Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Nội dung cơ bản của Hồ Chí Minh về Nhà nước Việt Nam và làm rõ quan điểm: Chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộc sống, bảo đảm cho pháp luật thực hành và có cơ chế giám sát pháp luật - Liên hệ thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.09 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Đề 1: Nội dung cơ bản của Hồ Chí Minh về Nhà nước Việt Nam và làm </b>

<i>rõ quan điểm: Chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộc sống, bảo đảm cho pháp luật thực hành và có cơ chế giám sát pháp luật - Liên hệ thực </i>

tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Tư tưởng và quan điểm của Bác về nhà nước của dân, do dân, vì dân vơcùng sâu sắc và là hạt nhân cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh. Nó chứađựng những giá trị to lớn về cả phương diện lý luận và thực tiễn đối vớicách mạng Việt Nam; là cẩm nang để sự nghiệp đổi mới, xây dựng Nhànước pháp quyềnxã hội chủ nghĩa và mở rộng quan hệ quốc tế đi tớithành công. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, dodân, vì dân khơng những có ý nghĩa lịch sử mà cịn cung cấp cho chúng tanhững kinh nghiệm quý báu để tiến hành cải cách bộ máy nhà nước, xâydựng đội ngũ cán bộ công chức thực sự là công bộc của dân, hoàn thiệnhệ thống pháp luật, đấu tranh loại bỏ những thói hư, tật xấu trong bộ máynhà nước, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ có hiệu quả cácquyền và lợi ích của nhân dân,đảm bảo cho nhà nước luôn giữ được bảnchất cách mạng, từng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa ở Việt Nam.

Với những lý do trên, em lựa chọn chủ đề: “Nội dung cơ bản của

<i>Hồ Chí Minh về Nhà nước Việt Nam và làm rõ quan điểm: Chú trọngđưa pháp luật vào trong cuộc sống, bảo đảm cho pháp luật thực hành vàcó cơ chế giám sát pháp luật - Liên hệ thực tế” để nghiên cứu, viết bài</i>

tiểu luận mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NỘI DUNGI. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước1. Nhà nước dân chủ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Nhà nước pháp quyền</b>

Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề Nhà nước và pháp luật giữmột vị trí đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xâydựng, củng cố một nhà nước kiểu mới của dân, do dân, vì dân. Các tưtưởng Hồ Chủ Tịch về Nhà nước thật sự to lớn, sâu sắc không chỉ đượcthể hiện trong các bài viết, các bài phát biểu, trong các văn kiện quantrọng do Người trực tiếp chỉ đạo xây dựng và ban hành mà cả trong hànhđộng thực tiễn của Người trên cương vị là người lãnh đạo cao nhất củaĐảng và Nhà nước.

<i>- Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân: Hồ Chí</i>

Minh luôn nhấn mạnh “Nước ta là một nước dân chủ, địa vị cao nhất làdân vì dân là chủ”; “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là chủ”.Với Hồ Chí Minh, nhân dân là chủ thể tối cao và duy nhất của quyền lựcnhà nước. Toàn bộ quyền lực nhà nước đều bắt nguồn từ nhân dân, donhân dân uỷ quyền cho bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm phụng sự lợiích của nhân dân. Bộ máy nhà nước được thiết lập là bộ máy thừa hành ýchí, nguyện vọng của nhân dân, đội ngũ cán bộ, công chức nhà nướckhông thể là các ông quan cách mạng mà là công bộc của nhân dân.“Chúng ta hiểu rằng, các cơ quan của Chính phủ từ tồn quốc cho đến cáclàng, đều là cơng bộc của dân, nghĩa là để gánh việc chung cho dân, chứkhông phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dưới quyền thống trị củaPháp, Nhật”.

Là nhà nước của dân, do chính nhân dân lập qua thơng qua chế độ bầu cửdân chủ. Bầu cử dân chủ là phương thức thành lập bộ máy nhà nước đãđược xác lập trong nền chính trị hiện đại, đảm bảo tính chính đáng củachính quyền khi tiếp nhận sự uỷ quyền quyền lực từ nhân dân. Chính vìvậy, để thật sự là nhà nước của dân, ngay từ những ngày đầu giành đượcnền độc lập, Hồ Chí Minh đã đặc biệt quan tâm đến tổ chức cuộc tổngtuyển cử để nhân dân trực tiếp bầu ra các đại biểu xứng đáng thay mặt

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

mình gánh vác việc nước. Chỉ một ngày sau khi đọc Tuyên ngôn độc lậpvào 3/9/1945 Hồ Chủ Tịch đã họp và đề ra những nhiệm vụ cấp bách củaNhà nước, trong đó Người đề nghị “Chính phủ tổ chức càng sớm cànghay cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu”.

