Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

vat ly 11 kntt ghk1 de 04 truc ninh b nam dinh ôn tập vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.23 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Phần I. TRẮC NGHIỆM (28 câu - 7 điểm) </b>

<b>Câu 1: [NB] Chuyển động nào sau đây không phải là dao động cơ học?</b>

của ôtô trên đường.

<b>Câu 2: [TH] </b>Vật dđđh theo phương trình x = -Acos(ωt + φ) (A > 0). Pha ban đầu của vậtlà.

<small> </small>

<b>Câu 3: [TH] </b>Đồ thị hình dưới đây biểu diễn sự biến thiêntheo thời gian t của li độ x của một vật dao động điều hòa.Điểm nào trong các điểm A, B, C và D li độ và vận tốc củavật đều có giá trị dương ?

<b>A.</b> Điểm A <b>B. </b>Điểm B <b>C. Điểm CD. </b> ĐiểmD

<i><b><small>t x</small></b></i>

<i><b><small>AB</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 4: [TH] </b>Một vật dao động điều hịatrên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễnsự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Liđộ của vật ở thời điểm t<small>1</small> = 30 ms và t<small>2</small> = 60s là

<small>2   </small>

<small>f2 </small>

<small></small> <b><small> D.</small></b>

<small>T   </small>

<b>Câu 6: [NB] </b>Phương trình của vật dđ điều hồ có dạng x = Acos(ωt + φ). Phát biểu nào

<b>sau đây là đúng?</b>

<b>A. Tần số góc ω tuỳ thuộc vào đặc điểm của hệ</b>

<b>B. Biên độ A tuỳ thuộc vào cách khích thích</b>

<b>C. Pha ban đầu  chỉ tuỳ thuộc vào gốc thời gian .D. Biên độ A không tuỳ thuộc vào gốc thời gian .</b>

<b>Câu 7: [NB] </b>Có hai dao động cùng phương, cùngtần số được mơ tả trong đồ thị sau. Dựa vào đồ thịcó thể kết luận:

A. Hai dao động cùng pha

B. Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2C. Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

D. Hai dao động vuông pha.

<b>Câu 8: [VD] </b>Một vật dao động điều hịa trên trục Ox. Hìnhbên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thờigian t. Tần số góc của dao động là:

<b>A. 10 rad/s. B. 10 rad/sC. 5 rad/s.D. 5 rad/s. </b>

<b>Câu 9: [VDC] </b>Một chất điểm dao động điều hòa trên trụcOx với biên độ 10 cm. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thờigian của pha dao động (dạng hàm cos). Phương trình daođộng của vật là

A.

x = 10 cos t3

A. Hai dao động cùng pha

B. Dao động 1 sớm pha hơn dao động2

C. Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2

D. Hai dao động vuông pha

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 11: [VD] </b>Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình

. Vận tốc và gia tốc của vật tại thời điểm lần lượt là:

A. 4 cm / s <b><sub>C. </sub></b>8 cm / sB. -4 cm / s <b><sub>D. </sub></b>0 cm / s

<b>Câu 13: [TH] </b>Chất điểm dao động điều hịa có phương trình . Vận tốc củavật khi có li độ x = 3 cm là

<b>A. </b>v 25,12 cm/s . <b>B. </b>v25,12 cm/s <b>C. </b>v12,56 cm/s<b>. D. </b>v 12,56 cm/s .

<b>Câu 14: [VD] </b>Một chất điểm dao động điều hịa cóđồ thị biểu diễn sự phụ thuộc gia tốc a theo thờigian t như hình vẽ. Ở thời điểm t = 0, vận tốc củachất điểm là

 

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Câu 16: [VD] </b>Một vật dao động điều hịa, trong q trình dao động tốc độ cực đại củavật là v<small>max</small> = 10 (cm/s) và gia tốc cực đại a<small>max</small> = 40 (cm/s<sup>2</sup>). Biên độ và tần số của dao độnglần lượt là

<b>A. </b>A 2,5 cm;f 4 Hz. <b>B. </b>

<small>2A 2,5 cm;fHz</small>

<b>C. </b>

<small>2A 5 cm;fHz</small>

<small></small> . <b>D. </b>A 5 cm;f  2 Hz.

<b>Câu 17: [NB] </b>Cho một vật dao động điều hòa với biên độA dọc theo trục Ox và quanh gốc tọa độ O. Một đại lượngY nào đó của vật phụ thuộc vào li độ x của vật theo đồ thịcó dạng một phần của đường pa-ra-bơn như hình vẽ bên.Y là đại lượng nào trong số các đại lượng sau?

