Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Khoá luận PHÁP LUẬT VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.95 KB, 65 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘIKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘIKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>

<b>BẢN CAM ĐOAN</b>

Tên tôi là : Phạm Hoài Nam

Mã sinh viên : 1911171845 Lớp : ĐH9LA1Ngành : Luật

Tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài : Pháp luật về cổ phần hóadoanh nghiệp và thực tiễn thi hành tại các doanh nghiệp nhà nước.

Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi và được sựu hướngdẫn của Th.S. Bùi Thị Thu Hường.

Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa đượccông bố dưới bất kỳ hình thức nào. Nếu phát hiện có bất kỳ hình thức gian lận nàotơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

<b>Cán bộ hướng dẫn</b>

<b>Bùi Thị Thu Hường</b>

<i>Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2023</i>

<b>Sinh viên</b>

<b>Phạm Hoài Nam</b>

<b>MỤC LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>BẢN CAM ĐOAN...i</b>

<b>DANH MỤC VIẾT TẮT...iv</b>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU...1</b>

1. Lý do lựa chọn đề tài :...1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:...2

3. Mục đích nghiên cứu đề tài:...2

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:...3

5. Phương pháp nghiên cứu:...4

6. Bố cục của khoá luận:...4

<b>CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HĨA DOANHNGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ CỔ PHẦN HỐ DOANH NGHIỆP...6</b>

1.1. Một số vấn đề lý luận về cổ phần hóa doanh nghiệp:...6

1.1.1. Khái quát về doanh nghiệp:...6

1.1.2. Khái niệm về cổ phần hoá:...7

1.1.3. Khái quát về cổ phần hoá doanh nghiệp:...8

1.2. Vai trò của Nhà nước đối với cổ phần hoá doanh nghiệp:...12

1.3. Pháp luật cổ phần hoá doanh nghiệp:...13

1.3.1. Khái niệm pháp luật cổ phần hoá doanh nghiệp:...13

1.3.2. Những nội dung cơ bản về pháp luật cổ phần hoá doanh nghiệp:...14

1.4. Sự cần thiết của pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp :...21

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG I...24</b>

<b>CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANHNGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆPTẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC...25</b>

2.1. Sơ lược lịch sử hình thành cổ phần hoá doanh nghiệp:...25

2.2. Thực trạng pháp luật về cổ phần hoá doanh nghiệp:...28

2.2.1. Điều kiện cổ phần hoá:...28

2.2.2. Hình thức cổ phần hố:...30

2.2.3. Đối tượng mua cổ phần:...32

2.2.4. Về quy trình tái cơ cấu doanh nghiệp:...32

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.2.5. Về xác định giá trị doanh nghiệp:...372.3. Thực tiễn thi hành cổ phần hoá doanh nghiệp tại các doanh nghiệp Nhà nước:382.3.1. Thực trạng thi hành cổ phần hóa doanh nghiệp tại các doanh nghiệp Nhànước: (2016 – 2022)...382.3.2. Đánh giá pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp tại các doanh nghiệp Nhànước... 42

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG II...46CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆTHỐNG PHÁP LUẬT CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM....47</b>

3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về cổ phần hố doanh nghiệp:...473.2. Một số giải pháp hồn thiện pháp luật về cổ phần hoá doanh nghiệp:...483.3. Một số giải pháp nâng cao hồn thiện pháp luật cổ phần hố doanh nghiệp:....50

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG III...52KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...53TÀI LIỆU THAM KHẢO...58</b>

<b>DANH MỤC VIẾT TẮT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lý do lựa chọn đề tài :</b>

Cổ phần hóa doanh nghiệp là một chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhànước ta trong suốt 30 năm qua. Doanh nghiệp là một bộ phận kinh tế quan trọngtrong nền kinh tế, được nhà nước giao phó nhiều nhiệm vụ đồng thời được nhà nướctạo điều kiện, cơ hội về vốn, nguồn lực để phát triển. Tuy nhiên, trên thực tế, doanhnghiệp không tận dụng được những lợi thế của mình, ngược lại cịn bộc lộ nhiềuhạn chế, tính khơng hiệu quả so với các thành phần kinh tế khác. Cổ phần hóadoanh nghiệp là yêu cầu tất yếu để khắc phục những thiếu sót của bộ phận doanhnghiệp, khi nền kinh tế nước ta chuyển từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trình này nhằm đa dạng hóa hìnhthức sở hữu, đổi mới phương thức quản lý đồng thời nhằm thúc đẩy hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.

Trong những năm qua chủ trương của cổ phần hố ln khẳng định, cổ phầnhố là q trình đa dạng hố sở hữu đối với các doanh nghiệp nhằm thu hút cácnguồn vốn và kinh nghiệm tổ chức sản xuất từ các nhà đầu tư và người lao động,phát huy quyền tự chủ kinh doanh, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanhnghiệp, thúc đẩy q trình tích tụ tập trung vốn nhằm hiện đại hoá nền kinh tế.

Hơn thế, vốn của doanh nghiệp là tài sản của toàn dân, việc doanh nghiệpchậm cổ phần hoá sẽ gây thất thoát lớn tài sản của Nhà nước cũng như của nhândân. Do đó phải nhanh chóng cổ phần hố để minh bạch tài sản cũng như tạo rangày càng nhiều lợi nhuận để đảm bảo cho an ninh xã hội ngày càng được đảm bảo.

Đẩy mạnh q tình cổ phần hố và thực hiện thành cơng cổ phần hố doanhnghiệp là một trong những nhiệm vụ quan trọng hiện nay. Một trong những công cụnhằm đẩy nhanh cả về chất lượng và tiến độ đó là các văn bản quy phạm pháp luật.Nó giữ vai trị chủ đạo đối với sự thành cơng của việc cổ phần hố, định hướng choq trình cổ phần hố. Là công cụ quan trọng để Nhà nước tăng cường vai trị quảnlý của mình.

Q trình cổ phần hố doanh nghiệp đã được Đảng và Nhà nước ta triển khaitrong suốt những năm qua. Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

luật và áp dụng các biện pháp để triển khai cổ phần hố doanh nghiệp nhưng việcthực hiện vẫn cịn chậm, trì trệ, nhiều lúng túng và bất cập.

Xuất phát từ những lý do nêu trên, từ những nhận định về sự quan trọng và

<i><b>cần thiết về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước em đã quyết định chọn đề tài: “</b></i>

<i><b>Pháp luật về cổ phần hoá doanh nghiệp và thực tiễn thi hành tại các doanhnghiệp Nhà nước”</b></i>

<b>2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:</b>

Cổ phần hoá doanh nghiệp luôn nhận được sự quan tâm trong cả về vấn đề lý luậnlẫn thực tiễn ở nước ta hiện nay. Trong hơn 30 năm qua đã có những văn bản củaĐảng và Nhà nước hướng dẫn việc triển khai thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp,cũng một số đề tài khoa học, luận án Tiến sĩ, Thạc sĩ, các bài viết đăng trên các tạpchí khoa học có đề cập, luận giải và nghiên cứu đến cổ phần hoá doanh nghiệp:– Luận văn Thạc sĩ của Hàn Mạnh Thắng (2005), Những vấn đề pháp lý về cổ phầnhoá doanh nghiệp Nhà nước (qua thực tiễn cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nướctrong quân đội). Luận văn đã đề cập đến những vấn đề pháp lý về cổ phần hoádoanh nghiệp Nhà nước, đánh giá thực trạng cổ phần hoá và đề xuất một số giảipháp để tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp trong quân đội

– Luận văn Thạc sĩ của Trần Công Thương (2019), Pháp luật về cổ phần hoá doanhnghiệp Nhà nước qua thực tiễn thi hành tại tỉnh Quảng Trị. Luận văn có đề cập đếncổ phần hoá doanh nghiệp nhưng trọng tâm vẫn là cổ phần hoá doanh nghiệp Nhànước, luận văn đề cập đến một số vấn đề pháp lý về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhànước và thực tiễn thi hành tại tỉnh Quảng Trị.

– Luận văn Thạc sĩ của Hoàng Thị Hồng Đan (2012), Thi hành pháp luật cổ phầnhoá doanh nghiệp Nhà nước trong q trình cổ phần hố cơng ty Supe phốt phát vàhoá chất Lâm Thao. Luận văn làm rõ pháp luật và thực tiễn cổ phần hoá doanhnghiệp tại cơng ty Supe phốt phát và hố chất Lâm Thao, đề xuất một số giải phápcho quá trình cổ phần hoá.

 Vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp hiện nay được đề cập đến chủ yếu là tại cácdoanh nghiệp Nhà nước.

