Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.94 MB, 44 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
<b> Đà Nẵng, năm 2023</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>Logistic Thọ Quang_46K20.1</small>
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN...3
1. Giới thiệu chủ đầu tư...3
2. Mô tả sơ bộ dự án...3
3. Cơ sở pháp lý... 3
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG...5
1. Hiện trạng logistics Việt Nam...5
2. Định hướng, mục tiêu phát triển dịch vụ logistics...5
CHƯƠNG III: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ...6
1. Mục tiêu nhiệm vụ đầu tư...6
2. Sự cần thiết phải đầu tư...6
CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ DỰ ÁN...6
1 Vị trí đầu tư dự án...6
2. Điều kiện tự nhiên...8
3. Cơ sở hạ tầng...9
4. Lợi thế tử hoạt động kinh doanh của cảng Thọ Quang...11
CHƯƠNG V: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LOGISTICS...13
1 Ma trận SWOT đối với dịch vụ logistics...13
2. Chiến lược kinh doanh và phát triển hệ thống logistics...19
3. Một số vấn đề trước mắt cho việc xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh...20
CHƯƠNG VI: PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG...21
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy nhân sự...21
2. Nhu cầu nhân sự và tiền lương...21
CHƯƠNG VII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN...25
1. Cơ sở lập tổng mức đầu tư...25
2. Nội dung tổng mức đầu tư...25
CHƯƠNG VIII: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN...30
1. Cấu trúc nguồn vốn và phân bố vốn đầu tư:...30
2. Tiến độ sử dụng vốn...30
3. Cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án...31
CHƯƠNG IX: HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH...33
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Logistic Thọ Quang_46K20.1</small>
1. Các gia định kinh tế và cơ sở tính tốn...33
2. Tính tốn chi phí của dự án...33
3. Doanh thu từ dự án...36
4. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án:...36
5. Kế hoạch trả lãi vay và lộ trình thối vốn (nguồn vốn nước ngồi)...37
CHƯƠNG X: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...39
1 Kết luận...39
2. Kiến nghị... 39
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">- Nghị định số 163/2017/NĐ-CP của chính phủ quy định chi tiết luật Thương mại về điềukiện kinh doanh dịch vụ logistic và trách giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinhdoanh dịch vụ logistic
- Thông tư số 59/2015/ NĐ-CP ngày 20/04/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghịđịnh số 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết vàbiện pháp thi hành Luật hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hảiquan
- Luật bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 của Quốc hội CHXHCN Việt Nam - Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13 của Quốc hội nước CHXNCN Việt Nam
- Luật thuế giá trị gia tăng 31/2013/QH13 ngày 19/6/2013 sửa đổi bổ sung một số điềucủa luật giá trị gia tăng 13/2008/QH12
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 3/3/2021 của chính chính phủ quy định về nội dungquản lý dự án đầu tư xây dựng
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Trong giai đoạn 2017-2021, khối lượng vận tải hàng hoá của Việt Nam tăng 17,4% từ1,38 tỷ tấn lên 1,63 tỷ tấn. Năm 2022, tổng khối lượng hàng hoá đạt hơn 2 tỷ tấn, tăng23,7% so với năm 2021.
Theo bảng xếp hạng của Agility 2022
Thị trường logistics Việt Nam được xếp hạng thứ 11 trong nhóm 50 thị trường logisticsmới nổi toàn cầu.
Tỷ lệ tăng trưởng kép hằng năm (CAGR) giai đoạn 2022-2027 của thị trường logisticsViệt Nam được dự báo đạt mức 5,5%. Việt Nam hiện là quốc gia đứng đầu trong cácnước ASEAN về số lượng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics được Cơ quan Quảnlý hoạt động hàng hải của Mỹ (FMC) cấp phép.
Sản lượng và chất lượng dịch vụ Logistics Việt Nam cũng được tăng cao. Đã đóng gópquan trọng trong việc thúc đẩy kim ngạch xuất – nhập khẩu của nước ta.
Năm 2022 đạt 730,2 tỷ USD, tăng 9,1% so với cùng kỳ năm 2021. Tốc độ tăng trưởngngành bình quân hàng năm cũng đạt từ 14 – 16%.
