Tải bản đầy đủ (.pdf) (261 trang)

Pháp Luật Về Giới Hạn Quyền Con Người, Quyền Công Dân Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.57 MB, 261 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀNỘI

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT <sub>• • •</sub></b>

<b>LE QUYNH MAI</b>

<b>0VIỆT NAM </b>

<small>■ ■</small>

<b>HIỆN NAY </b>

<b>Chuyên ngành: Luật hiên pháp và Luật hành chính Mắ số: 9380101.02</b>

<b>Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG MINH TUẤN</b>

<b>HÀ NỘI - 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LƠI CAM ĐOAN</b>

<i>Tôỉ xỉn cam đoan đây là cơngtrìnhnghiên cứu độc lập</i>

<i>của cá nhântơi.Các tài liệu và sơ liệusử dụngtrongluận ánđều đượctrích dẫnrõ ràng.Các kết luậnkhoa học trong luậnán chưa từng được ai cơng bổ trong bất kỳcơng trình nào.</i>

<i>HàNội,ngày....tháng08 năm 2023</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

Trang phụ biaLời cam đoanMục lục

Danh mục các từ viết tắt

<b>MỞ ĐÀU ...</b> 1

<b>CHƯƠNG1:TƠNGQUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cửu LIÊN QUANĐÉN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN...12</b>

<b>1.1.Tình hình nghiên cứu</b><i><b> ở </b></i><b>nước ngồi về giới hạnquyền...</b> 12

1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu nước ngoài về lý luận giới hạn quyền...12

1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng quy định pháp luậtvề giới hạn quyền con người, quyền cơng dân... 24

1.1.3. Đánh giá tinh hình nghiên cứu ở nước ngồi liên quan đến giớihạn quyền... 29

<b>1.2.Tình hìnhnghiêncứuỏ’trong nước về giớihạn quyềnvà phápluật vềgiói hạn quyềncon người,quyền cơng dân ở ViệtNam...</b> 31

1.2.1. Các cơng trình nghiên cứu trong nước về lý luận giới hạn quyền con người, quyền công dân... 32

1.2.2. Các công trinh nghiên cứu về nội dung quy định giới hạn quyền conngười, quyền công dân trong pháp luật Việt Nam... 37

1.2.3. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp hoàn thiện phápluật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam... 41

1.2.4. Đánh giá tình hình nghiên cứu ở trong nước... 46

<b>1.3.Những vấnđề đặtra cần tiếp tục nghiên cứu...</b> 47

1.3.1. Những nội dung nghiên cứu đã làm rõ và được luận án kế thừa, phát triển... 47

1.3.2. Những nội dung cần tiếp tục được nghiên cứu trong Luận án... 48

<b>1.4.Giảthuyết nghiên cứu vàcâu hỏi nghiên cứu... 49</b>

1.4.1. Giả thuyết nghiên cứu...49

1.4.2. Câu hỏi nghiên cứu... 50

<b>Kết luận Chu’O’ng 1...</b>51

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG 2: coSỞLÝLUẬN VÈ GIỚI HẠN QUYỀN VÀPHÁP LUẬT</b>

<b>VỀ GIỚI HẠN QUYỀN CON NGƯỜI,QUYỀN CÔNG DÂN...</b> 52

<b>2.1. Lý luận về giớihạn quyền conngười, quyền công dân...</b> 52

2.1.1. Lịch sử và vai trò của giới hạn quyền con người, quyền công dân... 52

2.1.2. Khái niệm và đặc điểm giới hạn quyền con người, quyền công dân... 56

2.1.3. Nội dung giới hạn quyền con người, quyền công dân... 62

2.1.4. Phân loại quyền theo các trường hợp quyền bị giới hạn... 63

<b>2.2.Lý luậnvềpháp luật vềgiớihạn quyền con người, quyền công dân </b>...67

2.2.1. Khái niệm và đặc điểm pháp luật về giới hạn quyền con người, quyềncông dân...67

2.2.2. Nội dung pháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân... 71

2.2.3. Cách thức quy định giới hạn quyền con người, quyền công dân trongpháp luật... 83

2.2.4. Thực thi pháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân...89

2.2.5. Giám sát pháp luật về giới hạn quyền con người, quyền cơng dân...90

2.2.6. Phương pháp đánh giá tính hợp hiến, hợp pháp của quy định giới hạnquyền con người, quyền công dân... 91

<b>2.3. Nhữngyếutốảnh hưởng đếnpháp luật vềgiới hạn quyền conngười,quyềncông dân...</b> 93

2.3.1. Hệ tư tưởng và sức ảnh hưởng của các học thuyết... 93

2.3.2. Quan điểm chính tri... 95

2.3.3. Truyền thống lập hiến, lập pháp...97

<b>2.4.Phápluậtgiói hạn quyền con ngưịi, quyền côngdântại một sốquốcgia....</b> 99

2.4.1. Giới hạn quyền trong pháp luật cùa Cộng hòa Liên bang Đức... 99

2.4.2. Giới hạn quyền trong pháp luật của Hoa Kỳ... 103

2.4.3. Giới hạn quyền trong pháp luật của Trung Quốc... 105

<b>Kết luậnChương 2...</b> 108

<b>CHƯƠNG3: THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆTNAM VÈGIỚI HẠN QUYỀN CON NGƯỜI,QUYỀN CƠNG DÂN VÀ THỤCTIỄNTHựCTHI...</b> 109

<b>3.1. Khái qt q trình hình thành và thay đổi của pháp luật ViệtNam về giới hạn quyền con người,quyền công dân... 109</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.1.1. Quy định của pháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dântrước năm 2013... 109

3.1.2. Quy định của pháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân sau năm 2013... 117

<b>quyền côngdân tại Việt Nam...</b>120

3.2.1. Thực trạng nội dung pháp luật về giới hạn quyền con người, quyền

công dân...1203.2.2. Thực trạng về cách thức quy định giới hạn quyền con người, quyền

công dân trong pháp luật Việt Nam... 128

3.2.3. Thực trạng quy định về thực thi pháp luật về giới hạn quyền conngười, quyền công dân tại Việt Nam...132

3.2.4. Thực trạng pháp luật về cơ chế giám sát tính hợp hiến của pháp luật vềgiới hạn quyền con người, quyền công dân... 134

<b>con người, quyền côngdântạiViệt Nam...</b> 139

3.3.1. Nhận xét, đánh giá chung...1393.3.2. Nguyên nhân của thực trạng...147

<b>công dân tại Việt Nam...</b>151

3.4.1. Thực tiễn ban hành văn bản dưới luật thực hiện pháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân...151

3.4.2. Thực tiễn giám sát văn bản quy phạm pháp luật về giới hạn quyền conngười, quyền cơng dân... 156

3.4.3. Thực tiễn kiểm sốt của Tịa án đối với hoạt động thi hành pháp luậtvề giới hạn quyền con người, quyền công dân... 157

3.4.4. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của hạn chế về thực thi pháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân... 159

<b>Kết luận Chưong 3...</b> 166

<b>BẢO ĐẢM THựC THI PHÁP LUẬT VÈ GIỚI QUYỀNCON</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>4.1. Quanđiêm vê hoànthiện pháp luật vàbảo đảm thực thipháp luật</b>

<b>về gióihạn quyềncon ngưịi,quyền cơng dân</b> <i><b>ờ</b></i><b> Việt Nam...</b> 167

<b>4.2. Giải pháp hồnthiện phápluật về giới hạn quyền con người, quyềncơngdân...</b> 176

4.2.1. Xây dựng pháp luật cần đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế về giới hạn quyềncon người, quyền công dân... 176

4.2.2. Hoàn thiện pháp luật về điều kiện giới hạn quyền con người, quyềncơng dân...179

4.2.3. Hồn thiện khoảng trống pháp lý trong Hiến pháp 2013 liên quan đếnquy định giới hạn quyền con người, quyền công dân... 182

<b>4.3. Giải pháp bảođảm thựcthi pháp luậtvề giới hạn quyền conngười,quyềncơng dân...</b>187

4.3.1. Hồn thiện cơ chế giám sát của Quốc hội đối với việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân.. 187

4.3.2. Tăng cường vai trị và tính độc lập cùa Tịa án... 188

4.3.3. Hoàn thiện cơ chế giám sát của Mặt trận tồ quốc Việt Nam và của cáctổ chức chính trị - xã hội, đồng thời phát huy vai trò giám sát của Nhân dân... 190

4.3.4. Hoàn thiện cơ chế chuyên trách bảo vệ quyền con người, quyền công dân ... 192

4.3.5. Tăng cường và nâng cao việc giải thích pháp luật... 195

4.3.6. Hồn thiện quy trình, phương pháp xác định tính họp hiến, họp pháp của quy định giới hạn quyền con người, quyền công dân... 197

4.3.7. Nâng cao nhận thức để bảo đảm thực thi pháp luật về giới hạn quyền... 199

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT</b>

ACHPR Hiến chương châu Phi về quyền con người và quyền của các dân tộc <i>(African Charter on Human and Peoples ’ Rights)</i>

<i>(AmericanConventionon Human Rights)</i>

BLHS Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017BLTTDS Bộ luật tố tụng Dân sự 2015

<i>(European Conventionon Human Rights)</i>

ECtHR Tòa án nhân quyền Châu Âu (European <i>Court of Human Rights)</i>

ICCPR Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính

trị (International Covenant on Civil and Political Rights

ICESCR Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và vàn hóa

<i>{InternationalCovenant on Economic,Socialand Cultural Rights -ICESCR)</i>

UDHR Tuyên ngôn thể giới về quyền con người, 1948

<i>(Universal Declaration of Human Rights)</i>

UPR <sup>Cơ</sup><sup> chế đánh </sup><sup>giá </sup><sup>định</sup><sup> kỳ</sup><sup> chung</sup> <i><sup>(Universal</sup><sup> Periodic </sup><sup>Review)</sup></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Tính câp thiêt của đê tài</b>

Các quan điểm chính thống về quyền con nguời (QCN) và giới hạn QCN được đề cập chính thức tại khoản 2 Điều 29 Tuyên ngôn Quốc tế về nhân quyền,năm 1948 (ƯDHR) “Khi hưởng thụ các quyền và tự do của mình, mọi người chỉphải tuân thủ những giới hạn do luật định, nhằm mục đích bảo đảm sự cơng nhận và tơn trọng thích đáng đối với các quyền và tự do của người khác, cũng như nhằm đápứng những u cầu chính đáng về đạo đức, trật tự cơng cộng và phúc lợi chungtrong một xã hội dân chủ1’. Sau đó tư tưởng này được cụ thế hóa qua hai văn kiệnphổ quát về QCN là Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR) và

Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, văn hóa và xã hội (ICESCR) vào năm 1966.Bên cạnh đó, một số quốc gia tiến bộ trên thế giới như Hoa Kỳ, Nam Phi, Đức...khi ban hành Hiến pháp đà có những quy định về giới hạn QCN, quyền cơng dân (QCD) mang tính chuẩn mực được các quốc gia khác tham khảo trong quá trình lập pháp. Các quốc gia này cũng đã có những cách thức giải thích và áp dụng pháp luật về giới hạn QCN, QCD thơng qua hoạt động xét xử của Tịa án hay cơ quan bảo vệhiến pháp chuyên trách... Các án lệ cùa Tịa án Nhân quyền châu Âu đã đóng góp vào xây dựng hệ thống các quan điểm về giới hạn QCN, QCD tại các quốc gia châuÂu. Nhưng lại rất ít các cơng trình nghiên cứu về pháp luật giới hạn quyền tại quốcgia theo mơ hình xã hội chủ nghĩa (XHCN) hay tại quốc gia mà không thừa nhận án lệ hay cho phép Tịa án có quyền giải thích pháp luật trong giải quyết vụ việc.

Giới hạn QCN, QCD là nội dung khoa học mới ở Việt Nam, được thảo luậnnhiều kể từ khi soạn thảo Dự thảo Hiến pháp và khi Hiến pháp năm 2013 ban hành

[111] [62] [63]. Trước năm 2013, quy định giới hạn quyền mặc dù chưa được ghinhận thành một điều khoản độc lập, nhưng tư tưởng về giới hạn quyền vẫn được thể

hiện trong 04 bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) và trong các văn bản quy phạm pháp luật dưới Hiến pháp theo nhừng mơ thức khác nhau [35]. Vì vậy, cần có sự khảo cứu quy định về giới hạn QCN, QCD qua các bản Hiến pháp của Việt Nam, qua các giai đoạn hình thành và phát triển của pháp luật

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

vê giới hạn quyên và từ quy định pháp luật hiện hành, đê thây được sự kê thừa, thay

đôi và bô sung phù hợp với các tiêu chuân nhân quyên quôc tê vê giới hạn quyên.

