Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH GDPT MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI 2006 VÀ 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.21 KB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Mục lục

<b>MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG...1</b>

<b>MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI...1</b>

<b>I. SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH GDPT MƠN TỰ NHIÊN XÃ HỘI 2006 VÀ 2018...1</b>

<b>1. Những điểm giống nhau:...1</b>

<b>2. Những điểm khác nhau:...2</b>

a. Mục tiêu chương trình:...2

b. Phân phối chương trình:...3

c. Nội dung chương trình Tự nhiên Xã hội...3

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI </b>

<b>2006 VÀ 2018</b>

<b>1. Những điểm giống nhau: </b>

- Nội dung dạy học thiết thực, gần gũi và đều hướng tới HS.

- Nội dung kiến thức dạy học được bám sát vào chương trình chung.- Đề tăng cường phát triển sự tham gia tích cực của HS trong q trình

học thơng qua các hoạt động tìm hiểu bài.

- Hình ảnh, tranh ảnh được sử dụng đều phù hợp với tâm lí của lứa tuổi.- Tổ chức nội dung chương trình thành các chủ đề theo hướng mở rộng

và nâng cao.

<b>2. Những điểm khác nhau:a. Mục tiêu chương trình:</b>

● Giúp HS đạt được kiến thức (Con người và sức khỏe;..), kĩnăng (Chăm sóc sức khỏe bảnthân;...), thái độ và hành vi (Tự giác thực hiện các quy tắcgiữ gìn vệ sinh an tồn;...)

● Góp phần hình thành, phát triển ởHS tình u con người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ của bản thân, giađình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm,giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>=> Ngay từ những bài đầu của </b>

lớp 1 HS đã được học kiến thức về chủ đề “Con người và sức khỏe” thông qua các bài như “Cơ thể người”, “Vệ sinh phịng

bệnh”,... từ đó HS sẽ có kiến thứccơ bản về cơ thể con người như 3 phần chính của cơ thể hay vai trò của các giác quan trong việc nhậnbiết từ đó HS sẽ học được kĩ năngcơ bản về vệ sinh cơ thể hoặc phòng bệnh ngồi da.

<b>=> Phát triển kiến thức </b>

trách nhiệm với mơi trường sống;các năng lực chung và năng lực khoa học.

<b>=> Ở những bài đầu của lớp 1 HS sẽ </b>

được học về chủ đề thân thuộc nhất với HS như “Gia đình”; “Trường học”,.. Và ở trong những chủ đề đó HS cũng được học những bài học liên quan đến cuộc sống thường ngày. Ví dụ như ở chủ đề “Gia đình” HS sẽ được học về các thành viên cũng như mối quan hệ của các thành viên trong gia đình từ đó giúp HS hình thành và phát triển tình cảm với từng thành viên trong gia đình.

<b>=> Hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực </b>

<b>b. Phân phối chương trình: </b>

Lớp 1 1 tiết/1 tuần (35 tiết/1 năm) 2 tiết/1 tuần (70 tiết/1 năm)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Lớp 2 1 tiết/1 tuần (35 tiết/1 năm) 2 tiết/1 tuần (70 tiết/1 năm)Lớp 3 2 tiết/1 tuần (70 tiết/1 năm) 2 tiết/1 tuần (70 tiết/1 năm)

<b>c. Nội dung chương trình Tự nhiên Xã hội </b>

● Chưa chú trọng giúp HS vậndụng kiến thức học được vàothực tiễn.

● Thiếu tính mở nên hạn chế khảnăng chủ động và sáng tạo

● Chia 6 chủ đề: Gia đình, trườnghọc, cộng đồng địa phương,thực vật và động vật, con ngườivà sức khỏe, Trái Đất và bầutrời.

● Các chủ đề này được phát triểntheo hướng mở rộng và nângcao từ lớp 1 đến lớp 3. Mỗi chủđề đều thể hiện mối liên quan,sự tương tác giữa con người vớicác yếu tố tự nhiên và xã hội.● Mang tính mở: Tinh giản nội

dung về đơn vị hành chính, hoạtđộng văn hóa, giáo dục, y tế,....ở tỉnh, thành phố.

