Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 123 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>
<b>HỌ VÀ TÊNMSSV: </b>
<b>PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP</b>
<b> HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MARKETING TRỰC TUYẾN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIM QUỐC TIẾN</b>
Chuyên ngành : MARKETINGMã chuyên ngành : 7340115C
<b>GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪNTS. BÙI XXX</b>
<b>KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP</b>
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>
<b>HỌ VÀ TÊNMSSV</b>
<b>KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP</b>
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP</b>
Tác giả thực hiện đề tài khóa luận “Phân tích thực trạng và giải pháp hoạt động truyềnthông marketing trực tuyến của Công ty Cổ phần Kim Quốc Tiến” với mục tiêu đánh giáhoạt động truyền thông marketing trực tuyến của công và đề xuất các giải pháp giúp tốiưu hóa các hoạt động truyền thông marketing trực tuyến mà công ty đang triển khai. Tác giả vận dụng các cơ sở lý thuyết từ giáo trình chun ngành và các nghiên cứu trướccó liên quan, từ đó phân tích thực trạng các hoạt động truyền thơng marketing trực tuyếncủa cơng ty. Để hồn thành các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, tác giả thực hiện dựa trênhai phương pháp là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng, nghiên cứu triển khaithông qua bảng câu hỏi khảo sát ý kiến khách hàng nhằm đánh giá hiệu quả hoạt độngtruyền thông marketing trực tuyến của công ty.
Căn cứ vào kết quả khảo sát và thực trạng của công ty, tác giả đưa ra những đánh giáchung về ưu và nhược điểm cịn tồn đọng, từ đó đề xuất các giải pháp hồn thiện hoạtđộng truyền thơng marketing trực tuyến cho Cơng ty Cổ Phần Kim Quốc Tiến.
Từ khóa: marketing; marketing trực tuyến; truyền thông marketing trực tuyến; truyềnthông marketing
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>LỜI CẢM ƠN</b>
Để hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đếnquý thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh đã ln dìu dắt, truyền đạt những kiến thứcbổ ích cho em suốt 4 năm học vừa qua tại trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố HồChí Minh.
Em xin chân thành cảm ơn thầy TS.XXX đã tận tình chỉ dạy, hỗ trợ và giải đáp các thắcmắc của em trong suốt q trình thực hiện và hồn thiện đề tài khóa luận. Chúc thầy lndồi dào sức khỏe và gặt hái được nhiều thành công trên sự nghiệp giảng dạy của mình.Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến Công ty Cổ phần Kim Quốc Tiến, đơn vị đã tạocác cơ hội và điều kiện thuận lợi để em thực hiện đề tài của mình. Cơng ty đã luôn tậntâm truyền đạt cho em những kiến thức thực tế trong chuyên ngành của mình, giúp emhiểu rõ kiến thức để thực hiện bài khóa luận của mình một cách tốt nhất.
Đối với đề tài khóa luận, vì kiến thức chun mơn của em cịn một vài hạn chế nên sẽkhơng tránh khỏi nhầm lẫn, thiếu sót trong q trình thực hiện đề tài. Vì vậy, em rấtmong nhận được các góp ý từ thầy cơ, để em nắm được những thiếu sót của mình và tiếptục hồn thiện hơn trong tương lai.
Em xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, ngày 03 tháng 05 năm 2024Sinh viên thực hiện
Lê Thị Mỹ Ngọc
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>LỜI CAM ĐOAN</b>
Tác giả xin cam đoan đề tài “Phân tích thực trạng và giải pháp truyền thông marketingtrực tuyến của Công ty Cổ phần Kim Quốc Tiến” là cơng trình nghiên cứu do bản thântác giả tự thực hiện. Các khảo sát và số liệu đều do tác giả tự triển khai và thu thập, tất cảđều đảm bảo tính trung thực, khơng có sự sao chép của bất kỳ nghiên cứu nào khác.
TP.HCM, ngày 03 tháng 05 năm 2024Sinh viên thực hiện
HỌ VÀ TÊN
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">1.2 Mục tiêu nghiên cứu...2
1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...3
1.4 Phương pháp nghiên cứu...3
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính...3
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng...3
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài...4
1.6 Bố cục của bài khóa luận...4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...5
1.1 Cơ sở lý thuyết về Marketing trực tuyến...5
1.1.1 Khái niệm về Marketing...5
1.1.2 Khái niệm về Marketing trực tuyến...5
1.1.3 Vai trò của Marketing trực tuyến...6
1.1.4 Đặc điểm của Marketing trực tuyến...8
1.1.5 Các công cụ Marketing trực tuyến...11
1.1.6 Ưu và nhược điểm của Marketing trực tuyến...14
1.2 Cơ sở lý thuyết về chiêu thị...16
1.2.1 Nội dung hoạt động chiêu thị...16
1.2.2 Quy trình truyền thơng marketing...17
1.3 Các nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan...21
1.3.1 Nghiên cứu trong nước...21
1.3.2 Nghiên cứu nước ngoài...22
1.3.3 Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing trực tuyến...22
1.4 Đề xuất mô hình phân tích thực trạng hoạt động truyền thơng marketing trực tuyến...23
1.5 Bài học kinh nghiệm...26
1.6 Quá trình xây dựng bảng câu hỏi khảo sát...27
1.6.1 Nội dung bảng câu hỏi khảo sát...27
1.6.2 Xây dựng bảng câu hỏi...28
1.6.3 Trình bày bảng khảo sát...30
1.7 Phương pháp thu thập dữ liệu...31
1.7.1 Dữ liệu thứ cấp...31
1.7.2 Dữ liệu sơ cấp...31
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">1.8 TĨM TẮT CHƯƠNG 1...32
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MARKETING TRỰC TUYẾN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIM QUỐC TIẾN...33
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Kim Quốc Tiến...33
2.1.1 Giới thiệu về công ty...33
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển...34
2.1.3 Mục tiêu, tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi...35
2.1.4 Các sản phẩm và thương hiệu nổi bật...37
2.2 Phân tích các yếu tố trong môi trường kinh doanh của Công ty Cổ phần Kim QuốcTiến...39
2.2.1 Môi trường vĩ mô...39
2.2.2 Môi trường vi mô...42
2.3 Thực trạng hoạt động truyền thông marketing trực tuyến của Công ty Cổ Phần Kim Quốc Tiến...44
2.3.1 Hoạt động quảng cáo...44
2.3.2 Hoạt động khuyến mãi...52
2.3.3 Hoạt động quan hệ công chúng (PR)...54
2.3.4 Hoạt động bán hàng cá nhân...56
2.3.5 Hoạt động marketing trực tiếp...59
2.4 Đánh giá chung về hoạt động truyền thông marketing trực tuyến của Công ty Cổ phần Kim Quốc Tiến...64
2.4.1 Hoạt động quảng cáo...64
2.4.2 Hoạt động khuyến mãi...66
2.4.3 Hoạt động quan hệ công chúng...68
2.4.4 Hoạt động bán hàng cá nhân...70
2.4.5 Hoạt động marketing trực tiếp...73
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MARKETING TRỰC TUYẾN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIM QUỐC TIẾN...76
3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp hoạt động truyền thông marketing trực tuyến của Công ty Cổ Phần Kim Quốc Tiến...76
3.2 Đề xuất giải pháp cho hoạt động truyền thông marketing trực tuyến của Công ty CổPhần Kim Quốc Tiến...76
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">PHỤ LỤC 01: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT SƠ BỘ...87
PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN...87
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH...87
PHỤC LỤC 02: KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG VỀ BẢNG CÂU HỎIKHẢO SÁT TRƯỚC KHI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC...90
PHỤ LỤC 03: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC...93
PHẦN I: THƠNG TIN CÁ NHÂN...93
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH...94
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU PHẦN MỀM SPSS...97
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>DANH MỤC HÌNH Ả</b>
Hình 1.1 Một số cơng cụ Marketing trực tuyến...11
Hình 1.2 Mơ hình chiến lược chiêu thị và chiến lược marketing...16
Hình 1.3 Mơ hình các yếu tố trong quy trình truyền thơng marketing...18
Hình 1.4 Các bước xây dựng chương trình truyền thơng marketing...19
Hình 1.5 Mơ hình phân tích thực trạng hoạt động truyền thơng marketing trực tuyến...24
<small>YHình 2.1 Chứng nhận Cơng ty là đại lý phân phối chính thức của thương hiệu TOTO..34</small>
Hình 2.2 Showroom của Cơng ty Cổ Phần Kim Quốc Tiến...35
Hình 2.3 Một số sản phẩm thiết bị vệ sinh...38
Hình 2.4 Một số sản phẩm thiết bị nhà bếp...39
Hình 2.5 Thống kê nguồn cung về nhà ở thương mại Quý III/2023 so với Quý II/2023..40
Hình 2.6 Các chỉ tiêu kỹ thuật theo quy định về ngành thiết bị vệ sinh...41
Hình 2.7 Poster chiến dịch "Thu Cũ - Đổi Mới"...45
