Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.31 KB, 8 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>KHẢO SÁT NHU CẦU CHĂM SÓC Y TẾ LAO ĐỘNG CƠ BẢN (BOSH) Ở CÁC DOANH NGHIỆP LỚN TẠI MỘT SỐ TỈNH NĂM 2021 </b>

<b>Mai Tuấn Linh¹, Nguyễn Minh Hồng¹, Hà Lan Phương¹ Lê Bảo Thư¹, Đặng Thị Ngọc Bích¹ TĨM TẮT<small>10</small></b>

<b><small>Mục tiêu: khảo sát nhu cầu chăm sóc y tế cơ </small></b>

<b><small>bản tại một số doanh nghiệp lớn. Đối tượng và </small></b>

<b><small>phương pháp: 40 CSSX lớn tại 4 tỉnh Hải </small></b>

<small>Dương, Lâm Đồng, Đồng Nai, Thừa Thiên-Huế. </small>

<b><small>Kết quả: tỉ lệ người lao động trong độ tuổi từ </small></b>

<small>30-40 tuổi chiếm lực lượng lao động chính trong các cơ sở sản xuất lớn (48,94%), số năm làm việc hầu hết dưới 5 năm (49,95%). Số người lao động tiếp xúc với yếu tố có hại chiếm 60,98% tổng số lượng người lao động tham gia khảo sát tại 40 CSSX lớn tại 4 tỉnh. Trong số 40 các CSSX lớn được phỏng vấn hầu hết các CSSX trả lời đều thực hiện quan trắc môi trường lao động, thời gian chủ yếu là 1 năm 1 lần (76,32%). Đối với khám sức khỏe định kỳ và khám phát hiện bệnh nghề nghiệp: các CSSX lớn đều tham gia khám sức khỏe định kỳ cho người lao động đạt tỉ lệ 100%, số lượng CSSX lớn được khám bố trí và </small>

<b><small>khám tuyển lần lượt là 64,86% và 59,46%. Kết </small></b>

<b><small>luận: Nghiên cứu cũng đã đưa ra các thống kê về </small></b>

<small>nhu cầu được cải thiện về mơi trường lao động và chăm sóc sức khỏe của người lao động trong các CSSX lớn. Kết quả khảo sát đã là cơ sở để nhóm tác giả đưa ra đề xuất gói dịch vụ chăm sóc y tế lao động cơ bản cho CSSX lớn và cho người lao động. </small>

<i><small>Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường </small></i>

<small>Chịu trách nhiệm chính: Mai Tuấn Linh Email: </small>

<small>Ngày nhận bài: 16/03/2022 </small>

<small>Ngày phản biện khoa học: 06/04/2022 Ngày duyệt bài: 12/04/2022 </small>

<i><b><small>Từ khóa: BOSH, Cơ sở sản xuất lớn, chăm </small></b></i>

<small>sóc y tế lao động cơ bản, người lao động. </small>

<b>SUMMARY </b>

<b>SURVEY OF BASIC OCCUPATIONAL HEALTH SERVICES (BOSH) IN LARGE PRODUCTION FACILITIES IN </b>

<b>SOME PROVINCES IN 2021 </b>

<b><small>Purposes: survey of basic occupational health </small></b>

<small>services (bosh) in large production facilities. </small>

<b><small>SubjectS and method: 40 large production </small></b>

<small>facilities in 4 provinces of Hai Duong, Lam </small>

<b><small>Dong, Dong Nai, Thua Thien-Hue. Results: the </small></b>

<small>proportion of workers aged 30-40 years old accounts as the main work force in large production facilities (48.94%), the number of years working for most of them is less than 5 years (49.95%). The number of workers exposed to harmful factors accounted for 60.98% of the total number of workers surveyed at 40 large production facilities in 4 provinces. Among of the 40 large production facilities were interviewed, most of the respondents carried out monitoring of the working environment, mainly once a year (76.32%). For periodical health check-ups and occupational diseases examination: all large production facilities participate in periodical health check-ups for employees at the rate of 100%, a large number of production facilities are arranged examination and recruited examination, 64.86% and 59.46% </small>

<b><small>respectively. Conclusions: The study also </small></b>

<small>provided statistics on the need to improve the working environment and health care of workers </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>in large production facilities. The survey results have been the basis for the authors to propose a package of basic occupational health care services for large production facilities and employees. </small>

