạn sẽ ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.

<b>Thời gian trả nợ trung bình </b>

𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑡𝑟ả 𝑛ợ 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ = <sup>365 </sup>𝐻ệ 𝑠ố 𝑡𝑟ả 𝑛ợ <sup> </sup>

Thời gian trả nợ trung bình cho biết thời gian doanh nghiệp chiếm dụng vốn trung bình là bao nhiêu ngày. Đối với doanh nghiệp thì chỉ tiêu này có thời gian càng dài sẽ càng tốt vì nó là khoảng thời gian mà doanh nghiệp chiếm dụng được vốn của người bán.

<b>Kỳ luân chuyển tiền </b>

𝐾ỳ 𝑙𝑢â𝑛 𝑐ℎ𝑢𝑦ể𝑛 𝑡𝑖ề𝑛 = 𝐶ℎ𝑢 𝑘ỳ 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ − 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑡𝑟ả 𝑛ợ 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ

Kỳ luân chuyển tiền (hay thời gian quay vòng tiền) phản ánh khả năng quản lý tiền của doanh nghiệp, cho biết thời gian ròng kể từ khi doanh nghiệp chi tiền ra đến khi doanh nghiệp thu tiền về. Nếu thời gian quay vịng tiền bằng 0 sẽ khơng làm tăng chi phí tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời sẽ cao hơn. Nếu thời gian quay vịng tiền lớn hơn 0, sẽ làm tăng chi phí tài chính của doanh nghiệp, khi đó lợi nhuận và khả năng sinh lời giảm đi. Ngược lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 0, doanh nghiệp sẽ có khoản tiền dư thừa tạm thời, khoản tiền này có thể đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp nếu doanh nghiệp đầu tư chứng khoán hay trả tiền sớm cho nhà cung cấp để hưởng chiết khấu thanh tốn. Vì vậy, chỉ tiêu này càng nhỏ, thời gian quay vòng tiền càng ngắn thì càng có lợi cho doanh nghiệp.

<i><b>Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của TSNH: </b></i>

<b>Tỷ suất sinh lời tài sản ngắn hạn (ROCA) </b>

𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑙ờ𝑖 𝑇𝑆𝑁𝐻 =<sup>𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑟ò𝑛𝑔 </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

15

Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế được tạo ra trên một đồng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Tỷ suất này càng cao, hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp càng tốt, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp.

<b>Mô hình Dupont </b>

𝑅𝑂𝐶𝐴 = Tỷ suất sinh 𝑙ờ𝑖 𝑡𝑟ê𝑛 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢  𝐻𝑖ệ𝑢 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑇𝑆𝑁𝐻

Qua mơ hình trên có thể thấy hai nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời trên TSNH là tỷ suất sinh lời trên doanh thu và hiệu suất sử dụng TSNH. Như vậy, muốn nâng cao hiệu quả sử dụng TSNH đồng nghĩa cần nâg cao hai chỉ số trên. Về việc nâng cao tỷ suất sinh lời trên doanh thu đã đề cập ở phần trên, trong phần này chỉ đề cập đến nhân tố tốc độ luân chuyển TSNH

<b>Các chỉ tiêu sử dụng vốn lưu động ảnh hưởng đến cân bằng tài chính của doanh nghiệp: </b>

<b>Vốn lưu động ròng (VLĐ ròng) </b>

Vốn lưu động ròng là tài sản mà cơng ty thực có, đảm bảo chắc chắn cho công việc kinh doanh thường ngày của doanh nghiệp do đã được loại trừ đi các nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn. Đây là chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động cũng như năng lực tài chính trong ngắn hạn của doanh nghiệp.

𝑉𝐿𝐷 𝑟ị𝑛𝑔 = 𝑇𝑆𝑁𝐻 − 𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 = 𝑁𝑔𝑢ồ𝑛 𝑣ố𝑛 𝑑à𝑖 ℎạ𝑛 − 𝑇𝑆𝐷𝐻

VLĐ rịng < 0: Điều này có nghĩa rằng nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp không đủ cung ứng cho tài sản dài hạn. Cân bằng tài chính trong trường hợp này khơng tốt vì doanh nghiệp thường xuyên phải xoay chuyển các khoản ngắn hạn và tìm cách để tìm ra nguồn vốn thay thế dẫn đến việc quản lý khó khăn.

