Tải bản đầy đủ (.pdf) (198 trang)

Pháp Luật Về Sáp Nhập Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ở Việt Nam.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.7 MB, 198 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

<b>TRƯỜNG ĐẠI<sub>• •</sub>HỌC<sub> •</sub> LUẬT </b>

<b>LUẬN</b>

<b><sub>•</sub></b>

<b>ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC</b>

<b><sub>• </sub><sub>•</sub></b>

<b>Cán bộ hướng dẫn khoahọc: PGS.TS.LÊ THỊ THANH</b>

<b>HÀ NỘI - 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

<i>Tôi xincam đoan đâylàđê tài luậnủn, cơng trình</i>

<i>nghiên cứu khoa học của riêng tơi.Các thơng tin, tài liệu,</i>

<i>số liệuđược trích dẫn trong luận án này đảm bảo tỉnh </i>

<i>chính xácvà trungthực. Những kếtluậnkhoa họctrong</i>

<i>luận ản chưatừng được ai công bốtrong bất kỳ đề tài, </i>

<i>cơngtrình hoặc nghiên cứu nàokhác.</i>

<i>Nghiên cứusinh</i>

<b>Phan Ngọc Hà</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

Trang phụ bìaLời cam đoan

1.1.2. Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật về sáp nhập ngân hàngthương mại cổ phần... 17

1.1.3. Tình hình nghiên cứu về giải pháp hoàn thiện pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cố phần và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về sáp nhập ngân hàng thương mại cố phần ở Việt Nam... 23

<b>1.2. Những nộidungkêthừa và khoảng trông tiêp tục nghiên cứu trongkhuôn khổ của luận án...</b> 25

1.2.1. Những thành tựu nghiên cứu được kế thừa... 25

1.2.2. Những vấn đề đặt ra cần được tiếp tục nghiên cứu trong luận án... 26

<b>1.3. Cơ sởlý thuyết nghiên cứu, câuhỏinghiên cứu và giả thuyết nghiêncứucủa luậnán...29</b>

1.3.1. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu...29

1.3.2. Câu hởi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu... 33

<b>Kết luận Chương 1...</b> 36

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Chương 2: NHỮNG VẤN ĐÈLÝ LUẬN VẺ SÁP NHẬPNGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI<sub>•</sub><sub> •</sub> CƠ PHÀN VÀ PHÁP LUẬT SÁP NHẬP <sub>•</sub></b>

<b>NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHÀN...</b>38

<b>2.1. Những vấn đềlý luậnvề sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần</b> 382.1.1. Sáp nhập doanh nghiệp... 38

2.1.2. Sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần... 45

<b>2.2. Nhữngvấn đềlý luận về pháp luậtsápnhậpngânhàngthưong </b>

<b>mại cổphần...</b> 582.2.1. Khái niệm và đặc điểm pháp luật về sáp nhập ngân hàng thương

mại cổ phần... 582.2.2. Cấu trúc pháp luật về sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần... 622.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật và thực hiện pháp luật về sáp

nhập ngân hàng thương mại co phần...76

<b>Kết luận Chương 2...</b> 80

<b>Chương 3: THựCTRẠNGPHÁPLUẬTVÀTHựCTIỀNTHỤCHIỆN PHÁP LUẬTVỀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CÔ</b>

<b>PHÀNỞ VIỆT NAM... 823.1. Thực trạng pháp luậtvề sáp nhậpngân hàng thươngmại cổ </b>

<b>phầnở Việt Nam...82</b>

3.1.1. Các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần...82

3.1.2. Đánh giá các nội dung của pháp luật ở Việt Nam hiện nay về sáp

nhập ngân hàng thương mại cố phần...883.1.3. Thực tiễn thực hiện pháp luật ở Việt Nam hiện nay về sáp nhập

ngân hàng thương mại cổ phần... 1103.1.4. Nhũng ưu điểm và nhược điểm của pháp luật về sáp nhập ngân

hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam hiện nay... 117

<b>3.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về sáp nhập ngân hàng ờmột số </b>

<b>nước trên thế giới vàkinh nghiệm vớiViệt Nam...121</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.2.1. Một sô nội dung điêu chỉnh chủ yêu của pháp luật vê sáp nhập

ngân hàng trên thế giới... 1213.2.2. Pháp luật và thực hiện pháp luật về sáp nhập ngân hàng ở Mỹ... 1223.2.3. Pháp luật và thực hiện pháp luật về sáp nhập ngân hàng ờ Hàn Quốc.... 1283.2.4. Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ thực tiễn pháp luật sáp nhập

ngân hàng của Mỹ và Hàn Quốc...131

<b>Kết luận Chương 3...</b> 134

<b>Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀNTHIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỤC HIỆN PHÁP LUẬT VỀSÁP</b>

<b>NHẬP NGÂN HÀNG THUONG mạicơphầnởviệtnam </b>.... 136

<b>4.1. Địnhhướng hồn thiệnphápluật về sáp nhập ngân hàng </b>

<b>thương mại cổ phần ở Việt Nam...</b> 1364.1.1. Hoàn thiện pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần bảo

đảm nâng cao hiệu quả, an toàn cho hệ thống và đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng... 136

4.1.2. Hoàn thiện pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần đáp ứng yêu cầu nền kinh tế thị trường... 139

4.1.3. Hoàn thiện pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cồ phần tạo cơ sở pháp lý để ngân hàng chuyển đổi số trong cuộc cách mạngcông nghiệp 4.0... 140

<b>4.2. Cácgiải pháphoànthiện pháp luật vềsápnhập ngân hàng thương mại cổ phần</b><i><b> ờ </b></i><b>Việt Nam...</b> 142

4.2.1. Hoàn thiện các quy định chưa thống nhất trong Luật Cạnh tranh,Luật các Tổ chức tín dụng và các Luật khác về sáp nhập ngânhàng thương mại cổ phần...143

4.2.2. Xây dựng Nghị định về sáp nhập các Tổ chức tín dụng, trong đó có quy định về sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần... 145

4.2.3. Bổ sung quy định về trách nhiệm trả khoản tiền gửi cho người gửi tiền, quyền thu nợ đối với các khoản cho vay, bảo vệ quyền của

người lao động khi sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần... 146

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

4.2.4. Quy định chặt chẽ vê công bô thông tin khi sáp nhập ngân hàng

4.3.2. Đồi mới công tác tuyên truyền kiến thức pháp luật về sáp nhậpngân hàng thương mại cổ phần... 156

4.3.3. Chú trọng công tác nhân sự của các ngân hàng thương mại cổ phần.... 158

4.3.4. Hình thành các cơng ty tư vấn sáp nhập và các chuyên gia tư vấnsáp nhập của Việt Nam...159

4.3.5. Đa dạng hóa các phương thức sáp nhập... 161

4.3.6. Tăng cường quản trị ngân hàng thương mại cổ phần sau sáp nhập... 162

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾTTÁT</b>

Maritime Bank:MDB:

Nam Á Bank:NHNN:

VietCapital Bank:Vietcombank:

Đông Nam A.

Công ty cổ phần.

Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội.Ngân hàng TMCP Liên Việt.

Mua lại và sáp nhập (Mergers<i> and Acquisitions).</i>

Ngân hàng TMCP Hàng Hải.

Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông.Ngân hàng TMCP Nam Á.

Ngân hàng Nhà nước.Ngân hàng thương mại.

Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà NộiTổ chức tín dụng.

Thương mại cổ phần.Trách nhiệm hữu hạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐÒ VÀ sơ ĐÒ</b>

Bảng 3.1 <sup>Số</sup> <sup>lượng</sup><sup> các ngân </sup><sup>hàng</sup><sup> thương mại </sup><sup>tại</sup><sup> Việt Nam </sup><sup>từ </sup>

Bảng 3.2 Những thương vụ sáp nhập của các ngân hàng TMCP

ở Việt Nam trong giai đoạn 2011 - 2016 <sub>113</sub>Bảng 3.3 <sup>Chi</sup> <sup>phí </sup><sup>chi trả </sup><sup>tiền</sup> <sup>gửi</sup> <sup>và</sup> <sup>M&A</sup><sup> qua ngân </sup><sup>hàng</sup><sup> bắc</sup><sup> cầu</sup> 125Bảng 3.4 <sup>Danh</sup> <sup>sách 5 thương vụ</sup><sup> M&A ngân hàng Mỳ </sup><sup>lớn nhất</sup>

Biểu đồ 3.1 <sup>Nợ</sup> <sup>xấu của </sup><sup>các</sup> <sup>ngân</sup> <sup>hàng</sup><sup> thương mại Việt</sup> <sup>Nam</sup><sup> đến </sup>

Sơ đồ 3.1 Mạng an tồn tài chính của Hàn Quốc <sub>129</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1.Tính câp thiêt của đê tài nghiên cứu</b>

Trên thế giới, tại các nước có nền kinh tế phát triển thì hoạt động sápnhập xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử và đặc biệt phố biến từ thời tích tụ vàtập trung tư bản cho đến ngày nay; cịn đối với Việt Nam thì mới mẻ. Mục đích của hoạt động sáp nhập là giúp các doanh nghiệp phát triển lớn mạnh vềmọi mặt trong hoạt động kinh doanh của chính doanh nghiệp.