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, một nhà nước của dân, khơng chỉ do dânlập ra thơng qua bầu cử dân chủ mà cịn là nhà nước chịu sự kiểm tra,giám sát, định đoạt của nhân dân. Người khẳng định: “Chế độ ta là chế độdân chủ, Chính phủ là đầy tớ của nhân dân. Nhân dân có quyền đơn đốcphê bình Chính phủ.

Đối với Hồ Chí Minh, một nhà nước của dân thật sự phải là một nhà nướcdo dân và vì dân. Người viết: “Kinh nghiệm trong nước và các nướcchứng tỏ cho chúng ta biết: có lực lượng dân chúng, việc to tát mấy, khókhăn mấy cũng làm được. Khơng có, thì việc gì làm cũng khơng xong.Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giản đơn, mau chóng,đầy đủ mà những người tài giỏi, những đoàn thể to lớn, nghĩ mãi khơngra”; “Khơng có lực lượng nhân dân, thì việc nhỏ mấy, dễ mấy làm cũngkhơng xong…”.

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân là nguồn sức mạnh của Nhànước, là nguồn trí tuệ của Nhà nước, là nguồn sáng kiến vơ tận, nhà nướccó chức năng khơi nguồn, phát hiện, tiếp thu và hoàn thiện các sáng kiếncủa nhân dân để xây dựng chính sách và luật pháp. Một nhà nước củadân, do dân, vì dân theo Hồ Chí Minh là một nhà nước nếu biết lắng nghevà học hỏi nhân dân, biết tôn trọng bồi dưỡng và nâng cao sức dân, thấuhiểu tâm tư, nguyện vọng, ý chí của nhân dân thì sẽ thấy nhân dân khơngchỉ nói lên những mong muốn của mình mà cịn chỉ ra được nhà nước cầnphải hành động như thế nào để giải quyết các vấn đề quốc kế dân sinh.

<i>- Tư tưởng Hồ Chí Minh về mơ hình tổ chức bộ máy nhà nước: Cách</i>

mạng Tháng 8 năm 1945 thành cơng, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộnghồ ra đời, mở đầu một chính thể nhà nước mới ở Việt Nam: chính thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

dân chủ cộng hồ. Sự ra đời của chính thể dân chủ cộng hoà thể hiện mộttư duy sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc lựa chọn mơ hình tổchức nhà nước, vừa tiếp thu được các giá trị phổ biến của nền dân chủnhân loại, vừa phù hợp với các đặc điểm của đất nước.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về mơ hình bộ máy nhà nước của dân, do dân, vìdân được thể hiện sâu sắc trong các văn kiện pháp lý quan trọng của đấtnước do chính Người chỉ đạo xây dựng và ban hành. Có thể thấy rằng haibản Hiến pháp 1946, 1959 do Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp chỉ đạosoạn thảo và 613 sắc lệnh kể từ 1945 đến 1969, trong đó có 243 sắc lệnhliên quan đến bộ máy nhà nước và luật pháp do Người ký ban hành đãhình thành một thể chế bộ máy nhà nước vừa hiện đại vừa dân tộc kếttinh sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về một chính quyền mạnh mẽ và sángsuốt của nhân dân.

<i>- Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước được tổ chức và hoạt độngtrong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật: Tiếp xúc với nền văn minh Âu -</i>

Mỹ, nhất là kinh nghiệm tổ chức, hoạt động của nhà nước trong quản lýcác lĩnh vực của đời sống xã hội, Hồ Chí Minh cho rằng, quản lý xã hộibằng pháp luật là dân chủ, tiến bộ và có tính chất phổ biến đối với các xãhội hiện đại.

Nhận thức được tầm quan trọng của luật pháp, từ rất sớm, Hồ Chí Minhđã đề cập đến vai trị của chúng trong điều hành và quản lý xã hội. Năm1919, tám yêu sách của nhân dân An Nam gửi tới Hội nghị Véc- xây đãcó 4 điểm liên quan đến vấn đề pháp quyền, cịn lại liên quan đến cơng lývà quyền con người.

