Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

khảo sát tỉ lệ suy yếu bằng thang điểm nguy cơ suy yếu bệnh viện trên bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 142 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>---TRẦN MINH HUY</b>

<b>KHẢO SÁT TỈ LỆ SUY YẾU BẰNG</b>

<b>THANG ĐIỂM NGUY CƠ SUY YẾU BỆNH VIỆNTRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP CAO TUỔI</b>

<b>LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>---TRẦN MINH HUY</b>

<b>KHẢO SÁT TỈ LỆ SUY YẾU BẰNG</b>

<b>THANG ĐIỂM NGUY CƠ SUY YẾU BỆNH VIỆNTRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP CAO TUỔI</b>

<b>CHUYÊN NGÀNH LÃO KHOAMÃ SỐ: NT 62 72 20 30</b>

<b>LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ</b>

<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCPGS.TS NGUYỄN VĂN TÂN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi. Các số liệu nêu trongluận văn là trung thực, khách quan và chưa từng được ai cơng bố trong bất kì cơngtrình nào khác.

Tác giả luận văn

Trần Minh Huy

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.1.4. Hội chứng vành cấp ở người cao tuổi ... 8

1.1.5. Các thang điểm tiên lượng trong hội chứng vành cấp ... 9

<b>1.2. Su ếu ...13</b>

1.2.1. Định nghĩa v suy yếu ... 13

1.2.2. Nguyên nhân của suy yếu ... 15

1.2.3. Biểu hiện của suy yếu ... 16

1.2.4. Hậu quả của suy yếu ... 18

1.2.5. Đánh giá suy yếu ... 19

<b>1.3. Tổng quan về những nghiên cứu về suy yếu có liên quan đến đề tài ...27</b>

1.3.1. Những nghiên cứu trên thế giới ... 28

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.3.2. Những nghiên cứu trong nước ... 30

<b>CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG V PHƯƠNG PHÁP NGHI N CỨU ...32</b>

<b>2.1. Đối t n n iên cứu ...32</b>

2.2.4. Phương pháp thu nhập số liệu... 33

2.2.5. Các biến số nghiên cứu ... 36

2.2.6. Định nghĩa các iến số nghiên cứu ... 38

2.2.7. Phương pháp quản l và x l số liệu ... 42

2.2.8. Đ o đức nghiên cứu ... 45

<b>CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ...46</b>

<b>3 1 Đặc điểm dân số nghiên cứu ...46</b>

<b>3.2. Suy yếu đ n i bằn t an điểm n u c su ếu bệnh viện ở bệnhnhân hội chứng vành cấp cao tuổi ...50</b>

<b>3.3. Mối liên quan iữa su ếu t eo t an điểm n u c su ếu bệnh việnv can thiệp mạch vành qua da, điều trị nội khoa, t ời ian nằm viện biếnc ứn và t von nội viện trên bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi ...53</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>3.4. Mối liên quan iữa su ếu t eo t an điểm n u c su ếu bệnh việnv tỉ lệ t i n ập viện t von tron vòng 6 t n t eo d i ở bệnh nhân hội</b>

4.2.1. Tính điểm nguy cơ suy yếu bệnh viện ... 75

4.2.2. Tỉ lệ suy yếu ở bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi theo thang điểmnguy cơ suy yếu bệnh viện ... 78

<b>4.3. Mối liên quan giữa suy yếu t eo t an điểm n u c su ếu bệnh việnv qu trìn điều trị ở bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi ...80</b>

4.3.1. Đi u trị nội khoa ... 80

4.3.2. Can thiệp m ch vành qua da ... 82

<b>4.4. Mối liên quan giữa suy yếu t eo t an điểm n u c su ếu bệnh việnvà các biến chứng trong thời gian nằm viện ở bệnh nhân hội chứng vành cấpcao tuổi ...83</b>

4.4.1. Thời gian nằm viện ... 83

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

4.4.2. Biến chứng nội viện ... 84

4.4.3. T vong nội viện ... 85

<b>4.5. Mối liên quan giữa suy yếu t eo t an điểm n u c su ếu bệnh việnvà t vong, tái nhập viện trong thời gian theo dõi 6 tháng ở bệnh nhân hộichứng vành cấp cao tuổi...86</b>

4.5.1. Tỉ lệ tái nhập viện và t vong trong thời gian theo dõi 6 tháng. ... 86

4.5.2. Ảnh hưởng của suy yếu đánh giá ằng thang điểm nguy cơ suy yếu bệnhviện và các yếu tố liên quan đến t vong 6 tháng trên bệnh nhân hội chứngvành cấp cao tuổi ... 89

4.5.3. Ảnh hưởng của suy yếu đánh giá ằng thang điểm nguy cơ suy yếu bệnhviện và các yếu tố liên quan đến tái nhập viện 6 tháng trên bệnh nhân hộichứng vành cấp cao tuổi. ... 90

<b>KẾT LUẬN ...92</b>

<b>KIẾN NGHỊ ...94</b>

<b>HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ...95T I LIỆU THAM KHẢO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC VIẾT TẮT</b>

<b>TIẾNG VIỆT</b>

NMCTCKSTCL Nhồi máu cơ tim cấp không ST chênh lên

<b>TIẾNG ANH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

FI Frailty Index

ICD-10 International Statistical Classification ofDiseases and Related Health Problems – 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

Bảng 1.1. Các thể của hội chứng vành cấp ...7

Bảng 1.2. Phân độ Killip ...10

Bảng 1.3. Tỉ lệ t vong theo thang điểm GRACE trong vòng 6 tháng ...11

Bảng 1.4. Bảng điểm nguy cơ TIMI ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên...12

Bảng 1.5. Các định nghĩa v suy yếu ...14

Bảng 1.6. Các công cụ đánh giá suy yếu ...19

Bảng 1.7. Tiêu chuẩn chẩn đoán suy yếu lâm sàng của Frie ...22

Bảng 1.8. Nghiên cứu ngoài nước chứng minh mối liên quan giữa suy yếu và bệnhm ch vành ...28

Bảng 2.1. Các biến số nghiên cứu ...36

Bảng 3.1. So sánh đặc điểm lâm sàng giữa nhóm bệnh nhân suy yếu và khơng suyyếu đánh giá ằng thang điểm nguy cơ suy yếu bệnh viện ...47

Bảng 3.2. So sánh đặc điểm cận lâm sàng giữa nhóm bệnh nhân suy yếu và khơngsuy yếu đánh giá ằng thang điểm nguy cơ suy yếu bệnh viện ...48

Bảng 3.3. Điểm nguy cơ suy yếu bệnh viện ...50

Bảng 3.4. So sánh đặc điểm đi u trị giữa nhóm bệnh nhân suy yếu và khơng suyyếu đánh giá ằng thang điểm nguy cơ suy yếu bệnh viện ...54

Bảng 3.5. Mối liên quan giữa suy yếu theo thang điểm nguy cơ suy yếu bệnh việnvà các yếu tố khác với đi u trị nội khoa và can thiệp m ch vành qua da ...56

Bảng 3.6. So sánh thời gian nằm viện và biến chứng trong thời gian nằm viện giữanhóm bệnh nhân suy yếu và khơng suy yếu đánh giá ằng thang điểm nguy cơsuy yếu bệnh viện ...58

