Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Pháp Luật Về Giải Quyết Khiếu Nại Trong Lĩnh Vực Bồi Thường, Hỗ Trợ, Tái Định Cư Khi Nhà Nước Thu Hồi Đất Từ Thực Tiễn Thi Hành Tại Huyện .Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.81 MB, 89 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

<b>TRƯỜNG ĐẠI<sub>•</sub>HỌC LUẬT <sub>•</sub><sub> •</sub></b>

<b>PHÍ THẢO NHUNG</b>

<b>PHÁP LUẬT VÈ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI </b>

<b>TRONG LĨNH vực BỒI THƯỜNG, HÔ TRỢ, TÁI ĐỊNH cư KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT TÙ THỤC TIỄN THI HÀNH </b>

<b>TẠI HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI</b>

<i><b>Chuyên ngành'.</b></i><b> LuậtKinhtế </b>

<i><b>Mã số'.</b></i> <b>8380101.05</b>

<b>LUẬN VÀN THẠC sĩ LUẬT HỌC <sub>• • • •</sub></b>

<b>Người hướngdẫn khoa học: PGS.TS DỗnHồng Nhung</b>

<b>Hà Nội - 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

<i>Tôi xin cam đoan Luận văn làcơng trìnhnghiêncứu của riêngtơi. Củckết quảnêu trongLuậnvăn chưađượccơngbốtrongbất kỳ cơngtrìnhnào </i>

<i>khác. Các số liệu, vídụ và trích dẫn trong Luậnvăn đảm báo tỉnh chỉnhxác,</i>

<i>tincậy và trung thực. Tỏi đã hồn thànhtất cả các mơnhọc và đã thanhtốn tất cảcácnghĩa vụtài chính theo quyđịnhcủa Trường ĐạiHọcLuật- Đại học </i>

<i>Quốc gia Hà Nội.</i>

<i>Vậy tôi viết Lời cam đoannày đề nghị Trường Đại Học Luật xemxét đế</i>

<i>tơi có thểbảo vệ Luận văn.</i>

<i>Tơi xinchânthànhcảm ơn!</i>

<b>NGƯỜI CAM ĐOAN</b>

<b>PHÍTHẢO NHUNG</b>

<b><small>1</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b><small>r r \</small></b></i> <b><small>A </small></b> <i><b><small>r r</small></b></i> <b><small>A</small></b>1.1. Một sô vân đê lý luận vê giải quyêt khiêu nại trong lĩnh vực bôi thuờng,hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất...10

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất...10

<b><small>9r A . - - 5 </small></b>

-1.1.2. Khái niệm, đặc điêm giải quyêt khiêu nại trong lĩnh vực bôi thường, hô<b><small>A A</small></b>trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hôi đât... 14

<b><small>A e A • 4 4 4 1*44 * 1</small></b>1.1.3. Nguyên nhân dân đên khiêu nại trong lĩnh vực bôi thường, hô trợ, tái<b><small>5 </small></b> <i><b><small>r</small></b></i>định cư khi Nhà nước thu hơi đât...15

1.1.4. Mục đích, ý nghĩa của giải quyỗt khiêu nại trong lĩnh vực bôi thường, hôtrợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất...17

1.1.5. Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồithường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất...18

1.2. Lý luận pháp luật về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ,tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất...20

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.2.1. Khái niệm và đặc điêm pháp luật vê giải quyêt khiêu nại trong lĩnh vực

bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất... 20

1.2.2. Cơ cấu pháp luật điều chỉnh về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồithường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất...22

<b><small>95</small></b> <i><b><small>r</small></b></i>1.3. Quá trình hình thành và phát triên của pháp luật Việt Nam vê giải quyêtkhiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồiđất...23

1.3.1. Giai đoạn trước năm 1993...23

1.3.2. Giai đoạn từ năm 1993 - 2003...24

1.3.3. Giai đoạn từ năm 2003-2013... 24

1.3.4. Giai đoạn từ năm 2013 đến nay... 25

<b>TIỂU KÉTCHƯƠNG 1...</b>

27

<b>CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬTVÈ GIẢI QUYẾT KHIẾUNẠI TRONG LĨNH VỤ C BỒI THƯỜNG, HÒ TRỢ, TÁIĐỊNHcu KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤTVÀ THỤC <sub>•</sub>TIỀN THI HÀNHTẠI<sub>•</sub> HUYỆN <sub>•</sub>THẠCHTHÁT, THÀNHPHỐ HÀ NÔI...</b>

28

<i><b><small>> ỉ r \</small></b></i>2.1. Nội dung pháp luật vê giải quyêt khiêu nại trong lĩnh vực bôi thường, hô<b><small>NA</small></b>trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hôi đât... 28

<b><small>r</small></b> <i><b><small>r . . . r</small></b></i>2.1.1. Nguyên tăc giải quyêt khiêu nại trong lĩnh vực bôi thường, hô trợ, táiđịnh cư khi Nhà nước thu hồi đất...28

<b><small>9</small></b> <i><b><small>X r X .</small></b></i>2.1.2. Chủ thê thực hiện quyên khiêu nại trong lĩnh vực bôi thường, hô trợ, táiđịnh cư khi Nhà nước thu hồi đất...30

<i><b><small>r ĩ X</small></b></i>2.1.2. Trình tự, thủ tục giải quyêt khiêu nại trong lĩnh vực bôi thường, hô trợ,<i><b><small>> r</small></b></i>tái định cư khi Nhà nước thu hôi đât...30

<i><b><small>\ r r r</small></b></i>2.1.3. Quyên và nghĩa vụ của người khiêu nại, người giải quyêt khiêu nại tronglĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất...32

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.1.4. Thâm quyên giài quyêt khiêu nại trong lĩnh vực bôi thường, hô trợ, táiđịnh cư khi Nhà nước thu hồi đất...34

2.2. Thực tiên thi hành pháp luật vê giải quyêt khiêu nại trong lĩnh vực bôithường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất tại huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội...352.2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Thạch Thất,thành phố Hà Nội... 35

2.2.2. Những kêt quả đạt được của pháp luật vê giải quyêt khiêu nại trong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn thihành tại huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội...41

2.2.3. Những hạn chê và nguyên nhân của những hạn chê từ việc thực thi phápluật về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khiNhà nước thu hồi đất từ thực tiễn thi hành tại huyện Thạch Thất, thành phố HàNội... 48

<b>TIÉU KẾT CHƯƠNG2...</b>

59

<b>CHƯƠNG 3. HOÀNTHIỆN PHÁP LUẬT VÀNÂNGCAOHIỆU QUẢ </b>

<b>THỤC THI PHÁP LUẬT VÈ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠITRONG LĨNH </b>

<b>Vực BỒI THƯỜNG, HỎ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯKHI NHÀ NƯỚCTHU</b>

<b>HÒI ĐẤT QUA THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI HUYỆN THẠCHTHẤT,</b>

<b>THÀNH PHỐ HÀNỘI...</b>

60

3.1. Nhũng yêu câu đặt ra đơi với việc hồn thiện pháp luật vê giải quyêt khiêunại trong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.. 603.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồithường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất qua thực tiễn thi hành tạihuyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội...62

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật vê giải quyêt khiêu nạitrong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất... 62

<small>iv</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật vê giải quyêt khiêu nại

trong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất... 68

<b>TIẾU KÉT CHƯƠNG 3...</b>

73

<b>KÉT LUẬN...</b>

75

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...</b>

76

<b><small>V</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤCTỪ VIÉTTẮT</b>

<b>STT Từ viết tắt<sub>Nguyên nghĩa</sub></b>

1 GPMB <sup>Giải </sup><sup>phóng</sup><sup> mặt</sup> <sup>bằng</sup>2 HĐND Hội đồng nhân dân

3 TAND Tòa án nhân dân4 UBND ủy ban nhân dân

5 QSDĐ <sup>Quyền sử</sup><sup> dụng đất</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ</b>

Hình 2.1. Bản đồ địa giới huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội

<b><small>• • •V111</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Tínhcấpthiếtcủa đề tài:</b>

Đất đai là một trong những nhân tố quan trọng đối với sự phát triển đờisống kinh tế - xã hội của người dân. Hiện nay, nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thì việc thu hồi đất để phục vụ cho lợiích quốc gia, lợi ích cộng đồng là một quá trình tất yếu khách quan. Việc thuhồi đất này có tác động rất lớn tới những người dân có đất bị thu hồi. Vì vậy đểbù đắp những thiệt thịi đó và đảm bào quyền lợi tốt nhất cho người dân thì Nhànước cũng ban hành rất nhiều chính sách bồi thường, hồ trợ, tái định cư khiNhà nước thu hồi đất. Tuy nhiên, việc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất đã xảy ra rất nhiều tranh chấp đất đai kẻo dài với sổ lượng đơng người dân tham gia. Vì vậy, cần xác định ngun nhân nảy sinh để có thể “tháo ngịi nổ” các xung đột và đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm ngăn chặn chúng trở thành “điểm nóng” gây bất ổn chính trị, quản trị, trật tự, an tồn xã hội cần thiết. Bồithường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất đã và đang là những hoạt động gặp phải nhiều khó khăn, vướng mắc, tạo ra nhiều vụ khiếu nại, khiếukiện phức tạp, ảnh hưởng đến tiến độ, hiệu quả đầu tư, phát triển kinh tế, xãhội, thậm chí tạo ra những vấn đề bức xúc trong xã hội.

