Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

Khóa luận THỦ TỤC HÒA GIẢI VỤ ÁN DÂN SỰ – THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.86 KB, 106 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI

<b>KHOA LÝ LUẬN VÀ CHÍNH TRỊ</b>

<b>THỦ TỤC HÒA GIẢI VỤ ÁN DÂN SỰ –THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ</b>

<b>NGUYỄN THỊ LY NA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Hà Nội – Năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI

<b>KHOA LÝ LUẬN VÀ CHÍNH TRỊ</b>

<b>THỦ TỤC HÒA GIẢI VỤ ÁN DÂN SỰ –THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ</b>

<b>NAM</b>

<b> </b>

<b> Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Ly Na Ngành đào tạo: Luật</b>

<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.S. TRẦN NGUYỄN THỊ TÂM ĐAN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Hà Nội – Năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>

<b>BẢN CAM ĐOAN</b>

Tên tôi là: Nguyễn Thị Ly Na

Mã sinh viên: 1911171064 Lớp: DH9LA1Ngành: Luật

Tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài: Thủ tục hịa giải vụ ándân sự - Thực tiễn áp dụng tại Tịa án nhân dân huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.Tơi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi và được sựhướng dẫn của Thạc sĩ Trần Nguyễn Thị Tâm Đan.

Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưađược công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Nếu phát hiện có bất kỳ hình thứcgian lận nào tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

<i> Hà Nội, ngày 11 tháng 6 năm 2023</i>

<b>Cán bộ hướng dẫnSinh viên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu làm khóa luận đếnnay, ngồi sự cố gắng, nỗ lực của bản thân thì em đã nhậnđược sự quan tâm, động viên, chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡcủa q thầy cơ, gia đình và bạn bè.

Để hồn thành được bài khóa luận tốt nghiệp này, em xingửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô của trường Đại học Tàinguyên và Môi trường Hà Nội đã tận tình dạy dỗ, quan tâm,cung cấp cho em những kiến thức quý báu, kỹ năng quantrọng và tạo điều kiện tốt nhất cho em trong suốt thời gianhọc tập tại trường.

Bên cạnh đó, em xin bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến Thạc sĩTrần Nguyễn Thị Tâm Đan, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡem về mặt kiến thức, tài liệu, phương pháp nghiên cứu thơngqua các buổi thảo luận góp ý, các buổi nói chuyện. Nhờ cónhững lời hướng dẫn, dạy bảo tận tình đó đã giúp em hồnthành bài khóa luận này.

Vì nhận thức và sự hiểu biết pháp luật còn hạn hẹp nênem rất mong nhận được ý kiến đóng góp của q thầy cơ đểbài khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Và cuối cùng emxin kính chúc q thầy cơ ln dồi dào sức khỏe, hạnh phúcvà thành công.

Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

4. Đối tượng nghiên cứu...6

6. Phương pháp nghiên cứu...7

7. Đóng góp của khóa luận...8

8. Kết cấu của khóa luận...8

<b>CHƯƠNG 1<small>: </small>MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THỦ TỤC HOÀGIẢI VỤ ÁN DÂN SỰ...9</b>

1.1. Khái niệm thủ tục hồ giải vụ án dân sự...9

1.1.1. Khái niệm hịa giải vụ án dân sự...9

1.1.2. Khái niệm Thủ tục hòa giải vụ án dân sự...10

1.2. Đặc điểm thủ tục hòa giải vụ án dân sự...12

1.3. Nội dung của thủ tục hòa giải vụ án dân sự...14

1.4. So sánh thủ tục hòa giải vụ án dân sự (theo Bộ luật Tốtụng dân sự 2015) và thủ tục hòa giải tại Tòa án (Theo LuậtHòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020)...15

1.4.1. Điểm tương đồng giữa thủ tục hòa giải vụ án dân sự vàthủ tục hòa giải tại Tòa án...16

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1.4.2. Điểm khác biệt giữa thủ tục hòa giải vụ án dân sự vàthủ tục hòa giải tại Tòa án...17Thứ nhất, về thẩm quyền tiến hành thủ tục hòa giải...171.4.3. Nhận xét chung...191.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động hoàgiải vụ án dân sự...201.6. Vai trò của thủ tục hòa giải trong giải quyết vụ án dânsự...221.7. Nội dung pháp luật về thủ tục hòa giải vụ án dân sự...24Tổng kết chương 1...29

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC HÒAGIẢI VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỊẤN NHÂN DÂN HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM...30</b>

2.1 Thực trạng pháp luật về thủ tục hoà giải vụ án dân sự...302.1.1. Nguyên tắc tiến hành thủ tục hòa giải vụ án dân sự...302.1.2. Phạm vi hoà giải vụ án dân sự...322.1.3. Thành phần phiên hoà giải...382.1.4. Thủ tục tiến hành hoà giải vụ án dân sự...402.2. Thực tiễn thủ tục hoà giải vụ án dân sự tại Toà án nhândân huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam...472.2.1 Kết quả của thủ tục hoà giải các vụ án dân sự tại Toàán nhân dân huyện Lý Nhân,tỉnh Hà Nam...472.2.2. Những hạn chế, vướng mắc khi thực hiện thủ tục hòagiải vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân huyện Lý Nhân, tỉnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hà Nam...51

2.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc khi thựchiện thủ tục hoà giải vụ án dân sự tại Toà án nhân dânhuyện Lý Nhân, tình Hà Nam...54

Tổng kết chương 2...58

<b>CHƯƠNG 3<small>: </small>GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỦTỤC HÒA GIẢI VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỦTỤC HÒA GIẢI VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂNHUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM...59</b>

3.1. Phương hướng hồn thiện pháp luật vè thủ tục hịa giảivụ án dân sự...59

3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục hòa giải vụ án dân sự...60

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thủ tục hòa giải vụ án dânsự tại Tòa án nhân dân huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam...63

Tổng kết chương 3...66

<b>KẾT LUẬN...67</b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...68</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTST</b>

5 <sub>TANDTC</sub> <sub>Toà án nhân dân tối cao</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>MỞ ĐẦU </b>

<b>1. Lý do chọn đề tài</b>

Hịa giải là hình thức giải quyết tranh chấp dân sự đãxuất hiện rất sớm, kể từ khi con người có tranh chấp thì họđã biết cách áp dụng các biện pháp thương lượng, hoà giảivới nhau để giải quyết những mâu thuẫn nhằm chấm dứtnhững bất đồng phát sinh giữa họ. Ngày nay cũng vậy, hịagiải khơng những chiếm vị trí quan trọng trong đời sống kinhtế xã hội nói chung mà nó cịn có vai trị lớn lao trong khoahọc pháp lí nói riêng, đặc biệt là vai trị khơng thể thiếu tronghoạt động tố tụng giải quyết các tranh chấp dân sự tại Tịấn cũng như giải quyết tranh chấp các VADS tại cơ sở. Dohịa giải có tính chất là tác động đến hai hay nhiều đối tượngđang có tranh chấp nhằm đạt đến sự thỏa thuận thống nhất.Vì vậy, pháp luật quy định hòa giải là một trong những thủtục tố tụng bắt buộc và vơ cùng quan trọng khi Tịa án giảiquyết các VADS. Bên cạnh đó khi mà VADS được giải quyếtthơng qua hịa giải thành giữa các đương sự thì Tịa án sẽkhơng phải mở phiên tịa, tránh được việc xét xử vụ án nhiềulần, tiết kiệm thời gian công sức, sự tốn kém cho người dân,cho nhà nước, đồng thời vụ án sẽ giảm bớt được các giaiđoạn tố tụng tiếp theo như phải mở các phiên tòa sơ thẩm,phúc thẩm...Từ đó vụ án sẽ được kết thúc nhanh chóng hơn.

