Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

NGHIÊN CỨU - TRA O ĐÓI ỌUYÊN BÁN LẠI CỦA TÁC CIẢ TÁC PHAM NGHỆ THUẬT THEO EVFTA VÀ KHẢ NĂNG NỘI LUẬT HOÁ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b><small>NGHIÊN cứư - TRA oĐÓI</small></b></i>

<i>định Thương mại tự do Liênminhchâu Âu - Việt Nam (EVFTA) gồm:định nghĩa, lịch sử hình thành của quyền bán lại và cáctiếpcận quyền bán lại tại một số quốc gia; đồngthời phảntích và đưara</i>

<i>nhận xét về quyđịnhquyền bán lại trongEVFTAcũng như khả năng nộiluật hoả quyền bản lại và </i>

<i>điềukiệnnội luật hoáquyền bán lại tại Việt Nam.</i>

<i>Từ khoá: Quyền bán lại; tiền bản quyền; EVFTA; tác giả;tác phẩm nghệ thuật</i>

<i>Nhậnbài: 28/10/2021 Hoàn thành biên tập: 26/10/2022 Duyệtđăng: 26/10/2022</i>

<small>THE RESALE RIGHT OF AUTHOR OF ARTWORK UNDER THE EVFTA AND THE POSSIBILITY TO INCORPORATE IT INTO THE VIETNAMESE LAWS</small>

<i><b><small>Abstract: </small></b>The article analyzes theprovisions oftheresale right of author of artwork in the </i>

<i>European Union - VietnamFreeTradeAgreement (EVFTA), including: definition,history of resale </i>

<i>rightand the approach of resale rightsin some countries. The article also analyzes and give comments</i>

<i>on the provisionsof the resale right inthe EVFTA aswell as the possibility and conditions to incorporate it into Vietnamese laws.</i>

<i>Keywords: Resalerights;royalties;EVFTA; author;artwork</i>

<i>Received:Oct 28"\2021; Editing completed:Oct 2ốh, 2022; Acceptedfor publication: Oct 26th, 2022</i>

Q

<sup>uyền </sup>giả là một trong <sup>sở </sup><sup>hữu</sup><sup>trí tuệ, đặc biệt </sup>những vấn đề<sup>là </sup> được<sup>quyền</sup> các <sup> tác </sup>quốc gia và các tổ chức quốc tế trên thế giới quan tâm, bởi việc bảo vệ cơng sức, đónggóp của những người làm công việc sángtạođã trở thành nội dung quan trọng. Trong số các quyền sở hữu trí tuệ, quyền bán lại tác phẩm nghệ thuậtnhận được sự quan tâm của

những người sáng tác tác phẩm nghệ thuật và cả những nhà lập pháp và giớinghiên cứupháp luật trên thế giới. Quyền bán lại xuấthiện lần đầu vào năm 1920 tại Pháp và được

biết đến rộng rãi trên thế giới vào năm 1948

khi nó được đưa vào Công ướcBeme về bảo

hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật ngày09/9/1886, được sửa đổi lần cuối tại Paris

ngày 24/7/1971 (sau đây gọi là Công ướcBeme). Đến nay đã có nhiều điều ước quốc

tế, hiệp định và pháp luật của các nước thừa

nhận quyền bán lại, trong đó có Hiệp định

thưomg mại tự do Liên minh châu Âu - Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b><small>NGHIÊN CỨU- TRA o ĐÓI</small></b></i>

Nam (European - Vietnam Free Trade Agreement, viết tat là EVFTA). Điều nàycòn cho thấy quyền bán lại đối với tác phẩm

nghệ thuật đang ngày càng trở thành vấn đềquan trọng và Việt Nam nên cân nhắc nộiluật hoá quy định về quyền này theo Công

ướcBeme và EVFTA.

<b>1. Khái quát về quyền bán lại</b>

<i>1.1.Địnhnghĩa và lịch sửhình thành</i>

<i>quyền bánlại</i>

Quyền bán lại (tiếng Anh là “resale

right”, tiếng Pháp là“Droit de suite”) được đề cập lần đầu tiên trong một bài báo đượcxuất bản bởi Albert Vaunois vào năm

18931. Thời điểm đó, thuật ngữ “droit de

suite” bắt nguồn từ các khoản thế chấp và

quyền sở hữu bất động sản:<i> “Nó là một trongnhữngđặc quyềngắn liền vớiviệc </i>

<i>thụ hưởng tài sảnbấtđộng sản,chophép người sởhữu quyền thu giữ tài sản làđốitượng củaquyền, kểcả khinằm trongtay</i>

<i>người thứ ba”12. Tuy</i> nhiên, việc áp dụng

cách hiểu này trong việc bảo vệ quyền của tác giả tác phẩm nghệ thuật có sự khác biệtrõ rệt. Quyền bán lại của tác giả tác phẩm

nghệ thuật được thiết kế để cho phép tácgiả tham gia vào việc bán tác phẩm của

mình trong tương lai nhưng khơng chophép tác giả tước đoạt quyền sở hữu tác

phẩm nghệ thuật của chủ sở hữu hiện tại,

như được cho phép theo quyền bất động

sản” nói trên. Cụthể, từ quy định của Công

<small>1 J. L. Duchemin (1948), Le Droit de suite des Artistes, Paris, tr. 35.</small>

