Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

đánh giá các chỉ số trên hình ảnh chụp cắt lớp điện toán và xquang ngực trong dị tật lõm ngực bẩm sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.25 MB, 83 trang )

CLEGOOIS TR

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO BỘYTẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHƠ HỒ CHÍ MINH

. Cyl: AR Jose)
WEF 345 `
TRAN THI MAI THUY

DANH GIA CAC CHI SO TREN HINH ANH
CHỤP CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN VÀ XQUANG NGỰC

TRONG DỊ TẬT LÕM NGỰC BẤM SINH

Luan vain Thac si: CHAN DOAN HINH ANH

Mã số: 60 72 05

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. PHAM NGỌC HOA

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ~ NĂM 2009

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được

cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác.

TRẦN THỊ MAI THÙY



CÁC TỪ VIẾT TẮT

CCLĐT Chụp cắt lớp điện toán
DSNT Đốt sống ngực thấp
ĐSNT/CCLĐT Chỉ số đốt sống ngực thấp trên CCLĐT
ĐSNT/XQ Chỉ số đốt sống ngực thấp trên XQ
Haller/CCLDT Chỉ số Haller trên hình ảnh CCLĐT
Haller/XQ Chỉ số Haller trên hình ảnh XQ
MCXLN
PT Mất cân xứng lồng ngực

XQ Phẫu thuật
Xquang

MỤC LỤC

° Trang

MỞ ĐẦU ---------~-----~~--~~=================z====>z=z=====~==
MỤC TIÊU NGHIÊN CỮU-----------------~~~~~~~~~=~=~==~~¬ 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ------------------------ 4
PHAN LOAI DI DANG LONG NGUC------------------7-- 4
TONG QUAN VE DI TAT LÕM NGỰC BẨM SINH ---------------- 4

Định nghia-----------------2--2-n ---n ---e ---r ----- 4

Tần suất, yếu tố dịch té, tính chất di truy€n ------------------------ 4

Phân loại dị tật lõm ngực bẩm sinh ---------------------------------- 5


Sinh bệnh hoc và sinh lý bénh ---------------------------------------- 9

Khởi phát và diễn tiến bệnh--------~---~~--~~-~~==~~~~~~~=~~z~~~~=rrr 12

Triệu chứng lâm sang -----------~-~-~~~~~~=~~==~~~e~=~=~r~~er===rrr~r 13

Các phương pháp điều trị ---------~~-~~~~=~~~~~~~~~~~==~~~===~=mrr~~r 13

Biến chứng phẫu thuật -------~-~~-~-~=~~=~~~~~~~=~~~~~~~~~~~=r=r~ree 20

VAI TRỊ HÌNH ẢNH HỌC TRONG CHẨN ĐỐN VÀ
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRI DI TAT LOM NGUC BẤM SINH ------- 20

Trong chẩn đoán ----------------~--~~~~=~~=~~=~~~~~~~~~~~~~=====~=r~r~ 21

Trong điều trị ---~-~-----~=====~==~=~~===~~~~~~~=~rrrrr~~~~rrrrrrrrereee 21

CÁC CHỈ SỐ TRÊN CCILUĐTT --------~~-~---~--~~-==~====~~~==~====~~~r 21

Chỉ số Haller--~---~-----=-==-=~~=~========~=====z~z==~==~==~=~z~==~~~===r 21

Chỉ số mất cân xứng lồng ngực: ----------------------------------- 25
Chỉ số đốt sống ngực thấp --------------~~~~=~~~==~~=~~~~~~=m~=mr~rrr 26

Góc Xoay Xương ỨC -----~-~-~-~~~~~~~~~~~~=~~==~z~~~~~=~==r~r~~~~=r=rer 27

CÁC CHỈ SỐ TRÊN XQ TRONG LÕM NGỰC BẤM SINH ----- 27

Chỉ số Haller/XQ------~-------~-=~=~=====~~>~~~=~=~~~=~~~~~=m=r~r~=rrrr 27


Chỉ số đốt sống ngực thấp ---------~--~-~~~=~~~~~~~~~~~~~~~~=~~~~~~rr 28

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ---------- 30

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ------------~------------~~-====~~~¬====~~~"* 30

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ---------------~-~--==~~~~*==~~~~=~=~~~~~—” 30

