Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 24 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>2. Các phương pháp ước lượng...11</b>
<b>II. TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒNG NPV...14</b>
<b>1.Tiêu chuẩn giá trị hiện tại ròng NPV (Net Present Value)...14</b>
<b>2.Ưu điểm và nhược điểm của NPV...16</b>
<b>2.1.Ưu điểm...16</b>
<b>2.2.Nhược điểm...17</b>
<b>Tài liệu tham khảo...21</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Trong thế giới kinh doanh hiện nay, việc đánh giá và quản lý dòng tiền là một phần khơngthể thiếu của q trình ra quyết định trong các dự án và doanh nghiệp. Dòng tiền là yếu tố cốtlõi, tạo nên sự sống còn và phát triển bền vững cho mọi dự án.
Trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu sâu hơn về dòng tiền đầu tư, dòng tiềnhoạt động, dòng tiền tài trợ của dự án và các phương pháp ước lượng chúng thơng qua các vídụ. Cụ thể, chúng ta sẽ tập trung vào việc nghiên cứu và phân tích tiêu chuẩn NPV (Net PresentValue) - một cơng cụ quan trọng trong đánh giá dự án.
Tiêu chuẩn NPV không chỉ là một cơng cụ tính tốn, mà cịn là một phương pháp giúp đưara các quyết định chiến lược về đầu tư dự án. Bằng cách tính tốn giá trị hiện tại của dịng tiềnthu về và chi phí, NPV giúp cho nhà quản lý dự án và nhà đầu tư có cái nhìn tồn diện về tínhkhả thi và lợi ích kinh tế, và là cơ sở để đưa ra các quyết định thông minh và bền vững trong việcquản lý dự án và đầu tư.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>I.ƯỚC LƯỢNG DỊNG TIỀN DỰ ÁN</b>
-<b>Ước lượng dịng tiền của dự án là q trình dự đốn và tính tốn nguồn thu và chi phí</b>
trong suốt q trình thực hiện dự án. Đây là một yếu tố rất quan trọng của quyết định đầu tư vàquản lý dự án.
- Trong q trình ước lượng dịng tiền, người tham gia dự án cần phải xác định các nguồnthu dự kiến như: doanh số bán hàng, dịch vụ, các nguồn thu khác để đảm bảo rằng dự án có khảnăng tạo ra lợi nhuận.
- Việc đánh giá chi phí cũng là một phần quan trọng của quá trình này. Bên cạnh đó, dịngtiền của dự án cần được cập nhật và điều chỉnh để đối phó kịp thời với biến động thị trườngkinh doanh và các yếu tố bên ngoài khác. Điều này đòi hỏi sự nhạy bén và khả năng thích nghicủa dự án để duy trì khả thi trong nhiều tình huống khác nhau.
- Việc ước lượng dịng tiền giúp nhà quản lý dự án và các bên liên quan hiểu rõ hơn về khảnăng tài chính của dự án, từ đó đưa ra quyết định đầu tư thơng minh và lập kế hoạch quản lý dựán phù hợp. Các thơng tin về dịng tiền cũng được sử dụng để đánh giá hiệu suất tài chính củadự án và xác định khả năng sinh lời trong tương lai.
- Với chủ đề này, xun suốt q trình phân tích, Nhóm 5 sẽ lấy các ví dụ từ Dự án “Đầu tưkhách sạn 4 sao Hưng Nguyên ở Phú Quốc” để độc giả có cái nhìn rõ nét hơn về các loại dòngtiền và các phương pháp ước lượng dòng tiền.
<b>1. Dòng tiền dự án:</b>
- Dòng tiền dự án bao gồm dòng tiền đầu tư, dòng tiền hoạt động và dòng tiền tài trợ.
<b>1.1. Dòng tiền đầu tư: </b>
-<b>Dòng tiền đầu tư (Investing Cash Flow - viết tắt: ICF) là dòng tiền phát sinh từ các hoạt</b>
động liên quan đến đầu tư vào tài sản cố định, bất động sản và đầu tư tài chính.
-<b>Dòng tiền đầu tư (ICF) dùng để đánh giá khả năng huy động và sử dụng vốn đầu tư của</b>
doanh nghiệp. Vì các hoạt động chính nói trên là các giao dịch tài chính liên quan đến việc muasắm và phát triển tài sản dài hạn trong quá trình kinh doanh của một tổ chức hoặc doanhnghiệp.
