Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

tiểu luận quyết định đầu tư tài sản cố định và tài sản lưu động đòn bẩy hoạt động trong kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG</b>

<b>-KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ</b>

<b>Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Mỹ Nhung</b>

Hoàng Thu PhươngTrần Thị Nhật NyLê Thị Minh NguyênLê Huỳnh Anh ThưNgô Thị HiềnNguyễn Công MinLương Thị Huỳnh Nhung

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Tài chính cơng ty GVHD: TS. Nguyễn Hòa Nhân

<b>3. So sánh tài sản cố định và tài sản lưu động...1</b>

<b>4. Quyết định đầu tư nhiều hơn vào tài sản nào...2</b>

<b>II. Đòn bẩy hoạt động trong đầu tư kinh doanh...3</b>

<b>1. Khái niệm đòn bẩy hoạt động...3</b>

<b>2. Biểu hiện của việc sử dụng đòn bẩy hoạt động trong kinh doanh...4</b>

<b>3. Tác động của đòn bẩy hoạt động trong kinh doanh...6</b>

<b>4. Đòn bẩy hoạt động kết hợp với đòn bẩy tài chính...8</b>

<b>5. Ý nghĩa thực tế của việc nghiên cứu đòn bẩy hoạt động...9</b>

<b>a. Mối quan hệ của độ bẩy hoạt động với điểm hoà vốn...9</b>

<b>b. Mối liên hệ giữa đòn bẩy hoạt động và rủi ro kinh doanh...10</b>

<b>c. Ý nghĩa của đòn bẩy hoạt động với nhà quản trị tài chính...10</b>

<b>TỔNG KẾT... 11</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...12</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Trong kinh doanh, quyết định đầu tư vào tài sản cố định và tài sản lưuđộng đóng vai trị quan trọng. Có một câu hỏi nhức nhối là liệu nhà đầu tư nênđầu tư nhiều hơn vào TSCĐ hay TSLĐ? Vậy nên trong bài tiểu luận này, chúngta sẽ cùng tìm hiểu về căn cứ để đưa ra quyết định này, cùng với việc khámphá biểu hiện của đòn bẩy hoạt động trong kinh doanh và tác động của nó.Đồng thời, chúng ta cũng sẽ xem xét cách mà đòn bẩy hoạt động kết hợp vớiđịn bẩy tài chính và ý nghĩa thực tế của việc nghiên cứu OL trong việc tối ưuhóa quyết định đầu tư quản lý tài sản trong môi trường kinh doanh.

Dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Hòa Nhân, chúng em đã có cơhội tiếp xúc với sự phức tạp của mơn học Tài chính cơng ty hiểu thêm về nhữngyếu tố tương quan trong ngành này nói chung và mơn học này nói riêng. Chúngem rất biết ơn cơ hội thầy cho chúng em tìm hiểu sâu về những khía cạnh cótính ứng dụng cao trong lĩnh vực này.Nhóm chúng em đã rất nỗ lực vào qtrình nghiên cứu này, tuy nhiên cũng sẽ không tránh khỏi việc phát sinh nhữngsai sót và hạn chế trong q trình nghiên cứu. Chúng em mong rằng sẽ nhậnđược sự góp ý từ thầy và các bạn để đạt được sự hoàn thiện trong bài báo cáonày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Tài chính cơng ty GVHD: TS. Nguyễn Hịa Nhân

Tính ổn định (nắm giữ và sử dụng lâu dài cho sản xuất kinh doanh) giảm dần [3] Các khoản phải thu dài hạn

 Tài sản cố định Bất động sản đầu tư Tài sản dở dang dài hạn Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Tài sản dài hạn khác

 Tài sản ngắn hạn khác

<b>3. So sánh tài sản cố định và tài sản lưu động</b>

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later onyour computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Tính ổn địnhThời gian sử dụngThuế và khấu hao

