Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Triết học_Hệ thống chính trị và vấn đề đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.88 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>1.2. Khái quát về hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay...5</small></b>

<b><small>1.2.1. Đặc điểm của hệ thống chính trị nước ta...6</small></b>

<b><small>1.2.2. Vị trí, chức năng và mối quan hệ của các thành tố trong hệ thống chính trị nước ta...7</small></b>

<b><small>1.2.3. Các nguyên tắc và cơ chế vận hành hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay...9</small></b>

<b><small>2. Vấn đề đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay...9</small></b>

<b><small>2.1. Đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay là gì?...9</small></b>

<b><small>2.2. Tầm quan trọng của việc đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay...10</small></b>

<b><small>2.3. Định hướng đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta...11</small></b>

<b><small>2.4. Những nội dung đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay...11</small></b>

<b><small>2.4.1. Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam...12</small></b>

<b><small>2.4.2. Đối với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam...13</small></b>

<b><small>2.4.3. Đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân...14</small></b>

<b><small>KẾT LUẬN...15</small></b>

<b><small>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...16</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỞ ĐẦU</b>

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, chính trị hay tồn bộ những quanđiểm chính trị là một trong những lĩnh vực của đời sống, suy cho cùng - là một trongnhững hình thái ý thức xã hội có thiết chế tương ứng và thuộc về kiến trúc thượng tầng;được hình thành, quyết định bởi cơ sở hạ tầng nhất định. Bên cạnh đó, về thực chất,chính trị là mối quan hệ, sự tương tác giữa chủ thể xã hội với toàn bộ các tổ chức,thành viên trong xã hội với quyền lực chi phối chứa đựng bên trong đó, đặc biệt làquyền lực chính trị. Và một trong những khái niệm phản ánh đặc trưng của những quanhệ quyền lực chính trị; cũng như các bộ phận, các nhân tố tham gia vào các quá trình,

<b>quy trình chính trị trong thể chế chính trị dân chủ hiện đại chính là “hệ thống chính</b>

<b>trị”. Để tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về nội dung này, cũng như phân tích gắn với</b>

<i><b>thực tiễn tại Việt Nam hiện nay, em xin phép lựa chọn Đề bài số 5: “Hệ thống chính</b></i>

<i><b>trị và vấn đề đổi mới hệ thống chính trị ở Việt nam hiện nay” để thực hiện bài tiểu</b></i>

luận.

Do kiến thức và thời gian có hạn nên bài tiểu luận có thể cịn một vài thiếu sót,em kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy, cơ giáo để bài luận đượchồn thiện hơn. Trân trọng!

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chính trị khơng phải là cái gìkhác hơn là sự phản ánh kinh tế. Lợi ích và quyền lực chính trị chẳng qua chỉ là sự thểhiện những lợi ích, những quyền lực về kinh tế; rằng cơ sở hạ tầng của chính trị, phápquyền cùng với các thiết chế tương ứng của nó như đảng phái, nhà nước,…là tổng hòacác quan hệ sản xuất đang thống trị trong xã hội có giai cấp; cơ chế qua lại giữa cơ sởhạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội mà trong đó các giai cấp xây dựng nhànước của mình để thực thi quyền lực, sự chun chính trong xã hội đã được làm sángtỏ….Chính trị là thể chế quyền lực của một quan hệ kinh tế cụ thể<small>1</small>.

Trên cơ sở kế thừa và phát triển nững tư tưởng quan trọng về chính trị của

<i>C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã xác định chính trị là quan hệ về lợi ích giữa cácgiai cấp, là đấu tranh giai cấp vì lợi ích giai cấp, là việc tổ chức quyền lực nhà nước,tổ chức chính quyền nhà nước. Ơng chỉ rõ: “Chính trị là sự tham gia vào cơng việc nhà</i>

nước, là việc định hướng cho nhà nước, xác định những hình thức, nội dung của nhà

<small>1</small><i><small> Trường Đại học Luật Hà Nội (2023), Giáo trình Triết học (sách chuyên khảo dành cho hệ đào tạo sau đại học), </small></i>

<small>Nxb. Tư pháp, tr. 378.</small>

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

nước”<small>2</small>. “Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế”, là việc xây dựng nhà nước vềmặt kinh tế. “Chính trị khơng thể khơng chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế”<small>3</small>.

