Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.53 KB, 16 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>1. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM</b>
- Pháp luật dân sự VN: Là 1 ngành trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Bộ phậnnày điều chỉnh ứng xử, quan hệ trong dân sự.
- Pháp luật dân sự VN chia thành 2 nhóm chính:
+ Quy định chung (Chủ thể, đại diện, tài sản, giao dịch dân sự, thời hạnthời hiệu,...)
+ Các chế định cụ thể (Quyền đối với tài sản, thừa kế tài sản, hợpđồng,...)
- Pháp luật dân sự ngày càng có phạm vi mở rộng
<b>2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM</b>
- Đối tượng điều chỉnh bởi pháp luật dân sự (Điều 1 - BLDS):+ Ứng xử của các chủ thể
+ Quyền và nghĩa vụ của trong quan hệ nhân thân, cá nhân, quan hệ tàisản trong quan hệ dân sự
<b>● Quan hệ về tài sản: Mua bán nhà giữa A và B (Quan hệ trị giá</b>
được bằng tiền)
<b>● Quan hệ về nhân thân: A và B kết hơn với nhau (Quan hệ</b>
khơng tính được bằng tiền)
<b>3. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM</b>
- Tư tưởng xuyên suốt trong quá trình xây dựng pháp luật
- Điều 3 - BLDS 2015. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự
<b>1. Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, khơng được lấy bất kỳ lý</b>
do nào để phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về cácquyền nhân thân và tài sản.
2. Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ
<b>dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi</b>
cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, khơng trái đạođức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thểkhác tôn trọng.
3. Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa
<b>vụ dân sự của mình một cách thiện chí, trung thực.</b>
<b>4. Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự khôngđược xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng,</b>
quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
<b>5. Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực</b>
hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự.
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>4. NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ</b>
- Nguồn của pháp luật dân sự đa dạng
+ Nguồn văn bản (Văn bản quy phạm pháp luật, Hiến pháp,...)
+ Nguồn thực tiễn:
● Tập quán: Là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác địnhquyền, nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân trong quan hệ dân sựcụ thể, được hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần trong mộtthời gian dài, được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong mộtvùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vựcdân sự.
● Đạo đức xã hội
● Án lệ: Án lệ là quyết định, lập luận, ngun tắc hoặc sự giảithích pháp luật do tịa án đưa ra khi giải quyết một vụ việc cụ
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">thể được nhà nước thừa nhận làm mẫu hoặc làm cơ sở để tịa ándựa vào đó đưa ra quyết định hoặc lập luận để giải quyết vụviệc khác xảy ra về sau có nội dung hoặc tình tiết tương tự.● Tương tự pháp luật: Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm
vi điều chỉnh của pháp luật dân sự mà các bên khơng có thỏathuận, pháp luật khơng có quy định và khơng có tập qn đượcáp dụng thì áp dụng quy định của pháp luật điều chỉnh quan hệdân sự tương tự.
Ví dụ: A giao dịch với B về kiot trong chợ bến Thành. Câu hỏi đặt ra là có phải cơng chứngchứng thực khơng.
<b>5. NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN</b>
- <b>Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân: Là khả năng của cá nhân có quyền</b>
<b>dân sự và nghĩa vụ dân sự</b>
- Năng lực hành vi dân sự của cá nhân: là khả năng của cá nhân bằng hành vi
<b>của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.</b>
- <b>Mất năng lực hành vi dân sự (Điều 22):</b>
- <b>Người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi (Điều 23):</b>
- <b>Hạn chế năng lực hành vi dân sự (Điều 24):6. QUYỀN NHÂN THÂN</b>
- Quyền nhân thân là quyền được gắn với mỗi cá nhân, không thể chuyển giaocho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác.