● Phát triển thế giới quan khoa

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

học của HS.

Chương trình mơn Tự nhiên và Xã hội 2018 tăng cường sự tham giatích cực của HS vào quá trình học tập, nhất là những hoạt động trải nghiệm;tổ chức hoạt động tìm hiểu, điều tra, khám phá; hướng dẫn HS học tập cánhân, nhóm để tạo ra các sản phẩm học tập; khuyến khích HS vận dụng đượcnhững điều đã học vào đời sống. Qua đó cho thấy chương trình 2018 đã kếthừa và phát huy những ưu điểm của chương trình 2006, đồng thời tiếp thukinh nghiệm xây dựng chương trình của một số nền giáo dục tiên tiến trên thếgiới. Nội dung giáo dục của chương trình được thiết kế theo hướng kết hợpgiữa đồng tâm với tuyến tính; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hoá dầnở các lớp học trên.

Bên cạnh một số kiến thức được cập nhật để phù hợp với những thànhtựu mới của khoa học - công nghệ và định hướng mới của chương trình, kiếnthức nền tảng của môn học TNXH trong CTGDPT 2018 chủ yếu là nhữngkiến thức cốt lõi, tương đối ổn định trong các lĩnh vực tri thức của nhân loại,được kế thừa từ CTGDPT 2006 nhưng được tổ chức lại để giúp HS phát triểnphẩm chất và năng lực môn TNXH một cách hiệu quả hơn.

<b>d. Sách giáo khoa</b>

● Chương trình chỉ có 1 bộ sách ● Chương trình có nhiều bộ sách

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

giáo khoa

● Trang bìa thiết kế với 3 tơngmàu chính: vàng, trắng, xanh.● Tên môn học viết to, rõ và được

đặt trong phông nền màu xanhgiúp làm nổi bật môn học. Đặtở trên khoảng giữa của bìasách.

● Hình ảnh được trang trí là gồmnhững hình ảnh ứng với các nội

giáo khoa:

− Chân trời sáng tạo− Kết nối tri thức− Cánh diều

− Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục

− Cùng học để phát triển năng lực

● Trang bìa chỉ được thiết kế với 2tơng màu chính.

● Tên mơn học được viết bình thường (khơng ở trong nền), đặt ở trên khoảng giữa của tranh.

● Hình ảnh sử dụng đơn giản, chỉ dùng 1 hình ảnh hoặc tranh vẽ đểđại diện trang trí trang bìa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

dung, kiến thức sẽ được học.● Hình ảnh được sử dụng nhiều

và hầu hết trong các bài nhưnghình ảnh cịn bị chán vì đa sốchỉ dùng tơng nền màu trắng.

● Các hình ảnh được sử dụngtheo chủ đề 1 cách riêng lẻ ->khơng thu hút HS

● Ở các bài học, hình ảnh đượcsử dụng nhiều hơn và ít có cácu cầu hoạt động -> nhiệm vụhọc tập chưa rõ ràng.

● Bài học chỉ được chia làm 3 nộidung lớn: con người và sứckhỏe, tự nhiên, xã hội.

● Hướng học tập: học kiến thức

● Màu sắc của hình ảnh đa dạng, phong phú, vui tươi hơn. Ngồi ra, hình ảnh cịn lồng ghép như một khung cảnh của bài học để HS vừa xem thỏa thích và vừa học.

- Với tất cả các bài, hình ảnh, tranh ảnh được sử dụng phù hợp, hợp lí xen kẽ với các nhiệm vụ hoạt động -> bài học được sinh động hơn.

● Bài học được chia thành các chủ đề nhỏ: gia đình,trường học, cộng đồng địa phương, động vật

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

về bản thân trước sau đó mớiđến các kiến thức ngồi khác.● Kiến thức trong sách chỉ làm rõ

được thơng qua 2 hoạt động nổibật.

và thực vật, con người và sức khỏe, trái đất và bầu trời.● Hướng học tập: học các kiến

thức về mọi thứ xung quanh rồi mới học về bản thân mình.

● Kiến thức được hệ thống 1 cách rõ ràng thông qua cả 4 hoạt động ->giúp HS nắm bắt kĩ bài hơn, hiểu rõ vấn đề.