<b>1.1.1. Khái niệm hệ thống chính trị</b>

Hệ thống chính trị là khái niệm của khoa học chính trị đương đại – là một trongnhững khái niệm phản ánh đặc trưng của những quan hệ quyền lực chính trị; cũng nhưcác bộ phận, các nhân tố tham gia vào các q trình, quy trình chính trị trong thể chếchính trị dân chủ hiện đại (dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ tư bản chủ nghĩa). Trênthực tế, có nhiều quan niệm khác nhau và việc đưa ra một định nghĩa đúng đắn về hệthống chính trị vẫn chưa thật sự thống nhất. Song, tác giả đồng tình với khái niệm/địnhnghĩa hệ thống chính trị của PGS.TS. Nguyễn Văn Vĩnh đưa ra trong bài viết “Hệ

<i><b>thống chính trị và đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay” như sau: Hệ thống</b></i>

<i><b>chính trị là khái niệm dùng để chỉ một chỉnh thể bao gồm các tổ chức như đảngchính trị, nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội (hợp pháp); với những quan hệtác động qua lại giữa các nhân tố đó trong việc tham gia vào các quá trình hoạchđịnh và thực thi các quyết sách chính trị nhằm bảo đảm quyền thống trị của các giaicấp, lực lượng chầm quyền, đồng thời đáp ứng nhu cầu ổn định và phát triển xãhội<small>4</small>.</b></i>

<b>1.1.2. Đặc trưng cơ bản của hệ thống chính trị</b>

Từ những quan niệm ở trên cũng như khái niệm hệ thống chính trị đã đưa ra,thấy rằng, những đặc trưng cơ bản của hệ thống chính trị bao gồm:

<i>Thứ nhất, nói đến hệ thống chính trị là nói đến hệ thống tổ chức xã hội hợp</i>

pháp, tức là các tổ chức đó được xã hội thừa nhận và có một vị trí nhất định trong xãhội.

<i>Thứ hai, các tổ chức đó bao gồm đảng phái chính trị, nhà nước và các tổ chức</i>

chính trị - xã hội hợp pháp khác.

<i>Thứ ba, các tổ chức đó được liên kết chặt chẽ với nhau nhằm thực thi quyền lực</i>

của giai cấp cầm quyền mà đại diện cho giai cấp đó là đảng chính trị và nhà nước dogiai cấp đó lập ra.

<i>Thứ tư, việc thực thi quyền lực chính trị đó nhằm củng cổ, duy trì, phát triển chế</i>

độ chính trị phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền đó.

<b>1.1.3. Cấu trúc của hệ thống chính trị</b>

Hệ thống chính trị được cấu thành từ nhiều bộ phận chức năng khác nhau. Cóthể coi mỗi bộ phận đó là một tiểu hệ thống của hệ thống chính trị. Như vậy, cấu trúccủa hệ thống chính trị gồm các bộ phận sau: (i) Đảng chính trị; (ii) Nhà nước; (iii) Cáctổ chức chính trị - xã hội hợp pháp khác.

<small>2</small><i><small> V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2006, tập 33, tr. 404.</small></i>

<small>3</small><i><small> V.I.Lênin, Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2006, tập 43, tr. 349.</small></i>

<small>4</small><i><small> PGS.TS. Nguyễn Văn Vĩnh, “Hệ thống chính trị và đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay”, </small></i>

<small> </small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>a. Đảng chính trị</b>

Đảng chính trị là một hiện tượng đặc thù của xã hội có phân chia giai cấp và đấutranh giai cấp. Đảng chính trị - yếu tố cơ bản của hệ thống chính trị, hệ thống tổ chứcquyền lực chính trị, của chế độ chính trị và xã hội cơng dân – là công cụ tập hợp củamột giai cấp; tổ chức lãnh đạo đấu tranh giai cấp vì mục tiêu giành, giữ, sử dụng quyềnlực nhà nước và định hướng chính trị cho phát triển xã hội. Tuy nhiên, do các điều kiệnkinh tế - xã hội, chế độ chính trị - xã họi ở các nước khác nhau và mang những đặctrưng khác nhau. Dưới đây là bảng thể hiện sự khác nhau về đặc trưng cơ bản của đảngchính trị ở các nước tư bản chủ nghĩa và các nước xã hội chủ nghĩa.

