Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Chuyên đề thực tập: Đánh giá thực trạng sản xuất, hiệu quả kinh tế và đề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất ngô tại xã Xá Nhè huyện Tủa Chùa - tỉnh Điện Biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.4 MB, 59 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA BAT ĐỘNG SAN VÀ KINH TE TÀI NGUYEN

CHUYEN DE THUC TAP

NHE - HUYỆN TUA CHUA - TINH ĐIỆN BIEN

Ho và tên sinh viên — : SÙNG A CƯƠNG

Lop : KTNN & PTNT

<small>Khóa :58</small>

<small>MSV : 11166403</small>

Giáo viên hướng dẫn : THS. VO THỊ HÒA LOAN

HÀ NỘI - 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới nhà trường, các thầy/cô giáođang giảng dạy và làm việc tại Khoa BĐS & KTTN Trường Đại Học Kinh Tế

Quốc Dân. Những người truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho em

suốt 4 năm qua.

Em xin chân thành cảm ơn cô Võ Thị Hòa Loan, người đã trực tiếp chỉbảo, hướng dẫn và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình em thực tập và hoàn

thành đề tài tốt nghiệp.

Em xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ UBND xã Xá Nhè đã tạo điều kiện, nhiệt

<small>tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại xã.</small>

<small>Em xin cảm ơn gia đình và bạn bè những người đã luôn động viên, ủng hộem trong thời gian thực tập.</small>

Trong quá trình thực tập và viết chuyên đề do em vẫn còn nhiều hạn chếvề kinh ngiệm nên bài khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mongnhận được những ý kiến đóng góp ý của các thầy/cơ và bạn bè để em có thể hồnthiện dé tài một cách hồn chỉnh hơn.

Cuối cùng em xin kính chúc q thầy/cơ ln đồi dao sức khỏe và thànhcông trong cuộc sống.

<small>Em xin chân thành cảm ơn!</small>

<small>Xá Nhè, ngay...thang...nam 2020Sinh viên thực hiện</small>

SÙNG A CƯƠNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

TĨM TÁT

Xá Nhè là xã có sản lượng ngô đáng kể trong các xã thuộc huyện Tủa

<small>Chùa, tỉnh Điện Biên và đang ngày càng có xu hướng tăng trưởng mạnh. Ngơ có</small>

thể được coi là sản phẩm chủ lực trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội củaxã. Trên thực tế thì việc sản xuất ngô vẫn chưa được chú trọng phát triển đểtương xứng với những lợi thế mà xã đang có do việc sản xuất đa phần vẫn còn

theo phương thức canh tác cũ; cơng nghệ sản xuất cịn hạn chế; địa hình đơi núi

cũng gây khơng ít khó khăn, cản trở cho việc vận chuyền và việc trồng ngơ vẫncịn trơng chờ vào vận may của thời tiết dan đến năng suất khơng được như mongmuốn. Bên cạnh những khó khăn đó thì xã Xá Nhè cũng có những lợi thế đề pháttriển như được sự quan tâm và đầu tư của chính quyền cấp trên; xã nằm trên

đường trục chính qua các xã Mường Bang, Mường Dun, Tua Thang nói liền với

huyện Tủa Chùa; cùng với đó là đoạn đường chính đã được nâng cấp lên đường

<small>nhựa, thuận tiện cho q trình lưu thơng, giao lưu bn bán.</small>

Đề thực hiện cho van dé này thì dé tài sử dụng số liệu theo báo cáo củaVăn phòng thống kê xã về tình hình phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2015-2019,

đề tài thu được những kết quả khả quan về tình hình phát triển của ngành nơng

nghiệp nói chung và trồng ngơ nói riêng. Qua báo cáo thì ta có thê thấy rằng việc

trồng ngơ tại xã cũng đạt được những thành tựu đáng khích lệ và đang trên đà

phát triển theo từng năm cả về diện tích lẫn sản lượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VỀ PHÁT TRIEN SAN

XUẤT VA HIỆU Q KINH TE CUA CÂY NGƠ...--- 2 ©5c+cz+cssced 5I, CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA DE TÀI... -5-©52©5222E2Ec2E2EEEEEEEECrkrrrrerrrree 51.1. Một số khái niệm...---2- 2 2+S<+SE£EE2EE2E1EEEEEE21121171711211211 7121. .eE cre. 5

<small>V1.2. --:1I... 5</small>

In. a.ẽ ...113545-... 6mm... 6

1.1.5. Năng Suất...----5c s22 E12211211211111211211211 1111111211111 .11 E11. 71.1.6. Hiệu quả kinh tẾ...---2- 52 2+S<9EE£EE2EE2E1EE12711211211171711211211 7111.211. cre. 81.2. Lich sử phat trién của cây gO ..ecceeeescsccessessessessessessessssssessessesssessessessesaeeseess 8

1.3. Một số loại giống ngô trên thé giới và ở Việt Nam ...---¿--5¿©cs¿ 81.4. Điều kiện sinh thái của cây ngơ...---©2¿-©5¿22xt22EtEEESEESEkrrrrerkrerkrrree 9

<small>1.5. Giá trị dinh dưỡng Của nBƠ...--.- 5 5 TH ng ng HH tt nh 12</small>

1.6. Giá trị kinh tẾ của ngƠ...---5- 52 ©52+S1‡EEEEEEE2E1E7121121121171 112121. 121.7. Những chủ trương, chính sách của Nhà nước nhăm đây mạnh phát triển sảnxuất xuất 0 ... 13

II. CƠ SỞ THỰC TIEN VÀ BÀI HOC RUT RA DE SAN XUẤT NGO TRENDIA BAN XÃ XA NHÈ:... 2-55-5222 E1 E1221211211271112112111111111 211 1e 132.1. CƠ SỞ THỰC TIEN ...--2- 52 ©52+SE£EE£EE2EE2EEEEEEEE2112117171211 211 1c 142.1.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thé giới ...---¿- +¿©+2x++zx+zxcseees 142.1.2. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam...-- ¿+ +¿+cx+z++rxeerxesrxee 162.1.3. Tinh hinh san xuat ngô trên dia ban tỉnh Điện Biên ...-- -- 172.1.4. Tình hình sản xuất ngơ trên địa bàn huyện Tua Chùa ...--- 182.1.5. Đóng góp của ngô cho nền kinh tế Xá Nhè ...---2- 5+ ©5225s+cscse2 192.2. BÀI HOC RUT RA CHO XÃ XA NHÈ...---2-©22©22+cxccxcvrvrrerxerxee 20

II. CÁC YEU TO ANH HUONG DEN QUA TRINH SAN XUẤT NGO TAI

DOD CIN 5 | Sn 20

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.1. Điều kiện tự nhiên... -¿- St t+EEESESEEEkSEEEkSEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEkrkrrkrkrrves 203.2. Kinh té - Xa o ngi..-... 213.2.1. Thế manhe.ce.cceccecccccccsessesssessessessesssessessessusssessessecsusssessessesssssessessessscsseeseeses 21<small>3.2.2. Phong tục tap QUẤắT:...- -- 6 6 1 3 9 91T HH HH HH nh nh ngành 23</small>

3.3. Nguồn nhân lực ...- -- ¿2 k©k+Sk+SE+EE+EE+EEEEEEEEEEEEEE11211211211111111 11111. xe. 24

<small>E9. Sach 8... ậAaAăaAaA:⁄%<%... 243.5. Khoa học cơng nghỆ...- - ---- c 11 3111131111911 1 911 11 11 1 1 1H ng vn rưy 25</small>CHƯƠNG II. THỰC TRANG SAN XUẤT VA HIỆU QUA KINH TE CUA

NGƠ TẠI XÃ XA NHÈ, HUYỆN TUA CHUA, TINH ĐIỆN BIEN ... 26I. ĐẶC DIEM CUA DIA BAN XÃ XA NHÈ...-- 2-52 eEererkrree 261.1. Đánh giá chung về điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ...-- 261.1.1. Thuận lợi, khĩ khăn và những kết quả đã đạt được của xã... 26

<small>1.2. Vị trí địa Lýy...- - 5c Ss St 21 1EE1211211011111 11111111 1 12111 111111 tru 30</small>

1.3. Khí hậu, thời tiẾt...-¿- ¿- -©tSESE‡EE2EE2EEEEEEEEEEE71E1121121121111. 11.11111111 xe 311.4. Nguồn tài nguyÊn...-- ¿- c5 SEEEE2E12E2121221111111111211111 111111111. 31