Về mức độ cạnh tranh:
Hiện tại, ngành Logistics Việt Nam là ngành có mức độ cạnh tranh cao.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>Logistic Thọ Quang_46K20.1</small>
Số lượng doanh nghiệp Logistics trong nước chiếm khoảng 89%, doanh nghiệp liêndoanh chiếm khoảng 10%, 1% còn lại là doanh nghiệp nước ngoài cung cấp dịch vụlogistics xuyên quốc gia với các tên tuổi lớn trong danh sách 50 công ty logistics lớn nhấtthế giới như DHL, Kuehne + Nagel, DSV, DB Schenker,…
Tuy nhiên, dù doanh nghiệp trong nước đang vượt trội về số lượng, nhưng chỉ chiếmkhoảng 30% thị phần. Còn lại thuộc về các doanh nghiệp nước ngồi.
Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu có quy mơ nhỏ, hạn chế về vốn, nhân lực cũng như kinhnghiệm hoạt động quốc tế, chưa có sự liên kết giữa các khâu trong chuỗi cung ứng giữadoanh nghiệp dịch vụ logistics và doanh nghiệp xuất, nhập khẩu.
Các doanh nghiệp logistics nước ngồi có thường năng lực tài chính vững mạnh, kinhnghiệm quản trị lâu đời, kỹ thuật tiên tiến với hệ thống kho bãi, trang thiết bị hiện đại vàmạng lưới kinh doanh rộng luôn tạo ra sức ép cạnh tranh rất lớn đối với các doanh nghiệptrong nước.
Về tiềm năng phát triển
Với vị trí địa lý nằm gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á và có nền kinh tế đang pháttriển nhanh chóng, Việt Nam có thế mạnh về vị trí địa lý để trở thành một trung tâmLogistics quan trọng trong khu vực.
Sự lên ngôi của các xu hướng vận chuyển, Logistics và chuỗi cung ứng mới trong nềnkinh tế số đã giúp Việt Nam trở thành một thị trường mới nổi đầy tiềm năng. Đặc biệt, sựbùng nổ của thương mại điện tử tại Việt Nam với các “ông lớn” như Shopee, Lazada hayTiki… đã trở thành một cơ hội đầy tiềm năng để các tập đoàn đầu tư và phát triển cơ sởhạ tầng kho vận hiện đại đồng hành cùng các doanh nghiệp trong việc phát triển chuỗicung ứng.
<b>2. Định hướng, mục tiêu phát triển dịch vụ logistics 2.1. Định hướng</b>
Việt Nam được đánh giá là thị trường đầy tiềm năng và hấp dẫn cho sự phát triển củangành dịch vụ logistics. Logistics là một ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng thểnền kinh tế quốc dân, đóng vai trị hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">- Tốc độ tăng logistics theo mục tiêu đến năm 2025 đạt 15-20%
- Tỷ lệ thuê ngoài dịch vụ logistics theo mục tiêu đến năm 2025 đạt 50-60%- Giảm chi phí logistics xuống tương ứng 16-20% GDP
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Bên cạnh những mục tiêu kinh tế có lợi cho chính phủ đầu tư, công ty chúng tôi mongmuốn rằng dự án sẽ mang lại hiệu quả kinh tế xã hội to lớn. Ngồi việc góp phần vào hoạtđộng khai thác có hiệu quả cảng Thọ Quang, nâng cao chất lượng dịch vụ hàng hải vàtừng bước phát triển, hoàn thiện dịch vụ logistic, hiện đại hóa cho ngành hàng hải cũngnhư các dịch vụ khác đặc biệt là dịch vụ công, hải quan, thuế … dự án góp phần giảm tốiđa chi phí vận chuyển hàng hóa, làm gia tăng sản lượng xếp dỡ tại cảng và tạo môi trườngđầu tư hấp dẫn từ đó thu hút vốn đầu tư trong vào ngoài nước
<b>2. Sự cần thiết phải đầu tư</b>
Logistics đã được Đảng và Nhà nước xác định là một ngành dịch vụ quan trọngtrong cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, đóng vai trị hỗ trợ, kết nối và thúc đấy pháttriển kinh tế - xã hội của cả nước cũng như từng địa phương, góp phần nâng cao năng lựccạnh tranh của nền kinh tế. Chính phủ luôn quan tâm chỉ đạo phát triển dịch vụ logisticsthành một ngành dịch vụ đem lại giá trị gia tăng cao
Đà Nẵng có một vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi và là một trong những cửa ngõhướng ra biển của Hành lang kinh tế Đơng - Tây, có tiềm năng trở thành một phần trong
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Dự án đầu tư xây dựng cảng Logistic Thọ Quang của công ty Cổ phần CHH nằmtrong cảng Thọ Quang tại bến Vân Đồn, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà
Vị trí cảng:
Cảng cá Thọ Quang tọa lạc tại phường Thọ Quang (Sơn Trà, Đà Nẵng), được UBND TPĐà Nẵng đầu tư xây dựng và đưa vào sử dụng từ năm 2004.
