Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Bài giảng tư pháp quốc tế el18 Đại học mở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 61 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Tư pháp quốc tế - Bài 1 Trang 1 </b>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ </b>

Xin chào Anh/Chị sinh viên!

Học liệu điện tử môn học “Tư pháp Quốc tế” được biên soạn trên cơ sở Đề cương môn học theo Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, và Giáo trình Tư pháp quốc tế do Viện Đại học Mở Hà Nội tổ chức biên soạn. Nhà xuất bản Tư pháp ấn hành. Trong giáo trình, nội dung gồm 12 chương, nhưng trong bài giảng điện tử chúng tôi cấu trúc thành 7 bài, cụ thể như sau:

<b>Bài 1 với tiêu đề: "Tổng quan về Tư pháp Quốc tế" bao gồm nội dung từ trang </b>

04 đến trang 22 và từ trang 55 đến trang 71 trong giáo trình.

Trong bài 1, chúng ta cùng trao đổi các nội dung chính như sau:

<b>A. VỀ HỌC LIỆU </b>

Cần xem trước những học liệu sau đây:

1. Khoa Luật Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2014.

2. Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB.Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013.

3. Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB Công an ND, Hà Nội, 2012.

<i>4. Clarkson & Jonathan Hill, Jaffey on the conflict of laws (second edition), </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Tư pháp quốc tế - Bài 1 Trang 2 </b>

8. Luật Hôn nhân và Gia đình 2014. 9. Luật Thương mại 2005.

10. Luật Nhà ở 2014.

11. Luật Trọng tài Thương mại 2010.

12. Các Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam đã ký kết với nước ngoài.

<b>B. VỀ NỘI DUNG </b>

<b>I. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ </b>

<b> Trong Mục này, chúng ta cần phân tích, làm sáng tỏ hai vấn đề chính, đó là: Đối </b>

tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Tư pháp Quốc tế.

<b>1. Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế </b>

Phần này cần làm rõ phạm vi các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là "quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài". Người học cần nắm vững nội hàm khái niệm "quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng)" và các dấu hiệu về "yếu tố nước ngoài" trong những quan hệ đó. Ngồi ra, sau khi hiểu được đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế nói chung, cần so sánh với đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế Việt Nam.

<b>2. Phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế </b>

<i> Phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế là cách thức, biện pháp mà nghành tư pháp quốc tế sử dụng để tác động lên các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của nó nhằm hướng các quan hệ này phát triển phù hợp với mục tiêu, mục đích điều chỉnh của nghành tư pháp quốc tế. </i>

<i> Có hai phương pháp điều chỉnh cần nắm vững, đó là: Phương pháp xung đột và phương pháp thực chất. Người học phải hiểu được nội dung, đặc điểm cũng như cách vận </i>

dụng hai phương pháp này trong việc điều chỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Tư pháp quốc tế - Bài 1 Trang 3 - Sự khác biệt giữa tư pháp quốc tế với công pháp quốc tế và các ngành luật khác </b>

trong hệ thống pháp luật quốc gia phải được khẳng định chắc chắn. Quan điểm chính thống tại

<i>Việt Nam cũng như quan điểm phổ biến hiện nay trên thế giới là: Tư pháp Quốc tế là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật quốc gia, bao gồm các quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài. </i>

- Tư pháp quốc tế ở mỗi nước có thể có phạm vi điều chỉnh khác nhau, tuỳ thuộc

<b>vào quan điểm của nhà làm luật mỗi nước. III. NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ </b>

<b> Tư pháp quốc tế thường được chia thành 3 loại nguồn cơ bản: 1. Pháp luật quốc gia </b>

- Yêu cầu phải nắm vững nội dung và các trường hợp áp dụng loại nguồn này. Đây là loại nguồn chủ yếu của tư pháp quốc tế.

- Các quốc gia thường tổ chức loại nguồn này theo 3 hướng chính sau:

+ Xây dựng đạo luật riêng về tư pháp quốc tế điều chỉnh tổng thể các quan hệ tư pháp quốc tế (1)

+ Xây dựng qui phạm tư pháp quốc tế rải rác trong các văn bản pháp luật khác nhau có liên quan. (2)

+ Xây dựng một số đạo luật riêng lẻ điều chỉnh một hoặc một số vấn đề của tư pháp quốc tế. Ngoài ra, các qui phạm tư pháp quốc tế cũng được xây dựng rải rác trong các văn bản pháp luật khác có liên quan.(3)

- Tư pháp quốc tế Việt Nam hiện đi theo hướng thứ (2).

<b>2. Điều ước quốc tế </b>

Nghiên cứu loại nguồn này theo những nội dung chính sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Tư pháp quốc tế - Bài 1 Trang 4 </b>

+ Chỉ những điều ước quốc tế chứa đựng quy phạm Tư pháp Quốc tế mới trở thành nguồn của Tư pháp Quốc tế.

+ Khi có sự quy định khác nhau về cùng một vấn đề giữa điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia thì sẽ ưu tiên áp dụng quy định trong điều ước quốc tế.

+ Phân loại điều ước quốc tế theo những tiêu chí khác nhau

<b>3. Tập quán quốc tế </b>

Học viên cần tập trung nắm vững các nội dung:

- Chỉ những tập quán quốc tế chứa đựng quy phạm Tư pháp Quốc tế mới trở thành nguồn của Tư pháp Quốc tế.

- Chủ yếu là tập quán trong lĩnh vực thương mại và hàng hải. - Phân loại tập quán quốc tế.

- Các trường hợp áp dụng tập quán quốc tế.

<b>IV. CHỦ THỂ CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ </b>

Mục này phân tích 3 loại chủ thể cơ bản của Tư pháp quốc tế là:

<b>1. Cá nhân </b>

Người học phải nắm vững những nội dung sau:

- Khái niệm về người nước ngoài và phân loại người nước ngoài.

- Làm rõ địa vị pháp lý của người nước ngoài ở nước sở tại, đặc biệt là địa vị pháp lý của người nước ngoài tại Việt Nam.

<b>2. Pháp nhân </b>

- Khái niệm pháp nhân nước ngoài.