<b>3. Mục đích nghiên cứu đề tài:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Mục đích của khố luận là nhằm nghiên cứu một cách toàn diện và sâu sắc hệthống một số vấn đề về cổ phần hoá doanh nghiệp. Trên cơ sở quan điểm về lý luậnđược nghiên cứu, khố luận tập trung phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về cổphần hoá qua thực tiễn thi hành tại các doanh nghiệp Nhà nước. Thông qua việcđánh giá những ưu điểm, nhược điểm, bất cập, tồn tại của q trình cổ phần hố,khố luận có thể đưa ra được kiến nghị, giải pháp khắc phục theo hướng phù hợpvới sự phát triển của cả nước trong bối cảnh hội nhập sâu rộng với quốc tế và khuvực hiện nay. Từ những mục đích đặt ra nêu trên, khố luận tập trung vào cácnhiệm vụ chính sau:

<i>Thứ nhất, nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về cơng tác cổ phần</i>

hố doanh nghiệp. Cụ thể là vấn đề về khái niệm (doanh nghiệp là gì?, cổ phần hốdoanh nghiệp là gì?), đặc điểm của doanh nghiệp, cổ phần hoá doanh nghiệp, cáctác động của cổ phần hoá doanh nghiệp đến nền kinh tế – xã hội, pháp luật về cổphần hoá doanh nghiệp, sự cần thiết của pháp luật đối với q trình cổ phần hốdoanh nghiệp.

<i>Thứ hai, đánh giá thực trạng của pháp luật cổ phần hoá doanh nghiệp và thực</i>

trạng thi hành pháp luật về cổ phần hoá qua thực tiễn tại các doanh nghiệp Nhànước, từ đó, làm rõ những ưu điểm, nhược điểm và những hạn chế, bất cấp về cổphần hoá tại các doanh nghiệp Nhà nước.

<i>Thứ ba, đề xuất một số giải pháp góp phần hồn thiện quy định của pháp luật</i>

hiện hành về cổ phần hoá doanh nghiệp; trên cơ sở lý luận và thực trạng pháp luậtđã nghiên cứu, nhằm đảm bảo sự hoàn thiện và phù hợp hơn của pháp luật về cổphần hoá doanh nghiệp.

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:</b>

<i>Đối tượng nghiên cứu: </i>

Hệ thống các quan điểm, quy định của pháp luật hiện hành về cổ phần hóadoanh nghiệp (bao gồm đối tượng và điều kiện để thực hiện cổ phần hóa doanhnghiệp; các hình thức của cổ phần hố doanh nghiệp; quy trình tái cơ cấu doanhnghiệp; xác định giá trị doanh nghiệp).

<i>Phạm vi nghiên cứu:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

– Về nội dung: Khoá luận tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và các quy địnhcủa pháp luật về cổ phần hố doanh nghiệp. Bên cạnh đó, khố luận cịn đề cập đếnthực tiễn áp dụng pháp luật về cổ phần hoá của các doanh nghiệp, đánh giá thựctrạng của cổ phần hoá qua thực tiễn thi hành tại các doanh nghiệp Nhà nước. Từ đórút ra được những giải pháp thiết thực để hoàn thiện pháp luật về cổ phần hố doanhnghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả trong q trình thực hiện cổ phần hố qua thựctiễn thi hành tại các doanh nghiệp Nhà nước.

– Về thời gian: Khoá luận tập trung nghiên cứu hoạt động cổ phần hoá doanhnghiệp cũng như áp dụng pháp luật trong khoảng thời gian từ 2016 – 2022.

– Về không gian: Khoá luận nghiên cứu hoạt động áp dụng pháp luật về cổphần hoá doanh nghiệp qua thực tiễn thi hành tại các doanh nghiệp Nhà nước.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu:</b>

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã tiến hành các phương pháp như sau: Chương I. Sử dụng phương pháp luận: nghiên cứu khoa học duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vàquan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới, sắp xếp khuvực kinh tế Nhà nước qua từng giai đoạn; sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu đểđưa ra được những vấn đề về doanh nghiệp, cổ phần hoá, cổ phần hoá doanh nghiệpvà pháp luật về cổ phần hoá doanh nghiệp.

Chương II. Sử dụng phương pháp lịch sử để nêu ra sơ lược lịch sử hình thànhcủa cổ phần hố doanh nghiệp, sử dụng phương pháp bình luận, phân tích, tổnghợp, phương pháp đánh giá, so sánh để đưa ra thực trạng pháp luật về cổ phần hoádoanh nghiệp và thực tiễn thi hành tại các doanh nghiệp Nhà nước.

Chương III. Sử dụng phương pháp tổng hợp, nghiên cứu phân tích những tàiliệu về cổ phần hố doanh nghiệp để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luậtcổ phần hóa doanh nghiệp.

<b>6. Bố cục của khoá luận:</b>

Khoá luận gồm 3 phần: Mở đầu, nội dụng và kết luận.

<b>+ Mở đầu : Lý do lựa chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng và phạm vi</b>

nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và bố cục của khoá luận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>+ Nội dung: gồm 03 chương</b>

Chương I. Một số vấn đề lý luận về cổ phần hoá doanh nghiệp và pháp luật vềcổ phần hoá doanh nghiệp.

Chương II. Thực trạng pháp luật về cổ phần hoá doanh nghiệp và thực tiễn thihành cổ phần hoá tại các doanh nghiệp Nhà nước.

Chương III. Đề xuất một số giải pháp về hệ thống pháp luật cổ phần hoádoanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay.

<b>+ Kết luận </b>

+ Tài liệu tham khảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HĨA DOANHNGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ CỔ PHẦN HỐ DOANH NGHIỆP 1.1. Một số vấn đề lý luận về cổ phần hóa doanh nghiệp:</b>

<i><b>1.1.1. Khái quát về doanh nghiệp:a) Khái niệm doanh nghiệp</b></i>

Tùy theo cách tiếp cận và các giai đoạn phát triển khác nhau của nền kinh tếnước ta mà có những quan niệm khác nhau về doanh nghiệp.

Theo như quy đinh mới nhất về doanh nghiệp được quy định tại Luật doanh

<i>nghiệp năm 2020: “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao</i>

<i>dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằmmục đích kinh doanh”.</i>

Thực tế hiện nay các doanh nghiệp khi thành lập đều thực hiện và hướng đếnmột quá trình kinh doanh liên tục trong việc thúc đẩy sản xuất hoặc cung cấp cácdịch vụ thế mạnh trên thị trường để sinh lời, kiếm lợi nhuận cao.

Chúng ta có thể hiểu đa phần các doanh nghiệp khi thành lập được xem là mộttổ chức kinh tế vi lợi. Tuy nhiên, cũng có một số các doanh nghiệp hoạt động khơngvì mục đích lợi nhuận mà hoạt động vì các yếu tố an sinh xã hội, vì cộng đồng vàmơi trường.

<i>Từ quan niệm trên, doanh nghiệp có thể được hiểu như sau: Doanh nghiệp là</i>

<i>một tổ chức kinh tế, có tên riêng, tài sản riêng và có trụ sở giao dịch ổn định,doanh nghiệp được đăng ký và thành lập theo đúng quy định, trình tự, thủ tục hồ sơcủa pháp luật với mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.</i>

<i><b>b) Đặc điểm của doanh nghiệp</b></i>

Hiện nay các loại hình doanh nghiệp đều có rất nhiều những đặc điểm riêngnổi bật nhưng chúng đều mang những đặc điểm chung sau đây:

<i> Thứ nhất, doanh nghiệp có tính hợp pháp. Tính hợp pháp ở đây được thể hiện</i>

thông qua việc doanh nghiệp muốn thành lập công ty phải nộp hồ sơ đến cơ quan cóthẩm quyền để đăng ký và nhân được giấy phép đăng ký thành lập.

Khi nhận được giấy chứng nhận đăng ký thành lập doanh nghiệp đồng nghĩavới việc doanh nghiệp được Nhà nước công nhận sự tồn tại và trong hoạt động sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

xuất, kinh doanh, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm cho các hoạt động bằng chínhtài sản riêng của mình.

<i> Thứ hai, doanh nghiệp khi hoạt động đều có hoạt động kinh doanh phần lớn</i>

đều hướng đến lợi nhuận hoặc thực hiện cung ứng dịch vụ thường xuyên, lâu dài.Ví dụ đa số các doanh nghiệp khi thành lập đều hướng đến mục đích sinh lời tạo lợinhuận qua việc mua bán, sản xuất, kinh doanh hàng hoá hoặc cung ứng để phục vụngười tiêu dùng.

