Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐẶT VẤN ĐỀ HÚT THUỐC LÁ LÀ VẤN ĐỀ HÀNH VI TÁC HẠI ĐẾN SỨC KHOẺ PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM TRÊN THẾ GIỚI CÓ KHOẢNG 1,3 TỈ NGƯỜI HÚT THUỐC LÁ, HÀNG NGÀY HƠN 15 TỶ ĐIẾU THUỐC LÁ ĐÃ ĐƯỢC HÚT HÚT THUỐC LÁ LÀ NGUYÊN NHÂN CỦA 90 CÁC LOẠI UNG THƯ PHỔI,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 5 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>4.2. Thuốc điều trị tăng huyết áp. </b></i>

Việc sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân hen phế quản có tăng huyết áp là một việc cần hết sức thận trọng. Một số loại thuốc được cơng nhận là có hiệu quả nhất trong việc điều trị tăng huyết áp thì lại gây những tác động tiêu cực lên bệnh nhân hen. Trong các loại thuốc điều trị tăng huyết áp thì chẹn Bêta và ức chế men chuyển đứng hàng đầu về khả năng gây biến chứng cho bệnh nhân hen. Các loại thuốc huyết áp khác như ức chế kênh canci, ức chế angiotansine, lợi tiểu an toàn với bệnh nhân hen phế quản. Tuy nhiên đối với thuốc lợi tiểu cần phải theo dõi kali máu vì lợi tiểu cũng gây hạ kali máu, thuốc hen cũng gây hạ kali máu. Vì vậy cần phải bù đủ kali cho bệnh nhân. Trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 11 cho thấy khơng có bệnh nhân nào dùng thuốc chẹn β và thuốc ức chế men chuyển. 16/18 bệnh nhân(chiếm 88,89%) được dùng thuốc chẹn kênh canci, 2 bệnh nhân còn lại(chiếm 11,11%) được dùng thuốc lợi tiểu. Điều này cho thấy các bác sỹ đã rất chú ý đến việc chọn lựa thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân hen phế quản có tăng huyết áp.

<b>Kết luận </b>

Sau khi nghiên cứu 18 bệnh nhân hen phế quản có tăng huyết áp điều trị nội trú tại khoa Dị ứng-MDLS từ 4/2008 đến 12/2008 chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

<b>1. Lâm sàng: các triệu chứng của hen phế quản </b>

trên những bệnh nhân hen phế quản có tăng huyết áp giống với các bệnh nhân hen phế quản nói chung và 100% bệnh nhân có cơn chóng mặt, hoa mắt, đau đầu.

<b>2. Cận lâm sàng: X-quang phổi: 31,25% giãn </b>

cung thất trái; Điện tâm đồ: 20% dày thất trái; Siêu âm tim: 16,67% giãn thất trái, khơng có giảm EF; 16,67% suy thận độ 1; Rối loạn chuyển hóa lipid: 44,44%.

<b>3. Điều trị: 100% sử dụng cường β2; 94,44% sử </b>

dụng corticoid xịt, hít trước tại nhà và 100% sử dụng theo đường tiêm truyền tại viện; Thuốc điều trị tăng huyết áp: 88,89% là loại chẹn kênh canci và 11,11% là lợi tiểu, khơng có BN nào dùng chẹn Bêta và ức chế men chuyển.

<b>Tài liệu tham khảo </b>

<i>1. Nguyễn Thị Hà (2004), ” Tăng huyết áp điều trị tại viện Lão khoa từ 2001-2003”, Luận văn bác sỹ y </i>

khoa, Hà Nội-2004.

<i>2. Nguyễn Đức Hàm (1996), ” Điều trị bệnh tăng huyết áp có phải đã hồn tất khơng”, Tạp chí tim </i>

Health’s Disease and condition content.

<i>7. Craig Weber MD(2007), “The Effects of High blood pressure Medications on Asthma”, About.com </i>

Health’s Disease and condition content.