Il. THỰC TRANG SAN XUẤT NGƠ TAI DIA BAN XÃ...---- 33

2.1. Thuc trang san xuat ngơ tại xã KA Nhe... ee ceeeeceseceseeeeeeeseeeeseeesteeesnees 33

<small>2.2. QUY MG... ... 4... 42</small>2.3. Chi phi sản xuất ngơ của các hộ nơng dân...---2- 2 2 ++zz+zz+zxerxez 43<small>2.4. Tình hình tiêu thụ ngơ của các hộ dân ... .-- -- +55 + *+++svsserrereerress 44</small>

2.5. Thành cơng và hạn chế từ việc trồng ngơ tại địa bàn xã... 44

Ill. HIEU QUA KINH TE CUA VIỆC TRONG NGO TẠI XA XA NHÈ... 45

CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN SAN XUẤT

NGƠ TẠI XÃ XA NHÈ...- 5: St SE E1 E12152111111111211211211 11111111111 xe. 48I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIÊN SAN XUẤT NGƠ TẠI XÃ XA NHE... 48II. GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN SAN XUẤT NGƠ TẠI XÃ XA NHÈ... 48KẾT LUẬN ... -:- 5< S652 2EEE E215 1511211211211 21E 1111111111111. 11 11111111 y0 50KIÊN NGHỊ ...- - 2-5652 2E SE SE 1911211211211 111111111111 1111111111110 51

TÀI LIEU THAM KHẢO...-¿- 5.5 Se SE SESEE2EEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrrervee 52

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH

Bang 1: f01-08171000. 11. ...4....Ỏ. 8Bảng 2: Nhu cau sử dung nước dé đạt được 1 kg chất khô ở một số cây trồng .. 11Bang 3: Thanh phần dinh dưỡng của ngơƠ...-- 2-2 2 2 +E££EeExeExeEzEszvez 12Bang 4: Dự báo cung-cầu ngô trên thế giới niên vụ 2019-2020...---- 14Bảng 5: Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ theo địa lý vùng ở nước ta năm

Bảng 13: Diện tích trồng ngơ tại các thôn của Xá Nhè năm 2019... 43

Bang 14: Chi phi đầu tư vào sản xuất ngô của một số hộ đân năm 2019 tại Xá

<small>I0 ...A...Ô 44</small>

Biểu đồ 1: Năng suất ngô của xã Xá Nhè giai đoạn 2015 — 2019... 37Biéu đồ 2: Sản lượng ngô vụ mùa giai đoạn 2015-2019...---:--5¿©55+¿ 38Hình 1: Giống ngơ lai LVN10 được trồng ở Tủa Chùa...--.---¿-5- 18Hình 2: Bản đồ xã Xá Nhè, huyện. Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên... 30

<small>Hình 3: Một sô giông ngô được trông trên dia ban Xá Nhè ... -- 34</small>

Hình 4: Người dan Tua Chùa canh tac trồng ngơ trên sườn núi...- 35Hình 5: Cán bộ Trạm khuyến nông — Khuyến ngư huyện Tua Chùa ra kiểm tra

chất lượng ngơ lai tại mơ hình đã triển khai cho 2 xã Mường Báng và

<small>Mường Đun... 0 HT HT HH Hinh 39</small>

<small>Hình 6: Người dan Tua Chùa thu hoạch ngơ trên sườn núi...- --- --- 39</small>

Hình 7: Một số thực phẩm được làm tử ngƠ... -.-c che 46Hình 8: Thương lái đến thu mua ngô của người dân ...-- --2- 5 255522 47

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

MO DAU

I. TINH CAP THIET DE NGHIEN CUU DE TAI

Hiện nay, Việt Nam van đang là một nước với nền nông nghiệp là chủđạo, nơng nghiệp là một ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng dé phát triển kinhtế - xã hội ở Việt Nam. Ty trọng ngành nông nghiệp trong nền kinh tế bị sụt giảmtrong những năm gần đây, trong khi các lĩnh vực kinh tế khác thì gia tăng. Đóng

<small>góp của ngành nơng nghiệp vảo việc tạo việc làm cịn lớn hơn cả đóng góp của</small>

ngành này vào GDP trong nước. Năm 2019, với gần 70% dân số sống ở nôngthôn, 50% lao động ở nông nghiệp (Niên giám Tổng cục Thong kê năm 2019). Déphát triển kinh tế - xã hội một cách ồn định thì nó cịn phụ thuộc rất nhiều vao sựphát triển nơng nghiệp, sự sống của loài người chủ yếu dựa vào các sản phẩm củaq trình sản xuất nơng nghiệp, nơng nghiệp phát triển nghĩa là đảm bảo an ninhlương thực quốc gia. Đảng và Chính phủ đã xác định: việc phát triển nông nghiệpvừa là mục tiêu, động lực; vừa là cơng cụ, giải pháp hiệu quả nhất trong cơngcuộc xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống của người dân nơng thơn.

Với khí hậu và thé nhưỡng thuận lợi, ngơ là cây trồng được phát triển sảnxuất phổ biến ở Việt Nam. Ngô không những cung cấp lương thực cho con người

mà cịn là sản phâm có đóng góp lớn dé xóa đói, giảm nghèo ở vùng cao. Từ việc

trồng ngơ mà nhiều hộ gia đình đã thốt nghèo, nâng cao mức sống của ngườidân lên một nắc thang mới.

Ngô là một trong năm loại cây lương thực chính của thé giới cùng với lúa,lúa mì, sắn, khoai tây. Ngơ có vai trị quan trọng đối với đời sống con người, ngơlà nguồn thực phẩm có những lợi ích tốt đối với con người như:

<small>+ Ngăn ngừa ung thư: trong hạt ngô chứa nhiều chất như </small>

beta-cryptoxanthin, carotenoid những chất này có tác dụng chống ơ xi hóa và giúpngăn ngừa ung thư phôi.

<small>+ Tăng cường sức khỏe cho hệ tiêu hóa: trong hạt ngơ chứa chất khiến dễ</small>

tiêu tiện và chất xơ khơng hịa tan, các chat này hỗ trợ sự phát triển của vi khuẩn

có lợi cho ruột già, đôi lại vi khuẩn giúp biến chất xơ thành axit béo ngắn. Chuỗiaxit này có thể cung cấp nguồn năng lượng cho các tế bào ruột, làm giảm nguycơ mắc bệnh ở ruột.

+ Tốt cho não: ngô là loại thực phẩm giàu vitamin BI và giúp acetylcholine

— một chất truyền tín hiệu thần kinh cho bộ nhớ. Nếu thiếu vitaminB1 sẽ gây ra

tình trạng đầu óc mệt mỏi và giảm trí nhớ. Ngơ có thể cung cấp được khoảng24% lượng vitamin BI cho cơ thể mỗi ngày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Tot cho mắt: ngô giàu beta-carotenoid và folate, 2 chất này giúp làm

<small>chậm q trình suy thối điểm vàng liên quan đến tuổi tác.</small>

+ Tot cho da: ngô được dùng dé chiết xuất nhiều thành phần dinh dưỡng dé

tạo được pham và có thé ăn ngơ thường xun dé giúp da sáng đẹp.

+ Tốt cho phụ nữ mang thai: việc ăn ngô thường xuyên sẽ không cần bổ

sung folate, giúp cơ thể thai nhi tổng hợp tế bào mới và khỏe mạnh.

+ Tốt cho người bị tiểu đường: thường xuyên ăn ngô sẽ làm giảm nguy cơ

bị tiểu đường.

+ Tốt cho tim: Ngơ chứa nhiều chất xơ hịa tan và khơng hịa tan. Chất xơhịa tan này liên kết với cholesterol trong mật được bai tiết từ gan, sau đó làntruyền đi khắp nơi trong cơ thé dé hấp thụ tiếp cholesterol có hại. Lượng vitaminB trong ngơ cũng giúp làm giảm homocysteine, nếu homocysteine tăng cao cóthể phá hủy các mao mạch, dẫn đến nhồi máu cơ tim, đột quy. Ăn ngơ có thể

cung cấp khoảng 19% lượng vitamin B mỗi ngày.

Xã Xá Nhè nam ở độ cao 769m so với mực nước biên, quanh năm mát mẻ,

mưa nhiều vào mùa hạ, phù hợp với nhiều loại cây trồng có tính thời vụ như lúa,ngơ, khoai, san, đậu tương...

