Tải bản đầy đủ (.doc) (208 trang)

Các đảng bộ trường Công an nhân dân ở Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo công tác xây dựng Đảng từ năm 2003 đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 208 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. GS.TS MẠCH QUANG THẮNG2. TS NGUYỄN ĐÌNH THỐNG

HÀ NỘI - 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫnđầy đủ theo quy định.

<b>Nghiên cứu sinh</b>

<b>Đỗ Hoàng Tuấn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>và những nội dung luận án cần tập trung nghiên cứu</small>

<b><small>CHƯƠNG 2: CÁC ĐẢNG BỘ TRƯỜNG CÔNG AN NHÂN DÂN ỞTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC</small></b>

<b><small>XÂY DỰNG ĐẢNG TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2011</small></b>

<small>2.1. Yếu tố tác động đến q trình lãnh đạo cơng tác xây dựng28Đảng của các đảng bộ trường Công an nhân dân ở Thành phố</small>

<small>Hồ Chí Minh từ năm 2003 đến năm 2011</small>

<small>2.2. Chủ trương và q trình chỉ đạo thực hiện cơng tác xây dựng42Đảng của các đảng bộ trường Công an nhân dân ở Thành phố</small>

<small>Hồ Chí Minh từ năm 2003 đến năm 2011</small>

<b><small>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CƠNG TÁCXÂY DỰNG ĐẢNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2020</small></b>

<small>3.1. Yếu tố tác động đến q trình lãnh đạo cơng tác xây dựng73Đảng của các đảng bộ trường Công an nhân dân ở Thành phố</small>

<small>Hồ Chí Minh từ năm 2011 đến năm 2020</small>

<small>3.2. Chủ trương và quá trình chỉ đạo thực hiện công tác xây dựng81Đảng của các đảng bộ trường Công an nhân dân ở Thành phố</small>

<small>Hồ Chí Minh từ năm 2011 đến năm 2020</small>

<b><small>DANH MỤCĐẾN ĐỀ TÀI</small></b>

<b><small>CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUANLUẬN ÁN</small></b>

<b><small>PHỤ LỤC</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

ANND : An ninh nhân dân CSND : Cảnh sát nhân dân CAND : Công an nhân dân TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam(năm 2021) khẳng định: “Đảng có trách nhiệm lịch sử to lớn đối với Tổ quốc,đồng bào và dân tộc ta” [94, tr.9], “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng,phát huy bản chất giai cấp công nhân của Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo,năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng (…) là những nhân tố có ýnghĩa quyết định thành công sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước và bảovệ Tổ quốc” [94, tr.111]. Công an nhân dân Việt Nam là lực lượng vũ trangnòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự,an toàn xã hội. Đảng lãnh đạo lực lượng CAND tuyệt đối, trực tiếp về mọimặt, do đó, cơng tác xây dựng Đảng trong lực lượng CAND là một nhiệm vụtrọng yếu, thường xuyên, là nhân tố và điều kiện quyết định để lực lượngCAND hồn thành nhiệm vụ chính trị được giao. Lịch sử xây dựng Đảngtrong lực lượng CAND là một bộ phận quan trọng trong lịch sử xây dựngĐảng, chứa đựng nhiều sáng tạo và nét đặc thù của tổ chức đảng trong lựclượng vũ trang, rất cần được nghiên cứu, tổng kết.

Các trường CAND vừa là những cơ sở đào tạo thuộc hệ thống giáo dụcquốc dân, vừa là các đơn vị dự bị chiến đấu trực thuộc Bộ Công an, nơi đàotạo chuyên môn, nghiệp vụ, xây dựng lực lượng của CAND. Công tác xâydựng Đảng trong các trường CAND khơng chỉ có vai trị quyết định đối vớicơng tác của các nhà trường, mà cịn có ý nghĩa rất quan trọng đối với xâydựng lực lượng CAND Việt Nam về mọi mặt, đáp ứng yêu cầu ngày càng caocủa sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, phụcvụ đắc lực cơng cuộc đổi mới. Nghiên cứu công tác xây dựng Đảng trong cáctrường CAND, do đó, có ý nghĩa góp phần làm sáng rõ lịch sử công tác xâydựng Đảng trong CAND Việt Nam; đồng thời, có thể đúc kết các kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nghiệm hay có thể vận dụng vào cơng tác xây dựng Đảng nói chung và xâydựng Đảng trong lực lượng CAND nói riêng, trong hiện tại và tương lai. Đếnnay, đã có một số nghiên cứu về công tác xây dựng Đảng trong các trườngCAND, song về phương diện khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,chưa có nghiên cứu nào tiếp cận cơng tác xây dựng Đảng trong các trườngCAND như một nghiên cứu độc lập, có tính hệ thống.

Trong 11 cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp CAND tại ViệtNam, Trường Đại học ANND, Trường Đại học CSND, Trường Cao đẳngCSND II là 03 đơn vị có trụ sở chính ở TPHCM, được Bộ Cơng an phân vùngtuyển sinh từ Quảng Nam, Đà Nẵng trở vào Nam. Các đảng bộ trường CANDở TPHCM đặt dưới sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của Đảng ủy Công anTrung ương, giữ vai trò lãnh đạo trực tiếp về mọi mặt và là một nhân tố quyếtđịnh những thành công trong công tác giáo dục, đào tạo của các nhà trường.Đáp ứng yêu cầu về chức năng, nhiệm vụ ngày càng cao của các trườngCAND, dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy Công an Trung ương, các đảng bộtrường CAND ở TPHCM không ngừng lớn mạnh và trưởng thành, phát triểntừ tổ chức cơ sở đảng đến đảng bộ cấp trên cơ sở, với những thay đổi rất cănbản về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và quy mô. Những thành công về tổchức và hoạt động lãnh đạo của các đảng bộ trường CAND ở TPHCM gắnliền với quá trình xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức vàcán bộ, không chỉ đối với đội ngũ cán bộ, giảng viên cơ hữu của các nhàtrường mà còn ở số lượng lớn đảng viên là sinh viên được kết nạp trong quátrình học tập, rèn luyện tại các trường.

Nghiên cứu các đảng bộ trường CAND ở TPHCM lãnh đạo công tác xâydựng Đảng thời gian qua, làm sáng rõ quá trình các đảng bộ trường vừa tuânthủ và vận dụng chủ trương của Đảng, sự chỉ đạo của Đảng ủy Công an Trungương vào thực tiễn xây dựng Đảng, vừa phát huy vai trò chủ động, phù hợpvới đặc thù của các đơn vị hoạt động trên địa bàn phía Nam; đồng thời, đúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

rút những kinh nghiệm có thể vận dụng vào thực tiễn xây dựng Đảng hiệnnay, trước hết là cho các trường CAND phía Nam, là cần thiết.

Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài “Các đảng bộ trường Cơng annhân dân ở Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo công tác xây dựng Đảng từ năm2003 đến năm 2020” làm luận án tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sảnViệt Nam.

<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu</b>

<i>2.1. Mục đích nghiên cứu</i>

Nghiên cứu q trình các đảng bộ trường CAND ở TPHCM lãnh đạocông tác xây dựng Đảng từ năm 2003 đến năm 2020, từ đó đúc rút một sốkinh nghiệm góp phần tăng cường cơng tác xây dựng Đảng tại các trườngCAND trong giai đoạn tiếp theo.

<i>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</i>

- Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án.

- Làm rõ những yếu tố tác động đến quá trình các đảng bộ trường CANDở TPHCM lãnh đạo công tác xây dựng Đảng. Phục dựng quá trình các đảngbộ trường CAND ở TPHCM lãnh đạo công tác xây dựng Đảng từ năm 2003đến năm 2020, qua hai giai đoạn được lựa chọn phân kỳ (từ năm 2003 đếnnăm 2011, từ năm 2011 đến năm 2020).

- Nhận xét kết quả, với những ưu điểm và hạn chế nhất định của quátrình các đảng bộ trường CAND ở TPHCM lãnh đạo công tác xây dựng Đảng.- Đúc rút một số kinh nghiệm có giá trị tham khảo góp phần tăng cườngcơng tác xây dựng Đảng tại các trường CAND trong giai đoạn tiếp theo.

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

<i>3.1. Đối tượng nghiên cứu</i>

Quá trình các đảng bộ trường CAND ở TPHCM lãnh đạo công tác xây dựng Đảng từ năm 2003 đến năm 2020.

<i>3.2. Phạm vi nghiên cứu</i>

Công tác xây dựng Đảng bao gồm nhiều lĩnh vực có liên hệ chặt chẽ với

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nhau, trên các mặt xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức,cán bộ, về phương thức lãnh đạo... Trong mỗi lĩnh vực lại bao gồm nhiều nộidung mà một luận án khó có thể khảo cứu sâu. Vì vậy, luận án tập trungnghiên cứu quá trình các đảng bộ trường CAND ở TPHCM lãnh đạo công tácxây dựng Đảng qua việc xây dựng chủ trương và hoạt động chỉ đạo, tổ chứcthực hiện chủ trương của các đảng bộ trường trên các mặt xây dựng Đảng vềchính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ.

Khung thời gian và không gian mà luận án tìm hiểu như sau:

- Về thời gian: Từ năm 2003 đến năm 2020, qua hai giai đoạn được lựa chọn phân kỳ (từ năm 2003 đến năm 2011, và từ năm 2011 đến năm 2020).

<i>Từ năm 2003, khi Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 152/2003/QĐ- </i>

TTg ngày 28/7/2003 “Về việc thành lập Trường Đại học Cảnh sát nhân dân”[173] và Quyết định số 154/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 “Về việc thành lậpTrường Đại học An ninh nhân dân” [174]. Các đảng bộ cơ sở trường CAND ởTPHCM trở thành tổ chức đảng lãnh đạo cơ sở giáo dục đại học độc lập.

<i>Năm 2011, khi Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương ban hành</i>

Quyết định số 24-QĐ/ĐUCA(X13) và Quyết định số 25-QĐ/ĐUCA(X13),ngày 13/4/2011, “Về việc giao quyền cấp trên cơ sở” [99; 100] cho Đảng ủyTrường Đại học ANND và Đảng ủy Trường Đại học CSND. Các đảng bộtrường CAND ở TPHCM bước vào giai đoạn thí điểm xây dựng đảng bộ cấptrên cơ sở.

