Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

TIỂU LUẬN MÔN HỌC GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ PHÂN TÍCH HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA CÔNG TY TNHH NHỰA JM VIỆT NAM VÀ CÔNG TY JJP TRADING

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 58 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANHQUỐC TẾ ***************</b>

<b>TIỂU LUẬN MÔN HỌC</b>

<b>GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM VÀ PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC</b>

<b>Nhóm 4 - Lớp: </b>

<b>STTHọ và tên<sup>Mã sinh</sup><sub>viên</sub>Nội dung cơng việc<sub>hồn thành</sub><sup>Mức độ</sup></b>

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU ………...5</b>

<i><b>CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH, ĐỀ XUẤT, CHỈNH SỬA HỢP ĐỒNG...6</b></i>

<b>1.1. Cơ sở lý thuyết về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế...6</b>

1.1.1. Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế<small>...</small>6

1.1.2. Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế<small>...</small>6

1.1.3. Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế<small>...</small>6

1.1.4. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế<small>...</small>8

<b>1.2. Tổng quan về hợp đồng đề xuất...8</b>

1.2.1. Tổng quan về hợp đồng<small>...</small>8

1.2.2. Chủ thể của hợp đồng<small>...</small>8

1.2.3. Đối tượng của hợp đồng<small>...</small>10

1.2.4. Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế<small>...</small>10

1.2.5. Nội dung của hợp đồng mua bán<small>...</small>10

<b>1.3. Phân tích, đề xuất chỉnh sửa và bổ sung điều khoản...11</b>

1.3.1. Điều khoản tên hàng – số lượng/khối lượng – giá cả<small>...</small>11

1.3.2. Điều khoản chất lượng<small>...</small>12

1.3.3. Điều khoản ngôn ngữ của hợp đồng<small>...</small>13

1.3.4. Điều khoản giao hàng<small>...</small>13

1.3.5. Điều khoản vận chuyển<small>...</small>14

1.3.6. Điều khoản chứng từ<small>...</small>16

1.3.7. Điều khoản khiếu nại và kiểm soát<small>...</small>16

1.3.8. Điều khoản trọng tài<small>...</small>19

1.3.9. Điều khoản bất khả kháng<small>...</small>20

1.3.10. Điều khoản chế tài vi phạm hợp đồng<small>...</small>21

1.3.11. Điều khoản thanh toán<small>...</small>22

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.3.2. Phân tích Giấy chứng nhận xuất xứ trong hợp đồng<small>...</small>34

<i><b>CHƯƠNG 3. QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG...50</b></i>

<b>3.1. Tổng quan về q trình sản xuất hàng hóa:...50</b>

<b>3.2. Xin phép xuất khẩu, C/O...50</b>

<b>3.3. Incoterms...51</b>

<b>3.4. Chuẩn bị hàng hóa:...52</b>

<b>3.5. Thanh tốn...52</b>

<b>3.6. Thuê phương tiện vận tải...53</b>

<b>3.7. Mua bảo hiểm...53</b>

<b>3.8. Thông quan xuất khẩu...54</b>

3.8.1. Chuẩn bị hồ sơ tiến hành mở tờ khai<small>...</small>54

3.8.2. Làm thủ tục hải quan xuất khẩu tại chi cục hải quan<small>...</small>54

3.8.3. Thông quan và thanh lý tờ khai<small>...</small>54

<b>3.9. Giao hàng...54</b>

3.9.1. Vận đơn (Bill of Lading)<small>...</small>54

3.9.2. Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin)<small>...</small>55

3.9.3. Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)<small>...</small>55

3.9.4. Phiếu đóng gói (Packing list)<small>...</small>55

<b>3.10. Khiếu nại, giải quyết khiếu nại (nếu có)...55</b>

3.10.1. Đối với người khiếu nại, nghiệp vụ khiếu nại diễn ra như sau:<small>...</small>55

3.10.2. Đối với người bị khiếu nại:<small>...</small>56

<b>KẾT LUẬN ………..57</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ………..58</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Trong kỉ nguyên số, thế giới luôn biến động không ngừng và tạo ra nhiều xu hướngmới, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Dưới bối cảnh tồn cầu hố và hội nhập kinh tếquốc tế, xu hướng tất yếu của các tập đoàn, các cơng ty trên thế giới nói chung và tại ViệtNam nói riêng chính là cùng giao lưu, hợp tác, hội nhập đa quốc gia. Chính điều này đãdẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực giao dịch thương mại quốc tế.

Hoạt động này giờ đây không chỉ giới hạn ở việc trao đổi, mua bán hàng hố thơngthường mà ngày càng chuyên nghiệp, hiện đại hơn nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật, vậnhành tốt các chuỗi cung ứng logistics. Bên cạnh đó, giao dịch thương mại quốc tế ngàycàng khẳng định được tính chặt chẽ khi đã có hệ thống ứng dụng, phương thức, tập quánthương mại quốc tế và các nguyên tắc giao dịch áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới.Trong đó, nguyên tắc phổ biến nhất là giao dịch thông qua hợp đồng thương mại.

Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là cơ sở pháp lý quan trọng của giao dịchthương mại quốc tế, giúp đảm bảo quyền và nghĩa vụ hợp pháp giữa các bên. Đi kèm vớihợp đồng không thể thiếu các chứng từ quan trọng như: vận đơn, chứng nhận xuất xứ, tờkhai hải quan, hoá đơn thương mại,…để đảm bảo chính xác quy trình thực hiện hợp đồngcủa các bên.

Hiểu được tầm quan trọng của hợp đồng thương mại trong việc thực hiện giao dịchthương mại quốc tế và với đề bài của Ths Nguyễn Cương, nhóm 4 chúng em xin lựa chọn đềtài: “PHÂN TÍCH HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢPĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA CÔNG TY TNHH NHỰA JM VIỆT NAM VÀ CÔNGTY JJP TRADING” là đối tượng nghiên cứu và phân tích trong tiểu luận này.

Nhóm 4 chúng em đã tiếp thu và vận dụng các kiến thức đã học, áp dụng mối liênhệ giữa lý luận và thực tiễn để nghiên cứu, phân tích và đề xuất bổ sung hợp đồng. Trongq trình làm việc, do cịn thiếu sót về mặt kiến thức và hạn chế về thời gian nên bài tiểuluận khó tránh khỏi sai sót, vì vậy nhóm 4 chúng em rất hi vọng nhận được sự góp ý vànhận xét từ thầy để đề tài nghiên cứu được hồn thiện hơn.

Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy !

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG I:PHÂN TÍCH, ĐỀ XUẤT, CHỈNH SỬA HỢP ĐỒNG1.1. Cơ sở lý thuyết về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế</b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế</b></i>

<i>Hợp đồng mua bán quốc tế hay còn gọi là hợp đồng mua bán xuất nhập khẩu hay hợp</i>

đồng mua bán ngoại thương là sự thỏa thuận giữa các bên đương sự có trụ sở kinh doanh tạicác quốc gia khác nhau, mà theo đó một bên được gọi là bên xuất khẩu (bên bán) có nghĩa vụchuyển vào quyền sở hữu của một bên được gọi là bên nhập khẩu (bên mua) một tài sản nhấtđịnh gọi là hàng hóa, và bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng.

<i><b>1.1.2. Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế</b></i>

<i><b>- Chủ thể: các bên trong hợp đồng có thể là thương nhân, quốc gia hoặc các tổ chức</b></i>

<i>kinh tế (Hợp đồng thương mại quốc tế rộng hơn hợp đồng mua bán hàng hóa</i>

<i>quốc tế).</i>

<i><b>- Nội dung của hợp đồng: Tổng hợp các nguyên tắc, quyền và nghĩa vụ của các</b></i>

bên trong hợp đồng, được hình thành trong quá trình các bên thương lượng, thỏathuận và đi đến ký kết hợp đồng. Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp, thể hiệný chí của các bên. Việc đàm phán, ký kết thực hiện hợp đồng phải tuân thủ cácnguyên tắc cơ bản, các quy định trong pháp luật quốc gia và quốc tế.

<i><b>- Xung đột pháp luật: nguồn luật áp dụng cho hợp đồng thương mại quốc tế rất đa</b></i>

dạng và phức tạp bởi nó có thể chịu sự điều chỉnh không chỉ pháp luật quốc giacủa các bên mà cịn có thể chịu sự điều chỉnh của các điều ước quốc tế, tập quánquốc tế, án lệ quốc tế. Theo nguyên tắc chung của tư pháp quốc tế, các bên cóquyền tự do thỏa thuận lựa chọn nguồn luật áp dụng cho hợp đồng của mình.

<i><b>- Hình thức của hợp đồng thương mại quốc tế:</b></i>

Hiện nay có hai quan điểm phổ biến về hình thức của hợp đồng thương mại quốc tế:

Ø Hợp đồng thương mại quốc tế có thể được ký kết bằng bất kỳ hình thức nàonhư lời nói, văn bản, hành vi… do các bên tự thỏa thuận. Các nước theoquan điểm này hầu hết là các nước phát triển như Anh, Mỹ…

Ø Hợp đồng phải được ký kết bằng văn bản hoặc các hình thức khác có giá trịpháp lý tương đương. Các nước theo quan điểm này hầu hết là các nước cónền kinh tế đang chuyển đổi như Việt Nam, quy định tại khoản 2 Điều 27Luật thương mại năm 2005.

