Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

tiểu luận đề tài vấn đề lao động trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 35 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG</b>

Giáo viên hướng dẫn : Lê Trung Hiếu

<i><b>Đà Nẵng , ngày 04 tháng 04 năm 2024</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI NÓI ĐẦU...1</b>

<b>I. TỔNG QUAN...2</b>

1. Giới thiệu...2

1.1. Định nghĩa về các hiệp định thương mại tự do FTA thế hệ mới...2

1.2. Vấn đề lao động trong FTA thế hệ mới ở Việt Nam...2

1.3. Sự phổ biến và tầm quan trọng của FTA thế hệ mới trong nền kinh tế Việt Nam...3

2. Vấn đề lao động của Việt Nam trong thương mại quốc tế...4

2.1. Chất lượng lao động...4

2.2. Năng suất lao động...5

2.3. Việc làm...5

2.4. Phân bổ thu nhập...6

<b>II. CAM KẾT VỀ LAO ĐÔ/NG CỦA VIỆT NAM TRONG CPTPP VÀ EVFTA..7</b>

1. Khái niệm cam kết lao động...7

2. Nội dung cam kết về lao động trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. .72.1. Giới thiệu chung...7

2.2. Cam kết về lao động của Việt Nam trong EVFTA và CPTPP...8

3. Vai trò của cam kết lao động trong hiệp định thương mại tự do thế hệ mới...14

4. Thực trạng thực thi cam kết về lao động của Việt Nam...16

5. Nguyên nhân dẫn tới những hạn chế trong đảm bảo thực thi cam kết về lao động trong CPTPP và EVFTA...19

<b>III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CAM KẾT LAO ĐỘNG...24</b>

1. Chính phủ...24

2. Cơ quan quản lý...25

3. Doanh nghiệp...25

<b>LỜI KẾT...29</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC VIẾT TẮT</b>

FTA : Hiệp định thương mại tự do [1] [2]

EVFTA : Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu ÂuCPTPP : Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình DươngILO : Tổ chức Lao động Quốc tế

EU : Liên minh Châu ÂuQHLĐ : Quan hệ lao độngQLĐ : Quyền lao động

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later onyour computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

TỔNG QUAN

<b>1. Giới thiệu</b>

<b>1.1. Định nghĩa về các hiệp định thương mại tự do FTA thế hệ mới</b>

Hiệp định thương mại tự do FTA là một hiệp ước giữa hai hay nhiều quốc giatrong đó các quốc gia thoả thuận về các nghĩa vụ nhất định tác động đến thương mạihàng hoá và dịch vụ như các biện pháp bảo vệ nhà đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ, vàcác lĩnh vực khác.

Vậy FTA thế hệ mới là gì? Thuật ngữ “Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới”được sử dụng để chỉ các FTA với những cam kết sâu rộng và toàn diện, bao hàmnhững cam kết về tự do thương mại hàng hóa và dịch vụ như các “FTA truyềnthống”; mức độ cam kết sâu nhất (cắt giảm thuế gần như về 0%, có thể có lộ trình);có cơ chế thực thi chặt chẽ và hơn thế, nó bao hàm cả những lĩnh vực được coi là “phitruyền thống” như: Lao động, môi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm chínhphủ, minh bạch hóa, cơ chế giải quyết tranh chấp về đầu tư…

Điểm khác biệt giữa các FTA thế hệ mới so với các FTA thế hệ cũ là nhiều nộidung mới hơn như đầu tư, cạnh tranh, mua sắm cơng, thương mại điện tử, khuyếnkhích doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển.

<b>1.2. Vấn đề lao động trong FTA thế hệ mới ở Việt Nam</b>

Hiệp định Thương mại Tự do thế hệ mới của Việt Nam quan tâm đến quyền laođộng và điều kiện lao động. Tuy nhiên, trong quá trình đàm phán các FTA nhưEVFTA và CPTPP, vấn đề này đã trở thành điểm nghẽn lớn có thể làm trì hỗn hoặcgây khó khăn cho việc thống nhất hiệp định.

Vậy vấn đề là gì? Các quốc gia thành viên yêu cầu Việt Nam phải tuân thủ cácquy định về lao động của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), bao gồm việc thơng quavà duy trì các công ước của ILO trong pháp luật quốc gia. Tuy nhiên, việc này đơi khigặp khó khăn vì luật pháp quốc gia có thể khơng hồn tồn phù hợp với các tiêuchuẩn quốc tế.

Việc điều chỉnh luật pháp quốc gia để phù hợp với các FTA không chỉ là mộtyêu cầu của các hiệp định thương mại, mà còn là mục tiêu tổng quát trong việc hiệnđại hóa quản lý lao động. Điều này đòi hỏi sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan,bao gồm cả công đồn và doanh nghiệp, trong q trình sửa đổi luật lao động.

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Hiện nay không chỉ Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới bị vướng vì luật phápquốc gia có nhiều điểm chưa hồn tồn tương thích với luật pháp quốc tế. Ví dụ, HànQuốc, một quốc gia phát triển, nhưng vẫn gặp khó khăn trong việc phê chuẩn côngước 105 về lao động cưỡng bức do các cáo buộc của cộng đồng quốc tế về việc sửdụng lao động cơng ích, lao động trong qn đội...