Gọi là Cảng cá nhưng thực tế nơi đây có nhiệm vụ “kép”: Vừa là khu neo đậu chotàu thuyền vào tránh bão của khu vực miền Trung, đồng thời cũng là nơi tập kết xuất-nhập hải sản từ biển vào cũng như đưa đi tiêu thụ tại các thị trường Đà Nẵng và khu vựclân cận. Do đó, kéo theo việc xuất- nhập hải sản thì tại đây cũng diễn ra các hoạt độngbuôn bán, sơ chế sản phẩm hải sản.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>Logistic Thọ Quang_46K20.1</small>
<small>Một góc của chợ thủy sản thuộc Cảng cá Thọ Quang</small>
Với tính chất và chức năng trên, ngồi chức năng là Cảng cá, đây còn là Âu thuyềntrú bão cho tàu cá cả khu vực miền Trung. Chính vì thế mà Ban quản lý Cảng cá này đượcđặt một cái tên “kép” là Ban quản lý Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang.
Theo thông tin cung cấp của Ban quản lý Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang (gọichung là Ban quản lý), tại khu vực này có tổng diện tích mặt nước sử dụng khoảng 60ha,với thiết kế 32 phao bồn và 62 cột neo, có thể chịu sóng gió của bão cấp 12 để phục vụcho khoảng 500 tàu thuyền vào đây tránh bão.
Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Đỗ Tám, Phó Giám đốc Sở Nơng nghiệp và Phát triểnNông thôn (NN&PTNT) TP Đà Nẵng, trên thực tế, mỗi khi có bão, Âu thuyền và Cảng cánày tiếp nhận từ 1.100- 1.200 tàu thuyền, tăng hơn gấp 1,5 lần.
Tại đây, ngoài hệ thống cầu cảng chung với 03 cầu cảng, bình quân mỗi ngày tiếpnhận từ 50- 60 tàu vào cập cảng; số lượng thủy sản thông qua cảng từ 120.000-130.000
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>60.000-2. Điều kiện tự nhiên.</b>
Dự án đầu tư cảng Logistic nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa điển hình, mỗi nămcó 2 mùa rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đếntháng 7. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 25.9 độ C, độ ẩm khơng khí trung bình khoảng83.4%, lượng mưa trung bình là 2504.57 mm
Luồng vào cảng: Cảng cá Thọ Quang là cảng cá loại 2- Có độ sâu luồng vào cảng -3,5m;
- Chiều rộng của luồng vào cảng 100m- Chiều dài cầu cảng 210m
- Độ sâu vùng nước đậu tàu -3,2m.
