Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

vật lý 11 kntt ghki hoàng văn thụ khánh hòa ôn tập vật lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.47 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ <b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024</b>

ĐỀ CHÍNH THỨC <i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề(Đề có . . . trang)</i>

<b> Mã đề thi: 101 </b>

Họ tên học sinh: ………..Số BD: ………Phòng thi: …………

<b>Câu 1: Một vật dao động điều hịa có phương trình gia tốc </b>

<small>2</small>a 200cos(10t )(cm / s )

. Gia tốc cực đại của vật bằng

<b>Câu 4: Một vật dao động điều hịa có phương trình </b><sup>x 4sin(8 t</sup> <sup>6</sup><sup>)cm</sup>

<b>Câu 5: Độ lệch pha giữa hai dao động điều hịa có cùng tần số có độ lớn bằng</b>

<b>A. tổng số hai pha ban đầu.B. tích số của hai pha ban đầu.C. hiệu số hai pha ban đầu.D. thương số của hai pha ban đầu.</b>

<b>Câu 6: Một vật dao động điều hịa có phương trình x A cos( t</b><sup></sup>    , vận tốc của vật có giá trị cực <sup>)</sup>tiểu bằng

<b>A. </b><sup>A</sup>. <b>B. </b><sup>A</sup>.

<b>C. </b>

A2 

<b>Câu 8: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha  . Nếu hai dao động </b>

vng pha thì độ lệch pha giữa chúng có giá trị bằng

<b>A. </b><sup>(2n 1)</sup>  với n = 0, ±1, ±2...

<b>B. </b>

1(2n )

với n = 0, ±1, ±2...

<b>Câu 9: Một chất điểm dao động có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Li độ của vật ở thời điểm </b>

2,0(s) là

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>A. 0cm.B. 40cm.C. -20cm.D. – 40cm.Câu 10: Gia tốc của dao động điều hòa là</b>

<b>A. đạo hàm bậc nhất của vận tốc theo thời gian.B. đạo hàm bậc hai của vận tốc theo thời gian.C. đạo hàm bậc nhất của li độ theo thời gian.</b>

<b>D. vận tốc biến thiên trong một khoảng thời gian bất kỳ.Câu 11: Tần số dao động điều hòa là</b>

<b>A. số lần vật dao động đến biên trong một đơn vị thời gian.</b>

<b>B. số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.C. số lần vật dao động đến vị trí cân bằng trong một đơn vị thời gian.</b>

<b>D. số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian.Câu 12: Trong dao động điều hòa</b>

<b>A. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ.B. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ.C. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha </b> <sup>/ 2</sup>so với li độ.

<b>D. vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha </b><sup>/ 2</sup>so với li độ.

<b>Câu 13: Biên độ dao động là</b>

<b>A. khoảng cách từ vị trí biên đến vị trí cân bằng.B. li độ cực tiểu của vật tính từ vị trí cân bằng.C. độ dịch chuyển cực tiểu của vật tính từ vị trí biên.D. khoảng cách giữa hai biên.</b>

<b>Câu 14: Trong dao động điều hòa x A cos( t</b><sup></sup>    , vận tốc biến đổi điều hịa theo phương trình<sup>)</sup>

<b>A. </b><sup>v A cos( t</sup><sup> </sup>    .<sup>)</sup> <b>B. </b><sup>v A cos( t</sup><sup></sup>    .<sup>)</sup> <b>C. </b><sup>v</sup><sup></sup><sup>A sin( t</sup>   .<sup>)</sup> <b><sup>D.</sup></b><sub>v</sub><sub></sub><sub>A sin( t</sub><sub></sub> <sub>   .</sub><sub>)</sub>

<b>Câu 15: Mỗi khi xe buýt đến bến, xe chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Hành khách trên xe nhận thấy</b>

thân xe dao động, dao động này là

<b>Câu 16: Cho một con lắc lị xo dao động điều hồ với phương trình </b><i><sup>x</sup></i> <sup>4 cos(10</sup><i><sup>t</sup></i> <sup>3</sup><sup>)</sup>