Hình 2.8 Bài viết quảng cáo trên Facebook...46
Hình 2.9 Video quảng cáo trên Youtube...47
Hình 2.10 Kết quả tìm kiếm từ khóa về sản phẩm, dịch vụ thiết bị vệ sinh...48
Hình 2.11Bài viết chuẩn SEO của cơng ty...49
Hình 2.12 Giao diện cơng cụ Google Analytics cơng ty sử dụng...50
Hình 2.13 Bài báo "Mua thiết bị vệ sinh Inax chính hãng tại Kim Quốc Tiến"...51
Hình 2.14 Chuyên mục hoạt động khuyến mãi trên trang web của cơng ty...52
Hình 2.15 Chương trình khuyến mãi nhân dịp lễ 30/4 của Cơng ty...52
Hình 2.16 Chương trình khuyến mãi "Thu cũ - Đổi mới" của Cơng ty...53
Hình 2.17 Bài viết "Kinh doanh thiết bị vệ sinh cùng Kim Quốc Tiến" trên báo Dân Trí54Hình 2.18 Bài viết "Khai trương chuỗi showroom thiết bị vệ sinh, thiết bị nhà bếp Kim Quốc Tiến"...55
Hình 2.19 Trang web bán hàng trực tuyến của Cơng ty...56
Hình 2.20 Giao diện giỏ hàng trực tuyến trên trang web của Cơng ty...57
Hình 2.21 Giao diện quy trình thanh tốn trực tuyến trên trang web của Cơng ty...58
Hình 2.22 Nhân viên vận chuyển hàng đến cho khách...59
Hình 2.23 Bài viết trên Fanpage Facebook của Cơng ty...59
Hình 2.24 Cơng ty tương tác với khách hàng qua Fanpage Facebook...60
Hình 2.25 Trang Youtube của Cơng ty...61
Hình 2.26 Chun mục Catalogue của Cơng ty...62
Hình 2.27 Giao diện trang web của công ty...63
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>DANH SÁCH BẢ</b>
Bảng 1.1 Tổng hợp các yếu tố liên quan...22
Bảng 1.2. Câu hỏi khảo sát về hoạt động truyền thông marketing trực tuyến...28
<small>YBảng 2.1 Danh sách đối thủ cạnh tranh của công ty...43</small>
Bảng 2.2 Kết quả khảo sát khách hàng về hoạt động quảng cáo...64
Bảng 2.3 Kết quả khảo sát khách hàng về hoạt động khuyến mãi...66
Bảng 2.4 Kết quả khảo sát khách hàng về hoạt động quan hệ công chúng...68
Bảng 2.5 Kết quả khảo sát khách hàng về hoạt động bán hàng cá nhân...70
Bảng 2.6 Kết quả khảo sát khách hàng về hoạt động marketing trực tiếp...73
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>
<b>CMR</b> Quản lý quan hệ khách hàng
<b>PR</b> Quan hệ công chúng
<b>SEM </b> Marketing qua công cụ tìm kiếm
<b>SEO </b> Tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm
<b>PPC </b> Trả phí cho mỗi lần nhấp chuột
<b>SMM </b> Marketing qua mạng xã hội
<b>B2B</b> Doanh nghiệp với doanh nghiệp
<b>B2C </b> Doanh nghiệp với khách hàng
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>1.1 Lý do chọn đề tài</b>
Trong thời đại kỹ thuật số phát triển mạnh mẽ như hiện nay, nhu cầu sử dụng mạng xãhội ngày càng tăng cao. Ngay cả trong việc cập nhật thông tin hay mua sắm, ta cũng đangchứng kiến sự dịch chuyển từ mơ hình trực tiếp sang mơ hình trực tuyến, đặc biệt qua cácnền tảng mạng xã hội. Do đó, ta có thể nhận thấy tầm ảnh hưởng mật thiết của Internettrong cuộc sống hàng ngày của người dùng.
Theo báo cáo của We Are Social, tính đến tháng 01/2023, xu hướng sử dụng mạng xã hộitại Việt Nam có dấu hiệu gia tăng với lượng người dùng đạt khoảng 70 triệu người, tươngđương với 71% tổng dân số. Nhờ vào sự phát triển mạnh mẽ, mạng xã hội đã trở thànhkênh marketing hiệu quả cho doanh nghiệp, tuy nhiên đi kèm theo đó là mơi trường cạnhtranh mang tính gay gắt. Các nền tảng như Facebook, Instagram, Youtube, Zalo... sở hữulượng người dùng khổng lồ và không ngừng tăng trưởng, điều này tạo điều kiện để doanhnghiệp có thể tiếp cận khách hàng tiềm năng một cách dễ dàng. Trong đó, Facebook làtrang mạng xã hội phổ biến nhất, đứng đầu về lượng người dùng trong nhiều năm qua tạiViệt Nam. Theo dữ liệu của Datareportal Vietnam trong năm 2023, phạm vi tiếp cận củaquảng cáo trên nền tảng này đạt mức tương đương 67,2% dân số tại Việt Nam. Trong bàinghiên cứu của Susanne Schwarzl cùng cộng sự (2015), tác giả cho biết “Theo dữ liệu từCMO Council, 71% người dùng Internet có khả năng mua hàng từ một thương hiệu màhọ đang theo dõi trên mạng xã hội như Twitter hoặc Facebook”. Trong bối cảnh này, việcphân tích thực trạng và tìm ra các giải pháp hiệu quả cho hoạt động truyền thôngmarketing trực tuyến là vô cùng cấp thiết đối với doanh nghiệp.
Theo quan điểm của Ralph Santana – Phó chủ tịch phụ trách Marketing của PepsiCo BắcMỹ, “Chúng ta đang sống trong một kỷ ngun mới với những người tiêu dùng đang tìmkiếm thơng tin không chỉ là một cuộc hội thoại hai chiều, kể chuyện và truyền miệng.Các phương tiện truyền đạt như không gian kỹ thuật số mang lại hiệu quả lớn hơn”. Cácnền tảng trực tuyến trở thành kênh thông tin và kết nối hữu hiệu, đây không chỉ là nơi màmọi người tương tác và chia sẻ thông tin, mà cịn là một cơng cụ quan trọng để doanh
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">nghiệp tiếp cận và tương tác với khách hàng một cách hiệu quả. Thông qua việc tạo ranội dung hấp dẫn và sáng tạo, doanh nghiệp có thể thu hút sự chú ý của khách hàng tiềmnăng và xây dựng mối quan hệ tích cực. Đồng thời đem lại cơ hội kích thích tương tác,lan truyền qua những thông điệp tiếp thị mà doanh nghiệp truyền tải, từ đó góp phần giatăng độ nhận diện thương hiệu. Việc triển khai các chiến dịch truyền thông marketing làmột phần không thể thiếu trong chiến lược marketing của doanh nghiệp, giúp doanhnghiệp tạo ra sự kết nối chặt chẽ với khách hàng, nắm bắt ý kiến và phản hồi của họnhằm cải thiện và tạo ra các chiến lược mới tối ưu hơn, góp phần vào q trình phát triểnbền vững.
Qua những thông tin và số liệu được nêu trên, tác giả đã nhận thấy tầm ảnh hưởng và tínhlan truyền rộng rãi của mạng xã hội, cũng như tầm quan trọng của hoạt động truyền thôngmarketing trực tuyến, từ đó lựa chọn đề tài: “Phân tích thực trạng và giải pháp hoạt độngtruyền thông marketing trực tuyến của Công ty Cổ Phần Kim Quốc Tiến”.
<b>1.2 Mục tiêu nghiên cứu </b>
<i><b>1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu</b></i>
<b>- Cơ sở lý thuyết nào liên quan đến hoạt động truyền thông marketing trực tuyến?</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">- Công ty Cổ phần Kim Quốc Tiến đang thực hiện các hoạt động truyền thông marketingtrực tuyến như thế nào?
- Những giải pháp nào giúp hồn thiện hoạt động truyền thơng marketing trực tuyến củaCơng ty Cổ Phần Kim Quốc Tiến?
<b>1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu</b>
<i><b>1.3.1. Đối tượng nghiên cứu</b></i>
Hoạt động truyền thông marketing trực tuyến của Công ty Cổ Phần Kim Quốc Tiến
<i><b>1.3.2. Đối tượng khảo sát</b></i>
Khách hàng đã và đang sử dụng sản phẩm, dịch vụ của Công ty Cổ Phần Kim Quốc Tiến
<i><b>1.3.3. Phạm vi nghiên cứu</b></i>
- Không gian nghiên cứu: Trong phạm vi các hoạt động truyền thông marketing trựctuyến của Công ty Cổ Phần Kim Quốc Tiến
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2024 đến tháng 05/2024
<b>1.4 Phương pháp nghiên cứu</b>
Để đi sâu vào việc nghiên cứu đề tài và hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, tácgiả lựa chọn nghiên cứu theo hai phương pháp là nghiên cứu định tính và nghiên cứuđịnh lượng.
<i><b>1.4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính</b></i>
Tác giả thu thập thơng tin từ các tài liệu có sẵn như sách chuyên ngành, các nghiên cứutrước đây có liên quan đến đề tài, các trang web thơng tin uy tín, tài liệu nội bộ công ty vàtham vấn giảng viên hướng dẫn để hình thành cơ sở lý luận liên quan đến đề tài. Kết quảthu được từ phương pháp định tính là cơ sở thực hiện phương pháp định lượng.
<i><b>1.4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng</b></i>
Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát 30 khách hàng để khảo sát bảng câu hỏi nhằm kiểm tra nộidung câu hỏi có dễ hiểu, có phù hợp hay khơng. Từ đó, thực hiện điều chỉnh bảng câu hỏicho hợp lý và tiến hành khảo sát chính thức 120 khách hàng đã và đang sử dụng sảnphẩm, dịch vụ trên các kênh trực tuyến của công ty thông qua Google Form. Các câu hỏi
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">được tác giả xây dựng và đo lường dựa trên thang đo Likert 5 mức độ để đánh giá hiệuquả hoạt động truyền thông marketing trực tuyến của công ty.
Thực hiện xử lý số liệu từ kết quả khảo sát khách hàng bằng phần mềm phân tích vàthống kê SPSS 26.0. Hệ thống lại các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp đã thu thập được, đốichiếu với các hoạt động của công ty để đánh giá ưu nhược điểm trong hoạt động truyềnthông marketing trực tuyến của công ty và đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện hoạtđộng truyền thơng marketing trực tuyến cho cơng ty Cổ phần Kim Quốc Tiến.