Song cũng có một số doanh nghiệp xã hội hoạt động khơng vì mục tiêu lợinhuận mà hướng đến yếu tố vì cộng đồng, vì xã hội và mơi trường như các doanhnghiệp về điện, nước, vệ sinh….

<i> Thứ ba, doanh nghiệp hoạt động có tính tổ chức. Tính tổ chức thể hiện qua cơ</i>

chế bộ máy tổ chức điều hành, cơ cấu nhân sự rõ ràng. Đồng thời doanh nghiệpthành lập ln có trụ sở giao dịch, đăng ký theo quy định và có tài sản riêng để quảnlý kèm theo tư cách pháp nhân trừ loại hình doanh nghiệp tư nhân.

<i><b>c) Các loại hình doanh nghiệp</b></i>

Hiện nay, theo quy định thì nước ta có những loại hình doanh nghiệp sau:– Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên được viết tắt là Công ty TNHHMTV;

– Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên được viết tắt là Công tyTNHH hai thành viên trở lên;

– Công ty cổ phần được viết tắt là Công ty CP;– Công ty hợp danh;

– Doanh nghiệp tư nhân.

<i><b>1.1.2. Khái niệm về cổ phần hố:</b></i>

Thuật ngữ cổ phần hóa xuất hiện ở Việt Nam cuối những năm 80 đầu nhữngnăm 90, gắn với cơng cuộc cải cách DNNN. Có nhiều quan niệm về cổ phần hoá.Dưới đây là một số quan ngiệm cơ bản về cổ phần hoá:

Cổ phần hố là cách gọi tắt của chương trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhànước sang doanh nghiệp cổ phần của nước ta.

Chương trình chuyển đổi này được đưa vào thử nghiệm từ những năm 1990 –

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

1991, và chính thức được áp dụng vào năm 1992, được đẩy mạng hoạt động vàonăm 1996 và cơ bản đã hồn thành vào năm 2010.

Cổ phần hố là việc chuyển đổi DNNN từ một chủ sở hữu duy nhất là Nhànước (tức là toàn dân) thành doanh nghiệp đa sở hữu, theo đó tuỳ vị trí và tính chấtcụ thể của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân mà Nhà nước vẫn giữ vai trịchi phối hoặc khơng cần giữ vai trị chi phối nữa.

Cổ phần hố là một sự thúc đẩy chính sách mở rộng nhằm tìm kiếm một sựthay đổi trong cân bằng trách nhiệm Nhà nước và trách nhiệm tư nhân trong chínhsách cơng cộng

<i>Từ những quan niệm trên thì cổ phần hố có thể được hiểu như sau: Cổ phần</i>

<i>hố là q trình biến doanh nghiệp có một chủ thành doanh nghiệp có nhiều chủ,đồng thời doanh nghiệp đó cũng chuyển sang hình thức cơng ty cổ phần, nghĩa làchuyển từ hình thức sở hữu lớn nhất sang hình thức nhiều người sở hữu chung bằngviệc chuyển một phần/toàn bộ tài sản của doanh nghiệp sang cho nhiều người khibán cổ phần cho họ.</i>

<i><b>1.1.3. Khái quát về cổ phần hoá doanh nghiệp:a) Khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp</b></i>

Từ khái niệm về doanh nghiệp và cổ phần hố thì chúng ta có thể rút ra đượcphần nào quan niệm về cổ phần hoá doanh nghiệp, cổ phần hoá doanh nghiệp làviệc chuyển đổi các loại hình doanh nghiệp khơng phải CTCP sang hoạt động theoquy chế của CTCP.

Từ quan niệm trên, kết hợp với những điều kiện cụ thể ở nước ta, cổ phần hoádoanh nghiệp có thể được hiểu như sau:

<i>Cổ phần hóa doanh nghiệp là việc chuyển doanh nghiệp mà chủ sở hữu làNhà nước (doanh nghiệp đơn sở hữu) thành công ty cổ phần (doanh nghiệp đa sởhữu), chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nướcsang hoạt động theo các quy định về công ty cổ phần trong Luật Doanh nghiệp.</i>

Được thực hiện với mục đích tránh gây ra mâu thuẫn sâu sắc với bộ phận cánbộ và nhân dân lo ngại về sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân. Chính phủ ViệtNam đã quyết định sẽ không bán đứt các doanh nghiệp của mình cho các cá nhân,

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thay vì đó tiến hành chuyển các doanh nghiệp Nhà nước thành doanh nghiệp cổphần.

Tài sản của doanh nghiệp được chia thành các cổ phần bán cho cán bộ côngnhân trong doanh nghiệp và phần còn lại do Nhà nước sở hữu. Tùy từng doanhnghiệp, phần cổ phần do Nhà nước sở hữu có thể nhiều hay ít, từ 0% tới 100%.

<i>Bản chất: </i>

Theo các quy định của pháp luật từ trước đến nay thì khái niệm cổ phần hóadoanh nghiệp được hiểu thống nhất là một biện pháp chuyển doanh nghiệp từ sởhữu Nhà nước sang hình thức sở hữu nhiều thành phần và doanh nghiệp phải đượcchuyển hình thức hoạt động từ loại hình doanh nghiệp Nhà nước sang loại hìnhcơng ty cổ phần.

Trong q trình cổ phần hóa, tài sản của doanh nghiệp sẽ được bán lại chonhiều đối tượng khác nhau bao gồm các chủ thể sau: các tổ chức kinh tế, xã hội, cáccá nhân trong và ngoài doanh nghiệp, giữ lại một tỉ lệ cổ phần cho nhà nước trongchính doanh nghiệp cổ phần đó. Như vậy thì hình thức sở hữu tại doanh nghiệp đãchuyển từ Nhà nước duy nhất sang hình thức hỗn hợp, cũng chính bởi vậy mà dẫnđến những thay đổi quan trọng về hình thức tổ chức, quản lý cũng như phương thứchoạt động công ty. Doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa trở thành cơng ty cổ phần,điều lệ và thể thức hoạt động theo Luật Công ty.

Qua việc cổ phần hóa, doanh nghiệp sẽ trở thành doanh nghiệp có nhiều chủsở hữu từ đó tạo động lực và cơ chế quản lý năng động, giúp huy động thêm đượcnguồn vốn của xã hội vào sản xuất kinh doanh, làm tăng sức cạnh tranh và khả nănghội nhập của doanh nghiệp. Thực tiễn cũng đã khẳng định cổ phần hóa đã trở thànhgiải pháp quan trọng, hữu hiệu và chủ yếu để cơ cấu lại, đổi mới cơ chế quản lý vànâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước trong đời sống.

<i><b>b) Đặc điểm của cổ phần hố doanh nghiệp:</b></i>

Cổ phần hóa doanh nghiệp tại Việt Nam có những đặc điểm:

<i> Một là, cổ phần hóa doanh nghiệp là biện pháp chuyển doanh nghiệp từ sở</i>

hữu Nhà nước sang sở hữu nhiều thành phần – đa sở hữu. Doanh nghiệp được cổphần hóa sẽ khơng chỉ có một chủ sở hữu độc quyền quyết định mọi vấn đề về đầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

tư, kinh doanh mà sẽ có các chủ sở hữu – các cổ đơng đã đóng góp vốn, mua cổphần tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

<i> Hai là, cổ phần hóa là quá trình chuyển đổi hình thức hoạt động từ doanh</i>

nghiệp 100% vốn Nhà nước sang CTCP. Đây là hình thức chuyển đổi loại hìnhdoanh nghiệp từ cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là Nhà nước sangCTCP. Doanh nghiệp sau khi cổ phần phải hoạt động tuân thủ các quy định của luậtDoanh nghiệp.

<i> Ba là, quá trình cổ phần hóa được tiến hành thơng qua hình thức Nhà nước</i>

bán một phần hay toàn bộ vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp. Khi tiến hành cổphần hóa, doanh nghiệp Nhà nước tiến hành phát hành và chào bán cổ phần. Doanhnghiệp Nhà nước sẽ lựa chọn các hình thức phát hành cổ phần khác nhau căn cứ vàonhu cầu nắm giữ cổ phần chi phối trong doanh nghiệp sau cổ phần hóa. Nếu muốnnắm giữ cổ phần chi phối, doanh nghiệp Nhà nước lựa chọn hình thức bán một phầnvốn Nhà nước hiện có hay phát hành thêm cổ phần để huy động vốn. Nếu khơng cónhu cầu nắm giữ cổ phần chi phối, doanh nghiệp Nhà nước có thể bán tồn bộ vốnnhà nước hiện có để các nhà đầu tư tự quyết định phần trăm nắm giữ cổ phần củamình có tính đến những giới hạn mà quy định pháp luật đặt ra.