(cm). Biết vậtnặng có khối lượng m = 200g. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng

<b>Câu 17: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình </b><i>x A</i> cos<i>t</i>

(m). Động năng của vật tại thời điểm t là

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 19: Một con lắc lị xo có độ cứng k, khối lượng m dao động điều hòa với biên độ</b><i><sup>A</sup></i>, tần số f. Cơnăng của con lắc

<b>A. bằng thế năng của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng.B. bằng động năng của con lắc khi ở biên.</b>

<b>C. luôn bằng thế năng của con lắc.</b>

<b>D. bằng động năng của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng.Câu 20: Tác hại nào sau đây gây ra không phải do cộng hưởng?</b>

<b>A. Động cơ ơ tơ hoạt động có thể gây rung lắc khung xe rất mạnh.B. Máy đầm hoạt động có thể gây ra rung lắc, nứt tường nhà.C. Âm thanh quá lớn có thể làm chảy máu tai.</b>

<b>D. Xe dao động mạnh khi qua “ổ gà” nên phải chế tạo bộ phận giảm xóc.</b>

<b>Câu 21: Một vật dao động điều hồ với phương trình </b><i><sup>x</sup><sup>A</sup></i><sup>cos(4</sup> <i><sup>t</sup></i> <sup>6</sup><sup>)</sup>

(cm) thì chịu tác dụng củangoại lực <i><sup>F</sup><sup>F</sup></i><sup>0</sup><sup>cos(2</sup> <i><sup>ft</sup></i> <sup>6</sup><sup>)</sup>

(N). Để biên độ dao động là lớn nhất thì tần số f của ngoại lực phảibằng

<b>Câu 22: Dao động tắt dần là một dao động có</b>

<b>C. chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian.D. tần số giảm dần theo thời gian.</b>

<i><b>Câu 23: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng m gắn vào một lị xo nằm ngang có độ</b></i>

cứng <i>k</i><sub> dao động điều hòa với biên độ </sub><i><sub>A</sub><sub>. Khi vật ở vị trí có li độ x thì có vận tốc là v . Cơ năng của</sub></i>

vật được xác định bởi biểu thức

<b>A. </b>

<i>W = kx</i>

<b>B. </b>

<small>2 2</small>1

<i>W = m x</i>

<i>W = mv</i>

<b>D. </b>

<i>W = kA</i>

<b>Câu 24: Dao động cưỡng bức có</b>

<i><b>A. tần số khơng đổi bằng tần số f của ngoại lực.</b></i> <b>B. tần số không đổi bằng tần số riêng f</b><small>0</small> của hệ.

<b>C. biên độ dao động thay đổi.D. chu kì khơng đổi bằng chu kì riêng T</b><small>0</small><i> của hệ.</i>

<b>Câu 25: Cho một vật dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục Ox và quanh gốc tọa độ O. Một</b>

đại lượng Y nào đó của vật phụ thuộc vào li độ x của vật theo đồ thị có dạng một phần của đườngparabol như hình vẽ bên. Y là đại lượng nào trong số các đại lượng sau?

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>A. Động năng của vật.B. Thế năng của vật.C. Vận tốc của vật.D. Gia tốc của vật.Câu 26: Khảo sát thực nghiệm một con lắc đơn dao động dưới tác dụng dụng của ngoại</b>

<small>0</small> 2

<i>F</i> <i>F cos</i>  <i>ft,</i> với F<small>0</small> không đổi và f thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biênđộ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Khi tần số f của ngoại lực tăng từ 1,35 Hz đến1,45 Hz thì biên độ dao động của con lắc đơn

<b>A. giảm dần.B. tăng dần.C. tăng rồi giảm.D. giảm rồi tăng.</b>

<b>Câu 27: Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài </b><i><small>l</small></i>khối lượng vật m dao động điều hịa tại nơi có giatốc trọng trường g. Chu kì của con lắc đơn là

