Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Một số giải pháp tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ tỉnh Hoà Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.8 KB, 21 trang )

Mục lục
Phần mở đầu
1.Lý do chọn đề tài.
2.Mục đích nghiên cứu.
3.Đối tợng nghiên cứu.
4.Giả thuyết khoa học.
5.Nhiệm vụ nghiên cứu.
6.Phơng pháp nghiên cứu.
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.

Phần 2: Nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của đổi mới phơng pháp dạy học
1.1 Cơ sở lý luận
1.2 Cơ sở pháp lý
Chơng 2: Thực trạng đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT chuyên Hoàng
Văn Thụ Tỉnh Hoà Bình.
2.1 Tình hình Nhà trờng
2.2 Một số thuận lợi
2.3 Một số tồn tại
2.4 Một số vần đề đặt ra
Chơng 3: Một số giải pháp thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
Chuyên Hoàng Văn Thụ tỉnh Hoà Bình.
3.1 Giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên
3.2 Giải pháp xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
3.3 Giải pháp chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học

Phần 3: Kết luận và kiến nghị


Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:


Để theo kịp sự phát triển của thời đại, hoà nhập vào nền kinh tÕ thÕ giíi vµ kinh tÕ
tri thøc cđa thÕ kỷ XXI, đòi hỏi sự nghiệp giáo dục của nớc ta phải đổi mới mạnh mẽ, toàn
diện và đồng bộ, tạo ra những con ngời có trình độ văn hoá cao, giàu tính sáng tạo và năng
động, có kinh nghiệm, thực hành giỏi, biết sử dụng phơng tiện mới và hiện đại. Yêu cầu
phát triển của đất nớc trong giai đoạn mới, đòi hỏi sự nghiệp giáo dục đào tạo phải tiến
hành đổi mới phơng pháp dạy học. Nghị quyết IV của Ban chấp hành Trung ơng Đảng
khoá 7 (Tháng 1/1993); Nghị quyết II của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá 8 (tháng
12/1996); Nghị quyết của Quốc hội khoá X (Tháng 12/2000) đề cập đến vấn đề đổi mới
phơng pháp giáo dục.
Chỉ thị 40/CT- TW Của Ban Bí th Trung ơng Đảng, ngày 15/6/2004 đà nêu rõ: "Đặc
biệt đổi mới mạnh mẽ và cơ bản phơng pháp nhằm khắc phơc kiĨu trun thơ mét chiỊu
nỈng vỊ lý thut, Ýt khuyến khích t duy sáng tạo, bồi dỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu
cho ngời học".
Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà khẳng định: "Tiếp tục nâng
cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học, hệ thống trờng
lớp và hệ thống quản lý giáo dục, hệ thống chuẩn hoá, hiện đại hoá, xà hội hoá".
Vì lý do trên mà giáo dục không ngừng đổi mới về mục tiêu, nội dung và phơng
pháp dạy học.
Thực trạng giáo dục ë níc ta chØ râ: chÊt lỵng häc tËp cđa học sinh có một số
chuyển biến trong những năm qua, nhng để đối chiếu với yêu cầu cung cấp nguồn nhân
lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá so với các nớc trong khu vực và trên thế
giới còn thấp và có nhiều yếu kém, bất cập.
Học sinh ngày nay khả năng phát triển, vận dụng kém, kinh nghiệm thực hành thí
nghiệm của học sinh còn yếu, chất lợng cán bộ quản lý, năng lực giáo viên còn nhiều hạn
chế, cha theo kịp với sự đa dạng, phức tạp của hoạt động giáo dục trong quá trình đổi mới.
Trờng THPT chuyên Hoàng Văn Thụ đợc chính thức thành lập từ tháng 9 năm 1993
( Trớc đó là trờng THPT có hệ chuyên ).
Nghị quyết của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh đà xác định: "Nhà trờng là trung tâm
chất lợng cao của tỉnh, là chiếc nôi đào tạo nhân tài cho nhân dân các dân tộc tỉnh Hoà
Bình...".



Chi bộ, Ban giám hiệu, Công đoàn cùng cán bộ giáo viên, công nhân viên của Nhà
trờng những năm qua đà quyết tâm thực hiện Nghị quyết của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân
tỉnh.
Tuy nhiên, trên bình diện chung mới chỉ dừng lại ở một số bài giảng vì một số giáo
viên quen với phơng pháp dạy học cũ, ngại sử dụng đồ dùng dạy học, sử dụng thiết bị hiện
đại vào quá trình dạy học.
Nhận thức đợc giáo viên là nhân tố quyết định tới chất lợng giáo dục, vì vậy, Đảng
uỷ, Ban giám hiệu Nhà trờng đà tổ chức nhiều hội nghị dân chủ để bàn bạc để tìm ra các
giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo .
Toàn thể cán bộ, giáo viên đều thống nhất : "Đổi mới phơng pháp dạy học là
nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết .
Không ngừng tổ chức thực hiện Đổi mới phơng pháp dạy học, mời năm qua, Nhà trờng đà thực sự thu đợc những kết quả cao, dành đợc sự tin yêu của các cấp lÃnh đạo, của
nhân dân các dân tộc tỉnh Hoà Bình.
Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan nh trên, tôi đà mạnh dạn lựa chọn
đề tài :"Một số giải pháp tổ chức thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học ở Trờng THPT
chuyên Hoàng Văn Thụ tỉnh Hoà Bình".

2. Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất một số giải pháp tổ chức thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng
THPT chuyên Hoàng Văn Thụ tỉnh Hoà Bình

3. Đối tợng nghiên cứu:
- Quá trình dạy học và thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên trờng
THPT chuyên Hoàng Văn Thụ

4. Giả thuyết khoa học:
- Nếu giải pháp tổ chức thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT
chuyên Hoàng Văn Thụ đạt kết quả tốt thì sẽ nâng cao đợc chất lợng dạy và học của nhà

trờng.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1 Đọc tài liệu, xác định cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc thực hiện đổi mới
phơng pháp dạy học
5.2 Khảo sát thực trạng dạy học ở trờng THPT chuyên Hoàng Văn Thụ Tỉnh Hoà
Bình


5.3 Đề xuất một số giải pháp tổ chức thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng
THPT chuyên Hoàng Văn Thụ tỉnh Hoà Bình.
6.

Phơng pháp nghiên cứu:
6.1. Phơng pháp hồi cố tài liệu.

Nghiên cứu Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng; Nghị quyết của ban
chấp hành Trung ơng Đảng; Luật giáo dục 1998, 2005. Nhiệm vụ năm học từ 2004 đến
2011. Giáo trình quản ly giáo dục và đào tạo. Tài liệu bồi dỡng giáo viên, Sách giáo khoa
10, 11, 12.
6.2. Phơng pháp thống kê.
Bảng thống kê, biểu bảng...
6.3. Phơng pháp điều tra xà hội học.
Hoạt động giảng dạy của giáo viên, bài soạn của giáo viên, kết quả kiểm tra đánh
giá kết quả học tËp cđa häc sinh. KÕt qu¶ tiÕp xóc víi Ban đại diện cha mẹ học sinh, với
cán bộ Sở Giáo dục và Đào tạo, phiếu thăm dò khả năng tiếp thu của học sinh.

7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.
- Do điều kiện thời gian và kinh phí có hạn nên đề tài chỉ nghiên cứu giải pháp tổ
chức thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học trong giới hạn trờng THPT chuyên Hoàng

Văn Thụ tỉnh Hoà Bình.
- Phạm vi nghiên cứu "Một số giải pháp tổ chức thực hiện đổi mới phơng pháp dạy
học ở trờng THPT chuyên Hoàng Văn Thụ"

Phần 2: Nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý


1.1 Cơ sở lý luận:
- Khái niệm quá trình dạy học:
"Quá trình dạy học là một quá trình hoạt động thống nhất giữa giáo viên và học
sinh, trong đó dới tác động chỉ đạo (tổ chức, điều chỉnh) của giáo viên, học sinh tự giác,
tích cực, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học
đà đề ra".
- Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp dạy học là tổ hợp cách thức hoạt động của thầy và trò, phản ánh quá
trình dạy học dới sự chỉ đạo của thầy và sự hoạt động của trò.
- Quan điểm về đổi mới phơng pháp dạy học:
Đổi mới là thay đổi hoặc làm thay đổi tốt hơn, tiến bộ hơn so với trớc.
Đổi mới phơng pháp dạy học: Đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới phơng pháp
dạy học nói riêng là quy luật phát triển tất yếu của thời đại và của mỗi quốc gia trên con đờng phát triển xà hội, của giáo dục, của chính bản thân ngời làm công tác giáo dục, của
giáo viên và học sinh trong điều kiện mới.
Đổi mới không phải là thay cái cũ bằng cái mới. Nó lµ sù kÕ thõa vµ sư dơng cã
chän läc vµ sáng tạo hệ thống phơng pháp dạy học truyền thống hiện còn có giá trị tích
cực trong việc hình thành tri thức cùng kỹ năng, kinh nghiệm và phát triển thái độ tích cực
đối với đời sống, chiếm lĩnh các giá trị xà hội.
Đổi mới phơng pháp dạy học đòi hỏi phải kiên quyết loại bỏ các phơng pháp dạy
học lạc hậu, truyền thụ một chiều, biến học sinh thành ngời thụ động trong học tập, mất
dần khả năng sáng tạo vốn có của ngời học. Đồng thời khắc phục những chớng ngại về
tâm lý, những thói quen cổ hủ đà trở thành thâm căn cố đế ở cả ngời dạy và ngời học.

Phải quyết tâm mạnh dạn chiếm lĩnh những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật,
công nghệ, tin học có khả năng ứng dụng trong quá trình dạy học nhằm góp phần nâng
cao chất lợng dạy học.
Đổi mới phơng pháp dạy học phải đợc tổ chức chỉ đạo một cách có hệ thống, có
khoa học đồng bộ, có điều kiện khả thi nhng không cầu toàn, thụ động, vừa làm vừa rút
kinh nghiệm.
Đổi mới phơng pháp dạy học thực sự là đòn bẩy nâng cao chất lợng dạy học
- Những định hớng đổi mới phơng pháp dạy học:
-Không phủ nhận vai trò phơng pháp dạy học truyền thống
-Chuyển từ giáo viên giảng giải, học sinh thụ động tiếp thu sang giáo viên tổ chức
cho học sinh hoạt động tiếp cận, phân tích và chiếm lĩnh kiến thức kỹ năng.


-Tăng cờng học tập của cá nhân phối hợp với häc tËp tËp thĨ
-Coi träng thùc hµnh thÝ nghiƯm
-Coi träng việc bồi dỡng phơng pháp tự học
-Đổi mới cách soạn giáo án
-Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
-Đổi mới quản lý của nhà trờng để tối u hoá quá trình dạy học
1.2.Cơ sở pháp lý:
Theo Điều 24 Luật Giáo dục: "Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của trờng, lớp
học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,
tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, høng thó häc tËp cho häc sinh.
NghÞ qut sè 40/2000/QH 10 ngày 9/12/2000 về đổi mới chơng trình giáo dục phổ
thông đà nêu rõ : " Mục tiêu của việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông là xây dựng
nội dung chơng trình, phơng pháp dạy học, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao
chất lợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, phục
vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo
dục phổ thông của các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới.

Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số
201/2001/QĐ-TTg ngµy 28/12/2001 cđa Thđ tíng ChÝnh phđ) ghi ë mơc 5.2: "Đổi mới
và hiện đại hoá phơng pháp dạy học chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy
giảng, trò ghi bài sang hớng dẫn ngời học chủ động t duy trong quá trình tiếp cận tri thức,
dạy cho ngời học phơng pháp tự học, tự thu thập thông tin một cách có hệ thống và có t
duy phân tích tổng hợp, phát huy năng lực của mỗi cá nhân, tăng cờng tính chủ động, tính
tự chủ của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập".
Trong hớng dẫn thực hiện năm học 2008-2009 , Bộ Giáo dục và Đào tạo nêu rõ:
Các cấp quản lý giáo dục phải quan tâm chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học gắn với sử
dụng thiết bị giáo dục trên cơ sở bám sát yêu cầu của bộ môn về kiến thức, kỹ năng và nội
dung sách giáo khoa, tạo điều kiện cần thiết và yêu cầu giáo viên chủ động vận dụng hợp
lý các phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học tập của
học sinh... Các địa phơng có kế hoạch chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin để đổi
mới phơng pháp dạy học, tăng cờng triển khai, hớng dẫn, sử dụng các phần mềm dạy học
và sáng tạo các phần mềm dạy học phù hợp với nội dung chơng trình bộ m«n” .


Chơng 2: Thực trạng về đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng
THPT chuyên Hoàng Văn Thụ
2.1 Tình hình nhà trờng:
Về quy mô trờng lớp: Năm học 2010-2011, toàn trờng có 36 lớp Về quy mô học sinh:
Năm học 2010 - 2011, nhà trờng có 1136 học sinh, trong đó 132 học sinh là ngời dân tộc
thiểu số .
Về đội ngũ cán bộ quản lý: Nhà trờng có 04 cán bộ quản lý ( 03 nam, 01 nữ ) .
Về đội ngũ giáo viên: Tổng số giáo viên là 97, công nhân viên 18 .


Về cơ sở vật chất của Nhà trờng: Toàn trờng có 4 phòng của Ban giám hiệu, 5 phòng
cho 5 tổ chuyên môn, 35 phòng học, , 3 phòng thí nghiệm cho các môn Lý, Hoá, Sinh, 1
phòng nghe nhìn, 5 phòng vi tính mỗi phòng 35 máy, 1 phòng th viện với hai phòng đọc

cho giáo viên và học sinh
Bảng thống kê số lợng GV các bộ môn và chuẩn đào tạo

Môn

Tổng số GV

Trên chuẩn

Chuẩn

Toán

14

5

9

Tin

5

1

4



14


3

11

Hoá

9

4

5

Sinh

5

2

3

Thể dục

5

Văn

14

7


7

Sử

6

3

3

Địa

5

1

4

GDCD

2

2

KTNN

1

1


KTCN

1

1

Anh

9

4

5

Nga

2

1

1

Pháp

3

1

2


Trung

2

Cộng

97

Cha đạt chuẩn

5

2
32

65

0

2.2 Một số thuận lợi trong việc tổ chức thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng
THPT chuyên Hoàng Văn Thô:


Nhà trờng thờng xuyên nhận đợc sự quan tâm của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân,
UBND tỉnh của các cấp lÃnh đạo, của các Sở, Ban, ngành trong tỉnh , đặc biệt là sự quan
tâm chỉ đạo sát sao, kịp thời, hiệu quả của lÃnh đạo Sở và các Phòng, Ban của Sở GD-ĐT.
Nhà trờng đà làm tốt công tác xà hội hoá giáo dục, vận động tuyên truyền để toàn xÃ
hội , đặc biệt là các bậc phụ huynh học sinh tham gia vào qúa trình giáo dục, xây dựng cơ
sở vật chất , tham gia vào quản lý giáo dục, động viên con em hoàn thành tốt nhiệm vụ

học tập .
Nội bộ nhà trờng luôn đoàn kết nhất trí, các tổ chức chính trị xà hội trong nhà trờng
nh Đảng bộ, Công đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản, Hội Cựu chiến binh...vv luôn đạt
danh hiệu vững mạnh ;
Sự lÃnh đạo của Đảng bộ, sự phối hợp công tác giữa các tổ chức chính trị với chính
quyền luôn nhịp nhàng, đạt hiệu quả cao, tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển;
Đội ngũ GV trên 75% là còn trẻ dới 35 tuổi, đoàn kết, nhiệt tình, năng động, nhiều
giáo viên nguyên nguyên là học sinh giỏi các hệ chuyên của nhà trờng, tốt nghiệp ĐHSP
loại Giỏi trở về trờng công tác, vì vậy dễ tiếp thu phơng pháp giảng dạy mới.
Tập thể giáo viên đà nhận thức rõ tầm quan trọng của việc Đổi mới phơng pháp với
việc nâng cao chất lợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu của tỉnh và của đất nớc trong giai đoan
mới.
Là trờng THPT chuyên nên nhìn chung học sinh ham học, thông minh, có tính tự
chủ và sáng tạo cao trong học tập.
LÃnh đạo Nhà trờng đà đổi mới công tác quản lý giáo dục coi nhiệm vụ Đổi mới phơng pháp dạy học là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi giáo viên, của các tổ chuyên môn và của
nhà trờng .
Nhà trờng đựơc UBND tỉnh, Sở GD&ĐT và Bộ GD&ĐT quan tâm đầu t về cơ sở vật
chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ việc đổi mới phơng pháp. dạy học (Bên cạnh
thiết bị, đồ dùng dạy học do tỉnh cấp, nhà trờng đợc Dự án THPT cấp bộ đầu t thiét bị, đồ
dùng dạy học đồng bộ trị giá 60 nghìn USD).
2.3 Một số tồn tại trong công tác thực hiện đổi mới:
+ Nhiều giờ dạy còn nặng về sử dụng phơng pháp truyền thống, việc phát huy tính
tích cực, tự chủ, sáng tạo ở ngời học không phải là công việc một sớm một chiều làm đợc
+ Mặc dù đà có nhiều cố gắng, song về cơ bản cơ sở vật chất của Nhà trờng cha đáp
ứng đợc yêu cầu của đổi mới phơng pháp dạy học .
+ Là một tỉnh miền núi cách Thủ đô Hà Nội 70 Km, nên đội ngũ giáo viên giỏi ít ( hầu
hết anh chị em giáo viên sau khi đà trởng thành, đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp tỉnh, có
học sinh đạt giải Quốc gia, có bằng Thạc sỹ đều chuyển về xuôi để hợp lý hoá gia đình,



