Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ TRONG MÔ HÌNH TAM ĐỐI VỚI SỰ CHẤP NHẬN KÊNH THÔNG TIN DỊCH VỤ VIỆC LÀM TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG MÔI GIỚI VIỆC LÀM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.7 KB, 6 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG</b>

<b>• NGUYỀN PHAN THU HANG - NGUYỄN THANH TÙNG</b>

<b>TÓM TẮT:</b>

Bài viếtnghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ýđịnh sử dụng dịch vụ đăng ký kinh doanh

trực tuyếncủa hộ kinh doanhtại quận ỈO, TP. Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thâycó 5

nhóm yêu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụngdịch vụ đăng ký kinh doanhtrực tuyến là: Nhận thứctínhdễ sử dụng, Nhận thứcsự hữu ích, An ninh và bảo mật Website, Ảnh hưởng củaxã hội và

Chứcnăng của Website. Từ đó, tác giả đề xuất một sốhàm ý quảntrị nhằm giúp ủy bannhân

dân quận 10 khuyếnkhích hộkinh doanhsử dụng dịch vụ đăngký kinh doanhtrựctuyến, nâng cao châìlượng cung cap dịch vụ đăngký kinh doanh trực tuyến cho người dân.

<b>Từ khóa: Ý định,</b> ýđịnh sử dụng, dịch vụ đăng kýkinh doanh trựctuyến.

<b>1. Gió’i thiệu</b>

Trong thời đại cáchmạng cơng nghiệp4.0. việcxây dựng Chính phủ điện tử, Thành phố thơn£minhlà xu hướngcủa các quốc gia trên thếgiới. Ở Việt Nam. ngày 15/4/2015. Chính phủ đã ban hành

Nghị quyết số 26/NQ-CP về banhành chương trình hành động của Chính phủ thựchiện Nghị quyết sơ

36-NQ/TWcủa Bộ Chính trị Ban châp hành Trungương Đảng Cộng sản ViệtNam về đẩy mạnh ứng dụng, pháttriển côngnghệ thôngtin đáp ứng yêu

cầu pháttriển bền vững và hội nhậpquốc tếvới quan điểm “ứng dụng công nghệ thông tin rộng

rãi,thiết thực, cóhiệu quả cao" phục vụ ngườidân.

hộ kinh doanhvà doanh nghiệp ngày càng tốt hơn.Đê triểnkhai thựchiện có hiệu quả việc xây dựng Chính phủ điện tử và thành phố thông minh.

năm2017, úy bannhân dânquận 10 xây dựngvà

triển khai nhiều chương trình ứngdụng cơng nghệ thơng tin vào cơngtác cải cách hànhchính,trong đó có triển khai dịch vụ đăng ký kinhdoanh trựctuyến (ĐKKDTT) đôi với hộ kinh doanh đến người dântrên địa bànquận 10. Việcsử dụng ĐKKDTTmang lạilợi ích cho người dân là:giảmthời gian và chi phíđi lại, khơng phải chờ theo sốthứ tự, thủ

tục hành chính đượccơng khai, minh bạch, giảm

tiếp xúc với cán bộ, công chức, ngăn ngừa phátsinh tiêucực. sử dụng ĐKKDTT mang lại lợi íchchocơ quan nhà nước là: nângcao chátlượng phục

vụ nhân dân,nâng cao uytíncủa chính quyền, tạomơi trường thuận lợi thuhút đầu tư phát triển kinh

tế trên địabàn quận nói riêngvà TP. Hồ Chí Minh nói chung. Tuy nhiên, qua 3 năm triển khai thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>KINH DOANH</b>

hiện (2017-2019), mặc dù đã tuyên truyền, phổ

biến, vận động nhưng ngườidân vần chưa thây

đượclợi ích của việc sử dụng dịch vụ ĐKKDTT,

vẫn cịn thóiquen nộp hồ sơtruyền thống (hồ sơ

giấy). Do đó, tỷ lệ hộ kinhdoanh sử dụng dịch vụ

ĐKKDTT còn tháp, chưa đáp ứngđược kỳ vọng

của Úy bannhân dânquận 10.

Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm

tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đếný định sử dụng

dịch vụ ĐKKDTT của hộ kinh doanh. Địa bànnghiêncứu tại khu vực quận 10, TP. Hồ Chỉ Minh.

