Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.93 KB, 6 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ CAN THIỆP CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ </b>
<b>NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2018 </b>
<i><b>Nguyễn Thị Ngọc Hiển<small>1*</small>, Phạm Thị Tâm<small>2</small></b></i>
<i>1. Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai 2. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: </i>
<b>TÓM TẮT </b>
<i><b><small>Đặt vấn đề: Tăng huyết áp là vấn đề y tế cơng cộng tồn cầu ảnh hưởng lớn đến gánh nặng </small></b></i>
<i><small>bệnh lý tim mạch và gánh nặng bệnh tật tồn cầu. Tình trạng khơng tn thủ điều trị thuốc và thay đổi </small></i>
<i><b><small>hành vi lối sống ở bệnh nhân ngoại viện là khá phổ biến. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm </small></b></i>
<i><small>đánh giá kết quả can thiệp trên các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại </small></i>
<i><b><small>trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Nai năm 2018. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế </small></b></i>
<i><small>nghiên cứu can thiệp lâm sàng c đối chứng trên 175 người bệnh tăng huyết áp nh m can thiệp và 181 người bệnh tăng huyết áp nh m đối chứng. Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 6/2018 đến tháng </small></i>
<i><b><small>12/2018. Kết quả: Biện pháp can thiệp tăng kiến thức về trị số tăng huyết huyết áp gấp 1,9 lần, biết </small></b></i>
<i><small>cách đo huyết áp gấp 2,8 lần, và biết bệnh c nguy cơ bị biến chứng gấp 1,8 lần so với nh m chứng c ý nghĩa thống kế với p<0,05; tăng thực hành ghi lại số đo huyết gấp 1,9 lần, không hút thuốc lá gấp 2,1 lần, không uống rượu gấp 1,6 lần, không ăn mặn gấp 2,2 lần và tập thể dục gấp 7,6 lần so với nh m chứng c ý nghĩa thống kê với p<0,05. Kết luận: Sau 3 tháng điều trị,c sự khác biệt c ý nghĩa thống kê ở nh m chứng và nh m can thiệp (p<0,05) về kiến thức, thực hành thay đổi hành vi. iải pháp truyền thông t ch cực điều trị tăng huyết áp cần được nhân rộng và duy tr nhằm tăng t lệ kiểm soát huyết áp. </small></i>
<i><b><small>Từ khoá: Tăng huyết áp, bệnh nhân ngoại trú </small></b></i>
<b>ABSTRACT </b>
<b>STUDYING ON INTERVENTION OF CARDIOVASCULAR RISK FACTORS IN HYPERTENSION OUT-PATIENTS AT DONG NAI GENERAL HOSPITAL </b>
<b>2018 </b>
<i><b>Nguyen Thi Ngoc Hien<sup>1</sup>, Pham Thi Tam<sup>2 </sup></b></i>
<i>1. Dong Nai General Hospital 2. Can Tho University of Medicine and Pharmacy </i>
<i><b><small>Background: Hypertension is a global public health problem that greatly affects the burden </small></b></i>
<i><small>of cardiovascular disease and the burden of global disease. Non-compliance with drug treatment and lifestyle changes in outpatient patients are quite common. The study aimed to evaluate the results of interventions on cardiovascular risk factors in outpatient hypertension patients at Dong Nai General </small></i>
<i><b><small>Hospital in 2018. Materials and methods: The study subjects were hypertension patients. The design </small></b></i>
<i><small>of a controlled clinical trial was conducted on 175 patients with the intervention group and 181 patients with the control group. The implementation period was from June 2018 to December 2018. </small></i>
<i><b><small>Results: The intervention increased knowledge of hypertension by 1.9 times, knowing how to measure </small></b></i>
<i><small>blood pressure by 2.8 times and knowing the disease more likely to have complications by 1.8 times compared to control group with statistical significance value with p<0.05; increased practice to record blood pressure by 1.9 times, quit smoking by 2.1 times, quit drinking alcohol by 1.6 times, reducing salt portion by 2.2 times and doing exercise by 7.6 times compared with the control group </small></i>
<i><b><small>with statistical significance (p <0.05). Conclusion: After 3 months of treatment, there was a </small></b></i>
<i><small>statistically significant difference between control and intervention groups (p <0.05) in knowledge, practice of behavior changes. Positive communication solutions for hypertension treatment should be scaled up and maintained to increase blood pressure control rates. </small></i>
<i><b><small>Keywords: hypertension, outpatient </small></b></i>
<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ </b>
Tăng huyết áp (THA) là một bệnh có ý nghĩa sức khỏe công đồng bời tỷ lệ hiện mắc cao và tính nguy hiểm của bệnh. Trên tồn cầu hiện có 1 tỷ người THA và dự kiến sẽ tăng 1,5 tỷ vào năm 2025 [3]; năm 2008, 40% người từ 25 tuổi trở lên tăng huyết áp, 17,3 triệu người chết vì bệnh lý tim mạch. Tại Châu Á, 36% người từ 25 tuổi trở lên tăng huyết áp, 1,5 triệu
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">người chết mỗi năm liên quan đến THA. Tại Việt Nam, năm 2000 có khoảng 16,3% người lớn bị THA, đến năm 2009 tỷ lệ THA ở người lớn là 25,4% và năm 2016 tỷ lệ người lớn bị THA ở mức báo động là 48%[1].
