Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊ NIN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199 KB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU...1</b>

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...1

2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI...2

3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...3

4. KẾT CẤU CỦA TIỂU LUẬN...3

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TIỂU LUẬN...5</b>

1.1. QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LENIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC...5

1.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC...7

1.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc...7

1.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc...9

1.3. QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC...10

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NHIỆM VỤ ĐẶT RA VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY... 13</b>

2.1. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY...13

2.2. NHỮNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU VÀ CẤP BÁCH CỦA CÔNG TÁC DÂN TỘC VÀ XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở VIỆT NAM TRONGGIAI ĐOẠN HIỆN NAY...17

<b>CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP...19</b>

3.1. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC...19

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY...22

<b>KẾT LUẬN...26</b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...28</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>

<b>1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>

Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm 54 dân tộc anh em cùng sinh sống(trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số) và có sự cư trú đan xen trên nhiều địa bàn của Tổquốc. Mặc dù mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng trong sự thơng nhất và đa dạng củanền văn hóa Việt Nam, anh em các dân tộc Việt Nam vẫn ln duy trì truyền thốngđồn kết, ln kề vai sát cánh trong q trình dựng nước và giữ nước. Đại đoàn kếttoàn dân tộc - di sản vô giá, truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc Việt Nam đượchun đúc qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Tinh thần yêu nước, trọng nhânnghĩa, khoan dung, sự cố kết, đùm bọc yêu thương nhau đã thấm sâu vào tư tưởng,tình cảm, tâm hồn mỗi người dân, trở thành lẽ sống, chất kết dính gắn bó các thànhviên trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam... Do đó, giải quyết các vấn đề dân tộc vàđại đoàn kết dân tộc là một nhu cầu khách quan, cấp thiết và vô cùng quan trọng trongviệc đấu tranh, gìn giữ đất nước của dân tộc Việt Nam.

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng vấn đề dân tộc và đã đềra chủ trương, chính sách dân tộc với nguyên tắc nhất qn: các dân tộc “bình đẳng,đồn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”(1). Chính sách của Đảng được đồng bào cácdân tộc ủng hộ, đón nhận và ra sức thực hiện, tạo động lực to lớn, góp phần quan trọngvào thắng lợi của cách mạng dân tộc, dân chủ và những thành tựu to lớn của cáchmạng XHCN. Trong thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng giảiquyết tốt vấn đề dân tộc và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trên tất cả cácphương diện kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, quốc phịng - an ninh. Tuy nhiên,trong thực tiễn việc giải quyết vấn đề dân tộc ở nhiều nơi vẫn tồn tại một số hạn chế,bất cập Trong giai đoạn hiện nay, trước yêu cầu của cơng cuộc đổi mới tồn diện, đồngbộ đất nước và hội nhập quốc tế với những thời cơ và thách thức đan xen, việc giảiquyết đúng đắn vấn đề dân tộc có ý nghĩa quan trọng trong xây dựng, phát huy sứcmạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phấn đấu vì mục tiêu xây dựng đất nước giàumạnh.. Vì vậy, cần tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp để giải quyết tốt vấn đềdân tộc, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, bảo đảm sự ổn định chính trịvà gia tăng nguồn lực cho sự phát triển bền vững đất nước trong giai đoạn mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc là nội dung mang tính chiến lược trongtư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc ViệtNam. Bài học đại đoàn kết toàn dân tộc ngày càng mang tính thời sự, có ý nghĩa hếtsức quan trọng trong bối cảnh đất nước đang chuyển mình mạnh mẽ để đón nhậnnhững cơ hội cùng thách thức lớn của quá trình hội nhập ngày một sâu, rộng.

Trước ý nghĩa to lớn và vai trò đặc biệt quan trọng của việc giải quyết các vấn đềdân tộc, củng cố, tăng cường khối đoàn kết giữa các dân tộc ở nước ta trong tình hìnhthế giới và trong nước có nhiều biến đổi hiện nay, trước những vấn đề đặt ra trong việcthực hiện chính sách đồn kết dân tộc của Đảng ta hiện nay, tôi đã lựa chọn đề tài“Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vàvấn đề xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay” làm đề tài tiểu luận củamình.