<b>*Các nước tư bản chủ nghĩa: </b>

<i><b>- Thứ nhất, tính “đa đảng, đa nguyên” của các thể chế chính trị (đa đảng đối lập,</b></i>

đa nguyên chính trị);

<i>- Thứ hai, trong hệ thống đa đảng đối lập đều coi nghị trường là hình thức đấu</i>

tranh chủ yếu để tranh giành và chia sẻ quyền lực;

<i>- Thứ ba, tuy “đa nguyên, đa đảng”, nhưng về cơ bản cơ quan lập pháp và hành</i>

pháp đều nằm trongt ay các đảng tư sản cầm quyền, trong đó nghị viện là cơ quan tậphợp các nghị sĩ được dân bầu.

<b>* Các nước xã hội chủ nghĩa:</b>

<i><b>- Thứ nhất, tính “nhất nguyên chính trị” do Đảng Cộng sản quyết định;</b></i>

<i>- Thứ hai, đảng chính trị ở các nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức đại biểu trung</i>

thành cho lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động;

<i>- Thứ ba, đảng có cùng mục tiêu, lợi ích chung với các bộ phận khác của hệ</i>

thống như nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp;

<i>- Thứ tư, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức sinh hoạt Đảng và</i>

không ngừng củng cố, đổi mới, vươn lên ngang tầm thời đại để hồn thành nhiệm vụ tolớn, vẻ vang đó, xứng đáng với sự tin cậy của nhân dân, của dân tộc.

<b>b. Nhà nước </b>

Một trong những bộ phận cơ bản thứ hai hợp thành hệ thống chính trị là nhànước – đây là bộ máy, là công cụ quan trọng nhất mà giai cấp cầm quyền thiết lập, sửdụng để thực thi quyền lực chính trị của mình. Nhà nước là hiện tượng xã hội rất đadạng và phức tạp, cũng có nhiều ngành khoa học nghiên cứu ở nhiều góc độ, phạm vikhác nhau.

Theo Ph.Ăngghen – khi nghiên cứu về nguồn gốc của nhà nước đã đề xuất mộtsố quan niệm về nhà nước, ông cho rằng, nhà nước là sản phẩm của xã hội đã phát triểnđến giai đoạn nhất địn, khi xã hội đã phân chia thành giai cấp và mâu thuẫn giai cấp là

<i>không thể điều hòa được, nhà nước là lực lượng “nảy sinh từ xã hội nhưng lại đứngtrên xã hội”, “có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột đó trong</i>

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>vịng “trật tự”<small>5</small>. Trên cơ sở kế thừa và phát triển quan điểm của Ăngghen, Lênin chorằng: “Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giaicấp khác”<small>6</small>. </i>

Nhìn chung, có nhiều cách tiếp cận, song, có thể định nghĩa Nhà nước như sau:

<i>Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội, bao gồm một lớp người được táchra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lý xã hội, phục vụ lợiích chung của tồn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền trong xã hội<small>7</small>.</i>

Trên cơ sở định nghĩa này, thấy rằng Nhà nước có các đặc trưng như sau: (i) Nhà nướccó quyền lực đặc biệt (quyền lực nhà nước); (ii) Nhà nước thực hiện việc quản lý dâncư theo lãnh thổ; (iii) Nhà nước thực thi chủ quyền quốc gia; (iv) Nhà nước ban hànhpháp luật, dùng pháp luật làm công cụ quản lý xã hội; (v) Nhà nước quy định và thựchiện việc thu thuế, phát hành tiền.

Ở các nước tư bản chủ nghĩa, trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị bên

<i>cạnh Đảng cầm quyền, Nhà nước, cịn có các Nhóm lợi ích chính trị.</i>

Ở các nước xã hội chủ nghĩa, các tổ chức chính trị - xã hội đó bao gồm các đồnthể nhân dân (ví dụ: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (ở Việt Nam), Hội liên hiệp phụ nữ,Đoàn Thanh niên và các đoàn thể nhân dân khác).