Bản Yêu sách của nhân dân An Nam được Hồ Chí Minh chuyển thành“Việt Nam yêu cầu ca”, trong đó yêu cầu thứ bảy là: “Bảy xin hiến phápban hành, Trăm điều phải có thần linh pháp quyền”. Đây là tư tưởng rấtđặc sắc của Hồ Chí Minh, phản ánh nội dung cốt lõi của Nhà nước dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

chủ mới - Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Đồng thời, đây cũnglà nguyên tắc xuyên suốt trong hoạt động quản lý nhà nước của Người.

Quá trình xây dựng và phát triển của Nhà nước ta trong mỗi giaiđoạn sau này đã có khơng ít những thay đổi về mơ hình bộ máy dưới tácđộng của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, nhưng xuyên suốt mạchphát triển ấy vẫn là tư tưởng của Hồ Chí Minh về một chính quyền mạnhmẽ và sáng suốt của nhân dân. Ngày nay, trong bối cảnh phát triển mớicủa đất nước, dưới tác động mạnh mẽ của thời đại và thế giới, trong xuthế toàn cầu hoá, nhiều điểm đã thay đổi, nhưng tư tưởng Hồ Chí Minhvề nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân vẫn cịn ngun giá trị,tiếp tục định hướng cho các nỗ lực nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp đổimới mơ hình bộ máy nhà nước trong các điều kiện phát triển mới.

<b>3. Nhà nước trong sạch vững mạnh</b>

a. Kiểm soát quyền lực nhà nước

Để giữ vững bản chất của NN, đảm bảo cho NN hoạt động có hiệu quả,phịng chống thối hố biến chất trong đội ngũ CB NN, Hồ Chí Minh rấtchú trọng vấn đề kiểm sốt quyền lực nhà nước.

Tính tất yếu của việc kiểm soát quyền lực nhà nước: theo CTHCM, cáccơ quan nhà nước, đội ngũ cán bộ viên chức NN ít hay nhiều đều nắmquyền lực trong tay.

Quyền lực này là do nhân dân uỷ thác cho, nhưng một khi đã nắm quyềnlực thì đều có thể trở nên lạm quyền. Vì thế để đảm bảo tất cả quyền lựcthuộc về tay nhân dân lao động thì cần phải kiểm sốt quyền lực nhànước.

Về hình thức kiểm sốt quyền lực NN, theo Hồ Chí Minh thì cần phải:- Phát huy vai trị, trách nhiệm của Đảng Cộng sản.

- Cán bộ, đảng viên phải chấp hành nghiêm chính sách, đường lốicủa Đảng.

- Các cấp uỷ Đảng tăng cường công tác kiểm tra, giám sát: kiểm tracó hệ thống, người kiểm tra phải uy tín.

- Đảng phải phát huy vai trị kiểm sốt quyền lực của nhân dân.Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực NN vì thế nhân dân có quyềnkiểm sốt quyền lực của NN.

b. Phịng, chống tiêu cực trong Nhà nước.

Đặc quyền, đặc lợi. Cán bộ, công chức tự cho mình quyền được hưởngnhững đặc ân từ cơng việc, chức vụ của mình trong NN: cậy quyền, cậy

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thế; hách dịch, lạm quyền; lợi dụng chức quyền để làm lợi cho cá nhân(sa vào CN cá nhân).

Tham ơ, lãng phí, quan liêu. Là giặc nội xâm, giặc ở trong lòng; làbạn đồng minh của thực dân, phong kiến. “Tham ô là hành động xấu xanhất, tội lỗi đê hèn nhất trong xã hội. ..Nó làm hại đến sự nghiệp xd nướcnhà, hại đến công việc cải thiện đời sông của nhân dân, hại đến đạo đứcCM của người cán bộ”

“Tham ô là hành động xấu xa nhất, tội lỗi đê hèn nhất trong xã hội...Nó làm hại đến sự nghiệp xd nước nhà, hại đến công việc cải thiện đờisông của nhân dân, hại đến đạo đức CM của người cán bộ”.

Lãng phí là căn bệnh àm HCM lên án gay gắt. Lãng phí ở đấy đượcxác định là lãng phí sức lao động, lãng phí thời giờ, lãng phí tiền của.Chống lãng phí là biện pháp để tiết kiệm, là quốc sách của quốc gia.