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Bảng 3.7. Mối liên quan giữa suy yếu đánh giá ằng thang điểm nguy cơ suy yếubệnh viện và iến chứng trong thời gian nằm viện ...59Bảng 3.8. Phân tích mối liên quan giữa các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suyyếu theo thang điểm nguy cơ suy yếu bệnh viện và t vong nội viện. ...60Bảng 3.9. So sánh t vong và tái nhập viện trong thời gian theo dõi giữa nhóm bệnhnhân suy yếu và không suy yếu đánh giá ằng thang điểm nguy cơ suy yếubệnh viện ...62

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ</b>

Biểu đồ 3.1. Phân lo i hội chứng vành cấp ...48

Biểu đồ 3.2. Phân bố điểm nguy cơ suy yếu bệnh viện ...51

Biểu đồ 3.3. Các mã ICD-10 được s dụng nhi u nhất để tính điểm nguy cơ suy yếubệnh viện ...52

Biểu đồ 3.4. Tỉ lệ suy yếu theo thang điểm nguy cơ suy yếu bệnh viện ...53

Biểu đồ 3.5. Nguyên nhân t vong và tái nhập viện trong vòng 6 tháng theo dõi ...61

Biểu đồ 3.6. Ảnh hưởng của suy yếu đến t vong do mọi nguyên nhân theo thờigian ...63

Biểu đồ 3.7. Ảnh hưởng của suy yếu đến t vong do nguyên nhân tim m ch theothời gian ...64

Biểu đồ 3.8. Ảnh hưởng của suy yếu đến t vong không do nguyên nhân tim m chtheo thời gian ...64

Biểu đồ 3.9. Ảnh hưởng của suy yếu đến tái nhập viện do mọi nguyên nhân theothời gian ...65

Biểu đồ 3.10. Ảnh hưởng của suy yếu đến tái nhập viện do nguyên nhân tim m chtheo thời gian ...65

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Biểu đồ 3.11. Ảnh hưởng của suy yếu đến tái nhập viện không do nguyên nhân timm ch theo thời gian ...66

Biểu đồ 3.12. Ảnh hưởng của suy yếu đến các kết cục t vong và tái nhập viện ...67

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

Đến đầu thế k XXI, t vong o ệnh tim m ch đ trở thành nguyên nhânchủ yếu, chiếm trên 30% t vong chung.<small>1,2</small> Trong các nguyên nhân t vong o timm ch thì ệnh m ch vành (BMV) là nguyên nhân hàng đầu, trong đó hội chứngvành cấp (HCVC) là bệnh thường gặp nhất, chiếm đến 14 t vong chung và lànguyên nhân chính làm giảm số năm sống và số năm sống không ệnh tật.<small>3-5</small> Theoước tính của Hiệp hội Tim m ch Hoa Kỳ cứ khoảng 40 giây trôi qua l i có mộttrường hợp nhồi máu cơ tim cấp (NMCTC), trong đó tỉ lệ t vong lên đến 30%trong 30 ngày đầu sau NMCTC.<small>6</small>

<b> Tần suất mới mắc HCVC, tỉ lệ các biến cố sau</b>

HCVC cũng tăng ần theo tuổi.<sup>7</sup><b> Bên c nh những mất mát v con người BMV c n</b>

mang l i một gánh nặng rất lớn v mặt kinh tế. T i Hoa Kỳ, chi phí cho đi u trịbệnh tim m ch được dự báo sẽ đ t 818,1 tỉ đô la, trong đó BMV là 106 4 tỉ đơ lavào năm 2030.<small>8</small>

Trong những thập k qua, gánh nặng toàn cầu v BMV đ chuyển sang cácnước có thu nhập thấp và trung bình.<small>9</small>

T i Việt Nam, theo thống kê của Tổ chức Ytế Thế giới đến năm 2016, t vong o ệnh tim m ch là 170.000 ca, chiếm 31tổng số ca t vong chung và BMV vẫn là nguyên nhân đứng hàng đầu.<small>2</small> Theo khảosát t i 1 ệnh viện tỉnh năm 2015 một lần nhập viện của ệnh nhân (BN) NMCTCtrung ình tiêu tốn khoảng 2503 đơ la và nếu có can thiệp m ch vành qua a (PCI)thì con số này có thể lên đến 5962 đơ la.<small>10</small>

Suy yếu là một hội chứng l o khoa quan trọng tỉ lệ suy yếu ao động trongkhoảng từ 4 đến 59% và trong các viện ư ng l o tỉ lệ này có thể lên đến 76%.<small>11</small>Suy yếu ự áo nguy cơ cao những kết cục ất lợi v sức kh e như iến chứngtrong thời gian nằm viện hậu phẫu t ng gãy xương tàn phế tăng số lần tái nhậpviện và thậm chí là t vong.<small>12-16</small> Ở những người cao tuổi (NCT) nhập viện vớiHCVC, gần một phần ba là suy yếu và họ ít được chụp m ch vành xâm lấn, tiếp cậncác liệu pháp đi u trị nội khoa theo các khuyến cáo hiện hành.<sup>17</sup> T i Việt Nam,nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Tân và cộng sự (2019)<sup>18</sup> trên BN HCVC s

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

dụng thang điểm áo cáo suy yếu E monton cho thấy gần một n a NCT bị HCVCcó suy yếu và suy yếu làm gia tăng các kết cục bất lợi. Suy yếu đóng vai tr quantrọng trong việc tiên lượng cũng như đưa ra chiến lược đi u trị và chăm sóc thíchhợp cho NCT o đó cần nhận diện sớm suy yếu.

Đánh giá suy yếu là một vấn đ then chốt của đánh giá l o khoa toàn iện,mặc dù đ có nhi u cơng cụ đánh giá suy yếu, nhưng các công cụ đang được sdụng cho thấy nhi u sự trùng lặp.<sup>19</sup> Hầu hết các công cụ quá phức t p để đánh giátrong giai đo n cấp tính và thậm chí nhi u công cụ đánh giá nhanh vẫn cần đánh giáthủ công dẫn đến mất nhi u thời gian và có thể mắc sai sót.<sup>20,21</sup> Cuối cùng, các cơngcụ suy yếu chỉ được áp dụng cho một nhóm nh BN và hầu hết những NCT khinhập viện không được đánh giá suy yếu. Thang điểm nguy cơ suy yếu bệnh viện(Hospital Frailty Risk Score - HFRS) được phát triển để đánh giá suy yếu thông quaphân lo i quốc tế bệnh tật, nguyên nhân t vong lần thứ 10 (ICD-10) o đó có thểđược s dụng ở bất cứ nơi nào có hệ thống mã hóa ICD-10. HFRS có thể được triểnkhai vào hệ thống thông tin của bệnh viện, lo i b sự sai sót và gánh nặng thực hiệnliên quan đến hệ thống chấm điểm thủ công và nhận diện sớm suy yếu ở các BNvừa nhập viện. S dụng HFRS với các ngư ng khác nhau để phân lo i mức độ suyyếu đ cho thấy sự tương quan với thang điểm suy yếu như Fried và Rockwood.<sup>22</sup>

HFRS đ được s ụng để đánh giá suy yếu trên BN nhập viện vì HCVCNMCTC suy tim viêm phổi trải qua các phẫu thuật, thay van động m ch chủ vàPCI.<sup>23-33</sup> Vì đây là thang điểm mới s dụng dữ liệu có sẵn trên hồ sơ ệnh án điệnt nên các nghiên cứu trước đây đ u được tiến hành hồi cứu trên đối tượng dân sốchung với thời gian theo dõi ngắn t i các nước phát triển nơi có hệ thống y tế hồnchỉnh. Do đó chúng tơi tiến hành nghiên cứu này t i Việt Nam nhằm trả lời câu h i:

Tỉ lệ suy yếu đánh giá theo HFRS trên BN HCVC cao tuổi là bao nhiêu? Suyyếu đánh giá theo HFRS có tiên lượng được các biến cố nội viện và sau xuất viện 6tháng hay không? Xuất phát từ những o trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu vớicác mục tiêu sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>MỤC TI U NGHI N CỨU</b>

<b>MỤC TI U</b>

1. Xác định tỉ lệ suy yếu ằng thang điểm nguy cơ suy yếu ệnh viện (HospitalFrailty Risk Score) ở ệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi.