<i>Đến năm 2020, khi Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương ban</i>

hành Quyết định số 670-QĐ/ĐUCA ngày 24/02/2020 [111], Quyết định số QĐ/ĐUCA ngày 24/4/2020 [112], kiện toàn tổ chức đảng, lập đảng bộ cấp trêncơ sở tại các trường CAND ở TPHCM. Các đảng bộ trường CAND ở TPHCMkết thúc giai đoạn thí điểm, chính thức được cơng nhận là đảng bộ cấp trên cơsở.

794-- Về khơng gian: Các trường CAND có trụ sở chính ở TPHCM, bao gồm03 cơ sở giáo dục đại học và nghề nghiệp trực thuộc Bộ Công an, thứ tự liệtkê theo danh mục số hiệu các học viện, trường CAND, ban hành kèm theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Quyết định số 2211/QĐ-BCA ngày 30/3/2020 của Bộ trưởng Bộ Công an[44]: Trường Đại học An ninh nhân dân (T04), Trường Đại học Cảnh sát nhândân (T05), Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II (T10).

<b>4. Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu</b>

<i>4.1. Cơ sở lý luận</i>

Luận án dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh về xây dựng đảng cộng sản, đảng cộng sản cầm quyền, công tác xâydựng Đảng trong lực lượng vũ trang.

<i>4.2. Phương pháp nghiên cứu</i>

Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháplogic; đồng thời kết hợp sử dụng các phương pháp thống kê, đối chiếu, sosánh, phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tế, phương pháp chuyên gia:

Phương pháp lịch sử được sử dụng để phục dựng quá trình các đảng bộtrường CAND ở TPHCM lãnh đạo công tác xây dựng Đảng từ năm 2003 đếnnăm 2020. Đây là phương pháp chủ đạo sử dụng tại chương 2 và chương 3của luận án. Với hai giai đoạn được lựa chọn phân kỳ (chương 2 phục dựnggiai đoạn 2003 - 2011, chương 3 phục dựng giai đoạn 2011 - 2020), phươngpháp lịch sử tái hiện các yếu tố tác động đến quá trình lãnh đạo (tại các nộidung 2.1 và 3.1) và phục dựng q trình các đảng bộ trường lãnh đạo cơng tácxây dựng Đảng qua việc xây dựng chủ trương cùng hoạt động chỉ đạo, tổchức thực hiện chủ trương của các đảng bộ trường trên các mặt của công tácxây dựng Đảng (tại các nội dung 2.2 và 3.2), theo trình tự thời gian.

Phương pháp logic được sử dụng nhằm vạch ra bản chất, quy luật,khuynh hướng của quá trình các đảng bộ trường CAND ở TPHCM lãnh đạocông tác xây dựng Đảng, từ đảng bộ cấp cơ sở đến đảng bộ cấp trên cơ sở,qua đó đúc rút các nhận xét về ưu điểm, hạn chế và kinh nghiệm. Phươngpháp logic được sử dụng xuyên suốt luận án, là phương pháp cơ bản củachương 4, đồng thời cũng là phương pháp tiểu kết, kết luận của luận án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Các phương pháp khác như thống kê, đối chiếu, so sánh, phân tích, tổnghợp, khảo sát thực tế, phương pháp chuyên gia nhằm làm sáng tỏ, góp phầnthực hiện các nhiệm vụ, vấn đề luận án đặt ra. Trong đó, phương pháp thốngkê, đối chiếu, so sánh được sử dụng để lượng hóa, làm rõ sự phát triển trongq trình thực hiện nhiệm vụ chính trị, sự thay đổi về cơ cấu tổ chức bộ máy,kết quả phát triển đảng viên... của các đảng bộ trường CAND ở TPHCM quahai giai đoạn được lựa chọn phân kỳ (từ năm 2003 đến năm 2011, và từ năm2011 đến năm 2020); đồng thời dùng để đánh giá quy mô, cơ cấu tổ chức củacác đảng bộ trường CAND ở TPHCM so với các đảng bộ học viện, trườngCAND khác (thể hiện chủ yếu tại các nội dung 2.1.2; 2.2; 3.2 của luận án); làcơ sở để sơ đồ hóa, xây dựng bảng biểu, biểu đồ (thể hiện tại phụ lục luận án).Kết quả của phương pháp khảo sát thực tế, phương pháp chuyên gia được thểhiện chủ yếu tại các nội dung nhận xét về kết quả quá trình các đảng bộtrường CAND ở TPHCM lãnh đạo công tác xây dựng Đảng, là cơ sở đúc rútkinh nghiệm góp phần tăng cường cơng tác xây dựng Đảng tại các trườngCAND trong giai đoạn tiếp theo.

<i>4.3. Nguồn tài liệu</i>

Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện đường lối, chủ trươngvề an ninh quốc gia và xây dựng lực lượng nòng cốt bảo vệ an ninh quốc gia,bảo đảm trật tự, an tồn xã hội; về cơng tác xây dựng Đảng trong CAND.

Các chương trình, kế hoạch, đề án, báo cáo của lực lượng CAND liênquan đến nội dung đề tài; các báo cáo tổng kết giai đoạn, tổng kết năm họccủa các trường CAND. Văn bản của cơ quan chính trị trong CAND hướngdẫn, tổ chức thực hiện công tác xây dựng Đảng. Văn kiện đại hội, hội nghị,nghị quyết chuyên đề, nghị quyết lãnh đạo xây dựng và thực hiện chươngtrình cơng tác; báo cáo công tác Đảng, công tác kiểm tra, giám sát của Đảngbộ Công an Trung ương, các đảng bộ trường CAND.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Nguồn tài liệu sơ cấp mà luận án sử dụng được lưu trữ tại Trung tâmLưu trữ và Thư viện của Trường Đại học ANND, Trường Đại học CSND vàTrường Cao đẳng CSND II. Nguồn tài liệu thứ cấp được khai thác từ các xuấtbản phẩm và luận văn, luận án, đề tài đã cơng bố có liên quan đến luận án.

<b>5. Đóng góp mới của đề tài</b>

Trên cơ sở nghiên cứu quá trình các đảng bộ trường CAND ở TPHCMlãnh đạo công tác xây dựng Đảng từ năm 2003 đến năm 2020, luận án gópphần làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác xây dựng Đảngtrong CAND Việt Nam.

Luận án cung cấp luận cứ khoa học phục vụ hoạt động lãnh đạo, thammưu của cấp ủy, đơn vị chức năng trong đề xuất chủ trương, biện pháp nângcao hiệu quả công tác xây dựng Đảng tại các trường CAND trong tình hìnhmới.

<b>6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu</b>

Kết quả của luận án góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho lĩnh vựcnghiên cứu về lịch sử công tác xây dựng Đảng trong CAND, giúp các đơn vịchức năng trong CAND tham khảo, phục vụ tham mưu các chủ trương, chínhsách, kế hoạch, chương trình, biện pháp tiếp tục hoàn thiện tổ chức đảng, tổchức bộ máy các trường CAND trong tình hình mới.

Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo, bổ trợ cho hoạt động nghiêncứu, giảng dạy môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Xây dựng ĐảngCộng sản Việt Nam tại các học viện, trường CAND.

<b>7. Cấu trúc của luận án</b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,nội dung luận án gồm 4 chương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Chương 1</b>

<b>TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN</b>

<b><small>1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN</small></b>

<b>1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến lịch sử cơng tácxây dựng Đảng</b>

<i>- Các nghiên cứu liên quan đến quá trình xây dựng Đảng về chính trị, tưtưởng, đạo đức:</i>

Các tác giả Đặng Xuân Kỳ, Mạch Quang Thắng và Nguyễn Văn Hòa(đồng chủ biên), trong cuốn sách “Một số vấn đề về xây dựng Đảng hiện nay”[144], xuất bản năm 2005, có trình bày về q trình áp dụng ngun tắc tậptrung dân chủ trong lịch sử xây dựng Đảng; phần thứ ba của sách đề cập đếnquá trình đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ cách mạng.Cuốn sách “Đảng Cộng sản Việt Nam những vấn đề cơ bản về xây dựng

<i>Đảng” [169], xuất bản năm 2007, đã hệ thống các chuyên khảo của tác giả</i>

Mạch Quang Thắng về lịch sử Đảng; vai trò của Đảng trong hệ thống chínhtrị, trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; về tăng cường công tác đốingoại. Phần thứ ba của sách đề cập đến vai trị của nhân dân đối với cơng tácxây dựng, chỉnh đốn Đảng trong lịch sử cách mạng Việt Nam.

Cuốn sách “Nội dung và phương thức cầm quyền của Đảng Cộng sảnViệt Nam trong điều kiện mới” [167] của các tác giả Nguyễn Trung Thanh,Ngô Huy Tiếp, Dương Trung Ý, xuất bản năm 2018, trình bày khái lược lịchsử xác lập, thực hiện nội dung, phương thức cầm quyền của Đảng Cộng sảnViệt Nam. Chương 1 khẳng định Đảng nắm vững quốc phòng, an ninh và lựclượng vũ trang theo nguyên tắc đặc biệt, khác với những lĩnh vực khác.

Cuốn sách “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng, chỉnh đốn Đảng và sựvận dụng trong xây dựng Đảng về đạo đức hiện nay” [152] do Lê Khả Phiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

làm chủ biên, xuất bản năm 2019, đưa ra nhận định về thực trạng đạo đứctrong Đảng trong một số giai đoạn lịch sử, từ đó đề ra các yêu cầu vận dụngtư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Chương 3 của sáchnêu một số giải pháp vận dụng trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm lịch sử, trongđó nhấn mạnh vai trị của phương thức nêu gương, tự phê bình và phê bình.

Cuốn sách “Một số vấn đề về xây dựng Đảng theo tư tưởng Hồ ChíMinh” [170] của tác giả Mạch Quang Thắng, xuất bản năm 2020, phân tíchsâu sắc sự vận dụng sáng tạo, bổ sung, phát triển lý luận Mác - Lênin của HồChí Minh trong xây dựng Đảng cầm quyền và nhà nước pháp quyền; chươngV của sách đề cập đến vấn đề dân chủ trong công tác xây dựng Đảng, phântích chế độ một Đảng cầm quyền ở Việt Nam trên góc nhìn lịch sử và quanđiểm của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả.