<small>2 De Pierredon-Fawcett (1992), The</small><i><small> Droit de Suite in Literary and Artistic Property: A comparative Law study, </small></i><small>Columbia University Law School, tr. 3.</small>

<small>3 Công ước Beme vào ngày 05/12/1887 quy định về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật (Công ước Beme), van- ban/ So-huu-tri-tue/Cong-uoc-Beme-bao-ho- tac-pham-van-hoc-nghe-thuat-60106.aspx, truy cập 09/10/2022.</small>

<small>4 Chỉ thị 2001/84/EC của Nghị viện châu Âu và Hội đồng ngày 27/9/2001 về quyền bán lại vì lợi ích của tác giả của một tác phẩm nghệ thuật gốc. ALL/?uri=CELEX%3A32001L0084, truy cập 09/10/2022.</small>

ước Berne3 và các nước châu Âu4, quyền

bán lại được hiểu là quyền lợi của tác giảđược hưởng một khoản tiền từ những giao

dịch bán lại tác phẩm của tác giả (sau đây

gọi tắt là “tiền bản quyền”), trừ lần giaodịch đầu tiên giữa tác giả và người mua

hoặc trong trường hợp tác giả qua đời,

người thừa kế của tác giả được quyền

Từ định nghĩa trên, có thể thấy quyền

này rất quan trọng đối với không chỉ tác giảmà cịn là gia đình, người thừa kế của họ.

Thơng qua quyền bán lại, tác giả được duy

trì một tỉ lệ phần trăm về giá trị tác phẩm của

họ sau lần bán tác phẩm đầu tiên, qua mồi

lần bán lại công khai. Khác với những nhàsáng tạo khác, ví dụ như nhà văn, nhạc sĩ hay nhà thơ, khả năng tái tạo lại tác phẩm của những họa sĩ, nhà điêu khắc hay nhà in ấn là rất thấp haykhoản tiềncho mồi lầnmôphỏng lại đều khiêm tốn. Do đó, số tiềnnhậnđược từ việc bán lại các tác phẩm sẽ là một phần quan trọng trong thu nhập của họ. Sau

khi tác giả qua đời, nhu cầu về phí từ việc

bán lại vẫn rất thiết yếu, vì gia đình hoặc

những người thừa kế khơng chỉ thừa kế

quyền đối vớitác phẩm mà còn gánh trên vai

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b><small>NGHIÊN cứu - TRA o ĐÓI</small></b></i>

những khoản chi phí lớn để quản lí tài sản

của tác giả, bao gồm chi phí lưu trữ, bảo

quản, nghiên cứu và phục hồi. Hon nữa,quyền bán lại gắn kết trách nhiệm giải trình

từ phía các nhà đấu giá, đại lí mơi giới cũng như phịng trưng bày, chính điều này giúp

các tác giả duy trì mối liênhệ với tác phẩm của họ và có cái nhìnchínhxác về giá trị của

tác phẩmnghệ thuật.

<i>1.2.Lịch sử hình thành của quyềnbản lại của tácgiả tác phẩm nghệ thuật</i>

Nguồn gốc của quyền bán lại xuất phát

từ trải nghiệm khó khăn của gia đình một hoạsĩ Pháp tên là Jean-Franẹois Millet. Năm

1865, ông đã phải bán đi bức tranh “The Angelus” với giá khoảng 100 đô-la Mỹ5.Tuy nhiên 14 năm sau sự ra đi của ông vàonăm 1889, bức “The Angelus” này đã đượcbán với giá khoảng 150.000 đô-la Mỹ.

Người được hưởng khoảnlãi khổng lồkhôngphải họa sĩ mà chính là người bán lại bứctranh, trong khi gia đình tác giả vẫn rất nghèo. Chính sự bất công trên đã thôi thúc

các nhà làm luậtphải quan tâmhơn về phúc

lợi cho tác giả cũng như gia đình họ, đồngthời mang lại sự cơngbằng cho họ trong xã

hội, nơi vốn chỉ tôn thờ những kiệt tác mà ít

quan tâm đến tác giảtạo ra chúng6.

<small>5 De Pierredon-Fawcett, tlđd, tr. 149.</small>

<small>6 p. Frank (2013), Prebles ’ Artforms, Pearson College Div. Nhìn từ góc độ kinh tế, điều này cũng có thể tương tự đối với nhà soạn nhạc, nhà văn và nhạc sĩ.</small>

<small>7 Law No. 94-361 Le code de la propriété intellectuelle ngày 10/5/1994 quy định về sở hữu trí tuệ ở Pháp, truy cập 09/10/2022.</small>

<small>8 000006069414/, truy cạp 09/10/2022.</small>

<small>9 Sở dĩ pháp luật Pháp lúc đó chỉ giới hạn cho bán đấu giá vì quốc gia này gặp phải những khó khăn trong thực tế khi kiểm sốt việc bán khép kín.10 De Pierredon-Fawcett, tlđd 5, tr. 4.</small>

<small>11 De Pierredon-Fawcett, tlđd 5, tr. 27.</small>

Vào năm 1920, các nhà làm luật ở Pháp ban hành quyềnbán lại củatác giả tác phẩm nghệ thuật (hay còn gọi là “droit de suite”hoặc “the artist’s resale right”) tại Điều L-

