Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Ôn thi PPNCKH Khoa Quản lý đất đai và Bất động sản - Đại học Nông Lâm TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.4 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ÔN THI HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC </b>

<b>* Vì nghiên cứu khoa học để: </b>

<b>- Sáng tạo: tạo ra tri thức mới (khái niệm, phạm trù, lý thuyết, học thuyết mới), PP mới, </b>

sản phẩm mới, quy trình cơng nghệ mới, giải pháp mới,...Đây cũng là chức năng quan trọng nhất của NCKH. Với chức năng này, NCKH đã góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội lồi người.

<b>- Mơ tả: trình bày lại sự vật, hiện tượng, cấu trúc, trạng thái và sự vận động của chúng </b>

ở mức nguyên bản tối đa nhằm cung cấp cho con người thông tin đặc trưng của sự vật, hiện tượng.

<b>- Giải thích: làm rõ bản chất, lý giải sự hình thành, phát triển và vận động của sự vật, </b>

hiện tượng, chỉ ra mối quan hệ của chúng với các hiện tượng, sự vật khác, với môi trường xung quanh và những điều kiện, nguyên nhân, và những hệ quả đã có hay sẽ xảy ra.

<b>- Phát hiện: khám phá ra các quy luật vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng. - Tiên đoán: phán đoán trạng thái mới, sự hình thành, vận động, tồn tại và tiêu vong của </b>

sự vật, hiện tượng trong tương lai dựa trên quá trình thay đổi trạng thái của chúng từ quá khứ đến hiện tại. Dựa vào kết quả nghiên cứu mơ tả và giải thích, nhà nghiên cứu có thể loại suy, dự báo xu thế vận động và quá trình hình thành phát triển của sự vật, hiện tượng. Trên cơ sở dự báo, nhà nghiên cứu có thể tìm ra các giải pháp phù hợp tác động vào hiện trạng của sự vật nhằm phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của nó.

<b>Câu 2: Hạ tầng tư duy giúp gì cho NCKH ? </b>

Hạ tầng tư duy là tồn bộ những gì góp phần khai mở, hỗ trợ, giải phóng và phát huy khả năng tư duy của cá nhân và cộng đồng. Cấu trúc hạ tầng tư duy gồm 6 vấn đề sau:

<b>1) Tư tưởng nhân loại </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Tư tưởng nhân loại là nền tảng để thực hiện một NCKH, tiếp thu tư tưởng của nhân loại giúp có thêm kiến thức củng cố hiện thực NCKH. Đồng thời từ những tư tưởng đó có thể tư duy phát triển thành những vấn đề mới là một đề tài của NC nào đó trong tương lai.

<b>2) Tư tưởng, quan điểm hiện thời </b>

Hệ tư tưởng và quan điểm hiện thời ảnh hưởng đến sự tư duy của người NCKH dựa trên đặc điểm về lịch sử, kinh tế, xã hội. Dựa trên sự tư duy đó mà người NC sẽ thực hiện được NC một cách tốt hơn.

<b>3) Cơ chế pháp lý hỗ trợ </b>

Có vai trị thúc đẩy và phát huy khả năng tư duy, thông qua các công việc khuyến khích hỗ trợ các cá nhân, tập thể trong việc khám phá, thực hiện các NCKH – tìm tịi ra cái mới.

Các NC có giá trị cao và ứng dụng cao trong thực tế sẽ được bảo vệ.

<b>4) Thói quen kỹ năng tư duy cá nhân </b>

Thói quen kỹ năng tư duy quyết định rằng người đó có tư duy hiệu quả hay khơng. Thực hiện NCKH địi hỏi người NC phải chịu khó tìm tịi cũng như tư duy hiểu biết về vấn đề NC. Tuy nhiên, thói quen và kỹ năng khơng phải từ trên trời rơi xuống mà hình thành trong quá trình đào tạo và rèn luyện không ngừng của cá nhân.

<b>5) Văn hóa, mơi trường làm việc </b>

Ảnh hưởng đến thói quen và hiệu quả làm việc của mỗi cá nhân, qua đó ảnh hưởng đến sự tư duy của cá nhân. Nếu người NC làm việc trong một môi trường cởi mở, lành mạnh, tơn trọng sự khác biệt thì phát triển được sự tư duy phong phú, linh hoạt, sáng tạo ra những vấn đề mới.