Tuy nhiên, trên thực tiễn áp dụng những chính sách này lại gặp phải khơng ít vướng mắc, khó khàn. Tình trạng khiếu nại, khiếu kiện cùa người dânbị thu hồi đất diễn ra càng ngày càng nhiều và phức tạp. Chính thực trạng nàyđịi hỏi Nhà nước phải đưa ra những quy định pháp luật về vấn đề khiếu nại vàgiải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nướcthu hồi đất để tạo điều kiện cho việc giải quyết những khiếu nại được côngbằng, minh bạch, và đảm bảo quyền lợi cho người dân.

Khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

hồi đất phổ biến trong thời gian vừa qua ở các địa phưong nước ta. vấn đề đặt ra là cần có cơ chế giải quyết phù hợp, thuận lợi, công bằng để giải quyết loạikhiếu nại này. Trong thời gian vừa qua, pháp luật về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất là vấn đề được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội quan tâm nghiên cứu và tổ chức thực hiện. Tuynhiên, hiện nay vần còn nhiều vấn đề pháp lý đang đặt ra.

Đối với huyện Thạch Thất là một huyện phía tây Hà Nội, là khu vực đãvà đang được quy hoạch phát triển thành trung tâm văn hóa, giáo dục và khoa học công nghệ. Hoạt động thu hồi đất đã và đang là vấn đề đòi hỏi sự quan tâmcủa cả hệ thống chính trị ở các cấp độ. Nhiều khiếu nại, kiến nghị liên quan đếnbồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất tại khu vực đã phát

sinh và cần được giải quyết dứt điểm để có thể giải phóng mặt bằng, đưa quỳ đất vào khai thác, xây dựng theo đủng quy hoạch phát triển để xác định.

Xuất phát từ nhũng lí do trên, học viên đã lựa chọn đề tài <i>“Pháp luật về </i>

<i>giải quyết khiếunại tronglĩnh vựcbồi thường, hễ trợ, tảiđịnh cư khi nhà Nướcthu hồi đất từ thực tiền thi hành tại huyệnThạch That, thành phoHàNội ”</i> làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ của mình. Việc nghiên cứu đề tài khơng những bố sung vào hệ thống lý luận khoa học mà cịn góp phần tìm ra các giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vựcbồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất cũng như nâng cao hiệu thi hành pháp luật về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực này tại huyện ThạchThất, thành phố Hà Nội. Đây cũng là lý do, học viên rất mong muốn được thựchiện đề tài trên.

<b>2.Mục<sub>•</sub>tiêu và <sub>•</sub>nhiệm vụ<sub>•</sub><sub> CT</sub>nghiên cứu: 2.1. Mục tiêunghiên cứu:</b>

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và cơsờ pháp lý liên quan, tác giả tiến hành khảo sát, đối chiếu thực tiễn đế chỉ ra

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

những nguyên nhân dẫn đến khiếu nại và những bất cập hạn chế trong giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thuhồi đất, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, ngăn ngừa khiếu nại đông người, vượt cấp trong lĩnh vực này.

<b>2.2. Nhiệmvụ nghiên cứu:</b>

Đế đạt <b><sub>• </sub></b> được<b><sub>• </sub></b> mục đích nghiên<b><sub>• </sub><sub>4^7 </sub></b> cứu trên, <b><sub>xe </sub></b> luận văn<b><sub>• </sub></b> đặt ra các <b><sub>• </sub></b> nhiệm<b><sub>•</sub></b> vụ cầnnghiên cứu như sau:

Phân tích cơ sở lý luận của các quy định về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Đe đưa ra cách hiểu đúng đắn về việc tại sao phải có chế định này, vai trò và ý nghĩa của việc đưa ra quy định đối với giải quyết khiếu nại trong lình vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất góp phần làm cơ sở để hiểu và áp dụngtốt chế định này trong thực tiễn.

Nhận xét thực trạng của quy định pháp luật hiện hành và thực tiễn thựchiện tại huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Từ đó đánh giá được ưu điểm và những hạn chế, vướng mắc của những quy định này.

Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về pháp luật liên quan về giải quyết khiếu nại, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm để góp phần hồn thiện pháp luật về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhànước thu hồi đất cũng như có những biện pháp nhằm áp dụng đem lại hiệu quảhơn trên thực tế;

Đe xuất về phương hướng và giải pháp để hoàn thiện và đồng bộ hệ thốngpháp luật về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ, tái định cưkhi Nhà nước thu hồi đất, nâng cao hiệu quà thực hiện trên địa bàn huyện ThạchThất, thành phố Hà Nội.

<b>3.Tình hình nghiên cứu</b>

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bồi thường, hỗ trợ, tái định CU' khi Nhà nước thu hồi đất được coi là một trong những quy định quan trọng của pháp luật đất đai. Một khi được thực thi,

quy định này sẽ tác động trực tiếp khơng chỉ đến lợi ích của cộng đồng địa phương và nhà đầu tư mà còn đến lợi ích của người dân có đất bị thu hồi. Vì

vậy, nó đã thu hút được sự quan tâm của các học giả pháp lý, nhiều cơng trìnhnghiên cứu khoa học ở nhiều góc độ khác nhau liên quan đến bồi thường, hỗtrợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất nói chung và giải quyết về bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất nói riêng được cơng bố. Tuy nhiên, tùy từng cách tiếp cận, mồi cơng trình nghiên cứu lại phân tích tìm hiểu dưới từng góc độ khác nhau. Vậy nên, cho đến nay, cơng trình nghiên cứu chi tiết,đầy đủ pháp luật về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ, táiđịnh cư khi Nhà nước thu hồi đất và nhất là trên địa bàn huyện Thạch Thất,thành phố Hà Nội vẫn chưa thực sự có. Trong khả năng giới hạn, học viên cóthể tìm thấy một số cơng trình nghiên cứu có sự liên quan nhất định đến đề tàinhư sau: Sách chuyên khảo Một <i>số vẩn đềđổimớicơchế giải quyếtkhiếu kiện hành chínhở Việt Nam của tác </i>giả Nguyễn Văn Thanh và Đinh Văn Minh,Nxb.Tư pháp năm 2005; bài<i> Giải quyếtcáckhiếu kiện liênquanđến thu hồi </i>

<i>đất, bồi thường, hỗ trợ, tảiđịnh cư khiNhànước thu hồi đất —Nhữngvướng</i>

<i>mắc vàgiải pháp kiến nghị</i> của tác giả TS. Nguyễn Văn Cường đăng trên Tạpchí Tịa án Nhân dân sổ 16/2010; Quyền <i>khiếu nại,khiếu kiện khinhànước thực hiện việcthuhồi đất, bồithường, hỗ trợ, tái địnhcư của</i> tác giả Phan TrungHiền đăng trên tạp chí Nghiên cứu pháp luật số 4/2011; Luận văn về Tìm<i> hiếu </i>

<i>các quy địnhvề giải quyết khiếu nại,tố cảo trong lĩnh vực thu hồi đất, bồithường, giải phóng mặtbằng</i> của tác giả Lê Thị Phương năm 2011 tại Đại học Luật Hà Nội; Luận văn về <i>Giải quyếttranh chấp, khiếu nại tronglĩnh vực đất</i>

<i>đai qua thực tiễn tại tỉnh Thừa Thiền Huế của</i> tác giả Bùi Thị Thuận Ánh năm 2012 tại Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; <i>Khiếunại liên quan đếnviệc </i>

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>thu hơiđát, bơithưịng, giảiphóng mặt băng —Thựctrạngvà giảipháp</i> của tác giả Lê Văn Trung, Trần Đăng Vinh đăng trên tạp chí Thanh tra số 6/2014; Luậnvăn <i>Phápluật về khiếu nại và giải quyết khiếunại về bồi thường, hỗtrợ,táiđịnh cư khinhà nước thu hồi đất, thực trạngvà hướnghoàn thiện </i>của tác giả Nguyễn Thị Thu Trang năm 2015 tại Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình<i> Luậtđất </i>

<i>đai của Trường</i> Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an nhân dân năm 2016; <i>Bình </i>

<i>luận quy định về giảiquyết bồi thường trong quá trình giải quyết khiếu nại, </i>

<i>giải quyết vụán hànhchính, vụán hình sự của</i> tác giã Tưởng Duy Lượng đăng trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9/2017;<i> Giáo trìnhLuật đất đai của</i> Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2020; ....

