Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GÓC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 97 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

UBND TỈNH QUẢNG NAM

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON </b>

--------

<b>PHAN THỊ MINH NGUYỆT</b>

<b> BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH </b>

<b>THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GÓC </b>

<i><b>KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC </b></i>

<i><b>Quảng Nam, tháng 5 năm 2016 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

UBND TỈNH QUẢNG NAM

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON </b>

<b>THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GĨC </b>

Sinh viên thực hiện

<b>PHAN THỊ MINH NGUYỆT MSSV: 2112011244 </b>

<b>CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON </b>

KHOÁ: 2012 – 2016

Cán bộ hướng dẫn:

<b>Th.S LÊ THỊ BÍCH VÂN MSCB: </b>

<i><b>Quảng Nam, tháng 5 năm 2016 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Để hồn thành bài khóa luận này, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ các thầy cô giáo ở trường Đại học Quảng Nam cũng như tại trường Mẫu giáo Quế Lộc và bạn bè cùng khóa.

Lời đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc của mình đến cơ Lê Thị Bích Vân - là người trực tiếp hướng dẫn đề tài khóa luận của tơi, cơ đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thành khóa luận. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành đến cô, chúc cô nhiều sức khỏe, luôn vui vẻ và thành công trên con đường sự nghiệp của mình.

Tơi xin chân thành cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong khoa Tiểu học - Mầm non trường Đại học Quảng Nam đã dạy dỗ, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình tơi học tập và hồn thành khóa luận.

Trong q trình hồn thành khóa luận này tôi cũng nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám hiệu, các cô giáo tại trường Mẫu giáo Quế Lộc, các cô đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi điều tra, nghiên cứu thực trạng, khảo sát và thực nghiệm tại trường. Tôi xin gửi đến các cô lời cảm ơn chân thành nhất.

Lời cuối cùng tôi xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè cùng khóa đã thường xuyên quan tâm, động viên và giúp đỡ tơi hồn thành đề tài khóa luận của mình.

Mặc dù đã cố gắng nổ lực hết mình, song điều kiện thời gian và năng lực có hạn tơi chắc chắn rằng đề tài của mình vẫn cịn nhiều thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa. Vì vậy những lời nhận xét, góp ý của thầy, cô trong Hội đồng bảo vệ cùng các bạn chính là điều kiện để khóa luận của tơi ngày một hồn thiện hơn.

<b>Tơi xin chân thành cảm ơn! </b>

<i>Quảng Nam, tháng 5 năm 2016 </i>

<b> Người thực hiện </b>

<b> Phan Thị Minh Nguyệt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC </b>

P ẦN . Ở ĐẦ ... 1

. do chọn đề tài ... 1

. ục tiêu của đề tài ... 2

. Đối tượng nghiên cứu và phạm nghiên cứu ... 2

. . Đối tượng nghiên cứu... 2

. . . Đặc điểm nhận thức của trẻ về mơi trường xung quanh nói chung ... 7

. . . . rẻ có nhu cầu rất lớn trong việc tiếp xúc và nhận thức môi trường xung quanh ... 8

. . . . Nhận thức của trẻ về môi trường xung quanh c n mang nặng cảm tính và tính trực quan hành động ... 9

. . . Đặc điểm nhận thức của trẻ - tuổi về môi trường xung quanh nói riêng ... 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.3. Nội dung cho trẻ - tuổi nhận thức về môi trường xung quanh thông qua

hoạt động góc ... 11

. . ai tr của hoạt động góc với việc nâng cao nhận thức của trẻ về môi trường xung quanh ... 14

. . . ai tr chung ... 14

. . . hông qua hoạt động góc trẻ học được một số k năng ... 14

. . . oạt động góc với việc nâng cao nhận thức về mơi trường xung quanh cho trẻ ... 16

. . ết luận chương ... 17

C N C N CỦ ỆC N N C N ẬN ỨC C - Ổ ỜN N N N

. . . . Địa bàn và đối tượng điều tra ... 21

. . . . hời gian điều tra ... 21

. . . . Nội dung điều tra ... 21

. . . . Phương pháp điều tra ... 22

2.2.2. Kết quả điều tra thực trạng ... 22

. . . . Nhận thức của giáo viên về việc nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về môi trường xung quanh thông qua hoạt động góc ... 22

. . . . hực trạng của việc sử dụng các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về môi trường xung quanh thông qua hoạt động góc ... 26

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

. . . . hực trạng của việc sử dụng các hình thức để nâng cao nhận thức cho trẻ

- tuổi về môi trường xung quanh thơng qua hoạt động góc ... 28

. . . . hực trạng của việc chuẩn bị các điều kiện tổ chức hoạt động góc nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về môi trường xung quanh ... 29

. . . . Những khó khăn của giáo viên trong quá trình nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về môi trường xung quanh thơng qua hoạt động góc ... 31

2.3. Ngun nhân dẫn đến thực trạng trên ... 31

2.3.1. Nguyên nhân chủ quan ... 31

. . . Nguyên nhân khách quan ... 32

. . iểu kết chương ... 33

C N ỆN P P C N Ệ C - Ổ N N C N ẬN ỨC ỜN N N N

Đ N C ỜN Ẫ C... 34

. . Căn cứ để đề xuất các biện pháp ... 34

3.1.1. Dựa vào mục tiêu giáo dục mầm non và nội dung cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh ... 34

3.1.2. Phù hợp với nhu cầu nhận thức và phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ trong q trình hoạt động ... 36

3.1.3. Phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lý của trẻ 5 - 6 tuổi ... 37

3.1.4. Dựa vào cơ sở vật chất của trường lớp, địa phương ... 37

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

. . hực nghiệm ... 46

. . . ục đích thực nghiệm ... 46

. . . êu cầu đối với thực nghiệm ... 46

. . . iêu chí đánh giá thực nghiệm ... 46

. . . iến hành thực nghiệm ... 47

. . . ết quả thực nghiệm ... 48

3.3.5.1. Kết quả khảo sát trước thực nghiệm của nhóm ĐC và N ... 48

3.3.5.2. Kết quả khảo sát sau thực nghiệm của nhóm ĐC và N ... 49

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU o ọn t </b>

ôi trường xung quanh là một môn học quan trọng, nó có tác dụng góp phần tích cực vào việc giáo dục tồn diện, đặc biệt là giáo dục tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm m , đạo đức và hồn thiện các q trình tâm l nhận thức.

iệc tìm kiếm lựa chọn đổi mới dần hình thức dạy học để nâng cao nhận thức cho trẻ về môi trường xung quanh là một vấn đề thiết thực, vừa phù hợp với trẻ và tính cách đặc thù của bộ mơn này. Đặc biệt đối với mẫu giáo lớn trẻ đã được khám phá môi trường xung quanh ở lớp dưới nên đã s n có một vốn kiến thức sơ đ ng nhất định, vì vậy lên lớp lớn cần cung cấp cho trẻ những kiến thức sâu rộng hơn mang tính tổng hợp khái quát để khi bước vào trường phổ thơng trẻ có thể tiếp thu kiến thức khoa học tốt hơn.

hực tế hiện nay việc nâng cao nhận thức cho trẻ c n có nhiều vấn đề bất cập về hình thức tổ chức làm sao cho phù hợp với đặc điểm tâm l của trẻ, việc cho trẻ khám phá môi trường xung quanh hiện nay c n cứng nhắc, mang tính g bó áp đặt, giờ học diễn ra khá nặng nề và chậm chạp, trẻ phải trong trạng thái căng th ng của học tập, do vậy làm ức chế các quá trình tâm l nhận thức của trẻ, ảnh hưởng đến việc tiếp thu tri thức. ơn nữa trẻ chưa thật sự được trực tiếp tiếp xúc, hoạt động với đối tượng do vậy trẻ chưa hứng thú với việc khám phá môi trường xung quanh. Điều này đ i hỏi giáo viên phải có những cách khắc phục, linh hoạt mềm dẻo và linh hoạt hơn để thu hút trẻ.

iện nay giáo dục mầm non đang tiến hành đổi mới chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu nhận thức của trẻ, phù hợp với đặc điểm tâm - sinh l của lứa tuổi. Để thực hiện được sự thay đổi đó ở các trường mầm non đã thiết lập được một hệ thống các góc hoạt động rất đa dạng và phong phú về nhiều lĩnh vực xã hội. ỗi góc có một đặc trưng riêng với các đồ dùng đồ chơi đầy hấp dẫn, ở hoạt động góc trẻ học tập, vui chơi một cách tự nhiên thoải mái, trẻ có thể lựa chọn các góc chơi và các tr chơi theo sở thích của mình, vì thế mà kích thích được khả năng tích cực hoạt động của trẻ, nâng cao hiệu quả của việc chăm sóc giáo dục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về mơi trường xung quanh thơng qua hoạt động góc là một hình thức tổ chức dạy học mới nhằm giúp trẻ nhận thức về môi trường xung quanh một cách nh nhàng, trẻ vừa học vừa chơi mà vẫn tiếp thu được kiến thức, k năng một cách đầy đủ, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ, giúp bộc lộ những khả năng hiểu biết của mình, tăng khả năng hoạt động của các giác quan, phát triển trí tưởng tượng và tư duy logic của trẻ. ạo điều kiện để trẻ được trải nghiệm những vốn sống của bản thân và tr chơi chính là phương tiện để giáo dục toàn diện cho trẻ và việc cho trẻ hoạt động góc là một giờ hoạt động vơ cùng quan trọng hằng ngày đối với trẻ nhằm tạo điều kiện cho trẻ học và chơi theo thích vì vui chơi chiếm nhiều thời gian trong ngày ở lớp. ản chất của hoạt động góc là một hoạt động phản ánh sự sáng tạo, độc đáo thể hiện sự tác động qua lại giữa trẻ với môi trường xung quanh, với nghĩa

<i><b>như vậy nên tôi chọn đề tài i n pháp n ng ao nh n th ho tr 5 - 6 t i ề </b></i>

<i><b>m i tr ng ng q anh th ng q a ho t đ ng g </b></i>

<b> M t u t </b>

Đề tài nghiên cứu đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về môi trường xung quanh thông qua hoạt động góc góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ trong trường mầm non.

