Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hoá học và một số tác dụng sinh học của loài muồng lùn chamaecrista pumila lam k larsen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.79 MB, 153 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

VŨ THANH BÌNH

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC

VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA LOÀI MUỒNG LÙN [Chamaecrista pumila

(Lam.) K.Larsen]

LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC

HÀ NỘI, 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

VŨ THANH BÌNH

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ

MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA LOÀI MUỒNG LÙN [Chamaecrista pumila

(Lam.) K.Larsen] LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC

<small>CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: </small>62720406

Người hướng dẫn khoa học:

HÀ NỘI, 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án này là cơng trình khoa học của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tuyển và PGS. TS. Nguyễn Thùy Dương. Kết quả được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận án

NCS. Vũ Thanh Bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CẢM ƠN

Trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận án, tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu từ các Thầy Cô giáo, các Nhà khoa học từ nhiều đơn vị, cùng đồng nghiệp, gia đình và bạn bè.

Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tuyển và PGS. TS. Nguyễn Thùy Dương, hai người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, hết lịng chỉ bảo tận tình và động viên tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu khoa học.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Phương Thảo, TS. Bùi Thị Thúy Luyện, TS. Hà Vân Oanh cùng các thầy cô giáo, các nhà khoa học công tác tại Trường Đại học Dược Hà Nội và Viện Hàn lâm Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam đã giúp đỡ và đóng góp ý kiến cho tơi trong suốt q trình thực hiện nghiên cứu.

Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Khoa Dược liệu-Dược học cổ truyền, Khoa Dược lý-Dược lâm sàng, Phòng Quản lý Đào tạo, và Trung tâm Thông tin-Thư viện Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án này.

Lời sau cùng, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình và bạn bè đã luôn động viên và chia sẻ giúp tôi đạt được kết quả ngày hôm nay.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NCS. Vũ Thanh Bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.2. Tổng quan về loài Muồng lùn ... 32

1.2.1. Đặc điểm thực vật của lồi Muồng lùn ... 32

1.2.2. Thành phần hóa học của Muồng lùn ... 33

1.2.3. Tác dụng và công dụng của Muồng lùn ... 34

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 35

2.1. Đối tượng nghiên cứu, hóa chất, thiết bị, dụng cụ ... 35

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ... 35

2.1.2. Động vật thực nghiệm ... 35

2.1.3. Thuốc thử, hóa chất, dung mơi ... 35

2.1.4. Máy móc, thiết bị ... 37

2.1.5. Địa điểm nghiên cứu ... 38

2.2. Phương pháp nghiên cứu ... 38

2.2.1. Thu thập, xử lý mẫu nghiên cứu ... 38

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực vật học ... 38

2.2.3. Phương pháp nghiên cứu thành phần hóa học ... 39

2.2.4. Phương pháp nghiên cứu một số tác dụng sinh học ... 40

2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu ... 53

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 54

3.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm thực vật ... 54

3.1.1. Mơ tả đặc điểm hình thái thực vật và giám định tên khoa học cây Muồng lùn 543.1.2. Đặc điểm vi học và cấu tạo giải phẫu ... 57

3.2. Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học ... 62

3.2.1. Hợp chất TB5.5 ... 65

3.2.2. Hợp chất TB6.4 ... 68

3.2.3. Hợp chất TB3.10 ... 71

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.3. Kết quả nghiên cứu tác dụng sinh học ... 93

3.3.1. Kết quả nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa in vitro ... 93

3.3.2. Kết quả nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan, chống oxy hóa in vivo... 95

3.3.3. Kết quả nghiên cứu tác dụng chống viêm ... 100

3.3.4. Các tác dụng khác ... 106

4.1. Về thực vật ... 111

4.2. Về hóa học ... 111

4.3. Về tác dụng sinh học ... 115

4.3.1. Tác dụng chống oxy hóa in vitro ... 115

4.3.2. Tác dụng bảo vệ gan, chống oxy hóa in vivo ... 117

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ ... 128

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 129

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

EtOH Cồn ethanol

FBS Fetal bovine serum (Huyết thanh bào thai bò) Glc β-ᴅ-glucopyranosyl

HDL High density lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng cao)

HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation (Phổ tương quan dị nhân đa liên kết)

<small>1</small>H-NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton)

HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence (Phổ tương tác dị nhân lượng tử đơn)

LDL Low density lipoprotein (lipoprotein tỷ trọng thấp) LPS Lipopolysaccharid, chất kích thích gây viêm