<i><b>1.1.3. Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế</b></i>

<i>Ø Bố cục của hợp đồng</i>

Một hợp đồng mua bán quốc tế thường gồm hai phần:

<b>Thứ nhất, những điều khoản trình bày:</b>

- Thơng tin về chủ thể

- Số hiệu, địa điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Dẫn chiếu, giải thích, định nghĩa một số thuật ngữ sử dụng trong hợp đồng- Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng

<b>Thứ hai, các điều khoản và điều kiện:</b>

- Điều khoản đối tượng (tên hàng, số lượng, phẩm chất, bao bì...)

- Điều khoản tài chính (giá cả, thanh toán, trả tiền hàng, chứng từ thanh toán)- Điều khoản vận tải (thời gian và địa điểm giao hàng)

- Điều khoản pháp lý (luật áp dụng, khiếu nại, trường hợp bất khả kháng)

<i>Ø Các điều khoản và điều kiện</i>

<i><b>• Điều khoản về tên hàng: là điều khoản chủ yếu của hợp đồng, nhằm giúp các </b></i>

bên xác định được loại hàng cần mua bán.

<i><b>• Điều khoản về chất lượng/phẩm chất: là điều khoản phản ánh mặt chất lượng</b></i>

của hàng hóa, bổ sung và làm rõ điều khoản tên hàng: dựa vào mẫu hàng, dựa vào tiêu chuẩn, dựa vào tài liệu kỹ thuật, dựa vào nhãn hiệu...

<i><b>• Điều khoản về số lượng: là đơn vị tính số lượng: đơn vị số đếm, đơn vị đo</b></i>

lường… Các phương pháp quy định số lượng: quy định chính xác, quy địnhphỏng chừng. Các phương pháp xác định trọng lượng: trọng lượng cả bì, tronglượng tịnh, trọng lượng thương mại.

<i><b>• Điều khoản giá cả: giá cả hàng hóa có thể được tính bằng tiền của nước</b></i>

người bán, nước người mua hoặc có thể là đồng tiền của nước thứ ba. Trongđiều khoản giá cả, có thể quy định thêm về giảm giá. Các phương pháp quyđịnh giá: giá cố định, giá linh hoạt, giá quy định sau, giá di động…

• <i><b>Điều khoản giao hàng: thời gian giao hàng là thời hạn mà người bán phải hoàn</b></i>

thành nghĩa vụ giao hàng: giao hàng theo định kỳ, giao hàng theo điều kiện vàgiao hàng theo các thuật ngữ (giao hàng nhanh, giao hàng ngay lập tức, giaocàng sớm càng tốt). Trong điều khoản giao hàng luôn đề cập đến nội dungphương thức giao hàng: giao về số lượng, giao về chất lượng, giao nhận sơ bộ,giao nhận cuối cùng.

<i><b>• Điều khoản thanh tốn: đồng tiền thanh toán (currency of payment) là đồng</b></i>

tiền được hai bên thỏa thuận sử dụng trong thanh toán hàng hóa. Các bên cóthể thống nhất thời hạn thanh tốn: trả tiền trước, trả tiền sau, trả tiền ngay khigiao hàng… bằng các phương thức thanh toán như thanh toán tiền mặt, thanhtoán chuyển tiền, thanh toán nhờ thu, thanh tốn tín dụng chứng từ.

<i><b>• Điều khoản bao bì, ký mã hiệu: bao bì đóng gói có thể do người bán hoặc do</b></i>

người mua cung cấp. Ký mã hiệu là những ký hiệu bằng chữ, bằng số hoặcbằng hình vẽ được ghi trên các bao bì bên ngồi dùng để hướng dẫn trong giaonhận, vận chuyển hoặc bảo quản hàng hóa.

<i><b>• Điều khoản bảo hành: là sự bảo đảm của người bán về chất lượng hàng hóa</b></i>

trong một thời gian nhất định. Điều khoản này thường xuất hiện trong các hợpđồng mua bán máy móc thiết bị. Thời hạn bảo hành của hàng hóa phụ thuộcvào tính chất của hàng hóa, có thể từ một vài tháng đến một vài năm.

<i><b>• Điều khoản phạt và bồi thường thiệt hại: quy định những biện pháp chế tài</b></i>

khi hợp đồng không được thực hiện (toàn bộ hay một phần). Đây là điềukhoản quy định trách nhiệm pháp lý phát sinh trong quá trình thực hiện hợpđồng thương mại quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>• Điều khoản về bảo hiểm: gồm hai nội dung cơ bản là ai phải chịu trách nhiệm</b></i>

và chi phí mua bảo hiểm cho hàng hóa (người mua hay người bán) và mứcmua bảo hiểm là bao nhiêu.

<i><b>• Điều khoản bất khả kháng: khi xảy ra sự kiện làm cho hợp đồng trở thành</b></i>

không thể thực hiện được mà khơng ai bị coi là phải chịu trách nghiệm. Chínhvì vậy, điều khoản này còn được gọi là điều khoản miễn trách. Trong điềukhoản này, các bên có thể liệt kê ra các sự kiện bất khả kháng như bão, lụt,động đất, bạo loạn, đình cơng…

<i><b>• Điều khoản khiếu nại: là điều khoản quy định một bên (bên bị vi phạm) yêu</b></i>

cầu bên kia (bên vi phạm) bồi thường cho những chi phí phát sinh do sự viphạm hợp đồng gây nên.

<i><b>• Điều khoản trọng tài: sử dụng người thứ ba khơng phải là tịa án để giải quyết</b></i>

xung đột gây ra có liên quan đến hợp đồng thương mại khi có tranh chấp hợpđồng.

<i><b>1.1.4. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế</b></i>

<i><b>• Chủ thể của hợp đồng: bên mua và bên bán phải có đủ tư cách pháp lý.• Chủ thể của hợp đồng: bên mua và bên bán phải có đủ tư cách pháp lý.• Nội dung của hợp đồng: phải bao gồm các điều khoản chủ yếu mà pháp luật</b></i>

quy định. Thông thường các điều khoản chủ yếu của hợp đồng bao gồm: tênhàng, số lượng, chất lượng/phẩm chất, giá cả, phương thức thanh tốn, giaohàng.

<i><b>• Hình thức của hợp đồng: bằng văn bản hoặc hình thức khác có giá trị tương</b></i>

đương: điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu.

<b>1.2. Tổng quan về hợp đồng đề xuất</b>

<i><b>1.2.1. Tổng quan về hợp đồng</b></i>

Hợp đồng mua bán số JA22-001 được ký kết giữa JM PLASTICS VIETNAMCO.,LTD (CÔNG TY TNHH NHỰA JM VIỆT NAM) và CÔNG TY JJP TRADING vàongày 25/1/2022. CÔNG TY TNHH NHỰA JM VIỆT NAM sẽ bán cho CÔNG TY JJPTRADING các loại hộp nhựa với thơng số sau được đính kèm.

Nhận xét: Hợp đồng mua bán giữa 2 công ty là hợp đồng mua bán hàng hóa quốctế đầy đủ các điều kiện cần có

<i><b>1.2.2. Chủ thể của hợp đồng</b></i>

<b>Bên bán (bên xuất khẩu)</b>

• Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH NHỰA JM VIỆT NAM (JM PLASTICS VIETNAM CO.,LTD)

• Địa chỉ: Khu cơng nghiệp Đồng Lạng, Phú Ninh, Phú Thọ, Việt Nam• Số điện thoại: 84-2103-860570-2

• Fax:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

84-2103-860574-• Số tài khoản: 2700 211 000436 - CN Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn -Phú Thọ

Công ty TNHH NHỰA JM Việt Nam có mã số thuế 2600307798 do ông/bà KIMDAE GUN làm đại diện pháp luật, được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày16/04/2004. Công ty có ngành nghề kinh doanh chính là “Sản xuất các sản phẩm từplastic, sản xuất và kinh doanh các loại vải bạt Tarpaulin”, do Cục Thuế Tỉnh Phú Thọquản lý. Công ty TNHH NHỰA JM VIỆT NAM là một công ty chuyên xuất khẩu cácsản phẩm nhựa sang thị trường Châu Âu và nhiều khu vực trên thế giới. Với nhiều nămkinh nghiệm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, cùng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp chuỗicung ứng của công ty là tương đối ổn định.

<b>Bên mua (bên nhập khẩu)</b>

• Tên cơng ty: JJP TRADING

• Địa chỉ: HENDRIK ANDRIESSENLAAN 5 3055 WX ROTTERDAM THE NETHERLAND

• Số điện thoại: +31 653 7358870• Fax: +31 786300634

JJP TRADING là cơng ty thương mại xuất nhập khẩu có trụ sở tại Hà Lan. Cơng tyđược đăng ký với phịng thương mại Hà Lan (Kamer van Koophandel) theo số 73457855.JJP TRADING xuất khẩu đa dạng các mặt hàng như:

• Thực phẩm và đồ uống

• Hàng cơng nghiệp hàng tiêu dùng• Hố chất

• Tài liệu• Máy móc

Cơng ty có mạng lưới nhà cung cấp và khách hàng tồn cầu, đồng thời sản phẩmcủa cơng ty được bán tại hơn 50 quốc gia trên thế giới. JJP TRADING là một công tytương đối nhỏ nhưng đang phát triển nhanh chóng.