- Cỡ, loại tàu cá lớn nhất có khả năng cập cảng 50m- Năng lực bốc dỡ hàng hoá của cảng 100.000 tấn/năm
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>Logistic Thọ Quang_46K20.1</small>
Khí hậu ơn hịa, độ sâu luồng tồn tuyến phù hợp, ít xảy ra hiện tượng bồi lắng làthuận lợi cho cảng Thọ Quang và đồng thời để hệ thống logistic của công ty Cổ phầnCHH thuận lợi đầu tư phát triển
<b>3. Cơ sở hạ tầng</b>
Cơ sở hạ tầng xung quanh hệ thống logistic của công ty rất tốt, giao thông luânchuyển thuận lợi, cầu cảng đầy đủ tiện nghi và hiện đại
Hệ thống logistic:- 1 kho bãi- Khu dùng chung- San lấp
- Các loại máy móc thiết bị ● Thiết bị chính
Xe cẩu Hyundai HD3605 chân 17 tấn gắn cẩuDongyang 7 tấn 6 khúc
5
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>Logistic Thọ Quang_46K20.1</small>
MÁY XÚC ĐÀOHITACHI EX55UR-3
<b>4. Lợi thế từ hoạt động kinh doanh của cảng Thọ Quang </b>
Cảng Thọ Quang được đánh giá là một những nơi có lợi thế cho doanh nghiệp đầutư những dự án lớn vào đây, với doanh thu, lợi nhuận ổn định trong những năm gần đâyvà năng lực đón tàu ngày càng được cải thiện
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>Logistic Thọ Quang_46K20.1</small>
Âu thuyền cảng cá Thọ Quang, thành phố Đà Nẵng là một trong 5 khu dịch vụ hậucần nghề cá lớn nhất cả nước. Sau nhiều năm khai thác, cảng cá hiện quá tải, ô nhiễm môitrường. Từ năm 2016, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phê duyệt chủ trương đầutư Dự án Nâng cấp, mở rộng cảng cá Thọ Quang giai đoạn 2016-2021 với tổng kinh phí217 tỷ đồng, từ nguồn của Trung ương và ngân sách thành phố. Sau gần 4 năm triển khai,các hạng mục chính của dự án đã hoàn thành, đáp ứng nhu cầu tàu thuyền vào cập cảngbán cá, tiếp nhiên liệu. Đầu năm mới 2022, tàu thuyền tấp nập vào ra nơi đây.
Tổng nhu cầu vốn đầu tư cho hạ tầng thiết yếu của cảng cá và khu neo đậu tránhtrú bão cho tàu cá đến năm 2030 dự kiến là 60.370 tỷ đồng được huy động chủ yếu từnguồn ngân sách để tạo sức lan tỏa và thu hút vốn đầu tư ngoài ngân sách, vốn doanhnghiệp và các nguồn vốn hợp pháp khác. Dự kiến, riêng giai đoạn 2021-2025 là 31.650 tỷđồng và giai đoạn 2026-2030 là 28.720 tỷ đồng.
Cùng với việc sắp hoàn tất dự án xây dựng tuyến luồng vào khu bến Thọ Quang doBan quản lý dự án hàng hải (Bộ Giao thông vận tải) làm chủ đầu tư, sẽ tạo điều kiện thuậnlợi cho ngư dân miền trung xuất/cập bến, vươn khơi, bám biển. Dự án với mức đầu tư hơn150 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước. Việc xây dựng tuyến luồng vào bến ThọQuang sẽ hỗ trợ và tạo thuận lợi cho cảng cá lớn nhất miền trung, với sản lượng bốc dỡqua cảng hằng ngày rất lớn. Vùng nước âu thuyền có sức chứa 800 tàu, thuyền cơng suấttừ 22CV đến 600CV vào neo đậu. Âu thuyền cảng cá Thọ Quang có sức chứa gần 500tàu, thuyền cơng suất lớn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Nhìn chung, dịch vụ do Cơng ty Logistics cung cấp sẽ có chất lượng tương đối tốtso với các công ty logistics Việt Nam hiện nay, nhưng vẫn cịn tồn tại nhiều điểm yếu sovới các cơng ty liên doanh lớn hoặc các công ty kinh doanh logistics thuộc các tập đồnđa quốc gia.