- Nắm vững các dấu hiệu xác định quốc tịch của một pháp nhân, đặc biệt là các dấu hiệu chưa đầy đủ trong tư pháp quốc tế Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Tư pháp quốc tế - Bài 1 Trang 5 </b>

Nam. Xác định rõ luật pháp Việt Nam điều chỉnh quan hệ nào? Pháp luật mà pháp nhân mang quốc tịch điều chỉnh quan hệ nào của pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam?

<b>3. Quốc gia </b>

- Làm rõ về quyền miễn trừ của quốc gia trong quan hệ tư pháp quốc tế.

- Xác định các trường hợp quốc gia tuyên bố từ bỏ quyền miễn trừ trong quan hệ tư pháp quốc tế.

- Làm rõ về quyền miễn trừ của quốc gia theo tư pháp quốc tế Việt Nam.

<b>Để khai thác thông tin hiệu quả, Anh/Chị cần thực hiện các bước sau: </b>

1. Chẩn bị sẵn tài liệu học tập bắt buộc và tài liệu tham khảo. 2. Lắng nghe, đọc kỹ và ghi nhớ mục tiêu bài học.

3. Học tuần tự theo nội dung bài học, luôn có sẵn giấy bút để ghi lại những thơng tin cần thiết và những thắc mắc của Anh/Chị để sau đó trao đổi trên diễn đàn.

4. Thực hiện các bài trắc nghiệm một cách nghiêm túc, tự giác. 5. Đọc thêm các tài liệu theo sự hướng dẫn của giáo viên.

6. Khi tổng kết bài học hãy tự đánh giá bản thân xem đã đạt được các mục tiêu bài học chưa để từ đó Anh/Chị có thể tự điều chỉnh như học lại hay đọc lại một nội dung nào đó trong bài học, giáo trình hoặc tài liệu tham khảo.

Ngồi nội dung đề cập trong bài giảng điện tử, Anh/Chị nên tham khảo các tài liệu đã được nêu trong đề cương mơn học tư pháp quốc tế để có thể hiểu, nắm bắt, mở rộng và vận dụng kiến thức bài này.

<i><b> Xin chúc Anh/Chị thành công! </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 2</small></b> <small>Trang 1</small>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ </b>

Xin chào Anh/Chị sinh viên!

Học liệu điện tử môn học “Tư pháp Quốc tế” được biên soạn trên cơ sở Đề cương môn học theo Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, và Giáo trình Tư pháp quốc tế do Viện Đại học Mở Hà Nội tổ chức biên soạn. Nhà xuất bản Tư pháp ấn hành. Trong giáo trình, nội dung gồm 12 chương, nhưng trong bài giảng điện tử chúng tôi cấu trúc thành 7 bài, cụ thể như sau:

<b>Bài 2 với tiêu đề: "Xung đột pháp luật" bao gồm nội dung từ trang 23 đến trang </b>

54 trong giáo trình.

Trong bài 2, chúng ta cùng trao đổi các nội dung chính như sau:

<b>A. VỀ HỌC LIỆU </b>

Cần xem trước những học liệu sau đây:

1. Khoa Luật Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2014.

2. Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB.Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013.

3. Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB.Công an ND, Hà Nội, 2012.

<i>4. Clarkson & Jonathan Hill, Jaffey on the conflict of laws (second edition), </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 2</small></b> <small>Trang 2</small>

9. Công ước Viên 1980 của Liên Hợp quốc về mua bán hàng hoá quốc tế.

<b>2. Nguyên nhân của xung đột pháp luật </b>

Có hai nguyên nhân cơ bản là:

<i>- Thứ nhất, do quan hệ tư pháp quốc tế ln có yếu tố nước ngồi. - Thứ hai, do pháp luật của các nước trên thế giới có sự khác nhau. </i>

<b>3. Phạm vi của xung đột pháp luật </b>

Xung đột pháp luật không phát sinh từ mọi quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi mà chỉ phát sinh từ đa số các quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi.

<b>4. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật </b>

Nắm vững hai phương pháp cơ bản, đó là:

- Phương pháp sử dụng quy phạm xung đột: QPXĐ thống nhất và nội địa.

- Phương pháp sử dụng quy phạm thực chất: QP thực chất thống nhất và nội địa. - Nêu bật mối quan hệ giữa hai phương pháp này.

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 2</small></b> <small>Trang 3</small>

<b>II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT 1. Định nghĩa </b>

<i>Quy phạm pháp luật xung đột (Quy phạm xung đột) là quy phạm pháp luật chọn ra (chỉ ra, dẫn chiếu đến) hệ thống pháp luật của một nước cụ thể để giải quyết quan hệ tư pháp quốc tế phát sinh. </i>

<b>2. Cấu tạo của quy phạm xung đột </b>

<i>- Mỗi quy phạm xung đột luôn gồm 2 bộ phận là Phạm vi và Hệ thuộc. </i>

- Trên thực tế, quy phạm xung đột có cấu tạo gồm một phạm vi, một hệ thuộc hoặc một phạm vi, nhiều hệ thuộc hoặc nhiều phạm vi, một hệ thuộc.

<b>3. Phân loại quy phạm xung đột </b>

- Phân loại dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau như: hiệu lực của quy phạm, nguồn chứa đựng, tính chất dẫn chiếu.

- Nếu dựa vào tính chất dẫn chiếu của quy phạm xung đột (là cách phân loại phổ biến nhất) có thể chia làm 2 loại:

+ Quy phạm xung đột một chiều (một bên) + Quy phạm xung đột hai chiều (hai bên)

<b>4. Một số loại hệ thuộc cơ bản </b>

<i>a. Hệ thuộc luật nhân thân (Lex personalis) b. Hệ thuộc luật nơi có tài sản (Lex rei sitae) </i>

<i>c. Hệ thuộc luật quốc tịch của pháp nhân (Lexsocietatis </i>

<i>d. Hệ thuộc luật do các bên ký kết hợp đồng lựa chọn (Lex voluntatis) e. Hệ thuộc Luật nơi thực hiện hành vi (Lex loci actus) </i>

<i>f. Hệ thuộc luật nơi vi phạm pháp luật (Lex loci delicti commissi) </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 2</small></b> <small>Trang 4</small>

<b>III. CÁC TRƯỜNG HỢP ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU LỰC CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT </b>

<b>1. Bảo lưu trật tự công cộng </b>

<i>- Nội dung: Pháp luật nước ngồi sẽ khơng được áp dụng, dù được quy phạm xung đột dẫn chiếu tới, nếu việc áp dụng dẫn tới hậu quả trái với những nguyên tắc cơ bản của chế độ xã hội, phong tục tốt đẹp và pháp luật của nước sở tại (nước tiến hành áp dụng pháp luật nước ngoài). </i>

- Đây là vấn đề đôi khi bắt gặp trong quá trình áp dụng pháp luật nước ngồi. Hậu quả là, pháp luật nước ngoài (một hoặc một số qui phạm nhất định) sẽ không được áp dụng.