<b>6) Liên thông, trao đổi tư tưởng </b>

Sự lưu thông và trao đổi tư tưởng giúp tư duy được liên kết thành hệ thống, thực hiện NC sẽ tác động đến mọi người, cịn khơng có thì nó chỉ ảnh hưởng đến người đó, như một người có trí tuệ sống ở đảo hoang mà khơng có sự tác động của hiểu biết và tư duy của cá nhân đó đang sống. Đối với kết quả thực hiện NC, sự trao đổi tư tưởng sẽ truyền đạt cho mọi người hiểu về NC đó.

<b>Câu 3: Nguồn cung cấp kiến thức khoa học ? Cách tìm tài liệu ? * Nguồn cung cấp kiến thức khoa học: </b>

- Luận cứ khoa học, định lý, quy luật, định luật, khái niệm,...Có thể thu thập từ SGK, tài liệu chuyên ngành, sách chuyên khảo,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Các số liệu, tài liệu đã công bố được tham khảo từ các bài báo trong tạp chí khoa học, tập san, báo cáo chuyên đề khoa học,...

- Số liệu thống kê được thu thập từ các Niên giám thống kê: Chi cục thống kê, Tổng cục thống kê,...

- Tài liệu lưu trữ, văn kiện, hồ sơ, văn bản về luật, chính sách,...thu thập từ các cơ quan quản lý Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội.

- Thơng tin trên truyền hình, truyền thanh, báo chí,...mang tính đại chúng cũng được thu thập và được xử lý để làm luận cứ khoa học chứng minh cho vấn đề khoa học.

* Cách tìm tài liệu (cách đọc và phân tích bài báo KH):

<b>- Ln đặt những câu hỏi, dự đốn trong đầu và so phần trình bày của tác giả. </b>

- Ghi lại bất cứ thắc mắc, nhận xét, nghi vấn của bạn về bài báo. - Đánh dấu những dữ kiện quan trọng hay có vấn đề của bài báo. - Đặt bài báo trong môi trường tương quan với những bài khác.

<b>Câu 4: Phương pháp nghiên cứu là gì ? Nêu một số phương pháp cụ thể. Phân biệt phương pháp và phương pháp tiếp cận ? Cho ví dụ. </b>

<b>* Phương pháp nghiên cứu là gì ? </b>

PPNC là con đường, cách thức, phương tiện nhà NC sử dụng để giải quyết các nhiệm vụ NC, để đạt được mục tiêu NC một cách chính xác và hiệu quả. Nói cách khác, PPNC là tập hợp cách thức hoạt động, các thao tác, thủ thuật, biện pháp thực tiễn hay lý thuyết, và các quy trình nhà NC sử dụng để thu thập thông tin và xử lý dữ liệu nhằm lý giải đúng đắn về vấn đề NC, nhằm khám phá ra bản chất của vấn đề NC, hay thiết lập các quan hệ và quan hệ phụ thuộc có tính quy luật. Từ đó tạo ra những hệ thống kiến thức mới về vấn đề NC, xây dựng lý luận khoa học hay đưa ra các giải pháp cho vấn đề NC.

<b>* Một số phương pháp cụ thể: </b>

<i><b>- Nhóm các PPNC lý thuyết: PP phân tích và tổng hợp lý thuyết, PP phân loại và hệ </b></i>

thống hóa lý thuyết, PP mơ hình hóa, PPNC lịch sử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>- PP chuyên gia. </b></i>

<b>* Phân biệt phương pháp và PP tiếp cận: </b>

<b>- Phương pháp: là cách thu thập thông tin bằng cách tìm và tổ chức luận cứ để chứng </b>

minh luận điểm.

VD: PP luận, PPNCKH, PP logic,...

<b>- Phương pháp tiếp cận: là sự lựa chọn chỗ đứng để quan sát đối tượng nghiên cứu, là </b>

cách thực xử sự, xem xét đối tượng nghiên cứu.