VLĐ rịng = 0: Nghĩa là nguồn vốn dài hạn vừa đủ để tài trợ cho toàn bộ các khoản tài sản dài hạn. Cân bằng tài chính trong trường hợp này tuy có tiến triển và bền vững hơn so với trường hợp 1 nhưng cũng chưa an tồn, có nguy cơ mất tính bền vững.

VLĐ rịng > 0: Trong trường hợp này, nguồn vốn dài hạn không chỉ sử dụng để tài trợ cho tài sản dài hạn mà còn sử dụng để tài trợ cho một phần tài sản cố định của doanh nghiệp, cân bằng tài chính lúc này rất an tồn.

<b>Nhu cầu vốn lưu động rịng </b>

Thư viện ĐH Thăng Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

16

Nhu cầu VLĐ rịng chính là mức vốn tối thiểu cần đầu tư vào vốn lưu động để doanh nghiệp trang trải nhu cầu vốn còn thiếu sau khi đã tận dụng những khoản nợ ngắn hạn trong thanh toán.

<i>Nhu cầu VLĐ ròng = Các khoản phải thu + Giá trị lưu kho – Nợ ngắn hạn (Không tính nợ vay) </i>

Nhu cầu VLĐ rịng < 0: Tức là hàng tồn kho và các khoản phải thu nhỏ hơn nợ ngắn hạn. Đây là một tình trạng rất tốt đối với cân bằng tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp, với ý nghĩa là doanh nghiệp được các chủ nợ ngắn hạn cung cấp vốn cần thiết cho chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Nhu cầu VLĐ > 0: Điều này cho thấy nợ ngắn hạn không kể vay ngắn hạn không đủ để tài trợ cho hàng tồn kho và các khoản phải phải thu. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải huy động các nguồn vay khác từ bên ngồi như ngân hàng, tổ chức tín dụng để tài trợ cho phần chênh lệch này. Đây là tình trạng khơng tốt đối với cân bằng tài chính ngắn hạn.

Nhu cầu VLĐ rịng thể hiện nhu cầu cần tài trợ trong ngắn hạn của doanh nghiệp. Thơng thường, doanh nghiệp thường sử dụng lợi nhuận rịng hoặc vay nợ từ bên ngoài để tài trợ cho các khoản thiếu hụt vốn này. Khơng có một mức vốn lý tưởng để áp dụng cho tất cả các ngành và thậm chí các doanh nghiệp cùng một ngành, nó phụ thuộc vào mức độ thường xuyên doanh nghiệp thu được nguồn thu và độ lớn chi phí cần thiết để trang trải tất cả các hoạt động.

<b>Ngân quỹ rịng </b>

Khi phân tích cân bằng tài chính trong ngắn hạn, xem xét chỉ tiêu ngân quỹ ròng. Chỉ tiêu này là mức độ tài trợ cho nhu cầu tài trợ ngắn hạn của VLĐ ròng. Như vậy, ngân quỹ ròng được xác định là chênh lệch giữa VLĐ ròng với nhu cầu VLĐ ròng.

<i>Ngân quỹ ròng = VLĐ ròng – Nhu cầu VLĐ ròng </i>

Ngân quỹ ròng < 0: VLĐ rịng khơng đủ để tài trợ cho nhu cầu VLĐ ròng, doanh nghiệp phải huy động các khoản vay ngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt đó và tài trợ một phần tài sản dài hạn khi VLĐ ròng âm. Doanh nghiệp mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn và bất lợi với doanh nghiệp.

Ngân quỹ ròng = 0: VLĐ ròng vừa đủ để tài trợ cho nhu cầu VLĐ ròng, như vậy doanh nghiệp đạt trạng thái cân bằng tài chính trong ngắn hạn nhưng không bền vững.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b>Chỉ tiêu phản ánh mức tiết kiệm vốn do tăng tốc độ luân chuyển: </b></i>

𝑉<sub>𝑡𝑘𝑡đ1</sub> = <sup>𝑀</sup><sup>0</sup>

360 <sup>∗ (𝐾</sup><sup>1</sup><sup>− 𝐾</sup><sup>0</sup>)

<i>Ý nghĩa: Phản ánh để tạo ra doanh thu như năm nay thì doanh nghiệp tiết kiệm </i>

(lãng phí) bao nhiêu vốn đầu tư vào TSNH do tăng tốc độ luân chuyển (quay vòng) của TSNH.