được những cái hay. [2006,2018]

+ Tạo ra được sự đa dạng, thú vị giữa các kiến thức của mỗi bộ sách.[2018]

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Tương tác tốt các nhiệm vụ học tập giữa người giáo viên và HS.[2006,2018]

+ Kênh chữ và kênh hình được chọn lọc, có tính thẩm mỹ cao, các kí hiệutrong sách cụ thể, rõ ràng.[2018]

+ Có thể chọn lựa ra bài học phù hợp trong bất cứ bộ sách nào để giảngdạy.[2018]

<b>e. Phương pháp giáo dục</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>● Vận dụng các phương pháp dạy</b>

học theo hướng tích cực, chủđộng, sáng tạo, lựa chọn vàphối hợp nhiều phương phápkhác nhau như: quan sát, trìnhbày, động não, đóng vai, trịchơi, thảo luận, tham quan, hỏi- đáp, thực hành,...

<b>● Do đặc trưng của môn học, giáo</b>

viên cần chú trọng hướng dẫnHS biết cách quan sát, nêu thắcmắc, tìm tịi, phát hiện ra nhữngkiến thức mới về con người vàsức khoẻ, tự nhiên và xã hộiphù hợp với lứa tuổi của các

<b>● Vận dụng các phương pháp tích</b>

cực hóa hoạt động của HS,trong đó giáo viên đóng vai tròtổ chức, hướng dẫn hoạt độngcho HS, tạo mơi trường học tậpthân thiện và những tình huốngcó vấn đề để khuyến khích HStích cực tham gia vào các hoạtđộng học tập, tự phát hiện nănglực, nguyện vọng của bản thân,rèn luyện thói quen và khả năngtự học, phát huy tiềm năng vànhững kiến thức, kĩ năng đã tíchluỹ được để phát triển.

<b>● Khai thác những kiến thức,</b>

kinh nghiệm của HS về cuộcsống xung quanh; phát huy trítị mị khoa học, hướng đến sựphát triển các mối quan hệ tíchcực của HS với môi trường tựnhiên và xã hội xung quanh;

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>● Đối tượng của môn học rất gần</b>

gũi với HS. Vì vậy, ngồi tranhảnh, sơ đồ, mẫu vật, mơ hình,...được cung cấp, giáo viên cần sửdụng khung cảnh trong thiênnhiên, gia đình, trường học vàhoạt động sinh sống ở địaphương,... để dạy học. Khuyếnkhích giáo viên tự làm đồ dùngdạy học bằng những vật liệu sẵncó ở địa phương.

<b>● Tăng cường tổ chức những hoạt</b>

động thực hành cho HS để gópphần phát triển tư duy, rèn

hướng dẫn HS cách đặt câuhỏi, cách thu thập thông tin vàtìm kiếm các bằng chứng, cáchsử dụng các thông tin, bằngchứng thu thập được để đưa ranhững nhận xét, kết luận mangtính khách quan, khoa học.

<i><b>● Tổ chức cho HS học thông qua</b></i>

<i>quan sát. Đối tượng quan sát là</i>

các sự vật, hiện tượng tự nhiênvà xã hội từ tranh ảnh, vật thật,video, môi trường xung quanh.Hoạt động quan sát nhằm pháttriển ở HS các kĩ năng nhậnxét, so sánh, phân loại, phântích, suy luận, khái qt hốnhững gì đã quan sát được ởmức độ đơn giản.

<i><b>● Tổ chức cho HS học thông qua</b></i>

<i>trải nghiệm. HS thực hiện các</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

luyện kĩ năng môn học và kĩnăng sống.

hoạt động điều tra, khám phá,vận dụng kiến thức vào thựctiễn cuộc sống xung quanh,qua đó, học cách giải quyếtmột số vấn đề đơn giản thườnggặp; ứng xử phù hợp với sứckhoẻ, sự an toàn của bản thânvà những người xung quanh;bảo vệ môi trường sống.

