Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

khảo sát dạng khí hóa và thể tích xoang trán trên ct scan mũi xoang tại bệnh viện tai mũi họng thành phố hồ chí minh từ tháng 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 86 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>----oOo----ĐẶNG DUY PHONG</b>

<b>KHẢO SÁT DẠNG KHÍ HĨA VÀ THỂ TÍCHXOANG TRÁN TRÊN CT SCAN MŨI XOANG TẠIBỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>TỪ THÁNG 11/2022 ĐẾN THÁNG 07/2023</b>

<b>LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ</b>

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>----oOo----ĐẶNG DUY PHONG</b>

<b>KHẢO SÁT DẠNG KHÍ HĨA VÀ THỂ TÍCHXOANG TRÁN TRÊN CT SCAN MŨI XOANG TẠIBỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>TỪ THÁNG 11/2022 ĐẾN THÁNG 07/2023</b>

<b>NGÀNH: TAI MŨI HỌNGMÃ SỐ: NT 62 72 53 01</b>

<b>LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ</b>

<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. TS.BS LÊ TRẦN QUANG MINH2. PGS.TS.BS VÕ HIẾU BÌNH</b>

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kếtquả trong luận văn là hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa từng được công bốtrong bất kì cơng trình nào khác.

<b>Tác giả luận văn</b>

<b>Đặng Duy Phong</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.1. Phôi thai học và giải phẫu xoang trán ... 3

1.2. Giải phẫu đường dẫn lưu xoang trán ... 9

1.3. Động mạch sàng trước ... 13

1.4. Phân loại dạng khí hóa của xoang trán ... 15

1.5. Vai trị của chụp cắt lớp điện tốn (CT scan) ... 17

1.6. Các nghiên cứu trong nước và trên thế giới ... 19

<b>CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 23</b>

2.1. Thiết kế nghiên cứu ... 23

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ... 23

2.3. Đối tượng nghiên cứu... 23

2.4. Cỡ mẫu ... 24

2.5. Phương tiện nghiên cứu ... 24

2.6. Biến số nghiên cứu ... 25

2.7. Phương pháp tiến hành nghiên cứu ... 25

2.8. Thu thập và phân tích số liệu ... 31

2.9. Y đức trong nghiên cứu ... 31

<b>CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU... 32</b>

3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ... 32

3.2. Tỉ lệ bất sản xoang trán ... 33

3.3. Đặc điểm dạng khí hóa của xoang trán ... 34

3.4. Kích thước xoang trán ... 38

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

4.5. Tương quan giữa các kích thước xoang trán với thể tích xoang trán... 60

4.6. Dựng hình ba chiều xoang trán và các cấu trúc xung quanh ... 61

<b>KẾT LUẬN ... 62</b>

<b>KIẾN NGHỊ ... 64TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<b>PHỤ LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT</b>

Computerized tomography scan Chụp cắt lớp điện toánHyperplasia Tăng sản

Nasal frontal duct Ống mũi trán

Frontal sinus ostium Lỗ thông xoang tránFrontal beak Mỏm trán

Supra agger cell Tế bào trên agger nasiSupra agger frontal cell Tế bào trên agger nasi tránSupra bulla cell Tế bào trên bóng sàngSupra bulla frontal cell Tế bào trên bóng sàng tránSupraorbital ethmoid cell Tế bào sàng trên ổ mắtFrontal septal cell Tế bào vách liên xoang tránMesentery of the anterior ethmoid artery Động mạch sàng trước dạng treo

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC HÌNH</b>

<b>Hình 1.1. Hình ảnh phơi 5 tuần tuổi ... 3</b>

<b>Hình 1.2. Sự xâm lấn của các túi thừa vào thành bên mũi ... 5</b>

<b>Hình 1.3. Sự thơng khí thứ phát từ 3 tới 18 tuổi ... 6</b>

<b>Hình 1.4. Bất sản xoang trán ở cả hai bên ... 7</b>

<b>Hình 1.5. Thành trước và thành sau của xoang trán ... 8</b>

<b>Hình 1.6. Các thành phần của đáy xoang trán ... 8</b>

<b>Hình 1.7. Hình ảnh lỗ thơng xoang trán ... 9</b>

<b>Hình 1.8. Tế bào agger nasi ... 11</b>

<b>Hình 1.9. Tế bào trên agger nasi... 11</b>

<b>Hình 1.10. Tế bào trên agger nasi trán ... 11</b>

<b>Hình 1.11. Tế bào trên bóng sàng... 12</b>

<b>Hình 1.12. Tế bào trên bóng sàng trán ... 12</b>

<b>Hình 1.13. Tế bào sàng trên ổ mắt... 12</b>

<b>Hình 1.14. Tế bào vách liên xoang trán ... 13</b>

<b>Hình 1.15. Động mạch sàng trước treo ở hai bên ... 13</b>

<b>Hình 1.16. Động mạch sàng trước trong lúc phẫu thuật ... 14</b>

<b>Hình 1.17. Các dạng hình thái khí hóa của xoang trán ... 15</b>

<b>Hình 1.18. Sự phân chia trần ổ mắt thành 3 đoạn bằng nhau ... 16</b>

<b>Hình 1.19. Máy CT scan 128 lát cắt ở bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM ... 17</b>

<b>Hình 1.20. Giao diện sử dụng phần mềm ITK-SNAP 4.0 ... 18</b>

<b>Hình 2.1. Chuẩn hóa các mốc đo đạc ... 26</b>

<b>Hình 2.2. Các đường phân loại kích thước xoang trán ... 26</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Hình 2.3. Chiều rộng và chiều cao xoang trán ở mặt phẳng coronal ... 27</b>

<b>Hình 2.4. Chiều sâu xoang trán ở mặt phẳng axial ... 28</b>

<b>Hình 2.5. Đánh dấu giới hạn xoang trán hai bên trên lát coronal ... 29</b>

<b>Hình 2.6. Đánh dấu lại giới hạn phía dưới của xoang trán trên lát sagittal ... 29</b>

<b>Hình 2.7. Dựng hình 3D xoang trán hai bên ... 30</b>

<b>Hình 2.8. Phần mềm tự động tính thể tích xoang trán sau khi dựng hình ... 30</b>

<b>Hình 3.1. Bất sản xoang trán ở bên phải ... 33</b>

<b>Hình 3.2. Bất sản xoang trán hai bên ... 35</b>

<b>Hình 3.3. Xoang trán khí hóa nhỏ hai bên ... 36</b>

<b>Hình 3.4. Xoang trán khí hóa trung bình hai bên ... 36</b>

<b>Hình 3.5. Xoang trán khí hóa lớn hai bên ... 36</b>

<b>Hình 3.6. Dựng hình 3D lịng xoang trán và ngách trán hai bên... 45</b>

<b>Hình 3.7. Dựng hình 3D lòng xoang trán và ngách trán ở một trường hợp xoang trán</b>lớn ở hai bên ... 46

