Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

khóa luận PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.15 KB, 74 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘIKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>

<b>PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI VÀTHỰC TIỄN THI HÀNH TẠI MỘT SỐ </b>

<b>TỈNH PHÍA BẮCDƯƠNG TUẤN VŨ</b>

<b>Hà Nội – Năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘIKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>

<b>PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI VÀTHỰC TIỄN THI HÀNH TẠI MỘT SỐ </b>

<b>TỈNH PHÍA BẮCHọ và tên sinh viên: Dương Tuấn VũNgành đào tạo: Luật</b>

<i><b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.S.BÙI THỊ THU HƯỜNG</b></i>

<b>Hà Nội – Năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>

<b>BẢN CAM ĐOAN</b>

Tên tôi là : Dương Tuấn Vũ

Mã sinh viên: 1911170536 Lớp : ĐH9LA1Ngành : Luật

Tơi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài : Pháp luật về xúc tiếnthương mại và thực tiễn thi hành tại một số tính phía Bắc.

Tơi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi và được sựhướng dẫn của Th.S. Bùi Thị Thu Hường

Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưađược công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Nếu phát hiện có bất kỳ hình thứcgian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

<b>Cán bộ hướng dẫn</b>

<b>Bùi Thị Thu Hường</b>

<i>Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2023</i>

<b>Sinh viên</b>

<b> Dương Tuấn Vũ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Để hồn thiện bài khóa luận tốt nghiệp này em xin gửi lời cảm ơn trân thànhđến cô Bùi Thị Thu Hường – Giảng viên trực tiếp hướng dẫn khóa luận, đã giúp đỡ,tư vấn tận tâm, và góp ý những lỗi sai của em trong bài khóa luận này. Cùng với tưvấn pháp lý của các thầy cô Bộ môn Luật - Khoa lý luận Chính trị Trường Đại họcTài nguyên và môi Trường Hà Nội và các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn emđể bản thân hồn thiện thêm những tư duy, kiến thức trong quá trình học tập.

Tuy nhiên, là một sinh viên chưa được va chạm nhiều về thực tiễn, kinhnghiệm và hiểu biết của bản thân vẫn cịn nhiều hạn chế và khơng thể tránh khỏinhững thiếu sót, mong thầy cơ và các bạn có những ý kiến đóng góp để em học hỏithêm kiến thức để có thể hồn thiện và phát triển hơn.

<i>Em xin trân thành cảm ơn !</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>

Xúc tiến thương mại ở Việt Nam ngày càng khẳng định là công cụ không thểthiếu trong việc thúc đẩy hoạt động thương mại, nhất là trong bối cảnh phát triển kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. Xúc tiến thươngmại ngày càng trở thành phương thức hỗ trợ hiệu quả cho doanh nghiệp nhằm tận dụngnhững cơ hội và hạn chế những thách thức từ các cam kết quốc tế trong việc mở rộngthị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển thị trường nội địa, đặc biệt là miền núi, biêngiới và hải đảo. Chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập chung sang cơ chế thị trường,nền kinh tế đất nước đang chuyển mình, từng bước phát triển và ngày càng khẳng địnhđường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước là đúng đắn. Phù hợp với tình hình thếgiới trước thềm thiên niên kỷ mới, đặc biệt là hoạt động kinh doanh trong một cơ chếkinh tế mới và vô cùng nhạy cảm - kinh tế thị trường.

Trong nền kinh tế thị trường, với việc các doanh nghiệp tự hoạch toán kinhdoanh và tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình. Đã làm cho cácdoanh nghiệp khơng ngừng cạnh tranh với nhau về mọi mặt để tồn tại và tìm đượcchỗ đứng trên thị trường để rồi có thể mở rộng kinh doanh và phát triển. Điều nàyđã làm cho hoạt động kinh doanh trở nên vô cùng phức tạp. Tiêu thụ được hàng hoátrở thành vấn đề thời sự được các doanh nghiệp hết sức quan tâm.

Xúc tiến thương mại là vấn đề rất được quan tâm của Đảng, Nhà nước và đặc biệtlà các doanh nghiệp thương mại. Chính vì vậy, nhận thấy tầm quan trọng của việc xúctiến thương mại đi đôi với sự phát triển của đất nước, đồng thời là một sinh viên củatrường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, khoa Lý luận Chính trị, Bộ mơn luậtđược học tập về môn học Luật Thương mại là một môn nằm trong chương trình học. Em

<b>đã tìm hiểu và nghiên cứu về đề tài “Pháp luật về xúc tiến thương mại và thực tiễn thi</b>

<b>hành tại một số tỉnh phía Bắc” là một vấn đề đang hết sức được Nhà nước quan tâm</b>

nhờ vậy mà hoạt động XTTM đã có khung pháp luật khá đầy đủ điều chỉnh, tạo thuận lợicho các doanh nghiệp thực hiện hoạt động XTTM trên thực tế đồng thời là cầu nối hợptác và phát triển thương mại giữa doanh nghiệp Việt Nam và thế giới, giúp các doanhnghiệp Việt Nam tìm kiếm cơ hội kinh doanh, tìm đối tác đầu tư, quảng bá sản phẩm,thương hiệu nhằm chinh phục người tiêu dùng cả trong và ngoài nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>BẢN CAM ĐOAN...i</b>

<b>LỜI CẢM ƠN... ii</b>

<b>LỜI NÓI ĐẦU...iii</b>

<b>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT...vi</b>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU...1</b>

1. Lý do chọn đề tài...1

2. Tình hình nghiên cứu...2

3. Mục tiêu nghiên cứu...3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...4

5. Phương pháp nghiên cứu...4

6. Kết cấu của khóa luận...6

<b>CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠIVÀ PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI...7</b>

1.1. Một số vấn đề lý luận về xúc tiến thương mại...7

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa về xúc tiến thương mại...7

1.2. Pháp luật về xúc tiến thương mại...10

1.2.1. Khái niệm pháp luật về xúc tiến thương mại...10

1.2.2. Những nội dung cơ bản về pháp luật xúc tiến thương mại...12

1.3. Sự cần thiết của pháp luật về xúc tiến thương mại...15

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG I...17</b>

<b>CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNHXÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TẠI MỘT SỐ TÍNH PHÍA BẮC...18</b>

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển các quy định của pháp luật Việt Nam về xúctiến thương mại...18

2.2. Thực trạng pháp luật về xúc tiến thương mại...21

2.2.1. Về Chủ thể...21

2.2.2. Về hình thức xúc tiến thương mại...23

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.2.3. Về các hành vi bị cấm...25

2.3. Thực tiễn thi hành xúc tiến thương mại tại một số tỉnh phía Bắc...29

2.3.1. Giới thiệu sơ qua về các tỉnh phía Bắc...29

2.3.2. Tình hình thực thi pháp luật về xúc tiến thương mại...30

2.4. Đánh giá pháp luật về xúc tiến thương mại...37

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG II...45</b>

<b>CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VẤN ĐỀXÚC TIẾN THƯƠNG MẠI...46</b>

3.1. Định hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật về xúc tiến thương mại...46

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về xúc tiến thương mại...49

3.3.1. Về công tác thông tin, tuyên truyền quảng bá:...53

Đa dạng hóa, nâng cao chất lượng thơng tin xúc tiến thương mại...53

3.3.2. Về Công tác Hội chợ triển lãm và các Tuần hàng chuyên ngành:...54

3.3.3. Về hoạt động kết nối cung cầu, khảo sát thị trường, giao dịch thương mại:. .543.3.4. Về công tác tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn:...55

3.4. Một số giải pháp đối với doanh nghiệp trong hoạt động xúc tiến...56

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG III...58</b>

<b>KIẾN NGHỊ... 61</b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...62</b>

<b>PHỤ LỤC... 65</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT</b>

TTLT-BTM-BTC Thông tư liên tịch của Bộ Thương mại-Bộ Tài chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>

<i><b>1. Lý do chọn đề tài.</b></i>

Nhu cầu khách quan của hoạt động kinh tế, các hành vi cung cấp dịch vụ đểkiếm lời cũng bắt đầu xuất hiện và ngày càng phát triển dưới nhiều hình thức khácnhau. Xúc tiến thương mại (XTTM)<small>1</small> ở Việt Nam ngày càng khẳng định là công cụkhông thể thiếu trong việc thúc đẩy hoạt động thương mại, góp phần tăng trưởngkinh tế, thúc đẩy xuất khẩu, nhất là trong bối cảnh nước ta đang thực hiện chínhsách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và chủ động hội nhậpkinh tế quốc tế sâu rộng hiện nay. XTTM với tính chất là hoạt động thúc đẩy, tìmkiếm cơ hội mua, bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, bao gồm các hoạt động cụ thểnhư khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ hayhội chợ, triển lãm thương mại không chỉ giúp các quốc gia tận dụng cơ hội và hạnchế những thách thức, khó khăn của hội nhập kinh tế quốc tế mà cịn là cơng cụ hữuhiệu giúp các quốc gia phát triển thị trường nội địa, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩuvà hạn chế nhập siêu. Vì vậy, có thể nói rằng XTTM được xem là cầu nối hợp tácvà phát triển thương mại giữa doanh nghiệp Việt Nam và thế giới, giúp các doanhnghiệp Việt Nam tìm kiếm cơ hội kinh doanh, tìm đối tác đầu tư, quảng bá sảnphẩm, thương hiệu nhằm chinh phục người tiêu dùng cả trong và ngoài nước.

