Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đề thi HÓA ĐẠI CƯƠNG đại học XÂY DỰNG Hà Nội kèm lời giải 100% thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.08 KB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CẤU TẠO NGUYÊN TỬ </b>

<b>Câu 1. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tử Brom (Z = 35) ở trạng thái cơ </b>

<b>Câu 3. Chọn câu đúng: </b>

1) Orbital 2s có kích thước lớn hơn orbitan 1s.

2) Orbital 2px có mức năng lượng thấp hơn orbitan 2py. 3) Orbital 2p<sub>z</sub> có xác xuất phân bố e lớn nhất trên trục z. 4) Orbital 3dxy có xác suất phân bố e lớn nhất trên trục x và y.

5) Phân lớp 4f có khả năng chứa số electron nhiều nhất trong lớp e thứ 4.

<b>Câu 4. Cấu hình e của ion Cu<small>2+</small> và S<small>2-</small></b> lần lượt là (cho <sub>29</sub>Cu và <sub>16</sub>S): 1) 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>6</small>4s<small>2</small>3d<small>7</small>. 2) 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>6</small>4s<small>1</small>3d<small>8</small>. 3) 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>6</small><b>4s<small>0</small>3d<small>9</small></b>. 4) 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>6</small>4s<small>2</small>3d<small>10</small>4p<small>1</small>. 5) 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small><b>3s<small>2</small>3p<small>6</small></b>. 6) 1s<small>2</small>2s<small>2</small>2p<small>6</small>3s<small>2</small>3p<small>2</small>.

<b>Câu 5. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 36, số hạt không </b>

mang điện bằng nửa số hạt mang điện. Cấu hình e của nguyên tử X là:

<b>A. 1s</b><small>2</small> 2s<small>2 </small>2p<small>6</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>B. 1s</b><small>2</small> 2s<small>2 </small>2p<small>6 </small>3s<small>1</small>.

<b>C. 1s</b><small>2</small> 2s<small>2 </small>2p<small>6 </small>3s<small>2</small>.

<b>D. 1s</b><small>2</small> 2s<small>2 </small>2p<small>6 </small>3s<small>2</small> 3p<small>6</small>.

<b>Câu 6. Chọn câu đúng: </b>

Dấu của hàm sóng được biểu diễn trên hình dạng của các AO như sau:

<b>A. AO s có thể mang dấu (+) hay dấu (-). </b>

<b>B. AO p có dấu ở hai vùng không gian giống nhau (cùng mang dấu (+) hoặc cùng </b>

mang dấu (-)).

<b>C. AO s chỉ mang dấu (+). </b>

<b>D. AO p chỉ có dấu (+) ở cả hai vùng không gian. </b>

<b>Câu 7. Chọn câu sai: </b>

1) Năng lượng của orbitan 2px khác của orbitan 2pz vì chúng có định hướng khác nhau.

<b>2) Năng lượng của orbitan 1s của oxy bằng năng lượng của orbitan 1s của flo. </b>

3) Năng lượng của các phân lớp trong một lớp lượng tử có giá trị ℓ khác nhau thì

<b>khác nhau. </b>

4) Năng lượng của các orbitan trong một phân lớp có giá trị mℓ khác nhau thì khác nhau.

<b>A. 1,4 C. 2,3,4 B. 1,2,4 D. 1,2 </b>

<b>Câu 8. Chọn trường hợp đúng: </b>

Tên các ocbitan ứng với n = 5, ℓ = 2; n= 4, ℓ = 3; n =3, ℓ = 0 lần lượt là:

<b>A. 5p, 4d, 3s B. 5d, 4f, 3s C. 5s, 4d, 3p D. 5d, 4p, 3s </b>

<b>Câu 9. Các nguyên tử ở trạng thái cơ bản có cấu hình electron hóa trị ngun tử </b>

như sau có số electron độc thân lần lượt là 1) 4f<small>7</small>5d<small>1</small>6s<small>2 </small> 2) 5f<small>2</small>6d<small>7</small>7s<small>2 </small>3) 3d<sup>5</sup>4s<sup>1 </sup> 4) 4f<sup>8</sup>6s<sup>2</sup>

