Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

tiểu luận - THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - đề tài - CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ NHỮNG NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG:BÀI HỌC TỪ VỤ KIẾN CHỐNG TRỢ CẤP ĐẦU TIÊN CỦA MỸ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.22 KB, 55 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ NHỮNG NỀNKINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG:</b>

<b>BÀI HỌC TỪ VỤ KIẾN CHỐNG TRỢ CẤP ĐẦU TIÊN CỦA MỸ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC</b>

<small>*Nhà tư vấn và chuyên gia kinh tế học cao cấp của Ngân hàng thế giới(WB). Đây là ấn phẩm củaBộ phận quản lý kinh tế và xóa đói giảm nghèo thuộc WB – một nỗ lực đáng kể của WB trongviệc phát triển và tổng hợp tài liệu nhằm nâng cao năng lực xây dựng chính sách thương mại vàWTO. Ban tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ông Roumeen Islam, ông Gianni Zanini, ôngWill Martin, ông Bert Hofman, ông Louis Kuijs, ông John Jackson (Georgetown U), ông ZhiWang (US ITC) và các đại biểu tham dự cuộc họp của Bộ thương mại ngày 16/08/2007 về nhữngý kiến đóng góp và sự ủng hộ nhiệt thành. Chúng tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới ôngBintao Wang đã giúp chúng tôi rất nhiều trong việc nghiên cứu và ông Mark Stratman(Georgetown U) đã biên tập ấn phẩm này. Ấn phẩm là do riêng ban tác giả nghiên cứu vàsoạn thảo, hoàn tồn khơng thể hiện quan điểm của WB.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>II. Trợ cấp và thuế chống trợ cấp theo cam kết WTO</b>

A. Định nghĩa trợ cấp và tính riêng biệtB. Phân loại trợ cấp

<b>III.Tính kinh tế của trợ cấp và thuế đối kháng</b>

A. Tính kinh tế của trợ cấp

B. Cơ sở của thuế thuế đối kháng hay thuế chống trợ cấp

<b>IV. Vấn đề nền kinh tế phi thị trường theo GATT/WTO</b>

A. Nền kinh tế phi thị trường

B. Các tiêu chí xác định nền kinh tế thị trường

<b>V. Pháp luật Hoa Kỳ về các biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế liên quan tới các nền kinh tế phi thị trường (NMEs)</b>

A. Pháp luật chống bán phá giá và NMEsB. Pháp luật chống trợ cấp và NMEs

<b>VI. Vụ kiện chống trợ cấp đầu tiên của Mỹ đối với Trung Quốc</b>

A. Tổng quan về vụ kiện CFSP: mô tả theo thứ tự thời gianB. Trợ cấp và cách xác định mức trợ cấp

C. Bài học cho Trung Quốc và các nước NMEs

<b>VII. Bài học về chính sách: thảo luận sơ bộVIII. Kết luận</b>

<b>Dẫn chiếuBảng biểu</b>

Bảng 1. Các vụ kiện Chống bán phá giá (AD) và chống trợ cấp (CVD) trên thế giới (1995-2006)

Bảng 2. Các vụ điều tra AD và CVD của Mỹ đối với hàng nhập khẩu Trung Quốc (tính đến 20/10/2007)

Bảng 3. Phân loại trợ cấp theo Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng củaWTO

Bảng 4. So sánh quy định luật pháp trong đãi ngộ nền kinh tế thị trường tại bốn quốc giaBảng 5. Biểu thời gian pháp luật Mỹ qui định trong điều tra chống trợ cấp

Bảng 6. Thuế đối kháng và thuế chống bán phá giá áp dụng với hàng CFSP nhập khẩu từ Trung Quốc

Bảng 7. Định nghĩa trợ cấp của Bộ Thương mại Hoa KỳBảng 8. Số liệu về mức trợ cấp đối với công ty Chengming

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Số liệu</b>

Số liệu 1. Mơ hình cân bằng trợ cấp xuất khẩu từng phần

Số liệu 2. Mơ hình cân bằng trợ cấp sản xuất từng phần đối với thương mại

Phụ lục 3. Tỷ lệ các vụ kiện thương mại nhằm vào hàng hóa Trung Quốc (1995-2006)

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ NHỮNG NỀN KINH</b>

<b><small>MỸ ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC</small></b>

<b>I. Lời mở đầu</b>

Năm 2007, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (USDOC) tiến hành sửa đổi luật điều chỉnh thuếchống trợ cấp vốn đã tồn tại từ rất lâu tại Mỹ. Theo luật cũ qui định, nước Mỹ không ápdụng thuế chống trợ cấp hay thuế đối kháng (CVD) đối với các nền kinh tế phi thị trường(NMEs). Sự điều chỉnh này đã châm ngòi cho 8 cuộc điều tra chống bán phá giá và chốngtrợ cấp đối với các mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. Động thái này đã làm nóng cáccuộc tranh luận xung quanh chính sách về các biện pháp phịng vệ thương mại quốc tế vàvấn đề nền kinh tế phi thị trường.

Các biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế cơ bản bao gồm chống bán phá giá, chốngtrợ cấp và các biện pháp tự vệ. Tổ chức thương mại thế giới (WTO) cho phép các quốcgia thực hiện các biện pháp đối phó với hàng nhập khẩu từ quốc gia khác nếu chứng minhđược hàng nhập khẩu có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng do hành vi thương mại khơngbình đẳng. Cho tới nay, chống bán phá giá được sử dụng nhiều nhất trong các tranh chấpthương mại quốc tế. Thuế chống trợ cấp hay thuế đối kháng ít phổ biến hơn. Theo số liệubáo cáo gửi WTO từ các quốc gia thành viên, từ ngày 01/01/19950 tới 31/12/2006 có3048 cuộc khởi xướng điều tra chống bán phá giá và 191 cuộc khởi xướng điều tra chốngtrợ cấp (Xem bảng 1)

Kể từ năm 1981<small>1</small>, Mỹ đã không áp dụng thuế đối kháng đối với Trung Quốc do TrungQuốc được coi là “nền kinh tế phi thị trường".Điều này được qui định trong 2 nguyên tắcđược bổ sung sửa đổi năm 1984 và được Tòa án tối cao liên bang thông qua<sup>2</sup>. Ngày21/11/2006, Bộ Thương mại Hoa Kỳ công bố quyết định tiến hành điều tra chống bán phágiá và chống trợ cấp đối với mặt hàng giấy (coated free sheet paper) nhập khẩu từ TrungQuốc. Quyết định đã làm thay đổi tiền lệ vốn tồn tại từ lâu tại Hoa Kỳ, đó là những nềnkinh tế phi thị trường không là đối tượng điều tra chống trợ cấp của Mỹ, căn cứ trên cơ sởcho rằng mức trợ cấp khơng thể xác định một cách chính xác.

Trong vụ kiện giấy, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã tìm được bằng chứng cho thấychính phủ Trung Quốc có trợ cấp nhưng Ủy ban thương mại quốc tế (USITC) đã khơngchứng minh được có thiệt hại nghiêm trọng. Do vậy, vụ kiện đầu tiên kết thúc tháng11/2007 mà không dẫn tới việc áp thuế chống trợ cấp với Trung Quốc. Tuy nhiên, sự thayđổi trong chính sách của Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã mở ra cánh cửa cho nhiều vụ kiệnchống trợ cấp đối với hàng hóa Trung Quốc. Tính tới cuối năm 2007, đã có 8 vụ kiệnchống bán phá giá và chống trợ cấp đối với hàng nhập khẩu Trung Quốc và dự kiến consố này còn tiếp tục tăng lên trong giai đoạn tiếp theo (Xem bảng 2)

Ngày nay, các nhà hoạch định chính sách tại các nước đang phát triển cho rằng các biệnpháp chống bán phá giá là cơng cụ hữu hiệu mà chính phủ các quốc gia muốn bảo vệngành sản xuất nội địa.

<small>WTO) trong đó có 64 vụ kiện AD với Trung Quốc. Theo website WTO ngày 15/06/2007.</small>

<i><small>thuế đối kháng. GAO-05-474, Báo cáo lên Ủy ban Quốc hội, Washington, D.C.: tháng 06/2005.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Các biện pháp đối kháng ngày càng được quan tâm cũng như là dễ dàng bị lạm dụng docác quy định điều chỉnh vấn đề này còn mập mờ. Việc phát triển và thủ tục quản lý trongsử dụng các biện pháp trợ cấp là một trong những vấn đề khó khăn nhất đối với việc xâydựng các nguyên tắc và chính sách kinh tế quốc tế. Trên thực tế, cả biện pháp chống bánphá giá và chống trợ cấp đều rất tốn kém và không hiệu quả, những phần tiếp theo sẽminh họa điều này.

Việc Hoa Kỳ thay đổi chính sách về chống trợ cấp gây ảnh hưởng lớn tới chính sáchthương mại của Mỹ đối với Trung Quốc, Việt Nam và các nền kinh tế phi thị trường khác.Các nước đang phát triển có thể quan ngại về các vấn đề kỹ thuật: Làm thế nào để phânbiệt chính sách phát triển cơng nghiệp hợp pháp với trợ cấp thương mại bóp méo trongnền kinh tế chuyển đổi và đang phát triển? Liệu các chính sách của Hoa Kỳ về các vụ kiệnthương mại quốc tế có phù hợp với cam kết WTO và hiệp định trong WTO? Việc Mỹthay đổi luật chống trợ cấp đối với các nền kinh tế phi thị trường gây ra những ảnh hưởnggì? Làm thế nào để làm rõ các nguyên tắc về chống bán phá giá, trợ cấp và vấn đề nềnkinh tế phi thị trường trong các vòng đàm phán WTO?

Nghiên cứu này hi vọng sẽ lý giải được những câu hỏi nêu ra ở trên thơng qua rà sốt lạikhía cạnh kinh tế học của trợ cấp, các qui định của WTO về các biện pháp chống trợ cấpvà đối kháng, luật pháp Mỹ qui định về chống bán phá giá và chống trợ cấp, các tiêu chíxác định trợ cấp tại nền kinh tế phi thị trường. Nghiên cứu cũng nhấn mạnh vụ kiện chốngbán phá giá đầu tiên đối với mặt hàng giấy nhập khẩu từ Trung Quốc; phân tích ảnhhưởng của việc Mỹ thay đổi chính sách thương mại đối với Trung Quốc và các nền kinhtế chuyển đổi khác.