<i><b>c) Sự cần thiết phải cổ phần hố doanh nghiệp: </b></i>

– Cổ phần hóa làm cho doanh nghiệp phát triển mạnh về quy mô. Trong khicác hình thức giải thể, sáp nhập thành lập mới doanh nghiệp thu hẹp đáng kể sốlượng doanh nghiệp nhà nước trước đó, chưa giải quyết được vấn đề quan trọngnhất là sở hữu thì cổ phần hóa được với những ưu điểm của mình đã giải quyếtđược gần như triệt để vấn đề đó.

– Cổ phần hóa có lợi cho việc tập trung nguồn vốn. Trước tình hình kinh tế thếgiới và trong nước gặp nhiều khó khăn tình hình thu chi ngân sách nhà nước tronggiai đoạn hiện nay ln là một vấn đề khó khăn, trong đó chi ngân sách để đảm bảocho các doanh nghiệp nhà nước vốn là một thử thách lớn nhưng thông qua cổ phầnhóa khó khăn về vốn này sẽ cơ bản được giải quyết. Cổ phần hóa tạo ra khả nănghuy động vốn rộng rãi, nhanh chóng kịp thời đáp ứng các yêu cầu của hoạt động sảnxuất kinh doanh. Muốn có thể được chuyển dịch giữa các nhà đầu tư trong và ngồi

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

cơng ty cổ ngồi và cơng ty cổ phần tính chất xã hội hóa vốn hoạt động kinh doanhrất cao vào khả năng sử dụng của linh hoạt và có hiệu quả.

– Cổ phần hóa góp phần phịng chống tham nhũng, tăng trưởng kinh tế và pháttriển thị trường chứng khốn.Trong cơng ty cổ phần mỗi bộ phận và mỗi thành viênđều có lợi ích riêng và gắn liền với lợi ích và mục tiêu của doanh nghiệp, điều nàytạo ra động lực trong mỗi hoạt động quản lý do có sự ràng buộc và giám sát lẫnnhau, hạn chế các hành vi vụ lợi khi doanh nghiệp đang thuộc hoàn và sở hữu nhànước.

– Cổ phần hóa doanh nghiệp là giải pháp hữu hiệu trong quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế.

Theo cam kết của Việt Nam khi trở thành thành viên chính thức của WTOcũng như các hiệp định song phương và đa phương với thương mại, Việt Nam phảibảo đảm sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, như vậy sẽ khơng cịn tình trạngbao cấp của nhà nước đối với các doanh nghiệp nhà nước.Yêu cầu đặt ra là cácdoanh nghiệp này phải thực sự mạnh để có thể cạnh tranh và tồn tại trong điều kiệnhội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

<i><b>d) Các tác động của cổ phần hoá doanh nghiệp đến nền kinh tế – xã hội</b></i>

– CPH với tăng trưởng kinh tế:

Việc CPH doanh nghiệp sẽ thúc đẩy sự hình thành và phát triển của thị trườngchứng khốn, từ đó thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội cũng như thu hútvốn nước ngồi. Điều này sẽ góp phần đưa nền kinh tế của Việt Nam ngày càngtăng trưởng và ngày càng hội nhập với khu vực và trên thế giới.

– CPH với sự phát triển của thị trường chứng khốn:

Sự hình thành và phát triển của các CTCP là điều kiện tiền đề để dẫn đến sựhình thành và phát triển của thị trường chứng khoán. CPH doanh nghiệp sẽ tác độngmạnh đến thị trường chứng khoán.

<i>Thứ nhất, sự tồn tại của thị trường chứng khoán làm tăng số lượng cổ đơng</i>

tiềm tàng cho các doanh nghiệp CPH. Chứng khốn với tính thanh khoản cao sẽphát huy tác dụng trong việc huy động vốn nhàn rỗi của xã hội.

<i>Thứ hai, các cơng ty chứng khốn đóng vai trị lớn trong việc trợ giúp doanh</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

nghiệp đã CPH ở khía cạnh tư vấn, bảo lãnh phát hành cổ phần và giao dịch chứngkhốn. Các cơng ty chứng khốn cịn giúp xác định chính xác hơn giá trị của doanhnghiệp CPH vì giá trị các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán được quyết định bởicác quy luật cung cầu.

<i>Thứ ba, sự tham gia vào thị trường chứng khoán buộc các CTCP phải thực</i>

hiện chế độ kế toán minh bạch, phải công bố với các cổ đông và cơng chúng về tìnhhình sản xuất kinh doanh, lợi nhuận và kết hoạch phát triển công ty.

– CPH với các vấn đề xã hội:

CPH DN tác động tới vấn đề xã hội ở nhiều phương diện, ảnh hưởng trực tiếpđến quyền lợi của nhiều đối tượng xã hội và làm phát sinh mối quan hệ mới. Ảnhhưởng CPH có thể tích cực song cũng có thể chứa đựng những yếu tố tiêu cực nếukhông xử lý đúng, cụ thể:

Một trong những đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của CPH là người laođộng, mục tiêu của chính sách CPH là thay đổi cơ cấu quản lý doanh nghiệp chohợp lý và hiệu quả hơn, bao gồm các việc sắp xếp lại quy trình sản xuất, kinhdoanh.

– Tác động tích cực của CPH đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:+ CPH tạo ra doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu

+ CTCP tạo điều kiện để người lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp+ CTCP tạo cho doanh nghiệp cơ chế quản lý năng động, linh hoạt

<b>1.2. Vai trò của Nhà nước đối với cổ phần hoá doanh nghiệp:</b>

Nhà nước có vai trị vơ cùng quan trọng đối với cổ phần hoá doanh nghiệp:Ở Việt Nam hiện nay, vai trị của Nhà nước đối với kinh tế khơng chỉ xuấtphát từ yêu cầu phổ biến của quá trình phát triển kinh tế thị trường, mà cịn xuấtphát từ tính đặc thù của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (trongđó có cổ phần hóa doanh nghiệp). Dưới đây là một số vai trò của nhà nước đối vớicổ phần hóa doanh nghiệp. Cụ thể như sau:

<i> Thứ nhất, Nhà nước có vai trị bảo đảm gia tăng phúc lợi xã hội. Cụ thể Nhà</i>

nước tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra của cải, vật chất giống như các thànhphần kinh tế khác thơng qua hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i> Thứ hai, Nhà nước có vai trị tạo mơi trường, hành lang pháp lý thuận lợi cho</i>

các nhà đầu tư có cơ hội được tham gia góp vốn.

<i> Thứ ba, Nhà nước có vai trị làm minh bạch cơng tác xử lý tài chính và xác</i>

định giá trị của doanh nghiệp, giảm nguy cơ thất thoát vốn nhà nước.

<i> Thứ tư, Nhà nước có vai trị đảm bảo kiểm tốn nhà nước kiểm tốn các</i>

chun đề có liên quan đến cơng tác cổ phần hố, góp phần cung cấp thêm nhiềuthơng tin để lãnh đạo lĩnh vực này.

<i> Thứ năm, thông qua các hoạt động kiểm toán lĩnh vực cổ phần hoá của kiểm</i>

toán nhà nước, Nhà nước phát hiện được các tồn tại, vướng mắc trong các văn bảnquy phạm pháp luật, từ đó đưa ra được các vấn đề để hồn thiện pháp luật, cơ chếvà chính sách liên quan.

<i> Thứ sáu, thơng qua kiểm tốn định kỳ các doanh nghiệp nhà nước của kiểm</i>

toán Nhà nước, Nhà nước đánh giá được những hiệu quả, tác động của công tác cổphần hoá đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp.

<b>1.3. Pháp luật cổ phần hoá doanh nghiệp:</b>

<i><b>1.3.1. Khái niệm pháp luật cổ phần hoá doanh nghiệp:</b></i>

Cổ phần hóa doanh nghiệp là việc chuyển doanh nghiệp mà chủ sở hữu là Nhànước (doanh nghiệp đơn sở hữu) thành công ty cổ phần (doanh nghiệp đa sở hữu),chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước sang hoạtđộng theo các quy định về công ty cổ phần trong Luật Doanh nghiệp.

Mà pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra (hoặc thừanhận) có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và tínhbặt buộc chung thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực Nhà nước và được Nhànước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.