MDA Malondialdehyd

MET Cao phân đoạn ethyl acetat Muồng lùn MMP Matrix metallopetidase

mRNA Acid ribonucleic thông tin

MS Mass spectrometry (Phổ khối lượng) MTP Cao toàn phần Muồng lùn

MTT [3-(4,5- dimethylthiazol-2-yl) 2,5- diphenyl-tetrazolium bromid] n Số lần lặp lại thí nghiệm

NF-κB Nuclear factor kappa B (yếu tố nhân kappa B) NO Nitric oxid

STT Số thứ tự

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

TLTK Tài liệu tham khảo

TNF Tumor necrosis factor (yếu tố hoại tử khối u)

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bảng 3.13. Kết quả tác dụng dọn gốc tự do DPDH của mẫu thử Muồng lùn ... 93

Bảng 3.14. Kết quả tác dụng dọn gốc tự do SOD của mẫu thử Muồng lùn ... 94

Bảng 3.15. Tác dụng của các cao Muồng lùn đến hoạt độ ALAT, ASAT huyết thanh chuột bị gây độc gan bằng paracetamol ... 96

Bảng 3.16. Kết quả sàng lọc hoạt tính ức chế sản sinh NO trên tế bào RAW264.7 của cao Muồng lùn ... 100

Bảng 3.17. Kết quả thử sàng lọc hoạt tính ức chế sự sản sinh nitric oxide (•NO) của các mẫu trên dịng tế bào RAW264.7 ... 102

Bảng 3.18. Giá trị IC<small>50 </small> ức chế sản sinh NO của 08 mẫu ... 103

Bảng 3.19. Ảnh hưởng của cao toàn phần Muồng lùn lên mức độ phù chân chuột theo thời gian ... 104

Bảng 3.20. Ảnh hưởng của cao toàn phần Muồng lùn lên khối lượng u hạt ... 106

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Bảng 3.21. Kết quả hoạt tính ức chế enzyme α-amylase của các hợp chất phân lập được từ phân đoạn ethyl acetat ... 108Bảng 3.22. Kết quả hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase của các hợp chất phân lập dược từ phân đoạn ethyl acetat ... 109

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Cơng thức cấu tạo các hợp chất anthraquinon được tìm thấy từ một số lồi

thuộc chi Chamaecrista ... 11

Hình 2.2. Cơng thức cấu tạo các hợp chất flavonoid được tìm thấy từ một số lồi thuộc chi Chamaecrista ... 14

Hình 2.3. Cơng thức cấu tạo các hợp chất khác được tìm thấy từ một số lồi thuộc chi Chamaecrista ... 19

Hình 3.1. Cơ quan sinh dưỡng của cây Muồng lùn - Chamaecrista pumila (Lam.) K.Larsen ... 55

Hình 3.2. Cơ quan sinh sản của cây Muồng lùn - Chamaecrista pumila (Lam.) K.Larsen ... 56

Hình 3.3. Tiêu bản cây muồng lùn – Chamaecrista pumila (Lam.) K.Larsen ... 57

Hình 3.4. Vi phẫu thân cây Muồng lùn ... 58

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hình 3.21. Ảnh hưởng của các cao muồng lùn đến hàm lượng MDA trong gan chuột bị gây độc gan bằng paracetamol ... 97Hình 3.22. Ảnh hưởng của các cao muồng lùn đến hàm lượng GSH trong gan chuột bị gây độc gan bằng paracetamol ... 98Hình 3.23. Ảnh hưởng của các cao muồng lùn đến hoạt độ SOD trong gan chuột bị gây độc gan bằng paracetamol ... 99Hình 3.24. Tác dụng chống viêm cấp của cao tồn phần Muồng lùn trên mơ hình gây phù bàn chân ... 105

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 3.1. Sơ đồ chiết xuất các phân đoạn từ phần trên mặt đất loài Muồng lùn ... 63Sơ đồ 3.2. Sơ đồ phân lập các chất tinh khiết từ phân đoạn ethyl acetat của loài Muồng lùn ... 64