Nghiên cứu gồm các phần sau: Phần I: Lời mở đầu. Phần II: Tổng quan về khái niệm vàphân loại trợ cấp theo Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng của WTO (SCM).Phần III: Tác động kinh tế của trợ cấp và thuế đối kháng. Phần IV: Vấn đề nền kinh tế phithị trường theo GATT/WTO, so sánh tiêu chuẩn nền kinh tế thị trường giữa Mỹ và EU.Phần V: Quy định của pháp luật Mỹ về các vụ kiện thương mại quốc tế đối với nền kinhtế phi thị trường. Phần VI: Phân tích cuộc điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đầutiên của Mỹ đối với mặt hàng giấy CFSP nhập khẩu từ Trung Quốc, thảo luận những vấnđề chính mà hai bên chưa thống nhất và những ảnh hưởng tới chính sách cơng của TrungQuốc. Phần này cũng đánh giá sơ bộ về các trợ cấp liên quan của chính phủ Trung Quốcđồng thời đưa ra những thách thức đối với Trung Quốc, Việt Nam và các nền kinh tế phithị trường khác. Theo nghiên cứu, các nước nên điều chỉnh chính sách phát triển nội địanhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, phúc lợi xã hội và phù hợp với các nguyên tắc của WTOđồng thời phải thấy rõ tầm quan trọng của việc lảm rõ khái niệm kinh tế phi thị trườngtheo WTO và đặc biệt chú ý tới các cuộc đàm phán về nguyên tắc sử dụng các biện phápphòng vệ thương mại quốc tế trong vòng đàm phán Doha.

<b>II. Trợ cấp và thuế đối kháng theo Hiệp định WTO</b>

Trên cơ sở điều lệ về trợ cấp tại vòng đàm phán Tokyo của GATT năm 1979, Hiệp địnhWTO về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM) thắt chặt thêm kỷ luật sử dụng trợ cấpvà các biện pháp đối kháng của các nước thành viên. Phần này tóm tắt một cách tổngquan định nghĩa và phân loại trợ cấp theo Hiệp định SCM.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Tại vòng đàm phán Tokyo, Hiệp định SCM đã có những cải tiến đáng kể về: (1) Địnhnghĩa các thuật ngữ chính như ‘trợ cấp’, ‘thiệt hại đáng kể’ (2) Trợ cấp xuất khẩu bị cấmvà trợ cấp nhằm ưu tiên sử dụng hàng nội địa so với hàng nhập khẩu, bao gồm cả trợ cấpxuất khẩu thực tế hỗ trợ cho xuất khẩu và hỗ trợ dựa trên kết quả xuất khẩu mà khơngthơng qua luật; (3) đưa ra suy đốn đặc biệt về thiệt hại đáng kể đối với những trợ cấp lớnnhất định (4) Định nghĩa và đẩy mạnh đáng kể thủ tục chứng minh sự tồn tại của thiệt hạiđáng kể trong thị trường nước nhập khẩu; (5) thiết lập một danh mục hỗ trợ không thể ápdụng và hỗ trợ khơng đối kháng của chính phủ chỉ khi đáp ứng được những điều kiện vàtiêu chí nghiêm ngặt. (6) yêu cầu tất cả các nước đang phát triển, trừ nước kém phát triểnnhất dần xóa bỏ trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp hàng thay thế nhập khẩu và đẩy nhanh xóabỏ trợ cấp xuất khẩu trong trường hợp nước đang phát triển có được lợi thế cạnh tranhxuất khẩu toàn cầu trong một lĩnh vực sản phẩm nhất định và (7) Áp dụng cơ chế giảiquyết tranh chấp WTO nhanh chóng và hiệu quả.

<b>A. Định nghĩa trợ cấp và tính riêng biệt</b>

Điều 1 Hiệp định SCM đưa ra định nghĩa về trợ cấp như sau: Một hành động được coi làtrợ cấp nếu nó bao gồm 2 yếu tố: (1) có “hỗ trợ tài chính” của chính phủ hoặc một cơquan cơng cộng trên lãnh thổ của một Thành viên và (2) có “lợi ích”phát sinh từ hỗ trợ.Để được phép trợ cấp theo thủ tục giải quyết tranh chấp WTO hoặc tiến hành thuế đốikháng nội địa, trợ cấp phải có ‘tính riêng biệt’ theo điều khoản 2 của Hiệp định SCM.

<b>Đóng góp về tài chính: Điều 1 của Hiệp định đưa ra cụ thể 5 trường hợp thơng lệ được</b>

coi là có đóng góp về tài chính: (1) hỗ trợ trực tiếp bằng tiền chuyển ngay (ví dụ như cấpphát, cho vay, hay góp cổ phần), hoặc có khả năng chuyển hoặc nhận nợ trực tiếp (như bảo lãnh tiền vay); (2) miễn hoặc cho qua những khoản thu lẽ ra phải đóng (ví dụ: ưu đãitài chính như miễn thuế ); (3) chính phủ cung cấp hàng hố hay dịch vụ không phải là hạtầng cơ sở chung, hoặc mua hàng ; (4) thanh toán tiền cho một nhà tài trợ, hay giao hoặclệnh cho một tổ chức tư nhân thực thi một chức năng đã nêu trong điểm (1) (2) (3) trênđây (chức năng thông thường được trao cho chính phủ) và (5) hỗ trợ thu nhập hoặc trợ giátrực tiếp hoặc gián tiếp làm tăng kim ngạch xuất khẩu một sản phẩm hoặc giảm lượngnhập một sản phẩm vào một lãnh thổ thành viên của WTO (xem Điều XVI:1 của Hiệpđịnh GATT 1994).

<b>Lợi ích: Điều 1 Hiệp định SCM chỉ rõ các thông lệ được coi là có hỗ trợ tài chính nhưng</b>

lại khơng định nghĩa lợi ích hoặc đưa ra các tiêu chí nhận định liệu có tồn tại lợi ích vàlượng hóa lợi ích này. Điều 14 của Hiệp định đưa ra hướng dẫn về các phương pháp tínhtốn lợi ích. Những hướng dẫn này tn theo phương pháp tính tốn lợi ích mà ngườinhận trợ cấp được hưởng sử dụng trong qui trình điều tra chống trợ cấp của Mỹ. Trợ cấpthường được tính là lợi ích mà người nhận trợ cấp được hưởng chứ khơng phải là chi phícủa chính phủ.<sup>3</sup>

<small>quan phúc thẩm được DSB thông quan ngày 20/08/1999.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Tính riêng biệt: Theo điều 2 của Hiệp định, trợ cấp có thể đối kháng được áp dụng riêng</b>

biệt cho “các doanh nghiệp nhất định” (một doanh nghiệp hay một nhóm các doanhnghiệp hay ngành sản xuất) trong phạm vi quyền hạn của cơ quan có thẩm quyền cấp trợcấp. Hỗ trợ của chính phủ khơng được coi là trợ cấp có thể đối kháng trong trường hợp hỗtrợ này có sẵn, phổ biến rộng rãi và được áp dụng trong phạm vi quyền hạn của cơ quancó thẩm quyền cấp trợ cấp. Tuy nhiên, điều 2.1 làm rõ thêm rằng trợ cấp mang tính riêngbiệt khơng chỉ vì trợ cấp được áp dụng hạn chế đối với các doanh nghiệp nhất định theoluật (chính thức) mà cịn vì bất chấp những tiêu chuẩn khách quan hoặc trung lập, thực tếtrợ cấp chỉ được cấp cho các doanh nghiệp nhất định (khơng chính thức). Theo điềukhoản 2.3, cả trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp thay thế nhập khẩu trong phạm vi điều khoản 3của Hiệp định SCM đều được mặc nhiên coi là có tính riêng biệt.

Tuy nhiên vẫn có một số tranh cãi về “phạm vi quyền hạn của cơ quan có thẩm quyền cấptrợ cấp”. Hoa Kỳ cho rằng điều khoản 2.2 tương tự thông lệ điều tra chống trợ cấp củanước này theo đó cơng nhận trợ cấp do bang hoặc tỉnh cấp trên cơ sở sẵn có chung trongphạm vi bang hoặc tỉnh (ví dụ không chỉ áp dụng với các doanh nghiệp trong bang hoặctrong tỉnh) khơng có tính riêng biệt và bởi vậy là trợ cấp không thể đối kháng. Tuy nhiên,trợ cấp chính phủ áp dụng với một khu vực (bao gồm tỉnh và bang) được coi là có tínhriêng biệt cho dù có sẵn chung trong khu vực. EU phản đối cách hiểu này của Hoa Kỳ.

<b>B. Phân loại trợ cấp</b>

Hiệp định SCM chia trợ cấp và chế tài trợ cấp thành 3 loại: (1) trợ cấp bị cấm, (2) trợ cấpcó thể đối kháng, có thể bị kiện lên Cơ quan giải quyết tranh chấp WTO và có biện phápđối kháng nội địa nếu có gây tác động nghịch; (3) trợ cấp khơng thể đối kháng. Tóm tắtvề trợ cấp được nêu trong bảng 3.

<b>Trợ cấp bị cấm: Trợ cấp bị cấm còn gọi là trợ cấp đèn đỏ. Điều 3 của Hiệp định nêu ra 2</b>

loại trợ cấp bị cấm. (1) Trợ cấp xuất khẩu: quy định khối lượng trợ cấp, theo luật haytrong thực tế, dù là một điều kiện riêng biệt hay kèm theo những điều kiện khác, căn cứvào kết quả thực hiện xuất khẩu và (2) quy định khối lượng trợ cấp, dù là một điều kiệnriêng biệt hay kèm theo những điều kiện khác, ưu tiên sử dụng hàng nội địa hơn hàngngoại.

Danh mục minh họa trợ cấp xuất khẩu được nêu trong trong phụ lục I của Hiệp định. Đểkiện trợ cấp bị cấm ra cơ quan giải quyết tranh chấp WTO thành cơng, nước ngun đơncần chứng minh có trợ cấp tồn tại mà không cần chứng minh trợ cấp gây ra tác độngnghịch. Nếu Ban hội thẩm hoặc Cơ quan phúc thẩm nhận thấy chính phủ đang duy trì trợcấp bị cấm, Cơ quan giải quyết tranh chấp WTO (DSB) phải áp dụng biện pháp đối khángnếu trợ cấp không được xóa bỏ kịp thời. Trợ cấp bị cấm cũng được quy định theo Luậtchống trợ cấp của Hoa Kỳ, tuy nhiên phán quyết thiệt hại sơ bộ vẫn được áp dụng.