Vốn đầu tư thấpTính linh động

Nhược điểm Rủi ro giá trịLượng đầu tư lớnBảo trì và sửa chửa

Lợi nhuận thấpThời gian hoàn vốn

<b>4. Quyết định đầu tư nhiều hơn vào tài sản nào</b>

Trong kinh doanh nên đầu tư vào TSCĐ nhiều hơn TSLĐ. [5]. Vì:

 TSCĐ có vai trị cực kỳ quan trọng là cơ sở vật chất cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Vớitính ổn định và bền vững, đầu tư vào tài sản cố định cũng là đầu tư vào khả năng sản xuất. TSCÐ là thước đo để phản ánh mức độ phát triển và quy mô hạ tầng của từng doanh nghiệp. Dựa vào khả năng tích lũy và sử dụng tài sản cố định có hiệu quả của doanh nghiệp, các cơ

quan quản lý nhà nước có thể đánh giá được mức độ phát triển hoạt động kinh doanh, xem xéttính hợp lý trong cơ cấu tài sản và ngành nghề kinh doanh mà doanh nghiệp đã đăng ký. Điềunày nhằm giúp quản lý tốt hơn hoạt động của các doanh nghiệp, phòng ngừa vi phạm, ... Trong nền cơ chế thị trường khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, TSCÐ

là yếu tố quan trọng tạo nên sức cạnh tranh đối với các doanh nghiệp, doanh nghiệp nào sửdụng TSCĐ với trình độ khoa học kỹ thuật càng cao, công nghệ càng hiện đại, cải tiến hơn, đổimới và hoàn thiện hơn thì càng có điều kiện để thành cơng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh, gia tăng năng suất và hiệu quả.

 Đầu tư vào tài sản cố định có thể giúp giảm chi phí vận hành trong dài hạn. Ví dụ, việc sử dụngthiết bị hiện đại và tiên tiến có thể giảm thiểu sự cố và sự hỏng hóc, từ đó giảm chi phí bảo trìvà sửa chữa…

 Một số tài sản cố định (như nhà xưởng, cơ sở hạ tầng và thiết bị đặc biệt…), có thể tạo ra giá trịthương hiệu cho doanh nghiệp. Đầu tư vào tài sản cố định có thể tạo ra một hình ảnh chuyênnghiệp và đáng tin cậy, từ đó thu hút khách hàng và tăng cường lòng tin của họ đối với sảnphẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.

 Tài sản cố định có thể cung cấp nền tảng vững chắc cho sự mở rộng và phát triển của doanhnghiệp. Việc đầu tư vào tài sản cố định giúp tạo ra sự linh hoạt và khả năng mở rộng sản xuất,từ đó tận dụng cơ hội thị trường và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Tài chính cơng ty GVHD: TS. Nguyễn Hịa NhânSong song đó cũng phải căn cứ tùy thuộc vào các yếu tố và điều kiện thực tế để các doanhnghiệp lựa chọn, cân nhắc cho việc quyết định đầu tư vào TSCĐ hay TSLĐ

<b>Tài sản cố địnhTài sản lưu động</b>

Mục tiêu kinh doanh Đầu tư lâu dài, mở rộng quymô sản xuất, đáp ứng khảnăng cung ứng hàng hóa dịch

vụ tăng cao, nâng cao năngsuất

Duy trì tính thanh khoảncao, linh hoạt về tài chính để

đáp ứng vào các u cầu tàichính ngắn hạn

Quy mơ và khả năng tài chính Quy mơ lớn, dịng vốn dồidào, khả năng tài chính tốt đểgia tăng mở rộng sản xuất

Quy mơ nhỏ, khả năng tàichính hạn hẹp vì giá trị đầu tư

thấp hơn, dễ dàng thoái vốnHiệu suất kinh doanh Hiệu suất kinh doanh cao,

lợi nhuận tốt

Hiệu suất kinh doanh thấp,doanh nghiệp sẽ hạn chế đầutư vào tài sản dài hạn để giảm

thiểu rủi ro tài chính

<b>II. Địn bẩy hoạt động trong đầu tư kinh doanh1. Khái niệm đòn bẩy hoạt động</b>