Mặc khác thơng qua hịa giải, Thẩm phán có điều kiệntiếp xúc với người dân để hướng dẫn, giải thích pháp luật chohọ, từ đó góp phần giáo dục và nâng cao ý thức pháp luậttrong nhân dân. Khi được tiếp xúc với việc giải thích pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

luật, các đương sự sẽ hiểu thêm pháp luật và chính sách củaNhà nước, đồng thời đương sự còn được thể hiện quyền tựđịnh đoạt và sự tự nguyện thỏa thuận với nhau của mình vềviệc giải quyết toàn bộ nội dung vụ án phù hợp quy định củapháp luật. Như vậy, hịa giải có thể nói là giải pháp quantrọng để giải quyết các tranh chấp, làm giảm bớt mâu thuẫn,căng thẳng trong nội bộ nhân dân, củng cố và tăng cường sựđoàn kết của quần chúng nhân dân, giúp ngăn ngừa phầnnào số vụ phạm tội có thể phát sinh từ các tranh chấp dânsự.

Tuy hịa giải có những thuận lợi nhất định nhưng thựctiễn áp dụng pháp luật về thủ tục hòa giải trong giải quyếtVADS tại TAND những năm vừa qua cho thấy một số quy địnhcủa pháp luật về thủ tục hòa giải nói chung và BLTTDS năm2015 nói riêng đã bộc lộ một số những hạn chế, bất cập; cónhững quy định mang tính chung chung, chưa đầy đủ, thiếurõ ràng và cịn có những cách hiểu khác nhau... nhiều quyđịnh chưa phù hợp hoặc khơng cịn phù hợp với thực tiễn ápdụng nên rất cần phải được sửa đổi, bổ sung ngay. Ngồi ra,trong q trình hịa giải tại Tịa án ở một số địa phương cụthể là TAND huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam cùng với sự tăngtrưởng kinh tế xã hội là các tranh chấp dân sự vẫn khơngngừng tăng lên trong địa bàn huyện, tính chất các vụ việccũng ngày càng phức tạp dẫn đến mắc phải những sai sótđáng tiếc về nội dung lẫn thủ tục hịa giải nên cịn nhiềuquyết định cơng nhận hịa giải thành của Tòa án đã bị Tòa ánhoặc Viện kiểm sát cấp trên kháng nghị dẫn đến bị hủy và vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

việc tranh chấp phải xử đi xử lại nhiều lần, gây tốn kém vềnhiều mặt của các bên đương sự cũng như của Nhà nước.Điều này sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến việc bảo đảm cácquyền, lợi ích hợp pháp của đương sự cũng như làm giảm uytín của các cơ quan tiến hành tố tụng. Từ những lý do trên,

<i>em đã chọn đề tài “Thủ tục hòa giải VADS – thực tiễn áp</i>

<i>dụng tại Tòa án nhân dân huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam” để</i>

làm khóa luận tốt nghiệp. Thơng qua việc nghiên cứu đề tài,em hy vọng kết quả của việc nghiên cứu sẽ góp phần hồnthiện hơn pháp luật về thủ tục hòa giải trong giải quyết vụ ándân sự tại TAND huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam nói riêng vàTAND ở nước ta nói chung.

<b>2. Tình hình nghiên cứu</b>

Theo tìm hiểu của em, thời gian qua đã có một số cơngtrình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài này nhưsau:

<i>Thứ nhất, các cơng trình đề cập đến hòa giải trong giải</i>

quyết vụ án dân sự tại TAND với vị trí là một trong các vấnđề của ngành luật TTDS.

Trước khi BLTTDS năm 2015 được ban hành có các cơngtrình sau đây: Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam củaTrường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012); Giáotrình Luật tố tụng dân sự Việt Nam của Trường Đại học LuậtHà Nội (2012); Bình luận khoa học Bộ Luật tố tụng dân sựsửa đổi của các tác giả Nguyễn Văn Cường, Trần Tuấn Anh,Đặng Thanh Hoa (2012); Bình luận khoa học Bộ Luật tố tụngdân sự của nước cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt Nam đã sửa

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

đổi, bổ sung 2011 của Viện Nhà nước và Pháp luật (2012).Các công trình này có phạm vi nghiên cứu là tổng thể cácquy định của pháp luật của ngành tố tụng dân sự chứ khơngtập chung vào hịa giải trong giải quyết vụ án dân sự tại Tịấn nhân dân. Do đó, mặc dù có đề cập đến, nhưng hầu hếtcác cơng trình chỉ dừng lại ở việc phân tích mang tính kháiquát. Ngoài ra, những cơng trình này đều được biên soạntrước thời điểm ban hành Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 nênmột số điểm mới trong quy định về thủ tục hòa giải trong giảiquyết vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân chưa được đề cập.

Sau khi BLTTDS năm 2015 ban hành, một số cơng trìnhnghiên cứu về pháp luật TTDS ra đời như: Giáo trình Luật Tốtụng dân sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Thành phố HồChí Minh (2017); Giáo trình Luật Tố tụng dân sự Việt Nam củaTrường Đại học Luật Hà Nội (2017); Bình luận Khoa học BộLuật tố tụng dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam năm 2015 của tác giả Tràn Anh Tuấn (2017); Bình luậnnhững điểm mới trong Bộ luật tố tụng dân sự 2015 của tácgiả Nguyễn Thị Hoài Phương (2016); Bình luận khoa học Bộluật Tố tụng dân sự 2015 của tác giả Bùi Thị Huyền (2016).

Nhận xét: Những điểm mới của BLTTDS năm 2015 về thủtục hòa giải trong giải quyết vụ án dân sự đã được đề cậptrong các cơng trình nghiên cứu nói trên. Tuy nhiên, do phạmvi nghiên cứu của các cơng trình là tổng thể các quy định củapháp luật tố tụng dân sự nên quy định về thủ tục hòa giảitrong giải quyết VADS tại TAND chỉ được đề cập và chưa đisâu phân tích.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Thứ hai, các cơng trình có đối tượng nghiên cứu là hịa</i>

giải trong giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân, cụthể:

<i> – Lý Văn Toán (2017), Những vụ án dân sự khơng được</i>

<i>hịa giải và khơng tiến hành hịa giải được, Luận văn Thạc sĩ</i>

Luật học, Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh. Trongcơng trình này, tác giả tập chung nghiên cứu về phạm vi hòagiải. Tác giả phân tích các quy định của pháp luật Việt Namtại Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về những vụ án dân sựkhơng được hịa giải và khơng hịa giải được. Qua đó, tác giảchỉ ra những tồn tại, hạn chế trong thực tiễn giải quyết cácvụ án dân sự, đồng thời đề xuất một số kiến nghị góp phầnhồn thiện quy định pháp luật. Phạm vi nghiên cứu của đề tàikhá hẹp nên vấn đề về thủ tục hòa giải trong giải quyết vụán dân sự tại Tòa án nhân dân chưa được tác giả phân tíchsâu.