<b>Trợ cấp không thể đối kháng: Điều khoản 8.2 của Hiệp định SCM đưa ra những điều</b>

kiện và tiêu chí theo đó 3 hình thức trợ cấp sau được coi là không thể đối kháng hoặc trợcấp đèn xanh: (1) Nghiên cứu và phát triển: hỗ trợ của chính phủ cho các hoạt độngnghiên cứu công nghiệp và hoạt động phát triển sản phẩm tiền cạnh tranh (2) Phát triểnvùng khó khăn: hỗ trợ của chính phủ cho các vùng gặp khó khăn; và (3) Hỗ trợ của chínhphủ nâng cấp nhà máy hiện tại và các thiết bị bảo vệ môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Những trợ cấp không thể đối kháng phải đáp ứng một số điều kiện và tiêu chí ngặt nghèo.Điều 8 Hiệp định SCM xây dựng thủ tục khiến chính phủ khơng lạm dụng được quyềngiới hạn sử dụng các loại trợ cấp này. Hơn nữa, Điều 9 đưa ra một chế tài trong trườnghợp trợ cấp không thể đối kháng gây ra tác động nghịch nghiêm trọng tới nền công nghiệpcủa quốc gia thành viên khác trong WTO. Cuối cùng, Điều 31, điều 8 và 9 tự động hếthạn vào ngày 31/12/1999 và vẫn chưa được gia hạn do sự chậm chễ của vịng đàm phánmới.

<b>Trợ cấp có thể đối kháng: Hiệp định SCM đề cập tới 2 loại trợ cấp có thể đối kháng có</b>

thể bị khiếu kiện tại WTO hoặc vụ kiện chống trợ cấp nội địa nếu chứng minh được cótồn tại tác động nghịch. Trợ cấp này cịn được gọi là trợ cấp đèn vàng và trợ cấp hổ pháchtùy theo mức độ bóp méo thương mại. Điều 5 đưa ra 3 loại tác động nghịch: (1) gây tổnhại cho một ngành sản xuất của một Thành viên khác; (2) làm vô hiệu hay gây phương hạiđến những quyền lợi mà Thành viên khác trực tiếp hoặc gián tiếp được hưởng từ Hiệpđịnh GATT 1994, đặc biệt là những quyền lợi có được từ những nhân nhượng đã cam kếttheo Điều 2 của Hiệp định GATT 1994 và (3) gây tổn hại nghiêm trọng tới quyền lợi củamột Thành viên khác.

<i>Trợ cấp hổ phách: hình thức trợ cấp này được nêu trong điều 6.1. Đó là trợ cấp được coi</i>

là gây tổn hại nghiêm trọng. Khi có phỏng đốn tồn tại tổn hại nghiêm trọng, chính phủcấp trợ cấp phải chứng minh được tổn hại không phải do trợ cấp đang bị kiện gây ra. 4loại trợ cấp hổ phách bao gồm: (1) tổng trị giá trợ cấp cho một sản phẩm vượt q 5%,được tính tốn theo Phụ lục IV trên cơ sở chi phí mà Chính phủ cấp trợ cấp phải trả (2)trợ cấp để bù cho sự thua lỗ kéo dài trong hoạt động kinh doanh của một ngành sản xuất;(3) trợ cấp để bù cho các hoạt động kinh doanh thua lỗ của một doanh nghiệp, trừ khi đólà một biện pháp nhất thời một lần và khơng lặp lại với doanh nghiệp đó và được cấp chỉthuần tuý để cho phép có thời gian tìm kiếm một giải pháp lâu dài và tránh phát sinh mộtvấn đề xã hội gay gắt; và (4) trực tiếp xoá nợ như xoá một khoản nợ Nhà nước hay cấpkinh phí để thanh tốn nợ. Theo điều 31, điều 6.1 tự động hết hạn vào ngày 31/12/1999nhưng vẫn chưa được gia hạn do sự trì hỗn của vòng đàm phán mới.

<i>Trợ cấp đèn vàng: Loại trợ cấp thứ 2 là trợ cấp đèn vàng, là trợ cấp mà bất kỳ tổn hại nào</i>

phát sinh từ trợ cấp được giải quyết khơng khác gì so với trợ cấp bị cấm và trợ cấp khôngthể đối kháng. Theo Hiệp định, xác định tổn hại nghiêm trọng phải được xác định dựatrên số liệu định lượng và có thể thẩm tra được. Tổn hại nghiêm trọng có thể phát sinh khitrợ cấp gây ra các tác động sau: trợ cấp làm triệt thoái hay ngăn cản nhập khẩu ở nướcđang áp dụng trợ cấp hoặc thị trường của một nước thứ 3; trợ cấp làm hạ giá ở mức độlớn, ép giá, đè giá hay giảm doanh số đáng kể trên bất kỳ thị trường nào; hoặc trợ cấp làmtăng thị phần trên thị trường thế giới. Điều 6.4 đến 6.6 đưa ra hướng dẫn chi tiết hơn vềtiêu chí nêu ra trong điều 6.3.

Điều 7 và phụ lục V của Hiệp định đưa ra thủ tục nhanh chóng và hiệu quả nhằm giảiquyết tranh chấp liên quan tới trợ cấp đèn vàng và trợ cấp hổ phách. Thủ tục này giống hệtcác thủ tục giải quyết tranh chấp khác của WTO. Khi một nước thành viên yêu cầu thamvấn liên quan tới trợ cấp, Hiệp định cho phép kiện lên Ban Hội thẩm trong vòng 180 ngàyvà để Cơ quan Giải quyết Tranh chấp đưa ra phán quyết. Hiệp định gia hạn thêm 60 ngàycho Ban Hội thẩm đưa ra kết luận. Bên thua kiện không thể kháng lại báo cáo của Ban Hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thẩm hoặc Cơ quan Phúc thẩm đối lập và Cơ quan Giải quyết Tranh chấp phải cho phépcác biện pháp đối kháng khi chưa chứng minh được tổn hại nghiêm trọng do trợ cấp hoặcxóa bỏ tác động nghịch trong vịng 6 tháng.

<b>III. Tính kinh tế học của trợ cấp và thuế đối kháng</b>

Mặc dù Hiệp định SCM của WTO đã qui định rõ ràng về trợ cấp bóp méo thương mại, cácnước vẫn tranh cãi về trợ cấp chính phủ và thuế đối kháng. Vấn đề gây tranh cãi nhiều nhấtlà phân biệt giữa những hành động hỗ trợ hợp pháp của chính phủ và trợ cấp bóp méothương mại. Chính phủ các nước phát triển có khối lượng giao dịch thương mại lớn tiếptục bảo vệ quan điểm khác so với các nước đang phát triển về vai trò của chính phủ đối vớingành sản xuất nội địa, và thể hiện quan điểm đối lập khi đánh giá chính sách của các nướcđang phát triển. <sup>4 </sup>Phần này sẽ xem xét ảnh hưởng về mặt kinh tế của trợ cấp và thuế đốikháng đối với thương mại và phúc lợi xã hội, và áp thuế đối kháng như thế nào là thíchhợp.

<b>A. Tính kinh tế của trợ cấp</b>

Cơ sở vật chất, nguồn nhân lực và tài nguyên thiên nhiên là ba yếu tố có vai trị quyết địnhđối với tăng trưởng kinh tế bền vững. Trước đây cơ sở vật chất thường được coi trọng nhấtdo nó đóng góp trực tiếp vào tăng trưởng kinh tế và và do đó ảnh hưởng tới phúc lợi xãhội. Tuy nhiên, chính nguồn nhân lực, bao gồm: tích lũy tri thức, cải tiến công nghệ, sứckhỏe cùng với tài nguyên thiên nhiên mới là nhân tố trực tiếp ảnh hưởng tới phúc lợi xãhội và tăng trưởng. Ba nhân tố trên tùy thuộc vào sự thất bại thị trường ở mức độ khácnhau. Lý tưởng nhất, để giảm bớt ảnh hưởng của thị trường khơng hồn hảo, chính phủnên đưa ra những qui định và những ưu đãi để thu hút đầu tư vào nhân tố cịn thiếu đặcbiệt là hàng hóa cơng và bán cơng. Chính sách tối ưu của chính phủ sẽ được thực hiệnnhằm đảm bảo sự cân bằng trong đóng góp vào phúc lợi xã hội của 3 nhân tố trên. <sup>5</sup> Tuynhiên trên thực tế điều này không thực sự cần thiết.

Thực tế chúng ta thường thấy các chính sách của chính phủ bao gồm trợ cấp thường gây radư thừa đầu tư vào một số ngành nhất định và thiếu đầu tư vào những lĩnh vực chịu ảnhhưởng bởi thất bại thị trường như giáo dục và y tế, công nghệ nông thôn, khai thác cạn kiệttài nguyên môi trường. Trợ cấp thương mại được xem là trợ cấp có tính chất bóp méo dẫntới sự kém hiệu quả và thâm hụt phúc lợi xã hội. Hãy xem chi tiết dưới đây.

Thơng thường có 2 loại trợ cấp trong thương mại quốc tế, đó là: trợ cấp xuất khẩu và trợcấp nội địa/trợ cấp sản xuất. Trợ cấp xuất khẩu chỉ trợ cấp cho sản phẩm được xuất khẩu.Trợ cấp nội địa trợ cấp cho tất cả các khâu sản xuất ra một sản phẩm, không tính đến sảnphẩm đó có được xuất khẩu hay khơng. Có rất nhiều tài liệu chứng minh ảnh hưởng củatrợ cấp tới thương mại và phúc lợi xã hội. Một số trợ cấp có thể sửa chữa thất bại thịtrường và tăng phúc lợi; một số trợ cấp bóp méo việc phân bổ các nguồn lực và giảm phúclợi.