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Muồng lùn (hay là Me đất) có tên khoa học là Chamaecrista pumila (Lam.) K.Larsen (tên đồng danh là Cassia pumila Lam., Cassia prostrata Roxb. hay Senna prostrata Roxb.), họ Đậu (Fabaceae) [1, 2, 143]. Cây mọc hoang nhiều nơi như Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Gia Lai, Đắc Lắc, Đồng Nai…[2]. Trên thế giới, các nghiên cứu đã chứng minh cây Muồng lùn có các hợp chất thuộc nhóm anthranoid, flavonoid bao gồm chrysophanol (1), emodin (2), physcion (3), rhein-8-O-glucosid (10), sennosid A (35), sennosid B (36), sennosid C (37), sennosid D (38) [112], [39]; kaempferol (41), quercetin (43), kaempferol-7-O-glucosid (42) [38]; 8-hydroxy-7-(3-hydroxypropyl)-2′-methoxyflavon (45), 8-hydroxy-7-(2-hydroxyethyl)-2'-methoxyflavon (46) [73]. Theo kinh nghiệm dân gian, phần trên mặt đất của cây Muồng lùn thường được đun nước uống giúp mát gan, giải độc trong một số bệnh như xơ gan, viêm gan và được sử dụng trong các bài thuốc chữa bệnh về gan (ở Hịa Bình), bệnh đau cơ xương khớp (ở Quảng Ninh). Trên thế giới, các nghiên cứu đã chứng minh cây Muồng lùn có tác dụng kháng khuẩn ) [95]. Theo Võ Văn Chi, hạt của cây Muồng lùn gây xổ như nhiều loài khác thuộc chi này [2]. Ở Ấn Độ, lá cây Muồng lùn dùng kèm sữa để chữa đau mắt [89].

Trên thế giới một số loài trong chi Chamaecrista đã được nghiên cứu sâu về thành phần hóa học và tác dụng sinh học. Tuy nhiên đối với loài Chamaecrista pumila, cho đến nay hầu như mới có rất ít các nghiên cứu được báo cáo. Từ thực tế trên, để góp phần làm rõ hơn giá trị làm thuốc của loài Muồng lùn, xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu phát triển sản phẩm từ lồi cây này, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học loài Muồng lùn [Chamaecrista pumila (Lam.) K.Larsen]”.

Đề tài được thực hiện với 3 mục tiêu chính:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Giới: Thực vật (Plantae)

Ngành: Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp: Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp Hoa hồng (Rosidae) Liên bộ Đậu (Fabanae)

Bộ: Đậu (Fabales) Họ: Đậu (Fabaceae)

Phân họ: Vang (Caesalpinioideae) Tông: Cassieae

Chi: Chamaecrista Moench Một số loài trong chi Chamaecrista Moench

Theo một số hệ thống phân loại, hiện nay, chi Chamaecrista có những loài như sau:

 Theo Danh lục các loài thực vật Việt Nam của tác giả Nguyễn Tiến Bân [1] và “Từ điển cây thuốc Việt Nam” của tác giả Võ Văn Chi [2], chi Chamaecrista có 04 lồi bao gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

4

- Chamaecrista absus (L.) H.S.Irwin & Barneby (Tên đồng danh: Cassia absus L. , Senna absus (L.) Roxb., Senna exigua Roxb., Cassia thonningii DC., Cassia viscida Zoll.; Tên thường gọi: Muồng trĩn, Muồng dính).

- Chamaecrista leschenaultiana (DC.) Degener (Tên đồng danh: Cassia auricoma Steyaert, Cassia wallichiana DC., Cassia mimosoides L. var. wallichiana (DC.) Baker; Tên thường gọi: Muồng cô binh, Muồng lá ngắn).

- Chamaecrista mimosoides (L.) Greene (Tên đồng danh: Cassia mimosoides L., Cassia angustissima Lam., Cassia sensitiva Roxb.; Tên thường gọi: Muồng trinh nữ, Trà tiên, Mắc cỡ đất, Sơn biển đậu, Muồng đậu, Hàm tu thảo quyết minh).

- Chamaecrista pumila (Lamk.) K.Larsen (Tên đồng danh: Cassia pumila Lam. , Senna prostrata Roxb., Cassia prostrata Roxb.; Tên thường gọi: Muồng lùn, Me đất).

 Theo phân loại của Thực vật chí Trung Quốc [144], chi Chamaecrista gồm có 03 lồi sau:

- Chamaecrista leschenaultiana (Candolle) O. Degener - Chamaecrista mimosoides (Linnaeus) Greene

- Chamaecrista pumila (Lamarck) V. Singh

 Theo phân loại của Thực vật chí Đài Loan [57], chi Chamaecrista có 05 lồi sau:

- Chamaecrista garambiensis (Hosok.) Ohashi - Chamaecrista leschenaultiana (DC.) Degener - Chamaecrista mimosoides (L.) Green

- Chamaecrista nictitans subsp. patellaria (Vagel) Irwin & Barneby - Chamaecrista nomame (Sieb.) Ohashi

 Theo phân loại của Thực vật chí Missouri [145], chi Chamaecrista có 02 lồi sau:

- Chamaecrista nictitans (L.) Moench

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Theo thực vật chí Trung Quốc [144], khóa phân loại chi Chamaecrista Moench như sau:

1a. Tuyến cuống lá có chân rõ rệt……….C. pumila

1b. Tuyến cuống lá khơng có chân, hình đĩa, nhơ cao hoặc hơi phẳng.