<b>1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài</b>
Đối với công ty: Đề tài tập trung vào việc phân tích thực trạng và đưa ra những nhận địnhvề ưu điểm và nhược điểm còn tồn đọng làm ảnh hưởng đến hoạt động truyền thôngmarketing trực tuyến. Dựa vào thực trạng và đánh giá ưu nhược điểm, tác giả đề xuất cácgiải pháp và hướng đi mới để cải thiện hoạt động truyền thông marketing trực tuyến củacơng ty. Qua đó, cơng ty có thể nhận biết được những ưu nhược điểm trong hoạt độngtruyền thông marketing của mình và có cái nhìn tổng quan hơn trong việc định hình pháttriển các chiến lược trong tương lai.
Đối với tác giả: Đề tài được thực hiện nhằm phục vụ cho việc hồn thành khóa luận tốtnghiệp của tác giả. Qua việc hệ thống các kiến thức từ các tài liệu và nghiên cứu trướcđây, tác giả có thể củng cố các kiến thức trong mảng truyền thông marketing. Đồng thời,qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, tác giả có cơ hội tiếp cận và áp dụng kiếnthức vào công việc thực tiễn tại công ty, giúp tích lũy kinh nghiệm cho cơng việc trongtương lai.
<b>1.6 Bố cục của bài khóa luận</b>
Chương 1: Cơ sở lý luận về marketing trực tuyến và truyền thông marketing
Chương 2: Phân tích thực trạng truyền thơng marketing trực tuyến của Công ty Cổ PhầnKim Quốc Tiến.
Chương 3: Đề xuất giải pháp cho hoạt động truyền thông marketing trực tuyến của Côngty Cổ Phần Kim Quốc Tiến
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><b>1.1 Cơ sở lý thuyết về Marketing trực tuyến 1.1.1</b> <i><b>Khái niệm về Marketing</b></i>
Theo Philip Kotler (2007), “Marketing là quá trình doanh nghiệp tạo ra giá trị cho kháchhàng và xây dựng mối quan hệ với khách hàng nhằm đạt được những giá trị từ phản ứngcủa khách hàng”.
Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (2007) cho rằng “Marketing là một tập hợp các thể chế vàquy trình nhằm tạo dựng, tương tác, mang lại và thay đổi các đề xuất có giá trị cho ngườitiêu dùng, đối tác cũng như cả xã hội nói chung”.
Định nghĩa về Marketing theo quan điểm từ Viện Marketing Anh quốc là “q trình tổchức và quản lý tồn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc phát hiện ra nhu cầuthực sự của người tiêu dùng về một mặt hàng cụ thể đến việc sản xuất và đưa hàng hóađó đến người tiêu dùng cuối cùng nhằm bảo đảm cho công ty thu được mức lợi nhuậnnhư dự kiến”.
Khái niệm của Marketing dựa trên những giá trị cốt lõi: nhu cầu, mong muốn và yêu cầu,sản phẩm, giá trị, chi phí và sự hài lịng, trao đổi, giao dịch và các mối quan hệ, thịtrường marketing và những người làm marketing (Th.S Nguyễn Ngọc Long, 2020)
<b>1.1.2</b> <i><b>Khái niệm về Marketing trực tuyến</b></i>
Theo từ điển mở Wikipedia, “E-marketing (Internet Marketing hay Online Marketing) làhoạt động tiếp thị cho sản phẩm và dịch vụ thơng qua mạng kết nối tồn cầu Internet”.Internet Marketing hay Marketing điện tử cũng giống như marketing trong môi trườngkinh doanh truyền thống. Hoạt động marketing vẫn bao gồm 4Ps: Product (Sản phẩm).Price (Giá thành), Place (Phân phối) và Promotion (Truyền thông).
Theo Philip Kotler (2009) – “cha đẻ” của Marketing điện đại đã đưa ra định nghĩa vềMarketing trực tuyến là “quá trình lập kế hoạch, giá, phân phối và xúc tiến đối với sản
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">phẩm, dịch vụ và ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của tổ chức và cá nhân dựa trên cácphương tiện điện tử và Internet”.
Trong cuốn sách “Nguyên lý tiếp thị” của Philip Kotler và Gary Armstrong (2008), tácgiả khẳng định rằng “Marketing trực tuyến là hình thức phát triển nhanh nhất củaMarketing. Việc sử dụng Internet ngày một lan rộng, ảnh hưởng sâu sắc đến cả ngườimua, người phục vụ họ và các chuyên gia tiếp thị”
Theo nghiên cứu về “Online Marketing: Challenges And Opportunities” của tác giảSoheila Bostanshirin (2014), Marketing trực tuyến được hiểu là hình thức tiếp thị quaInternet, liên quan đến việc sử dụng khơng gian ảo để tương tác nhằm mục đích quảng báhàng hóa và dịch vụ.
Marketing trực tuyến bao gồm tiếp thị qua email, tiếp thị cơng cụ tìm kiếm, tiếp thịtruyền thông mạng xã hội, các loại quảng cáo hiển thị hình ảnh (bao gồm quảng cáo biểungữ web) và quảng cáo trên thiết bị di động (Amruta Vijay Pawar, 2014).
Từ những định nghĩa trên, có thể thấy Marketing trực tuyến được hiểu thông qua nhiềutên gọi khác nhau như: E-Marketing, Internet Marketing hay Online Marketing. Tuynhiên, các quan điểm đưa ra đều hướng đến việc thực hiện q trình Marketing thơng quacác phương tiện điện tử và Internet.
<b>1.1.3</b> <i><b>Vai trò của Marketing trực tuyến</b></i>
<i>Thu hút khách hàng tiềm năng:</i>
Mạng xã hội là nơi tập trung nhiều nhóm khách hàng với đa dạng nhu cầu, sở thích vàhành vi. Tùy thuộc vào mục tiêu và sản phẩm/dịch vụ, doanh nghiệp có thể tìm kiếm vàthiết lập mục tiêu quảng cáo đến đối tượng khách hàng tiềm năng phù hợp. Từ Facebook,Instagram, Tiktok đến LinkedIn,.. mỗi nền tảng đều sở hữu cộng đồng người dùng đặctrưng. Điều này tạo ra cơ hội tiềm năng cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận và thuhút khách hàng tiềm năng.
Sự xuất hiện của các bài đăng và nội dung quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội, nơimà khách hàng thường xuyên truy cập sẽ tạo điều kiện cho việc thu hút khách hàng tiềm
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">năng và thúc đẩy quá trình mua sắm sản phẩm/dịch vụ của khách hàng diễn ra nhanhchóng và thuận tiện.
<i>Tăng nhận thức về thương hiệu:</i>
Với khả năng tiếp cận đa dạng đối tượng, các nền tảng trực tuyến đang dần trở thànhkênh truyền thông phổ biến nhất hiện nay. Các công cụ Marketing trực tuyến sở hữuthuật tốn thơng minh, giúp cá nhân hóa trải nghiệm người dùng. Dựa trên lịch sử tìmkiếm, tương tác, trị chuyện,.. thuật tốn sẽ đề xuất nội dung phù hợp với sở thích và nhucầu của mỗi cá nhân. Nhờ vậy, các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận khách hàng tiềmnăng một cách toàn diện.
Thông qua việc xuất hiện thường xuyên trên mạng xã hội, tạo nên sự lặp đi lặp lại thôngđiệp về thương hiệu một cách nhất quán, từ đó sẽ dần nâng cao mức độ nhận biết và ghinhớ thương hiệu trong tâm trí khách hàng. Hơn nữa, khi thương hiệu được nhận thứcrộng rãi sẽ tạo ra hình ảnh chuyên nghiệp trong tâm trí của khách hàng. Điều này giúpxây dựng niềm tin từ khách hàng và nâng cao uy tín, mang lại lợi thế cạnh tranh chodoanh nghiệp.
<i>Thúc đẩy gia tăng doanh số:</i>
Hoạt động Marketing trực tuyến có thể giúp doanh nghiệp thúc đẩy gia tăng doanh sốbằng cách chuyển đổi lượng khách hàng tiềm năng tiếp xúc với nội dung quảng cáo thànhnhững khách hàng thực sự, thông qua việc khách hàng thực hiện hành động mà doanhnghiệp mong muốn (mua hàng, đăng ký,...) sau khi tiếp xúc với nội dung quảng cáo củadoanh nghiệp trên các nền tảng trực tuyến. Từ đó, tạo ra sự tương tác từ người dùng vớinội dung chuyên đề được cung cấp cho họ. Kết quả là sự quan tâm đến các sản phẩm/dịchvụ được tăng lên và doanh số bán hàng cũng tăng theo (SS Veleva và cộng sự, 2020).
<i>Duy trì mối quan hệ với khách hàng:</i>
Marketing trực tuyến tạo điều kiện cho doanh nghiệp kết nối trực tiếp với khách hàng,lắng nghe ý kiến và giải đáp thắc mắc một cách nhanh chóng thơng qua việc đăng bài, trảlời bình luận, nhắn tin, thảo luận và gửi gắm thông điệp. Điều này giúp tạo dựng và pháttriển mối quan chặt chẽ, gia tăng sự tin cậy từ khách hàng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Không chỉ tương tác với khách hàng thơng qua việc trả lời bình luận hay tin nhắn, doanhnghiệp cịn có thể cung cấp các dịch vụ hỗ trợ khách hàng 24/7. Qua đó, đây cũng là cơhội để doanh nghiệp có thể hiểu được nhu cầu và mong muốn của khách hàng một cáchdễ dàng. Ngoài ra, việc doanh nghiệp chia sẻ những nội dung giá trị, thể hiện hình ảnhchuyên nghiệp trên mạng xã hội cũng là cách hiệu quả để khách hàng hiểu rõ hơn vềthương hiệu, góp phần tạo dựng uy tín và duy trì mối quan hệ chặt chẽ.