<i><b><small>Key words: BOSH, large production facilities, </small></b></i>

<small>basic occupational health care, workers. </small>

<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ </b>

Trong tổng số 3 tỷ người lao động trên thế giới, trên 80% người lao động đang sống và làm việc nhưng không được tiếp cận với việc chăm sóc sức khỏe nghề nghiệp. Ước tính mỗi ngày khoảng 7600 người chết vì tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp và khoảng 1 triệu người bị thương do tai nạn lao động, mỗi năm có 2,78 triệu người lao động thiệt mạng do tai nạn lao động hoặc liên quan đến nghề nghiệp. Trong đó 2,4 triệu người tử vong (chiếm 86,3%) do các bệnh liên quan đến công việc và 380.000 người (chiếm 13,7%) người thiệt mạng do tai nạn lao động. Hàng năm số ca tai nạn lao động không gây tử vong cao hơn 1000 lần số ca tử vong. Theo ước tính, có 374 triệu người lao động bị tai nạn lao động (không gây tử vong) mỗi năm, nhiều trong số đó để lại hậu quả nghiêm trọng, khiến người lao động mất khả năng làm việc trong dài hạn [1].

Tổng số doanh nghiệp trên thế giới khoảng 100 triệu doanh nghiệp. Đây là nguồn cung cấp công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Tuy nhiên, lực lượng lao động này tiếp cận kém hoặc không được tiếp cận với các dịch vụ ATVSLĐ. Ngay cả ở các nước phát triển, lực lượng này cũng chưa được chăm sóc sức khỏe và cung cấp dịch vụ y tế lao động một cách đầy đủ [2].

Tất cả người lao động đều có quyền được làm việc trong môi trường an tồn và làm

những cơng việc an toàn, đảm bảo sức khoẻ. Tuy nhiên, như đã nêu trên, phần đông người lao động trên thế giới vẫn không được tiếp cận đầy đủ với các dịch vụ ATVSLĐ và sức khỏe nghề nghiệp.

Tồn cầu hóa đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế và thay đổi đáng kể điều kiện lao động tại nơi làm việc ở hầu hết mọi nơi trên thế giới. Nhu cầu về dịch vụ chăm sóc y tế lao động có xu hướng tăng lên. Nhu cầu về dịch vụ cũng thay đổi một cách đáng kể, đa dạng hơn do việc tổ chức khó khăn hơn và nhóm hưởng dịch vụ hay thay đổi hơn, nơi làm việc không ổn định và các cơng việc mang tính thời vụ, tạm thời nhiều hơn. Tình hình cung cấp dịch vụ YTLĐ cho người lao động ở các nước trên thế giới rất khác nhau. Theo thống kê về tình hình cung cấp BOSH của 21 quốc gia trên thế giới, dẫn đầu về độ bao phủ của việc cung cấp BOHS cho người lao động là các nước Châu Âu. Cao nhất là Hà Lan và Phần Lan, 90-95% người lao động được hưởng BOSH. Tiếp theo là các nước Tiệp Khắc, Bỉ và Pháp (80-86%). Nhật Bản cung cấp dịch vụ YTLĐ cho 70% người lao động. Các nước Châu Á và Châu Phi có độ bao phủ cung cấp BOHS thấp (4-10%). Trung Quốc là quốc gia khá phát triển ở Châu Á, nhưng việc cung cấp BOHS chỉ bao phủ cho 10% người lao động [2].

Việt Nam là một nước đang phát triển ở Đông Nam Á với dân số khoảng 98 triệu người trong năm 2019 và trong đó có trên 50 triệu người lao động. Lực lượng lao động này đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của đất nước, Chăm sóc sức khoẻ cho người lao động là một trong những hoạt động góp phần trong chiến lược phát triển bền vững của đất nước.

Dịch vụ y tế lao động cơ bản (BOHS) là dịch vụ thiết yếu để bảo vệ sức khoẻ con

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

người khi làm việc, để nâng cao sức khoẻ, tinh thần và khả năng làm việc cũng như phòng tránh bệnh tật và tai nạn thương tích. BOHS ở Việt Nam chủ yếu được cung cấp bởi các TTTYTDP Tỉnh/Thành phố và TTBVSKLĐ và MT (hiện nay đã sát nhập thành Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh/ thành phố, gọi tắt là CDC); TTYT Bộ/Ngành, TTYT Quận/Huyện và các cơ sở y tế tại các doanh nghiệp và một số doanh nghiệp, đơn vị y tế tư nhân. Các hoạt động chính của BOHS ở Việt Nam là thông tin tuyên truyền và giáo dục sức khoẻ cho người lao động; giám sát môi trường lao động và đánh giá nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp trong môi trường lao động; giám sức khoẻ người lao động và bệnh nghề nghiệp; phòng chống các yếu tố nguy cơ nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động và phòng chống bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động.