 Do đó pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước có thể được hiểu là:

<i>Pháp luật cổ phần hoá doanh nghiệp là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nướcđặt ra (hoặc thừa nhận) có tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặthình thức và tính bẳt buộc chung thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực Nhànước và được Nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh hoạt động và quátrình chuyển đổi doanh nghiệp sang hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần khi cổ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>Thứ nhất, các doanh nghiệp mà không thuộc diện Nhà nước cần phải nắm giữ</i>

100% vốn điều lệ. Danh mục doanh nghiệp thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100%vốn điều lệ do Thủ tướng Chính phủ quyết định trong từng thời kỳ;

<i>Thứ hai, đó là phải có vốn nhà nước sau khi đã được xử lý tài chính và đánh</i>

giá lại giá trị của doanh nghiệp.

Sau khi các doanh nghiệp đã được xử lý tài chính và xác định lại giá trị củadoanh nghiệp theo quy định của pháp luật mà giá trị thực tế doanh nghiệp bằnghoặc cao hơn các khoản phải trả.

Đối với trường hợp các doanh nghiệp thuộc đối tượng sắp xếp lại, xử lý nhàđất theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản cơng thì phải có phươngán sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc phạm vi sắp xếp lại, xử lý nhà, đất đã được cấpcó thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công.Đối với các công ty nông, lâm nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ,ngoài phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất đối với diện tích đất phi nơng nghiệp đãđược cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụngtài sản công phải có phương án sử dụng đất đối với diện tích đất nơng nghiệp đãđược cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật.

Bên cạnh đó, đối với trường hợp các doanh nghiệp sau khi xử lý tài chính vàxác định lại giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa mà giá trị thực tế doanh nghiệp thấphơn các khoản phải trả thì cơ quan đại diện chủ sở hữu chỉ đạo doanh nghiệp phốihợp với Công ty Mua bán nợ Việt Nam và các chủ nợ của doanh nghiệp xây dựngphương án mua bán nợ đảm bảo tính khả thi và hiệu quả để tái cơ cấu doanh nghiệphoặc chuyển sang thực hiện các hình thức chuyển đổi khác theo quy định của phápluật.

<i><b>b) Hình thức cổ phần hoá:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Hiện nay, cổ phần hố doanh nghiệp có các hình thức như sau:

<i>Một là, giữ nguyên vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành thêm cổ</i>

phiếu để tăng vốn điều lệ.

<i>Hai là, bán một phần vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa</i>

bán bớt một phần vốn Nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.

<i>Ba là, bán toàn bộ vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa</i>

bán tồn bộ vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.

<i><b>c) Đối tượng và điều kiện mua cổ phần:</b></i>

Các đối tượng được phép mua cổ phần đó là:

Nhà đầu tư trong nước: được quyền mua cổ phần của doanh nghiệp cổ phầnhóa với số lượng không hạn chế (trừ thành viên Ban Chỉ đạo, Tổ giúp việc cổ phầnhóa doanh nghiệp; các tổ chức tài chính trung gian và các cá nhân thuộc tổ chức nàytham gia vào việc thực hiện tư vấn cổ phần hóa, kiểm tốn báo cáo tài chính và cơquan kiểm tốn xác định giá trị doanh nghiệp; các cơng ty con, cơng ty liên kếttrong cùng Tập đồn, tổng cơng ty và tổ hợp công ty mẹ – công ty con; tổ chức thựchiện bán đấu giá cổ phần và các cá nhân thuộc tổ chức này có liên quan đến cuộcđấu giá).

Nhà đầu tư nước ngoài: được toàn quyền mua cổ phần của doanh nghiệp cổphần hoá tuy nhiên nhà đầu tư nước ngoài phải mở tài khoản tại tổ chức tín dụngtheo quy định của pháp luật Việt Nam về ngoại hối, nhà đầu tư nước ngoài được đặtcọc, ký quỹ bằng ngoại tệ chuyển khoản khi tham gia đấu giá mua cổ phần.

Nhà đầu tư chiến lược: là các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngồiphải có đủ các điều kiện sau: có đủ tư cách pháp nhân theo quy định của phápluật;phải có năng lực tài chính và có kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 02 nămgần nhất tính đến thời điểm đăng ký mua cổ phần có lãi, khơng có lỗ lũy kế và phảicó cam kết bằng văn bản của người có thẩm quyền khi đăng ký trở thành nhà đầu tưchiến lược của doanh nghiệp cổ phần hóa.

<i><b>d) Về quy trình tái cơ cấu doanh nghiệp chuyển thành CTCP:</b></i>

Quy trình tái cơ cấu doanh nghiệp gồm ba bước được thực hiện như sau:

<b>Bước 1: đó là xây dựng phương án tái cơ cấu được thực hiện như sau:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>Đầu tiên, chúng ta phải triển khai kế hoạch tái cơ cấu, chuyển doanh nghiệp</i>

Nhà nước thành CTCP với các cơng việc đó là: thành lập Ban chỉ đạo cổ phầnhóa/tái cơ cấu và Tổ giúp việc; các cơ quan, tổ chức có quyền thành lập Ban chỉ đạocổ phần hoá/tái cơ cấu và Tổ giúp việc đó là Cơ quan đại diện chủ sở hữu hữu hoặcdoanh nghiệp cấp 1 (trường hợp doanh nghiệp tái cơ cấu là doanh nghiệp cấp 2) vàTrưởng Ban chỉ đạo.

Sau khi Ban chỉ đạo cổ phần hoá/tái cơ cấu và Tổ giúp việc được thành lập thìBan chỉ đạo cổ phần hóa/tái cơ cấu chỉ đạo Tổ giúp việc phối hợp cùng với doanhnghiệp chuẩn bị hồ sơ, tài liệu liên quan đến phương án tái cơ cấu gồm có: các Hồsơ pháp lý về thành lập doanh nghiệp; các Hồ sơ pháp lý về tài sản, nguồn vốn,cơng nợ của doanh nghiệp; báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn thuế của cơng tyđến thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp; lập dự toán chi phí chuyển đổi doanhnghiệp theo quy định; lập phương án sử dụng đất của doanh nghiệp đang quản lýphù hợp với quy định về sắp xếp lại, xử lý nhà, đất theo quy định của Chính phủ;lập danh sách và phương án sử dụng lao động đang quản lý; lựa chọn phương pháp,hình thức xác định giá trị doanh nghiệp, lựa chọn thời điểm xác định giá trị doanhnghiệp phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp và các quy định hiện hành.

Sau khi hồn tất q trình chuẩn bị hồ sơ, tài liệu thì Ban chỉ đạo cổ phầnhố/tái cơ cấu sẽ tiếp tục chỉ đạo Tổ giúp việc phối hợp cùng với doanh nghiệpchuẩn bị hồ sơ, tài liệu liên quan trình lên cơ quan đại diện chủ sở hữu hữu hoặcdoanh nghiệp cấp 1 (trường hợp doanh nghiệp tái cơ cấu là doanh nghiệp cấp 2)quyết định phê duyệt dự tốn chi phí chuyển đổi doanh nghiệp, quyết định lựa chọntư vấn cổ phần hóa/tái cơ cấu theo quy định.

Sau khi dự tốn chi phí chuyển đổi doanh nghiệp, quyết định lựa chọn tư vấncổ phần hóa/tái cơ cấu đã được phê duyệt thì doanh nghiệp phải phối hợp với tổchức tư vấn (nếu có) tiến hành kiểm kê, xử lý những vấn đề về tài chính và tổ chứcxác định giá trị doanh nghiệp bao gồm: Kiểm kê, phân loại tài sản và quyết tốn tàichính, quyết tốn thuế, phối hợp với các cơ quan có liên quan xử lý những vấn đềvề tài chính đến thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp; lập phương án sử dụng đấtkhi cổ phần hóa và báo cáo cơ quan đại diện chủ sở hữu gửi phương án cùng tồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

bộ hồ sơ có liên quan đến Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngtrên địa bàn để xin ý kiến về phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa và giá đất cụthể làm căn cứ để xác định giá trị doanh nghiệp và tổ chức xác định giá trị doanhnghiệp. Ban Chỉ đạo cổ phần hóa/tái cơ cấu chỉ đạo Tổ giúp việc phối hợp cùng vớidoanh nghiệp tái cơ cấu và tổ chức tư vấn tổ chức xác định giá trị doanh nghiệptheo quy định, trường hợp Tổ chức tư vấn có chức năng định giá thì có thể thuêchọn gói về lập phương án cổ phần hóa, xác định giá trị doanh nghiệp, tổ chức báncổ phần.