2. Mối liên quan giữa suy yếu đánh giá ằng HFRS với can thiệp m ch vànhqua a đi u trị nội khoa, các biến chứng nội viện (suy tim cấp, choáng tim, tái nhồimáu cơ tim rối lo n nhịp tim, truy n máu đột quỵ não và viêm phổi bệnh viện)thời gian nằm viện và t vong trong thời gian nằm viện ở bệnh nhân hội chứng vànhcấp cao tuổi.

3. Mối liên quan giữa suy yếu và tỉ lệ tái nhập viện t vong o mọi nguyênnhân o nguyên nhân tim m ch và không do nguyên nhân tim m ch trong vòng 6tháng theo i ở bệnh nhân hội chứng vành cấp cao tuổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU</b>

<b>1.1. Hội c ứn v n cấp</b>

<b>1.1.1. Địn n ĩa ội chứng vành cấp</b>

Hội chứng m ch vành cấp là biến cố nặng, cấp cứu của bệnh l động m chvành. HCVC là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây t vong trên toàn thếgiới và là nguyên nhân gây ra hơn 1 triệu trường hợp nhập viện hàng năm ở HoaKỳ. Trong vòng một năm đầu sau NMCTC, tỉ lệ t vong ở nam giới là 19% và ở nữgiới là 26%. Trong những năm gần đây tỉ lệ t vong liên quan đến HCVC đ thựcsự giảm đáng kể nhờ những tiến bộ trong phòng ngừa và đi u trị HCVC.<sup>34,35</sup>

HCVC là một thuật ngữ đ cập đến ất kỳ iểu hiện lâm sàng nào có liênquan đến iến cố tổn thương động m ch vành có tính chất cấp tính. HCVC baogồm<sup>36</sup>:

Cơn đau thắt ngực khơng ổn định (ĐTNKOĐ)

Nhồi máu cơ tim cấp không ST chênh lên (NMCTCKSTCL)

Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên (NMCTCSTCL)

Các thể của HCVC có sinh l ệnh an đầu giống nhau là o v mảng xơvữa trong l ng động m ch vành từ đó hình thành huyết khối làm tắc nghẽn hồntồn hay khơng hồn tồn động m ch vành.<small>35</small>

<b>1.1.2. Sin l bệnh hội c ứn v n cấp</b>

Hầu hết HCVC xảy ra o sự nứt v mảng xơ vữa ẫn đến kết tập tiểu cầuhình thành huyết khối nội m ch. Huyết khối làm giảm lưu lượng máu gây mất cânằng cung cầu nhu cầu oxy cơ tim. Huyết khối gây tắc khơng hồn tồn động m chvành là nguyên nhân gây ra ĐTNKOĐ và NMCTCKSTCL khác nhau giữa 2 thể làsự hiện iện của ho i t tế ào cơ tim. Trong trường hợp huyết khối gây tắc nghẽnhoàn toàn động m ch vành sẽ ẫn đến thiếu máu cục ộ trầm trọng và ho i t tế àocơ tim trên iện rộng t o thành NMCTCSTCL. Huyết khối gây ra HCVC là kết quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

của sự tương tác giữa các mảng xơ vữa trong l ng m ch nội mô m ch máu tiểucầu trong máu và trương lực co thắt của thành m ch chiếm ưu thế so với các cơ chếngăn ngừa huyết khối tự nhiên.<small>35</small>

Hội chứng vành cấp không ST chênh lên (HCVCKSTCL) bao gồmNMCTCKSTCL và ĐTNKOĐ. Cơ chế của HCVCKSTCL là sự không ổn định củamảng xơ vữa và mảng này ị nứt v ra. Sự nứt v nh và cục máu đơng này chưaẫn đến tắc hồn tồn động m ch vành. Bên c nh đó các cơ chế v sự i chuyểncủa huyết khối nh đến tắc vi m ch phía sau và sự co thắt càng làm cho tình tr ngthiếu máu cơ tim thêm trầm trọng. Hậu quả của các hiện tượng trên là làm giảmnghiêm trọng và nhanh chóng ng máu tới v ng cơ tim o động m ch vành đóni ư ng và iểu hiện trên lâm sàng là ĐTNKOĐ trên điện tim đồ có thể là hìnhảnh thiếu máu cơ tim cấp với ST chênh xuống hoặc T âm nhọn các men tim lo iTroponin có thể tăng khi có thiếu máu cơ tim nhi u gây ho i t v ng cơ tim xa vàkhông phải là xuyên thành khi có tăng cả men CK-MB thì có thể gọi làNMCTCKSTCL.<sup>35,37</sup>

NMCTCSTCL xảy ra khi có tình tr ng giảm hoặc ngưng ng chảy trongl ng động m ch vành trên thượng tâm m c một cách đột ngột o có huyết khốitrong động m ch vành. Huyết khối này đa phần hình thành trên n n mảng xơ vữatrong l ng m ch vành hoặc hiếm khi từ nơi khác đến (huyết khối từ uồng tim). Khimảng xơ vữa của động m ch vành trở nên mất ổn định (lớp v ao ị r n nứt ịlo t) tiểu cầu đang lưu thông trong máu sẽ đến ám ính vào lớp nội m c ị tổnthương ên ưới mảng xơ vữa. Sau đó qua quá trình kết tập tiểu cầu hình thànhcục huyết khối tiểu cầu gây hẹp nặng hơn nữa l ng m ch vành. Cuối c ng sự t olập huyết khối đ giàu i rin sẽ gây tắc h n động m ch vành thựợng tâm m c ẫnđến nhồi máu cơ tim xuyên thành.<small>38</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Chẩn đoán NMCTC: Theo định nghĩa toàn cầu lần thứ tư: thuật ngữNMCTC được s ụng khi có tình tr ng tổn thương cơ tim cấp với ằng chứng lâm

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

sàng của thiếu máu cơ tim cục ộ cấp và sự tăng và/hoặc giảm troponin với ít nhấtmột giá trị trên ách phân vị thứ 99 k m theo ít nhất một trong các yếu tố sau<sup>36</sup>:

Triệu chứng cơ năng của thiếu máu cơ tim cục ộ.Thay đổi điện tâm đồ kiểu thiếu máu cục ộ mới.Có sóng Q ệnh l .

Có ằng chứng hình ảnh mới của cơ tim mất chức năng sống hoặc rối lo nvận động v ng trong ệnh cảnh ph hợp với thiếu máu cục ộ.

Ghi nhận có huyết khối động m ch vành khi chụp m ch vành hoặc khi tthiết.