Một điều quan trọng khác là việc đảm bảo rằng các quy định về lao động đượcthực thi một cách hiệu quả sau khi được thông qua. Việt Nam cần có cơ chế kiểm travà xử lý vi phạm lao động một cách nhanh chóng và cơng bằng để đảm bảo rằng cácquy định mới khơng chỉ là lời nói trên giấy mà còn được thực hiện một cách thực tếtrong cộng đồng lao động.

<b>1.3. Sự phổ biến và tầm quan trọng của FTA thế hệ mới trong nền kinh tế ViệtNam</b>

Ngày nay việc tham gia vào FTA thế hệ mới ngày càng trở nên phổ biến manglại nhiều lợi ích kinh tế cho các quốc gia thông qua việc thu hút đầu tư nước ngoài vàmở rộng xuất khẩu. Nền kinh tế phát triển tạo ra nhiều cơ hội việc làm và cải thiệncuộc sống cho người lao động. Việt Nam là một trong những quốc gia đó - trongnhững năm gần đây, Việt Nam đã đẩy mạnh mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới, tíchcực tham gia vào mạng lưới FTA thế hệ mới. Theo đó, tính đến năm 2022, Việt Namđã tham gia và đang đàm phán 17 FTA, trong đó có 15 hiệp định đã có hiệu lực vàđang thực thi cam kết, 02 hiệp định đang đàm phán. Điều này đã góp phần không nhỏgiúp Việt Nam đạt được nhiều thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế, mở rộng thịtrường xuất khẩu, củng cố thị trường truyền thống, tạo điều kiện cho các doanhnghiệp Việt Nam có cơ hội tham gia vào các thị trường tiềm năng trên thế giới, cũngnhư giúp cho người tiêu dùng Việt Nam có thể tiếp cận được nguồn hàng phong phú,chất lượng với giá cả hợp lý…Cụ thể, năm 2020, xuất khẩu đạt 281 tỷ USD, tăng6,5% so với năm 2019, trong đó có phần đóng góp quan trọng của thương mại với cácthị trường FTA mới ký kết; 15 FTA được thực thi cho phép hàng xuất khẩu của ViệtNam được hưởng thuế suất ưu đãi khi tiếp cận thị trường ở hơn 50 quốc gia, bao gồmhầu hết các đối tác thương mại lớn nhất, chiếm trên 70% tổng kim ngạch xuất khẩu.Việt Nam đã ký kết rất nhiều FTA với các quốc gia trên thế giới. Việt Nam cũng làquốc gia duy nhất có FTA với gần hết 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới, ngoại trừ Mỹ.

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Vấn đề lao động của Việt Nam trong thương mại quốc tế2.1. Chất lượng lao động</b>

Nguồn nhân lực luôn được xem là một yếu tố tạo nên sự thành công của mọi tổchức, quốc gia. Đây là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định năng suất, chất lượng,hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác trong hệ thống các nguồn lực. Trong bối cảnhcạnh tranh kinh tế toàn cầu, tất cả các nước đều coi nguồn nhân lực là công cụ quantrọng nhất để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Vì vậy chất lượng lao độngđóng vai trò then chốt trong sự phát triển kinh tế - xã hội và khả năng cạnh tranh củaViệt Nam trong thương mại quốc tế.

Việt Nam tham gia các FTA mang lại nhiều lợi ích về kinh tế thơng qua việc thuhút đầu tư nước ngoài và mở rộng xuất khẩu. Kinh tế phát triển, thúc đẩy sản xuất tạora nhiều việc làm hơn cho lao động Việt Nam. Ngoài ra, các FTA đặt ra tiêu chuẩnlao động cao hơn nên sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao trình độ chuyên môncho người lao động để đáp ứng nhu cầu thị trường.

Ngồi các lợi ích, thì việc tham gia các FTA thế hệ mới có cũng tạo ra một sốthách thức đối với chất lượng nguồn nhân lực, các FTA địi hỏi lao động có kỹ năngcao, khả năng ngoại ngữ tốt và kiến thức chuyên môn sâu rộng. Tuy nhiên, trình độchun mơn, tay nghề của người lao động cịn thấp; ý thức, tác phong cơng nghiệpchưa cao. Phần lớn số lao động chưa được đào tạo nghề hiện sinh sống ở nơng thơn,gây ít nhiều khó khăn cho các cơ quan Nhà nước trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơcấu lao động. Tình trạng thất nghiệp ở những ngành nghề cạnh tranh kém cũng lànguy cơ được nhiều chuyên gia về thị trường lao động cảnh báo. Bên cạnh đó, laođộng có trình độ ngoại ngữ có tay nghề, kỹ năng của Việt Nam cũng đang là rào cảnlớn trong hội nhập kinh tế quốc tế. Tiếng Anh là ngoại ngữ phổ biến nhất được sửdụng tại Việt Nam, nhưng trình độ tiếng Anh của người lao động Việt Nam còn kháthấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Bên cạnh đó cịn tồn tại khó khăn khác đó là vấn đề nhân lực triển khai cácnhiệm vụ trong kế hoạch thực thi:

<small></small> Số lượng cán bộ trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ thực thi theo Hiệp định tạicác địa phương vẫn còn rất hạn chế. Bình qn mỗi địa phương chỉ có 1-2 cán bộ làmcông tác này và chủ yếu là kiêm nhiệm. Thêm vào đó, kinh nghiệm và chun mơn

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

về FTA còn hạn chế. Hầu hết các cán bộ chưa có điều kiện đào tạo, trau dồi thườngxuyên các kiến thức chuyên môn, các điều khoản cam kết để thực thi Hiệp định.<small></small> Số lượng các cán bộ có kinh nghiệm chun mơn sâu về các Hiệp định thươngmại tự do thế hệ mới FTA còn thiếu và yếu. Khả năng thực hiện việc đào tạo, hỗ trợcho các tỉnh còn thiếu. Hầu hết các cán bộ phải kiêm nhiệm nhiều việc khác nhau.Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc tạo ra nguồn nhân lực hỗ trợ cho các địaphương trong việc thực thi các FTA thế hệ mới.

<small></small> Nhân lực trong các doanh nghiệp vẫn chưa nắm rõ được các quy định trongHiệp định như quy tắc xuất xứ, hải quan, tìm kiếm thị trường xuất nhập khẩu,.. khiếncho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc hiểu và nắm bắt các cơ hội từFTA thế hệ mới.

<b>2.2. Năng suất lao động</b>

Trong các FTA thế hệ mới đều có các cam kết đối xử công bằng giữa nhà đầu tưtrong nước và nhà đầu tư nước ngoài trong việc thành lập, mua lại, mở rộng, điềuhành, triển khai, vận hành, kinh doanh. Điều đó sẽ tạo cơ hội cho các nhà đầu tư nướcngoài tiếp cận thị trường Việt Nam nhanh hơn. Các FTA thế hệ mới cũng có các quyđịnh về phát triển bền vững, giúp hạn chế bớt những công nghệ lạc hậu và thúc đẩyphát triển các công nghệ sử dụng nguồn năng lượng tái tạo, thân thiện với môitrường. Từ đó góp phần cho các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng suất laođộng.

FTA cũng đem đến một môi trường làm việc an toàn hơn, bởi an toàn lao độngthường là một trong những vấn đề ưu tiên trong hiệp định này. Khi vấn đề an toànđược đảm bảo, năng suất lao động cũng theo đó mà được đảm bảo.

Bên cạnh đó, khi Việt Nam tham gia vào thị trường thương mại quốc tế thì laođộng Việt Nam sẽ bị thu hút bởi các chính sách ưu đãi và thu nhập cao ở các nướcFTA, do vậy lao động trong nước bị thiếu hụt dẫn đến giảm năng suất lao động củacác doanh nghiệp Việt Nam.

<b>2.3. Việc làm</b>

Việt Nam gia nhập vào FTA thế hệ mới đã mở ra nhiều cơ hội việc làm, tạothêm nguồn thu nhập cho người lao động có được cuộc sống tốt đẹp hơn khi mà việctham gia vào FTA giúp cho Việt Nam mở rộng thị trường nhập khẩu, tìm kiếm đượcnhiều thị trường mới, thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngồi. Ví dụ, Các FTA cắt

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

giảm hoặc xóa bỏ thuế quan và các rào cản thương mại khác đối với hàng hóa và dịchvụ của Việt Nam. Điều này giúp doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng tiếp cận các thịtrường mới, tăng cường xuất khẩu và tạo ra thêm nhiều việc làm.

Tuy nhiên, nó cũng tồn tại những thách thức đáng kể. Có một thực trạng đángbuồn là khi FTA có hiệu lực là những gia đình làm nơng nghiệp nhỏ tại các nướcđang phát triển không thể cạnh tranh với các doanh nghiệp trong lĩnh vực nôngnghiệp được nhận trợ cấp tại các nước phát triển. Những gia đình này sẽ buộc phảitìm việc làm tại các thành phố, qua đó làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp và nghèo đói.

Ngồi ra, cịn có những khó khăn lớn từ các FTA này chính là tăng sức ép cạnhtranh cho toàn bộ nền kinh tế. Áp lực cạnh tranh với hàng hóa giá rẻ, dịch vụ chấtlượng tốt đến từ các đối thủ cạnh tranh trên chính thị trường nội địa. Khi cạnh tranhtăng lên thì việc tham gia vào FTA có thể làm một số doanh nghiệp ở Việt Nam cũngnhư các nước đang phát triển rơi vào trạng thái suy thoái, trước hết là các doanhnghiệp có cơng nghệ sản xuất lạc hậu rơi vào tình trạng khó khăn, điêu đứng, kéotheo đó là khả năng thất nghiệp trong một số bộ phận lao động.