Theo quy định của pháp luật, căn cứ vào Khoản 10 Điều 3 Luật Thương mại

<i>2005 chúng ta có thể hiểu khái quát “Xúc tiến thương mại” là hoạt động thúc đẩy,</i>

tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ, trên thực tế các hoạt độngxúc tiến thương mại vô cùng đa dạng và phong phú cả về nội dung và hình thức.Theo Luật Thương mại 2005 bao gồm khát quát 4 hoạt động: khuyến mại, quảngcáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ và hội chợ, triển lãm

<i><b>thương mại. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, xúc tiến thương mại có vai trị</b></i>

đặc biệt quan trọng, bởi lẽ nó chính là cầu nối giữa các nhà sản xuất, kinh doanh vớinhau hoặc giữa các nhà sản xuất, nhà kinh doanh với giới tiêu dùng. Nhờ có hoạtđộng xúc tiến thương mại, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội hơn để mở rộng thị

<small>1XTTM: Xúc tiến thương mại.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trường và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trong mơi trường kinh doanh vốnkhắc nghiệt và đầy rủi ro, mạo hiểm. Trên thực tế, các hành vi xúc tiến thương mạicòn được xem là một trong những phương thức cạnh tranh khá hiệu quả của mỗidoanh nghiệp đối với các đối thủ khác trên thị trường.<small> Trong bối cảnh hội nhập kinh</small>tế sâu rộng hiện nay, các doanh nghiệp một mặt duy trì hoạt động tại các thị trườngtruyền thống, một mặt tích cực đẩy mạnh hoạt động tại các thị trường lớn và tiềmnăng, hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích cho nến kinh tế Việt Nam.

Tuy nhiên, hoạt động xúc tiến thương mại tại các tỉnh phía Bắc bao gồm: HàGiang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái

năm gần đây cũng được Đảng và Nhà nước đặc biệt chú trọng và phát triển vớinhững cách thức như là tổ chức các chương trình hội chợ giới thiệu nơng sản củacác tỉnh phía Bắc nhằm thúc đẩy sản phẩm của vùng miền. Thông qua hoạt độngxúc tiến thương mại cũng giúp cho kinh tế các tỉnh tham gia đó được tang lên.Chính vì vây, khi tham gia vào hoạt động xúc tiến thương mại các tỉnh phía Bắccũng sẽ gặp khơng ít khó khăn trong việc làm thế nào để tham gia đúng theo quyđịnh của pháp luật. Do đó, để tìm hiểu hoạt động xúc tiến thương mại tại các tỉnhphía Bắc được cụ thể và sâu hơn, tác giả đã lựa chọn đề tài:<i><b> “Pháp luật về xúc tiến</b></i>

<i><b>thương mại và thực tiễn thi hành tại một số tỉnh phía Bắc” để nghiên cứu và làm</b></i>

khóa luận tốt nghiệp của mình.

<i><b>2. Tình hình nghiên cứu.</b></i>

Xúc tiến thương mại ở Việt Nam vẫn còn là lĩnh vực mới mẻ và là vấn đềđược quan tâm nghiên cứu nhiều trong thời gian gần đây. Nói tới hoạt động xúc tiếnthương mại và pháp luật về xúc tiến thương mại, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu,luận án, luận văn, sách chuyên khảo bàn về vấn đề này. Có thể kể tới những nghiêncứu sau:

<i>- Luận văn Thạc sỹ: “Pháp luật về xúc tiến thương mại từ thực tiễn hoạt động</i>

<i>xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ” của thạc sỹ</i>

Trần Thị Mai Hương, học viện Khoa học xã hội, năm 2016 đã nghiên cứu một sốvấn đề lý luận xúc tiến thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu để từ đó các

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

doanh nghiệp có cách tiếp cận sang thị trường Hoa Kỳ.

<i>- Luận văn thạc sỹ: “Hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại nhằm đẩy</i>

<i>mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Quốc tế” của thạc sỹ Lê</i>

Việt Anh, trường Đại học Ngoại thương, năm 2017. Luận văn đã đưa ra một số quyđịnh pháp luật nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại.

<i>- Luận án tiến sỹ: Pháp luật về xúc tiến thương mại trong nền kinh tế thị</i>

<i>trường ở Việt nam - lý luận, thực tiễn và giải pháp hoàn thiện của tiến sỹ Nguyễn</i>

Thị Dung, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2015;

<i>- Luận án tiến sỹ: Hoàn thiện hoạt động xúc tiến nhằm thúc đẩy xuất khẩu của</i>

<i>các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường EU của tiến sỹ Đỗ Thị Hương, trường</i>

Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2009;

<i>- Sách chuyên khảo: Pháp luật về Xúc tiến thương mại ở Việt Nam: những vấn</i>

<i>đề lý luận và thực tiễn của tiến sỹ Nguyễn Thị Dung, Nhà xuất bản Chính trị Quốc</i>

gia, năm 2007;

<i>- Sách chuyên khảo: Xúc tiến thương mại - lý luận và thực tiễn của tiến sỹ Lê</i>

Hoàng Oanh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, năm 2014.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thương mại trong tình hình mới, củatác giả Nguyễn Duy Nghĩa, năm 2007.

Có thể khẳng định rằng, đã có khơng ít những nghiên cứu đề cập tới hoạt độngxúc tiến thương mại với những góc độ tiếp cận khác nhau. Các nghiên cứu này đãtrực tiếp hoặc gián tiếp đưa ra các mục tiêu, phương hướng, luận cứ khoa học cũngnhư các giải pháp nhằm từng bước nâng cao hiệu quả của công tác xúc tiến thươngmại, nhưng rất ít các cơng trình nghiên cứu một cách chuyên sâu và toàn diện từ gócđộ luật học về thực trạng pháp luật xúc tiến thương mại ở nước ta hiện nay. Vì vậy,việc nghiên cứu về pháp luật xúc tiến thương mại từ thực tiễn tại một số tỉnh phíaBắc của nước ta là cần thiết.

<i><b>3. Mục tiêu nghiên cứu.</b></i>

Nhằm tìm hiểu nghiên cứu một cách khái quát, đầy đủ những vấn đề lý luận,những quy định của pháp luật và thực trạng của hệ thống pháp luật Việt Nam về xúctiến thương mại và thực tiễn thi hành tại một số tỉnh phía Bắc; qua đó sẽ đưa ra các

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

giải pháp hoàn thiện pháp luật về XTTM (Xúc tiến thương mại) và nâng cao hiệuquả thi hành pháp luật nói chung và tại một số tính phía Bắc nói riêng.

<i><b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.</b></i>

- Đối tượng nghiên cứu: Những quy định của pháp luật Việt Nam về xúc tiếnthương mại; thực tiễn thi hành quy định pháp luật về xúc tiến thương mại tại một sốtỉnh phía Bắc; từ đó đưa ra những định hướng và giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiệnpháp luật và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về xúc tiến thương mại.

- Phạm vi nghiên cứu bao gồm:

+ Phạm vi về nội dung: Nhằm làm rõ thực trạng pháp luật về thực trạng phápluật về xúc tiến thương mại và thực tiễn thi hành tại một số tỉnh phía Bắc. Về nộidung, Luận văn tập trung nghiên cứu về xúc tiến thương mại dưới góc độ pháp luậtqua quy định trong Luật Thương mại năm 2005

+ Pham vi về không gian: Tại một số tỉnh phía Bắc+ Phạm vi về thời gian: Từ năm 2020 đến năm 2022

<i><b>5. Phương pháp nghiên cứu</b></i>

<i>- Khóa luận “Pháp luật về xúc tiến thương mại và thực tiễn thi hành tại một</i>

<i>số tỉnh phía Bắc” sử dụng phương pháp nghiên cứu, phân tích, bình luận, tổng hợp,</i>

đánh giá về quy định của pháp luật về xúc tiến thương mại và khái quát thực tiễn vềthi hành tại một số tính phía Bắc.

<i>+ Chương I “Một số vấn đề lý luận về xúc tiến thương mại và pháp luật về xúc</i>

<i>tiến thương mại”, Chương III mục “Thực trạng pháp luật về xúc tiến thương mại”</i>

của khóa luận thực hiện Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu, được sử dụnghệ thống hóa những vấn đề lý luận và pháp lý về xúc tiến thương mại đối với cácdoanh nghiệp đánh giá thực trạng áp dụng quy định của pháp luật về xúc tiếnthương mại trên một số tính phía Bắc.