Pháp luật về hệ thống ngân hàng nhất là các ngân hàng TMCP có vịtrí quan trọng trong lình vực pháp luật kinh tế và tác động đến nền kinh tế thị trường trong và ngồi nước. Năm 1995, Việt Nam chính thức trở thànhthành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á và đến đầu năm 2007, Việt Nam là nước thành viên thứ 150 gia nhập WT0. Với việc hội nhập và đổimới, Việt Nam cũng dần hoàn thiện hệ thống pháp luật và cài thiện môitrường đầu tư, nhất là các lĩnh vực như tài chính, ngân hàng. Chính vì vậy,việc sáp nhập doanh nghiệp nói chung, ngân hàng TMCP nói riêng là nhucầu tất yếu. Theo ghi nhận cúa một số nhà đầu tư nước ngoài, khung pháp

lý của việc sáp nhập ngân hàng TMCP tại Việt Nam còn thiếu rõ ràng, đặcbiệt về tỷ lệ vốn góp sở hữu theo cam kết WTO, phải làm mới lại dự án đầutư trong quá trình thực hiện...

Trong nền kinh tế thị trường, hiện tượng sáp nhập ngân hàng TMCPngày càng phổ biến, theo đó giảm tỷ lệ bị phá sản và nâng cao năng lực cạnhtranh của các ngân hàng TMCP. Sự thành công của sáp nhập ngân hàng trênthế giới trong thời gian qua và xu hướng hội nhập toàn cầu cũng là một tấtyếu khách quan, thúc đẩy hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam phát triển. Bên cạnh đó, sáp nhập ngân hàng TMCP là một hình thức tái cơ

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

cấu ngân hàng TMCP, thơng qua đó giảm tỷ lệ nợ xấu, giúp các ngân hàngTMCP đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ, mở rộng thị phần đáp ứng các yêucầu đặt ra đối với thị trường ngân hàng, đặc biệt trong bối cảnh của cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0).

Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2003 đến năm 2008, làn sóngsáp nhập được trải đều các lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khốn, viễn thơng... Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 2013, đình điểm là năm 2015 tình hình sápnhập ngân hàng TMCP diễn ra sâu rộng, phát triến rộng lớn về số lượng

nhưng chưa phát triển sâu về chất lượng. Đa số các ngân hàng TMCP đều có quy mơ nhỏ, năng lực tài chính yếu, khả năng cạnh tranh thấp, vốn điều lệ thấp, chất lượng dịch vụ sản phẩm, trình độ đội ngũ nhân viên còn yếu so các

nước trong khu vực và thế giới. Thời gian qua, NHNN áp dụng hình thức sápnhập bắt buộc đối với các ngân hàng TMCP hoạt động kém hiệu quả, ít có ngân hàng TMCP tự nguyện đến với nhau. Vì vậy, cần phải tiếp tục nghiên

cứu, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo căn cứ pháp lý phù hợp thúc đấy hoạt động sáp nhập tự nguyện, tái cấu trúc ngân hàng TMCP đề ngân hàng TMCPđủ lớn mạnh, tăng khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc

tế, đặc biệt khi Việt Nam là thành viên của các Hiệp định thương mại tự do.Đổ giải quyết vấn đề này, cần có những giải pháp tối ưu để giúp các ngânhàng TMCP tại Việt Nam tránh những hạn chế, yếu kém, vững vàng cạnh

tranh trong nước và thế giới.

Từ năm 2011, Chính phủ đã thực hiện Đề án cơ cấu lại hệ thống cácTCTD giai đoạn từ năm 2011 - 2015 theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01.3.2012 và Chiến lược phát triền ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định số 986/QĐ-TTg ngày 08.8.2018. Theo đó, các NHTM tiếp tục được cơ cấu lại gắn với trọng tâm là

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

xử lý căn bản, triệt đề nợ xấu bằng các hình thức phù hợp theo cơ chế thịtrường, giảm số lượng TCTD yếu, kém để có số lượng các TCTD phù họp,hoạt động lành mạnh. Một trong nhiều giải pháp đồng bộ đó là đẩy mạnh hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP. Đây là một trong những lựa chọn hàng đầunhằm cơ cấu lại ngành Ngân hàng Việt Nam.

Sau hơn 20 năm thực hiện sáp nhập ngân hàng, đến ngày 31.10.2019 hệthống NHTM Việt Nam còn 04 NHTM có Nhà nước làm chủ sở hữu, 31 ngân hàng TMCP (giảm 20 ngân hàng so với năm 1997), 61 ngân hàng 100% vốn nước ngoài và Chi nhánh, Văn phịng đại diện ngân hàng nước ngồi, 02 ngân hàng liên doanh. Đứng trước yêu cầu giảm tỷ lệ sở hữu tại các ngân hàng quốc doanh theo chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 và đứng trước xu thế áp lực cạnh tranh toàn cầu ngày càng trở nên gay gắt, áp lực buộc phải tuân thủ chuẩn mực vốn củaBasel II, các NHTM buộc phải tính đến bài toán ngân hàng trong thời gian tới. Do vậy, thị trường sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam được dự đốn sẽ trở nên sơi động hơn.

Thời gian gần đây, hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP tại Việt Namđã bước đầu phát triển cà về số lượng và chất lượng nhưng xét về quy mô, phương thức thực hiện thi hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP tại Việt Nam vẫn còn khiêm tốn so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam trong thời gian qua đã mang lạinhững kết quả rõ ràng và pháp luật về sáp nhập các ngân hàng TMCP đã được hình thành, giải quyết được một số vấn đề cơ bản tại Luật Doanhnghiệp, Luật các tổ chức tín dụng, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Chứng khoán... nhưng hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP vẫn còn nhiềutồn tại, hạn chế. Mặc dù, các văn bản pháp luật về sáp nhập ngân hàngTMCP ở Việt Nam đã được ban hành nhưng vẫn còn thiếu và còn nhiều bất

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

cập, thực tiễn thực thi pháp luật cịn nhiều vấn đề đặt ra. Đã có nhiều cơngtrình đề cập tới pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP duới nhiều góc độ khác nhau, song chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt, chun sâu,tồn diện. Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu đề tài này là cần thiết. Đặc biệt, trong điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0, trong quá trình hình thành và phát triển ngân hàng số, để tăng khả năng cạnh tranh thì sáp nhập ngân hàng TMCP lại càng cần thiết và đòi hỏi pháp luật về sáp nhập ngân hàngTMCP phải được nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu, hiện đại nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng đó, nghiên cúu sinh lựa chọn đềtài: <i><b>“Pháp luật vềsápnhập ngânhàng thương mại cổ phần ở ViệtNam ”</b></i> làm

luận án Tiến sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế. Qua nghiên cứu đề tài, tác giả tìmhiểu, hệ thống hóa và phát triển những lý luận về pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP nhằm hoàn thiện hơn về hành lang pháp lý, nghiên cứu chuyên sâu hơn để làm rõ những vấn đề thực trạng pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP; từ đó có những định hướng, giải pháp phù hợp cho việc sáp nhậpngân hàng TMCP ở Việt Nam trong thời gian tới.

<b>2. Mục đích<sub>•</sub> và <sub>•</sub>nhiệm<sub>•</sub><sub> CT </sub> vụ nghiên cứu của <sub>•</sub>luận án </b>

<i><b>2.1.Mục đích nghiêncứu</b></i>

Nghiên cứu những vấn đề lý luận về sáp nhập ngân hàng TMCP, pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP; đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễnthực hiện pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP ớ Việt Nam trong thời gian qua. Trên cơ sở đó, luận án nghiên cứu tìm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP và nâng cao hiệu quả thực hiện ở Việt Nam.

<i><b>2.2.Nhiệm vụ nghiêncứu</b></i>

Đe đạt<sub>•</sub><sub> •</sub> được mục đích nghiên<sub>•</sub> cứu nêu trên thì luận<sub>•</sub> án cần thực<sub>• </sub>hiện <sub>• </sub>những nhiệm vụ cụ thể như sau:

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>Thứnhất,</i> luận án đánh giá tổng quan tình hình nghiên cún liên quanđến đề tài của luận án, từ đó xác định rõ những nội dung cịn tranh luận, những khoảng trống nghiên cứu về sáp nhập ngân hàng TMCP, pháp luật sápnhập ngân hàng TMCP như các khái niệm, đặc điểm về sáp nhập ngân hàng TMCP, pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP; thực trạng pháp luật về sápnhập ngân hàng TMCP và các giải pháp hồn thiện; từ đó đặt ra những nộidung cần tiếp tục nghiên cứu.

<i>Thứhai,</i> nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận về sáp nhập ngân hàng TMCP, pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP, xây dựng khung pháp

lý cơ bản để điều chỉnh hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP.

<i>Thứba, </i>luận án phân tích, đánh giá khách quan thực trạng quy định củapháp luật hiện hành về sáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam qua thực tiễnthực hiện pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP; nghiên cứu pháp luật và thựchiện pháp luật về sáp nhập NHTM ở Mỹ và Hàn Quốc, làm cơ sở thực tiễn choq trình hồn thiện pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam.

<i>Thứ tư,</i> nghiên cứu định hướng, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP và thực hiện một cách hiệu quả, khả thitrong điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam trong thời gian đến.

<b>3. Hướng tiếpcận cua luậnán</b>

Luận án nghiên cứu theo hướng tiếp cận nghiên cứu hoạt động sápnhập giữa các ngân hàng TMCP và pháp luật về sáp nhập giữa các ngânhàng TMCP. Trong khuôn khổ của luận án tiến sĩ, nghiên cứu sinh không nghiên cứu pháp luật về sáp nhập giữa ngân hàng TMCP với TCTD kháckhông phải là ngân hàng TMCP. Xét về nguồn vốn đầu tư tạo lập vốn điều lệ thì ngân hàng TMCP chia thành ngân hàng TMCP có cổ phần của Nhà nướcvà ngân hàng TMCP khơng có cổ phần của Nhà nước; xuất phát từ bản chất,vị trí, vai trị của ngân hàng TMCP và mức độ can thiệp của Nhà nước thì

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

việc sáp nhập ngân hàng TMCP có thê là hình thức sáp nhập tự nguyện hoặchình thức sáp nhập bắt buộc. Song, nghiên cứu về sáp nhập và pháp luật vềsáp nhập ngân hàng TMCP trong điều kiện nền kinh tế thị trường và bốicảnh tự do hóa tài chính, luận án tập trung nghiên cứu về sáp nhập ngân hàng TMCP và pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP theo hình thức tự nguyện của các ngân hàng sáp nhập và ngân hàng nhận sáp nhập.