<b>2.4. Phân bổ thu nhập</b>

Khi tham gia các FTA, một trong những vấn đề quan trọng là sự chênh lệch vềthu nhập giữa các ngành công nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam. Các ngành xuấtkhẩu thường có thu nhập cao hơn so với các ngành trong nền kinh tế nội địa, do sựcạnh tranh quốc tế và cơ hội xuất khẩu mở rộng từ các FTA. Điều này có thể dẫn đếnsự khơng cơng bằng trong phân bổ thu nhập giữa các nhóm lao động và khu vực.

Bên cạnh đó, Việc mở cửa thị trường có thể tạo ra cơ hội mới cho một số nhómlao động, nhưng cũng có thể tạo ra áp lực cho những người lao động khơng có kỹnăng chun mơn hoặc khơng có năng lực cạnh tranh. Điều này có thể dẫn đến tìnhtrạng thất nghiệp, giảm thu nhập và gia tăng bất bình đẳng.

Mặt khác, các FTA cũng mở ra cơ hội cho Việt Nam tham gia vào chuỗi cungứng toàn cầu và phát triển các ngành công nghiệp mới, như công nghệ thơng tin, dịchvụ tài chính và du lịch. Việc này có thể tạo ra cơ hội mới cho việc tạo ra thu nhập chongười lao động và cải thiện điều kiện sống.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>II. CAM KẾT VỀ LAO ĐÔ/NG CỦA VIỆT NAM TRONG CPTPP VÀ EVFTA1. Khái niệm cam kết lao động</b>

Cam kết về lao động trong Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới là nhữngnghĩa vụ ràng buộc mà Việt Nam cam kết thực hiện để bảo vệ quyền lợi của ngườilao động, đảm bảo mơi trường làm việc an tồn, cơng bằng và lành mạnh.

<b>2. Nội dung cam kết về lao động trong các hiệp định thương mại tự do thế hệmới</b>

<b>2.1. Giới thiệu chung</b>

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vàHiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là 2 hiệp định thế hệ mới ViệtNam tham gia và mới đi vào hiệu lực. Các nền kinh tế thành viên chủ yếu là nhữngđối tác kinh tế quan trọng, là những thị trường lớn, cịn nhiều tiềm năng cho hàng hóaxuất khẩu của Việt Nam. Việc khai thác hiệu quả những thị trường này trong nhữngnăm tới sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ xuất khẩu của Việt Nam, giúp nền kinh tếViệt Nam tiếp tục có thêm động lực phát triển, hướng tới cơng nghiệp hóa, hiện đạihóa.

<b>a. EVFTA</b>

Hiệp định Thương mại tự do Liên minh Châu Âu - Việt Nam là một thỏa thuậnthương mại tự do thuộc thế hệ mới, được ký kết giữa Việt Nam và 27 nước thànhviên EU. Hiệp định được ký ngày 30 tháng 6 năm 2019 tại Hà Nội, được Nghị việnChâu Âu phê chuẩn vào ngày 12 tháng 2 năm 2020 và được Quốc hội Việt Nam phêchuẩn vào ngày 8 tháng 6 năm 2020.

Hiệp định có hiệu lực từ 1/8/2020. Các nước thành viên EU là những đối táckinh tế quan trọng, là những thị trường lớn, có nhiều tiềm năng cho hàng hóa xuấtkhẩu của Việt Nam. Việc khai thác hiệu quả những thị trường này trong những nămtới sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ xuất khẩu của Việt Nam, giúp nền kinh tế ViệtNam tiếp tục có thêm động lực phát triển, hướng tới cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

<b>b. CPTPP</b>

Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương cũng là mộttrong những Hiệp định thương mại tự do thuộc thế hệ mới, là một Hiệp định vềnguyên tắc thương mại giữa 11 nước bao gồm: Australia, Brunei, Canada, Chile,Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Được ký kết vào ngày 8/3/2018 tại Chile. nhằm duy trì mở cửa thị trường, thúcđẩy thương mại thế giới và tạo ra những cơ hội kinh tế mới cho người dân thuộc mọimức thu nhập và hoàn cảnh kinh tế; thúc đẩy hơn nữa hội nhập và hợp tác kinh tế khuvực giữa các bên; tăng cường cơ hội thúc đẩy tự do hóa thương mại và đầu tư khuvực.

<b>2.2. Cam kết về lao động của Việt Nam trong EVFTA và CPTPP</b>

Các tiêu chuẩn lao động của ILO (International Labour Organization)

Với cách tiếp cận người lao động là người trực tiếp làm ra các sản phẩm hànghóa, dịch vụ trong thương mại quốc tế nên trước hết họ phải được hưởng thành quảcủa quá trình này, năm 1998, ILO đã ra Tuyên bố về những nguyên tắc và quyền cơbản trong lao động và đến năm 2008 tiếp tục thông qua Tuyên bố về thúc đẩy việcbảo đảm quyền lợi của người lao động trong q trình tồn cầu hóa cơng bằng. Đâycũng là cách tiếp cận của các FTA thế hệ mới và đang trở thành xu thế trên toàn cầu(nếu như vào thời điểm thành lập WTO năm 1995 mới có 4 hiệp định FTA có nộidung về lao động, thì đến tháng 01 năm 2015 đã có 72 hiệp định FTA quy định về nộidung này).