2a. Cuống lá khơng có rãnh; lá chét 20–50 đơi, 3–4 mm; bầu nhụy có lơng ngắn, cứng, ép chặt; cây họ đậu có lơng rải rác, ép chặt………C. mimosoides

2b. Cuống lá có nhiều rãnh dọc; lá chét 10–25 đơi, 8–13 mm; bầu nhụy có lông tơ dài và ngắn, mỏng; cây họ đậu có lơng dài và ngắn, khơng ép

leschenaultiana

1.1.1.3. Sự phân bố của chi Chamaecrista Moench

Chi Chamaecrista hiện có khoảng hơn 300 lồi, được phân bố nhiều nơi trong các vùng nhiệt đới, chủ yếu ở và khu vực Nam Mỹ, châu Á, châu Phi. Trong đó, có hơn 200 lồi ở khu vực Nam Mỹ, khoảng 30 loài ở vùng nhiệt đới châu Á [143, 144].

Ở châu Á, các loài thuộc chi Chamaecrista Moench hầu hết sống ở các vùng có khí hậu nhiệt đới như Ấn độ, Trung Quốc, Indonexia, Malaixia, Thái

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

6

Lan, Lào, Campuchia. Ở Việt Nam các loài thuộc chi Chamaecrista Moench là cây bụi hoặc cây thân gỗ nhỏ, mọc hoang ở nhiều nơi như bãi cát, bìa rừng, trong các rừng cây rậm... trên khắp cả nước như Yên Bái, Lào Cai, Thanh Hóa, Huế, Gia Lai, Kom Tum, Bình Dương… [1].

1.1.2. Thành phần hóa học

1.1.2.1. Nhóm hợp chất anthraquinon

Anthraquinon trong chi Chamaecrista là các dẫn chất 9, anthracendion. Tính đến hiện tại, đã có hơn 30 dẫn chất anthraquinon được phân lập và báo cáo từ các bộ phận khác nhau của các loài Chamaecrista khác nhau. Tổng hợp các hợp chất anthraquinon có trong chi Chamaecrista được thể biện ở bảng 2.1 và hình 2.1.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

10-7

Bảng 2.1. Các hợp chất anthraquinon được tìm thấy từ các lồi thuộc chi Chamaecrista

<small>STT </small>

<small>phân tử </small>

<small>1. Chrysophanol C15H10O4C. absus C. mimosoides C. gregii C. nomame </small>

<small>Rễ </small>

<small>Phần trên mặt đất Rễ và vỏ cây Hạt, phần trên mặt đất </small>

<small>[117] [99] [27] [67] </small>

<small>C. mimosoides C. nigricans C. nomame </small>

<small>Lá Hạt </small>

<small>Lá, Toàn cây Phần trên mặt đất </small>

<small>[115] [116] [46, 103, 120] [67] 4. Emodic acid C15H8O7C. nigricans </small>

<small>C. mimosoides </small>

<small>Lá Hạt </small>

<small>[46] [116] 5. </small>

<small>Physcion </small>

<small>C16H12O5C. mimosoides C. nigricans C. gregii C. nomame </small>

<small>Hạt Lá </small>

<small>Rễ và vỏ cây Hạt, phần trên mặt đất </small>

<small>[116] [120] [27] [67] </small>

<small>6. methoxy-2-methyl anthraquinon </small>

<small>1,8-dihydroxy-6-C16H12O5C. mimosoides Phần trên mặt đất [99] </small>

<small>7. methoxy-3-methyl anthraquinon </small>

<small>1,8-dihydroxy-6-C16H12O5C. mimosoides Phần trên mặt đất [99] </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

8

<small>STT </small>

<small>phân tử </small>

<small>8. tetramethoxy- </small>

<small>5-Hydroxy-1,4,6,7-2-methylanthraquinon </small>

<small>9. trimethoxy-2-</small>

<small>tetramethoxy-2-C19H18O7C. gregii Rễ và vỏ cây [27] </small>

<small>12. trimethoxy-2-</small>

<small>4,7-dihydroxy-1,5,6-methylanthraquinon </small>

<small>C19H18O7C. gregii Rễ và vỏ cây [27] </small>

<small>13. trihydroxy-2-</small>

<small>5,6-dimethoxy-1,4,7-methylanthraquinon </small>

<small>C17H14O7C. gregii Rễ và vỏ cây [27] </small>

<small>14. trimethoxy-2-methylanthraquinon </small>

<small>1,5-dihydroxy-4,6,7-C18H16O7C. gregii Rễ và vỏ cây [27] </small>

<small>15. pentamethoxy-2-methylanthraquinon </small>

<small>1,4,5,6,7-C20H20O7C. gregii Rễ và vỏ cây [27] </small>

<small>16. trimethoxy-2-methylanthraquinon </small>

<small>4,6-dihydroxy-1,5,7-C18H16O7C. gregii Rễ và vỏ cây [27] </small>

<small>17. hydroxy-5,6-methylendioxy-2-methylanthraquinon </small>

<small>1,7-dimethoxy-4-C18H14O7C. gregii Rễ và vỏ cây [27] </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