Mức tiết kiệm tương đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốn của doanh nghiệp có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm hoặc tăng không đáng kể quy mô VLĐ. Công thức xác định số tiền tiết kiệm, lãng phí tương đối do tốc độ luân chuyển của TSNH thay đổi:

𝑉<sub>𝑡𝑘𝑡đ2</sub> = <sup>𝑀</sup><sup>1</sup>

360 <sup>∗ (𝐾</sup><sup>1</sup><sup>− 𝐾</sup><sup>0</sup>) Trong đó:

M<small>1</small>, M<small>0</small>: Doanh thu thuần của kỳ kế hoạch và kỳ báo cáo K<small>1</small>, K<small>0</small>: Kỳ luân chuyển TSNH của kỳ kế hoạch và kỳ báo cáo

<i>Ý nghĩa: Phản ánh để tạo ra doanh thu như năm nay thì doanh nghiệp tiết kiệm </i>

(lãng phí) bao nhiêu vốn đầu tư vào TSNH do tăng tốc độ luân chuyển (quay vòng) của

Thư viện ĐH Thăng Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

18 TSNH.

<i>1.2.3.3 Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn </i>

<b>Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn </b>

𝐻𝑖ệ𝑢 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑇𝑆𝐷𝐻 =<sup>𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 </sup>𝑇𝑆𝐷𝐻 <sup> </sup>

Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản dài hạn của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, từ đó cho biết doanh nghiệp đã sử dụng tài sản dài hạn hiệu quả như thế nào. Hiệu suất này càng cao thì tính hiệu quả càng lớn, sẽ góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Mặt khác, chỉ tiêu này thể hiện sức sản xuất của TSDH, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tài sản hoạt động tốt, đó là nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh.

<b>Tỷ suất sinh lời trên tài sản dài hạn </b>

𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑙ờ𝑖 𝑡𝑟ê𝑛 𝑇𝑆𝐷𝐻 = <sup>𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế </sup>𝑇𝑆𝐷𝐻 <sup> </sup>

Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế được tạo ra trên một tram đồng tài sản dài hạn của doanh nghiệp. Tỷ suất này càng cao, hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của doanh nghiệp càng tốt.

<b>Tỷ suất sinh lời tài sản cố định </b>

𝑇ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑇𝑆𝐶Đ = <sup>𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế </sup>𝑇𝑆𝐶Đ

Tỷ suất sinh lời TSCĐ cho biết cứ một trăm đồng TSCĐ sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp là tốt.

<b>Hiệu suất sử dụng tài sản cố định </b>

𝐻𝑖ệ𝑢 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑇𝑆𝐶Đ = <sup>𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 </sup>𝑇𝑆𝐶Đ

Hiệu suất sử dụng TSCĐ cho biết 1 đồng tài sản cố định đầu tư trong kỳ thu được bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này thể hiện sức sản xuất của tài sản cố định, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ TSCĐ hoạt động tốt, đó là nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>1.3.1.2 Sự biến động của thị trường </i>

Thị trường là nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi có sự biến động của thị trường đầu vào, nếu giá của nguyên vật liệu tăng kéo theo chi phí đầu vào khiến giá bán tăng cao, sẽ làm giảm số lượng sản phẩm tiêu thụ, và làm giảm lợi luận của doanh nghiệp. Khi đó doanh nghiệp phải có những chính sách quản lý tài sản sao cho không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thị trường đầu ra giúp doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, nếu cả thị trường đầu ra và sản phẩm của doanh nghiệp bán ra có tiêu chuẩn hợp lý, thuận lợi sẽ giúp doanh nghiệp tăng doanh thu và lợi nhuận. Thị trường tài chính là quan trọng nhất, chi phối toàn bộ hoạt động của nền kinh t,ế hàng hóa. Tất cả các hoạt động của doanh nghiệp đều giao dịch trên thị trường tài chính. Nếu thị trường tài chính thuận lợi thì sẽ là kênh huy động vốn hiệu quả cho các doanh nghiệp, mở rộng sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp có thể tối ưu hiệu quả sử dụng tài sản.