- Hệ thống cơng nghệ thông tin nâng cao chất lượng dịch vụ logistics:Hệ thống kho bãi của Công ty CHH Logistics xử lý đơn hàng trên hệ thống phầnmềm quản lý Business Planning and Control System — BPCS và Web Map Service -WMS. Web Map Service - WMS là công cụ quản lý kho bãi. Điểm nổi bật của phần mềmnày là khả năng tích hợp với hệ thống mã vạch, cho phép quản lý các quy trình hoạt độngcủa doanh nghiệp như các chu trình liên quan đến mua bán, giao nhận hàng hóa...Trongq trình thao tác, có những đơn hàng được xếp thứ tự ưu tiên. Vì thế, khi giao hàng, cáchạng mục ưu tiên sẽ được xuất trước các hạng mục còn lại. Tại một thời điểm bất kỳ,người quản lý có thể biết được đơn hàng nào đang chờ xuất hàng, có hạng mục nào ưu
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>Logistic Thọ Quang_46K20.1</small>
tiên hay không. Những thông tin này được xuất lên máy quét để nhân viên phục vụ trongkho xử lý. Khi máy quét chọn một mặt hàng sai, tín hiệu báo lỗi sẽ lập tức xuất hiện vànhân viên trong kho phải thao tác lại với mặt hàng theo đúng đơn hàng. Đòi hỏi đặt ra đốivới doanh nghiệp quản lý kho là phải sắp xếp hết sức khoa học và phù hợp, nhất là khitrong kho hàng có cùng lúc nhiều nhân viên làm việc. Trong những thông tin kèm theomỗi mặt hàng, nếu có thơng tin về nhà vận chuyển thì thơng tin này cũng có thể tích hợpvào hệ thống. Mỗi mặt hàng đều cần đủ thông tin giúp người quản lý kho hàng quản lý nódễ dàng ở nhiều vị trí khác nhau.
Business Planning and Control System (BPCS) - Hệ thống điều khiển và lập kếhoạch kinh doanh là một hệ thống phổ biến. đã được sử dụng tại hơn 8000 doanh nghiệptrên toàn thế giới. Các ứng dụng của BPCS bao gồm:
- Ứng dụng trong việc quản lý chuỗi cung cấp
- Ứng dụng trong việc lên kế hoạch cụ thể về hoạt động cũng như tài chính doanhnghiệp
- Hỗ trợ việc xác định và phân tích tài chính doanh nghiệp Các thành tựu cơngnghệ thơng tin được áp dụng đã góp phần rất lớn trong việc nâng cao chất lượng dịch vụlogistics.
<b>1.2 Opportunities (Cơ hội):</b>
- Nền kinh tế đang phát triển:
Việt Nam được đánh giá là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất châuÁ, Mặc dù trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào thời điểm cuối năm2008, nhưng hiện nay, có rất nhiều nhận định cho rằng nền kinh tế Việt Nam hiệnđang tốt dần lên.
Đồng thời, đầu tư toàn xã hội tăng là một nhân tố kích thích thị trường logisticsphát triển mạnh. Đầu tư toàn xã hội ở đây bao gồm đầu tư dân doanh và đầu tưnước ngoài đều tăng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>Logistic Thọ Quang_46K20.1</small>
Trong những năm qua, quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta không ngừng đượcmở rộng. Hiện nước ta có quan hệ với hơn 200 nước trong các vùng lãnh thổ vàtham gia tích cực vào các diễn đàn. hiệp hội, các tổ chức quốc tế như ASEAN,ASEM, APEC, WTO...Mối quan hệ với các nước được củng cố, mở rộng sẽ tạo ranhiều cơ hội giao thương với nước ngoài. Một khi thị trường rộng mở, số lượngcác công ty đa quốc gia và nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam sẽ tăng lên nhanhchóng, mở ra nhu cầu rất lớn về dịch vụ logistics bên thứ ba. Bởi lẽ, các công tynày đánh giá khá cao vai trò của hoạt động logistics, họ cho rằng các hoạt độnglogistics sẽ giúp họ giảm được chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng,mở rộng thị trường. Như vậy, họ sẽ có xu hướng sử dụng các dịch vụ logistics bênngồi.
Như vậy có thể thấy nền kinh tế Việt Nam đang mở rộng ra nhiều cơ hội vàtriển vọng phát triển cho nhiều ngành sản xuất cũng như ngành dịch vụ trongđó có dịch vụ logistics.
- Cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng nâng cấp
Ngồi điều kiện địa lý, để có thể áp dụng, triển khai phát triển hoạt động dịch vụlogistics còn phụ thuộc vào nhiều yếu tế trong đó có việc xây dựng và phát triển cơ sở hạtầng của ngành giao thơng vận tải. Theo hoạch định của chính phú. từ nay đến năm 2020sẽ xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng giao thơng theo hướng hiện đại hố, đáp ứng đượcnhu cầu phát triển kinh tế theo định hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
- Nguồn nhân lực phục vụ logistics dồi dào
Theo thống kê khơng chính thức, số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics trêncả nước thuộc các loại hình đã lên tới hơn 800. Theo VIFFAS, nếu chỉ tính riêng nhânviên trong những cơng ty là hội viên của Hiệp hội cũng đã lén tới gần 3000 người, ngồira cịn khoảng 5000 — 6000 người thực hiện giao nhận vận tải bán chuyên nghiệp.