8. Frans H.H. Leenen MD PhD, Jean Dumais MSc, Natalie H. M. Mclnnis MSc, Penelope Turton

<i>MSc, et all(2008). “ Results of the Ontario Survey on the Prevalence and control of Hypertension”, CMAJ, </i>

www.pubmedcentral.nih.gov

KHảO SáT TầN SUấT Và CáC YếU Tố LIÊN QUAN HúT THUốC Lá ở NAM SINH VIÊN ĐANG HọC TạI CầN THƠ

<b>Phạm Thị Tâm TóM TắT </b>

<i><b>Đặt vấn đề Hỳt thuốc lỏ để lại những hậu quả </b></i>

<i>nghiờm trọng về sức khoẻ, là nguyờn nhõn của nhiều bệnh tật và tử vong và đặc biệt là nguyờn nhõn chớnh gõy ung thư phổi và bệnh phổi mạn tớnh. Hỳt thuốc lỏ là nguyờn nhõn của 90% cỏc loại ung thư phổi, và là nguyờn nhõn của 75% viờm phế quản mạn tớnh [2], [5], [6]. Đó cú những bằng chứng về sự kết hợp giữa hỳt thuốc lỏ với bệnh tim mạch, bệnh phổi, ung thư, và sơ sinh nhẹ cõn [3]. Ở Việt Nam đó cú chương trỡnh truyền thụng tuyờn truyền về núi khụng với thuốc lỏ được tổ chức thực hiện dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Tuy nhiờn, hỳt thuốc vẫn cũn là thúi quen khú bỏ của nhiều người [8]. Việc nghiờn cứu cỏc yếu tố liờn quan hỳt thuốc lỏ ở thanh niờn là cần thiết. </i>

<i><b>Mục tiờu Xỏc định tỉ lệ hỳt thuốc lỏ và cỏc yếu tố </b></i>

<i>liờn quan hỳt thuốc lỏ ở nam sinh viờn đang học trong </i>

<i>cỏc trường Trung học, Cao đẳng và Đại học ở thành phố Cần Thơ năm 2008. </i>

<i><b>Phương phỏp Đối tượng nghiờn cứu là nam sinh </b></i>

<i>viờn đang học tại cỏc trường Đại học, cao đẳng, trung học ở TP Cần Thơ. Sử dụng bộ cõu hỏi tự điền được xõy dựng dựa trờn bộ cõu hỏi nghiờn cứu về hỳt thuốc lỏ ở thanh thiếu niờn toàn cầu của WHO[12]. Mối liờn quan giữa tỡnh trạng hỳt thuốc lỏ với cỏc yếu tố phơi nhiễm được ước lượng với tỉ số số chờnh và khoảng tin cậy 95% tương ứng. </i>

<i><b>Kết quả Tỉ lệ hỳt thuốc lỏ trong sinh viờn 20,3%, ở </b></i>

<i>thành thị, 27,6%, nụng thụn, 16,3%. Trong số đú cú 30% bắt đầu hỳt thuốc ở tuổi thiếu niờn. Nơi hỳt thuốc phổ biến là ở nhà 37%, nơi cụng cộng 22,7%. Đa số sinh viờn đều cho rằng hỳt thuốc lỏ cú hại cho sức khoẻ, 89,1%. Cỏc yếu tố tăng nguy cơ hỳt thuốc </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>là gia đình có nhiều người hút thuốc lá, thái độ ủng hộ hành vi hút thuốc. </i>

<i><b>Kết luận Lựa chọn phương pháp thích hợp để tác </b></i>

<i>động vào thái độ của nam sinh viên là thành tố quan trọng cho sự thành công của cuộc vận động phòng chống hút thuốc lá. </i>

<b>Summary </b>

<i><b>Background Smoking resulted in several severe </b></i>

<i>health conseqnences in terms of morbility and motality of lung cancer and chronic pulmonary diseases. Smoking caused 90% of cancers and 75% of chronic pulmonary diseases [2], [5], [6]. There have been evidences on association between smooking and cardio-vascular diseases, pulmonary diseaeses, cancers, and newborn low birth weight [3]. In Viet Nam the smooking prevention campaign has been conducted in different chanels. However, due to smooking is an addicted bebaviour that is hard to quit so many people including young people. Therefore, it is essential to conduct this survey on young male students to seek for appropriate intervention. </i>