Theo điều tra năm 2009 của Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường về thực trạng cung cấp dịch vụ BOSH tại Việt Nam cho thấy nhân lực có chun mơn trong cung cấp dịch vụ BOSH cịn rất thiếu. 61% cán bộ có trình độ trung cấp, 50% cán bộ không được đào tạo đầy đủ về lĩnh vực y tế lao động. Tình trạng thiếu trang thiết bị liên quan đến cung cấp dịch vụ BOSH ở hầu hết các tuyến, mức độ bao phủ của dịch vụ y tế lao động rất thấp: chỉ 2.1-30% ở tuyến tỉnh và 1-2,8% tại tuyến quận/huyện. Phần lớn dịch vụ y tế lao động cơ bản được cung cấp tại tuyến tỉnh và các Bộ/ngành. Mục tiêu của khảo sát này là Đánh giá nhu cầu chăm sóc y tế lao động cơ bản cho người lao động có hợp đồng lao động tại các cơ sở sản xuất lớn qua việc phỏng vấn. Khảo sát này sẽ góp phần đưa ra bức tranh tổng quát về nhu cầu chăm sóc y tế lao động cơ bản (BOSH) tại Việt Nam, từ đó

xây dựng dự thảo hướng dẫn thực hiện gói dịch vụ y tế lao động cơ bản nhằm đáp ứng nhu cầu của người lao động có hợp đồng trong các cơ sở sản xuất lớn, vừa, nhỏ và lao động khơng có hợp đồng.

<b>II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: </b>

Người lao động làm việc tại các doanh nghiệp lớn (từ 200 lao động trở lên)

<b>2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu: </b>

Nghiên cứu từ tháng 7/2021 đến tháng 12/2021. Địa điểm nghiên cứu tại tỉnh Hải Dương, Đồng Nai, Lâm Đồng và Thừa Thiên Huế. Mỗi tỉnh khảo sát tại 10 cơ sở sản xuất lớn.

<b>2.3 Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang 2.4 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu </b>

Tại 10 CSSX lớn, 76 phiếu phỏng vấn gồm: 01 phiếu phỏng vấn chung cho cơ sở; 75 phiếu phỏng vấn NLĐ, trong đó: 01 phiếu về ATVSLĐ cho cán bộ quản lý, lãnh đạo bộ phận, nhân viên văn phòng, quản lý phân xưởng, cán bộ chuyên trách về ATVSLĐ; 01 phiếu về quản lý y tế và chăm sóc sức khỏe cho cán bộ y tế của CSSX; 73 phiếu phỏng vấn người lao động trực tiếp tại các dây chuyền, bộ phận sản xuất trong CSSX.

<b>2.5 Biến số chỉ số chính: </b>

Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu, phân bố ngành nghề của các cơ sở sản xuất. đánh giá yếu tố có hại trong môi trường lao động, kết quả thực hiện quan trắc môi trường lao động, giám sát môi trường lao động và bệnh nghề nghiệp.

<b>2.6. Phương pháp thu thập số liệu: </b>

phỏng vấn bằng bộ câu hỏi

<b>2.7. Phân tích số liệu: </b>

Thống kê mơ tả: Lập bảng mô tả tần số, tỷ lệ cho các biến định tính, bảng mơ tả giá trị trung bình, độ lệch chuẩn cho biến định

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

lượng phân bố chuẩn và giá trị trung vị, khoảng tứ phân vị cho biến định lượng

<b>không có phân bố chuẩn. </b>

Thống kê phân tích: phân tích số liệu bằng phần mềm STATA 14.0. Lập bảng mô tả tần số, tỷ lệ cho các biến định tính. Phép

tốn kiểm định Chi-square cho so sánh tỷ lệ.

<b>2.8. Đạo đức nghiên cứu: Người lao </b>

động tham gia nghiên cứu là tự nguyện. Thông tin về đối tượng nghiên cứu được bảo đảm bí mật, chỉ phục vụ cho mục đích khoa học.