trong mấy năm gần đây có 08 đồng chí chuyển về THPT chất lợng cao- Chu Văn An- Hà
Nội, 06 đồng chí chuyển về trờng THPT chuyên Nguyễn Huệ- Hà Nội, nhiều đồng chí
khác chuyển về các trờng THPT, hoặc các trờng Đại học khác trên địa bàn Hà Nội ).
+ Đội ngũ giáo viên còn quá trẻ, tuổi nghề ít, cha có thời gian tích luỹ kinh nghiệm,
năng lực của giáo viên cha đồng đều, do lịch sử để lại, một số giáo viên năng lực hạn chế
không đáp ứng đợc yêu cầu giảng dạy ở trờng chuyên ...vv
+ Nội dung chơng trình còn nhiều bất cập, trong chơng trình THPT chuyên, ngoài
phần chơng trình cứng do Bộ GD&ĐT qui định, các phần còn lại nh dạy ôn thi ®¹i häc,
d¹y ®éi tun tham dù thi Qc gia ... giáo viên phải tự tìm tài liệu, tự biên soạn giáo
án...vv.
+ Kiểm tra, đánh giá chất lợng đào tạo trong Nhà trờng cha thực sự đổi mới
+ Do cha có phòng học bộ môn theo đúng mẫu thiết kế của Bộ, trờng cha có phụ tá
trong công tác thí nghiệm nên nhìn chung Giáo viên còn có tâm lý ngại sử dụng đồ dùng
dạy học, thiết bị dạy học hiện đại.
+ Chỉ đạo của cấp trên về Đổi mới cha thật sự triệt để, cha sâu .
+ Do cha đổi mới đợc nội dung và cách thức tổ chức thi tuyển sinh vào đại học, cao
đẳng nên nhìn chung học sinh thích học theo phơng pháp thuyết trình cổ truyền.
+ Còn một số ít học sinh cha chăm học, hầu hết học sinh không ở nội trú nên công tác
quản lý học sinh trong các giờ tự học còn gặp nhiều khó khăn .
2.4 Một số vấn đề đặt ra trong viƯc tỉ chøc thùc hiƯn ®ỉi míi:
Tõ mét sè vấn đề còn tồn tại trong công tác đổi mới phơng pháp giảng dạy ở trờng
THPT chuyên Hoàng Văn Thụ, chúng tôi thấy có 3 vấn đề cấp thiết đặt ra là:
+ Cần có biện pháp cấp bách nâng cao chất lợng đội ngũ;
+ Xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học;
+ Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học
Những vấn đề trên của đề tài đợc nghiên cứu giải quyết bằng những giải pháp tơng
thích trong ch¬ng 3.


Chơng 3: Một số giải pháp tổ chức thực hiện đổi mới phơng pháp

dạy học ở trờng THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - tỉnh Hoà Bình
3.1 Các biện pháp nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên:
3.1.1. Xác định những tiêu chuẩn về phẩm chất của giáo viên dạy ở trờng THPT
chuyên để từ đó có biện pháp bồi dỡng và sàng lọc đội ngũ .
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của trờng THPT chuyên , căn cứ vào nhiệm vụ do
Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh giao :"Nhà trờng là trung tâm chất lợng cao của
tỉnh, là chiếc nôi đào tạo nhân tài cho nhân dân các dân tộc tỉnh Hoà Bình..." lÃnh đạo nhà
trờng cùng tập thể Hội đồng S phạm đà xác định và đa ra 03 tiêu chuẩn cần phải có của
giáo viên giảng dạy ở trờng THPT chuyên . Đây cũng là cơ sở để giáo viên phấn đấu,
tuyển chọn giáo viên và sàng lọc đội ngũ :
+ Giáo viên phải có kiến thức chuyên môn vững chắc, sâu, rộng . Kiến thức chuyên
môn là cái gốc để từ đó tiến hành đổi mới phơng pháp.
+ Giáo viên phải có phẩm chất đạo đức trong sáng, nhiệt tình, yêu nghề, có ý thức
thờng xuyên trau dồi, đúc rút kinh nghiệm, cầu tiến bộ.
+ Giáo viên phải có khả năng làm việc một cách tự chủ, độc lập sáng tạo, đạt hiệu
quả cao trong công việc .
Trên đây là những tiêu chuẩn cơ bản về phẩm chất, năng lực để anh, chị em giáo
viên có cơ sở phấn đấu , đồng thời cũng là những căn cứ để thi tuyển giáo viên về trêng vµ


sàng lọc đa ra khỏi trờng những giáo viên không còn đáp ứng đợc yêu cầu theo qui định
của Qui chế trờng THPT chuyên của Bộ GD&ĐT.
3.1.2 Tăng cờng công tác bồi dỡng giáo viên
Nhà trờng luôn xác định công tác bồi dỡng và tự bồi dỡng vừa là nhiệm vụ mang
tích cấp bách vừa là nhiệm vụ thờng xuyên của nhà trờng. Nếu nh công tác bồi dỡng của
Nhà trờng và các cấp quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng thì công tác tự bồi dờng của
giáo viên giữ vai trò quyết định chất lợng đội ngũ .
+ Về công tác bồi dỡng :
Nhà trờng đà tổ chức và tạo mọi điều kiện thuận lợi cả về vật chất, tinh thần cho
giáo viên tham gia bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ I, II, III theo Qui định của Bộ GD&ĐT ;