<i><b>Objectives To identify the prevalence of </b></i>

<i>smooking and its related factor in male students in colleges and universities in Can Tho city in 2008 </i>

<i><b>Methods Male students who were studying in </b></i>

<i>colleges and colleges in Can tho were selected. administrarive questionnaire composed based on WHO’s smooking questionnaires globally used [12]. Risks of smooking were estimated by odds ratio and the corresponding 95% confidence interval. </i>

<i><b>Self-Results The prevalence of smooking in male </b></i>

<i>students was 20,3%, more in students who were from country then urban, 27,6% vs 16,3%. Among those who smoked 30% started smooking at aldolescent age. 37% usually smoke at home, 22,7% at public places. 89,1% knew that smooking cigarette is harmful to health.The factors increased risk of smooking were living in smooking family, attitude of </i>

<i><b>accepting smooking behaviours. </b></i>

<i><b>Conclusions </b>Selecting appropriate health education that influenced on attitudes of young male students were an essential element in the the smooking prevention campaign. </i>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>

Hút thuốc lá là vấn đề hành vi tác hại đến sức khoẻ phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam. Trên thế giới có khoảng 1,3 tỉ người hút thuốc lá, hàng ngày hơn 15 tỷ điếu thuốc lá đã được hút. Hút thuốc lá là nguyên nhân của 90% các loại ung thư phổi, và là nguyên nhân của 75% viêm phế quản mạn tính [2], [5], [6]. Đã có những bằng chứng về sự kết hợp giữa hút thuốc lá với bệnh tim mạch, bệnh phổi, ung thư, và sơ sinh nhẹ cân [3]. Dự báo của Tổ chức Y tế thế giới, đến năm 2020, số người chết vì thuốc lá sẽ nhiều hơn số người chết vì HIV/AIDS, lao, tai nạn giao thông, và 80-90% người chết vì ung thư phổi, khoảng 30% người chết vì ung thư miệng, hầu, thực quản và dạ dày và hằng năm có khoảng 5 triệu người

chết vì hút thuốc lá [7]. Hút thuốc lá còn gây tổn thất về kinh tế.

Tổ chức Y tế thế giới đã bắt tay xây dựng một hiệp ước chống thuốc lá vào năm 1999, bắt buộc các quốc gia trên thế giới thực thi những biện pháp chống thuốc lá nghiêm ngặt hơn. Ở Việt Nam, những chương trình truyền thơng tun truyền về nói khơng với thuốc lá được tổ chức thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau ở các nơi công cộng, trường học, công sở. Năm 2003, Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ở châu á ký Công ước khung về phòng chống tác hại thuốc lá (FCTC). Nhiều chính sách phịng chống tác hại thuốc lá đã được thực hiện, như việc cấm quảng cáo thuốc lá và tăng thuế thuốc lá. Tuy nhiên, do đặc tính gây nghiện của thuốc lá, hút thuốc vẫn còn là thói quen khó bỏ của nhiều người [8].Do vậy, đề tài nghiên cứu “ Khảo sát tần suất và yếu tố liên quan hút thuốc lá ở nam sinh viên đang học tại Cần Thơ” nhằm góp phần cung cấp thông tin cho các chương trình phịng chống tác hại của thuốc lá .