<b>A. 1) 4 ; 2) 5 ; 3) 6 ; 4) 5 B. 1) 8 ; 2) 4 ; 3) 6 ; 4) 6 C. 1) 4 ; 2) 5 ; 3) 2 ; 4) 5 D. 1) 8 ; 2) 5 ; 3) 6 ; 4) 6 </b>

<b>LIÊN KẾT HÓA HỌC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 10. Dựa vào độ âm điện của các nguyên tố: H = 2.1; C = 2.5; N = 3.0; O </b>

= 3.5. Hãy cho biết liên kết nào có cực nhiều nhất trong số các liên kết sau:

<b>Câu 11. Chọn phát biểu sai: </b>

1) Độ dài liên kết là khoảng cách giữa hai hạt nhân nguyên tử liên kết (đơn vị angstrom).

2) Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi liên kết tạo thành (đơn vị kJ/mol hay kcal/mol)

3) Góc hóa trị là một đại lượng đặc trưng cho tất cả các loại phân tử. 4) Mọi loại liên kết hóa học đều có bản chất điện.

<b>A.1,3 B.3,4 C.2,3 D.2,3,4 </b>

<b>Câu 12. Chọn câu sai. Liên kết Cl – O trong dãy các ion ClO</b><small>-</small>, ClO2<small>-</small>, ClO3<small>-</small>và ClO4<sup>-</sup> có độ dài tương ứng: 1,7; 1,64; 1,57 và 1,42 . Từ đây suy ra theo dãy ion đã cho:

<b>A. Độ bền ion tăng dần B. Tính bền của các ion giảm </b>

dần.

<b>C. Năng lượng liên kết tăng dần. D. Bậc liên kết tăng dần. </b>

<b>Câu 13. Trong các tiểu phân sau, tiểu phân nào có cấu trúc dạng đường thẳng: CO<small>2</small>, BeCl<small>2</small>, H<small>2</small>S, NH<small>2</small><sup>-</sup>, COS (với C là nguyên tử trung tâm), NO2. A. CO2, H2S, NO2 C. CO2, BeCl2, COS. B. BeCl2, H2S, NH2</b><small>-</small><b>. D. NH2</b><small>-</small>, COS, NO2.

<b>Câu 14. Chọn câu chính xác nhất: </b>

Trong ion có 4 liên kết cộng hóa trị gồm:

<b>A. Ba liên kết ghép chung electron có cực và một liên kết cho nhận có </b>

cực.

<b>B. Ba liên kết cho nhận và 1 liên kết ghép chung electron. </b>

<b>C. Ba liên kết ghép chung electron không cực và một liên kết cho nhận có </b>

cực.

<b>D. Bốn liên kết ghép chung electron có cực. </b>

<b>Câu 15. Liên kết có năng lượng nhỏ nhất trong số các liên kết sau: HF, HCℓ, HBr, </b>

HI.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>A. HBr C. HF </b>

<b>Câu 16. Sự lai hóa sp</b><small>3</small> của nguyên tử trung tâm trong dãy ion:

<b>A. Kích thước các nguyên tử trung tâm tham gia lai hóa tăng dần. B. Năng lượng các ocbitan nguyên tử (AO) tham gia lai hóa tăng dần. C. Sự chênh lệch năng lượng giữa các phân lớp electron 3s và 3p tăng dần. D. Mật độ electron trên các ocbitan nguyên tử tham gia lai hóa giảm dần. Câu 17. Trong ion </b> <small></small>

<small>ClO</small> , kiểu lai hóa của nguyên tử Cl và dạng hình học của ion

<small>ClO</small> là:

<b>A. sp</b><small>2</small> và góc <b>B. sp và thẳng hàng C. sp</b><small>3</small>d và thẳng <b>D. sp</b><small>3</small> và góc

<b>Câu 18. So sánh góc liên kết trong các hợp chất cộng hóa trị sau: </b>

<small>NH</small> 2) NH3 3) <small>2</small>

<b>C. 3 < 2 < 1 D.Không so sánh được </b>

<b>Câu 18. Ion </b> <small>3</small>

<small>SO</small> có đặc điểm cấu tạo:

<b>A. Dạng tam giác phẳng, bậc liên kết 1,33; có liên kết  không định chỗ. B. Dạng tam giác phẳng, bậc liên kết 1; khơng có liên kết . </b>