Việc ghi nhận giới hạn QCN, QCD bằng điều khoản độc lập trong Hiến năm2013 là bước tiến quan trọng trong tư duy lập hiến, lập pháp ở Việt Nam, thể hiện đường lối, sự quyết tâm của Đảng, Nhà nước trong việc bảo đảm, bảo vệ QCN,QCD khi bị giới hạn theo các điều kiện cho trước. Tuy nhiên, để có chung cách hiều trong quy định tại khoản 2 Điều 14 Hiến pháp 2013, cụ thể hơn là điều kiện giớihạn QCN, QCD là khơng đơn giản vì vẫn cịn nhiều nội dung cần được làm rõ như việc xác định quyền nào là tuyệt đối; về khoảng trống trong pháp luật cũng như đặt ra những giới hạn nào cho việc hạn chế sự lạm dụng của quyền lực trong ban hànhpháp luật về giới hạn quyền... Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có một cơ quan chuyêntrách giám sát pháp luật về giới hạn quyền để xử lý các VBQPPL vi hiến, trái luật;thiếu một quy trình, phương pháp đế đánh giá tính tương xứng của các quy định giới hạn QCN, QCD trong các VBQPPL có hợp hiến, hợp pháp và cần thiết. Điều này còn đến từ nguyên nhân chưa hệ thống lý luận chung pháp luật về giới hạn

quyền. Bên cạnh đó, giới hạn quyền là chủ đề nhạy cảm, dễ gây xung đột trong xã hộinếu không được vận dụng khéo léo, linh hoạt sè tạo ra nhiều hệ lụy về chính trị, pháp

lý. Vì vậy, trong các Báo cáo thực hiện các Công ước về QCN của Việt Nam chủ yếuđề cập nguyên văn quy định giới hạn QCN, QCD tại khoản 2 Điều 14 Hiến pháp 2013 mà khơng có nhiều kiến giải thêm.

Thực tiễn thực hiện pháp luật về giới hạn QCN, QCD cũng cho thấy một sốquy định chưa phù hợp, thiết các quy định về cơ chế bảo đảm, thực thi dẫn đến khó khăn trong việc triển khai thi hành pháp luật, ảnh hưởng tới việc bảo đảm, bảo vệQCN, QCD cũng như hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp này.

Xuất phát từ thực tế trên, trong bối cảnh sắp tới tổng kết 10 năm thi hànhHiến pháp 2013, việc hệ thống lý luận pháp luật về giới hạn ỌCN, QCD tại Việt

Nam và đưa ra được quan điêm, giải pháp vê đê hoàn thiện pháp luật và nâng caonăng lực thi hành pháp luật về giới hạn QCN, QCD tại Việt Nam là hoạt động mang tính cấp thiết cho một đề tài mang tính lý luận và giải pháp chuyên sâu như đề tài

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

tiên sĩ. Do đó, việc nghiên cứu đê tài <i><b>“Pháp luật vê giới hạn quyênconngười,quyền công dân ở Việt Namhiện nay ”</b></i> nhằm giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn trên là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

<i><b>2.1.Mục</b></i><sub>•</sub><sub> ♦</sub><i><b> đích của Luậnán</b></i>

Luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về pháp luật và thực thi pháp luật về giới hạn QCN, QCD ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, Luận án dề xuất cácgiải pháp nhằm hoàn thiện pháo luật về giới hạn QCN, QCD cũng như các giải pháp đảm bảo việc thực thi pháp luật về giới hạn ỌCN, QCD theo chuẩn mực quốc tế và phù hợp với tình hình tại Việt Nam.

<i><b>2.2.Nhiệm </b></i><sub>•</sub> <i><b>vụ </b></i><sub>•</sub> <i><b>của Luận án</b></i><sub>•</sub>

Đe thực hiện mục đích nghiên cứu trên, luận án xác định những nhiệm vụnghiên cứu chủ yếu như sau:

- Thực hiện tống quan các vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án nhằm chỉ ra những vấn đề luận án có thể kế thừa và xác định những vấn đề cần tiếptục nghiên cứu trong luận án;

<i>-về lỷ luận,</i> hệ thống hóa và nghiên cứu những vấn đề lý luận về giới hạn quyền QCN, QCD, từ đó khái quát được những vấn đề lý luận của pháp luật về giớihạn QCD, QCD để đưa ra khái niệm, đặc điếm, nội dung điều chỉnh của pháp luật, hình thức pháp luật, cơ chế giám sát và thực hiện pháp luật và các yếu tố ảnh hưởngđến việc xây dựng và ban hành pháp luật về giới hạn QCN, QCD tại các quốc gia.

<i>-về thực tiễn thực hiện,</i> từ những phân tích thực trạng pháp luật và thực tiễnthực thi pháp luật về giới hạn QCN, ỌCD, trong đó tập trung phân tích làm rõ những hạn chế về hình thức pháp luật giới hạn ỌCN, QCD cũng như nội dung quy định giới hạn QCN, QCD trong một số VBQPPL, và tác động của những hạn chếnày trong quá trinh thực thi pháp luật về giới hạn QCN, QCD tại Việt Nam.

-Nghiên cứu các chuẩn mực quốc tể và pháp luật một số quốc gia về giớihạn QCN, QCD nhằm vận dụng linh hoạt vào điều kiện thực tế của Việt Nam; đánh

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

giá các quy định hiện hành liên quan đến điều khoản giới hạn QCN, QCD tại Việt Nam nhằm tim ra các khoảng trống pháp lý khi so sánh tương quan với pháp luật

quốc tế và pháp luật một số quốc gia nhằm đưa ra định hướng, giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật.

- Đề xuất các giải pháp phù hợp, có tính khả thi để hồn thiện pháp luật về giới hạn QCN, QCD phù họp với các chuẩn mực quốc tế về đảm bảo QCN, QCD; từ đó đề xuất giải pháp bảo đảm cho việc thực thi pháp luật về giới hạn QCN, QCD tại Việt Nam.

<b>3.Đối tương vàphạmvi nghiên cứu của Luận án</b>

<i><b>3.1.Đối tượngnghiêncứu</b></i>

Với tư cách là một luận án tiến sĩ luật học chuyên ngành Luật Hiến pháp vàLuật hành chính, đối tượng nghiên cứu của luận án là pháp luật và thực thi pháp luậtvề giới hạn QCN, QCD ở Việt Nam hiện nay.

<i><b>3.2.Phạm vi nghiên cứu</b></i>

<i>Phạm viđốitượng:</i> Luận án tập trung nghiên cứu quy định giới hạn QCN,QCD trong bản Hiến pháp ban hành năm 2013 và các VBQPPL trực tiếp quy định giới hạn quyền (các đạo luật).

<i>Phạm vi không gian:</i> Luận án khảo sát về thực trạng pháp luật và thực thipháp luật về giới hạn QCN, QCN trên lành thổ cúa nước Cộng hịa XHCN Việt

<b><small>XTXT• -X /X -X 9 1 9J • /X /X1 ĩ 1</small></b> <i><b><small>/X 1</small></b></i> <b><small>/X Â /X X J • /X /X /X</small></b><i><b><small> 1</small></b></i><b><small> /X 19</small></b>

Nam. Ngồi ra, đê đảm bảo sự tiệm cận pháp luật quôc tê và tiệm cận một so bảnHiến pháp dân chủ trên thế giới, luận án sẽ đề cập đến pháp luật về giới hạn QCN,QCN tại một số quốc gia mà Việt Nam có thể tham khảo.

<i>Phạm vỉ thờigian:</i> từ khi ban hành Hiến pháp năm 2013 đến nay. Tuy nhiên, để phân tích sự thay đổi trong các quy định của pháp luật về giới hạn QCN, QCD,Luận án có đề cập đến các quy định của pháp luật về giới hạn QCN, ỌCD trong cácbản Hiến pháp, luật, nghị định trước năm 2013.

<i><b>4.1. Cơ sởlý luận</b></i>

Đe triển khai đề tài, luận án tiếp cận dưới góc độ triết học (khi đề cập đến các học thuyết, trường phái về tụ’ do cá nhân và giới hạn quyền) và đặc biệt là

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin vê nhà nước và pháp luật; quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước về Nhà nước pháp quyền, về bảo đảm QCN, QCD được phản ánh qua các quy định của Hiến pháp, pháp luật trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể. Từ lý thuyết về đảm bảo QCN trước các quy định giới hạn quyền trong các công ước quốc tế cơ bản về ỌCN mà Việt Nam là thành viên sẽđóng vai trị nền tảng lý luận khoa học cho cách tiếp cận, phân tích, nhận định, đánhgiá và đề xuất trong luận án.

<i><b>4.2.Khung lý thuyết vàphương pháp tiếpcận</b></i>

Đồng thời, luận án sử dụng các khung lý thuyết, phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu sau:

<i>-Khunglỷ thuyết về tựdo vàdânchủ.</i>

Tại các quốc gia có nền dân chù mạnh mẽ, các giá trị dân chù và tự do đượcgắn chặt với nhau và trong một xã hội dân chủ có nhiều thành tích tốt về bảo đảm QCN, QCD. Theo đó, điều khoản giới hạn quyền khơng cần rõ ràng, bởi sẽ được Tịa án làm rõ khi thụ lý giải quyết vụ việc. Nhưng điều này cũng đưa yêu cầu đó làcần giáo dục cho công dân về tự do và dân chủ cũng như có cơ chế để duy trì và đưacác chuẩn mực về dân chủ vào trong xã hội. Yểu tố dân chù tại mỗi quốc gia như làcông cụ đề sẽ chi phối cách làm luật như mở rộng hay thu hẹp điều kiện giới hạn quyền trong pháp luật, về cách giải thích điều khoản giới hạn quyền, về ủy quyềnlập pháp, và về giám sát việc tổ chức thi hành pháp luật nhằm ngăn chặn sự lạm dụng quyền lực của cơ quan nhà nước.

<i>-Chủ nghĩahọp hiến và Nhà nước pháp quyền</i>

Cần nhìn bản Hiến pháp như là cơng cụ không chỉ ràng buộc cơ quan nhànước trong việc thực hiện quyền lực nhà nước được ủy quyền và cịn ngăn ngừanhững hành vi vi phạm của chính các cơ quan này khi sử dụng quyền lực trên thựctế. Chủ nghĩa hợp hiến yêu cầu về tính tối cao của Hiến pháp, về nhu cầu Cần có cơ chế giám sát pháp luật cũng như có cơ quan tư pháp độc lập và có phương pháp để“hàm phanh” các quy định được hình thành chỉ bằng lý trí. Nhà nước pháp quyềnkhơng chỉ dừng lại ở mơ hình tồ chức bộ máy nhà nước, mà cần gắn với Chủ nghĩa họp hiến để các nguyên tắc pháp quyền được thực thi hiệu quả. Các nguyên tắc

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

pháp quyền của mỗi nhà nước sẽ chi phối nguyên tắc xây dựng pháp luật và nguyên tắc tố chức thi hành pháp luật về giới hạn quyền, đặc biệt là các nguyên tắc này sẽđưa các quyền cơ bản của con người vào trung tâm hệ thống pháp luật và trường tồnqua việc sửa đổi các bản Hiến pháp. Từ đó hình thành một Nhà nước hồn hảo hơn, thiết lập cơng lý, bảo đảm sự bình n và phúc lợi chung của cộng đồng cũng như bảo đảm quyền và tự do cá nhân và cho các thế hệ mai sau.

Cách tiếp cận này sẽ đưa ra đánh giá và nhận thức tầm quan trọng của cácVBQPPL cần phải đảm bảo tính hợp hiến, cũng như pháp luật về giới hạn quyềnphải tạo ra giới hạn cho quyền lực nhà nước trong việc can thiệp vào khoảngkhông tự do của mỗi quyền. Và nhằm đảm bảo việc thực hiện quyền của mỗi cá nhân sẽ không tác động tiêu cực đến quyền lực của nhà nước. Cũng như nhà nướccần phải dùng quyền lực của mình để đảm bảo thực hiện QCN, QCD. Một nhà nước có cơ quan lập pháp và tư pháp mạnh mẽ, độc lập thực sự với hành pháp thì quyền bị giới hạn bởi một đạo luật/luật là đủ. Nhưng khi pháp luật của một quốc gia phụ thuộc nhiều vào việc thi hành bởi cơ quan hành pháp, dễ dẫn đến trên thựctế luật sẽ bị chi phối, và khi đó cần cơ chế kiểm soát thi hành pháp luật giới hạnquyền với phương pháp tương xứng để kiểm tra tính hợp hiến các quy định có khảnăng giới hạn quá mức sự tự do của quyền. Trong bối cảnh mà tại quốc gia, thẩmphán khơng có quyền giải thích điều khoản giới hạn quyền thì các thuật ngữ như“sự cần thiết”, “hợp lý” ... sẽ cần được làm rõ trong các văn bản hướng dẫn thihành. Vì vậy, sự chặt chẽ trong điều kiện giới hạn quyền là cần thiết để ngăn chặn sự lạm dụng của cơ quan hành pháp.