<i> – Trần Thị Thu Hằng (2021), Hịa giải trong giải quyết vụ</i>

<i>án dân sự tại tòa án nhân dân, Khóa luận tốt nghiệp, Trường</i>

Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh. Trong cơng trình này,tác giả đã tập chung nghiên cứu phân tích tồn diện quy địnhpháp luật về việc hòa giải trong giải quyết vụ án dân sự ởgiai đoạn sơ thẩm và tìm hiểu thực tiễn áp dụng các quy địnhcủa pháp luật tại Tòa án từ đó chỉ ra những vấn đề cịn vướngmắc phát sinh trong q trình hịa giải các vụ án dân sự tạiTòa án. Trên cơ sở của pháp luật tố tụng hiện hành tác giảcòn liên hệ với các quy định của pháp luật tố tụng trong hệthống pháp luật Việt Nam và một số nước khác để thấy được

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

sự tương đồng và khác biệt. Qua đó đưa ra hướng sửa đổi bổsung cho phù hợp với tình hình thực tiễn và đưa ra một sốkiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật tố tụng dânsự trên thực tế. Phạm vi nghiên cứu của đề tài mặc dù đãphân tích quy định pháp luật về hòa giải vụ án dân sự nhưngchưa đi sâu vào làm rõ q trình của thủ tục hịa giải.

<i>– Bùi Thị Huyền (2016), Quy định về hòa giải vụ án dân</i>

<i>sự trong Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 và những nộidung cần làm rõ, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tư pháp,</i>

số 12 (279), trang 26-31. Trong bài viết này, tác giả đã làmrõ những nội dung liên quan tới thủ tục hòa giải vụ án dânsự, tập trung nghiên cứu về phạm vi hòa giải vụ án dân sự(những vụ án dân sự khơng được hịa giải, những vụ án dânsự khơng tiến hành hịa giải được); về phiên hịa giải và thờihạn ra quyết định cơng nhận sự thỏa thuận của các đương sựtrong trường hợp có đương sự vắng mặt khi hòa giải.

<i>– Dương Tấn Thanh (2020), Về phiên họp hòa giải</i>

<i>theo Bộ luật tố tụng dân sự 2015, Tạp chí điện tử Luật</i>

sư Việt Nam Số 12, trang. 44 – 45. Bộ luật Tố tụng dânsự (TTDS) năm 2015 có hiệu lực thi hành đã kịp thờigiải quyết và tháo gỡ những bất cập, vướng mắc trướcđây trong công tác hòa giải các vụ án dân sự nóichung. Trong bài viết này tác giả đã phân tích và chỉ ramột số bất cập, vướng mắc về phiên họp hòa giải đượctiến hành theo quy định của Bộ luật tố tụng hiện hànhcụ thể như bất cập về thời điểm tiến hành phiên họphòa giải, bất cập về Về thời điểm bị đơn, người có

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đưa ra yêu cầu phản tố,yêu cầu độc lập, bất cập trong việc tại phiên họp hòagiải, bị đơn có đơn xin vắng mặt nhưng đã gửi văn bảncho tòa án có ý kiến đồng ý toàn bộ yêu cầu củanguyên đơn và chấp nhận chịu tồn bộ án phí thì tịấn có được quyền lập biên bản hịa giải thành và sauđó ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của đươngsự. Trong bài viết tác giả đã tập trung phân tích và chỉra một số bất cập và hạn chế trong cơng tác hịa giảivụ án dân sự và chỉ dừng lại ở việc phân tích, liệt kêcác bất cập còn tồn tại, chưa đề cập tới những giảipháp, hướng giải quyết cụ thể cho những bất đó.

Như vậy, có thể thấy những cơng trình trên mặc dù đã cóđối tượng nghiên cứu là phiên hịa giải, nghiên cứu về thủ tụchịa giải nhưng đều khơng phân tích làm rõ thủ tục hòa giảitrong giải quyết vụ án dân sự tại Tịa án, hoặc đã có nhắc tớinhững chỉ phân tích dừng lại ở góc độ các bài viết, bài báonên xuất phát từ tình hình thực tế trong thủ tục hòa giải vụán dân sự còn nhiều vấn đề cần đánh giá và sửa đổi bổ sungnên việc tiếp tục nghiên cứu đề tài này là điều cần thiết.

<b>3. Mục đích nghiên cứu</b>

Mục đích nghiên cứu của khóa luận là:

Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận về thủ tục hòa giải VADSnhư khái niệm, đặc điểm, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động của hòa giải VADS, nội dung và vai trò của thủ tụchịa giải VADS. Bên cạnh đó cịn phân tích và so sánh thủ tụchòa giải VADS với thủ tục hòa giải tại Tòa án để làm sáng tỏ

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

các quan điểm của các nhà làm luật trong BLTTDS năm 2015và Luật HGĐT năm 2020; từ đó chỉ ra những điểm tươngđồng - khác biệt và nhận xét.

Thứ hai, từ việc phân tích làm sáng tỏ các quy định trongBLTTDS năm 2015 về thủ tục hịa giải VADS để có nhữngđánh giá khách quan về những quy định đó. Áp dụng vàothực tiễn thủ tục hòa giải VADS tại TAND huyện Lý Nhân, tỉnhHà Nam từ đó tìm ra những điểm hạn chế, vướng mắc;nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắc này khi ápdụng các quy định của pháp luật.

Cuối cùng, đề xuất một số giải pháp góp phần hồn thiệnpháp luật cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động khi thựchiện thủ tục hòa giải VADS tại TAND huyện Lý Nhân, tỉnh HàNam.

<b>4. Đối tượng nghiên cứu.</b>

Khoá luận tập trung phân tích và làm rõ quan điểm líluận và quy định của pháp luật TTDS về thủ tục hòa giảiVADS trong thực tiễn áp dụng tại TAND huyện Lý Nhân, tỉnhHà Nam.

<b>5. Phạm vi nghiên cứu</b>

Phạm vi nghiên cứu khóa luận: tập trung nghiên cứu cácquy định của BLTTDS năm 2015 và một số quy định của LuậtHGĐT năm 2020 về thủ tục hòa giải.

<b>6. Phương pháp nghiên cứu</b>

Để thực hiện thực hiện được mục đích mà khóa luậnhướng đến, em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu là:

Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phương pháp phân

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

tích được em sử dụng trong q trình nghiên cứu phân tíchthực nghiệm, tập trung vào việc phân tích những quan điểmlý luận về thủ tục hòa giải và các quy định của pháp luật vềthủ tục hịa giải, phân tích tổng thể chia nhỏ nó thành một sốbộ phận hoặc yếu tố để xác định nguyên nhân, bản chất vàảnh hưởng tới q trình giải quyết VADS thơng quan thủ tụchịa giải của TAND từ đó tổng hợp lại những điểm chung vàđưa ra kết luận. Phương pháp này được em sử dụng xuyênsuốt quá trình thực hiện luận văn và được sử dụng nhiều nhấtở chương 1 chương 2.

Phương pháp so sánh luật học: phương pháp so sánhluật học được em sử dụng để nghiên cứu so sánh thủ tục hòagiải giữa Luật chung ( BLTTDS năm 2015) và Luật chuyênngành (Luật HGĐT năm 2020) nhằm tìm ra sự tương đồng vàkhác biệt từ đó đưa ra nhận xét chung về thủ tục hòa giảiVADS của hai Bộ luật nêu trên, tạo tiền đề cho chương 2phân tích làm sáng tỏ các quy định trong BLTTDS năm 2015về thủ tục hịa giải VADS để có những đánh giá khách quanvề những quy định đó.