● Tổ chức cho HS học thông quatương tác. HS thực hiện cáchoạt động trò chơi, đóng vai,thảo luận, thực hành, xử lí tìnhhuống thực tiễn để hình thành,phát triển năng lực giải quyếtvấn đề, năng lực hợp tác, giaotiếp và sự tự tin.

<b>f. Đánh giá:</b>

● Đánh giá kết quả học tập môn ● Đánh giá kiến thức, kĩ năng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Tự nhiên và Xã hội cần quantâm cả ba mặt: kiến thức, kĩnăng và thái độ. Công cụ kiểmtra, đánh giá cần được xây dựngtheo chuẩn kiến thức, kĩ năngcủa môn học.

● Kết quả học tập của HS đượcghi nhận bằng nhận xét cụ thểcủa giáo viên (không ghi nhậnbằng điểm).

● Tạo điều kiện cho HS tự đánhgiá và đánh giá lẫn nhau thôngqua các hoạt động học tập cánhân, học nhóm và học cả lớp. ● Hình thức kiểm tra có thể là vấn

đáp hoặc bài viết (có thể sửdụng các câu hỏi trắc nghiệmhoặc tự luận ngắn).

thái độ, khả năng vận dụng kiếnthức

● Kết hợp giữa đánh giá quá trìnhvà đánh giá tổng kết; giữa đánh giá định tính và định lượng; giữa đánh giá của giáo viên với tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của HS, đánh giá của cha mẹ HS và đánh giá của cộng đồng.

● Kết quả đánh giá tổng kết được ghi bằng điểm số kết hợp với nhận xét của GV

● Sử dụng các phương pháp, côngcụ đánh giá khác nhau như đánhgiá thông qua trả lời miệng, bài viết (bài tự luận, bài trắc

nghiệm khách quan, bài thu hoạch tham quan, báo cáo kết quả sưu tầm,...); đánh giá thông qua quan sát (quan sát HS thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

hiện các nhiệm vụ thực hành, thảo luận nhóm, học ngồi thực địa, tham quan,...)

<b>g. Tiểu kết</b>

Với những kế thừa của chương trình 2006, về cơ bản mơn Tự nhiên vàXã hội ở chương trình 2018 được đổi mới hơn: mục tiêu, quan điểm nângcấp lên, kiến thức được chia thành các chủ đề nhỏ khác nhau, tinh giảnmột vài nội dung khơng cần thiết,...

Chương trình mơn Tự nhiên xã hội đã được thay đổi, trình bày theomột cách khoa học, hợp lí, sử dụng tranh ảnh phù hợp và có sự hài hịagiữa các mơn học khác. Bên cạnh đó, mơn Tự nhiên và Xã hội đồng thờichú trọng cung cấp thêm kiến thức và cho áp dụng ngay vào trải nghiệmthực tế nên giúp cho quá trình học được diễn ra tốt hơn. Và cho dù có đổimới như thế nào thì trọng tâm của chương trình vẫn ln hướng đến làHS, ln mang đến cho HS những kiến thức bổ ích và trải nghiệm tốtnhất.

<b>3.1. Đặc điểm môn học</b>

● Là môn học bắt buộc ở các lớp 1, 2, 3 được xây dựng dựa trên nền tảngkhoa học cơ bản, ban đầu về tự nhiên và xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

● Cung cấp cơ sở quan trọng cho việc học tập các mơn Khoa học, Lịch sửvà Địa lí ở lớp 4, 5 và các môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội ởcác cấp học trên.

● Coi trọng việc tổ chức cho HS trải nghiệm thực tế, tạo cơ hội cho HStìm hiểu, khám phá TG tự nhiên và xã hội xung quanh; vận dụng kiếnthức, kĩ năng vào thực tiễn, học cách ứng xử phù hợp với tự nhiên vàxã hội.