<i>-Phương pháptươngxứng.</i> Phương pháp tương xứng hay còn được biết đếnlà học thuyết tương xứng với tiêu chí của sự công bằng và công lý khi ban hành phápluật, giài thích và thực thi pháp luật nhằm hướng tới việc cân bằng giữa các quy địnhgiới hạn quyền với biện pháp áp đặt và mức độ nghiêm trọng của hành vi bị giới hạnhay bị cấm. Đây là phương pháp tiếp cận xuyên suốt của luận án nhằm hỗ trợ chủ thểquyền khi sử dụng cơ chế nhằm bảo vệ quyền cua mình trước quy định giới hạnquyền. Bởi, phương pháp tiếp cận được thể hiện rõ qua khung pháp luật quốc tế khiquy định quyền tương đối, quyền tuyệt đối hay có những điều kiện giới hạn khác

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

nhau cho tòng quyên, đặc biệt là trao việc đánh giá quy định pháp luật dựa trênphưong pháp tương xứng cho Tòa án đế tuyên bố một đạo luật hay văn bản, quyếtđịnh của cơ quan hành pháp là vi hiến.

<i>-Phương pháp tiếpcận hệ thống (Systematic approach}'. Luận</i> án nghiên cứugiới hạn ỌCN, QCD theo góc độ Luật Hiến pháp. Nhưng quy định giới hạn quyềnđược quy định và làm rõ trong pháp luật quốc tế và pháp luật tại một số khu vực, một số quốc gia có nền dân chủ với các bản hiến pháp trở thành chuẩn mực. Và giớihạn quyền là đối tượng nghiên cứu cùa nhiều ngành khoa học khác nhau. Vỉ vậy,

luận án còn được tiếp cận xây dựng hệ thống để giải quyết tổng thể các vấn đề với hai trụ cột cơ bản là khung pháp luật và thực thi pháp luật. Việc phân tích, đánh giá pháp luật về giới hạn QCN, QCD được đặt trong hệ thống từ khung pháp luật hiện hành và quy định về việc bảo đảm thực thi, bảo vệ quyền trước các quy định giới hạn quyền trong sự tổng thể và dựa trên các chuẩn mực quốc tế chung.

<i>-Phương pháp tiếp cận dựa trên quyền(HumanRỉghts-BasedApproach </i>

<i>-HRBA).</i> Tiếp cận dựa trên quyền là phương pháp tiếp cận trong việc xây dựng luậtcần lấy các tiêu chuẩn về QCN trong các văn kiện nhân quyền quốc tế làm cơ sở để đạt được các mục tiêu đề ra và lấy các nguyên tắc về ỌCN làm điều kiện, khn khổ cho q trình đạt được kết quả đó. Cách tiếp cận dựa trên quyền không chỉ quan tâm tới kết quả đạt được và cả quá trình xây dựng pháp luật, lựa chọn hành đồng phù hợp. Trong luận án được sử dụng nhằm chỉ ra các quy định giới hạn QCN,

QCD cần đạt được mục tiêu cuối cùng không chỉ quyền được bảo đảm, mà cịnquan tâm đến quy trình, cách thức đế thực thi pháp luật giới hạn QCN, QCD. Phương pháp tiếp cận này được thể hiện xuyên suốt toàn bộ luận án.

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

QCN, QCD cũng như mơ hình cơ chế thực thi pháp luật về giới hạn quyền vàphương pháp đánh giá quy định giới hạn quyền.

<i>Phương phápkhảo cứu tài liệu và kế thừakết quánghiêncứu đã có. </i>Đây làphương án được luận án sử dụng trong tất cả các chương. Nhằm phục vụ cho việctham khảo các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước để hệ thống hóa các vấn đề lý luận, pháp luật thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án; đồng thời đưa ra góc nhìnkhách quan, tồn diện với các nội dung phân tích, đánh giá cũng như đề xuất cácgiải pháp hồn thiện pháp luật.

<i>Phươngphápphân tích,tơng hợp: phương</i> pháp này chủ yếu được sử dụng ởChương 3 cũa luận án khi phân tích các quy định hiện hành thể hiện trong Hiến pháp, các đạo luật và văn bản dưới luật như đã nêu ra ở phạm vi đối tượng nghiên cứu. Trong đó phương pháp tổng hợp được tập trung sử dụng tại Chương 1 và Chương 2 của luận án khi khái qt các cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nướcliên quan đến đề tài cũng như tống hợp các kết quả thu được để đưa ra những vấnđề lý luận mà đề tài đưa ra. Phương pháp phân tích được sử dụng đế phân tích QPPL (QPPL) được luận án sử dụng trong Chương 2 khi phân tích các quy định pháp luật quốc tế về giới hạn quyền; và Chương 3 để phân tích thực trạng các quy định pháp luật về giới hạn quyền trong các VBQPPL của Việt Nam (giới hạn trong Hiến pháp, một số luật và nghị định).

<i>Phươngpháp mô tả và phân tích quy phạm</i> được luận án sử dụng trong q trình phân tích các quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam về giới hạn QCN,QCD; về các quy định liên quan đến thực thi pháp luật giới hạn quyền, thơng qua đó chỉ rõ những ưu điểm và hạn chế của pháp luật hiện hành về giới hạn ỌCN, ỌCD và về cách thức thực thi pháp luật về giới hạn quyền.

<i>Phương pháp lịch sử:</i> phương pháp này được sử dụng để khái quát về quá trinh ghi nhận và bảo đảm quyền con người và tư tưởng giới hạn quyền của một sốhọc giả tiêu biếu trong lĩnh vực quyền con người trên thế giới và trong các văn kiện quốc tế, pháp luật các quốc gia thủa sơ khai ghi nhận quyền và hạn chế quyền.Phương pháp này cũng được sử dụng để đánh giá về quá trình xây dựng, thay đổi

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

của pháp luật Việt Nam khi quy định các nội dung liên quan đên việc ghi nhận, bảo vệ, bảo đảm và giới hạn quyền từ bản Hiến pháp năm 1946 đến nay.

<i>Phươngphảp nghiên cứu xã hội học:</i> phuơng pháp này được sử dụng trong Chương 3, thế hiện qua kết quả nghiên cứu định lượng khi đánh giá thực trạng xử lý các VBQPPL trái pháp luật, thực trạng thực thi pháp luật về giới hạn QCN,QCD của cơ quan lập pháp, hành pháp tại Việt Nam từ khi ban hành Hiến pháp 2013. Kết quả nghiên cứu định lượng còn được thể hiện qua việc khảo sát xã hộihọc với bảng hỏi về nhận thức quy định giới hạn quyền trong Hiến pháp 2013 đốivới các đối tượng nhà nghiên cứu, sinh viên và các đối tượng <i>khác (xemPhụlục</i>

<i>03) </i>để có cái nhìn đa chiều về quy định giới hạn QCN, QCD trong pháp luật ViệtNam. Từ đó đưa ra giải pháp đế nâng cao nhận thức, tuyên truyền pháp luật về

giới hạn quyền tại Việt Nam trong thời gian tới.

<i>*Hạn chế của phương pháp nghiên cứu</i>

Do luận án vừa nghiên cứu đề tài mang tính lý luận được khái quát lên từthực trạng quy định cúa pháp luật, nên sẽ là thử thách lớn khi cần có số liệu địnhlượng từ hệ thống các VBQPPL quy định về giới hạn QCN, QCD để đánh giá tínhtương thích so với bản Hiến pháp năm 2013 và số liệu thống kê trước đó. Vì vậy,

luận án sẽ chù yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu là các bài viết của cácchuyên gia, đặc biệt là các nhà nghiên cứu hàng đầu tại Việt Nam về QCN, về giớihạn QCN, QCD và giảng viên hướng dẫn để làm rõ những nội dung mà đề tài đề cập và lấp đầy nhừng khoảng trống lý luận mà nghiên cứu sinh chưa có khả năng tựtriến khai. Bên cạnh đó, chủ đề “giới hạn quyền” trong pháp luật Việt Nam dườngnhư vẫn còn là “nhạy cảm” và là chú đề chưa được nghiên cứu một cách tổng thể, nên sô liệu khảo sat liên quan đen tài đê sẽ chu yêu được tìm thây qua báo cáo cua

các Tố chức quốc tế, và các bài viết được đăng tải trên hệ thống thư viện điện tử, các trang cổng thông tin; hay người nghiên cứu tự tổng hợp tù' các báo cáo tổng kết nên độ xác thực khơng cao. Có những số liệu cũng được lấy từ nguồn thứ cấp là các

luận án, luận văn liên quan đến đề tài được trích dẫn trong danh mục tài liệu thamkhảo nên sẽ phụ thuộc vào độ tin cậy của các nghiên cứu trước đó.

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>5. Nhữngđónggóp mớivê khoa họccủa luậnán</b>

Luận án là cơng trình nghiên cứu tồn diện về pháp luật về giới hạn QCN, QCDtrong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay.

<i>Thứ nhất,</i> trên cơ sở lý thuyết về giới hạn quyền và bảo đảm QCN, QCD,luận án hệ thống và phân tích những lý luận pháp luật về giới hạn QCN, QCD, đưara các nguyên tắc, nội dung pháp luật, cơ chế giám sát và thực thi pháp luật, các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật về giới hạn QCN, QCD.

Trên cơ sở phân tích các chuẩn mực quốc tế trong các điều ước quốc tế toàncầu và trong các điều ước quốc tế khu vực, luận án tổng hợp cách thức, điều kiện giới hạn quyền và phân biệt giới hạn quyền và tạm đình chỉ quyền. Đe so sánh pháp luật một số quốc gia, luận án đã phân tích phương thức giới hạn ỌCN, QCD và cơ

<b><small>. 1_ Ặ 1 _ ? _ A Ạ 1 • Ạ 4- • 1 </small></b> <i><b><small>_ Ạ J _ Ạ 1 9 T T • Ặ 1 </small></b></i> <b><small>J • Á 1 J A J Ạ _ • f • nr Y. 4- f</small></b>

chê bao vệ quyên hiên định trong một sô bản Hiên pháp tiên bộ trên thê giới. Từ đó, luận án rút ra những giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam tiệmcận với các tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế.

<i>Thứhai,</i> luận án phân tích thực trạng quy định pháp luật Việt Nam và đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật về giới hạn QCN, QCD ở Việt Nam hiện nay; chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế của pháp luật Việt Nam hiện

hành và việc thực thi pháp luật về giới hạn QCN, QCD.

<i>Thứ ba,</i> luận án xây dựng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về giới hạn ỌCN, QCD phù hợp với điều kiện và định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN tại Việt Nam trên cơ sở các cam kết quốc tế cùa Việt Nam vàtham khảo đến các khuyến nghị của các tổ chức quốc tế, các quốc gia về việc thựchiện điều ước quốc tế. Ngồi ra, luận án cịn đề xuất một số giải pháp nhằm bảođảm việc thực thi pháp luật về giới hạn QCN, QCD trong thời gian tới.

<i>-về lỷ luận'.</i> Nhừng nghiên cứu lý thuyết của luận án làm phong phú tài liệu tham khảo trong nghiên cứu học thuật và góp phần xây dựng và hồn thiện cơ sở lý

luận khoa học về giới hạn quyền và pháp luật về giới hạn ỌCN, ỌCD ở Việt Nam,như đưa ra được khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc của pháp luật về giới hạn quyền,về điều kiện giới hạn quyền và về giám sát pháp luật, giám sát thực thi pháp luật về

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

giới hạn quyền để thấy pháp luật về giới hạn quyền liên quan đến việc thực hiện quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Luận án cung cấp những kiến thức lý luận và thực tiễn pháp luật quốc tế và một số quốc gia trên thế giới về giới hạnQCN, QCD làm cơ sở so sánh luật học tù’ đó hoàn thiện hệ thống lý luận về giới hạn quyền tại Việt Nam. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của luận án còn được sừ dụnglàm tài liệu giảng dạy trong các chuyên ngành đào tạo về pháp luật nói chung vàpháp luật về ỌCN, QCD nói riêng; xây dựng cơ sở khoa học cho các cơng trình tiếp theo nghiên cứu các nội dung cụ thể của pháp luật về giới hạn QCN, QCD.

<i>-về thực tiễn:</i> Những đề xuất hoàn thiện pháp luật là nguồn tư liệu thamkhảo cho các cơ quan hoạch định chính sách, cơ quan lập pháp, cơ quan hành phápkhi xây dựng và hoàn thiện pháp luật về giới hạn ỌCN, QCD nói riêng và pháp luậtvề QCN, ỌCD nói chung. Luận án kỳ vọng là tài liệu tham khảo hữu ích cho cơ quan nhà nước, người nghiên cứu trong việc đề xuất nội dung, cách thức giải thích Hiến pháp, luật và về cơ chế thực thi quyền hiến định, từ đó từng bước hiện thựchóa những giải pháp được Luận án đề xuất.