- Các quyền nhân thân trong bộ luật dân sự:+ Nhóm quyền 1:
● Quyền có họ, tên (26)● Quyền thay đổi tên (28)● Quyền thay đổi họ (27)
● Quyền xác định, xác định lại dân tộc (29)● Quyền được khai sinh, khai tử (30)● Quyền đối với quốc tịch (31)+ Nhóm quyền 2:
● Quyền của cá nhân đối với hình ảnh (Điều 32)
● Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điều 34)+ Nhóm quyền 3:
● Quyền được sống, quyền được đảm bảo về tính mạng, sứckhỏe, thân thể (Điều 33)
● Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác.(Điều 35)
● Quyền xác định lại giới tính (Điều 36)+ Nhóm quyền 4:
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">● Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình(Điều 38)
- <b>Khái niệm: Giám hộ là việc cá nhân, pháp nhân được luật quy định, được</b>
UBND cấp xã cử, được Tòa án chỉ định hoặc được quy định tại khoản 2 điều48 của BLDS để thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp củangười chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăntrong nhận thức, làm chủ hành vi.
- <b>Quan hệ giám hộ mang những nét đặc trưng:</b>
+ Thứ nhất: Bản chất quan hệ giám hộ là quan hệ đại diện
+ Thứ hai: Quan hệ giám hộ được luật định chứ không do thỏa thuận+ Thứ ba: Quan hệ giám hộ hướng tới điều tốt nhất cho người được giám
- <b>Người được giám hộ bao gồm:</b>
+ Người chưa thành niên khơng cịn cha mẹ
+ Ngươi chưa thành niên có cha mẹ nhưng cha mẹ đều mất năng lựchành vi dân sự
+ Người mất năng lực hành vi dân sự
+ Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
- <b>Hai hình thức giám hộ: Giám hộ đương nhiên và giám hộ được cử</b>
+ Giám hộ đương nhiên là hình thức giám hộ do pháp luật quy định,người giám hộ đương nhiên chỉ có thể là cá nhân
+ Giám hộ được cử là hình thức cử người giám hộ theo trình tự pháp luậtquy định
- Giám sát việc giám hộ (Điều 51 - BLDS 2015)
+ Người giám sát có thể là cá nhân hoặc pháp nhân
+ Cơ chế chỉ định: Thỏa thuận của những người thân thích hoặc khơngthì UBND chỉ định
● Nếu giám sát về tài sản thì phải đki ở UBND cấp xã- <b>Một số chức năng chung của người giám hộ</b>
+ Đại diện
+ Bảo vệ quyền là lợi ích hợp pháp
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">+ Quản lý tài sản
- <b>Chấm dứt giám hộ (Điều 62 - BLDS) - Giám hộ khơng tồn tại vĩnh viễn, nó</b>
+ Người được giám hộ có đầy đủ NLHV DS+ Người được giám hộ chết
+ Cha mẹ của người chưa thành niên có đủ điều kiện thực hiện quyền vànghĩa vụ
+ Người được giám hộ được nhận làm con nuôi
<b>-Hậu quả chấm dứt giám hộ</b>
+ Kể từ 15 ngày phải bàn giao lại tài sản cho người được giám hộ trongđiều 1,3,4 - Điều 62 BLDS
+ Đối với người được giám hộ mất thì phải bàn giao tài sản cho ngườithừa kế, nếu khơng tìm ra người thừa kế thì người giám hộ tiếp tụcquản lý cho tới khi tìm thấy người thừa kế.
<b>9. THƠNG BÁO, TÌM KIẾM NGƯỜI VẮNG MẶT TẠI NƠI CƯ TRÚ,TUYÊN BỐ MẤT TÍCH, TUYÊN BỐ CHẾT.</b>
<b>-NGƯỜI VẮNG MẶT</b>
<b>+ Khi một người biệt tích 6 tháng trở lên thì những người có quyền, lợiích liên quan có quyền u cầu Tịa án thơng báo tiềm kiếm vắng mặt</b>
tại nơi cư trú.
+ Quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú (Điều 65 - BLDS2015)
● Đối với tài sản đã ủy quyền quản lý thì người được ủy quyềntiếp tục quản lý
● Đối với tài sản chung thì do chủ cịn lại quản lý
● Đối với tài sản do vợ hoặc chồng đang quản lý thì vợ hoặcchồng tiếp tục quản lý, nếu vợ hoặc chồng mất thì con cái, chamẹ sẽ quản lý
=> Nếu khơng có những người này thì Tịa án sẽ chỉ định
<b>+ Nghĩa vụ của người quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú</b>
(Điều 66)
● Giữ gìn, quản lý tài sản như tài sản của mình
● Bán ngay tài sản nếu là hoa màu, sản phẩm có nguy cơ bị hưhỏng
● Thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, thanh tốn nợ đến hạn bằng tàisản của người đó theo quyết định của tòa án
● Giao lại tài sản khi người vắng mặt trở về
<b>+ Quyền của người quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú</b>
(Điều 67)
● Quản lý tài sản của người vắng mặt
● Trích một phần tài sản của người vắng mặt để thực hiện nghĩavụ cấp dưỡng, thanh toán nợ
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">● Được thanh tốn các chi phí cần thiết trong quản lý tài sản củangười vắng mặt
<b>-TUYÊN BỐ MẤT TÍCH (Điều 68)</b>
+ Khi một người biệt tích 2 năm trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ cácbiện pháp thơng báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật tố tụng dânsự nhưng vẫn không xác định được người đó sống hay chết.
<i>=> Tịa án tun bố người đó mất tích.</i>
<b>+ Quản lý tài sản của người bị tuyên bố mất tích (Điều 69)</b>
● Người quản lý tài sản của người vắng mặt tại nơi cư trú nàytiếp tục quản lý tài sản.
● Trường hợp vợ chồng xin ly hơn thì tài sản được con thành niênquản lý. Cha, mẹ của người mất tích quản lý, nếu khơng có thìTịa án chỉ định người khác quản lý tài sản
<b>+ Hủy bỏ quyết định tuyên bố mất tích.</b>
● Khi người mất tích trở về thì Tịa án ra quyết định hủy bỏ quyếtđịnh tuyên bố mất tích
● Người mất tích trở về và nhận được tài sản do người quản lý tàisản
● Trường hợp vợ hoặc chồng của người bị tun bố mất tích đãđược ly hơn thì dù người bị tun bố mất tích trở về thì quyếtđịnh ly hơn vẫn có hiệu lực
● Quyết định của Tịa án hủy bỏ quyết định tuyên bố một ngườimất tích phải được gửi cho UBND cấp xã nơi cư trú của ngườibị tuyên bố mất tích để ghi chú theo quy định pháp luật về hộtịch.
<b>-TUYÊN BỐ CHẾT (Điều 71)</b>
<b>+ Căn cứ tuyên bố một người chết:</b>
● Sau 3 năm, kể từ ngày quyết định tun bố mất tích của tịa áncó hiệu lực pháp luật mà vẫn khơng có tin tức xác thực là cịnsống
● Biệt tích trong chiến tranh sau 5 năm, kể từ ngày chiến tranhkết thúc mà vẫn khơng có tin tức xác thực là cịn sống● Bị tai nạn, thảm họa, thiên tai sau 2 năm
● Biệt tích 5 năm liền trở lên
<b>+ Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản của người bị Tòa án tuyên bố là</b>
đã chết
● Quan hệ nhân thân đương nhiên chấm dứt
● Quan hệ tài sản được giải quyết theo quy định của pháp luật vềthừa kế
<b>+ Hủy bỏ quyết định tuyên bố chết</b>
● Khi người bị tuyên bố chết trở về hoặc xác thực cịn sống, thìngười bị tuyên bố chết hoặc những người có quyền và lợi íchliên quan yêu cầu tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyênbố người đó là đã chết.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">● Quan hệ nhân thân được khôi phục trừ những trường hợp sauđây
+ Vợ hoặc chồng được tòa án cho ly hơn thì quyết định lyhơn vẫn có hiệu lực
+ Vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố là đã chết kết hơnvới người khác thì việc kết hơn đó vẫn có hiệu lực phápluật
● Người bị tun bố là đã chết mà cịn sống có quyền u cầunhững người đã nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tàisản hiện còn.