Phương pháp phân tích tình huống: phương pháp nàyđược em sử đụng để phân tích các tình huống thực tiễn vềthủ tục hòa giải VADS tại Tòa án để nêu lên được những điểmhạn chế, vướng mắc; nguyên nhân của những hạn chế vướngmắc đó về thủ tục hịa giải VADS tại TAND huyện Lý Nhân,tỉnh Hà Nam. Từ đó đưa ra giải pháp cho chương 3 góp phầnhồn thiện pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả hoạt độngkhi thực hiện thủ tục hòa giải tại Tòa án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b> 7. Đóng góp của khóa luận</b>

Khóa luận đã làm sáng tỏ về mặt cơ sở lý luận và thựctiễn áp dụng pháp luật về thủ tục hòa giải VADS.

Trên cơ sở đánh giá thực trạng đó, đưa ra được nhữngthuận lợi, khó khăn, những bất cập về thủ tục hòa giải VADStrong pháp luật hiện hành của Việt Nam để hòa giải cácVADS của Tồ án nhân dân. Từ đó đề xuất các giải pháp cótính khả thi hơn cho hoạt động áp dụng pháp luật về thủ tụchòa giải VADS trong BLTTDS năm 2015 cũng như ở TANDhuyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam được hiệu quả nhất.

Bên cạnh đó khi nghiên cứu thành cơng đề tài này, khóaluận sẽ là một nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc xemxét và sửa đổi các vấn đề còn tồn tại khi áp dụng pháp luậtđể thực hiện thủ tục hòa giải VADS tại TAND huyện Lý Nhân.Khóa luận cũng có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảođể TAND các cấp cũng như Thẩm phán áp dụng trong thựctiễn về nội dung của thủ tục hòa giải VADS theo pháp luật tạiTòa án, giải quyết các vấn đề về thủ tục hòa giải VADS theoluật định.

<b>8. Kết cấu của khóa luận</b>

Chương I: Một số vấn đề lí luận về thủ tục hịa giải vụ ándân sự.

Chương II: Thực trạng pháp luật về thủ tục hòa giải vụ ándân sự và thực tiễn áp dụng tại Tòa án nhân dân huyện LýNhân, tỉnh Hà Nam.

Chương III: Giải pháp hoàn thiện pháp luật về thủ tục hòagiải vụ án dân sự và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

thủ tục hòa giải vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân huyện LýNhân, tỉnh Hà Nam.

<b>CHƯƠNG 1</b>

<b>MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THỦ TỤC HỒGIẢI VỤ ÁN DÂN SỰ</b>

<b> 1.1. Khái niệm thủ tục hoà giải vụ án dân sự</b>

<i><b><small>1.1.1. Khái niệm hòa giải vụ án dân sự</small></b></i>

Theo quan điểm trong Giáo trình Luật Tố tụng dân

<i>sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội thì “Hồ</i>

<i>giải VADS là hoạt động tố tụng do Toà án tiến hànhnhằm giúp đỡ các đương sự thoả thuận với nhau về</i>

hoà giải là một hoạt động thực hiện trong quá trình tốtụng cũng như chủ thể nào tiến hành hồ giải, mụcđích của hồ giải là gì. Cũng theo quan điểm này ta cóthể thấy trong việc giải quyết vụ án để các đương sựthảo thuận với nhau về hướng giải quyết vụ án trongtố tụng dân sự thì Tịa án sẽ tiến hành mở phiên hịagiải giữa các đương sự, đó gọi là hòa giải VADS.

Theo các tác giả Nguyễn Ngọc Diệp, Lê Thị Kim

<i>Nga và Vũ Mạnh Thơng thì “Hịa giải là một chế định</i>

<small>1</small><i><small> Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Nxb.CAND, tr261.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>quan trọng của Luật tố tụng dân sự, là phương phápgiải quyết vụ án bằng chính sự thỏa thuận, thương</i>

thể thấy các tác giả trên đã nêu được hòa giải vụ ándân sự là một trong những phương pháp để Tòa ángiải quyết vụ án dân sự nhưng có hạn chế là chưa thểhiện được bản chất, đặc điểm của hòa giải VADS thựcchất là gì, ai là chủ thể của hòa giải, ai là chủ thểtham gia hòa giải, nội dung của hòa giải VADS, thủ tục

<i>VADS... Còn theo tác giả Nguyễn Văn Tuyến: “Hòa giải</i>

<i>VADS là hoạt động tố tụng do Tòa án tiến hành trướckhi xét xử sơ thẩm, theo trình tự, thủ tục do pháp luậtTTDS quy định nhằm giúp đỡ các bên đương sự tựnguyện thỏa thuận với nhau về giải quyết VADS khôngvi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xãhội”. </i>

Theo quan điểm của các nhà làm luật thì hòa giải đượchiểu là hoạt động hòa giải do Hòa giải viên tiến hành trướckhi Tòa án thụ lý vụ việc dân sự, nhằm hỗ trợ các bên thamgia hòa giải thỏa thuận giải quyết vụ việc dân sự theo quyđịnh của Luật này<small>3</small>. Hoà giải do Toà án tiến hành trong TTDScó những điểm khác biệt với hồ giải ngoài tố tụng và hoàgiải do các chủ thể khác tiến hành. Khác nhau về chủ thểtiến hành hoà giải; về sự tác động của bên thứ ba trong qtrình tiến hành hồ giải và về trình tự thủ tục khi tiến hànhhồ giải.

<small>2 Theo Tìm hiểu ngành luật Tố tụng dân sự, Nhà xuất bản Mũi Cà Mau, tr33 của các đồng tác giả Nguyễn Ngọc Điệp, Lê Thị Kim Nga, Vũ Mạnh Thông.</small>

<small>3 Theo khoản 2 Điều 2 Luật HGĐT năm 2020.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Như vậy, sau khi tìm hiểu và phân tích các quanđiểm trên em có nêu ra quan điểm của mình về hịa

<i>giải như sau: “Hoà giải VADS là hoạt động tố tụng do</i>

<i>Toà án tiến hành trước khi xét xử sơ thẩm, theo trìnhtự, thủ tục do pháp luật TTDS quy định với vai tròtrung lập nhằm giúp đỡ các bên đương sự tự nguyệnthoả thuận với nhau về giải quyết VADS không viphạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội”.</i>

<i><b><small>1.1.2. Khái niệm Thủ tục hòa giải vụ án dân sự</small></b></i>

Theo từ điển<small>4</small><i> Thủ tục là: “Những việc cụ thể phải</i>

<i>làm theo một trật tự quy định, để tiến hành một cơngviệc có tính chất chính thức.” Hịa giải được hiểu là:“Dàn xếp để hai bên không xung đột nhau nữa.” Hòa</i>

giải là một phương thức truyền thống phổ biến để cóthể giải quyết các tranh chấp giữa các bên khi xảy ravà được Nhà nước cơng nhận, khuyến khích thực hiện.

Như vậy, thủ tục hịa giải có thể hiểu là một quytrình làm việc để giúp đỡ hai bên xảy ra tranh chấpthỏa thuận với nhau nhằm hóa giải mâu thuẫn. Theo ýchí của pháp luật thì ở Tịa án – là cơ quan Tư pháp,thực hiện quyền xét xử, trước khi đưa VADS ra xét xửhay còn được hiểu là trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơthẩm vụ án, Tòa án sẽ tiến hành thủ tục hòa giải đểcác đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyếtvụ án<small>5</small>. Người trực tiếp tiến hành thực hiện thủ tục hịagiải tại Tịa án có thể là Thẩm phán - tiến hành thủ tục<small>4 Theo từ điển Soha, , ngày 25/5/2023.</small>

<small>5 Theo khoản 1 Điều 205 BLTTDS năm 2015.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

hòa giải sau khi Tòa án thụ lý vụ án hoặc Hòa giải viên- tiến hành thủ tục hòa giải trước khi Tòa án thụ lý vụán. Họ được coi là người thứ ba trung lập giúp các bêntranh chấp đạt được một sự thỏa thuận giải quyếttranh chấp theo một cách thân thiện, q trình hịagiải mang tính chất riêng tư giữa các bên tranh chấpvà người thực hiện thủ tục hòa giải (Thẩm phán hoặcHòa giải viên). Họ có thể nêu ra những phương án giảiquyết tranh chấp để các bên tranh chấp lựa chọn, tìmra phương án giải quyết đảm bảo quyền và lợi ích hợppháp của các bên, giúp các bên tranh chấp đều nhậnđược phương án mà họ đưa ra.