<b>Bản 1.1. C c t ể của ội c ứn v n cấpĐau t ắt n ực k ôn</b>

<b>ổn địn</b>

<b>N ồi m u c tim cấp</b>

<b>Hu ếtk ối</b>

Tắc nghẽn khơng hồntồn động m ch vành

Tắc nghẽn khơnghồn toàn động m ch

Tắc nghẽn hoàntoàn động m ch

<b>Hoại t tế</b>

<b>Triệuc ứnđiển ìn</b>

Cơn đau thắt ngựcnặng lên xảy ra khi

nghỉ ngơi hoặc đaungực nặng mới khởi

ST chênh xuốngvà/hoặc sóng T đảo

ST chênh xuốngvà/hoặc sóng T đảo

ST chênh lên (vàsóng Q sau đó)

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>“Nguồn: Lilly LS, 2016”<b><small>35</small></b></i>

<b>1.1.4. Hội c ứn v n cấp ở n ời cao tuổi</b>

BN HCVC cao tuổi thường nhập viện với iểu hiện lâm sàng khơng điểnhình ẫn đến chậm trễ trong chẩn đốn x trí an đầu qua đó ảnh hưởng đáng kểđến đi u trị tái tưới máu và tiên lượng ệnh.<small>39,40</small>

T i các khoa cấp cứu chẩn đốnsớm HCVC là chìa khóa để BN được đi u trị tái tưới máu càng sớm càng tốt.<small>41</small>

Đau ngực là triệu chứng phổ iến nhất của BN nhập viện vì HCVC. Tuynhiên ở những BN cao tuổi giá trị tiên đoán ương của đau ngực đối với chẩn đoánNMCTC thấp hơn.<sup>42</sup> Hơn nữa ở những BN NMCTC ưới 65 tuổi tỉ lệ BN khơng cóđau ngực là 11 1 trong khi ở BN cao tuổi tỉ lệ này lên đến 43 2 .<small>43</small> Tương tựtrong số những BN cao tuổi có sóng Q trên điện tâm đồ 78 BN không ghi nhântriệu chứng đau ngực.<small>44</small> Ngược l i khó thở là triệu chứng thường gặp và là iểuhiện đầu tiên thường gặp nhất của những NCT trên 80 ị NMCTC. Tần suất cáctriệu chứng khơng điển hình (rối lo n tiêu hóa mệt uể oải, té ngã, ngất sảng, lú lẫnvà đột quỵ) cũng tăng ần theo tuổi.<small>45</small>

<b>Hìn 1.2. Triệu chứng lâm sàng hội chứng vành cấp t a đổi theo tuổi</b>

<i>“Nguồn: Ochiai ME, 2014”<small>46</small>.</i>

<small>Đau v ng trước timTriệu chứng khác</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Hìn 1.3. Các triệu chứng lâm s n k ôn đặc hiệu khi nhập cấp cứu ở bệnhnhân hội chứng vành cấp cao tuổi</b>

<i>“Nguồn: Grosmaitre P, 2013”<small>47</small>.</i>

Bên c nh các iểu hiện lâm sàng khơng điển hình tỉ lệ NMCTC im lặngcũng tăng theo tuổi và chiếm hơn 60 tổng số NMCTC ở NCT (> 60 tuổi). Nguycơ đột t o tim suy tim và các kết cục ất lợi khác đ được quan sát thấy cao hơnở nhóm NMCTC im lặng so với nhóm NMCTC có triệu chứng lâm sàng.<small>48</small>

<b>1.1.5. C c t an điểm tiên l n tron hội chứng vành cấp</b>

Bệnh nhân HCVC nhập viện cần được đánh giá và phân tầng nguy cơ. Dựatrên kết quả từ những nghiên cứu đa trung tâm lớn nhi u thang điểm đánh giá và

<small>KhácTình tr ng</small>

<small>khiếmkhuyếtchungUể oải</small>

<small>và/hoặcté ngã</small>

<small>Sảng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

phân tầng nguy cơ đã ra đời giúp ác sĩ lâm sàng tiên lượng ngắn h n và ài h nBN HCVC, từ đó lựa chọn hướng đi u trị thích hợp.<sup>49-51</sup>

<b>P ân độ Killip v t von</b>

Dựa trên các ấu hiệu lâm sàng của suy tim trái sau NMCTC, Killip chiathành 4 độ. Phân độ Killip giúp phân tầng nguy cơ và tiên lượng t vong ở BNNMCTC. BN có phân độ Killip càng cao thì tỉ lệ t vong càng cao trong 30 ngàyđầu sau NMCTC.<small>52</small>

Phân độ Killip an đầu được xây ựng áp ụng cho nhóm BNNMCTCSTCL phân tích tổng hợp 2013 cũng cho thấy khả năng tiên lượng củaphân độ Killip trong nhóm BN NMCTCKSTCL.<small>53</small>

<b>Bản 1.2. P ân độ Killip</b>

<b>I</b> Khơng có triệu chứng của suy

<b>II</b> Có ran ẩm < ½ phổi tĩnh m ch

cổ nổi có thể có tiếng Gallop T3 <sup>17%</sup>

<b>III</b> Ran âng lên trên ½ phổi và hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

hồi quy logistic đa iến tám yếu tố được s ụng để ước tính nguy cơ t vong aogồm: tuổi phân độ Killip huyết áp tâm thu độ chênh đo n ST ngưng tim lúc nhậpviện nồng độ creatinin huyết thanh lúc nhập viện tăng men tim lúc nhập viện vànhịp tim.<small>54</small>

Thang điểm GR CE có khả năng ự đoán nguy cơ t vong trong v ng 6tháng sau nhập viện đối với BN HCVC gồm cả NMCTCSTCL vàNMCTCKSTCL. Bản cập nhật thang điểm GR CE 2.0 đánh giá các iến số chocác mối liên hệ t vong phi tuyến tính (cung cấp một ước tính chính xác hơn v kếtcục) GR CE 2.0 cũng tiên lượng tỉ lệ t vong lên đến 3 năm sau NMCTC.

<b>Bản 1.3. Tỉ lệ t von t eo t an điểm GRACE trong vòng 6 tháng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Bản 1.4. Bản điểm n u c TIMI ở bệnh nhân nhồi m u c tim cấp STchênh lên</b>

<b>ST chênh lên thành trước hay lốc nhánh trái </b> 1

<b>Ti n căn đái tháo đường tăng huyết áp đau thắt ngực </b> 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến khi đượcđi u trị tái thơng > 4 giờ

<i>“Nguồn: Morrow DA, 2000”<small>51</small>.</i>

<b>Hìn 1.4. Tỉ lệ t von t eo TIMI ở bệnh nhân nhồi m u c tim cấp ST chênhlên</b>

<i>“Nguồn: Morrow DA, 2000”<small>51</small>.</i>

<b>1.2. Su ếu</b>

<b>1.2.1. Địn n ĩa về su ếu</b>

Cho đến nay chưa có sự thống nhất v định nghĩa suy yếu o sự chồng lấpgiữa suy yếu và một số yếu tố thường gặp khác ở NCT như: tàn phế sự phụ thuộccác ệnh đồng mắc sự suy giảm các ho t động chức năng và nhận thức.<small>56,57</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Năm 1968 trong một nghiên cứu cắt ngang trên đối tượng NCT trong cộngđồng khái niệm suy yếu lần đầu được đưa ra là một phản ứng quá mức và khôngtương xứng trước những iến cố ất lợi ở NCT.<small>58</small>

Năm 2001 Frie và cộng sự đưara khái niệm kiểu hình suy yếu và 5 đặc điểm lâm sàng bao gồm: sụt cân mau mệtchậm ch p yếu cơ và mức ho t động thấp. Suy yếu xác định theo tiêu chí của Frienhận được sự đồng thuận cao của các nhà khoa học và thống nhất suy yếu là mộthội chứng lâm sàng ao gồm nhi u ấu hiệu và triệu chứng.<small>59</small>

Năm 2013 hội nghị đồng thuận của Hiệp hội Tích tuổi học quốc tế và L okhoa quốc tế (International ssociation o Gerontology an Geriatrics) an Tổ chứcY tế thế giới (Worl Health Organization) đưa ra định nghĩa J MD v suy yếu:―Suy yếu là một hội chứng lâm sàng o nhi u nguyên nhân và yếu tố hình thànhđặc trưng ởi giảm sức m nh sự ẻo ai và giảm các chức năng sinh l làm tăng sựphụ thuộc và t vong‖.<small>60</small>

Suy yếu là sự tích lũy các ệnh l ti m tàng các rối lo n ưới lâm sàng mấtchức năng cơ quan ộ phận và hệ thống cơ thể. Suy yếu là iểu hiện thiếu sótnguyên phát liên quan giảm chức năng sinh l thậm chí làm phá v hằng định nộimôi đồng thời suy yếu là kết quả của thay đổi sinh l hay sinh học có liên quan đếntuổi kết hợp một hay nhi u ệnh l hay thậm chí là giai đo n cuối của nhi u ệnhlý trầm trọng.