122-8 Luật Sở hữu trí tuệ7, trao quyền cho

tác giả của các tác phẩm nghệ thuật nhận

được một khoản phần trăm nhất định trong

việc bán lại tác phẩm của họ8. Quan trọng

hơn hết, quyền này chỉ được áp dụng chonhững buổi đấu giá tới cơng chúng9. Chính

sựcơng nhận pháp lí của “droit de suite” là

một bước tiến lớn trong q trình thay đổithái độ của cơng chúng và nhìn nhận mặt

văn hố đối với sự đóng góp quan trọng của

tác giả tác phẩm nghệ thuật đối với xã hội

Pháp10 11. Tuy nhiên, droit de suite vẫn không

được quốc tế coi là “quyền của tác giả” vì nó khơng liên quan đến việc khai thác một

Nhìn thấy được những lợi ích của quyền

bán lại, vào năm 1948 Công ước Beme lầnđầu đề cập quyền bán lại. Cụthể, theo Điều

14bls (vào năm 1971, Công ước Beme thay

đổi điều khoản này thành Điều 14ter), quyền bán lại được hiểu là <i>“Đối với bản gốc các </i>

<i>tác phẩmnghệ thuật và bản thảo gốc củanhà văn vànhà soạn nhạc mà tác giả đã </i>

<i>chuyên nhượng,thì tácgiả hoặcsau khi tácgiả chết, nhữngcánhản hoặc đoàn thểđượcsởhữu quyền tácgiả theo phápluật quốc giađược hưởng quyền không được chuyển </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b><small>NGHIÊN CỬU -TRA o ĐÓI</small></b></i>

<i>nhượng đổi vớilợinhuận khi báncác tácphẩm đó sau khi tác giả đã chuyển nhượng </i>

<i>lầnđầu ”</i>vàquyền này chỉ được ápdụng đốivới những quốc gia công nhận và quy định

quyền này trong luật quốc nội củamình. Tức là đây khơng phải một quyền bắt buộc củabất kì quốc gia thành viênnào.

Tiếp theo đó, EU đã ban hành Chỉ thị2001/84/EC vào năm 2001 (sau đây gọi tắtlà Chỉ thị 2001/84/EC)12 quy định cụthể vềquyền bán lại đối với các tác phẩm nghệthuật, từ đó các nước trong khối EU đã áp dụngquyền bán lại theo Chỉ thị này. Vương

quốc Anh, mặc dù đã rời khỏi EU nhưng

quốc gia này vẫn giữ lại các quy định quốcgia về quyền bán lại. Mới đây nhất, khiEVFTA chính thức được kí kết vào ngày 30/6/2019 đã có quy định về quyền bán lại của tác giả đối với tác phẩm nghệ thuật tại

Điều 12.15. Điều đó đồng nghĩa rằng Việt

Nam có thể sẽ là quốc gia tiếp theo cơng

nhận quyền bán lại trong quy định về sởhữu trítuệ.

<small>12 Chỉ thị 2001/84/EC, content/EN/ALL/?uri=CELEX%3 A32001L0084, truy cập 09/10/2022.</small>

<small>13 ?DocumentID=391396, truy cập 09/10/2022.</small>

<small>14 Chỉ thị 2001/84/EC, content/EN/ALL/?uri=CELEX%3 A32001L0084, truy cập 09/10/2022.</small>

Tính đến năm 2018, cóhom 70 nước trên

khắp thế giới công nhận quyền bán lại của

các tácgiảthị giác13. Điều này chứng tỏ rằng

quyền bán lại ngày càng được đề cao, coi

trọng và phổ biến trên toàn thế giới. Tiền

bản quyền được thiết lập giống như một

khoản tiền thưởng dành cho thành quả laođộng của tác giả cũng như tài năng của họ

theo cách giảm bớt sự bất bình đẳng giàu

nghèo trong thế giới hiện tại. Bằng tất cả nỗlực suốt hơn 100 năm qua của các nhà làm luật, thực tế đã chứng minh rằng quyền bán

lại sẽ mang tới sự công bằng cần thiết cho các tác giả trong thị trường nghệ thuật thứ cấp.

<i>1.3.Cách tiếp cận của EU</i>

Nhưđã nêuờ trên, năm 2001, quyền bán lại đã được ghi nhận chính thức trong luật của Liên minh châu Âu bằng Chỉ thị về quyền bán lại (Chỉ thị 2001/84/EC), công

nhận sự bắt buộc của quyền bán lạitrên toànchâu Âu14. Trong Chỉ thị này, trường hợp

những tác phẩm nghệ thuật được tạonên bởitác giả hoặc là những bản sao được sản xuấtvới số lượng giớihạn bởi chính tác giả hoặc

người có được sự cho phép bởi tác giả sẽđược xem là tác phẩm gốc, quyềnbán lại sẽđược áp dụng đối với một số thể loại nghệ thuật theo quy định trong Chỉ thị như tranhảnh,bức tranh, nghệthuậtcắt dán ảnh.