<b>Hình 3.8. Dựng hình 3D lịng xoang trán và ngách trán ở một trường hợp xoang trán</b>trung bình ở hai bên ... 46

<b>Hình 3.9. Dựng hình 3D lịng xoang trán và ngách trán ở một trường hợp xoang trán</b>nhỏ ở hai bên ... 47

<b>Hình 3.10. Dựng hình 3D lịng xoang trán, ngách trán ở một trường hợp xoang trán</b>trung bình ở hai bên. ... 47

<b>Hình 4.1. Hình thái khí hóa của xoang trán theo Amine Guerram ... 49</b>

<b>Hình 4.2. Xoang trán khí hóa lớn dạng “Pneumosinus dilatans” ở hai bên ... 51</b>

<b>Hình 4.3. Xoang trán khí hóa lớn dạng “Pneumocele” phía bên phải ... 51</b>

<b>Hình 4.4. Chiều rộng và chiều cao xoang trán ở mặt phẳng coronal ... 54</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Hình 4.5. Chiều sâu xoang trán ở mặt phẳng axial ... 55Hình 4.6. Ước lượng thể tích xoang trán, xoang hàm, xoang sàng, xoang bướm .... 58Hình 4.7. Dựng hình 3D xoang trán và các cấu trúc xung quanh ... 61</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

<b>Bảng 2.1. Các biến số nghiên cứu ... 25</b>

<b>Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi theo giới ... 32</b>

<b>Bảng 3.2. Tỉ lệ bất sản xoang trán ... 33</b>

<b>Bảng 3.3. Dạng khí hóa của xoang trán theo vị trí ... 34</b>

<b>Bảng 3.4. Tỉ lệ dạng khí hóa xoang trán theo giới tính ... 37</b>

<b>Bảng 3.5. Dạng khí hóa của xoang trán phân bố theo nhóm tuổi ... 37</b>

<b>Bảng 3.6. Kích thước xoang trán (mm) ... 38</b>

<b>Bảng 3.7. Kích thước xoang trán theo vị trí (mm) ... 40</b>

<b>Bảng 3.8. Kích thước xoang trán theo giới tính (mm) ... 40</b>

<b>Bảng 3.9. Kích thước xoang trán theo nhóm tuổi (mm) ... 41</b>

<b>Bảng 3.10. Thể tích xoang trán (ml) ... 41</b>

<b>Bảng 3.11. Thể tích xoang trán theo vị trí và giới tính (ml) ... 42</b>

<b>Bảng 3.12. Thể tích xoang trán theo nhóm tuổi ... 43</b>

<b>Bảng 3.13. Thể tích xoang trán theo dạng khí hóa ... 44</b>

<b>Bảng 3.14. Hệ số tương quan giữa thể tích và các kích thước của xoang trán ... 45</b>

<b>Bảng 4.1. Tỉ lệ bất sản xoang trán ở các nghiên cứu ... 52</b>

<b>Bảng 4.2. Tỉ lệ (%) các dạng khí hóa xoang trán ở các nghiên cứu ... 53</b>

<b>Bảng 4.3. Thể tích xoang trán (ml) trong các nghiên cứu ... 57</b>

<b>Bảng 4.4. Hệ số tương quan r giữa các kích thước với thể tích xoang trán ... 60</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ</b>

<b>Biểu đồ 3.1. Phân bố mẫu theo giới tính ... 32</b>

<b>Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ dạng khí hóa xoang trán ở cả hai bên ... 34</b>

<b>Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ bất đối xứng dạng khí hóa xoang trán hai bên ... 35</b>

<b>Biểu đồ 3.4. Phân bố giá trị chiều cao xoang trán ... 38</b>

<b>Biểu đồ 3.5. Phân bố giá trị chiều rộng xoang trán ... 39</b>

<b>Biểu đồ 3.6. Phân bố giá trị chiều sâu xoang trán ... 39</b>

<b>Biểu đồ 3.7. Thể tích xoang trán theo vị trí và giới tính... 42</b>

<b>Biểu đồ 3.8. Phân tán đồ tuổi và thể tích xoang trán ... 43</b>

<b>Biểu đồ 3.9. Đường cong ROC xác định giá trị ngưỡng cho “xoang trán lớn” ... 44</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>MỞ ĐẦU</b>

Các xoang cạnh mũi hầu như hồn thiện kích thước khi lớn lên và hiện tượngbất sản xoang được xem là không phổ biến, hầu như chỉ xảy ra ở xoang trán. Dạngkhí hóa của xoang trán rất thay đổi, từ dạng khơng có xoang trán (aplasia) đến dạngxoang trán rất phát triển(hyperplasia).<small>1</small> Theo một số nghiên cứu, sự bất sản và thiểusản xoang trán có thể là nguyên nhân của viêm mũi xoang dị ứng mạn tính.<small>2</small> Yu vàcộng sự (cs) báo cáo rằng ở những người bệnh chấn thương đầu bị dập não, thể tíchxoang trán của họ nhỏ hơn 33% so với những người không bị dập não, ủng hộ lýthuyết cho rằng xoang trán càng lớn sẽ có tác dụng giảm sự va chạm của não trước.<sup>3</sup>

Tuy nhiên, sự phân chia mức độ khí hóa xoang trán đa số chỉ dựa vào các phépđo trên mặt phẳng hai chiều (two dimensional – 2D). Những mức độ này được đánhgiá qua thông số chiều rộng và chiều cao của xoang trán, trong khi đó chiều sâu củaxoang trán hầu như khơng được đề cập, do đó giá trị của cách phân chia mức độ khíhóa dựa vào mặt phẳng 2D vẫn cịn chưa sáng tỏ.

Trên phim chụp cắt lớp điện toán (computerized tomography scan – CT scan),các thang điểm đánh giá mức độ bệnh tích dựa trên thể tích xoang cho thấy mối tươngquan với triệu chứng bệnh tốt hơn so với thang điểm Lund – Mackay, vốn là mộtthang điểm đánh giá dựa trên mặt phẳng hai chiều.<small>4</small>

Ở Việt Nam, đã có nghiên cứu về dạng khí hóa xoang trán, hình thể ngách tránvà các tế bào sàng trán, nhưng vẫn chưa có cơng trình về khảo sát thể tích của xoangtrán. Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Khảo sát dạng khí hóa và thể tích xoang trántrên CT scan”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>

<b>MỤC TIÊU TỔNG QUÁT</b>

Khảo sát dạng khí hóa và thể tích xoang trán trên CT scan tại bệnh viện Tai MũiHọng Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 11 năm 2022 đến tháng 07 năm 2023.