Sáp nhập tự nguyện là hình thức mà chủ sở hữu ngân hàng TMCP có thể tham gia sáp nhập để phù hợp với mục tiêu phát triển ngân hàng TMCP và

nguyện vọng của cổ đơng. Cịn đối với sáp nhập bắt buộc là hình thức khơng tự nguyện, tức là bắt buộc theo sự chì đạo, quàn lý, điều hành của Nhà nướckhi cần thiết.

Chính vì sự khác biệt cơ bán về trường họp, thủ tục, mức độ can thiệpcủa Nhà nước giữa sáp nhập tự nguyện và sáp nhập bắt buộc nên pháp luật điều chỉnh đối với sáp nhập tự nguyện và sáp nhập bắt buộc cũng có nhữngđiểm khác nhau. Luận án xuyên suốt nghiên cứu và đề xuất giải pháp về sápnhập ngân hàng TMCP theo hình thức tự nguyện.

<b>4.Đốitượngvà phạm vinghiên cứu của luậnán</b>

<i><b>4.1. Đốitượngnghiên cửu</b></i>

Là những vấn đề lý luận về sáp nhập ngân hàng TMCP, pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP; hệ thống các quy định pháp luật Việt Nam về sápnhập ngân hàng TMCP; thực tiễn thực hiện sáp nhập ngân hàng TMCP. Đâylà những đối tượng nghiên cứu chính của luận án. Ngồi ra, luận án cũngnghiên cứu các lý thuyết về sáp nhập doanh nghiệp, lý thuyết về điều chỉnh

pháp luật đối với hoạt động sáp nhập doanh nghiệp, các quy định pháp luật vềsáp nhập doanh nghiệp, các số liệu, vụ việc thực tiễn về sáp nhập doanhnghiệp nói chung, trong đó có sáp nhập ngân hàng TMCP nói riêng... để làmtiền đề phục vụ cho việc nghiên cứu chính về sáp nhập ngân hàng TMCP.

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>4.2. Phạm vỉ nghiên cứu</b></i>

Sáp nhập ngân hàng TMCP là một trong các phương thức tổ chức lại hệ thống ngân hàng TMCP, có thể là sáp nhập bất buộc, sáp nhập tự nguyện hoặc kết hợp giữa bắt buộc và tự nguyện. Do vậy, hệ thống pháp luật về sápnhập ngân hàng TMCP khá rộng, có nhiều nguồn luật điều chỉnh, được quyđịnh rải rác ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau. Vì vậy, trongphạm vi của luận án này, nghiên cứu sinh chỉ tập trung nghiên cửu về sápnhập và pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP từ sự tự nguyện của các ngân hàng TMCP sáp nhập và ngân hàng TMCP nhận sáp nhập; nghiên cứu một sốcấu trúc chủ yếu của pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP, đó là quy địnhvề nguyên tắc sáp nhập ngân hàng TMCP; điều kiện sáp nhập ngân hàng TMCP; thẩm quyền quyết định sáp nhập ngân hàng TMCP; hợp đồng sápnhập và đề án sáp nhập; trình tự, thủ tục sáp nhập ngân hàng TMCP; quyền vànghĩa vụ của chủ thể trong quan hệ sáp nhập ngân hàng TMCP; định giá tàisản ngân hàng TMCP; quyền và nghĩa vụ chuyến giao thực hiện hợp đồng; hệ quả pháp lý của các bên trong quá trình sáp nhập cũng như hậu sáp nhập ngânhàng TMCP; giải quyết tranh chấp sáp nhập ngân hàng TMCP. Luận án không nghiên cứu về sáp nhập giữa ngân hàng TMCP với các TCTD khác.

<i>về khônggian: </i>Luận án nghiên cứu về pháp luật và thực hiện pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam.

<i>về thời gian:</i> Luận án nghiên cứu các văn bán pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP trong khoảng thời gian từ năm 2004 - 2020. Bởi vì, luận án

nghiên cứu một số văn bản pháp luật được ban hành từ năm 2004, tiếp tụcnghiên cứu một số trường hợp sáp nhập ngân hàng TMCP đã thực hiện tronggiai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020 phục vụ cho việc đánh giá thực tiễnthực hiện pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP tại Việt Nam ở từng thời

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

điểm. Có thể lấy vụ việc ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội sáp nhập vào ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội vào năm 2012 để làm ví dụ thực tế cho việc đánh giá thực hiện pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam.

<b>5. Phưong pháp luậnvà phươngpháp nghiên cửu của luận án</b>

Đe tài được nghiên cứu sinh thực hiện với phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minhvề Nhà nước và pháp luật, các quan điểm của Đảng trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước.

Tùy từng nội dung, việc sử dụng từng phương pháp nghiên cứu cụ thểđược dùng xuyên suốt tại các chương của luận án, bao gồm:

dụng ở Chương 1, Chương 2 và Chương 3 của luận án để tìm các vấn đề cầnlàm rõ trong quy định pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP cũng như trongviệc tìm hiểu thực trạng tồ chức, thực hiện sáp nhập ngân hàng TMCP, tìm racác ngun nhân của thực trạng đó; đưa ra bình luận, đánh giá các quan điểm,các quy phạm pháp luật, kết quả thực hiện pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP để rút ra các nhận định, kết luận khoa học.

về các kết quả nghiên cứu của các đề tài nghiên cứu trước đây. Thơng qua đó, luận án tạo nên bức tranh tổng quan cùa pháp luật về sáp nhập ngân hàng

TMCP ở Việt Nam; đặc biệt luận án sẽ mô tả các vụ việc sáp nhập ngânhàng TMCP đã xảy ra trong thời gian qua để làm dẫn chứng cho các cơ sở lýthuyết của luận án.

thành các khái niệm, để từ đó phân tích các quy định pháp luật, đối chiếu các quy định pháp luật trong nước về cùng nội dung trong các thời kỳ khác nhauvà giữa pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam với pháp luật ở

một số quốc gia trên thế giới; nhằm làm rõ các vấn đề của pháp luật Việt Nam

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

hiện nay đề đưa ra các kiến nghị phù hợp; so sánh giữa quy định của pháp luậtvới thực tế thực hiện pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP. Phương phápnày dùng nhiều nhất tại Chương 2 và Chương 3 của luận án.

thực tế về sáp nhập ngân hàng TMCP cụ thể đã diễn ra trong thời gian qua, đểđánh giá thực trạng, thực tiễn thực hiện pháp luật về sáp nhập ngân hàngTMCP ở Việt Nam. Phương pháp này được tập trung sử dụng chính ờ Chương 3 của luận án.

việc tồng hợp, chọn lọc các thông tin có ý nghĩa thiết thực liên quan đến đề tàinghiên cứu.

tại Chương 3 và Chương 4 của luận án. Sử dụng số liệu, thống kê kết hợp thuthập thông tin, số liệu từ các nhà quản trị, các nhà khoa học nghiên cứu đểcung cấp các luận điểm, phục vụ việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về sápnhập ngân hàng TMCP.

sở dữ liệu, tìm được nguồn tư liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu. Phương pháp này được sử dụng hầu hết tại 4 Chương của luận án.

Ngoài ra, tùy từng phương pháp cụ thể mà tác giả xử lý số liệu, các bảng, biểu đồ, sơ đồ trên nền tảng lý luận từ kiến thức về pháp luật sáp nhậpngân hàng TMCP. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, nghiên cứu sinh sẽ vận dụng giữa lý thuyết và thực tiễn, sử dụng tham khảo các tài liệu, số liệu, một

số cơng trình của các giả trong và ngồi nước.

<b>6. Những đóng góp mới khoa học của của luậnán</b>

Luận án khai thác, tiếp cận sáp nhập ngân hàng TMCP là một hình thứctồ chức lại doanh nghiệp dưới hình thức cơng ty cổ phần, theo hướng đi từ bản chất của sáp nhập ngân hàng TMCP là một giao dịch tài chính, ngân

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

hàng. TMCP bị sáp nhập buộc ngừng hoạt động, ngân hàng TMCP nhận sápnhập sẽ tiếp quản tất cả các tài sản, vốn, người lao động, quyền, các lợi ích

hợp pháp và nghĩa vụ của ngân hàng TMCP bị sáp nhập.

luật về sáp nhập ngân hàng TMCP như quy định về nguyên tắc sáp nhập ngân hàng TMCP; điều kiện sáp nhập ngân hàng TMCP; thẩm quyền quyết định

sáp nhập ngân hàng TMCP; hợp đồng sáp nhập và đề án sáp nhập; trình tự, thủ tục sáp nhập ngân hàng TMCP; quyền và nghĩa vụ của chủ thể trongquan hệ sáp nhập ngân hàng TMCP; định giá tài sán ngân hàng TMCP;quyền và nghĩa vụ chuyền giao thực hiện hợp đồng; hệ quà pháp lý của cácbên trong quá trình sáp nhập cũng như hậu sáp nhập ngân hàng TMCP; giải quyết tranh chấp sáp nhập ngân hàng TMCP. Ngồi ra, cịn có nhiều quan hệxã hội khác phát sinh khi thực việc sáp nhập NHTM cần phải có pháp luật điều chình cụ thể.