<b> Đ tư ng ng n u v p m ng n u Đ tư ng ng n u </b>

iện pháp nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về môi trường xung quanh thơng qua hoạt động góc tại trường ẫu giáo uế ộc - Nông ơn - uảng Nam.

<b> P m v ng n u </b>

Nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về mơi trường xung quanh có thể thực hiện được thông qua nhiều hoạt động ở trường mầm non. uy nhiên, với đề tài này tôi chỉ nghiên cứu vấn đề nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động ở góc đóng vai và góc thiên nhiên tại trường ẫu giáo uế ộc - Nông ơn - uảng Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>4 P ương p p ng n u </b>

- Phương pháp nghiên cứu lí luận

Đọc và nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp quan sát Để tìm hiểu cách thức bố trí, xây dựng đồ dùng đồ chơi ở các góc hoạt động trong lớp. uan sát và ghi ch p thực trạng tiết dạy học của cô và trẻ về môi trường xung quanh.

Phương pháp đàm thoại r chuyện với giáo viên nhằm mục đích tìm hiểu thêm việc vận dụng các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ mẫu giáo lớn về môi trường xung quanh thơng qua hoạt động góc.

Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Phương pháp an k t ới mục đích thu thập thơng tin về thực trạng các biện pháp nâng cao nhận thức cho trẻ về môi trường xung quanh, nhằm đánh giá và làm cơ sở thực tiễn cho việc xác lập cách thức đó.

Phương pháp thống kê tốn học để chứng minh cho độ tin cậy của kết quả nghiên cứu.

<b> ị s ng n u </b>

oạt động vui chơi ở các góc là một hoạt động quan trọng để trẻ học tập và vui chơi, trong q trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non, vì vậy mà nó được các nhà khoa học nghiên cứu quan tâm đề cập đến như một phần khơng thể thiếu được trong chương trình giáo dục và chăm sóc trẻ mầm non, đặc biệt là hiện nay chúng ta đang thực hiện đổi mới hình thức giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục.

Năm tác giả Đào Như hanh trong cuốn Đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục mầm non đã nói

heo phương pháp đổi mới, cô giáo cần biết cách sắp xếp ph ng học, lớp học sao cho trẻ có thể tự mình điều khiển việc học tập của mình, tạo lập một mơi trường học tập bao gồm

ựa chọn và sắp xếp các góc hoạt động vào vị trí phù hợp.

Cung cấp đồ dùng, đồ chơi và tài liệu phù hợp để trẻ có thể tự điều khiển việc học và chơi của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

hay đổi đồ dùng đồ chơi tài liệu thường xuyên theo nhu cầu phát triển của trẻ.

à cho rằng óc hoạt động là khu vực trong ph ng học dành riêng cho các hoạt động cụ thể trong chương trình giáo dục trẻ, được xây dựng dựa vào các lĩnh vực của chương trình .

Như vậy hoạt động góc là thế giới những đồ dùng đồ chơi đầy phong phú và đa dạng, nó hấp dẫn đối với trẻ, thu hút trẻ vào hoạt động một cách say mê và ở đó trẻ có thể tìm hiểu, khám phá về mơi trường xung quanh. Đây chính là chiếc chìa khóa để đưa trẻ đến gần với thế giới bí ẩn bên ngồi bao la rộng lớn vì các đồ dùng đồ chơi nó phản ánh một cách sinh động những sự vật hiện tượng.

rong cuốn ài liệu bồi dưỡng đổi mới giáo dục mầm non của ộ giáo dục và đào tạo đã đề cập đến góc hoạt động là khu vực riêng trong nhóm, nơi trẻ có thể tự làm việc một mình hoặc trong nhóm nhỏ theo hứng thú và nhu cầu riêng để xem x t tìm hiểu và khám phá cái mới hoạt động với đồ vật và rèn luyện k năng .

Như vậy hoạt động góc giúp trẻ có thể làm chủ được bản thân, phát triển tính tự lập, tính đồng độ, trẻ tự rút ra được các kinh nghiệm cho mình trong quá trình tìm hiểu và khám phá cái mới, khuyến khích trẻ tích cực hoạt động.

ác giả Phạm hị uyền trong bài viết óc hoạt động và việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh đã xem x t việc tổ chức cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh thơng qua góc hoạt động như là một hình thức dạy học mới, tuy nhiên tác giả mới đưa ra tưởng mà chưa khai thác hết nghĩa vấn đề.

Tóm lại đã có nhiều tài liệu đề cập đến vai tr quan trọng và nghĩa to lớn của góc hoạt động song vẫn chưa khai thác hết chức năng của nó. oạt động góc khơng chỉ là môi trường thuận lợi để cho trẻ chơi và học tập, là nơi để trẻ tìm hiểu khám phá cái mới, mà nó c n là phương tiện hữu hiệu để tố chức dạy học cho trẻ nên tơi đã tìm hiểu để đưa ra đề tài nghiên cứu iện pháp nâng cao khả năng nhận thức cho trẻ - tuổi về mơi trường xung quanh thơng qua hoạt động góc .

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>6 Đ ng g p t </b>

Đề tài nghiên cứu đã làm r một số vấn đề về l luận và thực tiễn của việc nâng cao khả năng nhận thức cho trẻ về mơi trường xung quanh thơng qua hoạt động góc.

ừ cơ sở l luận và thực tiễn tôi đã đề ra các biện pháp để vận dụng vào việc nâng cao khả năng nhận thức cho trẻ - tuổi về môi trường xung quanh thơng qua hoạt động góc tại trường ẫu giáo uế ộc - Nông ơn - uảng Nam nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>PHẦN NỘI DUNG NGHI N CỨU CHƯ NG C SỞ UẬN C A ĐỀ T I C n ệm n qu n </b>

<b> N n t </b>

heo quan điểm triết học Mác - Lênin, nhận thức được định nghĩa là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo trên cơ sở thực tiễn.

Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể.

I.M.Xetrenov - nhà tâm l học người Đức cho rằng Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan trong thức của con người, nhận thức bao gồm Nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính, chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau và cơ sở, mục đích và tiêu chuẩn của nhận thức là thực tiễn xã hội.

hái niệm của nhà tâm l học người Đức đã phản ánh tương đối đầy đủ nội hàm của nhận thức và chúng ta sử dụng khái niệm này.

óm lại Nhận thức là cơ sở, là nền tảng cho mọi sự hiểu biết của con người, nếu khơng có nhận thức thì con người s mãi mãi ở trong trạng thái của một đứa trẻ sơ sinh.

<b>1.1.4 M trường ung qu n </b>

ôi trường xung quanh là toàn bộ các sự vật hiện tượng của thế giới vô

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

sinh và hữu sinh được thu hút vào một quá trình của đời sống xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất định và tạo điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.

ôi trường xung quanh bao gồm có môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.

ôi trường tự nhiên là tập hợp các điều kiện bên ngoài như các yếu tố sinh thái, ánh sáng, nhiệt độ khí hậu và điều kiện sinh vật nói chung con người là một thực thể của tự nhiên .

ôi trường xã hội bao gồm các mối quan hệ, các quy tắc, pháp chế giữa con người với con người và chỉ trong môi trường xã hội thì con người mới phát triển nhân cách.

ôi trường xung quanh rất đa dạng và phong phú đầy những điều l thú mà con người ln muốn tìm t i và khám phá nó.

<b>1.1.5 Ho t ng g </b>

óc là một khu vực riêng biệt, nơi trẻ có thể tự làm việc một mình hoặc trong một nhóm nhỏ theo hứng thú và nhu cầu riêng để xem x t, tìm hiểu và khám phá cái mới, hoạt động với đồ vật và rèn luyện k năng. oạt động góc là nơi tổ chức nhằm tạo điều kiện thuận lợi để cho trẻ được trãi nghiệm, được giao tiếp với thế giới đồ vật, mơi trường văn hóa xã hội để phát triển.