<i>1.3.1.3 Tiến bộ khoa học công nghệ </i>

Một trong những nhân tố quan trọng nhất đó chính là khoa học và công nghệ. Thời đại ngày nay, khoa học công nghệ sẽ là yếu tố giúp doanh nghiệp cải thiện hiệu quả sử dụng tài sản nếu doanh nghiệp biết quan tâm, chú trọng tới việc áp dụng chúng vào sản xuất kinh doanh. Hiện đại hóa trang thiết bị, nâng cao chất lượng, đổi mới sản phẩm là những vấn đề mà một doanh nghiệp cần chú trọng đến nếu muốn tạo dựng một vị thế ổn định trên thị trường. Ngược lại, nếu doanh nghiệp không tiếp cận kịp thời với sự tiến

Thư viện ĐH Thăng Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

20

bộ của khoa học, công nghệ đổi mới trong thiết bị sản phẩm thì có thể dẫn tới nguy cơ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ do sản phẩm làm ra khơng cịn thích ứng, phù hợp với nhu cầu thị trường.

Nhân tố này gần như đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, trở thành động lực cho sự phát triển và hình thành xã hội. Khoa học cơng nghệ cịn giúp cho mọi hoạt động trong sản xuất kinh ,doanh của doanh nghiệp trở nên nhẹ nhàng, dễ dàng hơn rất nhiều. Vì vậy, cập nhật khoa học và cơng nghệ đang là một nhiệm vụ cấp thiết nhất đối với mọi doanh nghiệp để có thể phục vụ tất cả những hoạt động của doanh nghiệp từ quản lý đến sản xuất kinh doanh một cách tốt nhất, tiên tiến nhất và hiệu quả nhất. Đặc biệt là trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn. Rất nhiều loại tài sản ngắn hạn được doanh nghiệp xử lý bằng các hệ thống máy tính như việc xử lý dữ liệu về tiền, các khoản phải thu,…

<i><b>1.3.2. Các nhân tố chủ quan </b></i>

<i>1.3.2.1 Trình độ quản lý và sử dụng tài sản </i>

Quản lý tài sản một cách khoa học, chặt chẽ sẽ góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Quản lý tài sản của doanh nghiệp được thể hiện chủ yếu như là:

<i>Quản lý tiền mặt: quyết định mức tồn quỹ tiền mặt, cụ thể là tìm ra mức tồn quỹ </i>

tiền mặt tối ưu sao cho tổng chi phí đạt tối thiểu mà vẫn đủ để duy trì hoạt động bình thường của doanh nghiệp.

<i>Quản lý dự trữ tồn kho: căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh </i>

nghiệp, khả năng sẵn sàng cung ứng của nhà cung cấp cùng với những dự đoán biến động của thị trường, doanh nghiệp sẽ xác định một mức tồn kho hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

<i>Quản lý các khoản phải thu: nhà quản trị cần so sánh giữa thu nhập và chi phí </i>

tăng thêm để quyết định có nên cấp tín dụng thương mại khơng cũng như phải quản lý các khoản tín dụng này như thế nào để đảm bảo thu được hiệu quả cao nhất.

<i>Quản lý tài sản cố định: xác định quy mô và chủng loại tài sản cần thiết cho quá </i>

trình sản xuất kinh doanh sau đó doanh nghiệp cần điều chỉnh cơ cấu tài sản cố định trong tổng tài sản sao cho phù hợp và xác định phương pháp tính khấu hao tài sản cố định thích hợp để mang lại hiệu quả cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

21

<i>1.3.2.2 Nhân tố con người </i>

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, con người đóng vai trị trung tâm và thành công của một doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào nhân tố con người. Đặc biệt trong giai đoạn kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, vai trò của nhân tố con người càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Hiệu quả sử dụng tài sản cũng chịu ảnh hưởng lớn từ nhân tố này. Sự phối kết hợp giữa các thành viên, tinh thần làm việc, ý thức trách nhiệm, khả năng chuyên môn… là những yếu tố phụ thuộc về con người quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Có thể nói, con người là nhân tố quan trọng trong bất cứ hoạt động nào trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng vậy, con người đóng vai trị quyết định đến hiệu quả hoạt động nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản nói riêng, đặc biệt là trình độ cán bộ quản lý và tay nghề người cơng nhân.