Quan liêu là khơng sát sao cơng việc, xem trọng hình thức, khơngkiểm tra đến nơi đến chốn, có mắt mà khơng thấy, có tai mà khơng nghethấu, có chế độ mà khơng giữ đúng, có kỷ luật mà khơng nắm vững…“Tư túng”, “chia rẽ”, “kiêu ngạo”. Những căn bệnh gây mất đồn kết, gâyrối cho cơng tác, làm mất uy tín của Chính phủ. Hồ Chí Minh kịch liệt lênán tệ kéo bè kéo cánh, tệ nạn bà con bạn hữu mình khơng tài năng gì cũngkéo vào chức này chức nọ. Người có tài có đức nhưng khơng vừa lịngmình thì đẩy ra ngồi. Phịng, chống tiêu cực trong NN là nhiệm vụ hếtsức khó khăn.

Một là, Nâng cao trình độ dân chủ, thực hành dân chủ rộng rãi,phát huy cao độ quyền làm chủ của nhân dân đó là giải pháp căn bản vàcó ý nghĩa lâu dài.

Hai là, pháp luật của NN, kỷ luật của Đảng phải nghiêm minh.Công tác kiểm tra phải thường xuyên. Tăng cường công tác kiểm tra,giám sát, và kỷ luật nghiêm minh đối với những cán bộ vi phạm.

Ba là, phạt nghiêm minh, nghiêm khắc, đúng người đúng tội là cầnthiết, song việc gì cũng xử phạt thì lại khơng đúng. Chủ động giáo dụcđạo đức cách mạng trong đội ngũ cán bộ viên chức, xây dựng hệ chuẩnmực đạo đức của người cầm quyền, khơi dậy lương tâm trong mỗi conngười

Bốn là, Thực hiện nêu gương, phê bình và tự phê bình. Cán bộ phảiđi trước làm gương, cán bộ, người đứng đầu có ý thức nêu gương tudưỡng đạo đức, chống tiêu cực.

Năm là, Phát huy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước vào cuộc chiếnchống lại tiêu cực trong con người, trong xh và trong bộ máy NN.

<b>II. Làm rõ quan điểm: Chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộc sống, bảo đảm cho pháp luật thực hành và có cơ chế giám sát pháp luật.</b>

Trong một xã hội phát triển, việc đưa pháp luật vào cuộc sống và bảođảm cho pháp luật được thực hành đúng và hiệu quả là vô cùng quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

trọng. Chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộc sống, bảo đảm cho phápluật được thực hành và có cơ chế giám sát pháp luật là ba khía cạnh quantrọng nhất của vấn đề này. Bài tiểu luận này sẽ đi vào chi tiết để làm rõquan điểm của tác giả về vấn đề này.

Về chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộc sống, Khẩu hiệu "Đưa phápluật vào cuộc sống" đang được nhắc đến ngày càng nhiều trong các hoạtđộng xã hội. Việc đưa pháp luật vào cuộc sống có nghĩa là xây dựng mộtmơi trường văn hóa, ý thức pháp luật cho toàn xã hội, từ các cá nhân chođến tổ chức, doanh nghiệp. Việc này nhằm giúp mọi người bảo vệ quyềnlợi của mình và giữ gìn sự cơng bằng trong xã hội. Khi mọi người đượcbiết đến các quy định pháp luật và áp dụng chúng vào cuộc sống hàngngày, sẽ giúp cho việc thực thi pháp luật trở nên dễ dàng hơn.

Trong một xã hội phát triển, việc đưa pháp luật vào cuộc sống giúp tăngcường niềm tin của người dân vào hệ thống pháp luật. Nếu mọi người tintưởng vào pháp luật và đồng ý tuân thủ các quy định của nó, đó sẽ làhướng đi đúng đắn cho toàn xã hội. Điều này giúp duy trì trật tự xã hội,giữ gìn an ninh và tránh được những hành vi phạm tội và vi phạm quyđịnh của pháp luật.

Về Bảo đảm cho pháp luật được thực hành. Tuy nhiên, chỉ đưa pháp luậtvào cuộc sống không đủ. Bảo đảm cho pháp luật thực hành đúng và hiệuquả là yếu tố quan trọng tiếp theo. Để đảm bảo rằng pháp luật được thựchành đúng và công bằng, cần tăng cường sự tham gia của các cơ quanchức năng trong việc giám sát và xử lý các trường hợp phạm pháp. Cácquy định pháp luật cần được áp dụng một cách nghiêm túc và công bằng,không phân biệt đối xử giữa các đối tượng. Điều này sẽ giúp bảo vệquyền lợi cho người dân và giữ gìn sự cơng bằng trong xã hội.