<b>MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT</b>

1. Khảo sát tỉ lệ các dạng khí hóa xoang trán trên phim CT scan2. Khảo sát kích thước và thể tích xoang trán trên phim CT scan3. Dựng hình ba chiều lịng xoang trán và các cấu trúc xung quanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Hình 1.1. Hình ảnh phơi 5 tuần tuổi. Hố miệng ngun thủy (S), cung hàm (MA),</b>

cung mang thứ 2 (2nd), cung mang thứ 3 (3rd), gò mũi trán (FP), tấm mũi (NP), gòxương hàm trên (MP), nụ tim (C)

<i>“Nguồn: Al-Bar, Mohammad H, 2016”<small>5</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Miệng nguyên thủy được giới hạn phía trên bởi gị mũi trán và ngăn cách vớigị này bởi màng mũi miệng, cái mà sau này sẽ trở thành khẩu cái cứng vào cuối tuầnthứ 5 của thai kỳ. Các cung hàm trên và dưới bao quanh miệng nguyên thủy ở hai bênvà có nguồn gốc từ cung mang thứ nhất. Các cung mang này sẽ hình thành tất cả cáccấu trúc mạch máu và thần kinh cung cấp cho khu vực này.<sup>5</sup>

Gị mũi trán biệt hóa thành hai nụ mũi và một nụ nhân trung bì phơi. Hai nụ mũisau này sẽ hình thành nên khoang mũi và cửa mũi sau nguyên thủy. Nụ nhân trung bìphơi sẽ hình thành nên vách ngăn mũi chia khoang mũi thành hai khoang vào tuầnthứ 5 đến tuần thứ 12 của thai kì. Lỗ mũi sau nguyên thủy sẽ là điểm phát triển chothành sau họng cũng như các xoang mũi. Khi phôi phát triển, mấu hàm trên và nụmũi sẽ hợp lại ở đường giữa để hình thành nên xương hàm trên và phần mũi ở phíabên ngồi.<small>5</small>

Cùng lúc đó, xương sọ và xương mặt cũng được hình thành. Hệ thống khungxương phát triển từ trung bì, hình thành mô liên kết (nguyên bào sợi, nguyên bào sụn,nguyên bào xương), cuối cùng biệt hóa thành các cấu trúc của mũi và xoang cạnhmũi. Mặc dù tất cả các cấu trúc sọ được tạo ra từ sụn và được cốt hóa, chúng vẫn cóthể bị xâm nhập bởi các tế bào biểu mô lân cận từ khoang mũi, cuối cùng hình thànhcác xoang cạnh mũi trong tương lai.<small>5</small>

Vào khoảng tuần thứ 25 đến tuần thứ 28, tương ứng ba tháng giữa thai kỳ, từthành bên của khoang mũi, hình thành nên ba gờ nhơ hướng về phía trong. Giữa bagờ nhô này, các túi thừa nhỏ được tạo ra sẽ xâm lấn vào thành bên của lỗ mũi saunguyên thủy và cuối cùng tạo thành các khe mũi. Khe giữa mở rộng dần ra phía ngồi,tạo nên hình dạng của phễu nguyên thủy và mỏm móc. Trong tuần thứ 13 của sự pháttriển, phễu tiếp tục mở rộng lên phía trên, hình thành nên ngách mũi trán và được coinhư một xoang trán nguyên thủy. Xoang trán tiếp tục phát triển trong tuần thứ 16 củathai kỳ bằng cách kéo dài phễu và ngách mũi trán, hoặc bằng sự di chuyển của biểumô tế bào sàng trước vào phần thấp nhất của xương trán mỗi bên.<sup>5</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Hình 1.2. Sự xâm lấn của các túi thừa vào thành bên mũi. Hình thành nên khe giữa</b>

(MM), khe dưới (IM), phễu trán (I), xoang hàm (M), và ngách trán (FR). Các thànhphần khác gồm cuốn mũi giữa (MT), cuốn mũi dưới (IT), và mỏm móc (U)

<i>“Nguồn: Al-Bar, Mohammad H, 2016”<small>5</small></i>

Xoang trán khơng có ngay khi sinh mà chỉ bắt đầu xuất hiện từ năm thứ 2 do sựthơng khí ở phần trước của ngách trán hoặc từ tế bào sàng trước. Đây là xoang mũiphát triển sau cùng so với các xoang hàm, xoang sàng, xoang bướm.

Ở trẻ sơ sinh, xoang trán vẫn cịn rất nhỏ và thường khơng phân biệt được vớicác tế bào sàng trước. Sự thông khí đầu tiên của xoang trán là một q trình xảy rarất chậm cho đến khi kết thúc năm đầu tiên, tại thời điểm này xoang trán vẫn còn rấtnhỏ. Đến khoảng 2 tuổi, sự thơng khí thứ phát mới bắt đầu, từ thời điểm này đến khitrưởng thành, xoang trán phát triển lớn dần và thơng khí hồn tồn. Sau 3 tuổi xoangtrán bắt đầu phát triển vào trong xương trán, tiếp tục lớn lên theo chiều dọc với tốcđộ 1,5 mm mỗi năm và có thể nhìn thấy trên phim CT scan. Vào năm 4 tuổi, xoangtrán là một khoang nhỏ có chiều dài 4 – 8 mm, chiều cao 6 – 12 mm và chiều ngang11 – 19 mm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Lúc 8 tuổi, xoang trán bắt đầu thơng khí nhiều hơn, bờ trên của xoang trán ởngang mức bờ trên ổ mắt và hầu hết trường hợp có thể nhìn thấy được trên phim Xquang. Lúc 10 tuổi, bờ trên xoang trán phát triển lên trên ngang vùng trên cung mày,sự thơng khí xoang trán đáng kể thường khơng được nhìn thấy cho đến tuổi trưởngthành và tiếp tục đến 18 tuổi.<sup>5</sup>

<b>Hình 1.3. Sự thơng khí thứ phát từ 3 tới 18 tuổi. Từ 1 đến 4 tuổi (1), xoang trán bắt</b>

đầu sự thơng khí thứ phát; sau 4 tuổi (2), xoang trán rất nhỏ nhưng có thể thấyđược; qua 8 tuổi (3), xoang trán bắt đầu thơng khí nhiều hơn; sự thơng khí đáng kể

được nhìn thấy cho đến tuổi trưởng thành (4); và tiếp tục đến tuổi 18 (5)

<i>“Nguồn: Al-Bar, Mohammad H, 2016”<small>5</small></i>

Hai xoang trán ở hai bên được ngăn cách bởi một vách xương và phát triển độclập. Mỗi xoang sẽ trải qua quá trình tái hấp thụ xương riêng biệt, cùng với sự hìnhthành một, hai, hay nhiều tế bào được chia cách bởi nhiều vách ngăn. Xoang trán cóthể phát triển khơng cân xứng hoặc thậm chí khơng phát triển gì cả. Do đó chúng tacũng thường gặp xoang trán thơng khí tốt một bên và kém phát triển hoặc khơng pháttriển ở bên cịn lại.<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Hình 1.4. Bất sản xoang trán ở cả hai bên</b>