- Dòng tiền vào thường được thể hiện qua doanh thu từ chứng khốn có thể bán và đầutư; tài sản cố định hay biên lai tiền mặt từ các khoản vay dành cho các bên thứ ba. Bên cạnh đó,dịng tiền ra thường từ việc mua tài sản cố định như đất đai, đồ nội thất, thiết bị, máy móc; đầutư dài hạn vào cổ phiếu, trái phiếu hoặc các công cụ nợ, ...
- Dòng<b> tiền đầu tư (ICF) được các nhà quản trị dùng để đo lường lượng tiền mà doanh</b>
nghiệp tạo ra trong 1 khoảng thời gian nhất định. ICF được xác định bằng cách lấy tổng số tiềnthu từ hoạt động đầu tư trừ đi tổng số tiền chi từ hoạt động đầu tư.
- Về ý nghĩa:
+ Khi ICF dương (ICF>0), đầu tư của doanh nghiệp bị thu hẹp vì doanh nghiệp đãbán bớt tài sản cố định hoặc thu hồi các khoản đầu tư tài chính. Tiền thu từ hoạt độngđầu tư có thể dùng để bù đắp sự thiếu hụt trong hoạt động kinh doanh, để trả nợ vayhoặc để trả cổ tức.
+ Khi ICF âm (ICF<0), đầu tư âm thể hiện doanh nghiệp mở rộng đầu tư, do doanhnghiệp phải chi tiền ra để mua sắm xây dựng thêm tài sản cố định hoặc gia tăng đầu tưvốn ra bên ngoài.
- Phần lớn các giao dịch đầu tư đều tạo ra dòng tiền âm (dòng tiền đi ra). Dòng tiền âmthường là dấu hiệu cho thấy hoạt động kém hiệu quả của một công ty. Tuy nhiên, dịng tiền âmtừ hoạt động đầu tư có thể là do một lượng tiền đáng kể được đầu tư vào các tài sản cố địnhhoặc tài sản dài hạn của công ty, công ty sẽ không thể nhận được tiền ngay. Và dịng tiền ra hơmnay có thể giúp cơng ty thu được dịng tiền vào lớn hơn trong tương lai. Vậy nên, khơng phải lúcnào dịng tiền đầu tư âm cũng là dấu hiệu cảnh báo.
<i><b>Ví dụ 1: Chúng ta cùng quay về Dự án ở đầu bài để hiểu rõ hơn về dòng tiền đầu tư. </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">- Mục đích của tổng mức đầu tư này là tính tốn tồn bộ chi phí đầu tư xây dựng của dựán “Xây dựng khách sạn Hưng Nguyên”, làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xácđịnh hiệu quả đầu tư của dự án.
<i>- Tổng mức đầu tư của dự án là 163,300,000,000 đồng (Một trăm sáu mươi ba tỷ, ba trăm</i>
<i>triệu đồng</i>) có 49% vốn vay và 51% vốn chủ sở hữu. Trong đó bao gồm: Chi phí xây dựng cơngtrình và hạ tầng, chi phí đầu tư thiết bị, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí dự phòng, giá trịquyền sử dụng đất và lãi vay trong thời gian xây dựng.
- Các số liệu liên quan đến dòng tiền đầu tư được tập hợp trên bảng sau:
Để hiểu rõ hơn về dòng tiền đầu tư, nhóm 5 có một ví dụ khác sau đây:
<i><b>Ví dụ 2: Từ năm 2013, Tập đoàn FPT đã đầu tư 100 tỷ đồng mỗi năm để nghiên cứu và</b></i>
phát triển các ứng dụng AI, tới năm 2021 công bố đầu tư thêm 300 tỷ đồng cho mảng này trong5 năm tới. Ngoài ra, năm 2020, Tập đoàn FPT đã quyết định xây dựng trung tâm AI tại Quy Nhơnvới quy mô khoảng 94 ha, tổng mức đầu tư hơn 4,362 tỷ đồng.
<b>1.2. Dòng tiền hoạt động</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">-<b>Dòng tiền hoạt động (Operating Cash Flow- viết tắt: OCF) là dịng tiền liên quan </b>đến<b> q</b>
trình sản xuất và bán các sản phẩm hàng hóa, cung cấp các dịch vụ.
-<b>Dòng tiền hoạt động (OCF) là một trong những yếu tố quan trọng nhất tạo ra dòng tiền</b>
cho các doanh nghiệp.