<i>+ Chương II “Thực tiễn thi hành pháp luật về xúc tiến thương mại tại một số</i>

<i>tính phía bắc mục của khóa luận” và Chương III: Một số kiến nghị giải pháp hoànthiện vấn đề xúc tiến thương mại là: Phương pháp tổng hợp, bình luận, đánh giá</i>

được sử dụng để nghiên cứu tổng kết đánh giá những kết quả, tài liệu thu thập xácminh, khảo sát thực tế và thực tiễn tình hình về hoạt động xúc tiến tại một số tỉnhphía Bắc nhằm làm căn cứ cho việc đề xuất hoàn thiện các giải pháp nâng cao hiệuquả áp dụng các quy định về xúc tiến thương mại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>6. Kết cấu của khóa luận</b></i>

- Chương I: Một số vấn đề lý luận về xúc tiến thương mại và pháp luật về xúctiến thương mại

- Chương II: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về xúc tiếnthương mại tại một số tính phía Bắc

- Chương III: Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật về xúc tiếnthương mại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNGMẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI</b>

<b>1.1. Một số vấn đề lý luận về xúc tiến thương mại. </b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa về xúc tiến thương mại.a. Khái niệm xúc tiến thương mại:</b></i>

Xúc tiến thương mại là một hoạt động rất quan trọng và cần thiết trong quátrình kinh doanh của cơng ty. Trong nhiều tình thế hiệu lực của hoạt động này cótác dụng quyết định đến kết quả của hành vi mua bán hàng hố và thơng báo chocơng chúng biết về những thông tin quan trọng về sản phẩm như chất lượng và tácdụng của sản phẩm.

Trong tiếng Anh “xúc tiến” có nghĩa là sự khuyến khích, ủng hộ, sự khuếchtrương, thúc đẩy hay sự thăng tiến. Vì vậy, xúc tiến thương mại cịn có nghĩa là sựkhuếch trương, sự thức đẩy thương mại. Trong hoạt động kinh doanh “xúc tiếnthương mại” là hoạt động tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội thương mại thơng qua việcdoanh nghiệp có sử dụng rộng rãi các kỹ thuật thuyết phục khác nhau để liên hệ vớithị trường mục tiêu và công chúng xúc tiến thương mại có ý nghĩa thúc đẩy quátrình kinh doanh, hỗ trợ quá trình kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.

Hiểu theo nghĩa thông thường, thương mại là hoạt động mua bán hàng hóa,cung cứng dịch vụ, do đó có thể nói “xúc tiến thương mại” là hoạt động thúc đẩyviệc mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốctế, quan hệ thương mại hình thành khơng chỉ trong quan hệ mua bán hàng hóa, cungứng dịch vụ mà còn bao gồm quan hệ đầu tư, quan hệ thương mại trong lĩnh vực sởhữu trí tuệ. Nói cách khác, xúc tiến thương mại bao gồm cả xúc tiến mua bán hànghóa, xúc tiến cung ứng dịch vụ, xúc tiến đầu tư…

<i>Ở góc độ kinh tế, “xúc tiến thương mại là tất cả các biện pháp có tác động</i>

<i>khuyến khích phát triển thương mại”. Các hành vi này đều nhằm mục tiêu tìm kiếm,</i>

thúc đấy có hội kinh doanh thương mại và được thực hiện bởi nhiều chủ thể. Xúctiến thương mại trước hết là hoạt động của thương nhân, được thực hiện với nhiềucách thức khác nhau như: khuyến mại, quảng cáo, hội chợ, triển lãm…, đều có tácdụng trực tiếp kích thích nhu cầu thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ. Tuy

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

nhiên, các hoạt động xúc tiến thương mại mà thương nhân tiến hành có bản tậptrung vào tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội thương mại cho thương nhân.

Dưới góc độ Luật Thương mại cũng định nghĩa xúc tiến thương mại là hoạtđộng thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, bao gồmhoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịchvụ và hội chợ, triển lãm thương mại.

<i>Và quan điểm của tác giả thì: xúc tiến thương mại là các hình thức do thương</i>

<i>nhận lựa chọn nhằm thúc đẩy, tìm kiềm cơ hội mua bán hàng hóa và cung ứng dịchvụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáothương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ và hội chợ, triển lãm thươngmại.</i>

<i><b>b. Đặc điểm của xúc tiến thương mại: </b></i>

<i>* Về chủ thể:</i>

Xúc tiến thương mại nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hóa vàcung ứng dịch vụ, nên chủ thể thực hiện chủ yếu là thương nhân (người bán hàng,người cung ứng dịch vụ hoặc là người kinh doanh dịch vụ xúc tiến thương mại), bởitrong kinh doanh, việc thương nhân thực hiện các hành động tự tạo cơ hội cho mìnhđể cạnh tranh là xu thế tất yếu. Nhưng do đặc thù của các hình thức xúc tiến thươngmại có những tổ chức, cá nhân khơng phải là thương nhân cũng tham gia vào hoạtđộng này với những vai trò nhất định như người phát hành quảng cáo hay người chothuê phương tiện quảng cáo…Họ trở thành chủ thể tham gia vào hoạt động xúc tiếnthương mại của thương nhân và các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt độngthương mại thì chịu sự điều chỉnh của Luật Thương mại.

<i>* Về mục đích:</i>

<b>Một là: Truyền đạt thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm đến với khách</b>

hàng: giúp doanh nghiệp truyền đạt thông tin về doanh nghiệp, về sản phẩm của họvà tác động chúng lên người tiêu dùng. Các thông tin mà doanh nghiệp cung cấpđến khách hàng phải có ích và thúc đẩy họ có những phản ứng tích cực đáp lạithơng tin. Khơng những thế, các chính sách xúc tiến thương mại cũng sẽ giúp chodoanh nghiệp có được thơng tin phản hồi từ phía người tiêu dùng về chất lượng sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

phẩm, mẫu mã, giá cả trước và sau khi bán hàng.

<b>Hai là: Đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm. Các cơng cụ của chính sách</b>

xúc tiến thương mại giúp doanh nghiệp có khả năng thúc đẩy nhanh quá trình chàohàng, bán hàng, thâm nhập thị trường, tiêu thụ sản phẩm…Nhờ đó, khối lượng hànghóa sản phẩm của doanh nghiệp được bán ra thị trường nhanh hơn, nhiều hơn, cơhội thâm nhập vào thị trường mới, tăng thị phần trên thị trường thêm nhiều kháchhàng tiềm năng hơn. Và do đó q trình kinh doanh và hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp cũng cao hơn, lợi nhuận nhiều hơn.

<b>Ba là: Tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Các hoạt động xúc tiến</b>

thương mại sẽ góp phần rất lớn trong việc lơi kéo sự chú ý, thích thú và tâm trạngvui vẻ, háo hức khi mua sắm sản phẩm của doanh nghiệp. Hơn thế nữa, về lâu vềdài các hoạt động này còn giúp doanh nghiệp tạo dựng lịng tin từ phía khách hàngcũng như hình ảnh tốt về doanh nghiệp và sản phẩm của họ. Từ đó sẽ lơi kéo thêmnhiều khách hàng tiềm năng đến với doanh nghiệp. Hay nói cách khác, lợi thế cạnhtranh của doanh nghiệp sẽ cao hơn do với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường rấtnhiều.

<i>* Về bản chất:</i>

Xúc tiến thương mại có tác dụng thúc đẩy cơ hội thực hiện các hoạt độngthương mại khác như mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

<i><b>c. Ý nghĩa của xúc tiến thương mại:</b></i>

Xúc tiến thương mại là hoạt động quan trọng trong việc phát triển sản xuấtkinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh và vị thế doanh nghiệp. Cụ thể:

+ Hỗ trợ, cung cấp thông tin thương mại về cơ chế, chính sách, thơng tin thịtrường, chính sách,…kịp thời, chính xác và có hiệu quả cho doanh nghiệp.

+ Là cầu nối giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa khách hàng với doanhnghiệp, xây dựng mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các bạn hàng trong và ngoàinước. Xúc tiến thương mại là công cụ hữu hiệu duy trì và chiếm lĩnh thị trường, làmcho hoạt động bán hàng trở nên dễ dàng hơn, thúc đẩy đưa hàng hóa vào kênh phânphối hợp lý. Xúc tiến thương mại hỗ trợ và tạo cơ hội để doanh nghiệp kết nối giaothương, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ. Thơng qua hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

động xúc tiến thương mại, doanh nghiệp sẽ thể hiện năng lực, uy tín và hình ảnh củađơn vị để tạo niềm tin cho khách hàng.

<b>+ Xúc tiến thương mại tạo điều kiện để củng cố, khẳng định vị thế và nâng cao</b>

năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Thông qua đó, doanh nghiệp sẽ nắm bắtđược thơng tin về thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh,…từ đó đưa ra nhữngchiến lược kinh doanh hiệu quả, giúp doanh nghiệp phát huy thế mạnh và rút ngắnkhoảng cách với các doanh nghiệp dẫn đầu khác. Hoạt động thương mại cũng có ýnghĩa trong việc hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp để từđó tiếp cận tốt hơn với khách hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, phát triểnhoạt động kinh doanh sản xuất và nâng cao vị thế doanh nghiệp.

+ Xúc tiến thương mại là hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triểnsản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh và vị thế doanh nghiệp. Đây làcầu nối giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa khách hàng với doanh nghiệp.