<i><small>kiện, văn bản và tài liệu tham khảo, xuất bản lần thứ 4, West Group, St. Paul, Minnesota, 2002.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Trợ cấp xuất khẩu. Trên thực tế có nhiều dạng trợ cấp xuất khẩu, bao gồm giảm thuế cho</b>

hàng xuất khẩu (gồm cả giảm thuế VAT), cấp tín dụng hỗ trợ cho nhà xuất khẩu và ngườimua hàng nước ngoài, bảo lãnh bảo hiểm, bảo lãnh cho khoản lỗ, và các khoản trợ cấp trựctiếp. Tác động kinh tế của trợ cấp xuất khẩu tương tự với ảnh hưởng của thuế nhập khẩu.Trong khi thuế quan khiến ngành sản xuất nội địa vốn cạnh tranh với hàng nhập khẩu đươcmở rộng, trợ cấp xuất khẩu cũng dẫn tới sự mở rộng của ngành sản xuất hàng xuất khẩu Giả sử có 2 quốc gia lớn bn bán 1 hàng hóa theo mơ hình tương tự nhau. Nước A (nướcxuất khẩu) có sản lượng lớn tới mức có ảnh hưởng tới giá thế giới của hàng hóa này. Banđầu, tiêu dùng và sản xuất của nước A là q<small>d</small>, q<small>s</small> và tiêu dùng và sản xuất của nước B lầnlượt là q*<small>d</small>, q*<sub>s</sub><sub> </sub>

Sau khi nước xuất khẩu thực hiện trợ cấp trên đơn vị hàng hóa xuất khẩu, lượng cung xuấtkhẩu tăng, khiến giá thế giới giảm và giá ở nước nhập khẩu giảm từ Pw0 xuống Pw1, giátại nước xuất khẩu tăng tương ứng với giá thương mại tự do Pw0 do hàng hóa được xuấtkhẩu nhiều hơn bán ở nội địa.Người tiêu dùng ở nước xuất khẩu bị thiệt hại (Xem bảng 1)

Bảng 1. Mơ hình cân bằng từng phần của trợ cấp xuất khẩu

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Thế giớiNước B (nhập khẩu)</small>

<small>P w</small><sup>0 </sup><small>1w</small>

<i><small>Alan O. Sykes. 1989. “Luật thuế đối kháng: Triển vọng kinh tế.” Rà soát luật Columbia, V.89 No. 2.</small></i>

<small>Wesley. Giảm thuế VAT được coi là thương mại bình thường, Xem lại Grossman 1980.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tại nước nhập khẩu, thặng dư tiêu dùng tăng nhưng thặng dư sản xuất giảm, tổng phúc lợixã hội tăng do thặng dư tiêu dùng lớn hơn phần thiệt hại cho thặng dư sản xuất giảm. Tuynhiên, tại nước xuất khẩu phát sinh lãng phí kinh tế do chi phí tăng sản lượng nhằm mởrộng xuất khẩu đã vượt quá doanh thu thu được từ xuất khẩu. (nếu không phải vậy, nhà sảnxuất sẽ sản xuất nhiều hơn cho dù có trợ cấp hay khơng). Người tiêu dùng/hộ gia đình chịuthiệt hại đáng kể cho (a) thặng dư tiêu dùng giảm, và (b) người tiêu dùng phải chịu gánhnặng thuế phụ thêm do việc cấp tín dụng cho xuất khẩu. Trong trường hợp nước xuất khẩukhơng có lợi thế tương đối về hàng hóa, ví dụ nguồn lực dồi dào, điều này sẽ dẫn tới sựkém hiệu quả do không phân bổ đều nguồn lực và làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.Trường hợp quốc gia tương đối nhỏ và không tác động đến giá thế giới, kết quả có thểkhác. Khi đó, người xuất khẩu là người chấp nhận giá. Giả sử trợ cấp xuất khẩu không ảnhhưởng tới giá thế giới nhưng ở nước nhập khẩu, thặng dư tiêu dùng vẫn tăng trong khithặng dư sản xuất không đổi; người tiêu dùng ở nước xuất khẩu phải chịu gánh nặng thuếtừ việc trợ cấp xuất khẩu.

<b>Trợ cấp sản xuất Xem xét trợ cấp trên một đơn vị sản phẩm của nước xuất khẩu. Giả sử</b>

2 quốc gia lớn cùng bán một sản phẩm nhất định theo mơ hình tương tự nhau. Nước xuấtkhẩu lớn tới mức tác động được tới giá thế giới. Ban đầu, tiêu dùng và sản xuất của nướcA lần lượt là q<small>d</small>, q<small>s </small>, tiêu dùng và sản xuất của nước B là q*d,q*s. Sau khi nước xuất khẩutrợ cấp sản xuất trên đơn vị sản phẩm, đường cung nội địa giảm từ S xuống S’ bằng đúnglượng trợ cấp, phản ánh chi phí sản xuất giảm. Điều này kéo theo xuất khẩu tăng và khiếngiá ở cả nước xuất khẩu và nhập khẩu giảm từ Pw0 xuống Pw1. Xem bảng 2

Bảng 2. Mơ hình cân bằng một phần của trợ cấp sản xuất đối vớithương mại quốc tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>WS</small><sup>0</sup><small>WS</small><sup>1</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Tại nước xuất khẩu, người tiêu dùng và nhà sản xuất đều có lợi hơn. Tuy nhiên, người nộp thuế của nước này phải chịu thêm phần thuế tương đương với phần trợ cấp trên đơn vị sản xuất nhân với tổng sản lượng, một khoản cao hơn tổng thặng dư tiêu dùng và sản xuất. Do vậy, tính tổng thế, nước xuất khẩu bị thiệt.

Tác động của trợ cấp sản xuất đối với nước nhập khẩu tương tự như trợ cấp xuất khẩu, thặng dư tiêu dùng tăng và thặng dư sản xuất giảm, nhưng tổng phúc lợi xã hội cả nước tăng do thặng dư tiêu dùng lớn hơn thặng dư sản xuất.

<b>B. Cơ sở của thuế đối kháng hay thuế chống trợ cấp</b>

Như đã chỉ ra ở trên, nước xuất khẩu thường mất phúc lợi xã hội khi thực hiện trợ cấp sảnxuất, trong khi nước nhập khẩu được lợi. Vậy tại sao nước nhập khẩu nên sử dụng thuế đốikháng để từ chối phần lợi ích có được từ hàng nhập khẩu được trợ cấp? Có lý thuyết kinhtế cho rằng, hành động đối kháng của nước nhập khẩu là thiếu khôn ngoan. Nước nhậpkhẩu hoặc chí ít người tiêu dùng nước này cần phải cảm ơn nước xuất khẩu vì đã trợ cấp.<small>8</small>

Tuy nhiên, xét trên khía cạnh tồn cầu, trợ cấp có thể gây ra bóp méo sản xuất và thươngmại quốc tế, dẫn tới phân bổ không đều nguồn lực và tổng phúc lợi xã hội giảm.<sup>9</sup> Đây là lýdo kinh tế quan trọng nhất cần phải xóa bỏ hoặc điều chỉnh được trợ cấp bóp méo. Nhưngliệu thuế đối kháng có thể làm được điều này?

Hầu hết nguyên nhân khiến các nước nhập khẩu áp dụng thuế đối kháng bắt nguồn từ cạnhtranh giữa các nhóm sản xuất. Một trong những nguyên nhân là do điều chỉnh giá đối vớingành sản xuất trong nước khiến nó mất đi tính kinh doanh. Một lý do khác khiến trợ cấpcó thể được sử dụng cho chiến lược chính sách thương mại hoặc cho mục đích “xâm lượcthương mại”. Một số lý do sử dụng thuế đối kháng không liên quan tới phúc lợi xã hộinhưng phù hợp với an ninh quốc gia, việc làm, ổn định xã hội hoặc chính trị. Cuối cùng,có nhiều chính sách đề cập tới trợ cấp và thuế đối kháng liên quan tới chiến lược quốc giachung đối với hệ thống kinh tế.<sup>10</sup>

Thuế đối kháng không có tác dụng ngăn chặn tác động bóp méo của trợ cấp. Trợ cấp gâyra ít nhất 3 tác động và thuế trợ cấp không thể khắc phục được cả 3. Ví dụ, trợ cấp chophép nước A mở rộng xuất khẩu hàng hóa sang nước B. Nước B có thể chống trả bằngthuế đối kháng.

<small>8 </small>

<small>Jackson, H. John. Hệ thống thương mại thế giới: Pháp luật và Chính sách Quan hệ Kinh tế Quốc tế, xuất bản lần thứ 2, nhà xuất bản MIT Press, Cambridge, Massachusetts, 1997.</small>

<small>Các chính sách thương mại của Mỹ trong nền kinh tế thế giới thay đổi không ngừng, Robert M. Stern, ed. Cambridge, MA: MIT Press, 1987. trích dẫn John H. Jackson, Ibid.</small>

<small>10 </small>

<small>Ibid.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Thứ hai, trợ cấp giúp nước A đẩy mạnh xuất khẩu sang nước thứ ba C, tại đây nước Acạnh tranh với hàng nhập khẩu tương tự từ nước B. Trong trường hợp này, nước B khôngdễ dàng đưa ra biện pháp trả đũa. Tác động thứ ba là có thể hạn chế nhập khẩu hàng hóatương tự. Trợ cấp trong trường hợp này trở thành rào cản đối với hàng nhập khẩu bằngcông cụ thuế quan. Nước B cần sử dụng các biện pháp đối kháng với trợ cấp kiểu này

<b>IV. Vấn đề nền kinh tế phi thị trường theo GATT/WTOA. Nền kinh tế phi thị trường</b>

Vấn đề nền kinh tế phi thị trường đã từng được nhắc đến từ năm 1935 trong Hiệp địnhthương mại song phương giữa Mỹ và Liên Xô cũ. Theo đó, để đổi lấy Đãi ngộ tối huệquốc, Liên Xơ phải chấp nhận hàng năm nhập khẩu ít nhất 30 triệu USD hàng hóa các loạitừ Mỹ. Sau chiến tranh thế giới, khi nghiên cứu hiện tượng phi thị trường, các tài liệuchính thức và sách kinh tế đều sử dụng thuật ngữ “Các nước thương mại nhà nước”. Đó làdo một số nước, chủ yếu là ở Đơng Âu, nhà nước đóng vai trị chủ đạo trong hoạt độngngoại thương.<sup>11</sup>