<b>2. Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba </b>

a. Dẫn chiếu ngược

<i>- Khái niệm: Là hiện tượng quy phạm xung đột của nước này dẫn chiếu đến pháp luật của một nước khác. Pháp luật của nước được dẫn chiếu tới lại có quy phạm xung đột dẫn chiếu ngược trở lại pháp luật của nước dẫn chiếu ban đầu. </i>

- Cách giải quyết hiện tượng này là áp dụng pháp luật nước dẫn chiếu ban đầu. b.Dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba

<i>- Khái niệm: là hiện tượng quy phạm xung đột của một nước dẫn chiếu tới pháp luật của một nước khác. Pháp luật của nước được dẫn chiếu tới lại có quy phạm xung đột tiếp tục dẫn chiếu tới pháp luật của nước thứ ba. </i>

- Lưu ý: Hiện tượng dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba chỉ xảy ra trong tư pháp quốc tế của những nước qui định việc dẫn chiếu đến pháp luật của một nước là dẫn chiếu đến tồn bộ hệ thống pháp luật của nước đó (bao gồm cả quy phạm xung đột và thực chất).

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 2</small></b> <small>Trang 5</small>

- Làm rõ một số trường hợp đặc biệt không phát sinh hiện tượng dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba.

<b>3. Lẩn tránh pháp luật </b>

<i>- Khái niệm: Là hiện tượng đương sự trong quan hệ đã dùng các thủ đoạn như thay đổi quốc tịch, nơi cư trú, nơi thực hiện hành vi, thay đổi tính chất của tài sản v.v. nhằm hướng sự dẫn chiếu của quy phạm xung đột tới một hệ thống pháp luật khác có lợi hơn cho mình. </i>

- Nếu lẩn tránh pháp luật khơng vi phạm pháp luật thì khơng đáng bị phê phán.

<b>IV. VẤN ĐỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI 1. Sự cần thiết áp dụng pháp luật nước ngoài </b>

- Thúc đẩy giao lưu dân sự quốc tế.

- Bảo vệ triệt để lợi ích hợp pháp của các bên tham gia quan hệ tư pháp quốc tế.

<b>2. Xác định và giải thích nội dung luật nước ngoài </b>

- Chủ thể thực hiện: Cơ quan nhà nước đang giải quyết tranh chấp. Trong một số trường hợp thật cần thiết, có thể yêu cầu các bên tranh chấp làm việc này.

- Cách giải thích luật nước ngồi: cần phải giải thích luật nước ngồi đã được xác định theo bối cảnh và cách giải thích ở nước đã ban hành ra nó.

<b>Để khai thác thông tin hiệu quả, anh/chị cần thực hiện các bước sau: </b>

1. Chẩn bị sẵn tài liệu học tập bắt buộc và tài liệu tham khảo. 2. Lắng nghe, đọc kỹ và ghi nhớ mục tiêu bài học.

3. Học tuần tự theo nội dung bài học, ln có sẵn giấy bút để ghi lại những thông tin cần thiết và những thắc mắc của anh/chị để sau đó trao đổi trên diễn đàn. 4. Thực hiện các bài trắc nghiệm một cách nghiêm túc, tự giác.

5. Đọc thêm các tài liệu theo dự hướng dẫn của giáo viên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 2</small></b> <small>Trang 6</small>

bài học chưa để từ đó anh/chị có thể tự điều chỉnh như học lại hay đọc lại một nội dung nào đó trong bài học, giáo trình hoặc tài liệu tham khảo.

Ngoài nội dung đề cập trong bài giảng điện tử, anh/chị nên tham khảo các tài liệu đã được đề cập trong Đề cương môn học Tư pháp quốc tế để có thể hiểu, nắm bắt, mở rộng và vận dụng kiến thức bài này.

<i><b> Xin chúc Anh/Chị thành công! </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 3</small></b> <small>Trang 1</small>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ </b>

Xin chào Anh/Chị sinh viên!

Học liệu điện tử môn học “Tư pháp Quốc tế” được biên soạn trên cơ sở Đề cương môn học theo Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, và Giáo trình Tư pháp quốc tế do Viện Đại học Mở Hà Nội tổ chức biên soạn. Nhà xuất bản Tư pháp ấn hành. Trong giáo trình, nội dung gồm 12 chương, nhưng trong bài giảng điện tử chúng tôi cấu trúc thành 7 bài, cụ thể như sau:

<b>Bài 3 với tiêu đề: "Quyền sở hữu tài sản và thừa kế trong tư pháp quốc tế" bao </b>

gồm nội dung từ trang 72 đến trang 99 trong giáo trình.

Trong bài 3, chúng ta cùng trao đổi các nội dung chính như sau:

<b>A. VỀ HỌC LIỆU </b>

Cần xem trước những học liệu sau đây:

1. Khoa Luật Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2014.

2. Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB.Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013.

3. Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB Công an ND, Hà Nội, 2012.

<i>4. Clarkson & Jonathan Hill, Jaffey on the conflict of laws (second edition), </i>

Lexisnexis UK, 2002.

<i>5. Jean Derruppe, Tư pháp quốc tế, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Nxb. CTQG, Hà </i>

Nội, 2005.

6. Bộ Luật Dân sự 2005.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 3</small></b> <small>Trang 2</small>

7. Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2004. 8. Luật Thương mại 2005.