Có nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh THA, trong đó các yếu tố khơng can thiệp được như tuổi, giới tính, chủng tộc, tiền sử gia đình có người bị THA, và những yếu tố có thể can thiệp được như hút thuốc lá, uống nhiều rượu, bia, khẩu phần ăn không hợp lý (ăn mặn, ăn nhiều chất béo), ít hoạt động thể lực, béo phì, căng thẳng trong cuộc sống, rối loạn lipid máu, đái tháo đường, những yếu tố nguy cơ này có thể kiểm sốt được khi người dân có hiểu biết đúng và biết được cách phịng tránh.Tình trạng không tuân thủ điều trị thuốc ở bệnh nhân ngoại viện là khá phổ biến [2], [5]. Đề tài nghiên cứu kết quả can thiệp trên các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp khám chữa bệnh ngoại trú tại bệnh viện Đa khoa tỉnh
<b>Đồng Nai năm 2018. </b>
<b>Mục tiêu nghiên cứu: </b>
1. So sánh tỉ lệ kiến thức, thực hành điều trị và các chỉ số sinh hóa trước và sau 3 tháng can thiệp ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh Viện Đa Khoa Đồng Nai năm 2018.
2. Đánh giá kết quả can thiệp thay đổi kiến thức, thực hành điểu trị, các chỉ số sinh hóa và kiểm sốt huyết áp sau 3 tháng can thiệp điều trị thuốc kết hợp truyền thơng tích cực ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Nai năm 2018.
<b>II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đ t ợ v t ời gian nghiên cứu </b>
Người bệnh được chẩn đốn THA tại phịng khám ngoại trú Tăng huyết áp tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Nai.
Tiêu chuẩn ch n mẫu: Người tuổi từ 25 tuổi trở lên điều trị tăng huyết áp lần đầu tại Phòng khám bệnh viện đa khoa Đồng Nai, cư trú tại Thành phố Biên Hòa, đồng ý tham gia nghiên cứu. Có điện thoại cầm tay có chức năng cài lịch nhắc nhở hằng ngày. Có khả năng trả lời phỏng vấn và tham gia các hoạt động của nghiên cứu. Có mặt tại địa bàn nghiên cứu và khơng có ý định chuyển sinh sống tại các tỉnh thành hoặc các huyện/thị xã khác trong tỉnh Đồng Nai.
Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh có biến chứng rất nặng như: liệt toàn thân, biến chứng tâm thần, v.v. Phụ nữ có thai; người khơng ở một nơi cố định.
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6/2018 đến tháng 12/2018.
<b>2.2. P cứu </b>
<b>Thiết kế cứu Can thiệp lâm sàng có đối chứng. </b>
<b>Cỡ mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu được tính theo cơng thức so sánh 2 tỷ lệ (kiểm định 1 </b>
phía) cho nhóm can thiệp:
Trong đó, p<small>1</small> là tỷ lệ thực hành tuân thủ điều trị ở người tăng huyết áp tại cộng đồng p1 =40% [5]; p<small>2</small> tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị kỳ v ng sau can thiệp p<small>2</small> = 60%. Với độ tin cậy 95%; s a i l ầ m l o ạ i I l à 5 % ( α ) v à lực mẫu 90%, cỡ mẫu tính được là 140 bệnh nhân mỗi nhóm. Dự trù bỏ cuộc sau q trình theo dõi là 5%. Do vậy cỡ mẫu cần thiết ban đầu là 147 bệnh nhân. Lấy tỷ số can thiệp : chứng là 1: 1, cỡ mẫu nhóm chứng là 147 bệnh nhân. Ch n mẫu bắt cặp nhóm can thiệp với nhóm chứng tương đồng qua các chỉ số nhóm tuổi, và giới tính.