<b>1.1.6. Biện pháp nâng cao nh n th c cho trẻ 5 - 6 tuổi v môi trường xung quanh thông qua ho t ng góc </b>

ừ những khái niệm trên ta có thể rút ra khái niệm biện pháp nâng cao nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi về môi trường xung quanh thông qua hoạt động góc là thơng qua hoạt động vui chơi ở các góc giáo viên đưa ra những giải pháp, những kế hoạch áp dụng để từ đó mở rộng thêm kiến thức mới nhằm nâng cao khả năng nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi về môi trường xung quanh.

<b> Đ m n n t trẻ v m trường ung qu n n ung v trẻ - 6 tuổ n r ng </b>

<b> Đ m n n t trẻ v m trường ung qu n n ung </b>

Đối với trẻ mầm non môi trường xung quanh là một thế giới bí ẩn và xa lạ,

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

rất phong phú và đa dạng đầy hấp dẫn mà trẻ muốn khám phá, muốn tìm hiểu, muốn được tiếp xúc với nó, muốn được h a mình vào nó để thỏa mãn sự t m và thích thú, đó là nhu cầu nhận thức tự nhiên của trẻ thơ. ất cả trẻ em điều thích được hoạt động với tự nhiên với các đồ dùng để chơi, thích được giao tiếp với bạn bè với những người xung quanh.

<b> Trẻ n u u r t n trong v ệ t p v n n t m trường ung qu n </b>

Ngay từ những ngày đầu tiên của cuộc đời, trẻ đã biết đưa mắt nhìn theo những vật có màu sắc sặc sỡ, hay quay đầu về phía có âm thanh, có ánh sáng. ớn lên một chút nữa trẻ đã biết quờ quạng, cầm nắm những vật xung quanh, thích thú những vật phát ra tiếng kêu hay có màu sắc, trẻ muốn được tiếp xúc, muốn được tìm hiểu về thế giới xa lạ đó, với trẻ đó là thế giới thiêng liêng và hấp dẫn.

ước sang tuổi mẫu giáo trẻ mong muốn được h a mình vào cuộc sống xung quanh đầy mới lạ, trẻ thích được giao tiếp với mọi người, với bạn bè, được chơi và hoạt động với con vật, đồ vật, cây cối xung quanh, thích được ngắm nghía ơng mặt trời, hay tắm dưới mưa...càng ngày nhu cầu này càn lớn. Chính thơng qua những trãi nghiệm này trẻ thu thập kiến thức mới, mở rộng tầm nhìn, chính xác hóa kinh nghiệm cá nhân. à khi được tiếp xúc với môi trường xung quanh sống động ấy ngôn ngữ của trẻ cũng được phát triển, trẻ đặt ra hàng loạt câu hỏi để tìm hiểu về những thú vị ấy.

í dụ rẻ có thể hỏi vì sao lại có mưa Nước từ đâu rơi xuống

rẻ càng hăng say khám phá thế giới xung quanh thì nhận thức của trẻ càng phát triển, đó là nền tảng cơ sở để trí tuệ của trẻ được mở rộng, phát triển cao dần. rẻ thích khám phá chính bản thân mình để dần dần hiểu được về các bộ phận và chức năng của chúng và đặc biệt trẻ phát hiện ra giới tính. Ở mức độ cao của tính ham hiểu biết là hứng thú nhận thức. ứng thú nhận thức là động lực thúc đẩy trẻ tìm kiếm, khám phá cái mới, làm r cái chưa hiểu về đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng xung quanh, ham muốn đi sâu vào bản chất bên trong của sự vật hiện tượng, tìm ra mối quan hệ giữa chúng. rẻ cảm nhận được về mọi người xung quanh, về bạn bè và biết nhận x t thái độ của người khác. Ở trẻ -

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

tuổi trẻ muốn tìm hiểu về vị trí của mình và trong xã hội, trẻ bắt đầu biết nhận x t và đánh giá về mọi người. rẻ nắm bắt được các sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ, biết phân tích, so sánh giữa cái này với cái kia và đưa ra kết luận có tính chất logic và trừu tượng hơn. hi trẻ chơi với các cây cối, hoa lá, đồ vật, đồ chơi hay con vật thì cố gắng tìm ra các quy luật phát triển chung hay nguyên vật liệu của chúng.

Đối với trẻ mẫu giáo lớn khi mà tư duy và trí tưởng tượng, trí nhớ, sự chú của trẻ đã phát triển mạnh thì việc nắm bắt các sự vật, hiện tượng trong môi trường xung quanh mang tính tổng h a. Chính nhu cầu và khả năng tìm hiểu mơi trường xung quanh của trẻ mà gia đình và nhà trường mầm non phải tạo điều kiện cho trẻ được thường xuyên tiếp xúc với thiên nhiên, với đồ vật, đồ chơi, giao tiếp với bạn bè với người lớn để thỏa mãn nhu cầu nhận thức về môi trường xung quanh.

<b> N n t trẻ v m trường ung qu n n m ng n ng ảm t n v t n trự qu n n ng </b>

ằng ngày trong quá trình tiếp xúc với mơi trường sống thì trẻ bước đầu đã có nhận thức về mơi trường xung quanh tuy nhiên nhận thức của trẻ c n thiên về cảm tính, trẻ chỉ nhận mặt chứ chưa nhận biết những thuộc tính bên trong của sự vật và hiện tượng.

Ví dụ hi quan sát bông hoa trẻ chỉ nhận biết được màu sắc và hương thơm chứ chưa hiểu được bản chất của chúng.

uốn cho trẻ nhận biết được các đối tượng cần phải giúp trẻ đi sâu hơn vào bản chất bên trong của sự vật hiện tượng đó, nhận thức của trẻ c n mang nặng cảm tính và tính trực quan hành động vì ở trẻ tư duy trừu tượng chưa phát triển cho nên trẻ nhận biết đối tượng qua đồ dùng trực quan, đồ dùng trực quan phải sặc sỡ, sinh động, ngộ nghĩnh, có âm thanh đa dạng để trẻ chú , tập trung và ghi nhớ lâu hơn, ấn tượng sâu sắc hơn.

Như vậy để trẻ nhận thức mơi trường xung quanh có kết quả người lớn phải giúp trẻ tích cực hoạt động trực tiếp các sự vật hiện tượng khác nhau nghe, nhìn, nếm, thử, sờ, ngửi .

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

rẻ càng lớn càng phải thiết lập cho trẻ những mối quan hệ ràng buộc giữa các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên và xã hội.

<b>1.2.2. Đ m n n t trẻ - 6 tuổ v m trường ung qu n n r ng </b>

Ở tuổi này trẻ đã biết tương đối nhiều về bản thân, biết điều khiển những cảm xúc và hành vi, điều đó tạo điều kiện chủ động của hành vi. Ở mẫu giáo lớn, thức bản ngã của trẻ đã được xác định, trẻ đã có khả năng so sánh mình với người khác, hiểu được giới tính của mình và biết thể hiện thế nào cho phù hợp với giới tính, có thể lĩnh hội các khái niệm sơ đ ng và có các lập luận, kết luận chính xác khi được dạy dỗ.

Chú của trẻ mẫu giáo lớn đã được tập trung hơn và bền vững hơn, ghi nhớ có tính chủ định hơn, có khả năng tổng hợp và khái qt hóa đơn giản những dấu hiệu bên ngồi tiêu biểu. rẻ biết so sánh các đặc điểm giống và khác nhau của một vài đối tượng, biết phân nhóm các đối tượng theo một hay vài dấu hiệu r n t.

Ở trẻ tuổi theo lời . . ugotxki diễn ra ự trí tuệ hóa cảm xúc . rẻ trở nên có khả năng thức, hiểu và giải thích những tình cảm của riêng mình và trạng thái cảm xúc của bạn bè. hay đổi một cách cơ bản quan hệ của trẻ với bạn bè, trẻ đã biết đánh giá nhóm bạn bè qua sự giúp đỡ, hợp tác trong học tập và vui chơi, chia sẻ suy nghĩ, tình cảm, xuất hiện tình bạn.

Ở lứa tuổi này kinh nghiệm xã hội ở trẻ rất nhiều trẻ biết thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ của mình, hiểu được nghĩa của lao động đối với con người, có thức đối với hành động văn hóa và hành vi văn minh trong cuộc sống.

rẻ đã có khả năng tổng hợp và khái quát hóa đơn giản những dấu hiệu bên ngoài giống nhau hay khác nhau của một số đối tượng, phân nhóm các đối tượng xung quanh những con vật hoang dã sống ở trong rừng.

Ví dụ: Cây xu hào, cây rau muống, xúp lơ đều gọi là rau.

Các động vật như trâu, b , lợn, chó, mèo gọi là gia súc, vịt, ngan, ngỗng gọi là gia cầm.

hông qua trí tưởng tượng trẻ có thể v , nặn có thể chơi nhiều tr chơi phức tạp và trẻ có thể trả lời những câu hỏi ì sao, tại sao

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

rẻ đã hiểu được lao động đối với cuộc sống của con người và biết thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ của mình. rẻ đã có những biểu hiện về quê hương đất nước và dân tộc, về lãnh tụ, chú bộ đội và biết được các nghành nghề, các ngày lễ, trẻ hiểu được nghĩa quan trọng của một vài quy định trong giao thông và sinh hoạt nơi công cộng.