Mặc dù các cơng trình nghiên cứu trên chỉ đề cập ở một vài khía cạnhnhất định về giải quyết khiếu nại nói chung hoặc về chính sách, pháp luật bồithường khi Nhà nước thu hồi đất và về tổng thể, các nghiên cứu trên chưa có tính hệ thống, tồn diện, tuy nhiên, học viên vẫn nghiên cứu, tìm hiểu, kế thừa và phát triển các cơng trình nghiên cứu trước đó để làm cơ sở cho việc nghiêncứu đề tài. Có một số vấn đề mà các cơng trình nghiên cứu ít nhiều có đề cập nhưng chưa giải quyết triệt để mà luận văn cần tiếp tục làm rõ như: Đi sâu làm rõ nguyên nhân chính phát sinh khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường khi Nhànước thu hồi đất là quyết định hành chính và hành vi hành chính trái pháp luậtđể xử lý tận “gốc” tình trạng khiếu nại hiện nay; Năng lực công tác cùa đội ngũcán bộ, công chức làm nhiệm vụ tham mưu giải quyết khiếu nại trong lĩnh vựcbồi thường khi Nhà nước thu hồi đất là một trong những yểu tố quan trọngquyết định giải quyết khiếu nại đúng pháp luật, hiệu quả. Vì vậy, cần nghiên cứu để kiến nghị giải pháp nâng cao năng lực công tác của đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ này; làm rõ mô hình, quy trình giải quyết khiếu nạihiện nay cịn tồn tại, hạn chế nhất định, đã được đồi mới nhưng chưa thực sự hiệu quả và đáp ứng được xu thế hội nhập, dân chủ; nghiên cứu, kiến nghị đối

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

mới cơ chế giám sát giãi quyết khiếu nại, thẩm quyền giám sát, quy trình giámsát, hiệu lực của các kết luận giám sát công tác giải quyết khiếu nại; khiếu nại liên quan đến đất đai hiện nay chiếm tỷ lệ lớn, tiềm ẩn những nguy cơ phức tạpđến tình hình an ninh trật tự và phát triển kinh tế - xã hội, để giải quyết căn cơtình trạng này, cần sửa đổi cơ chế, chính sách pháp luật, quy định về quản lý,sừ dụng đất đai, hoàn thiện các quy định của pháp luật về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Mặtkhác, pháp luật về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ, táiđịnh cư khi Nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn thi hành tại huyện Thạch Thất,thành phố Hà Nội chưa được nghiên cứu chuyên sâu và tồn diện trong bất cứcơng trình nghiên cứu nào.

<b>4.Đốitượngvà phạm vinghiên cứu</b>

- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các quy định của pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về khiếu nại và giải quyết khiếu nại trênlĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; không nghiêncứu về hoạt động giải quyết tố cáo trên lình vực này. Cụ thể là hệ thống các quyđịnh pháp luật của Luật Đất đai năm 2013, Luật Khiếu nại năm 2011,... và các

văn bản pháp luật hướng dẫn thực hiện.- về phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi về nội dung: các khía cạnh pháp lý, cơ sở lý luận, thực tiễn vànội dung của các quy định pháp luật liên quan đến giải quyết khiếu nại tronglĩnh vực bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất ở Việt Nam.

+ Phạm vi về không gian: Địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội + Phạm vi về thời gian: từ năm 2018 đến năm 2022

<b>5. Phương pháp nghiên cứuđề tài</b>

Vê <i>phương pháp luận: Đe </i>có thể nghiên cứu đề tài, học viên dựa vào phương pháp luận chù yếu là phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, quan

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

điểm của triết học Mác - Lênin. Đồng thời, kết hợp với đó là tư tưởng Hồ ChíMinh về quyền con người và bảo đảm, bảo vệ quyền con người trong đó có quyền khiếu nại. Bên cạnh đó, đề tài thường xuyên vận dụng các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về giải quyết khiếu nại; các bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cùa cá nhân, tổ chức trong điều kiện xây dựng nhànước và pháp quyền nói chung và về chính sách, pháp luật đất đai, pháp luậtkhiếu nại và giải quyết khiếu nại nói riêng trong điều kiện kinh tế thị trườnglàm định hướng cho việc nghiên cứu và đề xuất các kiến nghị hoàn thiện phápluật về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ, tái định cư khiNhà nước thu hồi đất từ thực tiễn tại huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.

<i>vềcác phương phápnghiên cứu cụthê'.</i> Học viên sử dụng các phương pháp chính như sau:

<i>Phương pháp phân tích quy phạm và phương pháp đảnh giáthực trạng</i>

<i>pháp luật, đây là các phương pháp chính </i>được sử dụng trong suốt quá trìnhthực hiện đề tài này. Thơng qua các phương pháp trên, học viên chỉ ra nhữngđiểm hạn chế, bất cập của các quy định pháp luật về giải quyết khiếu nại tronglĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất từ thực tiền thi hành tại huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.

<i>Phương pháp tơng hợp, </i>trên cơ sở đánh giá, nhìn nhận đa chiều có thể bao quát các vấn đề liên quan đến đề tài, học viên kết họp trình bày tổng hợp từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau và kết hợp giữa phương pháp tổng hợp và các phương pháp nghiên cứu khác để nhàm mục đích có được sự nhận thức về vấn đề nghiên cứu một cách khoa học, hệ thống, hài hịa, tồn diện và đầy đù về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ, tái định cư khiNhà nước thu hồi đất từ thực tiễn thi hành tại huyện Thạch Thất, thành phố

Hà Nội.

<i>Phươngpháp thống kê, để có </i>được những số liệu quan trọng phục vụ cho

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

quá trình nghiên cứu đề tài và từ đó, đưa ra các đánh giá, nhìn nhận làm cơ sởcho các đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giải quyết khiếu nại trong linh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất từ thực tiễnthi hành tại huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.

<i>Tóm lại, </i>các phương pháp nghiên cứu trên luôn được học viên sử dụng và kết hợp chặt chẽ, hài hòa, họp lý đế cùng giải quyết tốt nhất các vấn đề nghiên cứu cúa đề tài.

<b>6.Ỷ nghĩa lý luận vàthục tiễn của luận văn:</b>

Trên cơ sở phân tích một số vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồithường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Luận văn chỉ ra nhữngđiểm vướng mắc, hạn chế của các quy định pháp luật về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất, từ đổ đưa ra hướng giải quyết phù họp với điều kiện, chính trị, kinh tế, xã hội của

Việt Nam và thông lệ quốc tế. Bên cạnh đó, luận văn đề xuất các giải pháp đểhồn thiện hệ thống pháp luật, đồng thời nâng cao hiệu quả áp dụng các quyđịnh của pháp luật về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ, táiđịnh cư khi Nhà nước thu hồi đất.

<b>7. Cơ cấucủa luậnvăn</b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,nội dung chính luận văn gồm 03 chương:

Chương 1: <i>Mộtsốvấn đềlỷ luậnvề giảiquyếtkhiếu nại trong lĩnh vực </i>

<i>bồi thường, hỗ trợ, táiđịnh cư khiNhànước thu hồi đất và pháp luậtvềgiải</i>

<i>quyết khiếu nại tronglĩnh vực bồi thường, hỗ trợ,tái định cư khi Nhà nước thuhồi đất.</i>

Chương 2: Thực <i>trạng pháp luật về giảiquyết khiếu nạitrong lình vực </i>

<i>bồi thường, ho trợ,tải định cư khi Nhànướcthu hồi đấtvà thực tiễn thi hành</i>

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>tạihuyện Thạch That, thành phơ Hà Nội.</i>

Chương 3: <i>Hồn thiệnpháp luật và năng caohiệu quả thực thi phápluật </i>

<i>vềgiải quyết khiếu nại trong lĩnh vựcbồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà</i>

<i>nước thu hồi đất qua thực tiễn thi hành tại huyện Thạch Thất, thành phố Hà</i>

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

thời kỳ lịch sử, chủ thể này được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau.

Người sử dụng và một bên Nhà nước là chủ thể trong quan hệ pháp luậtđất đai đều được hưởng các quyền và nghĩa vụ của mình. Với vai trò là đại diện

chủ sở hữu, Nhà nước phải thực hiện tốt các nội dung quản lý nhà nước về đất đai. Nhà nước ban hành các quyết định hành chính, thực hiện hành vi hành

chính về thu hồi, bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi thu hồi đất; hoặc cấp, đínhchính, sửa đổi và thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,... Đe thực hiện chức năng quản lý, trong q trình đó có thề đã làm phát sinh tranh chấp vớingười sử dụng đất. Đe bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp của mình thì khiếu nại

là phương tiện pháp luật hữu hiệu mà người sử dụng đất có thể sử dụng.