- <b>Dòng tiền hoạt động (OCF)</b> bao gồm các khoản<b> thu</b> và <b>chi</b> sau: Thu: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Chi: Chi phí hoạt động:
+ Tiền chi trả cho nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ + Tiền chi trả cho người lao động
+ Tiền chi trả lãi vay
+ Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh như tiền phí bảo hiểm, chi tạm ứng, tiềnbồi thường do doanh nghiệp vi phạm hợp đồng kinh tế,...
<b>Lưu ý: Dòng tiền hoạt động phản ánh khả năng tạo ra tiền mặt từ hoạt động kinh doanh</b>
chính của doanh nghiệp. Dịng tiền hoạt động dương cho thấy doanh nghiệp đang tạo ratiền mặt từ hoạt động kinh doanh, trong khi dòng tiền hoạt động âm cho thấy doanhnghiệp đang sử dụng tiền mặt từ các nguồn khác để tài trợ cho hoạt động kinh doanh.
<b>- Ý nghĩa và tầm quan trọng của dòng tiền hoạt động: </b>
+ OCF > 0: Phản ánh khả năng sinh lời của doanh nghiệp, thu nhập từ hoạt động kinhdoanh đủ để trang trải chi phí và tạo ra nguồn tiền dư dả cho các mục đích khácnhư:
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">● <b>Chia cổ tức cho cổ đông: Doanh nghiệp có thể chia cổ tức cho cổ đơng, thể</b>
hiện hiệu quả hoạt động và mang lại lợi ích cho người đầu tư.
● <b>Thanh toán các khoản vay: Giảm gánh nặng tài chính và nâng cao năng lực tài</b>
● <b>Mở rộng hoạt động kinh doanh: Doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn tiền dồi</b>
dào để đầu tư vào các dự án mới, mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, và giatăng thị phần.
+ OCF < 0: Dấu hiệu cảnh báo về nguy cơ tài chính của doanh nghiệp. Khi doanhnghiệp phải liên tục bù đắp chi phí bằng nguồn vốn bổ sung, dẫn đến:
● <b>Áp lực tìm kiếm nguồn vốn: Doanh nghiệp buộc phải vay thêm nợ, bán bớt tài</b>
sản, hoặc huy động vốn từ các nhà đầu tư. Điều này có thể dẫn đến gia tăngchi phí tài chính, giảm hiệu quả hoạt động và ảnh hưởng đến giá trị doanhnghiệp.
● <b>Thu hẹp hoạt động kinh doanh: Do thiếu vốn, doanh nghiệp buộc phải cắt</b>
giảm chi phí, thu hẹp quy mơ sản xuất, kinh doanh, thậm chí là đóng cửa hoạtđộng.
<b>Kết luận: Dịng tiền hoạt động (OCF) giúp chúng ta đánh giá được hiệu quả của mơ</b>
hình kinh doanh và các rủi ro liên quan đến nguồn vốn của doanh nghiệp. Đồng thời còncho chúng ta biết được vị thế của doanh nghiệp trong ngành và tầm quan trọng củadoanh nghiệp trong chuỗi giá trị sản xuất.
<i>Các số liệu sau đây được tham khảo ở Thuyết minh Báo cáo Đầu tư Khách sạn 4</i>
<i>sao</i>, bảng số liệu này được lấy ở phần<b> “ Phân tích hiệu quả kinh tế trong 15 năm”</b>
nhưng ở đây nhóm 5 xin được phép chỉ lấy 4 năm gần nhất để bài báo cáo được ngắngọn, xúc tích và dễ hiểu nhất.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>Trong dự án :</b>
Chúng ta có ví dụ về các dòng tiền liên quan đến dòng tiền hoạt động như sau:● Tổng <b>doanh</b> thu (dòng tiền vào – có tác động tích cực đến dịng tiền):
492.620.822 đồng
● <b>Chi phí khấu hao (khoản chi phí phi tiền mặt có tác động lên thuế thu nhập</b>
cơng ty phải nộp từ đó tác động lên lợi nhuận rịng của cơng ty nên trong qtrình tính dịng tiền hoạt động của dự án cần phải cân nhắc đến): 31.352.577đồng
● <b>Tổng chi phí (dịng tiền ra – có tác động tiêu cực đến dịng tiền): 100.394.306</b>
● Thuế (<b>dòng</b> tiền ra): 5.057.737 đồng
● Lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau thuế): 387.168.779 đồng
<i><b>Ví dụ 2 : Trong một thập kỷ trở lại đây, OCF hàng năm của Vinamilk đều dương</b></i>
trên 5.000 tỷ đồng. Ngay cả trong thời kỳ khó khăn do đại dịch COVID-19 làm gián đoạncác hoạt động kinh tế 2020-2021, OCF vẫn duy trì dương, quanh mức ổn định, cho thấynền tảng kinh tế vững chắc của doanh nghiệp là cơ sở để Vinamilk phát triển một cách
nhanh chóng
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>1.3. Dịng tiền tài trợ</b>
-<b>Dòng tiền tài trợ (Financing Cash Flow - viết tắt: FCF) là những nguồn tài trợ ngoài vốn</b>
chủ sở hữu.