<i>“Nguồn: Al-Bar, Mohammad H, 2016”<small>5</small></i>

<b>1.1.2. Giải phẫu xoang trán</b>

Xoang trán là một hốc rỗng nằm trong xương trán ngay trên hốc mũi, gồm haithành phần là phần đứng nằm trong phần trai của xương trán, và phần nằm ngang liênquan đến ổ mắt.<small>6</small> Mỗi xoang trán có hình tháp 3 mặt, với đỉnh xoang trán ở phía trênvà đáy ở phía dưới.<small>7</small>

Thành trước xoang trán hơi nhơ ra trước, có độ dày lớn nhất trong tất cả cácthành của các xoang mũi, có thể lên tới 12 mm. Thành trước có cấu trúc xương balớp rõ ràng tương tự như nắp sọ, gồm bản trước, bản sau và xương xốp ở giữa.

Thành sau xoang trán là một bản xương đặc, mỏng hơn nhiều so với thành trước,chỉ dày 1 – 2 mm. Thành này gồm phần đứng ở trên, cong dần ra sau và xuống dướithành đoạn nằm ngang, liên quan ở phía sau với màng não và thùy não trán. Do đónhững bệnh lý u nhầy hay viêm trong xoang trán có thể dễ dàng lan vào nội sọ.

Thành trong xoang trán cịn gọi là vách liên xoang trán, có hình tam giác, ngăncách 2 xoang trán với nhau. Trong vách liên xoang trán có thể bị khí hóa và tồn tạicác tế bào vách liên xoang trán. Tế bào này có đường dẫn lưu riêng đổ vào ngách tránmột bên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Hình 1.5. Thành trước và thành sau của xoang trán</b>

<i>“Nguồn: Nikola Stokovic, 2018”<small>6</small></i>

Đáy của xoang trán gồm hai thành phần là phần ổ mắt và phần sàng. Đoạn ổmắt nằm ở phía ngồi, là một phần của trần ổ mắt. Đây là phần xương mỏng giốngnhư thành sau xoang trán, cong lồi lên trên và có thể lan ra ngồi hốc mắt tùy thuộcvào mức độ khí hóa của xoang trán. Đáy xoang trán đoạn sàng ở phía trong và nằmthấp hơn, liên quan với các tế bào sàng trước, góp phần tạo nên đường dẫn lưu vàokhe mũi giữa.

<b>Hình 1.6. Các thành phần của đáy xoang trán</b>

<i>“Nguồn: Nikola Stokovic, 2018”<small>6</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>1.2. Giải phẫu đường dẫn lưu xoang trán</b>

Xoang trán thu hẹp về phía dưới và phía trong, tạo thành một điểm chuyển tiếpcó hình phễu, được gọi là lỗ thơng xoang trán (frontal sinus ostium). Vị trí lỗ thơngnày thường được xác định nhờ một mỏm xương thuộc xương hàm trên dọc theo thànhtrước xoang trán, gọi là mỏm trán (frontal beak). Mặt phẳng chứa lỗ thơng xoang tránđược định hướng vng góc với thành sau xoang trán ở mức nền sọ trước.<small>8</small>

<b>Hình 1.7. Hình ảnh lỗ thơng xoang trán (dấu mũi tên 2 chiều); dấu (****): ngách</b>

trán; NB: mỏm trán; AN: tế bào agger nasi

<i>“Nguồn: Ramon E. Figueroa, 2016”<small>8</small></i>

Ngách trán (frontal recess) là một khoảng khơng gian thụ động, tức là hình dạngcủa nó được tạo bởi các thành phần bao quanh, chứ khơng phải là một ngách thật sự,mà trước đó người ta thường gọi bằng một cái tên khơng chính xác là ống mũi trán(nasal frontal duct).<sup>9</sup>

Trong mặt phẳng sagittal, ngách trán trông giống như một cái phễu ngược thôngvào xoang trán ở trên qua lỗ thông xoang trán. Các cấu trúc tế bào xung quanh quyếtđịnh đường đi và hướng dẫn lưu của ngách trán.<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Các thành phần giới hạn nên ngách trán bao gồm: phía trên ngồi là xương giấy;phía trước là tế bào agger nasi và các tế bào trên agger nasi; phía sau là bóng sàng vàhệ thống các tế bào trên bóng sàng; phía trong thường là chân bám cuốn giữa hoặcphần cao chân bám mỏm móc.<small>10</small>

Một số biến thể giải phẫu quan trọng tác động đến đường dẫn lưu xoang trán.Nắm rõ các biến thể giải phẫu này là điều rất cần thiết trước mỗi phẫu thuật liên quanđến xoang trán và sàn sọ trước. Năm 2016, Wormald và cộng sự đã đưa ra bảng phânloại giải phẫu xoang trán quốc tế (International Frontal Sinus AnatomyClassification), trình bày các nhóm tế bào quanh ngách trán, bao gồm:<small>11</small>

- Nhóm tế bào phía trước (đẩy ngách trán ra phía sau):

• Agger nasi cell: tế bào agger nasi, là tế bào nằm phía trước chân bám cuốnmũi giữa, hoặc nằm ngay phía trên của phần trước nhất của chân bám cuốngiữa vào vách mũi xoang.

• Supra agger cell: tế bào trên agger nasi, là tế bào sàng trước – ngoài, nằmtrên tế bào agger nasi, khơng khí hóa vào trong xoang trán.

• Supra agger frontal cell: tế bào trên agger nasi trán, là tế bào sàng trước –ngoài mở rộng vào trong xoang trán. Nếu tế bào này phát triển lớn có thểtới trần của xoang trán.

- Nhóm tế bào phía sau (đẩy ngách trán ra phía trước):

• Supra bulla cell: tế bào trên bóng sàng, là tế bào nằm trên bóng sàng nhưngkhơng lấn vào xoang trán.

