Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.17 KB, 5 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Câu 1:</b>

<b>a.Mối liên hệ</b>

: là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ,quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặcgiữa các đối tượng với nhau.

Ví dụ: + Mối liên hệ giữa các cơ quan trong cơ thể con người+ Mối liên hệ giữa cung và cầu trên thị trường

<b>b.Mối liên hệ phổ biến</b>

: dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ; dùng đểchỉ sự khái quát những mối liên hệ có tính chất phổ biến nhất.

<b>c.Tính chất của mối liên hệ phổ biến:</b>

<i>Tính khách quan: Mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng trong thế giới là vốn có </i>

trong mỗi bản thân sự vật, hiện tượng xuất phát từ tính thống nhất vật chất của thế giới.

<b>Ví dụ: Mối quan hệ giữa các hành tinh và mặt trời</b>

<i>Tính phổ biến: Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng có quan hệ với sự vật hiện tượng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 2:</b>

<b>a.Nguyên lý về sự phát triển:</b>

là nguyên tắc lý luận mà trong đó khi xem xét sự vật, hiện tượng khách quan phải luôn đặt chúng vào q trình ln ln vận động và phát triển (vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hồn thiện hơn của sự vật).

<b>b.Phát triển cịn tính phức tạp, tính khơng trực tuyến của q trìnhphát triển:</b>

Quá trình phát triển diễn ra quanh co phức tạp, trải qua nhiều khâutrung gian, thậm chí có lúc thụt lùi tạm thời. Nhưng vận động đi xuống tạm thời làtiền đề cho vận động đi lên tiếp theo.

<b>c.Để đất nước phát triển cần kế thừa và phát huy những truyềnthống:</b>

- Tích cực tham gia những lễ hội truyền thống, trị chơi dân gian. Đi thăm quan cácdi tích lịch sử, tưởng nhớ công ơn của cha ông.

– Phải lưu giữ mỗi truyền thống đó trong mỗi con người chúng ta: Ln đồn kết,u thương nhau giữa anh em bạn bè. Luôn hiếu thảo với ông bà, nghe lời cha mẹ.– Góp phần tích cực vào cơng cuộc đấu tranh giành chủ quyền lãnh thổ: Tìm cácvăn bản pháp lý, về việc chủ quyền biển đảo của Việt Nam, ln cảnh giác, tố cáongay những đơn vị có hành vi xấu, ảnh hưởng đến xã hội, đến nhà nước. Tựnguyện xung phong nhập ngũ, không trốn tránh trách nhiệm.

<b>Câu 3:</b>

<b>-Khái niệm quy luật Lượng-Chất:</b>

Chỉ cách thức của sự phát triển, theo đó sự phát triển được tiến hành theo cách thứcthay đổi lượng sẽ dẫn đến chuyển hóa về chất của sự vật, hiện tượng và đưa sự vật,hiện tượng đó sang một trạng thái phát triển tiếp theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Ví dụ: A là sinh viên học kém ( chất ban đầu) thì bây giờ a chăm chỉ học hành, tích lũy kiến thức, trải qua một khoảng thời gian == sinh viên giỏi (chất mới). Số kiến thức tích lũy là lượng.

<b>-Khái niệm về chất:</b>

Chất là một phạm trù triết học dung để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ khơng phải cái khác

Ví dụ: Tính chất của ớt: cayTính chất của chanh: chua

<b>-Khái niệm lượng:</b>

Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng cũng như của các thuộc tính của nó

Ví dụ: Lượng biểu thị những đơn vị cụ thể: số học sinh nữ trong một lớpLượng biểu thị dưới dạng khái qt: trình độ trí thức khoa học của taLượng biểu thị bởi yếu tố bên ngoài: cân nặng, chiều cao….

<b>-Sự thống nhất giữa chất và lượng:</b>

Bất kỳ sự vật hay hiện tượng nào cũnglà sự thống nhất giữa mặt chất và mặt lượng, chúng tác động qua lại lẫn nhau,chúng tồn tại trong tính quy định lẫn nhau: tương ứng với một loại lượng nhất địnhthì cũng có một loại chất tương ứng và ngược lại.

<b> Ý nghĩa: </b>

 Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có phương diện chất và lượng tồn tạitrong tính quy định lẫn nhau, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau do đótrong thức tiễn và nhận thức phải coi trọng cả hai phương diện chất vàlượng.

 Những sự thay đổi về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất trong điều kiệnnhất định và ngược lại do đó cần coi trọng q trình tích lũy về lượng để làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

thay đổi chất của sự vật đồng thời phát huy tác động của chất mới để thúcđẩy sự thay đổi về lượng của sự vật.

 Sự thay đổi về lượng chỉ làm thay đổi chất khi lượng được tích lũy đến giớihạn điểm nút do đó trong thực tiễn cần khắc phục bệnh nơn nóng tả khuynh,bảo thủ trì trệ.

 Bước nhảy của sự vật, hiện tượng là hết sức đa dạng, phong phú do vậy cầnvận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù hợp với điều kiệncụ thể. Đặc biệt trong đời sống xã hội, quá trình phát triển không chỉ phụthuộc vào điều kiện khách quan, mà còn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan củacon người. Do đó, cần phải nâng cao tính tích cực chủ động của các chủ thểđể thúc đẩy quá trình chuyển hóa từ lượng đến chất một cách hiệu quả nhất.

<b>Câu 4:</b>

- Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rờinhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kialàm tiền đề.

- Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên giữa chúng bao giờ cũng cónhững nhân tố giống nhau. Những nhân tố giống nhau đó là sự "đồng nhất" của cácmặt đối lập. Do có sự thống nhất của các mặt đối lập mà trong sự triển khai củachúng. Tuy nhiê, đó chỉ là trạng thái vận động của mâu thuẫn khi diễn ra sự cânbằng của các mặt đối lập.

- Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủđịnh lẫn nhau giữa các mặt đó.

- Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập hết sức phong phú, đa dạng và tùy thuộcvào tính chất, mối quan hệ qua lại giữa các mặt đối lập và điều kiện diễn ra cuộcđấu tranh.

<b>- Ví dụ về mặt đối lặp </b>

: Mọi hoạt động kinh tế đều có mặt sản xuất và mặt tiêudùng. Chúng thống nhất với nhau tạo thành một chỉnh thể nhưng đồng thời cũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

luôn tác động bài trừ nhau. Hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm cịn hoạt động tiêudùng thì lại triệt tiêu sản phẩm.

<b>Câu 5:</b>

<b>Phủ định của phủ định</b>

là một trong ba quy luật cơ bản của phépBiện chứng duy vật do Mác, Ăngghen sáng lập dựa trên những tiền đề khoa họccủa các nhà triết học tiền bối. Quy luật phủ định của phủ định nói lên rằng: bất cứsự vật, hiện tượng nào trong thế giới đều trải qua quá trình phát sinh, phát triển vàdiệt vong.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×