- Nhận xét:

• Theo điều 6 luật Thương mại Việt Nam 2005 và nghị định 69/2018/NĐ-CP cácchủ thể của hợp đồng là các thương nhân hội đủ các điều kiện pháp lý theo quyđịnh của pháp luật và có quyền kinh doanh xuất nhập khẩu tại Việt Nam.

• Đây là hợp đồng mua bán quốc tế giữa các chủ thể là thương nhân có đăng kýkinh doanh và hoạt động thường xuyên có trụ sở thương mại giữa 2 quốc giakhác nhau là Việt Nam (bên bán) và Hà Lan (bên mua).

• Hợp đồng tương đối đầy đủ và rõ về thông tin của chủ thể (tên, địa chỉ, số điệnthoại, số fax). Bên cạnh đó hai bên có thể bổ sung địa chỉ email để hoặc cácphương thức liên lạc khác để đa dạng phương thức liên lạc. Hai bên có thể bổsung người đại diện cơng ty ký hợp đồng, chức vụ. Có thể đính kèm điều khoản

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đại diện trong điều lệ cơng ty hoặc giấy uỷ quyền (nếu có) để làm rõ về hiệu lựcpháp lý của hợp đồng.

<i><b>1.2.3. Đối tượng của hợp đồng</b></i>

<i><b>1.2.4. Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế</b></i>

Hợp đồng được ký kết bằng văn bản theo phương thức truyền thống, có đóng dấuđỏ. Nhìn chung hợp đồng được trình bày tương đối đầy đủ và phù hợp, các mục đượcchia rõ ràng, dễ nhìn, dễ đọc hiểu, tránh gây nhầm lẫn cho hai bên.

Nhận xét về hợp đồng, ta thấy hình thức của hợp đồng này là hợp pháp, phù hợp

<i>với quy định: “Mua bán hàng hóa quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng bằng</i>

<i>văn bản hoặc hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương.” (Khoản 2, Điều 27, Luật</i>

<i>Thương mại Việt Nam 2005).</i>

<i><b>1.2.5. Nội dung của hợp đồng mua bán</b></i>

• Điều khoản tên hàng - số lượng/khối lượng - giá cả• Điều khoản chất lượng

• Điều khoản ngôn ngữ của hợp đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

• Điều khoản giao nhận• Điều khoản vận chuyển• Điều khoản chứng từ

• Điều khoản khiếu nại và kiểm sốt• Điều khoản trọng tài

• Điều khoản bất khả kháng

• Điều khoản chế tài vi phạm hợp đồng• Điều khoản thanh tốn

<b>1.3. Phân tích, đề xuất chỉnh sửa và bổ sung điều khoản</b>

<i><b>1.3.1. Điều khoản tên hàng – số lượng/khối lượng – giá cả</b></i>

<i>Ø Điều khoản tên hàng</i>

Tên hàng là đối tượng mua bán của hợp đồng, có tác dụng hướng dẫn các bên dựavào đó để xác định các mặt hàng cần mua bán - trao đổi. Đây là điều khoản quan trọngkhông thể thiếu giúp cho các bên tránh được những hiểu lầm có thể dẫn đến tranh chấpsau này, đồng thời dễ dàng phân biệt những sản phẩm khác cùng loại.

Người bán đồng ý bán và người mua đồng ý mua hàng hóa có thơng tin cụ thể nhưsau:

• Tên hàng trong điều khoản này đã đề cập đến quy cách về kích cỡ, có giấy chứngnhận xuất xứ đầy đủ thông tin về nhà sản xuất, mã số hàng hóa hay mơ tả hànghóa cụ thể, chi tiết. Đảm bảo rằng nếu sau này có phát sinh mâu thuẫn, nhất làtrong những trường hợp ảnh hưởng đến lợi ích của một bên thì cả hai bên đềukhơng thể căn cứ vào điều khoản này để hủy bỏ hợp đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Ø Điều khoản số lượng, giá cả</i>

a) Điều khoản số lượng

Trong điều khoản khối lượng/ số lượng các bên sẽ xác định rõ mặt lượng của hànghóa được giao dịch. Khi quy định điều khoản khối lượng trong hợp đồng, ngườimua, người bán thường xuyên quan tâm đến các vấn đề: đơn vị tính số lượng (hoặctrọng lượng) của hàng hóa, phương pháp quy định số lượng và phương pháp xácđịnh khối lượng, các giấy tờ chứng minh.

<i><b>Đơn vị tính số lượng: được quy định là ChiếcKhối lượng:</b></i>

• Phương pháp quy định khối lượng: phương pháp quy định chính xác, cụ thểsố lượng hàng hóa.

• Đơn vị: KG (Kilogam)• Khối lượng cụ thể

b) Điều khoản giá cả

Giá cả trong hợp đồng ngoại thương bị chi phối bởi nhiều yếu tố khách quan bênngoài. Đồng tiền trong hợp đồng thương mại phải là đồng tiền tự do chuyển đổi vàcó xu hướng ổn định thường được áp dụng để quy định giá.

• Người bán đồng ý bán và Người mua đồng ý mua sản phẩm. Điều khoản giá của hợp đồng quy định:

<b>Đồng tiền thanh toán: USD là một đồng tiền mạnh, ít biến động và dễ trao</b>

đổi khi tham gia hoạt động mua bán với các đối tác nước ngồi. Đồng tiền này cótính chất tự do chuyển đổi, được chấp nhận với hầu hết mọi giao dịch quốc tế, ổnđịnh về giá trị một cách tương đối. Sử dụng đồng Đô la Mỹ cũng giúp việc thanhtoán giữa các ngân hàng trở nên thuận lợi hơn.

<b>Phương pháp quy định giá: giá được sử dụng là giá cố định. Mức giá này</b>

được quy định vào lúc ký kết hợp đồng và không được sửa đổi nếu khơng có sựthỏa thuận khác.

<i><b>Nhận xét:</b></i>

• Việc quy định giá cố định cung cấp cho cả bên mua và bên bán một kịch bản có thểdự đốn được, mang lại sử ổn định cho cả hai bên trong suốt quá trình giao dịch. Hợpđồng cũng trình bày rõ ràng giá của từng loại hàng hóa và tổng giá trị đơn hàng

<i><b>1.3.2. Điều khoản chất lượng</b></i>

Điều khoản chất lượng và điều khoản chủ yếu của hợp đồng. Nội dungtrong điều khoản chất lượng trong hợp đồng ngoại thương cần thể hiện rõ các đặctính của hàng hóa như: tính năng, quy cách, kích thước, tác dụng, cơng suất, hiệusuất,... của hàng hóa. Một số tiêu chí để đánh giá chất lượng hàng hóa thườngđược đưa vào trong hợp đồng ngoại thương như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

• Cách quy định chất lượng hàng hóa: theo mẫu, theo phẩm cấp, tiêu chuẩn, theo tài liệu kỹ thuật...

• Kiểm tra chất lượng: Địa điểm kiểm tra, Người kiểm tra, Chi phí kiểm tra và Giấy chứng nhận phẩm chất.

<i><b>Nhận xét:</b></i>

• Trong hợp đồng này chưa đề cập đến yêu cầu về chất lượng của hàng hóa,đây cũng là một phần vơ cùng quan trọng để đảm bảo rằng sản phẩm đượcsản xuất và giao đến tay người mua đạt chất lượng tốt.

<b>Đề xuất: Bổ sung một số điều khoản chất lượng đối với sản phẩm PE Tarpaulin</b>

• Quy cách kích thước: quy định kích thước, độ dày và độ chính xác của sản phẩm.

• Tiêu chuẩn chất lượng: quy định về độ bền và độ ổn định trong những điềukiện khác nhau (độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng, tác động bên ngoài,...) đảm bảosản phẩm có thể sử dụng trong thời gian dài.

• Độ sáng và độ trong suốt: sản phẩm phải có màu sắc đồng đều.

• Bề mặt và kết cấu: sản phẩm phải có độ bóng, mịn và khơng bị lỗi kỹ thuật.

<i><b>1.3.3. Điều khoản ngôn ngữ của hợp đồng</b></i>

Mục đích của điều khoản ngơn ngữ trong hợp đồng là để quy định ngơnngữ chính thức và ưu tiên được sử dụng trong trường hợp có sự khác biệt giữa cácphiên bản của hợp đồng hoặc trong trường hợp có sự khác biệt giữa các bản dịchcủa hợp đồng.

Điều này giúp đảm bảo sự hiểu rõ và đồng nhất trong việc áp dụng và thựchiện hợp đồng giữa các bên, đồng thời tránh được những tranh chấp phát sinh dosự khác biệt trong việc hiểu và áp dụng các điều khoản của hợp đồng:

<b>- Đề xuất nội dung điều khoản:</b>

Hợp đồng này được lập thành 4 bản bằng tiếng Anh (2 bản) và tiếng Việt (2bản) có nội dung như nhau. Mỗi bên giữ hai bản, mỗi bản một thứ tiếng. Nếu cómâu thuẫn giữa hai bản, bản tiếng Anh sẽ được dùng làm căn cứ.