<i>Trình độ cán bộ quản lý: Thể hiện ở trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, </i>

kỹ thuật tốt, có khả năng quản lý, tổ chức hoạt động của doanh nghiệp tốt đồng thời có thể đưa ra các quyết định đúng đắn trong từng giai đoạn để phù hợp với tình hình của doanh nghiệp. Nếu khả năng quản lý, tổ chức kém, các quyết định của nhà quản lý đưa ra khơng chính xác, kịp thời thì tài sản của doanh nghiệp sẽ không được sử dụng hiệu quả, không những không đem lại lợi ích cho doanh nghiệp mà cịn khiến cho doanh nghiệp bị thu lỗ, thậm chí là phá sản.

<i>Trình độ tay nghề của cơng nhân: Khơng chỉ yêu cầu bộ phận các cán bộ quản lý </i>

phải có trình độ chun mơn và tinh thần làm việc cao, mà bộ phận công nhân cũng vậy. Họ là những người trực tiếp làm ra thành phẩm trong quá trình sản xuất hay trực tiếp tiếp xúc, làm việc với khách hàng trong quá trình kinh doanh, trực tiếp sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp có được nâng cao hay khơng, địi hỏi bộ phân cơng nhân cũng phải có trình độ chun mơn, tay nghề cao, chịu khó tiếp thu, học hỏi, tự chủ và sáng tạo trong cơng việc, có ý thức trách nhiệm với tài sản của doanh nghiệp, với công việc. Nếu bộ phân công nhân làm việc không tốt, hay bộ phận quản lý và bộ phận công nhân không phối hợp làm việc nhịp nhàng hiệu quả thì doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp có thể bị giảm dẫn đến hiệu quả sử dụng tài sản giảm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

22

nghệ cao và hiện đại, đầu tư nguyên vật liệu tốt, phù hợp với cơng trình thì việc hồn thành cơng trình sẽ dễ dàng, nhanh chóng hơn, thành phẩm được tạo ra sẽ chất lượng hơn. Ngược lại, nếu doanh nghiệp không đầu tư vào cơ sở vật chất sao cho phù hợp và hiệu quả thì doanh nghiệp không chỉ không thu về được lợi nhuận mà cịn mất thêm chi phí khác khơng đáng có trong khoảng thời gian dài. Như vậy, doanh nghiệp có đầu tư vào cơ sở vật chất thì mới có thể tận dụng tối đa các giá trị của máy móc, thiết bị lẫn nguyên vật liệu, hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp cũng được nâng cao.

<i>1.3.2.4 Ngành nghề kinh doanh </i>

Đây là nhân tố có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau đều có mục đích kinh doanh của riêng mình để quyết định phân phối tài sản ngắn hạn và dài hạn sao cho phù hợp với chu kỳ kinh doanh của mình. Tỷ trọng của các loại tài sản khác nhau nên hệ số sinh lời của tài sản cũng khác nhau.

Là một doanh nghiệp về ngành xây lắp địi hỏi doanh nghiệp cần có một khối lượng lớn tài sản để phục vụ quá trình thi cơng trong thời gian dài. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản sẽ giúp doanh nghiệp có khả năng thi cơng cơng trình được hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

23

<b>PHẦN 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG BÌNH DƯƠNG ACC </b>

<b>2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC </b>

<i><b>2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC </b></i>

Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC

Tên tiếng anh: ACC BINH DUONG INVESTMENT AND CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt: Bình Dương ACC Giấy CNĐKDN : 3700926112

Vốn điều lệ: 1.049.999.930.000 (một nghìn khơng trăm bốn mươi chín tỷ chín trăm chín mươi chín triệu chín trăm 30 nghìn đồng)

Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 1.049.999.930.000 (một nghìn khơng trăm bốn mươi chín tỷ chín trăm chín mươi chín triệu chín trăm 30 nghìn đồng)

Địa chỉ trụ sở chính: Lơ D_3_CN, Đường N7, KCN Mỹ Phước, P. Mỹ Phước, TX. Bến Cát, Tỉnh Bình Dương.