Cam kết về lao động là một phần quan trọng trong Hiệp định Thương mại tự doViệt Nam-EU và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương.Các cam kết này nhằm mục tiêu nâng cao tiêu chuẩn lao động, bảo vệ quyền lợingười lao động và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế. Cả 2 Hiệp định đều là nhữnghiệp định FTA thế hệ mới có quy định nội dung về lao động, nhưng không đưa ra tiêuchuẩn riêng mà chỉ áp dụng theo các tiêu chuẩn về lao động đã được nêu trong Tuyênbố năm 1998 về Những nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động của Tổ chức Laođộng quốc tế (ILO), thể hiện trong 8 Công ước cơ bản bao gồm các nội dung:

<b>(a)Tự do liên kết và công nhận một cách thực chất quyền thương lượng tập thểcủa người lao động (Theo Công ước số 87 và số 98)</b>

ILO đã ghi nhận Quyền tự do liên kết là quyền cốt lõi của người lao động, đượcquy định trong Công ước số 87 của ILO về quyền tự do hiệp hội và quyền được tổchức năm 1948 (Cơng ước số 87). Trong đó, Cơng ước số 87 nêu nguyên tắc: “Người lao động và người sử dụng lao động, khơng phân biệt dưới bất kỳ hình thứcnào đều khơng phải xin phép trước mà vẫn có quyền được tổ chức và tái gia nhập cáctổ chức theo sự lựa chọn của mình, với một điều kiện duy nhất là phải tuân theo Điều

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

lệ của tổ chức đó” . Như vậy, quyền tự do cơng đồn của người lao động, theo ILObao gồm quyền được thành lập, gia nhập tổ chức cơng đồn theo sự lựa chọn củangười lao động. Điều này có nghĩa là người lao động có thể thành lập một hoặc nhiềucơng đồn khác nhau trong một cơ sở lao động. Trên cơ sở đó, những người lao độngkhác có quyền tự do lựa chọn tham gia cơng đồn này, hay cơng đồn khác để bảo vệlợi ích của mình tốt nhất.

Ngồi quyền cá nhân của người lao động, Cơng ước số 87 còn cho phép các tổchức của người lao động và của người sử dụng lao động có quyền lập ra điều lệ,những quy tắc quản lý, tự do bầu các đại diện, tổ chức việc điều hành hoạt động vàsoạn thảo chương trình của mình. Đồng thời nghiêm cấm các cơ quan có thẩm quyềnphải tránh mọi sự can thiệp có tính chất hạn chế quyền đó, hoặc cản trở việc thi hànhhợp pháp quyền đó.

Cơng ước số 87 cũng bảo vệ các tổ chức của người lao động và người sử dụnglao động trước bất kỳ sự can thiệp nào của các cơ quan hành chính và quy định các tổchức của người lao động và của người sử dụng lao động có quyền thành lập các liênđoàn, tổng liên đoàn, và mọi tổ chức, liên đồn hoặc tổng liên đồn đều có quyền gianhập, có quyền liên kết với các tổ chức quốc tế của người lao động và người sử dụnglao động, đồng thời, các cơ quan hành chính nhà nước cũng khơng được can thiệpvào công việc của nội bộ của các tổ chức liên kết này.

Nhằm bảo đảm cho quyền tự do hiệp hội được thực hiện một cách triệt để, Điều1, Công ước số 98 của ILO về quyền tổ chức và thỏa ước lao động tập thể và thỏaước liên quan năm 1949 quy định: Những người lao động phải được hưởng sự bảo vệthích đáng trước mọi hành vi phân biệt đối xử nhằm xâm phạm đến quyền tự do cơngđồn trong lĩnh vực lao động. Quy định này được xem như là quy định nhằm pháttriển cụ thể hóa các ngun tắc và quy định của Cơng ước số 87 về quyền tự do cơngđồn.

Cơng ước số 98 yêu cầu các quốc gia thành viên phải có những biện pháp phù hợpvới điều kiện quốc gia để khuyến khích và xúc tiến việc triển khai và sử dụng hoàn tấtcác thể thức thương lượng tự nguyện giữa một bên là người người sử dụng lao độngvà tổ chức của người sử dụng lao động với một bên là tổ chức của người lao động,nhằm quy định những điều khoản và điều kiện về sử dụng lao động bằng thỏa ước lao

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

động tập thể. Mức độ áp dụng những bảo đảm nêu trong Công ước này cho các lựclượng vũ trang hoặc cho cảnh sát do pháp luật quốc gia quy định.

Như vậy, chúng ta thấy, Công ước số 87 và Công ước vào 98 đã xác định mộtcách rõ ràng nghĩa vụ của các quốc gia thành viên trong việc đảm bảo các ngun tắctự do cơng đồn, nhằm bảo đảm quyền tham gia, thành lập cơng đồn của tất cảngười lao động. Theo đó, các quốc gia thành viên của các Cơng ước phải trao quyềncho tất cả người lao động thành lập và gia nhập vào các tổ chức cơng đồn theo sựlựa chọn của họ. Các quốc gia, trên thực tế và trong các văn bản quy phạm pháp luật,phải bảo đảm tránh xâm phạm đến quyền tự do công đoàn và việc thực hiện quyềnnày của người lao động. Ngồi ra, các quốc gia cịn phải thực hiện các biện pháp cầnthiết để bảo đảm cho người lao động thực hiện quyền tự do hiệp hội, tránh nhữnghành vi phân biệt đối xử vì lý do người lao động tham gia, thành lập cơng đồn.