Trong quá trình giải quyết tranh chấp VADS, Hòagiải viên không được ép buộc, cưỡng bức các bênđương sự, nhất là bên bị đơn, mà phải tôn trọng sự tựnguyện của các bên, sự tự do ý chí, thỏa thuận củacác bên vì bản chất của hòa giải là phương thức giảiquyết tranh chấp dựa trên sự tự nguyện, tự quyết địnhcủa các bên, và nội dung thoả thuận giữa các đươngsự không vi phạm điều cấm của luật, khơng trái đạođức xã hội<small>6</small>.

Việc Tịa án có chấp nhận đơn kiện của các bên cótranh chấp hay khơng và Tịa án giải quyết tranh chấpđó theo hình thức, trình tự, thủ tục nào đều do phápluật tố tụng quy định. Thẩm phán, Hội đồng xét xử,các bên tranh chấp hay những người có liên quan đếnvụ kiện đều phải tuân thủ các quy định đó. Các quyết<small>6 Theo Điều 25 BLTTDS năm 2015.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

định bản án do Tòa án tuyên tại mỗi giai đoạn đượcđảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế của cơquan Nhà nước phù hợp với các quy định của phápluật.

Ví dụ: Anh A và chị B là vợ chồng hợp pháp cùngnhau kể từ 2018. Đến năm 2023 do mâu thuẫn vớinhau trong chuyện tình cảm, anh A và chị B đã làmđơn yêu cầu Tòa án nhân dân giải quyết vụ việc ly hôncủa họ. Sau khi tiếp nhận vụ việc ly hôn trên, TAND đãtriệu tập anh A và chị B đến trụ sở của Tòa án để tiếnhành hòa giải. Nhờ sự giúp đỡ của hịa giải viên tại Tịấn, anh A và chị B đã hàn gắn lại với nhau. Như vậy,vụ việc ly hôn trên được coi là một trong các vụ việcđược hòa giải thành. Việc Tòa án thực hiện thủ tục hòagiải là rất quan trọng trước khi đưa vụ án ra xét xử,phần nào sẽ giúp tiết kiệm thời gian giải quyết và hạnchế được những hậu quả pháp lý khơng đáng có saukhi giải quyết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Các văn bản pháp luật hiện hành không đưa rakhái niệm cụ thể về thủ tục hòa giải trong các VADS,tuy nhiên về phương diện khoa học pháp lý và theoquan điểm của cá nhân em về thủ tục hịa giải VADS

<i>thì có thể hiểu: “Thủ tục hịa giải VADS là một thủ tục</i>

<i>trong tố tụng dân sự, theo đó người tiến hành tố tụngcó trách nhiệm giải thích pháp luật, giúp đỡ các bênnhằm hướng các bên đi đến thỏa thuận về việc giảiquyết tranh chấp trong VADS”.</i>

<b>1.2. Đặc điểm thủ tục hòa giải vụ án dân sự</b>

Thủ tục hịa giải VADS có những đặc điểm đặc trưng nhưsau:

<i>Thứ nhất, hoà giải VADS là một thủ tục tố tụng bắt buộcở giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm. Đây là một thủ tục bắt</i>

buộc do Toà án cấp sơ thẩm tiến hành trong giai đoạnchuẩn bị xét xử sơ thẩm đối với việc giải quyết hầu hết cáctranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thươngmại, lao động. Khơng tiến hành hồ giải đối với các vụ việcpháp luật quy định là khơng được hồ giải hoặc khơng hồgiải được hoặc vụ án giải quyết theo thủ tục rút gọn. Nếu Tồán khơng tiến hành thủ tục này là vi phạm nghiêm trọng thủtục TTDS. Tại phiên tòa sơ thẩm, mặc dù trách nhiệm củaTòa án là hịa giải nhưng khơng mang tính bắt buộc mà chỉmang tính khuyến khích hịa giải<small>7</small>. Sự bắt buộc phải tiếnhành hòa giải ở đây là chỉ bắt buộc đối với Tịa án vì khi tiếnhành hịa giải giữa các đương sự, Tịa án giữ vị trí đặc biệtquan trọng, phải chủ động trong việc hòa giải để giúp đỡ các

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

đương sự thỏa thuận với nhau. Đối với đương sự thì việctham gia hay khơng tham gia hịa giải phải thể hiện ý chí tựnguyện của đương sự nên khơng mang tính chất bắt buộcnhư đối với Tịa án. Bên cạnh đó, việc pháp luật quy định hòagiải là một nguyên tắc cũng là việc tận dụng tối đa cơ hội rútngắn quá trình tố tụng, nâng cao hiệu quả hoạt động xét xử,thể hiện trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ quyềnvà lợi ích hợp pháp của cơng dân, đồng thời cịn mang ýnghĩa xã hội sâu sắc trong việc củng cố tình tương thân,tương ái, giữ gìn khối đồn kết cộng đồng.

<i>Thứ hai, khi tiến hành hoạt động hoà giải, Toà ánsẽ là chủ thể trung gian giúp đỡ các bên đương sựthoả thuận với nhau về giải quyết VADS. Trong VADS,</i>

các đương sự đang mâu thuẫn quan điểm, tranh chấpquyền và lợi ích. Tồ án trong q trình TTDS sẽ phảichủ động trong việc hoà giải giúp đỡ các đương sựthoả thuận dàn xếp tranh chấp. Khi tiến hành hoà giảiVADS, Thẩm phán sẽ phải giải thích đầy đủ, kháchquan các quy định của pháp luật liên quan cho đươngsự biết, phân tích hậu quả pháp lý của việc hồ giảithành và hoà giải không thành. Thẩm phán sẽ chỉtham gia với vai trò trung gian trong hoạt động này.Đặc điểm này là dấu hiệu để phân biệt hòa giải tronggiải quyết vụ án dân sự tại TAND có sự khác biệt vớicác hình thức thương lượng hoặc hịa giải ngồi tốtụng khác do người trung gian có thể là cá nhân, tổchức luật sư, tư vấn, hoặc các tổ chức khác do các bên

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

thỏa thuận lựa chọn. Chủ thể tiến hành hòa giải nàyphải có vị trí và vai trị độc lập với các bên, hồn tồnkhơng có lợi ích liên quan đến tranh chấp và không đạidiện cho quyền lợi của bất cứ bên nào. Tuy chủ thểtiến hành hịa giải khơng do các bên quyết định, lựachọn nhưng sự điều chỉnh, thỏa thuận về giải phápgiải quyết các tranh chấp phải do chính các bên tranhchấp quyết định.