Dân số mục tiêu----~--~---~--~==~=~z~~=~~~~~~~~=~~r~==r=rrrr=mrrrrr~rr 30

Dân số chọn mẫu-------~~-~--~~~=~-~~~=~~~~~~~==~~~~z~=~=~~~=rmrrr~rr 30

Tiêu chí chọn mẫu. --------------~-=~~-=~~~=~~~~~~~~~~==~~=~~~==~=rrrr 30

THU THẬP SỐ LIỆU ----------------~----~~~--~~~~~=“=~~^===~~=~~=~~~~~” 30

Phương pháp thu thập số liệu ---------~----~~-=~==~~~~~~=~=~~~~~e~r 31
Công cụ thu thập số liệu ---------------~~~~~~==~~~~~~~~~rr~~~~~=~~r 31

XỬ LÝ SỐ LIỆU -----------------~--~5--=~~====~^=====~=~=======z====~r~r 3]
PHÂN TÍCH SỐ LIỆU---------------------~~--=~===~===~~====~========~= 32

CHƯƠNG 3: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ---------------------- 33

ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU ----------------~~--~---~~~-~~ 33

Giới tính --------=--=======~~~=~=~=~~~~~>z~>~=—=~=~==========ễ=~~~~~~~=~=~=~~~=~~ 33

Tuổi -----~-============zz======>~>~—=~======r=ễ==~=ễễ=z~z~==~~====~r~===r 34


ĐẶC ĐIỂM LÕM NGỰC BẨM SINH -------------------~----~-~~-~>- 37

Phân loại lõm nguec bam sinh --------------------------------------- 37
Lõm ngực bẩm sinh kèm bệnh lý di truyén ----------------------- 37
Lõm nguc bam sinh kém xoay xwong tie -------------------------- 38
Sy mat can xting léng nguc trong 16m nguc bam sinh----------- 39

CHỈ SỐ HALLLER--------------~~---7--~>>~~-=~~~=>===>===========~~==r 39

Chỉ số Haller trên CCLĐT (Haller/CCLDT)---------------------- 39

Chi sé Haller trén XQ (Haller/XQ) -------------------------------- 42

So sánh chỉ số Haller trên CCLĐT và XQ ----------~-~--=~==~~~~ 45

CHỈ SỐ ĐỐT SỐNG NGỰC THẤTP ------------------------=-==~~~~~~~~ 45

Chỉ số đốt sống ngực thấp trên CCLDT --------------------------- 45

Chỉ số đốt sống ngực thấp trên XQ------------~-~~~~=~~~~~~=~~~~~~" 48

So sánh chỉ số đốt sống ngực thấp trên CCLĐT và XQ--------- 48

CÁC CHỈ SỐ TRÊN XQ TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬTT ----- 48

CHUONG 4: BAN LUAN ------------------------ 49

DAC DIEM CUA MAU NGHIEN CUU ---------------------------- 49
Giới tính -------------z-~~-=~-=========~======z~~=rrrr~=======r====mr=ex 49


Tuổi --~-~---~----==~~===~~~=~=~==~~>~~======r~~z=zz=rz=z=rrrrrrmrrrrerer 49

ĐẶC ĐIỂM LÕM NGỰC BẤM SINH ------------------~---~--~~-~~~- 52

Phân loại lõm ngực bẩm sinh --------------------------------------- 54

Lõm ngực bẩm sinh kèm bệnh lý di truyén ----------------------- 57

Lõm ngực bẩm sinh kém xoay xudng tic -------------------------- 57
Sự mất cân xứng lồng ngực trong lõm ngực bẩm sinh----------- 58

CHỈ SỐ HAILLLE.R ----------~~~--~~--=-==>~==>==>============~~~~~=======r 61

Chi s6 Haller trén CCLPT (Haller/CCLDT)---------------------- 6]

Chi sé Haller trén XQ (Haller/XQ) -------------------------------- 64

CHi SO DOT SONG NGUC THAP ------------------------------------ 65

Chỉ số đốt sống ngực thấp trên CCLDT --------------------------- 65

Chỉ số đốt sống nguc thap trén XQ--------------------------------- 66

CÁC CHỈ SỐ TRÊN XQ TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬTT ----- 66