+ Xúc tiến thương mại là công cụ hữu hiệu để doanh nghiệp duy trì và chiếmlĩnh thị trường, làm cho hoạt động bán hàng trở nên dễ dàng hơn, thúc đẩy đưa hànghóa vào kênh phân phối hợp lý.

+ Bên cạnh đó, các hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ và tạo cơ hội đểdoanh nghiệp kết nối giao thương, mở rộng thị trường tiêu thụ. Thông qua xúc tiếnthương mại, doanh nghiệp sẽ thể hiện năng lực, uy tín và hình ảnh của đơn vị để tạoniềm tin cho khách hàng.

+ Vai trò của xúc tiến thương mại tạo điều kiện để củng cố, khẳng định vị thếvà nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Thơng qua đó, doanh nghiệp sẽnắm bắt được thông tin về thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh để đưa ranhững chiến lược kinh doanh hiệu quả.

<b>1.2. Pháp luật về xúc tiến thương mại.</b>

<i><b>1.2.1. Khái niệm pháp luật về xúc tiến thương mại.</b></i>

Trong nền kinh tế với cơng nghệ 4.0, nhiều quan hệ kinh tế được hình thành,phát triển đa dạng, với tốc độ nhanh và trở thành cơ bản, điển hành, phổ biến có liênquan tới đời sống cộng đồng xã hội được pháp luật điều chỉnh. Cac quy định phápluật điều chỉnh quan hệ xúc tiến thương mại được ban hành và hướng dẫn chính vì

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

vậy có rất nhiều khái niệm khác nhau về pháp luật xúc tiến thương mại được cáchọc giả tiếp cận như sau:

<b>- Theo nghĩa rộng: Bao gồm nghiên cứu cả về nội dung và hình thức.</b>

+ Về nội dung, pháp luật về XTTM là tổng hợp các quy định pháp luật điềuchỉnh quan hệ xã hội hình thành trong quá trình nhà nước, thương nhân và các tổchức thực hiện hoạt động XTTM.

+ Về hình thức, các quy định pháp luật về XTTM được ghi nhận trong nhiềuvăn bản, thuộc nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau, trong đó chủ yếu là lĩnh vựcpháp luật thương mại. Các quan hệ xã hội hình thành trong hoạt XTTM rất đa dạng,song chủ yếu nhắc đến hai nhóm quan hệ cơ bản, đó

<i>Vì thế, theo nghĩa rộng Pháp luật về xúc tiến thương mạilà hệ thống các quytắc xử sự do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hộiphát sinh trong quá trình tổ chức và tham gia hoạt động xúc tiến thương mại củathương nhân.</i>

<b>- Theo nghĩa hẹp: Là một bộ phận của pháp luật thương mại nên chỉ bao gồm các</b>

quy định điều chỉnh các quan hệ thương mại phát sinh trong quá trình XTTM củathương nhân.

+ Hiểu theo nghĩa này, pháp luật về XTTM điều chỉnh các quan hệ: quan hệthương mại hình thành khi thương nhân tự mình tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bánhàng hóa, cung ứng dịch vụ thơng qua các biện pháp thơng tin, tiếp thị hoặc dành lợiích cho khách hàng để tác động tới thái độ và hành vi mua bán của khách hàng; quanhệ sử dụng hình thành giữa thương nhân có nhu cầu XTTM với thương nhân kinhdoanh dịch vụ XTTM hoặc tổ chức XTTM có khả năng cung cấp dịch vụ; quan hệgiữa thương nhân XTTM với người tiêu dùng, với chủ phương tiện thông tin

=> Như vậy, là một nội dung của pháp luật thương mại, pháp luật về XTTMtheo nghĩa hẹp là tổng hợp các quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mạihình thành trong quá trình thương nhân tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hànghóa, cung ứng dịch vụ thơng qua các biện pháp thông tin, tiếp thị hoặc dành lợi íchcho khách hàng để tác động tới thái độ và hành vi mua sắm của khách hàng

Từ tiếp cận pháp luật về XTTM theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp, có thể khái

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

quát một cách chung nhất:

<i><b>Pháp luật về xúc tiến thương mại là hệ thống các quy tắc xử sự do nhànước ban hành hoặc thừa nhận, nhằm điều chỉnh các quan hệ pháp luật phátsinh trong quá trình hoạt quảng cáo, khuyến mại, trưng bày giới thiệu sản phẩmthương mại của thương nhân.</b></i>

<i><b>1.2.2. Những nội dung cơ bản về pháp luật xúc tiến thương mại. a. Về chủ thể trong hoạt động xúc tiến thương mại:</b></i>

- Chủ thể thực hiện xúc tiến thương mại đều là thương nhân. Xúc tiến thươngmại có bản chất là hành vi hỗ trợ cho hoạt động thương mại của thương nhân, do đónó được tiến hành như một nhu cầu tất yếu để khuyến khích phát triển thương mại.Các cá nhân, tổ chức không phải là thương nhân, do không hoạt động thương mạimột cách độc lập thường xuyên nên không có nhu cầu hoạt động xúc tiến thươngmại và khơng trở thành chủ thể của quan hệ đó. Trường hợp thực hiện xúc tiếnthương mại theo hợp đồng dịch vụ, chủ thể thực hiện xúc tiến thương mại phải làthương nhân có đăng ký kinh doanh dịch vụ xúc tiến thương mại.

<i><b>b. Về cách thức thực hiện:</b></i>

- Thương nhân tự mình tiến hành xúc tiến thương mại hoặc thuê thương nhânkhác thực hiện dịch vụ xúc tiến thương mại cho mình.

<i>Đối với khuyển mại: thương nhân được lựa chọn thực hiện khuyến mại theo</i>

cách thức tự tổ chức hoặc thuê dịch vụ do thương nhân khác cung cấp để dành chokhách hang những lợi ích nhất định. Tùy thuộc vào mục tiêu đợt khuyến mại, tùythuộc điều kiện chi phí dành cho khuyến mại, lợi ích mà thương nhân dành chokhách hang có thể là quà tặng, hang mẫu để dùng thử, mua hang giảm giá….hoặclợi ích vật chất khác. Khách hàng khuyến mại có thể là người tiêu dùng hoặc cáctrung gian phân phối như đại lý.

<i>Đối với quảng cáo: thương nhân có thể tự mình hoặc th dịch vụ quảng cáo</i>

của thương nhân khác thông qua hợp đồng dịch vụ. Trong hoạt động quảng cáothương mại, thương nhân sử dụng sản phẩm hoặc phương tiện quảng cáo thươngmại để thơng tin về hàng hóa, dịch vụ đến khách hàng. Những thơng tin và hìnhảnh, tiếng nói, chữ viết…về hàng hóa, dịch vụ cần giới thiệu được truyền tải đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

công chúng thông qua các phương tiện truyền thanh, truyền hình, ấn phẩm….

<i>Đối với trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ: thuê dịch vụ hoặc tự tổ chức</i>

thực hiện

<i>Đối với hội chợ, triển lãm thương mại: thương nhân có thể trực tiếp tổ chức</i>

hoặc thơng qua hợp đồng dịch vụ tổ chức hội chợ triển lãm. Thực hiện thông quatrưng bày giới thiệu, quảng cáo hàng hóa, bán lẻ và giao kết hợp đồng. Bán hàng tạichỗ là một đặc trưng của hội chợ thương mại.

<i><b>c. Về hình thức:</b></i>

Xúc tiến thương mại được thực hiện trong cả hai cách thức nhằm liên hệ vớithị trưởng mục tiêu và công chúng như khuyến mại, quảng cáo thương mại, hội chợ,triển lãm thương mại.

<i><b>d. Về các hành vi bị cấm:</b></i>

<i>- Đối với hoạt động khuyến mãi.</i>

+ Khuyến mại cho hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ hạnchế kinh doanh; hàng hố chưa được phép lưu thông, dịch vụ chưa được phép cungứng.

+ Sử dụng hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại là hàng hóa, dịch vụ cấmkinh doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh; hàng hóa chưa được phép lưuthơng, dịch vụ chưa được phép cung ứng.

+ Khuyến mại hoặc sử dụng rượu, bia để khuyến mại cho người dưới 18 tuổi.+ Khuyến mại hoặc sử dụng thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên đểkhuyến mại dưới mọi hình thức.

+ Khuyến mại thiếu trung thực hoặc gây hiểu lầm về hàng hoá, dịch vụ để lừadối khách hàng.

+ Khuyến mại để tiêu thụ hàng hoá kém chất lượng, làm phương hại đến môitrường, sức khoẻ con người và lợi ích cơng cộng khác.

+ Khuyến mại tại trường học, bệnh viện, trụ sở của cơ quan nhà nước, tổ chứcchính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân.

+ Hứa tặng, thưởng nhưng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng.+ Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

+ Thực hiện khuyến mại mà giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mạivượt quá hạn mức tối đa hoặc giảm giá hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại quámức tối đa theo quy định

<i>- Đối với hoạt động quảng cáo thương mại.</i>

+ Quảng cáo làm tiết lộ bí mật nhà nước, phương hại đến độc lập, chủ quyền,an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội.