9

<small>STT </small>

<small>phân tử </small>

<small>18. hydroxymethyl-1,5,6,7-</small>

<small>4-hydroxy-2-tetramethoxyanthraquinon </small>

<small>C19H18O8C. gregii Rễ và vỏ cây [27] </small>

<small>19. hydroxymethyl-1,5,7-trimethoxyanthraquinon </small>

<small>4,6-dihydroxy-2-C18H16O8C. gregii Rễ và vỏ cây [27] </small>

<small>20. hydroxymethyl-1,5,6-trimethoxyanthraquinon </small>

<small>4,7-dihydroxy-2-C18H16O8C. gregii Rễ và vỏ cây [27] </small>

<small>21. dimethoxy-2-methylanthraquinon </small>

<small>4,6-dihydroxy-5,7-C17H14O6C. gregii Rễ và vỏ cây [27] </small>

<small>22. trimethoxy-2-</small>

<small>4-hydroxy-5,6,7-methylanthraquinon </small>

<small>C18H16O6C. gregii Rễ và vỏ cây [27] </small>

<small>23. dimethoxy-2-</small>

<small>1,5,7-trihydroxy-4,6-methylanthraquinon </small>

<small>24. trimethoxy- </small>

<small>5,6-Dihydroxy-1,4,7-2-methylanthraquinon </small>

<small>25. dimethoxy-5,6-methylendioxy-2-methyl- anthraquinon </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

10

<small>STT </small>

<small>phân tử </small>

<small>26. trimethoxy-2-hydroxy methylanthraquinon </small>

<small>27. dimethoxy- </small>

<small>5,6-Dihydroxy-4,7-2-methylanthraquinon </small>

<small>28. </small>

<small>4-Hydroxyanthraquinon-2-carboxylic acid </small>

<small>C26H32O6 C. kleinii Phần trên mặt đất [21] </small>

<small>33. Kleinioxanthron-2 (1,8-dihydroxy-3-methyl-9(10H)-anthracenon-10-oxytetradecanoat) </small>

<small>C29H38O5C. kleinii Phần trên mặt đất [21] </small>

<small>34. bianthron </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

42.

Kaempferol-7-O-glucosid <sup>C</sup><sup>21</sup><sup>H</sup><sup>20</sup><sup>O</sup><sup>11</sup><sup> C. pumila </sup> <sup>Hoa </sup> <sup>[113] </sup>43. Quercetin C<small>15</small>H<small>12</small>O<small>7</small> C. absus Lá [117] 44. Rutin C<small>27</small>H<small>30</small>O<small>16</small> C. absus Lá [117] 45. 8-hydroxy-7-(3-

methoxy flavon

hydroxypropyl)-2′-C<small>19</small>H<small>18</small>O<small>5</small> C. pumila Toàn cây [73]

46. hydroxyethyl)-2'-methoxy flavon

7,4'-dimethoxy-5-6-methyl flavon

C. pumila

Toàn cây

49. trans-tephrostachin C<small>22</small>H<small>22</small>O<small>5</small> C. pumila Toàn cây [73]

50. Desmodol C<small>21</small>H<small>18</small>O<small>6</small> C. pumila Toàn cây [73]

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

14

Hình 2.2. Cơng thức cấu tạo các hợp chất flavonoid được tìm thấy từ một số lồi thuộc chi Chamaecrista

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

15

1.1.2.3. Nhóm hợp chất khác

Các hợp chất khác được báo cáo từ một số loài thuộc chi Chamaecrista bao gồm alcaloid, phytosterol, pentacyclic triterpen, diterpenoid, acid hữu cơ,.... Tổng hợp các hợp chất khác có trong chi Chamaecrista được thể biện ở bảng 2.3 và hình 2.3.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

52. Piceatannol C<small>14</small>H<small>12</small>O<small>4</small> C. greggii Rễ và vỏ thân

[27]

53. Resveratrol C<small>14</small>H<small>12</small>O<small>3</small> C. greggii Rễ và vỏ thân

[27]