KẾT LUẬN ---------~~~-~-~~---==~~=======~~========~====zmmrr~r 68

PHỤ LỤC: danh sách bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu


DANH MỤC BANG-BIEU ĐỒ

Trang

Bang 1.1: Phân loại lõm ngực trong nghiên cứu của Park............. 7

Bang 1.2: Chỉ số Haller trong nghiên cứu của Rodrigo R. B....... 2l
Bang 1.3: Chỉ số Haller trong nghiên cứu của Miyoung Kim...... 2]

Bang 1.4: Chỉ số Haller trong nghiên cứu của Arthuras.............. 22

Bang J.5: Chỉ số MCXLN trong nghiên cứu của Miyoung Kim.. 23
Bang 1.6: Chỉ số ĐSNT theo nghiên cứu của Rodrigo R. B........ 26

Bang 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi.......................--c-c-cc-cccees 31
Bang 3.2: Phân bố bệnh nhân nhóm tuổi......................-------------- 32

Bang 3.3: Phân loạ! lốm ngực theo ParK.....................-.----. «<2 34
Bang 3.4: Xoay xương ức trong lõm ngực bẩm sinh.................... 35
Bang 3.5: GÓC XOaY XƯƠNG ỨC ..........Ă.n.......k..hĂiẶS 35
Bang 3.6: Chỉ số mất cân xứng lổng ngực .................... ------s‹--<+sxs+ 36
Bang 3.7: Chỉ số Haller/CCLĐT.......--.- c.5 .25.s +...+s.ve.see.sr.ves.ve 36
Bang 3.8: Chỉ số Haller/CCLĐT theo giới......................------<
Bang 3.9: Chỉ số Haller/CCLĐT theo nhóm tuổi......................--- 37

Bảng 3.10: Chỉ số Haller/CCLĐT trong lõm ngực đồng tâm

và lệch (Âm ........c.1.....111.21 .vọ.ng.v.n .KH ..-K-i k-e c kà 37


Bảng 3.11: Chỉ số Haller/CCLĐT trong các loại lõm ngực
theo phân loa1 PaTK.........«.c.v...H ..H .........n.g .n-h 38

Bang 3.12: Chỉ số Haller/XQ ..ceceecessecsseccseeceseeeeeeceeeeeenereeseseseees 39
Bang 3.13: Chỉ số Haller/XQ theo giới.........................-...-s-ccsrereo 39
Bang 3.14: Chỉ số Haller/XQ theo nhóm tuổi........................ 40

Bảng 3.15: Chỉ số Haller/XQ trong lõm ngực đồng tâm

Ễi 0 0c 8 ẻ ÊỐ eĐ......... 40

Bảng 3.16: Chỉ số Haller/XQ trong các loại lõm ngực

theo phân loai Park... ceesseeeseeeeeereeneetteeeeascnnssesesagensenseeeees 40

Bảng 3.17: So sánh chỉ số Haller trên hinh CCLDT va XQ......... 42
Bảng 3.18: Chỉ số ĐSNT/CCLĐT..............s.e .ee.e.ee.i.rr.e.rr.r.re 42

Bảng 3.19: Chỉ số ĐSNT/CCLĐT theo giới.....................--------+s- 42

Bảng 3.20: Chỉ số ĐSNT/CCLĐT theo nhóm tuổi.....................- 43
Bảng 3.21: Chỉ số ĐSNT/CCLĐT trong lõm ngực đồng tâm

và lệch tâm ................c-- cv 2 nh ng HH 02222 H02 khe 43

Bảng 3.21: Chỉ số ĐSNT/CCLĐT trong các loại lõm ngực

theo phân loạ1 ParK...................- ch HH ti Hưng 43

Bảng 3.23: Chỉ số ĐSNT/XQ....................... che 45


Bảng 3.24: Chỉ số ĐSNT/XQ theo giới.......................--- co 45

Bang 3.25: Chi sO DSNT/XQ theo nhóm tuổi..........................-.-- 45

Bảng 3.26: Chỉ số ĐSNT/XQ trong lõm ngực đồng tâm

'28I20:01 11. ƠƠỊƠ 46

Bảng 3.27: Chỉ số ĐSNT/XQ trong các loại lõm ngực

theo phân loại ParK.........................-cc nghe nh thư 46

Bảng 3.28: So sánh chỉ số ĐSNT trên hình CCLĐT và XQ........ 47
Bang 3.29: Chỉ số Haller/XQ trước và sau phẫu thuật................. 48
Bảng 3.30: Chỉ số ĐSNT/XQ trước và sau phẫu thuật................. 48
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới......................--..----‹--x+<+- 30
Hình 1.1: Hình CCLĐT ngực bình thường.....................------ccc<<<<
Hình 1.2: Lm ngực loại Ì Á..................--..c-c «sen kg v.v. hen 7