<b>2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI</b>

- Mục đích nghiên cứu: Khái quát những quan điểm, chính sách cơ bản của Đảng vàNhà nước ta về đoàn kết các dân tộc và kết quả thực hiện quan điểm, chính sách đó ởnước ta trong những năm đổi mới vừa qua, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nângcao hơn nữa hiệu quả của chính sách đồn kết các dân tộc

- Nhiệm vụ nghiên cứu:

+ Chỉ ra cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn để xây dựng chính sách của Đảng và Nhànước ta về đoàn kết các dân tộc và những nội dung cơ bản trong chính sách của Đảngvà Nhà nước ta về đoàn kết các dân tộc.

+Khái qt kết quả việc thực hiện chính sách đồn kết các dân tộc ở nước ta trongthời gian qua.

+ Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả chính sách đồn kếtcác dân tộc ở nước ta hiện nay.

- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề dân tộc ở cấp độ hẹp tức dân tộc –tộc người và nghiên cứu ở nước ta trong những năm đổi mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

Bài tiểu luận sử dụng nguyên lý Mác - Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các vănkiện của Đảng về vấn đề dân tộc và đại đoàn kết dân tộc làm cơ sở lý luận

Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp phương pháp logic và so sánh, phân tích, chứngminh,…

<b>4. KẾT CẤU CỦA TIỂU LUẬN</b>

 Chương 1: Cơ sở lý luận của tiểu luận

1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin về vấn đề dân tộc

1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và đại đoàn kết dân tộc1.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

1.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đại đồn kết dân tộc1.3. Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước hiện nay

 Chương 2: Thực trạng và nhiệm vụ đặt ra về vấn đề dân tộc và xây dựng khốiđại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam hiện nay

2.1. Thực trạng vấn đề dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở ViệtNam hiện nay

2.2. Những nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách của công tác dân tộc và xây dựngkhối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

 Chương 3: Một số giải pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.1. Một số giải pháp chủ yếu về vấn đề dân tộc

3.2. Một số giải pháp chủ yếu để giải quyết vấn đề đại đoàn kết dân tộc ở nướcta hiện nay

Kết luận

Tài liệu tham khảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TIỂU LUẬN</b>

<b>1.1. QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LENIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC</b>

Dân tộc là vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan hệ về tư tưởng chính trị, kinh tế,lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc.

Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc là sản phẩm của quá trìnhphát triển lâu dài của lịch sử. Mác và Ăngghen đã đặt nền móng tư tưởng cho việc giảiquyết vấn đề dân tộc một cách khoa học.

Hình thức cộng đồng dân tộc tiền dân tộc như thị tộc, bộ tộc, bộ lạc. Sự phát triểncủa chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của các dân tộc tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa tưbản bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các nước để quốc thi hành chính sách vũtrang xâm lược, cướp bóc, nơ dịch các dân tộc nhỏ từ đó xuất hiện vấn đề dân Hợcthuộc địa. Mác và Ăngghen nêu lên quan điểm cơ bản có tính chất phương pháp luậnđể nhận thức và giải quyết vấn đề nguồn gốc, bản chất của dân tộc, những quan hệ cơbản của dân tộc, thái độ của giai cấp công nhân và Đảng của nó về vấn đề dân tộc.

Lênin đã phát triển quan điểm này thành hệ thống toàn diện và sâu sắc về vấn đềdân tộc, làm cơ sở cho cương lĩnh, đường lối, chính sách của các Đảng cộng sản vềvấn đề dân tộc. Lênin đã đặt ra một loạt các vấn đề có tính ngun lý và những phươnghướng giải quyết các vấn đề dân tộc của chủ nghĩa quốc tế vơ sản trong sáng. Ở đó cácdân tộc đều có quyền bình đẳng và quyền tự quyết về vận mệnh của dân tộc mình trêntinh thần hợp tác và xích lại gần nhau giữa các dân tộc. Đây là sự phát triển, hoàn thiệnlý luận chủ nghĩa Mác về vấn đề dân tộc của Lênin.