ừ những đặc điểm trên ta rút ra kết luận

+ Tạo điều kiện cho trẻ được trực tiếp tiếp xúc với những sự vật và hiện tượng xung quanh nhằm giúp trẻ có những hình ảnh đầy đủ trực tiếp về sự vật và hiện tượng xung quanh. Đồng thời khơi dậy ở trẻ óc t m , thích tìm t i khám phá thế giới xung quanh rộng lớn và tính ham hiểu biết về môi trường xung quanh.

rong xây dựng chương trình và sử dụng phương pháp phải phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ, để giúp trẻ nắm bắt kiến thức.

ưu đến những yếu tố trực quan sinh động, hấp dẫn thu hút sự chú của trẻ. ăng cường nhóm đồ vật trực quan, nhất là các vật thật về rau quả và các con vật gắn đối tượng trẻ làm quen với môi trường sống.

Phụ thuộc vào từng độ tuổi mà xây dựng nội dung chương trình và phương pháp cho phù hợp. uân theo các quy định từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, những kiến thức được mở rộng nâng cao dần. iệc hướng dẫn để trẻ nâng cao nhận thức về môi trường xung quanh phải làm sao cho hiệu quả tránh máy móc, rập khuôn và áp đặt.

<b> N ung o trẻ - 6 tuổ n n t v m trường ung qu n t ng qu o t ng g </b>

rong chương trình dạy học ở trường mầm non, việc cho trẻ khám phá mơi trường xung quanh chiếm một vị trí quan trọng, tạo điều kiện cho trẻ h a nhập với cuộc sống, cung cấp cho trẻ những kiến thức sơ đ ng về sự vật và hiện tượng, mối quan hệ của chúng trong tự nhiên và xã hội (Gia đình, nhà trường, quê hương, đất nước, ác ồ, động vật, thực vật, các hiện tượng tự nhiên . ua đó mà giáo dục cho trẻ l ng yêu quê hương đất nước, l ng tự hào dân tộc, thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các thành quả của con người, thức rèn luyện thói

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

quen vệ sinh nếp sống văn hóa biết thưởng thức cái đ p, trân trọng nâng niu và ước muốn được làm ra cái đ p, hình thành ước muốn được tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh.

- Nội dung cho trẻ nhận thức về môi trường xã hội

ạy trẻ biết địa chỉ của gia đình, địa chỉ của trường mẫu giáo, biết được mối quan hệ với những người trong gia đình, trong trường mẫu giáo, biết cách xưng hô với những người xung quanh, biết ác ồ là vị lãnh tụ kính yêu của đất nước ta, khi c n sống ác ồ rất yêu qu và chăm lo cho các cháu và quan tâm đến mọi người.

ạy trẻ biết gia đình có những ai, biết gia đình có - con là gia đình ít con, gia đình có con trở lên là gia đình có đơng con. rong các lớp học đều có các bạn trai và các bạn gái đều đáng yêu qu như nhau, bạn trai và bạn gái phải biết yêu qu nhường nhịn và biết giúp đỡ lẫn nhau.

ạy trẻ biết công việc lao động của bố m , biết một số ngành nghề phổ biến trong xã hội, cô giáo, người bán hàng, bác bưu điện, cô thợ may, chú công nhân (Tên gọi, công việc, sản phẩm, nghĩa xã hội của lao động đó, mối quan hệ của trẻ đối với lao động của những người đó .

Cho trẻ biết một số di tích lịch sử, cơng trình văn hóa hay cơng trình xây dựng lớn, trường phổ thơng cơ sở ở địa phương. Cho trẻ biết vài hình ảnh về thủ đô à Nội, uế

ạy trẻ biết công dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc, biết phân biệt đồ vật qua các dấu hiệu đặc trưng cấu tạo, kiểu dáng, kích thước, chất liệu, nghĩa sử dụng biết phân nhóm, phân loại theo cơng dụng, chất liệu và biết phân tích, so sánh, nhận x t sự giống và khác nhau của một số đồ vật.

ạy trẻ biết đồ vật đồ dùng, đồ chơi là sản phẩm của người lớn. Cấu tạo, chất liệu của đồ vật phù hợp với nghĩa sử dụng của con người. ỗi gia đình đều có đồ dùng để ăn, uống, để mặc, ở, giải trí gia đình đơng con thì sử dụng đồ vật nhiều hơn gia đình ít con.

Cho trẻ làm quen với một số đồ dùng của học sinh lớp ột.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Cho trẻ biết tên gọi, công dụng của phương tiện giao thông phổ biến, biết phân biệt chúng qua những dấu hiệu đặc trưng kích thước, nghĩa sử dụng, nơi hoạt động, bến đỗ .

- Nội dung cho trẻ nhận thức về môi trường thiên nhiên

ạy trẻ biết tên gọi, ích lợi của một số cây hoa, quả gần gũi và phổ biến, biết phân biệt chúng qua các dấu hiệu đặc trưng cấu tạo, hình dáng, kích thước, màu sắc .

ạy trẻ biết cách phân tích so sánh, nhận x t những đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây hoa, quả, biết quan sát, phát hiện ra sự khác biệt của các loại cây hoa quả có ở gia đình, trường lớp, biết phân nhóm các loại cây rau, hoa, quả theo các dấu hiệu đặc trưng cấu tạo, đặc điểm, công dụng, màu sắc, hương vị, cách sử dụng .

ạy trẻ biết được lợi ích của cây xanh và quá trình phát triển của cây, giáo dục cho trẻ thức chăm sóc, giữ gìn và bảo vệ cây trồng, hoa, quả.

ạy trẻ biết thêm tên gọi, ích lợi của một số động vật ni trong gia đình, động vật sống dưới nước, trong rừng, côn trùng, biết phân biệt chúng qua các dấu hiệu đặc trưng cấu tạo, sinh sản, nơi sống, tiếng kêu, nghĩa sử dụng , biết phân nhóm, phân loại chúng. ạy trẻ biết mối liên hệ giữa cấu tạo của chúng với môi trường sống, giữa cấu tạo với khả năng vận động của con vật đó.

ạy trẻ biết phân tích, so sánh và nhận x t sự giống và khác nhau của một số con vật nuôi trong gia đình, động vật hoang dã cho trẻ thấy động vật rất phong phú, đa dạng chúng sống ở khắp nơi. iáo dục trẻ thức chăm sóc, bảo vệ các con vật có ích.

+ ạy trẻ biết quan sát hiện tượng thời tiết các mùa, biết được đặc điểm cứng, mềm của đất, đá, cát, sỏi ạy trẻ biết thời tiết bốn mùa, thứ tự các mùa trong năm, mối quan hệ thời thời tiết của các mùa với sinh hoạt của con người và sự phát triển của cây con, hoa, quả

ạy trẻ biết nước trong suốt, bốc hơi và lợi ích của nước dùng để uống, tắm rửa, tưới cây .

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b> 4 V tr o t ng g v v ệ n ng o n n t trẻ v m trường ung qu n </b>

rẻ em ở lứa tuổi mầm non tiếp thu được nhiều kiến thức hơn khi chơi và hoạt động ở các góc theo các chủ để, theo thích và hứng thú của bản thân. ì vậy hoạt động được sử dụng đảm bảo những điều kiện đồ dùng phù hợp, đáp ứng nhu cầu hoạt động của trẻ, đảm bảo nguyên tắc giáo dục, thích hợp với tâm sinh lí của trẻ. óc hoạt động có những vai tr sau

- rẻ em mẫu giáo cần không gian để chơi cùng nhau ây dựng các hình khối lớn và phức tạp, chơi đóng vai, cửa hàng, bưu điện cùng với các bạn, tìm hiểu thế giới mở rộng của cộng đồng, hàng xóm láng giềng. Các góc được bố trí khác nhau tùy theo sự sáng tạo của giáo viên nhưng cần đảm bảo về diện tích, khơng có góc nào làm ảnh hưởng đến góc nào.

- Phản ánh văn hóa của nơi trẻ sống, đồng thời là nơi cung cấp những hiểu biết đối với những nền văn hóa khác.

- ình thành một xã hội trẻ em sinh động giữa các góc. - Cung cấp những hiểu biết về các nền văn hóa khác nhau.

<b> 4 T ng qu o t ng g trẻ ọ ư m t s n ng </b>

iúp trẻ rèn luyện các giác quan

hi trẻ hoạt động với các đồ vật, đồ chơi là khi các giác quan của trẻ phát triển và trưởng thành dần, nó trở nên tinh tế, nhanh nhạy và kh o l o hơn khi cảm nhận được tính chất của đối tượng làm quen. rẻ học cách sử dụng thao tác, hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

động với đồ vật, đồ chơi và nắm bắt được cơng dụng của nó, từ đó mà trẻ biết được tính chất của đồ vật, đồ chơi và sử dụng ra sao để đảm bảo an toàn và hiệu quả, có thể những điều đó trẻ hiểu được ở mức độ đơn giản nhất nhưng nó rất thiết thực đối với trẻ.

Ví dụ hi trẻ trực tiếp chăm sóc cây xanh, trẻ s biết cách tưới nước cho cây, phải xới đất, nhổ cỏ như thế nào cho cây xanh tốt.