<b>1.1.4</b> <i><b>Đặc điểm của Marketing trực tuyến</b></i>
<i>Tính tương tác và lây lan:</i>
Trong khi báo chí truyền thống sử dụng mơ hình ‘tập trung’ từ việc tiếp cận, sản xuất vàphát hành sản phẩm truyền thơng, thì mạng xã hội, với bản chất tự nhiên của mình, có thểmang đến cơ hội tiếp cận và sản xuất thông tin cho nhiều người, ở nhiều địa điểm vàocùng một thời điểm (Đặng Thị Thu Hương, 2015).
Trên các nền tảng tuyến như Facebook, Instagram hay Youtube,.. doanh nghiệp có khảnăng tạo ra sự tương tác trực tiếp với khách hàng thơng qua việc đăng bài, bình luận hoặcgửi tin nhắn. Ngoài ra, sự tương tác này cũng có sự góp mặt của khách hàng với kháchhàng. Điều này thể hiện thông qua việc khách hàng cùng chia sẻ quan điểm, cảm nhận vềsản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp với bạn bè của họ trên mạng xã hội hoặc trên cácdiễn đàn, hội nhóm. Tính tương tác này không chỉ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về nhucầu và quan điểm của khách hàng mà còn tạo ra một môi trường giao tiếp đa chiều, xâydựng sự gắn kết và thúc đẩy hiệu quả cho chiến dịch marketing.
Bên cạnh tính tương tác đa chiều, Marketing trực tuyến cịn mang tính lây lan mạnh mẽtrong cộng đồng. Nhen nhóm từ những tương tác đa chiều giữa doanh nghiệp với kháchhàng hay giữa khách hàng với khách hàng, đã tạo ra sức lan tỏa nhanh chóng cho hoạtđộng Marketing trực tuyến. Tính lây lan này tương tự như marketing truyền miệng,nhưng được thể hiện thông qua các nền tảng trực tuyến. Nhìn chung trong thời đại cơngnghệ số hiện nay, tỷ lệ người dùng Internet ln có xu hướng gia tăng, do đó sinh ra khảnăng lây lan nhanh chóng các thơng tin trên các nền tảng trực tuyến này.
<i>Đa dạng kênh tiếp thị:</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Marketing trực tuyến ngày càng phổ biến bởi khả năng tích hợp đa dạng kênh tiếp thị.Khác với các phương thức truyền thống, hình thức marketing này giúp doanh nghiệp mởrộng phạm vi tiếp cận khách hàng tiềm năng qua nhiều nền tảng khác nhau. Mạng xã hộicung cấp một loạt các nền tảng để doanh nghiệp có thể tương tác với khách hàng mộtcách hiệu quả. Các nền tảng như Facebook, Instagram, YouTube hay TikTok,.. đều cónhững đặc điểm riêng biệt và phù hợp tùy vào mục tiêu và lĩnh vực kinh doanh của từngdoanh nghiệp.
Ví dụ, Facebook thích hợp cho việc xây dựng cộng đồng và nhận thức thương hiệu, trongkhi Instagram thường được sử dụng để chia sẻ hình ảnh và video mang tính thẩm mỹ hóa.YouTube có xu hướng sử dụng nhằm truyền tải thông điệp chi tiết qua video có thờilượng dài, cịn TikTok có khả năng lan truyền nhanh chóng qua các video ngắn và dễdàng thu hút sự tương tác từ đối tượng là giới trẻ. Doanh nghiệp có thể kết hợp các nềntảng phù hợp với mục tiêu cụ thể của chiến dịch nhằm tăng cường khả năng lan truyềnthông điệp và tối ưu hiệu quả cho chiến dịch.
<i>Tính năng quảng cáo tiên tiến:</i>
Marketing trực tuyến ngày càng phát triển mạnh mẽ, và một trong những yếu tố góp phầnvào sự phát triển đó là tính năng quảng cáo tiên tiến. So với các phương thức quảng cáotruyền thống, Marketing trực tuyến mang đến nhiều ưu điểm vượt trội, giúp doanh nghiệptiếp cận khách hàng tiềm năng hiệu quả hơn.
Hầu hết, các nền tảng trực tuyến hiện nay cho phép doanh nghiệp thiết lập mục tiêuquảng cáo đến đối tượng cụ thể dựa trên các yếu tố, cụ thể như nhân khẩu học, vị trí địalý, sở thích, hành vi,.. Bằng cách chỉ hiển thị quảng cáo đến đối tượng cụ thể có khả năngquan tâm đến sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp, điều này góp phần giúp tối ưuhóa ngân sách tiếp thị, đồng thời nâng cao tính hiệu quả của chiến dịch.
Hơn nữa, tính năng quảng cáo trên các nền tảng này cung cấp nhiều định dạng quảng cáokhác nhau bao gồm hình ảnh, video, carousel, stories, livestream,.. nhằm đáp ứng đượcnhiều mục tiêu và đối tượng mục tiêu khác nhau. Việc lựa chọn định dạng quảng cáo phùhợp giúp doanh nghiệp truyền tải thông điệp và nội dung quảng cáo của mình một cáchhiệu quả hơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><i>Chất lượng nội dung:</i>
Trong hoạt động Marketing trực tuyến, nội dung được đăng tải đóng vai trị rất quantrọng trong việc thu hút sự chú ý và kích thích tương tác từ người dùng. Hình thứcmarketing này ngày càng được các doanh nghiệp sử dụng rộng rãi bởi những ưu điểmvượt trội và cơ hội tiềm năng mà nó mang lại.
Tuy nhiên, đi kèm những cơ hội này là những thách thức to lớn, bởi hình thức marketingnày được ứng dụng phổ biến nên mang tính cạnh tranh rất cao. Nội dung cần có tính nổibật giữa hàng trăm hoặc thậm chí hàng nghìn bài đăng khác trên mạng xã hội. Một nộidung sáng tạo không chỉ đơn thuần là những hình ảnh và video bắt mắt, mà cịn là câuchuyện mang tính ý nghĩa mà thương hiệu muốn chia sẻ. Đồng thời, nội dung tiếp thịcũng cần phản ánh được giá trị thực của thương hiệu, cung cấp thơng tin hữu ích chongười đọc hoặc mang tính giải trí cao để kích thích sự tương tác.
<i>Khả năng theo dõi và đo lường hiệu quả:</i>
Marketing trực tuyến cung cấp nhiều cơng cụ phân tích dữ liệu giúp doanh nghiệp đolường hiệu quả của các chiến dịch marketing một cách dễ dàng và chính xác. Doanhnghiệp có thể sử dụng các công cụ phân tích như Facebook Analytics, YoutubeAnalytics,.. để theo dõi và đo lường các chỉ số liên quan đến hoạt động Marketing trựctuyến.
Thông qua các chỉ số như lượt tương tác, lượng truy cập, tỷ lệ chuyển đổi,..doanh nghiệpcó thể đánh giá được mức độ hiệu quả của các chiến dịch tiếp thị. Không chỉ dừng lại ởviệc thu thập số liệu, việc đo lường hiệu quả còn đòi hỏi một q trình phân tích sâu hơnđể hiểu rõ hơn về ý nghĩa của các số liệu này. Qua phân tích, doanh nghiệp có thể xácđịnh được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất của chiến dịch, từ đó đề xuất các phươngán cải thiện và tối ưu hóa hiệu quả hoạt động Marketing trực tuyến.
<b>1.1.5</b> <i><b>Các cơng cụ Marketing trực tuyến </b></i>
Marketing trực tuyến
Search Engine Marketing Content Marketing Social Media Marketing
Website Marketing Email Marketing
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Google chiếm thị phần lớn nhất trong thị trường cơng cụ tìm kiếm của người dùng ở mức67% và hầu hết các nhà tiếp thị điện tử sử dụng tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm để đảm bảotrang web của họ xuất hiện gần đầu trang kết quả của cơng cụ tìm kiếm (Strauss Judy vàcộng sự, 2014).
Trong đó, SEM bao hàm cả tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm (SEO) và trả phí cho mỗi lầnnhấp chuột (PPC)
<i>Tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm (SEO): SEO là một công cụ marketing trực tuyến đề cập đến</i>
việc xây dựng các liên kết đến một trang web cụ thể để tối ưu hóa vị trí trong các trang
<i>kết quả của cơng cụ tìm kiếm (Alin Opreana và Simona Vinerean, 2015). </i>
Theo William M.Luther (2011) thì “một website xuất hiện sớm hơn (hoặc ở vị trí cao hơntrên trang), thường xuyên hơn trong danh sách kết quả của cơng cụ tìm kiếm thì lượngtruy cập của nó sẽ càng nhiều hơn”.
<i>Trả phí cho mỗi lần nhấp chuột (PPC): Theo Amazon Ads, PPC được định nghĩa là “chỉ</i>
số xác định xem nhà quảng cáo trả bao nhiêu tiền cho quảng cáo đặt trên các trang webhoặc mạng xã hội, dựa trên số lần nhấp chuột mà quảng cáo đó nhận được”.
Marketing qua nội dung (Content Marketing)
“Content Marketing là phương pháp tiếp thị chiến lược tập trung vào việc tạo và phânphối nội dung có giá trị, phù hợp và nhất quán để thu hút và duy trì đối tượng được xácđịnh rõ ràng và cuối cùng là thúc đẩy khách hàng thực hiện hành động sinh lợi cho doanhnghiệp” (Content Marketing Institute, 2015).