Tuy nhiên, do sự phát triển ồ ạt cùng với đó là xã miền núi nên điều kiệnphát triển vẫn cịn chậm; địa hình dốc gây khó khăn cho việc quy hoạch đất đểsản xuất ngô; người dân không thực sự chú trọng đến các khâu chăm sóc, quảnlý; thiếu thốn công nghệ; đất đai bạc màu do lũ lụt, canh tác lâu năm; chất lượnggiống không được tốt; sản xuất ngơ vẫn cịn theo quy mơ hộ gia đình, tự phát nêndẫn đến năng suất khơng được cao.

Qua những phân tích trên, tơi đã chọn đề tài: Đánh giá thực trạng sản

xuất, hiệu quả kinh tế và dé xuất một số giải pháp phát triển sản xuất ngô tại

xã Xá Nhè - huyện Tủa Chùa - tỉnh Điện Biên) đề nghiên cứu, đánh giá thựctrạng sản xuất, đề xuất một số giải pháp nhằm mục đích phát triển sản xuất và

<small>mang lại hiệu quả cao trong thu nhập với một sự ôn định, lâu dai.</small>

II. MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU DE TÀI

<small>2.1. Mục tiêu chung</small>

Đánh giá thực trạng, tiềm năng sản xuất, hiệu quả kinh tế và tiêu thụ ngô

<small>tại xã Xã Nhè, Tủa Chùa, Điện Biên.</small>

2.2. Mục tiêu cụ thể

Hệ thong hóa các van đề lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất ngô

<small>tai5 địa bàn xã.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Phân tích thực trạng sản xuất ngô và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến

sản xuất ngô trên địa bàn xã Xá Nhè.

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất và day mạnh sản xuất

<small>ngô tai xã Xá Nhé trong thời gian tới.</small>

2.3. Ý nghĩa đề tài

Nhằm mục dich tìm ra những lợi thế, đưa ra một số biện pháp cụ thé trong

việc đây mạnh sản xuất ngô tại xã Xá Nhe, huyện Tua Chua, tỉnh Điện Biên.

2.4. Những đóng góp của đề tài

Đề tài đánh giá được những tiềm năng lợi thế tương đối của xã, thực trạngsản xuất ngô, những khó khăn của người dân trong sản xuất, tạo ra bước ngoặttrong sản xuất, đề xuất những phương pháp góp phần thúc đây sản xuất các sảnphẩm nơng nghiệp nói chung và ngành trồng ngơ nói riêng.

HI. ĐĨI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Khảo sát các hộ nông dân, cán bộ khuyến nông và lãnh đạo xã Xá Nhè,

<small>huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.</small>

<small>3.2. Nội dung nghiên cứu</small>

Đề tai tập trung nghiên cứu và đề cập đến thực trạng sản xuất, hiệu quả

kinh tế của ngơ; những thuận lợi - khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng, từ đó đềxuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất ngô tại xã Xá Nhè.

<small>3.3. Phạm vi nghiên cứu</small>

<small>s* Không gian</small>

<small>Tiến hành nghiên cứu tại xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.</small>

<small>“+ Thời gian</small>

Dữ liệu thứ cấp: Tài liệu được sử dụng để đánh giá thực trạng sản xuất

<small>ngô tại địa bàn xã từ năm 2015-2019.</small>

Dữ liệu sơ cấp: Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 24/8/2020 đến

3.4. Địa điểm nghiên cứu

<small>Tại địa bàn xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

<small>4.1. Phương pháp chọn mẫu</small>

Tiến hành thu thập thông tin từ một bộ phận nhỏ của mẫu tông thé nghiêncứu, sau đó suy rộng ra cho tổng thế đối tượng nghiên cứu dé phù hợp với đặctrưng và cơ cau của tổng thể.

<small>4.2. Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu</small>

+ Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu đã có sẵn, khơng phải do mình thu thập được

nên dé thu thập và không tốn thời gian. Các bước thu thập: xác định dữ liệu cầncho nghiên cứu; xác định dữ liệu thứ cấp có thé thu thập từ bên trong; xác định

dữ liệu thứ cấp từ bên ngoài; tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp; tiễn hành nghiên

chỉ tiết dữ liệu; hình thành các nguồn dit liệu cần thu thập từ nguồn tư liệu góc.

+ Dữ liệu sơ cấp: là đữ liệu chưa có sẵn, được thu thập lần đầu, do người

nghiên cứu thu thập. Nếu dit liệu thứ cấp khơng đáp ứng được u cau thì ngườinghiên cứu cần tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp. Các phương pháp thu thập: điều

tra trực tiếp; quan sát; khảo sát trực tuyến,

<small>4.3. Phương pháp thu thập thông tin</small>

Thu thập thông tin thứ cấp: các tài liệu, báo cáo từ chương trình; các văn

bản chính sách liên quan đến các chính sách nghiên cứu thuộc phạm vi của đề tài.

V. KET CẤU DE TÀI

Dé tai gồm 3 chương:

CHUONG I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phat triển sản xuất và hiệuquả kinh tế của cây ngô

CHƯƠNG II. Thực trang sản xuất và hiệu quả kinh té của ngô tại xã

<small>Xá Nhè, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên</small>

CHUONG III. Phương hướng và giải pháp phát triển sản xuất ngô tại

<small>xã Xá Nhè</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Ngành nông nghiệp chia thành ba loại chính:</small>

+ Nơng nghiệp sinh nhai hay nơng nghiệp thuần túy: có đặc điểm là sản

xuất với đầu vào cịn thơ sơ, đầu ra chủ yếu phục vụ cho cá nhân/gia đình, ít có

<small>sự cơ giới hóa.</small>

<small>+ Nơng nghiệp chun sâu: loại hình này được chun mơn hóa và chuyên</small>biệt hóa hầu hết ở tất cả các khâu, có sử dụng máy móc hiện đại. Đầu vảo là các

sản phẩm chuyên biệt như thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, giống.

<small>+ Nơng nghiệp cơng nghệ cao hay nơng nghiệp 4.0: các hoạt động sản</small>xuất gắn với cây trồng vật nuôi được kết nối mạng nội bộ hoặc với bên ngồi,

thơng tin được số hóa từ q trình sản xuất cho đến giao dịch với đối tác. Sửdụng tiễn bộ của khoa học kỹ thuật trong việc tính tốn mơ phỏng quy trình canhtac, chăn ni từ đó lựa chọn quy trình tối ưu dé tiến hành sản xuất. Trong quátrình sản xuất phải liên tục theo dõi, thống kê dé phân tích bằng trí tuệ nhân tao

nhằm điều chỉnh phù hợp, đạt năng suất cao nhất.

<small>1.1.2. Ngô</small>

Ngô là một loại cây lương thực được thuần canh, thân thăng, quả có dạng

tụ lại thành bắp ở lưng chừng thân, được sử dụng làm thực pham cho con người

<small>và làm thức ăn cho chăn ni.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Ngơ có vai trò rất lớn trong phát triển kinh tế xã hội nói chung, sản xuất

nơng nghiệp nói riêng. Cây ngơ làm tăng hệ số sử dụng đất, việc trồng ngô có thểgiải quyết việc làm cho một số bộ phận người dân, tăng thu nhập, cung cấp khốilượng lớn lương thực thực phẩm cho chăn ni phát triển, góp phần tăng mứclương thực bình quân đầu người.

1.1.3. Phát triển

Phát triển là quá trình vận động tiễn lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đếnphức tạp, từ kém hoàn thiện đến hồn thiện hơn của một sự vật. Q trình vậnđộng đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới sự ra đời của cái mới thaythé cái cũ. Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần về lượng dẫn đến sựthay đơi về chat, quá trình diễn ra theo đường xoắn ốc và hết mỗi chu ky sự vậtlặp lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở mức cao hơn.

Phát triển sản xuất ngơ là q trình thay đơi về phương thức, cách thức sảnxuất nhằm mang lại hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất; là quá trình tăng lêncả về diện tích, năng suất và sản lượng cây trồng.