9. Luật Nhà ở 2014.

10. Luật Trọng tài Thương mại 2010.

11. Các Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam đã ký kết với nước ngoài.

12. Các Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư mà Việt Nam ký với nước ngoài.

- Nhiệm vụ chính trong bài 3 là nghiên cứu các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật từ quyền sở hữu tài sản và thừa kế có yếu tố nước ngồi.

<b>II. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TỪ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI </b>

<b>1. Theo tư pháp quốc tế trên thế giới </b>

<i>- Hệ thuộc luật nơi có vật là hệ thuộc được sử dụng thường xuyên, phổ biến trong </i>

tư pháp quốc tế của các nước trên thế giới để giải quyết xung đột pháp luật từ quyền sở hữu tài sản có yếu tố nước ngồi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 3</small></b> <small>Trang 3</small>

- Tuy nhiên, cũng có những trường hợp khơng sử dụng hệ thuộc luật nơi có vật do tính hiệu quả trong điều chỉnh pháp luật không cao hoặc không phù hợp với loại quan hệ phát sinh. Chẳng hạn như: quyền sở hữu đối với tài sản quá cảnh, quyền sở hữu đối với tài sản của nhà nước v.v.

<b>2. Theo tư pháp quốc tế Việt Nam </b>

<i>- Nguyên tắc điều chỉnh chủ đạo cũng là Luật nơi có vật (luật nơi có tài sản): thể </i>

hiện rõ ở Điều 766 Bộ Luật Dân sự 2005 và quy định về định danh tài sản trong một số hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với nước ngoài.

- Các qui phạm thực chất có tính ngun tắc và cụ thể cũng tham gia điều chỉnh ở một số quan hệ sở hữu tài sản có yếu tố nước ngoài nhất định, như: sở hữu nhà ở của người nước ngoài tại Việt Nam, sở hữu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài, thương nhân nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư, thương mại. Có thể thấy rõ những qui định này trong Hiến pháp, Luật nhà ở, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, các hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư mà Việt Nam ký với nước ngoài.

<b>III. THỜI ĐIỂM CHUYỂN DỊCH QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ RỦI RO TRONG QUAN HỆ MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ </b>

- Một số nước như Bờ Ra Xin, Chi lê, Ác Hen Ti Na, Thụy Sĩ, Hà Lan đã áp dụng nguyên tắc của Luật La Mã cổ trong giao dịch hợp đồng, đó là, thời điểm chuyển dịch rủi ro từ người bán sang người mua là thời điểm ký kết hợp đồng không phụ thuộc vào thời điểm chuyển dịch quyền sở hữu từ người bán sang người mua.

- Một số nước khác như Pháp, Anh, Nga, Tây Ban Nha, lại áp dụng nguyên tắc thời điểm chuyển dịch rủi ro trùng với thời điểm chuyển dịch quyền sở hữu.

- Ở Việt Nam, thời điểm chuyển dịch quyền sở hữu và rủi ro là trùng nhau. (xem Điều 439, 440 Bộ Luật Dân sự 2005).

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 3</small></b> <small>Trang 4</small>

<b>IV. VẤN ĐỀ QUỐC HỮU HOÁ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ </b>

- Khái niệm: Quốc hữu hóa (Nationalization) là hành vi đơn phương của nhà nước nhằm thay đổi chủ sở hữu đối với tài sản hay lĩnh vực kinh tế cụ thể. Theo đó, thơng qua đạo luật quốc hữu hóa do nhà nước ban hành, nhà nước cưỡng bức chuyển các tài sản hay lĩnh vực kinh tế là đối tượng của đạo luật quốc hữu hóa đang thuộc sở hữu tư nhân (cá nhân hay tổ chức) thành sở hữu nhà nước.

- Làm rõ mục đích của quốc hữu hoá: củng cố, tăng cường sức mạnh kinh tế, chính trị và sự độc lập của quốc gia.

- Cách thức thực hiện: Nhà nước sẽ bồi thường hoặc không bồi thường thiệt hại xảy ra.

<b>V. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TỪ QUAN HỆ THỪA KẾ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI </b>

<b>1. Giải quyết xung đột pháp luật từ quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi theo tư pháp quốc tế trên thế giới </b>

Chia làm 2 trường hợp để giải quyết xung đột pháp luật:

- Thừa kế theo luật: hệ thuộc được sử dụng phổ biến là Luật nhân thân (Luật quốc tịch hoặc luật nơi cư trú) trong trường hợp thừa kế với động sản; Luật nơi có di sản thừa kế trong trường hợp thừa kế với bất động sản.

- Thừa kế theo di chúc: hệ thuộc phổ biến được sử dụng là Luật nhân thân, Luật nơi có di sản là bất động sản trong trường hợp xác định năng lực lập, thay đổi, huỷ bỏ di chúc; Luật nơi lập di chúc, Luật nhân thân, Luật nơi có di sản trong trường hợp xác định tính hợp pháp về hình thức của di chúc.

<b>2. Giải quyết xung đột pháp luật từ quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngồi theo tư pháp quốc tế Việt Nam </b>

a. Theo pháp luật Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 3</small></b> <small>Trang 5</small>

- Về thừa kế theo luật: Điều 767 Bộ Luật Dân sự 2005 qui định: + Nếu di sản thừa kế là động sản: Áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch

+ Nếu di sản thừa kế là bất động sản: Áp dụng hệ thuộc luật nơi có di sản thừa kế + Di sản khơng người thừa kế là động sản thuộc về nhà nước mà người để lại di sản thừa kế là công dân trước khi chết

+ Di sản không người thừa kế là bất động sản thuộc về nhà nước nơi có bất động sản - Về thừa kế theo di chúc: Điều 768 Bộ Luật Dân sự 2005 qui định:

+ Năng lực lập, thay đổi, huỷ bỏ di chúc: áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch + Hình thức của di chúc: áp dụng hệ thuộc luật nơi lập di chúc

b. Theo hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam ký kết với nước ngoài

Nguyên tắc phổ biến được sử dụng trong các hiệp định tương trợ tư pháp có điều chỉnh quan hệ thừa kế là:

- Về thừa kế theo luật:

+ Nếu di sản thừa kế là động sản: áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch của người để lại di sản thừa kế vào thời điểm chết