Một trong những vấn đề đáng chú ý

trong Chỉ thị 2001/84/EC chính là nghĩa vụ trả tiền bản quyền của quyền bán lại. Theo

Chỉ thị 2001/84/EC, người bánthơng thường

có trách nhiệm phải chi trả khoản tiền bảnquyền cho tác giả nhưngChỉ thị 2001/84/ECcho phép cácquốc giađược quy định khác đi

về nghĩa vụ trả tiền, tức là các quốc gia có

quyền quy định người bán hoặc người mua

thực hiện nghĩa vụ này hoặc thậm chí là cảngười bán lẫn người mua cùng thực hiện

nghĩavụ. Ngồi ra, các nước EU có thể quy

định rằng quyền bán lại sẽ không áp dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b><small>NGHIÊN cứu - IRA o ĐỊI</small></b></i>

đối với trườnghợp ngườibán đãcó đượctác

phẩm trực tiếp từ tác giả trong thời giankhông quá 03 năm trước khi bán lại và giá

bán không vượt quá 10.000 euro. Chỉ thị

2001/84/EC cũng có quy định về quyền bán

lại sau khi tác giả qua đời và thời hạn màngười thừa kế tiềnbản quyền được hưởng.

Căn cứ vào Chỉ thị Hội đồng 93/98/EECngày 29/10/1993, quy định thời hạn bảo hộquyền tác giả vàmột số quyền liên quan sẽ

kéo dài trong khoảng thời gian 70 năm sau

khi tác giả qua đời. Khoảng thời gian trên nên được áp dụng tương tự đối với quyền

bán lại15.

<small>15 Chi thị Hội đồng 93/98/EEC ngày 29 tháng 10 năm 1993 về hài hòa thời hạn bảo hộ quyền tác giả và một số quyền liên quan, legal-content/EN/ALL/?uri=celex%3A31993L0 098, truy cập 09/10/2022.</small>

<small>16 Chi thị 2001/84/EC, Điều 4.</small>

<small>17 Chi thị 2001/84/EC, Điều 9.</small>

<small>18 111/ jwip.12170, truy cập 09/10/2022.</small>

<small>19 right, truy cập 09/10/2022.</small>

<small>20 copyright-and-arr?category=For+Artists&title=N, truy cập 09/10/2022.</small>

Ngoài ra, Chỉ thị 2001/84/EC cũng đưara mức giá tối thiểu đối với tác phẩm có áp

dụng quyền bán lại. Mức giá sànnày không

được vượt quá 3.000 euro. Tỉ lệ này được

chia thành 05 phần theo xu hướng giảm dầnnhưng tổng số tiền bản quyền khơng được

vượtq 12.500 euro16.

Có thể thấy, quyền bán lại mang tới lợi

ích khơng chỉ cho tác giả của tác phẩm nghệ

thuật mà khi họ chết đi còn cho cả những người được thừa kế của tác giả. Ngồi ra,

tác giả là cơng dân của những nước khơng thuộc EU có thể được hưởng lợi ích từ quyền bán lại nếu pháp luật nước họ cho

phép sự bảo vệ quyền bán lại cho nhữngtác

giả tới từ các nước thuộc EU. Tuy nhiên, các nước EU có thể quyết định áp dụng Chỉ

thị này đối với các tác giả là công dân của các nước không thuộc EU nhưngthường trú

tại quốc gia EU liên quan.

Trong thời hạn 03 năm sau khi bán lại,

những người được nhận tiền bản quyền có quyền yêu cầu các chuyên gia thị trườngnghệ thuật cung cấp bất kì thơng tin nào cóthể cần thiết để đảm bảo thanh toán tiền bản quyền từ việc bán lại17. Bằng cách này, cóthể cân bằng giữa quyền riêng tư của người

mua và người bán với quyền của tác giả đểnhận thanh tốn, ngăn chặn thắc mắc, phiền

tốikhơng đáng có18.

<i>1.4.Cách tiếp cậncủa Vương quốc Anh</i>

Vương quốc Anh theo truyền thống

thông luật vốn khơng thừa nhận, thậm chí

cịn phản đối quyền bán lại. Tuy nhiên, vớitư cách là một quốc giathành viên củaLiên minh châu Âu, Vương quốc Anh phải tuân

thủ các quy định do các cơ quan có thẩm

quyền lập pháp của Liên minh châu Âu ban

hành trong đó có Chỉ thị về quyền bán lại (2001/84/EC). Tuân thủ với Chỉ thị, quyền

bán lại của tác giả tác phẩm nghệ thuật

được nội luật hoá nhưlà một điều luậttrong

Luật Bản quyền Vương quốc Anh vào năm

200619. Sau khi rời Liên minh châu Âu,

Chính phủ Anh cũng đã đưa ra các cam kết“giữ nguyên hiệntrạng” về các vấn đề quyền

tác giả và tiềnbản quyền bao gồm cả quyền bán lại cho tác giả hậu Brexit20. Các quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b><small>NGHIÊN cút - IRA o ĐỊI</small></b></i>

định có tham chiếu đến Khu vực kinh tế châu Au (European Economic Area-EEA) đã được thay thế bằng Vương quốc Liênhiệp Anh (United Kingdom-UK) và sự thay

đổi này không làm thay đổi cách diễn đạtban đầu hay ảnh hưởng đến quyền lợi của

cáctác giả .