Vấn đề dân tộc còn tồn tại lâu dài. Bởi do dân số và trình độ phát triển kinh tế - xãhội giữa các dân tộc không đồng đều; do sự khác biệt về lợi ích; do sự khác biệt vềngơn ngữ, văn hố, tâm lí; do tàn dư tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti dântộc; do thiếu sót, hạn chế trong hoạch định, thực thi chính sách kinh tế - xã hội của nhànước cầm quyền; do sự thống trị, kích động chia rẽ của các thế lực phản động đối vớicác dân tộc.

- Vị trí của vấn đề dân tộc trong chủ nghĩa xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Vấn đề dân tộc là những nội dung nảy sinh mâu thuẫn trong quan hệ giữa các dântộc người trong nội bộ quốc gia dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trongquna hệ quốc tế, diễn ra trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội tác động, ảnh hưởng xấuđến mỗi tộc người và mối quan hệ tộc người, quốc gia dân tộc đòi hỏi các nhà nướcphải quan tâm giải quyết.

Thực chất của vấn đề dân tộc là mâu thuẫn, xung đột lợi ích giữa các dân tộc, cácquốc gia dân tộc, nhất là về các quyền cơ bản của các dân tộc: quyền được tồn tại vớitính cách là một tộc người, dân tộc; quyền độc lập của tộc người, dân tộc; quyền dântộc tự quyết, quyền dân tộc bình đẳng; quyền độc lập về kinh tế và những điều kiện đểphát triển kinh tế lâu dài, bền vững; quyền giữ gìn và phát triển ngơn ngữ, văn hóa tộcngười, dân tộc,…

Vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược trong cách mạng XHCN, gắn liền với việc thựchiện sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân. Giải quyết vấn đề dân tộc quanhệ mật thiết với vấn đề giai cấp của giai cấp công nhân, phù hợp với lợi ích cơ bản củanhân dân lao động và của dân tộc; vừa là mục đích trước mắt vừa là nhiệm vụ lâu dài;vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng XHCN.

Thực chất giải quyết vấn đề dân tộc trong chủ nghĩa xã hội là xác định quyền dântộc cơ bản tạo nên những quan hệ công bằng, bình đẳng, đồn kết, tơn trọng nhau giữacác dân tộc trong quốc gia đa dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quanhệ quốc tế trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội, nhằm thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân.

- Các nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề dân tộc trong chủ nghĩa xã hội

V.I.Lenin đã xác định các nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề dân tộc trong chủnghĩa xã hội là: các dân tộc hoàn tồn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liênhiệp công nhân các dân tộc.

+ Nguyên tắc các dân tộc hồn tồn bình đẳng

Bình đẳng là quyền thiêng liên của các dân tộc. Các dân tộc dù đa số hay thiểu số,trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hay thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngangnhau, không một dân tộc nào được giữ đặc quyền đặc lợi và áp bức bóc lột dân tộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

khác. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải được pháp luật bảo vệ và được thể hiệntrong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

+ Nguyên tắc các dân tộc được quyền tự quyết

Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh củadân tộc mình, quyền tực quyết định, lựa chọn chế độ chính trị - xã hội và con đườngphát triển của dân tộc mình mà khơng một dân tộc nào khác có quyền can thiệp. Quyềndân tộc tự quyết bao gồm quyền tự quyết định tách ra thành lập một quốc gia dân tộclập và quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng cùng cólợi. Khi xem xét và giải quyết quyền tự quyết của các dân tộc, phải đứng vững trên lậptrường của giai cấp công nhân, tránh bị kẻ thù lợi dụng chia rẽ đoàn kết dân tộc.