Đề tài khoa học cấp Bộ “Tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh về nêugương và sự vận dụng vào xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay” [138] do LêThị Thu Hồng làm Chủ nhiệm, nghiệm thu năm 2021, đã hệ thống hóa tưtưởng, đặc điểm phong cách Hồ Chí Minh về nêu gương; phân tích thực trạngnêu gương trong thực tiễn hiện nay và đề xuất một số giải pháp, kiến nghị vềxây dựng, chỉnh đốn Đảng, nhấn mạnh việc đẩy mạnh học tập và làm theo tưtưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Đề tài khoa học cấp Bộ “Xây dựng Đảng về tư tưởng ở Việt Nam hiệnnay: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” [154] do Vũ Thị Kiều Phương làmChủ nhiệm, nghiệm thu năm 2021, đã hệ thống hóa khái niệm, nguyên tắc,chủ thể, những nhân tố ảnh hưởng và thực trạng xây dựng Đảng về tư tưởng ởViệt Nam, có liên hệ kinh nghiệm xây dựng Đảng về tư tưởng của Đảng Cộngsản Trung Quốc. Đề tài đưa ra một số giải pháp, trong đó chú trọng cơng táctư tưởng, lý luận, về vai trò của đội ngũ cấp ủy, người đứng đầu các cấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Xây dựng chính đảng cách mạng của giai cấp cơng nhân về chính trị, tưtưởng, đạo đức cũng được đề cập qua một số cơng trình khoa học của các tácgiả nước ngồi.

Trong Luận án tiến sĩ Chính trị học “Giáo dục tư tưởng đạo đức ngườiCộng sản Trung Quốc đương đại” [142], của Xue Jianming, bảo vệ năm 2003,cho rằng rèn luyện đạo đức, cốt cách người cán bộ là yếu tố đặc biệt quantrọng trong quá trình xây dựng Đảng Cộng sản Trung Quốc. Tác giả phân tíchcơ sở, nguồn gốc của tư tưởng đạo đức người Cộng sản Trung Quốc, sự hìnhthành nguyên tắc “sáu điều tuân thủ” về chủ nghĩa tập thể trong xây dựng đạođức, từ đó đúc rút một số kinh nghiệm nhằm thúc đẩy sự phát triển hệ thốngđạo đức của chủ nghĩa xã hội đương đại.

Luận án tiến sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng “Nâng cao đạo đức cáchmạng của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh nước Cộng hòa Dân chủ Nhândân Lào trong giai đoạn hiện nay” của Bun Ma Kế Kê Son [160], bảo vệ năm2003, đã nhấn mạnh đạo đức cách mạng là một trong những yếu tố quyết địnhcông tác quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp tỉnhtại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào; đồng thời đưa ra một số giải pháp, kiếnnghị đẩy mạnh xây dựng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào về đạo đức.

Cuốn sách “Nghiên cứu vấn đề cải cách và hoàn thiện phương thức lãnhđạo, phương thức cầm quyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc” [126] của LýLương Đồng, xuất bản năm 2020) có chương I đề cập đến lịch sử công tácxây dựng đảng cộng sản ở các nước xã hội chủ nghĩa, dưới góc nhìn đánh giácủa các học giả Trung Quốc. Chương II và chương III trình bày khái lược lịchsử xây dựng Đảng Cộng sản Trung Quốc, trong đó tập trung vào quá trìnhphát triển và thay đổi phương thức cầm quyền của Đảng Cộng sản TrungQuốc.

<i>- Các nghiên cứu liên quan đến quá trình xây dựng Đảng về tổ chứcvà cán bộ:</i>

Tác giả Lưu Văn Sùng, trong cuốn sách “Đảng Cộng sản - Những vấn đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

lý luận và mô hình tổ chức bộ máy” [162], xuất bản năm 2011, trình bày lịchsử xây dựng mơ hình tổ chức và bộ máy của các đảng cộng sản, chủ yếu ởLiên Xô và ở Việt Nam. Phần thứ hai của sách đề cập đến những bài học kinhnghiệm đúc rút từ sự thất bại trong quá trình xây dựng tổ chức bộ máy củaĐảng Cộng sản Liên Xô, chỉ ra các phương hướng và giải pháp trong xâydựng mơ hình đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Nghiên cứu chính trị học hiện đại để đưa ra định hướng vận dụng trongcông tác xây dựng Đảng, các tác giả Nguyễn Văn Giang và Phạm Tất Thắngđã hệ thống hóa lịch sử phát triển các lý thuyết tổ chức trong cuốn sách “Cáclý thuyết tổ chức hiện đại và việc vận dụng vào công tác tổ chức xây dựngĐảng hiện nay” [127], xuất bản năm 2012. Chương IV của sách đưa ra cácquan điểm vận dụng lý thuyết tổ chức vào quá trình xây dựng, thực hiện cácnguyên tắc tổ chức, trong xây dựng bộ máy của Đảng và hệ thống chính trị.

Cuốn sách “Đổi mới bộ máy của Đảng, bộ máy của Nhà nước trong điềukiện mới” [168] của các tác giả Nguyễn Đăng Thành, Vũ Hoàng Cơng,Nguyễn An Ninh, xuất bản năm 2017, đã trình bày quá trình phát triển, đổimới hệ thống tổ chức bộ máy của Đảng và tổ chức bộ máy Nhà nước trongcác thời kỳ lịch sử. Trên cơ sở đó phần thứ hai của sách đưa ra các quan điểmđổi mới tư duy về mối quan hệ giữa cơ quan Đảng và cơ quan Nhà nước.

Đề tài khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu thuật ngữ khoa học xây dựng ĐảngCộng sản Việt Nam” [204], do Nguyễn Minh Tuấn làm Chủ nhiệm, nghiệmthu năm 2017, đã thống kê và hệ thống hóa các thuật ngữ liên quan đến lýluận và thực tiễn công tác xây dựng Đảng dưới dạng từ điển. Đề tài có ý nghĩaquan trọng trong việc thống nhất nhận thức, cách hiểu, cách sử dụng các kháiniệm, thuật ngữ trong khoa học lịch sử Đảng, xây dựng Đảng.

Luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam “Đảng bộ tỉnh TháiBình lãnh đạo xây dựng đội ngũ đảng viên từ năm 2001 đến năm 2010” [151]của Đỗ Văn Nghĩa, bảo vệ năm 2020, làm rõ các yếu tố tác động, quá trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

xây dựng chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Thái Bình về xây dựngđội ngũ đảng viên từ năm 2001 đến năm 2010. Trên cơ sở làm rõ các ưuđiểm, hạn chế và nguyên nhân, luận án đúc kết bốn kinh nghiệm gắn với côngtác quản lý, giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện, phát triển đảng viên.

Luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam “Đảng bộ tỉnh NghệAn lãnh đạo công tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn từnăm 2005 đến năm 2015” [164] của Nguyễn Thế Thái, bảo vệ năm 2021, làmrõ những yếu tố tác động, phục dựng và phân tích chủ trương, q trình Đảngbộ tỉnh Nghệ An chỉ đạo xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn.Luận án đúc rút bốn kinh nghiệm về nhận thức, về cơng tác qn triệt, về tínhgắn kết giữa xây dựng tổ chức cơ sở đảng với các tổ chức trong hệ thốngchính trị, về nâng cao chất lượng đội ngũ cấp ủy viên, người đứng đầu.

Công tác xây dựng đảng cầm quyền về tổ chức và cán bộ cũng là chủ đềnghiên cứu tại các nước có hệ thống chính trị tương đồng với Việt Nam. Cácluận án tiến sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng “Xây dựng đội ngũ cán bộ chủchốt cấp tỉnh khu vực phía Bắc của nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Làotrong giai đoạn cách mạng hiện nay” [125] của Bun Lư Sổm Sắc Đi, bảo vệnăm 2004; “Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở các tỉnh phía Namnước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay” của Bun-Xợt Tham-Ma-Vông [165], bảo vệ năm 2004, đã tập trung phân tích thựctrạng và những vấn đề đặt ra đối với công tác cán bộ cấp tỉnh, cấp huyện củaĐảng, Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Các luận án trình bàynhiều giải pháp góp phần nâng cao chất lượng cán bộ, đội ngũ kế thừa, nhấnmạnh vai trị của cơng tác tư tưởng chính trị, nâng cao chất lượng cơng tác lýluận trong nội bộ.

Luận án tham khảo kết quả nghiên cứu của các cơng trình nói trên vềcách lý giải khái niệm các mặt công tác xây dựng Đảng để đi sâu làm rõ quátrình các đảng bộ trường CAND ở TPHCM xây dựng chủ trương và hoạtđộng chỉ đạo thực hiện chủ trương trên các mặt của công tác xây dựng Đảng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quá trìnhĐảng lãnh đạo Công an nhân dân và công tác xây dựng Đảng trongCông an nhân dân</b>

Công an nhân dân Việt Nam là đối tượng lãnh đạo đặc biệt của Đảng, làlực lượng vũ trang cách mạng trọng yếu, nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ anninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an tồn xã hội. Q trình Đảng lãnh đạoCAND và công tác xây dựng Đảng trong CAND là đối tượng nghiên cứuđược nhiều nhà khoa học, người nghiên cứu quan tâm.

<i>- Các nghiên cứu liên quan đến quá trình Đảng lãnh đạo Cơng an nhândân làm nịng cốt trong sự nghiệp bảo vệ an ninh, trật tự:</i>

Tác giả Nguyễn Bình Ban, trong cuốn sách “Đảng Cộng sản Việt Namlãnh đạo nhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trị trong thời kỳ đổi mới - một số vấnđề lý luận và thực tiễn” [1], xuất bản năm 2007, đã trình bày lịch sử phát triển,hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp bảo vệ an ninh, trật tựtừ cơ chế lãnh đạo đảm bảo đến lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt.Công tác bảo vệ an ninh chính trị, với CAND là lực lượng nòng cốt, được tácgiả nhấn mạnh trong mối liên hệ với cơng tác bảo vệ chính trị nội bộ Đảng.

Nghiên cứu, đánh giá kết quả Đảng lãnh đạo CAND thực hiện nhiệm vụbảo vệ an ninh, trật tự trên địa bàn TPHCM, tác giả Lê Thị Hiền Lương, trongLuận án tiến sĩ Lịch sử Việt Nam “Công cuộc bảo vệ an ninh quốc gia tạiThành phố Hồ Chí Minh (1975 - 2008)” [149], bảo vệ năm 2014, đề cập đếnđặc điểm công tác bảo vệ an ninh quốc gia tại TPHCM; phục dựng quá trìnhtổ chức thực hiện bảo vệ an ninh quốc gia tại TPHCM từ năm 1975 đến năm2008. Luận án có phân tích quan điểm về đào tạo nguồn nhân lực cho lựclượng CAND TPHCM đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn đầu thế kỷ XXI.