VD: PPTC cá biệt/so sánh: Một số giáo viên có cách tiếp cận giảng dạy trang trọng hơn; Phương pháp dạy ngữ pháp hiện đại sẽ giúp bạn học dễ dàng hơn...

<b>Câu 5: Nêu nội dung và vai trò của phương pháp nghiên cứu tài liệu ? * Nội dung của PPNC tài liệu: </b>

<b>1) Nội dung cần thu thập trong quá trình NC tài liệu: - Cơ sở lý thuyết liên quan đến vấn đề NC. </b>

<b>- Thành tựu lý thuyết đã đạt được liên quân đến vấn đề NC. - Kết quả NC của đồng nghiệp đã công bố trên các ấn phẩm. - Chủ trương và chính sách liên quan nội dung NC. </b>

<b>- Số liệu thống kê. </b>

Trong công việc NCTL, người NC thường phải làm một số cơng việc về phân tích tài liệu và tổng hợp tài liệu.

<b>2) Nguồn tài liệu: </b>

Nguồn tài liệu cho NC có thể rất đa dạng, có thể bao gồm một số thể loại như tạp chí và báo cáo KH trong ngành, tác phẩm KH trong ngành, SGK, tạp chí và báo cáo KH ngồi ngành, tài liệu lưu trữ, số liệu thống kê, thông tin đại chúng.

<b>3) Phân tích tài liệu: </b>

PTTL chính là nhằm phát hiện và khai thác các khía cạnh khác nhau của tài liệu để phục vụ cho NC.

<i><b>a) Phân tích nguồn: </b></i>

Tài liệu có thể thu thập từ rất nhiều nguồn. Mỗi nguồn có giá trị riêng biệt:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>Tạp chí và báo báo KH trong ngành có vai trị quan trọng nhất trong q trình tìm </i>

kiếm luận cứ cho NC, bởi vì nó thuộc chính lĩnh vực NC chuyên ngành và mang tính thời sự cao về chuyên môn.

<i>Tác phẩm khoa học là loại cơng trình đủ hồn thiện về lý thuyết, có giá trị cao về </i>

các luận cứ lý thuyết, nhưng khơng hồn tồn mang tính thời sự.

<i>Tạp chí và báo cáo KH ngồi ngành cung cấp thơng tin nhiều mặt, có ích cho việc </i>

phát triển chiều rộng của NC, gợi ý khách quan về hướng NC, thoát khỏi đường mòn của những NC trong ngành.

<i>Tài liệu lưu trữ có thể bao gồm các văn kiện chính thức của các cơ quan Nhà nước, </i>

các tổ chức chính trị - xã hội, các loại hồ sơ thuộc loại thơng tin khơng cơng bố trên báo chí.

<i>Thơng tin đại chúng gồm các báo chí, bản tin của các cơ quan thơng tấn, chương </i>

trính phát thanh, truyền hình,...là một trong những nguồn tài liệu q, vì nó phản ánh nhu cầu bức xúc từ cuộc sống. Tuy nhiên, vì thơng tin đại chúng khơng địi hỏi chiều sâu NC như chuyên khảo KH, cho nên thông tin đại chúng cần phải được xử lý sâu để có thể trở thành luận cứ KH.

<i><b>b) Phân tích tác giả: </b></i>

Mỗi loại tác giả có một cách nhìn riêng biệt trước đối tượng NC. Đại thể có thể phân tích các tác giả theo một số đặc điểm sau:

<i>Tác giả trong ngành hay ngoài ngành. Tác giả trong ngành có am hiểu sâu sắc lĩnh </i>

vực NC. Tác giả ngồi ngành có thể có cái nhìn độc đáo, khách quan, thậm chí có thể cung cấp những nội dung liên ngành, liên bộ môn.

<i>Tác giả trong cuộc hay ngoài cuộc. Tác giả trong cuộc được trực tiếp sống trong </i>

sự kiện. Họ có thể am hiểu tường tận những sự liên quan đến lĩnh vực NC. Còn tác giả ngoài cuộc, cũng như tác giả ngoài ngành, có thể có cái nhìn khách quan, có thể cung cấp những gợi ý độc đáo.