<b>1.1.4. Mối quan hệ giữa các thành tố trong hệ thống chính trị</b>

Đảng chính trị, nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp khác là babộ phận cơ bản hợp thành hệ thống chính trị của một xã hội nhất định. Mỗi bộphận/thành tố đó có những nhiệm vụ và chức năng khác nhau, vận hành theo những cơchế khác nhau. Song giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau.Trong mối quan hệ đó, đảng chính trị là thiết chế, là bộ phận quan trọng nhất trong hệthống chính trị của một xã hội. Nó đại diện cho hệ tư tưởng chính trị trong kiến trúcthượng tầng và giữ vai trò quyết định, chi phối pháp quyền, chi phối đối với việc tổchức, hình thức, mục tiêu hoạt động của nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội

<small>5</small><i><small> Mác – Ăngghen tồn tập, tập 21, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2004, tr. 253.</small></i>

<small>6</small><i><small> Lênin toàn tập, tập 39, Nxb. Tiến bộ, M. 1976, tr. 84.</small></i>

<small>7</small><i><small> Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Lí luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb. Tư pháp, tr.25.</small></i>

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

khác. Ngược lại, nhà nước là thiết chế, là công cụ có sức mạnh trực tiếp nhất của kiếntrúc thượng tầng trong việc tác động đến cơ sở hạ tầng. Nó xác lập hệ thống hiến phápvà pháp luật để chi phối, điều hành xã hội; thực thi ý chí và quyền lực của đảng chínhtrị cầm quyền; kiểm sốt các hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội khác. Cịn cáctổ chức chính trị - xã hội khác lại có tác động trở lại đối với đảng chính trị và nhà nướcđể điều chỉnh đường lối, chính sách cho phù hợp với thực tiễn xã hội, tạo điều kiện choxã hội phát triển.

<b>1.1.5. Chức năng của hệ thống chính trị</b>

- Hệ thống chính trị là cơ chế thực thi quyền lực thống trị của giai cấp cầmquyền; là hệ thống các tổ chức mà thông qua đó giai cấp thống trị thực hiện quyền lựcchính trị trong xã hội;

- Quyền làm chủ của nhân dân lao động được thực hiện thơng qua hệ thốngchính trị xã hội.

<b>1.1.6. Các nguyên tắc và cơ chế vận hành</b>

Mỗi hệ thống chính trị có những ngun tắc và cơ chế vận hành riêng. Dựa trênnhững nguyên tắc này mà các quan hệ, hành vi chính trị được định hướng và tạo thànhmột bộ phận hữu cơ của hệ thống. Cũng cần nói thêm rằng giữa "ngun tắc" và "cơchế" khơng có những bức trường thành ngăn cách. Nói cách khác giới hạn giữa cáckhái niệm đó chỉ là tương đối.

<b>a. Nguyên tắc</b>

Một số nguyên tắc phổ biến hiện nay: (i) Quyền lực nhà nước thuộc về nhândân; (ii) Ủy quyền có điều kiện và có thời hạn; (iii) Nguyên tắc dân chủ; (iv) Nguyêntắc thống nhất – phân quyền.

<b>b. Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị</b>

Cơ chế tổng hợp các phương thức vận hành của HTCT. Cơ chế vừa phản ánhbản chất chế độ chính trị vừa chi phối các hoạt động của hệ thống. Có 3 cơ chế cơ bản

<b>sau: (i) Cơ chế mệnh lệnh cưỡng bức; (ii) Cơ chế thể chế; (iii) Cơ chế tư vấn. Ba cơ</b>

chế này có thể được vận hành đồng thời, có thể riêng biệt tùy theo các quan hệ giữachủ thể chính trị và đối tượng chịu tác động của quyền lực chính trị. Các cơ chế thểhiện được trình độ thuần thục của hệ thống và sự trưởng thành về văn hóa chính trị.