<b>KHÁI NIỆM, CĂN CỨ PHÁP LÝ VỀ PHÁP NHÂN</b>
- Một tổ chức được cơng nhận là pháp nhân khi có đầy đủ các yếu tố sau đây:+ Được thành lập theo quy định của Bộ Luật này, luật khác có liên quan+ Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại điều 83 của Bộ Luật này
+ Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chiu trách nhiệm bằng tàisản của mình
+ Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập- <b>Phân loại pháp nhân: Pháp nhân thương mại + Pháp nhân phi thương mại</b>
<b>+ Pháp nhân thương mại</b>
<b>● Pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận được</b>
chia cho các thành viên
<b>● Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế</b>
● Việc thành lập, hoạt động và chấm dứt pháp nhân thương mại đượcthực hiện theo quy định của bộ Luật này,....
<b>+ Pháp nhân phi thương mại</b>
● Pháp nhân khơng có mục tiêu chính là kiếm lợi nhuận, nếu có lợinhuận thì cũng không phân chia cho các thành viên
● Pháp nhân phi thương mại bao gồm: Cơ quan nhà nước, đơn vị vũtrang nhân dân, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, quỹ từ thiện,doanh nghiệp xã hội,...
● Việc thành lập, hoạt động và chấm dứt pháp nhân phi thương mại đượcthực hiện theo quy định của bộ Luật này,....
- <b>Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân</b>
+ Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có quyền,nghĩa vụ dân sự
+ Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời điểm được cơ quannhà nước có thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập,...
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">+ Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân chấm dứt kể từ thời điểm chấm dứtpháp nhân.
- <b>Trách nhiệm dân sự của pháp nhân</b>
+ Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dânsự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân
+ Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình khơng chịu tráchnhiệm thay cho người của pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do người củapháp nhân xác lập, thực hiện không nhân danh pháp nhân, trừ trường hợp luậtcó quy định khác
+ Người của pháp nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đốivới nghĩa vụ dân sự do pháp nhân xác lập, thực hiện, trừ trường hợp luật cóquy định khác.
<b>KHÁI NIỆM</b>
- Tài sản là vật, tiền. giấy tờ có giá và quyền tài sản.
- Tài sản bao gồm bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hìnhthành trong tương lai.
<b>PHÂN LOẠI TÀI SẢN (động sản + bất động sản)</b>
+ Tài sản chưa hình thành
+ Tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sauthời điểm xác định giao dịch.
<b>HOA LỢI, LỢI TỨC</b>
- Hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại
- Lợi tức là khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản
<b>CÁC LOẠI VẬT TRONG TÀI SẢN</b>
- VẬT CHÍNH VÀ VẬT PHỤ
+ Vật chính là vật độc lập, có thể khai thác cơng dụng theo tính năng.
+ Vật phụ là vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác cơng dụng của vật chính+ Vật chia được là vật khi bị phân chia vẫn giữ nguyên được tính chất và tính
năng sử dụng ban đầu
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">+ Vật không chia được là vật khi bị chia thì khơng giữ ngun được tính chất vàtính năng sử dụng ban đầu (Trị giá bằng tiền khi chia)
+ Vật tiêu hao: Là vật đã qua một lần sử dụng thì mất đi hoặc khơng giữ đượctrạng thái ban đầu (Không thể là đối tượng của hợp đồng cho thuê, hợp đồngcho mượn)
+ Vật không tiêu hao: Vật đã qua sử dụng nhiều lần mà cơ bản vẫn giữ được tínhchất, hình dạng và tính năng sử dụng ban đầu.
+ Vật cùng loại: là những vật có cùng hình dáng, tính chất, tính năng sử dụng vàxác định được bằng những đơn vị đo lường (Vật cùng loại cùng chất lượng cóthể thay thế cho nhau)
+ Vật đặc định: Là vật phân biệt được với các vật khác bằng những đặc điểm vềký hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu (Khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vậtđặc định thì phải giao đúng vật đó)
+ Vật đồng bộ: Là gồm nhiều bộ phận hợp thành chỉnh thể. Khi tiến hành giaovật đồng bộ thì phải giao tồn bộ bộ phận hợp thành.