<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP </b>

Đây là một nghiên cứu cắt ngang phân tích được tiến hành trên 872 nam sinh viên đang học tại các trường Đại học, cao đẳng, trung học ở TP Cần Thơ. Áp dụng phương pháp lấy mẫu tầng theo tỷ lệ. Mỗi trường là đại học hoặc cao đẳng là một tầng. Ở mỗi tầng áp dụng phương pháp lấy mẫu cụm hoàn toàn với tất cả nam sinh viên trong lớp đều được chọn vào tham gia nghiên cứu. Đơn vị cụm là lớp. Số lớp được quyết định sao cho đủ cỡ mẫu trong tầng. Dữ kiện được thu thập bằng cách sử dụng bộ câu hỏi tự điền được xây dựng dựa theo bộ câu hỏi nghiên cứu về hút thuốc lá ở thanh thiếu niên toàn cầu của WHO [12]. Dữ kiện được phân tích với STATA 8.0. Tiến trình phân tích bao gồm phân tích đơn biến, phân tích phân tầng theo các biến số gây nhiễu, và phân tích đa biến hồi qui logistic. Sử dụng phép kiểm chi bình phương so sánh tỉ lệ các yếu tồ liên quan tình trạng hút thuốc lá, và đo lường mức độ kết hợp bằng tỉ số số chênh (OR: odds ratio) và khoảng tin cậy 95% (KTC 95%) của OR. Kiểm định chi bình phương Mantel-Hanzsel được sử dụng trong phân tích phân tầng xác định các biến số gây nhiễu. Các biến số gây nhiễu đã xác định được đưa vào mô hình phân tích đa biến hồi qui logistic.

Tình trạng hút thuốc

- Chưa bao giờ

Tỉ lệ sinh viên là 20,3%, trong đó bao gồm hút mỗi ngày chiếm 13,1% và biết hút thuốc lá nhưng không hút mỗi ngày là 7,2%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Bảng 2. Đặc điểm về cách hút thuốc lá

- Dưới 14 tuổi 16 9.1 - 14 – 15 tuổi 21 11.9 Tuổi bắt đầu

hút thuốc - Từ 16 tuổi

trở lên <sup>139 </sup> <sup>79.0 </sup>- Dưới 10 điếu 151 86.3 - 11 – 20 điếu 12 6.9 Số điếu hút

trong 1 ngày

- Trên 20 điếu 12 6.9 - Hút hết điếu 106 60.6 Mỗi lần hút

- Hút thật sâu 60 34.1 - Hút không

Cách hút thuốc

- Hút bập bập

ngoài miệng <sup>13 </sup> <sup>7.4 </sup>- Nuốt hết khói 16 9.1 - Nhả ra hết 108 61.4 Cách nhả khói

- Nhả ra một

- Ở nhà 65 36.9 - Ở nơi công

Bảng 3. Thái độ đối với hút thuốc lá của những người HTL

Tần số (%) Thái độ

Chắc chắn có

Có thể có

Có thể không

Chắc chắn không Nếu một người

bạn thân tặng thuốc, bạn sẽ hút

48 (27,3)

72 (40,9)

44

(25,0) <sup>12 (6,8) </sup>Đã bắt đầu hút, sẽ

rất khó khăn để bỏ 39 (22,3)

71 (40,6)

30 (17,1)

35 (20,0) Bạn có nghĩ rằng

hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ

126 (72,0)

30 (17,1)

10

(5,7) <sup>9 (5,1) </sup>Sẽ an toàn (cho

sức khoẻ) nếu chỉ hút 1 hoặc 2 năm

rồi bỏ

34 (19,5)

86 (49,4)

25 (14,4)

29 (16,7)

Tỉ lệ sinh viên chấp nhận việc hút thuốc một cách dễ dàng chiếm tỉ lệ cao. Tỉ lệ sinh viên sẵn sàng hút thuốc khi được bạn mời là 68,2% (27,7% chắc chắn và 40,9% có thể hút), cho rằng đã hút rồi thì vẫn có thể bỏ hút là 62,9% (22,3% chắc chắn và 40,6% có thể bỏ), và 68,9% cho rằng sẽ khơng có hại nếu hút một hoặc hai năm rồi bỏ hút. Đa số sinh viên đều cho rằng hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ, 89,1%, trong đó 72% sinh viên cho rằng hút thuốc lá chắc chắn có hại cho sức khoẻ.