+ Ngun tắc liên hiệp, đồn kết cơng nhân các dân tộc

Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là điều kiện tiên quyết thực hiện quyềnbình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. Đoàn kết giai cấp cơng nhân các dân tộclà đồn kết lực lượng nòng cốt của phong trào đấu tranh cho tiến bộ, hịa bình và pháttriển. Liên hiệp cơng nhân tất cả các dân tộc là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầnglớp nhân dân lao động thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốcvì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội và lợi ích của chính giai cấp cơng nhân.

<b>1.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ ĐẠI ĐỒN KẾTDÂN TỘC</b>

<b>1.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc</b>

Tư tưởng về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc của Hồ Chí Minh có nội dungtoàn diện, phong phú, sâu sắc, khoa học và cách mạng. Đó là những luận điểm cơ bảnlãnh đạo, chỉ đạo nhân dân ta thực hiện thăng lợi sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệđộc lập dân tộc; xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc trong đại gia đình các dântộc Việt Nam và giữa dân tộc Việt Nam với các quốc gia dân tộc trên thế giới. Nộidung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc là:

Vấn đề dân tộc, chính sách dân tộc chỉ có thể được thực hiện gắn liên với sự nghiệpgiải phóng dân tộc Việt Nam, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Trong Cươnglĩnh thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh chỉ rõ: nước ta, sau khi làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng thổ địa sẽ tiến hành đi lên chủ nghĩa xã hội.Để thực hiện được sự nghiệp cách mạng vẻ vang đó, Người chủ trương giáo dục nângcao ý thức dân tộc, xóa bỏ hiềm khích giữa các dân tộc, xây dựng khối đồn kết dântộc để “lấy sức ta giải phóng cho ta".

Chính sách dân tộc phải thực hiện theo nguyên tắc: bình đẳng, đoàn kết, tương trợgiữa các dân tộc. Người yêu cầu: “Các cấp bộ đảng phải thi hành đúng chính sách dântộc, thực hiện sự bình đẳng, đồn kết, tương trợ giữa các dân tộc"'. Nước độc lập rồithì các dân tộc phải xóa bỏ mọi hiềm khích, phải đồn kết, phải giúp đỡ nhau để cácdân tộc có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Hồ Chí Minh từng nói: “Đồng bào tất cả cácdân tộc, không phân biệt lớn nhỏ, phải thương yêu, giúp đỡ lần nhau, phải đoàn kếtchặt chẽ như anh em một nhà để cùng nhau xây dựng Tổ quốc chung, xây dựmg chủnghĩa xã hội, làm cho tất cả các dân tộc được hạnh phúc, âm no". Để thực hiện bìnhđẳng, đồn kết, tương trợ giữa các lân tộc, Hồ Chí Minh yêu cầu phải lấy khối liênminh cơng - nơng - trí thức làm nền tảng, thực hiện đại đoàn kết rộng rãi lâu dài; mởrộng, đa dạng các hình thức tập hợp đồng bào các dân tộc; cảnh giác bài trừ các nguycơ chia rẽ dân tộc... khắc phục tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hịi, tự ti dân tộc".Chính sách dân tộc phải phát huy được khả năng vươn lên của các dân tộc, phù hợpđặc thù từng dân tộc, từng vùng miền. Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa, phong tụctập qn riêng, bởi vậy, chính sách dân tộc phải chú ý đặc điểm đó. Người nói: “Mộttỉnh có đồng bào Thái, đồng bào Mèo thì tun truyền huấn luyện đồng bào Thái khác,đồng bào Mèo khác, phải có sự thay đổi cho thích hợp""; nội dung, phương pháp thựchiện chính sách dân tộc phải phù hợp: “Miền núi, đất rộng người thưa, tình hình vùngnày khơng giống vùng khác... Vì vậy, áp dụng chủ trương với chính sách phải thật sátvới tình hình mỗi nơi, tuyệt đổi chớ dập khn, chớ máy móc, chớ nóng vội".