Đòn bẩy hoạt động (tên tiếng anh là Operating Leverage, viết tắt là OL)là việc sử dụng các tài sản có định phí hoạt động nhằm hy vọng gia tăng lợinhuận trước thuế và lãi vay hay tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản. [6]. Trongđó:

 Định phí là chi phí khơng thay đổi khi sản lượng thay đổi, ví dụ như chi phíkhấu hao tài sản cố định, bảo hiểm, chi phí th mặt bằng, máy móc, thiết bị,chi phí marketing,... [7]

 Biến phí là chi phí thay đổi khi sản lượng thay đổi, ví dụ như chi phí ngunvật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, ... [7]

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Biểu hiện của việc sử dụng đòn bẩy hoạt động trong kinh doanh </b>

Mức độ sử dụng đòn bẩy hoạt động trong kinh doanh của doanh nghiệpđược thể hiện ở tỷ trọng định phí hoạt động trong tổng chi phí sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có tỷ trọng định phí hoạt động ởmức cao thể hiện doanh nghiệp có địn bẩy hoạt động ở mức cao và ngược lại.Đối với doanh nghiệp có địn bẩy hoạt động cao thì một sự thay đổi nhỏ vềdoanh thu sẽ tạo ra sự thay đổi lớn về lợi nhuận trước thuế và lãi vay. [6]. Nếutrong kinh doanh doanh nghiệp quyết định đầu tư vào định phí hoạt động càngcao như: chi phí liên quan đến máy móc, nhà máy, ... với mong muốn sản lượngsản phẩm tiêu thụ tăng lên thì sẽ tạo ra doanh thu đủ lớn để trang trải cho địnhphí và biến phí, khi đó sẽ dẫn đến sự khuyếch đại về lợi nhuận. Tuy nhiên, nếusản lượng tiêu thụ sụt giảm thì sẽ dẫn đến doanh thu của doanh nghiệp giảmsút, khi đó sẽ dẫn đến sự khuyếch đại thua lỗ. Do đó, việc sử dụng địn bẩyhoạt động như một con dao hai lưỡi. [8]

Ngoài ra, biểu hiện của việc sử dụng đòn bẩy hoạt động còn được thểhiện qua việc tối ưu hóa sử dụng các nguồn lực và quy trình hoạt động hiện cócủa doanh nghiệp. Bằng việc nâng cao năng suất lao động, sử dụng công nghệtiên tiến, tối ưu hóa quy trình sản xuất và quản lý hiệu quả có thể dẫn đến sựtăng lên của lợi nhuận trước thuế và lãi vay. [9]

Để hiểu rõ hơn về biểu hiện của việc sử dụng đòn bẩy hoạt động trongkinh doanh, chúng ta hãy xem xét hai ví dụ sau:

<b>Ví dụ 1: Có hai cơng ty A và B. </b>Trước khi thay đổi doanh thu thì cả hai cơng tynày đều có mức doanh thu về một ngành sản xuất quần áo như nhau là 10.000.Tuy nhiên:

 Công ty A để sản xuất mặt hàng này thì đầu tư vào cơng nghệ và máy mócthiết bị hiện đại, cho nên chi phí cố định cao là 7.000. Nhờ có máy móc, thiết bịvà cơng nghệ hiện đại mà chi phí ngun vật liệu và chi phí nhân cơng thấp là2.000. Vì vậy, lợi nhuận trước thuế và lãi vay của cơng ty A là 1.000. Tỷ số địnbẩy hoạt động (Chi phí cố định/ Chi phí biến đổi) của cơng ty A ở mức cao là 3,5do đó cơng ty A có địn bẩy hoạt động ở mức cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tài chính cơng ty GVHD: TS. Nguyễn Hịa Nhân Cơng ty B sử dụng máy móc, thiết bị cũ, khơng đầu tư nhiều vào cơng nghệnên chi phí cố định ở mức thấp là 2.000. Vì máy móc, thiết bị cũ nên phải sửdụng nhân công lao động và nguyên vật liệu nhiều hơn, kéo theo chi phí biếnđổi cũng tăng lên cao là 6.000. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay của cơng ty B là2.000. Tỷ số địn bẩy hoạt động của công ty B ở mức thấp là 0,29 do đó cơng tyB có địn bẩy hoạt động ở mức thấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Chỉ tiêu</b>