<b>III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU </b>

Tiến hành khảo sát, đánh giá về nhu cầu dịch vụ chăm sóc y tế cơ bản tại 4 địa phương bao gồm: Hải Dương, Lâm Đồng, Thừa Thiên Huế và Đồng Nai, kết quả thu được:

<i><b>Bảng 3.1. Thông tin chung của người lao động được phỏng vấn tại 4 tỉnh </b></i>

<b>Nhóm tuổi </b>

Dưới 30 tuổi 325 21,41 841 31,81 1166 28,02 30- 40 tuổi 788 51,91 1249 47,24 2037 48,94 41- 50 tuổi 303 19,96 464 17,55 767 18,43

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>Bảng 3.3. Tiếp xúc với yếu tố có hại trong MTLĐ của NLĐ tham gia phỏng vấn </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>Bảng 3.5. Thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động trong CSSX lớn </b></i>

<b>Cơng tác An tồn vệ sinh lao động </b>

<b>Cơ sở sản xuất lớn (n=38) Số lượng Tỷ lệ % </b>

Xây dựng, ban hành kế hoạch xử lý sự cố kỹ thuật gây mất an toàn,

vệ sinh lao động nghiêm trọng, ứng cứu khẩn cấp tại nơi làm việc <sup>33 </sup> <sup>86,84 </sup>Định kỳ tổ chức diễn tập xử lý sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ

Thành lập hội đồng an toàn vệ sinh lao động cơ sở 33 86,84 Thiết lập mạng lưới an toàn vệ sinh viên 37 97,37

Lập kế hoạch an toàn vệ sinh lao động hàng năm 33 86,84 Tập huấn sơ cấp cứu cho người lao động 36 94,74

<i><b>Bảng 3.6. Khảo sát công tác quan trắc môi trường lao động tại CSSX lớn </b></i>

Trong số 40 các CSSX lớn được phỏng vấn thì có 38 CSSX trả lời đều thực hiện quan trắc môi trường lao động, thời gian chủ yếu là 1 năm 1 lần (76,32%), chỉ có 01 doanh nghiệp thực hiện quan trắc môi trường lao động thường xuyên 3 tháng 1 lần (2,63%). Đánh giá yếu tố tiếp xúc khi quan trắc có 34 CSSX thực hiện (89,47%). Đánh giá yếu tố Tâm sinh lý – Ergonomics có 31 CSSX thực hiện chiếm tỷ lệ 81,58%

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Trong số 37 CSSX lớn có câu trả lời, thì tất các đều có tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho </b>

người lao động đạt tỉ lệ 100%, số lượng CSSX được khám bố trí và khám tuyển lần lượt là 64,86% và 59,46%. Hầu hết các doanh nghiệp lớn đều thực hiện khám phát hiện bệnh nghề nghiệp 6 tháng 1 lần (62,16%), một số ít doanh nghiệp khám 1 lần/1 năm (32,43%)

<i><b>Bảng 3.8. Thống kê một số nhu cầu của người lao động về các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc </b></i>

<b>Chỉ tiêu </b>

<b>CSSX lớn (n=4162) </b>

Được cung cấp các thơng tin về yếu tố nguy hiểm, có hại đầy đủ 103 2,47

Tăng cường thơng khí: hút bụi 77 1,85 Sắp xếp lại nhà xưởng cho ngăn nắp 48 1,15

Nghỉ ngắn giữa ca; sắp xếp ca làm việc hợp lý hơn 37 0,89 Khác: cấp phát áo mưa đầy đủ; mua sắm thêm thiết bị, dụng cụ đầy đủ; 27 0,65

<i><b>Bảng 3.9. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người lao động có HĐLĐ </b></i>

<b>Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người lao động <sup>CSSX lớn (n=4162) </sup></b>

Được khám nhiều nội dung hơn 1233 29,63 Đươc xét nghiệm nhiều chỉ tiêu hơn 1096 26,33 Được khám thường xuyên hàng năm 1128 27,1

Bác sỹ khám, tư vấn cẩn thận hơn 988 23,64

Được cung cấp số điện thoại tư vấn sau khám 488 11,73 Được đi khám chuyên khoa (nếu cần) 612 14,7

Nhận thấy theo khảo sát, nhu cầu của người lao động chủ yếu là cần được khám nhiều nội dung hơn (29,63%), tư vấn cẩn thận hơn (23,64%) xét nghiệm nhiều chỉ tiêu hơn (26,33%) và được khám thường xuyên hằng năm (27,1%). Ngoài ra các nhu cầu khác là được trả kết quả sau khám, được tư vấn sau khi có kết quả khám và được chuyển