100% giáo viên của trờng đà tham gia bồi dỡng, đợc cấp chứng chỉ; trong đó 80% đợc xếp
loại khá, giỏi . Tổ chức cho giáo viên tham gia các lớp bồi dỡng nâng cao kiến thức
chuyên môn, sử dụng thiết bị , đồ dùng dạy học do Đại học Khoa học tự nhiên , Đại học
Khoa học xà hội và nhân văn, Đại học SPHN I tổ chức vào các dịp hè hàng năm . Tổ chức
cho giáo viên đi trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với các trờng THPT chuyên chất lợng cao
trong toàn quốc nh trờng THPT chuyên Lê Hồng Phong- Nam Định, trờng THPT chuyên
Trần Phú - Hải Phòng , trờng THPT chuyên Hùng Vơng - Phú Thọ, trờng THPT chuyên
Lam Sơn - Thanh Hoá, trờng THPT chuyên Lâm Đồng, Trờng THPT chuyên Vĩnh Phúc,
trờng THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng, trờng THPT chuyên Lê Quý Đôn - Quảng
NgÃi, trờng THPT chuyên Quảng Ninh, trờng THPT chuyên Quảng Trị,...vv.
Bình quân mỗi năm học Nhà trờng mời khoảng 30 giáo s đầu ngành về trờng trực
tiếp bồi dỡng kiến thức và phơng pháp giảng dạy cho đội ngũ giáo viên và kiến thức
chuyên sâu cho học sinh các khối chuyên .
Về công tác tự bồi dỡng : Căn cứ vào qui định của Sở GD-ĐT Nhà trờng yêu cầu
tất cả giáo viên phải tự nghiên cứu chơng trình, nội dung sách giáo khoa, phải tự phát hiện
những vấn đề về nội dung, phơng pháp giảng dạy mà tự mình cha giải quyết đợc, báo cáo
tổ chuyên môn và lÃnh đạo Nhà trờng để đợc xem xét giải quyết trớc khi lên lớp.
Đối với những bài dạy có sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học ...vv giáo viên đều phải
làm thử thí nghiệm trớc khi mang lên lớp .
Giao đề tài cho giáo viên nghiên cứu, tổ chức hội thảo đóng góp ý kiến để hoàn tất
và nghiệm thu đề tài của giáo viên . Đây là việc làm thờng xuyên mang tính bắt buộc với
mỗi giáo viên hàng năm học.
Thông qua công tác bồi dỡng và tự bồi dỡng Nhà trờng đà tạo cho giáo viên có kiến
thức chung về phơng pháp dạy học tích cực , rèn luyện kỹ năng thiết kế bài soạn theo phơng pháp mới. Giáo viên có kỹ năng lựa chọn và sử dụng phơng pháp d¹y häc cho phï


hợp. Bồi dỡng cho giáo viên kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học hiện đạị cũng nh kỹ năng tổ
chức các hoạt động dạy học đạt hiệu quả cao.
Các hình thức hoạt động:
- Thực hiện ở các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn;

- Tổ chức hội thảo ở trong trờng với các trờng bạn trong tỉnh, ngoài tỉnh
- Tổ chức hội giảng ở 2 khối tự nhiên và xà hội để trao đổi kinh nghiệm;
- Theo học những lớp tập huấn do Bộ giáo dục, trờng đại học và Sở giáo dục tổ
chức;
- Cử giáo viên đi học các lớp chính trị, quản lý nhà nớc...các lớp sau Đại học để
nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ lý luận chính trị, trình độ về quản lý nhà nớc ,
quản lý giáo dục.
3.1.3 Nâng cao nhận thức cho giáo viên về sự cần thiết phải đổi mới phơng pháp
dạy học.
Để theo kịp sự phát triển của thời đại, hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và kinh tế tri
thức của thế kỷ XXI, đòi hỏi sự nghiệp giáo dục của nớc ta phải đổi mới mạnh mẽ, toàn
diện và đồng bộ, tạo ra những con ngời có trình độ văn hoá cao, giàu tính sáng tạo và năng
động, có kinh nghiệm, thực hành giỏi, biết sử dụng phơng tiện mới và hiện đại.
Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà khẳng định: "Tiếp tục nâng
cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học, hệ thống trờng
lớp và hệ thống quản lý giáo dục, hệ thống chuẩn hoá, hiện đại hoá, xà hội hoá".
Chỉ thị 40/CT- TW Của Ban Bí th Trung ơng Đảng ngày 15/6/2004 đà nêu rõ: "Đặc
biệt đổi mới mạnh mẽ và cơ bản phơng pháp nhằm khắc phục kiểu truyền thơ mét chiỊu
nỈng vỊ lý thut, Ýt khun khÝch t duy sáng tạo, bồi dỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu
cho ngời học".
Muốn đạt đợc mục tiêu trên, giáo dục, đào tạo của nớc ta phải tiến hành đổi mới cả
về chơng trình, nội dung sách giáo khoa ...vv, đặc biệt là đổi mới phơng pháp dạy học .
Đổi mới phơng pháp dạy học: dạy học làm sao để häc sinh hiĨu bµi, biÕt vËn dơng
bµi häc vµo thùc tiễn cuộc sống, phát huy đợc tính chủ động, tự chủ, sáng tạo ở ngời học
là nhiệm vụ bắt buộc và cấp bách của toàn ngành GD- ĐT và của từng giáo viên .
Từ những nhận thức cơ bản nh trên, giúp giáo viên nắm đợc những u điểm và hạn
chế của phơng pháp dạy học cũ ; hiểu rõ tai sao phải Đổi mới chơng trình giáo dục phổ
thông ; Đổi mới phơng pháp giảng dạy và các nội dung cơ bản của nó.
- Giúp giáo viên hiểu rõ : Đổi mới không phải là xoá bỏ phơng pháp dạy học truyền
thống mà sử dụng phơng pháp đó với tÝnh chän läc, kÕ thõa