Bảng 4. Ý kiến về tác dụng của hút thuốc lá và mức độ chấp nhận các biện pháp chống

Đặc điểm <sup>Đồng ý </sup>n (%)

Không đồng ý n (%)

Không ý kiến n (%) HTL giúp giảm phiền

muộn

290

(33,6) <sup>384 (44,8) </sup>

185 (21,5) HTL có thể tập trung

vào công việc tốt hơn

226

(26,3) <sup>444 (51,7) </sup>

189 (22,0) HTL giúp ý tưởng

mang tính sáng tạo 134

(15,6) <sup>500 (58,2) </sup>

225 (26,2) HTL giúp giải toả

stress (giảm căng thẳng)

267

(30,1) <sup>379 (44,1) </sup>

213 (24,8) HTL giúp giảm cáu

gắt

130

(15,1) <sup>518 (59,1) </sup>

221 (25,8) Bỏ HTL có thể gây

tăng cân

274

(31,9) <sup>371 (43,2) </sup>

214 (24,9) HTL trông thu hút

(hấp dẫn) hơn

110

(12,8) <sup>526 (61,2) </sup>

223 (26,0)

Tỉ lệ sinh viên có thái độ tích cực “khơng đồng ý” thuốc lá có tác dụng tinh thần và thuốc lá mang lại hiệu quả công việc thay đổi từ 44,1% đến 61,2%, chiếm tỉ lệ cao hơn thái độ ủng hộ tác dụng tinh thần của hút thuốc lá, thay đổi từ 12,8% đến 33,6% cho rằng hút thuốc lá trông hấp dẫn và giúp giảm phiền muộn. Riêng về hiệu quả công việc của hút thuốc lá, 15,6% sinh viên cho rằng hút thuốc lá giúp sáng tạo, giúp tập trung công việc tốt hơn (26,3%), và giúp giảm căng thẳng (30,1%).

Bảng 5. Tình trạng hút thuốc và các đặc điểm dân số xã hội

Đặc điểm <sup>Tổng </sup>số

Có hút thuốc N (%)

OR

(KTC95%) <sup>P </sup>Tuổi

- 18 – 19 tuổi 82 8 (9,76) - 20 – 22 tuổi 633 <sup>117 </sup>

(18,4)

2,1 (1,0 –

4,5) <sup>0,05 </sup>- Từ 23 trở lên 157 <sup>52 </sup>

(33,1)

4,5 (2,0 –

10,5) <sup>0,0001 </sup>Năm sinh viên

- SV năm thứ I 341 <sup>61 </sup>(17,8) - SV năm thứ II 468 <sup>100 </sup>

(21,4)

1,2 (0,8 –

1,8) <sup>0,22 </sup>- SV năm thứ III 63 <sup>16 </sup>

(25,4)

1,6 (0,8 –

2,9) <sup>0,16 </sup>Nơi tạm trú

(28,4) Nhà người thân 76 <sup>18 </sup>

(23,7)

(25,0)

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Số người ở chung hút thuốc

Không ai hút 522 <sup>61 </sup>(11,7) Một người hút 186 <sup>53 </sup>

(28,4)

3,0

(1,96– 4,6) <sup><0,0001 </sup>Từ 2 người trở

63 (38,4)

4,7

(3,1– 7,3) <sup><0,0001 </sup>

Hút thuốc lá chiếm tỉ lệ cao ở nhóm tuổi 20 – 22 tuổi và từ 23 tuổi trở lên (18, 4% và 33,1%) so với nhóm tuổi dưới 20 tuổi, 9,7%. Nguy cơ hút thuốc lá ở nhóm sinh viên từ 23 tuổi trở lên cao cao 4,5 lần so với sinh viên dưới 20 tuổi (OR=4,5). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (KTC95% của OR là 2,0 – 10,5 và p =0,0001).

Nguy cơ hút thuốc lá cao 3 lần nếu ở chung với một hút thuốc lá, với OR=3; KTC95% (1,96 – 4,6) và p<0,0001, và cao gấp 4,7 lần nếu ở chung với 2 người hút thuốc lá, với OR=4,7; KTC95% (3,1 – 7,3) và p<0,0001, so với không ở chung với người hút thuốc lá.