Điện thoại: 0274.3.567.200 Fax: 0274.3.567.201

Email: Website: www.becamexacc.com.vn Mã cổ phiếu: ACC

Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC thành lập vào ngày 05/03/2008 được thành lập trên cơ sở cổ phần hóa 2 Xí nghiệp Bê tơng nhựa nóng và Xí nghiệp cống bê tơng cốt thép trực thuộc Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công nghiệp – TNHH Một Thành Viên (Nay là Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển – CTCP) theo Quyết định số 631/QĐ-UBND ngày 05/3/2008 của UBND tỉnh Bình Dương. Chính thức đi vào hoạt động từ 01/07/2008 theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3700926112 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp ngày 03/6/2008 với vốn điều lệ 60.000.000.000 đồng.

Thư viện ĐH Thăng Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

24

Ngày 11/6/2009, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3700926112 (cấp thay đổi lần thứ 1) bổ sung ngành nghề kinh doanh. Năm 2009, Công ty đăng ký giao dịch trên sàn UPCOM, ngày giao dịch đầu tiên là ngày 22/12/2009.

Năm 2010, Công ty phát hành cổ phiếu bằng vốn điều lệ lên 100.000.000.000 đồng. Ngày 05/11/2010, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3700926112 (cấp thay đổi lần thứ 2).

Ngày 21/5/2012, Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3700926112 (cấp thay đổi lần thứ 3) bổ sung ngành nghề kinh doanh.

Ngày 22/5/2014, Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3700926112 (cấp thay đổi lần thứ 4) bổ sung ngành nghề kinh doanh và thay đổi địa chỉ trụ sở chính Cơng ty. Ngày 28/6/2014, Cơng ty mua 65.900 cổ phiếu BHCC của Công ty Cổ phần Xây dựng Giao thơng Thủy lợi Bình Dương và ngày 30/7/2015 Công ty nhận được 19.770 cổ phiếu thưởng BHCC nâng tổng số cổ phiếu nắm giữ lên 85.670 cổ phiếu, chiếm 10,98% vốn điều lệ. Ngày 10/7/2014, Công ty mua thêm 1.245.000 cổ phiếu HJC của Công ty Cổ phần Bệnh Viện Mỹ Phước nâng tổng số cổ phiếu nắm giữ lên 2.490.000 cổ phiếu, chiếm 12,45% vốn điều lệ.

Ngày 19/6/2015, Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3700926112 (cấp thay đổi lần thứ 5) thay đổi Tổng giám đốc - Người đại diện theo pháp luật của Công ty. Ngày 01/7/2015, Công ty mua 900.000 cổ phiếu Cơng ty Cổ phần Đá ốp lát An Bình (ABG), chiếm 60% vốn điều lệ và trở thành Công ty mẹ của ABG.

Ngày 09/5/2016, Công ty nhận được Giấy xác nhận về việc bổ sung ngành nghề kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương.

Trong năm 2017, Cơng ty đã góp vốn lần 2 tại Công ty Cổ phần Đá Ốp lát An Bình với 450.000 cổ phần do Cơng ty này phát hành cho cổ đông hiện hữu, nâng tổng số cổ phần sở hữu lên 1.350.000 cổ phần.

Ngày 01/02/2019, Tổng Cơng ty Becamex IDC bán tồn bộ 7.336.704 cổ phần Công ty Cổ phần Bê tông Becamex mà mình sở hữu cho cổ đông khác. Ngày 10/05/2019, Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3700926112 (cấp thay đổi lần thứ 6) Công ty Cổ phần Bê tông

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

25

Becamex đổi tên thành Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC, ơng Phạm Xn Phương - Chủ tịch Hội đồng quản trị làm Người đại diện theo pháp luật của Công ty.

Ngày 21/12/2020, Công ty kết thúc đợt chào bán cổ phiếu ra công chúng nhằm tăng vốn điều lệ. Ngày 09/02/2021, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3700926112 (cấp thay đổi lần thứ 7) tăng vốn điều lệ thành 300.000.000.000 đồng.

Ngày 9/1/2021, Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3700926112 (cấp thay đổi lần thứ 8) ông Nguyễn Bảo Long - Chủ tịch Hội đồng quản trị làm Người đại diện theo pháp luật cho Công ty.