<i><b>1.3.4. Điều khoản giao hàng</b></i>

<i>Ø Cơ sở lý thuyết</i>

• Thời hạn giao hàng: một khoảng thời gian được ấn định cụ thể mà bên bán cóquyền giao hàng bất kỳ lúc nào trong thời hạn đó mà khơng bị coi là vi phạm hợpđồng, và bên mua phải có nghĩa vụ nhận hàng.

• Địa điểm giao hàng: căn cứ xác định địa điểm giao hàng là điều kiện cơ sở giao hàng và phương thức vận tải.

• Thơng báo giao hàng: cần đảm bảo các nội dung sau căn cứ thông báo giao hàng(Incoterms); Số lần thông báo, thời điểm thông báo, phương thức và nội dung thôngbáo; Nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên liên quan đến việc thông báo giao hàng.

<i>Ø Phân tích hợp đồng</i>

Hợp đồng áp dụng điều khoản giao nhận: CIF Rotterdam, Hà Lan

<i><b>• Thời gian giao hàng: Trong hợp đồng không quy định rõ về thời gian giao hàng cụ</b></i>

thể mà chỉ có thời gian hai bên ký kết hợp đồng là ngày 25/01/2022 và thời gian dựkiến tàu đi (ETD) là ngày 30/05/2021. Do đó, bên bán có nghĩa vụ phải giao hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

trong một thời hạn hợp lý sau khi giao kết hợp đồng và sau thời gian dự kiến tàu đi và cần thơng báo trước cho bên mua về thời gian đó.

<b>Nhận xét: Điều này cho thấy, trong việc giao hàng, bên bán nắm quyền chủ động</b>

nhiều hơn. Quy định này cũng phù hợp với tinh thần của Công ước viên 1980 - quy địnhbên bán có thể giao hàng vào bất kỳ thời điểm nào trong khoảng thời gian được hợp đồngấn định hay có thể xác định được khoảng thời gian giao hàng bằng cách tham chiếu vàohợp đồng, nếu như khơng thể căn cứ vào các tình tiết để biết ngày giao hàng mà ngườimua ấn định là ngày nào; trong trường hợp khác, bên bán có thể giao hàng trong một thờigian hợp lý sau khi hợp đồng được ký kết. Cũng theo Công ước, nếu để người mua quyđịnh ngày giao hàng thì quyền chủ động này lại thuộc về người mua.

<i><b>• Địa điểm giao hàng: Căn cứ điều kiện giao hàng là CIF cảng Rotterdam, Hà Lan</b></i>

địa điểm giao hàng sẽ là cảng dỡ hàng hay cảng đến của nước người mua, khi tàucập bến, người bán hết trách nhiệm và chuyển giao cho người mua. Điểm chuyểngiao rủi ro là nơi mà hàng hóa được bốc xuống ở cảng dỡ hàng. Phương thức vậntải là đường biển, phương tiện vận tải là tàu biển.

<b>Nhận xét: Điều này cũng phù hợp với điều kiện CIF mà hai bên đã thống nhất trong</b>

hợp đồng mua bán. Trong đó, người bán chịu trách nhiệm và chi trả phí cho việc vậnchuyển hàng hóa đến cảng đích (Rotterdam, Hà Lan), bảo hiểm hàng hóa trong q trìnhvận chuyển và chi trả phí bảo hiểm. Tuy nhiên, người mua phải chịu rủi ro và chi phí liênquan sau khi hàng hóa đã rời cảng xuất phát (Cảng Hải Phịng, Việt Nam). CIF là mộtđiều khoản thương mại phổ biến và có lợi cho cả người mua và người bán, nhưng đồngthời cũng đòi hỏi sự đảm bảo rõ ràng về các điều kiện, chi phí và quyền lợi của các bêntrong hợp đồng.

<i><b>• Thơng báo giao hàng: Trong hợp đồng không nhắc đến quy định và thời gian</b></i>

thông báo giao hàng. Tuy nhiên, việc thông báo trước khi giao hàng và cần thiếtđể các bên chủ động trong việc chuẩn bị và giao nhận hàng hóa như: thuê phươngtiện vận chuyển, chuẩn bị cơ sở vật chất để giao/nhận hàng, thủ tục, giấy tờ…

<i>Ø Đề xuất chỉnh sửa</i>

Hợp đồng dẫn chiếu đến điều kiện CIF giúp xác định rõ trách nhiệm và quyền lợi củangười bán và người mua trong q trình giao nhận hàng hóa. Tuy nhiên, cần ghi rõ phiên

<i>bản Incoterms năm cụ thể mà hợp đồng đang tham chiếu (VD: Incoterms 2020) để đảm</i>

bảo tính minh bạch và đối chiếu được khi có tranh chấp xảy ra.

Về cơ bản, hợp đồng đã có đầy đủ những thông tin cần thiết liên quan đến vấn đềgiao nhận hàng hoá bao gồm: thời gian và địa điểm giao/nhận hàng, phương thức giaohàng. Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên, hợp đồng nên bổ sung thêm điều khoản vềthông báo giao hàng để các bên chủ động trong việc chuẩn bị và giao nhận hàng hóa cũngnhư đảm bảo quyền lợi về giao nhận của mỗi bên.

<i><b>1.3.5. Điều khoản vận chuyển</b></i>

<i>Ø Cơ sở lý thuyết</i>

- Trong hợp đồng, quy định trách nhiệm của bên bán gồm:

<i>• Vận chuyển hàng hóa: vận chuyển hàng hóa theo đơn chiếu lệ, gửi tư vấn vận</i>

chuyển cho bên mua về thông tin chi tiết đơn hàng (thông báo người mua về tình

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

trạng giao hàng, thơng tin bảo hiểm…), phát hành telex release trước khi về cảng dỡ hàng…

<i>• Cung cấp chứng từ: bên mua phát hành bộ chứng từ cho mỗi lơ hàng hóa gồm vận</i>

đơn, hóa đơn thương mại cho người mua theo đúng quy định, cung cấp giấy phépxuất khẩu, hay giấy ủy quyền từ địa phương cho lơ hàng vận chuyển. Phía ngườibán cũng sẽ là bên chịu trách nhiệm ký kết hợp đồng bảo hiểm cho lô hàng,

<i>thường giá CIF theo Incoterms 2010 tương ứng 110% giá trị hàng hóa và chịu</i>

trách nhiệm cuối cùng khi hàng hóa đã đến cảng dỡ hàng.- Trách nhiệm của bên mua gồm:

<i>• Nhận hàng: có trách nhiệm nhận hàng được giao tại cảng đến, chịu toàn bộ rủi ro</i>

về thiệt hại, hư hỏng, mất mát hàng hóa ngay tại thời điểm hàng được xếp dỡ lêntàu. Khi nhận được hàng, phía người bán có trách nhiệm thanh tốn chi phí đầy đủnhư hợp đồng đã thỏa thuận.

<i>• Thơng quan nhập khẩu: phải thực hiện thông quan cũng như xin giấy phép nhập</i>

khẩu hàng theo đúng quy định, chịu mọi chi phí liên quan tới hàng hóa phát sinhngay tại thời điểm hàng hóa được giao lên tàu, như phí thủ tục thơng quan, phí dỡhàng tại cảng, thuế nhập khẩu… Trong trường hợp bắt buộc phải kiểm dịch tạinước ngồi, phía người mua sẽ phải tự chịu phí kiểm tra, xét nghiệm.

Điều khoản này chủ yếu quy định về nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi bên trong việc giao/nhận hàng và các nghĩa vụ liên quan đến giấy tờ, thủ tục mỗi bên.

<i>Ø Phân tích hợp đồng</i>

Trong hợp đồng khơng có điều khoản vận tải riêng mà được lồng ghép ở các điềukhoản giao hàng, điều khoản về trách nhiệm của các bên. Theo điều khoản vận chuyển,hợp đồng ghi rõ thực hiện theo điều kiện CIF. Theo đó, bên mua và bên bán có nhữngtrách nhiệm và nghĩa vụ cụ thể. Cụ thể, bên bán có nghĩa vụ vận chuyển hàng hóa và pháthành bộ chứng từ cho lơ hàng. Cịn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và thơng quan xuấtkhẩu đối với lô hàng.

Hầu hết các quy định về vận tải không được trực tiếp thể hiện trên hợp đồng mà được

<i>dẫn chiếu tới Incoterms. Điều này dẫn đến sự thiếu linh hoạt và rập khuôn trong việc điều</i>

chỉnh các điều khoản và điều kiện vận chuyển sao cho phù hợp với nhu cầu vận tải của cảhai bên.

<i>Các quy định vận tải được thể hiện trên hợp đồng phù hợp với Incoterms và pháp luật</i>

quốc tế/Việt Nam, tuy nhiên chưa được thể hiện đầy đủ và rõ ràng.