<i>Thứ ba, khi tiến hành hoà giải VADS, Toà án phảituân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật TTDS vềhoà giải. Việc tuân thủ quy định đó giúp việc hồ giải</i>

được thống nhất, khơng xâm phạm đến quyền và lợi íchcủa đương sự. Trình tự hồ giải VADS được quy định từĐiều 205 đến Điều 213 BLTTDS năm 2015, đây là cơ sởđể tiến hành hoà giải các VADS, bắt buộc Toà án vànhững người tham gia hoà giải các VADS phải tuân thủcác quy định về thủ tục triệu tập các đương sự, thơngbáo hồ giải, trình tự tiến hành hồ giải và thủ tục raquyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự.

<i>Thứ tư, kết quả thoả thuận của các bên đương sựcó hiệu lực pháp luật, được đảm bảo thi hành bằngquyền lực Nhà nước. Nội dung thoả thuận không vi</i>

phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội thìTồ án sẽ ghi nhận kết quả hồ giải thành đó. Kết quảnày được ghi nhận theo trình tự, thủ tục do pháp luậtquy định, cụ thể sau thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lậpbiên bản hồ giải thành mà khơng có đương sự nào

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

thay đổi ý kiến về sự thoả thuận đó, Thẩm phán sẽ raquyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự.

<b>1.3. Nội dung của thủ tục hòa giải vụ án dân sự</b>

Nội dung của thủ tục hịa giải chính là các vấn đềcủa vụ án mà các bên đương sự còn mâu thuẫn vớinhau. Ngồi ra, trong thủ tục hịa giải vấn đề án phícũng sẽ được các bên đương sự bàn bạc thương lượng.Tùy mỗi vụ án cụ thể mà Tòa án phải giúp các đươngsự thỏa thuận giải quyết những vấn đề nhất định. Nộidung của thủ tục hòa giải vụ án dân sự phụ thuộc vàotính chất của quan hệ pháp luật tranh chấp và mụcđích của việc hịa giải đối với loại việc đó. Nội dung củathủ tục hịa giải của một VADS cụ thể được xác địnhcăn cứ vào yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, yêu cầucủa phản tố của bị đơn, yêu cầu độc lập của người cóquyền và nghĩa vụ liên quan và sự phản đối của đươngsự phía bên kia đối với yêu cầu của mỗi đương sự. Điềuđó có nghĩa, trong q trình giải quyết VADS, đối vớinhững yêu cầu mà một bên đương sự đưa ra nhưngđương sự phía bên kia thừa nhận hoặc không phản đối,tức là các bên đương sự không tranh chấp. Như vậy, nộidung của thủ tục hòa giải VADS là những tranh chấp,bất đồng giữa các bên đương sự trước thời điểm Tòa ántiến hành hòa giải.

Đa số các VADS phát sinh từ tranh chấp giữa cácbên đương sự nên nội dung thủ tục hịa giải chính làcác vấn đề cịn mâu thuẫn. Chẳng hạn, đối với tranh

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

chấp về bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng thì nộidung thủ tục hòa giải thường là mức, phương thức bồithường thiệt hại; trong vụ án về thừa kế nội dung thủtục hòa giải thường là việc phân chia di sản… Đối vớiu cầu thuận tình ly hơn, mục đích của thủ tục hòagiải đối với loại việc này là giúp vợ, chồng trở về đoàntụ với nhau nên mặc dù hai bên thống nhất đượcphương án giải quyết mâu thuẫn nhưng Tòa án vẫn tiếnhành hòa giải. Nội dung thủ tục hịa giải trong trườnghợp này chính là quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng.

Để các bên đương sự có điều kiện chuẩn bị trướcvề phương án hịa giải thì trước khi tiến hành phiên hịagiải, Tịa án thông báo cho các đương sự biết về nộidung các vấn đề cần hòa giải. Các vấn đề cần giảiquyết trong mỗi vụ án khác nhau nên nội dung thủ tụchòa giải của các vụ án dân sự cũng khác nhau. Tùytheo nội dung hòa giải mà thành phần hịa giải cũngkhác nhau. Ví dụ: trong một vụ án ly hôn, nếu quan hệtranh chấp là quan hệ gắn liền với nhân thân thì thànhphần thủ tục hịa giải gồm có vợ và chồng nhưng nếuquan hệ tranh chấp về tài sản thì thành phần thủ tụchịa giải gồm vợ chồng và người liên quan đến tài sảnđó.

<b>1.4. So sánh thủ tục hịa giải vụ án dân sự (theo Bộluật Tố tụng dân sự 2015) và thủ tục hịa giải tại Tịấn (Theo Luật Hịa giải, đối thoại tại Tòa án 2020)</b>

Mặc dù, thủ tục hòa giải VADS đã được các nhà làm luật

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

xây dựng và quy định thành các Điều luật ở trong Luật chung(BLTTDS năm 2015) và Luật chuyên ngành (Luật HGĐT năm2020). Chính vì được nhiều Bộ luật điều chỉnh như vậy, thủtục hòa giải VADS và hòa giải tại Tịa án cũng có những điểmtương đồng và khác biệt nhất định.

<i><b>1.4.1. Điểm tương đồng giữa thủ tục hòa giải vụ án dânsự và thủ tục hòa giải tại Tòa án </b></i>

<i><b> Thứ nhất, cả thủ tục hòa giải VADS và thủ tục hòa giải tại</b></i>

Tòa án đều quy định việc tiến hành thủ tục hòa giải là tráchnhiệm của Tịa án nhân dân<small>8</small>. Tịa án có trách nhiệm phải tiếnhành phiên hòa giải dù kết quả của việc hòa giải có thành haykhơng thành.

<i>Thứ hai, việc pháp luật quy định về những vụ án</i>

dân sự khơng hịa giải được tại Điều 19 Luật HGĐT năm2020 và điều 206 BLTTDS năm 2015 đều quy định haitrường hợp sau là những trường hợp mà Tịa án khơngtiến hành thủ tục hịa giải:

+ u cầu địi bồi thường vì lý do gây thiệt hại đếntài sản của Nhà nước.

+ Những vụ án phát sinh từ giao dịch dân sự viphạm điều cấm của luật hoặc trái đạo đức xã hội.

<small>8 Theo Điều 7 Luật Hòa giải, đối thoại 2020 và Khoản 1 Điều 205 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>Thứ ba, việc thực hiện thủ tục hòa giải giữa hòa giải</i>

VADS và hòa giải tại Tịa án đều mang tính tiết kiệmđược chi phí, thời gian, công sức của các bên đương sựvà của Nhà nước; hạn chế tranh chấp, khiếu kiện kéodài. Kết quả hịa giải thành được Tịa cơng nhận bằngthủ tục nhanh gọn và có giá trị pháp lý thi hành nhưbản án. Vì kết quả giải quyết các tranh chấp thơng quathủ tục hịa giải được các bên đương sự hồn tồn tựnguyện thi hành, thậm chí thi hành ngay tại phiên hịagiải (ví dụ: bị đơn trả tiền nợ ngay tại phiên hịa giảicho ngun đơn; hay qua phân tích, giải thích của hịagiải viên thì vợ chồng nhìn nhận được sai trái của mỗingười mà bỏ qua cho nhau để về sống đồn tụ, xâydựng hạnh phúc gia đình, con cái khơng phải gánh hậuqủa cảnh thiếu tình cảm, sự chăm sóc của bố mẹ, anhchị em khơng chịu cảnh chia ly.…).

<i><b> 1.4.2. Điểm khác biệt giữa thủ tục hòa giải vụ án dânsự và thủ tục hòa giải tại Tòa án </b></i>

<i> Thứ nhất, về thẩm quyền tiến hành thủ tục hòa giải</i>

Bộ luật TTDS năm 2015 do Thẩm phán<small>9</small> được phâncông thụ lý giải quyết vụ án (Thẩm phán do chủ tịchnước bổ nhiệm).