Chính sách dân tộc có nội dung tồn diện, tiến hành đồng bộ trên các lĩnh đờisống xã hội: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng an ninh; phát huy được thếmạnh của từng vùng miền, từng dân tộc. Hồ Chí Minh ln có phương pháp xem xét,giải quyết vấn đề dân tộc khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể, phát triển. Người quantâm nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần đồng bào dân tộc thiểu số. Về kinh tế, Ngườiquan niệm chủ nghĩa xã hội phải phát triển cả công nghiệp và nông nghiệp, nhưng ởvùng dân tộc thiểu số có lợi thế đất - rừng nên cần phát triển thế mạnh đó bằng cách

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

phát triển lâm nghiệp, để tạo tiền đề cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng dân tộc thiểusố. Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán bộ là con em dân tộc thiểu số.Hồ Chí Minh khẳng định: Với vùng dân tộc thiểu số, cán bộ nhất là cán bộ sở tại cảnam và nữ càng quan trọng. Cho nên Người yêu cầu: “Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng,cất nhắc cán bộ miền núi, có nhiều cán bộ người Kinh phải giúp đỡ anh em cán bộ địaphương tiến bộ, để anh em tự quản lý cơng việc.

Tóm lại, sau khi tìm ra con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã cùng Đảng Cộngsản Việt Nam tổ chức, lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc, phương chứkhơng phải là bao biện làm thay. Người đã cùng toàn Đảng lãnh đạo nhân dân pháttriển kinh tế. Người rất quan tâm chăm sóc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần củađông bảo các dân tộc thiểu số, xây dựng, thực hiện mối quan hệ mới, tốt đẹp giữa cácdân tộc, Người quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc, khắc phục tàndư tư tưởng phân biệt, kì thị dân tộc, tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, lên án,vạch trấn mọi âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc để chia rẽ khối đại đồn kếtdân tộc.

<b>1.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc</b>

Tư tưởng và hành động của Hồ Chí Minh ln hướng tới xây dựng khối đại đồnkết để tạo thành sức mạnh vơ địch, giành độc lập dân tộc, giữ vững tự do dân chủ, kiếnthiết nước nhà. Người cịn chỉ ra phương châm là đồn kết phải chân thành, chặt chẽ,thống nhất và để đi đến đoàn kết yêu cầu phải thực hành dân chủ rộng rãi, nghiêmchỉnh tự phê bình và phê bình.

Đồn kết là một nhân tố quan trọng, một trong "ba phép quý" (Chính quyền, Quân đội,Mặt trận) đem lại thắng lợi cho cách mạng Việt Nam. Đồn kết đó vừa bắt nguồn từtruyền thống đoàn kết dựng nước, giữ nước của dân tộc, vừa từ khoa học đoàn kết cáchmạng của giai cấp cơng nhân.

Ơng cha ta xưa do phải dựng nước, giữ nước trong mn vàn gian khó chống thiên tai,địch họa cho nên phải lấy "Kết đoàn làm sức mạnh". Hai Bà Trưng đã có sức mạnhcủa cả 65 thành nổi dậy. Trần Hưng Đạo thì quân thần, binh sĩ: "Một lời" "sát Thát"truyền ghi. ("sát Thát" là "giết giặc Ngun Mơng") Lời thề sơng Hóa, chữ đề cánhtay". Lê Lợi - Nguyễn Trãi với chiến lược "Tâm cơng" (tức "Đánh vào lịng người"),

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

khiến nhân tâm quy tụ: "Trăm vạn người chỉ một lòng...". Đến thời cận đại, Phan BộiChâu kêu gọi "Mười giới đồng tâm" cứu nước, nhưng sự nghiệp chưa thành vì thiếusức mạnh thời đại - sức mạnh của giai cấp cơng nhân.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết dân tộc ra đời lúc này đã kế thừa được truyềnthống đồn kết của ơng cha trên cơ sở lý luận khoa học của giai cấp công nhân-lý luậnMác - Lê-nin nhằm đoàn kết giai cấp, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế, tạo nên sứcmạnh tổng hợp để chiến thắng kẻ thù. Tư tưởng đoàn kết của Người phát huy tác dụngtích cực trong suốt chiều dài lịch sử hơn nửa thế kỷ qua, từ khi Đảng ra đời đến nay,góp phần đem lại những thành cơng to lớn cho cách mạng.