Góp phần làm rõ hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về CAND, tácgiả Tô Lâm, trong cuốn sách “Tư tưởng Hồ Chí Minh về Cơng an nhân dân -Giá trị lý luận và thực tiễn” [145], xuất bản năm 2016, đã trình bày cơ sở, quá

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

trình hình thành, phát triển và nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về CAND,nhấn mạnh bản chất cách mạng, tính giai cấp của lực lượng CAND, đề caoyêu cầu tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng trong CAND Việt Nam.

Ở tác phẩm “Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ Côngan nhân dân” [146], xuất bản năm 2017, tác giả Tô Lâm phân tích quan điểmcủa Hồ Chí Minh về cơng tác cán bộ nói chung, cơng tác cán bộ trong CANDnói riêng; chương IV của sách đề cập đến thực trạng cán bộ và công tác cánbộ CAND, đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ CAND, trong đónhấn mạnh giải pháp hàng đầu là tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếpvề mọi mặt của Đảng đối với CAND, đặc biệt là trong công tác cán bộ.

Trong cuốn sách “Xây dựng lực lượng Công an nhân dân thật sự trongsạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụtrong tình hình mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh” [147], xuất bản năm 2022,tác giả Tô Lâm khẳng định quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng lựclượng CAND là một trong những yêu cầu cơ bản góp phần thực hiện thắng lợichủ trương của Đảng về xây dựng lực lượng CAND. Phần thứ hai của sáchnhấn mạnh nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ Cơng an có bản lĩnh chính trịvững vàng, yêu nước, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nướcvà nhân dân, kiên định với mục tiêu, lý tưởng cách mạng của Đảng.

Cuốn sách “Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Công annhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng lực lượng Công an nhân dân thật sự trongsạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại” [148] của tác giả Tô Lâm,xuất bản năm 2024, đã hệ thống các khái niệm cơ bản về nội dung, phươngthức lãnh đạo của Đảng đối với CAND Việt Nam, đánh giá, nhận xét thànhtựu, hạn chế, đúc rút một số bài học kinh nghiệm và phân tích quan điểm,mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đốivới CAND. Tác giả có đề cập một số nội dung về lịch sử công tác xây dựngĐảng trong CAND tại Phần thứ nhất và Phần thứ hai của sách, tuy nhiên chủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

yếu tập trung phân tích các yếu tố tác động, nội dung và phương thức lãnhđạo của Đảng đối với CAND trong giai đoạn hiện nay.

<i>- Các nghiên cứu liên quan đến quá trình xây dựng Đảng trong Côngan nhân dân:</i>

Cuốn sách “Công tác tổ chức xây dựng Đảng trong Công an nhân dânthời kỳ đổi mới” [133] của Đinh Ngọc Hoa, xuất bản năm 2015, trình bày qtrình xây dựng, kiện tồn tổ chức đảng trong lực lượng CAND. Trên cơ sởkhái quát hoạt động lãnh đạo của Đảng và đánh giá thực trạng cơng tác xâydựng Đảng trong CAND, tác giả có đúc rút một số kinh nghiệm về kiên địnhsự lãnh đạo của Đảng, tăng cường xây dựng các cấp ủy, tổ chức đảng trongCAND thật sự trong sạch, vững mạnh, lấy tăng cường tính Đảng, tính nhândân làm nền tảng để nâng cao sức mạnh của lực lượng CAND.

Luận án tiến sĩ Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước “Xây dựng độingũ cán bộ chuyên trách công tác Đảng trong Công an tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương giai đoạn hiện nay” [129] của Lê Văn Hạnh, bảo vệ năm2017, đề cập đến nội dung đào tạo cán bộ đảm nhiệm cơng tác Đảng, cơng tácchính trị và cơng tác quần chúng trong cơ quan chính trị thuộc các đảng bộCông an cấp tỉnh. Là đề tài chuyên ngành Xây dựng Đảng, luận án tập trungphân tích thực trạng cán bộ hiện nay và giải pháp, có đề cập đến q trìnhlãnh đạo của đảng bộ Cơng an cấp tỉnh.

Cuốn sách “Lịch sử Đảng bộ Công an Trung ương (1945 - 2015)” [70]xuất bản năm 2019, đã phục dựng quá trình hình thành, phát triển của Đảngbộ Cơng an Trung ương từ năm 1945 đến năm 2015. Bố cục 5 chương củasách phản ánh phương pháp phân kỳ lịch sử theo quá trình phát triển về tổchức bộ máy và nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ Cơng an Trung ương. Luậnán tham khảo các công bố tư liệu của sách về quan điểm, chủ trương củaTrung ương Đảng, Đảng ủy Công an Trung ương về xây dựng Đảng trong lựclượng CAND nói chung, trong cơ quan Bộ Cơng an và tại các đảng bộ trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

CAND nói riêng; đồng thời kế thừa phương pháp tiếp cận của sách về phânkỳ lịch sử theo phân cấp hệ thống tổ chức bộ máy.

Cuốn sách “Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng trongCông an nhân dân” của Đảng ủy Công an Trung ương, xuất bản năm 2020[110] khẳng định kiểm tra, giám sát là một phương thức lãnh đạo cơ bản củaĐảng đối với CAND. Phần thứ hai của sách trình bày về q trình thi hànhcơng tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng trong CAND từ năm2010 đến năm 2020 cung cấp nhiều tư liệu tham khảo quan trọng cho luận án,đồng thời đặt ra yêu cầu nghiên cứu sâu hơn mặt công tác này tại các đảng bộtrực thuộc Đảng ủy Cơng an Trung ương.

Ngồi sách, luận án, nhiều nhà khoa học, người nghiên cứu cũng có cáccơng bố dưới dạng bài báo góp phần làm rõ quá trình xây dựng Đảng tronglực lượng CAND Việt Nam.

Tác giả Trần Bá Thiều, trong bài viết “Tăng cường xây dựng Đảng tronglực lượng Công an nhân dân” [172] cho rằng xây dựng Đảng trong CAND lànhiệm vụ then chốt, quyết định mọi thắng lợi của lực lượng CAND. Trong đóphịng, chống suy thối tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống là một nội dungđặc biệt quan trọng của công tác xây dựng Đảng trong CAND.

Qua các bài viết “Xây dựng lực lượng Công an nhân dân bảo đảm thựchiện thắng lợi nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn hiện nay” [131] và “Côngtác xây dựng Đảng trong lực lượng CAND sau gần 30 năm đổi mới - nhữngthành tựu chủ yếu, vấn đề đặt ra và bài học kinh nghiệm” [132], tác giả ĐặngVăn Hiếu khẳng định nhiệm vụ hàng đầu, trọng tâm, có tính quyết định là xâydựng các tổ chức đảng trong CAND trong sạch, vững mạnh về mọi mặt, kếthợp với đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, xây dựngquy hoạch tổng thể phát triển giáo dục, đào tạo.

Đúc rút kinh nghiệm lịch sử, tác giả Trần Đại Quang, trong các bài viết“Tăng cường công tác xây dựng Đảng yếu tố quyết định xây dựng lực lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Cơng an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại”[155], “Tiếp tục giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Côngan nhân dân” [156] và “Xây dựng lực lượng Công an nhân dân trong sạch,vững mạnh, xứng đáng là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ an ninh,trật tự” [157] đề cao tầm quan trọng của công tác xây dựng Đảng trongCAND, cho rằng đây là nhiệm vụ căn bản, quyết định thắng lợi của sự nghiệpbảo vệ an ninh, trật tự và xây dựng lực lượng CAND.

Bài viết “Nâng cao chất lượng, hiệu quả cơ chế Đảng lãnh đạo tuyệt đối,trực tiếp về mọi mặt đối với Công an nhân dân” [166] của tác giả Nguyễn ThịThúy Thanh nhìn nhận sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng CAND dướigóc độ cơ chế. Tác giả khái quát một số văn kiện có liên quan đến cơng tácbảo đảm an ninh, trật tự, quy định về tổ chức đảng trong CAND và đánh giáthực tiễn thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo CAND tuyệt đối, trực tiếp về mọimặt; trên cơ sở đó đút rút các kinh nghiệm, đề xuất giải pháp góp phần nângcao hiệu lực, hiệu quả của cơ chế.

Các nghiên cứu nói trên cung cấp hệ thống tư liệu phong phú về quátrình Đảng lãnh đạo CAND và công tác xây dựng Đảng trong CAND. Luậnán tham khảo kết quả nghiên cứu của các công trình nói trên về hệ thống kháiniệm, kinh nghiệm Đảng hoạch định, kiện toàn cơ chế, nội dung, phương thứclãnh đạo đối với CAND; kế thừa phương pháp phân kỳ lịch sử dựa trên cácbước phát triển của hệ thống tổ chức đảng trong CAND và tiếp tục phát triểnhướng nghiên cứu dưới góc độ khoa học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

<b>1.1.3. Những nghiên cứu có liên quan đến hoạt động lãnh đạo củacác đảng bộ, lịch sử các học viện, trường Công an nhân dân</b>

Các học viện, trường CAND là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chấtlượng cao, là nơi đào tạo thế hệ kế thừa và bồi dưỡng thường xuyên cho toànlực lượng CAND. Nghiên cứu về tổ chức, hoạt động cũng như quá trình các

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

đảng bộ học viện, trường CAND lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị là lĩnhvực được quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, cán bộ, học viên.

<i>- Các nghiên cứu liên quan đến quá trình lãnh đạo thực hiện nhiệm vụchính trị, thực trạng công tác đào tạo tại các học viện, trường Cơng an nhândân:</i>

Luận án tiến sĩ Chính trị học “Giáo dục đạo đức người Công an cáchmạng cho sinh viên các trường đại học, học viện thuộc lực lượng Cơng annhân dân khu vực phía Bắc nước ta hiện nay” [140] của Trần Thị ThanhHuyền, bảo vệ năm 2017, đã khái quát một số vấn đề lý luận và phân tích thựctrạng giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên CAND. Tác giả đưa ra cácphương hướng và giải pháp tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng cho sinhviên, trong đó chú trọng các nội dung về nâng cao nhận thức của chủ thể tiếnhành công tác giáo dục.