+ Phát triển cho trẻ k năng giao tiếp bằng ngôn ngữ mạch lạc:

hi hoạt động góc trẻ phải nói chuyện với bạn, nghe bạn nói để cùng trao đổi, bàn bạc qua đó mà trẻ bắc chước lẫn nhau, học được nhiều từ mới ở bạn, từ đó mà khả năng giao tiếp của trẻ với mọi người xung quanh được mở rộng hơn, có chất lượng hơn, điều đó làm cho trí tuệ của trẻ phát triển tốt vì ngơn ngữ chính là phương tiện của tư duy.

oạt động góc là cơ hội để phát triển k năng sáng tạo ở trẻ

Đó là trí tưởng tượng được phát triển mạnh m , trẻ ln nghĩ mình là người khác, những người mà trẻ ước mơ, trẻ gán cho đồ vật những đặc tính như xem hộp giấy là ơ tô, giấy là tiền rẻ tượng tượng ra bao nhiêu điều mới mẻ mà trẻ chưa từng thấy, vì thế mà trẻ nắm bắt được tính chất bên ngồi và bên trong của đối tượng trẻ được làm quen, giúp trẻ nhớ lâu hơn.

năng xã hội của trẻ phát triển rất mạnh m Đặc biệt các đề tài về xã hội như

* Gia đình của b Các ngành nghề rường tiểu học uật lệ giao thông

uê hương - ác ồ - hủ đô à Nội

rẻ biết cách cư xử, biết cách sống, biết đánh giá đúng sai trong các mối quan hệ, hiểu r những mối quan hệ trong xã hội đa dạng, phong phú, trẻ s điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với chuẩn mực xã hội. Điều này cũng được thể hiện trong cách bố trí các góc, đặc biệt là góc phân vai, tại đây trẻ được học, được chơi và được sống trong một môi trường xã hội đầy những

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

mối quan hệ. rẻ nhận thức được các quy tắc trong cuộc sống xung quanh mình, trẻ nhận biết được cảm xúc tình cảm của người khác và biểu lộ cảm xúc của mình đối với mọi người, có thái độ đúng đắn trong giao tiếp, biết chấp hành các quy định khác nhau.

năng lao động cũng phát triển ở trẻ khi hoạt động góc

rẻ biết được muốn có hoa thơm, quả chín, rau xanh, cơm dẻo thì phải lao động mệt nhọc, một nắng hai sương, phải gieo rồng, vun xới, tưới tiêu mới có được. rẻ học cách xới đất cho cây, nhổ cỏ, tưới nước, biết gieo hạt và theo d i sự phát triển của cây, biết thu dọn gọn gàng các đồ chơi.

năng thẩm m

Ở các góc đồ dùng, đồ chơi được cơ giáo bố trí và lựa chọn ln đảm bảo đ p và sinh động, do vậy trẻ biết được cái đ p là chuẩn mực của cuộc sống, của môi trường xung quanh. ừ những chiếc lá khô tạo nên những bức tranh hay âm thanh ngân nga của tiếng đàn, lời ca ất cả trang bị cho trẻ một khả năng cảm nhận cái đ p tốt hơn.

óm lại thơng qua hoạt động góc hình thành cho trẻ nhiều k năng cần thiết giúp trẻ nắm vững kiến thức và phát triển thể chất, trí tuệ, thẩm m .

<b> 4 Ho t ng g v v ệ n ng o n n t v m trường ung quanh cho trẻ </b>

oạt động góc là hoạt động trẻ có thể vào đó để vừa học, vừa chơi, vừa là nơi nhận thức và thể hiện sự hiểu biết của mình cùng với các bạn có chung sở thích. hi trẻ hoạt động ở các góc s nâng cao được khả năng nhận thức của trẻ một cách thoải mái không g bó, áp đặt bởi trẻ khám phá mơi trường xung quanh bằng các giác quan cảm giác. Bởi vì ở mỗi góc trẻ s được tự mình trãi nghiệm và cảm nhận thế giới sống động được thể hiện hấp dẫn thông qua các đồ dùng, đồ chơi và thơng qua nghệ thuật trang trí, sắp xếp của cơ giáo.

ỗi một góc là một lĩnh vực khác nhau, điều đó thể hiện r thơng qua đồ dùng đồ chơi, nhưng tất cả các góc lại tuân theo chủ đề, chủ điểm. Điều đó làm cho hệ thống các góc trở thành mơi trường riêng của trẻ đầy thú vị vì ln mới mẻ và sinh động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Như vậy qua hoạt động góc trẻ được tiếp xúc, được sử dụng đối tượng, nó không chỉ làm quen một cách rời rạc như đưa ra giới thiệu để trẻ nắm bắt được về màu sắc, hình dáng, kích thước, tác dụng, so sánh, phân loại mà tại đây trẻ c n có thể thiết lập mối quan hệ giữa đối tượng này với đối tượng khác, và giữa đối tượng đó với con người và các mối quan hệ xã hội. rẻ phải hiểu được rằng có cái này thì phải có cái kia.

í dụ hi cho trẻ àm quen với các ngành nghề , trẻ s hiểu được nếu khơng có bác sĩ thì s khơng có ai chữa bệnh cho mọi người, khơng có cơ chú cơng nhân xây dựng thì khơng ai xây nhà cửa để ở và tất cả phải có bác nội trợ để nấu cơm, canh, bác nội trợ thì phải mua hàng từ người bán hàng ất cả tạo nên những mảng của cuộc sống xã hội được xâu chuỗi logic và chặc ch .

ay như tại góc thiên nhiên khi tổ chức cho trẻ quan sát cây xanh, cô giáo không chỉ cho trẻ biết khái niệm về cây xanh Có lá màu gì hân cây ra sao ...mà c n có thể cho trẻ hiểu được tại sao ta phải trồng cây xanh trong đất và để ngoài ánh sáng mặt trời. ì khơng có đất, nước, ánh sáng mặt trời thì cây không thể sống và phát triển được, không có ánh sáng cây khơng thể quang hợp để tạo diệp lục cho lá.

oạt động góc có vai tr rất lớn trong việc nâng cao khả năng nhận thức của trẻ về mơi trường xung quanh, vì trẻ đã được khám phá môi trường xung quanh thông qua tiết học, những kiến thức sơ đ ng về tính chất bên ngồi của các đối tượng trẻ đã biết nên thơng qua hoạt động góc cung cấp cho trẻ những tri thức mới mẻ hơn, vừa sức với trẻ và khơi gợi được suy nghĩ của trẻ, biến những tri thức rời rạc vào cái tổng thể logic hơn. Điều đó có vị trí quan trọng khi chuẩn bị cho trẻ một nền tảng để bước vào phổ thông tiếp thu tri thức khoa học nhanh hơn, và khi h a nhập vào các mối quan hệ rộng hơn trẻ đỡ bỡ ngỡ.

<b> t u n ương </b>

rong chương , tôi đã nghiên cứu và tìm hiểu được những cơ sở lí luận liên quan đến vấn đề nâng cao nhận thức cho trẻ - 6 tuổi về môi trường xung quanh thơng qua hoạt động góc như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Các khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài để làm r hơn về đề tài nghiên cứu như hái niệm biện pháp, nâng cao, nhận thức, môi trường xung quanh, hoạt động góc.

Đặc điểm nhận thức của trẻ về môi trường xung quanh nói chung và đặc điểm nhận thức của trẻ 5 - 6 tuổi về môi trường xung quanh nói riêng.

Nội dung cho trẻ - tuổi nhận thức về môi trường xung quanh về môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.

ai tr của hoạt động góc đối với trẻ và với mơi trường xung quanh thơng qua đó trẻ cũng học được một số k năng.

rên đây là cơ sở cho việc tìm hiểu thực trạng nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi tại trường ẫu giáo uế ộc và là cơ sở để đề xuất các biện pháp nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về mơi trường xung quanh thơng qua hoạt động góc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>CHƯ NG II TH C TRẠNG C A VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO TRẺ - 6 TUỔI VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH THƠNG QUA </b>

<b>HOẠT ĐỘNG GĨC TẠI TRƯỜNG M U GIÁO QUẾ ỘC 2.1 V n t v trường </b>

<b>2.1 Qu tr n n t n v p t tr n </b>

rường ẫu giáo uế ộc được thành lập từ năm , trước đây cơ sở vật chất c n thiếu thốn trường mượn thôn văn hóa để mở lớp dần dần được sự đầu tư của Nhà nước và Chính quyền địa phương trường lớp được xây dựng, trụ sở chính được đặt ở thơn ộc Đơng - ã uế ộc - uyện Nông ơn - ỉnh uảng Nam, ngoài ra c n có khu lẻ khác được đặt ở thôn trong địa bàn của xã. Địa điểm chính của trường là nơi thống mát, có lối đi vào thuận lợi. Phần lớn trẻ là con em nông dân trên địa bàn xã, dù người dân ở đây đã thức được việc phải đưa con đến trường, tuy vậy họ vẫn chưa thực sự quan tâm nhiều đến việc học của con cái. o vậy việc giáo dục trẻ và tuyên truyền của giáo viên cũng gặp phải một số khó khăn. ù gặp rất nhiều khó khăn nhưng nhà trường vẫn tích cực nuôi dạy trẻ tốt, cho nên trường thường xuyên đạt danh hiệu trường tiên tiến, xuất sắc. ần đây nhất được ban Nhân dân ỉnh khen tặng ập thể lao động xuất sắc trường tiên tiến năm - . iên đoàn ao động uyện khen tặng Cơng đồn lao động xuất sắc nhiều năm liền. Chủ tịch ban Nhân dân khen tặng ập thể lao động xuất sắc

<b>2.1.2. V ơ sở v t ch t </b>

Cơ sở hạ tầng kinh phí trang thiết bị c n nghèo nàn, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho công việc giảng dạy c n sơ sài, môi trường cho trẻ hoạt động, tranh ảnh c n thiếu thốn, do đó việc giáo dục mơi trường cho trẻ c n gặp nhiều khó khăn.

rường có cổng ng và sân trường rộng rãi, có khu vui chơi, khu nhà ăn riêng được đặt ở trụ sở chính, những khu lẻ chưa có khu vui chơi và nhà ăn riêng.