<b>1.3. QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC</b>

Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta là một hệ thốg. Các chủtrương, kế hoạch, giải pháp của Đảng và Nhà nước tác động vào tất các lĩnh vực đờisống của các tộc người, các vùng tộc người thiểu số và có cả đối với từng tộc ngườiriêng biệt, nhằm thực hiện quyền bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp nhau giữa cáctộc người để cùng phát triển. Quan điểm, chính sách dân tộc là một bộ phận của quanđiểm, chính sách quốc gia nhằm phát triển, khai thác tiềm năng, thế mạnh, truyềnthống của các tộc người và vùng đồng bào các tộc người thiếu số trong quan hệ hữu cơvới các vùng khác, hướng tới phát triển đất nước trong tổng thể. Quan điểm, chínhsách dân tộc có nội dung tồn diện, kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh, phùhợp với điều kiện, hoàn cảnh, truyền thống của mỗi địa phương, mỗi tộc người nhằmhướng vào giải quyết vấn đề dân tộc.

Như vậy, quan điểm, chính sách dân tộc cần được hiểu là những quan điểm, chínhsách khơng chỉ dành riêng cho đồng bào mỗi tộc người, mà là cả với vùng tộc ngườithiểu số sinh sống, trong đó có tộc người đa số. Chính sách dân tộc được đặt trong mốiquan hệ với chiến lược phân bổ các nguồn lực của cả quốc gia; thể hiện rất đậm nétmối quan hệ giữa nhà nước trung ương và chính quyền địa phương ở vùng tộc ngườithiểu số; giữa những nhiệm vụ chung của quốc gia với sự phát triển đặc thù của tộcngười, giữa những địi hỏi đảm bảo tính thống nhất của cả nước với sự phát triển đadạng của địa phương, quan hệ giữa miền núi và miền xuôi, giữa thành thị và nôngthôn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Nội dung quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta:

Một là, vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, giải quyếtvấn đề dân tộc vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng.

Hai là, “Thực hiện chính sách bình đẳng, đồn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau giữacác dân tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc phát triển, gắn bó mật thiết với sự pháttriển chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa,ngơn ngữ, truyền thống tốt đẹp của các dân tộc. Chống tư nưởng kỳ thị và chia rẽ dântộc. Các chính sách kinh tế - xã hội phải phù hợp với đặc thù của các vùng và các dântộc, nhất là các dân tộc thiểu số. Mục tiêu chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước talà tăng cường khối đại đoàn kết dân Việt Nam, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốcxã hội chủ nghĩa.

Ba là, phát triển tồn diện chính trị, kinh tế, văn hố xã hội và an ninh quốc phịngtrên địa bàn vùng dân tộc và miền núi, gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấnđề xã hội, thực hiện chính sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhânlực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; giữ gìn và phát huy những giátrị, bản sắc văn hoá truyền thống của các dân tộc thiểu số trong sự phát triển chung cáccộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất.

Bốn là, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi;khai thác có hiệu quả tiềm năng, thể mạnh của từng vùng đi đôi với bảo vệ bền vữngmôi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực tự cường của đồng bào các dântộc, đồng thời tăng cường sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương và và sự tương trợ, giúpđỡ của các địa phương trong cả nước.