Hình 1.3: Lõm ngực loại 1B........................ càng ưa 8

Hình 1.4: Lõm ngực loại 2À Ì.........sàc.Ă ..n .....h..e...re §

Hình 1.5: Lõm ngực loại 2À2 .........................à sành he 8
Hình 1.6: Lõm ngực loại 2Á3,................... cành HH hheg 8
Hình 1.7: L6m ngute load 2B oe ccc ceeeeeeneeeseneeeeenenaeanenennensees 8
Hình I.§: Lõm ngực loại 2C,...........«..c.v...g ...h ..e .... 8
Hình 1.9: Hình minh họa kỹ thuật Nuss...........................-.......e° 18


Hình 1.10: Hinh bénh nhân trước và sau phẫu thuat Nuss........... 19
Hình 1.11: Hình CCLĐT trước và sau phẫu thuật Nuss............... 19
Hình 1.12: Cách đo chỉ số Haller/CCLĐTT.....................s.e...«-.< -5+: 22
Hình 1.13: Cách đo chỉ số mất cân xứng lồng ngực....................- 25
Hình 1.14: Cách đo chỉ số đốt sống ngực thấp trên CCLĐT........ 26

Hình 1.15: Cách đo góc xoay XƯƠng ỨC......................... «cài 27
Hình 1.16: Cách đo chỉ số Haller/XQ.............c5..c.cc.s.+s.+.ss.xs-v-ss 28

Hình 1.17: Cách đo chỉ số đốt sống ngực thấp/XQ..................... 29
Hình 1.19: Hình XQ trước và sau phẫu thuật Nuss ...................... 30

Hình 4,1: Hình bệnh nhân lõm ngực loại LA .............................-- 56
Hình 4.2: Hình bệnh nhân lốm ngực loại lB...............................- 56
Hình 4.3: Hình bệnh nhân lõm ngực loại 2A Ï.............................- 56
Hình 4.4: Hình bệnh nhân lõm ngực loại 2À2..............................- 56

Hình 4.5: Hình bệnh nhân lõm ngực loại 2B...............................««<5 56

Hình 4.6: Hình bệnh nhân lõm ngực loại 2............................«««- 56

Hình 4.7: Hình bệnh nhân 16m ngực loại 2B
kèm hội chứng Poland...........................- «se 57

Hinh 4.8 : Hinh bénh nhan lõm nguc !oai 2A1
góc xoay xương ức # 3 ÌÚ................... «khen 58

Hình 4.9:Hình bệnh nhân có chỉ số MCXLN


CSMCXLN-=95/110=0,86........................--. Sen. 60

Hình 4.10: Hình bệnh nhân lõm ngực loại 2B

CSMCXLN=79/99=0,79........................-SesseHhHkeere 60

Hình 4.11: Hình bệnh nhân lõm ngực loại 2A]

chỉ số Haller =I85/22=8,4....................----Ặ Ăn 63

Hình 4.12: Hình bệnh nhân trước và sau phẫu thuật Nuss

trong nghiÊn CỨU..........+...n.h.nh.h.tn.h-hh-hshh-hsưg 66

Hình 4.13: Hình XQ ngực của bệnh nhân

trong nghiên cứu trước phẫu thuật......................-- 68

Hình 4.14: Trước phẫu thuật, chỉ số ÐĐSNT=0,30................. 68
Hình 4.15: Sau phẫu thuật, chỉ số ĐSNT=0,22..................... 69

MỞ ĐẦU

Dị dạng lồng ngực được chia thành hai nhóm gồm di dang

thành ngực trước và dị dạng thành ngực sau. DỊ dạng thành ngực

sau bao gồm những dị dạng của cột sống như vẹo, gt hay ưỡn cột

sống. DỊ dạng thành ngực trước bao gồm lõm ngực hay ngực phéu,


ngực ức gà, hở xương ức, tim ngoài lổng ngực, teo hẹp lồng ngực
bẩm sinh; trong đó, dị đạng lõm ngực bẩm sinh chiếm tỉ lệ cao

nhất là 86% di dạng lồng ngực [4], [7],[10].