• Supra bulla frontal cell: tế bào trên bóng sàng trán, là tế bào bắt nguồn từvùng trên bóng và khí hóa dọc nền sọ vào vùng sau của xoang trán.• Supra orbital ethmoid cell: tế bào sàng trên ổ mắt, một tế bào sàng trước

khí hóa xung quanh, trước hoặc sau động mạch sàng trước, phía trên trầncủa ổ mắt, thường tạo thành một phần của thành sau của xoang trán.- Tế bào trung gian (đẩy ngách trán ra ngoài): Frontal septal cell, tế bào vách liên

xoang trán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Hình 1.8. Tế bào agger nasi</b>

<i>“Nguồn: Peter-John Wormald, 2016”<small>11</small></i>

<b>Hình 1.9. Tế bào trên agger nasi</b>

<i>“Nguồn: Peter-John Wormald, 2016”<small>11</small></i>

<b>Hình 1.10. Tế bào trên agger nasi trán</b>

<i>“Nguồn: Peter-John Wormald, 2016”<small>11</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Hình 1.14. Tế bào vách liên xoang trán</b>

<i>“Nguồn: Peter-John Wormald, 2016”<small>11</small></i>

<b>1.3. Động mạch sàng trước</b>

Động mạch sàng trước là nhánh của động mạch mắt, từ ổ mắt đi vào khối xươngsàng, đi qua trần xoang sàng trong một ống xương mỏng. Động mạch này thườngnằm sát sàn sọ, cách một tế bào phía sau lỗ thông xoang trán. Dạng động mạch sàngtrước treo (mesentery of the anterior ethmoid artery) thường gặp khi mảnh bên củatrần sàng sâu hơn 4 mm, hoặc có sự hiện diện của tế bào sàng trên ổ mắt. Có thể xácđịnh vị trí của động mạch sàng trước bằng cách đánh giá phim CT scan.<small>12</small>

<b>Hình 1.15. Động mạch sàng trước treo ở hai bên (mũi tên đỏ), cùng với sự hiện</b>

diện của tế bào sàng trên ổ mắt (dấu hoa thị)

<i>“Nguồn: Vijay Bajaj, 2015”<small>13</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Trong quá trình phẫu thuật, động mạch sàng trước có thể được xác định bằngcách tìm lỗ thơng xoang trán và bóc tách cẩn thận ra phía sau, thường thấy nhất ởngay phía sau chân bám của bóng sàng ở nền sọ. Ngồi ra, động mạch sàng trước cóthể được xác định bằng cách bóc tách từ trần xoang bướm (phần thấp nhất của sànsọ) ra phía trước đến lỗ thơng xoang trán. Động mạch thường đi chéo theo hướng saungoài – trước trong.<small>12</small>

Nếu động mạch sàng trước bị tổn thương trong quá trình phẫu thuật, xử trí banđầu thường là đặt bấc tẩm thuốc co mạch vào vị trí tổn thương, sau đó dùng dao đốtđiện lưỡng cực để cầm máu. Nếu sử dụng dao đốt điện đơn cực, cần hết sức thậntrọng vì có thể làm tổn thương sàn sọ và màng não, gây chảy dịch não tủy. Trongtrường hợp động mạch bị đứt ngang, nó có thể bị co rút vào trong ổ mắt, lúc này sẽcần phẫu thuật giải áp ổ mắt cấp cứu.<small>12</small>

<b>Hình 1.16. Động mạch sàng trước bên trái trong phẫu thuật, vị trí ngay nằm sát sàn</b>

sọ. Dấu (*): động mạch sàng trước, (1): mỏm trán xương hàm trên, (2): thành sauxoang trán, (3): sàn sọ

<i>“Nguồn: Salil Nair, 2022”<small>12</small></i>

<b>3</b>

<b>*</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>1.4. Phân loại dạng khí hóa của xoang trán</b>

Các biến thể giải phẫu của xoang trán có liên quan chặt chẽ đến sinh lý bệnh,triệu chứng, biểu hiện lâm sàng, biến chứng và hướng điều trị viêm xoang trán.<small>2,14</small>Tuy nhiên, chưa có một phân loại giải phẫu xoang trán nào được chấp nhận rộng rãi.Năm 2014, Amine Guerram và cs đã đề xuất phân loại dạng khí hóa của xoang tránthành 4 loại:<small>1</small>

-

Bất sản xoang trán (aplasia): khơng có sự thơng khí nào trong xương trán.

-

Xoang trán nhỏ, hay thiểu sản (hypoplasia): xoang trán bị giới hạn ở bên dướiđường trên ổ mắt (supra – orbital line).

-

Xoang trán vừa (medium): xoang trán giới hạn ở vùng giữa tới đường giữa ổmắt (mid – orbital line).

-

Xoang trán lớn, hay tăng sản (hyperplasia): xoang trán vượt quá vùng ngồiđường giữa ổ mắt, có thể chiếm gần tồn bộ xương trán.

<b>Hình 1.17. Các dạng hình thái khí hóa của xoang trán. SOL: Supra – Orbital Line,</b>

MOL: Mid – Orbital Line, aplasia: bất sản, hypoplasia: xoang trán nhỏ (thiểu sản),medium: xoang trán trung bình, hyperplasia: xoang trán lớn (tăng sản)

<i>“Nguồn: Amine Guerram, 2014”<small>1</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Năm 2018, dựa trên nhận định rằng có sự liên quan giữa mức độ khí hóa xoangtrán và sự tiếp xúc của xoang trán với trần ổ mắt, Nikola Stokovic đã đưa ra một phânloại mức độ khí hóa dựa vào lát coronal ở phim CT scan:<small>6</small>

-

Xoang trán nhỏ: phía trên trần ổ mắt khơng bị khí hóa, hoặc sự khí hóa giới hạnở 1/3 trong của trần ổ mắt

-

Xoang trán trung bình: sự khí hóa xảy ra ở 1/3 trong và 1/3 giữa trần ổ mắt

-

Xoang trán lớn: sự khí hóa xảy ra đến 1/3 ngồi trần ổ mắt

<b>Hình 1.18. Sự phân chia trần ổ mắt thành 3 đoạn bằng nhau. Phần trong, giữa,</b>

ngoài được đánh dấu lần lượt bằng màu xanh lam, vàng, xanh lá

<i>“Nguồn: Nikola Stokovic, 2018”<small>6</small></i>

Cả hai phân loại ở trên chỉ xét đến mức độ khí hóa trên mặt phẳng coronal, tứclà chỉ xét đến chiều cao và chiều rộng của xoang trán mà khơng đề cập đến vai trịcủa độ sâu xoang trán.