Dẫn xuất của acid benzoic

54. Syringic acid C<small>9</small>H<small>10</small>O<small>5</small> C. absus Hạt [63] Phytosterol

55. Stigmasterol C<small>29</small>H<small>48</small>O C. absus Hạt [63] 56.

β-Sitosterol C<small>29</small>H<small>50</small>O <sup> </sup>

C. kleinii

Phần trên mặt đất <sup>[21] </sup>57. Cholesterol C<small>27</small>H<small>46</small>O C. absus Hạt [63] Pentacyclic triterpen

58. β-Amyrin C<small>30</small>H<small>50</small>O C. absus Hạt [63] 59. Betulinic acid C<small>30</small>H<small>48</small>O<small>3</small> C. greggii Rễ và vỏ

thân

[27]

60. 3-O-betulinic acid coumarat

p-C<small>39</small>H<small>54</small>O<small>5</small> C. greggii Rễ và vỏ thân

[27]

Acid hữu cơ và ester

61. 9-ketooctadec-cis-15-enoic

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

17 62.

Stearic acid (Octadecanoic

C. absus C.

nigricans

Hạt Lá

[53] [120] 63. Oleic acid C<small>18</small>H<small>34</small>O<small>2</small> C. absus Hạt [53] 64. Linoleic acid C<small>18</small>H<small>32</small>O<small>2</small> C. absus Hạt [53] 65. Eicosanoic acid (Arachidic

2-Methyl-butanoic acid C<small>5</small>H<small>10</small>O<small>2</small>

C.

nigricans <sup>Lá </sup> <sup>[120] </sup>68. n-Hexadecanoic acid

(Palmitic acid) <sup>C</sup><sup>16</sup><sup>H</sup><sup>32</sup><sup>O</sup><sup>2</sup>

C.

nigricans <sup>Lá </sup> <sup>[120] </sup>69. Diisooctyl ester 1, 2-

benzendicarboxylic acid <sup>C</sup><sup>24</sup><sup>H</sup><sup>38</sup><sup>O</sup><sup>4</sup>

C.

nigricans <sup>Lá </sup> <sup>[120] </sup>70.

Nitric acid nonyl este C<small>9</small>H<small>19</small>NO<small>3</small>

C.

nigricans <sup>Lá </sup> <sup>[120] </sup>Diterpenoid

71. acecoxy-12-oxocassan-8(14)-en-17-oat (Chamaegreggan)

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

18

Chromon

76. dimethyl-8-(2-

7-hydroxy-2-methyl-5-(2-C<small>13</small>H<small>12</small>O<small>4</small> C. pumila Toàn cây

81. oxopropyl)benzo[b]oxepin-5(2H)-on

6-methoxy-3-methyl-8-(2-C<small>15</small>H<small>16</small>O<small>4</small> C. pumila Toàn cây

83. dimethyl-2H-furo[3,4-g]chromen-6(8H)-on

9-(2-hydroxyethyl)-2,2-C<small>15</small>H<small>16</small>O<small>4</small> C. pumila Toàn cây [142]

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

19 51

52

Hình 2.3. Cơng thức cấu tạo các hợp chất khác được tìm thấy từ một số loài thuộc chi Chamaecrista

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

21

Hình 2.3. Cơng thức cấu tạo các hợp chất khác được tìm thấy từ một số lồi thuộc chi Chamaecrista (tiếp)

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

22 67

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

23

Hình 2.3. Cơng thức cấu tạo các hợp chất khác được tìm thấy từ các lồi thuộc chi Chamaecrista (tiếp)

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

24

1.1.3. Tác dụng sinh học, độc tính, cơng dụng và sử dụng

Các nghiên cứu đã được cơng bố cho thấy, các lồi thuộc chi Chamaecrista có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, bảo vệ gan, kháng vi sinh vật, chống đái tháo đường, chống loét và một số tác dụng khác.

1.1.3.1. Tác dụng chống viêm

Trên mơ hình gây viêm cấp toàn thân ở chuột cống Wistar, cao chiết nước lá của loài C. mimosoides thể hiện hoạt tính chống viêm đáng kể khi so sánh với lơ chứng (p <0,05). Cơ chế tác dụng của cao chiết có thể thơng qua ức chế tổng hợp prostaglandin và chống kết tập tiểu cầu [44].