<b>N du cứu: bao gồm kiến thức về bệnh tăng huyết áp, thực hành điều trị và </b>
xét nghiệm mỡ máu và đường máu. Biện pháp can thiệp bằng điều trị thuốc và truyền thơng tích cực.
<b> P t u t ập s liệu: Số liệu được thu thập bằng phiếu thu thập số liệu, </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b> Xử lý s liệu: xử lý bằng phần mềm xcel, Stata 10.0. Sử dụng phép cNemar so </b>
sánh sự thay đổi sau can thiệp và đo lường hiệu quả của biện pháp can thiệp bằng số đo nguy cơ tương đối (RR) và khoảng tin cậy 95% (KTC 95%) ở mức ý nghĩa thống kê p<0,05.
<b>III. KẾT QUẢ </b>
<b>3.1. K ế t ức, t ực v c c c ỉ s s óa của bệ â tr ớc v sau ca t ệ </b>
Bảng 1. Kiến thức về bệnh tăng huyết áp trước và sau can thiệp ở nhóm can thiệp
<b>Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức đúng sau can thiệp tăng có ý nghĩa so với </b>
trước can thiệp gồm: biết trị số tăng huyết áp tăng 96,0% so với 88,6% trước can thiệp, biết cách đo huyết áp 99,4% so với 87,4%, biết tăng huyết áp nguy hiểm 100% so với 93,7%, biết nguy cơ biến chứng 77,7% so với 37,7% và biết tăng huyết áp có khả năng phịng ngừa tăng 26,3% so với 9,7%.
Bảng 2. Thực hành điều trị trước và sau can thiệp ở nhóm can thiệp
<b><small>n (%) </small></b>
<b><small>Khơng n (%) </small></b>
<b>Nhận xét: Tỷ lệ thực hành đúng tăng có ý nghĩa thống kê sau can thiệp: có máy đo </b>
huyết áp sau can thiệp là 98,9% so với 86,9% trước can thiệp, 96% đo huyết áp hàng ngày so với 51,4%, 86,9% ghi lại số đo huyết áp hàng ngày so với 4,6%. Tỷ lệ không hút thuốc lá 83,4% so với 69,4%, không uống rượu 92,0% so với 78,9%, không ăn mặn 93,1% so với
<b>87,4% và tập thể dục 69,7% so với 46,9%. </b>
<b>3.2 Kết quả sau ca t ệ ở óm ca t ệ so vớ óm c ứ </b>
Bảng 3. Kiến thức của bệnh nhân sau can thiệp ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng ở những BN kiến thức không đúng trước can thiệp
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>Nhận xét: Biện pháp can thiệp tăng kiến thức đúng về trị số tăng huyết huyết áp cao </b>
1,9 lần, biết cách đo huyết áp cao 2,8 lần, và biết bệnh có nguy cơ bị biến chứng cao 1,8 lần
<b>so với nhóm chứng. ối liên quan có ý nghĩa thống kế với p<0,05. </b>
Bảng 4. Thực hành của bệnh nhân sau can thiệp ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng ở những BN thực hành không đúng trước can thiệp
<b>Nhận xét: Biện pháp can thiệp tăng thực hành ghi lại số đo huyết cao 1,9 lần, không </b>
hút thuốc lá cao 2,1 lần, không uống rượu cao 1,6 lần, không ăn mặn cao 2,2 lần và tập thể dục cao 7,6 lần so với nhóm chứng. Sự liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Bảng 5. Huyết áp sau 3 tháng điều trị
<b><small>Bì t ờ n (%) </small></b>
<b><small>Tă uyết (%) </small></b>
<i><small>< 0,0001 </small></i>
<i><b>Nhận xét: Ở nh m can thiệp t lệ huyết áp b nh thường 73,7% so với 47,5% ở nh m </b></i>
<i>chứng. BIện pháp can thiệp kiểm soát huyết cao 1,55 lần so với nh m đối chứng c ý nghĩa </i>
<i><b>thống kê p<0,0001 </b></i>
<b>IV. BÀN LUẬN </b>
<b>4.1. k ế t ức, t ực v c c c ỉ s s óa của bệ â tr ớc v sau ca t ệ ở óm ca t ệp </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>4.1.1. K ế t ức của tr ớc v sau 3 t đ ều trị ở óm ca t ệ </b>
<b> Có sự thay đổi đáng kể kiến thức về bệnh tăng huyết áp trước và sau can thiệp ở </b>
nhóm can thiệp. Sự thay đổi về kiến thức biết trị số tăng huyết áp, cách đo huyết áp, tăng huyết áp là bệnh nguy hiểm, nguy cơ bị biến chứng và khả năng phịng bệnh có sự cải thiện (có ý nghĩa thống kê) trước và sau 3 tháng điều trị. Biết trị số tăng huyết áp tăng 96,0% so với 88,6% trước can thiệp, biết cách đo huyết áp 99,4% so với 87,4%, biết tăng huyết áp nguy hiểm 100% so với 93,7%, biết nguy cơ biến chứng 77,7% so với 37,7% và biết tăng huyết áp có khả năng phịng ngừa tăng 26,3% so với 9,7%.Tỷ lệ người bệnh cho rằng cần theo dõi huyết áp thường xuyên trong cả nhóm chứng và nhóm can thiệp trong nghiên cứu này là trên 90%, cao hơn nghiên cứu của Trần Thị ỹ Hạnh (có 63,6% bệnh nhân cho rằng cần theo dõi huyết áp thường xuyên) [4].