Hiện tại ở UK, có rất nhiều phe đối lậpđưa ra luận điểm nhằm bác bỏ quyền bán lại của tác giả tác phẩm nghệ thuật. Một trong những luận điểm hàng đầu đó là quyền bán

lại chỉ mang lại lợi ích cho những tác giảvốn đã thành cơng trong lĩnh vực của mình.

Ở Anh, mức tối thiểu để nhận tiền bán lại là 1.000 euro, sau khi trừ đi 15% phí hoa hồng đóng cho Hiệp hội Bản quyền Thiết

kế và Nghệ sĩ (Design and Artists Copyright Society-DACS), tác giả sẽ nhận được

khoảng 35 euro cho mồi tácphẩm được bánlại. Vốn là một mức tiền nhỏ nhưng theo các

nhà ủng hộ quyền, số tiền đó vẫn mang ý

nghĩato lớn để tác giả chi trả cho cuộc sống

của mình hay mua nguyên vật liệu cần thiết

để tạo nên những tác phẩm sau này, hơn là tốn sức lực tìm một cơng việc khác2122, vấnđề

ở đây làtiền bản quyền chỉ được chi trả khitác phẩm nghệ thuật được bán lại trong thịtrường thứ cấp (phòng triển lãm, trưng bày,đấu giá, môi giới nghệ thuật), nơi vốn dành

cho những tác giả đã có tiếng tăm. Tại thời

điểm mộttác giả đủ thành công để tác phẩm

<small>21 does-brexit-affect-the-artists-resale-right/, truy cập 09/10/2022.</small>

<small>22 Shứa Perlmutter (1993), Resale Royalties for Artists: </small>

<i><small>An Analysis of the Register of Copyrights ’ Report, </small></i>

<small>J. COPYRIGHT SOC’Y, tr. 284.</small>

<small>23 resale-right-comment, truy cập 09/10/2022.24 </small>

<small>royalties-hurt-emerging-artists, truy cập 09/10/2022.25 </small>

<small>vincing-case-for-resale-royalties#_ftnref31, truy cập 09/10/2022.</small>

của họ được bán lại trên thị trường thứ cấp,họ dường như đã nhận đủ tiềntừ lần bán đầutiên để có thể dư dả trang trải. Điều này vơhình trung khiến cho những tác giả trẻ mới

vào nghề không bán được tác phẩm ở lần

bán đầu tiên sẽ khơng bao giờ nhận được

tiền bán lại.

Ngồi ra, với cơ chế bồi hồn một khoản

saumồi lầnbán lại, người mơi giới sẽlấyđó

là lí do để ép thấp giá tại lần bán đầu tiên, khiến cho giá bán đầu tiên theo thời gian sẽgiảm dần. Ngoài ra, các nhà đấu giá tranhchuyên nghiệp ở UK cho rằng quyềnbán lại này có bản chất là một loại thuế đánh vàongười mua. Nó chỉ khiến cho việc chuyển

nhượng tácphẩmtrở nên khókhăn và đắt đỏ hơn23. Hiển nhiên, những người bán ở thịtrường sơ cấp, được biết đếnlà tất cả các tác

giả - gồm người trẻ và người lớn tuổi, người

mới hoặc người đãthành danh đều chịuthiệt

hại này24. Tuy nhiên, tác giả sẽ ý thức rằng

việc bán giá cao ngay từ lần bán đầu tiên sẽ mang lại lợi nhuận lớn so với việc anh ta nhận được tiền bán lại sau này trong sựnghiệp của mình khi anh đã thành công. Hơn

nữa, nếu tác phẩm không bao giờ được bán

lại, nghệ sĩ sẽ không bao giờ kiếm lại được số tiền đó25.

Quan điểmphản đối thứbacho rằng việc

áp dụng quyền bán lại sẽ chỉ đơn giản là

chuyểnthị trường nghệ thuậtsangNew York

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b><small>NGHIÊN CỨU -TRA o ĐÕl</small></b></i>

hoặc Geneva, nơi chưa thôngquaquyền bán lại, điều này ảnh hưởng đến lợi nhuận và dẫn

đến cắt giảm việc làm ở Anh. Tuy nhiên, nghiên cứu được thực hiện bởi ủyban châu Âu và Chính phủ Vương quốc Anh thách thức khẳng định này, cho biết khơng có bằng chứng nào cho thấy quyền bán lại đang làm

tổn hại thị trường nghệ thuật của Vương quốc Anh hoặc thúc đẩy doanh số bán hàng

ranước ngoài; trên thực tế, Artprice.combáocáo rằng trong năm 2010 - 2011 thị trườngđấugiáở Anh đã tăng 24%26.