Về kích thước trung bình của xoang trán theo kết quả của Ertugrul Tatlisumakvà cs, xoang trán có chiều rộng 25,47 mm ở bên phải và 27,04 mm ở bên trái, chiềucao 24,84 mm ở bên phải và 26,15 mm ở bên trái, chiều sâu 11,66 mm ở bên phải và13,15 mm ở bên trái.<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Xoang trán không phát triển cả hai bên gặp trong 3 – 5% dân số, xoang tránthơng khí một bên gặp trong 1 – 7%. Một số trường hợp thơng khí rất nhiều có thểlan ra xa đến cánh xương bướm, bờ ổ mắt, thậm chí xương thái dương. Chủng tộc,địa lý và khí hậu cũng là một vài tác nhân gây ra sự phát triển bất thường của xoangtrán.<sup>5</sup> Ví dụ bất sản xoang trán hai bên gặp trong 25 – 36% dân số Alaska,<sup>16</sup> hoặc caohơn nữa là 40 – 43% ở người Eskimo gốc Canada<small>17</small>. Xoang trán có hình dạng và kíchthước rất khác nhau ở từng cá thể và giữa hai bên của cùng một người. Thậm chí ởnhững cặp song sinh cùng trứng cũng có thể phân biệt với nhau dựa trên hình dạngxoang trán.<small>18</small>

<b>1.5. Vai trị của chụp cắt lớp điện tốn (CT scan)</b>

Năm 1895, Roentgen – nhà vật lý Đức, phát hiện ra tia X. Từ đó tia X được ứngdụng trong chụp X quang quy ước nhưng còn hạn chế trong khảo sát các cơ quan nộitạng trong cơ thể.

Năm 1972, G. N Hounsfield giới thiệu máy chụp cắt lớp điện toán CT (ComputerTomography Scanner) và cho thấy khả năng khảo sát của máy trong lĩnh vực chẩnđốn hình ảnh. A. Cormack nghiên cứu và phát minh hệ thống máy tương tự, độc lậpvới Hounsfield.

<b>Hình 1.19. Máy CT scan 128 lát cắt ở bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Sự ra đời của chụp cắt lớp điện toán đã mở ra một kỉ nguyên mới cho y học, giúpkhảo sát giải phẫu ba chiều (three dimensional – 3D) một cách chi tiết. Nguyên lý củachụp cắt lớp điện toán dựa trên cơ sở đo hệ số quy giảm năng lượng của chùm tia Xkhi xuyên qua vật thể. Các đầu phát tia liên tục, dữ liệu được các đầu dị thu nhận vàthể hiện hình ảnh vật thể qua các thang xám, cuối cùng qua sự hỗ trợ của hệ thốngmáy tính để phân tích, xử lý, tạo ra hình ảnh tương ứng các cấu trúc vật thể với cácmật độ khác nhau. Từ khi CT scan ra đời, giải phẫu cắt lớp mũi xoang được tái hiệntrên ba mặt phẳng, giúp chẩn đoán và điều trị bệnh hiệu quả, giảm thiểu các biếnchứng trong phẫu thuật nội soi mũi xoang.

Tuy nhiên, ở nhiều trường hợp giải phẫu phức tạp, hình ảnh cắt lớp vi tính vẫnchưa cho phẫu thuật viên cái nhìn tồn diện các cấu trúc giải phẫu. Gần đây, các phầnmềm và thuật toán được phát triển để dựng hình ba chiều từ dữ liệu chụp cắt lớp vitính. ITK-SNAP 4.0 là phần mềm mã nguồn mở với đầu vào là dữ liệu CT scan dướiđịnh dạng DICOM. Phần mềm này đã được chứng minh là chính xác trong việc tínhtốn thể tích các hình khối phức tạp với khả năng dựng hình nhanh chóng.<small>19</small> Phầnmềm đã được chấp thuận để dựng hình và đo thể tích xoang trán trong nhiều nghiêncứu trước đây.<small>20,21</small>

<b>Hình 1.20. Giao diện sử dụng phần mềm ITK-SNAP 4.0</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>1.6. Các nghiên cứu trong nước và trên thế giới1.6.1. Nghiên cứu trong nước</b>

<b>Lâm Huyền Trân, 2004:<small>22</small></b> Phân tích đặc điểm kích thước xoang trán, đối chiếugiữa CT scan và X quang quy ước, thực hiện trên 68 trường hợp. Kết quả:

-

Tỉ lệ bất sản xoang trán hai bên là 10,29%.

-

Chiều cao, chiều rộng và chiều sâu trung bình của xoang trán có giá trị lần lượtlà 24,12 mm, 23,91 mm và 12,99 mm.

<b>Nguyễn Thị Hương Lan, 2020:<small>23</small></b> Khảo sát sự bất đối xứng xoang trán hai bêntrên phim CT scan, thực hiện trên 102 trường hợp. Kết quả:

- Tỉ lệ các dạng khí hóa xoang trán lần lượt là: bất sản xoang trán 3,3%, xoangtrán nhỏ 8,7%, xoang trán trung bình 73,1% và xoang trán lớn 14,9%.

- Kích thước xoang trán:

• Chiều cao trung bình: bên phải 24,3 ± 9,3 mm, bên trái 26,8 ± 0,96 mm.• Chiều rộng trung bình: bên phải 23,9 ± 8,7 mm, bên trái 27,6 ± 8,9 mm.• Chiều sâu trung bình: bên phải 9,7 ± 2,4 mm, bên trái 10,6 ± 2,8 mm.

<b>1.6.2. Nghiên cứu trên thế giới</b>

<b>Atif Aydinlioğlu, 2003:<small>24</small></b> Khảo sát sự bất sản xoang trán của dân số Thổ NhĩKỳ ở 1200 trường hợp trên phim cắt lớp điện toán ở bình diện coronal và axial. Kếtquả: sự bất sản xoang trán hai bên và một bên chiếm tỉ lệ lần lượt là 3,8% và 4,8%.

<b>Mehmet Emirzeoglu, 2007:<small>25</small></b> Đánh giá thể tích của xoang trán, xoang bướm,xoang hàm trên CT scan, thực hiện trên 77 trường hợp. Thể tích các xoang được ướclượng bằng cách tính tổng diện tích các chấm đơn vị được vẽ trên từng lát cắt coronal.Kết quả:

- Thể tích xoang trán trung bình là 5,8 ± 4,1 ml, khơng có sự khác biệt giữa haibên phải và trái.

- Thể tích xoang trán ở nam là 7,5 ± 4,3 ml, ở nữ là 4,1 ± 2,9 ml, sự khác biệtgiữa hai giới có ý nghĩa thống kê.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Ertugrul Tatlisumak, 2008:<small>15</small></b> Nghiên cứu hình thái xoang trán trên CT scantrên 300 trường hợp (123 nam, 177 nữ). Kết quả về kích thước trung bình xoang trán:- Chiều cao 24,84 mm ở bên phải và 26,15 mm ở bên trái.

- Chiều rộng 25,47 mm ở bên phải và 27,04 mm ở bên trái.- Chiều sâu 11,66 mm ở bên phải và 13,15 mm ở bên trái.

<b>Amine Guerram, 2014:<small>1</small></b> Khảo sát tỉ lệ dạng khí hóa xoang trán ở người trưởngthành ứng dụng trong phẫu thuật vùng trán, thực hiện trên 160 xoang trán. Kết quả:khơng có xoang trán 2,5%, xoang trán nhỏ 9,4%, xoang trán trung bình 76,2%, xoangtrán lớn 11,9%.