Tóm l i suy yếu có thể được hiểu là ―hội chứng lâm sàng phức t p o nhi uyếu tố tác động làm suy giảm khả năng đương đầu với những th thách tăng khảnăng ễ tổn thương và giảm khả năng uy trì nội mơ mà có đặc tính chính là giảmự trữ hệ thống chức năng sinh l theo tuổi giảm khả năng trở v tình tr ng sứckh e ổn định gia tăng các kết cục lâm sàng ất lợi‖.<small>61</small>

<b>Bản 1.5. C c địn n ĩa về suy yếu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>về mặt thể chất củaFried</b>

sự suy giảm dự trữ và chức năng liên quan đến tuổi táctrên nhi u hệ thống sinh lý làm cho khả năng đáp ứng vớistress cấp tính hàng ngày bị tổn h i.

<b>Địn n ĩa đồngthuận (JAMDA)</b>

Một hội chứng y khoa do nhi u nguyên nhân và yếu tố gópphần được đặc trưng ởi giảm sức m nh, sức b n và giảmchức năng sinh l làm tăng tính ễ bị tổn thương của mộtcá nhân dẫn đến sự phụ thuộc và/hoặc t vong.

<b>Địn n ĩa củaWHO</b>

Một tr ng thái dễ nhận biết v mặt lâm sàng trong đó khảnăng của NCT đáp ứng với các tác nhân gây stress hàngngày hoặc cấp tính bị tổn h i do tính dễ bị tổn thương ngàycàng tăng nguyên nhân là o sự suy giảm chức năng và ựtrữ sinh l liên quan đến tuổi tác trên nhi u hệ cơ quan.

<i>“Nguồn: Ijaz N, 2022”<small>62</small>.</i>

<b>1.2.2. N u ên n ân của su ếu</b>

Suy yếu nguyên phát là kết quả của việc mất đi u chỉnh của nhi u hệ cơquan hay cịn gọi là q trình l o hóa nội t i. Các cơ quan mất chức năng, mất khảnăng chịu đựng và các cơ quan này tương tác với nhau đ t o nên các iểu hiện lâmsàng. Càng nhi u hệ cơ quan mất đi sự tự đi u chỉnh càng giảm khả năng uy trìcân ằng nội mơi khi tiếp xúc với các yếu tố gây stress và do đó ẫn đến các kết cụcxấu trên lâm sàng.

Biểu hiện chính của suy yếu do q trình lão hố là sự giảm khối cơ và sứccơ từ đó ẫn đến nhi u iểu hiện lâm sàng khác. Nguyên nhân giảm khối cơ và sứccơ ở NCT ao gồm giảm các yếu tố đồng hóa như testosterone và IGF-1 giảm ho tđộng thể chất thiếu hụt inh ư ng (thiếu năng lượng protein, vitamin D và các vichất khác) và o ản thân sự l o hóa. Cùng với việc giảm khối cơ các ất thường

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

hệ thống khác bao gồm tình tr ng ti n viêm (tăng IL-6 và CRP) suy giảm chứcnăng miễn ịch thiếu máu giảm ung n p glucose tăng đ kháng insulin giảmtestosterone, tăng cortisol inh ư ng không đầy đủ cũng góp phần vào suy yếu.Sự rối lo n ở nhi u hệ cơ quan góp phần ẫn đến suy yếu.

Một lo i suy yếu khác với iểu hiện và khả năng ễ ị tổn thương tương tựnhưng liên quan đến một hoặc nhi u ệnh l m n tính. Có nhi u ệnh l có thể ẫnđến suy yếu như ung thư suy tim ệnh phổi tắc nghẽn m n tính (COPD), các ệnhl miễn ịch (như HIV/AIDS) các ệnh viêm m n (như lao) … các ệnh l nàythông qua quá trình viêm ảnh hưởng lên chức năng các cơ quan và khả năng ho tđộng thể chất. Những trường hợp suy yếu này được gọi là suy yếu thứ phát. Suyyếu nguyên phát và thứ phát giống nhau trong iểu hiện lâm sàng cho thấy suy yếulà một tình tr ng sinh l độc lập có thể được khởi phát ởi nhi u nguyên nhân khácnhau nhưng cuối c ng đ u đi đến chung một con đường.

<b>1.2.3. Biểu iện của su ếu</b>

Suy yếu là một hội chứng m n tính tiến triển với nhi u mức độ khác nhau.Mức độ suy yếu rất đa ng, biểu hiện thay đổi theo từng giai đo n. Mức độ suyyếu có thể thay đổi từ ưới lâm sàng tới giai đo n lâm sàng r ràng đến giai đo ncuối đời. Suy yếu có nhi u mức độ không chỉ đơn thuần ao gồm suy yếu và khôngsuy yếu. Đồng thời tình tr ng suy yếu iến động theo thời gian và hồn cảnh cóthể cải thiện tốt hơn hoặc iễn tiến xấu đi. Suy yếu là tình tr ng khơng thể tránhkh i tồn t i song hành c ng tuổi già cũng như các ệnh l m n tính.<small>64</small>

Trong giai đo n ễ tổn thương ti m tàng suy yếu khơng có triệu chứng khikhơng có yếu tố gây stress đến giai đo n sớm iểu hiện suy yếu ao gồm tình tr ngyếu sức i chuyển chậm ch p hoặc giảm khả năng ho t động thể lực nhưng có khảnăng đáp ứng tốt với can thiệp đi u trị, cuối cùng là suy yếu giai đo n muộn vớitiên lượng sống ngắn. Đa số những người suy yếu nặng không hồi phục nguy cơ tvong cao trong v ng 6 đến 12 tháng. Suy yếu ở những giai đo n sớm hơn có thể đáp

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

ứng với đi u trị đặc hiệu có thể ph ng ngừa hoặc giảm nhẹ các iểu hiện lâm sàngtrong khi giai đo n muộn là một chỉ định của chăm sóc giảm nhẹ.<small>63</small>

Có nhi u sự không đồng nhất trong quá trình tiến triển của suy yếu khikhông được đi u trị với các iểu hiện an đầu khác nhau thường ẫn đến các quỹđ o khác nhau.<small>65</small>