Ngày 15/2/2022, công ty kết thúc đợt chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng nhằm tăng vốn điều lệ. Ngày 24/2/2022, Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3700926112 (cấp thay đổi lần thứ 9) tăng vốn điều lệ thành 1.049.999.930.000 đồng.

Trong q trình hoạt động, cơng ty ln đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng với tiến độ và chất lượng cao nhất.Với triết lý hoạt động “Chất lượng cho mọi cơng trình” cùng với thiết bị máy móc hiện đại, Bình Dương ACC dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm cống bê tơng cốt thép, bê tơng nhựa nóng, bê tông xi măng, cấu kiện đúc sẵn và vật liệu xây dựng

<i><b>2.1.2. Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC </b></i>

Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ): là một phần trong cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần, gồm tất cả cổ đơng có quyền biểu quyết. Đây là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần. Có các quyền và nghĩa vụ như: Thơng qua định hướng phát triển của công ty; quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; quyết định mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên; quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; thơng qua báo cáo tài chính hằng năm; quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại; quyết định tổ chức lại, giải thể công ty; …

Thư viện ĐH Thăng Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

27

của mình, ban kiểm sốt có quyền u cầu các cơ quan quản lí, điều hành Cơng ty phải cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin, tài liệu về hoạt động kinh doanh của Công ty.

Ban Tổng Giám đốc: Bao gồm Tổng Giám đốc, các Phó Tổng Giám đốc điều hành hoạt động sản xuất của Công ty; thực hiện nghị quyết Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty được Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị thông qua. Ban giám đốc đại diện cho tổ chức, thực hiện ký kết các hợp đồng, quan hệ pháp luật trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Đồng thời giúp Hội đồng quản trị thực hiện hóa mọi định hướng, tầm nhìn.

<i><b>2.1.3. Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC </b></i>

Bán bn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng chi tiết; Mua, bán cống bê tông cốt thép các loại; Bê tơng xi măng, nhựa nóng các loại; Cấu kiện đúc sẵn; Các loại vật liệu xây dựng; Các cấu kiện kim loại, các sản phẩm cơ khí

Xây dựng nhà các loại chi tiết; Thi công xây dựng các công trình dân dụng, cơng nghiệp.

Xây dựng cơng trình đường sắt và đường bộ chi tiết; Thi công, xây dựng các cơng trình giao thơng.

Lắp đặt hệ thống cấp, thốt nước, lị sưởi và điều hịa khơng khí chi tiết; Thi cơng đặt hệ thống cấp, thốt nước, điều hịa khơng khí; Vận tải hàng hóa bằng đường bộ. Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác chi tiết; Cho thuê xe, máy, thiết bị; Lắp đặt hệ thống điện.

Gia cơng cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại chi tiết: Gia công cơ khí (trừ xi mạ, tráng phủ kim loại).

Sản xuất các cấu kiện kim loại chi tiết; Sản xuất các cấu kiện kim loại.

Thư viện ĐH Thăng Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

28

Chuẩn bị mặt bằng chi tiết; San lấp mặt bằng.

Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác chi tiết; Xây dưng nền móng, đóng cọc, ép cọc

Thi công cấu kiện đúc sẵn; dịch vụ cẩu lắp.

Cắt tạo dáng và hoàn thiện đá chi tiết; các và hồn thiện đá xây dựng; bán bn chun donah khác chưa được phân công vào đâu chi tiết; Mua, bán hố chất cơng nghiệp và phụ gia bê tơng xi măng (trừ hố chất bảng 1 theo Cơng ước quốc tế).

Bán bn máy móc, thiết bj và phụ tùng máy khác. Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình chi tiết; Mua, bán mặt hàng trang trí nội thất.