Cùng với đó, các cơ quan chức năng cần tăng cường sự hiểu biết về phápluật và nâng cao năng lực để thực hiện công việc của mình một cách hiệuquả. Việc đào tạo và nâng cao trình độ chun mơn của các cơ quan chứcnăng trong lĩnh vực pháp luật sẽ giúp tăng cường khả năng thực thi phápluật một cách nghiêm túc và công bằng hơn. Điều này đồng nghĩa vớiviệc bảo vệ quyền lợi và sự công bằng cho mọi người trong xã hội.

Ngồi ra, việc tạo ra một mơi trường pháp luật thuận lợi để thực hiện việcáp dụng các quy định pháp luật cũng rất quan trọng. Các chính sách và cơchế pháp luật cần được xây dựng một cách khoa học và linh hoạt, đápứng được nhu cầu của các đối tượng trong xã hội. Điều này sẽ giúp tạo ramột môi trường pháp luật đầy đủ, minh bạch và công bằng để giải quyếtcác tranh chấp xảy ra giữa các cá nhân, tổ chức hoặc doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Về cơ chế giám sát pháp luật; Một yếu tố không kém phần quan trọngtrong việc đưa pháp luật vào cuộc sống là cơ chế giám sát pháp luật. Cơchế giám sát này bao gồm các hoạt động của cơ quan chức năng, các tổchức xã hội và báo chí để giám sát và phản ánh những vi phạm pháp luật.Điều này giúp tạo ra một môi trường minh bạch, công khai và tránh đượcsự vi phạm và lạm dụng quyền lực của các cá nhân hay tổ chức.

Các hoạt động giám sát pháp luật cần được thực hiện một cách nghiêmtúc, minh bạch và công khai. Các thông tin về các trường hợp vi phạmpháp luật cũng cần được cơng bố rộng rãi để người dân có thể hiểu rõ hơnvề những hành vi vi phạm pháp luật và cách thức giải quyết tranh chấptrong xã hội.

Đồng thời, các tổ chức xã hội và báo chí cũng đóng vai trò quan trọngtrong việc giám sát pháp luật. Việc thơng tin đầy đủ, chính xác và trungthực từ các tổ chức này sẽ giúp tạo ra một môi trường xã hội minh bạchvà công khai hơn, giúp ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật vàgiữ gìn sự công bằng trong xã hội.

Việc đưa pháp luật vào cuộc sống, bảo đảm cho pháp luật được thực hànhđúng và hiệu quả và có cơ chế giám sát pháp luật là vô cùng quan trọngtrong một xã hội phát triển. Chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống giúptăng cường ý thức pháp luật và sự tham gia của toàn xã hội trong việc bảovệ quyền lợi và sự công bằng. Bảo đảm cho pháp luật được thực hànhđúng và cơng bằng giúp duy trì trật tự xã hội và giữ gìn an ninh. Cơ chếgiám sát pháp luật tăng cường tính minh bạch, cơng khai và tin cậy củahệ thống pháp luật, giúp xây dựng niềm tin của người dân vào pháp luậtvà tăng cường tuân thủ các quy định pháp luật.

Việc đưa pháp luật vào cuộc sống, bảo đảm cho pháp luật được thực hànhđúng và hiệu quả và có cơ chế giám sát pháp luật cịn đóng vai trò quantrọng trong việc thu hẹp khoảng cách về kinh tế, xã hội và văn hóa giữacác đối tượng trong xã hội. Khi mọi người đồng lòng tuân thủ các quyđịnh pháp luật và cùng nhau thực hiện nhiệm vụ của mình, sẽ giúp tạo ramột mơi trường sống phát triển, giàu có và bền vững hơn.

Tóm lại, việc đưa pháp luật vào cuộc sống và bảo đảm cho pháp luậtđược thực hành đúng và hiệu quả là yếu tố quan trọng để bảo vệ quyềnlợi và sự công bằng cho toàn xã hội. Cơ chế giám sát pháp luật giúp tăngcường tính minh bạch, cơng khai và tin cậy của hệ thống pháp luật, giúpxây dựng niềm tin của người dân vào pháp luật và tăng cường tuân thủcác quy định pháp luật. Việc chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống

</div>

×