<b>Sarita Choudhary, 2015:<sup>26</sup></b> Khảo sát sự bất sản xoang trán trên CT scan, thựchiện trên 380 trường hợp. Kết quả: bất sản xoang trán một bên chiếm tỉ lệ 5,3%, bấtsản xoang trỏn hai bờn chim t l 1,3%.

<b>Yuăksel Aslier, 2016:<sup>27</sup> Phõn loại mức độ khí hóa xoang trán dựa vào thể tích</b>

xoang trán trên CT scan, thực hiện trên 74 trường hợp. Trong nghiên cứu này thể tíchxoang trán được tính tốn bằng phương pháp dựng hình xoang trán. Kết quả:

- Tỉ lệ các dạng khí hóa xoang trán: bất sản 4,1%, xoang trán nhỏ 14,2%, xoangtrán trung bình 37,2%, xoang trán lớn 44,5%.

- Kích thước xoang trán:

• Chiều cao bên phải 24,85 ± 7,25 mm, bên trái 25,84 ± 7,06 mm.• Chiều rộng bên phải 28,42 ± 9,30 mm, bên trái 31,22 ± 10,21 mm.• Chiều sâu bên phải 18,77 ± 6,35 mm, bên trái 20,53 ± 6,04 mm.

- Thể tích xoang trán bên phải 3,38 ± 2,69 ml, bên trái 4,09 ± 2,67 ml, sự khácbiệt có ý nghĩa thống kê.

Tác giả cũng đưa ra các giá trị ngưỡng để phân loại dạng khí hóa xoang trándựa vào đường cong ROC (Receiver Operating Characteristic):

- Xoang trán nhỏ có thể tích dưới 1,13 ml (độ nhạy 100% và độ đặc hiệu 95%).- Xoang trán lớn có thể tích trên 3,33 ml (độ nhạy 88% và độ đặc hiệu 86%%).

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Demet Yazici, 2018:<small>28</small></b> Khảo sát mối liên quan giữa mức độ khí hóa xoang tránvà các biến thể giải phẫu mũi xoang, thực hiện trên 120 trường hợp. Kết quả: ở cáctrường hợp có xoang trán khí hóa lớn thì có sự gia tăng tỉ lệ khí hóa cuốn giữa và khíhóa cuốn trên, tăng sự xuất hiện của tế bào Haller, sự khí hóa mỏm n trước, sự lồivào trong xoang bướm của động mạch cảnh trong.

<b>Emre Gunbey, 2018:<small>29</small> Đánh giá đặc điểm trần sàng, kích thước lỗ thơng xoang</b>

trán và thể tích xoang trán trên CT scan, thực hiện trên 120 trường hợp. Trong nghiêncứu này tác giả ước lượng thể tích xoang trán bằng cơng thức:

Thể tích = 0,5 x chiều cao x chiều rộng x chiều sâu

- Thể tích xoang trán bên trái là 5,1 ± 3,75 ml, ở bên phải là 4,84 ± 3,59 ml, sựkhác biệt khơng có ý nghĩa thống kê.

- Thể tích xoang trán ở nam là 6,04 ± 4,23 ml, ở nữ là 3,92 ± 2,69 ml, sự khácbiệt có ý nghĩa thống kê.

<b>Oded Cohen, 2018:<small>30</small></b> Khảo sát thể tích của xoang hàm, xoang bướm và xoangtrán trên CT scan, thực hiện trên 201 trường hợp, sử dụng phương pháp dựng hìnhlịng xoang. Kết quả:

- Thể tích xoang trán trung bình là 2,92 ± 2,57 ml.

- Thể tích xoang trán ở nam là 3,74 ± 2,94 ml, ở nữ là 3,21 ± 2,79 ml, sự khácbiệt có ý nghĩa thống kê.

- Tác giả cũng đưa ra kết luận rằng khơng có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữathể tích xoang trán hai bên trái – phải và giữa hai nhóm tuổi dưới 65 và trên 65.

<b>Stokovic, 2018:<small>6</small> Khảo sát các biến thể giải phẫu của xoang trán và mối liên</b>

quan với hốc mắt trên CT scan, thực hiện trên 91 trường hợp. Kết quả:- Chiều cao 28,9 ± 9,5 mm ở bên phải và 29,2 ± 8,8 mm ở bên trái.- Chiều rộng 25,9 ± 9,4 mm ở bên phải và 27,0 ± 10,1 mm ở bên trái.- Chiều sâu 21,3 ± 7,9 mm ở bên phải và 22,4 ± 8,0 mm ở bên trái.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Tác giả Stokovic kết luận rằng xoang trán càng lớn thì càng tiếp xúc nhiều vớitrần ổ mắt, do đó tác giả đề nghị phân loại mức độ khí hóa xoang trán dựa vào sự tiếpxúc của xoang trán với trần ổ mắt trên mặt phẳng coronal. Theo đó, xoang trán nhỏchiếm tỉ lệ 21,4%, xoang trán trung bình chiếm tỉ lệ cao nhất 46,7%, xoang trán lớnchiếm tỉ lệ 31,9%.

<b>Gulay ACAR, 2019:<small>31</small></b> Nghiên cứu mối liên quan giữa khí hóa của xoang trán,mào sàng và vách ngăn mũi trên phim cắt lớp điện toán, thực hiện trên 402 trườnghợp. Kết quả: khơng có xoang trán 3,7%, có một xoang trán 8%, có hai xoang trán75,1%, và có 3 xoang trán 13,2%.

<b>Jung-Ah Park, 2022:<sup>32</sup> Khảo sát kích thước và thể tích xoang trán trên CT scan,</b>

thực hiện trên 281 trường hợp. Kết quả:

- Ở nhóm tuổi 21 – 40, tổng thể tích xoang trán hai bên ở nam là 10,2 ± 6,1 ml, ởnữ là 5,6 ± 4,0 ml, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê .

- Ở nhóm tuổi 41 – 80 tuổi: tổng thể tích xoang trán hai bên ở nam là 7,0 ± 4,7ml, ở nữ là 4,7 ± 3,3 ml, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

<b>2.1. Thiết kế nghiên cứu</b>

Nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang mô tả.

<b>2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu</b>

Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ ChíMinh từ tháng 11/2022 đến tháng 07/2023.

<b>2.3. Đối tượng nghiên cứu2.3.1. Dân số mục tiêu</b>

Người Việt Nam trưởng thành.

<b>2.3.2. Dân số nghiên cứu</b>

Những người được chụp CT scan mũi xoang tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Thànhphố Hồ Chí Minh.

<b>2.3.3. Phương pháp chọn mẫu</b>

Chọn mẫu thuận tiện.