Địa bàn kinh doanh: Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC trong địa bàn tỉnh Bình Dương và một số tỉnh lân cận. Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC là một đơn vị sản xuất kinh doanh thương mại với lĩnh vực chính là cung cấp các sản phẩm và dịch vụ liên quan tới các cơng trình xây dựng nhà ở, chung cư, bất động sản; mua bán các chế phẩm, nguyên vật liệu trước – trong – sau quá trình xây dựng cung cấp cho các khách hàng là các cơng ty xây dựng trên tồn tỉnh Bình Dương cũng như các tỉnh lân cận. Ngành vật liệu xây dựng là một trong những ngành sản xuất vật chất lớn nhất cả nước, sản phẩm là ngun vật liệu phục vụ các cơng trình xây dựng nhằm thỏa mãn nhu cầu của nền kinh tế. Sản xuất vật liệu xây dựng cũng là một loại hình đặc thù của sản xuất cơng nghiệp. Bởi vậy, nó cũng có đặc điểm chung của sản xuất cơng nghiệp như: quá trình biến đổi, kết hợp các yếu tố sản xuất để tạo ra sản phẩm với giá trị sử dụng mới.

<i><b>2.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC năm 2020-2022 </b></i>

<i>2.1.4.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC giai đoạn 2020-2022 </i>

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2020-2022 có nhiều biến động bị. Dưới đây là bảng tóm tắt báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC trong năm 2020 đến năm 2022

<i><b>Bảng 2.1. Tóm tắt báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC năm 2020-2022 </b></i>

<i>(Đợn vị: Triệu đồng) </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

29 Chỉ tiêu 2022 2021 2020

Chênh lệch 2022-2021

Chênh lệch 2021-2020 Tuyệt đối % Tuyệt đối % (1) (2) (3) (4)=(1)-(2) (4)/(2) (5)=(2)-(3) (5)/(3) 1.Doanh thu về bán

hàng và cung cấp dịch vụ

640.690 340.035 402.287 300.655 88,42% (62.251) (15,47%)

4. Giá vốn hàng bán 536.918 269.079 308.986 267.839 99,54% (39.906) (12,92%) 5. Lợi nhuận gộp về

bán hàng và cung cấp dịch vụ

103.772 70.956 93.301 32.816 46,25% (22.345) (23,95%)

6. Doanh thu hoạt

động tài chính <sup>52.513 21.005 </sup> <sup>4.843 </sup> <sup>31.509 </sup> <sup>150,01% </sup> <sup>16.162 </sup> <sup>333,75% </sup>7. Chi phí tài chính 24.321 23.616 12.467 705 2,98% 11.149 89,42%

<i>Trong đó: chi phí </i>

<i>lãi vay </i> <sup>23.627 22.446 </sup> <sup>13.170 </sup> <sup>1.181 </sup> <sup>5,26% </sup> <sup>9.276 </sup> <sup>70,43% </sup>

8. Chi phí bán hàng 14.416 9.059 13.320 5.357 59,13% (4.261) (31,99%) 9. Chi phí quản lý

doanh nghiệp <sup>17.947 15.901 </sup> <sup>20.161 </sup> <sup>2.046 </sup> <sup>12,87% </sup> <sup>(4.260) </sup> <sup>(21,13%) </sup>10. Lợi nhuận thuần

về hoạt động kinh doanh

99.602 38.281 52.195 61.321 160,19% (13.914) (26,66%)

11. Thu nhập khác 6.980 2.578 1.147 4.402 170,72% 1.432 124,84% 12. Chi phí khác 2.308 4 8 2.304 61047,23% (4) (51,19%) 13. Lợi nhuận khác 4.673 2.575 1.139 2.098 81,49% 1.436 126,04% 14. Tổng lợi nhuận

kế toán trước thuế <sup>104.275 45.960 </sup> <sup>53.334 </sup> <sup>58.315 </sup> <sup>127% </sup> <sup>(7.374) </sup> <sup>(13,83%) </sup>15. Thuế TNDN 21.458 8.951 9.826 12.507 140% (875) (8,91%) 16. Lợi nhuận sau

thuế <sup>82.817 37.009 </sup> <sup>43.508 </sup> <sup>45.808 </sup> <sup>124% </sup> <sup>(6.499) </sup> <sup>(14,94%) </sup>

<i>(Nguồn: Số liệu được tính dựa trên BCTC của Bình Dương- ACC) </i>

<b>Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Cơng ty trong giai đoạn </b>

2020-2022 có nhiều biến động. Năm 2021 giảm 62.251 triệu đồng tương ứng giảm 15,47% từ mức 402.351 triệu đồng năm 2020 xuống còn 340.035 triệu đồng. Năm 2022 tăng

Thư viện ĐH Thăng Long

</div>

×