GATT được tạo ra bởi và hoạt động vì các nền kinh tế thị trường. Bản chất thị trường củaGATT bắt nguồn từ Hiến chương Havana, cơ sở pháp lý của Tổ chức Thương mại Quốc tế(ITO) và được thể hiện trong những năm hoạt động đầu tiên của GATT. <sup>12 </sup> Như đã đượcđề cập tới rất nhiều, các chính sách thương mại mang tính lợi ích cục bộ của nhiều quốcgia trong thập kỷ 30 như hạn chế số lượng nhập khẩu, thuế quan bị cấm, điều tiết tỷ giá hốiđoái và thường xuyên thay đổi qui định đối với hàng nhập khẩu gây hậu quả to lớn đối vớithương mại quốc tế và nền kinh tế thế giới nói chung.<sup>13</sup> Trong Chiến tranh thế giới thứ 2,do cần thiết phải kiểm sốt chặt chẽ hàng hóa xuất nhập khẩu, Mỹ đã tăng cường hoạtđộng thương mại với các nước mà nền kinh tế chủ yếu dựa trên khu vực kinh tế tư nhân.Ảnh hưởng bởi xu hướng phát triển này, tại phiên họp đầu tiên năm 1946 của Hội đồng Xãhội và Kinh tế Liên hợp quốc (ECOSOC), Mỹ đưa ra đề xuất “Bản thảo Hiến chương củaTổ chức Thương mại Quốc tế”. Bản thảo hiến chương đưa ra hướng giải quyết các nhân tốkìm hãm thương mại quốc tế, bao gồm thương mại giữa các nhà nước. Bản thảo là nềntảng cho các cuộc đàm phán trong Ủy ban trù bị của ITO năm 1948 và là bản sơ thảo củaHiến chương Havana.<sup>14</sup>

Ban đầu Bản thảo hiến chương có 3 điều khoản liên quan tới hoạt động thương mại giữacác nhà nước. Trong đó, có 1 điều khoản mang tên “Mở rộng thương mại bằng độc quyềnnhập khẩu của nhà nước”.Điều khoản này đề xuất một phương thức đối xử với các nướcthực hiện độc quyền nhà nước về hoạt động ngoại thương tương tự như đã được đề cậptrong Hiệp định thương mai song phương giữa Mỹ và Liên Xơ năm 1935. Theo đó, các

<i><small>gia nhập WTO, hội thảo của LHQ về thương mại và phát triển, UNCTAD/DITC/TNCD/MISC.20, </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

nước thành viên thuộc đối tượng này nên đàm phán với các nước thành viên khác mộthiệp định liên quan tới tài trợ thuế, đồng thời trên cơ sở cân nhắc các lợi ích khác, nướcnày nên điều chỉnh tổng kim ngạch nhập khẩu từ tất cả các thành viên khác trong 1 giaiđoạn không nhỏ hơn giá trị đã thỏa thuận trong hiệp định.<sup> 15</sup>

Mặc dù tại phiên họp ECOSOC, Liên Xô đã bỏ phiếu đồng ý thành lập ITO nhưng vì lý dochính trị, nước này liên tục từ chối tham gia Ủy ban trù bị và không bày tỏ thiện ý đối vớicác cuộc đàm phán tương tự nhằm thành lập GATT. Cuối cùng, điều khoản trên khôngđược đưa vào phiên bản cuối cùng của Hiệp định chung. Trong quá trình chuẩn bị thànhlập GATT, các điều khoản liên quan tới thương mại nhà nước về khía cạnh “nền kinh tế hỗn hợp” được cân nhắc hạn chế đưa vào Hiệp định chung do đây là hiện tượng quá khứtrong giai đoạn hậu chiến tranh và đến nay ít còn tồn tại. Rút cuộc, Hiệp định chung chỉgiữ lại duy nhất một điều khoản XVII qui định nghĩa vụ của các doanh nghiệp nhà nướctuân thủ các nguyên tắc của Đãi ngộ Không phân biệt đối xử.<sup> 16</sup>

Tiếp theo tự do hóa quan hệ ngoại thương và giảm dần độc quyền nhà nước về hoạt độngngoại thương, các nhà kinh tế và chính trị gia hướng mối quan tâm tới đặc điểm khác củahệ thống kinh tế phi thị trường, đó là hệ thống kế hoạch tập trung. Theo đó, phát sinh thuậtngữ mới “nền kinh tế kế hoạch tập trung” thay cho nền kinh tế nhà nước. Thuật ngữ nàyđược đưa ra đầu tiên trong qui định về thuế quan năm 1973 của Mỹ. Thời điểm đó, ở cácnước xã hôi chủ nghĩa, thuật ngữ “nước xã hội chủ nghĩa” được ưa chuộng hơn. Vớinhững cải tổ sâu rộng nền kinh tế tại hầu hết các nền kinh tế kế hoạch tập trung vào cuốithập niên 80, đầu thập niên 90, hiện tượng này được cả thế giới biết đến dưới cái tên“chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường”. Tuy nhiên, cùng với khái niệm “các nướcchuyển đổi”, thuật ngữ “các nền kinh tế phi thị trường” mang nghĩa rộng hơn phạm vi kinhtế và pháp lý.<sup> 17</sup>

Trong khuôn khổ WTO, vấn đề nền kinh tế phi thị trươngf được nêu ra trong đoạn 1 củaĐiều VI của GATT 1994 về chống bán phá giá. “Trường hợp nhập khẩu từ một quốc giamà nhà nước độc quyền hoàn toàn hoặc độc quyền phần lớn về thương mại và giá nội địado nhà nước ấn định thì rất khó xác định giá so sánh như qui định trong điều VI.1-GATTvà trong trường hợp này, các bên trong hợp đồng nhập khẩu cần phải tính tới khả năng nếulấy giá nội địa của các nước này để so sánh thì có thể khơng thích hợp” <sup>18 </sup>Thơng qua điềukhoản này, các thành viên WTO nhận thấy rõ ràng rằng nền kinh tế phi thị trường cầnđược đối xử khác so với nền kinh tế thị trường trong các vụ kiện chống bán phá giá. Điềukhoản này có hiệu lực từ phiên họp rà soát GATT 1954-55 và bắt nguồn từ việc xem xétkết nạp Ba Lan làm thành viên của tổ chức. Hiệp định về thực thi điều VI của GATT 1994đã hồn thiện hóa điều khoản này và được xây dựng thành Hiệp định chống bán phá giá.Điều khoản này cho phép phân biệt đối xử đối với các nước mà nhà nước độc quyền phầnlớn hoặc toàn bộ về thương mai quốc tế và toàn bộ giá cả nội địa do nhà nước ấn định.

<small>London, 1946, p. 59.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Cơ quan quản lý pháp luật liên quan tới chống bán phá giá và các cuộc điều tra chống bán phá giá thường vận dụng điều khoản này để phản bác thông tin về chi phí và giá do các nước được coi là nền kinh tế phi thị trường cung cấp. Để thay thế cho giá và chi phí này, họ thường sử dụng giá và chi phí từ nước thứ 3, thường là một nền kinh tế thị trường có mức độ phát triển tương đương. Trong một số trường hợp cơ quan điều tra sử dụng thông tin giá cả và chi phí tổng hợp.<sup>19</sup>

<b>B. Các tiêu chí xác định nền kinh tế thị trường</b>

“Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) được tạo ra bởi và hoạt động vì cácnền kinh tế thị trường”.<sup> 20 </sup> Tuy nhiên, khơng có tiêu chí chuẩn mực nào phân biệt giữa nềnkinh tế thị trường và phi thị trường. Bảng 4 so sánh tiêu chí pháp lý đối với đãi ngộ nềnkinh tế thị trường của Mỹ, EU, Mexico và Malaysia.

<b>Theo UNCTAD. Trong giải nghĩa thuật ngữ hải quan tại Hội nghị Liên hợp quốc về</b>

thương mại và phát triển (UNCTAD), UNCTAD định nghĩa nền kinh tế thị trường và nềnkinh tế phi thị trường như sau: <sup>21</sup>

Một nền kinh tế được coi là nền kinh tế thị trường nếu nền kinh tế này dựa vào các nguồnthị trường để xác định mức sản lượng, tiêu dùng, đầu tư và tiết kiệm mà khơng có sự canthiệp của nhà nước. Một nền kinh tế là phi thị trường khi nhà nước điều chỉnh hoạt độngkinh tế bằng cơ chế kế hoạch tập trung, như Liên Xô cũ, đối lập với nền kinh tế thị trườngdựa trên các nguồn lực thị trường để phân bổ các nguồn lực sản xuất. Trong nền kinh tếphi thị trường, mục tiêu sản xuất, giá cả, đầu tư, phân bổ đầu tư, nguyên liệu thô, lao động,thương mại quốc tế và các nhân tố kinh tế khác bị điều khiển bằng kế hoạch kinh tế củanhà nước do cơ quan kế hoạch tập trung đưa ra. Bởi vậy, khu vực công đưa ra quyết địnhchủ chốt ảnh hưởng tới cung và cầu của nền kinh tế quốc gia.<sup>23</sup>

<small>20 Polouektov, supra note 11.</small>

<small>(ASYCUDA). ASYCUDA được UNCTAD phát triển trên cơ sở mã và tiêu chuẩn quốc tế của ISO(Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế), WCO (Tổ chức Hải quan Thế giới) và Liên hợp quốc. Xem chi tiếttại w w w . asycu d a. o r g </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

UNCTAD cũng sử dụng các quốc gia thương mại nhà nước và các nước nhóm D để phânbiệt nền kinh tế thị trường và nền kinh tế phi thị trường. Trước thời kỳ chuyển đổi sangnền kinh tế thị trường 1989-1991, nhóm D bao gồm các nước xã hội chủ nghĩa thuộc ĐôngÂu gia nhập UNCTAD, bao gồm Romania và Yugoslavia (mà được cọi là thành viên củanhóm 77) và Albania (khơng chủ trương tham gia UNCTAD và các thể chế khác của hệthống Liên hợp quốc). Các nước nhóm D quan tâm đặc biệt tới vấn đề “Thương mại giữacác nước có hệ thống kinh tế khác nhau” của UNCTAD.<sup> 24</sup> Tuy nhiên, ngày nay chỉ cịnvài nước có hệ thống kế hoạch tập trung tuyệt đối. Có rất nhiều cách thức để lượng hóađịnh hướng thị trường của một nềnkinh tế chuyển đổi.