Tuy nhiên các nghiên cứu ịch tễ học đ chỉ ra những điểm tươngđồng liên quan đến các thành phần đầu tiên của tình tr ng suy yếu. Trên cơ sở hainghiên cứu thuần tập ở quy mô lớn (the Longitudinal Aging Study Amsterdam vớithời gian theo i 15 năm và nghiên cứu InCHIANTI với thời gian theo i 9 năm),thành phần thể chất đầu tiên của suy yếu iểu hiện là tình tr ng yếu sức tiếp theo làsự chậm ch p trong dáng đi ho t động thể chất k m. Sụt cân có xu hướng phát triểnmuộn hơn so với các thành phần khác của suy yếu.<small>66</small>

Hơn nữa sự suy giảm chức năng liên quan đến tình tr ng suy yếu iễn ra từtừ không ngừng và ắt đầu vài năm trước khi chết.<small>67</small>

So với các tình tr ng khác suyyếu có tốc độ suy giảm chức năng chậm nhất. Suy yếu có thể quan sát được r nhấttrong những năm cuối c ng trước khi chết và phụ thuộc v chức năng trong các ho tđộng sống hàng ngày nhi u nhất vào thời điểm 1 năm trước khi chết.<small>67,68</small>

Một khitình tr ng suy yếu được hình thành và tiến triển theo chi u hướng tự nhiên các hộichứng l o khoa khác có nhi u khả năng xuất hiện hơn ao gồm t ng tiểu không

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

tự chủ suy giảm chức năng lo t tì đ suy giảm nhận thức và sảng.<small>69</small>

<b>Hìn 1.5. C c iai đoạn của suy yếu</b>

<i>“Nguồn: Dapp U, 2014”<small>70</small>.</i>

<b>1.2.4. Hậu quả của su ếu</b>

Suy yếu có liên quan trực tiếp với những tổn thương sinh l o sự suy giảmcân ằng ự trữ nội môi và giảm khả năng đáp ứng của cơ thể với các yếu tố stress.

Hậu quả là ẫn đến tăng nguy cơ t ng suy giảm chức năng tình tr ng đa ệnh đathuốc tăng nguy cơ nằm viện lây nhiễm ch o và t vong. Nhi u cơng trình nghiêncứu gần đây cho thấy suy yếu ảnh hưởng xấu đến kết cục lâm sàng ở NCT NCT cósuy yếu gia tăng tỉ lệ t vong (toàn ộ trong thời gian nằm viện sau thời gian theoi lâu ài) tăng mức phụ thuộc DL ( ctivities o Daily Living) tăng tái nhậpviện tăng nguy cơ t ng và g y xương.<small>11</small>

<b>Hìn 1.6. Lão hố và bệnh lý tim mạch dẫn đến suy yếu</b>

<i>“Nguồn: Matthew F, 2015”<small>71</small>.</i>

Trên BN có bệnh lý m ch vành, các nghiên cứu cũng cho thấy suy yếu làmgia tăng các iến cố bất lợi. Khoảng một n a số BN NMCTCKSTCL có suy yếu vàsuy yếu làm tăng nguy cơ tái nhồi máu cơ tim nhập viện, xuất huyết đột quỵ, cần

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

đi u trị lọc máu và t vong so với những BN khơng có suy yếu.<small>72</small> Suy yếu cũng làmtăng tần suất các biến cố tim m ch ở BN sau NMCTCSTCL, ch ng h n như đột quỵhay nhồi máu cơ tim. Nghiên cứu của Singh và cộng sự báo cáo rằng trong sốnhững BN cao tuổi được PCI, 66% có suy yếu ở mức độ nào đó và tỉ lệ t vongtrong a năm ở BN suy yếu là 28% so với 6% ở BN không suy yếu.<small>73</small>

Garcia-Biasvà cộng sự cũng cho thấy rằng suy yếu có làm giảm thời gian sống còn sauNMCTC và tỉ lệ tái nhồi máu cao hơn.<sup>74</sup> Một phân tích tổng hợp của 10 nghiên cứuthuần tập liên quan đến 7.449.001 BN cho thấy rằng suy yếu có thể là một yếu tốnguy cơ độc lập tiên lượng kết cục xấu ở BN BMV sau can thiệp. Cụ thể, suy yếucó liên quan độc lập với tỉ lệ t vong do mọi nguyên nhân cao hơn và các iến cốtim m ch hay t vong, NMCTC, PCI, mổ bắc cầu đột quỵ hoặc cơn thiếu máu nãothoáng qua.<sup>75</sup> Cuối cùng, ở BN BMV, suy yếu làm giảm chất lượng cuộc sống,nhi u bệnh đồng mắc và mang đến nhi u gánh nặng lớn v mặt triệu chứng; o đósuy yếu nên được xem xét cùng với việc đi u trị BMV để cải thiện chất lượng cuộcsống.<sup>76</sup>

<b>1.2.5. Đ n i su ếu</b>

Hiện nay mặc dù chưa có tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán suy yếu và tiêuchuẩn đánh giá suy yếu trên NCT vẫn chưa được thống nhất nhưng suy yếu đ đượcchứng minh một yếu tố quan trọng tiên lượng các kết cục lâm sàng xấu ở NCT. Dođó các nhà l o khoa đ nghiên cứu xây ựng nhi u công cụ khác nhau để tầm soátđánh giá suy yếu. Tính đến nay đ có hơn 51 công cụ đánh giá suy yếu được s

<b>Bản 1.6. Các công cụ đ n i su ếu</b>

<b>Đ n i qua t âm ụt tích luỹ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Đánh giá L o khoa Tồn iện (CG )

Warren, 1946Là cơng cụ đánh giá

suy yếu: Jones và

<i>cộng sự 2004</i>

Tầm soát suyyếu

Thang điểm suy yếu lâm sàng Canada(Canadian Study of Health and Ageing

Clinical Frailty Scale – CSHA)

Rockwood và cộngsự 2005

Tầm soát suyyếu

Hệ thống phân giai đo n suy yếu (FrailtyStaging System - FSS)

Lachs và cộng sự1990

Tầm soát suyyếu

Tầm soát suyyếu

Thang điểm suy yếu Edmonton(Edmonton Frailty Scale - EFS)

Rolfson và cộng sự2006

Đánh giá suyyếu

Chỉ số thâm hụt tích lũy hoặc chỉ số suyyếu (Deficit Accumulation Index hoặc

Frailty Index - DAI hoặc FI)

Mitnitski và cộng sự2001

Đánh giá suyyếu

Thang điểm nguy cơ suy yếu bệnh viện(Hospital Frailty Risk Score - HFRS)

Gilbert và cộng sự2018

Đánh giá suyyếu

Chỉ số tiên lượng đa phương iện(Multidimensional Prognostic Index)

Pilotto và cộng sự2008

Đánh giá suyyếu

Chỉ báo suy yếu Tilburg (Tilburg FrailtyIndicator - TFI)

Gobbens và cộng sự2010

Đánh giá suyyếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Đ n i kiểu hình suy yếu</b>

Kiểu hình suy yếu theo Fried (FP) <sup>Fried và cộng sự</sup>2001

Đánh giá suyyếu

Short Physical Performance Battery <sup>Guralnik và cộng sự</sup>1994

Đánh giá suyyếu

Survey of Health Ageing & Retirementin Europe Frailty Index (SHARE-FI)