+ Nếu di sản thừa kế là bất động sản: áp dụng hệ thuộc luật nơi có bất động sản + Việc định danh tài sản thừa kế: áp dụng hệ thuộc luật nơi có tài sản thừa kế. - Về thừa kế theo di chúc:

+ Năng lực lập, huỷ bỏ di chúc: áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch của người để lại di sản thừa kế vào thời điểm lập di chúc

+ Hình thức của di chúc: áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch của người để lại di sản thừa kế vào thời điểm lập di chúc hoặc áp dụng luật của nước ký kết nơi lập di chúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 3</small></b> <small>Trang 6</small>

- Về di sản khơng có người thừa kế

+ Di sản không người thừa kế là động sản thuộc về nhà nước ký kết mà người để lại di sản thừa kế là công dân khi chết

+ Di sản không người thừa kế là bất động sản thuộc về nhà nước ký kết nơi có bất động sản

<b>Để khai thác thông tin hiệu quả, Anh/Chị cần thực hiện các bước sau: </b>

1. Chẩn bị sẵn tài liệu học tập bắt buộc và tài liệu tham khảo. 2. Lắng nghe, đọc kỹ và ghi nhớ mục tiêu bài học.

3. Học tuần tự theo nội dung bài học, ln có sẵn giấy bút để ghi lại những thông tin cần thiết và những thắc mắc của Anh/Chị để sau đó trao đổi trên diễn đàn. 4. Thực hiện các bài trắc nghiệm một cách nghiêm túc, tự giác.

5. Đọc thêm các tài liệu theo dự hướng dẫn của giáo viên.

6. Khi tổng kết bài học hãy tự đánh giá bản thân xem đã đạt được các mục tiêu bài học chưa để từ đó Anh/Chị có thể tự điều chỉnh như học lại hay đọc lại một nội dung nào đó trong bài học, giáo trình hoặc tài liệu tham khảo.

Ngoài nội dung đề cập trong bài giảng điện tử, Anh/Chị nên tham khảo các tài liệu đã được đề cập trong Đề cương môn học tư pháp quốc tế để có thể hiểu, nắm bắt, mở rộng và vận dụng kiến thức bài này.

Xin chúc Anh/Chị thành công!

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 4</small></b> <small>Trang 1</small>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ </b>

Xin chào Anh/Chị sinh viên!

Học liệu điện tử môn học “Tư pháp Quốc tế” được biên soạn trên cơ sở Đề cương môn học theo Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, và Giáo trình Tư pháp quốc tế do Viện Đại học Mở Hà Nội tổ chức biên soạn, Nhà xuất bản Tư pháp ấn hành. Trong giáo trình, nội dung gồm 12 chương, nhưng trong bài giảng điện tử chúng tôi cấu trúc thành 7 bài, cụ thể như sau:

<b>Bài 4 với tiêu đề: "Hợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng </b>

trong tư pháp quốc tế" bao gồm nội dung từ trang 100 đến trang 137 trong giáo trình. Trong bài 4, chúng ta cùng trao đổi các nội dung chính như sau:

<b>A. VỀ HỌC LIỆU </b>

Cần xem trước những học liệu sau đây:

1. Khoa Luật Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2014.

2. Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB.Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013.

3. Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB Công an ND, Hà Nội, 2012.

<i>4. Clarkson & Jonathan Hill, Jaffey on the conflict of laws (second edition), </i>

Lexisnexis UK, 2002.

<i>5. Jean Derruppe, Tư pháp quốc tế, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Nxb. CTQG, Hà </i>

Nội, 2005.

6. Bộ Luật Dân sự 2005

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 4</small></b> <small>Trang 2</small>

8. Luật Hàng không dân dụng 2006 9. Bộ Luật Hàng hải 2005

10. Các Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam đã ký kết với nước ngoài. 11. Công ước Viên 1980 của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hoá quốc tế

- Pháp luật các nước điều chỉnh quan hệ hợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có sự khác nhau.

- Vì vậy, phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật từ quan hệ hợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngồi.

- Nhiệm vụ chính trong bài 4 là nghiên cứu các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật từ quan hệ hợp đồng và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngồi.

<b>II. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TỪ HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI </b>

<b>1. Giải quyết xung đột pháp luật từ nội dung của hợp đồng </b>

<i>a. Theo tư pháp quốc tế trên thế giới </i>

<i>- Nguyên tắc (hệ thuộc) "Luật do các bên hợp đồng lựa chọn" (Lex voluntatis) là </i>

nguyên tắc được sử dụng thường xuyên, phổ biến trong tư pháp quốc tế của các nước trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 4</small></b> <small>Trang 3</small>

thế giới để giải quyết xung đột pháp luật từ nội dung của hợp đồng yếu tố nước ngoài. Trong trường hợp các bên hợp đồng khơng lựa chọn luật áp dụng thì "luật của nước có mối liên hệ mật thiết nhất đối với nội dung hợp đồng" thường sẽ được áp dụng.

<i>- Cũng cần phải nắm chắc tới cách giải thích về Lex voluntatis, bao gồm các vấn </i>

đề như: số lượng, phạm vi điều chỉnh của luật được lựa chọn bởi các bên hợp đồng; việc thay đổi, thời điểm thiết lập, cách thể hiện của luật do các bên hợp đồng lựa chọn v.v.

<i>b. Theo tư pháp quốc tế Việt Nam </i>

<i>- Nguyên tắc điều chỉnh chủ đạo cũng là Luật do các bên hợp đồng lựa chọn: thể hiện </i>

rõ nhất ở Điều 769 Bộ Luật Dân sự 2005, khoản 2 Điều 5 Luật Thương mại 2005…và quy định trong các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết với nước ngoài.

- Ngoài ra, tư pháp quốc tế Việt Nam cũng đưa ra các ngoại lệ không áp dụng Lex voluntatis được nêu tại khoản 1 và 2 Điều 769 Bộ Luật Dân sự 2005 và qui định trong các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết với nước ngoài.

<b>2. Giải quyết xung đột pháp luật từ hình thức của hợp đồng </b>

<i>a. Theo tư pháp quốc tế trên thế giới </i>

- Cần phải nắm chắc nhận định: Để giải quyết xung đột pháp luật từ hình thức của hợp đồng, hệ thuộc luật nơi giao kết hợp đồng và luật do các bên tham gia hợp đồng thỏa thuận lựa chọn được sử dụng phổ biến hơn cả.