+ Quảng cáo có sử dụng sản phẩm quảng cáo, phương tiện quảng cáo trái vớitruyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam và trái vớiquy định của pháp luật.

+ Quảng cáo hàng hoá, dịch vụ mà Nhà nước cấm kinh doanh, hạn chế kinhdoanh hoặc cấm quảng cáo.

+ Quảng cáo thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên và các sản phẩm, hànghố chưa được phép lưu thơng, dịch vụ chưa được phép cung ứng trên thị trườngViệt Nam tại thời điểm quảng cáo.

+ Lợi dụng quảng cáo thương mại gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, tổchức, cá nhân.

+ Quảng cáo bằng việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp hoạt động sảnxuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ của mình với hoạt động sản xuất, kinh doanhhàng hoá, dịch vụ cùng loại của thương nhân khác.

+ Quảng cáo sai sự thật về một trong các nội dung số lượng, chất lượng, giá,công dụng, kiểu dáng, xuất xứ hàng hóa, chủng loại, bao bì, phương thức phục vụ,thời hạn bảo hành của hàng hoá, dịch vụ.

+ Quảng cáo cho hoạt động kinh doanh của mình bằng cách sử dụng sản phẩmquảng cáo vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; sử dụng hình ảnh của tổ chức, cá nhânkhác để quảng cáo khi chưa được tổ chức, cá nhân đó đồng ý.

+ Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của pháp luật

<i>- Đối với hoạt động trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ.</i>

+ Tổ chức trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ hoặc sử dụng hình thức,phương tiện trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ làm phương hại đến an ninhquốc gia, trật tự, an toàn xã hội, cảnh quan, môi trường, sức khoẻ con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

+ Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ hoặc sử dụng hình thức, phương tiệntrưng bày, giới thiệu trái với truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần phongmỹ tục Việt Nam.

+ Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ làm lộ bí mật nhà nước.

+ Trưng bày, giới thiệu hàng hoá của thương nhân khác để so sánh với hànghố của mình, trừ trường hợp hàng hố đem so sánh là hàng giả, hàng vi phạmquyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật.

+ Trưng bày, giới thiệu mẫu hàng hố khơng đúng với hàng hố đang kinhdoanh về chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, thời hạn bảohành và các chỉ tiêu chất lượng khác nhằm lừa dối khách hàng.

<i>- Đối với hội chợ, triển lãm thương mại.</i>

+ Hàng hoá, dịch vụ không được phép tham gia hội chợ, triển lãm thương mạibao gồm:

+ Hàng hóa, dịch vụ thuộc diện cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, chưađược phép lưu thông theo quy định của pháp luật;

+ Hàng hóa, dịch vụ do thương nhân ở nước ngoài cung ứng thuộc diện cấmnhập khẩu theo quy định của pháp luật;

+ Hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, trừ trường hợp trưng bày, giớithiệu để so sánh với hàng thật.

<b>1.3. Sự cần thiết của pháp luật về xúc tiến thương mại.</b>

- Hành vi pháp luật trong kinh doanh có xu hướng ngày càng phát triển đadạng cùng với đà phát triển của xã hội. Các hành vi pháp luật trong kinh doanh chủyếu là hành vi buôn bán và làm kỹ nghệ (sản xuất hàng hoá). Về sau, do nhu cầukhách quan của hoạt động kinh tế, các hành vi cung cấp dịch vụ để kiếm lời cũngbắt đầu xuất hiện và ngày càng phát triển dưới nhiều hình thức khác nhau. Ngàynay, trước yêu cầu phát triển các quan hệ thương mại toàn cầu cùng với sự pháttriển như vũ bão của khoa học và công nghệ, các hành vi pháp luật trong kinh doanhcũng phát triển ngày càng đa dạng, trong đó có một số hành vi có tính chất điểnhình và được pháp luật ghi nhận một cách chi tiết.

- Về vấn đề xúc tiến thương mại, pháp luật có vai trị rất quan trọng và cần

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

thiết để quản lí về lĩnh vực này. Như hướng dẫn và kiểm tra hoạt động của các hộingành nghề trong lĩnh vực xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư phát triển ngànhCông Thương và thương hiệu theo phân cấp của Bộ và quy định của pháp luật.

- Trong lĩnh vực hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư phát triểnngành Đồng thời quản lí doanh nghiệp, tổ chức tuyên truyền, phổ biến, tập huấn,bồi dưỡng, hướng dẫn về các văn bản quy phạm pháp luật và nghiệp vụ, chuyênmôn về xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư phát triển ngành Công Thương vàthương hiệu.

- Pháp luật và cơ quan có thẩm quyền sẽ nghiên cứu và triển khai nhiệm vụkhoa học công nghệ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin vềxúc tiến thương mại, thương hiệu, xúc tiến đầu tư phát triển ngành Công Thương.

- Kiểm tra giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực vàxử lý các hành vi vi phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Cục theo quy địnhcủa pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ.

- Xu hướng tự do hóa thương mại đang lan rộng trên phạm vi toàn thế giới vàđặc biệt là ở các nước đang phát triển, các chính sách trong thương mại cũng có sựchuyển hướng theo hướng tự do hóa. Trong q trình chuyển chính sách thương mạitheo hướng tự do hóa, pháp luật đóng vai trị quan trọng và là cơng cụ xác định mứcđộ tự do hóa thương mại cũng như lộ trình thực hiện phù hợp với điều kiện của từngnền kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG I</b>

Với việc nghiên cứu, làm rõ khái niệm, đặc điểm XTTM và pháp luật vềXTTM, làm rõ các mối quan hệ mà pháp luật XTTM điều chỉnh cho chúng ta thấymột cái nhìn tổng thể về các hoạt động XTTM và pháp luật về XTTM. Qua đó, cóthể thấy XTTM ngày càng thể hiện vai trò quan trọng của mình khơng chỉ ở phạmvi của doanh nghiệp mà cịn ở cả phạm vi quốc gia. XTTM có ý nghĩa thiết thực đốivới việc đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường tiêu thụ và nâng cao năng lựccạnh tranh cho doanh nghiệp. Đối với người tiêu dùng, XTTM kích thích nhu cầumua sắm và nhờ đó tăng cường cơ hội thương mại cho doanh nghiệp. Tất cả cáchình thức XTTM đều có ý nghĩa xây dựng hình ảnh đẹp về doanh nghiệp và do vậygiá trị tài sản vơ hình của thương nhân được tăng cường. Hoạt động XTTM là mộtbộ phận cấu thành đồng bộ, không thể thiếu trong chính sách thương mại quốc gia.Vì vậy, pháp luật hiện hành của Việt Nam đã kịp thời điều chỉnh các hình thứcXTTM phổ biến do thương nhân thực hiện, tạo cơ sở pháp lý cần thiết cho thươngnhân thực hiện quyền tự do hoạt động XTTM trong sự tơn trọng lợi ích của Nhànước, của người tiêu dùng và thương nhân khác đồng thời là công cụ để Nhà nướckiểm soát, ngăn ngừa những tiêu cực phát sinh trong hoạt động XTTM của thươngnhân, góp phần hình thành và đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong kinhdoanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THIHÀNH XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TẠI MỘT SỐ TÍNH PHÍA BẮC</b>

<b>2.1. Lịch sử hình thành và phát triển các quy định của pháp luật Việt Nam về xúc tiến thương mại.</b>

Với tư cách là một bộ phận của pháp luật thương mại, pháp luật về xúc tiếnthương mại là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận,điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt động xúc tiến thươngmại của thương nhân. Ở Việt Nam, pháp luật về xúc tiến thương mại ra đời muộn.Yếu tố cơ bản quyết định vấn đề này là đặc điểm của cơ chế quản lí kinh tế mà Nhànước áp dụng trong từng thời kì. “Xúc tiến thương mại” là khái niệm mới hìnhthành trong các văn bản pháp luật của Việt Nam. Văn bản pháp luật đầu tiên có ghinhận khái niệm này là Thông tư số 04/ BYT-TT ngày 12/2/1991 hướng dẫn việcđăng kí cơng ti nước ngồi xuất nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc chữabệnh với Việt Nam để thi hành Quyết định số 113/CT ngày 9/5/1989 của Chủ tịchHĐBT<b><small>2</small></b> về việc thống nhất quản lí xuất nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốcchữa bệnh cho người bệnh.

Trước đó, các khái niệm khuyến mại, quảng cáo thương mại, hội chợ triển lãmthương mại cũng hầu như không được biết đến. Thông tin này cho phép nhận địnhrằng, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các hiện tượng kinh tế trên đây khôngxuất hiện và do đó, pháp luật về xúc tiến thương mại cũng chưa hình thành. Hoạtđộng xúc tiến thương mại chỉ hình thành trong cơ chế thị trường khi mà có nhiềuchủ thể kinh doanh cùng có khả năng cung cấp một loại hàng hố, dịch vụ cịnngười tiêu dùng thì có khả năng được lựa chọn để mua hàng hố hoặc dịch vụ phùhợp với nhu cầu của mình. Trong nền kinh tế kế hoạch hố tập trung, thơng qua cácchỉ tiêu kế hoạch, Nhà nước là người quyết định cả ba vấn đề cơ bản của sản xuấtkinh doanh: Sản xuất kinh doanh cái gì, sản xuất kinh doanh như thế nào và sảnxuất kinh doanh cho ai. Trong lĩnh vực thương mại, hoạt động mua bán hàng hoá(bao gồm cả việc mua sắm các yếu tố đầu vào cho sản xuất), việc tiêu thụ sản phẩmsản xuất và vấn đề giá cả của hàng hoá dịch vụ đều do Nhà nước quy định và được

<small>2 HĐBT: Hội đồng Bộ trưởng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

diễn ra theo kế hoạch.