- Giúp giáo viên biết kết hợp phơng pháp dạy học truyền thống và phơng pháp dạy
học tích cực đúng nơi, đúng lúc và đúng chỗ.
- Coi trọng việc tích cực hoá hoạt động, tạo điều kiện cho học sinh tham gia học tập
kết hợp với việc sử dụng phơng tiện dạy học và đa dạng hoá hình thức tổ chức dạy học
3.1.4 Tạo động lực làm việc cho giáo viên:
- Đổi mới phơng pháp dạy học tạo ra sự hứng thú cho giáo viên và học sinh.
- Có chính sách thi đua khen thởng những giáo viên có ý thức thực hiện tốt việc đổi
mới
- Nhà trờng kết hợp với Công đoàn, Đoàn thanh niên để phát động phong trào đổi
mới phơng pháp dạy học trong toàn đơn vị
- Sàng lọc đội ngũ, đa ra khỏi trờng THPT chuyên những giáo viên không đáp ứng đợc yêu cầu của đổi mới phơng pháp dạy học.
- Hàng năm có tổng kết thi đua khen thởng
3.2 Biện pháp chỉ đạo xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
3.2.1 Xây dựng cơ sở vật chất:
Tu sửa các phòng học hiện có: Bàn ghế, của sổ hạ thấp để có ánh sáng trong phòng,
hệ thống chiếu sáng, quạt cho giáo viên và học sinh
Tiếp tục xây dựng cơ bản các công trình nhà lớp học, phòng học bộ môn của nhà trờng .
Xây dựng nhà thí nghiệm có các phòng chức năng nh : phòng thí nghiệm vật lý,
phòng thí nghiệm hoá học, phòng thí nghiệm sinh vật và các phòng học bộ môn đúng thiết
kế của Bộ với trang thiết bị đồng bộ, có tác dụng với giờ dạy của giáo viên. Trang bị đủ
máy chiếu cho các phòng học .
Tiếp tục trồng cây xanh, hoa , cây cảnh, tạo cảnh quan s phạm, bảo vệ môi trờng.
Tiếp tục đầu t, nâng cấp phòng nghe nhìn , phòng học ngoại ngữ đủ chỗ cho 35 học
sinh .
Xây dựng sân tập thể dục có những trang thiết bị cơ bản theo đúng chuẩn của Bộ
GD&ĐT.
Tăng cờng đầu sách cho th viện, đặc biệt là sách tham khảo, sách bồi dỡng nâng
cao, tổ chức tốt phòng đọc riêng cho giáo viên và học sinh.

3.2.2. Thiết bị dạy học:
Quản lý tốt và đa vào sử dụng có hiệu quả những thiết bị ®å dïng d¹y häc hiƯn cã .


Mua thêm những thiết bị cần thiết có tác dụng cho giờ dạy mà nhà trờng cha có
Có kế hoạch kiểm kê, đánh giá chất lợng, giá trị của thiết bị, thanh lý những thiết bị
h hỏng
Phân công giáo viên phụ trách từng phòng thí nghiệm bộ môn.
Tổ chức giáo viên tự làm đồ dùng dạy học, coi đây là nhiệm vụ bắt buộc đối với
giáo viên, có hình thức khen thởng đối với những giáo viên có đồ dùng dạy học có giá trị
sử dụng cao .
Chuẩn bị cơ sở vật chất để tiếp tục tiếp nhận và đa vào sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy
học do Dự án THPT cung cấp.
3.2.3. Tạo nguồn kinh phí:
Nhà trờng đà triển khai Nghị quyết 159/QĐ của Thủ tớng Chính phủ về đầu t kinh
phí, tăng cờng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
Chuẩn bị mặt bằng để thi công công trình nhà lớp học , phòng học bộ môn trị giá 7
tỷ đồng đo ngân sách trung ơng cÊp .
Tranh thđ dù ¸n THPT cđa Bé gi¸o dơc cho các tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn về
thiết bị, đồ dùng dạy học đồng bộ .
Chỉ đạo thực hiện xà hội hoá giáo dục có hiệu quả bằng tuyên truyền, vận động để
huy động nguồn lực từ các doanh nghiệp, các tổ chức
kinh tế, tuyên truyền vận động cha mẹ học sinh hỗ trợ nguồn lực để xây dựng thêm cơ sở
vật chất
3.3 Biện pháp chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học
3.3.1. Về công tác chỉ đạo :
- Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học là vấn đề khó khăn, phức tạp nhng nó là đòn
bẩy trực tiếp để nâng cao chất lợng dạy học. Vì vậy, phải thực hiện một cách nghiêm túc,
khoa học.
+ Nhà trờng đà tổ chức nhiều hội nghị dân chủ , tranh thủ trí tuệ của tập thể Hội đồng

s phạm để bàn về các biện pháp tiến hành đổi mới phơng pháp day học, nâng cao hiệu quả
đào tạo.
+ Hàng tuần giao ban trong trong Ban giám hiệu, hàng tháng họp giao ban giữa Ban
giám hiệu với các tổ trởng chuyên môn và các tổ chức chính trị , xà hội trong trờng , nhà
trờng đều tiến hành kiểm điểm đánh giá một cách nghiêm túc công tác chỉ đạo, tổ chức
thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học của các tổ chuyên môn và của giáo viên
3.3.2. Về công t¸c tỉ chøc :