<b>EU. Trong Qui định số 905/98 ngày 27/04/1998 của Ủy ban Châu Âu,</b><sup>25 </sup>EU cho phép cácdoanh nghiệp bị đơn của Trung Quốc áp dụng tiêu chí nền kinh tế thị trường trong cáccuộc điều tra chống bán phá giá và qui định 5 tiêu chí xác định nền kinh tế thị trường nhưsau:

(1) Quyết định của các công ty liên quan tới giá, chi phí và đầu vào bao gồm ngunvật liệu thơ, chi phí cơng nghệ và lao động, sản lượng, doanh số và đầu tư được đưara tương ứng với các dấu hiệu của thị trường phản ánh cung cầu và khơng có sự canthiệp của nhà nước; chi phí đầu vào về căn bản phản ánh các giá trị thị trường; (2)Các cơng ty có chế độ ghi chép kế toán minh bạch được kiểm tốn bởi cơng ty kiểmtốn độc lập theo tiêu chuẩn kế tốn quốc tế; cơng ty chỉ cơng bố và sử dụng duynhất báo cáo kiểm toán này. (3) Chi phí sản xuất và tình hình tài chính của cơng tykhơng bị ảnh hưởng bởi những tàn dư bóp méo thương mại từ cơ chế phi thị trườngtrước, cụ thể liên quan tới giảm giá tài sản, thương mại hàng đổi hàng và thanh tốnthơng qua bù trừ cơng nợ; (4) Các công ty chịu sự điều tiết bởi luật phá sản và luậtsở hữu trí tuệ đảm bảo sự ổn định và nhất quán cho hoạt động của các cơng ty; và(5) Tỷ giá hối đối được xác định trên cơ sở thị trường.

<b>Mỹ. Từ khi áp dụng Bộ luật chống bán phá giá năm 1921 cho tới khi thơng qua Bộ luật</b>

thương mại năm 1974, Mỹ đã có qui định riêng đối với các nền kinh tế phị trường thơngqua cơ chế hành chính. Trong những năm 60, Bộ tài chính Mỹ phát triển và sử dụngphương pháp “quốc gia đại diện” để áp dụng luật chống bán phá giá đối với các nền kinhtế phi thị trường.<sup>26 </sup> Phương thức này được thông qua và qui định trong Luật thương mạiMỹ năm 1974. Trong Luật hiệp định thương mại năm 1979, Quốc hội đã thông qua mộtphương thức khác thay thế đó là “các nhân tố của sản xuất”, cách xác định thông qua“quốc gia đại diện” không được sử dụng nữa.<sup>27</sup>

<small>25 OJL 128, 30.04.1998, p.18. Quy định của EC số 905/98 ngày 27/04/1998, sửa đổi quy định số 384/96 của EC về việc bảo vệ chống lại hàng nhập khẩu bán phá giá có xuất xứ ngồi EC.</small>

<small>tế cho tới khi bộ luật về hiệp định thương mại được thông qua năm 1979 theo đó chuyển quyền quản lý sang cho Bộ Thương mại.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>tế phi thị trường” Báo cáo của CRS lên Quốc hội, Mã RL 33976, ngày 23/04/2007.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Trong Bộ luật Thương mại và Cạnh tranh (OTCA) năm 1988, Quốc hội Mỹ ban hànhnhiều cải cách đối với pháp luật chống bán phá giá, bắt đầu với việc đưa ra định nghĩa vềnền kinh tế phí thị trường, cũng như qui định bộ tiêu chí mà Bộ Thương mại Hoa Kỳ phảixem xét khi xác định một quốc gia có phải là nền kinh tế phi thị trường hay không. TheoOTCA, một nền kinh tế phi thị trường “không hoạt động trên các nguyên tắc thị trường vềchi phí hoặc định giá, vì vậy doanh số bán hàng hóa khơng phản ánh chính xác giá trị củahàng hóa." 6 tiêu chí đưa ra bao gồm:

(1) Mức độ chuyển đổi từ ngoại tệ của quốc gia này sang ngoại tệ của quốc gia khác (2)Mức độ lương nhân cơng trong các cơng ty nước ngồi được tự do thỏa thuận giữangười lao động và người sử dụng lao động (3) Mức độ các công ty liên doanh hoặc đầutư nước ngoài được phép hoạt động kinh doanh (4) Phạm vi sở hữu nhà nước và mức độkiểm soát nhà nước trong hoạt động sản xuất (5) Mức độ nhà nước kiểm soát việc phânbổ các nguồn lực và kiểm soát giá cả, sản lượng của các công ty (6) Các nhân tố khácthuộc cơ quan quản lý.<sup> 28</sup>

Ngoài ra, OTCA đưa ra những quy định thận trọng để USDOC xác định nền kinh tế phithị trường. Quyết định của USDOC khơng phải rà sốt lại bởi bất kỳ cuộc điều tra chốngbán phá giá nào. <sup>29</sup>

Rõ ràng là các tiêu chí xác định nền kinh tế thị trường của Mỹ và EU dựa trên những yếutố có thể ảnh hưởng đến thương mại cơng bằng trong các cuộc điều tra chống bán phá giá.Bộ tiêu chí mà Mỹ đưa ra xác định trên phương diện tổng thể nền kinh tế, trong khi EUchủ yếu nhắm tới các tiêu chí xác định tính kinh tế thị trường trong phạm vi doanh nghiệpvà ngành. Hơn nữa, các tiêu chí này là một tổng thể thống nhất, khơng tiêu chí nào đượcáp dụng độc lập. EU và Mỹ không thể đưa ra quyết định chỉ dựa trên tiêu chí họ đưa ra, màphải tổng kết kết quả của các cuộc điều tra trên tất cả các khía cạnh mà các tiêu chí nàybao trùm nhằm xác định một doanh nghiệp hay một ngành sản xuất là phi thị trường haykhơng, từ đó kết luận quốc gia hoặc ngành sản xuất hoặc doanh nghiệp có đạt tiêu chí củamột nền kinh tế thị trường hay không. Tùy trong từng vụ kiện chống bán phá giá cụ thể,bên bị đơn phải chuẩn bị phù hợp với các tiêu chuẩn của nước khởi xướng vụ kiện.

Tuy nhiên, các qui định của Mỹ và EU cịn thiếu những định nghĩa chính xác khiến tínhđúng đắn của các quyết định phụ thuộc vào chính những quan chức thực thi luật này. Vìvậy, họ có thể lạm dụng luật để điều chỉnh phù hợp với mục đích khác. Tuy nhiên, hiệuquả của các quyết định rất khó để kiểm chứng. Điều này hiển nhiên làm nảy sinh hiệntượng lạm dụng luật. Vấn đề này trở nên trầm trọng hơn khi nhiều trong số các quan chứcnày là người nước ngoài.<sup>30</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>A. Luật chống bán phá giá và NMEs:</b>

Khung luật điều chỉnh chống bán phá giá xuất phát đầu tiên trong điều VII.B của Bộ luậtThuế quan năm 1930, được bổ sung trong Bộ luật về hiệp định thương mại năm 1979 vàmột sổ sửa đổi sau đó. Trước vịng đàm phán Tokyo, luật chống bán phá giá của Mỹ khơnghồn tồn phù hợp với điều VI của GATT do chỉ yêu cầu các nhà sản xuất nội địa chỉ rathiệt hại nói chung chứ khơng cần chỉ ra có thiệt hại đáng kể.<sup>32 </sup>Luật này trao quyền quálớn cho những người quản lý luật bao gồm: Bộ tài chính (DOT), Ủy ban thương mại quốctế (ITC) dẫn tới việc thực thi hiếm khi đưa lại kết quả là áp đặt thuế AD khiến Quốc hộicho rằng đã không thực thi luật pháp đủ nghiêm túc. Luật AD phân quyền giữa Cơ quanquản lý thương mại quốc tế (ITA) của Bộ thương mại Mỹ (DOC) quyết định phá giá cótồn tại hay không và ITC xác định liệu ngành sản xuất của Mỹ có bị thiệt hại nghiêm trọngdo hàng nhập khẩu phá giá gây ra không.<sup>33</sup>

<small>CRS lên Quốc hội, Mã RL 32371, cập nhật ngày 14/06/2006. Tatelman, B. Todd. “Tổng quan về pháp luật các biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế và các nền kinh tế phi thị trường” Báo cáo của CRS lên Quốc hội, Mã RL 33976, ngày 23/04/2007.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Bộ luật Thuế quan qui định DOC xác định giá bán của hàng hóa nước ngồi tại thị trường

<b>Mỹ có ở mức giá thấp hơn giá trị thị trường hay không. Đối với hàng hóa bị buộc tội là</b>

bán phá giá có nguồn gốc từ các nước có nền kinh tế thị trường, DOC áp dụng phươngthức tiêu chuẩn để xác định liệu hàng hóa của nhà sản xuất nước ngồi có bán tại Mỹ vớigiá thấp hơn giá trị thị trường hay không bằng cách so sánh giữa giá của hàng hóa đó (“giáxuất khẩu” hoặc “giá xuất khẩu được cơ cấu lại”) với giá “giá trị thơng thường” của hànghóa – thường được định lượng chủ yếu là giá bán tại thị trường của nước xuất khẩu hoặc“giá được cơ cấu lại” nếu trong trường hợp hàng hóa này khơng được bán tại nước xuấtkhẩu.<sup>34</sup>

Luật chống bán phá giá được áp dụng với các nước có nền kinh tế phi thị trường theo cáchkhác. Theo đó, giá và chi phí nội địa không dựa trên các nhân tố thị trường tại nước NMEvà bởi vậy không dùng để so sánh được với giá của nhà sản xuất tại Mỹ. Thay vào đó,DOC được ủy quyền lựa chọn phương pháp so sánh giá khác đối với hàng nhập khẩu từcác nước NME. DOC đã vài lần cải tổ hệ thống nguyên tắc của mình để giải quyết vấn đềnày dưới sự rà sốt liên tục của Tịa án Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (USCIT).

Trong thập niên 60, Bộ Tài chính Mỹ đã phát triển và bắt đầu sử dụng phương pháp “quốcgia thay thế” để áp dụng Luật chống bán phá giá đối với các nước NMEs. Theo phươngpháp này, giá trị thị trường được xác định căn cứ vào giá cả và chi phí tương tự của nướcthứ 3 có nền kinh tế thị trường.<sup>35 </sup>Phương pháp này được Quốc hội thông qua và bổ sungvào Bộ luật thương mại 1974. Năm 1975, do khó khăn trong việc xác định quốc gia thaythế, Quốc hội đã thông qua một phương pháp xác định khác, đó là “nhân tố sản xuất”.Phương pháp này yêu cầu số lượng mỗi nhân tố đầu vào của nước có nền kinh tế thịtrường được lựa chọn để thay thế phải tương ứng về mức phát triển kinh tế. <sup>36 </sup>Năm 1979,Quốc hội thông qua Bộ luật về Hiệp định thương mại, trong đó có qui định riêng về cáchtính giá trị thị trường cho các nền kinh tế phi thị trường và chuyển quyền quản lý từ Bộ Tàichính sang Bộ Thương mại. Theo DOC, giá trị thị trường cần được xác định trên cơ sởhoặc (1) giá cả tại thị trường của nước xuất khẩu hoặc giá xuất khẩu của mặt hàng tương tựvào một nước thứ 3 có nền kinh tế thị trường, hoặc (2) giá trị ước tính của các mặt hàngnày tại nước thứ 3 có nền kinh tế thị trường.