<b>Trước khi thay đổi</b>

<b>doanh thu<sup>Sau khi doanh</sup>thu tăng 50%Công</b>

<b>ty A<sup>Công</sup>ty B<sup>Công</sup>ty A<sup>Công</sup>ty B</b>

EBIT (Lợi nhuận trước

Tỷ số địn bẩy hoạt động(Chi phí cố định/ Chi phí

 Cơng ty B thì do doanh thu tăng lên 50% nên chi phí biến đổi cũng sẽ tănglên 50% là 9.000. Vì doanh thu tăng lên 50% nên kéo theo lợi nhuận trước thuếvà lãi vay cũng tăng lên là 4.000, nhưng tăng chậm hơn so với công ty A (lợinhuận trước thuế và lãi vay của công ty B chỉ tăng gấp 2 lần so với trước khithay đổi doanh thu). Phần trăm thay đổi lợi nhuận trước thuế và lãi vay củacông ty A cũng cao hơn nhiều so với công ty B. (100% < 400%).

Kết luận: Điều này chứng tỏ đối với doanh nghiệp có địn bẩy hoạt động cao vàđầu tư nhiều vào máy móc, thiết bị, cơng nghệ thì một sự tăng lên về doanhthu sẽ tạo ra sự khuyếch đại về mặt lợi nhuận.

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tài chính cơng ty GVHD: TS. Nguyễn Hòa Nhân

<b>Ví dụ 2: Trường hợp của ngành hàng khơng Mỹ sau sự kiện khủng bố ngày 11</b>

tháng 9 đã chịu thiệt hại 6 tỷ USD. Người dân quá hoảng sợ về việc đi lại bằngđường bay trong khoảng hơn 1 năm sau đó, 1.000 máy bay đã bị tạm dừng bayvà hàng nghìn người lao động bị cho nghỉ việc tạm thời. Ngành hàng khơng làngành có độ bẩy hoạt động cao, chi phí cố định lớn. Chính vì vậy, độ bẩy hoạtđộng cao đã khuyếch đại rủi ro của doanh nghiệp lên khiến doanh nghiệp phảithua lỗ và lâm vào tình trạng phá sản. [10]

Kết luận: Qua hai ví dụ trên, chứng tỏ rằng việc sử dụng địn bẩy kinh doanhnhư một con dao hai lưỡi. Tùy theo cách doanh nghiệp sử dụng mà địn bẩykinh doanh có thể khuyếch đại lợi nhuận hay thua lỗ.

<b>3. Tác động của địn bẩy hoạt động trong kinh doanh Cơng thức tính độ bẩy hoạt động: </b>

DOL=<sup>∆ EBIT / EBIT</sup>

Q (P−V )Q(P−V)−FTrong đó F: Chi phí cố định kinh doanhP: Giá bán đơn vị sản phẩm

V: Chi phí biến đỏi của một đơn vị sản phẩmQ: Sản lượng bán ra

EBIT: Lợi nhuận trước thuế và lãi vayDOL: Độ bẩy hoạt động

Với một kết cấu chi phí kinh doanh khơng thay đổi, độ lớn của đòn bẩy hoạt động cho chúng ta biếtphần trăm thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay khi doanh thu thay đổi 1%.