Năm là, thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của tồn Đảng, toàn dân và toànquân, của các cấp, các ngành, của tồn bộ hệ thống chính trị, nhưng trước hết là sựnghiệp của chính đồng bào các tộc người định cư ở đó. Đảng, Nhà nước, các đồn thểchính trị - xã hội, các tổ chức kinh tế cần xác định thực thi tốt các chủ trương, kếhoạch, chính sách kinh tế - xã hội phù hợp, hướng dẫn, giúp đỡ các tộc người ổn địnhsản xuất, nâng cao đời sống vật chất - tinh thần, giữ vững ổn định chính trị - xã hội.Đồng bào các tộc người đồn kết giúp đỡ nhau xây dựng cuộc sống mới tốt đẹp; pháthuy tinh thần cách mạng và năng lực sáng tạo của các tộc người trong Đảng ta xác

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

định quan điểm, chính sách dân tộc nhất quán: “Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc cóvị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng. Các dân tộc trong đại gia đìnhViệt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; cùng nhau thựchiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệTổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất vàtinh thần, xố đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn và phát huy bản sắcvăn hố, tiếng nói, chữ viết và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc. Thực hiện tốtchiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới,vùng căn cứ cách mạng; làm tốt công tác đỉnh canh, định cư và xây dựng vùng kinh tểmới. hoạch, phân bổ, sắp xếp lại dân cư, gắn phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh,quốc phòng. Củng cố nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở vùng đồng bàodân tộc thiểu số; động viên, phát huy vai trò của những người tiêu biể, trong các dântộc. Thực hiện chính sách ưu tiên trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức làngười dân tộc thiểu số. Cán bộ công tác vùng dân tộc thiểu số và miền núi phải gầngũi, hiểu phong tục, tập quán, tiếng nói của đồng bào dân tộc, làm tốt cơng tác dânvận. Chống các biểu hiện kì thị, hẹp hồi, chia dân tộc. Đại hội XI tiếp tục quan điểmnhất qn đó: “Thực hiện chính sách bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp đỡ nhaugiữa các dân tộc, tạo mọi điều kiên đi các dân tộc phát triển, gắn bó mật thiết với sựphát triển chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Giữ gìn và phát huy bản sắc vănhóa, ngơn ngữ, truyền thống tốt đẹp của các dân tộc. Chống tư tưởng kỳ thị và chia rẽdân tộc. Các chính sách kinh tế - xã hội phải phù hợp với đặc thù của các vùng và cácdận tộc, nhất là các dân tộc thiểu số".

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NHIỆM VỤ ĐẶT RA VỀVẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN</b>

<b>KẾT DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY</b>

<b>2.1. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀNKẾT DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY</b>

Trong thời gian qua, dưới sự nỗ lực của toàn dân, toàn quân, sự lãnh đạo tận tình,kịp thời của Nhà nước và Đảng, công tác dân tộc và xây dựng khối đại đồn kết dântộc ở Việt Nam đã có nhiều thành tựu. Trong thực tế, nhiều chính sách, pháp luật vềdân tộc, nhất là đối với đồng bào DTTS vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn đãphát huy hiệu quả cao, thể hiện rõ ở các thành tựu đạt được trên các lĩnh vực cơ bảncủa đời sống xã hội.

Về kinh tế, vùng đồng bào DTTS có những bước phát triển tiến bộ rõ rệt, đời sốngđồng bào được nâng lên, diện mạo vùng DTTS khởi sắc với hệ thống kết cấu hạ tầngngày càng hoàn thiện. Các tuyến giao thông liên huyện, liên xã, đường tuần tra biêngiới được làm mới, mở rộng và nâng cấp. Tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng miền núiphía Bắc đạt hơn 10%, miền Trung và Nam bộ 12%, Tây Nguyên là 12,5%. Mặt bằngthu nhập và điều kiện sinh hoạt của đồng bào DTTS không ngừng được nâng cao,nhiều hộ đã vươn lên thốt nghèo và có cuộc sống khá giả.