-<b>Dòng tiền tài trợ phát sinh từ các hoạt động tạo ra sự thay đổi kết cấu và quy mô của</b>
vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp. Nó bao gồm các khoản tiền từ các nhà tài trợ, cáckhoản vay (vay ngân hàng, phát hành nợ, phát hành cổ phần,...), và các khoản chi cho các hoạtđộng liên quan đến việc huy động và sử dụng vốn tài trợ ( trả cổ tức, trả lãi vay,...).
<b>- Ý nghĩa của dòng tiền tài trợ: </b>
+ Cung cấp cho các nhà đầu tư cái nhìn sâu sắc về sức mạnh tài chính và cấu trúcvốn của một công ty được quản lý tốt như thế nào. Trong một dự án, dịng tiền tài trợđóng vai trị quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của một dự án.
+ Dòng tiền tài trợ sẽ bù đắp thiếu hụt từ 2 dòng tiền kia (dòng tiền đầu tư và dòngtiền hoạt động). Từ dòng tiền tài trợ chúng ta sẽ biết được doanh nghiệp dùng công cụtài chính nào để huy động vốn cho hoạt động kinh doanh:
● Vay nợ ngân hàng, hay trái phiếu
● “Hút máu” từ cổ đông bằng phát hành thêm cổ phiếu
Để giúp mọi người có cái nhìn khái qt và hiểu rõ thêm về dịng tiền tài trợ, chúngta sẽ lấy một ví dụ khác bên ngồi dự án như dưới đây:
<i><b>Ví dụ: Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã tài trợ gói tài chính chống biến đổi khí hậu trị</b></i>
giá 135 triệu USD cho Công ty Cổ phần Sản xuất và Kinh doanh VinFast (VinFast) để hỗ trợ sảnxuất xe buýt điện vận tải công cộng và mạng lưới trạm sạc xe điện đầu tiên của Việt Nam. Khoảntài chính hỗ trợ chống biến đổi khí hậu bao gồm các khoản vay với kỳ hạn 7 năm trị giá 20 triệuUSD, khoản tài trợ ưu đãi lên tới 28 triệu USD từ ADB và khoản vay 87 triệu USD do ADB thu xếp
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">vốn chính. Ngồi ra, dự án cũng bao gồm gói hỗ trợ kỹ thuật (TA) trị giá 950.000 USD từ ACFP vàCTF, tập trung vào việc nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về các tác động kinh tế, môitrường và xã hội của việc di chuyển bằng các phương tiện chạy điện nhằm giúp thúc đẩy việcđưa những phương tiện xanh này vào cuộc sống. Ngồi ra, dự án cũng bao gồm gói hỗ trợ kỹthuật (TA) trị giá 950.000 USD từ ACFP và CTF, tập trung vào việc nâng cao nhận thức của ngườitiêu dùng về các tác động kinh tế, môi trường và xã hội của việc di chuyển bằng các phương tiệnchạy điện nhằm giúp thúc đẩy việc đưa những phương tiện xanh này vào cuộc sống.
<b>2. Các phương pháp ước lượng:</b>
- Khi nghiên cứu, để đơn giản hóa vấn đề, người ta thường giả định dự án được tài trợhoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu nên sẽ khơng tính đến dịng tiền tài trợ. Để ước lượng dịng tiềncủa dự án, ta có thể thực hiện bằng hai cách: trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Phương pháp trực tiếp: dòng tiền được xác định bằng cách lấy dòng tiền vào trừ chodòng tiền ra. Phương pháp trực tiếp ước tính dịng tiền trong tương lai bằng cách dựtốn từng thành phần của dòng tiền vào và dòng tiền ra riêng lẻ. Cách tiếp cận nàyyêu cầu phân tích chi tiết dữ liệu lịch sử, xu hướng thị trường và kiến thức ngành đểước tính chính xác dịng tiền trong tương lai.