<b>C. Dạng tháp tam giác, bậc liên kết 1; khơng có liên kết . </b>

<b>D. Dạng tháp tam giác, bậc liên kết 1,33; có liên kết  khơng định chỗ. </b>

<b>Câu 20. Sắp xếp các hợp chất cộng hóa trị sau theo chiều tăng dần góc liên kết: </b>

1) CH4 2) NH3 3) H2O

<b>A. 1, 2, 3 C. 2,1, 3 B. 3, 2,1 D. 3, 1, 2 </b>

<b>Câu 21. Chọn phát biểu đúng về cấu hình phân tử SOCl</b><small>2: </small>

<b>A. Cấu hình tháp tam giác, phân cực. B. Cấu hình tam giác phẳng, phân cực. C. Cấu hình tứ diện đều, phân cực </b>

<b>D. Cấu hình tam giác phẳng, khơng phân cực. </b>

<b>NHIỆT ĐỘNG HĨA HỌC </b>

<b>Câu 22. Chọn phương án đúng: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Xét hệ phản ứng NO(k) + 1/2O2(k) = NO2(k). = -7,4 kcal. Phản ứng được thực hiện trong bình kín có thể tích khơng đổi, sau phản ứng được đưa về nhiệt độ ban đầu. Hệ như thế là:

<b>A. Hệ cô lập </b>

<b>B. Hệ kín và đồng thể C. Hệ kín và dị thể D. Hệ cô lập và đồng thể Câu 23. Chọn phát biểu sai: </b>

1) Khí quyển là một hệ đồng thể và đồng nhất.

2) Dung dịch NaCl 0,1M là hệ đồng thể và đồng nhất. 3)Trộn hai chất lỏng benzen và nước tạo thành hệ dị thể.

4) Quá trình nung vơi: CaCO3(r) ® CaO(r) + CO2(k) được thực hiện ở nhiệt độ cao, khí cacbonic theo ống khói bay ra ngoài là hệ hở.

5) Thực hiện phản ứng trung hòa: HCl(dd) + NaOH(dd) ® NaCl(dd) + H2O(l) trong nhiệt lượng kế (bình kín, cách nhiệt) là hệ cơ lập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>B. –890,34 kJ/mol C. 890,34 kJ/mol D. 604,5 kJ/mol </b>

<b>Câu 26. Chọn phương án đúng: </b>

Tính của phản ứng sau: H2C = CH – OH ⇄ H3C – CH = O Cho biết năng lượng liên kết (kJ/mol) ở 25<sup>0</sup>C, 1atm:

E<sub>C = C </sub>= 612 kJ/mol E<sub>C – C </sub>= 348 kJ/mol EC – O = 351 kJ/mol EC = O = 715 kJ/mol EO – H = 463kJ/mol EC – H = 412 kJ/mol

<small>298</small><sup> </sup>= -1203,6 kJ. MgO(r) + CO<sub>2</sub>(k) → MgCO<sub>3</sub>(r) ; ∆H<small>0</small>

<small>298</small><sup> </sup>= -566,0 kJ. Hãy tính hiệu ứng nhiệt ∆H<sup>0</sup><small>298</small><sup> </sup>của phản ứng sau đây:

FeO(r) + H2(k) → Fe(r) + H2O(k) ; ∆H<small>0</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

D  C 2 D  B 3

<b>Câu 31. Cho hai phản ứng sau: </b>

(1) 2SO2(k) + O2(k) = 2SO3(k) H = -196 kJ (2) 2S(r) + 3O2(k) = 2SO3(k) H = -790 kJ hãy tính giá trị  ở cùng điều kiện đó của phản ứng sau :

S(r) + O2(k) = SO2(k)

<b>A. H = -297 kJ C. H = 594 kJ B. H = -594 kJ D. H = 297 kJ </b>

<b>Câu 32. Chọn phương án sai. Các đại lượng dưới đây đều là hàm trạng thái: </b>

<b>A. Thế đẳng áp , nội năng, công. </b>

<b>B. Entanpi, entropi, nhiệt dung đẳng áp. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Câu 34. Chọn đáp án khơng chính xác. Ở một nhiệt độ xác định: </b>

1) Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của mọi đơn chất luôn bằng 0. 2) Nhiệt cháy tiêu chuẩn của một chất là một đại lượng khơng đổi.