1.1.4. Sản xuất

Sản xuất (production) là hoạt động kết hợp các đầu vào nhân tố như laođộng, tư bản, đất đai (đầu vào cơ bản) hoặc nguyên liệu (đầu vào trung gian) détạo ra hàng hóa và dich vụ (san phẩm, sản lượng, dau ra). Hoạt động này chủ yếu

<small>được khu vực doanh nghiệp thực hiện và người quan lý doanh nghiệp - tức người</small>

có qun lựa chọn phương pháp thích hợp dé kết hợp các đầu vào nhân tô - được

coi là doanh nhân hay nắm giữ năng lực kinh doanh. Mối liên hệ giữa sản lượng

hàng hóa hoặc dịch vụ và đầu vào nhân tổ được gọi là hàm sản xuất. Nó cũngquyết định chi phí sản xuất của doanh nghiệp, vì vậy cịn được gọi là hàm chỉphí. Sản xuất là q trình phối hợp và điều hịa các yếu tố đầu vào (tài nguyên

hoặc các yếu tố sản xuất) đề tạo ra hàng hóa hoặc dịch vụ (đầu ra).Có hai phương thức sản xuất:

+ Sản xuất mang tinh tự cung tự cấp: quá trình này thé hiện trình độ dân

trí thấp của chủ thé sản xuất, sản phẩm sản xuất ra nhăm mục dich đảm bảo chocác nhu cầu chính của họ, khơng có sản phẩm dư thừa để cung ứng cho thị

<small>trường.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Sản xuất cho thị trường: là phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, sản

phẩm sản xuất ra chủ yêu dé trao đổi với thị trường va được sản xuất với quy môlớn, sản lượng nhiều. Phương thức này mang tính tập trung chuyên canh với tỷ lệsản phẩm mặt hàng cao.

<small>+ Sản xuất là quá trình tác động của con người vào các đối tượng sản xuất</small>

thông qua các hoạt động dé tạo ra các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ nhằm phục

vụ đời sống con người.

Có ba yếu tố cơ ban của sản xuất:

+ Sức lao động: tổng hợp thé lực, trí lực của con người được dùng trong

<small>quá trình lao động. Sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động, còn lao độnglà sự tiêu dùng sức lao động trong thực hiện.</small>

+ Đối tượng lao động là bộ phận của tự nhiên mà con người tác động vàonhằm biến đổi nó theo mục đích cá nhân. Đối tượng gồm hai loại: một có sẵntrong tự nhiên như đắt, đá,...; hai là đã qua chế biến như đã có sự tác động của

<small>lao động trước, ví dụ sợi dệt, bơng....</small>

<small>+ Tư liệu lao động là các vật có nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con</small>

người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm

đáp ứng nhu cầu của con người.Phát triển sản xuất ngô là

1.1.5. Năng suất

Năng suất có thé hiểu là một thước đo hiệu quả của hoạt động nao đó,thơng qua hoạt động cụ thé của từng ngành nghé tạo ra các giá trị, kết qua đầu ravà tất cả đều mong muốn làm tăng nó lên. Thơng qua các yếu tơ đầu vào như số

lượng, chất lượng lao động, vốn, nguyên liệu, khoa học kỹ thuật được ứng dụng

trong quá trình sản xuất nhằm mục đích tạo ra một kết quả cao hơn.Các yếu tô ảnh hưởng đến năng suất:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

1.1.6. Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế là một vấn đề quan trọng cả về lý thuyết cũng như thựctiễn. Nó đảm bao là van đề bao trùm thé hiện chất lượng của công tác quan lý.

Quản lý kinh tế là đảm bảo tạo ra kết quả, hiệu quả cuối cùng của quá trình kinhdoanh sản xản xuất.

Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế quan trọng dé biểu hiện mối quan hệ

so sánh gitra kết quả mà xã hội đạt được với chi phí đã bỏ ra để đạt được kết quả

Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất nói riêng là phản ánh mặt chấtlượng, trình độ sử dụng các nguồn lực dé đạt được mục tiêu cuối cùng của hoạtđộng sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận.

1.2. Lịch sử phát triển của cây ngơ

Ngơ cịn goi là bắp, cây lương thực được thuần dưỡng từ cỏ ngô và đượccanh tác tại Trung Mỹ và ngô là cây lương thực được trồng nhiêu nhất tại châu

My.. Lịch sử nghiên cứu thuộc các lĩnh vực khảo cổ, di truyền học, thực vật học

và địa lý học quan tâm và đưa ra nhiều giả thuyết. Có giả thuyết cho rằng nguồn

gốc của cây ngơ có từ khoảng 5500 đến 10000 TCN, tổ tiên của nó là một loại cỏ

Teosinte hoang đại, gần giống với cây ngô hiện nay. Ngô được gieo trồng rộng

rãi từ Mexico vào tây nam Hoa Kỳ, sau đó vào miền Bắc nước này cũng như

miền nam Canada. Ngô được đưa vào châu Âu đầu tiên là ở Tây Ban Nha trongchuyến thám hiểm của tàu thứ 2 của Columbos vào khoảng những năm 1494.

Người châu Âu nhận biết được giá trị của ngơ và nhanh chóng phơ biến rộng rãi.

Vào những năm đầu của thế kỷ XVI, bằng đường thủy các tàu của Tây Ban Nha,Italia, Bồ Đào Nha đã đưa cây ngô ra hầu hết các lục địa của thế giới cũ. Năm1517, ngô xuất hiện ở Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Pháp, Đức; sau đó là nam châu Auvà Bac Phi. Năm 1521, ngô đến Đông An Độ và quần đảo Indonesia. Vàokhoảng năm 1575 ngô đến Trung Quốc. Ngô được du nhập về nước ta từ Trung

1.3. Một số loại giống ngô trên thế giới và ở Việt NamBảng 1: Một số loại giống ngô

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

“Tiểu ch - Thế giới Việt Nam

Loại giông Ngô nếp Ngô lai đơn LVN10

<small>Ngô lõm Ngô lai đơn LVN4</small>

<small>Ngô đá Ngô lai đơn LVN99</small>

<small>Ngô la NK54Ngô lai C919</small>

1.4. Điều kiện sinh thái của cây ngơ

Cây ngơ thích nghi nhanh chóng với những điều kiện sinh thái rất khác

nhau, có thê trồng được ở độ cao 3900m. Ngơ phù hợp với 4 vùng chính: ơn đới;

cận nhiệt đới; nhiệt đới cao trên 2000m, nhiệt đới thấp dưới 2000m. Việt Nam

<small>nam trong vùng nhiệt đới thấp nhưng phù hợp với sự thích ứng của cây ngơ, các</small>

loại giống ở vùng nhiệt đới thấp biểu hiện sự thích nghi hơn cả thông qua khanăng chống chịu và năng suất, ké cả ở vùng cao ngun phía Bắc hay vụ đơng ởĐồng bằng Bắc Bộ.

<small>Nhu câu cây ngô về điều kiện sinh thai:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

+ Nhiệt độ: Ngô là cây ưa nóng, nhu cầu cần nhiệt độ của cây ngơ thể

hiện bằng việc vươn mình cao hơn nhiều loại cây trồng khác mà ngơ cần dé hồnthành chu kỳ sống từ gieo đến chín. Bình thường ngơ phát triển tốt trong điềukiện nhiệt độ khoảng 24-30°C; nhiệt độ trên 38°C ảnh hưởng xấu tới quá trìnhsinh trưởng và phát triển của cây ngô, ở 45°C hạt phan va râu ngô có thé chết;nhiệt độ thấp cũng ảnh hưởng đến quá trình sống của cây, đặc biệt vào giai đoạn

nảy mam và ra hoa. Nhiệt độ tối thiểu dé hạt nảy mầm khoảng từ 8-14°C. Nhiệt

độ tối ưu ở miền Trung bang Iowa (vành đai ngô nước Mỹ) là 15,5°C vào tháng5; 21°C vào tháng 6. Ở Việt Nam các giống ngơ có thời gian sinh trưởng khác

nhau, có nhu cau tơng tích nhiệt khác nhau dé sinh trưởng và phát triển.