<b>đi khám chuyên khoa nếu cần thiết </b>

<b>IV. BÀN LUẬN </b>

Theo số liệu thống kê từ các báo cáo về kết quả khám sức khỏe định kỳ, đa số người lao động sức khỏe loại 2 (khoảng 40%) và loại 3 (khoảng 25%). Vẫn có khoảng 15% người lao động xếp loại sức khỏe loại 4 và 5. Với thể lực như vậy người lao động Việt Nam có nguy cơ sức khỏe cao hơn khi làm việc so với các nước. Trong khi đó, tỷ lệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

người lao động được tiếp cận với dịch vụ y tế lao động, trong đó có các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và kiểm sốt bệnh nghề nghiệp cịn rất hạn chế. Chỉ tính riêng năm 2016, theo báo cáo “Công tác y tế lao động và phòng chống bệnh nghề nghiệp” của Cục Quản lý môi trường y tế, tại 57 tỉnh, thành phố có báo cáo, số cơ sở sản xuất là 71.082 cơ sở sản xuất với 4.113.800 người lao động. Trong đó, chỉ 1.538.056 người lao động được khám sức khỏe định kỳ (chiếm 37,19%); tổng số người lao động tiếp xúc với yếu tố có hại được thực hiện khám phát hiện bệnh nghề nghiệp là 157.207 trường hợp (chiếm 3,8%). Trong kết quả khảo sát của nghiên cứu cho thấy hầu hết các CSSX lớn đều có thực hiện khám sức khỏe định kỳ cho người lao động. Công tác khám tuyển, khám bố trí vị trí làm việc và khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cũng đã được thực hiện. Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp còn thực hiện chưa đúng thời gian quy định là 6 tháng/ lần. Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các CSSX lớn đều thực hiện khám phát hiện bệnh nghề nghiệp 6 tháng 1 lần (62,16%), một số ít doanh nghiệp khám 1 lần/1 năm (32,43%). Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người lao động chủ yếu là được khám nhiều nội dung hơn (29,63%), tư vấn cẩn thận hơn (23,64%) xét nghiệm nhiều chỉ tiêu hơn (26,33%) và được khám thường xuyên hằng năm (27,1%). Tỷ lệ người lao động tham gia khảo sát tại 40 CSSX lớn thì nam giới chiếm tỷ lệ 36,47%, nữ chiếm tỷ lệ gần gấp đôi (63,53%) cũng đặt vấn đề trong công tác chăm sóc sức khỏe nói chung và chăm sóc sức khỏe sinh sản nói riêng cho nhóm này. Về nhóm tuổi thì tỷ lệ người lao động ở trong độ tuổi lao động (30-40 tuổi) chiếm đa phần với 2037 lao động chiếm 48,94%, khác với nhóm lao động tự do khơng có hợp đồng lao động chủ yếu là nhóm tuổi trẻ <30 tuổi. Thâm niên công tác chủ yếu dưới 5 năm chiếm đa phần 49,95% cũng đòi hỏi về nhu

cầu chăm sóc y tế lao động đặc biệt là công tác đào tạo, tập huấn cho nhóm lao động trẻ cịn ít kinh nghiệm.

<b>V. KẾT LUẬN </b>

Nghiên cứu được thực hiện trên 10 doanh nghiệp lớn tại 4 tỉnh Hải Dương, Lâm Đồng, Đồng Nai, Thừa Thiên-Huế, tỉ lệ người lao động trong độ tuổi từ 30-40 tuổi chiếm lực lượng lao động chính trong các cơ sở sản xuất, số năm làm việc hầu hết dưới 5 năm. Số người lao động tiếp xúc với yếu tố có hại chiếm 60,98%% tổng số lượng người lao động tại CSSX lớn tham gia phỏng vấn tại cả 4 tỉnh. Trong số 40 các CSSX lớn được phỏng vấn hầu hết các CSSX trả lời đều thực hiện quan trắc môi trường lao động, thời gian chủ yếu là 1 năm 1 lần (76,32%). Trong quan trắc MTLĐ tỷ lệ các doanh nghiệp có thực hiện đánh giá yếu tố tiếp xúc và đánh giá yếu tố tâm sinh lý –ecgônômi là trên 80%. Đối với khám sức khỏe định kỳ và bệnh nghề nghiệp: tất các các doanh nghiệp đều tham gia khám sức khỏe định kỳ cho người lao động đạt tỉ lệ 100%, số lượng doanh nghiệp được khám bố trí và khám tuyển lần lượt là 64,86% và 59,46%. Tuy nhiên nghiên cứu cũng chỉ dừng lại ở mức độ khảo sát qua phỏng vấn còn việc đánh giá chất lượng các hoạt động chăm sóc y tế lao động cơ bản tại các CSSX lớn còn chưa được đánh giá.

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>

<b><small>1. Hämäläinen (2017), Improving the Safety </small></b>

<small>and Health of Young Workers. </small>

<b><small>2. Rantanen J. (2009), Basic Occupational </small></b>

<small>Health Services: A right at Work, an Asset to Society. Keynote presentations in the 29th ICOH, International Congress on Occupational Health, Cape Town-South Africa. </small>

</div>

×