<i>Thứ hai, sau khi đã triển khai kế hoạch tái cơ cấu, chuyển doanh nghiệp nhà</i>

nước thành CTCP xong thì chúng ta sẽ tiến đến hoàn tất phương án tái cơ cấu trìnhcơ quan đại diện chủ sở hữu phê duyệt, để hoàn tất phương án tái cơ cấu chúng taphải thực hiện như sau:

Triển khai xây dựng phương án tái cơ cấu : trong thời gian 10 ngày làm việckể từ ngày nhận được đề nghị của cơ quan đại diện chủ sở hữu phê duyệt phương ántái cơ cấu, Công ty Mua bán nợ Việt Nam phối hợp với doanh nghiệp tái cơ cấu vàcác chủ nợ của doanh nghiệp tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng của doanhnghiệp tái cơ cấu; sau khi khảo sát, đánh giá xong thực trạng thì căn cứ vào cái kếtquả khảo sát ấy Công ty Mua bán nợ Việt Nam sẽ chủ động phối hợp với doanhnghiệp tái cơ cấu đàm phán mua nợ với các chủ nợ và dự kiến phương án tái cơ cấu,bên cạnh đó trong thời hạn 10 ngày kết thúc đàm phán thì Cơng ty Mua bán nợ ViệtNam phải có văn bản thống nhất (hoặc không thống nhất) tham gia tái cơ cấu và đềxuất các nội dung cơ bản xác định điều kiện, giải pháp để thực hiện tái cơ cấu doanhnghiệp, gửi cơ quan đại diện chủ sở hữu hữu hoặc doanh nghiệp cấp 1 (trường hợpdoanh nghiệp tái cơ cấu là doanh nghiệp cấp 2). Trường hợp phương án mua bán nợđể tái cơ cấu không khả thi và hiệu quả (Công ty Mua bán nợ Việt Nam khôngthống nhất tham gia tái cơ cấu), Ban chỉ đạo cổ phần hóa/tái cơ cấu báo cáo cơ quanđại diện chủ sở hữu hữu hoặc doanh nghiệp cấp 1 (trường hợp doanh nghiệp tái cơcấu là doanh nghiệp cấp 2) xem xét, quyết định chuyển sang thực hiện các hình thứcchuyển đổi khác đã được pháp luật quy định. Căn cứ vào ý kiến thống nhất và đềxuất của Công ty Mua bán nợ Việt Nam, cơ quan đại diện chủ sở hữu hữu hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

doanh nghiệp cấp 1 (trường hợp doanh nghiệp tái cơ cấu là doanh nghiệp cấp 2)xem xét, chấp thuận bằng văn bản và chỉ đạo doanh nghiệp tái cơ cấu phối hợp vớiCông ty Mua bán nợ Việt Nam và các chủ nợ xây dựng phương án tái cơ cấu hoặcthuê tổ chức tư vấn, đồng thời quyết định bổ sung thành phần Ban chỉ đạo cổ phầnhóa/tái cơ cấu doanh nghiệp và Tổ giúp việc gồm đại diện các chủ nợ (nếu có).

Sau khi đã triển khai phương án xây dựng tái cơ cấu xong thì chúng ta sẽ tiếnđến việc hồn tất phương án tái cơ cấu trình cấp có thẩm quyền phê duyệt gồm cócác nội dung cơ bản: Thực trạng của doanh nghiệp ờ thời điểm xác định giá trịdoanh nghiệp;kết quả xác định giá trị doanh nghiệp (sau khi được Công ty Mua bánnợ Việt Nam và các chủ nợ khảo sát, đánh giá) và những vấn đề cần tiếp tục xử lýđể đảm bảo doanh nghiệp có đủ điều kiện cổ phần hóa; nội dung phương án xử lýtài chính thuộc trách nhiệm của Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam và các chủ nợ theođàm phán và cam kết của các bên; vốn điều lệ theo yêu cầu hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty cổ phần; phương án chuyển nợ thành vốn góp của Cơng ty Muabán nợ Việt Nam và các chủ nợ; phương án xử lý số cổ phần không bán hết; cơ cấuvốn điều lệ, giá khởi điểm và phương thức phát hành cổ phiếu theo quy định; dựthảo Điều lệ hoạt động của công ty cổ phần theo các quy định của luật Doanhnghiệp và các văn bản pháp luật hiện hành; phương án sắp xếp lại lao động; phươngán hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 – 5 năm tiếp theo; phương án sử dụng đấtkhi cổ phần hóa đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Sau khi đã hồn tất phương án tái cơ cấu thì Ban Chỉ đạo cổ phần hóa/tái cơcấu tiếp tục chỉ đạo Tổ giúp việc cùng với doanh nghiệp phối hợp với tổ chức tưvấn (nếu có) thực hiện cơng khai phương án tái cơ cấu và gửi tới từng bộ phận trongcông ty để nghiên cứu trước khi tổ chức Hội nghị người lao động (bất thường). SauHội nghị người lao động, Tổ giúp việc, doanh nghiệp tái cơ cấu phối hợp với tổchức tư vấn (nêu có) hồn thiện phương án tái cơ cấu để trình cơ quan đại diện chủsở hữu hữu hoặc doanh nghiệp cấp 1 (trường hợp doanh nghiệp tái cơ cấu là doanhnghiệp cấp 2) phê duyệt.

Tiếp theo đó, Ban chỉ đạo cổ phần hóa/tái cơ cấu sẽ thẩm định kết quả xácđịnh giá trị doanh nghiệp (sau khi xử lý các vấn đề tài chính theo đề nghị của Công

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

ty Mua bán nợ Việt Nam và các chủ nợ), phương án tái cơ cấu báo cáo cơ quan đạidiện chủ sở hữu hữu hoặc doanh nghiệp cấp 1 (trường hợp doanh nghiệp tái cơ cấulà doanh nghiệp cấp 2) phê duyệt.

Cuối cùng là việc quyết định việc đề nghị Công ty Mua bán nợ Việt Nam thamgia tái cơ cấu, ở đây, Ban chỉ đạo thẩm tra kết quả kiểm kê, phân loại tài sản và kếtquả xác định giá trị doanh nghiệp; trường hợp giá trị thực tế của doanh nghiệp thấphơn các khoản nợ phải trả thi cơ quan đại diện chủ sở hữu có văn bản đề nghị Cơngty Mua bán nợ Việt Nam tham gia tái cơ cấu doanh nghiệp, từ đó Cơng ty Mua bánnợ Việt Nam sẽ căn cứ báo cáo thẩm tra của Ban chỉ đạo về kết quả kiểm kê, phânloại tài sản và kết quả xác định giá trị doanh nghiệp để thực hiện các bước tiếp theocủa quá trình tái cơ cấu.

Quá trình xây dựng phương án tái cơ cấu đã được thực hiện xong thì chúng tasẽ đến với bước 2: đó là tổ chức thực hiện phương án tái cơ cấu được thưc hiện nhưsau: Ban chỉ đạo cổ phần hóa/tái cơ cấu chỉ đạo doanh nghiệp phối hợp với các bêncó liên quan và tổ chức tư vấn tổ chức thực hiện phương án tái cơ cấu và bán cổphần theo phương án đã được duyệt.

Trong trường hợp không bán hết cổ phần cho các đối tượng theo đúng phươngán tái cơ cấu được duyệt, Ban chỉ đạo sẽ tái cơ cấu báo cáo cơ quan đại diện chủ sởhữu hữu hoặc doanh nghiệp cấp 1 (trường hợp doanh nghiệp tái cơ cấu là doanhnghiệp cấp 2) quyết định xử lý cổ phần không bán hết.

<b>Bước 3: là bước hồn tất việc chuyển doanh nghiệp thành cơng ty cổ phần</b>

cũng là bước cuối cùng trong quy trình tái cơ cấu doanh nghiệp, bước 3 của quytrình tái cơ cấu doanh nghiệp gồm có 2 nội dung đó là: tổ chức Đại hội đồng cổđông lần thứ nhất và đăng ký doanh nghiệp và tổ chức quyết toán, bàn giao giữadoanh nghiệp và công ty cổ phần

<i>Đầu tiên, là về vấn đề tổ chức Đại hội cổ đông lần thứ nhất và đăng ký doanh</i>

nghiệp: Ban Chỉ đạo cổ phần hóa/tái cơ cấu sẽ chỉ đạo Tổ giúp việc, doanh nghiệptái cơ cấu tổ chức Đại Hội đồng cổ đông lần thứ nhất để thông qua Điều lệ hoạtđộng, phương án sản xuất kinh doanh, bầu Hội đồng quản trị, ban Kiểm sốt và bộmáy điều hành cơng ty cổ phần. Dựa vào kết quả của Đại Hội đồng cổ đông lần thứ

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

nhất, Hội đồng quản trị công ty cổ phần sẽ tiến hành đăng ký doanh nghiệp theo quyđịnh.