<small>+ Nước và độ ẩm: Nước là yêu tô rất quan trọng đối với mọi sự sống trên</small>

Trái Đất, là nguồn tài nguyên quý giá và không thể thiếu trong đời sống sinh hoạtcủa con người cũng như sinh vật. Nước có vai trị quan trọng đối với sự sinhtrưởng của cây ngô. Ngô là cây trồng cạn nên cần không nhiều nước như một số

cây khác, cây chỉ cần đất 4m là có thé nảy mam. Một cây ngơ bình thường trong

một mùa sinh trưởng sản sinh ra một khối lượng chất xanh lớn do vậy cần một

khối lượng nước tương đối lớn khoảng 220 lít. Tuy nhiên, lượng nước đó khơngrải rác đều trong suốt q trình sinh trưởng của cây mà ở mỗi giai đoạn nó có các

nhu cầu sử dụng khác nhau. Việc xác định lượng nước tưới, các thời kỳ tưới có ý

nghĩa quan trọng trong việc nâng cao năng suất cây trồng. Một số căn cứ dé xácđịnh thời kỳ tưới nước thích hợp cho ngô như: độ âm đất; đặc điểm sinh lý; giaiđoạn sinh trưởng phát triển của cây; trạng thái bên ngồi của cây và đặc điểm

<small>thời tiết khí hậu từng mùa, từng vùng.</small>

Nhu cầu về nước của cây ngô thay đổi theo các giai đoạn phát triển củanó. Theo Wolfe (1927), thời kỳ đầu của hạt ngô cần hút một lượng nước khoảng40-44% trọng lượng hạt ban đầu, hạt ngô mọc nhanh nhất khi độ 4m băng 80%

sức chứa ẩm tối đa của đồng ruộng, hạt ngô sẽ không mọc được ở độ ầm đất là

10% sức chứa tối đa của dồng ruộng, khi độ no nước 100% hoặc cao hơn sự nảymầm cũng bị chậm lại do thiếu Oxy.

Ở mỗi giai đoạn khác nhau thì nhu cầu sử dụng nước lại khác nhau rõ rệt:Giai đoạn đầu: cây non ( mầm từ 3-4 lá), cây ngơ có khả năng chịu úng

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

hơn, cây cần độ âm khoảng 60-65%. Độ âm thấp và đất thoáng tạo điều kiện cho

bộ rễ phát triển tốt. Giai đoạn đầu cần lượng nước là 12 so với cả vụ.

Giai đoạn 7-9 lá đến khi trổ cờ: nhu cầu nước tăng dần từ 35-40m3nước/ha, độ 4m đất 70-75%. Giai đoạn này lượng nước chiếm 21% so với cả vụ.

Giai đoạn nở hoa đến kết hạt: đây là thời kỳ khủng hoảng nước của câyngô, nếu gặp hạn cây ngô giảm năng suất rõ rệt. Độ ẩm thích hợp là 75-80%.

Giai đoạn này cần lượng nước chiếm 24-28% so với cả vụ.

Thời kỳ nở hoa đến chín sữa cây ngơ cần 20-24% tổng lượng nước so với

<small>cả vụ.</small>

Giai đoạn chín: giai đoạn này nhu cầu nước của cây ngô giảm dan; độ 4mđất 60-70%; lượng nước cần chiếm 17-18% so với cả vụ.

2: Nhu cau sử dung nước dé dat được 1 kg chất khô ở một số cây trồngCây trồng Kg nước sử dụng cho 1 kg chất khô

<small>Cỏ ba lá 844</small>

<small>Dau tuong 646</small>

<small>Lúa mì 545</small>

<small>Ngơ 349Khoai tây 575</small>

<small>Cao lương 305</small>

Nguồn: Aldrich S.R; Scott W.O; Hoeft R.G (1986)

Qua bang ta thay; dé đạt được 1 kg chất khô ở cây đậu tượng thì cần đến

646 kg nước, lúa cần 545 kg nước; trong đó, ngơ cần 349 kg nước. Do đó, nướclà thành phần đóng vai trị quan trọng và khơng thể thiếu trong quá trình sinh

trưởng của cây trồng.

+ Ánh sáng: ánh sáng là một yếu tố quan trọng đến qua trình sinh trưởngvà phát triển của mọi sinh vật nói chung và cây ngơ nói riêng. Ánh sáng tạo điều

kiện thuận lợi cho q trình tích lũy chất dinh dưỡng và anh hưởng đến phát triểnchiều cao của cây. Yếu tố quan trọng đến sự sinh trưởng, phát trién của cây ngôlà cường độ và chất lượng ánh sáng. Năng lượng ánh sáng mặt trời được chuyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

hóa và cơ định vào các sản phẩm hữu cơ tạo sinh khé trong quá trình sinh trưởng

và phát triển của cây ngô nhờ quang hợp. Với điều kiện khí hậu Việt Nam, nhữngvụ trồng ngơ nào có nắng nhiều sẽ có lợi cho cây ngơ sinh trưởng, phát triển vànâng cao năng suất. Do thời gian trồng ngô trong một vụ ngắn, số giờ chiếu sángngắn nên các vụ trồng ngô ở Việt Nam thường nhận được tổng lượng bức xạ thấp

<small>hơn so với các vụ ngô vùng ôn đới.1.5. Giá trị dinh dưỡng của ngô</small>

<small>Ngô là sản phâm có giá trị dinh dưỡng cao và có lợi ích cho sức khỏe con</small>

người; là nguồn thực phẩm giàu vitamin A, B, E và khoáng chat.Bảng 3: Thành phần dinh dưỡng của ngô

<small>Chỉ tiêu Lượng</small>

<small>Calo 96Nước 73 %</small>

Chất béo khơng bão hịa đơn 0.37 g

<small>Khơng sinh cholesterol 0.6 g</small>

<small>Omega-3 0.02 g</small>

<small>Omega-6 0.59 g</small>

1.6. Giá trị kinh tế của ngô

Ngô không chỉ cung cấp lương thực cho con người hay chế biến làm thức

<small>ăn cho chăn ni mà cịn có giá trị kinh tê cao; ngơ đóng góp lớn cho cơng cuộc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

xóa đói, giảm nghèo và làm giàu ở nhiều quốc gia trên thế giới. Ngoài ra, ngơ

cịn được sử dụng dé làm thuốc, nấu rượu và làm nguyên liệu sản xuất xăng sinh

học mang lại giá trị cao. Ngơ cịn là sản phẩm nơng sản có giá trị xuất khẩu caocủa nhiều nước trên thế giới như: Mỹ, Brazil, Argentina.

1.7. Những chủ trương, chính sách của Nhà nước nhằm day mạnh phát triểnsản xuất xuất ngơ

Theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP về chương trình hỗ trợ giảm nghèo

nhanh và bền vững đối với huyện nghèo do chính phủ ban hành đã được thựchiện trong năm 2019 có: 3 dự án vốn hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinhkế; Dự án hỗ trợ may móc cho cho 5 hộ; 1 dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo

<small>cho 13 hộ; 2 dự án chăn ni trâu bị cho 52 hộ.</small>

Căn cứ Quyết định số 03/2019/QĐ-TTg ngày 15 tháng 01 năm 2019 của<small>Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí xác định xã, thơn hồn thành mục tiêu</small>

Dự án 2 (Chương trình 135) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia đã được thựchiện trong năm 2019 có: 2 dự án sự nghiệp hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạnghóa sinh kế; Dự án chăn ni trâu bị cho 13 hộ; Dự án hộ trợ máy móc cho II

<small>Thời gian thực hiện Chương trình là 10 năm, chia làm 2 giai đoạn. Giai</small>

đoạn 1: từ 2021-2025; Giai đoạn 2: từ 2026-2030. Chương trình nhằm thu hẹpdần khoảng cách về mức sống, thu nhập của vùng đồng bảo dan tộc thiêu số ởmiền núi so với bình quân chung của cả nước. Đến năm 2025 giảm 50% số xã,thơn, bản đặc biệt khó khăn; đến năm 2030 cơ bản khơng cịn xã, thơn, bản đặc

<small>biệt khó khăn.</small>

II. CO SỞ THUC TIEN VA BÀI HỌC RUT RA DE SAN XUẤT NGO

TREN DIA BAN XA XA NHE

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

2.1. CƠ SỞ THUC TIEN

2.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới

Ngô là một loại ngũ cốc quan trọng trên thế giới, đứng thứ ba sau lúa mìvà lúa gạo. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 140 nước trồng ngơ, trong đó 38

nước là các quốc gia phát triển, còn lại là các quốc gia đang phát triển. Sản lượng

sản xuất ngô ở thế giới niên vụ 2019-2020 ước tính đạt 1.109 triệu tan. Trong đó,

có 3 nước sản xuất ngô lớn nhất thế giới là Mỹ (chiếm 31% tổng sản lượng);

Brazil (chiếm 09% tổng sản lượng) và Argentina (chiếm 5% tổng sản lượng); còn

<small>lại 55% do các nước khác sản xuât.</small>

Tổng sản lượng tiêu thụ ngơ thế giới ước tính cho niên vụ 2019-2020 là

1.127 triệu tấn. Mỹ là quốc gia sản xuất ngô lớn nhất cũng đồng thời là quốc giacó mức độ tiêu thụ lớn nhất, chiếm 27% tổng lượng tiêu thụ thế giới; quốc gia

đứng thứ 2 là Trung Quốc chiếm 25% tổng lượng tiêu thụ.