<b>A. </b>

2 <i>l</i>

<i>gl .</i>

<i><b>Câu 28: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây không đúng? Hệ dao động tắt dần</b></i>

<b>A. khơng phải là dao động điều hịa.B. có tần số giảm dần theo thời gian.C. có cơ năng giảm dần theo thời gian.D. có biên độ giảm dần theo thời gian.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ <b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024</b>

ĐỀ CHÍNH THỨC <i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề(Đề có . . . trang)</i>

<b> Mã đề thi: 102 </b>

Họ tên học sinh: ………..Số BD: ………Phòng thi: …………

<b>Câu 1: Một vật dao động điều hịa có phương trình vận tốc </b><sup>v</sup> <sup>40cos(10t</sup> <sup>4</sup><sup>)(cm / s)</sup>

. Vận tốc cực đại của vật bằng

<b>Câu 2: Một vật dao động điều hòa thực hiện được 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của vật</b>

<b>Câu 3: Dao động tuần hoàn là dao động trong đó</b>

<b>A. vật lặp lại vị trí cũ theo hướng ngược lại sau những khoảng thời gian bằng nhau..B. vật lặp lại vị trí cũ theo hướng cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.</b>

<b>C. vật lặp lại vị trí cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.</b>

<b>D. vật lặp lại vị trí bất kỳ theo hướng cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.</b>

<b>Câu 4: Một vật dao động điều hịa có phương trình </b><sup>x</sup> <sup>6cos(4 t</sup> <sup>6</sup><sup>)cm</sup>

<b>Câu 8: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha  . Nếu hai dao động </b>

ngược pha thì độ lệch pha giữa chúng có giá trị bằng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>A. </b><sup>(2n 1)</sup>  với n = 0, ±1, ±2...

<b>B. </b>

1(2n )

với n = 0, ±1, ±2...

<b>Câu 9: Một chất điểm dao động có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Li độ của vật ở thời điểm </b>

0,8(s) là

<b>Câu 10: Vận tốc của dao động điều hòa là</b>

<b>A. quãng đường vật đi được trong một đơn vị thời gian.B. đạo hàm bậc hai của li độ theo thời gian.</b>

<b>C. đạo hàm bậc nhất của li độ theo thời gian.</b>

<b>D. quãng đường vật đi được trong một khoảng thời gian bất kỳ.Câu 11: Chu kì dao động điều hòa là</b>

<b>A. thời gian để vật đi từ biên dương đến biên âm.B. thời gian để trạng thái dao động lặp lại như cũ.</b>

<b>C. thời gian ngắn nhất để vật trở về vị trí cũ theo hướng cũ.D. thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại vị trí cũ.Câu 12: Trong dao động điều hịa</b>

<b>A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ.B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ.C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha </b> <sup>/ 2</sup>so với li độ.

<b>D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha </b><sup>/ 2</sup>so với vận tốc.

<b>Câu 13: Trong phương trình dao động điều hịa x A cos( t</b><sup></sup>    , radian(rad) là thứ nguyên của đại <sup>)</sup>lượng

<b>Câu 14: Trong dao động điều hòa x A cos( t</b><sup></sup>    , gia tốc biến đổi điều hịa theo phương trình<sup>)</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Câu 17: Khi nói về một vật dao động điều hịa, phát biểu nào sau đây khơng đúng?</b></i>

<b>A. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.B. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.C. Thế năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.D. Vận tốc của vật biến thiên điều hịa theo thời gian.</b>

<b>Câu 18: Lợi ích của hiện tượng cộng hưởng được ứng dụng trong trường hợp nào sau đây?A. Chế tạo bộ phận giảm xóc của ơ tơ, xe máy.</b>

<b>B. Chế tạo hộp cộng hưởng trong các nhạc cụ.C. Lắp đặt các động cơ điện trong nhà xưởng.</b>

<b>D. Thiết kế các cơng trình ở những vùng thường có địa chấn.</b>

<b>Câu 19: Một vật dao động điều hoà với phương trình </b><i><sup>x</sup><sup>A</sup></i><sup>cos(2</sup> <i><sup>t</sup></i> <sup>3</sup><sup>)</sup>