Trang thiết bị phục vụ dạy học:

rường có 1 máy chiếu, 2 máy tính và mỗi lớp có 1 tivi.

<b>2.1 Đ ngũ g o v n </b>

ầu hết các cán bộ giáo viên trong trường đều đạt chuẩn, hiện nay có đến người trình độ đại học và người có trình độ cao đ ng. Nhưng do là trường ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

vùng quê nông thôn nên giáo viên không chú tâm đến việc giáo dục trẻ cũng như ít có cơ hội đi tham quan học tập.

Tổng số CB - GV - N người Đại học người

Cao đ ng người Trung cấp người ưới chuẩn người Tổ chức bộ máy của trường Đảng viên người

C người (01 Hiệu trưởng; 01 Hiệu phó)

người (Nghỉ thai sản rong đó của Phòng hợp đồng và 01 GV của rường hợp đồng)

N người (01 NV kế toán; N văn thư; N cấp dưỡng; N bảo vệ

+ Biên chế người ; Đ dài hạn người ; Đ khác người;

ất cả C - - N trong và ngoài biên chế đều có nghĩa vụ và quyền lợi như nhau, được tham gia đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội đầy đủ.

rong nhiều năm qua C - - N trong và ngoài biên chế đều nêu cao vai tr trách nhiệm cộng tác tích cực trong các hoạt động, xây dựng sự đồn kết nhất trí nội bộ, nhiệt tình cơng tác, hỗ trợ hồn thành nhiệm vụ được giao. ận tâm, tận lực với công việc, hết l ng với sự nghiệp giáo dục của nhà trường.

ằng năm nhà trường đều tổ chức cho C - - N tự đánh giá và đánh giá chuẩn giáo viên theo Đ số - Đ của bộ Đ ngày , chuẩn theo của ộ Đ ngày . lệ giáo viên xếp loại tốt trên .

<b>2.1 4 S ư ng trẻ </b>

Tổng số trẻ 239 rong đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Trẻ 3-4 tuổi: 40 trẻ có lớp Trẻ 4-5 tuổi: 102 trẻ có lớp Trẻ 5-6 tuổi: 97 trẻ có lớp

Gồm 3 khối, 9 lớp và cứ 2 lớp có đứng lớp (lớp lớn 2 GV; lớp nhỏ 1 GV).

<b>2.2. T ự tr ng v ệ n ng o n n t o trẻ - 6 tuổ v m trường ung qu n t ng qu o t ng g t trường M u g o Qu </b>

<b>2.2.1. Khái quát v qu tr n u tra 2.2.1.1. M u tr </b>

Nhằm đánh giá thực trạng sử dụng hoạt động góc ở trường mầm non, qua đó xác lập cơ sở thực tiễn cho việc nâng cao nhận thức cho trẻ về môi trường xung quanh thơng qua hoạt động góc.

Điều tra thực trạng của việc sử dụng các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về môi trường xung quanh của trường ẫu giáo uế ộc.

Điều tra thực trạng của việc sử dụng các hình thức để nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về môi trường xung quanh thông qua hoạt động góc của trường ẫu giáo uế ộc.

Điều tra thực trạng chuẩn bị các điều kiện tổ chức hoạt động góc nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về môi trường xung quanh của trường ẫu giáo uế ộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>2.2.1. P ương p p u tr </b>

<i>* n p p u tr n p u n t </i>

ùng phiếu điều tra với giáo viên để tìm hiểu thực trạng trong nhận thức của việc nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về môi trường xung quanh thông qua hoạt động góc và thực trạng sử dụng các biện pháp để nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về môi trường xung quanh thông qua hoạt động góc.

<i>* n p p m t o tr u n v o v n v tr </i>

ôi tiến hành đàm thoại, tr chuyện với giáo viên trực tiếp giảng dạy về những vấn đề liên quan đến việc nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về môi trường xung quanh thông qua hoạt động góc và tr chuyện với trẻ để thấy được khả năng nhận thức của trẻ.

<i>* n p p qu n s t </i>

ự giờ, quan sát, ghi ch p các biện pháp được giáo viên sử dụng để nâng

<b>cao nhận thức cho trẻ về môi trường xung quanh thơng qua hoạt động góc. </b>

<b>2.2.2. K t quả u tra thực tr ng </b>

<b>2.2.2. N n t g o v n v v ệ n ng o n n t o trẻ - 6 tuổ v m trường ung qu n t ng qu o t ng g </b>

ua trao đổi, tr chuyện với giáo viên về thực trạng của việc nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về môi trường xung quanh thông qua hoạt động góc tại trường ẫu giáo uế ộc - Nông ơn - Quảng Nam, tôi đã dùng phiếu trưng cầu kiến cho giáo viên dạy tại trường và nhận được những kết quả sau

<b> 2. - </b>

1

Theo chị việc nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về môi trường xung quanh thông qua hoạt động góc quan trọng ở mức độ nào

ất quan trọng

Quan trọng hông quan trọng ố

lượng

ỉ lệ (%)

ố lượng

ỉ lệ (%)

ố lượng

ỉ lệ (%) 1 16.7 4 66.7 1 16.7

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

2

iệc nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về môi trường xung quanh thơng qua hoạt động góc được chị chú ở mức độ nào

hường xuyên

hỉnh thoảng

hông bao giờ ố

lượng

ỉ lệ (%)

ố lượng

ỉ lệ (%)

ố lượng

ỉ lệ (%)

Ở bảng 2.1 tôi thu được kết quả như sau

ua câu hỏi iệc nâng cao nhận thức cho trẻ về môi trường xung quanh thông qua hoạt động góc quan trọng ở mức độ nào ơi thấy phần lớn các giáo viên đều cho rằng việc nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về môi trường xung quanh thông qua hoạt động góc chỉ quan trọng ở mức độ bình thường là chủ yếu chiếm . , rất quan trọng chiếm . , và cũng có giáo viên cho rằng không quan trọng chiếm . .

Ở câu hỏi iệc nâng cao nhận thức cho trẻ về môi trường xung quanh thông qua hoạt động góc được chị chú ở mức độ nào ôi thấy giáo viên cho rằng ở mức độ thỉnh thoảng là cao nhất chiếm . , c n lại các giáo viên thì ở mức khơng bao giờ chiếm . , và khơng có giáo viên nào chú ở mức độ thường xuyên.

Kết quả trên cho thấy rằng, có một số giáo viên c n chưa thức được mức độ cần thiết của việc nâng cao nhận thức cho trẻ 5 - 6 tuổi về mơi trường xung quanh, giáo viên đó cho rằng khi hoạt động góc chỉ cần cho trẻ chơi không nhất thiết phải nâng cao nhận thức về môi trường xung quanh. Trẻ đã được khám phá môi trường xung quanh qua tiết học nên cần cho trẻ tự do với hoạt động vui chơi của mình. ua đây ta thấy việc nâng cao nhận thức cho giáo viên về vấn đề này là cần thiết vì điều này s ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Bảng 2. N n t g o v n v ản t o t ng g </b>

heo chị, hoạt động góc là gì <sup> ố </sup>lượng

ỉ lệ (%) à nơi cho trẻ hoạt động một mình hoặc theo nhóm nhỏ

theo hứng thú và nhu cầu riêng để xem x t, tìm hiểu, khám phá những cái mới, hoạt động với đồ vật và rèn luyện k năng. ạo điều kiện thuận lợi để cho trẻ được trải nghiệm, được giao tiếp với thế giới đồ vật, môi trường văn hóa xã hội để phát triển.