<b>7. Kết cấu cũa Luận án</b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dungluận án được kết cấu gồm 4 Chương:

<i>Chương r.</i> Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án.

<i>Chương 2\</i> Cơ sở lý luận về giới hạn quyền và pháp luật về giới hạn quyềncon người, quyền công dân.

<i>Chương 3:</i> Thực trạng pháp luật Việt Nam về giới hạn quyền con người, quyền công dân và thực tiễn thực thi.

<i>Chương4\</i> Quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật và đảm bảo thực thipháp luật về giới hạn quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam.

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>CHƯƠNG 1</b>

<b>TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu LIÊN QUAN ĐẾN ĐÈ TÀI LUẬN ÁN</b>

<b>1.1.Tình hình nghiên cứu </b><i><b>ở</b></i> <b>nước ngoàivềgiớihạnquyền</b>

Các học giả trên thế giới đã nghiên cứu rất sớm về quy định giới hạn QCNvới hàng trăm các cuốn sách chuyên khảo và bài báo khoa học trên các tạp chí uytín. Trong phần tổng quan và sự giới hạn khả năng ngôn ngữ, luận án đánh giá tổng

quan một số tài liệu tiêu biểu bằng tiếng Anh và được xuất bản những năm gần đây, hữu ích và có giá trị tham khảo cho việc xây dựng pháp luật, giải thích, áp dụngpháp luật về giới hạn QCN, QCD tại Việt Nam trong thời gian tới. Các cơng trinh ở nước ngồi mà luận án khảo sát cho đến thời điểm thực hiện đề tài, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập riêng về quy định giới hạn quyền trong pháp luật Việt Nam nói riêng hay pháp luật của quốc gia theo chính thể XHCN. Các tài liệu này cũng cho thấy tính trừu tượng và sự thiếu giải thích rõ ràng trong pháp luật quốc tế và pháp luật tại một số quốc gia có quy định về giới hạn quyền, nhưng được cân bằng

lại bởi việc trao quyền giải thích pháp luật cho Tòa án. Qua các tài liệu nghiên cứucho thấy phương pháp tương xứng mặc dù được đánh giá cao và áp dụng hiệu quả tại một số quốc gia, nhưng đây cũng là phương pháp được tranh luận với nhiều quan điếm khoa học ủng hộ và không ủng hộ tại chính các quốc gia áp dụng. Điềm chungtại các quốc gia áp dụng phương pháp tương xứng (cân xứng) đó là trao quyền giải thích pháp luật cho Tịa án hay có hệ thống cơ quan bảo hiến hiệu quả - cơ chế bảohiến độc lập mà Việt Nam đang tìm kiếm trong thời gian tới.

<i><b>1.1.1. Các cơng trình nghiêncứu nướcngồi về ỉý luận giói hạn quyền</b></i>

<i>1.1.1.1. Các cơng trình đềcập đếnquanđiểm vềgiới hạn quyền,phản loại </i>

<i>quyền(quyền tuyệtđổi, quyềntương đối)</i>

Các học giả nước ngoài đều đưa ra nhận định về một bản hiển pháp dân chủcần ghi nhận quyền tuyệt đối (dù hiếm), nhưng mỗi quốc gia có những lý giải khác nhau về quyền tuyệt đối và có quan điểm khác nhau về cách tiếp cận giới hạn

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

quyền. Bên cạnh đó, các cơng trình nghiên cứu cũng có những kiến giải khác nhauvề cách hiểu giới hạn quyền, cụ thể:

<i>- về khái niệm giới hạn quyền</i>

Trong cuốn sách <i>"Proportionality: Constitutional RightsandTheir Limitations</i>

(tạm dịch <i>Tínhtương xưng:Quyền hiến pháp và những hạn chế của chúng)</i> của Aharon Barak do Nhà xuất bản Đại học Cambridge xuất bản năm 2012. Đây là công trinh tồng quan về giới hạn quyền và là sách chuyên khảo về lịch sử phát triền của các học thuyết về giới hạn quyền và nguyên tắc tương xứng trên thế giới với nhữngphân tích cụ thể theo mơ hình ở một số quốc gia như úc, Canada, Israel, Ireland, Ấn Độ và Hòa Kỳ. Tác giả đưa ra khái niệm giới hạn quyền và cho rằng khơng có sự khác nhau về nghĩa của hai từ vi phạm quyền và giới hạn quyền đều là sự hạn chếquyền. Aharon Barak đã khảo sát pháp luật các quốc gia phương Tây và thấy thuật ngữ được các quốc gia này sử dụng khi đề cập đến giới hạn quyền là <i>"limitation </i>

Aharon Barak đưa ra cách hiểu rằng giới hạn quyền xảy ra bất cứ khi nào mà nhànước có hành động từ chối hoặc ngăn cản chủ thể quyền thực thi quyền của mình ởtrong phạm vi đầy đủ của nó. Tác giả có đưa ra thuật ngữ “giới hạn ngẫu nhiên”

(incidental limitations) khi đề cập đến một quyền hiến định được giới hạn với điều khoản riêng biệt

Webber, G trong cuốn sách <i>"The NegotiableConstituỉon:OntheLimitation</i>

<i>ofRighs”</i> (tạm dịch <i>Hiếnpháp thương lượng:vềcác giớihạncủaquyền)</i> do Nhà xuất bản Đại học Cambridge xuất bản năm 2009, đã làm rõ hơn cách hiêu trên của Aharon Barak. Webber, G có cách tiếp cận giới hạn quyền chính là xác định ranhgiới của quyền. Bởi ơng cho rằng các từ như “vi phạm” (infringement) hay “suygiảm” (impairment) hay ‘violation’ là đồng nghĩa với “limitation” (giới hạn) là tìmkiếm <i>ranhgiới của mộtquyền.</i> Theo đó, vi phạm quyền không thế được xác định một cách thỏa đáng cho đến khi và chỉ khi ranh giới của quyền đà được xác định.Nếu theo cách hiếu này thi các quyền là không tuyệt đối và chúng đối lập với cácyếu tố của một xã hội tự do và dân chủ. Tòa án sẽ gặp những thách thức khi được trao nhiệm xác định và giải thích sự khơng xác định các quyền hiến định.

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Cách tiếp cận về khía cạnh xác định phạm vi của quyền và tính sẵn có của quyền đế nhìn ra quyền bị giới hạn được Klein, E phân tích trong bài viết <i>"OnLimits and Restrictions of Human Rights:A Systematic Attempt”</i> (tạm dịch là <i>về</i>

<i>những giớihạn và hạnchế củaquyền con người: Một sự cố gắng cóhệthống)</i> được trình bày trong cuốn sách <i>“StrengtheningHuman Rights Protections in Geneva, </i>

<i>Israel,theWest Bank and Beyond ”</i> (pp. 10-39) do In J. David, Y. Ronen, Y. Shany, & J. Weiler biên tập, xuất bản năm 2021 tại Cambridge University Press. Tác giả cho rằng giới hạn quyền là sự giới hạn phạm vi của quyền đế xác định quyền nào bị giới hạn và mức độ giới hạn. Tác giả cũng cho rằng những giới hạn được biện minhtrong những điều kiện nhất định và cho phép nhà nước can thiệp vào các QCN để đạt được thừa nhận chung về mặt pháp lý; Nhà nước xác định phạm vi của quyềnnhằm tránh hoặc giải quyết các va chạm với quyền của người khác và đế bảo vệ hơnnữa phúc lợi chung của cộng đồng. Các giới hạn này được quy định rõ ràng trongchính các điều khoản về QCN. Tác giả nhận định QCN được hưởng thụ theo khảnăng, vì thế tính sẵn có tạo thành một giới hạn vĩnh viễn của quyền. Điều này đặt ra nghĩa vụ của nhà nước trong việc đảm bảo quyền.

<i>về sự lýgiải quyền tươngđối, quyền tuyệtđối</i>

Có học giả ủng hộ quyền cơ bản của con người là tuyệt đối như Koen Lenaerts (2019) với bài <i>"Limits on Limitations: The Essenceof Fundamental Rights in the EƯ”</i> đăng trên tạp chi German Law Journal. Tác giả cho rằng các quyền cơ bản theo cách ghi nhận quyền tại Điều 52(1) của Hiến chương châu Âu về cácquyền cơ bản năm 2012 là tuyệt đối, nghĩa là chúng không cần đưa ra để đánh giácân bằng. Khi một biện pháp giới hạn quyền được áp đặt thì nó đã làm mất đi bảnchất cùa quyền và tự động là không tương xứng. Bởi bản chất của quyền này đượcxác định là phạm vi tự do nơi mà sẽ được tự do thực hiện quyền - khơng bị canthiệp, và rằng khơng có sự can thiệp nào vào sự tự do mà được biện minh.

Nhưng một số học giả lại cho ràng ỌCN gồm có cả quyền tuyệt đối và quyềntương đối như Aharon Barak [123]. Tác giả cho rằng hầu hết các quyền hiến định được bảo vệ một phần, bởi quy định giới hạn quyền có thể được biện minh cho việc

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

bảo vệ toàn bộ nội dung của quyền. Các quyền này được gọi là quyền tương đối.Quyền tuyệt đối là quyền mà phạm vi của nó được bảo vệ đầy đủ trong hiến pháp,và khơng có giới hạn nào đặt ra để giảm đi mức độ thực thi quyền trên thực tế.Quyền tương đối là quyền mà việc bảo vệ không đầy đủ trong phạm vi của quyền,khi quyền bị giới hạn thì phạm vi thực hiện của quyền sẽ bị hẹp hơn với nội dungnguyên bản của quyền. Tác giả cho rằng các mệnh đề giới hạn quyền dù tổng quáthay cụ thề và quy định về nguyên tắc tương xứng (tỷ lệ) đều đã phản ảnh tính tương đối của quyền. Bài viết “Limitation <i>of humanrights in international law and theZimbabwean Constitution”</i> (tạm dịch <i>Giớihạnquyềnconngười trongphápluật </i>

<i>quốctế và Hiến phápZimbabwe)</i> cửa Innocent Maja đăng trên ZimbabweElectronic Law Journal năm 2017. Bài viết đã lập luận các QCN và quyền được ghinhận tại Hiến pháp Zimbabwe không phải là quyền tuyệt đối và khi rơi vào cáctrường hợp đủ điều kiện sẽ phải chịu những hạn chế hợp lý vì những vấn đề xã hộiquan trọng như trật tự công cộng, an ninh, sức khỏe và giá trị xã hội. Tác giả đưa racách giải thích họp lý theo Phần 86 Hiến pháp Zimbabwe, rằng các quyền có thể bịgiới hạn. Nhưng đế nhận định khả năng hưởng sự tuyệt đối cùa quyền là do Tòa án.

Nhưng có những nghiên cứu chỉ ra Hiến pháp tại một số quốc gia nhậnđịnh việc áp dụng một mệnh đề chung của giới hạn quyền có nghĩa các quyềnđều là tương đối, rằng mọi quyền cần phải được hạn chế theo các điều kiện cho trước, như: Alexey trong cuốn sách<i> “A Theory of ConstitutionalRights'’ (tạm </i>

<i>dịchlà Lýthuyết về các Quyền Hiến định) </i>do Nhà xuất bản Đại học Oxford xuấtbản năm 2002, cho rằng do các quyền hiến định khơng mang tính tuyệt đối;trong bài <i>viết "Balancing Rights inDemocracy: The Problems with Limitations</i>

<i>and Overrides of Rights under theVictorianCharterof Human Rights and Responsibilities Act 2006”</i> của Julie Debeljak đăng trên Melbourne Univeristy

Law Review số 32 năm 2008. Tác giả phân tích theo Hiến chương thì các quyền làtương đối bởi chúng cần được cân bằng với các quyền được bảo vệ, các giá trị không được bảo vệ khác, và cả nhu cầu chung; quan điểm về hầu hết các quyền là tương đối cũng được ủng hộ bởi Matthias Klatt và Moritz Meister tại cuốn sách

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>“The Constitutional Structure of Proportionality</i> ” (tạm dịch <i>cấutrúc hiến phảp</i>

<i>của nguyên tắc tương xứng),</i> xuất bản năm 2012 bởi Nxb Đại học Oxford. MatthiasKlatt và Moritz Meister cũng có nhận xét rằng hầu hết các quyền là tương đối và rấtít quyền tuyệt đối. Các tác giả cho rằng quyền tuyệt đối là nhũng quyền mà không cómệnh đề giới hạn. Đây cũng là cách quy định quyền của Hoa Kỳ khi có nhiềuquyền khơng quy định rõ ràng về vấn đề giới hạn quyền [160, tr. 19]. Và điều nàysẽ tạo ra sự thuận lợi cho Tịa án khi xem xét một quyền có phải là tuyệt đối hay không; tương tự các tác giả Innocent Maja [181]; Julie Debeljak [153] hay AdemKassie Abebe trong bài <i>“LimitingLimitations ofHuman Rights under the FDRE and RegionalConstitutions ” </i>(tạm dịch <i>Giới hạn các giới hạn quyền con người</i>

<i>trongHiến pháp Cơng hịa dân chủLiên bang Ethiopia và cácHiến pháp khu vực) </i>

trong cuốn Ethiopian Constitutional Law Series, năm 2011, đánh giá rằng với cách quy định tại Mục 36 Hiến pháp Nam phi được hiểu rằng khơng có quyền nào trong hiến pháp là tuyệt đối.