Liên quan đến chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học và giáodục nghề nghiệp trong CAND, luận án tiến sĩ Tâm lý học “Kỹ năng sống củahọc viên các học viện, trường Công an nhân dân” [130] của Nguyễn Thị Hiền,bảo vệ năm 2018, khảo sát 4 học viện, trường CAND ở Hà Nội. Luận án kháiquát hệ thống khái niệm, các nhóm kỹ năng thành phần tạo thành kỹ năngsống và phân tích thực trạng kỹ năng sống của học viên các học viện, trườngCAND; trên cơ sở đó kiến nghị các trường CAND đẩy mạnh các phong tràothi đua, làm tốt công tác giáo dục, đào tạo, phát huy vai trị đồn thể.

Luận án tiến sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học “Giáo dục ý thức chính trị chohọc viên các Học viện Công an nhân dân ở Việt Nam hiện nay” của BùiTrường Giang (năm 2019) [128] đã khái quát một số vấn đề lý luận, phân tíchthực trạng và những vấn đề đặt ra trong giáo dục ý thức chính trị cho học viêncác học viện trong CAND. Phạm vi khảo sát của luận án giới hạn ở 3 cơ sởgiáo dục đại học CAND tại Hà Nội. Chương 3 của luận án chỉ ra các nguyênnhân thành công cũng như hạn chế, trong đó đề cập đến vai trị lãnh đạo của

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

các đảng bộ học viện CAND. Phần giải pháp của Chương 4 nhấn mạnh tăngcường vai trị lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của các đảng ủy học viện.Tác giả Nguyễn Thị Thế, trong Luận án tiến sĩ Chủ nghĩa duy vật biệnchứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử “Vấn đề xây dựng văn hóa ứng xử của họcviên các trường Công an nhân dân Việt Nam hiện nay” [171], bảo vệ năm2020, đã trình bày một số vấn đề lý luận về xây dựng văn hóa ứng xử CAND,phân tích thực trạng văn hóa ứng xử của học viên CAND. Chương 4 của luậnán kiến nghị lãnh đạo Bộ Công an và các trường CAND tiếp tục đổi mớichương trình đào tạo, nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng mềm,tăngcường năng lực tư duy, quan hệ ứng xử, kỷ luật, kỷ cương của người học.

Nhìn nhận CAND như một nghề nghiệp đặc thù của xã hội và đặc biệtnhấn mạnh vai trò của các học viện, trường CAND trong giáo dục đạo đứcnghề nghiệp, tác giả Nguyễn Thị Huệ, trong Luận án tiến sĩ Tâm lý học “Địnhhướng giá trị đạo đức nghề nghiệp của sinh viên các học viện, trường đại họcCông an nhân dân” [139], bảo vệ năm 2022, đã làm rõ thực trạng và kiến nghịcác biện pháp phát triển định hướng giá trị đạo đức CAND. Trong 4 kiến nghịcủa luận án, có 3 kiến nghị dành cho lãnh đạo, giảng viên, sinh viên các họcviện, trường CAND, chủ yếu trong thực hiện nhiệm vụ chính trị. Phạm vikhảo sát của luận án giới hạn ở 4 cơ sở giáo dục đại học CAND tại Hà Nội.

Qua một số công bố trên các tạp chí chuyên ngành, nhiều lãnh đạo Đảng,Nhà nước, nhà khoa học, người nghiên cứu trong và ngoài lực lượng CANDđã góp phần làm phong phú thêm hệ thống tư liệu nghiên cứu về quá trình cácđảng bộ học viện, trường CAND lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị.

Tác giả Nguyễn Tấn Dũng, trong bài viết “Phát huy truyền thống 40 nămđào tạo đại học Công an, phấn đấu xây dựng lực lượng Công an nhân dânxứng đáng với niềm tin của Đảng và nhân dân” [65] đánh giá rất cao vai tròcủa các học viện, trường đại học CAND trong đào tạo trình độ đại học, sauđại học cho lực lượng CAND; nhấn mạnh việc cơ cấu, đổi mới, nâng cao chất

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

lượng hệ thống các cơ sở giáo dục đại học CAND là một chủ trương xuyênsuốt, nhất quán của Đảng và Nhà nước.

Nhìn nhận vai trị, vị trí của các học viện, trường đại học CAND trongtổng thể mạng lưới giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng CAND, tác giả Tạ Lê NguyệtQuế, trong bài viết “Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộtrong lực lượng Công an nhân dân” [158] đã trình bày tính cấp thiết về việcđổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, tính liên thơng của các chương trìnhđào tạo, bồi dưỡng trong CAND, tính hệ thống và kết nối giữa các cơ sở giáodục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trung tâm huấn luyện trong CAND.

Dưới góc nhìn của cơ quan quản lý đào tạo (Cục Đào tạo, Bộ Công an),tác giả Tống Quốc Bình trong bài viết “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồidưỡng cán bộ trong lực lượng Công an nhân dân” [13] đã khái quát thực trạngcơ sở giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong CAND, chỉ ra một số biệnpháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng. Nghiêncứu phân tích yêu cầu quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng trong CAND đến năm2020, tầm nhìn đến năm 2030.

<i>- Các nghiên cứu liên quan đến quá trình các đảng bộ học viện, trườngCông an nhân dân lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng:</i>

Tác giả Trần Thu Hương, trong luận án tiến sĩ Tâm lý học “Thích ứngvới hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại họcCông an nhân dân” [141], bảo vệ năm 2015, đã khảo sát, đánh giá thực trạngtại 4 học viện, trường CAND khu vực phía Bắc và kết luận: Sự quan tâm chỉđạo đúng đắn, kịp thời của lãnh đạo các cấp và sự thực hiện đúng chức trách,nhiệm vụ của cán bộ, lãnh đạo quản lý giáo dục là hai yếu tố có ảnh hưởngnhất đến thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ.

Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang, trong luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộngsản Việt Nam “Đảng bộ Công an Trung ương lãnh đạo xây dựng đội ngũgiảng viên các học viện, trường đại học Công an nhân dân từ năm 2001 đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

năm 2010” [185], bảo vệ năm 2017, đã làm rõ những yếu tố tác động, chủtrương và sự chỉ đạo của Đảng ủy Công an Trung ương về xây dựng đội ngũgiảng viên CAND giai đoạn 2001 - 2010. Luận án đúc rút 5 bài học kinhnghiệm về nhận thức, xác định tầm nhìn chiến lược, coi trọng công tác tạonguồn và tuyển chọn giảng viên, đào tạo bồi dưỡng, chế độ chính sách; cáckinh nghiệm này hầu hết đều phù hợp để áp dụng trong q trình lãnh đạothực hiện nhiệm vụ chính trị của các đảng bộ học viện, trường CAND.

Nghiên cứu dưới góc độ Hồ Chí Minh học, luận án tiến sĩ “Xây dựngphong cách làm việc Hồ Chí Minh cho cán bộ, giảng viên các học viện Côngan nhân dân hiện nay” của Nguyễn Thị Thu Trang [186], bảo vệ năm 2019, đãkhái qt tình hình và phân tích thực trạng xây dựng phong cách làm việc chocán bộ, giảng viên các học viện CAND. Trong các giải pháp mà Chương 4 đềxuất, tác giả chủ yếu tập trung vào nhóm giải pháp đối với chủ thể là cấp ủy,lãnh đạo các học viện, nhấn mạnh đến vai trò nêu gương và nâng cao chấtlượng các mặt của phương thức lãnh đạo.

<i>- Các nghiên cứu về lịch sử các học viện, trường Cơng an nhân dân:</i>

Một số cơng trình về lịch sử đơn vị do các học viện, trường CAND biênsoạn như “Lịch sử Học viện An ninh nhân dân (1946 - 2006)” [134], “Lịch sửbiên niên Học viện An ninh nhân dân (1996 - 2016)” [135], “Lịch sử TrườngĐại học Cảnh sát nhân dân (1968 - 1998)” [194], “Lịch sử biên niên Học việnCảnh sát nhân dân (1968 - 2002)” [136], “Học viện Cảnh sát nhân dân lịch sửbiên niên (1968 - 2008)” [137], “Lịch sử Trường Đại học An ninh nhân dân(1963 - 2018)” [150], “Trường Đại học Cảnh sát nhân dân - 30 năm xây dựngvà phát triển (24/4/1976 - 24/4/2006)” [195], “Lịch sử Trường Đại học Cảnhsát nhân dân (24/4/1976 - 24/4/2016)” [198], “Biên niên sự kiện lịch sử Đảngbộ Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1976 - 2016)” [179], “Biên niên sựkiện lịch sử Trường Đại học Cảnh sát nhân dân giai đoạn 2010 - 2020” [180],“Lịch sử Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy (1976 - 2006)” [200], “Lịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

sử biên niên Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy (2006 - 2011)” [202],“Đại học Phòng cháy chữa cháy - 40 năm xây dựng và phát triển (1976 -2016)” [201], “Trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân II - 35 năm xây dựng vàphát triển (11/03/1977 - 11/03/2012)” [203]... đã góp phần tái hiện quá trìnhhình thành và phát triển của các học viện, trường CAND; có trình bày một sốnội dung liên quan đến quá trình xây dựng các đảng bộ học viện, trườngCAND; cũng như tổng kết thành tựu, hạn chế, đúc rút kinh nghiệm trong chỉđạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị tại các học viện, trường CAND.

Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho lực lượng đảm nhiệm công tác bảovệ an ninh, trật tự cũng là đối tượng nghiên cứu được quan tâm của nhiều nhàkhoa học, người nghiên cứu ngồi nước.

Trong cơng trình “An examination of the ethical and value orientation ofCriminal Justice Students” (Kiểm tra định hướng đạo đức và giá trị của Sinhviên Tư pháp Hình sự) [12], cơng bố năm 2004, các tác giả B. Bjerregaard, V.B. Lord cho rằng lĩnh vực đào tạo nhân lực ngành tư pháp phải đề cao tiêu chíđạo đức, văn hóa nghề nghiệp, vì đây là lực lượng chịu nhiều thách thức đặcthù, dễ sai phạm trong lạm dụng vũ lực, vi phạm quyền con người.

Cuốn sách “Becoming an exemplary peace officer - The guide to ethicaldecision making” (Trở thành một sĩ quan hòa bình gương mẫu - Hướng dẫn raquyết định có đạo đức) [143] của Michael Josephson, xuất bản năm 2009, đãđưa ra các quan niệm về đạo đức nghề nghiệp của ngành Cảnh sát, khẳng định6 tính cách trụ cột của ngành Cảnh sát, trong đó bao gồm trách nhiệm nghềnghiệp và tính cơng dân. Tác giả cho rằng ngồi việc tuân theo những nghĩavụ trụ cột, Cảnh sát còn phải tuân theo các quy tắc phục vụ cộng đồng.