à đa dạng các nguồn thông tin, thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ

huyến khích tính độc lập và hoạt động tích cực của trẻ. 6 100 Nhìn vào bảng .2, ta thấy có giáo viên cho rằng hoạt động góc là nơi khuyến khích tính độc lập và hoạt động tích cực của trẻ thì là lựa chọn của tất cả giáo viên chiếm . oạt động góc được hiểu đầy đủ là nơi cho trẻ hoạt động một mình hoặc theo nhóm nhỏ theo hứng thú và nhu cầu riêng để xem x t, tìm hiểu, khám phá những cái mới, hoạt động với đồ vật và rèn luyện k năng. ạo điều kiện thuận lợi để cho trẻ được trải nghiệm, được giao tiếp với thế giới đồ vật, môi trường văn hóa xã hội để phát triển, như vậy ta thấy đa số giáo viên chưa nhận thức đúng về hoạt động góc, điều này cũng ảnh hưởng phần nào đến quá trình nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về môi trường xung quanh thông qua hoạt động góc.

<b>Bảng 2. N n t g o v n v ng o t ng g v sự ph t tr n trẻ - 6 tuổ </b>

heo chị hoạt động góc có nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của trẻ

ố lượng

ỉ lệ (%)

<b>Phát huy tính tự chủ và tính tích cực hoạt động cho trẻ. </b> 3 50

<b> huyến khích tính tích cực nhận thức cho trẻ. </b> 0 0

<b> ình thành tinh thần tập thể, đoàn kết cho trẻ. </b> 2 33.3

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Nhìn vào bảng 2. , ta thấy giáo viên cho rằng hoạt động góc phát huy tính tự chủ và tính tích cực hoạt động ở trẻ chiếm 50%). ình thành tinh thần tập thể, đoàn kết cho trẻ chiếm . . ình thành ở trẻ những k năng xã hội chiếm 16.7%).

ừ kết quả trên, hầu hết giáo viên đều thấy được nghĩa của hoạt động góc với sự phát triển của trẻ, song với các quan điểm khác nhau về nghĩa, điều đó cũng thấy được giáo viên chưa thật sự hiểu đúng và đầy đủ về nghĩa của hoạt động góc, giáo viên chỉ thấy được nghĩa của một khía cạnh, điều đó s ảnh hưởng rất lớn trong việc đưa ra mục tiêu chung cho trẻ trong quá trình nâng cao nhận thức

<b>Bảng 2.4 C n t o trẻ n n t v m trường ung qu n </b>

Các hình thức nào được chị áp dụng cho trẻ nhận thức về môi trường xung quanh

ố lượng

ỉ lệ (%)

ua bảng 2. , ta thấy việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh được các giáo viên thường xuyên tổ chức theo hình thức tiết học là chính chiếm , sinh hoạt dạo chơi tham quan chiếm 33.3%), thơng qua hoạt động góc thì có 1 giáo viên áp dụng (chiếm16.7%).

Từ những kết quả trên chúng tôi thấy hầu hết giáo viên đều nâng cao nhận thức cho trẻ thơng qua hoạt động học có chủ đích iết học), các cơ cho rằng chỉ thơng qua tiết học mới có thể nâng cao nhận thức cho trẻ một cách hiệu quả nhất vì khi tổ chức cho trẻ nhận thức trong tiết học thì trẻ s tập trung hơn, cô dễ quản lý và nâng cao nhận thức cho trẻ dễ hơn, trẻ trị chuyện với bạn nhiều hơn. Điều đó chứng tỏ giáo viên cũng đã quan tâm đến việc nâng cao nhận thức cho trẻ, tuy nhiên chỉ thực hiện ở tiết học là chính cịn ở các hoạt động khác thì cịn rất hạn chế, chưa được giáo viên quan tâm nhiều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>2.2.2.2. - </b>

<b>Bảng 2. M s ng ện p p tổ o t ng g </b>

TT

Chị sử dụng các biện pháp khi tổ chức cho trẻ hoạt động góc ở mức độ nào

ức độ ất thường

xuyên

hường xuyên

hông thường xuyên ố

lượng

ỉ lệ (%)

ố lượng

ỉ lệ (%)

ố lượng

ỉ lệ (%) 1 ạo tâm thế hoạt động thích

6

Phát triển các tr chơi theo tưởng sáng tạo của trẻ và gợi của giáo viên.

2 33.3 2 33.3 2 33.3

7 <sup>Tận dụng các nguyên vật </sup>liệu phế thải để ở các góc.

8 ử lí linh hoạt các tình huống xảy ra.

Ở bảng 2. , ta thấy các giáo viên đều chưa sử dụng các biện pháp hợp lí cụ thể ở biện pháp tạo tâm thế hoạt động thích hợp cho trẻ thì đa số giáo viên sử dụng khơng thường xuyên chiếm . , một phần ít sử dụng thường xuyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

chiếm . , c n lại thì khơng giáo viên nào sử dụng một cách thường xuyên. Ở biện pháp tạo cơ hội cho trẻ quan sát các góc để trẻ tự hoạt động, đa số giáo viên sử dụng thường xuyên chiếm . , số giáo viên sử dụng rất thường xun và khơng thường xun thì ngang bằng nhau chiếm . . iện pháp quan sát quá trình hoạt động để xác định hướng điều khiển có một nửa trong tổng số giáo viên sử dụng thường xuyên chiếm , số giáo viên sử dụng rất thường xuyên chiếm . , và có đến . giáo viên sử dụng không thường xuyên. Ở biện pháp tạo cơ hội cho trẻ hoạt động độc lập, tích cực thì đa số giáo viên sử dụng thường xuyên chiếm , số giáo viên sử dụng rất thường xuyên chiếm . , và có đến . giáo viên sử dụng không thường xuyên. Biện pháp tạo môi trường hấp dẫn mới lạ phù hợp với chủ đề thì đa số giáo viên sử dụng rất thường xuyên (chiếm 66.7%),rất thường xuyên (chiếm 33.3%). Ở biện pháp phát triển các tr chơi theo tưởng sáng tạo của trẻ và gợi của giáo viên thì các giáo viên sử dụng các mức rất thường xuyên, thường xuyên và không thường xuyên đều ngang nhau chiếm . . Oử biện pháp tận dụng các nguyên vật liệu thải bỏ để ở các góc đa số giáo viên sử dụng rất thường xuyên (chiếm 83.3%) sử dụng thường xuyên (chiếm 16.7%). iện pháp xử lí linh hoạt các tình huống xảy ra thì đa số giáo viên sử dụng thường xuyên chiếm . , c n lại thì sử dụng khơng thường xun chiếm . và khơng có giáo viên nào sử dụng một cách rất thường xuyên cả.

Kết quả trên cho thấy các giáo viên sử dụng các biện pháp không linh hoạt, không phát huy được hết những khả năng của trẻ, ít nhiều đã ảnh hưởng đến nhận thức của trẻ. Vì qua quan sát tiết dạy tơi thấy khơng đem lại kết quả cao vì trong quá trình chơi giáo viên chưa bao quát hết trẻ, chỉ tập trung vài trẻ, và một số giáo viên chỉ tổ chức cho trẻ chơi nhằm mục đích giảm căng th ng sau giờ học chứ khơng nhằm mục đích nâng cao nhận thức cho trẻ.

Ở câu hỏi mở tôi đặt ra cho các giáo viên Chị vui l ng cho biết một vài kinh nghiệm của mình khi cho trẻ - tuổi nâng cao nhận thức về môi trường xung quanh thơng qua hoạt động góc

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Đa số các giáo viên cho rằng cần gợi để trẻ nêu lên tưởng và cùng tham gia chơi với trẻ, cho trẻ tự chọn góc chơi, tự phân vai chơi và đổi vai chơi cho nhau, cơ cần khuyến khích trẻ giao lưu các góc chơi với nhau, cơ cần đặt câu hỏi r ràng, cụ thể, gợi mở để trẻ trả lời, sáng tạo thêm nhiều đồ dùng, đồ chơi mới lạ, phù hợp với chủ đề.

Các giáo viên đều có kinh nghiệm trong việc cho trẻ - tuổi nhận thức về môi trường xung quanh thơng qua hoạt động góc nhưng do thời gian hạn chế và những khó khăn gặp phải nên giáo viên ít tổ chức nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ về mơi trường xung quanh thơng qua hoạt động góc.

<b>2.2.2 T ự tr ng v ệ s ng n t n ng o n n t o trẻ - 6 tuổ v m trường ung qu n t ng qu o t ng g </b>

<b>Bảng 2.6 C n t ư tổ o o t ng g </b>

TT

Chị sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động góc ở mức độ nào

ất thường xuyên

hường xuyên

hông thường xuyên ố

lượng

ỉ lệ (%)

ố lượng

ỉ lệ (%)

ố lượng

ỉ lệ (%) 1 oạt động theo nhóm độc

lập tại góc chơi.