<b>2.3.4. Tiêu chuẩn chọn mẫu</b>

Những người lớn hơn hoặc bằng 20 tuổi đã được chụp CT scan mũi xoang tạiBệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 11/2022 đến tháng07/2023.

<b>2.3.5. Tiêu chuẩn loại trừ</b>

- Người bệnhcó u lớn vùng mũi xoang.- Tiền căn chấn thương nặng vùng hàm mặt.- Tiền căn phẫu thuật xoang trán.

- Bệnh nhân có bệnh lý che mờ các cấu trúc trong xoang trán như viêm xoanghay u xoang trán.

- Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Trong đó:

- α: xác suất sai lầm loại I, chọn α = 0,05 → 𝑍<sub>1−</sub><small>𝛼2</small>

<small>2</small> = 1,96.- d: sai số biên của ước lượng, chọn d = 0,05.

- p: tỉ lệ ước tính của vấn đề được khảo sát. Trong các nghiên cứu trước đây, tỉ lệkhơng có xoang trán được ước tính khoảng 4% dân số.<small>27</small> Do đó chúng tơi ướctính tỉ lệ p ≈ 0,04.

Vì vậy, cỡ mẫu tối thiểu của nghiên cứu được tính:

𝑛 = 1,96<sup>2</sup> 𝑥 <sup>0.04 𝑥 (1 − 0.04)</sup>0,05<small>2</small> ≈ 59

Như vậy, chúng tôi quyết định chọn cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu là 59 đối tượngđược chụp CT scan mũi xoang.

Trong thời gian thực hiện nghiên cứu, chúng tôi đã thu thập được 136 mẫu đểđưa vào phân tích.

<b>2.5. Phương tiện nghiên cứu</b>

- Máy chụp CT scan xoắn ốc 128 dãy đầu dò hiệu Siemens.- Đĩa CD lưu trữ dữ liệu phim chụp CT scan.

- Phần mềm mềm ITK-SNAP 4.0 để đọc phim và đo đạc các thơng số:• Thước đo khoảng cách đơn vị mm, độ chia nhỏ nhất 0,01 mm.• Dựng hình khí hóa lịng xoang trán.

• Tính thể tích phần hình đã dựng, đơn vị được quy đổi ra ml.- Thu thập số liệu bằng phần mềm Excel 2010.

- Phân tích số liệu bằng phần mềm thống kê STATA 16.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>2.6. Biến số nghiên cứu</b>

<b>Bảng 2.1. Các biến số nghiên cứu</b>

<b>2.7. Phương pháp tiến hành nghiên cứu</b>

Chọn các phim CT scan mũi xoang của 136 đối tượng thỏa tiêu chuẩn chọn mẫuđể đưa vào mẫu nghiên cứu.

<b>2.7.1. Kỹ thuật chụp CT scan mũi xoang</b>

- Tư thế người được chụp: nằm ngửa, đường cắt song song với khẩu cái cứng,hình ảnh được tái tạo lại ở mặt phẳng trán và đứng dọc.

- Máy chụp 128 lát, độ dày lát cắt 1 mm, cửa sổ hiển thị xương: 2000 – 3000 HU- Thông số kỹ thuật: 120 kV, 150 mAs.

- Hình ảnh được dựng lại theo 3 mặt phẳng: mặt phẳng ngang, mặt phẳng trán vàmặt phẳng đứng dọc với các quy chuẩn tùy thuộc vào mục tiêu khảo sát.

- Các diện cắt theo mặt phẳng ngang tái tạo đi từ khẩu cái cứng đến đỉnh hộp sọ.- Các diện cắt theo mặt phẳng trán tái tạo đi từ chóp mũi đến mảnh nền xương

chẩm ở phía sau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>2.7.2. Chuẩn hóa các mốc đo đạc</b>

Điều chỉnh hình ảnh CT scan trên cả ba mặt phẳng sao cho sàn mũi song songvới mặt phẳng ngang, đường giữa của đầu song song với mặt phẳng đứng dọc.

<b>Hình 2.1. Chuẩn hóa các mốc đo đạc</b>

<i>“Nguồn: ID bệnh nhân 21058252”</i>

<b>2.7.3. Quy trình thu thập số liệu</b>

<b>2.7.3.1. Đánh giá dạng khí hóa xoang trán</b>

Khảo sát trên mặt phẳng trán, dựa vào đường ngang trên ổ mắt và đường dọcgiữa ổ mắt để phân loại xoang trán là xoang trán nhỏ, trung bình hay lớn.

<b>Hình 2.2. Các đường phân loại kích thước xoang trán. SOL: đường ngang trên ổ</b>

mắt, MOL: đường dọc giữa ổ mắt

<i>“Nguồn: ID mẫu nghiên cứu 2305307”</i>

<b><small>MOL</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Phân loại dạng khí hóa xoang trán theo Amine Guerram:<small>1</small>- Bất sản xoang trán: khơng có sự thơng khí trong xương trán.- Xoang trán nhỏ: xoang trán bị giới hạn ở dưới đường trên ổ mắt.

- Xoang trán vừa: xoang trán giới hạn ở vùng giữa tới đường giữa ổ mắt .

- Xoang trán lớn: xoang trán vượt quá vùng ngồi đường giữa ổ mắt, có thể chiếmgần tồn bộ xương trán.

- Chiều cao xoang trán: được đo vuông góc với chiều rộng, ở lát cắt có kích thướclớn nhất, đo từ điểm cao nhất đến điểm thấp nhất của xoang trán.

<b>Hình 2.3. Chiều rộng và chiều cao xoang trán ở mặt phẳng coronal. RW: chiều rộng</b>

bên phải, LW: chiều rộng bên trái, RH: chiều cao bên phải, LH chiều cao bên trái,TW: tổng chiều rộng hai bên

<i>“Nguồn: Ertugrul Tatlisumak, 2008”<small>15</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i>Khảo sát trên mặt phẳng ngang</i>

- Chiều sâu xoang trán: được đo song song với đường giữa, đo ở lát cắt có kíchthước lớn nhất, từ điểm trước nhất đến điểm sau nhất của xoang trán.

<b>Hình 2.4. Chiều sâu xoang trán ở mặt phẳng axial. RL: chiều sâu bên phải, LL:</b>

chiều sâu bên trái

<i>“Nguồn: Ertugrul Tatlisumak, 2008”<small>15</small></i>

- Dùng chức năng “Segment 3D” để dựng hình ba chiều lịng xoang trán.- Kiểm tra và chỉnh sửa lại phần hình được dựng.

Bằng các bước tương tự, những thành phần giải phẫu xung quanh như ngáchtrán, tế bào sàng trên ổ mắt, động mạch sàng trước cũng có thể được tái tạo hình ảnhba chiều.

</div>

×