<b>(b) Chấm dứt mọi hình thức lao động cưỡng bức hoặc ép buộc (Theo công ướcsố 29 và số 105) </b>

Khoản 1 Điều 2 Công ước số 29 xác định: Lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc”là chỉ mọi công việc hoặc dịch vụ mà một người bị ép buộc phải làm dưới sự đe dọacủa một hình phạt nào đó và bản thân người đó khơng tự nguyện làm.

Để nhận diện các hành vi được xác định là lao động cưỡng bức, tạo điều kiệncho các quốc gia thành viên thực thi pháp luật, Tổ chức Lao động quốc tế đã banhành ấn phẩm “Các dấu hiệu nhận biết lao động cưỡng bức” trong Chương trình hànhđộng đặc biệt phịng, chống lao động cưỡng bức. Theo đó, một số dấu hiệu nhận diệnđược xác định bao gồm: Lạm dụng tình trạng khó khăn của người lao động; lừa gạt;hạn chế đi lại; bị cơ lập; bạo lực thân thể và tình dục; dọa nạt, đe dọa; giữ giấy tờ tùythân; giữ tiền lương; lệ thuộc vì nợ; điều kiện sống và làm việc bị lạm dụng; làmthêm giờ quá quy định.

Thêm vào đó, Cơng ước số 105 năm 1957 của Tổ chức Lao động quốc tế về xóabỏ lao động cưỡng bức một lần nữa yêu cầu mọi nước thành viên của Tổ chức Laođộng quốc tế phê chuẩn Công ước này cam kết bãi bỏ lao động cưỡng bức hoặc bắtbuộc và cam kết khơng sử dụng bất kỳ hình thức nào của loại lao động đó: (i) Như làmột biện pháp cưỡng chế hay giáo dục chính trị, hoặc như một sự trừng phạt đối vớinhững ai đang có hoặc đang phát biểu chính kiến, hay ý kiến chống đối về tư tưởngđối với trật tự chính trị, xã hội, hoặc kinh tế đã được thiết lập; (ii) Như là một biện

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

pháp huy động và sử dụng nhân cơng vào mục đích phát triển kinh tế; (iii) Như làmột biện pháp về xử lý vi phạm kỷ luật lao động; (iv) Như một sự trừng phạt đối vớiviệc đã tham gia đình cơng; (v) Như một biện pháp phân biệt đối xử về chủng tộc, xãhội, dân tộc hoặc tôn giáo.

<b> (c) Loại bỏ một cách hiệu quả lao động trẻ em (Theo công ước số 138 và số 182) </b>

Vấn đề lao động trẻ em đã được các tổ chức quốc tế đề cập từ thế kỷ XIX. Năm1866, Đại hội Công nhân quốc tế kêu gọi chấm dứt tình trạng lao động trẻ em và quyđịnh tuổi lao động tối thiểu trong pháp luật. Mặc dù vậy, phải đến đầu thế kỷ XX mớicó các văn kiện pháp lý quốc tế đầu tiên do ILO ban hành đề cập vấn đề lao động trẻem. Trong số gần 200 công ước (và cũng khoảng từng đó khuyến nghị) của ILO từnăm 1919 đến nay, có gần 30 văn kiện đề cập đến bảo vệ trẻ em khỏi các hình thứcbóc lột và lạm dụng sức lao động, trong đó đặc biệt quan trọng là Cơng ước số 138(kèm theo là Khuyến nghị số 146) và Công ước số 182 (kèm theo là Khuyến nghị số190) thuộc vào 8 điều ước ưu tiên của ILO.

Công ước 138 áp dụng với mọi khu vực kinh tế và mọi dạng nghề nghiệp, việclàm, bất kể đó là cơng việc có hợp đồng hay khơng có hợp đồng, công việc làm côngăn lương hay tự quản lý, công việc có được hay khơng được trả cơng, cơng việc tronghay ngồi mơi trường gia đình, ngoại trừ một số dạng công việc như: (1) Công việcdo trẻ em hoặc người chưa thành niên thực hiện trong các trường phổ thông, dạy nghềhoặc kỹ thuật hoặc trong các cơ sở đào tạo khác; (2) Công việc do những người từ đủ14 tuổi trở lên thực hiện trong các cơ sở kinh doanh, nếu được thực hiện theo đúngnhững điều kiện mà nhà chức trách có thẩm quyền quy định sau khi tham khảo ý kiếncác tổ chức của người sử dụng lao động và người lao động có liên quan và là mộtphần không tách rời của: (i) một chương trình giáo dục hoặc đào tạo nghề mà tráchnhiệm trước hết thuộc một nhà trường hay một cơ sở đào tạo nghề; (ii) một chươngtrình đào tạo nghề được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận và được tiến hành chủyếu hoặc toàn bộ tại một doanh nghiệp; (iii) một chương trình hướng nghiệp nhằmtạo điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn một nghề hoặc một hướng đào tạo nào đó.