- Ngoài việc giải quyết xung đột pháp luật bằng các qui phạm xung đột, tư pháp quốc tế trên thế giới còn sử dụng cả quy phạm pháp luật thực chất. Ví dụ như Điều 11 và 96 Công ước Viên 1980 của Liên hợp Quốc về mua bán hàng hoá quốc tế.

<i>b. Theo tư pháp quốc tế Việt Nam </i>

- Theo pháp luật Việt Nam

+ Sử dụng quy phạm pháp luật thực chất: Khoản 2 Điều 27 Luật Thương mại 2005

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 4</small></b> <small>Trang 4</small>

nguyên tắc chủ đạo là "luật nơi giao kết hợp đồng" trừ một số trường hợp ngoài lệ cũng được nêu rõ tại điều luật này. Rõ ràng hiện chúng ta đang có khác biệt với thế giới.

- Theo các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết với nước ngoài, nguyên tắc được ghi nhận phổ biến trong các hiệp định này để xác định luật điều chỉnh hình thức của hợp đồng là: "Luật nơi giao kết hợp đồng", "Luật áp dụng đối với hợp đồng" và "Luật nơi thực hiện hợp đồng", trừ trường hợp, hợp đồng liên quan tới bất động sản sẽ do pháp luật của nước ký kết nơi có bất động sản điều chỉnh.

<b>3. Giải quyết xung đột pháp luật từ tư cách pháp lý của chủ thể hợp đồng </b>

<i>a. Theo tư pháp quốc tế trên thế giới </i>

<i>- Đa số các nước hiện nay thường sử dụng hệ thuộc luật nhân thân bao gồm luật nơi cư trú và luật quốc tịch để xác định năng lực pháp lý của một cá nhân. (cần lấy dẫn </i>

chứng cụ thể trong tài liệu học tập).

- Việc xác định năng lực pháp luật cũng như tư cách pháp nhân của một pháp nhân được Tư pháp Quốc tế trên thế giới xác định dựa vào nhiều hệ thuộc luật khác nhau, trong đó nổi bật là các hệ thuộc: Luật nơi thành lập pháp nhân, Luật nơi pháp nhân đặt trụ sở, Luật nơi pháp nhân thực hiện cơng việc chính. (cần lấy dẫn chứng cụ thể trong tài liệu học tập).

<i>b. Theo tư pháp quốc tế Việt Nam - Theo pháp luật Việt Nam: </i>

<i>+ Thứ nhất, về năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là người nước ngoài sẽ được </i>

xác định theo Điều 761 Bộ Luật Dân sự 2005 với nguyên tắc chủ đạo là Luật quốc tịch. Còn về năng lực hành vi dân sự của cá nhân là người nước ngoài được xác định theo Điều 762 Bộ Luật Dân sự 2005 cũng với nguyên tắc chủ đạo là Luật quốc tịch. Mặc dù vậy, cả Điều 761 và 762 kể trên đều chỉ ra những ngoài lệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 4</small></b> <small>Trang 5</small>

<i>+Thứ hai, về năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài, sẽ được điều </i>

chỉnh theo luật nơi thành lập pháp nhân được nêu tại Điều 765 Bộ Luật Dân sự 2005, trừ trường hợp pháp nhân xác lập, thực hiện giao dịch dân sự tại Việt Nam.

- Theo các hiệp định tương trợ tư pháp:

+ Năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của cá nhân, về cơ bản, được xác định theo nguyên tắc luật quốc tịch (trừ trường hợp ngoại lệ).

+ Năng lực pháp luật của pháp nhân được đa số các hiệp định điều chỉnh bằng hệ thuộc luật nơi thành lập pháp nhân, cá biệt có hiệp định với Ba Lan điều chỉnh bằng hệ thuộc luật nơi pháp nhân đặt trụ sở.

<b>III. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TỪ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI </b>

<b>1. Theo tư pháp quốc tế trên thế giới </b>

<i>- Hệ thuộc được sử dụng chủ yếu là: Luật nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại, Luật nơi phát sinh thiệt hại, luật nơi cư trú của các bên tham gia quan hệ, luật do các bên lựa chọn. Những hệ thuộc này có thể được sử dụng đơn lẻ hoặc kết hợp với nhau tuỳ theo vụ </i>

việc cụ thể và quan điểm ở mỗi nước.

- Tuy nhiên, cũng có những ngoại lệ, như trong trường hợp xác định luật áp dụng đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do việc gây tai nạn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ, do sản phẩm lỗi gây ra cho người tiêu dùng, do hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ra.

<b>2. Theo tư pháp quốc tế Việt Nam </b>

- Theo pháp luật Việt Nam: căn cứ vào Điều 773 Bộ luật Dân sự 2005 thì hệ thuộc

<i>chủ đạo là Luật nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại. Ngồi ra cịn có trường hợp ngoài lệ tại khoản 4 Điều 4 Luật Hàng </i>

không dân dụng 2006, khoản 2,3 Điều 3 Bộ Luật Hàng hải 2005

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 4</small></b> <small>Trang 6</small>

<i>xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc Luật nơi xảy ra sự kiện làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt hại. Ngoài ra cịn có một số trường hợp ngoại lệ được nêu rõ trong tài liệu </i>

học tập.

<b>Để khai thác thông tin hiệu quả, Anh/Chị cần thực hiện các bước sau: </b>

1. Chẩn bị sẵn tài liệu học tập bắt buộc và tài liệu tham khảo. 2. Lắng nghe, đọc kỹ và ghi nhớ mục tiêu bài học.

3. Học tuần tự theo nội dung bài học, ln có sẵn giấy bút để ghi lại những thơng tin cần thiết và những thắc mắc của Anh/Chị để sau đó trao đổi trên diễn đàn. 4. Thực hiện các bài trắc nghiệm một cách nghiêm túc, tự giác.

5. Đọc thêm các tài liệu theo dự hướng dẫn của giáo viên.

6. Khi tổng kết bài học hãy tự đánh giá bản thân xem đã đạt được các mục tiêu bài học chưa để từ đó Anh/Chị có thể tự điều chỉnh như học lại hay đọc lại một nội dung nào đó trong bài học, giáo trình hoặc tài liệu tham khảo.