<b>3.2. Quan điểm xây dựng chương trình</b>

● CT mơn Tự nhiên và Xã hội quán triệt các quan điểm, mục tiêu, yêucầu cần đạt về phẩm chất và năng lực, kế hoạch giáo dục và các địnhhướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả

<i>giáo dục được nêu trong Chương trình tổng thể.</i>

● Xuất phát từ đặc thù của mơn học, chương trình TN-XH nhấn mạnhnhững quan điểm sau:

<b>− Dạy học tích hợp: CT được xây dựng trên quan điểm dạy học tích</b>

hợp, coi con người, tự nhiên và xã hội là một chỉnh thể thống nhấtcó mối quan hệ chặt chẽ với nhau mà con người là cầu nối giữa tự

<i>nhiên và xã hội. Các nội dung giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống,giáo dục sức khỏe, giáo dục môi trường, giáo dục tài chính được</i>

tích hợp vào môn TN-XH ở mức độ đơn giản, phù hợp với điều kiệncủa Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>− Dạy học theo chủ đề: Nội dung của môn học được tổ chức theo chủ</b>

<i>đề: gia đình, trường học, cộng đồng địa phương, thực vật và độngvật, con người và sức khỏe, Trái Đất và bầu trời. Các chủ đề này</i>

được phát triển theo hướng mở rộng và nâng cao từ lớp 1 đến lớp 3.Mỗi chủ đề đều thể hiện mối liên quan, sự tương tác giữa con ngườivới các yếu tố tự nhiên và xã hội. Tùy theo từng chủ đề mà nội dungtích hợp sẽ được lồng ghép ở mức độ đơn giản và phù hợp.

<b>− Tích cực hóa hoạt động của HS: Chương trình mơn học tăng</b>

cường sự tham gia tích cực của HS vào q trình học tập, đặc biệt làhoạt động trải nghiệm; tổ chức hoạt động tìm hiểu, điều tra, khámphá; hướng dẫn HS học tập cá nhân, nhóm để tạo ra sản phẩm họctập; khuyến khích HS vận dụng được những điều đã học vào cuộcsống.

<b>3.3. Mục tiêu chương trình </b>

● CT góp phần hình thành, phát triển ở HS tình yêu con người, thiênnhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân, giađình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thầntrách nhiệm với môi trường sống; các năng lực chung và năng lực khoahọc.

<b>3.4. Yêu cầu cần đạt </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

● Về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung: mơn học hình thành và pháttriển ở HS phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo mức độ phù hợp

<i>với môn học, cấp học được quy định tại Chương trình tổng thể.</i>

● Về năng lực đặc thù: hình thành và phát triển năng lực khoa học, bao

<i>gồm những thành phần: nhận thức khoa học, tìm hiểu mơi trường tựnhiên và xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.</i>

● Năng lực khoa học được trình bày cụ thể như sau:

<i><b>Nhận thức khoa học- Nêu, nhận biết được ở mức độ đơn giản </b></i>

một số sự vật, hiện tượng, mối quan hệ thường gặp trong môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh như sức khỏe và sự an toàn trong cuộc sống, mối quan hệ của HS với gia đình, nhà trường, cộng đồng và thế giới tự nhiên,...

<b>- Mô tả được một số sự vật, hiện tượng tự </b>

<i>nhiên và xã hội xung quanh bằng các hình thức biểu đạt như nói, viết, vẽ,...</i>

<b>- Trình bày được một số đặc điểm, vai trò </b>

của một số sự vật, hiện tượng thường gặp trong môi trường tự nhiên và xã hội xung

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>- So sánh, lựa chọn, phân loại được các sự </b>

vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội theo một số tiêu chí.

<i><b>Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh</b></i>

<i><b>- Đặt được các câu hỏi đơn giản về một số sự</b></i>

vật, hiện tượng, mối quan hệ thường gặp trong môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh.

<i><b>- Quan sát, thực hành đơn giản để tìm hiểu </b></i>

được về sự vật, hiện tượng, mối quan hệ thường gặp trong môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh.

<i><b>- Nhận xét được về những đặc điểm bên ngoài, so sánh sự giống, khác nhau giữa các</b></i>

sự vật, hiện tượng xung quanh và sự thay

<i>đổi của chúng theo thời gian một cách đơn </i>

<i><b>giản thông qua kết quả quan sát, thực </b></i>

<i><b>Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học</b></i>

<i><b>- Giải thích được ở mức độ đơn giản một số </b></i>

sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên và xã hội xung quanh.

</div>

×