Như vậy, khiếu nại về đất đai là việc người sử dụng đất gồm: (cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư, tổ chức), người có quyền lợi và nghĩa vụ liênquan đến sữ dụng đất theo thủ tục của Luật Khiếu nại, Luật Đất đai quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành

chính, hành vi hành chính của cơ quan quản lý đất đai, của người có thẩm quyền

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

trong cơ quan quản lý đất đai khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành viđó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

Ngồi quyền khiếu nại, người sử dụng đất cịn có các quyền chủ thể khác như quyền yêu cầu, kiến nghị, phản ánh và tố cáo về đất đai. So với quyền yêu cầu, kiến nghị, phản ánh, thì khiếu nại và tố cáo đều có cãn cứ là sự vi phạm pháp luật đất đai. Tuy nhiên, về đối tượng và chủ thể thực hiện hoàn toàn khácnhau. Neu đối tượng khiếu nại là quyết định, hành vi hành chính thuộc phạm vi quàn lý đất đai thì đối tượng của tổ cáo là việc làm trái pháp luật đất đai của cơ quan, tổ chức, cá nhân như: Đe đất bị lấn, chiếm hoặc giao đất, cho thuê đất không đúng đối tượng, không đúng thẩm quyền,... Hay nói cách khác khiếu nại được sử dụng khi quyền và lợi ích của người sử dụng đất bị xâm hại, còn tốcáo là khi quyền và lợi ích của Nhà nước, tổ chức, người khác bị xâm phạmhoặc cũng có thể là của chính người tố cáo.

Khoản 1 Điều 204 Luật Đất đai năm 2013 cũng có quy định: <i>“Ngườisử</i>

<i>dung đất, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến sử dụng đất có quyền </i>

<i>khiếu nại, khởikiện quyết địnhhành chínhhoặc hành vi hành chính về quảnlý đất đai.”</i>

Khiếu nại về bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất là một dạng cụ thể của khiếu nại trong lĩnh vực đất đai. Từ khái niệm <i>“Khiếu nại</i>

<i>tronglĩnh vực đất đai” </i>được đưa ra ở trên thì có thể hiểu rằng:

Khiếu nại về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư là việc công dân, cơ quan,tổ chức theo thủ tục Luật định đề nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyềnxem xét lại các quyết định hành chính, hành vi hành chính trong việc bồithường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất khi có căn cứ cho rằngquyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích củamình.

Khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

hồi đất có một số đặc điểm cơ bản như sau:

<i>Thứ nhất, khiếu</i> nại trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhànước thu hồi đất liên quan đến quyền và lợi ích vật chất của người khiếu nại như nhà ở, đất ớ, đất sản xuất, việc làm, chất lượng cuộc sống, V.V.... càng

ngày các vấn đề về khiếu nại đất đai càng xảy ra một cách gay gắt. Người bị thu hồi đất cho rằng mức bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất là chưa hợp lý, có dấu hiệu vi phạm pháp luật, quyền và lợi ích hợp pháp của họ sẽ bịxâm phạm.

<i>Thứ hai,</i> tính chất khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường khi Nhà nước thuhồi đất là phức tạp. Việc thẩm tra, xác minh và lập hồ sơ để giải quyết khiếunại còn gặp nhiều khó khăn và tốn thời gian do quá nhiều quy định pháp lý điều chỉnh lĩnh vực này hiện vẫn cịn những lỗ hống.

<i>Thứba,</i> tình trạng khiếu nại đơng người, vượt cấp diễn ra ngày càngnhiều trong lĩnh vực bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất. Sự phức tạp củatranh chấp đất đai và khiếu nại kéo dài khơng chỉ do xung đột lợi ích kinh tế gay gắt, từ sự quản lý thiếu hiệu quả của cơ quan cơng quyền mà cịn do nhữngngun nhân có tính lịch sử trong quản lý và sử dụng đất đai qua các thời kỳ.Sự bất hợp lý và thiếu sự đồng thuận trong bộ máy chính quyền cơ sở kèm theo lỗ hổng trong các văn bản pháp luật được xác định là nguyên nhân chính củathực trạng này. Chính vì sự phức tạp này nên tình trạng khiếu nại đông người,vượt cấp ngày càng xảy ra nhiều hơn trong lĩnh vực bồi thường khi Nhà nước

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

thu hồi đất, có thể phân loại khiếu nại trong lĩnh vực này thường tập trung ở các dạng sau:

- Quyết định thu hồi đất: Nội dung khiếu nại ở dạng này thường tập trung vào vấn đề người sử dụng đất thuộc vùng quy hoạch bị Nhà nước thu hồi đất không đồng ý với quyết định hành chính về thu hồi đất của cơ quan nhà nước

có thẩm quyền.

- Quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hồ trợ, giải phóng mặtbằng, tái định cư: Trong các dạng khiếu nại liên quan đến đất đai thì đây là dạngchiếm tỷ lệ lớn nhất. Phần lớn nguyên nhân xuất phát từ việc người có đất bị thu hồi khơng đồng tình với mức bồi thường về đất, tài sản trên đất cũng như khơng đồng tình với cách thức hồ trợ và tái định cư. Cách thức hồ trợ và táiđịnh cư đó được thể hiện trong quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hồ

trợ, tái định cư của cơ quan nhà nước có thấm quyền.

- Quyết định cưỡng chế thu hồi đất: Khiếu nại ở dạng này thường đượcbiểu hiện ở nội dung là người có đất bị thu hồi cho rằng, quyết định cưỡng chế của Nhà nước là không thỏa đáng, không tâm phục, khẩu phục đối với họ bởichúng chưa đủ điều kiện, cơ sở, căn cứ để áp dụng quyết định cưỡng chế.

- Khiếu nại về hành vi thực hiện không đúng quy trình, thủ tục thu hồiđất: Nội dung khiếu nại ở dạng này thường tập trung ở sự phản ánh của người

dân trong các đơn khiếu kiện cho rằng, hành vi cùa cán bộ thực hiện công tácbồi thường, giải phóng mặt bằng khi thu hồi đất khơng tn thủ các quy địnhvề trình tự, thủ tục, khơng cơng khai, minh bạch và dân chủ....

<i>Nhưvậy,</i> có rất nhiều các dạng khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Chúng ta chưa bàn đến khía cạnh nộidung của đơn thư khiếu nại có đúng đắn, trung thực và chính xác hay không. Song với tư cách là chủ thể đại diện chủ sở hữu về đất đai, là chủ thể có quyềnthống nhất quản lý đất đai phải có trách nhiệm tiếp nhận và giải quyết khiếu nại

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

theo đúng quy trình, thủ tục và thời hạn luật định.

<i><b>1.1.2. Khái niệm, đặc điểm giãi quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất</b></i>

Giải quyết khiếu nại về bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thuhồi đất là một trong những nội dung quăn lý hết sức quan trọng của các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai.

Luật Đất đai năm 2013 và Luật Khiếu nại năm 2011 không chỉ quy định về quyền khiếu nại mà còn quy định cơ quan, tổ chức, cá nhân người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật đất đai có trách nhiệm giải quyết kịp thời,khách quan khiếu nại của công dân, xử lý nghiêm minh người vi phạm, áp dụng biện pháp cần thiết ngăn chặn thiệt hại có thể xảy ra, đăm bảo cho quyết địnhgiải quyết khiếu nại được thi hành nghiêm chỉnh và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.

Khoản 11 Điều 2 Luật Khiếu nại 2011 quy định: <i>"Giải quyếtkhiếunại là việc thụlý, xácminh, kếtluận và ra quyết định giải quyếtkhiếu nại”.</i>

Từ đó, có thể hiểu rang, giải quyết khiếu nại về bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất là việc các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thụ lý, xác minh đề làm rõ các tình tiết sự việc liên quan đến nội dungyêu cầu khiếu nại; tổ chức đối thoại; căn cứ vào quy định của pháp luật để đánhgiá về tính hợp pháp, quyết định hành chính, hành vi hành chính về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất bị khiếu nại; kết luận về nội dungkhiếu nại, xác định rõ khiếu nại của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đúng, đúngmột phần hoặc sai toàn bộ, giữ nguyên, sửa đổi hoặc hủy bỏ một phần hay tồn bộ quyết định hành chính về bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thuhồi đất bị khiếu nại. Chấm dứt việc thực hiện quyết định hành chính, hành vi hành chính về bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất bị khiếunại; quyết định việc bồi thường thiệt hại cho người khiếu nại (nếu có) hoặc giải

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

quyết các vấn đề cụ thể khác trong nội dung khiếu nại về bồi thường, hồ trợ, táiđịnh cư khi Nhà nước thu hồi đất.