Bảng 6. Tình trạng hút thuốc và các đặc điểm dân số xã hội

Đặc điểm <sup>Tổng </sup>số

Có hút thuốc N (%)

OR (KTC95%) P Nơi cư trú

của GĐ -Thành

phố <sup>304 </sup>84

(27,6) <sup>1,9 (1,4–2,7) </sup> <sup>0,0001 </sup>- Nông

thôn <sup>568 </sup>93 (16,3) Số người

hút thuốc lá trong gia đình - Khơng

có ai <sup>300 </sup> <sup>12 (4,0) </sup>- Có 1

người <sup>351 </sup>63

(17,9) <sup>5,2(2,7–10,0) <0,0001 </sup>- Từ 2

người trở lên

Tuổi từ 23 trở lên 2,8 (1,2 – 6,9) 0,02 Ở thuê chung 1 người hút

thuốc <sup>4,4 (2,2 – 8,4) </sup>

<0,0001 Ở nhà thuê chung 2 người

hút thuốc trở lên <sup>15,4 (7,9 – 29,8) </sup><0,000

1 Gia đình cư ngụ ở thành

phố <sup>2,2 (1,5 – 3,3) </sup>

<0,0001 Gia đình có 1 người hút

thuốc <sup>2,2 91,3 – 3,5) </sup> <sup>0,001 </sup>Gia đình có 2 người hút

thuốc <sup>2,7 (1,7 – 4,4) </sup>

<0,0001

Phân tích đa biến kiểm soát các yếu tố có liên quan hút thuốc lá của sinh viên một cách có ý nghĩa thống kê trong một mô hình phân tích độc lập cho thấy sinh viên có nguy cơ hút thuốc lá ở tuổi từ 23 tuổi trở lên, sinh viên học trường trung cấp, ở cùng với người hút thuốc lá, gia đình cư ngụ ở thành phố và gia đình có người hút thuốc lá với p<0,05.

Tỷ lệ sinh viên bắt đầu hút thuốc dưới 14 tuổi 9,1%, từ 14 – 15 tuổi 11,9 %, từ 16 trở lên 79%. Theo điều tra Y tế Quốc gia 2002, khoảng 31,6% nam thanh niên độ tuổi 15 -24 hút thuốc lá thường xuyên. Có 15,2% số người hút thuốc dưới 30 tuổi cho biết họ bắt đầu hút thuốc trước 15 tuổi; 22,8% cho biết họ bắt đầu hút thuốc ở lứa tuổi 16-17; 61,1% bắt đầu hút thuốc từ 18-25 tuổi và chỉ có 1% bắt đầu hút thuốc sau 25 tuổi [1],[10]. Mặc dù sinh viên hút thuốc từ 16 tuổi trở lên có thấp hơn kết quả điều tra y tế quốc gia, 84,9% nhưng vẫn ở mức cao [1],[10]. Theo nghiên cứu so sánh kiến thức, thái độ và hành vi hút thuốc lá trong sinh viên đại học ở Mỹ và Trung Quốc tuổi bắt đầu hút thuốc của sinh viên Mỹ dưới 14 là 17,9%; 14 – 15 tuổi, 22,5%; từ 16 tuổi trở lên là 59,6%. Đối với sinh viên Trung Quốc tỉ lệ lần lần lượt là 37,6%; 14,7% và 47,7% [9].

Nơi hút thuốc phổ biến là ở nhà 37%, nơi công cộng 22,7%, nơi khác 27,3%, ở nhà bạn 7,4 %, ở trường 5,7%. Tỉ lệ hút thuốc lá bên ngoài cao hơn trong trường học có thể do qui định của các trường cấm hút thuốc lá nên tỉ lệ hút thuốc lá thấp hơn nơi khác.

<b>2. Thái độ của sinh viên đối với hút thuốc lá </b>

Việc biết hút thuốc lá làm sinh viên dễ dàng nhận thuốc hút từ người khác và có thái độ đúng khi cho rằng hút thuốc lá khó khăn bỏ, an toàn sức khoẻ khi chỉ hút 1 hoặc 2 năm.

Đa số sinh viên hút thuốc có kiến thức hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ, 89,1%, trong đó 72% sinh viên cho rằng hút thuốc lá chắc chắn có hại cho sức khoẻ. Có thể do họ biết hút thuốc nên quan tâm về vấn đề này.