Di dang lõm ngực bẩm sinh là biến dạng lồng ngực do sự
phát triển bất thường của một số xương sườn và xương ức làm cho
lổng ngực bị lõm vào. Theo các nghiên cứu tại Mỹ, di tat nay
chiếm 1/400 ->1/300 trẻ sinh ra cịn sống. Dị tật này khơng gặp ở

người Châu Phi, gặp nhiều hơn ở người Châu Á [24].

Lõm ngực chẳng những chèn ép và ảnh hưởng đến chức
năng tim phổi, làm hạn chế những hoạt động thể lực của bệnh
nhân mà còn gây mất thẩm mỹ làm cho bệnh nhân mặc cảm tự tin
trong giao tiếp hằng ngày. Vì vậy, các nhà phẫu thuật đã cố gắng
điều chỉnh dị tật này bằng nhiều phương pháp khác nhau. Phương
pháp phẫu thuật Nuss, do Donald Nuss thực hiện từ năm 1987, cho
đến nay vẫn là phương pháp điều trị tốt nhất và đã được áp dụng
rộng rãi trên thế giới. Tại Châu Á, Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung
Quốc là những nước thực hiện khá nhiều phẫu thuật này. Việt

Nam bắt đầu áp dụng phẫu thuật Nuss tạo hình cho bệnh nhân

lõm ngực từ năm 2007 [3], [11], [18], [23], [25], [29], [31], [32],

[33].

Nhiều nghiên cứu trên thế giới đánh giá mức độ biến dạng


thành ngực trong lõm ngực bằng nhiều chỉ số: chỉ số hình thể, các

chỉ số trên Xquang (chỉ số đốt sống ngực thấp, chỉ số Haller..), các

chỉ số trên chụp cắt lớp điện toán (chỉ số Haller, chỉ số mất cân

xứng lổng ngực, góc xoay xương ức, chỉ số biến dạng tim..). Trong

các chỉ số trên, có hai chỉ số thường được sử dụng nhất là chỉ số

Haller và chỉ số đốt sống ngực thấp. Chỉ số Haller không những
được dùng để đánh giá độ nặng của lõm ngực mà còn là một trong
những tiêu chuẩn để chỉ định phẫu thuật. Sau phẫu thuật, sự thay

đổi của các chỉ số này trên chụp cắt lớp điện toán và Xquang là

một trong những tiêu chuẩn khách quan để đánh giá kết quả điều

tri [5], [6], [13], [15], [16], [17], 1191, [21]. Tại Việt Nam, chưa tìm

thấy nghiên cứu nào về các chỉ số này. Nhằm giúp phẫu thuật
viên có thể đánh giá mức độ lõm ngực và kết quả phẫu thuật một

cách khách quan, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá các
chỉ số trên hình ảnh chụp cắt lớp điện toán và Xquang ngực trong

dị tật lõm ngực bẩm sinh” với các mục tiêu sau

MUC TIEU TONG QUAT:


Đánh giá các chỉ số trên hình ảnh chụp cắt lớp điện toán và

Xquang ngực trong di tật lõm ngực bẩm sinh.

MỤC TIÊU CHUYỂN BIỆT:

I. Mô tả đặc điểm Xquang, cắt lớp điện tốn và các chỉ số

đánh giá hình thái của lõm ngực bẩm sinh.
2. Đánh giá chỉ số Haller và chỉ số đốt sống ngực thấp

trên Xquang trước và sau phẫu thuật lõm ngực bẩm sinh.

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. PHAN LOAI DI DANG LONG NGUC:

Di dang léng ngực được chia thành hai nhóm: di dang thành ngực

trước và dị dạng thành ngực sau. Dị dạng thành ngực sau bao gồm

các dị dạng về cột sống: gù, vẹo, ưỡn cột sống. Dị dạng thành ngực

trước bao gồm: ngực phếu, ngực ức gà, hở xương ức, hội chứng

Poland, tim ngoài lồng ngực, teo hẹp lổng ngực bẩm sinh. Trong các
đị dạng trên, lõm ngực bẩm sinh chiếm tỉ lệ cao nhất là 86% dị dạng


lông ngực [4], [7],[10].