TMCP liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, được quy định trong nhiều văn bản pháp luật, như: Luật các tổ chức tín dụng, Luật Chứng khốn, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Doanh nghiệp... Vì vậy, cần thống nhất điều chỉnh các nội dung chung nhất về sáp nhập doanh nghiệp nói chung và những đặc thù khi sáp nhập ngân hàng TMCP nói riêng. Hồn thiện pháp

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

luật vê sáp nhập ngân hàng TMCP thì cân phải hồn thiện đơng bộ các đạoluật liên quan, khơng chì hồn thiện riêng Luật các tổ chức tín dụng.

cịn nhiều bất cập, thiểu các khung pháp lý cụ thể về vấn đề chuyển giao quyền và nghĩa vụ tài chính trong q trình sáp nhập; bảo vệ quyền và lợi íchchính đáng của các cổ đơng thiểu số, đặc biệt là bảo vệ lợi ích của khách hàng (người gửi tiền,...).

<i>Thứba,</i> pháp luật hiện hành về sáp nhập ngân hàng TMCP chưa rõràng, cần hoàn thiện những quy định liên quan đến hậu sáp nhập, quyền lợi

văn bàn pháp luật có tính chun sâu, chun ngành, cụ thể, chi tiết nhữngvấn đề liên quan đến sáp nhập. Cụ thể như về tiêu chuẩn, điều kiện; định giá tài sản ngân hàng TMCP; hợp đồng sáp nhập; quyền lợi của người lao độngtại các ngân hàng TMCP bị sáp nhập; quyền và lợi ích của người gửi tiền,của khách hàng, bảo vệ quyền lợi của cổ đông; thực hiện quy định về tỷ lệ an toàn, giải quyết nợ xấu;...

<i>Thứ hai, </i>luận án đề xuất cần có các quy định bảo đảm cơ quan Nhànước có thẩm quyền, cơ quan Kiếm toán độc lập... cùng tham gia, giám sát riêng biệt ngân hàng TMCP sáp nhập.

<b>7.Ý nghĩakhoahọc và ýnghĩa thực tiễn của luậnán</b>

Luận án góp phần xây dựng, hồn thiện lý luận pháp luật về sáp nhậpngân hàng TMCP và đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam, làm phong phú hơn lý luận về Luật kinh tế.

Luận án có thể được sử dụng cho những người làm công tác thực tiễn,

<small>ll</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

cho những người tham gia vào q trình hồn thiện hành lang pháp lý vê hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam, phù hợp với điều kiện kinh tế trong nước và cam kết quốc tế.

Đặc biệt, luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho mộtsổ TCTD, tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy tại các trường đàotạo về luật và cho các tổ chức, cá nhân muốn tìm hiểu, quan tâm đến lĩnh vực pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam.

<b>8. Kếtcấucủaluậnán</b>

Ngoài các nội dung là phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận án gồm có bốn chương chính. Cụ thể như sau:

nghiên cứu của luận án.

<i>Chương 2'.</i> Những vấn đề lý luận về sáp nhập ngân hàng thương mại cổphần và pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần.

nhập ngân hàng thương mại cố phần ở Việt Nam.

hiệu quả thực hiện pháp luật về sáp nhập ngân hàng thương mại cồ phần ở Việt Nam hiện nay.

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Chương 1</b>

<b>TƠNGQUAN VÈ TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu </b>

<b>VÀ CO SỞ LÝTHUYẾT NGHIÊNcú u CỦA LUẬN ÁN</b>

<b>1.1.Tông quan tình hìnhnghiên cứu của luận án</b>

<i><b>1.1.1. Các nghiên cứu lýluận vềsáp nhậpngân hàng thương mại cồ </b></i>

<i><b>phần và phápluật về sáp nhập ngân hàng thương mạicổ phần</b></i>

Sáp nhập trong lĩnh vực ngân hàng mang lại nhiều lợi ích tới nền kinh tế của mỗi quốc gia. Các cuộc khủng hoảng của ngân hàng đều có tác độngđến các nền kinh tế thế giới; do đó, có các chính sách khác nhau để phối hợptới nền kinh tế của từng nước thơng qua tái cấu trúc ngân hàng nói chung vàsáp nhập các ngân hàng TMCP nói riêng. Trong thời gian qua, đã có ngân hàng lớn trên thế giới phá sản làm cho nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng trầmtrọng, Thị trường tài chính của Việt Nam phát triển nhưng chưa đáp ứng tốt hơn nhu cầu về dịch vụ tài chính, ngân hàng của nền kinh tế trong nước vàyêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

Hầu hết, các cơng trình nghiên cứu trước đây có thế đề cập tới lý thuyếtchung về sáp nhập NHTM liên quan đến chuyên ngành kinh tế hoặc nghiêncứu pháp luật về mua bán, sáp nhập, hợp nhất NHTM nhưng chưa nghiên cứusâu pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam. Vì vậy, pháp luật vềsáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam luôn là đề tài cho các học giả, cácchuyên gia nghiên cứu trong và ngoài nước tiếp tục nghiên cứu; nghiên cứu chuyên sâu hơn đế làm rõ những vấn đề lý luận về pháp luật sáp nhập ngânhàng TMCP, có những giải pháp cho việc sáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam trong thời gian đến để phù hợp hơn với tình hình thực tế hiện nay.

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, trước các tác động và yêu cầuphải tuân thủ các quy luật của nền kinh tế thị trường, các ngân hàng TMCP ở

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Việt Nam luôn đôi mặt với thách thức, cạnh tranh mọi mặt và đứng trước việc mất khả năng thanh toán, các khoản nợ xấu ngày càng lớn hoặc có nguy cơ

lâm vào tình trạng phá sản... Từ thực tiễn kinh doanh cho thấy, khi ngân hàngTMCP lâm vào tình trạng phá sản thì sẽ ảnh hường đến hoạt động của cả hệthong ngân hàng. Trên thực tế, điều này đã xảy ra ở một sổ nước, gây ảnh hưởng đến cả hệ thống kinh tế, môi trường kinh doanh cũng như quyền lợicủa người gửi tiền tại các quốc gia này [43].

Trong công trinh nghiên cứu “Pháp luật về mua lại và sáp nhập NHTM ở Việt Nam hiện nay”, luận án tiến sĩ luật tại Học viện Khoa học xã hội năm 2016 của tác giả Phạm Minh Sơn viết:

Sáp nhập doanh nghiệp có thề được hiểu là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác và sẽ chấm dứt sự tồntại của doanh nghiệp bị sáp nhập. Cho nên, doanh nghiệp nhận sápnhập sẽ kế thừa các quyền, lợi ích hợp pháp, đồng thời chịu tráchnhiệm về các nghĩa vụ và cam kết của chính doanh nghiệp bị sápnhập đó. Ngồi ra, tác giã Phạm Minh Sơn cịn đưa ra nhận định vềsáp nhập NHTM được hiểu là việc một hoặc một số NHTM sápnhập vào một NHTM bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang NHTM nhận sáp nhập và chấm chấm dứt sự tồn tại của NHTM bị sáp nhập [107, tr. 41].

Cơng trình nghiên cứu “Pháp luật về họp nhất, sáp nhập NHTM ở Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện Tài chính của tác giả Hoàng Thu Hằng viết:

Sáp nhập NHTM là một biện pháp tổ chức lại NHTM; một hoặcmột số NHTM cùng loại (NHTM bị sáp nhập) có thể sáp nhập vàomột NHTM khác (NHTM nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

bộ tài sản, quyên, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang sáp NHTMnhận sáp nhập và chấm dứt sự tồn tại của NHTM bị sáp nhập [52].Tại đề tài nghiên cứu “Khía cạnh pháp lý của hoạt động sáp nhập vàmua lại<sub>•</sub> các tố chức tài chính ở Việt Nam<sub>• </sub> <sub>X </sub> <sub>•</sub> ”, luận văn<sub>••••</sub> Thạc sĩ luật học tại Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009 của tác giả Nguyễn Thị MaiHương viết:

Hoạt động sáp nhập của tổ chức tài chính là hành vi mang tính tự nguyện. Việc thực hiện giao dịch trong trường hợp này thườngđược sự đồng ý của co đông để chia sẻ rủi ro có liên quan đến việc

sáp nhập hoặc có thề với hình thức là chi trả tiền mặt để đạt được mục tiêu cuối cùng là sáp nhập [60].

Đề tài “Hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam” là đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện năm 2014 của nhómcác tác giả, trong đó tác giả Đinh Xuân Hạng làm chủ nhiệm đề tài. Cơng trình này đóng góp một số phương thức tiếp cận khác nhau về hoạt động mua bán và sáp nhập ngân hàng TMCP nhưng phạm vi nghiên cứu tương đối rộng,

vừa mua bán, vừa sáp nhập trong lĩnh vực ngân hàng.

Đề tài “Sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng TMCP Việt Nam” là luận án Tiến sĩ của tác giả Phan Diên Vỳ năm 2013. Tác già Phan DiênVỳ đã nghiên cứu hiệu quả những tác động của sáp nhập ngân hàng TMCP.Để làm rõ thêm hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam, tác giả đãnghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động này của vài nước phát triến, mộtsố ngân hàng trong khu vực có tính tương đồng với các TMCP Việt Nam và dựa vào những kinh nghiệm một số ngân hàng trên thế giới để rút ra bài họckinh nghiệm, có thể vận dụng cho các ngân hàng TMCP Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay.