Romero-Ortuno và

<i>cộng sự 2010</i>

Đánh giá suyyếu

Công cụ đánh giá suy yếu của St Vincent

Đánh giá suyyếu

<i>“Nguồn: Farmakis D, 2020”<small>78</small>.</i>

<b>C ỉ số su ếu (Frailty Index - FI)</b>

Chỉ số suy yếu được Rockwoo và cộng sự phát triển ựa trên đánh giá l okhoa toàn iện ằng cách đếm số lượng thâm hụt tích lũy theo thời gian ao gồmcả các ệnh khiếm khuyết v thể chất và nhận thức yếu tố nguy cơ v tâm l - xhội và các hội chứng l o khoa phổ iến khác. Một trong những tác động củaphương pháp này là suy yếu có thể được coi là một hiện tượng phức t p. Tác giả đđ xuất s ụng FI để giải quyết sự phức t p và nâng cao chăm sóc cho BN. Việcđánh giá tồn iện v sức kh e ho t động chức năng nhận thức tâm tr ng và độnglực các cảm giác đặc iệt inh ư ng và các lo i thuốc t o đi u kiện cho việc xácđịnh chính xác các vấn đ sức kh e từ đó can thiệp thích hợp và theo i BN. Đánhgiá suy yếu ằng FI giúp hỗ trợ cải thiện chất lượng cuộc sống NCT và giảm chi phíchăm sóc sức kh e.<small>79</small>

FI có liên quan đến t vong o mọi nguyên nhân, tim m ch và hô hấp ở cácquần thể khác nhau mối quan hệ FI và t vong được thiết lập tốt đặc iệt là ởnhững NCT.<small>80</small> Tuy nhiên chỉ số này không thể phân iệt suy yếu với khuyết tật và

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

tình tr ng đa ệnh l . Hơn nữa xây ựng chỉ số suy yếu gây khó khăn cho các nhàkhoa học trong việc tìm hiểu sâu hơn v cơ chế của suy yếu.<small>81</small>

<b>Tiêu c uẩn c ẩn đo n su ếu lâm s n của Fried</b>

Năm 2001 Frie và cộng sự đ đưa ra tiêu chuẩn chẩn đoán suy yếu nguyênphát ao gồm 5 yếu tố: sụt cân mệt m i chậm ch p mức ho t động thấp và yếu cơ.Sự có mặt từ 3 yếu tố trở lên cho ph p chẩn đoán xác định suy yếu khi có iểu hiện1 – 2 triệu chứng sẽ tiến triển thành 3 – 4 – 5 triệu chứng trong v ng 3 năm tới nênđược gọi là nhóm ti n suy yếu.<small>59</small>

Cả 5 yếu tố đánh giá trong tiêu chuẩn chẩn đoán suy yếu lâm sàng của Frielà 5 iểu hiện lâm sàng đ được chứng minh đặc trưng cho sinh ệnh học của suyyếu.<small>59</small>

Kết quả theo i sau 5 năm trên 5317 NCT cho thấy đánh giá suy yếu theotiêu chuẩn này là một yếu tố tiên lượng độc lập đối với tàn phế, t ng phụ thuộccác ho t động chức năng t lệ nhập viện và t vong.

Tiêu chuẩn chẩn đoán suyyếu lâm sàng của Frie là công cụ đánh giá suy yếu được nghiên cứu nhi unhất, là công cụ đánh giá suy yếu chính và có thể xem như tiêu chuẩn vàngtrong chẩn đoán suy yếu ở NCT.

<small>82</small>

Năm 2016 Hội L o khoa Hoa Kỳ đ côngnhận công cụ của Frie là phương pháp đánh giá suy yếu đáng tin cậy và nên đượcs ụng trên lâm sàng.

<b>Bản 1.7. Tiêu c uẩn c ẩn đo n su ếu lâm s n của Fried</b>

<b>C ậm c ạp Thời gian đi 15 eet (4 6m) (t y theo giới và tuổi)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

≥ 7 giây khi chi u cao 173 cm≥ 6 giây khi chi u cao > 173 cm

≥ 7 giây khi chi u cao 159 cm≥ 6 giây khi chi u cao > 159 cm

<b>Mức oạtđộn t ấp</b>

Tiêu hao < 270 kcal/tuần (tính năng lượng ựa vào đi ộ công việcnhà làm vườn...)

và BMI)Nam

29 kg khi BMI 24

30 kg khi BMI 24,1 - 2630 kg khi BMI 26,1 - 28

<b>T an điểm su ếu lâm s n Canada (Clinical Frailty Scale - CFS)</b>

Thang điểm Suy yếu Lâm sàng (Clinical Frailty Scale - CFS) do Rockwoodvà cộng sự phối hợp với Nhóm nghiên cứu Cana a v Sức kh e và L o hóa (CSHCana ian Stu y o Health an geing) phát triển vào năm 2005 và thường được s

ụng trên lâm sàng. CFS là một công cụ tầm sốt nhanh tình tr ng suy yếu và sứckh e ựa trên nhận định và đánh giá lâm sàng của ác sĩ v BN. CFS được chođiểm trên thang điểm từ 1 (rất khoẻ) đến 7 (rất suy yếu) khi xuất ản lần đầu vàonăm 2005.<small>20</small>

Mức độ nặng của tình tr ng suy yếu tăng ần theo từng cấp độ và cómột iểu đồ trực quan để hỗ trợ phân lo i suy yếu. Đến năm 2007 CFS đ được s ađổi theo thang điểm 9 để tách riêng những BN rất suy yếu và ệnh nặng giai đo ncuối đời. CFS đ được cập nhật l i vào năm 2020 với các chỉnh s a làm r hơn cácmức độ suy yếu khác nhau. Trong phiên ản này khơng có sự thay đổi đáng kể v

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

mặt từ ngữ iễn giải để phân chia các mức độ suy yếu thang điểm vẫn giữ 9 mứcđộ ành cho BN không sa sút trí tuệ và 3 mức độ ành cho BN sa sút trí tuệ.

Trong ản cập nhật mới điểm thay đổi nh trong tên gọi từ mức 4 đến mức 8được thêm vào từ ―sống với‖ ví ụ mức 5 thay vì ―suy yếu nhẹ‖ được s a l i thành―sống với suy yếu nhẹ‖. Ngoài ra ở mức 4 ― ễ ị tổn thương‖ được thay ằng―sống với suy yếu rất nhẹ‖.<small>83</small> Bên c nh những thay đổi v từ ngữ ản cập nhật đưara cách chấm thang điểm cụ thể hơn với một số mẹo nổi ật giúp cho việc đánh giáđược chính xác hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

CFS được đánh giá ựa trên nhận định lâm sàng của ác sĩ khám và o đócó thể có sự thay đổi giữa các ác sĩ. Mặc CFS được xem như là một công cụđánh giá nhanh và ễ àng tuy nhiên CFS yêu cầu thu thập quá nhi u ữ liệu o đó

khó đánh giá trong thời gian ngắn. CFS đ i h i sự đánh giá v mặt chức năng củaBN ao gồm khả năng vận động của BN cũng như các ho t động thể chất thườngxuyên và khả năng của họ. Đi u này đ i h i các ác sĩ lâm sàng đánh giá xem BNcó thể độc lập thực hiện các công việc như tắm r a thay quần áo làm việc nhà lênxuống cầu thang ra ngồi một mình đi mua sắm quản l tài chính ng thuốc vàchuẩn ị ữa ăn. Ưu điểm chính của CFS là ễ s ụng và có thể ễ àng áp ụngtrong mơi trường lâm sàng. CFS được s ụng để ự đoán kết cục xấu và t vongnội viện ở những BN cao tuổi nhập viện vì các iến cố cấp tính.<small>84</small>

<b>Hìn 1.7. T an điểm su ếu lâm s n Canada cập nhật 2020</b>

<i>“Nguồn: Rockwood K, 2020”<small>83</small>.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

HFRS là công cụ đánh giá mức độ suy yếu ựa trên ICD-10 do Gilbert vàcộng sự phát triển vào năm 2018. HFRS được xây ựng nhằm cung cấp một côngcụ đánh giá l o khoa lấy từ ữ liệu hành chính được thu thập thường xuyên. Trongnhóm thuần tập an đầu ao gồm hơn 1 triệu người trên 75 tuổi và nhập viện cấpcứu HFRS đ cho thấy khả năng ự đoán kết cục xấu ao gồm thời gian nằm viện,tình tr ng tái nhập viện và t vong trong 30 ngày. Công cụ này đ được chứng minhcó sự tương quan với các đánh giá suy yếu đ được công nhận trước đây như tiêuchuẩn chẩn đoán suy yếu lâm sàng của Frie và Rockwood.