<i>Tác giả trong nước hay ngoài nước. Tương tự như trường hợp tác giả trong cuộc </i>

hay ngoài cuộc. Tác giả trong nước am hiểu thực tiễn trong đất nước mình, nhưng rất có thể khơng có đầy đủ những thơng tin nhiều mặt trong bối cảnh quốc tế.

<i>Tác giả đương thời hay hậu thế. Các tác giả sống cùng thời với sự kiện có thể là </i>

những nhân chứng. Tuy nhiên, họ chưa có kịp thời gian thu thập hết tất cả thơng tin liên quan, hơn nữa có thể bị những hạn chế lịch sử. Tác giả hậu thế được kế thừa cả một bề dày tích lũy kinh nghiệm và NC của đồng nghiệp. Do vậy, có điều kiện phân tích sâu sắc hơn những sự kiện.

<i><b>c) Phân tích nội dung: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Phân tích tài liệu theo nội dụng: - Đúng/Sai.

- Thật/Giả. - Đủ/Thiếu.

Tổng hợp tài liệu bao gồm những nội dung sau:

+ Bổ túc tài liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch. + Lựa chọn tài liệu, chỉ chọn những thứ cần đủ để xây dựng luận cứ.

<i><b>+ Sắp xếp tài liệu, theo lịch đại, tức theo tiến trình xuất hiện sự kiện để nhận dạng động thái, sắp xếp theo đồng đại, tức lấy trong cùng thời điểm quan sát để nhận dạng tương quan và sắp xếp theo quan hệ nhân – quả để nhận dạng tương tác. </b></i>

+ Làm tái hiện quy luật. Đây là bước quan trọng nhất trong NC tài liệu, chính là mục đích của tiếp cận lịch sử.

+ Giải thích quy luật. Cơng việc này địi hỏi sử dụng các thao tác logic để đưa ra những phán đoán về bản chất các quy luật của sự vật hoặc hiện tượng.

<b>* Vai trò của PPNC tài liệu: </b>

- Giúp cho người NC nắm được PP của các NC đã thực hiện trước đây. - Giúp người NC có PP luận hay luận cứ chặt chẽ hơn.

- Có kiến thức rộng, sâu về lĩnh vực đang NC.

- Tránh trùng lập với các NC trước đây, giúp ít tốn thời gian, cơng sức. - Giúp người NC xây dựng luận cứ để chứng minh giả thuyết NCKH.

<b>Câu 6: Trình tự NCKH ? </b>

<b>* Trình tự chung NCKH gồm 4 bước sau: Bước 1: Lựa chọn đề tài khoa học. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Bước 2: Hình thành luận điểm khoa học. Bước 3: Chứng minh luận điểm khoa học. Bước 4: Trình bày luận điểm khoa học. </b>

Hay:

- Phát hiện vấn đề NC (luận đề). - Xây dựng giả thuyết KH (luận cứ). - Xác định PP (luận chứng).

- Tìm luận cứ (lý thuyết + thực tiễn). - Phân tích – thảo luận kết quả.

- Tổng hợp kết quả/kết luận – khuyến nghị. Phân tích:

<b>Bước 1: Lựa chọn đề tài khoa học: </b>

Việc xác định và lựa chọn vấn đề NC là việc đặt câu hỏi “Cần chứng minh điều gì ?”. Thực chất, việc xác định và lựa chọn vấn đề NC chính là đưa ra những câu hỏi làm cơ sở cho việc tìm kiếm câu trả lời thông qua các hoạt động NC tiếp theo. Việc lựa chọn vấn đề NC có thể xảy ra 2 trường hợp:

+ TH nhà NC được giao đề tài: Việc xác định và lựa chọn vấn đề NC được thực hiện dựa trên nhu cầu cơ quan, đối tác giao nhiệm vụ cho nhà NC. Đối với nhà NC, bước xác định và lựa chọn vấn đề NC được bỏ qua và nhiệm vụ của nhà NC chỉ là tiếp nhận đề tài và tiến hành các bước NC tiếp theo.