Luận án Tiến sĩ chuyên ngành kinh tế “Tái cấu trúc các NHTM Việt

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Nam” của tác giả Nguyễn Quỳnh Hoa năm 2014 tại Trường Đại học Ngânhàng thành phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu cơ sở lý luận về tái cấu trúc hệ thống NHTM. “Luận án đã nêu được các khái niệm, chức năng, các hoạt động cơ bản, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của NHTM; vai trò của ngân hàng trung ương trong quá trình tái cấu trúc hệ thống NHTM; kinh nghiệmquốc tế về tái cấu trúc hệ thống NHTM” [54]...

<i>thương mại cơ phần</i>

Trong cơng trình nghiên cứu “Pháp luật về mua lại và sáp nhập NHTM ở Việt Nam hiện nay”, luận án Tiến sĩ Luật học tại Học viện Khoa học xã hộinăm 2016 của tác giả Phạm Minh Sơn, khái niệm:

Pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP được hiểu là tổng hợp cácquy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện đểđiều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện sáp nhập ngân hàng TMCP; những nội dung điều chỉnh chủ yếu của pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP; xác định tiêu chuẩn, điều kiện sáp nhập; xác định trình tự, thủ tục sáp nhập; xác định hệ quả pháp lý khi

sáp nhập; xác định giải quyết tranh chấp khi sáp nhập [107],

Trong công trình nghiên cứu “Pháp luật về họp nhất, sáp nhập NHTM ở Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện Tài chính của tác giả Hồng Thu Hằng, khái niệm:

Pháp luật về hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP là hệ thống các quy phạm pháp luật của Nhà nước điều chỉnh các quan hệ xã hộiphát sinh trong quá trình ngân hàng TMCP thực hiện sáp nhập vàongân hàng TMCP khác, cùng ngân hàng TMCP khác tạo thành ngânhàng TMCP mới [52],

Các bộ phận của pháp luật về hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

gồm: “Thử nhất, bộ phận pháp luật về chủ thể thực hiện, tổ chức bảo hiểm tiền gửi, ngân hàng TMCP, các tổ chức có chức nàng giám sát tài chính khác.

Thứ hai, bộ phận pháp luật về nội dung hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP.Thứ ba, bộ phận pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động sápnhập ngân hàng TMCP. Nội dung pháp luật về hoạt động sáp nhập ngân hàngTMCP quy định địa vị pháp lý của các chủ thế quản lý Nhà nước về ngânhàng nói chung và về hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP nói riêng; quy định địa vị pháp lý của các chủ thế tham gia quan hệ xã hội phát sinh trong

quá trình thực hiện sáp nhập ngân hàng TMCP; quy định nguyên tắc thực hiện sáp nhập; quy định việc xác định thị phần của ngân hàng TMCP khi thực hiện sáp nhập; xác định tài sản của ngân hàng TMCP khi thực hiện sáp nhập; điều kiện thực hiện sáp nhập ngân hàng TMCP; quy định thủ tục sáp nhập ngânhàng TMCP; quy định về quản lý ngân hàng TMCP sau khi sáp nhập; quy định về giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện sáp nhập

ngân hàng TMCP; xử lý vi phạm pháp luật trong quá trình thực hiện sáp nhậpngân hàng TMCP” [52]...

<i><b>1.1.2. Tình hình nghiên cứu thực trạngphápluật về sáp nhập ngân</b></i>

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

án khẳng định “Pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau, nhất là Luật các TCTD và cần phải hồnthiện đồng bộ các luật này chứ khơng chỉ hồn thiện Luật các TCTD” [107].

Trong cơng trình nghiên cứu “Pháp luật về hợp nhất, sáp nhập NHTM ở Việt Nam” của tác giả Hồng Thu Hằng có đánh giá giá trị pháp lý và hình thức pháp luật về sáp nhập NHTM đuợc quy định trong nhiều văn bản.“Trong khoảng thời gian dài, pháp luật chưa trở thành công cụ hữu hiệu cho hoạt động sáp nhập NHTM ở Việt Nam”; về nội dung pháp luật sáp nhậpNHTM: “Các quy định pháp luật chưa thực sự bảo vệ quyền và lợi ích của

các thành viên (chủ sở hữu NHTM) nhỏ trong trường hợp NHTM tham gia sáp nhập” [52],

Đe tài “Pháp luật điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp ở Việt Nam” do tác giả Nguyễn Trí Hùng làm chủ nhiệm vào năm 2012, đã chi ra

những điểm chưa phù hợp của các quy định pháp luật Việt Nam về sáp nhập với các cam kết quốc tế; đưa ra các ưu điểm và nhược điểm các quy địnhhiện hành của Việt Nam về sáp nhập doanh nghiệp. Theo tác giả, các quy định pháp lý liên quan đến hoạt động sáp nhập ở Việt Nam được quy định

tại các văn bản pháp luật là chưa rõ ràng nên cần hoàn thiện pháp luật về sápnhập doanh nghiệp.

Tác giã Phùng Ngọc Việt Nga cũng cho rằng:

Hiện nay, một số quy định pháp luật liên quan đến các hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP tại Việt Nam được quy định tại mộtsố văn bản Luật như Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh... là chưa rõ ràng. Vì vậy, cần hồn thiện pháp luật về sáp nhập doanh nghiệp phù hợp với các cam kết gia nhập WTO [67].

Đề tài luận án “Cơ cấu lại các NHTM Nhà nước Việt Nam trong giai

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

đoạn hiện nay” của tác giả Cao Thị Y Nhi tại trường Đại học Kinh tê Quôcdân đã đánh giá thực trạng và tìm ra những nguyên nhân dần đến việc cơ cấu

lại các NHTM Nhà nước kém hiệu quả trong giai đoạn từ năm 2000 - 2005, từ đó hình thành các định hướng, phương hướng và đề xuất các giải pháp tốt nhất, thực tế nhất nhằm cơ cấu lại hệ thống NHTM Nhà nước Việt Nam đến năm 2010. Luận án được giới hạn trong việc cơ cấu lại bốn NHTM Nhà nước

trong giai đoạn từ năm 2000 - 2005. Với luận án này, tác giả chỉ nghiên cứu04 NHTM Nhà nước nên chưa thấy được thực trạng tái cấu trúc một cách toàn diện hệ thống ngân hàng TMCP ở Việt Nam.

Luận án Tiến sĩ chuyên ngành kinh tế “Tái cấu trúc các NHTM Việt Nam” của tác giả Nguyễn Quỳnh Hoa năm 2014 tại trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu thực trạng tái cấu trúc hệ thốngNHTM Việt Nam [54], Luận án đã nêu được thực trạng tái cấu trúc hệ thốngNHTM Việt Nam qua các qua các thời kỳ từ năm 1951 đến năm 1954, thời kỳ

từ năm 1955 đến năm 1975, thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1985 và thời kỳ từ năm 1986 đến nay.

Tại hội thảo quốc tế “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng” ngày 21.12.2011 do trường Đại học Kinh tế thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, ủy ban giám sáttài chính Quốc gia và Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã phối hợp đồng tố chức; tác giả Nguyễn Hồng Sơn đã có bài phát biểu: “Tái cấu trúc hệ thống ngân

hàng, kinh nghiệm quốc tế và một số hàm ý về tư duy cho Việt Nam”. Tác giả đã trình bày tại hội thảo các vấn đề như lý do tái cấu trúc; vì sao cần thực hiện

tái cấu trúc; những nguyên tắc cần đảm bảo trong quá trình tái cấu trúc. Đối với vấn đề lý do tái cấu trúc thì tác giả cho rằng, do khủng hoảng kinh tế, chưa chì ra việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng TMCP là mang tính lâu

dài, liên tục... Ngồi ra, bài phát biểu của tác giả cũng chưa đánh giá thực trạng tái cơ cấu hệ thống NHTM và cũng chưa đề cập đến giải pháp táicấu trúc hệ thống ngân hàng TMCP ở Việt Nam trong thời gian này.

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Tác giả Sameer Goyal cũng có bài phát biểu: “Tái cấu trúc hệ thốngngân hàng có nguy cơ sụp đổ, các bài học từ kinh nghiệm sâu sắc, quý báu” tại Hội thảo quốc tế “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng”. Bài phát biểu đề cậpđến động cơ tái cấu trúc; mục tiêu tái cấu trúc; những thách thức đốivới ngành ngân hàng Việt Nam, một số giải pháp tái cấu trúc... Ớ đó, tác giả cũng đề cập đến kết quả, có nhiều ngân hàng TMCP ở Việt Nam đã sáp nhập. Cụ thể như ngân hàng TMCP Hàng Hải (Maritime Bank) nhận sáp nhập với ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông (MDB), Maritime Bank hiện đang là cổđông lớn nhất tại MDB với tỷ lệ trên 10%. Hoặc việc ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) sẽ xin ý kiến cổ đông về việc nhận sáp nhậpcủa một ngân hàng TMCP khác. Tuy nhiên, Vietcombank vẫn chưa chínhthức nêu tên ngân hàng TMCP sáp nhập; ngân hàng TMCP Bản Việt

(VietCapital Bank) có thơng tin sáp nhập với ngân hàng TMCP Nam Á (Nam Á Bank), hoặc có thơng tin ngân hàng TMCP Qn đội (MB) sẽ sáp nhập mộtngân hàng TMCP khác...