Tỉ lệ sinh viên cho rằng hút thuốc lá có tác dụng tích cực trong quan hệ xã hội chiếm tỉ lệ thấp. Tỉ lệ sinh viên cho rằng hút thuốc lá sẽ có nhiều bạn chỉ chiếm 15,4%, sẽ hấp dẫn hơn trong các buỗi tiệc lễ hoặc sự kiện xã hội, 19,4%, và chỉ có 27,4% cho rằng hút thuốc lá khiến cho nam giới trông hấp dẫn hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>3. Mối liờn quan giữa hỳt thuốc lỏ với cỏc đặc điểm dõn số, kinh tế xó hội với hỳt thuốc lỏ. </b>

Về cỏc yếu tố xó hội, tỡnh trạng hỳt thuốc lỏ của ba mẹ. Trờn 50% chỉ cú ba hỳt thuốc, 39% khụng cú ba mẹ hỳt thuốc, chỉ 3,4% cú cả ba mẹ hỳt thuốc. Cú đến 84% sinh viờn khụng nghe gia đỡnh núi về tỏc hại của hỳt thuốc lỏ cho thấy gia đỡnh chưa quan tõm đỳng mức đến vấn đề hỳt thuốc lỏ. Hầu như tất cả sinh viờn hỳt thuốc lỏ chơi chung với những người bạn cú hỳt thuốc (98,9%) trong đú đa số hỳt và tất cả bạn chơi chung cú hỳt thuốc là 36,6% và 7,4%. Kết quả cho thấy sinh viờn hỳt thuốc phần lớn cú ba hỳt thuốc hoặc mẹ hoặc cả hai và phần lớn gia đỡnh họ khụng quan tõm đến tỏc hại của thuốc lỏ vỡ ba mẹ họ cũng hỳt thuốc. Sinh viờn hỳt thuốc cú nhiều bạn hỳt thuốc do họ đều là những người hỳt thuốc nờn dễ dàng kết bạn.

Liờn quan giữa mụi trường học tập và tỡnh trạng hỳt thuốc lỏ kết quả cho thấy sinh viờn học ở cỏc trường trung học hỳt thuốc nhiều nhất 32,6% cao hơn sinh viờn học ở cỏc trường cao đẳng và đại học, sự khỏc biệt này cú thể do mụi trường học tập khỏc nhau và sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (p<0,01).

Sinh viờn năm thứ ba hỳt thuốc cao hơn năm thứ hai và năm thứ nhất. Do sinh viờn năm ba tiếp cận với thuốc lỏ nhiều hơn cỏc năm trước đú. Bờn cạnh đú thỡ hỳt thuốc lỏ cũng gia tăng theo tuổi với tuổi càng lớn thỡ tỉ lệ hỳt thuốc lỏ càng cao. Hỳt thuốc lỏ là hành vi khụng tốt cú thể làm ảnh hưởng đến hành vi của người khỏc. Kết quả cho thấy ở nhúm hỳt thuốc lỏ tỉ lệ tăng theo số người hỳt trong gia đỡnh. Kết quả cũng cho thấy sinh viờn hỳt thuốc ở chung với người hỳt thuốc cú thể sinh viờn hỳt thuốc nờn chọn những người bạn hỳt thuốc, cũng cú thể do bị ảnh hưởng bởi việc sống chung với người hỳt thuốc lỏ.

Thành thị cú tỉ lệ sinh viờn hỳt thuốc lỏ cao hơn nụng thụn, do sinh viờn sống ở thành thị cú điều kiện thuận lợi hơn trong việc tiếp cận với thuốc lỏ. Kết quả cũng cho thấy sinh viờn từ 23 tuổi trở lờn cú nguy cơ hỳt thuốc lỏ 2,8 lần so với nhúm tuổi dưới 23 tuổi và nguy cơ này càng cao khi sinh viờn ở nhúm tuổi này

học ở trường trung cấp với nguy cơ, 2,8 x 1,6 lần. Sinh viờn sống ở thành thị nguy cơ hỳt thuốc 2,2 lần, nguy cơ càng cao khi gia đỡnh hay nơi tạm trỳ càng cú nhiều người hỳt thuốc lỏ.