Cơng ước 138 tiếp cận tồn diện vấn đề lao động trẻ em nhưng chưa xác địnhnhững ưu tiên hành động để ngăn ngừa, xóa bỏ lao động trẻ em. Vì vậy, ILO đã thơngqua Cơng ước 182 vào năm 1999 để bổ sung cho Công ước số 138, cụ thể là để thúcđẩy việc thực hiện ngay các biện pháp để ưu tiên xóa bỏ các hình thức lao động trẻ

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

em tồi tệ nhất trong một thời gian xác định, bất kể hoàn cảnh và mức độ phát triểncủa quốc gia. Công ước 182 không sửa đổi, thay thế hoặc gây bất kỳ ảnh hưởng gìđến việc phê chuẩn hay thực hiện Cơng ước 138 mà giữ vai trò nền tảng cho việc giảiquyết vấn đề lao động trẻ em. Việc ban hành Công ước 182 chỉ nhằm hỗ trợ choCông ước 138, qua việc tập trung xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, coiđó là những mục tiêu ưu tiên so với các hình thức lao động trẻ em khác. Bởi vậy,trong một số trường hợp, việc một quốc gia tham gia Cơng ước 182 có thể coi là mộtbước đi tiến tới việc tham gia Công ước 138, tức là tiến tới cam kết về xóa bỏ hồntồn các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, bao gồm bóc lột trẻ em, bn bán trẻem, và sử dụng trẻ em trong các hoạt động nguy hiểm. Công ước này chỉ tập trungvào một số ngành kinh tế được xác định là có nguy cơ cao đối với trẻ em và cấmtuyệt đối việc sử dụng trẻ em dưới 18 tuổi trong các hình thức lao động tồi tệ nhất.C138 và C182 là hai công ước bổ sung cho nhau trong việc giải quyết vấn đề laođộng trẻ em. C138 đề ra một khuôn khổ chung, trong khi C182 tập trung vào các hìnhthức lao động trẻ em tồi tệ nhất. Việc thực thi hiệu quả cả hai cơng ước này đóng vaitrị quan trọng trong việc bảo vệ trẻ em và thúc đẩy phát triển bền vững

<b>(d) chấm dứt phân biệt đối xử về việc làm và nghề nghiệp (Theo công ước số 100và số 111)</b>

Các nguyên tắc về không phân biệt đối xử và bình đẳng phản ánh các khái niệmcăn bản về sự đứng đắn, nhân phẩm và kính trọng, và hình thành nên nền tảng cho sựphát triển của xã hội hoà bình và thịnh vượng. Cơng ước Trả cơng như nhau, 1951 (số100) và Công ước về Phân biệt đối xử (Việc làm và Nghề nghiệp), 1958 (số 111) củaILO là hai tiêu chuẩn lao động quốc tế cơ bản cho việc xố bỏ tích cực sự phân biệtđối xử trong việc làm và nghề nghiệp. Từ khi hội nhập toàn cầu bắt đầu gia tăng, haitiêu chuẩn lao động cốt lõi này đã được coi là một phần trong các ngun tắc chính,tối thiểu và căn bản cho sự tồn cầu hố cơng bằng.

Cơng ước số 100 được Hội nghị toàn thể của Tổ chức Lao động Quốc tế tại kỳhọp thứ 34 thông qua ngày 29/6/1951. Công ước bắt đầu có hiệu lực từ ngày23/5/1953. Theo Công ước, các quốc gia thành viên bằng những biện pháp thích hợpphải khuyến khích và đảm bảo việc áp dụng cho mọi ng ời lao động ngun tắc trảcơng bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ với một cơng việc có giá trị ngangnhau tức là khơng được có sự phân biệt đối xử về giới tính. Áp dụng trả công trong

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

tất cả các ngành kinh tế. Yêu cầu các quốc gia thành viên thực hiện các biện pháp đểđảm bảo trả cơng bình đẳng: Cấm phân biệt đối xử về giới trong việc trả lương; Thúcđẩy đánh giá công việc một cách công bằng và khách quan; Tăng cường thanh tra laođộng và xử lý vi phạm; Nâng cao nhận thức của người lao động và nhà tuyển dụng vềnguyên tắc trả công bình đẳng. Từ đó thúc đẩy bình đẳng giới và xóa bỏ bất bìnhđẳng trong thu nhập giúp thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa nam và nữ, góp phầnnâng cao vị thế của phụ nữ trong xã hội. Tăng cường năng lực và hiệu quả kinh tế từđó động viên phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động, góp phần phát triển kinh tế vàxã hội. Ngồi ra cịn thúc đẩy cơng bằng xã hội, tạo mơi trường làm việc cơng bằngvà an tồn cho tất cả mọi người, bất kể giới tính.