1.1.3.2. Hoạt tính chống oxy hóa

Paolo Gomes và cộng sự đã đánh giá khả năng hấp gốc tự do (ORAC) của cao chiết ethanol, các phân đoạn làm giàu và các hợp chất phân lập từ lá của loài Chamaecrista diphylla (L.) Greene. Kết quả nghiên cứu cho thấy cao chiết phân đoạn ethylacetat có tác dụng chống oxy hóa tốt hơn so với cao toàn phần với giá trị ORAC đạt 9,4 (mmol TE/g) so với giá trị ORAC của cao chiết ethanol đạt 4,3 (mmol TE/g). Các hợp chất aloesol (9), 7-hydroxy-2,5-dimethyl-4H-chromen-4-on (12) và carviolin (24, 33; đồng phân isomer) cho thấy khả năng chống oxy hóa tốt, vượt trội hơn so với cao chiết ethanol và các phân đoạn làm giàu với giá trị ORAC đạt được lần lượt là 13,6; 18,0; 11,4 và 10,9 (mmol TE/g) [47].

Nghiên cứu của Khaled Sabei và cộng sự năm 2014 đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của cao chiết từ hạt của lồi C. absus thơng qua việc đánh giá khả năng bắt giữ gốc tự do DPPH cho kết quả giá trị IC<small>50</small> đạt mức 16,78 µg/mL [63].

Bên cạnh đó, lồi C. repens thể hiện hoạt tính bảo vệ chống lại q trình oxy hóa trong thử nghiệm mất màu β-caroten ở nồng độ 10,0 mg/ml. Kết quả của nghiên cứu cho thấy tác dụng chống oxy hóa đầy hứa hẹn của lồi này [40].

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

25

1.1.3.3. Tác dụng bảo vệ gan

Tác dụng bảo vệ gan của emodin (một anthraquinon chiết được từ các loài thuộc chi Chamaecrista) được thực hiện trên mơ hình gây xơ hóa gan chuột bằng CCl<small>4</small> 40%. Kết quả thu được cho thấy, chuột được điều trị bằng emodin thể hiện (1) chức năng gan được cải thiện, alanine transaminase (ALAT) và phosphatase kiềm (AKP) giảm rõ rệt, đồng thời tổng lượng protein (TP) và albumin (ALB) tăng lên đáng kể ; (2) axit hyaluronic huyết thanh và laminin giảm rõ rệt; (3) hydroxyprolin ở gan giảm đáng kể; (4) mức độ xơ hóa đã giảm. Sự thay đổi của các thông số nêu trên có ý nghĩa thống kê (P < 0,05 hoặc P < 0,01) [135].

Nghiên cứu của Yan Ding và cộng sự năm 2018 đã cho thấy cơ chế phân tử có thể có và tác dụng bảo vệ của emodin đối với tổn thương gan cấp tính (ALI) do lipopolysacarit (LPS) gây ra thơng qua con đường truyền tín hiệu thụ thể Toll-like 4 (Toll-like receptor 4 - TLR4) trong dòng tế bào Raw264.7 và ở chuột Balb/c. Kết quả thu được cho thấy emodin làm giảm mức độ protein và/hoặc mRNA của TLR4 và các phân tử tiếp theo của nó do LPS gây ra trong tế bào Raw264.7 và trong mô hình động vật. Ngồi ra, emodin ngăn chặn sự biểu hiện của TNF-α và IL-6 trong huyết thanh và dịch nổi ni cấy tế bào. Ngồi ra, ARG1 và CD206 cũng tăng cao trong nhóm sử dụng emodin. Emodin cũng làm giảm nồng độ ALAT và ASAT trong huyết thanh và làm giảm tổn thương mô bệnh học ở gan do LPS gây ra. Kết quả của nghiên cứu cho thấy tác dụng bảo vệ gan đầy tiềm năng của emodin chống lại tổn thương gan cấp tính do LPS gây ra, có thể bằng cách ức chế đường truyền tín hiệu TLR4 [41]. 1.1.3.4. Hoạt tính kháng vi sinh vật

Cao chiết ethanol của hạt loài C. absus và các phân đoạn n-butanol, cloroform, n-hexan và nước đã được đánh giá hoạt tính kháng khuẩn bằng phương pháp khuếch tán giếng thạch và phương pháp vi pha loãng, sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

26

ceftriaxon là kháng sinh đối chứng. Kết quả thu được cho thấy C. absus có hoạt tính kháng khuẩn vừa phải đối với tất cả các chủng vi khuẩn được thử nghiệm (bao gồm các chủng: Klebsiella pneumonia, Shigella dysenteriae, Salmonella typhi, Bacillus subtilis, Corynebacterium striatum, Pseudomonas aeroginosa và Staphylococcus aureus). Phân đoạn n-hexan và cao chiết ethanol thô thể hiện hoạt tính kháng khuẩn mạnh nhất đối với chủng S. aureus với các giá trị MIC<small>50</small>

lần lượt là 145 và 171 µg/mL. Kết quả đo đường kính vịng vơ khuẩn bằng phương pháp khuếch tán trên giếng thạch cho kết quả phân đoạn n-hexan cho vùng ức chế cao nhất (19mm) đối với S. aureus [17].