+ TH nhà NC tự phát hiện vấn đề NC: Vấn đề NC được xuất phát từ những ý tưởng KH của nhà NC. Khi đó, việc lựa chọn vấn đề NC phải dựa trên những căn cứ sau:

<b>(1) Đề tài có ý nghĩa KH hay khơng ? (2) Đề tài có ý nghĩa thực tiễn hay khơng ? (3) Đề tài có cấp thiết để NC hay khơng ? </b>

<b>(4) Có đủ điều kiện đảm bảo cho việc hồn thành đề tài hay khơng ? (5) Đề tài có phù hợp với sở thích hay khơng ? </b>

Trong quá trình xác định và lựa chọn vấn đề NC, nhà NC cần phải lưu ý một số vấn đề thường gặp sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Nhà NC phải biết giới hạn đối tượng NC của mình bằng cách đưa ra một vấn đề cụ thể, chính xác, rõ ràng. Trái lại, nhà NC cũng khơng nên lựa chọn vấn đề NC quá nhỏ, có thể khiến cho NC q bó hẹp và khơng đánh giá được hết về sự vật, hiện tượng được NC.

+ Đối tượng NC phải phản ánh một dự án tiến hành nhằm xây dựng một nội dung lý thuyết mới hay hoàn thiện, bổ sung kiến thức mới về một lĩnh vực nào đó.

<b>Bước 2: Hình thành luận điểm khoa học: </b>

+ Nhà NC tiến hành xem xét lịch sử NC vấn đề, chỉ ra từ trước đến nay người ta đã NC vấn đề này như thế nào.

+ Sau đó, chỉ ra những vấn đề chưa được giải quyết, giải quyết chưa thấu đáo hoặc chưa giải quyết. Từ đó, bộc lộ tính cấp thiết của vấn đề NC.

+ Nhà NC làm rõ các khái niệm, công cụ liên quan đề tài.

<b>Bước 3: Chứng minh luận điểm khoa học: </b>

Cấu trúc logic của phép chứng minh bao gồm 3 bộ phận: Luận điểm, luận cứ và phương pháp.

+ Luận điểm là điều cần chứng minh trong NCKH, trả lời cho câu hỏi cần chứng minh điều gì.

+ Luận cứ là bằng chứng được đưa ra để chứng minh luận điểm. Bao gồm luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tiễn.

+ PP là cách thức được nhà NC sử dụng để tìm kiếm luận cứ và tổ chức chúng 1 cách logic để chứng minh cho luận điểm.

<b>Bước 4: Trình bày luận điểm khoa học. Câu 7: Cách xác định vấn đề nghiên cứu ? </b>

Xác định vấn đề KH chính là đặt câu hỏi NC: “Cần chứng minh điều gì ?”. Như vậy, thực chất việc xác định vấn đề KH chính là đưa ra được những câu hỏi để làm cơ sở cho việc tìm kiếm câu trả lời. Có thể sử dụng những PP sau đây để xác định vấn đề KH, tức đặt câu hỏi NC:

<b>1) Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận KH </b>

Khi 2 đồng nghiệp bất đồng ý kiến, tức là họ đã nhận ra những mặt yếu của nhau. Đây là cơ hội để người NC nhận dạng những vấn đề mà các đồng nghiệp đã phát hiện.

<b>2) Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Xét ví dụ, chẳng hạn trong khi nhiều người cho rằng trẻ em suy dinh dưỡng là do các mẹ kém hiểu biết về dinh dưỡng trẻ em, thì có người đã nêu câu hỏi ngược lại: “Các bà mẹ là trí thức chắc chắn phải hiểu biết về dinh dưỡng trẻ em hơn các bà mẹ nông dân. Vậy tại sao tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trong nhóm con cái các bà mẹ trí thức lại cao hơn nhóm các bà mẹ là nông dân ?”

<b>3) Nhận dạng những vướng mắt trong hoạt động thực tế </b>

Nhiều khó khăn nảy sinh trong hoạt động sản xuất, hoạt động xã hội, không thể sử dụng những biện pháp thông thường để xử lý. Thực tế này đặt trước người NC những câu hỏi phải trả lời. Tức xuất hiện vấn đề, đòi hỏi người NC phải đề xuất những giải pháp mới.