Năm 1988, Quốc hội Mỹ lại sửa đổi các điều khoản quy định về chống bán phá giá đối vớicác nước NMEs trong Bộ luật về Thương mại và cạnh tranh Omnibus 1988 (OTCA).<sup>37</sup>OTCA cải tổ đáng kể luật chống bán phá giá của Mỹ, từ việc đưa ra định nghĩa nền kinh tếphi thị trường và các tiêu chuẩn cụ thể để xác định một quốc gia có nền kinh tế phi thịtrường. OTCA cũng đưa ra quy định thận trọng để DOC quyết định một nước có nền kinhtế phi thị trường hay không, quyết định này khơng phải chịu bất kỳ rà sốt nào trong bất kìvụ kiện chống bán phá giá.<sup> 38</sup>

<i><small>mại quốc tế liên quan tới chống bán phá giá và nền kinh tế phi thị trường đối với Trung Quốc” 10, Tổng </small></i>

<i><small>quan luật quốc tế New York, Mùa đông 1997.</small></i>

<small>38 19 U.S.C. §1677 (18) (C) và (D) (2000).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Trung Quốc là nước đầu tiên bị Mỹ xếp vào các nước có nền kinh tế phi thị trường trong

<i>Phán quyết sơ bộ về mặt hàng vải cotton (Greige Polyester Cotton Print Cloth) nhậpkhẩu từ Trung Quốc bán với giá thấp hơn giá trị thông thường năm 1982 </i><sup>39 </sup>và gần đâyđược tái khẳng định lại trong phán quyết của Ủy ban Thương mại Quốc tế ngày15/05/2006 (và hoàn thiện hơn ngày 30/08/2006) trong cuộc điều tra về giấy (lined paper)nhập khẩu từ Trung Quốc. <sup>40 </sup>Từ năm 1982, Mỹ sử dụng phương pháp đặc biệt dành chocác nước NME để tính thuế chống bán phá giá đối với các hàng hóa có xuất xứ TrungQuốc. Với cách tính này, mức thuế áp đặt cao hơn rất nhiều so với mức thuế đối với hànghóa nhập khẩu từ các nước có nền kinh tế thị trường.Văn phịng chính phủ Hoa Kỳ (GAO)cho biết, từ năm 1985 đến 2004, Bộ Thương mại đã áp đặt thuế lên cùng một loại sảnphẩm trong 25 trường hợp cả hàng hóa xuất xứ từ Trung Quốc và các nước có nền kinh tếthị trường và mức thuế trung bình đối với Trung Quốc cao hơn 20% mức thuế áp đặt vớicác nền kinh tế thị trường . Mức thuế chống bán phá giá toàn quốc đối với hàng hóa TrungQuốc cao hơn đối với các nền kinh tế thị trường là 60.

<b>B. Luật thuế đối kháng và NMEs</b>

Từ năm 1897, Mỹ đã vài lần sửa đổi luật qui định về chống trợ cấp và được tổng hợp lạiđưa vào mục 303, Bộ luật Thuế quan 1930 theo đó Bộ Tài chính có thẩm quyền áp đặtthuế đối với hàng hóa nhập khẩu được trợ cấp. Ban đầu thuế chống trợ cấp chỉ áp dụng vớihàng hóa nhập khẩu thuộc diện chịu thuế, nhưng sau đó mở rộng ra cả hàng hóa khơngthuộc diện chịu thuế trong Bộ luật thương mại 1974. Bộ luật về hiệp định thương mại 1979thực thi luật về trợ cấp theo vòng đàm phán Tokyo theo luật Mỹ, đã thay đổi đáng kể luậtpháp về thuế đối kháng của nước Mỹ và xây dựng một qui chế hiệu quả hơn áp dụng chocác vụ kiện chống bán phá giá. Cơ quan có quyền điều tra các vụ kiện về trợ cấp đượcchuyển giao từ Bộ Tài chính sang Bộ Thương mại, Cơ quan Thương mại Quốc tế (ITA) .<sup>42</sup>Luật thuế đối kháng được xây dựng nhằm hỗ trợ các ngành sản xuất của Mỹ trước nguy cơcạnh tranh từ hàng hóa nhập khẩu được trợ cấp bởi chính phủ hoặc một thể chế công nướcxuất khẩu. Tương tự luật thuế chống bán phá giá, đối với ngành sản xuất được hỗ trợ, cảỦy ban Thương mại quốc tế và Bộ Thương mại phải cùng đưa ra phán quyết. Bộ Thươngmại đưa ra phán quyết khẳng định về trợ cấp và Ủy ban Thương mại quốc tế khẳng địnhngành sản xuất bị thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa bị thiệt hại đáng kể do hàng nhập khẩuđược trợ cấp. Các cuộc điều tra bị giới hạn nghiêm ngặt về thời hạn thực hiện. Phán quyếtcủa Ủy ban Thương mại quốc tế và Cơ quan Thương mại quốc tế được đệ trình lên Tịa ánthương mại quốc tế (CIT) trước và sau đó là lên Tịa án Liên bang.<sup>43</sup>

<i><small>giá đối với mặt hàng giấy (Lined Paper) có xuất xứ Trung Quốc –Nền kinh tế phi thị trường của Trung Quốc,</small></i>

<small>Bản ghi nhớ, 30/08/2006.</small>

<i><small>bán phá giá đối với một số công ty của Trung Quốc. GAO-06-231, Báo cáo lên Ủy ban quốc hội, </small></i>

<small>Washington, D.C.: tháng 01/2006.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Một quá trình điều tra chống trợ cấp gồm 5 bước, với mỗi bước DOC hoặc ITC đều đưa raphán quyết. Gồm: (1) DOC khởi xướng điều tra, (2) ITC điều tra sơ bộ, (3) DOC điều trasơ bộ, (4) DOC điều tra cuối cùng (5) ITC điều tra cuối cùng. Trừ phán quyết sơ bộ củaDOC (bước 3), nếu phán quyết của DOC và ITC mâu thuẫn nhau, cả hai bên sẽ dừng điềutra. Qui định về thời hạn bắt buộc thực hiện 5 bước trên được nêu trong Bảng 5.<sup>44</sup>

Không như luật chống bán phá giá, luật thuế đối kháng yêu cầu một tiêu chuẩn định hướngthị trường nội địa để xác định có trợ cấp khơng và mức độ trợ cấp là như nào. Do quanđiểm tại nền kinh tế phi thị trường, khơng có tiêu chuẩn định hướng thị trường nội địa nênluật thuế đối kháng ban đầu không áp dụng đối với nền kinh tế phi thị trường. <sup>45 </sup>Điều nàybắt nguồn từ phán quyết năm 1984 của DOC rằng khơng có đủ bằng chứng để đo lườngbóp méo thị trường do trợ cấp của các nước NME gây ra. Để hiểu rõ hơn về phán quyếtnày, chúng ta sẽ điểm qua một số vụ kiện CVD trong những năm 80.

Tháng 9/1983, Liên đồn cơng nhân dệt may hợp nhất (ACTWU) và Hội công nhân nữngành dệt may quốc tế (ILGWU) thay mặt cho Hiệp hội các nhà sản xuất dệt may Mỹ(ATMI) đã đệ đơn kiện Trung Quốc lên DOC, vụ kiện số 19 U.S.C. §1303 (1980). Đây làlần đầu tiên DOC được yêu cầu đánh giá mức độ trợ cấp của hàng hóa có xuất xứ từ nướccó nền kinh tế phi thị trường. Mỹ kiện Trung Quốc duy trì hệ thống tỷ giá hối đối képtheo đó đưa ra tỷ giá có lợi hơn cho các nhà sản xuất hàng hóa xuất khẩu chủ lực so vớicác nhà sản xuất hàng hóa khơng xuất khẩu khác trong nước. Hàng hóa xuất khẩu chủ lựcđược hỗ trợ tỷ giá là dệt may, trang phục và các hàng hóa liên quan. Sau phiên tịa tháng11/1983 tại Washington DC, Ban thư ký DOC thuyết phục các nhà sản xuất dệt may Mỹrút lại lời cáo buộc và hứa sẽ điều tra trở lại nếu họ vẫn tiếp tục khiếu kiện.<sup> 46</sup>

Tháng 11/1983, Nhóm các nhà sản xuất gồm Tập đồn thép Geogetown, Cơng ty thépRaritan River và Cơng ty thép Atlantic cùng Tập đồn thép Continental Steel đã thay mặtcác nhà sản xuất nội địa đệ đơn kiện mặt hàng thép dây (steel wire rod) nhập khẩu từ Sécvà Balan được chính phủ trợ cấp và do đó phải chịu thuế chống trợ cấp theo mục 303, Bộluật thuế quan 1930. Trên cơ sở khiếu kiện này, Mỹ đã tiến hành điều tra. Sau phiên điềutrần, ITA đã công bố phán quyết cuối cùng, trong đó kết luận hàng hóa thép dây xuất xứ từSéc và Ba Lan không nhận được bất kỳ sự trợ cấp nào từ chính phủ theo mục 303 và dovậy sẽ không áp dụng thuế chống trợ cấp đối với mặt hàng này.