A. Vận tốc của vật C. Động năng của vậtB. Thế năng của vật D. Gia tốc của vật

<b>Câu 18: [NB] Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của </b>mộtvật dao động điều hòa?

<b>A. Động năng của vật tăng và thế năng giảm khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên.</b>

<b>B. Động năng bằng không và thế năng cực đại khi vật ở VTCB.</b>

<b>C. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên.D. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ vị trí biên đến VTCB.</b>

<b>Câu 19: [VD] </b>Một vật nhỏ khối lượng 1 kg thực hiện dao động điều hòa theo phương

trình <sup>x A cos(4t</sup> <sup>2</sup><sup>)</sup><small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Câu 20: [TH] </b>Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 0,4 kg và lị xo có độcứng k = 100 N/m. Kéo vật ra khỏi VTCB 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 15π cm/s.Lấy π<small>2</small>

= 10. Năng lượng dao động của vật là

<b>Câu 21: [TH] </b>Một con lắc đơn có độ dài dây ℓà 2m, treo quả nặng 1 kg, kéo con ℓắc ℓệchkhỏi VTCB góc 60<sup>0</sup> rồi bng tay. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Thế năng cực đạicủa con ℓắc đơn là

<b>Câu 22: [NB] Phát biểu dưới đây là sai?</b>

<b>A. Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực</b>

biến thiên tuần hồn có tần số bằng tần số riêng của hệ f<small>0.</small>

<b>B. Biên độ cộng hưởng dao động không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường, chỉ</b>

phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức.

<b>C. Hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bức là hiện tượng cộng hưởng .D. Khi cộng hưởng dao động, biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt</b>

<b>C. Dao động của</b>

con lắc lò xo trongphịng thí nghiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Câu 27: [VDC] </b>Một chất điểm có khối lượng 100gdao động điều hịa có đồ thị biểu diễn sự phụthuộc của động năng vào li độ như hình vẽ. Lấy π<sup>2</sup>= 10. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp thếnăng của chất điểm đạt cực đại là:

C. 0,05 s D. 0,1 s

<b>Câu 28: [VD] </b>Khåo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g và lị xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F =

<i>F</i><sub>0</sub><sub>cos2πft, với </sub><i>F</i><sub>0</sub><sub> không đổi và f thay </sub>

đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giátrị của k xấp xỉ bằng:

A. 13,64 N/m B. 12,35 N/m C. 15,64 N/m D. 16,71 N/m

<b>Phần II. TỰ LUẬN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Câu 1:</b> [VD] Một chất điểm đang dao động điều hòa trên trục Ox với tần số bằng 3Hz , quanhvị trí cân bằng là gốc tọa độ O. Độ dài quỹ đạo bằng 12 cm Thời điểm t=1s

<small>, </small>chất điểm

có pha dao động là <small>3136p</small>

<small>. </small>

a) Viết phương trình dao động của vật.

b) Xác định độ dời so vị trí cân bằng tại thời điểm t=10s

<b>Câu 2:</b> [VDC] Một chất điểm đang dao động điều hịa trên trụcOx quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ O. Sự phụ thuộccủa vận tốc vào thời gian được biểu diễn trên đồ thịnhư hình vẽ.

a) Xác định li độ của vật tại thời điểm vật có vận tốc là 4 cm / sp <sub> và đang giảm.</sub>b) Xác định thời điểm lần đầu tiên kể từ lúc dao động vật có vận tốc là <small>- p43 cm / s</small>

<small>4</small><sub> và tốc độ trung bình của vật trên qng đường đó bằng </sub><small>56</small>

<small>cm / s</small>

 . Tính tốcđộ cực đại của vật

<b>Câu 4:</b> [VD] Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng <small>500 g</small><sub> và lị xo có độ cứng 50 N / m</sub>. Cho con lắc dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc củaquả cầu là <small>0,1 m / s</small><sub> thì gia tốc của nó là </sub> 3 m / s<small>2</small>. Tính cơ năng của con lắc lò xo.

dài <small>l</small><sub> dao động điều hòa. Học sinh đo được chỉều dài con lắc là 119 ± 1 (cm),</sub>chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,01 (s), (s). Lấy π<sup>2 </sup>= 9,87 và bỏ qua sai số

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

của số π. Tính và viết kết quả đo gia tốc trọng trường do học sinh đo được tạinơi làm thí nghiệm.