<small>26 with-the-artists-resale-right/, truy cập 09/10/2022.</small>

<small>27 moi/vn/hiep-dinh-evfta/13053/ban-tieng-viet-hiep- dinh-evfta-chuong-12-so-huu-tri-tue, truy cập 09/10/2022.</small>

<b>2. Quyền bánlại của tác giả tác phẩm nghệ thuật theo EVFTA tại Liên minhChâuÂu và Việt Nam</b>

<i>2.1. Quy định trong EVFTA</i>

Quyền bán lại được quy định tại Điều 12.15 trong EVFTA. Cụ thể quyền bán lại

được quyđịnh như sau:

<i>“1.Vìlợi ích củatácgiả bản gốc tácphàmnghệ thuật, mơi Bên có thê quy định </i>

<i>quyền bản lại,được xácđịnhnhư là một</i>

<i>quyền bấtkhảnhượng,được nhận mộtkhoản tiền bản quyền dựa trên giá bán chobất kì lần bánlạinào củatác phẩm, sau khitácgiảchuyểngiao tác phẩm lần đầutiên.</i>

<i>2. Quyềnđề cập tại khoảnáp dụng đổi</i>

<i>với tất cả các hành vi bản lạicó liên quannhư người bản,người mua hoặccác thịtrường nghệ thuậtchuyên nghiệp trunggiannhư cácphòngtranh, các phịng trưng bày,vàbất kìngười bn bán tácphấm nghệ thuật chun nghiệp nào.</i>

<i>3.Moi Bên có thế quy định rằng quyền </i>

<i>đề cập tại khoản1 không áp dụng đổi với </i>

<i>trường hợpngười bán đãcó đượctácphàmtrực tiếptừ tácgiả trong thời giankhơng q ba năm trước khỉ bán lại và giá bán</i>

<i>lạikhông vượtquá một số tiền tối thiếu </i>

<i>nhất định.</i>

<i>4.Quyềnđề cập tại khoản 1 chỉ có thêđược áp dụng ở một Bên khi pháp luật của Bên mà tác giả là công dân thừa nhận và ở mức độmà pháp luậtcủa Bên đócho phép. </i>

<i>Thủ tục xác địnhvà thu khoản tiền bản quyền đó do pháp luậtquốcgia quy định ”27.</i>

Có thể thấy EVFTA cũng như Công ước

Beme về nguyên tắc không xem quyền bán lại là một quyền bắt buộc và xác lập nghĩa vụ buộc các quốc giakí kết phải nội luật hốquy địnhvề quyềnbán lại. Cụ thể là khoản 4

Điều 12.15 EVFTA nêu rằng: <i>“Quyềnđề </i>

<i>cậptại khoản1 chỉ có thê đượcáp dụng ởmột Bên khiphápluậtcủa Bênmà tácgiả là</i>

<i>công dân thừa nhậnvà ởmức độ mà phápluậtcủa Bên đó cho phép”,</i> có nghĩa rằngviệc quy định quyền bán lại không phải bắtbuộc, chỉ là “có thể”. Tương tự như vậy,theo khoản 2Điều 14ter Công ước Beme quy

định: <i>“Sựbảo hộđược cung cap bởi đoạn </i>

<i>trên chỉcó thêđược yêu cầutại mộtquốcgia củaLiên minh nếu luậtpháp của quốcgiacủatácgiảchophép, và trong phạmvi </i>

<i>đượcphépcủa quốc gia nơi sự bảohộnàyđượcyêu cầu”.</i> Như vậy, quyền bán lạikhông phải là quy định bắt buộc phải được

nội luật hoá đối với các thành viên kí kết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b><small>NGHIÊN CỨU - THAo ĐĨI</small></b></i>

Điều này lí giải tại sao trên thế giới vẫncòn

nhiều nước chưa thừa nhận quyền bán lại,

điển hình như Mỹ vàTrungQuốc.

Mặt khác, từ quy định trên có thể nhận

thấy quyền bán lại theo EVFTA là một loại

quyền không thể chuyển nhượng, chuyển giao cho ai khác, quyền này chỉ được áp dụng cho cá nhân là tác giả của tác phẩm nghệ thuậthoặc cá nhân là ngườithừakế của tác giảchứ không áp dụng cho pháp nhân và

quyền bán lại cho phép tác giả của một tác

phẩm nghệ thuật đượchưởng một khoản tiền

bảnquyền sau lần giao dịch đầu tiên giữa tác

giả và người mua. Ngoài ra, quy định cũng

đưa ra các điều kiện để tác giả có quyền bánlại. <i>Thứ nhất,</i> để có quyền bán lại, một cá

nhân phải là tác giả của tác phẩm nghệthuật.

<i>Thứ hai, tác </i>giảchỉ được áp dụng quyền bán

lại để được nhận khoản tiền bản quyền trong

những giao dịch sau lần giao dịch đầu tiên,

lần giao dịch trực tiếp giữa tác giảvà người

mua. Điều này có nghĩa là trong lần giao

dịch đầu tiên, tức là khi tác giảbán bức tranhnày cho người mua, số tiền bản quyền theo quy định trong khoản 1 sẽ khơng được tính trong đó. Điều này là hợp lí vì khi tác giảbán tác phẩm của mình cho người mua, tác

giảđãtính toángiá bán sẽlà số tiền họ mong

muốn được nhận cho cơng sức của mình.