Emodin được phân lập từ cao chiết ethyl acetat của lá loài C. nigricans được đánh giá tác dụng kháng khuẩn đối với các chủng Staphylococcus aureus, Corynebacterium pyogenes, Streptococcus pyogenes, Bacillus subtilis, Salmonella typhi, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Candida albicans, Neisseria gonorrhoea và Klebsiella pneumonia bằng kỹ thuật khoanh giấy kháng sinh khuếch tán. Giá trị MIC thu được là 2×10<small>3</small> µg/ml đối với các chủng S. aureus và C. pyogenes, trong khi đối với các chủng S. pyogenes, B. subtilis, S. typhi và E. coli, giá trị này là 3×10<small>3</small> µg/ml. Đối với các chủng P. aeruginosa, C. albicans và N.gonorrhoea, giỏ tr MIC l 4ì10<small>3</small> àg/ml, trong khi i vi chng K. pneumonia l 5ì10<small>3</small> àg/ml. ng kớnh vựng ức chế đạt từ 17-31 mm (vùng ức chế lớn nhất đạt được với chủng S. aureus) [23].

Cao chiết cloroform của vỏ quả loài C. pumila và năm hợp chất được phân lập gồm rhein-8-O-glucosid, sennosid A, sennosid B, sennosid C và sennosid D đã được nghiên cứu về hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm (trên các chủng vi khuẩn Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella typhi, Staphylococcus aureus, Bacillus subtilis, Streptococcus pneumoniae, và nấm Aspergillus niger, Aspergillus flavus, Rhizoctonia bataticola) bằng phương pháp vi pha loãng với các đối chứng dương bao gồm tetracylcin, gentamycin và nystatin. Kết quả tất cả các hợp chất phân lập được thể hiện mức hoạt tính

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

27

hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm trung bình, trong đó sennosid D thể hiện hoạt tính kháng khuẩn tốt nhất đối với chủng Streptococcus pneumoniae (MIC = 140 µg/ml) và sennosid B thể hiện hoạt tính kháng nấm tốt nhất đối với chủng Rhizoctonia bataticola (MIC = 170 µg/ml) [112].

Ba hợp chất flavonoid (gồm quercetin, kaempferol và glucosid) được phân lập từ các bộ phận khác nhau của loài C. pumila đã được đánh giá tác dụng kháng khuẩn kháng nấm (trên các chủng vi khuẩn gồm Staphylococcus aureus, Salmonella typhyi, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa và nấm Aspergillus flavus, A. niger, Fusarium monilliformae, Rhizoctonia bataticola). Kết quả thu được cho thấy các flavonoid được phân lập có hiệu quả chống lại tất cả các vi khuẩn và nấm thử nghiệm trong đó quercetin có hiệu quả hơn đối với các chủng E. coli, A. flavus, A. niger, F. moniliformae và R. bataticola, với giá trị MIC = 2×10<small>3</small> mg/đĩa và giá trị MIC của quercetin đối với vi khuẩn và nấm khác là 3×10<small>3</small> mg/đĩa. Kaempferol thể hiện hiệu quả tốt hơn đối với các chủng A. flavus, A. niger, F. moniliformae và R. bataticola, với giá trị MIC = 2×10<small>3</small> mg/đĩa. Giá trị MIC của kaempferol-7-O-glucosid đạt 2×10<small>3</small> mg/đĩa đối với các chủng E. coli, A. flavus và A. niger trong khi giá trị MIC đối với các chủng S. aureus, P. aeruginosa và S. typhi đạt được là 3×10<small>3</small> mg/đĩa [113].

kaempferol-7-O-Nghiên cứu của Herrero Uribe L và cộng sự (2004) cho thấy, cao chiết của lồi C. nictitans có hoạt tính kháng virus Herpes simplex. Cao chiết thơ từ lồi C. nictitans được chiết xuất bằng hỗn hợp diclorometan/metanol, và được phân đoạn tiếp theo quy trình hướng dẫn thử nghiệm sinh học bằng cách sử dụng kết hợp sắc ký cột và sắc ký lớp mỏng điều chế. Kết quả thu được cho thấy cao chiết ức chế cả sự gắn kết của virus vào tế bào và sự phiên mã thứ cấp của virus trong tế bào [51].

Ba hợp chất chromon được phân lập từ loài C. pumila gồm

</div>

×