Giải quyết khiếu nại về bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất cũng là một dạng biểu hiện của giải quyết khiếu nại nói chung.Do đó, nó cũng có đặc điểm như giải quyết khiếu nại thơng thường và cũngcó một số đặc điếm riêng đối với giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai.Đó là:

- Việc giải quyết khiếu nại liên quan đến bồi thường, hồ trợ và tái địnhcư là hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước có thấm quyền;

- Luật khiếu nại nói chung và luật đất đai nói riêng điều chỉnh việc giảiquyết khiếu nại liên quan đến bồi thường, hỗ trợ và tái định cư. Do đó, khiếu nại trong bồi thường, hồ trợ và tái định cư là một dạng của khiếu nại. Việc giải quyết phải dựa trên quy định của pháp luật khiếu nại. Tuy nhiên do đối tượng khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ và tái định cư là quyết định hànhchính, hành vi hành chính của cơ quan Nhà nước trong lĩnh vực đất đai nên việc giải quyết khiếu nại về bồi thường, hồ trợ tái định cư cũng phải thực hiện theo quy định của pháp luật đất đai.

- Giải quyết các khiếu nại về bồi thường, hồ trợ và tái định cư thề hiện mối quan hệ giữa Nhà nước với người sử dụng đất trong việc bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của cơng dân. Vì vậy, việc giải quyết các vấn đề khiếu nại cóý nghĩa chính trị sâu săc. Đây được xem là phương thức phát huy quyên làmchủ trong xã hội, góp phần củng cố, nâng cao hiệu quà của bộ máy nhà nước.

<i><b>1.1.3. Nguyên nhân dẫn đến khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất</b></i>

Trong những năm gần đây, chúng ta thấy ràng từ thực tiễn giãi quyết khiếu nại về đất đai thì phần lớn vụ việc là tranh chấp về vấn đề bồi thường và hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Đây là một vấn đề hết sức nóng

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

bỏng, thu hút sự quan tâm rất lớn từ dư luận bởi lẽ, việc thu hồi, bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhằm phục vụ cho hàng ngàn dự án, cơng trình cho Nhà nước, ảnh hưởng tới số lượng khơng nhỏ người dân. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng tranh chấp gây nên bất ổn cho xã hội.

<i>Một là, </i>từ sự phát triển của kinh tế thị trường đã đẩy mạnh quá trình đơ thi hóa, dần đến nhu cầu sử dụng đất ngày càng nhiều hom, từ đó giá đất khơng ngừng tăng lên. Trong khi đó, nhu cầu của Nhà nước lại cần phải điều chỉnhmột số lượng đất lớn phục vụ cho mục đích quốc phịng, an ninh, phát triểnkinh tế, phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, songvấn đề bồi thường, ổn định cuộc sống, vấn đề việc làm và an dân cho người cóđất bị thu hồi chưa được thực hiện một cách có hiệu quả.

<i>Hai là,</i> nhận thức của người dân về quyền sở hữu đất đai chưa phù hợp và không đồng nhất với quy định của pháp luật. Những phong tục, tập quántruyền thống, hưomg tục, luật tục với những quy định lạc hậu về sở hữu đất đaitrong xã hội cũ chưa được loại bỏ đã “ăn sâu, bám rễ” trong tiềm thức của một bộ phận người dân. Họ ít quan tâm đến các quy định pháp luật về đất đai, ngượclại cho rằng đất đai của họ nên họ có quyền sở hữu. Quan niệm đất đai là củatồ tiên vẫn còn tồn tại trong tiềm thức của một số người, đặc biệt là những người

sống ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa và những người có trình độ học vấn thấp.Một số người cho rằng đất đai của tố tiên họ là của nhà nước, nhưng nếu nhànước giao đất để sử dụng ổn định lâu dài và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì nó sẽ trở thành của họ. Chính vì quan niệm sai lầm này mà đất đai ngàycàng có giá trị trong điều kiện kinh tể thị trường, nhu cầu đòi lại đất đai của tổtiên chúng ta ngày càng trở nên quan trọng.

<i>Ba là,</i> khơng có cơ sở để xác định khi diễn ra tranh chấp do việc chothuê, cho mượn, cầm cố đất đai trong nội bộ nhân dân, việc đưa đất đai, lao động vào các tập đồn sản xuất, các nơng, lâm trường, khơng có hoặc khơng

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

lưu giữ được các tài liệu, sổ sách; việc trưng dụng, trưng thu, trung mua, thuhồi đất khơng có quyết định, chưa bồi thường hoặc đã bồi thường nhưng không lưu giữ giấy tờ, hồ sơ.

<i>Bốn là,</i> Luật Đất đai năm 2013, Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, LuậtKhiếu nại năm 2011, Luật Tố cáo năm 2018 về nội dung có thể thấy vẫn cịnchồng chéo, mâu thuẫn, khơng thống nhất. Các chính sách pháp luật về đất đai chưa theo kịp cơ chế kinh tế thị trường. Đặc biệt chính sách tài chính đất đai cịn chưa điều tiết hoặc đã điều tiết, phân phối nhưng chưa hợp lý phần giá trị tăng thêm mang lại từ đất đai khi sử dụng đất cho các dự án đầu tư.

<i>Năm là,</i> hiện nay công tác giải quyết khiếu nại và khiếu kiện về vấn đềđất đai ở một số nơi vẫn cịn tình trạng dựa vào cảm tính chủ quan, nể nang,

chưa đúng pháp luật và thiếu công bằng, gây nên sự bất bình cho người dân.

<i><b>1.1.4. Mục đích, ý nghĩa của giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đẩt</b></i>

<i>Thứ nhất, </i>Nhà nước ta đã ghi nhận quyền được khiếu nại là một trongnhững quyền cơ bản của công dân. Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân,vì dân nên ln coi trọng, lắng nghe ý kiến của người dân. Việc giải quyết khiếu nại kịp thời là việc vừa đảm bảo được quyền và lợi ích của người dân, qua đó,

cho người dân thấy được Nhà nước quan tâm, chăm lo cho người dân. Từ đó,vai trị quản lý của Nhà nước mới được nâng cao, người dân mới thêm phần tintưởng vào Nhà nước. Việc giải quyết khiếu nại trong việc bồi thường, hồ trợ,tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất cũng có ý nghĩa như vậy. Việc giải quyết khiếu nại trong lình vực này thể hiện mối quan hệ thống nhất giữa quyền năngtối cao của Nhà nước với quyền lợi của người sử dụng đất.

<i>Thứ hai,</i> việc giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ, táiđịnh cư là đảm bảo thực hiện quyền của công dân và đảm bảo quyền lợi cụ thể

cho người sử dụng đất. Việc giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực này sẽ khôi

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

phục quyên và lợi ích chính đáng của cơng dân bị xâm phạm, đông thời xử lýkịp thời và nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này, củngcố lòng tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nước, làm cho mối quan hệ giữaĐảng, Nhà nước với nhân dân càng bền chặt.

<i>Thứ ba,</i> việc giải quyết khiếu nại về bồi thường, hồ trợ, tái định cư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc bảo đảm cho pháp luật đất đai được thực hiện nghiêm chỉnh. Thông qua việc xem xét các khiếu nại của người dân mà cơ

quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền sẽ nhìn nhận được pháp luật đất đai cịn có thiếu sót, khơng phù hợp ở đâu để từ đó tiến hành nghiên cứu, sửa đổi, bố sung kịp thời.

<i>Thứtư,</i> giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ, tái địnhcư khi Nhà nước thu hồi đất góp phần vào việc duy trì sự ổn định chính trị, trậttự an toàn xã hội và bảo đảm sự đoàn kết trong nội bộ nhân dân. Khi những bănkhoăn, vướng mắc, những mâu thuẫn, bất đồng được giải quyết bằng một quyết định của cơ quan có thẩm quyền, quyền lợi hợp pháp của các bên đã được bảođảm, các bên sẽ hạn chế được các xung đột phát sinh. Để xử lí triệt để và đẩy

lùi ngăn chặn các khiếu nại xảy ra thì đây được xem là một trong các biện pháphàng đâu. Thơng qua đó, nâng cao ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật

của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai, đồng thời tăng cường tính pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực đất đai.

<i>Thứnăm,</i> đây cũng là phương thức nhằm giám sát hoạt động của Nhànước, kiểm soát quyền lực của nhân dân. Thông qua hoạt động giải quyết khiếunại, chúng ta lại một lần nữa kiểm tra tính đủng đắn của các quyết định hành chính của các cán bộ quản lý nhà nước về đất đai; kiểm tra năng lực; trình độ,trách nhiệm và thậm chí là đạo đức nghề nghiệp của cán bộ đối với quyền vàlợi ích hợp pháp của người dân.

