Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA U XƯƠNG CÁC XOANG CẠNH MŨI Ở BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 36 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH
HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ 35

KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM
LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG
CỦA U XƯƠNG CÁC XOANG CẠNH MŨI
Ở BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TỪ 6/2016 – 6/2017
HỒ KIM THƯƠNG
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH

TP. HCM, ngày 30 tháng 03 năm 2018


ĐẶT VẤN ĐỀ
• U xương các xoang cạnh mũi (paranasal sinus osteomas)
• Lành tính, tiến triển chậm và thường không có triệu chứng. Khi u
xương phát triển lớn có thể biểu hiện triệu chứng và chèn ép các cơ
quan lân cận.
• Khảo sát các đặc điểm của u xương xoang cạnh mũi qua hình ảnh
học giúp chẩn đoán, tiên lượng và ngăn ngừa biến chứng của phẫu
thuật.
• Ở bệnh viện Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh đã có những
nghiên cứu trên từng xoang riêng lẽ nhưng chưa có nghiên cứu nào
nghiên cứu tổng hợp ở tất cả các xoang.
Nghiên cứu  Phản ánh đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh
lý u xương ở tất cả các xoang cạnh mũi hỗ trợ chẩn đoán và điều
trị, cung cấp thông tin ban đầu hữu ích cho những nghiên cứu quy mô
hơn.



MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Khảo sát đặc điểm
của u xương các
xoang cạnh mũi ở
bệnh nhân điều trị tại
khoa Mũi Xoang,
bệnh viện Tai Mũi
Họng thành phố Hồ
Chí Minh từ tháng
06/2016 đến tháng
06/2017

Đặc điểm lâm sàng

Đặc điểm cận lâm sàng

Phương pháp và kết quả
phẫu thuật


TỔNG QUAN U XƯƠNG CÁC XOANG CẠNH MŨI
OSTEOMA - sang thương xương lành tính
Bệnh nguyên chưa rõ, còn nhiều tranh cãi
các xoang cạnh mũi : 0.002% ở các bệnh nhân đến khám tai mũi
họng, 1% trên phim X-Quang quy ước và 3% trên CT scan mũi
xoang

gặp nhiều nhất ở xoang trán, xoang sàng


tập trung ở tuổi trung niên
nam nhiều hơn nữ

Phát triển rất chậm: 1,61 mm/năm (P.Kvoivunen).
Yếu tố ảnh hưởng lên tốc độ phát triển vẫn chưa được hiểu rõ.


TỔNG QUAN U XƯƠNG CÁC XOANG CẠNH MŨI

Ở giai đoạn còn nhỏ, tiến triển chậm, âm thầm thường không có triệu
chứng, Theo Boysen M chỉ có khoảng 10% bệnh nhân có biểu hiện
triệu chứng

LÂM
SÀNG

Triệu chứng phụ thuộc vào vị trí và kích thước của u xương.
Tỉ lệ đau đầu thay đổi theo các nghiên cứu
Bít tắc các đường dẫn lưu xoang gây hình thành viêm xoang.
Chèn ép các cơ quan xung quanh, xâm lấn sàn sọ có thể gây chảy
dịch não tủy, viêm màng não, abcess não .

Hội chứng Gardner: đa u xương, polyp đường tiêu hóa và thương tổn
rối loạn sắc tố dạng xơ nang


HÌNH ẢNH HỌC
 X- quang: Phim Blondeau, Hirtz
 CT-Scan là phương tiện tốt nhất để phát hiện và đánh giá
các đặc điểm của u xương

 trên phim CT-Scan, u xương có hình ảnh khối u có
cản quang, đồng nhất, mật độ xương.
 MRI: có vai trò chẩn đoán biến chứng xâm lấn hoặc gây
mucocele.


PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

Điều trị

đường
ngoài

phẫu
thuật

Nội khoa

nội soi

kết hợp

Theo dõi


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
THIẾT KẾ

NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU

CỠ MẪU

• Nghiên cứu cắt ngang mô tả.

• Bệnh nhân được chẩn đoán và
phẫu thuật lấy UXCXCM ở bệnh
viện Tai Mũi Họng TP.HCM
• từ tháng 06/2016 đến tháng
06/2017.

• tối thiểu là 35 trường hợp.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tiêu
chuẩn
chọn
mẫu

Tiêu
chuẩn
loại trừ

• Bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên, được chẩn đoán có UXCXCM
và có chỉ định phẫu thuật lấy u xương.
• Có hồ sơ bệnh án và các thông tin hành chính đầy đủ rõ ràng.

• Đã được thực hiện đầy đủ các bước hỏi bệnh sử, thăm khám
và xét nghiệm đáp ứng các thông tin cần thu thập.
• Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.