+ Phương pháp gián tiếp: dòng tiền được xác định bằng cách đi từ thu nhập sau thuếcộng với các khoản khấu hao và thực hiện điều chỉnh với các khoản mục của vốn lưuđộng (các khoản phải thu, hàng tồn kho, và các khoản phải trả). Phương pháp giántiếp lấy dòng tiền trong tương lai từ các báo cáo tài chính quan trọng, chẳng hạnnhư báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế tốn. Bằng cách phântích xu hướng và tỷ lệ trong các báo cáo này, phương pháp gián tiếp cung cấp cáinhìn sâu sắc về dịng tiền trong tương lai.
- Trong thực tế, các ngân hàng thường hay ước lượng dịng tiền theo phương pháp giántiếp bởi vì việc dự tốn được tiến hành nhanh, khơng phải điều chỉnh với từng khoản mục củavốn lưu động. Trong khi đó, các nhà đầu tư dự án thường có xu hướng dự tốn dịng tiền bằngphương pháp trực tiếp để có thể ước lượng một cách trực quan hơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><i>Lưu ý</i>: hai phương pháp trên chỉ khác nhau ở cách lập dòng tiền hoạt động (OCF).+ Theo phương pháp trực tiếp:
OCF = Doanh thu - Chi phí thực - Thuế+ Theo phương pháp gián tiếp: OCF = EBIT - thuế + khấu hao
hay OCF = Lợi nhuận sau thuế + khấu hao +/- Δ Nhu cầu VLĐhay OCF = Thu nhập ròng + khấu hao (khi khơng có chi phí lãi vay)Ví dụ:
Dựa vào bảng Báo cáo thu nhập dự trù của dự án khách sạn Hưng Ngun, ta có thể tínhđược OCF theo cả hai phương pháp như sau:
OCF (gián tiếp)<small>2024</small> = EBIT <small>2024</small> + Khấu hao <small>2024 </small>- Thuế TNDN <small>2024</small> = 110,108,970 + 2,940,000 - 5,505,449 =<b> 107,543,521</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">OCF (trực tiếp)<sub>2024</sub> = Tổng doanh thu <sub>2024</sub> - Chi phí hoạt động <sub>2024</sub> - Chi phí lương nhân viên<small>2024 - Thuế TNDN 2024</small>
= 132,466,941 - 11,818,921 - 7,599,050 - 5,505,449 =<b>107,543,521</b>
- Ước lượng dòng tiền của dự án là việc rất phức tạp vì nhiều lẽ. Thứ nhất, ước lượngdịng tiền có nghĩa là nói về tương lai chuyện gì sẽ xảy ra và ảnh hưởng thế nào đến lợi ích và chiphí của dự án. Thứ hai, có quá nhiều yếu tố phát sinh, ảnh hưởng đến thu nhập và chi phí khithực hiện dự án làm cho việc ước lượng dòng tiền trở nên phức tạp và khó chính xác. Về lýthuyết cũng như thực hành, khi ước lượng dòng tiền của dự án chúng ta cần chú ý đến nhữngyếu tố quan trọng và thường phát sinh sau đây có ảnh hưởng đến dịng tiền dự án.
+ Chi phí cơ hội: là những khoản thu nhập mà công ty phải mất đi do sử dụng nguồnlực của cơng ty vào dự án. Chi phí cơ hội không phải là một khoản thực chi nhưngvẫn được tính vào vì đó là một khoản thu nhập mà công ty phải mất đi khi thực hiệndự án
+ Chi phí chìm (sunk cost): là những chi phí đã phát sinh trước khi có quyết định thựchiện dự án. Vì vậy dù dự án có được thực hiện hay khơng thì chi phí này cũng đã xảyra rồi. Do đó, chi phí chìm khơng được tính vào dịng tiền dự án.
+ Vốn lưu động: là nhu cầu vốn dự án cần phải chi để tài trợ cho nhu cầu tồn quỹ tiềnmặt, các khoản phải thu, tồn kho sau khi trừ đi các khoản bù đắp từ các khoản phảitrả. Phần thay đổi vốn lưu động qua các năm được tính vào dịng tiền của dự án.Nếu vốn lưu động tăng lên thì tính cho dịng tiền ra, nếu vốn lưu động giảm xuốngthì tính cho dịng tiền vào.
Nhu cầu vốn lưu động = Tồn quỹ tiền mặt + Khoản phải thu + Tồn kho – Khoản phải trả
</div>