3) Nhiệt hịa tan tiêu chuẩn của một chất là một đại lượng khơng đổi vì khơng phụ thuộc vào lượng dung môi.

4) Nhiệt chuyển pha tiêu chuẩn của một chất là một đại lượng không đổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Câu 40. Cho phản ứng thuận nghịch: H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k) hiệu suất của </b>

phản ứng là bao nhiêu nếu biết hằng số cân bằng KP của phản ứng ở nhiệt độ này là 54,5.

<b>A. Khơng đủ dữ kiện để tính B. 78,7% </b>

<b>C. 65,3% D. 100% </b>

<b>Câu 41. Cho K1 và K2 lần lượt là hằng số cân bằng của hai phản ứng sau: </b>

(1) XeF6 (k) + H2O (k) ⇌ XeOF4 (k) + 2HF (k) (2) XeO4 (k) + XeF6 (k) ⇌ XeOF4 (k) + XeO3F2 (k) Hãy xác định hằng số cân bằng K3 của phản ứng:

(3) XeO4 (k) + 2 HF (k) ⇌ XeO3F2 (k) + H2O (k)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Câu 42. Cho cân bằng CO2</b> (k) + H<sub>2</sub> (k) ⇌ CO (k) + H2O (k)

Tính hằng số cân bằng K<sub>c</sub> biết rằng khi đến cân bằng ta có 0,4 mol CO<sub>2</sub>; 0,4 mol H2; 0,8 mol CO và 0,8 mol H2O trong một bình có dung tích là 1 lít. Nếu nén hệ cho thể tích của hệ giảm xuống, cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào?

<b>A. Kc = 8 ; theo chiều thuận B. Kc = 4 ; không đổi </b>

<b>C. Kc = 4 ; theo chiều thuận D. Kc = 8 ; theo chiều nghịch Câu 43. Chọn giải pháp hợp lí nhất: </b>

<b>Cho phản ứng: N<small>2</small> (k) + O<small>2</small> (k) ⇌ 2NO (k) ; ΔH > 0. </b>

Để thu được nhiều NO ta có thể dùng các biện pháp:

<b>A. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ. C. Tăng nhiệt độ. </b>

<b>Câu 44. Phản ứng tổng hợp amoniac: 3 H2(k) + N2(k) ⇌ 2 NH3(k) có hằng số cân </b>

bằng là K<sub>p</sub> = 5,9 ×10<small>5</small>tại 298 K, và hiệu ứng nhiệt của phản ứng là ∆H<small>o</small> = - 92,2 kJ. Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng tại 600K. Biết rằng ∆H<small>o</small> và ∆S<small>o</small> của phản ứng thay đổi khơng đáng kể trong khoảng nhiệt độ 298 ÷ 600 K.

<b>Câu 46. Cho phản ứng thuận nghịch sau: </b>

Co(H2O)6<small>2+</small> + 4Cl<small>-</small> ⇌ CoCl4<small>2-</small> + 6H2O

Biết rằng Co(H2O)6<sup>2+</sup> có màu hồng, CoCl4<sup>2-</sup> có màu xanh. Khi làm lạnh thì

<b>màu hồng đậm dần. Chọn phát biểu đúng: </b>

1) Phản ứng theo chiều thuận là thu nhiệt.

2) Khi thêm một ít NaCl rắn thì màu hồng đậm dần. 3) Khi đun nóng màu xanh sẽ đậm dần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>A. 1, 2 C. 2, 3 </b>

<b>Câu 47. Cho các phản ứng: </b>

(1) N2 (k) + O2 (k) ⇌ 2NO (k) DH<small>o</small> > 0 (2) N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k) DH<small>o</small> < 0 (3) MgCO3 (r) ⇌ MgO (r) + CO2 (k) DH<small>o</small> > 0 Với phản ứng nào ta nên dùng nhiệt độ cao và áp suất thấp để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

<b>A. Phản ứng (1) B. Phản ứng (3) C. Phản ứng (2) </b>

</div>

×