Trong khi đó, đốivới các giao dịch từ người

mua đầu tiên - lúc này là người bán, đếnmột người mua khác với số tiền, trên thực tế sẽ

cao hom nhiều so với lúc tác giả bán28 * 29. Như

<small>28 Thông thường các tác phẩm nghệ thuật như tranh vẽ, bức điêu khắc sẽ có giá trị tăng dần theo thời gian, bức tranh càng cổ càng có giá trị cao. Chính vì vậy, giá trị của các tác phẩm nghệ thuật thường</small>

<small>sẽ có giá trị cao gấp nhiều lần so với lần giao dịch giữa tác giả với người mua đầu tiên.</small>

<small>29 Catherine Jewell (2017), “The artist’s resale right: a fair deal for visual artist”, WIPO Magazine. rticle_0001.html, truy cập 09/10/2022.</small>

<small>30 EVFTA, Điều 12.15.2.</small>

vậy, nếu khơng có quy định về quyền bán

lại, tác giả đưomg nhiên sẽ khơng được hưởng bấtkì khoản tiền nào từtác phẩm của mình kể cả khi nó đã được giao dịch với giácao hom giá mà tác giả đã bán. Điều nàyđi ngược lại với lợi ích của tác giả, ảnh hưởng xấu đến quyền sở hữu trí tuệ đối với tác

phẩm nghệ thuật.

Điều kiện thứ ba cần được bàntới chính là phạm vi áp dụng quyền bán lại. Theo

khoản 4 Điều 12.15 EVFTA, quyền bán lại

chỉ có hiệu lực<i> “khi pháp luậtcủa Bên mà </i>

<i>tác giảlà công dânthừa nhận và ởmứcđộ mà pháp luậtcủa Bênđó cho phép”. </i>Như

vậy, tác giảchỉ được hưởng tiền bảnquyền ởthị trường trong nước và quốc tế khi quốcgia nơi tác giả là công dân công nhận quyền

bán lại. Điều này cũng đồng nghĩa với việc

<small>bán </small>các tác phẩm ở những thị trường nghệthuật không công nhận quyền bán lại cũng

không mang lại phần lợi nhuận từ tiền bản

quyên cho tác giả .

Điều kiện tiếp theo là điều kiện về địađiểm bán tác phẩm nghệ thuật. Theo

EVFTA, các bản gốc tác phẩm nghệ thuật

phải được bán ở “thị trường nghệ thuật

chuyên nghiệp trung gian như các phòngtranh, các phòng trưng bày, và bất kì người

bn bán tác phẩm nghệ thuật chun

nghiệp nào”30. Như vậy, nếu bản gốc tác

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b><small>NGHIÊNcửu-TRAO ĐĨI</small></b></i>

phẩm nghệ thuật khơng được bán ở những

nơi được liệt kê trong quy định hoặc khôngđược xem là “thị trường nghệ thuật chuyên

nghiệp trung gian” hoặc khôngphải bán cho“người bn bán tác phẩm nghệ thuật

chun nghiệp” thì tác giả sẽ không được hưởng khoản tiền bán lại từ quyền bán lại

EVFTA cũng đưa ra một điều kiện khác

đốivới quyền bán lại liênquan đến thời gian và giátrị của tác phẩm. Cụ thể,theo EVFTA,

quyền bán lại sẽ không được áp dụng cho

các tác phẩm chỉ được tác giả bán cho ngườimua dưới 03 năm kể từ ngày hồn thành giao dịch bán đó và giá trị của tác phẩm

không quá một mức tiền tối thiểu nhất định.

Điều này đồng nghĩa quyền bán lại đối với

một bản gốc tác phẩm nghệ thuật bắt đầuđược áp dụng sau03 năm kể từ ngày tác giảbán tác phẩm của mình. Mức tiền cụ thể sẽdo các bên kíkết hiệp địnhtự quy định trongpháp luật quốc gia, ví dụ như quy định của

EU về mức giá này là 10.000EUR31.

<small>31 Chi thị 2001/84/EC, khoản 3 Điều 1.32 Công ước Beme, Điều 14ter.</small>

Có thể thấy, quy định về quyền bán lại trong EVFTA có sự tương đồng nhất định

đối với các công ước quốc tế như Công ướcBeme32. Điều này là điểm lợi thế cho các

bên kí kết EVFTA, đặc biệt là trong việc

điều chỉnh các quy định quyền bán trongluật quốc gia sẽ không chỉ phù hợp với EVFTA

mà cịn phù họp với các cơng ước quốc tế

mà mỗi bên đã là thành viên.

Đối với EU, quyền bán lại trong quyđịnh EVFTA về quyền bán lại gần nhưgiống

hoàn toàn ở Điều 1 ưong Chỉ thị 2001/84/EC.Những điểm khác biệt giữa Chỉ thị và Hiệpđịnh cũng không mâu thuẫn hay đối nghịch

với nhau. Chỉ thị chỉ mang tính cụ thể hơn

so với quy định trong EVFTA. Dựa vào các điểm giống và khác nhau của EVFTAvàChỉ thị về quyền bán lại, tác giả sẽ so sánh

quyền bán lại ở hai văn bản luật này nhằm

đưa ra những đánh giá về quyền bán lại

trong EVFTA.