Theo Alin Opreana & Simona Vinerean (2015) thì hình thức này “có nhiều dạng nộidung khác nhau, từ các định dạng cơ bản như video, hình ảnh và văn bản đến các định
Marketing trực tuyến
Content Marketing Social Media Marketing
Website Marketing Email Marketing
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">dạng chuyên sâu hơn, chẳng hạn như: blog, ebook, infographic, bài thuyết trình, nội dungtương tác,...”.
Trong đời sống kỷ nguyên số hiện nay, hầu hết mọi hành động từ việc tìm kiếm thơng tinđến quyết định mua sắm đều diễn ra trên Internet. Do đó, nội dung được xem là yếu tốthen chốt trong việc thu hút và giữ chân người dùng. Tất cả nội dung trực tuyến đều đượccoi là Content Marketing, nó bao gồm nội dung từ các trang web, trang mạng xã hội, bàiđăng blog đến e-book (Strauss Judy và cộng sự, 2014).
Marketing qua mạng xã hội (Social Media Marketing)
Trong bài nghiên cứu “Online Marketing: Challenges and Opportunities” của SoheilaBostanshirin (2014), tác giả đã trích ra một định nghĩa tồn diện về Marketing truyềnthơng mạng xã hội là “một thuật ngữ dùng để mô tả quá trình tăng lưu lượng truy cậptrang web hoặc nhận thức về thương hiệu, thông qua việc sử dụng các trang mạng truyềnthông xã hội và hầu hết các chương trình marketing truyền thơng mạng xã hội thườngxoay quanh việc tạo ra nội dung độc đáo, thu hút sự chú ý và khuyến khích người xemchia sẻ nội dung đó với bạn bè, những người liên hệ của họ trên mạng xã hội”.
Mục tiêu và kết quả mà Marketing truyền thơng mạng xã hội hướng đến bao gồm kíchthích bán hàng, tăng nhận thức về thương hiệu, cải thiện hình ảnh thương hiệu, tạo lưulượng truy cập đến các nền tảng trực tuyến, giảm chi phí tiếp thị và tạo sự tương tác củangười dùng trên nền tảng bằng cách kích thích người dùng đăng hoặc chia sẻ nội dung(R. Felix cùng cộng sự, 2016). Hiệu quả hoạt động truyền thông marketing mạng xã hộiđược đo lường thông qua mức độ tương tác, số lượng người theo dõi và lượt đề cập đếnthương hiệu (Nguyen Phuc Hien cùng cộng sự, 2023).
Một số phương tiện truyền thông mạng xã hội phổ biến hiện nay có thể kể đến như:Facebook, Instagram, Tiktok, Youtube, Linkedin, Twitter,..
Marketing qua trang web (Website Marketing)
Website Marketing là hình thức tiếp thị qua mạng Internet, dùng trang web để quảng cáocho sản phẩm, nơi bán sản phẩm, đưa ra thông tin giá cả sản phẩm nhằm tạo ra một kênh
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">dịch vụ để tiếp thị và bán sản phẩm cho khách hàng qua mạng Internet (Nguyễn Thị HoàiAn & cộng sự, 2022).
Đối với doanh nghiệp, Website Marketing đóng vai trị quan trọng trong việc nâng caokhả năng hiển thị trên trang kết quả tìm kiếm, tăng nhận thức khách hàng về thương hiệuvà củng cố độ uy tín cho doanh nghiệp. Đồng thời, thơng qua website, người dùng có thểdễ dàng tìm kiếm thông tin về sản phẩm và dịch vụ, nhận được tư vấn từ doanh nghiệpthông qua các kênh liên hệ trực tuyến như chat trực tuyến, email hay điện thoại.
Marketing qua thư điện tử (Email Marketing)
Email Marketing là hình thức sử dụng email (thư điện tử) với những nội dung tiếp thị,quảng bá, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu,.. tới các nhóm đối tượng mục tiêuvà tổ chức, doanh nghiệp xác định (Nguyễn Thị Anh Quyên, 2022). Đồng thời cịn có thểgiải đáp thắc mắc, thu nhận phản hồi từ người tiêu dùng nhanh chóng với dung lượngthông tin lớn (Nguyễn Mạnh Nguyên, 2019).
Bên cạnh đó, loại email này thường được cá nhân hóa, nó bao gồm thương hiệu của côngty, tin nhắn và liên kết hướng dẫn khách hàng đến trang web của công ty. Để tối ưu hóahiệu quả của email marketing, có thể tích hợp hình ảnh sản phẩm và thiết lập liên kếtFacebook để thu hút khách hàng, cùng lúc hỗ trợ cho hoạt động quảng bá.
<b>1.1.6</b> <i><b> Ưu và nhược điểm của Marketing trực tuyến</b></i>
Ưu điểm
Theo như SS Veleva cùng cộng sự (2020), Marketing trực tuyến có một số ưu điểm nổibật như sau:
<i>Mức độ tương tác cao: Marketing trực tuyến tạo ra kênh giao tiếp hai chiều giữa doanh</i>
nghiệp và khách hàng, giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng thu thập phản hồi của kháchhàng về sản phẩm, dịch vụ, trải nghiệm mua sắm thông qua đánh giá trải nghiệm, bìnhluận, tin nhắn,..
<i>Xóa bỏ rào cản địa lý: Một trong những lợi thế chính của Marketing trực tuyến là nó loại</i>
bỏ mọi giới hạn về địa lý khỏi hoạt động mua bán. Marketing trực tuyến cho phép cácdoanh nghiệp tiếp cận những khách hàng không thể tiếp cận được do những hạn chế về
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">thời gian và địa điểm của các kênh phân phối hiện có. Khách hàng có thể dễ dàng tiếpcận các sản phẩm hoặc dịch vụ thông qua nhiều kênh tiện lợi khác nhau, bất kể thời gianhay địa điểm (Jagdish N.Seth & Arun Sharma, 2005).
<i>Đáp ứng nhanh chóng và linh hoạt: Marketing trực tuyến đem lại cơ hội đáp ứng nhanh</i>
hơn và linh hoạt hơn các nhu cầu và mong muốn của người dùng. Hoạt động này đượcdiễn ra liên tục, doanh nghiệp có thể dễ dàng nắm bắt nhu cầu của khách hàng, thực hiệnviệc quảng bá sản phẩm/dịch vụ và truyền tải thông điệp mọi lúc mọi nơi.
<i>Mức độ đo lường cao: Doanh nghiệp thuận tiện trong việc theo dõi số lượt truy cập</i>
website, tỷ lệ chuyển đổi và các chỉ số quan trọng khác để đánh giá hiệu quả của từngchiến dịch marketing thông qua các cơng cụ phân tích mà các nền tảng cung cấp nhưGoogle Analytics, Meta Business Suite, Youtube Analytics,..
<i>Tăng lưu lượng truy cập: Doanh nghiệp có thể áp dụng các kỹ thuật SEO để website của</i>
họ xuất hiện cao hơn trong kết quả tìm kiếm, thu hút nhiều khách hàng tiềm năng truycập hơn hoặc thông qua các quảng cáo trực tuyến chất lượng và chia sẻ nội dung hữu ích.Điều này không chỉ tăng cơ hội tiếp cận mới mà còn tạo ra cơ hội gia tăng doanh số bánhàng.
<i>Mức độ cá nhân hóa cao: Hầu hết các nền tảng quảng cáo trực tuyến hiện nay đều được</i>
hỗ trợ bởi thuật tốn thơng minh, giúp thiết lập đối tượng mục tiêu chính xác dựa trên cácyếu tố nhân khẩu học. Từ đó, nội dung mà doanh nghiệp truyền tải sẽ được hướng đếnđúng đối tượng phù hợp, có khả năng quan tâm đến nội dung và giúp chiến dịch đạt đượchiệu quả tốt hơn.
Nhược điểm
Theo như EV Dyatlova (2017), Marketing trực tuyến cịn tồn đọng những nhược điểmnhư sau:
<i>Tính toàn vẹn: Một trong những vấn đề lớn của các chiến lược marketing hiện nay là việc</i>
kết hợp nhiều nền tảng quảng cáo trực tuyến và ngoại tuyến khác nhau như báo chí, danhmục sản phẩm, truyền hình, điện thoại di động, email, twitter, mạng xã hội, v.v., nhưnglại thiếu một mạng lưới marketing mạnh mẽ và thống nhất. Các nền tảng này thường
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">được sử dụng nhằm đáp ứng một mục tiêu riêng lẻ, chứ không phải là một phần của chiếnlược tổng hợp.
<i>Thiếu tiếp xúc trực tiếp: Việc thiếu tương tác trực tiếp có thể khiến việc xây dựng mối</i>
quan hệ và giải quyết các khiếu nại với khách hàng trở nên khó khăn hơn. Đây cũng làrào cản đối với một số giao dịch trực tuyến khi khách hàng muốn trực tiếp trải nghiệmsản phẩm, dịch vụ trước khi mua.
<i>Bảo mật và quyền riêng tư: Bảo mật và quyền riêng tư là vấn đề đáng e ngại nhất đối với</i>
Marketing trực tuyến. Khi thu thập và sử dụng dữ liệu khách hàng cho mục đíchmarketing trực tuyến, doanh nghiệp cần đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo mật vàquyền riêng tư để tránh việc thông tin cá nhân khách hàng bị đánh cắp.
<i>Thiếu niềm tin: Môi trường Internet tiềm ẩn nhiều nguy cơ lừa đảo và gian lận, khách</i>
hàng dễ dàng tiếp xúc với nhiều thông tin và nguồn tin khác nhau, dẫn đến việc họ trởnên cẩn trọng và ít tin tưởng hơn vào các thông tin mà doanh nghiệp truyền tải.