Xuất khẩu ngô thé giới niên vụ 2019-2020 ước tính đạt 167 triệu tan; có 4quốc gia xuất khâu ngô lớn nhất thế giới, chiếm tới 98% tổng sản lượng xuấtkhẩu, lần lượt là Mỹ (chiếm 28% tương đương 47 triệu tân); Brazil (chiếm 22%

tương đương 36 triệu tấn); Argentina (chiếm 20% tương đương 33,5 triệu tan) và

Ukraine (chiếm 18% tương đương 30 triệu tan).

Bảng 4: Dự báo cung-cầu ngô trên thế giới niên vụ 2019-2020

<small>347,01 1,27 | 133,99 | 306,47 | 46,99 | 48,53265,46 | 761,61 | 166,29 | 562,33 | 820,76 | 119,65 | 252,03</small>

<small>TT XK | 11,83 | 214,5 1,17 84,7 1073 | 106,7 13,5</small>

<small>chủ yêu</small>

<small>Argentina | 3,61 0,01 10,3 33,5 5,12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Nguon: USDA (12/2019)

<small>Nhìn vào bang trên ta thay thị trường xuât khâu lớn nhât gôm Mỹ 46,99</small>

triệu tấn; Brazil là 36 triệu tấn, tiếp đến là Argentina với 33,5 triệu tấn và

Ukraine là 30 triệu tấn. Thị trường nhập khẩu lớn nhất là Đông Nam Á với sản

lượng 17,9 triệu tấn; tiếp là Mexico với 17,5 triệu tan; Nhat Ban 16 triệu tan; Han

Quốc 10,8 triệu tấn.

Do gặp vấn đề bát lợi về thời tiết nên diện tích trồng ngô bị giảm, dự báo

sản lượng ngô của Mỹ niên vụ 2019-2020 sẽ đạt 347,01 triệu tấn; không thay đôi

<small>so với tháng trước đó, cịn giảm so với niên vụ trước ước tính giảm 19,28 triệu</small>

tấn. Tuy vậy, nhưng Mỹ vẫn là quốc gia có lượng ngơ dư thừa nhiều nhất trên thếgiới, dư khoảng 40,54 triệu tấn. Sau đó là Argentina dư thừa 35 triệu tấn; Brazil

dư thừa 35 triệu tấn; Ukraina dư 29,9 triệu tấn; Nga dư 5,6 triệu tấn. Ngược với

sự dư thừa đó thì một số thị trường lại thiếu hụt lượng ngô như: Mexico thiếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

19,5 triệu tấn trong niên vụ 2019-2020, đây là sự thiếu hụt lớn nhất thế giới;

<small>EU3636 </small>

<small>-2.1.2. Tình hình sản xt ngơ ở Việt Nam</small>

Ở Việt Nam, cây ngô được trồng khắp nơi trên cả nước với nhiều vụ khác

nhau do phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và đất đai của từng vùng. Tuy mới

được trồng cách đây khoảng vài trăm năm nhưng cây ngô dang dan khang định

được vi trí quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam và trở thành cây lươngthực quan trọng thứ hai sau cây lúa. Cây ngô được phát triển ngày càng nhiều ởViệt Nam và ngày càng gặt hái được kết quả thuận lợi.

<small>Theo báo cáo của Bộ NN & PTNT, sản lượng ngô của Việt Nam năm</small>

2015 đạt 5,28 triệu tấn; giảm 34.000 tấn so với du báo, do sự thiếu hụt về diệntích đất gieo trồng, năng suất thấp do ảnh hưởng hưởng của thời tiết. Diện tích

<small>thu hoạch trong năm 2016 ước đạt 1,3 triệu ha, giữ nguyên so với những dự báo</small>

từ trước của Bộ. Đây là kết quả của chính sách chuyển đổi sang trồng ngô tạinhững vùng mà việc trồng lúa cho năng suất thấp. Tuy nhiên, do giá ngô trên thịtrường quốc tế thấp nên diện tích thu hoạch ngơ trong năm 2017 của Việt Nam sẽvẫn giữ nguyên ở mức 1,3 triệu ha. Với việc các giống ngô biến đổi gen dan dan

được sử dụng, năng suất ngô trung bình trong năm 2016-2017 được dự kiến lầnlượt đạt khoảng 4,6 và 4,8 tắn/ha. Nhìn chung, sản lượng ngơ tăng chủ yếu là nhờnăng suất trung bình cao hơn. Khi năng suất ngơ trung bình tăng đến mức nhấtđịnh, người nơng dân có thể bị thuyết phục rằng trồng ngơ sẽ mang đến nhiều lợi<small>nhuận cho họ.</small>

Cây ngơ có vai trò quan trọng đối với đời sống của người dân trong cảnước, đây là cây lương thực chủ đạo và là cây hàng hóa có giá trị kinh tế cao. Để

tiếp tục phát triển cây ngơ, ngồi các giải pháp kỹ thuật tổng thể, rất cần chínhsách cởi mở hơn trong thu hút các doanh nghiệp đầu tư cơ sở chế biến gắn với

bao tiêu sản phẩm, giúp nông dân sản xuất bền vững và Nhà nước cần có chínhsách quy hoạch các vùng trọng điểm để sản xuất ngô.

Bảng 5: Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ theo địa lý vùng ở nước ta

<small>năm 2017</small>

<small>2017</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Diện tích Năng suất Sản lượng(nghìn ha) (ta/ha) (nghin tan)Đồng bang sông Hồng 87,5 46,1 429,5

Trung du và miền núi Bắc Bộ 490,1 38,7 1.896,2

Bắc Trung Bộ 200,0 45,6 911,3

<small>Tây Nguyên 216,4 57,2 1.237,9Đông Nam Bộ 70,8 66,5 456,7</small>

Đồng bằng sông Cửu Long 35,1 57,1 200,3

Nguồn: Tổng cục thong kê 2019

Năm 2019 sản lượng ngô đạt 4,76 triệu tấn; giảm 117,4 nghìn tấn so với

năm 2018. ( Theo báo cáo của Tổng cục thống kê năm về tình hình nơng nghiệp

<small>năm 2019)</small>

Thời gian qua, Chính phủ đã ban hành các chính sách nhằm hỗ trợ chunđơi đất trồng lúa kém hiệu quả, khó tưới sang trồng ngơ. Đây là cơ hội để đồngbào các dân tộc dịch chuyên vùng ngô và tăng vụ ngô trên đất vốn chỉ trồng mộtvụ lúa nhờ nước trời. Nhờ đó, sản xuất ngơ trong nước đã bước đầu hình thànhcác vùng sản xuất ngơ hàng hóa tập trung, ứng dụng quy trình kỹ thuật mới détăng năng suất, giảm giá thành, tăng chất lượng sản phẩm

2.1.3. Tình hình sản xuất ngơ trên địa bàn tỉnh Điện Biên

Diện tích trồng ngơ ở Điện Biên được phân bồ trồng nhiều ra các huyện.

Trong đó, huyện Mường Chà có trên 2.961 ha theo thống kê năm 2014; huyện

Tuần Giáo có điện tích vào năm 2011 là 6.631,1ha; huyện Điện Biên năm 2019do nắng nóng kéo dài nên các hộ dân chỉ gieo trồng được 960 ha cây ngơ nương.

Theo báo cáo của Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn từ các

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

huyện: Tuần Giáo, Tủa Chùa, Điện Biên Đông, Điện Biên, năng suất trung bìnhđạt từ 28-35 tạ/ha, có những nơi đạt hơn 50 tạ/ha. Tuy nhiên, dù năng suất cao

nhưng lợi nhuận thu về chăng đáng bao nhiêu, thậm chí nhiều hộ cịn lỗ vốn. Bởi

vì chi phí đầu tư cao, giá ngô tương đối cao chỉ được thời điểm đầu vụ thu hoạch,

từ chính vụ đến cuối vụ giá liên tục giảm mạnh. Tại một số địa bàn có tình trạngthương lái độc quyền, ép giá khiến người dân phải bán ngô với giá rẻ.