Nhà trờng đà thành lập một bộ phận chuyên trách tham mu cho lÃnh đạo về các công
tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện đổi mới phơng pháp
giảng dạy của giáo viên và các tổ chuyên môn . Bộ phận chuyên trách bao gồm :
- Phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn: Phụ trách chung, phụ trách chỉ đạo Đổi mới
phơng pháp giảng dạy bộ môn Ngữ Văn.
- Các đồng chí Tổ trởng chuyên môn - uỷ viên
- Các đồng chí giáo viên giỏi có kinh nghiệm, nhiệt tình - uỷ viên
3.3.3. Chỉ đạo điểm
- Tổ chức định hớng thống nhất về cách thiết kế bài soạn trên tinh thần đổi mới
- Tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn lựa chọn giáo viên môn mình dạy mẫu cho
nhóm, tổ và rút kinh nghiệm
- Chọn giáo viên có năng lực ở hai nhóm tự nhiên và xà hội dạy cho những giờ thao
giảng để rót kinh nghiƯm trong toµn trêng
- Thèng nhÊt vỊ chn đánh giá tiết dạy theo tinh thần đổi mới theo hớng giờ dạy
phải bảo đảm các yêu cầu sau :
+ Học sinh đợc tôn trọng nhân cách, giờ học nhẹ nhàng, thoả mái, học sinh thích
học, không sợ học .
+ Trong giờ học, tất cả mọi đối tợng học sinh đều đợc tác động và cách tác động
của giáo viên phải phù hợp với khả năng nhận thức của từng đối tợng học sinh .
+ Phát huy đợc hiệu quả của thiết bị, đồ dùng dạy học, giúp học sinh hiểu nhanh,
hiểu sâu, hiểu kỹ về bài học.

+ Giờ dạy phải phát huy đợc tính tích cực, tự chủ, sáng tạo ở ngời học .
3.3.3 Chỉ đạo đại trà:
- Tổ chức thực hiện dạy học theo tinh thần đổi mới ở tất cả các môn học, tất cả các
giáo viên trong trờng
- Phát huy nội lực gây khí thế thi đua sôi nổi hào hứng trong tập thể giáo viên vµ
trong phong trµo häc tËp cđa häc sinh
- KiĨm tra kế hoạch dạy học, giáo án của giáo viên
- Thu thËp th«ng tin tõ häc sinh, cha mĐ häc sinh về kết quả thu nhận kiến thức, kỹ
năng vận dụng
3.3.4 Kiểm tra, đánh giá và khen thởng
- Từng học kỳ tổng kết nêu rõ thành công và hạn chế của từng giáo viên, của từng tổ
chuyên môn


- Khen thởng giáo viên thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học tốt và có hiệu quả
(trách phạt nếu cần những giáo viên thực hiện chiếu lệ, hình thức)
- Tổ chức cho giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm trao đổi trong toàn trờng với các
trờng bạn trong tỉnh và ngoài tỉnh
- Rút ra bài học kinh nghiệm để tiến hành trong những năm học tiếp theo.


Phần 3: Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận:

Đ

ổi mới phơng pháp dạy học là vấn đề bức thiết nhất hiện nay không chỉ ở trờng
THPT chuyên Hoàng Văn Thụ mà ở tất cả các nhà trờng THPT trên cả nớc, ở tất
cả các cấp học, ngành học. Có thể nói, các nhà trờng đều tiến hành đổi mới phơng pháp
dạy học nhng nhìn chung hiệu quả còn thấp. Bản thân trờng THPT chuyên Hoàng Văn

Thụ chúng tôi đà có những thắng lợi bớc đầu trong công tác đổi mới phơng pháp dạy học
trong Nhà trờng. Nhng chúng tôi nhận thấy mình phải tăng cờng và tích cực chỉ đạo hơn
nữa trong giai đoạn tới để đa Nhà trờng có những bớc phát triển cao hơn.
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích thực trạng dạy học trong Nhà trờng, chúng
tôi đà mạnh dạn đề xuất ba giải pháp tổ chức thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT chuyên Hoàng Văn Thụ tỉnh Hoà Bình.
ã Giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên
ã Giải pháp xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
ã Giải pháp chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học
Nhờ chỉ đạo tổ chức thực hiện tốt các giải pháp nêu trên, mặc dù đội ngũ giáo viên
ngày càng trẻ hoá nhng chất lợng đội ngũ đợc nâng lên rõ rệt, chất lợng học tập và giáo
dục toàn diện của học sinh ngày càng tăng, tỷ lệ học sinh thi đỗ đại học cao; từ năm 2006
tỉnh Hoà Bình thi học sinh giỏi toàn quốc ở Bảng A nhng năm nào cũng có học sinh đoạt
giải, năm 2009-2010 lần đầu tiên tỉnh Hoà Bình có 01 học sinh của trờng THPT chuyên
Hoàng Văn Thụ đợc tham dự Đội dự tuyển đi thi học sinh giỏi toán quốc tế
Một số kết quả đạt đợc trong việc tổ chức thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học
ở trờng THPT chuyên Hoàng Văn Thụ:
Chất lợng giáo viên:
Năm học

CSTĐ cấp cơ së

CST§ cÊp tØnh

2004-2005

25

3

2005-2006


47

3

2006-2007

55

8

2007-2008

67

4


2008-2009

56

7

2009 - 2010

60

8


2010 - 2011

62

8

Kết quả thi giáo viên giỏi cấp tỉnh:
Năm học

Giải
Nhất

Nhì

Ba

2004-2005

2

2

2

2005-2006

3

3


1

2006-2007

4

2

1

2007-2008

1

2

0

2008-2009

3

2

0

2009 - 2010

2


8

15

2010 - 2011

1

10

KK

20

Chất lợng học sinh giỏi;