<i>Ø c. Đề xuất chỉnh sửa</i>

Nên bổ sung điều khoản về vận tải bao gồm các nghĩa vụ trả cước, chi phí xuất khẩu,nghĩa vụ thông quan xuất khẩu,... trong hợp đồng. Ngồi ra, cần bổ sung thơng tin điểmdỡ hàng và thời hạn giao hàng cụ thể để các bên chủ động trong công công tác giao/nhậnkhi hàng cập cảng và xác định được điểm phân chia rủi ro khi tranh chấp xảy ra.

Hợp đồng cần bổ sung các quy định cụ thể và rõ ràng hơn về phương tiện chuyên chởnhư tên tàu, quốc tịch/cờ tàu, trọng tải, số lượng tàu...

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>1.3.6. Điều khoản chứng từ</b></i>

<i>Ø Cơ sở lý thuyết</i>

<i>Bộ chứng từ được hiểu là những giấy tờ liên quan đến hợp đồng mua bán (Hóa đơn</i>

<i>thương mại, Chứng từ vận tải kèm theo (nêu rõ bất kỳ yêu cầu chi tiết nào), Phiếu đónggói, Chứng từ bảo hiểm, Giấy chứng nhận xuất xứ, Giấy chứng nhận kiểm định, Chứngtừ hải quan, Các chứng từ khác) mà bên bán phải cung cấp cho bên mua những chứng từ</i>

chứng minh việc giao hàng như hai bên đã thỏa thuận. Nếu bộ chứng từ bên bán xuấttrình là đầy đủ và hợp lệ mới được thanh toán bởi bên mua hoặc ngân hàng phục vụ bênmua. Số lượng mỗi loại chứng từ (bao nhiêu bản chính, bao nhiêu bản phụ) và gửi tới đâusẽ do hai bên thỏa thuận khi đàm phán để ký hợp đồng.

Thêm vào đó, bên mua cũng phải chuẩn bị cho bên bán các chứng từ quy định trongIncorterms của ICC theo điều kiện giao hàng mà các bên đã chọn.

- Phiếu đóng gói ký bởi bên bán.

<b>Nhận xét: Bộ chứng từ còn thiếu hợp đồng bảo hiểm để được chấp nhận với điều</b>

kiện giao hàng CIF. Ngồi ra, cịn thiếu một số chứng nhận khác về số lượng, chất lượnghàng hóa, về kiểm dịch… từ cơ quan có thẩm quyền.

<i><b>1.3.7. Điều khoản khiếu nại và kiểm soát</b></i>

<i>Ø Điều khoản khiếu nại ( Claim and control of the goods)</i>

- Khái niệm và ý nghĩa:

Trong bất kỳ quan hệ hợp đồng nào, điều khoản khiếu nại (cịn được gọi là "disputeresolution clause") đóng một vai trị quan trọng trong việc định rõ cách thức xử lý và giảiquyết mọi tranh chấp, khiếu nại hoặc xung đột có thể phát sinh trong q trình thực hiệnhợp đồng. Điều này giúp đảm bảo tính cơng bằng và mối quan hệ hợp tác giữa các bên,

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

đồng thời giúp tránh việc thất hứa, xung đột không cần thiết, và tiết kiệm thời gian cũng như tiền bạc.

- Một số trường hợp cụ thể được xem xét khi có khiếu nại:

• Khi một bên cho rằng bên kia không thực hiện đúng nghĩa vụ theo hợp đồng: Điềunày có thể bao gồm việc khơng tn thủ thời gian giao hàng, không cung cấp sảnphẩm hoặc dịch vụ như đã thỏa thuận, hoặc vi phạm điều khoản cụ thể trong hợpđồng.

• Khi có sự bất đồng về việc hiểu đúng nghĩa vụ, điều kiện, hoặc điều khoản tronghợp đồng: Điều này có thể xảy ra khi các bên có quan điểm khác nhau về ý nghĩacủa một điều khoản cụ thể trong hợp đồng.

• Khi một bên địi hỏi bên kia bồi thường thiệt hại do việc thực hiện hợp đồng gâyra: Đây là trường hợp khi một bên cho rằng việc thực hiện hợp đồng của bên kiađã gây ra thiệt hại đối với họ, và họ địi hỏi bồi thường.

• Khi có mâu thuẫn liên quan đến việc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn: Điều nàyxảy ra khi một bên muốn chấm dứt hợp đồng trước thời hạn đã thỏa thuận, trongkhi bên kia không đồng tình.

- Ưu điểm và nhược điểm của điều khoản khiếu nại:Ưu điểm:

• Minh bạch và cơng bằng: Điều khoản khiếu nại giúp đảm bảo tính minh bạch vàcơng bằng trong q trình giải quyết tranh chấp. Nó xác định quy trình rõ ràng vàkhách quan để giải quyết mâu thuẫn, không làm phụ thuộc vào quyết định đơnphương của một bên.

• Dùng cho việc quyết định phức tạp: Trong những hợp đồng phức tạp, khi có nhiềuđiều khoản và điều kiện, điều khoản khiếu nại giúp đơn giản hóa quy trình giảiquyết mâu thuẫn thay vì phải xử lý từng vụ một.

• Dùng cho tất cả loại hợp đồng: Điều khoản khiếu nại có thể được áp dụng cho tất cả các loại hợp đồng, từ hợp đồng cung cấp dịch vụ đến hợp đồng mua bán.Nhược điểm:

• Thời gian và chi phí: Q trình giải quyết mâu thuẫn thơng qua điều khoản khiếunại có thể tốn thời gian và chi phí, đặc biệt nếu cần phải thơng qua quy trình pháplý hoặc trọng tài.

• Khơng phải lúc nào cũng có sự thỏa thuận: Khơng phải lúc nào cũng có sự thỏathuận giữa các bên về cách giải quyết khiếu nại, điều này có thể dẫn đến xung độtvà tốn thời gian.

- Đề xuất bổ sung điều khoản khiếu nại:

• Để tăng tính rõ ràng và hiệu quả của điều khoản khiếu nại trong hợp đồng, cần xácđịnh rõ quy trình giải quyết mâu thuẫn. Điều này có thể bao gồm việc định rõ thờihạn để đưa ra khiếu nại, quy định cơ chế thương lượng trước khi thực hiện cácbiện pháp pháp lý, và quyền của các bên khi khơng đạt được thỏa thuận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

• Ngồi ra, nên xác định rõ vai trị của bên thứ ba hoặc trọng tài nếu cần thiết để giảiquyết mâu thuẫn.

<i>Ø Điều khoản giám sát (Control upon receiving goods )</i>

- Khái niệm và ý nghĩa:

Điều khoản giám sát (còn được gọi là "monitoring clause") là một phần quan trọngcủa hợp đồng, đặc biệt quan trọng trong các hợp đồng có tính phức tạp hoặc dự án kéodài. Điều này đặt ra quyền và nghĩa vụ liên quan đến việc theo dõi và đánh giá quá trìnhthực hiện hợp đồng, đảm bảo rằng các bên đang tuân thủ các điều khoản và điều kiện đãthỏa thuận.

- Một số trường hợp cụ thể được xem xét trong điều khoản giám sát:

• Quá trình thực hiện hợp đồng: Điều khoản giám sát định rõ quy trình và phạm vi giám sát việc thực hiện hợp đồng, bao gồm cả việc báo cáo tiến độ và kết quả.• Chất lượng và tiêu chuẩn: Điều khoản này có thể yêu cầu giám sát chất lượng sản

phẩm hoặc dịch vụ được cung cấp để đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn đã đề ra.• Thời gian và nguồn lực: Điều khoản giám sát có thể xác định thời gian cụ thể cho

việc giám sát và nguồn lực được phân bổ cho mục đích này.- Ưu điểm và nhược điểm của điều khoản giám sát:

Ưu điểm:

• Đảm bảo chất lượng và tuân thủ: Điều khoản giám sát giúp đảm bảo chất lượngsản phẩm hoặc dịch vụ được cung cấp và đảm bảo rằng các bên tuân thủ các điềukhoản và tiêu chuẩn đã thỏa thuận.

• Quản lý rủi ro: Nó giúp quản lý rủi ro bằng cách theo dõi tiến độ và hiệu suất, giúpphát hiện và giải quyết sớm các vấn đề nếu chúng phát sinh.

• Tăng tính minh bạch: Việc giám sát và báo cáo tiến độ giúp tạo ra tính minh bạch trong quá trình thực hiện hợp đồng, giúp các bên có cái nhìn rõ ràng về tình hình.Nhược điểm:

• Tốn thời gian và nguồn lực: Quá trình giám sát đòi hỏi sự đầu tư về thời gian và nguồn lực để thực hiện một cách hiệu quả.

• Mâu thuẫn về quyền lực: Điều khoản giám sát có thể dẫn đến mâu thuẫn về quyềnlực, đặc biệt nếu có sự khơng đồng tình về việc ai có trách nhiệm giám sát và báocáo.

- Đề xuất bổ sung điều khoản giám sát:

• Để tăng tính rõ ràng và hiệu quả của điều khoản giám sát trong hợp đồng, cần xácđịnh rõ vai trò và trách nhiệm của mỗi bên trong quá trình giám sát. Điều này cóthể bao gồm việc xác định người liên hệ chính, quyền lực và trách nhiệm của họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

• Nên xác định cụ thể phạm vi giám sát, bao gồm cả việc xác định các chỉ số hoặc tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá hiệu suất và chất lượng.