HFRS được tính tốn hồi cứu cho mọi BN ựa trên m ICD-10. Các m chẩnđoán được nhập t i thời điểm nhập viện ựa trên hồ sơ từ các lần nhập viện trướccác ệnh đi k m không xác định hoặc chưa được chẩn đốn khơng thể được m hóavà o đó khơng được ng để tính điểm HFRS. Điểm HFRS được tính tốn ựa trênsự hiện iện a k tự đầu của ất kỳ m ICD-10 nào trong số 109 m ICD-10 (phụlục 4) với m ICD F00 (sa sút trí tuệ trong ệnh lzheimer) được ấn định là điểmcao nhất (7 1 điểm) và R50 (sốt không r nguyên nhân) là điểm thấp nhất (0 1điểm). T y thuộc vào mức độ m nh của mỗi mã ICD-10 trong ự đoán suy yếu cácđiểm khác nhau được trao cho mỗi m và được tổng hợp thành điểm tối đa có thể là173 2 điểm. HFRS chia BN thành các nhóm: nhóm nguy cơ suy yếu thấp (HFRSưới 5 điểm) nguy cơ suy yếu trung ình (HFRS 5 đến 15 điểm) và nguy cơ suyyếu cao (HFRS trên 15 điểm). Nhóm nguy cơ suy yếu thấp (HFRS < 5) được địnhnghĩa là khơng suy yếu và nhóm nguy cơ suy yếu trung ình - cao (HFRS  5) đượcđịnh nghĩa là có suy yếu.

V ưu điểm HFRS không tr ng lặp với các công cụ trước đây trong xác địnhmức độ suy yếu.<small>19</small> Các công cụ trước đây ng để đánh giá trong giai đo n cấp tínhhầu hết đ u phức t p và các công cụ như CFS<small>20</small>

và Identification of Seniors atRisk<sup>21</sup> ng để đánh giá nhanh cần đánh giá thủ công tiêu tốn nhi u thời gian và cóthể mắc sai sót o người thực hiện. Thêm vào đó các công cụ suy yếu được s

ụng trước đây chỉ được áp ụng cho một nhóm nh BN ẫn đến hầu hết những

<b>NCT khi nhập viện không h được đánh giá mức độ suy yếu. Việc xác định sớm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

tình tr ng suy yếu giúp ngăn ngừa và làm chậm quá trình suy yếu tiên lượng tránhcác liệu pháp đi u trị tích cực khơng ph hợp và khuyến khích các cuộc thảo luậnv mục tiêu chăm sóc.<small>85</small>

HFRS được phát triển để đánh giá suy yếu thơng qua 10 o đó có thể được s ụng ở ất cứ nơi nào có hệ thống m hóa ICD-10. HFRScó thể được triển khai ựa vào hệ thống thông tin của ệnh viện lo i sự sai sótvà gánh nặng thực hiện liên quan đến hệ thống chấm điểm thủ công và nhận iệnsớm suy yếu ở các BN vừa nhập viện. Việc áp ụng ngày càng nhi u các hệ thốnghồ sơ sức kh e điện t có thể đơn giản hóa hơn nữa việc áp ụng các mơ hình phântầng nguy cơ như HFRS trong thực hành lâm sàng.<small>86</small> HFRS có thể được ứng ụngtự động hóa trong hệ thống thông tin của ệnh viện cho ph p xác định những BN cónguy cơ mà khơng tốn q nhi u thời gian và cơng sức. BN có HFRS cao có thểđược sàng lọc các yếu tố nguy cơ có thể đi u chỉnh được ch ng h n như suy inhư ng các ệnh m n tính khơng được đi u trị đầy đủ. Thang điểm HFRS đ chothấy mối tương quan khá với tiêu chuẩn Frie từ 3 đặc điểm trở lên (chỉ số kappa0,22; KTC 95%: 0,15 – 0 30) Rockwoo (chỉ số kappa 0 3; KTC 95 : 0 22 – 0,38)và tương quan trung ình với FI (hệ số tương quan Pearson 0,41; KTC 95% 0,38 –

HFRS đ được s ụng để đánh giá suy yếu t i nhi u quốc gia với nhi unhóm đối tượng khác nhau. HFRS đ cho thấy giá trị trong việc ự đoán các iến cốất lợi khi BN nhập viện vì HCVC NMCTC suy tim viêm phổi trải qua các phẫuthuật, thay van động m ch chủ qua a và PCI.<small>23-33</small> Trong đ i ịch COVID-19, tìnhtr ng suy yếu đánh giá ằng HFRS có liên quan đến thời gian nằm viện trên 10ngày nhập viện và thở máy xâm lấn.<small>32</small> Do đó HFRS có thể xác định những BNnhập viện có nguy cơ cao hơn từ đó có kế ho ch chăm sóc đi u trị can thiệp sớmtrong giai đo n cấp và giai đo n ễ ị tổn thương sau xuất viện để cải thiện kết quảnhư tỉ lệ t vong và tái nhập viện.

<b>1.3. Tổn quan về n ữn n iên cứu về su ếu có liên quan đến đề t i</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>1.3.1. N ữn n iên cứu trên t ế iới</b>

<b>1.3.1.1. N iên cứu về su ếu v bện mạc v n</b>

BMV nói chung và HCVC nói riêng ln là một trong những nguyên nhân tvong hàng đầu trên thế giới đặc iệt là đối tượng NCT suy yếu. Suy yếu trên NCTlàm mất cân ằng nội môi và làm cho BN trở nên ễ tổn thương với những tác độngtừ ên ngồi. Thêm vào đó một khi đ mắc ệnh suy yếu trở thành một yếu tố ựáo độc lập của các kết cục xấu ao gồm cả t vong. Đ có nhi u nghiên cứuchứng minh mối liên hệ tương hỗ giữa suy yếu và BMV (Bảng 1.8) các nghiên cứunày đ cho thấy BMV có thể ẫn đến suy yếu và ngược l i ản thân suy yếu trởthành một yếu tố độc lập ự áo t vong.<small>87</small>

<b>Bản 1.8. Nghiên cứu n o i n ớc chứng minh mối liên quan giữa suy yếu vàbệnh mạch vành</b>

FI Tỉ lệ suy yếu với NMCTCSTCL

15%, NMCTCKSTCL 34%. BN

NMCTC suy yếu ít được đi u trị táitưới máu và tái thông m ch vànhhơn. T vong o mọi nguyên nhântrong 6 tháng cao hơn ở nhóm BNsuy yếu.

HCVC  80tuổi, t i TâyBan Nha

Thang điểmFrail

Ti n suy yếu 38 5 và suy yếu27 3 . Cả ti n suy yếu và suy yếuđ u có liên quan đến tỉ lệ t vongtrong 6 tháng cao hơn (P < 0,001).

</div>

×