Bên cạnh những mặt lợi về điện tích và năng suất ln được cải thiện thìviệc trồng ngơ lại gặp phải những khó khăn do sâu hại gây ra. Theo thống kê từ

<small>Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Điện Biên, trong năm 2019 tồn tỉnh có hơn 3.300</small>

<small>ha ngơ của người dân ở chín huyện, thị xã bị sâu keo mùa thu phá hoại. Trong</small>

đó, huyện Tủa Chùa là địa bàn có diện tích phá hoại nhiều nhất, hơn 2.200 ha.2.1.4. Tình hình sản xuất ngơ trên địa bàn huyện Tủa Chùa

<small>Cây ngô được xác định là một trong những loại cây lương thực quan trọng</small>

trong cơ cấu cây trồng nông nghiệp. Những năm qua, cây ngơ ln giữ vai trị

<small>quan trọng giúp người dân trên địa bàn huyện Tủa Chùa xóa đói giảm nghèo.</small>

Theo báo cáo từ Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Tủa Chùa,năm 2013, tong diện tích gieo trồng ngơ trên địa bàn là 4.947ha; năng suất bình

quân đạt 17,9 tạ/ha; tong san luong dat 8.893 tan, chiém gan 50% sản lượng các

loại cây lương thực có hạt trên địa bản. Đến năm 2018, huyện có khoảng gần5000ha đất được sử dụng đến gieo trồng cây ngơ; trong đó, trên 90% diện tíchđược trồng các loại giống ngơ lai như: LVN10, 9698, DK888, đây là loại giống

có thời gian sinh trưởng ngắn, khả năng chịu hạn, chống sâu bệnh tốt, cho năng

suất cao và có thể trồng được 2 vụ trên năm; thời gian sinh trưởng cho vu hè thu<small>tu 100 - 105 ngay, vụ xuân 125 - 130 ngày, vụ thu đông 110 - 120 ngày.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>của người dân Tủa Chùa và là thứ hàng hóa luôn được các thương lái ưa chuộng.</small>

Trong điều kiện địa hình núi cao, đất đốc như huyện Tủa Chùa, cây ngô đã khắngđịnh sự tồn tại trên đất đốc, mở ra hướng thoát nghèo bền vững cho bà con các

dân tộc vùng cao, mang lại cuộc sống âm no cho người dân. Để khuyến khích và

động viên người dân mở rộng diện tích trồng ngơ, chính quyền huyện tập trunghỗ trợ nguồn giống cho nhân dân. Do đó, việc mở rộng diện tích trồng ngơ trên

địa bàn huyện Tủa Chùa đang tiếp tục nhận được sự đồng tình của người dân.2.1.5. Đóng góp của ngơ cho nền kinh tế Xá Nhè

Trên địa bàn xã hiện nay, ngành nơng nghiệp có vị trí hết sức quan trọng,có thé nói đây là ngành có chủ lực của xã. Hiện nay ngành nơng nghiệp luônđược Đảng và Nhà nước ta quan tâm đến phát triển sản xuất và đã có những chủtrương, chính sách đúng đắn dé đây nhanh sự phát triển của nông nghiệp tại địabàn xã. Trải qua các giai đoạn phát triển, nơng nghiệp đã có những đóng góp to

lớn tạo nên những thành tựu lớn trong công cuộc đổi mới trên địa bàn. Nơngnghiệp xã Xá Nhè đã có bước phát triển tương đối toàn diện, phương thức sản

xuất từng bước được đổi mới phù hợp với yêu cầu phát triển của ngành nơng

nghiệp. Những thành tựu đó của ngành nơng nghiệp đã góp phan rất quan trọngvào sự ôn định phát triển kinh tế - xã hội của xã; đóng góp một phần khơng nhỏđối với sự phát triển đó là hệ thống các loại cây lương thực, trong đó có cây ngơ.Tuy hiện nay cây lúa vẫn đang giữ vị trí đứng đầu về sản lượng cũng như tầm

<small>quan trọng nhưng với khả năng phát triển trong tương lai, cây ngô đã từng bước</small>

tự chứng tỏ được giá trị của mình. Ngơ là sản phẩm đóng góp vào việc đảm bảoan ninh lương thực trên khu vực, là nguồn lương thực cũng như sản phẩm có giátrị kinh tế cao của người dân trên tồn xã; ngơ có vai trị to lớn trong cơng cuộc

xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã, là sản phẩm chủ lực dé làm giàu cho người

<small>dân. Mục tiêu quan trọng của cây ngô trên địa bàn xã trong thời gian tới là đáp</small>

ứng đủ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và tiến tới bán ra thị trường nhằm thu

<small>lợi nhuận.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

2.2. BÀI HỌC RÚT RA CHO XÃ XÁ NHÈ

Qua nhưng phân tích về tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam, trên địa bàntỉnh, huyện thì Xá Nhè cần chủ động tìm hiểu, đưa ra những giải pháp thích hợpdé có thé khắc phục những tinh trạng bat lợi mà xã đang gặp phải và can tìm ranhững phương hướng đúng đắn nhất đề phát triển sản xuất ngô; đồng thời cán bộxã, đặc biệt là cán bộ khuyến nơng phải tích cực phấn đấu, khơng ngừng học hỏiđể nâng cao trình độ chun mơn, ln quan tâm sát sao đến người dân trongkhâu trồng trọt.

Việc lựa chọn giống ngô phù hợp phải căn cứ vào các điều kiện đất đai,thé nhưỡng, trình độ thâm canh và nhu cầu của thị trường từng vùng.

Thực hiện nghiêm kỹ thuật trồng và chăm sóc nhằm nâng cao chất lượng

và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm ngô trên thị trường.

Cần giảm sử dụng lượng hóa chất cho canh tác như: phân bón hóa học,các loại thuốc bảo vệ thực vật,... thay vào đó người dân cần nêu cao tỉnh thần sử

dụng các loại phân chuồng, ủ phân xanh dé bón cho cây trồng nhằm bảo vệ mơi

Phát triển sản xuất ngơ theo đúng quy trình thâm canh, sơ chế, thu hái, bảoquan đảm bảo đúng tiêu chuẩn, đảm bảo yêu cầu chất lượng sản pham nhằm xây

<small>dựng thương hiệu ngô riêng cho địa bàn.</small>

Sự hỗ trợ của Nhà nước về cơ sở vật chất kỹ thuật là một trong những yếutố quan trọng đảm bảo sự phát triển sản xuất ngô.

Tổ chức xúc tiến, triển khai các mô hình cải tạo đất, đưa những loại giống

tốt phù hợp điều kiện khí hậu trên địa bàn xã nhăm nâng cao chất lượng và năngsuất cây ngô.

HI. CÁC YEU TO ANH HUONG DEN Q TRÌNH SAN XUẤT NGƠ

TẠI XÃ XÁ NHÈ

3.1. Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên ở đây bao gồm : vị trí dia lý, khí hậu, các nguồn tàinguyên khoáng sản đất đai, năng lượng,... Các nhân tố tự nhiên trên tác độngmột cách trực tiếp tới sự sinh trưởng, phát triển và đây mạnh sản xuất. Mỗi vùngcó điều kiện khí hậu khác nhau nên chúng ta cần phải tìm hiểu, nghiên cứu để

làm sao một loại cây trồng nào đó có thé sinh trưởng tốt 6 vùng đó. Một số điều

kiện tự nhiên cần thiết cho cây ngơ như:

- Dat: Cây ngơ có thể trồng được trên nhiều loại đất khác nhau, loại đất

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

thích hợp nhất là đất nhẹ, độ màu mỡ cao, dễ thốt nước. Ở nước ta có hai loạiđất chính là đất phù sa ven sơng ở đồng băng có độ màu mỡ cao do sơng ngịi bồiđắp, phân bố ở phía Đơng Nam, phía Đơng, phía Nam nước ta và đất feralit trênvùng núi cao thường có màu đỏ hoặc vàng, nghèo mùn, thường phân bố ở phíaBắc, Tây Bắc, phía Tây. Đất đai ở xã Xá Nhè có độ màu mỡ cao nên phù hợp vớinhiều loại cây trồng và cây ngô vẫn sống tốt, cho năng suất cao. Trên thực tế hiện

nay đất trồng trọt ở địa bản xã đang dần bị suy thoái về độ màu mỡ do nạn chặt

phá rừng, sử dụng quá nhiều hóa chất vào hoạt động sản xuất, các hoạt độngnông nghiệp không phù hợp, sử dụng đất không kết hợp cải tạo làm cho đất bịmat chất dinh dưỡng dẫn đến năng suất cây trồng không cao; vi vậy, người dân

cần phải ý thức trong việc sử dụng kết hợp cải tạo đất nhằm mục đích sử dụnglâu dài. Với sự phát triển nhanh chóng như hiện nay, đặc biệt q trình cơngnghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước; sự phát triển của các khu đô thị; cơ sở hạ tầngnhư đường sá, cầu, cống: sự gia tăng dân số đã làm thu hẹp diện tích đất nơngnghiệp. Do đó, Nhà nước cần có những chính sách sử dụng dat phù hợp dé giảm

sự xâm lần của ngành phi nông nghiệp vào đất nơng nghiệp.