• Quy định cách giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình giám sát và báo cáo tiến độ, bao gồm cả việc xác định cơ chế xử lý tranh chấp nếu cần thiết.

<i><b>1.3.8. Điều khoản trọng tài</b></i>

<i>Ø Cơ sở lý thuyết</i>

- Định nghĩa

Điều khoản trọng tài trong hợp đồng thương mại là một phần quan trọng, quyđịnh về quá trình giải quyết tranh chấp thơng qua trọng tài thay vì thơng qua hệ thốngtư pháp truyền thống. Điều này bao gồm việc xác định cụ thể các quy định về trọngtài, quy trình trọng tài, quyền và nghĩa vụ của các bên, và các quyết định của trọng tàicó hiệu lực và ràng buộc.

- Nội dung của điều khoản trọng tài

• Quyền chọn lựa trọng tài: Điều khoản trọng tài cần xác định người được quyền chọn lựa trọng tài trong trường hợp tranh chấp phát sinh.

• Quyền xác định quy tắc trọng tài: Điều khoản này cần xác định các quy tắc và quytrình mà trọng tài sẽ tuân theo trong việc giải quyết tranh chấp.

• Quyền và nghĩa vụ của trọng tài: Điều khoản cần mô tả quyền và nghĩa vụ của trọng tài, bao gồm cả quyền ra quyết định và thẩm quyền của họ.

• Hiệu lực và ràng buộc của quyết định trọng tài: Điều khoản cần quy định việc cácquyết định của trọng tài có hiệu lực và ràng buộc đối với các bên trong tranh chấp.

<i>Ø Phân tích điều khoản trọng tài trong hợp đồng</i>

Trong hợp đồng giữa Công ty TNHH JM Plastics Việt Nam và Công ty JJP Trading, Hà Lan, điều khoản trọng tài đang được áp dụng.

• Quyền chọn lựa trọng tài: Trong điều khoản trọng tài, chưa có quy định cụ thể vềviệc chọn lựa trọng tài. Điều này có thể tạo ra một vấn đề khi xảy ra tranh chấp vàcần phải xác định trọng tài trong tương lai.

• Quyền xác định quy tắc trọng tài: Điều khoản trọng tài cần mô tả rõ ràng quy tắctrọng tài mà trọng tài sẽ tuân theo trong quá trình giải quyết tranh chấp. Thơng tinnày có thể giúp đảm bảo tính minh bạch và cơng bằng trong q trình trọng tài.• Quyền và nghĩa vụ của trọng tài: Điều khoản trọng tài cần mô tả quyền và nghĩa

vụ của trọng tài. Điều này giúp xác định thẩm quyền và quyền ra quyết định củahọ, đồng thời đảm bảo tính cơng bằng trong q trình giải quyết tranh chấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

• Hiệu lực và ràng buộc của quyết định trọng tài: Điều khoản trọng tài cần xác địnhrõ việc các quyết định của trọng tài có hiệu lực và ràng buộc đối với các bên trongtranh chấp. Điều này đảm bảo tính hợp pháp và rõ ràng của quyết định trọng tài.

<i>Ø Đề xuất chỉnh sửa điều khoản trọng tài</i>

• Quyền chọn lựa trọng tài: Hợp đồng cần xác định rõ quyền chọn lựa trọng tài khicó tranh chấp. Điều này giúp tránh việc tranh chấp về việc xác định trọng tài trongtương lai.

• Quyền xác định quy tắc trọng tài: Để đảm bảo tính minh bạch và cơng bằng, điềukhoản trọng tài cần quy định cụ thể các quy tắc và quy trình mà trọng tài sẽ tuântheo trong quá trình giải quyết tranh chấp.

• Quyền và nghĩa vụ của trọng tài: Điều khoản trọng tài cần mô tả quyền và nghĩavụ của trọng tài một cách chi tiết để đảm bảo tính cơng bằng và minh bạch trongq trình giải quyết tranh chấp.

• Hiệu lực và ràng buộc của quyết định trọng tài: Điều khoản trọng tài cần xác địnhrõ việc các quyết định của trọng tài có hiệu lực và ràng buộc đối với các bên trongtranh chấp để đảm bảo tính hợp pháp của quyết định trọng tài.

<i><b>1.3.9. Điều khoản bất khả kháng</b></i>

<i>Ø Khái niệm</i>

Trong quan hệ hợp đồng, sự kiện bất khả kháng thường được hiểu là sự kiện, hiện

<i>tượng xảy ra một cách khách quan, vượt ra khỏi sự kiểm sốt của các bên có liên quan,</i>

cản trở một hoặc các bên thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng. Điểm chung của các sự kiện

<i>bất khả kháng là xảy ra một cách khách quan, không thể lường trước đư ợc và không thể</i>

<i>khắc phục được bất kể các bên có liên quan đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả</i>

<i>năng cho phép.</i>

<i>Ø Một số trường hợp cụ thể được xem sự kiện bất khả kháng như:</i>

ú Các sự kiện tự nhiên như động đất, bão, lũ, lụt, sóng thần, hỏa hoạn, địch họa…ú Các sự kiện xã hội như bạo động, nổi loạn, đình cơng, cấm vận, thay đổi chínhsách Chính phủ, chiến sự, chống đối, phá hoại, cấm vận, bao vây, phong tỏa,bất cứ hành động chiến tranh nào hoặc hành động thù địch cộng đồng cho dùchiến tranh có được tuyên bố hay không…

ú Các sự kiện xảy ra do các bên thỏa thuận trong hợp đồng: thiếu nguyên liệu, mất điện, lỗi mạng vi tính, bên cung cấp chậm trễ trong việc giao hàng…ú Lửa và cháy nổ

<i>Ø Ưu điểm và nhược điểm của điều khoản bất khả kháng</i>

<b>*Ưu điểm:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

ú Cả hai bên đều dễ dàng tư vấn đưa ra giải pháp một cách thiện chí về hậu quả của sự việc bất khả kháng xảy ra.

ú Cả hai chủ thể của hợp đồng đều được miễn trừ trách nhiệm pháp lí đồng thời tăngkhả năng thích ứng với tình hình.

<b>*Nhược điểm:</b>

ú Rất dễ bị lạm dụng.

<i>Ø Đề xuất bổ sung điều khoản</i>

Hiện nay pháp luật còn quy định chung chung, chưa bao quát các trường hợp thựctế, do vậy khi soạn thảo hợp đồng cũng cần có các thỏa thuận rõ ràng về điều khoản bấtkhả kháng trong hợp đồng và nghĩa vụ của bên vi phạm khi có sự kiện bất khả kháng xảyra.

Nhóm nghiên cứu đề xuất bổ sung thêm điều khoản bất khả kháng vào hợp đồng,và nêu ra cơ chế cơ bản và linh hoạt nhất:

+ Một bên không thể thực hiện được nghĩa vụ quy định trong hợp đồng này do sựkiện bất khả kháng xảy ra, bao gồm: mưa bão, lũ, lụt, lốc xoáy, dịch bệnh, chiến tranh…xảy ra sau thời điểm ký kết hợp đồng này sẽ được miễn trách nhiệm do không thực hiệnnghĩa vụ hợp đồng.

<i>+Theo Khoản 2, Điều 351, Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “Trường hợp bên cónghĩa vụ khơng thực hiện đúng nghĩa vụ trong hợp đồng do sự kiện bất khả kháng thìkhơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặcpháp luật có quy định khác.” Như vậy, trong trường hợp xảy ra vi phạm hợp đồng do có</i>

sự kiện bất khả kháng thì bên vi phạm hợp đồng được:

ü Miễn trách nhiệm nếu nghĩa vụ không được thực hiện, không được thực hiện đầy đủ hoặc không được thực hiện đúng như trong hợp đồng.

ü Kéo dài thời hạn thực hiện hợp đồng nếu việc thực hiện hợp đồng bị chậm trễ.ü Khi một bên vi phạm hợp đồng do điều kiện bất khả kháng thì phải thơng báo

ngay cho bên cịn lại về sự bất khả kháng này trong thời hạn hợp đồng để các bêncùng đưa ra phương pháp giải quyết.

<i><b>1.3.10. Điều khoản chế tài vi phạm hợp đồng</b></i>

- Đây là một điều khoản nên được bổ sung trong hợp đồng vì trong q trình traođổi, mua bán hàng hố có thể sẽ xảy ra tranh chấp giữa người gửi hàng và ngườinhận hàng. Việc áp dụng các chế tài hợp lý sẽ giúp giải quyết công bằng các tranhchấp, đảm bảo việc thực hiện tiến độ hợp đồng.

- Hợp đồng giữa Công ty TNHH JM Plastics Việt Nam và Công ty JJP Trading, Hà Lan nên áp dụng các chế tài sau:

+ Chế tài phạt

• Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối vớinhiều vi phạm do các bên thỏa thuận trong hợp đồng nhưng quá 8% giá trịphần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm (Điều 301, Luật Thương Mại Việt Nam2005).