Ngồi nội dung đề cập trong bài giảng điện tử, Anh/Chị nên tham khảo các tài liệu đã được đề cập trong Đề cương mơn học tư pháp quốc tế để có thể hiểu, nắm bắt, mở rộng và vận dụng kiến thức bài này.

Xin chúc Anh/Chị thành công!

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 5</small></b> <small>Trang 1</small>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ </b>

Xin chào Anh/Chị sinh viên!

Học liệu điện tử môn học “Tư pháp Quốc tế” được biên soạn trên cơ sở Đề cương môn học theo Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, và Giáo trình Tư pháp quốc tế do Viện Đại học Mở Hà Nội tổ chức biên soạn, Nhà xuất bản Tư pháp ấn hành. Trong giáo trình, nội dung gồm 12 chương, nhưng trong bài giảng điện tử chúng tôi cấu trúc thành 7 bài, cụ thể như sau:

<b>Bài 5 với tiêu đề: "Hơn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế" bao gồm nội </b>

dung từ trang 183 đến trang 223 trong giáo trình.

Trong bài 5, chúng ta cùng trao đổi các nội dung chính như sau:

<b>A. VỀ HỌC LIỆU </b>

Cần xem trước những học liệu sau đây:

1. Khoa Luật Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2014.

2. Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB.Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013.

3. Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB Cơng an ND, Hà Nội, 2012.

<i>4. Clarkson & Jonathan Hill, Jaffey on the conflict of laws (second edition), </i>

Lexisnexis UK, 2002.

<i>5. Jean Derruppe, Tư pháp quốc tế, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Nxb. CTQG, Hà </i>

Nội, 2005.

6. Bộ Luật Dân sự 2005

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 5</small></b> <small>Trang 2</small>

8. Luật Nuôi con nuôi 2010

9. Nghị định 126/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hơn nhân và gia đình

10. Nghị định 19/2011/NĐ-CP của Chính phủ qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi

11. Các Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam đã ký kết với nước ngoài 12. Các Hiệp định về hợp tác nuôi con nuôi mà Việt Nam đã ký kết với nước ngồi 13. Cơng ước La Hay số 33 ngày 29/5/1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh

vực nuôi con nuôi.

<b>B. VỀ NỘI DUNG </b>

<b>I. KHÁI NIỆM HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ </b>

- Hơn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế là quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi.

- Pháp luật các nước điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có sự khác nhau. - Vì vậy, phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật từ quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi.

- Nhiệm vụ chính trong bài 5 là nghiên cứu các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật từ quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi.

<b>II. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TỪ QUAN HỆ KẾT HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI </b>

<b>1. Theo tư pháp quốc tế trên thế giới </b>

*Về điều kiện kết hôn

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 5</small></b> <small>Trang 3</small>

Hệ thuộc được sử dụng phổ biến trên thế giới để giải quyết xung đột pháp luật về

<i>điều kiện kết hôn là: Luật nhân thân (bao gồm luật quốc tịch và luật nơi cư trú) * Về nghi thức kết hôn </i>

Đại đa số các nước áp dụng hệ thuộc luật nơi tiến hành kết hôn.

<b>2. Theo tư pháp quốc tế Việt Nam </b>

<i>a. Về điều kiện kết hôn </i>

* Theo pháp luật Việt Nam

- Nguyên tắc chung được áp dụng là Luật quốc tịch (xem Điều 126 Luật HNGĐ 2014) - Ngoại lệ trường hợp người nước ngoài thường trú tại Việt Nam kết hơn với nhau tại Việt Nam thì áp dụng pháp luật Việt Nam (khoản 2 Điều 126 Luật HNGĐ và điểm c khoản 2 Điều 20 Nghị định 126 năm 2014).

* Theo hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam ký kết với nước ngoài

Nguyên tắc chung được sử dụng trong các hiệp định là Luật quốc tịch của đương sự.

<i>b. Về nghi thức kết hôn </i>

* Theo pháp luật Việt Nam

- Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền đăng ký kết hơn cho các quan hệ kết hơn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam. (Điều 19 Nghị định 126).

- Uỷ ban Nhân dân cấp xã nơi thường trú của cơng dân Việt Nam có thẩm quyền đăng ký kết hôn ở khu vực biên giới. (Điều 48 Nghị định 126).

- Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự và cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngồi thực hiện đăng ký kết hơn giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, cơng dân Việt Nam định cư ở nước ngoài với nhau (Điều 19 Nghị định 126).

*Theo hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam ký kết với nước ngoài

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 5</small></b> <small>Trang 4</small>

<i>thuộc luật nơi tiến hành kết hôn để xác định pháp luật điều chỉnh vấn đề nghi thức kết hôn. </i>

<b>II. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TỪ QUAN HỆ LY HƠN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI </b>

<b>1. Theo tư pháp quốc tế trên thế giới </b>

Nguyên tắc phổ biến được tư pháp quốc tế các nước áp dụng để giải quyết quan

<i>hệ ly hôn là nguyên tắc luật quốc tịch của các bên đương sự (lex patriae); luật nơi cư trú của các bên đương sự (lex domicilli); luật của nước có tịa án đang có thẩm quyền xét xử vụ việc (lex fori) hoặc kết hợp các nguyên tắc trên. </i>

<b>2. Theo tư pháp quốc tế Việt Nam </b>

<i>a. Theo pháp luật Việt Nam </i>

- Nguyên tắc chung xác định luật giải quyết quan hệ ly hơn có yếu tố nước ngồi được qui định cụ thể tại Điều 127 Luật HNGĐ 2014, trong đó lưu ý 3 trường hợp:

+ Ly hôn giữa các chủ thể đều thường trú tại Việt Nam trước toà án Việt Nam thì áp dụng pháp luật Việt Nam

+ Ly hôn mà công dân Việt Nam không thường trú tại Việt Nam thì áp dụng luật nơi thường trú chung của vợ chồng. Nếu khơng có nơi thường trú chung thì áp dụng pháp luật Việt Nam.