• Hồ sơ bệnh án thiếu thông tin.
• Kết quả giải phẫu bệnh không phải u xương (osteoma).
• Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1
2
3
4

5
6

7

• Lập bệnh án nghiên cứu.
• Hỏi bệnh sử và ghi nhận các triệu chứng lâm sàng.
• Nội soi mũi xoang đánh giá các tổn thương.
• Chụp CT-Scan, ghi nhận các đặc điểm u xương xoang cạnh mũi
• Chụp MRI trong một số trường hợp

• Phẫu thuật lấy u
• Lấy u gửi giải phẫu bệnh
• Ghi nhận kết quả giải phẫu bệnh
• Xử lý số liệu



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tác giả

Tỉ lệ
Nữ/Nam

Nữ

PHÂN BỐ MẪU NGHIÊN CỨU
THEO GIỚI TÍNH

Nam

33,8%

Arslan H (2017)

1,27/1

Chahed H (2016)

1,19/1

Lee DH (2015)


1/1,29

Aleksa Janovic (2013)

1/1,08

Fatih Celenk (2012)

1,7/1

Fuat Buyuklu (2011)

1/1,07

Dương Thanh Hồng

2/1

(2010)

66,2%

Tỉ lệ nữ/nam là 45/23 xấp xỉ 2/1.
(p<0,05).

Lê Khánh Huy (2010)

2/1

Nezahat Erdogan (2009)


1/1,7

Pawel Strek (2007)

1,43/1

Abhay Sinha (2003)

1/1,8

Issac Namdar (1998)

1/1

Earwaker J (1993)

1/1,3

Atallah (1981)

1/2


PHÂN BỐ MẪU NGHIÊN CỨU THEO TUỔI.

Số ca

Tuổi nhỏ nhất


68

22

20

Tuổi lớn nhất

Tuổi trung

Độ lệch chuẩn

bình

27,9%

18

79

45,7

12,8

26,5%

16

Tần số


20,6%

14
12
10

13,2%

11,8%

8
6
4
2
0

16-30

31-40

41-50
Tuổi

51-60

> 60


LÝ DO ĐẾN KHÁM
Tần số

40
35

50%

30
25
20

23,5%
15
10

11,7%

10,3%

5

1,5%

1,5%

1,5%

Giảm khứu

Chảy máu mũi

Lồi mắt


0
Đau đầu

Nghẹt mũi

Chảy mũi

Khạc đàm

Arslan H (2017), Chahed H (2016), Lee DH (2015), Fatih Celenk (2012), Fuat
Buyuhlu (2011), Dương Thanh Hồng (2010), Lê Khánh Huy (2010), Pawel
Strek (2007), Isaac Namdar (1998).


TIỀN CĂN CHẤN THƯƠNG MŨI XOANG.

2,9%

Có tiền căn
chấn thương

97,1%

Không tiền căn
chấn thương

2/68 trường hợp

Arslan H (2017) là 2/41 ca (4,8%),

Fuat Buyuklu (2011) là 6/89 ca (6,7%)
Abhay Sinha (2003) là 1/20 ca (5%)


TIỀN CĂN PHẪU THUẬT MŨI XOANG
4/68 trường hợp
 1 ca viêm xoang trán bên
phải đã phẫu thuật 10
năm
 1 ca viêm đa xoang polyp
mũi 2 bên đã phẫu thuật 9
năm
 1 ca viêm đa xoang bên
phải kèm nấm xoang hàm
phải đã phẫu thuật 5 năm
 1 ca viêm đa xoang đã
phẫu thuật 5 năm

5,9%
Có tiền căn
phẫu thuật
Không tiền căn
phẫu thuật
94,1%

không lưu hồ sơ cũ và không rõ đã phát hiện UXCXCM trong lần phẫu thuật đó hay
chưa  không thể kết luận UXCXCM trong lần điều trị này xuất hiện trước hay sau
 cần thực hiện các nghiên cứu chuyên sâu hơn, cỡ mẫu lớn hơn, thông tin đầy đủ hơn.



TIỀN CĂN VIÊM XOANG MẠN TÍNH

25%

Có tiền căn viêm
xoang
75%

Không tiền căn
viêm xoang

17/68 ca

Chahed H (2016) với 9/45 ca (20%).


TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
70

91,1%
60

50

66,1%

61,8%

40


30

35,3%

20

10

5,9%

1,5%

1,5%

Chảy máu mũi

Lồi mắt

0

Đau đầu

Nghẹt mũi

Chảy mũi

Khạc đàm

tương đồng với nghiên cứu của các tác giả Arslan H
(2017) với 100%, Chahed H (2016) với 100%, Pawel

Strek (2007) với 88,2%
nhưng cao hơn trong nghiên cứu của Fuat Buyuklu
(2011) với 41,5%, Isaac Namdar (1998) với 81,3%

Giảm khứu

đau đầu là triệu chứng cơ năng
thường gặp nhất với tỉ lệ dao
động 41,5% đến 100%.


ĐAU ĐẦU CÓ PHẢI DO UXCXCM ?
62 bệnh nhân than đau đầu:
 Đau đầu do u xương: 3/68 ca
không ghi nhận bệnh lý khác có thể
gây đau đầu và cả 3 bệnh nhân này
đều than đau đầu.

 Đau đầu do các bệnh lý đi kèm
khác có thể gây đau đầu: 65/68 ca
có các bệnh lý mũi xoang khác có
thể gây đau đầu đi kèm. 59 bệnh
nhân này than đau đầu.