- Sự phát triển của Internet và công nghệ thông tin
Đối với dịch vụ logistics, sự phát triển của công nghệ, thương mại điện tử, đườngtruyền dữ liệu đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc quyết định tính hiệu quá của hệthống logistics. Với Việt Nam, mặc dủ công nghệ thơng tin và thương mại điện tử cịn
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>Logistic Thọ Quang_46K20.1</small>
mới mẻ nhưng lại có tốc độ phát triển khá nhanh. Hiện nay số doanh nghiệp sử dụnginternet để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh ngày cảng phố biển Bước đầu đã đemlại hiệu quả kinh tế cao. Một số doanh nghiệp đã bước đầu áp dụng thương mại điện tửtrong các lĩnh vực như marketing, giao nhận vận tài hàng hoá. bảo hiểm, thanh tốn...
Từ sự phát triển này, các cơng ty sẽ dễ dàng hơn trong việc tiếp cận và áp dụngcông nghệ thơng tin trong hoạt động logistics của mình.
<b>1.3 Điểm yếu(weakness):</b>
<b>- Áp dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế</b>
Cơng ty CHH Logistics chỉ mới dự kiến xử lý đơn hàng trên hệ thống phần mềmquản lý như BPCS hay WMS; còn các doanh nghiệp lớn trong ngành tại Việt Nam đã ápdụng rất nhiều công nghệ thông tin hiện đại trong cung cấp dịch vụ logistics. Lấy ví dụ làHệ thống thông tin của Maersk bao gồm: hệ thống trao đổi thơng tin giữa các văn phịngMaersk Logistics trên khắp thế giới ~ Maersk Communication System (MCS), hệ thốngcho phép công ty gửi những yêu cầu xếp hàng qua mạng nhanh chóng và tiện lợi —online booking & documentation system for shipper (power shipper), hệ thống tự độngtính tốn — global air freight system và phát hành chứng từ cho các lô hàng hàng không,quản lý mã hàng — c-label system, in nhãn hiệu hàng hoá, mã số, mã vạch.
- Sự yếu kém của hoạt động marketing và dịch vụ khách hàng
Cơng ty hiện chưa có các kế hoạch hoạt động marketing và chiến lược khách hàngcho máng hoạt động logistics sắp ra mắtcủa mình.
Hướng phát triển trong thời gian tới để nâng cao dịch vụ logistics của Công ty làtập trung phát triển sản phẩm, dịch vụ hiện có và cung cấp thêm những dịch vụ mới nhằmtheo kịp sự phát triển của ngành Logistics trên thế giới cũng như yêu cầu khách hàng; dođó hoạt động R&D là thực sự cần thiết trong giai đoạn này.
<b>1.4 Thách thức (Threat):</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>Logistic Thọ Quang_46K20.1</small>
- Môi trường pháp lý và đầu tư còn nhiều bất cập
Theo nhiều chuyên gia, hiện tại, cơ chế, chính sách, pháp luật của Việt Nam hiệnvẫn chưa thực sự thơng thống, thuận lợi cho ngành kinh doanh dịch vụ logistics pháttriển, vẫn chưa thật sự hoàn chỉnh và khả năng thực thi chưa cao. Thêm vào đó, vẫn tồntại nhiều quy định phức tạp, chồng chéo trong lĩnh vực hành chính, nhất là những quyđịnh về thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu. Quy định về những hoạt động logisticscũng như quyền lợi, nghĩa vụ, phạm vi hoạt động của người kinh doanh dịch vụ logisticschưa thật rõ ràng nên việc ứng dụng và phát triển logistics trong các doanh nghiệp chưađược phổ biến. Các nghị định, quy định liên quan đến hải quan, thuế, dịch vụ vận tải đaphương thức...vẫn còn nhiều rắc rối, phức tạp, cần được đơn giản hoá và minh bạch hoá.