<b>1.2. Khái qt về hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay</b>

Ở Việt Nam, việc sử dụng khái niệm “hệ thống chính trị” thay cho khái niệm“hệ thống chun chính vơ sản” được chính thức thơng qua tại Hội nghị Trung ương 6Khóa VI), thể hiện sự nhận thức mới về chính trị - nó khơng chỉ vượt qua được tínhchất nặng về bản chất giai cấp và mặt chuyên chính của chính trị; điều quan trọng hơnlà, chú trọng và nhấn mạnh tính hệ thống, tính chỉnh thể và mối quan hệ giữa các bộphận cấu thành hệ thống, điều mà trước Đại hội VI “chưa được cụ thể hóa thành thểchế”<small>8</small><i>. Theo đó, hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một chỉnh thể gồm</i>

<small>8</small><i><small> Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội, tr. 110.</small></i>

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>các thiết chế chính trị là: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân (bao gồm TổngLiên đoàn lao động Việt Nam; Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệpPhụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam) được tổchức từ Trung ương đến cơ sở, hoạt động nhằm duy trì và bảo vệ quyền lực, lợi íchcủa giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam.</i>

Hệ thống chính trị nêu trên ở Việt Nam hiện nay khơng chỉ thể hiện tính chỉnhthể về tổ chức, tính đại diện trong xã hội, mà cịn khu biệt khá rõ giữa hệ thống tổ chứcbộ máy với các yếu tố khác của nền chính trị, định hình rõ các tổ chức quần chúngtrong hệ thống chính trị; vượt lên quan niệm chưa phù hợp trong việc cụ thể hóa cơ chếtổng thể: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân lao động làm chủ tập thể” trướcđây<small>9</small>.

<b>1.2.1. Đặc điểm của hệ thống chính trị nước ta</b>

Dựa trên sự khác biệt về điều kiện kinh tế - xã hội cũng như các lĩnh vực kháccủa thực tiễn, hệ thống chính trị ở nước ta có những đặc điểm riêng như sau:

<i>Thứ nhất, hệ thống chính trị Việt Nam là một hệ thống tổ chức nhất nguyên</i>

chính trị; do duy nhất một đảng chính trị là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bảođảm tính thống nhất về mục tiêu và lợi ích.

<i>Thứ hai, tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị Việt Nam vừa thể hiện được tính</i>

giai cấp sâu sắc, vừa thể hiện được tính nhân dân rộng rãi: Trong hệ thống chính trịViệt Nam, Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại diện cho lợiích của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động.

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là công cụ của giai cấp, mangbản chất giai cấp công nhân, đồng thời là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vìnhân dân. Nhà nước đó cũng chứa đựng tính chất giai cấp và tính nhân dân rộng rãi.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân trong hệ thống chính trịViệt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. Mọi hoạt động của Mặt trận và các đoàn thểnhân dân đều phục vụ cho mục tiêu của giai cấp và dân tộc, vì lợi ích của giai cấp vàdân tộc. Thông qua tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoànthể nhân dân, tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân, các nhóm xã hội đều có tiếng nóichung, đều có quyền thể hiện tâm tư, nguyện vọng, chính kiến của mình và được tơntrọng.

<i>Thứ ba, tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị Việt Nam vừa bảo đảm được tính</i>

dân chủ rộng rãi, đồng thời bảo đảm được tính nghiêm minh, tối thượng của pháp luật.

<i>Thứ tư, tổ chức của hệ thống chính trị Việt Nam vừa bảo đảm tính tập trung</i>

thống nhất trong hoạt động, đồng thời cũng phát huy được tính năng động, chủ độngcủa các cấp từ Trung ương đến cơ sở.

<small>9</small><i><small> GS.TS. Nguyễn Văn Huyên, “Quá trình phát triển lý luận về hệ thống chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ </small></i>

<i><small>Đại hội VI đến nay)”, Tạp chí Khoa học Việt Nam trực tuyến, </small></i>

<small> (truy cập ngày 10/3/2024). </small>

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Thứ năm, các tổ chức chính trị - xã hội do Đảng cộng sản thành lập, lãnh đạo,</i>

gắn bó chặt chẽ với Đảng và Nhà nước, là cơ sở chính trị của Đảng và Nhà nước.

Nhìn một cách tổng thể, hệ thống chính trị Việt Nam với ba đặc trưng cơ bản

<i><b>là nhất nguyên, dân chủ và thống nhất đã thể hiện tính ưu việt của nó là tạo được sự</b></i>

ổn định chính trị - xã hội.