(cm) thì chịu tác dụng củangoại lực <i><sup>F</sup><sup>F</sup></i><sup>0</sup><sup>cos(2</sup> <i><sup>ft</sup></i> <sup>6</sup><sup>)</sup>

<b>C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.</b>

<b>D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.Câu 21: Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành</b>

<b>Câu 22: Thiết bị đóng cửa tự động là ứng dụng của</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>C. dao động cưỡng bức.D. dao động tắt dần.</b>

<b>Câu 23: Một con lắc lị xo có độ cứng k, khối lượng m dao động điều hòa với biên độ</b><i><sup>A</sup></i>, tần số f. Cơnăng của con lắc

<b>A. luôn bằng động năng của con lắc.B. bằng động năng của con lắc khi ở biên.</b>

<b>C. bằng thế năng của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng.D. bằng thế năng của con lắc khi ở biên.</b>

<b>Câu 24: Một vật đang dao động cơ thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao độngA. với tần số bằng tần số dao động riêng.B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.D. khơng cịn chịu tác dụng của ngoại lực.</b>

<b>Câu 25: Khảo sát thực nghiệm một con lắc đơn dao động dưới tác dụng dụng của ngoại</b>

<small>0</small> 2

<i>F</i> <i>F cos</i>  <i>ft,</i> với F<small>0</small> không đổi và f thay đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biênđộ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Khi tần số f của ngoại lực tăng từ 1,1 Hz đến 1,25Hz thì biên độ dao động của con lắc đơn

<b>A. tăng dần.B. giảm dần.C. tăng rồi giảmD. giảm rồi tăng.</b>

<b>Câu 26: Cho một vật dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục Ox và quanh gốc tọa độ O. Một</b>

đại lượng Y nào đó của vật phụ thuộc vào li độ x của vật theo đồ thị có dạng một phần của đườngparabol như hình vẽ bên. Y là đại lượng nào trong số các đại lượng sau?

<b>A. Vận tốc của vật.B. Động năng của vật.C. Thế năng của vật.D. Gia tốc của vật.Câu 27: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hịa trên trục Ox theo phương trình </b><i>x A</i> cos<i>t</i>

(m). Thế năng của vật tại thời điểm t là

<b>A. </b>

cos2

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>Câu 28: Một con lắc lị xo gồm một vật nặng có khối lượng m gắn vào một lị xo nằm ngang có độ</b></i>

cứng <i>k<sub>. Khi vật ở vị trí có li độ x thì có vận tốc là v . Thế năng của vật được xác định bởi biểu thức</sub></i>

<b>A. </b>

<i>W = mx</i>

<b>C. </b>

<i>W = k x</i>

- HẾT

---TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ <b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024</b>

ĐỀ CHÍNH THỨC <i>Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian phát đề(Đề có . . . trang)</i>

<b> Mã đề thi: 103 </b>

Họ tên học sinh: ………..Số BD: ………Phòng thi: …………

<b>Câu 1: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha  . Nếu hai dao động </b>

vng pha thì độ lệch pha giữa chúng có giá trị bằng

<b>A. 2nπ với n = 0, ±1, ±2...</b>

<b>B. </b><sup>(2n 1)</sup><sup>2</sup>

<b>D. là một hàm cosin (hay sin) của thời gian.</b>

<b>Câu 3: Một vật dao động điều hịa có phương trình x A cos( t</b><sup></sup>    . Gọi v và a lần lượt là vận tốc và<sup>)</sup>gia tốc của vật. Hệ thức nào sau đây là đúng?

<b>Câu 4: Trong dao động điều hòa</b>

<b>A. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ.B. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ.C. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha </b> <sup>/ 2</sup>so với li độ.

<b>D. vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha </b><sup>/ 2</sup>so với li độ.