Tuy nhiên, trong bối cảnh Nhà nước độc quyền về ngoại thương, việc mua bántrong nước được thực hiện theo chỉ tiêu và địa chỉ định sẵn, việc hạch tốn kinhdoanh chỉ là hình thức và tính chủ động sáng tạo của doanh nghiệp bị thủ tiêu. Khimà người sản xuất biết được sản phẩm của mình đã có người mua, thậm chí ngay từkhi sản phẩm đó chưa được sản xuất ra, khi mà các doanh nghiệp thương mại lnbiết chắc chắn rằng hàng hố của mình kinh doanh là bán được thì họ khơng cầnphải quan tâm hiệu quả của q trình kinh doanh, khơng cần phải quan tâm hiệu quảcủa q trình kinh doanh, khơng cần tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới. Trong nềnkinh tế kế hoạch hoá tập trung, vấn đề xúc tiến thương mại có chăng chỉ được đặt raở tầm vĩ mơ, khi Nhà nước thực hiện hỗ trợ các hoạt động tổ chức hội chợ triển lãmthương mại trong nước và ở nước ngoài, các nỗ lực nhằm mở rộng quan hệ hợp tácchính trị, kinh tế với các nước xã hội chủ nghĩa. Và tất yếu, các hoạt động này diễnra rất “yếu ớt” do nền kinh tế khơng có yếu tố cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốctế chưa phải là kinh tế trọng yếu của Đảng và Nhà nước ta. chính sách Trong nềnkinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước ta.

Trong xu thế cạnh tranh đó, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải cóchiến lược nghiên cứu, xác định thị trường kinh doanh, phân tích hành vi và nhu cầumua sắm của khách hàng, tìm mọi cách để tiêu thụ hàng hoá và cung ứng dịch vụmột cách tốt nhất. Để lôi kéo khách hàng, chiếm lĩnh thị trường, các doanh nghiệptìm đến các giải pháp quảng cáo, giới thiệu tốt về hàng hoá, tặng hàng mẫu, giảmgiá sản phẩm, mua hàng có thưởng... Xúc tiến thương mại đã trở thành nhu cầu tấtyếu của doanh nghiệp nhằm mục đích xây dựng những chuẩn mực cho doanhnghiệp khi thực hiện các hành vi này, thiết lập môi trường cạnh tranh lành mạnh,bảo vệ lợi ích của khách hàng đồng thời thiết lập cơ sở pháp lí cần thiết để xác định,xử lí vi phạm và giải quyết tranh chấp phát sinh. Các văn bản pháp luật về xúc tiếnthương mại đã được Nhà nước ban hành, cụ thể bao gồm: Luật thương mại, Luậtcạnh tranh ngày 3/12/2004, Pháp lệnh quảng cáo... Ngồi ra, có khá nhiều văn bảnhướng dẫn do Chính phủ và các cơ quan thuộc Chính phủ ban hành:

- Quyết định số 390-TTg ngày 1/8/1994 ban hành quy chế về hội chợ triển lãm

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Thông tư số 17/2001/TT-BTM ngày 12/7/2001 hướng 140 dẫn thực hiệnhoạt động khuyến mại; da Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13/3/2003 của -Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh quảng cáo;

- Thông tư số 43/2003/TT-BVHTT ngày 16/7/2003 của Bộ văn hố thơng tinhướng dẫn thực hiện Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13/3/2003 của Chính phủquy định tiết thi hành Pháp lệnh quảng cáo.

Các văn bản pháp luật này không ngừng được sửa đổi, bổ sung, thay thế nhằmtạo dựng được cơ sở pháp lí cần và đủ cho hoạt hoạt động xúc tiến thương mại củathương nhân, đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch và phù hợp. Tuy nhiên sự ra đời củavăn bản quy phạm pháp luật sau:

- Luật Thương mại 2005

- Nghị đinh số 81/2018/NĐ-CP ngày 22 tháng 05 năm 2018 của Chỉnh phủquy định quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại (sauđây gọi tắt là Nghị định số 81/2018/NĐ-CP)

- Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quyđịnh về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buônbán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;

- Thông tư liên tịch số 07/2007/TTLT-BTM-BTC ngày 06/7/2007 của BộThương mại, Bộ Tài chính hướng dẫn một số điều về hoạt động khuyến mại và hộichợ, triển lãm thương mại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Thông tư số 11/2019/TT-BCT ngày 30 tháng 7 năm 2019 của Bộ Công thươnghướng dẫn thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại phát triển ngoại thương thuộcchương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại.

Đã tạo cơ sở quan trọng cho việc tiến hành các hoạt động XTTM nhằm tìmkiếm thị trường, tìm kiếm cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam. Cùngvới việc hồn thiện hệ thống pháp luật, chính sách trong từng giai đoạn khác nhau,hàng loạt các văn bản pháp luật đã được ban hành, có tác động trực tiếp đến hoạtđộng XTTM. Cụ thể là XTTM cũng đã được đề cập khá cụ thể tại Luật Thương mại2005 và Nghị định số 81/2018/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22/5/2018 quy định chitiết Luật Thương mại về XTTM (Nghị định số 81/2018/NĐ-CP), nhờ vậy mà hoạtđộng XTTM đã có khung pháp luật khá đầy đủ điều chỉnh, tạo thuận lợi cho cácdoanh nghiệp thực hiện hoạt động XTTM trên thực tế. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫncịn một số vướng mắc kể cả về thể chế và thực thi pháp luật, nên đến nay, chế địnhpháp luật về XTTM vẫn cịn một số bất cập cần tiếp tục hồn thiện để thực sự pháthuy hiệu quả tích cực trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

<b>2.2. Thực trạng pháp luật về xúc tiến thương mại. </b>

<i><b>2.2.1. Về Chủ thể.a. Đối với khuyến mại:</b></i>

Luật Thương mại 2005 sửa đổi 2017, 2019 (tại khoản 2 Điều 88) và các vănbản dưới Luật hiện đang quy định về thương nhân thực hiện khuyến mại gồm:

<i>Thương nhân trực tiếp khuyến mại hàng hóa, dịch vụ mà mình kinh doanh vàThương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại thực hiện khuyến mại cho hàng hóa,dịch vụ của thương nhân khác theo thỏa thuận với thương nhân đó. Theo đó, tại</i>

Điều 2 Nghị định số 81/2018/NĐ-CP đã đưa ra quy định về <small>“</small><i>a) Thương nhân sảnxuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trực tiếp thực hiện khuyến mại hoặc thực hiệnkhuyến mại thông qua các thương nhân phân phối (bán buôn, bán lẻ, đại lý,nhượng quyền thương mại và các thương nhân phân phối khác theo quy định củapháp luật); b) Thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại thực hiện khuyến mạicho hàng hóa, dịch vụ của thương nhân khác theo thỏa thuận với thương nhân đó”</i>

<i> Phạm trù thương nhân khuyến mại trực tiếp cho hàng hóa, dịch vụ mà mình</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>kinh doanh/ Thương nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trực tiếp là thì</i>

Nghị định 81/2018/NĐ-CP đã làm rõ khái niệm thương nhân khuyến mại.

<i><b>b. Trong hoạt động quảng cáo thương mại:</b></i>

Có nhiều chủ thể tham gia vào hoạt động quảng cáo thương mại với mục đích,cách thức và mức độ khác nhau. Đó có thể là thương nhân quảng cáo (người quảngcáo), thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo, người phát hành quảng cáo…Quyền tham gia vào hoạt động quảng cáo của các chủ thể được quy định tại Điều104 Luật Thương mại 2005.

<i>Trong đó theo Khoản 5 Điều 2 Luật Quảng cáo 2012 có quy định:” Người</i>

<i>quảng cáo là tổ chức, cá nhân có yêu cầu quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụcủa mình hoặc bản thân tổ chức, cá nhân đó”. Như vậy, người quảng cáo có thể là</i>

thương nhân hoặc khơng phải là thương nhân. Người quảng cáo có quyền trực tiếpquảng cáo về hoạt động kinh doanh, hàng hóa dịch vụ, có quyền lựa chọn ngườikinh doanh dịch vụ quảng cáo để quảng cáo cho mình, lựa chọn người phát hànhquảng cáo, phương tiện và hình thức quảng cáo, được quyền đăng ký bảo hộ quyềnsở hữu trí tuệ đối với sản phẩm quảng cáo.

Thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo là tổ chức, cá nhân thực hiện mộtsố hoặc tất cả các cơng đoạn của q trình hoạt động quảng cáo nhằm mục đích sinhlời. Để kinh doanh dịch vụ quảng cáo, người quảng cáo phải đăng ký kinh doanhdịch vụ này tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Thương nhân kinh doanh dịch vụquảng cáo là chủ thể hoạt động quảng cáo nên khi hành nghề phải tuân thủ quy địnhcủa Luật quảng cáo.

<i>Theo Khoản 6 Điều 2 Luật quảng cáo 2012 “Người phát hành quảng cáo là</i>

<i>tổ chức, cá nhân dùng phương tiện quảng cáo thuộc trách nhiệm quản lý của mìnhgiới thiệu sản phẩm quảng cáo đến cơng chúng, bao gồm cơ quan báo chí, nhà xuấtbản, chủ trang thông tin điện tử, người tổ chức chương trình văn hóa, thể thao và tổchức, cá nhân sử dụng phương tiện quảng cáo khác.”. Người phát hành quảng cáo</i>

được quảng cáo trên các phương tiện của mình và thu phí dịch vụ phát hành quảngcáo và có nghĩa vụ tuân thủ các quy định của pháp luật về sử dụng phương tiệnquảng cáo thương mại, pháp luật về báo chí, xuất bản, về quản lý mạng thơng tin

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

máy tính và các phương tiền quảng cáo khác để quảng cáo, thực hiện hợp đồng pháthành qunarg cáo đã ký và các quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

<i><b>2.2.2. Về hình thức xúc tiến thương mại.a. Đối với khuyến mại:</b></i>

Theo quy định tại Điều 92 – Luật Thương mại năm 2005 và Điều 8 đến Điều13 Nghị định số 81/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 quy định chi tiết Luật Thương mạivề hoạt động xúc tiến thương mại, các hình thức khuyến mại được áp dụng phổ biếntrong hoạt động thương mại, bao gồm: hàng mẫu, tặng quả, giảm giá, bá hàng, cungứng dịch vụ có kèm phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch vụ, phiếu dự thi; bán hàng,cung ứng dịch vụ kèm theo việc tham dự các chương trình mang tính may rủi và tổchức các sự kiện vì mục đích khuyến mại. Các quy định về hình thức khuyến mại làcơ sở pháp lý để thương nhân dành lợi ích cho khách hàng theo những cách thứckhác nhau, nhằm mục đích xúc tiến mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Pháp luậthiện hành cũng có một số quy định riêng đối với từng hình thức khuyến mại, chủyếu là các quy định về hạn mức giá trị và thời gian khuyến mại; trình tự thủ tục tiếnhành, nghĩa vụ của thương nhân thực hiện khuyến mại. Chính vì vậy, trong thi hànhpháp luật việc nhận diện các hình thức này là việc làm cần thiết.

Có thể thấy, pháp luật hiện hành đã quy định khá rõ ràng, đầy đủ về hình thứckhuyến mại tại Luật Thương mại 2005 và Nghị định số 81/2018/NĐ-CP ngày22/5/2018, tuy nhiên vẫn còn một số điều luật thể hiện tính bất cập và hạn chế:

<b>+ Một là: quy định về hai hình thức khuyến mại hàng mẫu và tặng q cịn</b>

khó phân biệt. Khi thương nhân dùng hàng hóa, dịch vụ mà mình được kinh doanhhợp pháp để phát quà tặng không thu tiền của khách hàng, khơng kèm theo hành vimua bán thì khi nào là hình thức hàng mẫu, khi nào là hình thức tặng quà? Vì thế,pháp luật chỉ nên quy định việc tặng quà kèm theo việc mua bán hàng hóa, sử dụngdịch vụ. Cịn lại, các trường hợp đưa hàng hóa cho khách hàng khơng thu tiền sẽđược coi là hình thức hàng mẫu.

<b>+ Hai là: về các hình thức khuyến mại, mặc dù có bổ sung thêm mục đích xúc</b>

tiến việc mua hàng, nhưng quy định về các cách thức khuyến mại vẫn chỉ tập trungvào hoạt động xúc tiến việc bán hàng. Trong thực tế, nếu như việc giảm giá để tiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

thụ hàng hóa có thể làm nảy sinh hiện tượng bán phá giá, thì việc nâng giá để thumua, gom hàng hóa cũng có thể làm xuất hiện những nguy cơ đáng kể cho hoạtđộng kinh doanh của thương nhân trong cùng một lĩnh vực hoạt động.

<b>+ Ba là: bán hàng, cung ứng dịch vụ với giá thấp hơn giá bán hàng, cung ứng</b>

dịch vụ trước đó. Đây là hành vi bán hàng, cung ứng dịch vụ trong thời gian khuyếnmại với giá thấp hơn giá bán, giá cung ứng dịch vụ bình thường trước đó, được ápdụng trong thời gian khuyến mại mà thương nhân đã đăng ký và thông báo. Để ngănngừa hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hạn chế cạnh tranh, việc giảm giá phảituân thủ các quy định về hạn mức tối đa. Cụ thể:

+ Mức giảm giá tối đa đối với hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại trong thờigian khuyến mại tại bất kỳ thời điểm nào không được vượt quá 50% giá hàng hóa,dịch vụ đó ngay trước thời gian khuyến mại.

+ Khơng được giảm giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ trong trường hợpgiá bán hàng hóa, dịch vụ thuộc diện nhà nước quy định giá cụ thể.

+ Khơng được giảm giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ xuống thấp hơnmức giá tối thiểu trong trường hợp giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ thuộcdiện Nhà nước quy định khung giá hoặc quy định giá tối thiểu.

+ Tổng thời gian thực hiện chương trình khuyến mại bằng cách giảm giá đốivới một loại nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ khơng được vượt quá 90 ngày trong 1năm; một chương trình khuyến mại khơng được vượt q 45 ngày

Bên cạnh đó, Theo quy định tại Điều 17 của Nghị định 81/2018/NĐ-CP, mộtsố chương trình khuyến mại có tổng giá trị giải thưởng, quà tặng dưới 100 triệuđồng thì phải thực hiện thủ tục hành chính thơng báo thực hiện khuyến mại. Quyđịnh như vậy hợp lý nhưng lại không quy định về số lượng hạn mức tối đa cácchương trình khuyến mại trong một khoảng thời gian nhất định. Điều này tạo kẽ hởcho doanh nghiệp thực hiện khuyến mại. Họ có thể chia các chương trình khuyếnmại dưới 100 triệu đồng để khơng phải thực hiện thủ tục hành chính thơng báo vớicơ quan nhà nước.

<i><b>b. Đối với trưng bày giới thiệu hàng hóa:</b></i>

Tại khoản 4 Điều 120 Luật Thương mại 2012, sửa đổi bổ sung 2017, 2019 có

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i>quy định: “Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ trên Internet và các hình thức</i>

<i>khác theo quy định của pháp luật.”. Tuy nhiên, hàng hóa khi được trưng bày trên</i>

internet sẽ trở thành hình ảnh của hàng hóa chứ khơng cịn là hàng hóa. Thực chất,hình thức trưng bày trên internet là hình thức quảng cáo trên mạng thơng tin máytính và phải tn thủ quy định của pháp luật về quảng cáo.

Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ là hoạt động thương mại, do vậy, hànghóa dịch vụ được trưng bày giới thiệu phải đáp ứng được một số điều kiện nhất địnhđể đảm bảo tính hợp pháp của hoạt động thương mại đó. Điều kiện đối với hànghóa, dịch vụ được trưng bày và các trường hợp cấm trưng bày, giới thiệu hàng hóa,dịch vụ là vấn đề được pháp luật quan tâm nhiều nhất trong hình thức XTTM. Dotính chất giới thiệu trực tiếp bằng hàng hóa, hình thức trưng bày có khả năng pháttán thông tin đến công chúng với phạm vi hẹp hơn so với quảng cáo thương mại.Chính vì vậy có những hàng hóa hạn chế kinh doanh doanh bị pháp luật cấm quảngcáo nhưng không cấm việc trưng bày như thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên.Đây là quy định hoàn toàn hợp lý.

<i><b>2.2.3. Về các hành vi bị cấm.a. Đối với hoạt động khuyến mại:</b></i>

Theo Điều 100 Luật Thương mại 2005 quy định Các hành vi bị cấm trong hoạtđộng khuyến mại thì có thể thấy những hành vi này là hành vi cụ thể khác nhaunhưng nó đều có đặc điểm chung là gây hại cho sức khỏe con người, tác động xấutới con người và ảnh hưởng tới xã hội. Chính vì thế nên pháp luật quy định để cấmthương nhân thực hiện hành vi khuyến mại đó. Nếu có hành vi khuyến mại vi phạmquy định này thì sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật, tùy từng hành vi và mứcđộ khác nhau sẽ có hình thức xử phạt tương ứng.

Xuất phát từ lợi ích trực tiếp của khách hàng, pháp luật nghiêm cấm khuyếnmại thiếu trung thực hoặc gây hiểu lầm về hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng,khuyến mại để tiêu thụ hàng hóa kém chất lượng, làm phương hại đến môi trường,sức khỏe con người, hứa tặng, thưởng nhưng không thực hiện hoặc thực hiện khôngđúng.