<i>-Phân biệt giớihạn quyền và tạm đình chỉ quyền</i>

Viktor Mavi trong bài <i>viết “Limitationsof and Derogationsfrom Human Rights in International Human Rights Instruments ” (tạm</i> dịch <i>“Các giới hạn và tạm đình chỉquyền con người trong các công cụ nhãn quyền quốc tế”) </i>đăng tại Tạp chíActa Juridica Hungarica số 38 năm 1997 cho rằng các bản hiến pháp hiện đại khơngcó quyền coi thường về sự khác biệt của hai quy định giới hạn quyền và tạm đình chỉquyền, bởi nó khơng chỉ là nhừng tuyên bố về lý tưởng tốt đẹp trong các cơng cụ nhân quyền quốc tế mà cịn chứa đựng những nghĩa vụ có thể thi hành. Viktor cho rằng có sự khác biệt giữa hai khái niệm này, mặc dù trên thực tế tạm đình chỉ hay giới hạn quyền dường như có thế dẫn đến cùng một kết quả là giới hạn việc bảo vệquyền trên thực tế. Khái niệm tạm đình chỉ quyền theo quan điểm của luật quốc tếngụ ý rằng ngồi một số quyền có tầm quan trọng thi trong các tình huống đặc biệtnhư các cuộc khủng hoảng thi quốc gia, tình trạng khẩn cấp (TTKC) có thể đình chỉcác quyền đã được ghi nhận trong thời gian tạm thời. Mục tiêu cùa tạm đình chỉquyền là để bảo vệ lợi ích chung, bảo vệ thề chế nhà nước khi có mối đe dọa

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

nghiêm trọng đối với quốc gia, nhưng sẽ chịu sự giám sát cùa một tổ chức quốc tế và các biện pháp áp dụng phải đảm bảo yêu cầu ngặt nghèo của hoàn cảnh.

Quan điếm này cũng được Amrei Muller thừa nhận trong bài “Limitations <i>toandDerogations fromEconomic, Social and Cultural Rights"</i> (tạm dịch là <i>Cácgiới</i>

<i>hạn và tạm đìnhchỉ quyền kinh tế, xã hội và vănhóa)</i> đàng trên Human Rights LawReview năm 2009. Rằng tạm đình chỉ quyền là việc loại bỏ hoàn toàn hoặc mộtphần quyền khỏi các nghĩa vụ quốc tế trong trường hợp khẩn cấp đe dọa đến sự

sống còn của quốc gia. Amrei Muller [126] cho rằng tạm đình chỉ quyền có sự khác biệt với giới hạn quyền về đặc điểm và phạm vi, thời hạn cũng như là những điềukiện cần thiết để biện minh cho mỗi trường hợp. Nhưng chúng cũng có những điểm giống nhau về lý do đưa ra để áp dụng như “an ninh quốc gia”.

Cũng có tác giả đặt vấn đề rằng mệnh đề giới hạn quyền có thể được sử dụngthay thế cho tạm đình chỉ quyền hay khơng? đó là ABDI Jibril Ali đưa ra quan điềm trong bài viết <i>“Derogation from constitutional rightsand its implicationundertheAfrican CharteronHuman and Peoples' Rights"</i> (tạm dich <i>Tạm đình chỉ quyền </i>

<i>hiến định và việc thực hiện nỏ theo quyđịnh của Hiến chương Châu phi về quyềncon người và quyền các dântộc' đăng </i>tại Law Democracy & Development số 17năm 2013. Tác giả cho rằng giới hạn quyền khác với tạm đình chỉ quyền. Các quốc gia phải xác định các giới hạn theo luật, trong khi đó để tạm đình chỉ quyền thì quốc gia chỉ cần tuyên bố TTKC. Tác giả nhận định việc vắng mặt điều khoản tạm đìnhchỉ quyền như cách ICESCR, ACHPR ghi nhận thì khơng nhất thiết phải tạm đình chỉquyền vi tạm đình chỉ quyền cũng khơng giúp cho các quốc gia đối phó với TTKC. Bởi tại châu Phi, nếu ghi nhận điều khoản tạm đình chỉ quyền có khả năng bị lạm dụng để trốn tránh nghĩa vụ của quốc gia. Một số quốc gia tại châu Phi như Kenya cho phép giới hạn quyền trong TTKC thay vì phải tạm đình chỉ các quyền đó.

Câu hỏi trên cũng được nhiều học giả thảo luận trong bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid - 19, khi một số quốc gia không tuyên bố TTKC để tạm đinh chỉ quyền nhưng vẫn áp dụng một số biện pháp nhằm giới hạn quyền. Hầu hết các cơng trìnhđều có sự phân biệt rõ ràng giữa giới hạn quyền trong điều kiện thông thường và việc

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

giới hạn quyền được hiểu là tạm đình chỉ quyền trong TTKC. Bài viết <i>“Covid-19 </i>

<i>pandemic and derogation to human rights”</i> (tạm dịch: <i>Dịchbệnh Covid-Ỉ9 và tạm</i>

<i>đình chỉquyền con người) của</i> Audrey Lebret đăng trên Tạp chí Luật và Khoa họcsinh học của Đại học Oxford, số 7 năm 2020. Tác giả cho rằng cuộc khủng hoảng Covid-19 gây ra không phải là thời điểm bình thường để áp dụng việc giới hạn quyềnnhư các điệu kiện được ghi nhận tại ECHR. Và theo cách hiểu của ủy ban châu Phi

suy luận khi ACHPR khơng có quy định điều khoản tạm đinh chỉ quyền thì quốc giakhơng thể thực hiện được việc tạm đình chỉ. Tác giả cho rằng việc tạm đình chỉ quyềntrong TTKC khơng nên hiểu đó là sự thay thế cho việc giới hạn quyền trong bối cảnh này. Nhưng bài viết <i>“Covỉd-19: Testing the Limits of Human Rights”</i> (tạm dịch:

<i>Covid-Ỉ9:phép thửcủagiới hạnquyền con người)</i> của Alessandra Spadaro đăng trên European Journal of Risk Regulation, số 11(2) năm 2020 đã phân tích các điều kiệntheo quy định pháp luật quốc tế mà các quốc gia có hai cách đề can thiệp hợp pháp vào QCN là giới hạn quyền và tạm đình chỉ quyền. Tác giả nhận định các quốc gia cóthề sử dụng họp pháp một trong hai công cụ để can thiệp, nhung để tránh phải tuân thủ các nghĩa vụ và sự giám sát cúa cộng đồng quốc tế khi tuyên bố TTKC nhằm tạmđình chỉ quyền, thì các quốc gia nên lựa chọn cách đon giản hơn là giới hạn QCN vìlý do sức khỏe cộng đồng - lý do cần thiết để giới hạn quyền thay vì phải tuyên bố TTKC về dịch bệnh.

<i>1.1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu vềcách thức bảo vệ quyền trướccác quyđịnh giới hạn quyền</i>

Các nghiên cứu về giới hạn QCN tại nước ngoài tập trung nhiều vào việc xây dựng nguyên tắc tương xứng (còn gọi là phương pháp tương xửng) để tạo ra một“công thức pháp lý” chung cho các quốc gia khi đánh giá tính hợp hiến, hợp lý của quy định giới hạn ỌCN trong văn kiện quốc tể và hiến pháp quốc gia. Nhưng cũngcó những cơng trình lại cho rằng thay vì tập trung vào tính tương xứng, các QCNliệu có chống lại các lợi ích cơng cộng hay khơng? Giải quyết được vấn đề này thicác Tòa án nên tập trung vào bản chất của tranh chấp.

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>-Các học giả ủnghộ về việc áp dụng nguyên tắc tương xứng, nguyên tắccânhằng</i>

Việc áp dụng nguyên tắc cân bằng, tương xứng để làm rõ điều khoản giớihạn quyền vốn rất mơ hồ được nhiều học giả trên thế giới ủng hộ như Robert Alexy

[165], Webber.G [173], Grant Huscroft, Bradley w. Miller [151], ... Các tác phẩm tiêu biểu khi đề cập đến việc áp dụng nguyên tắc tương xứng và cân bằng trong việc

làm rõ quy định giới hạn quyền có thể kể đến như:

Người đề cao tính tương xứng khi đánh giá điều khoản giới hạn quyền, sớmnhất phải kể đến Robert Alexy. Vào năm 2002, Alexy với tác phẩm 44J <i>Theoỉy of </i>

<i>Constitutional Rights” (tạmdịchlàLỷthuyếtvềQuyền Hiếnpháp)</i> do Nhà xuất bảnĐại học Oxford xuất bản, đã đưa ra lập luận rằng việc cân xứng là khơng thể tránhkhịi, vì khơng có cách hợp lý nào khác mà lý do của sự giới hạn có thể được đưa raliên quan đến quyền hiến định. Sau đó, Alexy viết tiếp bài 44<i>ConstitutionalRights and Proportionality”</i> (tạm dịch là <i>Quyềnhiếnđịnhvàtính căn xứng) </i>đăng trênJournal for Constitutional Theory and Philosophy of Law số 22 năm 2014 khi lập

luận về sự cần thiết phải tạo ra sự kết nối giữa quyền hiến định và tính tương xứng. Alexy cho rằng để tối ưư hóa khả năng thực tế về tính pháp lý của quyền hiến địnhthì bên cạnh nguyên tắc tương xứng với ba nguyên tắc phụ đã được công nhận quốctế như nguyên tắc sự phù họp, sự cần thiết và sự tương xứng theo nghĩa hẹp, theo nghĩa này có thế coi nguyên tắc tương xứng như là “luật cân bàng” (law of balancing). Theo đó, nguyên tắc tương xứng theo nghĩa hẹp cỏ mối quan hệ nhiều hơn với khả năng tối ưu hóa quy định pháp luật. Luật cân bằng được nhìn thấy trong quá trình xem xét hiến pháp.

Đe cũng cố học thuyết tương xứng và cụ thể ý tưởng trên của Alexy thìAharon Barak [123] đà đưa ra bài kiểm tra về tính tương xứng. Aharon Barak khámphá ra bốn yếu tố để kiểm tra tính tương xứng của quy định giới hạn. Ông cho rằng mọi quy định giới hạn quyền đều là vi hiển trừ khi nó tương xứng. Chỉ khi điều khoản hạn chế quyền hiến định tương xứng - nghĩa là nó đáp ứng tất cả các yêu cầucủa mệnh đề giới hạn thì mới được coi là có giá trị. Khi đó quyền hiến định cùng

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

với quy định giới hạn quyền khơng có sự xung đột (tồn tại một cách hịa bình peacefully co-exist) [123, tr. 102]. Khi quy định giới hạn khơng đảm bảo tính tương xứng thì bị coi là khơng họp lệ, khi đó quyền đã bi vi phạm. Tác giả cũng cho rằng khi xác định giới hạn quyền đó là ngẫu nhiên thi khơng cần sừ dụng bài kiếm tra về tính tương xứng [123, tr. 105].

-Trong cuốn sách “<i>Proportionalityand the Rule of Law: Rights, Justification, Reasoning” </i>(tạm dịch <i>Tương xứng và Pháp quyền: Quyền, Sựbiện mình,lý lẽ) của </i>

các tác giả Grant Huscroft, Bradley w. Miller và Gregoire Webber xuất bản năm2014 bởi Nhà xuất bản Đại học Cambridge, các học giả đã có sự phân tích đa chiều về mối quan hệ giữa học thuyết cân xứng và xây dựng Nhà nước pháp quyền. Cuốn

sách cũng đã lý giải được học thuyết tương xứng được chấp nhận bởi Tòa án của một số quốc gia Châu Âu, Vương quốc Anh, New Zealand, Israel, Nam Phi và HoaKỳ, cũng như hệ thống các quy định dựa trên ECHR. Cuốn sách cũng đưa ra nhữngtranh luận về giá trị của sự tương xứng, bản chất của các quyền, thực tiễn xét xử,

lập luận đạo đức và pháp lý.