<i>2.2.Phân tíchquy định vềquyền bảnlại</i>

<i>theo EVFTA vàChi thị của Liênminh châu Ầu và kinhnghiêm choViệt Nam</i>

2.2.1. Quyền nhân thân và quyềntài sản

Như trên đã phân tích, cả Cơng ước

Beme và Chỉ thị 2001/84/EC đều khôngxác định rõ bản chất của quyền bán lại là quyền

nhân thân hay quyền tài sản. Neu căn cứ vàoĐiều 6bis của Cơng ước Beme trong đó sử

dụng cụm từ quyền tinh thần (moral rights)

thì có thể thấy quyền bán lại không nằm

trong phạm vi quyền tinh thần hay quyền

nhân thân mà Công ước này thừa nhận. Tuy nhiên, quyền bán lại này cũng không được minh thị thừa nhận là quyền tài sản hay

quyền kinh tế (economic rights). Nếu dựa

vào cách hành văn của các quy định có liên

quan tại Điều 14bis Cơng ước Beme và Điều

12.15 trong EVFTA quy định quyền bán lại

là quyền bất khả nhượng, không thể chuyểngiaocho người khác (inalienable right), nhiều

nhà nghiên cứu đã lập luận rằng quyền bán

lại là một quyền tinh than (moral right) hay là quyền nhân thân của tác giả chứ không

phải là quyền tài sản hay kinh tế. Dù quyền

này được thể hiện dưới hình thức chi trảmột khoản tiền. Nếu tính cả tính chất người thừa

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b><small>NGHIÊN cứư - TRA oĐÔI</small></b></i>

kế của tác giả cũng được hưởng quuyềnnày

thì theo khoa học pháp lí và pháp luật thực

định Việt Nam, quyền này có dáng dấp của quyền nhân thângắn với tài sản33.

<small>33 Marshall A. Leaffer., Of Moral Rights and Resale </small>

<i><small>Royalties: The Kennedy Bill, Maurer</small></i><small> Faculty. 911, 1989; The </small><i><small>Art Law Review: Moral Rights of the Artist: A US Perspective, The Law Reviews, 2021; </small></i>

<small>Điều 17 (1), Điều 25(1) BLDS Việt Nam năm 2015; Điều 45(2) Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 (sửa đổi, bổ sung).</small>

<small>34 Chỉ thị 2001/84/EC, Điều 2.</small>

<small>35 jwip.12170, truy cập 09/10/2022.</small>

<small>36 Chỉ thị 2001/84/EC, Điều 3.</small>

2.2.2. Định nghĩa về “bản gốc tác phẩm

nghệ thuật”

Đối với định nghĩa về bản gốc tác phẩm

nghệ thuật trong quy định về quyền bán lại,

khác với EVFTA, Chỉ thị đã đưa ra danhmục các loại tác phẩm nghệ thuật nằm trong

quyền bán lại. Cụ thể là các tác phẩm bằng

hình ảnh nghệ thuật đồ hoạ hoặc nhựa, nghệ

thuật cắt dán, bức vẽ, bảnvẽ, bản khắc, bảnin, thạch bản, tác phẩm điêu khắc, thảmtrang trí, gốm sứ, đồ thủy tinh và ảnhphảido

chính người họa sĩ, nghệ nhân tạo ra hoặcnhững bản sao của tác phẩm được xem là bản gốc34. Ngồi ra, Chỉ thị cịn quy định vềviệc nhận biết các bản gốc của tác phẩm

nghệ thuật của tác giả như có chữkí của tác giả,đượcđánh sốhoặc là một cách đánh dấu

họp lệ nhằm phân biệt tác phẩm nghệ thuật là bản gốc. Quy định này đưa ra hai định

nghĩa: 1) bản gốc; 2) tác phấm nghệ thuật.

Theo đó, bản gốc phải do chính ngườihọa sĩhoặc nghệ nhân trực tiếp tạo ra và số lượngbản gốc có thể là một hoặc một vài bản sao được tác giả kí, đánh số hoặc mộtcách đánh

dấu hợp pháp khác để phân biệt các bản gốcvới bản sao. về tác phẩm nghệthuật, EU sẽ

dựa trên danh mục đã quy định tại Điều 1

Chỉ thị. Điều đáng chú ý ở danh mục này là bản thảo củanhà vănvànhạc sĩ không được

đề cập trong danh mụcnày. Sở dĩ EU loại bỏ

bản thảo của nhà văn và nhạc sĩ ra khỏi danh mục vì “quyền <i>bán lại sẽ giải quyếtsự mấtcân bằng về mặt tàichính giữa nhữngtácgiảtrong ngành nghệ thuật thị giác với cáctácgiả trong ngành nghệ thuật sáng tạo</i>

<i>khác”35</i>. Điều này là họplí vì việc so sánh sốtiền bản quyền mà nhà vãn nhận được vàtiền bản quyền mà tác giả ngành nghệ thuậtthị giác nhận được là cực kì khập khiễng.

2.2.3. Mức giá bán cho tác phẩm trong

thuộc trường hợp được quy định tại khoản 2

Điều 12.15 EVFTAvà cũng không phải tiền

bản quyềnmà tác giảđược nhận. Đây là mức

giá bán cho các giao dịch giữa người bánkhông phải là tác giả với người mua. Việcphải quy định mức giá bán làđể đảmbảo số

tiền bản quyền mà hoạ sĩ nhận được sẽ

không quá thấp hoặc không nhận được trên

thực tế. Theo Chỉ thị, các quốc gia trong khối Liên minh châu Âu có thể đưa ra mức

giá tối thiểu cho những lần bán lại tác phẩm.

Tuy nhiên,mức giátối thiểu khơng được q3.000 EUR36. Cần nói thêm về mức giá mà

EU đã đưa ra, tại thời điểm xây dựng văn

</div>

×