- Thị trưởng dịch vụ logistics cạnh tranh cao
Thị trường Việt Nam hiện nay chịu sự cạnh tranh từ nhiều luồng các nhà cungcấp dịch vụ logistics. Có khoảng 800 — 900 doanh nghiệp đang kinh doanhnhững dịch vụ trong ngành logistics, trong đó khoảng 18% là doanh nghiệp nhànước, 80% là các công ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tư nhận, 2% làcác cơng ty do các doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vốn như: APL Logistics,Maersk Logistics, DHL Logistics...
Bên cạnh đó, việc Việt Nam gia nhập WTO đồng nghĩa với số lượng các doanhnghiệp nước ngồi, cơng ty đa quốc gia trong ngành dịch vụ logistics gia nhậpthị trường ngày cảng tăng nhưng thị trường chỉ ở một mức độ nhất định.
- Thiếu nguồn nhân lực có kĩ năng, tay nghề, kiến thức chuyên môn nghiệpvụ vững
Đối với các cơng ty hoạt động tại Việt Nam nói chung và cảng Logistics nói riêngthì việc tìm kiếm nguồn nhân lực là không hề dễ dàng. Số lượng tuy nhiều nhưng chưađược đào tạo bài bản và có chun mơn cao. Hiện Việt Nam chưa có một cơ sở đào tạochính thức về logistics. Nguồn nhân lực hiện có được đào tạo từ các trường khác nhau vớicác kiến thức chung chung vẻ nghiệp vụ ngoại thương, vận tải. Các sách chuyên sâu cũngkhông nhiều. Đội ngũ quản lý trong các công ty logistics hâu hết được luân chuyển từ cácngành có liên quan như giao nhận, vận tải, ngoại thương, kinh tế... Đội ngũ này đangđược đào tạo và tái đào tạo để đáp ứng nhu cầu quản lý. Lực lượng trẻ chưa được tham
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>Logistic Thọ Quang_46K20.1</small>
gia trong hoạch định đường lối, chính sách. Đội ngũ lao động trực tiếp đa số có trình độhọc vấn thấp, hiểu biết về hoạt động logistics kém, chưa được đào tạo tác phong làm việcchuyên nghiệp.
- Nền kinh tế đang pháttriển
- Chính phủ khuyến khíchvà ưu đãi phát triển dịchvụ logistics
- Nguồn nhân lực dồi dào- Cơ sở hạ tầng giao thôngđược đầu tư , và nâng cấpxây mới
-Môi trường pháp lý vàđầu tư còn nhiều bất cập.- Thị trường dịch vụlogistics cạnh tranh cao- Nguồn nhân lực thiếu kĩnăng
- Chất lượng dịch vụlogistics cung cấp tươngđối tốt
- Hệ thống công nghệthông tin nâng cao - Tăng cường hợp tácnước ngoài
-Hoàn thiện và mở rộngdịch vụ logistics đangcung cấp
-Xây dựng một đội ngũnhân viên thực hiệnnghiệp vụ logistics chunnghiệp
-Áp dụng cơng nghệ thơngtin cịn nhiều hạn chế - Hoạt động marketing vàdịch vụ khách hàng còn
-Phát triển mạng lướithương mại điện tử, ứngdụng các thành tựu côngnghệ thông tin vào các
- Tăng cường hoạt độngmarketing
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>Logistic Thọ Quang_46K20.1</small>
- Liên kết với các doanhnghiệp trong và ngoàinước
<b>2. Chiến lược kinh doanh và phát triển hệ thống logistics.2.1. Chiến lược sản phẩm </b>
Đầu tư phát triển máy móc, thiết bị, cơng nghệ đề chiếm lĩnh thị trường, tăngdoanh thu, hiệu quả. Dịch vụ container tại Cảng là một khâu quan trọng trong chuỗi cungứng dịch vụ logistics. Đầu tự dự án để phục vụ cho kinh tế xã hội. Từng bước đầu tư vậntải. giao nhận, kho bãi vệ tinh bên ngoài (phát triển trung tâm logistics) nhằm thực hiện đadạng hóa dịch vụ theo hướng logistics, tạo ra sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh.
<b>2.2. Chiến lược thị trường </b>
Tiếp tục thâm nhập thị trường truyền thống, tăng cường công tác nghiên cứu, khảosát thị trường mới: Tàu bè và hàng hóa nhập khẩu từ các nước, các tỉnh lần cận.
</div>