Tác giả Hủm Phăm Phỉu Khêm Phon, trong Luận án tiến sĩ Xây dựngĐảng và chính quyền nhà nước “Chất lượng tổ chức cơ sở đảng thuộc Đảngbộ Bộ An ninh Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn hiện nay” [153],bảo vệ năm 2016, đã trình bày cơ sở lý luận và phân tích thực trạng xây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

tổ chức cơ sở đảng tại Bộ An ninh Lào. Trên cơ sở đánh giá các thành tựu vàhạn chế, luận án đề xuất một số giải pháp, trong đó đề cập đến yêu cầu quántriệt chủ trương, đường lối xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh trong lựclượng An ninh của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.

Các Luận văn thạc sĩ Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước “Đảngủy Tổng cục Chính trị Bộ An ninh Lào lãnh đạo thực hiện công tác đào tạocán bộ giai đoạn hiện nay” [159] của Souksavanh Silavong, bảo vệ năm 2019và “Công tác đào tạo đội ngũ sĩ quan của Bộ An ninh, Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào giai đoạn hiện nay” [64] của Duangvichit Damanivong, bảo vệnăm 2020, cho thấy vai trị của cơ quan chính trị trong lực lượng vũ trang,tương đồng với Việt Nam. Các luận văn này đều đánh giá thực trạng, nguyênnhân và đề ra giải pháp nhằm khẳng định, nâng cao hơn nữa vị thế của cơngtác chính trị trong đào tạo sĩ quan An ninh, coi đây là yếu tố nền tảng, quyếtđịnh xây dựng lực lượng An ninh trong sạch, vững mạnh.

Các cơng bố khoa học của tác giả nước ngồi thể hiện nhiều quan điểmđa dạng, tuy nhiên đều thừa nhận sự ảnh hưởng nhất định của thể chế chínhtrị, thiết chế nhà nước đối với hoạt động đào tạo lực lượng An ninh, Cảnh sát.Các cơng trình của tác giả nước ngồi ở các quốc gia có chế độ chính trịtương đồng với Việt Nam về cơ bản có cách tiếp cận và quan điểm xây dựnglực lượng vũ trang cách mạng, mang tính Đảng, tương tự các cơng bố khoahọc của người nghiên cứu trong nước.

Tập hợp các cơng bố khoa học nói trên có phạm vi nghiên cứu liên quanđến đề tài luận án, có đóng góp quan trọng trong việc khẳng định tầm quantrọng của giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp trong CAND. Tuy nhiên,chưa có cơng trình nào đề cập trực tiếp đến q trình các đảng bộ trườngCAND lãnh đạo cơng tác xây dựng Đảng. Luận án tham khảo kết quả nghiêncứu của các cơng trình nói trên về những thành tựu, hạn chế của q trìnhthực hiện nhiệm vụ chính trị, xây dựng lực lượng tại các trường CAND; tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

cận lại dưới góc độ chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và khu biệt đối với đối tượng cụ thể là các đảng bộ trường CAND ở TPHCM.

<b><small>1.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CĨLIÊN QUAN VÀ NHỮNG NỘI DUNG LUẬN ÁN CẦN TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU</small></b>

<b>1.2.1. Kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đã cơng bố cóliên quan đến đề tài luận án</b>

Lịch sử cơng tác xây dựng Đảng nói chung, lịch sử cơng tác xây dựngĐảng trong CAND nói riêng là lĩnh vực nghiên cứu có tính chất liên ngành.Về mặt tư liệu, các cơng bố khoa học có liên quan đến luận án “Các đảng bộtrường Công an nhân dân ở Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo cơng tác xâydựng Đảng từ năm 2003 đến năm 2020” thuộc nhiều loại hình khác nhau nhưsách, đề tài khoa học, luận án, luận văn, các bài báo đăng trên tạp chí chuyênngành và được tiếp cận ở nhiều góc độ như sử học, triết học, khoa học giáodục, chính trị học, Hồ Chí Minh học, xây dựng Đảng và chính quyền nhànước, tâm lý học, xã hội học...

Về phương pháp, các cơng trình khoa học có liên quan chủ yếu dựa trêncơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời sử dụng nhiềuphương pháp nghiên cứu cụ thể đa dạng, đặc trưng của các chuyên ngànhkhoa học khác nhau. Những cơng trình nghiên cứu khoa học lịch sử, lịch sửĐảng có giá trị tham khảo quan trọng đối với luận án về cách thức vận dụngcác phương pháp lịch sử, logic, phê phán sử liệu, đối chiếu văn kiện, chỉ thịgốc với sự kiện lịch sử... để làm rõ, tái hiện quá trình xây dựng tổ chức đảng.

Về nội dung, các cơng bố khoa học có liên quan đến đề tài luận án thểhiện những kết quả nghiên cứu chủ yếu:

<i>Một là, hệ thống hóa, làm rõ các phương diện của công tác xây dựng</i>

Đảng; tái hiện q trình Đảng lãnh đạo các mặt cơng tác xây dựng Đảng vềchính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ; luận giải về những vấn đề xâydựng Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>Hai là, phục dựng quá trình Đảng lãnh đạo CAND làm nòng cốt trong sự</i>

nghiệp bảo vệ an ninh, trật tự và công tác xây dựng Đảng trong lực lượngCAND. Các nghiên cứu đã đưa ra các khái niệm cơ bản về nội dung, phươngthức lãnh đạo của Đảng đối với CAND, khẳng định nguyên tắc Đảng lãnh đạoCAND tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt và vai trò của cơng tác xây dựng Đảngđối với q trình xây dựng lực lượng CAND.

<i>Ba là, phân tích vai trị của cơng tác xây dựng Đảng trong q trình lãnh</i>

đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ xây dựng lực lượng của các họcviện, trường CAND; đánh giá và đề ra các biện pháp nâng cao chất lượng đàotạo của các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp trong CAND. Cácnghiên cứu này thống nhất quan điểm về vai trò đặc biệt quan trọng của cáchọc viện, trường CAND đối với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượngcao cho lực lượng CAND.

Qua tổng quan tình hình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy các cơng trìnhkhoa học cơng bố đã có những đóng góp quan trọng trong phân tích, làm rõq trình, thực trạng xây dựng lực lượng, tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trịcủa các trường CAND, nhưng chưa đi sâu làm rõ quá trình lãnh đạo cũng nhưhoạt động xây dựng bản thân chủ thể lãnh đạo là các đảng bộ trường. Đồngthời, tổng quan tình hình nghiên cứu cũng cho thấy rất ít đề tài khảo sát tạicác trường CAND ở TPHCM, hơn nữa chưa có cơng trình khoa học nào dướidạng luận án tiến sĩ được cơng bố về q trình các đảng bộ trường CAND ởTPHCM lãnh đạo công tác xây dựng Đảng.

Luận án “Các đảng bộ trường Công an nhân dân ở Thành phố Hồ ChíMinh lãnh đạo cơng tác xây dựng Đảng từ năm 2003 đến năm 2020” sẽ thamkhảo, kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đãcơng bố nhưng khơng trùng lặp với cơng trình nào trong số đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>1.2.2. Những nội dung luận án cần tập trung nghiên cứu</b>

Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đãđược tổng quan, luận án tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau:

<i>Một là, kế thừa kết quả nghiên cứu của các cơng trình có liên quan đến</i>

q trình Đảng lãnh đạo lực lượng CAND, luận án tổng hợp, phân tích nhữngyếu tố tác động đến công tác xây dựng Đảng tại các trường CAND ởTPHCM, bao gồm nguyên tắc, đặc điểm xây dựng hệ thống tổ chức đảngtrong CAND, chủ trương của Trung ương về xây dựng, hồn thiện các loạihình tổ chức cơ sở đảng, chủ trương của Đảng ủy Công an Trung ương vềkiện toàn hệ thống tổ chức đảng trong Đảng bộ Công an Trung ương và đặcđiểm các trường CAND ở TPHCM liên quan công tác xây dựng Đảng.

<i>Hai là, tiếp thu phương pháp nghiên cứu của các cơng trình đã tổng quan</i>

liên quan đến lịch sử cơng tác xây dựng Đảng trong CAND, lịch sử các đảngbộ học viện, trường CAND, căn cứ chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu bộ máy tổchức các đảng bộ trường CAND ở TPHCM, luận án nghiên cứu, phục dựngquá trình các đảng bộ trường CAND ở TPHCM đề ra chủ trương và chỉ đạo tổchức thực hiện công tác xây dựng Đảng trên các mặt chính trị, tư tưởng, đạođức, tổ chức và cán bộ từ năm 2003 đến năm 2020, qua hai giai đoạn được lựachọn phân kỳ: Từ năm 2003 đến năm 2011, khi các đảng bộ trường CAND ởTPHCM là tổ chức cơ sở đảng; và từ năm 2011 đến năm 2020, các đảng bộtrường CAND ở TPHCM triển khai thí điểm xây dựng đảng bộ cấp trên cơ sở.

<i>Ba là, luận án nhận xét kết quả quá trình các đảng bộ trường CAND ở</i>

TPHCM lãnh đạo cơng tác xây dựng Đảng, làm cơ sở đúc rút một số kinhnghiệm có giá trị tham khảo góp phần tăng cường công tác xây dựng Đảng tạicác trường CAND ở TPHCM nói riêng, các đảng bộ trường CAND nói chungtrong thời gian tới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Tiểu kết Chương 1</b>

<i>Một là, Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án</i>

đã hệ thống hóa, phân loại tư liệu chủ yếu theo nội dung, theo hướng bám vàocác lĩnh vực liên quan đến nhóm ngành và đối tượng nghiên cứu của luận án.Các nghiên cứu về lịch sử cơng tác xây dựng Đảng; q trình Đảng lãnh đạoCAND, công tác xây dựng Đảng trong CAND; hoạt động lãnh đạo của cácđảng bộ, lịch sử các học viện, trường CAND... là cơ sở tư liệu quan trọng đểtác giả luận án tham khảo, kế thừa có chọn lọc các thành tựu về phương pháp,nội dung nhằm phục vụ nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra.