• “Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoảntiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thỏa thuận:” Tức là

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

khi một bên không thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ theo thỏa thuận giữa các bên” (Điều 300, Luật Thương Mại Việt Nam 2005).

+ Chế tài bồi thường thiệt hại:

• Bên vi phạm phải chứng minh mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm với việc bồi thường.

• Có thể áp dụng đồng thời với chế tài phạt.

<i><b>1.3.11. Điều khoản thanh tốn</b></i>

<i>Ø Cơ sở lý thuyết</i>

<i><b>- Định nghĩa</b></i>

• Điều khoản thanh toán trong hợp đồng thương mại là một phần quan trọng,bao gồm việc quy định cụ thể, chi tiết về thời hạn, địa điểm, phương thứcthanh toán, hậu quả của việc thanh toán quá thời hạn hiệu lực hoặc cácphương thức tài trợ khi thanh toán quá hạn.

- Nội dung của điều khoản thanh tốn• Phương thức thanh tốn

• Thời gian thanh tốn• Địa điểm thanh tốn• Số tiền thanh tốn• Đồng tiền thanh tốn• Chứng từ thanh tốn

• Chế tài khi chậm trễ thanh tốn

<i>Ø Phân tích điều khoản thanh tốn trong hợp đồng</i>

• Đồng USD là đồng tiền được sử dụng trong q trình thanh tốn, trùng vớiđồng tiền tính giá hàng hoá. Sử dụng đồng USD mang lại nhiều lợi ích, giúp tạosự tự do chuyển đổi và thuận tiện cho việc thanh tốn của các ngân hàng.

• Điều khoản giá cả (Price Term): CIF Rotterdam, Hà Lan

• CIF là một hình thức thanh tốn phổ biến trong Incoterms, quy định người gửihàng phải trả cước, chi phí cung cấp bằng chứng giao hàng thông thường, anninh vận tải, thuế phí xuất khẩu, chi phí liên quan đến chuyển tải, q cảnh, chiphí dỡ hàng nếu có quy định trong hố đơn vận tải.

• CIF quy định người nhận hàng chịu mọi chi phí sau khi người gửi hàng hồnthành giao hàng, chi phí trên đường vận chuyển cũng như chi phí dỡ hàng, lõnghàng...tại nơi đến nếu những chi phí này chưa nằm trong hố đơn vận tải, thuếphí nhập khẩu, chi phí giúp đỡ của người gửi hàng...

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

• Phương thức thanh tốn (Payment): T/T (Telegraphic Transfer - Chuyển tiền bằng điện), lưu ý phí chuyển nhượng được tính cho người bán.

• T/T là phương thức thanh tốn theo đó ngân hàng thực hiện chuyển một số tiếnnhất định cho người hưởng lợi bằng phương tiện chuyển tiền (điện Swift/telex)trên cơ sở chỉ dẫn của người trả tiền. Hiện nay, T/T là một phương thức thanhtoán phổ biến đối với các hợp đồng thương mại bởi sự đơn giản, tiện lợi, phùhợp với các hoạt động mua bán vừa và nhỏ, hai bên đối tác tin tưởng nhau và cóthời gian mua bán lâu dài.

• Tổng giá trị thanh tốn: $25,277.99

• Đơn vị nhận tiền: Công ty TNHH JM Plastics Việt Nam

<i><b>* Nhận xét và đề xuất chỉnh sửa</b></i>

- Ưu điểm

• Hợp đồng đã nêu được một số thông tin cơ bản đối với điều khoản thanhtoán như đồng tiền sử dụng, điều khoản giá cả tuân thủ theo CIF Rotterdam,phương thức thanh toán, tổng giá trị thanh tốn hay đơn vị nhận tiền.

• Sử dụng phương thức thanh toán T/T là một lựa chọn đơn giản đối với hợp đồng giữa hai bên.

- Nhược điểm

• Điều khoản thanh tốn trong hợp đồng cịn nhiều thiếu sót, gây bất lợi chophía Cơng ty TNHH JM Plastics Việt Nam như: không đề cập đến thời gian,địa điểm thanh tốn cụ thể, khơng nêu rõ sẽ sử dụng hình thức chuyển tiềntrả trước (TTR - Telegraphic Transfer Remittance) hay chuyển tiền trả sau(TT after shipment), không đề cập các thông tin liên quan đến ngân hàngđược uỷ nhiệm thanh toán hay các chế tài khi chậm trễ thanh tốn.

- Đề xuất chỉnh sửa

• Hợp đồng cần quy định rõ ràng, cụ thể thời hạn thanh toán và gửi bộ chứngtừ thanh toán cần thiết đến người mua tại nơi cung cấp hàng hóa để giúp thựchiện nhanh chóng nghĩa vụ thanh tốn cho người bán.

• Hai công ty cần nêu rõ những chế tài đối với trường hợp vi phạm điều khoảnthanh toán, thanh toán chậm, trường hợp có rủi ro, hình thức xử lý. Nếuthanh tốn chậm có thể đề xuất tính lãi hoặc bồi thường (trên lượng tiền chưađược thanh tốn) hoặc hai cơng ty cùng thỏa thuận và xác nhận trong hợpđồng về thời gian tối đa cho phép thanh toán chậm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CHỨNG TỪ2.1. Bill of lading ( Vận đơn )</b>

<i><b>2.1.1. Tổng quan</b></i>

<i>Ø Khái niệm</i>

Vận đơn (Bill of lading) viết tắt là B/L là chứng từ do người vận chuyển hoặc đạidiện được ủy quyền của người vận chuyển (thường là thuyền trưởng hoặc đại lý của tàunếu họ được thuyền trưởng ủy quyền) ký phát cho người gửi hàng trong đó xác nhận việcnhận hàng để vận chuyển từ cảng khởi hành đến cảng đích.

<i>Ø Phân loại vận đơn</i>

Trong vận tải quốc tế, căn cứ vào nhiều yếu tố, người ta chia làm nhiều loại vận đơn khác nhau.

<b>– Căn cứ vào quan hệ trong việc trả hàng của vận đơn:</b>

ü Vận đơn chủ (Master Bill of lading): Là chứng từ thể hiện thông tin lô hàng vậnchuyển giữa các đại lý vận tải, được phát hành bởi hãng vận chuyển có phươngtiện như hãng hàng không, hãng tàu.

ü Vận đơn thứ (House Bill of lading): Là chứng từ thể hiện thông tin lô hàng vậnchuyển giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu, được phát hành bởi cơng ty vậnchuyển khơng có phương tiện, thường là công ty Forwarder phát hành.

<b>– Căn cứ vào khả năng chuyển nhượng (hay còn gọi là khả năng lưu thơng) của vận đơn, có ba loại:</b>

ü Vận đơn theo lệnh (To Order B/L): là vận đơn mà tại ô “Người nhận hàng”(Consignee) không ghi tên người nhận hàng, mà ghi hai từ “Theo lệnh” (To order)hoặc theo lệnh của một người nào đó được người giao hàng (Shipper) chỉ địnhphát lệnh trả hàng.

Vận đơn theo lệnh có thể chuyển nhượng được bằng cách người có quyền phátlệnh trả hàng ký hậu (ký ở mặt sau vận đơn). Nếu vận đơn khơng được ký hậu thìchỉ có người có quyền phát lệnh trả hàng mới có thể nhận được hàng từ người vậnchuyển. Vận đơn theo lệnh thường áp dụng cho phương thức thanh tốn LC.

ü Vận đơn đích danh (Straight B/L): Thể hiện thông tin người gửi hàng và ngườinhận hàng thực tế. Là vận đơn mà trên đó ghi rõ tên, địa chỉ của người nhận hàng.Chỉ có người nhận hàng có tên ghi trên vận đơn mới được nhận hàng. Vận đơnđích danh khơng thể chuyển nhượng được bằng cách ký hậu.

ü Vận đơn vô danh (Bearer B/L): Là vận đơn trên đó ơ “Người nhận hàng” bỏ trống,khơng ghi gì. Người vận chuyển giao hàng cho bất kỳ người nào xuất trình vậnđơn cho họ. Vận đơn vô danh được chuyển nhượng bằng cách trao tay.

<b>– Căn cứ vào cách phê chú trên vận đơn:</b>

ü Vận đơn hoàn hảo (Clean Bill Of Lading): là vận đơn được người chun chở ghi chú khơng có thiệt hoặc mất mát hàng hóa khi nhận hàng từ người gửi hàng.ü Vận đơn khơng hồn hảo (Unclean Bill of Lading): là vận đơn có những phê chú

xấu rõ ràng như: bao bì khơng đáp ứng u cầu, hàng có mùi hôi, hàng bị mốc, thùng hàng bị thủng hoặc vỡ, gói hàng khơng đạt tiêu chuẩn...

<b>– Căn cứ vào cách chuyên chở người ta chia ra:</b>

ü Vận đơn chở suốt (Through Bill of Lading): là vận đơn được cấp khi hàng hóa đượcchở qua nhiều chặng (hàng hóa được chở qua nhiều tàu, nhiều chuyến) nhưng do

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

một người phát hành và chịu trách nhiệm về hàng hóa từ điểm đầu đến điểm cuối của hành trình chun chở hàng hóa ấy.