Bên cạnh các luận án Tiến sĩ kinh tế, luận án Tiến sĩ luật học, tham luận hội thảo khoa học chuyên ngành tiêu biểu trên cịn có một số bài viết tại các

sách, tạp chí liên quan đến pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP ở ViệtNam. Cụ thể như tác giả Nguyễn Hồng Sơn có bài viết: “Tái cấu trúc hệ thốngngân hàng, những vấn đề lý luận, kinh nghiệm một số nước Châu Á và hàm ýcho Việt Nam” tại tạp chí Nghiên cúu kinh tế số 07 năm 2012; tác giả BùiThanh Lam có bài viết: “Thu hút vốn đầu tư nước ngồi thơng qua hình thứcbán và sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam” tại tạp chí nghề Luật số 01 năm2008; tác giả Lưu Minh Đức có bài viết: “Thâu tóm và hợp nhất nhìn từ khía cạnh quản trị Cơng ty - Lý luận, kinh nghiệm quổc tế và thực tiễn Việt Nam”tại tạp chí Quản lý kinh tế số 07, số 08 năm 2008... đều nêu lên những thực tế,kinh nghiệm việc sáp nhập ngân hàng TMCP, vạch ra những khiếm khuyết và

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

thiêu sót của khung pháp luật điêu chỉnh liên quan đên hoạt động sáp nhậpngân hàng TMCP ở Việt Nam.

Theo đó, giữa chủ thể và đối tượng hầu như có sự thống nhất về loại hình, đặc điểm, nội dung và cấu trúc quản lý, đưa ra được hành lang pháp lý thống nhất về hoạt động sáp nhập ngân hàng, phù hợp với cam kết gia nhậpWTO của Việt Nam; những phương hướng nhằm giải quyết những tồn tạivướng mắc này, tìm hiểu và hệ thống hóa những lý luận về pháp luật sáp nhậpngân hàng TMCP cũng sẽ giúp chúng ta hoàn thiện hơn hành lang pháp lý nóichung. Tuy nhiên, các bài viết tại các sách, tạp chí, tham luận nghiên cứukhoa học chuyên ngành liên quan đến pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCPở Việt Nam hoặc đánh giá thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về sápnhập NHTM cịn ở khía cạnh hạn hẹp trong khn khổ sách, tạp chí, tham luận khoa học; hoặc đánh giá này ớ thời gian trước kia nên đến nay đã không cịn tính thời sự hoặc phần nào đã được khắc phục.

Đối với nước ngồi, nghiên cứu sinh chưa tìm thấy cơng trình khoa học nào ở nước ngồi có đánh giá chuyên sâu, cụ thể về pháp luật sáp nhập ngânhàng TMCP ờ Việt Nam. Những cơng trình sau đây có đề cập đến vấn đề này,nghiên cứu sinh nghiên cứu để có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Cụ thể:

Cơng trình nghiên cứu “Hoạt động và hiệu suất trong ngân hàng”. Đâylà cơng trình nghiên cứu của hai nhà nghiên cứu Elena Beccalli và PascalFrantz. Điều đặc biệt, hai nhà nghiên cứu Elena Beccalli và Pascal Frantz đã thực hiện nghiên cứu 714 thương vụ sáp nhập ngân hàng tại Châu Âu trong

giai đoạn từ năm 1991 - 2005 để xem xét yếu tố chính của các ngân hàng saukhi sáp nhập. “Ket quả công trình nghiên cứu của hai nhà nghiên cứu Elena Beccalli và Pascal Frantz đã cho thế giới thấy rằng, dòng tiền ổn định hơn, hiệu quả lợi nhuận ngày càng ổn định” [78],

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Cơng trình nghiên cứu: “Việc sáp nhập ở Trung và Đông Au” của các nhà nghiên cứu Markus Fritsch, Fabian Gleisner và Markus Holzhauser. Đây

là đề tài nghiên cứu của nhóm tập thề ba tác giả. Sau thời gian dài, ba nhànghiên cứu này đã nghiên cứu việc sáp nhập ở Trung và Đông Âu. Nội dungchính là tập trung vào nghiên cứu sự tăng trưởng, lợi nhuận của việc sápnhập. Điều đặc biệt ở cơng trình nghiên cứu này là ba nhà nghiên cứu đã liệtkê được con số chính xác, chi tiết, cụ thể của 56 ngân hàng sáp nhập xuyênbiên giới trong giai đoạn từ năm 1990 - 2005 tại Châu Âu và Hoa kỳ. Cơng trình nghiên cứu “Việc sáp nhập ở Trung và Đông Âu” của các nhà nghiêncứu này đã chỉ ra rằng việc sáp nhập ngân hàng thành công là nhờ vào thịtrường riêng biệt, ổn định.

Sáp nhập giữa hai ngân hàng JP Morgan và Mahattan Chase. Hai ngânhàng này sáp nhập thành công là nhờ hai ngân hàng đã chú trọng đến nguồn lựccon người, văn hóa cơng ty được coi trọng và đặc biệt là xác định rõ mục tiêu.

Sáp nhập giữa ngân hàng ICICI và Rajasthan của Ần Độ. Hai ngân hàng này sáp nhập thất bại, lý do phía ngân hàng Rajasthan khơng được triến khai thông tin kịp thời nhằm trấn an sự lo lắng của người lao động; về chế độ đãi ngộ, về khả năng có thể mất việc sau khi sáp nhập với ngân hàng ICICI. Ngoài ra, đất nước Ấn Độ là một đất nước có truyền thống văn hóa, phân biệttầng lớp và giai cấp, giàu nghèo.

Như vậy, nhiều nghiên cứu có sự thống nhất khi chỉ ra nhũng hạn chế,tồn tại của pháp luật về sáp nhập các ngân hàng TMCP ở Việt Nam, được điều chỉnh bằng nhiều văn bản pháp luật khác nhau dẫn đến các doanhnghiệp, các ngân hàng TMCP khó thực hiện khi các ngân hàng TMCP sápnhập. Mặt khác, do thời gian gần đây có những thay đồi mạnh mẽ trong các hoạt động về sáp nhập các ngân hàng TMCP, những quy định của pháp luậthiện hành nếu không phù họp sẽ phải sửa đồi, bỗ sung. Từ đó, những vấn đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

khoa học phát sinh đã làm xuât hiện những yêu câu nghiên cứu sâu sãc và toàn diện hon về sáp nhập ngân hàng TMCP và pháp luật điều chỉnh ở Việt Nam.

<i><b>1.1.3. Tình hìnhnghiên cứuvề giảipháp hoàn thiện pháp luật sáp </b></i>

<i><b>nhậpngân hàngthươngmại cổphần và nâng cao hiệu quả thựchiện pháp</b></i>

<i><b>luật vềsápnhập ngân hàngthươngmạicốphần ở Việt Nam</b></i>

Các giãi pháp hoàn thiện pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam đã được nhiều cơng trình, đề tài đề xuất cụ thể như cần hoàn thiện khái niệm liên quan đến hoạt động sáp nhập cho thống nhất và phù hợp vớithông lệ quốc tế. “Đó là các quy định hoạt động sáp nhập trong Luật cácTCTD và Luật Doanh nghiệp; đề tài mở rộng đối tượng sáp nhập cho ngânhàng TMCP; các quy định về vốn điều lệ tối thiểu; các quy định về siết chặt điều kiện cần và đủ để thành lập ngân hàng TMCP; các thủ tục xử lý các giao

dịch với người gửi tiền và người vay trước khi giao dịch sáp nhập được xáclập; các quy định về công bố thông tin; các quy định về tiêu chí sử dụng đểtính thị phần của các ngân hàng TMCP” [63], [67], [78]...

PGS.TS. Nguyễn Thị Loan cũng đã có đề tài nghiên cứu cấp ngànhnăm 2011 về: “Hoạt động mua bán, sáp nhập các NHTM Việt Nam”. “Công trình đưa ra những giải pháp đối với NHTM Việt Nam góp phần thúc đấy hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP như xây dựng mục tiêu và chiến lược,

quy trình cụ thế cho hoạt động sáp nhập tại các NHTM, phối kết hợp với luật sư, các công ty tư vấn trong hoạt động sáp nhập, định giá tài sản ngân hàng vàlựa chọn phương pháp định giá tài sản ngân hàng, phù hợp và lựa chọn thờiđiểm giao dịch sáp nhập các NHTM Việt Nam” [63].

Đề tài “Sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng TMCP Việt Nam” là luận án Tiến sĩ của Phan Diên Vỹ năm 2013, đã đưa ra giải pháp tác động“Chính phủ, NHNN và các cơ quan Nhà nước có liên quan phải quan tâm,xây dựng nhanh các quy định pháp luật như cần phải chuẩn hóa lộ trình, bổ

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

sung vào Luật các Tơ chức tín dụng và các văn bản pháp lý có liên quan khác đế củng cố, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về sáp nhập, hoàn thiện theo huớngphù hợp với các cam kết tự do hóa tài chính mà Việt Nam đã tham gia ký kết trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế” [135], Tuy nhiên, đề tài này nghiêncứu hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng TMCP ở Việt Namtừ năm 2007 đến năm 2012 nên có rất ít ngân hàng TMCP thực hiện hoạt động này. Điển hình, chi có ngân hàng TMCP Đệ Nhất, ngân hàng TMCPViệt Nam Tín Nghĩa hợp nhất vào ngân hàng TMCP Sài Gòn (giai đoạn năm 2011 - 2012) và đặc biệt là vào năm 2012, ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội sápnhập vào ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội.