<i>Hai là, Tổng quan cho thấy giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp trong</i>

CAND là vấn đề được nhiều người nghiên cứu, nhà khoa học quan tâm, cótầm quan trọng đối với cơng tác đào tạo, xây dựng lực lượng CAND. Đồngthời, xuất phát từ nguyên tắc, cơ chế, phương thức Đảng lãnh đạo CAND,công tác xây dựng Đảng của các đảng bộ học viện, trường CAND giữ vai tròquyết định đối với kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị của các học viện,trường CAND. Tuy nhiên, Tổng quan cho thấy chưa có luận án tiến sĩ nàođược cơng bố về q trình các đảng bộ trường CAND ở TPHCM lãnh đạocông tác xây dựng Đảng.

<i>Ba là, trên cơ sở làm rõ thành tựu của các cơng trình khoa học đã cơng</i>

bố có liên quan, Tổng quan vạch rõ những vấn đề luận án cần tập trungnghiên cứu. Những vấn đề chưa được các cơng trình đề cập, sẽ được tiếp tụcnghiên cứu, phát triển theo hướng đi sâu, mở rộng theo đối tượng chuyênngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>2.1.1. Nguyên tắc, cơ chế Đảng lãnh đạo lực lượng Công an nhân dân</b>

<i>- Đảng lãnh đạo Công an nhân dân tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt:</i>

Đảng lãnh đạo CAND tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt là ngun tắc địnhhình cùng với q trình kiện tồn cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với CAND.Ngày 05/5/1950, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 10-CT/TW“Về Đảng lãnh đạo công an”, yêu cầu “mọi cấp ủy phải phân công cho một ủyviên phụ trách lãnh đạo cơng an. Chọn các đồng chí có năng lực cử vào cơngan để nắm vững đường lối chính sách đảng” [88, tr.253]. Ngày 21/2/1980, BộChính trị ra Nghị quyết số 31-NQ/TW “về nhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trịvà bảo đảm trật tự an toàn xã hội trong tình hình mới”, nhấn mạnh: “Bảo vệan ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng củaĐảng và Nhà nước ta” [23, tr.313]. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI(năm 1986), Đảng khẳng định: “Là lực lượng vũ trang cách mạng nòng cốtcủa cuộc đấu tranh trọng yếu này, CAND phải được xây dựng thật sự trongsạch, vững mạnh..., là công cụ tin cậy, sắc bén của Đảng và Nhà nước” [89,tr.721].

Điều lệ Đảng thông qua tại Đại hội VI quy định: “Công an nhân dân ViệtNam đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, tập trung thống nhất về mọi mặt củaĐảng” [89, tr.966-967]. Từ Đại hội VII (năm 1991) đến nay, các Điều lệ củaĐảng, mà hiện hành là Điều lệ được thông qua tại Đại hội XI (năm 2011),thống nhất quan điểm “Đảng lãnh đạo Công an nhân dân Việt Nam tuyệt đối,

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

trực tiếp về mọi mặt” [90, tr.28]. Đây đồng thời là nguyên tắc chỉ đạo cơ bảncủa quá trình Đảng lãnh đạo chiến lược bảo vệ Tổ quốc, chiến lược bảo vệ anninh quốc gia, xây dựng lực lượng CAND cách mạng, chính quy, tinh nhuệ,hiện đại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Với vai trị là lựclượng tham mưu, nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc, CANDđặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng là một tất yếukhách quan nhằm giữ vững bản chất cách mạng của lực lượng CAND, bảođảm sự phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm CANDluôn là một lực lượng thực sự của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

<i>- Hệ thống tổ chức đảng trong Công an nhân dân được thiết lập theo cơchế song trùng lãnh đạo:</i>

Trước năm 1990, tổ chức đảng trong CAND hình thành, xây dựng theomơ hình tổ chức đảng cơ quan. Đến ngày 30/8/1990, Bộ Chính trị ra Quyếtđịnh số 110-QĐ/TW “thành lập Đảng ủy Công an Trung ương”, đây là bướcngoặt đổi mới hệ thống tổ chức đảng trong CAND. Tại Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VIII, lần đầu tiên Điều lệ Đảng ghi nhận hai điều (Điều 28, 29)về tổ chức đảng ở các cấp Cơng an. Năm 1998, Bộ Chính trị ban hành quyđịnh “về tổ chức đảng trong CAND Việt Nam” (Quy định số 38-QĐ/TW,ngày 18/5/1998) [15]. Sau năm lần điều chỉnh, thay thế, ban hành mới vào cácnăm 2004 [16], 2007 [17], 2012 [18], 2017 [19], 2019 [22], quy định của BộChính trị nhất quán xác định song trùng lãnh đạo là cơ chế mang tính nguyêntắc xây dựng hệ thống tổ chức đảng trong CAND Việt Nam.

Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “...cơ chế song trùng lãnh đạo làphù hợp; ..., góp phần phát huy hiệu quả vai trị của công tác Đảng đối với Quânđội, Công an ở địa phương” [95, tr.285-286]. Cơ chế này quy định “tổ chứcđảng trong Công an nhân dân khơng có hệ thống dọc từ Trung ương đến cácđơn vị cơ sở của Công an địa phương” [22]. Tổ chức đảng ở Công an địaphương cấp nào đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp về mọi mặt của cấp ủy địaphương cấp đó, đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

thời chấp hành nghị quyết, chỉ thị của đảng ủy Công an cấp trên về bảo đảm anninh, trật tự, xây dựng lực lượng và xây dựng tổ chức đảng trong sạch, vữngmạnh. Tuy nhiên, đối với “tổ chức đảng trong Công an khơng có tổ chức chínhquyền tương ứng” [95, tr.286], như hệ thống tổ chức đảng tại các đơn vị nghiệpvụ, chiến đấu tập trung, đơn vị sự nghiệp, cơ quan hành chính, học viện, trườngCAND trực thuộc Bộ, thì tổ chức đảng vẫn thiết lập theo hệ thống dọc.

<i>- Các loại hình tổ chức cơ sở đảng trong Cơng an nhân dân được lậptương ứng với tổ chức của Công an nhân dân ở cơ sở, cấp ủy Công an nhândân lãnh đạo mọi mặt công tác đối với đơn vị thuộc quyền:</i>

Về nguyên tắc, tổ chức đảng trong CAND được lập tương ứng với tổchức của CAND [22]. Theo mơ hình bốn cấp của lực lượng CAND, tổ chứccơ sở đảng trong CAND thiết lập ở đảng bộ Công an cấp huyện, có chứcnăng, nhiệm vụ theo quy định của Bộ Chính trị [22]. Đồng thời, cùng với qtrình phát triển của lực lượng CAND, Đảng cũng quy định các loại hình tổchức cơ sở đảng tại một số đơn vị có đặc điểm riêng trong Cơng an nhân dân.

Sau khi Đảng ủy Công an Trung ương được thành lập, ngày 13/8/1993,trên cơ sở tham mưu, đề xuất của Ban Tổ chức Trung ương và Đảng ủy Côngan Trung ương, lần đầu tiên Ban Bí thư ban hành các Quy định số 77, 78, 79-QĐ/TW [70, tr.269-270], về chức năng, nhiệm vụ một số loại hình tổ chức cơsở đảng đặc thù trong CAND. Sau nhiều lần thay thế và bổ sung mới đốitượng điều chỉnh, hiện có 06 quy định của Ban Bí thư về các loại hình tổ chứccơ sở đảng trong CAND, áp dụng đối với các đơn vị nghiệp vụ trinh sát, điềutra; chiến đấu tập trung; trại giam, trại tạm giam, cơ sở giáo dục bắt buộc,trường giáo dưỡng; đơn vị sự nghiệp; cơ quan; học viện, trường thuộc CAND[114].

Thực hiện quy định của Bộ Chính trị và Ban Bí thư, tổ chức cơ sở đảngtrong CAND nhìn chung được thành lập ở đơn vị cấp phòng và tương đương,trực thuộc cấp ủy cấp trên cơ sở; một số cục và tương đương có số lượngđảng viên ít cũng chỉ thành lập đảng bộ cơ sở, trực thuộc Đảng ủy Công an

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Trung ương. Ở các đơn vị cấp phòng chưa đủ số lượng đảng viên theo quyđịnh của Điều lệ Đảng để thành lập đảng bộ cơ sở, thì thành lập chi bộ cơ sở.Ở các đảng bộ cơ sở có số lượng đảng viên đơng, khó khăn trong sinh hoạtđảng, thì lập đảng bộ bộ phận trực thuộc đảng ủy cơ sở. Trong trường hợp đặcbiệt, theo chủ trương thí điểm của Ban Bí thư, một số đảng ủy cơ sở đượcĐảng ủy Công an Trung ương giao quyền cấp trên cơ sở và xây dựng mơ hìnhđảng bộ cấp trên cơ sở trong đảng bộ cơ sở.

Tổ chức cơ sở đảng trong CAND dù có nhiều loại hình khác nhau,nhưng cơ bản thống nhất ở thẩm quyền lãnh đạo của tổ chức đảng đối với lựclượng CAND. Quan hệ giữa cấp ủy với đồng chí thủ trưởng Cơng an cùngcấp “là quan hệ giữa lãnh đạo và phục tùng” [22]. Cấp ủy CAND lãnh đạotrực tiếp về mọi mặt đơn vị CAND thuộc quyền.

<b>2.1.2. Đặc điểm các đảng bộ trường Cơng an nhân dân ở Thành phốHồ Chí Minh</b>

<i>- Đặc điểm các trường Công an nhân dân ở Thành phố Hồ Chí Minhliên quan cơng tác xây dựng Đảng:</i>

Các trường CAND vừa là những cơ sở đào tạo thuộc hệ thống giáo dụcquốc dân, vừa là các đơn vị dự bị chiến đấu trực thuộc Bộ trưởng Bộ Công an.Trong q trình phát triển, Bộ Cơng an đã thành lập, duy trì 11 học viện,trường đại học, cao đẳng CAND. Trong đó, 08 trường có trụ sở chính đặt tạiHà Nội hoặc địa phương lân cận, 03 trường có địa bàn tuyển sinh ở phía Namđều đặt trụ sở chính tại TPHCM: Trường Đại học ANND, Trường Đại họcCSND, Trường Cao đẳng CSND II.