<b>1.2 Cơ sở lý thuyết về chiêu thị</b>
<i><b>1.2.1 Nội dung hoạt động chiêu thị</b></i>
Trong cuốn “Nguyên lý tiếp thị” của Philip Kotler và cộng sự (2012), tác giả khẳng định“Tồn bộ tổ hợp chiêu thị của một cơng ty – cịn được gọi là tổ hợp truyền thơngmarketing – là sự pha trộn đặc thù của quảng cáo, quan hệ công chúng, bán hàng cá nhân,khuyến mãi và các công cụ marketing mà công ty sử dụng để chuyển tải một giá trị kháchhàng sao cho thuyết phục và xây dựng quan hệ khách hàng”.
Theo nghiên cứu của tác giả Ao Thu Hoài và cộng sự (2022), hoạt động truyền thơngmarketing khơng chỉ là việc quan tâm, tìm hiểu về nhu cầu và mong muốn tiêu dùng củakhách hàng, mà cịn cần được cá nhân hóa thơng qua việc tương tác với người tiêu dùngbằng cách đem đến những thơng tin hữu ích và trải nghiệm chất lượng dịch vụ tuyệt vờiđể chuyển đổi khách hàng tiềm năng thành khách hàng trung thành.
Theo “Giáo trình Quản trị chiêu thị” của Trần Thị Ngọc Trang (2001) và sách “Nguyênlý tiếp thị” của Philip Kotler (2012), hoạt động chiêu thị (hay truyền thông marketing)
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">bao gồm những nội dung chính là: quảng cáo, khuyến mãi, quan hệ công chúng, bán hàngcá nhân, marketing trực tiếp.
<i><b>Quảng cáo: Là hoạt động truyền thông được trả tiền để thực hiện việc giới thiệu thông tin</b></i>
về sản phẩm, dịch vụ của công ty. Hoạt động này nhằm tác động đến hành vi, thói quenmua hàng của người tiêu dùng thơng qua việc cung cấp thông điệp và thông tin của sảnphẩm, dịch vụ theo cách thuyết phục. Quảng cáo có thể được thực hiện qua nhiều phươngtiện khác nhau như truyền hình, báo chí, biển hiệu, catalogue, tài liệu của doanh nghiệp,..Một số loại hình quảng cáo phổ biến có thể kể đến như quảng cáo thương hiệu (brandadvertising), quảng cáo địa phương (local advertising), quảng cáo chính trị (politicaladvertising), quảng cáo hướng dẫn (directory advertising), quảng cáo phản hồi trực tiếp(direct – respond advertising), quảng cáo hình ảnh cơng ty (institution advertising), quảngcáo tương tác (interact advertising). (Giáo trình Marketing căn bản_Th.S Lê Bảo Hân vàcộng sự, 2022)
<i><b>Khuyến mãi: Là những hoạt động kích thích mua sắm trong thời gian ngắn. Trong đó,</b></i>
khuyến mãi là những ưu đãi dành cho đối tượng là người tiêu dùng cá nhân, còn khuyến
<b>mại là những ưu đãi dành cho các bên trung gian như đại lý, nhà bán lẻ. Hoạt động</b>
khuyến mãi được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như thẻ giảm giá (coupon),hoàn tiền, tặng thêm, mẫu dùng thử, tổ chức các cuộc thi, rút thăm trúng thưởng và tài trợcho các sự kiện (Philip Kotler, 2012). Ngoài ra, cịn nhiều hình thức khác như bán hàngkèm q tặng, hàng tặng miễn phí, xổ số, hồi khấu tiền mặt,...
<i><b>Quan hệ công chúng: Là những hoạt động mang mục đích tạo nên hình ảnh, tin tức tốt</b></i>
đẹp về doanh nghiệp với các nhóm cơng chúng như khách hàng, cơng dân địa phương,giới báo chí, nhân viên hay các cổ đông trong doanh nghiệp. Các công cụ quan hệ cơngchúng được thể hiện rõ qua mơ hình PENCILS của Philip Kotler. Các thành phần trongmơ hình PENCILS bao gồm: ấn phẩm nội bộ, tổ chức sự kiện, tin tức, hoạt động cộngđồng, phương tiện truyền thông nhận diện, vận động hành lang, tài trợ hoạt động xã hội.
<i><b>Bán hàng cá nhân: Người bán hàng hay nhân viên bán hàng tương tác trực tiếp với khách</b></i>
hàng để giới thiệu thông tin sản phẩm hoặc dịch vụ, tư vấn, thuyết phục và thúc đẩy họ raquyết định mua hàng. Các dạng cơng việc bán hàng có thể kể đến như giao hàng, chốtđơn đặt hàng, bán hàng, tạo đơn đặt hàng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><i><b>Marketing trực tiếp: Là sự tương tác thông qua một hoặc nhiều phương tiện truyền thông</b></i>
<b>để truyền tải thông điệp đến người tiêu dùng. Marketing trực tiếp có rất nhiều cơng cụ, từ</b>
các kiểu truyền thống như gửi thư trực tiếp, catalogue và marketing qua điện thoại, chođến các phương pháp tiếp cận kỹ thuật số hiện đại và marketing trực tuyến (Philip Kotler& Gary Armstrong, 2012).
<i><b>1.2.2 Quy trình truyền thơng marketing</b></i>
<i>1.2.2.1.Mơ hình truyền thơng marketing</i>
Trong mơ hình truyền thơng, quy trình truyền thơng bao gồm 9 yếu tố, cụ thể là: ngườigửi, mã hóa, thơng điệp, phương tiện truyền thông, giải mã, người nhận, phản ứng, phảnhồi, nhiễu. Các yếu tố đã được tác giả Philip Kotler (2012) mơ hình hóa trong cuốn“Ngun lý tiếp thị”. Trong đó, các yếu tố được hiểu như sau:
<b>Người gửi: Bên truyền tải thông điệp cho bên nhận thông điệp</b>
<b>Mã hóa: Chuyển đổi các ý tưởng thành dạng biểu tượng để truyền tải thông điệpThông điệp: Hệ thống các biểu tượng đã được mã hóa mà người gửi muốn truyền tảiPhương tiện truyền thông: Các kênh truyền thông hoặc công cụ mà người gửi dùng để</b>
truyền tải thông điệp đến người nhận.
<b>Giải mã: Cách người nhận tiếp nhận thông điệp và hiểu ý nghĩa của thông điệp mà người</b>
gửi đã truyền tải
<b>Người nhận: Bên nhận được thông điệp từ bên truyền tải thơng điệp</b>
<b>Phản ứng: Các phản ứng có thể là hành động, cảm xúc hoặc suy nghĩ của người nhận</b>
sau khi tiếp nhận thông điệp
<b>Phản hồi: Thông tin người nhận cung cấp trở lại cho người gửi, thông tin phản hồi</b>
thường được dựa trên phản ứng của người nhận.
<b>Nhiễu: Các yếu tố gây ra sự gián đoạn hoặc biến đổi thơng điệp trong q trình truyền tải</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><i>1.2.2.2.Tiến trình truyền thơng marketing </i>
Quy trình truyền thông marketing là một chuỗi các bước được thực hiện để thiết kế, triểnkhai và đánh giá chiến lược truyền thông của doanh nghiệp. Trong sách “Nguyên lý tiếpthị” của Philip Kotler (2012) đã đưa ra các bước xây dựng chương trình truyền thơngmarketing hiệu quả, cụ thể các bước đã được tác giả mơ hình hóa như sau:
Hình 1.2 Các bước xây dựng chương trình truyền thơng marketing
<i>Nguồn: Tác giả tổng hợp theo sách </i>
<b>Xác định công chúng mục tiêu</b>
Xác định công chúng mục tiêu là việc doanh nghiệp xác định nhóm người, cá nhân hoặccộng đồng mà doanh nghiệp muốn truyền tải thông điệp. Những đối tượng này có thể lànhững người có đặc điểm nhân khẩu học phù hợp, khách hàng hiện tại, người có ý địnhmua các sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp hoặc người có ảnh hưởng đếnquyết định mua đó. Công chúng mục tiêu ảnh hưởng quan trọng đến những quyết địnhcủa người truyền thơng trong việc: nói cái gì, nói như thế nào, nói khi nào, nói ở đâu, nóivới ai (Philip Kotler, 2012)
<b>Xác định mục tiêu truyền thơng</b>
Sau khi xác định được đối tượng mục tiêu, tiếp tục xác định các mục tiêu truyền thông cụthể. Người làm truyền thơng marketing cần xác định mình mong muốn nhận được phảnứng gì từ đối tượng mục tiêu như phản ứng về hành vi, nhận thức hoặc cảm thụ.
Có sáu giai đoạn trong mơ hình mức độ sẵn sàng của người mua, trong đó, người làmtruyền thơng marketing cần nắm rõ đối tượng mục tiêu đang ở giai đoạn nào. Sáu giaiđoạn trong mơ hình bao gồm nhận thức, kiến thức, thích, ưu ái, tin tưởng và mua hàng(Philip Kotler, 2012). Từ đó, xác định mục tiêu hoạt động truyền thông marketing muốn
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">hướng tới, một số mục tiêu có thể kể đến như tăng doanh số bán hàng, tăng nhận thứcthương hiệu, tăng tương tác trên mạng xã hội hay tạo dựng mối quan hệ với khách hàng,..
<b>Thiết kế thông điệp</b>
Sau khi xác định rõ mong muốn về phản ứng đáp lại từ đối tượng mục tiêu, người truyềnthông tiếp tục thiết kế nội dung thông điệp phù hợp với đối tượng mục tiêu và mục tiêutruyền thơng. Thơng điệp cần đảm bảo mang tính thu hút, hữu ích, kích thích sự hammuốn và thúc đẩy hành động từ khách hàng.