<small>9 Theo quy định từ Điều 209 đến Điều 212 BLTTDS 2015.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Ở Luật HGĐT năm 2020 thì do Hòa giải viên<small>10</small> tiếnhành thực hiện (Hòa giải viên tại Tòa án được Chánh ánTAND cấp tỉnh bổ nhiệm theo Điều 10, Điều 11 LuậtHGĐT năm 2020).

<i><b> Thứ hai, về thời điểm tiến hành thủ tục hòa giải</b></i>

Bộ luật TTDS năm 2015 quy định Tịa án có tráchnhiệm tiến hành hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi đểcác đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụviệc dân sự từ thời điểm thụ lý đơn khởi kiện, trongsuốt quá trình giải quyết và tại phiên tòa, phiên họp sơthẩm, phúc thẩm<small>11</small>; trừ những vụ án dân sự khơng đượchịa giải (Điều 206); những vụ án dân sự khơng tiếnhành hịa giải được (Điều 207).

<i> Luật HGĐT năm 2020 được thực hiện trước khi Tòa</i>

<i>án thụ lý vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia</i>

đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc u cầucơng nhận thuận tình ly hơn; vụ án hành chính thuộcthẩm quyền giải quyết của Tịa án theo quy định củaBộ luật TTDS, Luật Tố tụng hành chính<small>12</small>, trừ nhữngtrường hợp khơng tiến hành hịa giải tại Tòa án quyđịnh tại Điều 19 của luật này.

<i><b> Thứ ba, về nguyên tắc tiến hành thủ tục hòa giải</b></i>

Bộ luật TTDS năm 2015 quy định, Tôn trọng sự tự

<i>nguyện thỏa thuận của các đương sự, không được dùng</i>

vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc các đương sựphải thỏa thuận không phù hợp với ý chí của mình; Nội<small>10 Theo Khoản 2 Điều 2 Luật HGĐT 2020.</small>

<small>11 Theo Điều 205 BLTTDS 2015.</small>

<small>12 Theo Khoản 2 Điều 1 Luật HGĐT 2020.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

dung thỏa thuận giữa các đương sự không vi phạm điềucấm của luật, không trái đạo đức xã hội<small>13</small> .

<i> Cịn ở Luật HGĐT năm 2020 thì khác ở điểm các</i>

thơng tin liên quan đến vụ việc hịa giải phải được giữbí mật theo quy định tại Điều 4 của Luật này<small>14</small>.

<i><b> Thứ tư, về địa điểm và hình thức của thủ tục hịa</b></i>

Bộ luật TTDS năm 2015 được thực hiện tại trụ sởTòa án nhân dân nơi thụ lý vụ án, vụ việc; bằng hìnhthức trực tiếp.

Luật HGĐT năm 2020 thì việc hịa giải có thể đượctiến hành tại trụ sở Tịa án hoặc có thể ngồi trụ sở Tịấn theo lựa chọn của các bên; bằng hình thức trực tiếphoặc hình thức phù hợp khác theo đề nghị của cácbên<small>15</small>.

<i><b> Thứ năm, về hiệu lực của thủ tục hòa giải thành</b></i>

Bộ luật TTDS năm 2015 (quy định ở Điều 212, Điều213) Quyết định công nhận sự thỏa thuận của cácđương sự nếu hòa giải thành. Quyết định công nhận sựthỏa thuận của các đương sự có hiệu lực pháp luật

<i>ngay sau khi được ban hành và không bị kháng cáo,</i>

kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.

Nhưng ở Luật HGĐT năm 2020 (quy định ở Điều32, 33) Quyết định công nhân kết hịa giải thành khi có

<i>đủ 6 điều kiện quy định tại Điều 33 của Luật này. Quyết</i>

định công nhận kết quả hịa giải thành có hiệu lực pháp<small>13 Theo Khoản 2 Điều 205 BLTTDS 2015.</small>

<small>14 Theo Khoản 5 Điều 3 Luật HGĐT 2020.</small>

<small>15 Theo Khoản 6 Điều 3 Luật HGĐT 2020.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

luật và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tụcphúc thẩm theo quy định của Bộ luật TTDS, Luật Tốtụng hành chính.

<i> Thứ sáu, xem xét lại quyết định của thủ tục hòagiải</i>

Ở Bộ luật TTDS năm 2015, Quyết định công nhận

<i>sự thỏa thuận của các đương sự chỉ có thể bị khángnghị theo thủ tục giám đốc thẩm nếu có căn cứ cho</i>

rằng sự thỏa thuận đó là do bị nhầm lẫn, lừa dối, đedọa, cưỡng ép hoặc vi phạm điều cấm của luật, trái đạođức xã hội<small>16</small>.

Nhưng ở Luật HGĐT năm 2020 thì Quyết định cơng

<i>nhận kết quả hịa giải thành có thể bị xem xét lại theo</i>

đề nghị của các bên, người đại diện hoặc người cóquyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến quyết định của Tịấn, kiến nghị của Viện kiểm sát nếu có căn cứ cho rằngnội dung thỏa thuận, thống nhất của các bên vi phạmmột trong các điều kiện quy định tại Điều 33 của Luậtnày<small>17</small>.

<i><b><small>1.4.3. Nhận xét chung</small></b></i>

Ngày nay, pháp luật về tố tụng dân sự nói chung vàcác quy định về thủ tục hịa giải trong Luật hịa giải, đốithoại nói riêng ở nước ta đã có những sự thay đổi hoànthiện cả về chất và lượng nhằm đáp ứng nhu cầu tiếtkiệm thời gian cũng như tiền bạc trong việc giải quyếttranh chấp trong các VADS.

<small>16 Theo Khoản 2 Điều 213 BLTTDS 2015.</small>

<small>17 Theo Khoản 1 Điều 35 Luật HGĐT 2020.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Pháp luật về thủ tục hòa giải được quy định ởBLTTDS năm 2015 và Luật HGĐT năm 2020 cơ bản đãcung cấp thông tin về thủ tục tiến hành hòa giải, bảovệ được quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể cótranh chấp với nhau trong các VADS như quy định vềnguyên tắc thủ tục tiến hành hòa giải của LTTDS năm2015 và Luật HGĐT năm 2020 đều tôn trọng sự tựnguyện thỏa thuận của các đương sự, không được dùngvũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc các đương sựphải thỏa thuận khơng phù hợp với ý chí của mình; nộidung thỏa thuận giữa các đương sự không vi phạm điềucấm của luật, khơng trái đạo đức xã hội; ngồi ra cịnbảo mật thơng tin cho các bên đương sự khi tham giathủ tục hòa giải.... Như vậy, các nhà làm luật đã xâydựng một hành lang pháp lý vững chắc, đưa ra nhữngquy định rõ ràng cụ thể về thủ tục hịa giải trong cácVADS tại Tịa án, góp phần thúc đẩy sự phát triển, đẩymạnh hiệu quả của công tác giải quyết tranh chấpbằng con đường hòa giải.