Khác với các học viện, trường CAND phía Bắc, chủ yếu có nguồn gốc từTrường Cơng an Trung ương, các trường CAND ở TPHCM có lịch sử kế thừaTrường An ninh Trung ương Cục miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ,cứu nước và các cơ sở đào tạo hạ sĩ quan CAND mà Bộ Nội vụ (nay là BộCông an) lập ở miền Nam sau ngày giải phóng. Trong đó, Trường Đại học

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

ANND là cơ sở giáo dục đại học được thành lập theo Quyết định số154/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ [174], tiền thânlà Trường An ninh Trung ương Cục miền Nam. Ra đời từ tháng 10/1963 theoChỉ thị số 69/CT ngày 30/9/1963 của Thường vụ Trung ương Cục, giữa chiếntrường khốc liệt, Trường An ninh Trung ương Cục miền Nam vừa thực hiệnnhiệm vụ đào tạo, vừa chiến đấu, lập nhiều chiến công, được công nhận danhhiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Đất nước thống nhất, Trường Bổtúc Sĩ quan CAND được thành lập trên cơ sở Trường An ninh Trung ươngCục miền Nam (từ 4/1976 đến 11/1984), rồi phát triển thành Trường Caođẳng ANND II (từ 11/1984 đến 7/1989). Thời kỳ từ năm 1989 đến năm 2003,Trường được sáp nhập vào Học viện ANND (trước năm 2001, Học việnANND có tên là Trường Đại học ANND), lần lượt trải qua các giai đoạn làCơ sở phía Nam của Trường Đại học ANND (từ 7/1989 đến 1994), Phân hiệuĐại học ANND (từ 6/1995 đến 10/2001), Phân hiệu Học viện ANND (từ10/2001 đến 7/2003), trước khi tách ra và trở thành cơ sở giáo dục đại họcđộc lập, từ năm 2003. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máycủa Trường Đại học ANND hiện được quy định tại Quyết định số 2061/QĐ-BCA ngày 24/3/2020 của Bộ trưởng Bộ Công an [43].

Trường Đại học CSND và Trường Cao đẳng CSND II có tiền thân lànhững cơ sở đào tạo hạ sĩ quan Cảnh sát của Bộ Nội vụ, hình thành ở miềnNam sau năm 1975. Trường Đại học CSND lấy ngày truyền thống là 24/4hàng năm, khi Bộ trưởng Bộ Nội vụ ký Quyết định số 13/NV-QĐ ngày24/4/1976 “về việc thành lập Trường Hạ sĩ quan Cảnh sát nhân dân II” [198,tr.5]. Năm 1985, Trường được nâng cấp thành Trường Cao đẳng CSND II.Đến năm 1989, Trường được sáp nhập vào Học viện CSND (trước năm 2001,Học viện CSND có tên là Trường Đại học CSND), trải qua các giai đoạn Cơsở phía Nam của Trường Đại học CSND (từ tháng 7/1989 đến 1994), Phânhiệu Đại học CSND (từ tháng 6/1995 đến tháng 10/2001), Phân hiệu Học viện

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

CSND (từ tháng 10/2001 đến tháng 7/2003). Năm 2003, Trường trở thành cơsở giáo dục đại học độc lập, theo Quyết định số 152/2003/QĐ-TTg ngày28/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ “về việc thành lập Trường Đại học Cảnhsát nhân dân” [173]. Bộ trưởng Bộ Công an thống nhất quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Trường Đại học CSND, hiệnhành tại Quyết định số 2059/QĐ-BCA ngày 24/3/2020 [42].

Trường Cao đẳng CSND II lấy thời điểm 11/3/1977, ngày Bộ trưởng BộNội vụ ban hành Quyết định số 1032/QĐ-BNV “về việc thành lập Phân hiệuCảnh sát Quản lý trại giam” ở TPHCM, làm ngày truyền thống của Trường[203, tr.1]. Năm 1979, Phân hiệu Cảnh sát Quản lý trại giam được nâng cấpthành Trường Hạ sĩ quan Cảnh sát trại giam II, rồi trở thành Trường Trunghọc CSND II vào năm 1986, theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Từnăm 2006, Trường có tên gọi là Trường Trung cấp CSND II [29], theo Quyếtđịnh số 2013/2006/QĐ-BCA(X13) ngày 25/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Côngan. Đến năm 2012, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký Quyết định số5658/QĐ-BGDĐT ngày 20/12/2012, thành lập Trường Cao đẳng CSND IItrên cơ sở Trường Trung cấp CSND II. Trong quá trình phát triển, Trường đãsáp nhập nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác vào tổ chức bộ máy. Chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trường do Bộ trưởng Bộ Công an quy định,hiện hành tại Quyết định số 3198/QĐ-BCA ngày 22/4/2020 [45].

Các trường CAND ở TPHCM nhiều lần thay đổi tên gọi, một số đơn vịtừng trải qua quá trình sáp nhập, tổ chức lại. Tuy nhiên, xét theo quy định củapháp luật Việt Nam về loại hình đào tạo và tính ổn định trong định hướngphát triển, ở TPHCM có 02 cơ sở giáo dục đại học CAND, là Trường Đại họcANND và Trường Đại học CSND, tồn tại liên tục từ năm 2003 đến nay; có 01cơ sở giáo dục nghề nghiệp CAND, là Trường Cao đẳng CSND II, tồn tại liêntục từ năm 2012 đến nay. Quy mô biên chế và chỉ tiêu đào tạo của các trườngCAND ở TPHCM đều do Bộ trưởng Bộ Công an quyết định, kể cả trong giai

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

đoạn sáp nhập. Hệ thống tổ chức bộ máy, chức vụ, chức danh của các trườngđược lập theo mơ hình các cục trực thuộc Bộ, bao gồm 3 cấp: Lãnh đạo, chỉhuy cấp cục là ban giám hiệu (hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng); lãnh đạo,chỉ huy cấp phòng và tương đương; lãnh đạo, chỉ huy cấp đội và tươngđương. Trong đó, cấp phịng và tương đương (khoa, phịng, trung tâm) thườngđược gọi là các đầu mối trực thuộc trường, là đơn vị cơ sở. Số lượng đầu mốido Bộ trưởng Bộ Công an quyết định, thông thường từ 20 đến 30 đơn vị trựcthuộc, có sự thay đổi theo từng giai đoạn và từng trường cụ thể. Các trườngCAND không tổ chức hội đồng trường.

Cán bộ, giảng viên cơ hữu của các trường là sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệpvụ hoặc chuyên môn kỹ thuật trong CAND, quy mô biên chế được ấn địnhthông thường từ 500 đến 800 người/trường (biên chế thực tế thường thấp hơnsố lượng ấn định). Địa bàn tuyển sinh của các trường từ Quảng Nam, ĐàNẵng (có giai đoạn là từ Quảng Trị) trở vào Nam; đối tượng đào tạo chủ yếulà học viên chính quy, tuyển từ nguồn học sinh tốt nghiệp trung học phổthông, đã trải qua sơ tuyển, đáp ứng được các u cầu về tiêu chuẩn chính trị,thể chất, là đồn viên Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Thời điểmtrúng tuyển, người học đồng thời được tuyển dụng vào lực lượng CAND,được hưởng chế độ lương/phụ cấp như sĩ quan/hạ sĩ quan CAND. Lưu lượngđào tạo, bồi dưỡng của các trường dao động trong khoảng 5.000 đến 10.000học viên/trường/năm học.

<i>- Đặc điểm tổ chức, hoạt động của các đảng bộ trường Cơng an nhândân ở Thành phố Hồ Chí Minh:</i>

Các đảng bộ trường CAND ở TPHCM là những tổ chức đảng có quy mơlớn trong Đảng bộ Cơng an Trung ương [114], chiếm 13,1% về số lượng đầumối tổ chức cơ sở đảng và 10% số lượng đảng viên tồn Đảng bộ Cơng anTrung ương [113]. Trong q trình phát triển từ năm 2003 đến năm 2020, cácđảng bộ trường CAND ở TPHCM được phân cấp chính thức là tổ chức cơ sở

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

đảng. Đặc biệt, đối với Đảng bộ Trường Đại học ANND và Đảng bộ TrườngĐại học CSND, trong thời gian các trường sáp nhập vào học viện/trường phíaBắc (từ năm 1989 đến năm 2003), thì các đảng bộ trường lại khơng sáp nhập.Giai đoạn này, dù có tên là “Đảng bộ Cơ sở phía Nam” hoặc “Đảng bộ Phânhiệu” nhưng các đảng bộ này không phải là một bộ phận, không trực thuộcđảng bộ học viện/trường phía Bắc; đồng thời có con dấu riêng, tương đươngvề phân cấp và thẩm quyền với các đảng bộ cơ sở học viện/trường phía Bắc.Do vậy, khi các trường đại học CAND ở TPHCM được Thủ tướng Chính phủthành lập (năm 2003), thì các đảng bộ trường đại học hình thành trên cơ sởđổi tên từ đảng bộ phân hiệu, chứ không phải là thành lập mới.

Là các tổ chức cơ sở đảng trong Đảng bộ Công an Trung ương, các đảngbộ trường CAND ở TPHCM đặt dưới sự lãnh đạo tập trung, thống nhất củaĐảng ủy Công an Trung ương, không thực hiện cơ chế song trùng lãnh đạo.Giai đoạn Bộ Cơng an cịn cấp tổng cục, các đảng bộ trường trực thuộc Đảngủy Tổng cục Chính trị CAND (trước năm 2015 tên gọi là Tổng cục Xây dựnglực lượng CAND), riêng giai đoạn 2002 - 2004 trực thuộc Đảng ủy Công anTrung ương. Từ sau năm 2018, hệ thống tổng cục thuộc Bộ Công an giải thể,các đảng bộ trường lại chuyển về trực thuộc Đảng ủy Công an Trung ương.

Về thẩm quyền cấp ủy, các đảng ủy cơ sở trường CAND ở TPHCM cóquyền kết nạp và khai trừ đảng viên từ rất sớm, kế thừa các cấp ủy tiền thân,từ năm 1994 [96]. Là cấp ủy cơ sở CAND, các đảng ủy trường lãnh đạo trựctiếp về mọi mặt công tác của đơn vị thuộc quyền. Do vậy, khi các trườngCAND ở TPHCM chính thức trở thành cơ sở giáo dục đại học độc lập (năm2003, đối với Trường Đại học ANND và Trường Đại học CSND) hoặc đượcgiao nhiệm vụ đào tạo bậc trình độ mới trên khung trình độ quốc gia ViệtNam (năm 2012, đối với Trường Cao đẳng CSND II), đương nhiên dẫn đếnnhiệm vụ chính trị của các đảng ủy trường cũng thay đổi có tính bước ngoặt.

</div>

×