ü Vận đơn đi thẳng (Direct B/L): là vận đơn mà hàng hóa được chở thẳng trên một tàu từ cảng nhận hàng đến cảng trả hàng không qua nhiều chuyến tàu.

<b>– Căn cứ vào thời gian cấp vận đơn và thời gian bốc hàng lên tàu:</b>

ü Vận đơn đã xếp hàng (Shipped on Board B/L): là vận đơn được cấp sau khi hàng hóa đã được xếp lên tàu.

ü Vận đơn nhận hàng để xếp (Received for Shipment B/L): là vận đơn được cấp saukhi người vận chuyển nhận hàng của người thuê vận chuyển và được đưa vào khobãi để chuẩn bị chờ xếp lên tàu.

<b>– Ngoài những vận đơn như đã nêu ở trên, 2 loại vận đơn sau đây cũng thường được nói </b>

đến đó là vận đơn đến chậm và vận đơn theo hợp đồng thuê tàu:ü Vận đơn đến chậm (Stale B/L): dùng trong tàu chuyến

ü Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu (Charter Party B/L): là vận đơn được phát hành khi hàng hóa của một bên thuê chở theo hợp đồng thuê tàu.

<i>Ø Chức năng của vận đơn</i>

- Vận đơn chính là biên lai của người vận tải nhằm xác nhận đã nhận hàng chuyênchở do thuyền trưởng hoặc người được ủy quyền kí. Thơng thường khi người bángửi hàng hóa cho người mua sau khi xếp hàng và bàn giao cho bên vận chuyển sẽđược bên vận chuyển ấy cấp chứng từ vận đơn là đã nhận hàng để chuyên chở.- Vận đơn là bằng chứng xác thực hợp đồng vận tải đã được kí kết và chỉ rõ nội

trên vận đơn. Vì thế mà vận đơn là một loại giấy tờ có giá trị được dùng để cầmcố, mua bán chuyển nhượng.

<i>Ø Nội dung của vận đơn:</i>

Vận đơn có nhiều loại do nhiều hãng tàu phát hành nên nội dung vận đơn cũng khác nhau. Vận đơn được in thành mẫu, thường gồm 2 mặt, có nội dung chủ yếu như sau:

<b>– Mặt thứ nhất thường gồm những nội dung:</b>

+ Số vận đơn (number of bill of lading)+ Người gửi hàng (shipper)

+ Người nhận hàng (consignee)+ Địa chỉ thông báo (notify address)+ Chủ tàu (shipowner)

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

+ Nơi giao hàng (place of delivery)+ Tên hàng (name of goods)

+ Kỹ mã hiệu (marks and numbers)

+ Cách đóng gói và mơ tả hàng hóa (kind of packages and discriptions of goods)+ Số kiện (number of packages)

+ Trọng lượng tồn bộ hay thể tích (total weight or measurement)+ Cước phí và chi chí (freight and charges)

+ Số bản vận đơn gốc (number of original bill of lading)+ Thời gian và địa điểm cấp vận đơn (place and date of issue)+ Chữ ký của người vận tải (thường là master’s signature)

Nội dung của mặt trước vận đơn do người xếp hàng điền vào trên cơ sở số liệu trênbiên lai thuyền phó.

<b>– Mặt thứ hai của vận đơn: Gồm những quy định có liên quan đến vận chuyển do hãng</b>

tàu in sẵn, người thuê tàu không có quyền bổ sung hay sửa đổi mà mặc nhiên phải chấpnhận nó. Mặt sau thường gồm các nội dung như:

+ Các định nghĩa+ Điều khoản chung

+ Điều khoản trách nhiệm của người chuyên chở+ Điều khoản xếp dỡ và giao nhận

+ Điều khoản cước phí và phụ phí

+ Điều khoản giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở+ Điều khoản miễn trách của người chuyên chở…

Mặt hai của vận đơn mặc dù là các điều khoản do các hãng tàu tự ý quy định,nhưng thường nội dung của nó phù hợp với quy định của các công ước, tập quán quốc tếvận chuyển hàng hóa bằng đường biển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Nơi nhận thông báo hàng đến (Notify Party): JJP TRADING HENDRIK ANDRIESSENLAAN 5.

- Địa chỉ nơi nhận thông báo hàng đến: 3055 WX ROTTERDAM THE NETHERLAND- Số điện thoại: +31 653 735870

- Fax: +31 786300624

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Nơi nhận hàng xuất khẩu đầu tiên (place of Receipt): HAI PHONG, VIETNAM- Tên tàu (Ocean Vessel/Voyage/Flag): HMM HANBADA V 004W

- Cảng bốc hàng (Port of Loading): HAI PHONG, VIETNAM

- Cảng dỡ hàng (Port of Discharge): ROTTERDAM, NETHERLANDS- Nơi giao hàng (Place of Delivery): ROTTERDAM, NETHERLANDS

- Tổng thể tích và trọng lượng (Gross weight, Measurement): 8,825kg và 25m3- Tổng số containers hoặc kiện hàng (Bằng chữ) (Total Number of Containers or Packages) (in Words): duy nhất một CONTAINER

- Số vận đơn (B/L No.): HDMU HPHE 39462200

- Số bản B/L gốc của vận đơn được phát hành (Number of Original B(s)/L): có 3 bản- FREIGHT PREPAID: Đây là loại cước trả trước, người gửi trả cước tàu (ở đâylà người bán) và cước tàu được trả tại cảng đi.

- Mơ tả hàng hóa (Description of goods):1 x 20 container 628 boxes- Xác nhận đã xếp hàng lên tàu:27/3/2022

<i><b>2.1.3. Nhận xét* Ưu điểm:</b></i>

- Vận đơn cơ bản có đầy đủ nội dung chính và trùng khớp với các chứng từ khác.

- Vận đơn không phải là vận đơn gốc đây là vận đơn bản sao vì có chữ copy ở phía trước vận đơn.

- Vận đơn được phát hành là vận đơn đường biển.

- Đây là vận đơn đích danh trong vì ơ Consignee chỉ đích danh tên, địa chỉ của người nhận.

- Vận đơn hoàn hảo (vận đơn sạch) (Clean B/L): vận đơn khơng có lời phê xấu củathuyền trưởng hay nhận xét xấu về chất lượng đóng gói, hàng hóa bị ẩm mốc...người gửiđã hồn thành tốt trách nhiệm của mình.

- Hình thức thanh tốn là cước phí trả trước (Freight Prepaid): người bán sẽ trả trướccước phí cho hãng tàu và hãng tàu sẽ không chấp nhận công nợ, phù hợp với điều khoảnICC CIF của hợp đồng đã ký.

<i><b>* Cần bổ sung:</b></i>

- Số tiền thanh toán.

- Mã số người xuất khẩu (Export References).- Chữ ký của bên vận chuyển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>2.2. Commercial invoice (hóa đơn thương mại)</b>

<i><b>2.2.1. Cơ sở lý thuyết</b></i>

<i>Ø Khái niệm</i>

- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) là một chứng từ thương mại được pháthành bởi người bán cho người mua để nhận được một số tiền nào đó mà người muahàng hóa hay dịch vụ có nghĩa vụ phải thanh tốn cho người bán hàng theo nhữngđiều kiện cụ thể. Thông thường Hóa đơn thương mại do nhà sản xuất phát hành.

+ Trong mua bán quốc tế, Hóa đơn thương mại là một trong những chứng từquan trọng nhất. Nó khơng chỉ thể hiện số tiền người mua phải thanh toán chongười bán mà cịn nêu rõ các thơng tin khác như tên hàng, số lượng hàng,phương thức thanh toán, phương thức chuyên chở, điều kiện giao hàng...+ Chứng từ này cũng là cơ sở để tính các phí liên quan như bảo hiểm, thuế hảiquan.

<i>Ø Hình thức của Hóa đơn thương mại</i>

- Theo Quy tắc và Thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ (UCP 600), trên Hóa đơn thương mại không cần ký.

Tuy nhiên trên thực tế, khi người bán phát hành hóa đơn vẫn sẽ ký và đóngdấu để người mua dùng vào các mục đích khác ngồi thanh tốn như xuất trìnhcho cơ quan hải quan, lưu chứng từ của bộ phận kế tốn.

- Ơ tổng giá trị hóa đơn được in đậm thường được in đậm vì đây là chứng từ phụcvụ mục đích thanh tốn. Bắt buộc ghi bằng số và không bắt buộc ghi bằng chữ,hầu hết các hóa đơn nếu ghi cả hai để đối chiếu.

<i>Ø Phân loại các Hóa đơn thương mại</i>

a) Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice)

- Là loại chứng từ có hình thức như hóa đơn nhưng khơng dùng để thanh tốn nhưHóa đơn thương mại.

- Các trường hợp sử dụng Hóa đơn tạm thời+ Khi lơ hàng giao làm nhiều lần

+ Khi hợp đồng quy định thanh toán dựa vào lượng hàng/ sự biến đổi phẩm chất tại cảng đến

+ Giá trị hàng hóa được tính tại thời điểm sau giao hàngc) Hóa đơn chính thức (Final Invoice)

</div>

×