<i>Thứ hai, là tổ chức quyết toán, bàn giao giữa doanh nghiệp và CTCP : Trong</i>

thời gian 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lầnđầu, Ban Chỉ đạo cổ phần hóa/tái cơ cấu sẽ chỉ đạo Tổ giúp việc và doanh nghiệplập báo cáo tài chính tại thời điểm công ty cổ phần được cấp giấy chứng nhận đăngký kinh doanh lần đầu, thực hiện quyết toán thuê, kiểm tốn báo cáo tài chính, quyếttốn chi phí chuyển đổi doanh nghiệp, báo cáo cơ quan đại diện chủ sở hữu hữuhoặc doanh nghiệp cấp 1 (trường hợp doanh nghiệp tái cơ cấu là doanh nghiệp cấp2). Tiếp đó, dựa vào kết quả xác định lại giá trị vốn của doanh nghiệp tại thời điểmđăng ký doanh nghiệp, Ban Chỉ đạo cổ phần hóa/tái cơ cấu sẽ chỉ đạo Tổ giúp việcvà doanh nghiệp tổ chức bàn giao giữa doanh nghiệp và công ty cổ phần. Cuốicùng, là tổ chức ra mắt CTCP và thực hiện bố cáo trên phương tiện thơng tin đạichúng theo quy định.

Trong q trình thực hiện, cơ quan đại diện chủ sở hữu, Ban chỉ đạo cổ phầnhóa/tái cơ cấu, Tổ giúp việc và doanh nghiệp có thể tiến hành đồng thời nhiều bướcđể đẩy nhanh tiến độ tái cơ cấu doanh nghiệp.

<i><b>e) Về xác định giá trị doanh nghiệp:</b></i>

Đây là một khâu quan trọng và thường chiếm nhiều thời gian, công sức nhấttrong quá trình cổ phần hố. Có 2 nguyên tắc để xác định giá trị của doanhnghiệp ,đó là các nguyên tắc sau:

<i>Thứ nhất, giá trị thực tế là giá tồn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời</i>

điểm cổ phần hoá mà người mua, người bán cổ phần đều chấp nhận được. Ngườimua và người bán cổ phần sẽ thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, đơi bên cùngcó lợi. Tại các nước có nền kinh tế phát triển, thoả thuận này diễn ra trên thị trườngchứng khốn, cịn ở nước ta thoả thuận có thể diễn ra thơng qua các cơng ty mơigiới, kiểm tốn( đã diễn ra trên thị trường chứng khoán nhưng chưa phổ biến). Trêncơ sở xác định được giá trị thực tế của doanh nghiệp, giá trị thực tế phần vốn nhànước tại doanh nghiệp sẽ là phần còn lại của giá trị thực tế sau khi đã trừ đi cáckhoản nợ phải trả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>Thứ hai, cơ sở xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp đó là số liệu trong sổ</i>

sách kế toán của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá và giá trị thực tế của tàisản tại doanh nghiệp được xác định trên cơ sở hiện trạng về phẩm chất, tính năng kỹthuật, nhu cầu sử dụng của người mua tài sản và giá thị trường tại thời điểm cổ phầnhoá. Nguyên tắc này được đặt ra để đảm bảo tính khách quan trong việc xác địnhgiá trị doanh nghiệp.

Thực tế việc cổ phần hoá các doanh nghiệp cho thấy, các doanh nghiệp đăngký cổ phần hố thường có xu hướng định thấp giá trị doanh nghiệp, thơng qua việckhai báo khơng chính xác như khai thấp giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp,khai khơng đúng lượng vốn…từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến việc định giá trị doanhnghiệp và gây thiệt hại cho Nhà nước. Ngược lại, hiện tượng cơ quan kiểm toánđịnh giá cao hơn giá trị thực của doanh nghiệp lại có thể làm thiệt hại cho ngườimua cổ phần.

<b>1.4. Sự cần thiết của pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp :</b>

Nhằm điều chỉnh hoạt động và q trình chuyển đổi doanh nghiệp sang hoạtđộng theo mơ hình cơng ty cổ phần khi cổ phần hóa, cần thiết phải có pháp luật vềcổ phần hóa doanh nghiệp.

Nếu khơng có pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp thì trong hoạt động vàquá trình chuyển đổi doanh nghiệp sang hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phầnkhi cổ phần hóa sẽ gặp nhiều vướng mắc, khó khăn nhất định. Những vướng mắc,khó khăn đó có thể là:

<i>Về xác định đối tượng và điều kiện để mua cổ phần: nếu khơng có pháp luật</i>

điều chỉnh thì sẽ khơng có quy định cụ thể nào quy định những đối tượng được muacổ phần, điều kiện để được mua cổ phần, điều này dễ dẫn đến tình trạng đối tượngmua cổ phần tràn lan, gây khó khăn cho Nhà nước trong việc quản lý.

<i>Về hình thức cổ phần hóa: nếu khơng có pháp luật điều chỉnh thì sẽ khơng có</i>

quy định cụ thể về các hình thức cổ phần hóa.

<i>Về xác định giá trị doanh nghiệp: xác định giá trị doanh nghiệp cung cấp bức</i>

tranh tổng quát về giá trị của một doanh nghiệp, là cơ sở quan trọng phục vụ cho đốitượng sử dụng kết quả thẩm định giá đưa ra quyết định hợp lý, đúng đắn trong hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

động kinh doanh, đầu tư và mua bán minh bạch trên thị trường, trong các vấn đềchủ yếu sau:

– Xác định giá trị doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có những giải pháp cải tiếnquản lý cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm soátlợi nhuận của doanh nghiệp.

– Là cơ sở để giải quyết, xử lý tranh chấp nảy sinh giữa các cổ đông của doanhnghiệp khi phân chia cổ tức, góp vốn, vi phạm hợp đồng...

– Xác định giá trị doanh nghiệp là cơ sở cho các tổ chức, cá nhân và côngchúng đầu tư đưa ra quyết định mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán dodoanh nghiệp phát hành trên thị trưởng tài chính, cũng như là cơ sở để sáp nhập,chia tách, giải thể, thanh lý, liên doanh,... doanh nghiệp.

– Xác định giá trị doanh nghiệp để nhằm trợ giúp cho quá trình chuyển đổi cơcấu về vốn chủ sở hữu Đầu tiên, cổ đông hoặc nhà đầu tư muốn nằm bắt một cáchchi tiết về tinh hình hiện tại của công ty trước khi đưa ra quyết định cuối cùng. Họmuốn biết các cơ hội và tiềm năng phát triển cho tương lai của doanh nghiệp.

– Xác định giá trị doanh nghiệp giúp chuẩn bị cho việc phát hành trái phiếu racông chúng lần đầu.

– Xác định giả trị doanh nghiệp giúp cải thiện tinh hình hoạt động chung củacông ty trước thực trạng hoạt động kém hiệu quả. Quá trình xác định giá trị doanhnghiệp sẽ đánh giá một cách khách quan các điểm mạnh và điểm yếu của công ty.Bằng việc xác định và chỉ ra những vấn đề hoặc các khu vực thế hiện rõ nhất cácđiểm yếu của cơng ty, q trình “xác định giá trị doanh nghiệp" là một công cụnhằm giúp công ty đánh giá một cách khách quan hoặc "mở khoá các cơ hội/tiềmnăng và gia tăng giá trị cho các cổ đồng hiện tại và tương lai. Do đó nếu khơng cóhệ thống pháp luật điều chỉnh thì những vấn đề trong q trình xác định doanhnghiệp sẽ khơng thể thực hiện được.

<i>Về tái cơ cấu doanh nghiệp: quá trình tái cơ cấu dù ở bất cứ cấp độ nào muốn</i>

trọn vẹn phải bao gồm ba khâu chính là: tư duy lại; thiết kế lại; và xây dựng lại. Tưduy lại nhằm định hình lại mọi vấn đề một cách tổng qt và tồn diện. Từ đó đểthiết kế lại tổ chức bộ máy và các quy trình. Sau cùng là việc bắt tay triển khai xây

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

dựng lại những thứ đã tư duy và thiết kế lại. Do môi trường kinh doanh là khắcnghiệt và ln thay đổi nên doanh nghiệp chỉ có thể chiến thắng nếu họ không thờ ơvới thời cuộc, luôn vận động để điều chỉnh và thích ứng. Doanh nghiệp phải tính tớiviệc tái cơ cấu khi xuất hiện những “triệu chứng” thuộc về “hạ tầng cơ sở” liên quantrực tiếp hoặc gián tiếp đến kết quả hoạt động hàng ngày như thị phần teo lại làmdoanh số sụt giảm, công nợ nhiều làm cơ cấu tài chính khơng phù hợp và tăng chiphí sử dụng vốn, thiếu cơng cụ giám sát, nhân viên làm việc khơng có động lực,lãnh đạo cấp cao không đồng thuận và chủ yếu giải quyết sự vụ, không rõ cơ chếphân quyền và thiếu sự phối hợp giữa các bộ phận. Để hạn chế được những việcnày, địi hỏi phải có hệ thống pháp luật nhằm điều chỉnh hoạt động tái cơ cấu doanhnghiệp nhà nước cho phù hợp và có hiệu quả hơn.