Viktor Mavi [172] úng hộ về việc kiểm tra tính tương xứng quy định giới hạn quyền. Nhưng nó khơng phải là yếu tố duy nhất, mà kết hợp với các yếu tổ đếxác định quy định giới hạn quyền cần phải trải qua bài kiểm tra gồm 3 bước giám

sát đế xác định cơ sở của việc giới hạn là có “theo quy định cùa pháp luật” hoặc “được pháp luật quy định”; liệu giới hạn có nhằm mục đích chính đáng hay khơng. Q trình này được thực hiện bởi Tòa án; và liệu giới hạn có cần thiết trong mộtxã hội dân chủ (necessary in a democratic society). Điều này được hiểu là một quy định giới hạn quyền phải luôn tương xứng với “nhu cầu bức thiết của xã hội” và tương xứng với mục tiêu hợp pháp. Amrei Muller [126] cũng thừa nhận nhu cầu của việc áp dụng nguyên tắc tương xứng khi xác định giới hạn hay đình chi đều cần phải theo đuổi mục tiêu hợp lý, cần thiết. Và là biện pháp bảo đảm rằng quốc gia không được lơ là các nghĩa vụ của mình. Đồng thời, Amrei Muller cũng nhậnthấy những khó khăn cho việc áp dụng.

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Sự hồi nghi về tính áp dụng của phương pháp tương xứng được nhiều họcgiả đưa ra phép thử chứng minh ràng phương pháp này không phù họp. Phản biện cho quan điểm này, Matthias Klatt và Moritz Meister [160] cho rằng phép thử của phương pháp là khơng thuyết phục. Các học giả lấy ví dụ từ án lệ của Tòa án nhân quyền Châu Âu (ECtHR), Tịa án Cơng lý châu Âu và các Tòa án hiến pháp khác nhau để chứng minh cho lập luận và chứng minh sự phù hợp của phương pháp tương xứng trong các trường hợp cụ thể. Các tác giả đánh giá phương pháp tương xứng và

cân bằng là những phương tiện tinh vi nhất đế giải quyết sự va chạm phức tạp giữaỌCN với nguyên tắc cạnh tranh, mang tính khách quan và chính trực mà khơng có mơ hình nào khác để đánh giá việc xem xét tư pháp tốt hơn. Các tác giả cố gắng nghiên cứu “công thức pháp lý” chung để đánh giá tính hợp hiến của quy định giới hạn quyền; và nhận xét phương pháp tương xứng vừa gây tranh cãi vừa được áp dụng phố biến và có thể được coi là “yếu tố chung” của các bản hiến pháp trên thế giới.

Quan điểm này cũng được ủng hộ bởi Kosta Vasiliki trong bài viết <i>“ThePrinciple of Proportionality in EULaw: An Interest-basedTaxonomy”</i> (tạm dichNguyên tắc tính tương xứng trong luật EƯ: dựa trên lợi ích phân loại) và Amrei

Muller [126]. Kosta Vasiliki [183] đề cập nguyên tắc tương xứng là một nguyên tắc hiến pháp được sử dụng đế xem xét bất kì hành động nào của Liên minh châu Âu, nhưng vì khơng được quy định rõ ràng trong Luật của Châu Âu nên cũng sẽ gặpkhó khăn khi đánh giá tống thế vai trò của nguyên tắc này trong bối cảnh hiện nay. Nhưng có thế coi nó là cơng cụ phương pháp luận trong rà sốt tư pháp đế ràngbuộc cơ quan cơng quyền. K. Vasiliki [183] định nghĩa nguyên tắc tương xứng làmột công cụ đánh giá tính họp pháp của việc thực hiện quyền lực tại nơi mà mục đích chính đáng dược theo đuối nhưng một lợi ích hợp pháp khác xứng đáng đượcbảo vệ (thường là quyền) bị vi phạm. Khi đó tương xứng u cầu các lợi ích xung đột cần được “cân bằng”. Tác giả phân tích và đưa ra 03 bước để thử nghiệm tínhtương xứng trong luật của Châu Âu đế chỉ ra rằng sự can thiệp với quyền hoặc lợiích được bảo vệ được chứng minh dựa trên việc theo đi mục đích chính đáng(tương xứng theo cảm nhận) (hay còn được gọi là giai đoạn cân bàng).

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>-Các bài vìêttheo hướng hồinghi việc ápdụng nguyêntăc tương xứng trongviệc đảnh giá tínhhợphiếncủaquy định giới hạn quyền</i>

Với nhận thức rằng do có quyền tuyệt <i>đối</i> nên các quyền không phải là đốitượng phải cân bằng trong bất kỳ hồn cảnh nào. Vì vậy, bảo vệ các quyền không thể áp dụng phương pháp cân bằng, bởi việc áp dụng sẽ giảm đi bản chất vốn có của quyền. Đây là quan điếm được Matthias Klatt và Moritz Meister [160] ủng hộ. Cáctác giả tỏ ra nghi ngờ về việc Tòa án áp dụng nguyên tắc tương xứng khi giải quyết các vụ việc liên quan đến ỌCN, và gợi ý về việc các Tòa án nên tập trung vào vấn đề đạo đức thực sự của tranh chấp hay dựa vào bản chất của quyền để xác định hành vi đúng hay sai. Quan điềm này có nhiều tương đồng với Koen Lenaerts trong bàiviết<i> "Limits on Limitations:TheEssence ofFundamental Rights in the EƯ”</i> đăngtại German Law Journal số 20 năm 2019. Koen Lenaerts [155] đưa ra lập luận rằng cách ghi nhận quyền tại Điều 52(1) của Hiến chương châu Âu về các quyền cơ bảnnăm 2012 thi các quyền cơ bản này là tuyệt đối nghĩa là chúng không cần đưa ra đế đánh giá cân bằng. Khi một biện pháp hạn chế quyền được áp đặt thì nó đã làm mất đi bản chất của quyền và tự động là không tương xứng. Vì vậy Tịa án Châu Âu và các quốc gia cần áp dụng “bài kiểm tra về sự tôn trọng bản chất” của quyền trước khi tiến hành đánh giá tính tương xứng của biện pháp hạn chế quyền.

Sự nghi ngờ này được s. Tsakyrakis làm rõ trong bài viết <i>"Proportionality: An assault on human rights?" </i>(tạm dịch <i>Tỷ lệ: Mộtsự tấncơngvào Nhân quyền?)</i>

đăng trên Tạp chí Quốc tế về Luật Hiến pháp số 3 năm 2009. Tác giả nhận xét về việc các quốc gia bên ngoài Mỹ như một số quốc gia châu Âu, Canada, Ần Độ, Nam Phiđang viện dẫn “cân bằng” như là nguyên tắc tương xứng và là cách thức phù hợp để giải quyết các vấn đề liên quan đến QCN, và ở nhiều quốc gia, nguyên tắc tương xứng được ngầm hiếu là một nguyên tắc cơ bản của hiến pháp. Nhưng chính nguyên tắc này cũng đang bị phê bỉnh ngay trên chính nơi phổ biến ngun tắc này ra tồn cầu - Mỹ, bởi nó dễ bị ảnh hưởng bởi ý chỉ chủ quan của người ra quyết định (thấmphán) thể hiện qua lập luận vận dụng [169]. Nguyên tắc tương xứng chi cố gắng điều tra xem điều đó (giới hạn quyền) có phù họp, đầy đủ mà khơng trả lời cho câu hởi

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

đúng hay sai trong một vụ án vê QCN. Tsakyrakis còn nhân mạnh răng “dường nhưsẽ là một sự đả kích thực sự đối với chính khái niệm nhân quyền nếu việc xét xử dựa trên nguyên tắc tương xứng” [169].

Một số học giả nước ngồi khơng phủ nhận tồn bộ học thuyết tương xứng, nhưng nó sẽ khơng phù họp để áp dụng đối với một số quyền cụ thể. Như RichardMoon trong bài <i>“Limits on Constitutional Rights: TheMarginal Role of</i>

<i>Proportionality Analysis "</i> (tạm dịch<i> Giớihạn cácquyền hiếnđịnh: Vai trò bênlề củaphươngpháp phântích tương xứng). </i>Tác giả cho rằng với một số quyền như quyền tựdo ngôn luận, quyền tự do tôn giáo, sẽ rất khiên cưỡng khi áp dụng các bước kiểmtra của Tòa: (1) hoạt động hạn chế quyền có nằm trong phạm vi quyền khơng; (2) sự hạn chế có họp lý khơng (điều này buộc Tịa án phải cân bằng lợi ích riêng biệt đểưu tiên cho lợi ích hay giá trị cao hơn đã được quy định trong luật đề quyết định).

Bên cạnh đó, tác giả Juan Cianciardo [182] cho rằng nguyên tắc tương xứngđặt ra sự “cân bằng giữa chi phí và lợi ích” (balance between the costs and thebenefits). Việc áp dụng nguyên tắc này khơng đủ để đảm bảo tính tối cao của QCN trong một số trường hợp. Bởi nếu coi nguyên tắc tương xứng chỉ là sự cân bằng giữa “sức nặng” (weight) cũa quyền và những lý do mà cơ quan lập pháp đưa ra để giới hạn quyền thì sẽ làm mất đi đặc tính hàng rào khơng thể vượt qua của Nhànước, và bởi quyền cá nhân không thể chiến thắng trước quyền của số đông.

<i>-Các nghiêncứuvề cơ chế bảo vệ quyền trước quy định giớihạn quyền</i>

Aharon Barak [123, tr.99] lại đề cao vai trò của Tòa án và coi Tòa án là những người bảo vệ cuối cùng của các quyền hiến định và giảm nhẹ sự khác biệt giữa các quốc gia về quy định pháp luật giới hạn quyền. Các học giả nước ngoài như Viktor Mavi [172] Amrei Muller [126], Kosta Vasiliki [183]... cũng đều đề cao vai trò của độc lập tư pháp và Tòa án trong việc bảo vệ QCN, QCD trước các quy định giới hạn quyền. Nhưng Osiatynski. w trong cuốn sách<i> “HumanRightsand their Limits ”</i> (tạm <i>dịch Quyền con ngườivà giớihạn của chủng) do</i> Nhà xuấtbản Đại học Cambridge xuất bản năm 2009 lại cho rằng: nhân quyền vẫn là một lýtưởng hơn là một chuẩn mực. Đe bảo vệ các quyền đòi hỏi nhiều hơn việc ghi

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

nhận trong các văn kiện quốc tế hay pháp luật quốc gia hay là có một cơ quan tưpháp độc lập. Mà nó phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính của một hệ thống chính trị, vào điều kiện xã hội, niềm tin về hệ thống chính trị. Và QCN được bảo vệ tốt nhấttrong hệ thống chính trị dựa trên nguyên tắc tam quyền phân lập, có sự kiểm tra, cân bằng giữa các nhánh quyền nhằm ngăn chặn sự tập trung quyền lực chính trị [163]. Khơng có phân quyền thì quyền của cá nhân và thiểu số không được bảo vệ hiệu quả. Tác giả cũng cho rằng khi các quyền hợp pháp (được ghi nhận trong các văn bản pháp lý) sẽ mang lại sự bảo vệ hiệu quả cho mỗi cá nhân mà khơng cầnphải biện minh nhiều [163].

<i><b>1.1.2. Các cơng trình nghiêncứu liênquan đến thựctrạngquy địnhphápluậtvề giới hạn quyềncon người,quyền công dân</b></i>

<i>1.1.2.1.Các cơng trình nghiên cứuvề cách thức quy định điềukhoảngiới</i>

Các học giả đà khảo sát pháp luật quốc tế và pháp luật các quốc gia đế chỉ racách thức ghi nhận giới hạn QCN trong các văn kiện quốc tế và hiển pháp một sốnước theo hai cách chủ yếu là [173]: (1) quy định một điều khoản chung về điềukiện giới hạn quyền; (2) và quy định điều kiện riêng cho mỗi quyền về điều kiệngiới hạn. Mỗi học giả đã có cách lý giải cụ thể riêng. Webber. G [173] qua khảo cứuUDHR, ECHR, Hiến chương về quyền và tự do của Canada, Tuyên ngôn về nhânquyền của Nam phi, Đạo luật nhân quyền của Anh hay Tuyên ngôn nhân quyền của New Zealand, đã đánh giá đây là cách thức giới hạn quyền được sử dụng trong cácvăn bản pháp luật này. Julie Debeljak [153] cũng có cùng quan điểm trên. Mặc dùJulie Debeljak đã đưa ra cách gọi khác với Webber. G nhưng đều chỉ về 2 cách thứcgiới hạn quyền trên: một điều khoản giới hạn chung cho tất cả các quyền như tại Canada, Nam Phi, New Zealand được gọi là <i>hạn chế hên ngồi -</i> externally limited; cịn giới hạn quyền trong chính điều khoản ghi nhận quyền được gọi là <i>hạn chế nội</i>

<i>bộ</i> - internally limited đây là cách mà ICCPR, ECHR sử dụng.