Vi phạm các quy định trên thương nhân có thể bị xử lý vi phạm hành chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

theo NĐ 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt độngthương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêudùng.

Ngồi ra, nhằm đảm bảo lợi ích của thương nhân khác, pháp luật cấm khuyếnmại nhằm cạnh trannh không lành mạnh, thực hiện khyến mại là giá trị hàng hóa,dịch vụ dùng để khuyến mại vượt quá hạn mức tối đa theo quy định của pháp luật.Mức phạt được quy định tại Điều 34 Nghị Định 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiếtluật cạnh tranh về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh.

<i><b>b. Đối với hoạt động quảng cáo:</b></i>

Các quảng cáo thương mại bị cấm được quy định tại Điều 109 Luật Thươngmại 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2017, 2019 như sau:

<i>“- Quảng cáo làm tiết lộ bí mật nhà nước, phương hại đến độc lập, chủ quyền,an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội.</i>

<i>- Quảng cáo có sử dụng sản phẩm quảng cáo, phương tiện quảng cáo trái vớitruyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam và trái vớiquy định của pháp luật.</i>

<i>- Quảng cáo hàng hoá, dịch vụ mà Nhà nước cấm kinh doanh, hạn chế kinhdoanh hoặc cấm quảng cáo.</i>

<i>- Quảng cáo thuốc lá, rượu có độ cồn từ 15 độ trở lên và các sản phẩm, hànghố chưa được phép lưu thơng, dịch vụ chưa được phép cung ứng trên thị trườngViệt Nam tại thời điểm quảng cáo.</i>

<i>- Lợi dụng quảng cáo thương mại gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, tổchức, cá nhân.</i>

<i>- Quảng cáo bằng việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp hoạt động sảnxuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ của mình với hoạt động sản xuất, kinh doanhhàng hoá, dịch vụ cùng loại của thương nhân khác.</i>

<i>- Quảng cáo sai sự thật về một trong các nội dung số lượng, chất lượng, giá,công dụng, kiểu dáng, xuất xứ hàng hóa, chủng loại, bao bì, phương thức phục vụ,thời hạn bảo hành của hàng hoá, dịch vụ.</i>

<i>- Quảng cáo cho hoạt động kinh doanh của mình bằng cách sử dụng sản</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i>phẩm quảng cáo vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; sử dụng hình ảnh của tổ chức, cánhân khác để quảng cáo khi chưa được tổ chức, cá nhân đó đồng ý.</i>

<i>- Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của pháp luật.”</i>

Điều 8 Luật Quảng cáo năm 2012, sửa đổi bổ sung năm 2018:

<i><b>“ 1. Quảng cáo những sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ quy định tại Điều 7 của</b></i>

<i>6. Quảng cáo có tính chất kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc, xâm phạm tự dotín ngưỡng, tôn giáo, định kiến về giới, về người khuyết tật.</i>

<i>7. Quảng cáo xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm của tổ chức, cá nhân.8. Quảng cáo có sử dụng hình ảnh, lời nói, chữ viết của cá nhân khi chưađược cá nhân đó đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép.</i>

<i>9. Quảng cáo không đúng hoặc gây nhầm lẫn về khả năng kinh doanh, khảnăng cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ; về số lượng, chất lượng, giá, cơng dụng, kiểu dáng, baobì, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành của sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ đã đăng ký hoặc đã được công bố.</i>

<i>10. Quảng cáo bằng việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp về giá cả,chất lượng, hiệu quả sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của mình với giá cả,chất lượng, hiệu quả sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cùng loại của tổ chức,cá nhân khác.</i>

<i>11. Quảng cáo có sử dụng các từ ngữ “nhất”, “duy nhất”, “tốt nhất”, “số</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>một” hoặc từ ngữ có ý nghĩa tương tự mà khơng có tài liệu hợp pháp chứng minhtheo quy định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.</i>

<i>12. Quảng cáo có nội dung cạnh tranh không lành mạnh theo quy định củapháp luật về cạnh tranh.</i>

<i>13. Quảng cáo vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ.</i>

<i>14. Quảng cáo tạo cho trẻ em có suy nghĩ, lời nói, hành động trái với đạo đức,thuần phong mỹ tục; gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, an tồn hoặc sự phát triểnbình thường của trẻ em.</i>

<i>15. Ép buộc cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện quảng cáo hoặc tiếp nhậnquảng cáo trái ý muốn.</i>

<i>16. Treo, đặt, dán, vẽ các sản phẩm quảng cáo trên cột điện, trụ điện, cột tínhiệu giao thơng và cây xanh nơi cơng cộng”</i>

Thì chúng ta có thể thấy tại Điều 8 Luật Quảng cáo năm 2012, sửa đổi bổ sungnăm 2018 quy định các hành vi bị cấm quảng cáo rõ ràng hơn. Tuy nhiên vẫn cònnhưng bất cập như:

Quảng cáo so sánh trực tiếp là hành vi bị cấm theo quy định của Luật cạnhtranh, Luật thương mại và Luật quảng cáo. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam vẫn chưacó định nghĩa về quảng cáo so sánh. Đồng thời, đối tượng bị cấm so sánh chưa cósự thống nhất giữa Luật thương mại (hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ) vàLuật cạnh tranh (hàng hóa, dịch vụ). Dó đó, trong q trình sửa đổi, hồn thiện phápluật về quảng cáo thương mại, đây cũng là một vấn đề cần được chú ý. Ngoài ra cảba văn bản Luật nêu trên đều chỉ cấm quảng cáo so sánh trực tiếp. Tuy nhiên, trênthực tế nhiều quảng cáo vẫn tiến hành so sánh nhưng một cách gián tiếp bằng cáchsử dụng sản phẩm bị so sánh một cách chung chung, hoặc làm mờ đi để người xemkhông nhận biết rõ được sản phẩm bị so sánh là sản phẩm nào. Trường hợp quảngcáo này không bị cấm, nhưng trên thực tế người xem quảng cáo vẫn có thể biết sảnphẩm bị so sánh là sản phẩm của doanh nghiệp nào (thơng qua hình dáng sảnphẩm), trong khi đó doanh nghiệp có sản phẩm bị so sánh khơng có cơ sở để khiếunại doanh nghiệp có sản phẩm được quảng cáo

<i><b>c. Đối với trưng bày giới thiệu hàng hóa:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Các trường hợp cấm trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ được quy định tạiĐiều 123 Luật Thương mại 2005, sửa đổi bổ sung 2017, 2019

Có thể thấy giới thiệu trực tiếp bằng hàng hóa, hình thức trưng bày có khảnăng phát tán thơng tin đến cơng chúng với phạm vi hẹp hơn so với quảng cáothương mại. Do đó có những hàng hóa hạn chế kinh doanh doanh bị pháp luật cấmquảng cáo nhưng không cấm việc trưng bày như thuốc lá, rượu có độ cồn từ 15 độtrở lên.

Thực tiễn thi hành quy định về trưng bày giới thiệu hàng hóa và hoạt độngquảng cáo thương mại bị cấm thực hiện đang gặp phải vướng mắc là quảng cáothuốc lá. Thuốc lá là hàng hóa được phép kinh doanh nhưng bị cấm khuyến mại,,quảng cáo dưới mọi hình thức nhưng khơng cấm trưng bày. Tại Điểm b Khoản 1

<i>Điều 25 Luật phòng chống tác hại của thuốc lá năm 2012 thì có quy định: “không</i>

<i>được trưng bày quá một bao, một tút hoặc một hộp của một nhãn hiệu thuốc lá.”.</i>

Như vậy, thương nhân kinh doanh thuốc lá sẽ gặp khó khăn từ phía cơ quan quản lývăn hóa thơng tin khi trưng bày giới thiệu hàng hóa tại nơi bán? Được phép kinhdoanh lại không được phép bày hàng ra để bán?

<i><b>d. Đối với hoạt động hội chợ triển lãm:</b></i>

<i>Theo Khoản 1 Điều 134 Luật Thương mại 2005 quy định về “Hàng hoá, dịch</i>

<i>vụ không được phép tham gia hội chợ, triển lãm thương mại” bao gồm:</i>

- Hàng hóa, dịch vụ thuộc diện cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, chưađược phép lưu thơng theo quy định của pháp luật;

- Hàng hóa, dịch vụ do thương nhân ở nước ngoài cung ứng thuộc diện cấmnhập khẩu theo quy định của pháp luật;

- Hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, trừ trường hợp trưng bày, giớithiệu để so sánh với hàng thật.

<b>2.3. Thực tiễn thi hành xúc tiến thương mại tại một số tỉnh phía Bắc. </b>

<i><b>2.3.1. Giới thiệu sơ qua về các tỉnh phía Bắc.</b></i>

+ Theo quy hoạch vùng đô thị nước Việt Nam, nước ta có 2 vùng quy hoạch

<b>đơ thị là Vùng Thành phố Hồ Chí Minh (ở miền Nam) và Vùng Thành phố Hà Nội(ở miền Bắc).</b>

</div>

×