Đồ tài “Pháp luật về mua lại và sáp nhập NHTM ở Việt Nam hiện nay” là luận<sub>•</sub><sub> • </sub> án Tiến sĩ Luật học<sub>•</sub> của Phạm Minh <sub>•</sub> Son năm 2016. Luận <sub>• •</sub>án đưa ra một

số nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật về mua lại, sáp nhập NHTM. Trong đó,có hai nhóm giải pháp tiêu biểu, điển hình nhất, đó là “nhóm giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về sáp nhập; nhóm giải pháp bảo đảm thựchiện pháp luật về sáp nhập NHTM ở Việt Nam” [ 107],

Trong công trình nghiên cửu “Pháp luật về hợp nhất, sáp nhập NHTMở Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện Tài chính của tác giả Hồng Thu Hằng, đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật về sáp nhập ngân NHTM ở Việt Nam gồm:

Cần bảo đảm tính toàn diện, đồng bộ, phù hợp, kỹ thuật lập pháp trong hoàn thiện pháp luật về sáp nhập NHTM; cần quy định nhất quán về chủ thể tham gia sáp nhập, quy định rõ về quyền, nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể; cần quy định thống nhất cách xác định thịphần của NHTM khi tham gia sáp nhập; cần quy định pháp luật vềquyền, lợi ích, trách nhiệm của các chù sờ hữu NHTM [52],..

về các vấn đề này, nghiên cúu sinh chưa tìm thấy cơng trình khoa học

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

ở nước ngồi có nghiên cứu để đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật và nângcao hiệu quả thực hiện pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam.

<b>1.2.Những nội dungkế thừa và khoảng trống tiếptục nghiên cứu trongkhuôn kho của luận án</b>

<i><b>1.2.1. Những thành tựu nghiên cứu được kế thừa</b></i>

Qua tình hình nghiên cứu đề tài, các cơng trình nghiên cứu trong nướcvà ngồi nước có ý nghĩa thiết thực về lý luận, thực tiễn pháp luật và thựchiện pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam; hoàn thiện phápluật về sáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam. Luận án kế thừa về các nộidung như:

Lý luận về sáp nhập NHTM, pháp luật về sáp nhập NHTM như khái niệm, đặc điểm, phân biệt sáp nhập với mua lại, họp nhất NHTM; khái niệm, cấu trúc pháp luật về sáp nhập NHTM...

Sự cần thiết xây dựng khung pháp lý tại Việt Nam để điều chinh hoạt động sáp nhập NHTM.

Nội dung, điều kiện, thủ tục về sáp nhập NHTM.

Thực trạng pháp luật về giải quyết các tranh chấp phát sinh trong cáchoạt động sáp nhập NHTM ở Việt Nam.

Một số đánh giá thực trạng pháp luật về sáp nhập NHTM ở Việt Nam đến nay vẫn còn giá trị, có tác động giữa thực tế và pháp luật trong việc hoànthiện pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP ờ Việt Nam. Bên cạnh nhữngthành tựu đã đạt được trong q trình sáp nhập NHTM, vai trị của pháp luậtvề sáp nhập NHTM thì các nghiên cứu chỉ ra những hạn chế, bất cập của pháp

luật sáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam.

Một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam đến nay vẫn chưa được thực hiện, còn phải được tiếp tụcnghiên cứu và đề xuất biện pháp. Đặc biệt, với các kiến nghị về các giải pháp

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

hoàn thiện của nhiêu tác giả đã nghiên cứu trong nhiêu cơng trình khoa học trên sẽ là cơ sờ tác giả tham khảo đế có một luận án hồn chỉnh, tốt nhất.

<i><b>1.2.2. Nhữngvẩn đề đặt ra cầnđượctiếp tụcnghiêncứutrong luận án</b></i>

Nghiên cứu những công trình khoa học trong và ngồi nước liên quan đến sáp nhập ngân hàng TMCP và pháp luật về sáp nhập NHTM và việc hoàn thiện pháp luật về sáp nhập các ngân hàng TMCP ở Việt Nam, nghiên

cứu sinh nhận thấy bên cạnh các nội dung luận án sẽ kế thừa khi nghiêncứu thì những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục nghiên cứu hoặc có nghiên cứu mới, lý do:

<i>Một là,</i> các cơng trình đã nghiên cứu của nhiều tác giả có liên quan đếnluận án nhưng chưa có cơng trình nào nghiên cứu trực diện, toàn diện, chuyên sâu pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP. Các cơng trình đã nghiên cứu có thể là chỉ nghiên cứu dưới góc độ kinh tế, tài chính - ngân hàng như đề tài“Sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng TMCP Việt Nam” là luận án Tiến sĩ kinh tế của Phan Diên Vỹ năm 2013; đề tài “Hoạt động mua bán, sáp nhập các NHTM Việt Nam” của Nguyễn Thị Loan... chỉ nghiên cứu về sáp nhập NHTM

hoặc ngân hàng TMCP dước góc độ kinh tế, tài chính - ngân hàng, khơng nghiêncứu dưới góc độ pháp lý; hoặc có những cơng trình nghiên cứu pháp luật về sáp nhập NHTM, không chuyên sâu về pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP như đềtài “Pháp luật về mua lại và sáp nhập NHTM ở Việt Nam hiện nay”, là luận án

Tiến sĩ Luật học của Phạm Minh Sơn; đề tài nghiên cứu “Pháp luật về hợpnhất, sáp nhập NHTM ở Việt Nam” của Hoàng Thu Hằng...

<i>Hai là, </i>mặc dù ngân hàng TMCP là hình thức pháp lý chủ yếu củaNHTM nhưng có những đặc thù riêng về vốn điều lệ, cổ phần, cổ đông, tổ

chức quản lý, phương thức tạo lập vốn, huy động vốn... Do vậy, khi sáp nhậpngân hàng TMCP cũng có nhũng đặc thù riêng so với việc sáp nhập NHTMkhác mà không phải là ngân hàng TMCP. Từ đó, đặt ra yêu cầu những đặc thù

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

khi sáp nhập ngân hàng TMCP cân phải được nghiên cứu chuyên sâu, làm rõ;nghiên cứu sâu về pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP, vấn đề mà luận án cần nghiên cứu. Cụ thể:

<i>Thứ nhất,</i> cơ sở lý luận về sáp nhập ngân hàng TMCP và pháp luật vềsáp nhập ngân hàng TMCP. Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cửu trên,nghiên cứu sinh cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án về khái niệm, đặc điểm của sáp nhập ngân hàng TMCP; nghiên cứu rõ những đặc thù chi phối đếnpháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP; khái niệm, đặc điểm, cơ chế và nộidung điều chỉnh của pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP, những yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế điều chỉnh và thực hiện pháp luật về sáp nhập ngânhàng TMCP. Trong đó, làm rõ những nội dung chủ yếu của pháp luật về sápnhập ngân hàng TMCP.

<i>Thứ hai,</i> đánh giá thực trạng pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCPqua thực tiễn các vụ sáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam. Đã có nhiều đánh giá cả về thành tựu và bất cập về pháp luật sáp nhập NHTM ở Việt Namqua thực tiễn những kết quả đạt được và vướng mắc trong các vụ sáp nhập ngân hàng TMCP. Song, có những đánh giá có thể đã lâu, nay đã có điều chỉnhhoặc đánh giá chưa toàn diện đối với các vụ sáp nhập ngân hàng TMCP. Mặtkhác, pháp luật về sáp nhập doanh nghiệp nói chung và về sáp nhập ngân hàng TMCP nói riêng ở Việt Nam trong thời gian gần đây đã có nhiều thay đồi, đòihởi phải được nghiên cứu kỳ lưỡng để đưa ra các đánh giá chính xác về thựctrạng pháp luật và thực hiện pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP, vấn đềmà luận án cần nghiên cứu.

pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam. Trên cơ sở kế thừa cácgiải pháp mà các công trình khoa học liên quan đã nghiên cứu, nghiên cứu

sinh cần nghiên cứu để xác định định hướng hoàn thiện pháp luật về sáp nhập

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

ngân hàng TMCP ở Việt Nam trên cơ sở lý luận pháp luật vê sáp nhập ngân hàng TMCP và đánh giá những bất cập, tồn tại của pháp luật và thực hiện pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam hiện nay; từ đó đưa ra

các giải pháp phù hợp, có căn cứ khoa học, có tính khả thi cao.

Qua việc phân tích, nghiên cứu và nhận định về tổng quan, tác giả nhậnthấy đã có những cơng trình nghiên cứu về pháp luật sáp nhập đối với ngânhàng TMCP. Có một số vấn đề dưới góc độ pháp lý chưa được nghiên cứu, đó

là: về tiêu chuấn, điều kiện sáp nhập; về trình tự, thủ tục sáp nhập; về hệ quảpháp lý khi sáp nhập và giải quyết tranh chấp khi sáp nhập ngân hàng TMCP.Ngoài ra, các vấn đề như định giá tài sản ngân hàng TMCP, thực hiện lãi suấttiền gửi, phí cấp tín dụng, hợp đồng sáp nhập ngân hàng TMCP... khi thực

hiện sáp nhập ngân hàng TMCP cũng cần được nghiên cứu, phân tích chuyên sâu, cụ thể hon. Từ các kết quả nghiên cứu đã đạt được, những nội dung còn bỏ ngỏ và tranh luận, cần tiếp tục nghiên cứu độc lập như sau:

Vê lý luận, luận án sẽ kê thừa có chọn lọc một sơ kêt q nghiên cứuvề ngân hàng TMCP nhưng làm rõ các đặc điếm cùa ngân hàng TMCP; làmrõ và sâu sắc hơn một số vấn đề lý luận cơ bản về sáp nhập và pháp luật về

sáp nhập ngân hàng TMCP (làm rõ khái niệm, đặc điểm, nội dung của sápnhập ngân hàng TMCP, pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP); Trongđó, làm rõ những nội dung chủ yếu cùa pháp luật về sáp nhập ngân hàng

TMCP: Xác định về tiêu chuẩn, điều kiện; định giá tài sản cùa ngân hàngTMCP khi sáp nhập, hợp đồng sáp nhập, quyền và nghĩa vụ của các bêntham gia; trình tự, thù tục; hệ quả pháp lý; giải quyết tranh chấp... khi thực hiện sáp nhập ngân hàng TMCP.

về thực tiễn, một số đánh giá thực trạng pháp luật, tình hình thực hiện pháp luật về sáp nhập TCTD nói chung và đối với ngân hàng TMCP ờ Việt Nam hiện nay nói riêng. Luận án tập trung vào nghiên cứu các quy định hiện

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

hành về tiêu chuẩn, điều kiện; định giá tài sản của ngân hàng TMCP khi sápnhập, hợp đồng sáp nhập, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia; trình tự, thủ tục; hệ quả pháp lý; giải quyết tranh chấp... và thực tiễn thực hiện sápnhập ngân hàng TMCP. Từ đó, luận án tìm ra những hạn chế, các nguyên nhân; phân tích các nguyên nhân của hạn chế, bất cập của pháp luật hiện hành về sáp nhập ngân hàng TMCP; chỉ ra những khoảng trống mà pháp luật cầngiải quyết, làm cơ sở đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP ở Việt Nam.