Đến năm 1958, cơng ước 111 được ban hành với những quy định về Cấm phânbiệt đối xử về việc làm và nghề nghiệp. Theo Công ước số 111, phân biệt đối xử đượchiểu là “mọi sự phân biệt, sự loại trừ hoặc thiên vị dựa trên những điều kiện về chủngtộc, màu da, giới tính, tơn giáo, quan điểm chính trị và nguồn gốc xuất thân… có tácđộng triệt bỏ hoặc làm phương hại đến sự bình đẳng về cơ may hoặc về đối xử trongviệc làm hoặc nghề nghiệp và mọi sự phân biệt, loại trừ hoặc ưu đãi khác nhằm triệt bỏhoặc làm phương hại sự bình đẳng về cơ may hoặc về đối xử mà Nhà nước là thànhviên hữu quan sẽ có thể chỉ rõ sau khi tham khảo ý kiến của các tổ chức đại diện củangười sử dụng lao động, của người lao động nếu có và của các tổ chức thích hợpkhác”. Các biện pháp cụ thể để thực hiện chính sách bình đẳng bao gồm:

o Cấm phân biệt đối xử trong tuyển dụng, đào tạo, thăng tiến, sa thải, và các điềukiện làm việc khác.

o Đảm bảo quyền bình đẳng trong việc tiếp cận các dịch vụ hướng nghiệp, tư vấnviệc làm và an sinh xã hội.

o Áp dụng các biện pháp tích cực để hỗ trợ các nhóm bị phân biệt đối xử.o Tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thức về bình đẳng trong việc làm và nghềnghiệp.

o Thiết lập cơ chế giám sát và giải quyết khiếu nại.

Mỗi bên tham gia sẽ: (i) Tiếp tục và duy trì các nỗ lực nhằm phê chuẩn các côngước cơ bản của ILO; (ii) xem xét việc thông qua các công ước khác được ILO phânloại là phù hợp với thời điểm hiện tại, có tính đến các điều kiện trong nước; (iii) traođổi thông tin với Bên kia về việc phê chuẩn nêu tại điểm (i) và (ii). Mỗi Bên tái

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

khẳng định cam kết của mình về việc thực hiện có hiệu quả luật pháp và quy địnhtrong nước và các Công ước của ILO.

Nhưng bên cạnh việc áp dụng theo các tiêu chuẩn về lao động đã được nêu trongTuyên bố năm 1998 về Những nguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động của Tổchức Lao động quốc tế thì Hiệp định EVFTA và Hiệp định CPTPP cũng sẽ có nhữngbổ sung riêng về cam kết trong lao động. Đối với Hiệp định CPTPP, hiệp định có cơchế trừng phạt thương mại trong trường hợp vi phạm các cam kết của Chương Laođộng, tuy nhiên Việt Nam được hưởng một số linh hoạt nhất định (trong vịng 3 nămkể từ khi Hiệp định có hiệu lực không áp dụng trừng phạt thương mại đối với tất cảcác nghĩa vụ của chương Lao động; trong vòng 5 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lựckhơng áp dụng trừng phạt thương mại đối với nghĩa vụ về tự do liên kết và công nhậnthực chất quyền thương lượng tập thể, đồng thời các nước đồng ý tiến hành “xem xétlại” việc áp dụng trừng phạt thương mại trong vịng 2 năm sau đó trong khn khổHội đồng Lao động của Hiệp định). Khác với Hiệp định CPTPP, Hiệp định EVFTAkhơng có cơ chế giải quyết tranh chấp hay trừng phạt thương mại trong trường hợpcác bên vi phạm các cam kết về lao động. Hai bên phải thành lập một hoặc các nhómtư vấn trong nước mới hoặc tham vấn ý kiến của nhóm tư vấn trong nước hiện có vềphát triển bền vững với nhiệm vụ tư vấn về việc thực hiện Chương Thương mại vàphát triển bền vững.

<b>3. Vai trò của cam kết lao động trong hiệp định thương mại tự do thế hệ mới</b>

Cam kết về lao động trong các thỏa thuận thương mại không chỉ là một phần nhỏhay là yếu tố phụ như một số người có thể nghĩ. Thực tế, nó đóng vai trị quan trọngtrong việc thúc đẩy sự phát triển của thương mại và đầu tư. Mặc dù có thể thấy rằngthương mại giữa các bên có thể phát triển mà không cần các cam kết cụ thể về laođộng, việc tích hợp những cam kết này thực sự mang lại lợi ích rõ ràng. Cụ thể, cácnghiên cứu đã chỉ ra rằng, trung bình, việc ký kết các thỏa thuận thương mại với cácđiều khoản liên quan đến lao động có thể đưa tỷ lệ tăng trưởng của thương mại lênđến 28%, so với chỉ 26% khi không có các cam kết này. Điều này cho thấy rằng, việcbảo vệ và cải thiện điều kiện lao động không chỉ là một nghĩa vụ đạo đức mà cịn cóthể tạo ra lợi ích kinh tế rõ ràng. Ngồi ra, việc lồng ghép các quy định về lao độngvào các thỏa thuận thương mại cũng đồng nghĩa với việc giảm thiểu các biến động xã

14

</div>

×