<b></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>---HẾT---HƯỚNG DẪN GIẢIPhần I. TRẮC NGHIỆM </b>

<b>BẢNG ĐÁP ÁN</b>

1.<small>D</small> 2.<small>A</small> 3.<small>C</small> 4.<small>B</small> 5.<small>D</small> 6.<small>C</small> 7.<small>B</small> 8.<small>C</small> 9.<small>D</small> 10<small>.A</small>11<small>.C</small> 12.<small>D</small> 13.<small>B</small> 14.<small>A</small> 15.<small>C</small> 16.<small>B</small> 17.<small>C</small> 18.<small>C</small> 19.<small>D</small> 20.<small>C</small>21.<small>C</small> 22.<small>B</small> 23<small>.B</small> 24.<small>B</small> 25<small>.B</small> 26.<small>A</small> 27.<small>D</small> 28.<small>A</small>

<b>Phần I. TRẮC NGHIỆM (28 câu - 7 điểm) </b>

<b>Câu 1: [NB] Chuyển động nào sau đây không phải là dao động cơ học?</b>

<b>Câu 2: [TH] </b>Vật dđđh theo phương trình x = -Acos(ωt + φ) (A > 0). Pha ban đầu của vậtlà.

<small> </small>

.Lời giải:

Chọn A

<b>Câu 3: [TH] </b>Đồ thị hình dưới đây biểu diễn sự biến thiên theo thờigian t của li độ x của một vật dao động điều hòa. Điểm nào trong cácđiểm A, B, C và D li độ và vận tốc của vật đều có giá trị dương ?

<i><b><small>t x</small></b></i>

<i><b><small>AB</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>A.</b> Điểm A <b>B. </b>Điểm B <b>C. Điểm CD. </b> Điểm DLời giải:

Chọn C

<b>Câu 4: [TH] </b>Một vật dao động điều hòatrên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểudiễn sự phụ thuộc của li độ x vào thờigian t. Li độ của vật ở thời điểm t<small>1</small> = 30ms và t<small>2</small> = 60 s là

<b>A. </b>x<small>1</small> 0cm; x<small>2</small> 10cm

<b>B. </b>x<small>1</small>10cm; x<small>2</small> 0cm

<b>C. </b>x<small>1</small> 5cm; x<small>2</small> 10cm

<b>D. </b>x<small>1</small> 10cm; x<small>2</small> 5cmLời giải:

<small>2   </small>

<small>f2 </small>

<small></small> <b><small> D.</small></b>

<small>T   </small>

Lời giải: Chọn D

<b>Câu 6: [NB] </b>Phương trình của vật dđ điều hồ có dạng x = Acos(ωt + φ). Phát biểu nào

<b>sau đây là đúng?</b>

<b>A. Tần số góc ω tuỳ thuộc vào đặc điểm của hệ</b>

<b>B. Biên độ A tuỳ thuộc vào cách khích thích</b>

<b>C. Pha ban đầu  chỉ tuỳ thuộc vào gốc thời gian .</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>D. Biên độ A không tuỳ thuộc vào gốc thời gian .</b>

Lời giải: Chọn C

<b>Câu 7: [NB] </b>Có hai dao động cùngphương, cùng tần số được mơ tả trong đồthị sau. Dựa vào đồ thị có thể kết luận:

A. Hai dao động cùng pha

B. Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2

C. Dao động 1 trễ pha hơn dao động2

D. Hai dao động vuông pha.Lời giải:

Chọn B

<b>Câu 8: [VD] </b>Một vật dao động điều hòa trên trục Ox.Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vàothời gian t. Tần số góc của dao động là:

<b>A. 10 rad/s. B. 10 rad/sC. 5 rad/s.D. 5 rad/s. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Câu 9: [VDC] </b>Một chất điểm dao động điều hòatrên trục Ox với biên độ 10 cm. Hình vẽ là đồ thịphụ thuộc thời gian của pha dao động (dạnghàm cos). Phương trình dao động của vật là

A.

x = 10 cos t3

 

  cm Lời giải:

Từ đồ thị ta có phương trình pha dao động là<small>2 t</small>

<small>3   </small>

Chọn D

<b>Câu 10: [TH] </b>Ðồ thị li độ - thời gian củahai dao động được cho như hình vẽ. Từđồ thị ta có thể kết luận