<b>4.1.2. T ực về đ ều trị bệ tă uyết tr ớc v sau ca t ệ ở óm ca t ệ </b>
Ở nhóm can thiệp, sau 3 tháng điều trị có sự cải thiện về việc trang bị máy đo huyết áp; sự cải thiện này có ý nghĩa thống kê ở trước và sau can thiệp, có máy đo huyết áp sau can thiệp là 98,9% so với 86,9% trước can thiệp .
Việc đo huyết áp hàng ngày và ghi lại trị số huyết áp hàng ngày trước và sau can thiệp ở nhóm can thiệp có sự cải thiện tích cực . Tỉ lệ 96% đo huyết áp hàng ngày so với 51,4% và 86,9% ghi lại số đo huyết áphàng ngày so với 4,6%. Sự cải thiện này cho thấy sự thay đổi trong nhận thức và thực hành của người bệnh .
Có sự cải thiện có ý nghĩa thống kê đối với các hành vi hút thuốc lá, uống rượu và giảm ăn mặn ở nhóm can thiệp sau 3 tháng. Tỷ lệ không hút thuốc lá 83,4% so với 69,4%, không uống rượu 92,0% so với 78,9%, không ăn mặn 93,1% so với 87,4% và tập thể dục 69,7% so với 46,9%. Điều này cho thấy có sự thay đổi hành vi hút thuốc, uống rượu, ăn mặn, tập thể dục trước và sau 3 tháng can thiệp ở nhóm can thiệp, hành vi này góp phần trong việc đạt huyết áp mục tiêu cho người bệnh. Kết quả thay đổi đồng thời của các hành vi cho thấy biện pháp can thiệp là đáng tin cậy.
Tập thể dục cũng là hành vi cần phải thay đổi trong điều trị tăng huyết áp; tỷ lệ tập thể dục trước và sau can thiệp ở nhóm can thiệp tăng từ 46,9% lên 69,7%; sự thay đổi này cũng góp phần quan tr ng trong việc đạt mục tiêu điều trị ở nhóm can thiệp. Nghiên cứu “Tình hình sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm can thiệp nâng cao kiến thức thực hành phòng chống tăng huyết áp tại 2 xã Huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2012” của Trần Văn Long dựa trên can thiệp tăng cường kiến thức cho người cao tuổi ở 2 huyện trên dựa vào sinh viên cử nhân điều dưỡng, trong đó sinh viên sẽ dựa trên kiến thức còn thiếu của NCT để cung cấp thêm các kiến thức về tăng huyết áp và cách phòng chống. Kết quả cho thấy can thiệp đã cải thiện đáng kể kiến thức của người cao tuổi tại đây, cụ thể là tỷ lệ NCT biết mỡ động vật không tốt tăng từ 6,3% lên 35,8% và tỷ lệ NCT biết hậu quả của THA tăng từ 10,7% lên 53,2%, tỷ lệ ăn giảm muối cũng có cải thiện. Bên cạnh đó tỷ lệ NCT tập thể dục cũng tăng từ 50,3% lên 58,7%. Tuy nhiên nghiên cứu này cũng chưa làm thay đổi thói quen hút thuốc và sử dụng rượu bia ở NCT [5].