Tóm lại, để có thể giải quyết được những vấn đề đặt ra nêu trên, nghiêncứu sinh nhận thấy cần triển khai nghiên cứu một loạt các vấn đề về lý luận và thực tiễn, bao gồm việc nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống những đặctrưng quan trọng của sáp nhập ngân hàng TMCP, pháp luật về sáp nhập ngân hàng TMCP; nghiên cứu những vụ sáp nhập điển hình trên thế giới và ở Việt Nam, qua đó đánh giá các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về sápnhập ngân hàng TMCP; tham khảo, đánh giá kinh nghiệm của một số quốcgia trên thế giới trong quá trình chuyển đổi và thâm nhập lẫn nhau giữa các mơ hình sáp nhập. Trên cơ sở đó, đối chiếu với những yêu cầu của pháp luật ở nước ta đề đề xuất định hướng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật về sápnhập các ngân hàng TMCP ở Việt Nam theo hướng tích cực.

<b>1.3. Cơ sởlýthuyết nghiên cứu, câu hỏinghiên cứu và giả thuyết nghiêncứucủa luận án</b>

<i><b>1.3.1. Cư sở lý thuyết nghiêncứu</b></i>

Trong qưá trình nghiên cứu luận án, nghiên cứu sinh sử dụng các lý thuyết nghiên cứu chủ yếu như lý thuyết về tái cấu trúc NHTM trong nền kinh tể thị trường, lý thuyết về mua bán doanh nghiệp nói chung và mua bán ngânhàng TMCP nói riêng, lý thuyết về sáp nhập NHTM. Ngồi ra, luận án cũng áp dụng các lý thuyết khác như:

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i>Lýthuyêt vê thông tin băt cân xứng (Asymmetric</i> Information) là một hiện tượng thường gặp khi giao dịch trên thị trường. Đối với lý thuyết này, chủthể thường che giấu thông tin để ra quyết định đầu tư hoặc ký kết hợp đồng.

Tính minh bạch của thông tin trên thị trường về cách tiếp cận và cơ sởhạ tầng thơng tin yếu kém thì thơng tin bất cân xứng càng phổ biến và càngtrở nên trầm trọng hơn. Đây là yếu tố quan trọng kìm hãm giao dịch. Thông tin bất cân xứng dẫn tới những rủi ro chính trên thị trường tài chính. Trongsáp nhập ngân hàng TMCP, thông tin bất cân xứng không chỉ ảnh hưởng đếnquyền và lợi ích bình đắng của các bên tham gia sáp nhập mà ảnh hưởng đếnquyền và lợi ích họp pháp của các cổ đơng (đặc biệt là cổ đông thiểu số), củangười gửi tiền, của khách hàng. Cũng cần nói thêm rằng, vấn đề rủi ro đạo đức là hậu quả của thông tin bất cân xứng, xuất hiện rất nhiều trong thị trườngtài chính (că thị trường tiền tệ và thị trường vốn).

Các chữ thể là nhà đầu tư có thể tìm hiểu về mức giá, độ sâu thị trường vàbáo cáo tài chính được kiểm toán. Việc minh bạch rất quan trọng đối với việc giảm thiếu chi phí, giảm rủi ro cho doanh nghiệp và các nhà đầu tư. Tính minhbạch cũng có thể bao gồm sự rõ ràng về các khoản phí mà ngân hàng tính phíhoặc tỉ lệ mà khách hàng cuối cùng sẽ trả cho cơng ty thẻ tín dụng của họ. Lýthuyết này rất quan trọng khi nghiên cứu về pháp luật sáp nhập ngân hàngTMCP. Yêu cầu minh bạch hố các thơng tin của các bên tham gia sáp nhập,đặc biệt minh bạch hố thơng tin tài chính, báo cáo tài chính...

cứu từ bản chất các loại tài sản, quan hệ tài sản phát sinh trong quá trình sápnhập ngân hàng TMCP.

Quan điểm của Wesley Newcomb Hohfeld, trong “Fundamental LegalConceptions as Applied in judicial Reasoning” cho rang, khi đã tách khía

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

cạnh bản chất pháp lý của tài sản, ngoài quyền sở hữu được nhấn mạnh như một vật quyền, khái niệm tài sản còn bao gồm trong đó đặc quyền (privilege)và quyền “power”. Theo Wesley Newcomb Hohfeld thì khái niệm tài sảnkhơng phải là quan hệ giữa con người và vật mà là quan hệ pháp lý giữa những người có liên quan đến tài sản đó, bởi quyền ln xác lập một nghĩa vụ tương ứng mà vật thì khơng thể có nghĩa vụ. Từ đó, đặt ra u cầu pháp luậtđiều chình đối với hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP (vấn đề tài sản của

các bên chù thê, quyên và nghĩa vụ tài sản cùa các bên chủ thê...).

pháp lý, nghiên cứu các thỏa thuận nhằm thúc đẩy những người có lợi ích xung đột thực hiện các hành động cùng có lợi.

Theo lý thuyết này, các bên trong quan hệ hợp đồng được tự do ý chí, bình đẳng, thiện chí, trung thực. Trong trường hợp nhất định, điều kiện và phạm vi nhất định cần có sự can thiệp của Nhà nước nhưng cũng chỉ trong trường hợp, điều kiện và phạm vi đó (giới hạn của các thỏa thuận).

Các thỏa thuận phát sinh trong hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCPkhơng chì giữa các ngân hàng bị sáp nhập và nhận sáp nhập, mà còn là cácthỏa thuận với cổ đông, với khách hàng, người gửi tiền...về bản chất của hợpđồng phải được tôn trọng.

vi mà cổ đơng có thể thực hiện theo quy đinh của pháp luật và điều lệ, nộiquy, quy chế hoạt động của cơng ty để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình. Cáccổ đơng thiểu số có quyền nhận cổ tức, quyền được ưu tiên mua cổ phần,quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần, quyền về tài sản, quyền về quản trị công ty, quyền thông tin, quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi,...

quản trị, điều hành của NHTM để đảm bào an toàn hệ thống, hoạt động có hiệu quả.

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

NHTM là tổ chức trung gian tài chính, có vị trí quan trọng để phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước. Thông qua hoạt động cùa NHTM, các nguồn vốn nhàn rồi được huy động để cung cấp cho những nơi cần vốn phát triểnhoạt động sản xuất, kinh doanh. Chính vì vậy, để an tồn cho hoạt động ngânhàng và bền vững cho phát triển nền kinh tế thì nhiều NHTM đã và đang từng bước tái cấu trúc, trong đó có sáp nhập.

thuyết này có nguồn gốc từ những lý thuyết cổ điển về ngân hàng. Theo học thuyết trung gian tài chính cùa ngân hàng, Mises (1912) đã khẳng định bản chất của hoạt động ngân hàng là sự dàn xếp giữa bên cấp tín dụng và bên thụhưởng tín dụng, từ đó có thể phát sinh các rủi ro tín dụng, một trong nhữngrủi ro cơ bân nhất của hoạt động ngân hàng. Lý thuyết này được sử dụng khinghiên cứu sự cần thiết của sáp nhập ngân hàng TMCP, các vấn đề pháp lý

đặt ra đề quản trị rủi ro khi sáp nhập ngân hàng TMCP.

Đặc biệt trong điều kiện chuyển đồi số hiện nay: “Việc nghiên cứu và xây dựng các lý thuyết về kiểm soát rủi ro, quàn trị ngân hàng hiện đại trong bối cảnh chuyển đổi số là rất cần thiết và quan trọng. Có thể xây dựng và ngày càng hồn thiện về chính sách, cơ sở pháp lý cùa hoạt động chuyển đổi số trong

lĩnh vực ngân hàng hiện đại. Mục đích là nhằm tận dụng và khai thác triệt đểnhững cơ hội, đồng thời hạn chế, khắc phục những kiểm soát rủi ro tiềm ẩn để

thúc đẩy sự phát triển bền vững trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng.

Với các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại đa tiện ích như ATM, Internet Banking, Homebanking... là những tiến bộ rất lớn cùa các NHTM trong bối cảnh chuyển đổi số. Đi kèm với những rủi ro công nghệ là những rủi ro hoạt động luôn thường trực, đặc biệt trong điều kiện hệ thống quản trị điều hành kinh doanh còn non yếu như ở Việt Nam. Neu chỉ áp dụng phương pháp thanh tra, giám sát tuân thủ đơn thuần khó có thể phát hiện và phòng ngừa rủi

<small>32</small>

</div>

×