A. Hai dao động cùng pha

B. Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2

C. Dao động 1 trễ pha hơn dao động 2

D. Hai dao động vuông phaLời giải:

Chọn A

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Câu 11: [VD] </b>Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình

. Vận tốc và gia tốc của vật tại thời điểm lần lượt là:

C. 4 cm / s <b><sub>C. </sub></b>8 cm / sD. -4 cm / s <b><sub>D. </sub></b>0 cm / sLời giải:

Khi t = 1s, x = - 4 cm  v= 0 cm/s Chọn D

<b>Câu 13: [TH] </b>Chất điểm dao động điều hịa có phương trình . Vận tốc củavật khi có li độ x = 3 cm là

<b>A. </b>v 25,12 cm/s . <b>B. </b>v25,12 cm/s <b>C. </b>v12,56 cm/s<b>. D. </b>v 12,56 cm/s .

Lời giải:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Áp dụng công thức <sup>v</sup><sup></sup> <sup>A</sup><sup>2</sup><sup></sup> <sup>x</sup><sup>2</sup>  v25,12 cm/sChọn B

<b>Câu 15: [VD] </b>Một chất điểm dao động điều hịa có đồ thịbiểu diễn sự phụ thuộc gia tốc a theo thời gian t nhưhình vẽ. Ở thời điểm t = 0, vận tốc của chất điểm là

A. 1,5 m/s . B. 3 m/s . C. 0,75 m/s . D.1,5 m/s

Lời giải:

Từ đồ thị <small>T</small>

<small>aAA 0,36 m</small>

Góc quay trong thời gian 2 s đầu là :

 

Lời giải: Chọn C

<b>Câu 17: [VD] </b>Một vật dao động điều hịa, trong q trình dao động tốc độ cực đại củavật là v<small>max</small> = 10 (cm/s) và gia tốc cực đại a<small>max</small> = 40 (cm/s<sup>2</sup>). Biên độ và tần số của dao độnglần lượt là

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>A. </b>A 2,5 cm;f 4 Hz. <b>B. </b>

<small>2A 2,5 cm;fHz</small>

<b>C. </b>

<small>2A 5 cm;fHz</small>

Chọn B

<b>Câu 18: [NB] </b>Cho một vật dao động điều hòa với biên độA dọc theo trục Ox và quanh gốc tọa độ O. Một đại lượngY nào đó của vật phụ thuộc vào li độ x của vật theo đồ thịcó dạng một phần của đường pa-ra-bơn như hình vẽ bên.Y là đại lượng nào trong số các đại lượng sau?

C. Vận tốc của vật C. Động năng của vậtD. Thế năng của vật D. Gia tốc của vậtLời giải:

Chọn C

<b>Câu 19: [NB] Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của </b>mộtvật dao động điều hòa?

<b>A. Động năng của vật tăng và thế năng giảm khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên.</b>

<b>B. Động năng bằng không và thế năng cực đại khi vật ở VTCB.</b>

<b>C. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên.D. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ vị trí biên đến VTCB.</b>

Lời giải: Chọn C

<small>Y</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Câu 20: [VD] </b>Một vật nhỏ khối lượng 1 kg thực hiện dao động điều hịa theo phương

trình <sup>x A cos(4t</sup> <sup>2</sup><sup>)</sup><small></small>

- Quãng đường đi được tối đa trong 1/6 chu kỳ là A = 10cm.

- Áp dụng công thức Cơ năng

<small>Wm A0,08 J2</small>

Chọn D

<b>Câu 21: [TH] </b>Một con lắc lị xo gồm vật nặng có khối lượng m = 0,4 kg và lị xo có độcứng k = 100 N/m. Kéo vật ra khỏi VTCB 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 15π cm/s.Lấy π<small>2</small>

= 10. Năng lượng dao động của vật là

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Chọn C

<b>Câu 23: [NB] Phát biểu dưới đây là sai?</b>

<b>A. Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực</b>

biến thiên tuần hồn có tần số bằng tần số riêng của hệ f<small>0.</small>

<b>B. Biên độ cộng hưởng dao động không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường, chỉ</b>

phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức.

<b>C. Hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bức là hiện tượng cộng hưởng .D. Khi cộng hưởng dao động, biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt</b>

giá trị cực đại.Lời giải:

<b>C. Dao động của</b>

con lắc lị xo trongphịng thí nghiệm.