<b>Câu 5: Biên độ dao động là</b>

<b>A. khoảng cách từ vị trí biên đến vị trí cân bằng.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>B. li độ cực tiểu của vật tính từ vị trí cân bằng.C. độ dịch chuyển cực tiểu của vật tính từ vị trí biên.D. khoảng cách giữa hai biên.</b>

<b>Câu 6: Một vật dao động điều hịa có phương trình gia tốc </b>

<small>2</small>a 200cos(10t )(cm / s )

. Gia tốc cực đại của vật bằng

<b>Câu 9: Độ lệch pha giữa hai dao động điều hịa có cùng tần số có độ lớn bằng</b>

<b>A. tích số của hai pha ban đầu.B. tổng số hai pha ban đầu.C. hiệu số hai pha ban đầu.D. thương số của hai pha ban đầu.Câu 10: Gia tốc của dao động điều hòa là</b>

<b>A. đạo hàm bậc hai của vận tốc theo thời gian.</b>

<b>B. vận tốc biến thiên trong một khoảng thời gian bất kỳ.C. đạo hàm bậc nhất của li độ theo thời gian.</b>

<b>D. đạo hàm bậc nhất của vận tốc theo thời gian.</b>

<b>Câu 11: Một vật dao động điều hịa có phương trình </b><sup>x 4sin(8 t</sup> <sup>6</sup><sup>)cm</sup>

<b>Câu 12: Trong dao động điều hòa x A cos( t</b><sup></sup>    , vận tốc biến đổi điều hịa theo phương trình<sup>)</sup>

<b>A. </b><sup>v A cos( t</sup><sup> </sup>    .<sup>)</sup> <b>B. </b><sup>v A cos( t</sup><sup></sup>    .<sup>)</sup> <b>C. </b><sup>v</sup><sup></sup><sup>A sin( t</sup>   .<sup>)</sup> <b><sup>D.</sup></b><sub>v</sub><sub></sub><sub>A sin( t</sub><sub></sub> <sub>   .</sub><sub>)</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Câu 13: Một vật dao động điều hịa có phương trình x A cos( t</b><sup></sup>    , vận tốc của vật có giá trị cực <sup>)</sup>tiểu bằng

<b>A. </b><sup>A</sup>. <b>B. </b><sup>A</sup>.

<b>C. </b>

A2 

<b>Câu 14: Tần số dao động điều hòa là</b>

<b>A. số lần vật dao động đến biên trong một đơn vị thời gian.</b>

<b>B. số lần vật dao động đến vị trí cân bằng trong một đơn vị thời gian.</b>

<b>C. số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.D. số dao động tồn phần mà vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian.</b>

<b>Câu 15: Dao động tắt dần là một dao động có</b>

<b>A. chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian.B. tần số giảm dần theo thời gian.C. biên độ giảm dần do ma sát.D. ma sát cực đại.</b>

<b>Câu 16: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình </b><i>x A</i> cos<i>t</i>

(m). Động năng của vật tại thời điểm t là

<b>A. </b>

(cm) thì chịu tác dụng củangoại lực <i><sup>F</sup><sup>F</sup></i><sup>0</sup><sup>cos(2</sup> <i><sup>ft</sup></i> <sup>6</sup><sup>)</sup>

<b>A. tăng dần.B. giảm dần.C. tăng rồi giảm.D. giảm rồi tăng.</b>

<b>Câu 19: Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài </b><i><small>l</small></i>khối lượng vật m dao động điều hịa tại nơi có giatốc trọng trường g. Chu kì của con lắc đơn là

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>A. </b>

<i>gl .</i>

<b>Câu 20: Mỗi khi xe buýt đến bến, xe chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Hành khách trên xe nhận thấy</b>

thân xe dao động, dao động này là

<b>Câu 21: Cho một con lắc lò xo dao động điều hồ với phương trình </b><i><sup>x</sup></i> <sup>4 cos(10</sup><i><sup>t</sup></i> <sup>3</sup><sup>)</sup>

(cm). Biết vậtnặng có khối lượng m = 200g. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng

<i><b>Câu 22: Một con lắc lị xo gồm một vật nặng có khối lượng m gắn vào một lò xo nằm ngang có độ</b></i>

cứng <i>k</i><sub> dao động điều hịa với biên độ </sub><i><sub>A</sub><sub>. Khi vật ở vị trí có li độ x thì có vận tốc là v . Cơ năng của</sub></i>

vật được xác định bởi biểu thức

<b>A. </b>

<i>W = kx</i>

<b>B. </b>

<small>2 2</small>1

<i>W = m x</i>

<i>W = mv</i>

<b>D. </b>

<i>W = kA</i>

<b>Câu 23: Một con lắc lị xo có độ cứng k, khối lượng m dao động điều hòa với biên độ</b><i>A</i>, tần số f. Cơnăng của con lắc

<b>A. bằng động năng của con lắc khi ở biên.</b>

<b>B. bằng thế năng của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng.C. bằng động năng của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng.D. ln bằng thế năng của con lắc.</b>

<b>Câu 24: Dao động cưỡng bức có</b>

<b>A. tần số không đổi bằng tần số riêng f</b><small>0</small> của hệ. <b>B. chu kì khơng đổi bằng chu kì riêng T</b><small>0</small><i> của hệ.</i>

<b>C. biên độ dao động thay đổi.</b> <i><b>D. tần số không đổi bằng tần số f của ngoại lực.</b></i>

<b>Câu 25: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của con lắc được bảo tồn?</b>

<i><b>Câu 26: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây không đúng? Hệ dao động tắt dần</b></i>

<b>A. khơng phải là dao động điều hịa.B. có tần số giảm dần theo thời gian.C. có cơ năng giảm dần theo thời gian.D. có biên độ giảm dần theo thời gian.Câu 27: Tác hại nào sau đây gây ra không phải do cộng hưởng?</b>

<b>A. Động cơ ô tô hoạt động có thể gây rung lắc khung xe rất mạnh.B. Máy đầm hoạt động có thể gây ra rung lắc, nứt tường nhà.C. Âm thanh quá lớn có thể làm chảy máu tai.</b>

<b>D. Xe dao động mạnh khi qua “ổ gà” nên phải chế tạo bộ phận giảm xóc.</b>

<b>Câu 28: Cho một vật dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục Ox và quanh gốc tọa độ O. Một</b>

đại lượng Y nào đó của vật phụ thuộc vào li độ x của vật theo đồ thị có dạng một phần của đườngparabol như hình vẽ bên. Y là đại lượng nào trong số các đại lượng sau?

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>A. Động năng của vật.B. Vận tốc của vật.C. Thế năng của vật.D. Gia tốc của </b>

vật.---Ghi chú: Giáo viên coi thi khơng giải thích gì thêm.

TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ <b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024</b>

ĐỀ CHÍNH THỨC <i>Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian phát đề(Đề có . . . trang)</i>

<b> Mã đề thi: 104 </b>

Họ tên học sinh: ………..Số BD: ………Phòng thi: …………

<b>Câu 1: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha  . Nếu hai dao động </b>

ngược pha thì độ lệch pha giữa chúng có giá trị bằng

<b>A. 2nπ với n = 0, ±1, ±2...</b>

<b>B. </b><sup>(2n 1)</sup><sup>2</sup>

<b>Câu 2: Dao động tuần hồn là dao động trong đó</b>

<b>A. vật lặp lại vị trí cũ theo hướng cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.B. vật lặp lại vị trí bất kỳ theo hướng cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.C. vật lặp lại vị trí cũ theo hướng ngược lại sau những khoảng thời gian bằng nhau..D. vật lặp lại vị trí cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.</b>

<b>Câu 3: Một vật dao động điều hịa có phương trình x A cos( t</b><sup></sup>    . Gọi v và a lần lượt là vận tốc và<sup>)</sup>gia tốc của vật. Hệ thức nào sau đây là đúng?

<b>Câu 4: Trong dao động điều hòa</b>

<b>A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ.B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ.C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha </b> <sup>/ 2</sup>so với li độ.

</div>

×