Cơng tác cổ phần hóa khơng chỉ nhằm tối đa hóa lợi ích Nhà nước thu về quaviệc bán, thối vốn. Đích đến cuối cùng của cổ phần hóa là nâng cao hiệu quả hoạtđộng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp sau thời điểm cổ phần hóa, tăng thucho ngân sách về thuế và dài hạn hơn là tăng cường năng lực của doanh nghiệp, bảođảm cho sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước.

Một lần nữa khẳng định, pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp là vô cùngcần thiết để tạo nền tảng pháp lý cao hơn, vững chắc hơn cho cổ phần hóa nhữngdoanh nghiệp quy mô lớn, các doanh nghiệp quan trọng, doanh nghiệp trong cácngành đặc thù liên quan đến đất đai như nơng lâm trường, an ninh, quốc phịng, vàthực hiện thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG I</b>

Chương I của khoá luận đã nghiên cứu và đề cập những vấn đề cơ bản về cổphần hoá doanh nghiệp. Chương I đã nêu ra được những khái niệm, đặc điểm cơbản về doanh nghiệp, cổ phần hoá, cổ phần hoá doanh nghiệp, những nội dung cơbản liên quan đến cổ phần hoá doanh nghiệp.

Từ khái niệm về doanh nghiệp, cổ phần hoá, cổ phần hố doanh nghiệp em đãtrình bày được các nội dung về cổ phần hoá doanh nghiệp, biết được để quá trình cổphần hố được diễn ra thuận lợi thì Nhà nước có một vai trị vơ cùng quan trọng,hiểu được sự cần thiết của q trình cổ phần hố doanh nghiệp và nhận biết đượcpháp luật có vai trị quan trọng và cần thiết như thế nào đến quá trình cổ phần hốdoanh nghiệp ở Việt Nam.

Qua những phân tích cơ sở lý luận và những vấn đề em đã trình bày ở chươngI đã cho thấy cơ sở lý luận nêu trên là rất cần thiết, là cơ sở cho việc nghiên cứu vàđánh giá thực trạng pháp luật về cổ phần hoá doanh nghiệp và thực tiễn thi hành cổphần hoá doanh nghiệp tại các doanh nghiệp Nhà nước ở chương II.

 Chương I đã tóm gọn cho chúng ta những kiến thức lý luận cơ bản nhưngvô cùng cần thiết, chương I cung cấp cho chúng ta những kiến thức khái quát chungvề đề tài để làm tiền đề đưa chúng ta tìm hiểu sâu hơn đề tài qua phần chương II( Thực trạng pháp luật về cổ phần hoá doanh nghiệp và thực tiễn thi hành cổ phầnhoá tại các doanh nghiệp Nhà nước )

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANHNGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP</b>

<b>TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC2.1. Sơ lược lịch sử hình thành cổ phần hố doanh nghiệp:</b>

Chặng đường cổ phần hóa doanh nghiệp manh nha từ hơn 30 năm trước với sựra đời của Quyết định số 217 – HĐBT ngày 14/11/1987 về việc ban hành các chínhsách đổi mới kế hoạch hóa và hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa đối với xínghiệp quốc doanh. Trong đó, Bộ Tài chính được u cầu “nghiên cứu và cho tổchức làm thử việc mua, bán cổ phần ở một số xí nghiệp và báo cáo kết quả lên Hộiđồng Bộ trưởng vào cuối năm 1988”.

Ngay trong quý I/1988, Nghị định số 50 – HĐBT ngày 22/3/1988 về việc banhành điều lệ xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh được ra đời, trong đó có một chi tiếtđáng chú ý: các xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu “được huy động cổ phần, vayvốn của nước ngoài và của kiều bào để tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu trên nguyêntắc tự chịu trách nhiệm, tự trang trải và làm nghĩa vụ nộp ngân sách”.

Đến năm 1990, nền móng để CPH DN chính thức được ban hành. Theo đó,Quyết định số 143 – HĐBT ngày 10/5/1990 yêu cầu “nghiên cứu và làm thử về mơhình chuyển xí nghiệp quốc doanh thành Cơng ty cổ phần”, với mục đích ban đầu làlàm cho người lao động trong xí nghiệp quốc doanh có thêm điều kiện thực sự làmchủ doanh nghiệp, đồng thời huy động được vốn nhàn rỗi của công nhân, viên chứccũng như các tầng lớp nhân dân, từ đó nhà nước rút một phần vốn của mình để táiđầu tư vào các cơng trình trọng điểm của nền kinh tế quốc dân.

Điểm rất quan trọng trong quyết định này có quy định rõ về trình tự tổ chức vàcơ cấu tổ chức bộ máy quản lý khi chuyển xí nghiệp quốc doanh thành cơng ty cổphần, trong đó xuất hiện các thuật ngữ như “đại hội đồng cổ đông”, “hội đồng quảntrị”, “ban kiểm soát” mà hiện nay đã trở nên quen thuộc.

Quyết định 143 – HĐBT chỉ cho phép thí điểm cổ phần hóa “vài ba” xí nghiệpquốc doanh, nên kết thúc đợt thí điểm này, chỉ có 2 xí nghiệp quốc doanh trở thànhcơng ty cổ phần. Tuy nhiên, đây là tiền đề để Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng banhành Quyết định số 202 – CT ngày 08/6/1992 về việc tiếp tục làm thí điểm chuyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

đổi một số DNNN thành công ty cổ phần. Theo đó, mỗi Bộ, tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương chọn 1, 2 DNNN làm thí điểm cổ phần hoá.

Lúc này, mục tiêu của CPH DNNN là nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, huy động được một khối lượng vốn nhất định ở trong và ngoài nước để đầutư cho sản xuất kinh doanh, đồng thời tạo điều kiện để người lao động thực sự làmchủ doanh nghiệp.

Nói đến Quyết định 202 – CT thì khơng thể không kể đến Chỉ thị số 84 – TTgngày 04/3/1993 của Thủ tướng Chính phủ về việc xúc tiến thực hiện thí điểm CPHDNNN và các giải pháp đa dạng hóa hình thức sở hữu đối với DNNN, với những tưduy “đi trước thời đại”.

Chỉ thị nhấn mạnh: “Trong định hướng thay đổi về cơ cấu nền kinh tế và tổchức lại khu vực kinh tế quốc doanh, nhà nước chỉ giữ lại những doanh nghiệp lớn,quan trọng và những doanh nghiệp thuộc những ngành có vị trí then chốt của nềnkinh tế quốc dân, để làm chức năng chi phối và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, các lĩnhvực thuộc quốc phòng, an ninh và khu vực tạo nên kết cấu hạ tầng hoặc cung cấpmột số dịch vụ công cộng phúc lợi xã hội thiết yếu mà nhà nước phải đảm nhận.Ngoài những DNNN thuộc các lĩnh vực trên, nhà nước cho phép phát triển đa dạnghố các hình thức sở hữu, trong đó, CPH DNNN hiện có một giải pháp chủ yếu đểnâng cao hiệu quả sản xuất xã hội”.

Trong giai đoạn 1992 – 1996, có 5 doanh nghiệp cổ phần hóa thành cơng,trong đó có 2 doanh nghiệp tiếng tăm trên sàn chứng khốn hiện nay đều cổ phầnhóa năm 1993, đó là Cơng ty Cổ phần Đại lý liên hiệp vận chuyển, nay là Cơng tyCổ phần Gemadept) với giá trị vốn hóa trên sàn hơn 17.000 tỷ đồng (vốn điều lệ lúccổ phần hóa là 6,2 tỷ đồng) và Cơng ty Cổ phần Cơ điện lạnh với giá trị vốn hóahơn 26.000 tỷ đồng (vốn điều lệ lúc cổ phần hóa là 16 tỷ đồng).

Sau những kết quả nhất định, Chính phủ tiếp tục mở rộng chương trình cổphần hóa với việc ban hành Nghị định số 28 – CP ngày 07/5/1996 về chuyển một sốDNNN thành công ty cổ phần, nhờ đó, lượng doanh nghiệp được cổ phần hóa đãnhích lên hai con số trong vòng 2 năm.

Sau khoảng 10 năm thay đổi tư duy, nhận thức và tiến hành thí điểm ở các cấp

</div>

×