Về chính trị, quyền bình đẳng giữa các dân tộc theo quy định của Hiến pháp đượcthể hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Các dân tộc chung sống hịa hợp, đồngthuận, tơn trọng, thương u giúp đỡ lẫn nhau và đều tích cực tham gia vào q trìnhphát triển đất nước. Hệ thống chính trị cơ sở ở các vùng DTTS thường xuyên đượckiện toàn, hoạt động ngày càng hiệu lực, hiệu quả; đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộngười DTTS được quan tâm quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu,nhiệm vụ trong tình hình mới. Theo kết quả khảo sát về cơng tác đào tạo cán bộ ngườiDTTS, có 71,3% số người DTTS được hỏi đánh giá tốt và khá tốt; về việc sử dụng cánbộ người DTTS, có 70,4% đánh giá tốt và khá tốt. Trong đội ngũ cán bộ, tỷ lệ cán bộngười DTTS được cơ cấu ở các cơ quan Đảng, Nhà nước từ Trung ương đến địaphương ngày một tăng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Về văn hóa, sự nghiệp phát triển văn hóa vùng đồng bào DTTS thu được nhiềukết quả. Thiết chế văn hóa ngày càng hoàn thiện. Theo báo cáo khảo sát, hiện 100% sốxã có bưu điện, 44% số xã có nhà văn hóa; 62,5% số thơn, bản có nhà sinh hoạt cộngđồng; 15,9% hộ biết điệu múa truyền thống; 65,1% số hộ được nghe đài; 88,8% số hộđược xem truyền hình; có 56,8% thơn, bản có hệ thống loa truyền thanh; 84,9% số hộcó tivi; 75,4% hộ dân tộc thiểu số có điện thoại; 7,7% số hộ có máy vi tính; 6,5% số hộcó kết nối internet(5). Nhiều giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS đượcbảo tồn và phát huy. Ý thức của đồng bào DTTS trong giữ gìn các giá trị truyền thốngtốt đẹp, thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, tang, lễ hội và thực hiện tiêu chíxây dựng nơng thơn mới được nâng lên. Đánh giá về công tác bảo tồn, phát huy giá trịvăn hóa truyền thống của đồng bào DTTS, có 76,9% người DTTS được hỏi đánh giácông tác này đã được làm tốt và khá tốt, 21,3% đánh giá chưa tốt và 1,9% khó đánhgiá.

Các đồng bào DTTS đánh giá cao chính sách xóa đói giảm nghèo, khi có tới có79,6% số người DTTS được hỏi cho rằng cơng tác xóa đói giảm nghèo được thực hiệnở vùng DTTS rất hiệu quả và khá hiệu quả. Cơng tác phịng chống các tệ nạn xã hộicũng thu được những hiệu quả nhất định. Có 42,6% số người DTTS được hỏi đánh giátốt, 46,35 đánh giá trung bình, 8,3% đánh giá chưa tốt và 2,8% khó đánh giá.

Về quốc phịng - an ninh, trật tự an tồn xã hội và quốc phịng, an ninh vùngDTTS cơ bản được bảo đảm, quan hệ giữa các dân tộc được củng cố. Các hoạt độngchống phá của các thế lực thù địch kịp thời được ngăn chặn, việc truyền đạo trái phápluật được kiểm soát, an ninh được duy trì, biên giới được bảo vệ. Có 36,1% ngườiDTTS được hỏi cho rằng việc đảm bảo an ninh, quốc phòng vùng đồng bào DTTS thờigian qua được thực hiện rất hiệu quả, 59,3% cho rằng khá hiệu quả, chỉ có 3,7% chorằng khơng hiệu quả và có 0,9% cho rằng khó đánh giá(11).

Về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực công tác dân tộc, đã tăng cường phối hợp vớicác đối tác quốc tế trong việc nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm về công tác dân tộc;khuyến khích việc giúp đỡ, hỗ trợ đầu tư phát triển vùng DTTS. Hoạt động tuyêntruyền đối ngoại, tổ chức giao lưu, kết nghĩa giữa nhân dân, chính quyền và lực lượngbảo vệ biên giới của nước ta với các nước láng giềng được chú trọng, góp phần tăng

</div>

×