Năm học

Học sinh giỏi tỉnh

Học sinh giỏi quốc gia

2005-2006

144

68 Bảng B

2006-2007


139

31 B¶ng A

2007-2008

138

25 B¶ng A

2008-2009

160

24 B¶ng A

2009-2010

168

40 B¶ng A

2010 - 2011

170

46 Bảng A

Bảng thống kê tỷ lệ học sinh hàng năm thi đỗ tốt nghiệp THPT và thi đỗ vào các trờng đại
học, cao đẳng từ năm 2004 đến 2011 :



Năm học Tổng số học Tốt nghiệp THPT
sinh
Số lợng Tỷ lệ %
dự thi

Thi đỗ đại học

Thi đỗ cao đẳng

Số lợng

Tỷ lệ %

Số lợng

Tỷ lệ %

2004-2005

373

373

100

310

83,1


18

4,8

2005-2006

382

382

100

311

81,4

13

3,4

2006-2007

385

385

100

338


88,0

11

3,4

2007-2008

392

392

100

364

92,8

24

1,6

2008-2009

504

504

100


420

83,3

60

11,8

2009 - 2010

295

295

100

283

95,9

8

2,7

2010 - 2011

336

336


100

325

96,7

7

2,0

Nhiều năm liên tục, tỷ lệ học sinh các lớp chuyên Anh, chuyên Toán, chuyên Văn
thi đỗ vào Đại học đạt trên 96%,
2.Kiến nghị:
2.1 Kiến nghị với Chính phủ:
Chính phủ cần đa vào chơng trình mục tiêu Quốc gia hỗ trợ các tỉnh nghèo xây
dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học. Việc xây dựng phải mang tính đồng
bộ, thống nhất .
2.2 Kiến nghị với Bộ giáo dục và đào tạo:
.+ Tiếp tục bồi dỡng phơng pháp dạy học mới cho giáo viên các tỉnh, đặc biệt là các
tỉnh miền núi.
+ Đề nghị Bộ đẩy nhanh quá trình đổi mới đánh giá thi cử cho phù hợp với việc đổi
mới phơng pháp dạy học.
2.3 Kiến nghị với Sở GD&ĐT Hoà Bình:
+ Tổ chức các buổi hội thảo đổi mới phơng pháp dạy học theo từng bộ môn trong
toàn tỉnh hoặc theo cụm trờng.
+ Thờng xuyên tổ chức hội nghị cán bộ quản lý trao đổi kinh nghiệm chỉ đạo hoạt
động đổi mới phơng pháp dạy họ trong các trờng THPT.
+ Cập nhật những kiến thức, thông tin mới về đổi mới phơng pháp dạy học cho giáo
viên nâng cao trình độ dới nhiều hình thức: học từ xa, học theo chuyên đề, học trên

mạng ...vv.
2.4 Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình:


+ Cung cấp ngân sách, tạo điều kiện về nguồn kinh phí cho hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học.
+ Tăng cờng đầu t xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng học tập, xây dựng
các phòng học bộ môn cho các trờng THPT
+ Đề nghị UBND tỉnh có chính sách đÃi ngộ thoả đáng đối với đội ngũ giáo viên
giỏi có nhiều thành tích cao trong dạy học, tạo điều kiện cho giáo viên an c lạc nghiệp trên
quê hơng Hoà Bình.
Đổi mới phơng pháp dạy học là vấn đề mới, là vấn đề phải thực hiện thờng xuyên,
liên tục,lâu dài. Trong quá trình thực hiện cần tổng kết, rút kinh nghiệm và điều chỉnh kịp
thời cho phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực và phát triển nhân cách con ngời
phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế- xà hội của thời đại. Với cơng vị cán bộ quản lý chỉ
đạo chuyên môn, tôi liên tục tìm tòi, học hỏi, đúc rút kinh nghiệm để tham mu chỉ đạo, tổ
chức cho đội ngũ giáo viên thực hiện Đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng
giáo dục toàn diện của nhà trờng. Đổi mới phơng pháp dạy học là vấn đề mới, vấn đề khó
khăn và phức tạp, bản thân mới làm công tác quản, vì vậy đề tài khoa học Một số giải
pháp tổ chức thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT chuyên Hoàng Văn
Thụ của tôi không tránh khỏi có nhiều thiếu sót. Rất mong đợc các bạn đồng nghiệp và
các Nhà Khoa học tham gia góp ý để tôi tiếp tục hoàn thiện đề tài và thực hiện tốt hơn
nhiệm vụ chỉ đạo chuyên môn ở Trờng THPT chuyên Hoàng Văn Thụ.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2011
Ngời viết

Nguyễn Thị Bạch Yến


Tài liệu tham khảo

1. Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng lần thứ 4 khoá 7; Nghị
quyết 2 của Ban chấp hành TW Đảng khoá 8; 2 . Nghị quyết của Quốc hội khoá X
3 Chỉ thị 40/CT - TW của Ban bÝ th 15/6/2004
4 Lt gi¸o dơc 1998; 2005
5 Híng dÉn nhiệm vụ năm học 2004-2005 đến 2009-2010 của Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo
6 Giáo trình quản lý giáo dục và đào tạo (Phần3, quyển 2) Trờng cán bộ quản lý giáo dục và đào
tạo
7. Giáo trình đờng lối chính sách - Phần I - Trờng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo
8. Phạm Thu Hà - Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học - Tạp chí
thông tin quản lý gi¸o dơc sè 3 - 6/2004





×