<i><b>1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi</b></i>

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b>thường, hỗ trợ, tải định cư khi Nhà nước thu hồi đất</b></i>

<i>Thứnhất,</i> sự lãnh đạo, điều hành của Đảng và Nhà nước:

Khi giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ, táiđịnh cư khi Nhà nước thu hồi đất thì việc quán triệt và cụ thế hóa đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về cơng tác giải quyết khiếu nại có ý nghĩa rất quan trọng. Thời gian qua, nhiều Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng được thể chế hóa kịp thời, đầy đũ trong pháp luật về khiếu nạigóp phần hồn thiện cơ chế, khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, gây khó khăn, chậm trễ trong việc thụ lý và giải quyết khiếu nại của cơng dân. Nhiều “điểm nóng”, vụ việc phức tạp đã được giải quyết, gópphần bảo vệ quyền và lợi ích của công dân.

<i>Thứ hai,</i> tổ chức bộ máy giải quyết khiếu nại hành chính.

Tổ chức bộ máy giải quyết khiếu nại hành chính là hệ thống cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính và tham mưu về việc giải quyết khiếu nại hành chính. Việc tố chức bộ máy giải quyết khiếu nại đất đai rất quantrọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động giải quyết khiếu nại trong đất đai. Sự điều chỉnh của pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, tráchnhiệm cho từng bộ phận, phòng ban, đơn vị và cá nhân trong cơ quan, tố chức giải quyết khiếu nại. Đồng thời làm rõ mối quan hệ quan hệ giữa cấp trên vớicấp dưới, nội quy, quy chế làm việc, các mối quan hệ phối họp giữa các cơquan tham mưu, giải quyết khiếu nại sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng, hiệu quả trong việc giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hồ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.

<i>Thứba,</i> đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác giải quyết khiếu nạihành chính.

Yeu tố đội ngũ cán bộ, cơng chức có ý nghĩa rất quan trọng, vai trị then chốt quyết định chất lượng và hiệu quả của việc giải quyết khiếu nại hành chính. Sức mạnh của tổ chức bắt nguồn từ con người, chính con người là chủ thể tác

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

động thúc đấy mọi hoạt động và ngược lại nó có thể kìm hãm mọi hoạt động.Nếu đội ngũ cán bộ, cơng chức có năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm và sự phối hợp tốt trong thực hiện nhiệm vụ, thái độ tận tụy phục vụ nhân dân... sẽ ảnh hường tích cực tới chất lượng, hiệu quả hoạt động giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và táiđịnh cư khi Nhà nước thu hồi đất và ngược lại.

<b>1.2. Lýluận pháp luật về giảiquyếtkhiếunại trong lĩnh vực bồithường, hỗtrợ, táiđịnh cư khi Nhà nước thu hồiđất</b>

<i><b>1.2.1. Khái niệm và đặc điểm pháp luật về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất</b></i>

Pháp luật được coi là phương pháp hữu hiệu để thực hiện nhiệm vụ quảnlý nhà nước. Hệ thống pháp luật được chia thành những bộ phận khác nhau vớicác chức năng khác nhau để điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội riêng biệt. Tuy nhiên các bộ phận này có sự tác động qua lại với nhau để bảo đảm cho cácquan hệ này tồn tại và phát triển phù hợp với quy luật, về mặt lý luận: “Chế

<i>định pháp luật là một nhỏm quyphạm pháp luật điều chỉnh một quan hệ xãhội</i>

<i>cóđặc điêm chung, có moi liềnhệ mật thiếtvới nhauthuộc cùng một loại</i> ”[31, tr 358]. Vì vậy, có thể hiểu rằng: Pháp luật về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong qtrình khiếu kiện đối với quyết định hành chính bồi thường khi Nhà nước thuhồi đất hoặc hành vi hành chính của cán bộ, cơng chức thực hiện cơng tác này,nhằm bảo đảm quyền của người khiếu nại, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Pháp luật về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất có một số đặc điểm pháp lý như sau:

<i>Thứnhất,</i> pháp luật về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường khiNhà nước thu hồi đất cụ thể hóa quyền khiếu nại là một trong những quyền lợi

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

cơ bản của công dân đã được ghi nhận trong Điêu 30 Hiên pháp năm 2013: “

<i>Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáovới cơ quan, tơ chức, cánhâncó thâm</i>

<i>quyền về những việc làmtrải pháp luật của cơ quan, tô chức, cá nhân</i> Khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất nói riêng nếu được giải quyết đúng theo quy định của pháp luật sẽ bảo vệ quyền lợi chính đáng và họp pháp của công dân, phát huy được quyền dân chủ của công dân trong việc tham

gia kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, chống các hành vivi phạm pháp luật, tham nhũng, buôn lậu và các biểu hiện tiêu cực khác, góp phần bảo vệ kỷ cương pháp luật, mở rộng thiết chế xã hội chủ nghĩa, giữ vững ốn định tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội góp phần thúc đấy pháttriển kinh tế đất nước.

<i>Thứ hai,</i> pháp luật vê giải quyêt khiêu nại khi Nhà nước thu hôi đât phải bảo đảm chế độ <sub>•</sub> sở hữu tồn dân về đất đai nhằm bảo đảm hài hịa lợi <sub>•</sub> ích củaNhà nước với người dân có đất bị thu hồi.

Nhà nước với tư cách là đại diện chữ sở hữu đối, nên Nhà nước có quyềnphân bổ và điều chỉnh đất đai cho các mục tiêu kinh tế và xã hội. Trên cơ sở đó, Nhà nước có quyền thu hồi đất của người này và chuyển giao cho người khác. Pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất phải quy định rõ và

chặt chẽ về căn cứ thu hồi đất, các nguyên tắc, điều kiện bồi thường, nội dungbồi thường và trình tự thù tục thực hiện việc bồi thường nhằm tránh sự lạm quyền, độc quyền, tùy tiện trong thu hồi và bồi thường khi thu hồi đất; đồngthời, thể hiện vai trò của Nhà nước là “đại diện” cho tồn thể nhân dân. Chính bởi lẽ đó mà pháp luật giải quyết khiếu nại khi Nhà nước thu hồi đất cũng cần bảo đảm xem xét trong quy trình giải quyết tồn diện những nội dung nêu trên.

<i>Thứ ba,ở</i> mồi địa phương, khi giải quyết khiếu nại khi lĩnh vực thu hồiđất ngoài việc tuân thủ pháp luật chung thì càn chú ý tới đặc điểm của yếu tố

vùng miền, địa phương để có thể tìm ra giải pháp hiệu quà nhất. Bởi vì giữa

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

các địa phương có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, điều kiện văn hóa - xãhội, dân trí và năng lực của cán bộ thực thi chính sách.

<i><b>1.2.2. Cơ cấu pháp luật điều chỉnh về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất</b></i>

Pháp luật điều chỉnh về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thườngkhi Nhà nước thu hồi đất bao gồm các nhóm quy phạm điều chỉnh là:

<i>Thứ nhất,</i> nguyên tắc giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường khiNhà nước thu hồi đất.

Nguyên tắc giải quyết khiếu nại được hiểu là những quan điểm định hướng cho cán bộ làm công tác giải quyết khiếu nại cần phải nắm rõ khi giải

quyết khiếu nại. Nguyên tắc giải quyết khiếu nại được quy định trong Điều 4của Luật Khiếu nại năm 2011, theo đó thì <i>“việckhiếu nại vàgiải quyết khiếu nại phải được thực hiện theo quy định củapháp luật; bảođảmkhách quan,công khai, dânchủ và kịpthời”.</i> Nguyên tắc này được thế hiện rất rõ trong những quy định của Luật Khiếu nại năm 2011 liên quan đến quy trình giải quyếtkhiếu nại hành chính.

<i>Thứ hai,</i> trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thườngkhi Nhà nước thu hồi đất.

Việc giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường khi Nhà nước thu hồiđất cũng tuân thủ theo quy trình giải quyết khiếu nại đối với quyết định hànhchính và hành vi hành chính nói chung, được pháp luật quy định bao gồm quytrình giải quyết khiếu nại lần đầu và lần hai với các bước trình tự thủ tục rõrang, có thể khái quát thành ba bước là: tiếp nhận đơn khiếu nại, thụ lý đơnkhiếu nại và xác minh nội dung đơn khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường khiNhà nước thu hồi đất.

<i>Thứ ba,</i> quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, người giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất.

Nhằm giúp người khiếu nại thực hiện tốt quyền khiếu nại và giúp họ bảo

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

vệ quyên và lợi ích hợp pháp của minh trước sự tác động của các quyêt định thu hồi đất trong đó có nội dung về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất hoặccác hành vi của các cán bộ công chức thực thi công tác này, Luật khiếu nại đãquy định khá cụ thế và chi tiết về các quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại.Đồng thời, để đảm bảo giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường khi Nhànước thu hồi đất thực hiện hiệu quả bảo đảm các nguyên tắc giải quyết khiếu nại thì Luật Khiếu nại cũng quy định cụ thề quyền và nghĩa vụ của người giảiquyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất.