- Nước: Nhìn tổng quan trên địa ban xã thì nguồn nước khơng được đồi

dào, nhưng đo cây ngô là cây lương thực không cần nhiều nước nên vấn đề sử

<small>dụng nước của cây ngô luôn ở mức đảm bảo bởi lượng mưa vào mùa hè.</small>

- Nhiệt độ và ánh sáng: Xá Nhè có khí hậu phù hợp để trồng ngô, ánhsáng và nhiệt độ của địa bàn không quá nắng, cường độ chiếu sáng ban ngày đạt

chuẩn với điều kiện sinh trưởng phát triển của cây ngơ, nhiệt độ trung bình vào

mùa hạ khoảng từ 24°C đến 38°C, với điều kiện nhiệt độ như vậy thi hồn tồnphù hợp với nhu cầu mà cây ngơ cần dé sinh trưởng phát triển một cách tốt nhất.

- Lượng mưa: Ngô là cây ngăn ngày và không cần sử dụng nhiều nướcnên nhiều khi những vụ hè sẽ gặp bất lợi rất lớn bởi mùa hè thường có lượngmưa lớn, gây ngập úng làm cây chậm phát triển, cịi cọc, thậm chí có cây khơng

thé trụ nổi những cơn mưa lớn nó sẽ gãy và chết, gây thiệt hại cho người dân.

3.2. Kinh tế - xã hội

3.2.1. Thế mạnh:

Về kinh tế: Sự nỗi bật trong giao thương ở Xá Nhè là nơi đây có chợ phiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Xá Nhè, phiên chợ sẽ là nơi giao lưu bn bán hàng hóa với số lượng lớn, nơi thu

hút của nhiều nhà buôn bán lẻ và người dân đến đây. Day là cơ hội dé Xá Nhèthúc day phát triển nền kinh tế xã hội, đồng thời quảng bá những sản phẩm đặcthù của địa phương đến thị trường và người tiêu dùng. Xá Nhè tiếp giáp vớihuyện Tủa Chùa với một khoảng cách không quá xa gần 15km và có đường trảinhựa liên nhiều xã tạo điều kiện rất thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, phát triển

các loại hình dịch vụ cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Có nguồn tải nguyênphong phú, có nguồn lao động đồi dào của nhiều dân tộc anh em như: Mông,

Thái, Kháng, Kinh, Dao. Dat dai phu hop tuong đối rộng, vì vậy có khả năng

phát triển về nơng nghiệp, lâm nghiệp, cây công nghiệp. Sự đồng thuận hưởngứng củ nhân dân các dân tộc trong địa bàn xã là động lực thúc đây sự phát triểnkinh tế một cách tồn diện. Là xã có khí hậu cận nhiệt đới âm với bốn mùa rõ rệt,độ âm khơng khí phù hợp với nhiều loại cây trồng nông nghiệp. Sự chuyền dịchcơ cấu kinh tế trong những năm gan đây đã làm thay đổi dan tính chất của nềnkinh tế tự cung, tự cấp sang nên kinh tế thi trường. Cơ sở hạ tầng về văn hóa,

giáo dục, y tế, được đầu tư cơ bản đáp ứng được đời song của người dan; an ninhkhu vực luôn được giữ vũng. Đặc biệt, xã nhận được nhiều chính sách, chương

trình dự án từ Nhà nước, đây là động lực quan trọng dé thúc day phát triển kinh

tế xã hội của địa bàn. Ngồi những thế mạnh trên thì xã vẫn cịn đang ton tại một

số hạn chế sau:

+ Nền nông nghiệp chủ yếu vẫn còn lạc hậu, phương thức canh tác thô sơ.

+ Cơ sở hạ tầng kém nên chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất dẫn đến

<small>năng suất không cao.</small>

+ Rừng bị tàn phá vẫn còn nhiều, đất đai bị bạc màu, xói mịn, rửa trơi, đồi

<small>núi trọc, lũ lụt thường hay xay ra vào mùa hạ.</small>

+ Dân số ngày càng cao gây sức ép lên nhiều mặt về vấn đề sử dụng đất đai.

+ Đời sống của người dân vẫn cịn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao chiếm

<small>khoảng 70,8% trong năm 2020.</small>

+ Trật tự an ninh khu vực có phần én định hơn trước nhưng tình trạngchiếm đất đai vẫn còn xảy ra.

V phát triển sản xuất cây ngô: Ngô không chỉ được biết đến là loại cây

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

lương thực thơm ngon mà cịn nỗi tiếng với giá trị cây ngơ mang lại trong cuộcsống người dân trên địa bàn, là cây lương thực có giá trị kinh tế chỉ đứng sau cây

<small>lúa, đây là loại cây được canh tác lâu năm trên địa bàn xã nên người dân dễ dàng</small>

trồng mà không có q nhiều vấn đề lo ngại bởi vì người dân đã quen với đặcđiểm sinh thái của cây ngô.

<small>3.2.2. Phong tục tập quán:</small>

Đây là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc đây mạnh sản xuấtngô. Nhân tố này có thể thúc đây hoặc kìm hãm q trình phát triển sản xuất; ởnhững khu vực có phong tục canh tác du canh, du cư thì ở đó có sự phát triển

không đồng đều và ngược lại.

3.2.3. Thị trường tiêu thụ: trong một nên kinh tế thi trường, cầu-cung làyếu tố quyết định đến sự ra đời và phát triển của ngành sản xuất hay một hanghóa-dịch vụ nào đó. Người sản xuất chỉ sản xuất những hàng hóa-dịch vụ mà thịtrường có nhu cầu và xác định khả năng của mình khi đầu tư vào lĩnh vực hàng

hóa-dịch vụ nào đó mang lại lợi nhuận cao nhất thơng qua các thơng tin, các tín

hiệu giá cả phát ra từ thị trường. Thị trường với các quy luật cung-cầu, cạnhtranh, quy luật giá trị nó có tác động rất lớn đến các nhà sản xuất. Yếu tố cung-

cầu, có nghĩa là sức mua và sức sản xuất đều ảnh hưởng rất lớn đến phát triển sảnxuất, mat cân bằng một trong hai yếu tố đó thì sản xuất sẽ không 6n định. Yếu tố

thị trường ảnh hưởng tới phát triển sản xuất ngô bao gồm thị trường tiêu thụ sảnphẩm, đối tượng thu mua sản phẩm, phương thức tiêu thụ. Cụ thê: 1) Thị trường

đầu ra là nhân tố quan trọng nhất có ảnh hưởng đến quyết định đến mọi hoạt

động sản xuất kinh doanh hàng hóa nói chung và kinh doanh ngơ nóiriêng.Thơng qua thị trường, giá trị hàng hóa được thê hiện thơng qua giá cả. Ngơlà nguồn thực phẩm đáp ứng nhu cầu của con người và các hoạt động sản xuất, vivậy nếu nhu cầu tăng thì sẽ thúc đây phát triển sản xuất. Nhu cầu của con ngườiphụ thuộc khá nhiều vào các yếu tố như giá, chất lượng sản phẩm; nếu giá ngô

quá cao sẽ làm cho người tiêu dùng không muốn chỉ tiền ra để mua sản phẩm,khi đó họ sẽ chuyên sang sản phâm khác. Khi nền kinh tế ngày càng khơng

ngừng phát triển đi lên thì nhu cầu về sản phâm chất lượng cao tăng, địi hỏi sảnphẩm ngơ phải phong phú, đa dạng, chất lượng tốt dé phục vụ nhu cầu tiêu dùng.

2) Thị trường đầu vào có ảnh hưởng trực tiếp đến mặt cung sản phẩm ngô, ảnhhưởng đến hiệu quả sản xuất. Các yếu tố đầu vào như vốn, nhân lực lao động, vậttư (như phan bón, hóa chất, giỗng) ảnh hưởng rat lớn tới sản xuất ngô trong các

</div>

×