Ngồi ra, Julie.D [153] cịn phân tích thêm ba cách thức đế giới hạn quyềntheo Hiến chương Victoria, đó là: (1) quy định phạm vi cụ thể độ rộng cùa quyền để

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

các chủ thể có thể hoạt động như quyền không bị cưỡng ép lao động, quyền tự do và an ninh cá nhân; (2) điều khoản ghi đè theo Phần 33 Hiến chương cho phép hoạtđộng vượt quyền. Nghị viện có quyền vượt qua các quy định để ban hành luật khiđưa ra các biện pháp bảo vệ trong các trường hợp ngoại lệ như có mối đe dọa với an ninh quốc gia hoặc TTKC đe dọa đến sự an toàn, an ninh và phúc lợi của người dân;

(3) trường hợp<i> tạmtạmđìnhchỉ quyền theo quy </i>định tại Điều 4 ICCPR. Hiếnchương cho phép đình chỉ hoạt động của các quyền liên quan đến luật áp dụng trongthời hạn gia hạn là 5 năm.

Trong tác phấm của mình Adem Kassie Abebe [122] đà có những nhận địnhvề cách thức giới hạn quyền của một số quốc gia khu vực châu Phi. Tác giả cũng đánh giá ưu và nhược điểm của việc chọn một trong hai cách thức giới hạn quyền và đưa ra giải pháp lựa chọn cho các quốc gia châu Phi khi chỉ có điều khoản giới hạn nội bộ, thì sẽ áp dụng theo cách mà ủy ban Châu Phi đã sử dụng Điều 27(2) ACHPR như là một điều khoản giới hạn chung trong việc xác định căn cứ chínhđáng để giới hạn quyền.

<i>1.1.2.2. Cácnghiên cứu vềđiều kiện giới hạn quyền trong phápluật quốc tế và pháp luậtmột số quốcgìa</i>

Các tranh luận về điều khoản giới hạn quyền trong các văn kiện nhânquyền quốc tế hay pháp luật quốc gia chủ yếu tập trung làm rõ nội hàm của điều kiện giới hạn quyền được giải thích và áp dụng trên thực tế như thế nào, đó là:

(1) văn bản luật được quy định điều khoản giới hạn quyền; và (2) lý do chínhđáng để giới hạn quyền.

<i>-về loại văn bán pháp luật quy định điều khoản giới hạnquyền</i>

Các học giả nước ngồi có sự khác nhau trong quan điểm về loại văn bản pháp luật được quy định điều khoản giới hạn quyền chỉ có Hiến pháp, văn bản tương đương với Hiến pháp, và văn bản luật/đạo luật hay bao gồm Hiến pháp và tấtcả các loại văn bản pháp luật dưới Hiến pháp.

Webber. G [173] lại cho rằng, các quyền đang bị vi phạm, bởi pháp luật đang lảng tránh khi giải quyết câu hỏi chính trị - đạo đức. Vì các quyền chưa được quy

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

định hồn thiện có thề được đàm phán lại bởi văn bản luật có cấp độ ngang với Hiếnpháp. Ông cho rằng điều khoản giới hạn quyền trong ƯDHR và ECHR đã phát triểncách hiểu mới về mối quan hệ giữa quyền và pháp <i>luật. Các cơ quan lậppháp đóng</i>

<i>vai trịchủ chốt</i> để xác định các quyền hiến định và điều khoản giới hạn quyền nàytrong pháp luật quốc gia [173].

Nhưng Aharon Barak [123] từ nghiên cứu quy định trong ƯDHR, ECHR và Hiến pháp một số quốc gia như Canada, Cộng hòa Liên bang Đức, Israel... lại mở rộng về hình thức văn bản được quy định điều khoản giới hạn quyền. Ông cho rằng trong một bản hiến pháp dân chủ thì quyền hiến định bị giới hạn khi được sự chophép bởi luật (law). Nếu khơng tìm được thấm quyền này, mọi sự giới hạn là vi hiến. Bất kỳ điều khoản giới hạn nào đối với một quyền đều phải được “quy địnhbởi luật” được coi như là nguyên tắc hợp pháp. Vì thế nó địi hỏi sự ủy quyền họp pháp đề giới hạn quyền hiến định. Tác giả đưa ra ba yêu cầu về tính hợp pháp của văn bản quy định điều khoản giới hạn quyền, đồng thời các văn bản này phải nằm trong cấu trúc phân cấp của hệ thống văn bản pháp luật của quốc gia, bất kể “khoảng cách” cùa nó so với hiến pháp khi mà tìm thấy sự ủy quyền trong đó.

Quan điếm này có sự tương đồng với Alexey [165] khi nhận định các quyđịnh trong UDHR, ECHR hay Luật cơ bản tại Đức, Hiến pháp Anh do các quyềnhiến định không mang tính tuyệt đối. Các quyền cơ bản là các nguyên tắc quantrọng nhất mà không phải là quy tắc. Do đó, lời vàn quy định về quyền khơng đưara một mệnh lệnh rồ ràng, bởi chúng hàm ý một chuẩn mực lý tưởng. Nên nhà nướccần dùng quy phạm dưới hiến pháp để đặt ra một giới hạn cho việc thực hiện quyền.Vì vậy, các nguyên tắc này cần phải được áp dụng bằng phương pháp cân bằng để

làm rõ những hàm ý này.

Việc mở rộng loại văn bản quy định điều khoản giới hạn quyền được RichardClayton và Hugh Tomlinson trong cuốn sách <i>"The Law ofHumanRights"</i> do Nhà xuất bản Đại học Oxford in năm 2009 giải thích khái niệm pháp luật/luật giới hạnquyền từ đó liệt kê vàn bản được giới hạn quyền [164]. Từ thực tiễn giải quyết các vụ án về nhân quyền ở Anh, và nhừng tác động của Đạo luật Nhân quyền năm 1998

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

trong các lĩnh vực dân sự và hình sự, các tác giả mờ rộng loại văn bản giới hạnquyền không chỉ các đạo luật mà còn bao gồm: luật của Cộng đồng châu Âu, các quy phạm phi đạo luật, thông luật, và các quy phạm khác do cơ quan nhà nuớc đặt ra [164]. Bên cạnh đó, các tác giả đưa ra các yêu cầu của một quy phạm được coi là “law” tù’ các bản án của Tòa án Nhân quyền châu Âu như: có căn cứ tù’ pháp luật quốc nội; có thể tiếp cận được; và được thề hiện rõ ràng để có thể dự đốn được.

Nhưng Adem Kassie Abebe [122] khi phân tích quy định trong Hiến phápcủa một số quốc gia tại châu Phi đã đưa ra tiêu chí của một văn bản luật được quyđịnh điều khoản giới hạn quyền để xác định tính hợp lý và chính đáng của Đạo luật này. Adem xét rằng việc sử dụng cụm từ “theo quy định của luật” hay “theo luật định” là trao việc giới hạn cụ thể cho luật pháp chứ khơng phải tịa án xác định có thuộc trường hợp để giới hạn quyền hay không? Tác giả đề xuất rằng giải pháp hợplý nhất là đặt ra tiêu chuẩn chung mà các biện pháp hạn chế quyền nào cũng phải tuân thủ, đó là đối xử ngang bằng, khơng tùy tiện, xác thực/có thể dự đốn, đượcqưy định trước.

<i>- Lỷ do chỉnh đáng đê giới hạn quyền con người, quyềncông dân</i>

Webber. G [173] đã khảo sát và đưa ra hai cách nêu lý do mà pháp luật quốc tế và pháp luật một số nước viện dẫn trong điều khoản giới hạn quyền là: (1) liệt kêcác lí do mà quyền có thể bị giới hạn như vấn đề về sức khỏe cộng đồng, đạo đức,tội phạm, ngăn cản tội phạm, bảo vệ quyền và tự do cá nhân của người khác...; (2)để một quy định mở <i>“xã hội tựdo dânchủ”</i> (free and democratic society) mà khơngcó sự chỉ rõ thêm. Quan điểm này có điểm tương đồng với Julie Debeljak [153] khinghiên cứu về Hiến Chương Victoria 2006 (Canada) về lý do giới hạn quyền phảiđược quy định trong luật và cần thiết trong một xã hội dân chủ. Julie.D cũng đưa ra đánh giá rằng việc các văn kiện nhân quyền quốc tế toàn cầu hay cấp khu vực, Hiến pháp tại một số quốc gia (đa số) đều bỏ ngỏ công cụ quy định cụ thể các biện pháp giới hạn quyền và sử dụng các cụm từ chung chung như là: “theo luật định” hay “theo quy định của pháp luật”. Điều này sể mở rộng hướng nghiên cứu cho các học giả đưa ra những kiến giải khác nhau và có những khuyến nghị phù hợp.

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Amrei Muller [126] khi nghiên cứu các quy định trong ICESCR có nhận định cơ sở lý luận của giới hạn quyền gồm 2 nội dung: (1) các quyền hiếm khi là tuyệt đối hoặc vô điều kiện, hầu hết các quyền con người phản ảnh sự cân bằng giữa

lợi ích cá nhân và cộng đồng (nhà nước). Các lý do đưa ra để giới hạn có thể kháiqt là “lợi ích công cộng” (public interests); (2) mệnh đề giới hạn phản ánh sự cầnthiết để giải quyết xung đột giữa các quyền, một quyền có thể bị giới hạn đề nhườngchỗ cho quyền khác được thực hiện. Ngoài ra, yêu cầu của một quy định giới hạnphải được “xác định bởi luật” và nhũng lý do đưa ra là “cần thiết” hoặc “cần thiết trong một xã hội dân chủ”.

Khi đề cập đến Hiến pháp Nam Phi với quy định mệnh đề chung cho việc giới hạn quyền, Adem Kassie Abebe [122] phân tích Mục 36 Hiến pháp Nam phi.để tìm ra điều kiện giới hạn quyền: (1) luật giới hạn được áp dụng chung, hợp lý và chính đáng; (2) những hạn chế đó trong một xã hội dân chủ và cởi mở dựa trên nhânphẩm, bình đẳng và tự do. Adem có sự đánh giá về việc Hiến pháp một số quốc giachâu Phi như Ethiopia chỉ có điều khoản <i>hạn chế nội bộ,</i> nên một số quyền mà Hiến pháp khi ghi nhận quyền mà khơng có quy định hạn chế quyền có thể ngầm hiểurằng các quyền này khơng bị hạn chế, nhưng nó lại phụ thuộc vào việc bất cứ khinào cơ quan nhà nước xét thấy cần thiết sẽ giới hạn nó.

Nghiên cứu sâu về quy định giới hạn quyền trong ECHR, ICCPR và Hiến pháp Hoa Kỳ hay Luật cơ bản của Đức, Roza Pati [167] cho rằng Tòa án tại Hoa Kỳđang cố gắng thu hẹp quyền bằng các điều kiện giới hạn quyền do Tịa án đưa ragiải thích quy định trong Hiến pháp. Quy định trong ICCPR tại một số quyền nhưquyền tụ’ do ngơn luận có đưa ra một số hạn chế hẹp hơn so với các quyền khác và tác giả lý giải về điều kiện “đạo đức” rất khó để có một tiêu chuẩn đạo đức để áp dụng phổ biến. Vi thế cần có cơ chế kiểm tra để xác định những lý do giới hạnquyền có cần thiết.

Đặc biệt, trong cuốn sách <i>“The individual's duties to thecommunity and thelimitations on Human rights andfreedoms under Article 29 of the Universal Declarationof Human Rights:a contribution to the freedom of the individual under</i>

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>law”</i> (Tạm dịch là “<i>Nghĩa vụ của củnhản đối vớicộng đồng vànhững giới hạn của</i>

<i>Nhân quyềnvàtự do theoĐiều 29 của UDHR: mộtsựđóng góp cho tự docủa cả </i>

<i>nhândưới gócđộluậtpháp”)</i> của Erica-Irene A. Daes - Báo cáo viên đặc biệt của Liên hợp quốc về chống phân biệt đối xử và bảo vệ người thiểu số, ấn phẩm được ban hành năm 1983. Trong tác phẩm này, tác giả đã lý giải nội dung của yêu cầu, điều khoản giới hạn quyền như yêu cầu theo quy định của luật cần được hiểu như thế nào, làm rõ nội hàm của các điều kiện giới hạn quyền như đạo đức, trật tự côngcộng, an ninh quốc gia, phúc lợi chung cộng đồng, sức khỏe chung cộng đồng, xã hội dân chủ trong các văn kiện quốc tế và pháp luật một số quốc gia tiêu biểu.

<i><b>1.13. Đánh giá tình hìnhnghiêncứu ở nướcngồiliênquan đến giới hạn quyền</b></i>

Do đề tài luận án chuyên về một nội dung trong khoa học pháp lý Việt Nam,nên chưa có cơng trình của các tác giả nước ngồi đề cập đến quy định giới hạnQCN, QCD trong pháp luật Việt Nam. Các tác giả nước ngồi chủ yếu phân tích cácquy định của pháp luật quốc tế và hiến pháp của quốc gia - nơi tác giả công tác hay có sự nghiên cứu chuyên sâu. Điều này cho thấy thế mạnh, bề dày và sự vượt trội trong nghiên cứu về giới hạn quyền theo pháp luật quốc tế.