<b>Tài liệu tham khảo </b>

1. Nguyễn Ngọc Bớch, Nguyễn Bảo Ngọc, Phạm

<i>Hải Hà (1997): Đỏnh giỏ thực trạng hỳt thuốc lỏ trong </i>

<i>nam sinh viờn một số trường đại học. Túm tắt bỏo </i>

cỏo khoa học hội nghị khoa học tuổi trẻ Đại học Y khoa Hà Nội. 12/1997: 7

2. Bộ mụn lao – phổi trường Đại Học Y Dược

<i>Thành Phố Hồ Chớ Minh (1999), Bệnh học lao – phổi </i>

<i>tập 3,Nhà xuất bản Y học Tp Hồ Chớ Minh, trang 237 </i>

– 266.

3. Bộ mụn nội trường Đại Học Y Dược Cần Thơ

<i>(2006), Bài giảng bệnh phổi tắc nghẽn món tớnh, </i>

trang 24 – 31.

<i>4. Bộ y tế, Bỏo cỏo kết quả Điều tra Y tế Quốc gia </i>

<i>2001 – 2002, Nhà xuất bản Y học Hà Nội , trang 83 – </i>

88, 410 – 427.

<i>5. Bộ Y tế, Bệnh viện K, Ngừng hỳt thuốc để </i>

<i>phũng bệnh. Địa chỉ trang </i>

web: 6. Bộ Y tế, Chương trỡnh phũng chống một số

<i>bệnh khụng lõy nhiễm (2006), Tài liệu hướng dẫn đào </i>

<i>tạo cỏn bộ chăm súc sức khoẻ ban đầu về phũng chống một số bệnh khụng lõy, Nhà xuất bản Y học. </i>

7. Đặng Huy Hoàng, Nguyễn Trọng Khoa, Lý Ngọc Kớnh, Nguyễn Tuấn Lõm, Phan Thị Hải, Ngụ Lệ

<i>Thu, Nguyễn Ngọc Khang, Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sử </i>

<i>dụng thuốc lỏ ở việt nam theo điều tra y tế quốc gia năm 2001-2002. </i>

<i>8. Tổ chức y tế thế giới (2001), Phương phỏp tiếp </i>

<i>cận bậc thang: Giỏm sỏt cỏc yếu tố nguy cơ của bệnh khụng lõy, Geneva (Tài liệu dịch). Địa chỉ trang </i>

web:

<i>9. Mohammad R. Torabi (2002) Comparison of </i>

<i>tobacco use knowledge, attitude and practice among college students in China and the United States. </i>

Kết quả sớm mổ ung thư bàng quang

tại bệnh viện xanh-pôn trong ba năm 6/2007 - 6/2010

<b>đỗ anh tuấn tóm tắt </b>

<i>70 ca ung thư bàng quang (UTBQ) được điều trị tại khoa tiết niệu bệnh viện Xanh-Pôn, Hà Nội, từ tháng 6 năm 2007 đến tháng 6 năm 2010. Tuôỉ trung bình là: 67 (bảng 1). Nam giới/nữ=53/17 # 3 lần. Xét nghiệm giải phẫu bệnh lý đều là ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp ơ mức độ từ I – IV, trừ 1 ca u cơ trơn (bảng 6).:. Qua soi bàng quang phát hiện u thường một khối: 74,3 % (bảng 4). Kích thước u đa sơ dưới 3 cm: 65,7 % (bảng 5). Mổ nội soi 52 ca; mổ hở: 18 ca; </i>

<i>NS/MH = 52/18 # 3 lần (bảng 7). Kết quả điều trị: không có tử vong trong thời gian nằm viện. Số ngày điều trị; đa số dưới 2 tuần: 77 % (bảng 3). </i>

<b>summary </b>

<i>70 cases of bladder cancer were treated in the urological departtment of Saint Paul hospital in Ha Noi from june 2007 through june 2010. Mean age is 67 years old (tab. 1). Male over female = 53/17 # 3 times. Anatomo-pathologic examination: transitional</i>

</div>

×