<i>Thứ tư, </i>thẩm quyền giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường khiNhà nước thu hồi đất.

Pháp luật đất đai, pháp luật giải quyết khiếu nại và các ngành luật kháccó liên quan quy định rõ thẩm quyền giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồithường khi Nhà nước thu hồi đất dựa theo chủ thể ban hành quyết định thu hồiđất. Cụ thể thẩm quyền này được chia thành hai trường họp: Khiếu nại quyết định bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất do Chủ tịch UBND huyện, quận, thịxã, thành phố thuộc tỉnh giải quyết lần đầu và khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lý đất đai do Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương giải quyết lần đầu.

<b>1.3. Quátrìnhhình thành và phát triển củaphápluật Việt Nam về giải quyết khiếunại trong lĩnh vựcbồithường, hỗ trự,tái địnhcư khi Nhà nưóc thu hồiđất</b>

<i><b>1.3.1. Giai đoạn trước năm 1993</b></i>

Trong giai đoạn này, nối bật nhất là sự ra đời của Luật Đất đai năm 1987.Tuy nhiên, trong thời kì này, pháp luật đất đai còn chịu ảnh hưởng của cơ chếbao cấp, Nhà nước giao đất cho người dân sử dụng đất mà không thu tiền, khingười sử dụng đất hết nhu cầu thì Nhà nước thu hồi lại đất. Nhà nước không thừa nhận khung giá đất. Do vậy, Luật Đất đai năm 1987 cịn ít những quy định về khiếu nại hay giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ, tái định

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

cư khi Nhà nước thu hồi đất.

Ngày 31/05/1990, Quyết định 186/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng vềđền bù thiệt hại đất nông nghiệp, đất có từ khi chuyến sang sử dụng vào mục đích khác được ban hành, trong đó có đề cập đến khiếu nại về vấn đề này.

<i><b>1.3.2. Giai đoạn từ năm 1993 - 2003</b></i>

Hiển pháp 1992 ra đời đã ghi nhận khiếu nại là một trong những quyềncơ bản của công dân. Do vậy, giai đoạn này là giai đoạn phát triển mạnh mẽcủa pháp luật khiếu nại nói chung cũng như pháp luật khiếu nại về bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Hàng loạt các văn bản pháp luậtvề vấn đề này ra đời: Luật Đất đai năm 1993, Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998; Luật sửa đồi, bồ sung một số điều của Luật Đất đai năm 1998 và 2001 và cácvăn bản hướng dẫn thi hành.

Thể chế hóa quyền khiếu nại của cơng dân trong Hiến pháp năm 1992,Luật Đất đai năm 1993 quy định: <i>“Người sửdụng đất cóquyềnkhiếu nại, tố cáo vềhành vi xâm phạm quyền sử dụng đất củamình vàcác hành vi khác vi phạm pháp luậtđất đai’’.</i> Tiếp đó, Nghị định số 22/1998/NĐ-CP ngày

24/04/1998 về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất ra đời và có quyđịnh khá cụ thể về đối tượng, điều kiện, phạm vi, phương thức và trình tự, thủ

tục bồi thường và hồ trợ khi Nhà nước thu hồi đất,... Điều này giúp người bị thu hồi đất có thể xem xét, nghiên cún các quy định của pháp luật để nhận racác hành vi vi phạm, qua đó thực hiện việc khiếu nại với cơ quan nhà nước có

thâm quyên. Cơ quan nhà nước cũng có thê căn cứ vào những quy định đó đêxem xét và giải quyết đơn khiếu nại của người dân từ đó đảm bảo cho quyềnvà lợi ích của họ.

<i><b>1.3.3. Giai đoạn từ năm 2003 - 2013</b></i>

Tiếp tục kế thừa và phát huy những thành tựu của pháp luật về khiếu nạitrong bồi thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất của các giai đoạn trước đây, pháp luật nước ta luôn được sửa đổi, bồ sung nhằm đáp ứng những

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

yêu câu trên con đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta. Các văn bản pháp luật tiêu biểu về lĩnh vực này trong giai đoạn 2003 đến năm 2013 có thể kể đến như: Luật Đất đai năm 2003, Luật Khiếu nại, tố cáo( sửa đổi, bổ sung) năm 2004 và 2005, Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về bồi

thường, hồ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất, Nghị định số CP ngày 25/05/2007 quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ, thuhồi đất, thực hiện QSDĐ, trình tự, thủ tục bồi thường, hồ trợ, tái định cư khiNhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai, Nghị định số

87/2007/NĐ-69/2009/NĐ-CP ngày 13/06/2009 quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hồ trợ, tái định cư,...

Trong giai đoạn này, pháp luật khiếu nại đối với lĩnh vực đất đai cũngnhư lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất đã chi tiếthơn, bổ sung, thêm rất nhiều những quy định có lợi cho người dân, cơng tácgiải quyết khiếu nại trong giai đoạn này cũng đi vào nề nếp hơn trước.

<i><b>1.3.4. Giai đoạn từ năm 2013 đến nay</b></i>

Sau gần 10 năm ban hành và áp dụng vào thực tể, Luật Đất đai năm 2003ngày càng bộc lộ nhiều vướng mắc, hạn chế. Đặc biệt trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất cũng xuất hiện nhiều khó khăn khi

áp dụng các quy định pháp luật. Điển hình nhất là sự không thống nhất giữa pháp luật đất đai và pháp luật khiếu nại khiến cho việc giải quyết khiếu nại của

các cơ quan nhà nước rất khó khăn, không biết lựa chọn luật nào để áp dụng.Nhiều quy định cịn mơ hồ, khơng rõ ràng khiến cho cả người dân lẫn các cơ

quan quản lý đều không nắm rõ, dẫn đến tình trạng khiếu nại ngày càng nhiều và phức tạp.

Trước tình hình đó, Luật Đất đai năm 2013 được ban hành với rất nhiều quy định được bổ sung, rõ ràng hơn, có lợi hơn cho người dân. Ngồi ra cịn một số văn bản hướng dẫn cũng được ban hành để điều chỉnh vấn đề này: Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

của Luật Đât đai, Nghị định sô 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định vêgiá đất, Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Những văn bản này cùng với Luật Đất đai năm 2013, bước đầu đã có những ảnh hưởng tích cực, tuy nhiên vẫn

cịn sớm để có thể đánh giá được tính tồn diện của các văn bản này khi chưa được áp dụng lâu dài vào thực tế.

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>TIỂUKÉTCHƯƠNG 1</b>

Khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất là một dạng của khiếu nại hành chính. Vì vậy, người có đất bị thu hồi theo quy địnhcủa luật khiếu nại và pháp luật đất đai được quyền đề nghị chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính xem xét lại các quyết định hành chínhvề bồi thường, hồ trợ, tái định cư của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền. Nếu họ có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm

quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường khiNhà nước thu hồi đất là một dạng của khiếu nại hành chính nên nó có nhữngđặc điểm riêng ngồi những đặc điếm chung.

Theo đó, pháp luật về khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường khi Nhà nướcthu hồi đất là tổng họp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khiếu kiện đối với quyết định hành chính bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất hoặc hành vi hành chính của cán bộ công chức thực hiện công tác này, nhằm bảo đảm quyền của người khiếu nại,bảo đăm pháp chế Xã hội chủ nghĩa. Nội dung này được pháp luật hiện hành ghinhận trong các văn bản Hiến pháp năm 2013, Luật Đất đai năm 2013, Luật Thanhtra năm 2010,.... Cụ thể với bốn nội dung như sau:

<i>Thứnhất, làm</i> rõ nguyên tắc giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồithường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

<i>Thứ hai,</i> trình tự và thủ tục giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

<i>Thứ ba,</i> các quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại cũng như người giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hồ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

<i>Thứ tư, thâm quyên </i>giải quyêt khiêu nại trong lĩnh vực bôi thường, hô trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hôi đât;

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>CHƯƠNG 2.</b>

<b>THỤC TRẠNG PHÁPLUẬT VỀGIẢIQUYẾTKHIẾU NẠI </b>

<b>TRONGLĨNHvực BỒI THƯỜNG, HÔ TRỢ,TÁI ĐỊNH cư </b>

<b>KHI NHÀNƯỚC THU HỒI ĐẤT VÀ THỤC TIỄNTHI HÀNH TẠI HUYỆN THẠCHTHÁT,THÀNH PHÓ HÀ NỘI</b>

<b>2.1. Nội dung pháp luậtvê giải quyêt khiêunại trong lĩnh vựcbôi thường, hỗtrợ, táiđịnh cư khi Nhà nước thu hồiđất</b>

<i><b>2.1.1. Nguyên tẳc giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tải định cư khỉ Nhà nước thu hồi đất</b></i>

Để đảm bảo cho các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý, sử dụng đất đai diễn ra phù hợp với ý chí của Nhà nước và nguyện vọng của người

sử dụng đất, việc giải quyết khiếu nại đất đai nói chung cũng như khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất nói riêng có ý nghĩa hết sứcquan trọng nhằm đáp ứng kịp thời đầy đủ các yêu cầu của đương sự theo đúng pháp luật. Vì vậy, việc giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường khi Nhànước thu hồi đất cần phái tuân theo những nguyên tắc. Điều 4 của Luật Khiếu nại năm 2011 quy định <i>“Việc khiếunại vàgiải quyết khiếu nại phải được thựchiện theo quy định củapháp luật; bảođảmkhách quan, côngkhai, dânchủ và kịp thời </i>Cụ thể:

<i>Thứnhất,</i> việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại phải được thực hiện theo quy định của pháp luật:

Nguyên tắc này đặt ra yêu cầu với người khiếu nại phải thực hiện khiếu nại theo quy định của pháp luật. Đồng thời không được lợi dụng quyền khiếu nại để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Việc giải quyết khiếu nại của người có thẩm quyền cũng phải được thực hiện theo đúng thẩm quyền, trình tự, thủtục do pháp luật quy định và phải có căn cứ pháp lý cho việc giải quyết khiếu nại.