70

91,1%

60
50


66,1%

61,8%

40
30

35,3%

20
10

5,9%

1,5% 1,5%

0

Đau
đầu

Nghẹt
mũi

Chảy
mũi

Khạc
đàm


Giảm
khứu

Chảy Lồi mắt
máu
mũi

Kết luận: - đau đầu là triệu chứng cơ năng nổi bật.
- chưa thể kết luận UXCXCM mũi là nguyên nhân duy nhất
gây đau đầu.
 cần thêm các nghiên cứu chuyên sâu hơn với cỡ mẫu lớn hơn trên
những bệnh nhân UXCXCM không kèm theo các bệnh lý mũi xoang
khác có thể gây đau đầu.


TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ TẠI MẮT.
Triệu chứng

Tần số

Tỉ lệ

Lồi mắt

1

1,5%

Giảm thị lực


0

0%

Hạn chế vận nhãn

0

0%

Biến dạng vùng mặt

0

0%

Không bất thường

67

98,5%

Tổng số bệnh nhân

68

100%

 1 trường hợp u xương xoang trán trái kích thước 45x25x20 (mm)

có hình ảnh xâm lấn bờ trên mắt trái trên CT-scan và MRI
 không giảm thị lực và không hạn chế vận động nhãn cầu.
 Chahed H (2016): lồi mắt với 6,6%, giảm thị lực với 6,6%.


PHÂN BỐ U XƯƠNG TRONG CÁC XOANG CẠNH MŨI
TRÊN CT-SCAN

1,3%

Tác giả

Xoang
Sàng

Xoang
Trán

Xoang
Hàm

Xoang
Bướm

Tổng
cộng

Arslan H (2017)

10


26

4

1

41

Chahe H (2016)

15

30

0

0

45

Lee DH (2015)

69

44

6

2


121

Aleksa Janovic
(2013)

29

71

1

3

104

Celenk F (2012)

14

9

2

0

23

181


50

5

7

243

59

34

0

0

93

35

24

4

1

64

3


11

2

1

17

4

14

1

1

20

9

8

1

0

18

9


37

0

0

46

Xoang sàng

35,5%

Xoang trán

63,2%

Xoang bướm
Xoang hàm

 UXCXCM tập trung
nhiều ở xoang sàng và
xoang trán; UXCXCM
ở xoang hàm và xoang
bướm rất ít gặp

Fuat Buyuklu
(2011)
Dương Thanh
Hồng
(2010)

Nezahat
Erdogan (2009)
Pawel Strek
(2007)
Abhay Sinha
(2003)
Isaac Namdar
(1998)
Earwaker J
(1993)


SỐ LƯỢNG U XƯƠNG TRÊN MỖI BỆNH NHÂN

2u

>2 u

xương

xương

44

2

0

(95,7%)


(4,3%)

(0%)

27

0

0

(100%)

(0%)

(0%)

1 bệnh nhân

1

0

0

u xương xoang

(100%)

(0%)


(0%)

68 bệnh nhân

60

8

0

với 76 u xương

(88,2%)

(11,8%)

(0%)

Đặc điểm
46 bệnh nhân
u xương xoang

sàng
27 bệnh nhân
u xương xoang

1 u xương

trán


bướm

 2 trường hợp có 2 u xương
xoang sàng
 6 trường hợp có 1 u xương
xoang sàng và 1 u xương
xoang trán
 trường hợp đa u xương rất
hiếm gặp. Các bệnh nhân này
cần được tư vấn để làm thêm
các xét nghiệm khác tầm soát
hội chứng Gardner.


KÍCH THƯỚC U XƯƠNG.
Nhỏ

Lớn

Trung

Độ lệch

nhất

nhất

bình

chuẩn


48

3

17

6,13

2,47

27

3

45

11,63

8,31

1

-

-

15

-


76

3

45

8,20

5,95

Đặc điểm Số ca
U xương
xoang
sàng
U xương
xoang trán
U xương
xoang
bướm
UXCXCM


VỊ TRÍ U XƯƠNG TRONG XOANG SÀNG

Sàng trước

37,5%

62,5%


Phân bố u
xương
xoang sàng

Sàng sau

Chúng tôi

Dương
Thanh Hồng
(2010)

Earwaker J
(1993)

Sàng trước

30 (62,5%)

53 (90%)

7 (77,8%)

Sàng sau

18 (37,5%)

6 (10%)


2 (22,2%)

Tổng cộng

48 (100%)

59 (100%)

9 (100%)


VỊ TRÍ CHÂN BÁM CỦA U XƯƠNG XOANG SÀNG
Dương
Vị trí

31,3%

Chúng

Lee DH

Thanh

tôi

(2015)

Hồng
(2010)


Xương

15

14

9

giấy

(31,3%)

(20,3%)

(15,3%)

Trần

2

20

12

sàng

(4,1%)

(29%)


(20,3%)

Tế bào

31

35

38

Trần sàng

sàng

(64,4%)

(50,7%)

(64,4%)

Tế bào sàng

Tổng

48

69

59


cộng

(100%)

(100%)

(100%)

64,6%

Xương giấy

4,1%


×