1.2. TONG QUAN VE DI TAT LOM NGUC BAM SINH:

1.2.1. Dinh nghia:

Lõm ngực bẩm sinh là biến đạng lồng ngực bẩm sinh do sự

phát triển bất thường của một số xương sườn và xương ức làm cho

lồng ngực bị lõm vao [14].

1.2.2. Tần suất, yếu tố dịch tễ, tính chất di truyền:

DỊ tật lõm ngực bẩm sinh ít gặp ở chủng tộc da đen, thường gặp

ở chủng tộc đa trắng. Lõm ngực bẩm sinh chiếm tỉ lệ 1/400 — 1/300

trẻ sinh ra còn sống. Nam nhiều gấp 4 lần nữ [20], [24].

Người ta cho rằng lõm ngực bẩm sinh đã được nhận biết từ thời

xa xua. Vao thé ky 16, Johan Schenck (1531-1590) đã ghi lại trong y

văn về đị tật này. Năm 1594, Bauhinus mô tả một trường hợp lõm

ngực nặng với các triệu chứng khó thở và ho nhiều do chèn ép phổi

nặng. Năm 1820, yếu tố di truyền được ghi nhận. Tác giả Coulson

mô tả 3 anh em trong một gia đình cùng bị biến dạng lõm ngực bẩm

sinh, đến năm 1892 Williams mơ tả một bệnh nhân 17 tuổi bị tật nầy

có cha và anh trai cũng bị tương tự. Năm 1§§2, W.Ebstein báo cáo 5

trường hợp và ông đã mô tả đầy đủ các triệu chứng của dị tật lõm

ngực bẩm sinh [20], [24].

1.2.3. Phân loại di tật lõm ngực bẩm sinh:

Lúc đầu, việc phân loại đị tật lõm ngực không được quan tâm

cho đến khi có sự can thiệp điều trị ngoại khoa. Các phẫu thuật viên
nỗ lực xây dựng những bảng phân loại chính xác và dễ áp dụng cho

mục đích điều trị [5], [12].
- Phân loại đơn giản nhất là gồm 2 loại lõm ngực: lõm ngực đồng

tâm và lõm ngực lệch tâm dựa vào vị trí điểm lõm sâu nhất so với

đường giữa xương ức. Nếu điểm lõm sâu nhất nằm trên đường giữa
xương ức là lõm ngực đồng tâm, nếu lệch về một bên gọi là lõm
ngực lệch tâm. Phân loại này dễ hiểu, tuy nhiên không mô tả được
hết các thể lệch tâm [32], [34].

-_ Phân loại theo tác giả Park HỊ: [33]

> Loại 1: Lõm ngực đồng tâm, nghĩa là chỗ lõm nhất nằm


trên đường giữa, được chia thành 2 loại:

“ 1A: Lõm đồng tâm khu trú

= 1B: Lom déng tâm dạng phẳng

> Loại 2A: Lõm ngực lệch tâm, nghĩa là chỗ lõm nhất nằm
lệch về một bên, được chia thành 3 loại:

=» 2A1: Lom lệch tâm khu trú

" 2A2: Lõm lệch tâm đạng phẳng

# 2A3: Lõm lệch tâm tạo kênh dài, đây là loại lốm ngực

lệch tâm nặng nhất còn gọi là lõm ngực loại Grand

Canyon, có 1 đường lõm kéo dài từ xương địn đến
phần thấp thành ngực.
> Loại 2B: Lõm ngực không cân xứng, chỗ lõm nhất vẫn năm

trên đường giữa nhưng một bên thành ngực lõm đáng kể so

với đối bên.
> Loại 2C: kết hợp 2A và 2B.