Trong việc thiết kế thông điệp, người làm truyền thông marketing phải quyết định sẽ nóicái gì (nội dung thơng điệp) và nói như thế nào (cấu trúc và định dạng thông điệp).(Philip Kotler, 2012)
<i>Về nội dung thông điệp: Để thu hút sự chú ý, khơi gợi cảm xúc và thúc đẩy hành động từ</i>
khách hàng, người làm truyền thông cần thiết kế nội dung thông điệp lôi cuốn, hấp dẫn.Theo Philip Kotler (2012), nội dung thơng điệp có ba dạng lơi cuốn là lý trí, tình cảm vàđạo đức. Trong đó, dạng nội dung lơi cuốn tình cảm thường tập trung vào việc sử dụnghình ảnh, video, giọng điệu hay câu chuyện truyền cảm hứng. Dạng nội dung mang tínhlơi cuốn lý trí thường đề cập đến hiệu quả, lợi ích, giá trị của sản phẩm, dịch vụ haynhững cam kết từ doanh nghiệp mà người tiêu dùng nhận được. Về dạng lôi cuốn đạođức thường tập trung vào những giá trị đạo đức, tính minh bạch, trách nhiệm xã hội vàtác động tích cực của sản phẩm hoặc dịch vụ đến cộng đồng.
<i>Về cấu trúc và định dạng thông điệp: Cấu trúc thông điệp là cách thức sắp xếp các ý</i>
tưởng và thông tin trong nội dung thông điệp. Việc sắp xếp các ý tưởng và thông tin mộtcách logic giúp khách hàng dễ dàng tiếp nhận và hiểu rõ thông điệp mà doanh nghiệpmuốn truyền tải. Định dạng thông điệp là cách thức thể hiện nội dung thông điệp thôngqua các yếu tố như văn bản, hình ảnh, video, âm thanh, màu sắc.. Ngồi ra, các phươngtiện truyền thơng khác nhau sẽ phù hợp với nhiều định dạng thông điệp khác nhau.
<b>Lựa chọn phương tiện truyền thông</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Việc lựa chọn phương tiện truyền thông để truyền tải thông điệp cũng quan trọng nhưchính nội dung thơng điệp và mỗi loại phương tiện truyền thơng đều có sự phù hợp cũngnhư sức ảnh hưởng riêng đối với người tiếp nhận thơng điệp.
Có hai hình thức lựa chọn phương tiện truyền thơng, đó là kênh truyền thơng gián tiếp vàkênh truyền thơng trực tiếp. Trong đó, kênh truyền thơng trực tiếp là hình thức giao tiếphai chiều, người truyền thông truyền tải thông điệp đến người nhận thông điệp một cáchtrực tiếp, không thông qua phương tiện trung gian nào. Cịn kênh truyền thơng gián tiếplà hình thức mà thông điệp truyền tải thông qua các phương tiện trung gian như quảngcáo, báo chí, điện thoại, mạng xã hội, truyền hình, thư trực tiếp,..
<b>Thu thập phản hồi</b>
Sau các bước triển khai kế hoạch truyền thông, người làm truyền thông cần đánh giá hiệuquả của nó đối với cơng chúng mục tiêu thông qua việc khảo sát ý kiến, theo dõi cáctương tác trên mạng xã hội. Việc thu thập phản hồi từ công chúng mục tiêu được dựa trênnhiều tiêu chí đánh giá như mức độ họ nhận biết về thương hiệu, ghi nhớ thông điệp, mứcđộ lan tỏa của thơng điệp, tần suất nhìn thấy thơng điệp,..
Việc đánh giá kết quả truyền thông marketing là công việc quan trọng nhất trong qtrình truyền thơng marketing, nó là bài học cho q trình lập kế hoạch truyền thơng mới(Philip Kotler, 2012).
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><b>1.3 Các nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan</b>
<i><b>1.3.1 Nghiên cứu trong nước</b></i>
<i><b>Luận văn của tác giả Đoàn Mạnh Hưng (2015): Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động</b></i>
truyền thông marketing tại Công ty TNHH Du lịch Na Cang Mai Châu
Trong bài nghiên cứu, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về marketing, truyền thôngmarketing và mối quan hệ của truyền thông marketing với các thành phần khác trongmarketing. Để thực hiện nghiên cứu, tác giả kết hợp các phương pháp xử lý thông tin, sosánh tổng hợp và phương pháp quy nạp. Tác giả tiến hành so sánh các chính sách xúc tiếncủa doanh nghiệp giữa các năm và các doanh nghiệp khác, phân tích hiệu quả các cơngcụ xúc tiến. Từ đó, đưa ra nhận định chung về thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm hoànthiện hoạt động truyền thông marketing cho công ty dựa trên các yếu tố sau: hoạt độngquảng cáo, quan hệ công chúng, bán hàng cá nhân, xúc tiến bán, marketing trực tiếp.
<i><b>Luận văn của tác giả Trương Thiện (2020): Phân tích hoạt động truyền thông marketing</b></i>
trực tuyến của công ty Connect Travel Hue.
Trong bài luận văn, tác giả đã hệ thống cơ sở lý thuyết về truyền thông marketing vàtruyền thông marketing trực tuyến, dựa vào cơ sở đó để phân tích thực trạng hoạt độngtruyền thơng marketing trực tuyến của công ty Connect Travel Hue và đề xuất các giảipháp để hoàn thiện hơn. Tác giả thực hiện phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp và sơcấp thông qua điều tra, phỏng vấn, xây dựng bảng câu hỏi để khảo sát ý kiến từ kháchhàng của công ty. Tác giả phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp dựa trên các yếu tốảnh hưởng đến hoạt động truyền thông marketing trực tuyến, cụ thể là: khuyến mại, bánhàng cá nhân, quảng cáo, quan hệ công chúng, marketing tương tác, marketing trực tiếpvà tiến trình xây dựng chương trình truyền thông.
<i><b>Luận văn của tác giả Nguyễn Hiếu Ngân (2023): Hồn thiện hoạt động truyền thơng</b></i>
marketing của Cơng ty Kỹ nghệ thực phẩm và Dịch vụ Hạ Long.
Tác giả thực hiện bài luận văn nhằm phân tích và đánh giá thực trạng truyền thôngmarketing của công ty, đưa ra nhận định về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thứcthông qua phân tích SWOT. Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động truyền
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">thơng marketing cho công ty, giúp công ty đạt mục tiêu doanh số đồng thời mở rộng thịtrường. Để thực hiện nghiên cứu, tác giả đã kết hợp phương pháp thu thập dữ liệu,phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống hóa lý thuyết và phân tích tổng hợp. Vềphân tích thực trạng, tác giả đã nhắm đến các yếu tố sau: Mục tiêu truyền thông, công cụvà phương tiện truyền thông, ngân sách và nguồn lực truyền thông.
<i><b>1.3.2 Nghiên cứu nước ngồi</b></i>
<i><b>Tạp chí nghiên cứu của tác giả Reto Felix cùng cộng sự (2016): Elements of strategic</b></i>
social media marketing: A holistic framework
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích mở ra các định nghĩa và khái niệm toàndiện về chiến lược truyền thơng marketing mạng xã hội. Trong đó, nghiên cứu chỉ ra cácyếu tố tác động đến hoạt động truyền thông marketing mạng xã hội, bao gồm phạm vitiếp thị, văn hóa tiếp thị, cấu trúc tiếp thị và quản trị tiếp thị. Những phát hiện của nghiêncứu đem lại sự hiểu biết nâng cao về truyền thông marketing mạng xã hội và đề xuất giảipháp cho các nhà quản lý trong việc phát triển và cải thiện.
<i><b>1.3.3 Tổng hợp các yếu tố ở các nghiên cứu trước đây</b></i>
<b>,4</b> Công cụ và phương tiện truyền thông Nguyễn Hiếu Ngân (2023)
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><b>12</b> Nguồn lực truyền thơng Nguyễn Hiếu Ngân (2023)
<b>13</b> Văn hóa tiếp thị <sup>Reto Felix cùng cộng sự</sup>(2016)
<b>14</b> Cấu trúc tiếp thị <sup>Reto Felix cùng cộng sự</sup>(2016)
<b>15</b> Quản trị tiếp thị <sup>Reto Felix cùng cộng sự</sup>(2016)
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><i>Hình 1.3 Mơ hình phân tích thực trạng hoạt động truyền thông marketing trực tuyến</i>
<i>Nguồn: Tác giả đề xuất</i>
<b>Quảng cáo</b>
Philip Kotler và cộng sự (2012) đã đưa ra định nghĩa về quảng cáo là tổng hợp nhữnghoạt động giới thiệu và truyền bá thông tin về sản phẩm, dịch vụ của chủ doanh nghiệpdựa vào những cơng cụ truyền tin có trả phí.
Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (2020), quảng cáo được hiểu là bất cứ sự hiện diện củaloại hình khơng trực tiếp nào của hàng hóa, dịch vụ, ý đồ, ý tưởng,.. thông qua cácphương tiện thông tin đại chúng, mà người ta phải trả tiền để nhận biết người quảng cáo.
<b>Khuyến mãi</b>
Theo Philip Kotler (2012) thì hoạt động khuyến mãi bao gồm nhiều công cụ khác nhaunhư: các cuộc thi, phiếu giảm giá, mua hàng tiết kiệm và một số hình thức khác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Theo Luật Thương mại (2005), khuyến mãi là hoạt động xúc tiến thương mại của thươngnhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho kháchhàng những lợi ích nhất định.