Tuy nhiên, bên cạnh những đặc điểm ưu việt đã nêu trên thì hệ thống chính trịViệt Nam vẫn tồn tại một vài đặc điểm hạn chế nhất định. Do hệ thống chính trị ViệtNam được tổ chức theo mơ hình hệ thống chính trị Xơ viết và ở các nước xã hội chủnghĩa trước đây. Tuy trong quá trình đổi mới, Đảng, Nhà nước ta đã tập trung đổi mớihệ thống chính trị nhưng những vấn đề cốt lõi, bộ khung vẫn cịn đậm dấu ấn của mơhình Xơ Viết, một số khiếm khuyết còn tồn tại như: (i) Với cách thức tổ chức mơ hìnhhệ thống chính trị như hiện nay, đã tạo ra sự cồng kềnh, kém hiệu quả trong hoạt độngcủa tồn hệ thống chính trị; (ii) Hệ thống chính trị cịn nhiều trì trệ, chưa thật sự pháthuy hết tiềm lực, tiềm năng, tính năng động của các chủ thể; (iii) Hệ thống chính trịhiện nay chưa thực hiện tốt các cơ chế tổ chức thực thi quyền lực chính trị, quyền lựcnhà nước, dẫn đến tình trạng chồng chéo, giảm hiệu lực, hiệu quả của q trình thực thiquyền lực nhà nước<small>10</small>.

<b>1.2.2. Vị trí, chức năng và mối quan hệ của các thành tố trong hệ thống chính trị nước ta</b>

Như đã đề cập ở trên, hệ thống chính trị nước ta bao gồm các thành tố như sau:(i) Đảng Cộng sản Việt Nam: Trong hệ thống chính trị nước ta, Đảng Cộng sản ViệtNam lãnh đạo nhà nước và xã hội – là hạt nhân của hệ thống chính trị; (ii) Nhà nướcCộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – “trụ cột” của hệ thống chính trị nước ta, theoquy định của Hiến pháp hiện hành, bộ máy nhà nước Nhà nước Việt Nam hiện nay baogồm: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân,chính quyền địa phương, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước<small>11</small>; (iii) Mặttrận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân (gồm: Tổng Liên đoàn lao động Việt

<i>Nam; Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội</i>

Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam).

<b>a. Đảng Cộng sản Việt Nam - thành tố “hạt nhân” và lãnh đạo của hệ thống chínhtrị Việt Nam</b>

Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam,đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam; đại biểu trungthành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Đảng lấy chủnghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam chohành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản. Đảng Cộng sản ViệtNam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo nhà nước và xã hội. Đảng lãnh đạo bằng cương

<small>10</small><i><small> PGS.TS. Lê Kim Việt, “Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí </small></i>

<small>Lý luận chính trị điện tử, he-thong-chinh-tri-viet-nam-va-nhung-van-de-dat-ra.html (truy cập ngày 10/3/2024).</small>

<small> Tham khảo: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Chương V đến Chương X.</small>

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương lớn; bằng công tác tuyêntruyền, thuyết phục, vận động tổ chức, kiểm tra, giám sát và bằng hành động gươngmẫu của đảng viên. Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cánbộ, giới thiệu những đảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất vào hoạt động trongcác cơ quan lãnh đạo của hệ thống chính trị. Đảng lãnh đạo thơng qua tổ chức đảng vàđảng viên hoạt động trong các tổ chức của hệ thống chính trị, tăng cường chế độ tráchnhiệm cá nhân, nhất là người đứng đầu.

Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy.Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tơn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhândân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, chịu sự giám sát của nhân dân, hoạt động

<b>trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.</b>

<b>b. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam</b>

Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền củadân, do dân, vì dân. Tất cả quyền lực của Nhà nước thuộc về nhân dân ta mà nền tảnglà liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm nềntảng, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Nhà nước ban hành pháp luật, tổ chức quản lý xã hộibằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nhà nước phục vụnhân dân, gắn bó chặt chẽ với nhân dân, thực hiện quyền dân chủ của nhân dân, tôntrọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân... Tổ chức vàhoạt động của bộ máy quản lý nhà nước theo nguyên tắc tập trung, dân chủ. Quyền lựcnhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phân cấp, đồng thời bảo đảm sự chỉ đạo tậptrung, thống nhất của Trung ương.

Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống nhất ba quyền lập pháp,hành pháp và tư pháp, có sự phân cơng, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trongviệc thực hiện ba quyền đó.

<b>c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân</b>

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyệncủa tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và cá nhân tiêu biểucủa các giai cấp và tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo, người Việt Nam định cưở nước ngoài. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là một bộ phận của hệ thống chính trị, là cơsở chính trị của chính quyền nhân dân. Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là thành viên vừalà người lãnh đạo Mặt trận. Mặt trận hoạt động theo phương thức hiệp thương dân chủ,phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên.

Các đồn thể nhân dân tuỳ theo tính chất, tơn chỉ và mục đích đã xác định, vừavận động đoàn viên, hội viên giúp nhau chăm lo, bảo vệ các lợi ích thiết thực, vừa giáodục nâng cao trình độ mọi mặt cho đồn viên, hội viên, vừa tham gia quản lý nhà nước,quản lý xã hội .

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tổ chức của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân (nịng cốt là Cơng đoàn,Đoàn Thanh niên, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội nơng dân), các tổchức chính trị- xã hội, tổ chức xã hội khác tuỳ theo tính chất, đặc điểm mà có quy mơtổ chức phù hợp.

Đảng lãnh đạo Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị xã - hội, tổchức xã hội thơng qua tổ chức của Đảng được lập trong cơ quan Nhà nước, Mặt trận vàcác đoàn thể (Ban cán sự đảng, đảng đồn); thơng qua đội ngũ cấp uỷ viên và đảngviên công tác trong các cơ quan Nhà nước, Mặt trận và đoàn thể; lãnh đạo bằng nghịquyết của Đảng, bằng công tác tổ chức cán bộ, công tác kiểm tra, giám sát... Đảng lãnhđạo lực lượng vũ trang tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt và lãnh đạo trực tiếp Đồn thanhniên cộng sản Hồ Chí Minh.

<b>1.2.3. Các nguyên tắc và cơ chế vận hành hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay</b>

Hệ thống chính trị nước ta hoạt động theo những nguyên tắc phổ biến của Hệthống chính xã hội chủ nghĩa vừa tuân thủ những nguyên tắc có tính “đặc thù” khác<small>12</small>:

<i>(1) Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân</i>

<i>(2) Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xãhội.</i>

<i>(3) Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc hoạt động chủ yếu của hệ thốngchính trị, trong đó có Đảng và Nhà nước. </i>

<i>(4) Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất có phân cơng, phối hợp và kiểmsoát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp,tư pháp; thực hiện sự phân cấp, nâng cao tính chủ động của chính quyền địa phương,cơ sở.</i>

<i>(5) Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.</i>

<b>2. Vấn đề đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay2.1. Đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay là gì?</b>

<i>Trước hết, đổi mới hệ thống chính trị, trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng</i>

sản Việt Nam từ Đại hội VI đến nay, đổi mới hệ thống chính trị là một trong những nộidung mang tính cốt lõi, cấp bách và hệ trọng. Những quan điểm của Đảng về đổi mớihệ thống chính trị từ Đại hội VI đến Đại hội XIII đã thể hiện rõ nét sự phát triển nhậnthức của Đảng ta về vấn đề đổi mới nói chung, đổi mới về chính trị mà trực tiếp là đổimới hệ thống chính trị nói riêng.

Có thể quan niệm: “Đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam là quá trình nâng caochất lượng và hiệu quả hoạt động, vận hành của các bộ phận, thành tố cấu thành hệthống chính trị trên các phương diện: tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ,phương thức hoạt động của tồn bộ hệ thống chính trị và phương thức lãnh đạo củaĐảng đối với hệ thống chính trị, nhằm bảo đảm quyền lực chính trị thực sự thuộc về

<small>12</small><i><small> PGS.TS. Nguyễn Văn Vĩnh, “Hệ thống chính trị và đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay”, </small></i>

<small>9</small>

</div>

×