Tác động : Đòn bẩy hoạt động là một con dao hai lưỡi nên cơng cụ này có các tác động sau:

<b>a. Tích cực</b>

- Nhờ việc đầu tư chi phí cố định khiến chi phí cố định khơng thay đổi khi doanh thu hay sảnlượng của doanh nghiệp tăng lên, từ đó doanh nghiệp có thể hưởng lợi thế theo quy mô để nângcao năng lực cạnh tranh. [11]

- Gia tăng sự khuếch đại của EBIT: Một doanh nghiệp có chi phí cố định ở mức cao thể hiệndoanh nghiệp có địn bẩy hoạt động cao và ngược lại. Đối với doanh nghiệp có địn bẩy hoạt10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

động (DOL) cao thì một sự thay đổi nhỏ về doanh thu sẽ tạo ra sự thay đổi về lợi nhuận trướcthuế và lãi vay [1] vì với % thay đổi của doanh thu thì thay đổi của EBIT sẽ gấp DOL lần %thay đổi doanh thu. [12]

Tuy nhiên, sự khuếch đại này theo quy luật giảm dần.

<b>Phần A: Trước khi thay đổi doanh thu</b>

<b>Phần B: Sau khi doanh thu tăng 50% trong những năm kế tiếp</b>

B ng 1. Tác động của đòn bẩy hoạt động đến EBIT của cơng ty

Trong ví dụ trên, mỗi cơng ty đều có doanh thu và chi phí biến đổi tăng 50% trong khi chi phícố định khơng thay đổi. Tất cả các cơng ty đều cho thấy sự ảnh hưởng của địn bẩy hoạt độngthể hiện ở chỗ doanh thu chỉ tăng 50% nhưng lợi nhuận tăng với tốc độ lớn hơn, cụ thể là400%, 100% và 330% lần lượt đối với công ty A, B và công ty C. So sánh giữa 3 cơng ty ta11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tài chính công ty GVHD: TS. Nguyễn Hịa Nhânthấy rằng tốc độ tăng EBIT của cơng ty A và C lớn hơn của công ty B. Tuy nhiên, nếu so sánhgiữa công ty A và C ta thấy rằng tốc độ tăng EBIT của công ty C nhỏ hơn của cơng ty A. Điềunày có nghĩa là sử dụng địn bẩy hoạt động hợp lý có tác dụng khuếch đại sự gia tăng EBIT.[13]

- Đòn bẩy hoạt động sẽ giúp nhà quản trị đưa ra quyết định đầu tư một cách hợp lý. Từ đó, nó sẽtrực tiếp giúp gia tăng lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) nhằm gia tăng tỷ suất lợi nhuậnvốn chủ sở hữu. Thêm nữa còn giúp cho các nhà quản trị thấy được mối quan hệ giữa thịtrường yếu tố đầu ra, cung-cầu với quyết định về quy mô kinh doanh và quyết định đầu tư vàocác lĩnh vực.

<b>b. Tiêu cực</b>

- Việc sử dụng đòn bẩy hoạt động trong kinh doanh cũng là một con dao hai lưỡi bởi ngồi việckhuếch đại sinh lợi thì nó có thể khuếch đại rủi ro của doanh nghiệp. Khi sử dụng đòn bẩy ởmức cao thì u cầu sản lượng hịa vốn kinh tế cũng lớn, vậy nên nếu doanh nghiệp sử dụngđòn bẩy kinh doanh ở mức cao mà doanh thu của doanh nghiệp bị giảm sút sẽ làm lợi nhuậntrước thuế và lãi vay sụt giảm nhanh hơn. Cho nên doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy kinh tế ởmức cao sẽ bị thua lỗ nặng hơn so với doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy ở mức thấp. [1]

<b>4. Đòn bẩy hoạt động kết hợp với địn bẩy tài chính</b>

Khi doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy hoạt động kết hợp với địn bẩy tài chính– địn bẩy tổng hợp, tức doanh nghiệp đang kết hợp sử dụng cả chi phí hoạtđộng và chi phí tài trợ cố định [14], từ đó sẽ tác động đến EPS khi doanh thubán hàng hay sản lượng tiêu thụ thay đổi qua 2 giai đoạn:

Đầu tiên, tác động của đòn bẩy hoạt động. Định phí hoạt động khơng thayđổi khi sản lượng thay đổi. Vì vậy, trong kinh doanh, doanh nghiệp cố gắng đầutư vào định phí hoạt động nhằm muốn tăng sản lượng, tạo ra doanh thu lớn đểtrang trải định phí và biến phí. Như chiếc địn bẩy cơ học, định phí hoạt độngtạo ra sự thay đổi sản lượng (Q). Ta có cơng thức đo lường độ bẩy hoạt động:

Q( p− AVC)Q( p− AVC )−FC<sup>=</sup>

EBIT +FEBIT

Độ bẩy hoạt động đo lường mức độ thay đổi lợi nhuận trước thuế và lãi vay(EBIT) so với mức độ thay đổi của sản lượng hay doanh thu bán hàng. Từ đó sựthay đổi của Q dẫn đến sự thay đổi của EBIT

12

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Khi tác động của đòn bẩy hoạt động kết thúc, tác động của đòn bẩy tài chính(FL) sẽ thay thế để khuếch đại lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) hay thu nhậptrên mỗi cổ phần (EPS) khi sản lượng (Q) thay đổi. OL ảnh hưởng trực tiếp đếnEBIT, còn FL tác động trực tiếp đến ROE/EPS [14]. Doanh nghiệp sử dụng địnbẩy tài chính khi doanh nghiệp sử dụng nợ vay và lãi vay đó được xem như làmột khoản định phí. Ta có cơng thức đo lường độ bẩy tài chính:

DFL=<sub>%ΔEBIT</sub><sup>%ΔEPS</sup> = <sup>Q( p− AVC)−FC</sup>Q( p− AVC )−FC−I<sup>=</sup>

Độ bẩy tài chính đo lường mức độ thay đổi thu nhập của mỗi cổ phần (hay ROE)so với sự thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Khi đó, sự thay đổi củaEBIT dẫn đến sự thay đổi của ROE/EPS (khi các yếu tố khác khơng đổi) [15]

Ví dụ, khi mơi trường kinh doanh thay đổi làm cho Q tăng 1% do sự tác độngcủa OL sẽ tác động đến EBIT, EBIT tăng một mức DOL(%), và sau đó địn bẩytài chính tác động đến EPS, làm EPS tăng DOL x DFL (%).

Trong thực tế, sự kết hợp của đòn bẩy hoạt động và địn bẩy tài chính (hayđịn bẩy tổng hợp) có thể giúp doanh nghiệp khuếch đại tỷ suất lợi nhuận vốnchủ sở hữu hay thu nhập cho cổ đông khi chỉ có sự thay đổi nhỏ về doanh thubán hàng hay sản lượng tiêu thụ. Tuy nhiên, việc kết hợp này cũng là “con daohai lưỡi” . Bởi như đã nói trước đó, nếu một doanh nghiệp có độ bẩy hoạt độngcàng cao, khi sản lượng hay doanh thu giảm một lượng nhỏ cũng đủ làm lợinhuận trước thuế và lãi vay giảm một lượng lớn. Hay doanh nghiệp với độ bẩytài chính cao khi khơng sử dụng hiệu quả vốn vay làm cho lợi nhuận trước thuếvà lãi vay được tạo ra từ việc sử dụng vốn vay nhỏ hơn lãi tiền vay phải trảgiảm dẫn đến sự sụt giảm nhanh hơn của tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Vìvậy, khi doanh nghiệp thua lỗ thì sự kết hợp này sẽ khiến doanh nghiệp càngthua lỗ nặng nề hơn.

<b>5. Ý nghĩa thực tế của việc nghiên cứu đòn bẩy hoạt độnga. Mối quan hệ của độ bẩy hoạt động với điểm hoà vốn</b>

13

</div>

×