<b>D. Dao động của</b>

con lắc đơn trongphịng thí nghiệm.Lời giải:

Chọn B

<b>Câu 25: [TH] </b>Cu Tí xách một xơ nước, cậu nhận thấy rằng nếu bước đi60 bước trong một phút thì nước trong xơ sóng sánh mạnh nhất. Tần sốdao động riêng của xơ nước là

Lời giải:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Xơ sóng sánh mạnh nhất khi f<small>0</small> = f<small>cb</small> = 1 HzChọn B

<b>Câu 26: [VD] </b>Một vật dao động tắt dần có cơ năng ban đầu W 0,5 J . Cứ sau một chu kìdao động thì biên độ giảm 2%. Phần năng lượng mất đi trong một chu kì đầu là

Chọn B

<b>Câu 27: [VD] </b>Một lị xo thẳng đứng độ cứng 40 N/m, đầu trên cố định, đầu dưới treo vậtnặng. Khi vật cân bằng, lò xo dài 28 cm. Kéo vật thẳng đứng xuống dưới tới khi lị xo dài30 cm rồi bng nhẹ. Động năng của vật lúc lò xo dài 26 cm là

C. 0,05 s D. 0,1 s

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>F</i><sub>0</sub><sub>cos2πft, với </sub><i>F</i><sub>0</sub><sub> không đổi và f thay </sub>

đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ. Giátrị của k xấp xỉ bằng:

A. 13,64 N/m B. 12,35 N/m C. 15,64 N/m D. 16,71 N/mLời giải:

<small>. </small>

a) Viết phương trình dao động của vật.

b) Xác định độ dời so vị trí cân bằng tại thời điểm t=10s

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Phương trình dao ng ca vt l

x 6cos 6 t (cm)6

= <sub>ỗ</sub>ỗốp - <sub>÷</sub><sub>÷</sub>ø

b) Tại t=10s<small>, </small>

x 6cos 6 .10 3 3(cm)6

a) Xác định li độ của vật tại thời điểm vật có vận tốc là 4 cm / sp <sub> và đang giảm.</sub>b) Xác định thời điểm lần đầu tiên kể từ lúc dao động vật có vận tốc là <small>- p43 cm / s</small>

a) Áp dụng công thức <small>v=±wA</small><sup>2</sup><small>-x</small><sup>2</sup> <sub>. Thay số ta được x</sub>=±<sup>1cm</sup>

Vật có vận tốc là 4 cm / sp <sub> và đang giảm nên vật đi về phía biên nên x</sub>=1cm b) Tại t=0<sub>, </sub><sub> vận tốc là </sub>v=v<small>max</small>Þ cosj = Þ j =<small>v</small> 1 <small>v</small> 0

Phương trình vận tốc của vật là <small>v= p8 cos 2 t (cm / s)</small>( <small>p</small>)

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Lần đầu tiên v=- p4 3= p8 cos 2 t

(

p

)

Giải ra <small>5</small>

<b>Câu 3:</b> [VDC] Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox xung quanh vị trí cân bằng Ovói chu kì T. Vật đi từ vị trí có li độ x<small>1</small>12 cm

đến vị trí li độ x<small>2</small> 16 cm

trong thời

gian là <small>T</small>

<small>4</small><sub> và tốc độ trung bình của vật trên quãng đường đó bằng </sub><small>56</small>

<small>cm / s</small>

 . Tính tốcđộ cực đại của vật

Vậy ta có x = A.cos ωt + φ<small>1</small>



x = A.cos ωt + φ + A.sinωt + φ ωt + φ 2

<small>4</small><sub> nên li độ </sub>x<small>1</small>12 cm

đến vị trí li độ x<small>2</small> 16 cm

chỉ theo một chiều .Quãng đường vật đi được là s = 16 + 12 = 28 cm

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

dài <small>l</small><sub> dao động điều hòa. Học sinh đo được chỉều dài con lắc là 119 ± 1 (cm),</sub>chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,01 (s), (s). Lấy π<sup>2 </sup>= 9,87 và bỏ qua sai sốcủa số π. Tính và viết kết quả đo gia tốc trọng trường do học sinh đo được tạinơi làm thí nghiệm.

<b>Lời giải:</b>

Chu kì dao động con lắc là

<small>22</small>T = 2πTπ <i>g</i> 4πTπ

. Kết quả phép đo là <i>g</i>9,71 0, 21

<i>m s</i>/ <small>2</small>

</div>

×