<b>1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt độnghoà giải vụ án dân sự </b>

Hiệu quả của hoạt động hoà giải VADS tại TANDphụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó yếu tố tiênquyết để có thể đẩy mạnh hiệu quả của hoạt động hòagiải vụ án dân sự đó chính các quy định pháp luật TTDSvề hồ giải VADS được quy định rõ ràng và thống nhấttạo hành lang pháp lý vững chắc cho các đương sự, và

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

chính các đương sự cũng là tác nhân ảnh hướng rất lớntới hiệu quả của hoạt động hòa giải VADS ở Tòa án:

<i> Thứ nhất, Việc am hiểu và hiểu biết pháp luật</i>

TTDS của đương sự về hoà giải VADS và trình độ, nănglực của Thẩm phán là những yếu tố tác động trực tiếpđến việc hoà giải VADS. Các quy định của pháp luậtTTDS là công cụ pháp lý quan trọng cho các cá nhân,cơ quan, tổ chức bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củamình trước Toà án, bảo đảm cho việc giải quyết VADSđược chính xác và đúng đắn hơn. Việc am hiểu về phápluật của các đương sự trong hồ giải VADS đóng vai tròrất quan trọng trong việc đảm bảo quyền tự định đoạtcũng như bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chínhcác đương sự. Khi các Thẩm phán có trình độ và nănglực chun mơn cao thì việc xác định vấn đề mấu chốtcủa vụ án, việc xây dựng lên kế hoạch hoà giải, cũngnhư phương án tháo gỡ và giải quyết mâu thuẫn giữacác đương sự cũng sẽ được xác minh một cách chínhxác và hiệu quả.

<i> Thứ hai, Về các quy định của pháp luật, trong</i>

BLTTDS năm 2015 khơng quy định rõ trường hợp đươngsự khơng có mặt tại phiên hịa giải lần đầu thì trongthời hạn bao lâu Tòa án sẽ phải tổ chức phiên hòa giảitiếp theo hay số lần hòa giải tối đa trong các vụ án dânsự là bao nhiêu lần. Trong BLTTDS năm 2015 cũngchưa quy định rõ trường hợp ngay sau khi nộp đơn khởikiện, đương sự có đề nghị khơng tiến hành hịa giải thì

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Tịa án có tiến hành các thủ tục thơng báo phiên hịagiải như các vụ án thông thường hay không. BLTTDSchưa quy định cụ thể về tối đa số lần tổ chức phiên hòagiải; khơng ít trường hợp, các đương sự lợi dụng sựvắng mặt để trì hỗn việc giải quyết vụ án. Thời gian tổchức buổi hịa giải khơng nhất thiết phải sau 15 ngàykể từ ngày thụ lý (trừ trường hợp các bên có u cầu tổchức hịa giải sớm), như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến tiếnđộ giải quyết vụ án. Một số quy định này làm giảm tínhlinh hoạt, đơn giản của thủ tục hòa giải trong việc triệutập thành phần tham gia phiên hòa giải. Còn liên quanvề hòa giải vụ án có yếu tố nước ngồi thì thời gian ủythác tư pháp kéo dài và chưa rõ việc ủy thác có kết quảkhơng vì nhiều trường hợp hồ sơ ủy thác bị trả về nênviệc ấn định trước thời gian tổ chức phiên hịa giải sẽkhơng phù hợp với thực tế. Việc cơng nhận kết quả hịagiải ngồi tố tụng, đây là chế định mới được quy địnhtại Chương XXXIII BLTTDS năm 2015. Tuy nhiên, đếnnay vẫn chưa có trường hợp nào đề nghị Tịa án cơngnhận. Đồng thời, BLTTDS năm 2015 chưa có những quyđịnh riêng về hịa giải đối với một số tranh chấp đặcthù như tranh chấp về hơn nhân và gia đình, thừa kế,đất đai, lao động, kinh doanh, thương mại,… Việc phápluật khơng có những quy định riêng về hòa giải đối vớinhững tranh chấp có tính đặc thù này đã làm hạn chếvà ảnh hưởng không hề nhỏ tới sự hiệu quả của cơngtác hịa giải đối với mỗi loại tranh chấp đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i>Thứ ba, bên cạnh đó thì chính cơ sở vật chất ở</i>

TAND cũng có phần làm ảnh hưởng đến hiệu quả củathủ tục hòa giải các VADS. Cơ sở vật chất của nhiềuTAND bây giờ còn hạn chế (thiếu phòng hòa giải thânthiện, nhất là ở những đơn vị có số lượng án hơn nhânvà gia đình lớn); phải tổ chức hịa giải tại phịng nghiêncứu hồ sơ của Hội thẩm nhân dân, phòng họp của cơquan… tạo cảm giác áp lực, không thỏa mái để các bênxảy ra tranh chấp có thể ngồi lại thỏa thuận cùng thốngnhất hướng giải quyết tranh chấp trong các phiên hòagiải, đối thoại.

Như vậy có thể thấy trong xã hội hiện đại ngàynay, hòa giải gần như là một thủ tục mang tính bắtbuộc và trở thành phương thức giải quyết tranh chấphữu hiệu khi tiến hành giải quyết các VADS nói chungbởi hiệu quả và những kết quả tích cực nó mang lại.Chính vì vậy, theo quan điểm của cá nhân em mongrằng những yếu tố gây ảnh hướng tới sự hiệu quả củahoạt động hoà giải VADS tại Tịa án rất cần có sự chỉđạo và giám sát chặt chẽ từ phía cơ quan chức năngNhà nước, để cho hoạt động hòa giải VADS ngày càngđạt hiệu quả cao hơn, đem lại nhiều kết quả tích cựcnhiều hơn cho xã hội.

<b>1.6. Vai trò của thủ tục hòa giải trong giải quyết vụ ándân sự</b>

<i>Thứ nhất, khi thủ tục hòa giải thành sẽ chấm dứtmâu thuẫn, xung đột hoặc xích mích, tranh chấp một</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i>cách ổn thỏa nhất. Nếu như giải quyết tranh chấp bằng</i>

biện pháp xét xử, khi kết thúc phiên tòa Hội đồng xétxử phải ra bản án tuyên chấp nhận hoặc khơng chấpnhận u cầu của đương sự; hay nói cách khác phánquyết của Tịa án sẽ có bên thắng bên thua, bên đượcbên mất, thậm chí có nhiều trường hợp cả hai bên đềuthua, suy cho cùng các bên đều khơng hài lịng. Ngượclại, nếu tranh chấp giải quyết bằng thủ tục hịa giải thìcác bên hồn tồn tự nguyện thỏa thuận về những giảipháp giải quyết tranh chấp. Khi thủ tục hịa giải thànhthì các nội dung giải quyết tranh chấp chính là ý chícủa các bên, các chủ thể tranh chấp đều mong muốn,hài lịng, hay nói cách khác khi hịa giải thành thì cácbên đều thắng, khơng có kẻ thắng, người thua. Mặtkhác, đối với bản án, trong giai đoạn thi hành án khi thihành thường gặp nhiều trở ngại khó khăn, vì nhiềuđương sự không tự nguyện thi hành theo bản án; ngượclại đối với những nội dung thỏa thuận khi thủ tục hịagiải thành là ý chí của các bên tranh chấp nên thườnglà họ tự giác thi hành. Thực tiễn nhiều vụ tranh chấpsau khi hòa giải thành các bên không cần yêu cầu thihành án, họ tự nguyện thực hiện theo nội dung thỏathuận và thực hiện một cách dễ dàng, nhanh chóng. Cóthể thấy thủ tục hòa giải thành là một phương thức giảiquyết tranh chấp dân sự tốt nhất, ổn thỏa nhất.

<i>Thứ hai, thủ tục hòa giải là phương thức giải quyếttranh chấp tiết kiệm nhất, hiệu quả nhất. Như chúng ta</i>

</div>

×