<small>Xem tại: w w w . u sitc.go v /t r a d e_ r e m e d y / 7 3 1_ a d _ 70 1_ c vd/ h an d bo o k.pd f . </small>

<small>phá giá của Mỹ: Những điểm cần đánh giá lại” Chuyên san luật quốc tế, Đại học Boston (Mùa thu 1990).</small>

<small>Syracuse, v. 10 (Mùa thu/đông 1983), trang 405-20.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

ITA kết luận, do mục 303 không áp dụng với các nền kinh tế phi thị trường. <sup>47 </sup>Tòa án thương mại quốc tế cho rằng phán quyết của ITA là trái với pháp luật. Theo Tòa án thươngmại quốc tế, các điều khoản qui định về thuế chống trợ cấp trong mục 303 của Bộ luật thuế

<i>quan 1930 và được sửa đổi thành điều 19 U.S.C. §1303 (1982) được áp dụng cả đối với </i>

hàng hóa từ nền kinh tế phi thị trường xuất khẩu sang Mỹ. ITA cho rằng mục 303 không áp dụng đối với nền kinh tế phi thị trường. Toà án liên bang phản đối quan điểm của Toà án thương mại quốc tế và ủng hộ phán quyết của ITA rằng luật thuế chống trợ cấp của Mỹ không áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu từ các nước NMEs.

Bộ luật thực thi vịng đàm phán Uruguay năm 1994 đã khơng thay đổi đáng kể luật qui định về chống trợ cấp nêu trên của Mỹ nhưng trong Điều 29 có nhắc tới khái niệm “chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường” và đưa ra giai đoạn ân hạn cho một số trợ cấp, sau thời gian này sẽ áp dụng chế tài bình thường.<sup> 49</sup>

Một nghiên cứu gần đây đã phân tích ảnh hưởng của trợ cấp đối với ngành sản xuất thépcủa Mỹ (Blonigen và Wilson, 2007). Nghiên cứu dựa trên số liệu của 37 sản phẩm thépkhác nhau nhập khẩu từ 22 quốc gia trong giai đoạn 1979-2002. Kết quả nghiên cứu chothấy tác động của năng lực sản xuất thừa cơ cấu và chu kỳ của hàng hóa xuất khẩu vào thịtrường Mỹ. Tuy nhiên, những tác động này không đáng kể và không phải là nhân tố chínhgây ra thiệt hại đáng kể của các nhà máy sản xuất thép của Mỹ trong thập kỷ qua. Ngànhsản xuất thép của Mỹ đã đấu tranh quyết liệt và đã tiến hành 241 vụ kiện chống trợ cấptrong giai đoạn 1980-2003, trong đó 78 vụ (32%) thắng kiện và thuế đối kháng được ápdụng. Tuy nhiên, thuế này chỉ tác động nhỏ tới tổng lượng hàng nhập khẩu vào thị trườngthép của Mỹ (Blonigen và Wilson, 2007).

<b>VI. Vụ kiện chống trợ cấp đầu tiên của Mỹ đối với Trung QuốcA. Tóm tắt vụ kiện giấy CFSP </b>

Ngày 31/10/2006, NewPage Corporation of Dayton – tập đoàn sản xuất giấy (glossypaper), bang Ohio, Mỹ đã kiện lên DOC và ITC cáo buộc mặt hàng giấy CFSP nhậpkhẩu có xuất xứ Trung Quốc, Indonesia và Hàn Quốc được trợ cấp và bán với giá thấphơn giá trị thơng thường của hàng hóa (LTFV) khiến cho ngành sản xuất giấy của Mỹ bịthiệt hại đáng kể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

NewPage cáo buộc một số công ty sản xuất giấy của Trung Quốc được chính phủ trợ cấpdưới các hình thức như tài trợ vốn ưu đãi và giảm thuế.<sup>50 </sup>Đây là vụ kiện chống trợ cấp(CVD) đầu tiên đối với Trung Quốc kể từ sau khi một cơng ty của Mỹ chính thức đề đơnlên DOC tiến hành điều tra chống trợ cấp đối với mặt hàng quạt (Ceiling and Oscillatingfans) nhập khẩu từ Trung Quốc năm 1991.<sup>51 </sup>Theo số liệu DOC cung cấp, từ năm 2005đến 2006, số lượng mặt hàng CFSP nhập khẩu từ Trung Quốc tăng khoảng 177%so với tổng giá trị tính riêng năm 2006 ước đạt 224 triệu đô la.<sup>52</sup>

Ngày 20/11/2006, DOC tuyên bố sẽ tiến hành điều tra chống trợ cấp (CVD) và chống bánphá giá (AD) đối với mặt hàng giấy (coated free sheet paper) nhập khẩu từ Trung Quốc,Indonesia và Hàn Quốc. Động thái này đi ngược hồn tồn với chính sách khơng áp dụngluật CVD đối với các nước NMEs vốn tồn tại từ rất lâu của Mỹ.<sup>53 </sup>Ngày 29/12/2006, ITCđưa ra phán quyết sơ bộ theo đó cơng nhận ngành công nghiệp giấy của Mỹ bị thiệt hạiđáng kể do hàng nhập khẩu có xuất xứ Trung Quốc, Indonesia, Hàn Quốc được trợ cấpgây ra.<sup>54</sup>

Vụ kiện bị hoãn lại khi chính phủ Trung Quốc và một cơng ty xuất khẩu nước này kiệnlên Tòa án thương mại quốc tế (CIT) Mỹ rằng DOC khơng có đủ thẩm quyền để áp đặtthuế đối kháng đối với Trung Quốc và DOC nên dừng cuộc điều tra. DOC dẫn chứngphán quyết của Toà án năm 1986 đã khẳng định thẩm quyền của DOC trong việc áp dụngthuế đối kháng đối với các nước NMEs. Ngày 29/03/2007, CIT chính thức bác bỏ kiếnnghị của Trung Quốc.

Ngày 30/03/2007, DOC chính thức thơng báo phán quyết sơ bộ áp dụng luật chống trợcấp đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc. Đây là lần đầu tiên Mỹ áp dụng thuếđối kháng đối với hàng hóa nhập khẩu từ một nước có nền kinh tế phi thị trường. Phánquyết này đã làm thay đổi chính sách lưỡng đảng vốn tồn tại 23 năm của Mỹ về việckhông áp dụng luật chống trợ cấp đối với các nước có nền kinh tế phi thị trường.<sup>55 </sup>Theophán quyết này, các nhà sản xuất và xuất khẩu giấy (coated free sheet paper) của TrungQuốc đã được chính phủ trợ cấp với các mức từ 10.9 đến 20.35% (Bảng 6).

Có nhiều ý kiến xoay quanh phán quyết này của DOC. Một số thành viên Quốc hội ủnghộ quyết định của DOC và cam kết sẽ

<small>từ Trung Quốc,” h tt p ://www.ita.d o c. g o v /press / pr ess_releases/ 2 00 6 / p a p er _ c hi n a2 _ 11 2 10 6 .asp , 21/11/2006.</small>

<small>hoạt động theo kinh tế thị trường và do đó áp dụng được thuế đối kháng. Tuy nhiên ITA khơng đồng tình và đưa ra phán quyết ngược lại. Xem thêm mục 57 Fed. Reg. 24018 (1992).</small>

<i><small>Trung Quốc, Indonesia and Hàn Quốc, 71 Fed. REG. 68546 (27/11/2006).</small></i>

<small>78464 (29/12/2006).</small>

<small>Quốc” 30/03/2007.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

bổ sung luật nhằm củng cố quyền hạn của DOC trong việc áp dụng thuế đối kháng đối vớikhông chỉ Trung Quốc mà tất cả các nền kinh tế phi thị trường khác.<sup>56 </sup>Điều này khiến bấtkỳ ngành sản xuất nào của Mỹ cũng có thể khởi kiện nếu bị thiệt hại.<sup>57</sup>

Các ngành sản xuất trong nước ủng hộ nhiệt tình phán quyết sơ bộ của DOC. Hiệp hội cácnhà sản xuất quốc gia nói đây là một tin mừng và là một bước ngoặt quan trọng đối với cânbằng cán cân thương mại của Trung Quốc. Liên minh Blue Green, Câu lạc bộ Sierra Club vàCơng đồn cơng nhân ngành thép cũng ủng hộ phán quyết này của DOC. <sup>58 </sup>Hiệp hội giấyvà rừng Mỹ (AF&PA) là người ủng hộ nhiệt liệt nhất phán quyết của DOC. AF&PA sẽ tiếptục hỗ trợ việc xây dựng và hoàn thiện luật pháp qui định về áp dụng thuế đối kháng đối vớihàng hóa xuất xứ Trung Quốc và các nước phi thị trường khác. Tập đoàn NewPage là mộtthành viên của AF&PA, tuy nhiên AF&PA không là nguyên đơn trong vụ kiện CFSPnày.<sup>59 </sup>Tuy vậy, ngành công nghiệp in (PIA), người tiêu dùng chủ yếu giấy (glossy paper)của Mỹ lại phản đối vụ kiện của các nhà sản xuất giấy.<sup>60</sup>

Ngày 18/10, DOC đưa ra tuyên bố phán quyết cuối cùng về vụ kiện chống bán phá giá và trợcấp đối với mặt hàng giấy (coated free sheet paper) nhập khẩu từ Trung Quốc, Indonesia vàHàn Quốc. Phán quyết này tái khẳng định lại phán quyết sơ bộ ngày 30/03 theo đó các nhàsản xuất/xuất khẩu của Trung Quốc đã được chính phủ trợ cấp ở các mức từ 7.40% tới44.25%, và giá bán tại thị trường Mỹ thấp hơn từ 21.12% tới 99.65% so với giá trị thôngthường (Bảng 6).

Thuế đối kháng sẽ chỉ được áp dụng khi ITC đưa ra phán quyết cuối cùng về thiệt hại đángkể của ngành sản xuất trong nước. Tuy nhiên, ngày 20/11/2007, ITC đưa phán quyết cuốicùng nêu rõ ngành công nghiệp sản xuất giấy của Mỹ không hề bị thiệt hại hoặc đe dọa bịthiệt hại do hàng hóa nhập khẩu được trợ cấp và bán phá giá từ Trung Quốc, Indonesia vàHàn Quốc. Với phán quyết này, hàng nhập khẩu không bị áp thuế chống bán phá giá hoặcthuế đối kháng.<sup>61</sup>

Mặc dù phán quyết cuối cùng của ITC không đưa lại việc áp đặt thuế đối với hàng nhập khẩunhưng điều này đã mở ra khả năng được áp dụng luật chống trợ cấp đối với hàng hóa nhậpkhẩu từ các nước có nền kinh tế phi thị trường.

<small>Kêu gọi hành động hơn nữa”, 30/03/2007.</small>

<small>DOC, 16/01/2007.</small>

<small>701-TA-444-446 (chính thức) and 731-TA-1107-1109 (chính thức), Nhà xuất bản USITC 3965), 12/2007.</small>

</div>

×