2 Phối hợp giữa các góc chơi. 1 16.7 5 83.3 0 0 3 oạt động theo cá nhân. 1 16.7 4 66.7 1 16.7 4 oạt động theo nhóm nhỏ. 2 33.3 3 50 1 16.7

6 Có sự hướng dẫn giám sát của giáo viên.

ua bảng 2. , ta thấy các giáo viên sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động chưa đồng đều, ở hình thức hoạt động theo nhóm độc lập tại góc chơi tất cả giáo viên đều sử dụng không thường xuyên chiếm . Ở hình thức phối hợp giữa các góc chơi thì đa số giáo viên sử dụng thường xuyên chiếm . , c n lại phần ít sử dụng một cách rất thường xuyên chiếm . . ình thức tổ chức hoạt động theo cá nhân thì đa số sử dụng thường xuyên chiếm . , và tỉ lệ sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

rất thường xuyên và không thường xuyên thì ngang bằng nhau chiếm . . Ở hình thức hoạt động theo nhóm nhỏ thì một nửa trong tổng số giáo viên sử dụng thường xuyên chiếm , sử dụng rất thường xuyên chiếm . , nhưng cũng có giáo viên lại chọn khơng thường xuyên chiếm . . ới hình thức cho trẻ chơi tự do thì số đơng giáo viên sử dụng một cách rất thường xuyên chiếm . , c n lại sử dụng thường xuyên chiếm . . à hình thức tổ chức có sự hướng dẫn giám sát của giáo viên thì đa số giáo viên sử dụng không thường xuyên chiếm . c n lại sử dụng thường xuyên chiếm . .

Nhìn chung ta thấy giáo viên chưa biết cách sử dụng hoạt động góc một cách có hiệu quả, chưa phát huy được vai tr của góc hoạt động. Trong quá trình chơi giáo viên chưa linh hoạt trong cách lựa chọn các hình thức sao cho phù hợp nhất đối với nội dung cần cung cấp mà chỉ đơn thuần cho trẻ vào góc chơi mà khơng cần kết quả của q trình chơi. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giáo dục.

<b>2.2.2 4 T ự tr ng v ệ u n ị u ện tổ o t ng g n m n ng o n n t o trẻ - 6 tuổ v m trường ung qu n </b>

<b>Bảng 2. C u ện n u n ị o o t ng g </b>

TT

Chị đã chuẩn bị các điều kiện cho hoạt động góc ở mức độ nào?

ất thường xuyên

hường xuyên

hông thường xuyên ố

lượng

ỉ lệ (%)

ố lượng

ỉ lệ (%)

ố lượng

ỉ lệ (%) 1 Chuẩn bị cơ sở vật chất cho

ua bảng 2. , ta thấy điều kiện chuẩn bị cơ sở vật chất cho các góc chơi đa số giáo viên chuẩn bị thường xuyên chiếm . , c n lại chuẩn bị không

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

thường xuyên chiếm . , và khơng có giáo viên nào chuẩn bị một cách rất thường xuyên. ề điều kiện chuẩn bị nội dung hoạt động tại các góc chơi đa số giáo viên chuẩn bị thường xuyên chiếm . , c n lại chuẩn bị rất thường xuyên chiếm . , khơng có giáo viên nào chuẩn bị không thường xuyên. Ở điều kiện chuẩn bị các hoạt động tại các góc chơi mang tính khoa học đa số giáo viên chuẩn bị không thường xuyên chiếm . , c n lại chuẩn bị thường xuyên chiếm . , và không có giáo viên nào chuẩn bị một cách rất thường xuyên. Nội dung cần chuẩn bị đầy đủ cho một giờ hoạt động góc là chuẩn bị cơ sở vật chất, chuẩn bị nội dung hoạt động và chuẩn bị cả các hoạt động tại các góc chơi mang tính khoa học, đây là điều kiện để giờ học được triển khai mạch lạc, sinh động và hấp dẫn trẻ hơn. Nhìn qua đây ta thấy giáo viên tại trường chưa xác định được nội dung cần chuẩn bị đầy đủ cho một giờ hoạt động góc.

<b>Bảng 2. C n ung n tổ o o t ng g </b>

Các nội dung hoạt động được chị tổ chức tại các góc chơi nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về mơi trường xung quanh là gì

ố lượng

ỉ lệ (%)

ổ chức nhiều nội dung chuyên biệt trên một góc. 1 16.7 ổ chức một nội dung chuyên biệt trên nhiều góc. 6 100 ổ chức lồng gh p nhiều nội dung hoạt động giữa các góc. 6 100

ua bảng 2. , ta thấy giáo viên của trường đều tổ chức các nội dung hoạt động tại các góc theo hướng đổi mới tức là đảm bảo tính tích hợp, lồng gh p các nội dung hoạt động giữa các góc. uy nhiên, có . lựa chọn cả tổ chức nhiều nội dung chuyên biệt trên một góc, điều này cho thấy giáo viên này chưa thực sự nắm bắt và thực hiện tốt việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ mầu giáo lớn theo hướng đổi mới nhằm giáo dục toàn diện cho trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>2.2.2.5 N ng n g o v n trong qu tr n n ng o n n t o trẻ - 6 tuổ v m trường ung qu n t ng qu o t ng g </b>

<b>Bảng 2. N ng n g o v n trong v ệ n ng o n n t o trẻ v m trường ung qu n t ng qu o t ng g </b>

hó khăn hiện tại của chị trong việc nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về môi trường xung quanh thơng qua hoạt động góc là gì

ố lượng

ỉ lệ (%)

hiếu kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạt động góc. 0 0 Chưa nhận được sự phối hợp của gia đình và nhà trường. 1 16.7 rẻ c n nhỏ, nhận thức, kinh nghiệm vốn sống c n hạn chế. 0 0 Ph ng học quá chật không thuận lợi trong việc tổ chức hoạt

động góc.

2 33.3

ua bảng 2. nhìn chung, khó khăn lớn nhất mà các giáo viên nhận định khi tổ chức nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về môi trường xung quanh thơng qua hoạt động góc tại trường là thiếu cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi chiếm 50%), bên cạnh đó ph ng học quá chật không thuận lợi trong việc tổ chức hoạt động góc cũng chiếm phần lớn . , một khó khăn nữa mà giáo viên gặp phải là chưa nhận được sự phối hợp của gia đình và nhà trường chiếm . . Những khó khăn trên cũng phần nào ảnh hưởng tới quá trình nâng cao nhận thức cho trẻ - tuổi về môi trường xung quanh thông qua hoạt động góc tại trường ẫu giáo uế ộc.

<b>2.3. Nguyên nhân d n n thực tr ng trên 2.3.1. Nguyên n n qu n </b>

o giáo viên chưa nhận thức đúng được tầm quan trọng của việc nâng cao nhận thức cho trẻ về môi trường xung quanh.

o giáo viên chưa sử dụng hợp lí các phương pháp dạy học và những đồ dùng, đồ chơi khi dạy.

iáo viên chưa dự kiến được những tình huống xảy ra và đơi khi cách giải quyết những tình huống đó chưa nâng cao được nhận thức cho trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

hi xây dựng hệ thống câu hỏi, các tình huống liên quan giáo viên c n chưa chú đến việc khen ngợi, khích lệ trẻ. iệc đặt câu hỏi c n sơ sài, các câu hỏi của giáo viên đưa ra cho trẻ c n quá nh nhàng chủ yếu là các câu hỏi đóng, các câu hỏi mở c n quá ít hoặc ở mức độ đơn giản chưa giúp trẻ nâng cao nhận thức.

o trẻ c n quá nhỏ các chức năng tâm lí chưa hoàn chỉnh nên khi tiếp thu bài trẻ chưa tập trung chú cao.

<b>2.3 Ngu n n n qu n </b>

rước hết chương trình cho trẻ khám phá môi trường xung quanh là một chương trình mang tính tích hợp cao, chứa đựng nội dung đa dạng và phong phú về sự vật hiện tượng gần gũi xung quanh, nhưng giáo viên chưa nắm vững cơ sở lí luận, kiến thức c n hạn h p về nhiều lĩnh vực cho nên khi lên lớp c n nhiều lúng túng. ặc khác khả năng của giáo viên c n nhiều hạn chế nên chưa linh hoạt do vậy tiết học c n khá cứng nhắc.

o chế độ chính sách đãi ngộ đối với giáo viên và cán bộ quản lí giáo viên mầm non c n nhiều điểm bất hợp lí, chưa tạo ra được động lực để giáo viên rèn luyện về phẩm chất, nâng cao năng lực chăm sóc trẻ.

Nhiều giáo viên công tác tại đây tuổi đời con trẻ, mới ra trường c n chưa có kinh nghiệm về tổ chức các hoạt động cho trẻ và giáo viên c n thiếu về số lượng nên việc đứng lớp c n gặp nhiều khó khăn, giáo viên khó áp dụng tất cả các mặt giáo dục được hoàn thiện.

Cơ sở vật chất c n thiếu thốn, giáo viên muốn tổ chức hoạt động góc phải mất nhiều cơng, sức tiền của làm đồ dùng nhưng thời gian làm việc của giáo viên mầm non rất căng th ng, chế độ phụ cấp c n thấp. Đồ dùng đồ chơi ở các góc c n chưa phổ biến, chưa gây hứng thú cho trẻ, các đồ dùng trang trí cho các góc khơng được thay đổi làm cho trẻ nhàm chán, không hăng hái tham gia ở các góc.

o cơng tác thanh tra của trường chưa đặt nặng vấn đề về nhận thức của trẻ về môi trường xung quanh nên các giáo viên cũng chưa thực sự áp dụng vào công tác giảng dạy.

o nhu cầu trẻ đến trường ngày càng đông. Điều này làm cho giáo viên vất vả trong việc chăm sóc, đặc biệt là tổ chức cho trẻ học tập.

</div>

×