<b>Quan hệ cơng chúng</b>
Quan hệ cơng chúng (PR) là việc duy trì và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các nhómcơng chúng khác nhau của công ty bằng cách chiếm được cảm tình của cơng chúng, xâydựng hình ảnh tốt cho cơng ty, xử lý hoặc đánh lạc hướng các tin đồn hoặc câu chuyện,sự kiện bất lợi (Philip Kotler, 2012)
Trong cuốn “Giáo trình Marketing căn bản” của tác giả Lê Bảo Hân (2022), quan hệ côngchúng (PR) được định nghĩa là những hoạt động truyền thông được thiết kế để ảnh hưởngđến thái độ của công chúng đối với một tổ chức, những sản phẩm và chính sách của nó.Mục tiêu hoạt động quan hệ công chúng hướng đến là tạo nên hình ảnh đẹp về doanhnghiệp và những quan hệ thân thiện với nhiều nhóm cơng chúng như: khách hàng, cổđơng, nhân viên, cơng đồn, các nhóm cơng dân, giới báo chí và chính quyền.
Quan hệ cơng chúng có thể được triển khai qua một trong hai hình thức là hoạt độngquan hệ công chúng truyền thống (Public Relations) và hoạt động quan hệ công chúngtrực tuyến (Online Public Relations). Hoạt động quan hệ công chúng trực tuyến cũngtương tự như hoạt động quan hệ công chúng truyền thống, nhưng được thông qua cáckênh trực tuyến nhằm mang lại mức độ phủ sóng cao hơn. (Phạm Thùy Trang, 2023)
<b>Bán hàng cá nhân</b>
Bán hàng cá nhân là hoạt động tiếp xúc trực tiếp giữa người mua và người bán (hoặc mặtđối mặt thơng qua hình thức truyền thơng khác) để thơng tin giới thiệu sản phẩm. Đây làphương thức mà nhân viên của doanh nghiệp hỗ trợ, phục vụ khách hàng trong quá trìnhmua hay sử dụng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Q trình này địi hỏi người bánhàng cần nỗ lực truyền đạt thông tin về sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng, thuyết phụckhách hàng để đạt được mục tiêu bán hàng và doanh thu, đồng thời tạo dựng mối quan hệvới khách hàng. Bán hàng cá nhân bao gồm các tương tác cá nhân với khách hàng và đốitác tiềm năng để tạo doanh số và duy trì quan hệ với khách hàng (Philip Kotler, 2012).
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">Theo Phạm Thùy Trang (2023) thì hoạt động bán hàng cá nhân được chia làm 2 kênhchính là kênh bán lẻ và kênh trực tiếp. Trong đó, kênh bán lẻ là kênh mà khách hàng tìmđến doanh nghiệp và yêu cầu mua hàng hoặc tư vấn về sản phẩm, dịch vụ. Còn kênh trựctiếp là kênh mà người bán thực hiện việc tư vấn, giới thiệu, thuyết phục khách hàng thôngqua những kênh truyền thông khác nhau.
<b>Marketing trực tiếp</b>
Theo Hiệp hội marketing trực tiếp Hoa Kỳ (Direct Marketing Association) đã đưa ra địnhnghĩa về marketing trực tiếp là “một hệ thống truyền thông marketing hoạt động thườngxuyên có sự tương tác của một số các phương tiện quảng cáo và truyền thông nhằm tạo racác phản ứng trao đổi hoặc giao dịch (có thể đo lường) tích cực từ phía khách hàng mà ítbị giới hạn bởi không gian và thời gian”.
Theo Phạm Thị Huyền (2009), thì định nghĩa trên được hiểu cụ thể là hình thức truyềnthông hướng đến việc tạo ra sự tương tác hai chiều giữa doanh nghiệp và khách hàng,khách hàng có thể phản hồi với thơng điệp truyền thơng mà mình tiếp nhận được. Ngồira, việc truyền thơng có thể được thực hiện ở bất cứ phương tiện truyền thông nào mà đốitượng mục tiêu có thể tiếp nhận được. Hơn hết, hiệu quả của marketing trực tiếp có thểđo lường được.
<b>1.5 Bài học kinh nghiệmBài học kinh nghiệm từ Biti’s</b>
Biti’s có tên đầy đủ là Cơng Ty TNHH Sản Xuất Hàng Tiêu Dùng Bình Tiên, với hơn 39năm hoạt động trong thị trường ngành giày dép. Tự hào là thương hiệu Việt, Biti’s lnmang trong mình slogan “Nâng niu bàn chân Việt”. Biti's đã ghi dấu ấn mạnh mẽ tronglòng người tiêu dùng Việt Nam với những sản phẩm giày dép chất lượng cao, hợp thờitrang và mang đậm bản sắc Việt. Biti's không chỉ chú trọng vào chất lượng sản phẩm màcòn đầu tư mạnh mẽ vào các chiến lược Marketing sáng tạo và mang tính hiệu quả cao.
<i>Hoạt động quảng cáo: Điểm nhấn trong các chiến dịch truyền thơng marketing của Bitis</i>
chính là ln đề cao giá trị và tinh thần Việt thông qua việc sử dụng hình ảnh, ngơn ngữđến thơng điệp truyền tải. Từ việc xác định rõ đối tượng mục tiêu là giới trẻ năng động,
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">yêu thích sự sáng tạo và mới mẻ, Biti's đã chú trọng vào việc sản xuất nội dung sáng tạo,phù hợp với thị hiếu giới trẻ nhằm thu hút sự chú ý của người xem. Các video quảng cáocủa Biti's thường có nội dung hài hước, vui nhộn, truyền tải thông điệp ý nghĩa, dễ dàngtạo sự lan truyền trên mạng xã hội và tập trung vào các nền tảng mạng xã hội phổ biếnnhư Facebook, Instagram, Tiktok. Bên cạnh đó, Biti’s hợp tác với những người có sứcảnh hưởng trên mạng xã hội (KOLs) để quảng bá sản phẩm, chiến dịch nhằm tiếp cận đếnnhiều đối tượng khách hàng hơn.
<i>Hoạt động quan hệ cơng chúng: Có thể nhắc đến một chiến dịch truyền thông sáng tạo,</i>
mang nhiều ý nghĩa thông điệp “Đi để trở về” – một trong những chiến dịch truyền thôngtạo được tiếng vang lớn trong cộng đồng và thành công nhất trong những năm gần đâycủa Biti’s. Trong chiến dịch này, Biti's đã tạo hashtag #DideTrove, #BitisHunter,#TetVeSomNhe để khuyến khích mọi người chia sẻ những câu chuyện, hình ảnh về giađình, q hương. Qua đó, chiến dịch đã tạo ra hiệu ứng lan truyền mạnh mẽ và đẩy mạnhtương tác trên mạng xã hội, góp phần tăng độ nhận diện thương hiệu và thúc đẩy doanhthu cho Biti’s.
<i>Bài học rút ra: Hoạt động truyền thông của Biti’s đã giúp hiểu rõ hơn yếu tố then chốt</i>
đầu tiên trong việc xây dựng nội dung chiến lược và lựa chọn nền tảng mạng xã hội phùhợp để thực hiện chiến lược một cách hiệu quả, đó chính là xác định đúng và rõ đối tượngmục tiêu mà doanh nghiệp hướng tới. Bên cạnh việc đảm bảo về chất lượng sản phẩm, thìviệc đầu tư vào sản xuất nội dung chất lượng, sáng tạo là vô cùng quan trọng. Doanhnghiệp nên tận dụng các kênh truyền thông bằng cách kết hợp chúng một cách đồng nhấtđể tối ưu hóa hiệu quả cho hoạt động marketing.
<b>1.6 Quá trình xây dựng bảng câu hỏi khảo sát1.6.1 Nội dung bảng câu hỏi khảo sát</b>
Bảng câu hỏi được tác giả thiết kế dựa trên những yếu tố trong hoạt động marketingtruyền thông trực tuyến. Cấu trúc bảng câu hỏi gồm 3 phần, cụ thể như sau:
Phần giới thiệu: Giới thiệu thông tin cá nhân người làm khảo sát, tên đề tài, mục tiêu củacuộc khảo sát, lời mời tham gia khảo sát.
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Phần câu hỏi gạn lọc: Tác giả tập trung vào các câu hỏi đề cập đến thông tin nhân khẩuhọc của đối tượng tham gia khảo sát.
Phần nội dung chính: Tác giả sử dụng thang đo Likert để đo lường mức độ ảnh hưởngcủa các yếu tố trong hoạt động truyền thông marketing trực tuyến, bao gồm quảng cáo,khuyến mãi, quan hệ công chúng, bán hàng cá nhân và marketing trực tiếp.
Trong đó, thang đo này cho phép đối tượng tham gia khảo sát lựa chọn 1 trong 5 mức độđể đánh giá, các mức độ lựa chọn được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao, lần lượt là: (1) hồn tồn khơng đồng ý
(2) khơng đồng ý(3) bình thường(4) đồng ý
(5) hồn tồn đồng ý
<b>1.6.2 Xây dựng bảng câu hỏi</b>
Bước 1: Dựa trên các tài liệu tham khảo, chọn lọc thơng tin có liên quan đến đề tài và tiếnhành thiết kế bảng câu hỏi sơ bộ.
Dựa vào cơ sở lý thuyết về marketing trực tuyến, truyền thông marketing (hay chiêu thị)và những nghiên cứu trước đây có liên quan, tác giả đề xuất mơ hình phân tích thực trạnghoạt động truyền thơng marketing trực tuyến cho Công ty Cổ phần Kim Quốc Tiến, đềcập đến các hoạt động chính sau: quảng cáo, khuyến mãi, quan hệ công chúng, bán hàngcá nhân, marketing trực tiếp.
Bảng 1.2. Câu hỏi khảo sát về hoạt động truyền thông marketing trực tuyến
<b>QUẢNG CÁO</b>
Anh/chị dễ dàng nhìn thấy trang web của cơngty khi tìm kiếm thơng tin về thiết bị vệ sinh trênGoogle
QC2 <sup>Anh/chị đã từng mua hàng sau khi xem quảng</sup>cáo của công ty trên các nền tảng trực tuyếnQC3 Quảng cáo của công ty trên các nền tảng trực
</div>