<b>4.2. Kết quả ca thiệ t ay đổi kiến thức, thực hành, các chỉ s sinh hóa và kiểm sốt huyết áp của bệnh nhân ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng </b>
Kiến thức của bệnh nhân sau can thiệp ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng ở những BN kiến thức khơng đúng trước can thiệp. Biện pháp can thiệp tăng kiến thức đúng về trị số tăng huyết huyết áp cao 1,9 lần, biết cách đo huyết áp cao 2,8 lần, và biết bệnh có nguy cơ bị biến chứng cao 1,8 lần so với nhóm chứng. ối liên quan có ý nghĩa thống kế với p<0,05. Thực hành của bệnh nhân sau can thiệp ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng ở những BN thực hành không đúng trước can thiệp. Biện pháp can thiệp tăng thực hành ghi lại số đo huyết cao 1,9 lần, không hút thuốc lá cao 2,1 lần, không uống rượu cao 1,6 lần, không ăn mặn cao 2,2 lần và tập thể dục cao 7,6 lần so với nhóm chứng. Sự liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Chỉ số sinh hóa của bệnh nhân sau can thiệp ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng ở những BN thực hành khơng đúng trước can thiệp. Biện pháp can thiệp tăng tỷ lệ kiểm soát
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i>Cholesterol máu đạt ≤ 5,2 mmol/l cao 1,9 lần so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với </i>
p<0,05.
Sau 3 tháng điều trị, tỉ lệ huyết áp bình thường ở từng nhóm trước và sau can thiệp tăng lên. Ở nhóm chứng, với 7,7% huyết áp bình thường trước điều trị và tăng lên 47,5% sau điều trị và đồng thời tỉ lệ tăng huyết áp giảm với 92,3% trước điều trị còn 52,5% sau điều trị. Ơ nhóm can thiệp với sự thay đổi tích cực hơn, tỉ lệ huyết áp bình thường trước điều trị 12% và sau điều trị tăng lên 73,7%; tỉ lệ tăng huyết áp trước điều trị 88% và sau điều trị giảm cong 26,3%. Sự cải thiện huyết áp sau 3 tháng điều trị giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng cũng
<i>rất rõ ràng , Ở nhóm can thiệp t lệ huyết áp b nh thường 73,7% so với 47,5% ở nhóm chứng. Tỉ lệ tăng huyết ở nhóm can thiệp là 26,3% và nhóm chứng là 52,5%. </i>
<b>V. KẾT LUẬN </b>
Sau 3 tháng điều trị, có sự khác biệt tích cực có ý nghĩa thống kê về kiến thức, thực hành điều trị, các chỉ số sinh hóa và tỷ lệ kiểm sốt huyết áp giữa nhóm can thiệp so với nhóm nhóm chứng. Giải pháp truyền thơng tích cực điều trị tăng huyết áp cần được nhân rộng và duy trì nhằm tăng tỷ lệ kiểm soát huyết áp.
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<i><small>1. Bộ Y tế, (2017). Thực trạng đáng báo động về bệnh Tăng huyết áp tại Việt Nam, </small></i>
<small> Truy cập ngày 18/2/2018. 2. Bùi Tú Quyên, (2012). Nguyên nhân tử vong tại Chililab 2008 – 2011 qua phương pháp phỏng </small>
<i><small>vấn người đại diện. Tạp ch Y Tế Công Cộng, số 24, 11 – 18. </small></i>
<i><small>3. Hội tim mạch h c Quốc gia Việt Nam, (2018). Khuyến cáo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết </small></i>
<i><small>áp 2018, tr.4. </small></i>
<i><small>4. Trần Thị ỹ Hạnh, (2017). Đánh giá kết quả can thiệp nâng cao thực hành theo dõi huyết áp </small></i>
<i><small>và tuân thủ điều trị ở người tăng huyết áp trên 50 tuổi tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái B nh.Tiến </small></i>
<small>sỹ Y Tế Công Cộng. Trường đại h c Y tế công cộng Hà Nội. Hà Nội. </small>
<small>5. Vũ Xuân Phú, (2012). Thực trạng kiến thức về bệnh tăng huyết áp và tuân thủ điều trị của bệnh nhân </small>
<i><small>25-60 tuổi ở 4 phường, thành phố Hà Nội 2011. Y học thực hành, 817, (4), 10 – 15. </small></i>
<i>(Ngày nhận bài: 3/09/2019 - Ngày duyệt đăng bài: 5/10/2019) </i>
</div>