<b>QUYỀN TÀI SẢN</b>
- Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đốitượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác.
<b>KHÁI NIỆM GIAO DỊCH DÂN SỰ (Điều 116)</b>
- <b>Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh,</b>
<b>thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.</b>
<b>CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ</b>
- Giao dịch dân sự có đủ các điều kiện sau đây: (Điều 117)
● Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp vớigiao dịch dân sự được xác lập
● Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hồn tồn tự nguyện
● Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật,khơng trái đạo đức xã hội
- Hình thức giao dịch dân sự (Điều 119)
+ Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc hành vi cụ thể+ Trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản có
cơng chứng, chứng thực, đăng ký thì phải tuân theo quy định đó.- Giao dịch dân sự có điều kiện (Điều 120)
● Trường hợp các bên có thỏa thuận về điều kiện phát sinh hoặc hủy bỏ giaodịch dân sự thì khi điều kiện đó xảy ra, giao dịch dân sự phát sinh hoặc hủy bỏ● Trường hợp điều kiện làm phát sinh hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự không thể
xảy ra được do hành vi cố ý cản trở trực tiếp hoặc gián tiếp của một bên thì coinhư điều kiện đó đã xảy ra, trường hợp có sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">của một bên cố ý thúc đẩy cho điều kiện xảy ra thì coi như điều kiện đó khơngxảy ra.
<b>GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU (Điều 122)</b>
- Giao dịch dân sự khơng có một trong những điều kiện của điều 117 thì vơ hiệu, trừtrường hợp luật này có quy định khác.
- Giao dich dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội
● Giao dịch dân sự có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm của luật, trái đạođức xã hội thì vơ hiệu
- <b>Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo (Điều 124)</b>
● Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giaodịch dân sự khác thì giao dịch dân sự giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch dân sự bịche giấu vẫn có hiệu lực
● Trường hợp giao dịch dân sự nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thìgiao dịch dân sự đó vơ hiệu.
- <b>Giao dịch vơ hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự,</b>
người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi. (Điều 125)
● Giao dịch dân sự do các đối tượng trên thực hiện được Tòa án tuyên bố vôhiệu nếu theo quy định phải do người đại diện xác lập. Trừ các trường hợpdưới đây: (Giao dịch dưới đây không bị vô hiệu)
+ Giao dịch của người chưa đủ 6 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sựnhằm đáp ứng nhu cầu hằng ngày của người đó.
+ Giao dịch dân sự chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ miễn trừ nghĩa vụcho người chưa thành niên, người mất hành vi dân sự,...với người đãxác lập, thực hiện giao dịch với họ.
+ Giao dịch dân sự được người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực saukhi đã thành niên hoặc sau khi khôi phục năng lực hành vi dân sự.- <b>Giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn (Điều 126)</b>
+ Trường hợp giao dịch dân sự được xác lập có sự nhầm lẫn làm cho một bênhoặc các bên khơng đạt được mục đích việc xác lập giao dịch thì bên bị nhầmlẫn có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân sự vơ hiệu, trừ trường hợpquy định tại khoản 2 điều này.
+ Giao dịch dân sự có sự nhầm lẫn khơng vơ hiệu trường hợp mục đích xác lậpgiao dịch dân sự của các bên đã đạt được hoặc các bên có thể khắc phục ngayđược sự nhầm lẫn làm cho mục đích của việc xác lập giao dịch dân sự vẫn đạtđược.
- <b>Giao dịch dân sự vô hiệu do lừa dối, đe dọa, cưỡng ép (Điều 127)</b>
+ Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng épthì có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân sự đó là vơ hiệu.
● Lừa dối: là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làmcho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nộidung của giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch dân sự đó. (Ví dụ:Mua bán cừu ở Khánh Hòa)
● Đe dọa, cưỡng ép: Là hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ banhằm làm cho bên kia buộc phải thực hiện một giao dịch dân sự nhằm
</div>