<b>4) Lắng nghe lời phàn nàn của những người không am hiểu </b>

Đôi khi nhiều câu hỏi NC xuất hiện nhờ lời phàn nàn của người hoàn tồn khơng am hiểu lĩnh vực mà người NC quan tâm. Chẳng hạn, sáng chế xe điện của Edison chính là kết quả bất ngờ sau khi nghe được lời phàn nàn của một bà già trong đêm khánh thành mạng đèn điện chiếu sáng đầu tiên ở 1 thị trấn ngoại ô của TP New York: “ Cái ông Edison làm ra được đèn điện mà không làm được cái xe cho người già đi đây đi đó”.

<b>5) Phát hiện mặt mạnh, mặt yếu trong NC của đồng nghiệp </b>

Kết quả phân tích được sử dụng như sau: mặt mạnh trong luận điểm, luận cứ, PP của đồng nghiệp sẽ được sử dụng làm luận cứ hoặc PP để chứng minh luận điểm của mình, cịn mặt yếu được sử dụng để phát hiện vấn đề (tức đặt câu hỏi NC). Từ đó, xây dựng luận điểm cho NC của mình.

<b>6) Những câu hỏi bất chợt khơng phụ thuộc lý do nào </b>

Đây là những câu hỏi xuất hiện trong đầu người NC do bất chợt quan sát được 1 sự kiện nào đó, cũng có thể xuất hiện 1 cách rất ngẫu nhiên không phụ thuộc bất cứ lý do thời gian hoặc không gian nào.

<b>Câu 8: Nêu cấu trúc của đề cương nghiên cứu ? Các đặt vấn đề ? Cách xác định đối tượng, mục tiêu và phạm vi ? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

5) Khách thể NC. Trả lời câu hỏi: “Làm ở đâu ?”.

6) Mẫu khảo sát. Trả lời câu hỏi: “Chọn khảo sát đến đâu ?”. 7) Phạm vi NC. Giới hạn của NC.

<b>* Cách đặt vấn đề: </b>

- Tại sao lại chọn vấn đề KH này ? Để làm cái gì ? - Đề tài có cấp thiết ?

- Ai được hưởng lợi ?

- Kết quả có ý nghĩa như thế nào ?

<b>* Cách xác định đối tượng, mục tiêu và phạm vi: </b>

<b>Đối tượng NC là cụm từ dùng chỉ những nội dung cần được xem xét và làm rõ </b>

trong nhiệm vụ NC. Mỗi nhiệm vụ NC có thể chứa đựng một hoặc một số đối tượng NC.

<i>Ví dụ, trong nhiệm vụ NC của đề tài Xung đột môi trường chúng ta có thể lựa chọn một </i>

số đối tượng NC:

(1) Các hình thức xung đột mơi trường.

(2) Các loại đương sự trong xung đột môi trường. (3) Biện pháp giữa gìn an ninh mơi trường.

<b>Mục tiêu NC là cụm từ chỉ những nội dung cần được xem xét và làm rõ trong </b>

khuôn khổ đối tượng NC đã xác định. Thực chất đó là sự phân tích chi tiết hóa đối tượng NC.

<i>Ví dụ, trong đối tượng NC Các hình thái xung đột mơi trường. Chúng ta có thể lựa chọn </i>

một số mục tiêu NC chẳng hạn:

(1) Đặc điểm các hình thức xung đột mơi trường. (2) Tính tiềm ẩn của xung đột mơi trường ở làng nghề.

<b>Phạm vi NC không phải là đối tượng NC và đối tượng khảo sát được xem xét một </b>

cách toàn diện trong mọi thời gian, mà nó được giới hạn trong một số phạm vi nhất định:

<i><b>+ Phạm vi quy mô của mẫu khảo sát. Ví dụ, với đề tài Cổ phần hóa doanh nghiệp </b></i>

nhà nước ở HN, người NC cần khảo sát hiện trạng DN nhà nước nhưng không thể đi hết hàng trăm DN nhà nước mà chỉ có thể đi một số DN mà thơi. Số DN đó là phạm vi về quy mô của mẫu khảo sát.

</div>

×