-_ Hyung Park (2004) nghiên cứu trên 322 bệnh nhân, cho thấy ti

lệ các loai lõm ngực như sau: [33]


Bảng 1.1: Phân loại lõm ngực trong nghiên cứu của Park HJ

Phân loại lõm ngực | Phân loại lõm ngực | Số bệnh nhân | Tỉ lệ %
53;7
Loại Ì Loai lA 173

Loai 1B 12 3,8

Tổng cộng 185 5175

Loại 2 Loại 2AI 38 11,8
Loai 2A2
16 5,0

Loai 2A3 2 0,6

Loai 2B 50 lỌ,2)

Loại 2C 31 9,6

Tổng cộng 137 42,5

-_ Hình ảnh CCLĐT ngực bình thường và các loại lõm ngực: [33]

A a

Hình 1.1: CCLĐT ngực bình thường Hinh1.2: Lom nguc loai 1A

Hình 1.7: Lõm ngực loại 2B Hình 1.8: Lõm ngực loại 2C


1.2.4. Sinh bệnh học và sinh lý bệnh:

* Sinh bệnh học: Cho đến
thành và
Cơ chế chính xác gây ra dị tật này chưa được biết. 35% các
nay người ta vẫn chưa tìm ra yếu tố đi truyền gây ra sự hình
phát triển tình trạng lõm ngực ngồi sự liên quan của Marfan,

trường hợp lõm ngực với các hội chứng di truyền nhưng

Poland, Ehlers Danlos [7], [20].

Mặc dù xương ức bị lõm xuống do sụn sườn phát triển quá

mức nhưng cơ chế vẫn chưa giải thích được. Lester (1957) cho rằng
do sự bất thường cơ hoành nhưng rất ít bằng chứng ủng hộ lý thuyết

này. Hecker (1988) mô tả sự thay đổi mô học của sụn sườn ở dị tật
này giống với sụn sườn bệnh nhân vẹo cột sống, hoại tử xương vô

mạch nhưng ý nghĩa và bệnh nguyên của những thay đổi này vẫn

chưa biết đến [24], [32].
Tần suất mắc bệnh có liên quan đến tính chất gia đình. Theo

hồi cứu y văn của Robert C. Shamberger và Welch (1988), 37%

trường hợp có người trong gia đình bị dị dạng thành ngực.


Scherer(1988) ghi nhận ở những bệnh nhân bị hội chứng Marfan có

tần suất mắc bệnh cao, bệnh thường nặng và kèm với vẹo cột sống.

Theo Welch và Kearney (1974), những bệnh nhân bị hội chứng

khiếm khuyết cơ thành bụng (hội chứng bụng trái mận) thường bị

lõm ngực bẩm sinh. Ngồi ra, lõm ngực bẩm sinh cịn gặp ở những
bệnh nhân có bệnh lý cơ hoặc khiếm khuyết nhiễm sắc thể như hội

chứng Turner [7], [20].

10

* Biến đổi về sinh lý [7]:

Hiện tượng lõm xương ức kéo theo sự phát triển bất thường

các sụn sườn lân cận, sự phát triển bất thường sụn sườn gây ra hiện

tượng đau ngực tại các vị trí này.

Một vài tác giả cho rằng lõm ngực bẩm sinh không ảnh hưởng

lên chức năng tim phổi như Haller (1970). Tuy nhiên, có một sự cải
thiện về sức chịu đựng và hoạt động thể lực đáng kể sau mổ, điển
hình là trường hợp Sauerbruch mổ năm 1913. Nhiều báo cáo mang

tính chất giai thoại trong 3 thập niên sau đó củng cố quan điểm này.


Qua nhiều năm, người ta nhận thấy một số bệnh nhân lõm

ngực bẩm sinh có bất thường sinh lý, tình trạng rối loạn được cải

thiện hoàn toàn sau mổ.

Những phương pháp đo lường chức năng tim phổi lúc ban đầu
chưa phát triển nên hầu như không có bằng chứng thuyết phục nào
về sự suy giảm chức năng tim phổi. Trong nhiều nghiên cứu ban đầu
các kết quả nằm trong giới hạn bình thường.

* Biến đổi của chức năng phổi [20], [24]:

Weg (1967) đo chức năng hô hấp cho nhóm 25 bệnh nhân lõm
ngực bẩm sinh so sánh với 50 người bình thường, cả hai nhóm đều có

chức năng hơ hấp bình thường nhưng nhóm bệnh có dung tích sống

và thể tích thơng khí tối đa thấp hơn nhiều so với nhóm chứng.

Castile (1982) khảo sát chức năng hô hấp cho 7 bệnh nhân
lõm ngực, trong đó có 5 bệnh nhân có triệu chứng khi gắng sức. Tất
cả các chỉ số chức năng hơ hấp bình thường, tuy nhiên mức độ tiêu


×