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i>Thứ hai,</i> phải đảm bảo tính khách quan trong việc giải quyết khiếu nại:

Đây là một nguyên tắc rất quan trọng trong giải quyết khiếu nại. Đe việc giải quyết khiếu nại bảo đảm tính chính xác, tạo thuận lợi cho việc giải quyết dứt điểm các vụ việc khiếu nại thì các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyềntrong cơ quan nhà nước triệt để thực hiện nguyên tắc này. Từ đó góp phần hạn

chế những sai sót và tình trạng khiếu kiện, khiếu nại kéo dài.

<i>Thứba,</i> việc giải quyết khiếu nại phải đảm bảo tính cơng khai:

Các ngun tắc này cũng nhằm bảo đảm việc giải quyết khiếu nại được chính xác, khách quan và minh bạch. Nguyên tắc này đòi hỏi việc giải quyết khiếu nại của cơ quan có thẩm quyền, người có thẩm quyền phải giải quyết khiếu nại công khai, minh bạch và tăng cường đối thoại giữa người khiếu nạivới người giải quyết khiếu nại. Người khiếu nại cần nắm rõ các khâu, các bước trong giải quyết khiếu nại. Mặt khác, việc áp dụng ngun tắc cơng khai khơng

chì hạn chế được yếu tố tiêu cực trong giải quyết khiếu nại mà cịn hạn chế tìnhtrạng quan liêu, chủ quan trong giải quyết khiếu nại.

<i>Thứ tư,</i> giải quyết khiếu nại phải bảo đảm dân chủ:

Nguyên tắc này đòi hỏi việc giải quyết khiếu nại, người giải quyết khiếu nại phải biết lắng nghe người khiếu nại bằng cách tãng cường đối thoại với

người khiếu nại, thấu hiểu những yêu cầu của người khiếu nại, nội dung khiếunại.... Điều này giúp cho cơ quan giải quyết khiếu nại có giải pháp phù hợp đểgiải quyết đối với từng vụ việc khiếu nại khác nhau.

<i>Thứ năm, </i>việc giải quyết khiếu nại phải bảo đảm kịp thời:

Mặc dù Luật Khiếu nại năm 2011 đã quy định rõ thời hạn giải quyếtkhiếu nại. Song, trước yêu cầu của công tác giải quyết khiếu nại cũng như yêu cầu của từng vụ việc khiếu nại, người giãi quyết khiếu nại phải xem xét giải quyết kịp thời nhất là những quyết định hành chính có thể gây thiệt hại và khó có khả năng khắc phục thì người giải quyết khiếu nại phải giải quyết ngay.

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i><b>2.1.2. Chủ thể thực hiện quyền khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất</b></i>

Như đã phân tích ở trên, khiếu nại là một quyền cơ bản của công dân,được ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác. Theo quy địnhcủa pháp luật khiếu nại thì chủ thể khiếu nại bao gồm: cơng dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức. Khoản 2 Điều 2 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định: “Người <i>khiếunại là côngdân, cơ quan,tô chức hoặc cảnbộ,công chức</i>

<i>thực hiện quyênkhiêu nại”</i><sup>.</sup> <sup>Cũng</sup><sup> theo Khoản </sup><sup>4</sup><sup> Điều 2 </sup><sup>Luật</sup> <sup>Khiếu</sup> <sup>nại</sup> <sup>năm</sup>

2011 thì <i>“Cơ quan, tơ chức có quyền khiếu nạilà cơquan nhà nước, tỏ chức </i>

<i>chính trị,tơ chứcchỉnhtrị- xã hội,tô chứcxã hội, tô chức xã hội- nghề nghiệp, </i>

<i>tơchứckinh tế,đon vịvũ trang nhãndân</i>

<i><b>2.1.2. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất</b></i>

Việc giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường khi Nhà nước thu hồiđất lần đầu hay giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực bồi thường khi Nhà nướcthu hồi đất lần hai đều phải thực hiện qua các bước sau:

<i>- Bước1: Tô chức tiếpdân và tiếp nhận đơn thưkhiếunại'.</i>

Người sử dụng đất thực hiện quyền khiếu nại của mình, người có thẩmquyền giải quyết khiếu nại phải tn theo, những quy định của pháp luật tiếpcông dân. Người sử dụng đất có. thế trực tiếp khiếu nại hoặc nộp đơn khiếu nại đến các cơ quan nhà nước cỏ thẩm quyền. Cơ quan nhà nước có thấm quyền

tiến hành tiếp công dân, xem xét, tiếp nhận đơn khiếu nại.

<i>- Bước2: Thụ lývàgiải quyết khiếunại:</i>

Luật Khiếu nại năm 2011 quy định hình thức khiếu nại về đất đai có thể được thực hiện bằng đơn khiếu nại hoặc khiếu nại trực tiếp. Neu khiếu nại đượcthực hiện bằng đơn thì trong đơn khiếu nại phải ghi rõ các nội dung sau: ngày,

tháng, năm khiếu nại; tên, địa chỉ của người khiếu nại; tên, địa chỉ của cơ quan,

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

tổ chức, cá nhân bị khiếu nại; nội dung, lý do khiếu nại, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại và yêu cầu giải quyết của người khiếu nại. Đơn khiếu nại phải do người khiếu nại ký tên hoặc điếm chỉ.

Trên cơ sở đơn khiếu nại và tài liệu kèm theo, người thụ lý đơn phải ghivào sỗ, đóng dấu cơ quan tiếp nhận đon, sau đó tiến hành nghiên cửu vụ việc phân tích các điều kiện khiếu nại để xem xét đơn khiếu nại có thuộc thẩm quyền

thụ lý khơng, nêu thuộc thâm qun thì vào sơ thụ lý vụ việc trong thời hạn 10ngày kể từ ngày nhận đơn khiếu nại. Quyết định thụ lý giải quyết khiếu nại là cơ sở pháp lý của các chủ thề tham gia quan hệ pháp luật khiếu nại. Việc thụ lýphải được thơng báo cho người khiếu nại và người có liên quan được biết.

Thời điểm quyết định thụ lý đơn khiếu nại sẽ là cơ sở đế tính thời hạngiải quyết khiếu nại; người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại phải thực hiện đúng trình tự thủ tục của Luật Khiếu nại năm 2011.

Sau khi xem xét đơn khiếu nại đã đúng thủ tục, thấm quyền, trong thời hạn 10 ngày, cơ quan giải quyết khiếu nại phải thụ lý đơn (theo quy định tạiĐiều 27 Luật Khiếu nại năm 2011).

<i>-Bước3: Giải quyết đơnthư khiếu nại:</i>

Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu không quá 30 ngày kể từ ngày thụlý; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giãi quyết có thể kéo dài hơn, nhưngkhơng q 45 ngày. Ở vùng sâu, vùng xa, đi lại khó khăn thì thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu khơng quá 45 ngày, đối với vụ việc phức tạp không quá 60 ngày (quy định tại Điều 28 Luật Khiếu nại năm 2011).

Thời hạn giải quyết khiếu nại lần hai không quá 45 ngày, kể từ ngày thụlý, đổi với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo dài hơn, nhưngkhông quá 60 ngày. Ớ vùng sâu, vùng xa, đi lại khó khăn thì thời hạn giải quyết khiếu nại lần hai không quá 60 ngày, đối với vụ việc phức tạp không quá 70ngày( quy định tại Điều 33 Luật Khiếu nại năm 2011).

<i>- Bước 4: Thi hành quyếtđịnhgiảiquyết khiếunại:</i>

<small>31</small>

</div>

×