Có thế thấy, nghiên cứu về giới hạn quyền đã được nhiều học giả nướcngoài quan tâm và đặt ra từ rất sớm, đạt được nhiều kết quả ở các phương diện khác nhau, cụ thể:

<i>Thứ nhất, về lỷ luậngiới hạn quyền: Các</i> cơng trình nghiên cứu đã phân tích và làm rõ về khái niệm giới hạn quyền; phân biệt thuật ngữ giới hạn quyềnvà tạm đình chỉ quyền; các điều kiện về giới hạn quyền tại quốc gia có bản Hiển pháp tiến bộ, theo tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế trong các điều ước quốc tế toàncầu như UDHR, ICCPR, ICESCR, các công ước nhân quyền khu vực như

<i>Thứ hai, về cơ chế giám sát, cơ chếbảo vệ quyền: Các</i> cơng trình nghiên cứuchú yếu tại các quốc gia mà yếu tố độc lập tư pháp rõ nét, có cơ chế bảo hiến độclập, trong đó nhấn mạnh vai trò của Tòa án khi được trao quyền xem xét xác khiếu

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

nại quy định giới hạn QCN. Các nghiên cứu chỉ ra Tòa án tại các quôc gia được traoquyền xác định quyền nào là tuyệt đối và có quyền tuyên bố điều khoản nào trongcác VBQPPL có hay khơng hợp hiến. Khi có một thiết chế mạnh (Tòa án, cơ chế bảo hiến), thì phương pháp đánh giá tính hợp lý, tương xứng và cần thiết sẽ hỗ trợ cho Tòa án xác định quy định hạn chế quyền có hay khơng hợp hiến. Mặc dù có nhiều tranh luận xung quanh tính ưu việt cùa phương pháp tương xứng (hay nguyên tắc tương xứng) để đánh giá một quy định có vượt quá điều kiện giới hạn quyền đểvi phạm quyền. Nhưng phần lớn các cơng trình đều đánh giá đây là phương pháp tốiưu cần được các quốc gia tham khảo và vận dụng đế giải quyết các khiếu nại liênquan đến quy định giới hạn quyền.

<i>Thứ ba, về phương pháp đánh giá quy định hạn chếquyền:</i> Qua các nghiên cứu, nhiều chuyên gia về QCN trên thế giới ủng hộ học thuyết tương xúng nhưRobert Alexy [166], Aharon Barak [123], Matthias Klatt và Moritz Meister [160] và đánh giá vai trò của học thuyết tưong xứng trong việc mở rộng quyền tư pháp trêntoàn cầu và trong việc hoạch định xây dựng quyền hiến định như Alec Stone Sweetvà Jud Mathews (2008),<i> “Proportionality, Balancingand Global Constitutionalism ” </i>

<i>(Học thuyết tương xứng, cân bằng và Chủnghĩahiến pháp toàn cầu)</i> đăng trên tạpchí Columbia Journal of Transnational Law số 47 năm 2008 [124]. Bên cạnh đó, các học giả cịn phân tích vai trò của học thuyết tương xứng với các bước kiểm traquy định giới hạn quyền có hợp hiển.

Các cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi về giới hạn quyền đà cung cấpnhững thông tin, tài liệu tương đối đầy đủ về lý luận và pháp luật quốc tế về giớihạn quyền, luận án có thề đánh giá và đưa ra cơ sở lý luận, nội dung của giới hạnquyền cũng như pháp luật quốc tế về giới hạn quyền để tham khảo.

Khoảng trống mà các cơng trình do tác giả nước ngoài nghiên cứu lại chưalàm rõ các các nội dung như: (1) có ít nghiên cứu vấn đề giới hạn QCN, QCD trongbối cảnh các nước đang chuyển đổi và quốc gia theo chính thể XHCN như Việt Nam; (2) chưa có nhiều nghiên cứu các vấn đề nảy sinh đối với vấn đề giới hạn

ỌCN, QCD trong bối cảnh, điều kiện mới như đại dịch Covid-19 đang diễn ra trên

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

toàn thế giới, mà tại đó một số quốc gia khơng tun bố TTKC nhưng vẫn ban hành các biện pháp nhằm giới hạn quyền.

Các cơng trình ở Việt Nam nghiên cứu về giới hạn QCN, QCD chủ yếu được đề cập từ khi soạn thảo Dự thảo Hiến pháp năm 2013 và sau khi Hiến pháp đượcban hành. Các nhà nghiên cứu đều đánh giá và coi quy định giới hạn quyền lànguyên tắc hiến định; đánh giá nội dung được ghi nhận tại khoản 2 Điều 14 Hiến pháp 2013 là bước tiến bộ trong lịch sử lập hiến của Việt Nam, tuân theo các tiêuchuẩn quốc tế quy định về giới hạn quyền. Nhưng vẫn còn nhừng nội dung về giớihạn QCN, QCD mà Hiến pháp 2013 chưa làm rõ để tạo ra sự giới hạn cho thực hiện pháp luật về giới hạn quyền. Vì vậy, pháp luật về giới hạn quyền tại Việt Nam cần được hoàn thiện nhằm đạt được chuẩn mực quốc tế và tiệm cận với pháp luật tại một số quốc gia dân chủ trên thế giới.

Qua khảo sát cho thấy, rất ít các cơng trình nghiên cứu cụ thể về hệ thống quy định pháp luật Việt Nam về giới hạn quyền, lý giải nguyên nhân tạo ra sự khác biệt về giới hạn quyền trong pháp luật Việt Nam trong từng giai đoạn hay trong từng lĩnh vực pháp luật. Đặc biệt là rất ít cơng trình nghiên cứu chun sâu về cơ chế giám sát hiến pháp và quy trình, phương pháp đánh giá liệu quy định giới hạn QCN, QCD của các cơ quan lập pháp, các VBỌPPL do cơ quan hành pháp ban hành đế thực hiện pháp luật hoặc do được ùy quyền lập pháp có họp hiến, xa hơn nữa là có mở rộngđiều kiện giới hạn quyền so với hiến pháp? Các nghiên cứu hiện nay cũng đã đề xuấtvề phương pháp tương xứng theo tiêu chuẩn của Hoa Kỳ hay tại Châu Âu, nhưngchưa có đề tài nghiên cún chuyên sâu về lý luận hay nhằm hình thành một quy trình giám sát, cụ thể các bước cùa phương pháp tương xứng phù họp với tình hình tại Việt Nam. Giải pháp tim ra cơ chế giám sát Hiến pháp và thực hiện pháp luật về giới hạn

QCN, ỌCD chú yếu được nghiên cứu nhỏ lẻ theo từng mơ hình cơ quan nhà nước màcác đề tài khác lựa chọn, và chưa có cơng trình đề cập về cơ chế giám sát hiến phápliên quan đến thực hiện quy định giới hạn ỌCN, ỌCD theo Hiến pháp 2013.

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i><b>1.2.1. Các cơng trình nghiêncứu trong nướcvề lý luận giới hạn quyền conngười, quyền cơng dân</b></i>

<i>1.2.ỉ. ỉ. Các cơng trình nghiên cứu về khải niệm giớihạn quyền conngười,</i>

<i>quyền công dân</i>

<i>-về khải niệm giới hạnQCN, QCD</i>

Hiện nay đang có nhiều thuật ngữ được các học giả sử dụng trong các bàiviết của mình khi đề cập đến nội dung mà quyền bị giới hạn như: "giới hạn <i>quyền", </i>

<i>"hạn chế quyền</i> ” và<i> "tạmđình chi quyền ", </i>Khoản 2 Điều 14 Hiến Pháp năm 2013vẫn chưa làm rõ sự khác biệt giữa giới hạn quyền và tạm đỉnh chỉ quyền theo tiêu chuẩn pháp luật quốc tế, nên có khả nàng dẫn đến những hậu quả không mong muốn về lập pháp và thực hiện pháp luật.

Nhiều học giả Việt Nam viện dẫn lại khái niệm giới hạn quyền của Aharon Barak [123] như: Bùi Tiến Đạt với một loạt bài viết <i>"Hiến pháp hóa nguyên tắcgiới hạn quyền con người: cần nhưngchưa đủ"</i> đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Lậppháp số 6/2015 [31] và <i>"Nguyên tắc giới hạn quyền con người: ỷ nghĩa,nhu cầugiải thích và định hướng ápdụng",</i> Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 19, kỳ 1, tháng

10/2017 [34]; hay Báo cáo tổng hợp đề tài Nghiên cửu khoa học cấp Bộ<i> “Quy địnhhạn chế quyền con người, quyềncông dân- thực trạng và giải pháp”</i> do Viện nghiên cứu lập pháp chủ trì, GS.TS Phan Trung Lý chủ biên [111, tr.16]. Các cơng trìnhtrên đều cho rằng giới hạn quyền là việc Nhà nước không cho phép các chủ thế thụhưởng quyền đó ở mức độ tuyệt đối.

Nhưng cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu để chỉ ra khái niệm riêng về giớihạn quyền, cụ thể:

Giáo trình<i> Lỷ luận và pháp luật về quyền conngười </i>của Khoa Luật - Đại họcQuốc gia Hà Nội, do Nxb Đại Học Quốc gia Hà Nội xuất bản năm 2009 đưa ra kháiniệm giới hạn quyền là việc cho phép các quốc gia thành viên áp đặt một số điềukiện với việc thực hiện/hưởng thụ một số QCN nhất định [54, tr.73]. Khái niệm về giới hạn QCN được ghi nhận trong sách tham khảo <i>"Giớihạn chính đáng đối với các quyền con người, quyền công dãn trongpháp luật quốc tế và pháp luật Việt</i>

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i>Nam”</i> do TS. Nguyen Minh Tuân làm chủ biên xuât bản năm 2015, cũng tương tựvới cách hiểu trên, nhưng bổ sung thêm về mục đích giới hạn quyền là nhằm “bảovệ lợi ích chung của cộng đông” [100, tr.29].

Đê tài câp bộ “Cư<i> sởlỷ luậnvà thựctiênvêhạn chê quyên con người ở Việt</i>

<i>Namhiện nay”</i> do Viện Nhà nước Pháp luật chủ trì, Nguyên Linh Giang chủ biên,năm 2017-2018 lại sử dụng thuật ngừ “<i>hạn chế quyền”,</i> nhưng cụ thể hơn khi lồngghép điều kiện hạn chế quyền vào trong khái niệm. [39, tr.21]. Tương tự, sáchchuyên khảo <i>“Nguyên tắc hạnchế quyền conngười,quyền công dãn theo Hiến pháp năm2013”</i> của TS. Nguyễn Văn Hiển và Trương Hồng Quang đồng chủ biên, do Nxb Tư pháp xuất bản năm 2019, nhưng các tác giả đã ấn định rõ ràng về việc cần có điều khoản cụ thể hạn chế quyền trong Hiến pháp, pháp luật, và lý giải về mục đích giới hạn quyền là nhằm “cân giữa quyền, tự do cá nhân đó với lợi ích chính đáng, hợp lý của cộng đồng và quyền, tự do của cá nhân khác” [46, tr.21]. Các tác giảcũng đưa ra chín đặc điếm của hạn chế QCN, QCD và các mục đích của việc hạn chế.Khái niệm trên đã được tác giả Lương Thi Thu Don trích dân lại và thừa nhận trong luận văn “<i>Nguyên tắcgiới hạnquyền con ngườitheo Hiến phápnăm 2013 ”, </i>bảo vệ tại Khoa Luật, Đại học Quôc gia Hà Nội năm 2018.

<i>Vê sử dụng thuật ngữgiới hạn qun hay hạn chêqun</i>

Các cơng trình đêu chi ra sự tương đông giừa thuật ngữ “giới hạn” hay “hạn chế” quyền. Do tùy thuộc quan điếm của mỗi tác giả thích sử dụng thuật ngữ nàohơn, thế hiện qua tiêu đề của bài viết, tiêu đề cuốn sách, đồng thời tác giả cũng có

sự lý giải vì sao, cụ thê:

Nhiêu học giả đêu cho răng hai thuật ngữ hạn chê quyên hay giới hạn quyên có nghĩa tương đương, gần gũi. Bởi, trên thực tế, khi một quyền bị hạn chế thì cũng có nghĩa đang bị giới hạn trong việc tiếp cận hoặc thực thi quyền. Các tác giả có quanđiểm này được thể hiện trong đề tài cấp Bộ của Viện nghiên cứu lập pháp [111], đề tài cấp bộ do Nguyễn Linh Giang chủ nhiệm [39], Nguyễn Văn Hiển và Trương HồngQuang [46], Bùi Tiến Đạt với <i>“Nguyên tắc giới hạnquyền con người: Ý nghĩa, nhu</i>

<i>cầu giảithích và định hướng áp dụng”</i> [34], Trần Thái Dương trong <i>bài “Nguyên </i>

<small>33</small>

</div>

×