+ Giải quyết tài sản khi ly hơn là bất động sản thì áp dụng luật nơi có bất động sản. - Bản án, quyết định ly hôn, bản thỏa thuận ly hôn hoặc giấy tờ khác cơng nhận việc ly hơn do cơ quan có thẩm quyền của nước ngồi cấp khơng có u cầu thi hành tại Việt Nam hoặc khơng có đơn u cầu không công nhận tại Việt Nam được ghi chú vào sổ hộ tịch tại sở tư pháp theo qui định về hộ tịch của chính phủ. (Điều 125 Luật HNGĐ và Điều 41 Nghị định 126).

- Về thẩm quyền giải quyết ly hôn: Căn cứ Điều 123 Luật HNGĐ 2014 thì:

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 5</small></b> <small>Trang 5</small>

+ Nguyên tắc chung: thẩm quyền thuộc toà án nhân dân cấp tỉnh.

+ Ngoại lệ: Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam giải quyết việc ly hôn giữa công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dân của nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực biên giới với Việt Nam.

<i>b. Theo hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết với nước ngoài </i>

Trừ trường hợp ngoại lệ, nguyên tắc chung xác định luật giải quyết ly hôn được qui định trong các hiệp định tương trợ tư pháp như sau:

+ Trường hợp 2 vợ chồng cùng quốc tịch: áp dụng luật quốc tịch

+ Trường hợp 2 vợ chồng khác quốc tịch: cơ quan giải quyết ly hôn của nước ký kết nào nhận đơn xin ly hơn trước sẽ có thẩm quyền giải quyết ly hôn và áp dụng luật của nước đó.

<b>IV. GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TỪ QUAN HỆ NI CON NI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI </b>

<b>1. Theo tư pháp quốc tế trên thế giới </b>

Nguyên tắc được ghi nhận phổ biến trong tư pháp quốc tế các nước để điều chỉnh việc nuôi con ni có yếu tố nước ngồi, đó là: Luật quốc tịch của người nuôi, Luật nơi cư trú của người nuôi hoặc kết hợp với Luật quốc tịch, Luật nơi cư trú của con nuôi.

<b>2. Theo tư pháp quốc tế Việt Nam </b>

<i>a. Theo pháp luật Việt Nam </i>

* Về điều kiện nuôi con nuôi

- Các trường hợp ni con ni có yếu tố nước ngồi: được ghi nhận tại Điều 28 Luật nuôi con nuôi 2010 như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 5</small></b> <small>Trang 6</small>

cùng là thành viên của điều ước quốc tế về nuôi con nuôi với Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.

+ Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước ngồi được nhận con ni đích danh trong các trường hợp có quan hệ họ hàng thân thích hoặc nhân trẻ em tàn tật, mắc bệnh hiểm nghèo làm con nuôi.

+ Công dân Việt Nam thường trú ở trong nước nhận trẻ em nước ngoài làm con ni. + Người nước ngồi thường trú ở Việt Nam nhận con nuôi ở Việt Nam.

- Điều kiện đối với người nhận nuôi: Điều 29 Luật nuôi con nuôi 2010 qui định nguyên tắc xác định luật điều chỉnh kết hợp giữa luật nơi thường trú của người nhận nuôi và con nuôi.

- Điều kiện đối với con ni: Hiện khơng có qui phạm xung đột xác định luật điều chỉnh điều kiện đối với con nuôi. Việc xác định trực tiếp điều kiện đối với con nuôi được nêu cụ thể tại Điều 8 Luật Nuôi con nuôi.

* Thẩm quyền đăng ký nuôi con nuôi: được qui định tại khoản 2 và 3 Điều 9 Luật nuôi con nuôi, khoản 2 và 3 Điều 2 Nghị định 19 năm 2011, theo đó thẩm quyền thuộc uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi thường trú của người được giới thiệu làm con nuôi. Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đăng ký việc ni con ni có yếu tố nước ngồi sau khi có quyết định của uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.

Đối với việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau tạm trú ở nước ngồi, thì Cơ quan đại diện nơi tạm trú của người được nhận làm con nuôi hoặc của người nhận con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi; trường hợp cả hai bên tạm trú ở nước khơng có Cơ quan đại diện, thì người nhận con nuôi nộp hồ sơ đăng ký việc nuôi con nuôi tại Cơ quan đại diện nào thuận tiện nhất đối với họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b><small>Tư pháp quốc tế - Bài 5</small></b> <small>Trang 7</small>

* Trình tự giới thiệu trẻ em làm con nuôi: được qui định cụ thể tại Điều 36 Luật nuôi con nuôi 2010 và Nghị định 19/2011/NĐ-CP qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật nuôi con nuôi.

<i>b. Theo Công ước La Hay số 33 ngày 29/5/1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi (Việt Nam đã gia nhập Công ước ngày 7/12/2010). </i>

* Phạm vi điều chỉnh của công ước: Cần đọc kỹ Điều 2 công ước để xác định phạm vi điều chỉnh.

* Cơ quan trung ương để thực hiện nghĩa vụ theo công ước

<i>Điều 6 công ước qui định: “Mỗi Nước ký kết phải chỉ định một Cơ quan Trung ương để thực hiện các nghĩa vụ mà Công ước quy định cho cơ quan như vậy.” </i>

Ở Việt Nam, cơ quan trung ương là Cục con nuôi của Bộ Tư pháp. * Hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi

Theo Điều 27 của Công ước, sẽ chỉ chấm dứt mối quan hệ pháp lý giữa cha mẹ đẻ và trẻ em được nhận làm con nuôi nếu nước ký kết công ước, nơi thực hiện việc ni con ni đó, qui định như vậy (ni con ni trọn vẹn). Nếu khơng có qui định như vậy tại nước nơi thực hiện việc ni con ni, thì đó là ni con ni đơn giản.

* Điều kiện đối với người nhận con nuôi

Đa số các hiệp định qui định, người nhận con nuôi phải tuân theo các điều kiện do pháp luật của Nước nhận quy định, đồng thời còn phải tuân theo các quy định về điều kiện nhận con nuôi do pháp luật Nước gốc quy định.

* Điều kiện đối với con ni

Theo các hiệp định thì điều kiện đối với trẻ em được nhận làm con nuôi do pháp luật của Nước gốc quy định.

</div>

×