<b>2. Cơ sở lý thuyết</b>

<i><b>2.Ỉ. Các giả thuyếtvà mơ hình nghiêncứu</b></i>

Nghiên cứu này dựa trên lý thuyết mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM. mơ hìnhthống nhát

chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) và

các nghiêncứu trước về ý định sử dụng dịch vụChínhphủ điện tửvà dịch vụ mua sắm trực tuyến như: Adel Al Khattab và cộng sự (2015),

S.Alawadhi và A.Moiris(2008), Alshehri vàcộng

sự (2012), Hossein Rezaee và các cộng sự.

(2011), Hầ Ngọc Thắng & Nguyễn Thành Độ

(2016), Phạm Hồng Mạnh (2015), Dương Thị HảiPhương (2012), TrầnThanhHà (2020). Từ đó. tác giả đề xuất mồ hình các yếu tố" ảnhhưởngđến ý

định sử dụng dịch vụ ĐKKDTT của hộ kinh doanh tại quận 10 nhưsau:

(1) Nhận thức sự hữu ích là nhântố trong mơ

hình TAMtruyền thơng và đượcnghiên cứurộng

rãi trong việc ápdụngcáccôngnghệ mới. Nhận

thứcsự hữu ích được định nghĩa là câp độ mà một

ngườitin rằng việcsữ dụng một hệ thống đặcthùsẽ nâng cao kết quả thực hiện công việc của họ

(Davis và ctg, 1989). Hasslinger vàcác ctg (2007)đã đềcậpđến việc người dồnnhận thây rằng việcsử dụng dịch vụ ĐKKDTTgiúp họtiết kiệmthời gian, giảm côngsức và có thể thực hiện bât kỳ

lúc nào. Nhận thức sự hữu ích trình bày mức độ

mà người dân có niềmtin rằng sử dụng dịch vụonlinesẽ mang nhiều lợi ích cho họ. Con người sẽxem xét hành vi củamình về nhận thức sự hữuích dựa vào mong muốn sự hữu ích. Họ tìm thây rằng, nhận thức sự hữch có một tác động tích

cực lên thái độ và ý định của người mua sản phẩm hoặc dịch vụ trực tuyến. Từ đó, giả thuyết được đề xuất như sau:

<i>Hỉ: Nhậnthức sự hữu ích có tớcđộng dương (+) </i>

<i>đến ýđịnhsử dụngdịch vụ ĐKKDTT của hộkinh</i>

<i>doanh tại quậnỈ0.</i>

(2) Nhận thức tính dễ sử dụng cũng là nhântố quan trọng trong mô hình TAM. Nhậnthức tínhdễsử dụng là câp độ mà một người tin rằng sử dụng

mộthệ thống đặc thù sẽ khơng cần nỗ lực (Davis

và ctg, 1989). Nhận thức tính dễ sử dụng được nghiến cứu có ảnh hưởng đếnnhiềuhệthống cơng nghệ khác nhau (Wang và ctg, 2006).về khía cạnh lý thuyết,dễ sử dụng sẽ được cảm nhận khi người

dân thây rằng một hệthống ĐKKDTT dễ sửdụng,

cácthao tácđơngiản,nhanhchóngvà khơngkhó hiểu, điềunày góp phần tácđộng tích cực đến ý định sử dụng dịch vụĐKKDTTlầnđầu và hơn nữalàm chokhách hàng là sẵn sàng duy trì mối quan

hệ giữa người sử dụng dịch vụ và người cung câp dịch vụ (King. W.R, 2006). Từ đó, giả thuyết được

đề xuấtnhưsau:

<i>H2: Nhận thứctính dễ sử dụngcótácđộng dương (+ )đến</i> V <i>định sử dụng dịch vụ ĐKKDTT của</i>

<i>hộ kinh doanh tại quận lồ.</i>

(3) Chức năng: Chức năng có liên hệ với một

mức độ mà các trang web cung câp thông tin về

sản phẩm hoặc dịch vụ được quảng cáo (Bai vàLaw, 2008). Khi người dân sử dụng dịch vụ trên

website nhưnghọ lạikhông thể xác định thôngtin

của dịch vụ mà mình cần sử dụng hoặckhơng thể

chỉnh sửa lại chi tiết khi đăngký trực tuyến thì họsẽcảmthây khơng hài lịng với website này.Càngnhiều những bất tiện làm cho người dân có khả

năng khơngsử dụng dịch vụ ĐKKDTT. Vì vậy,chức năng của một website càngtốtthì sẽ có khảnăng sè thu hútđượcngười dân sử dụng. Từ đó,giả thuyết được đề xuất nhưsau:

<i>H3: Chứcnăngcủa website có tácđộngdương </i>

<i>(+) đến ý định sử dụng dịch vụ ĐKKDTT của hộkinhdoanh tại quận 10.</i>

(4) An ninh và bảo mật website: Bảo mật đề

cập đến mức độ an toàn mà các trang web muasắm trực tuyến có và bảo vệ thơng tin của kháchhàng(Chiu vàcộng sự,2009).Khả năng pháttriển

các công nghệ mới đã làm cho sựbảo mật là một

vân đề ngày càng quan trọng. Người dân lo ngại

thông tin cá nhân củahọ sẽ bị lộ, nhát là số điệnthoại di động, chứng minh nhân dân... Do đó, nếu

một website ĐKKDTT có tính bảo mật cao sẽ

khiến người dânyên tâm hơnkhisử dụng dịch vụ.Từđó, giả thuyết được đề xuất nhưsau:

<i>H4: An ninh và bảo mật websitecó tácdộng </i>

<i>dương (+) đếný định sử dụng dịch vụ ĐKKDTT cửahộ kình doanhtại quận10.</i>

SỐ27-Tháng 11/2020 333

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

(5) Ánh hưởng của xã hội là mức độ cảm nhận

mà người sử dụng nhận thức rằng những người

quan trọngkháctin rằng họ nên sử dụng hệ thôngmởi, sản phẩm công nghệ thơng tin. Theomơ hình nghiên cứu của Venkatesh và cộng sự, (2003), sự

phản ánh củaxã hội góp phần quan trọng đến nhận

thứcsử dụng của người dân. Trong nghiêncứunày,sự ảnhhưởng xã hộiđược thể hiệnquaviệcngườisử dụngnhận thức rằng những người xung quanh như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cap trên, cơ quan quản lý nhà nước sẽ ảnh hưởng đến ý định

sử dụng ĐKKDTT của họ. Từ đó. giả thuyết được

đề xuất nhưsau:

<i>H5: Ánh hườngcủa xã hội có ĩácđộng dương(+) đếný định sử dụngdịch vụ ĐKKDTT của hộkinhdoanh tại quận ỈO.</i>

Mơ hình nghiên cứuđề x”t nhưsau:

<i><b>Hình ĩ: Mơ hình nghiên cứu đề xuất</b></i>

(Nhậnthức sự hữch

fNhận thức tính dế sùdụng

Cchức năngcủawebsite

An ninhvàbảomật website

rẢnh hưởng của xã hội

<b><small>Ý định sử dụng d|chvụ đãng ký kỉnh doanh</small></b>

<i><b>2.2. Phương pháp nghiên cứu</b></i>

Phương phápnghiên cứu được thựchiện bằngcách kêt hợpgiữanghiêncứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được thựchiện thông qua phương pháp nghiên cứu các tàiliệu thứ câ”p. kỳ thuật thảo luận nhóm,phỏngvân

để điều chỉnh thang đo phù hợpvớicácđiều kiệnthực tế. Sau khi tổng hợp các kết quả thảo luận, tác giảgửi bảng câuhỏi khảo sát đếnngười dânđã đếngiao dịch trưc tiếp tại bộ phận tiếp nhận

và trả kếtquả của úy ban nhân dân quận 10để

phục vụ cho nghiên cứuđịnhlượng. Mẫu điềutra

trong nghiên cứu được thực hiện bằng phương

pháp lây mẫu thuận tiện cho 250 người. Đánh giámức độ đồng tình của người dân đôivới mỗiphátbiểu, nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 điểm,

từ "I - Hồn tồn khơng đồng ý" đến “5 - Hồn

tồn đồng ý”. Việc kiểmđịnhthangđo bằng hệ

sơ” tin cậy Cronbach’s Alpha; phân tích nhân tố khám phá EFA. phân tích tương quan Pearson,

phân tích hồi quy,... xử lý sô” liệu thống kê bằngphần mềm SPSS 20.0.

<b>3. Kết quả nghiên cứu</b>

<i><b>3.1. Thống kêmô tả</b></i>

Mẫu được thu thập qua phương pháp phát bảng

câu hỏivà thu trực tiếp, tổng số bảng câu hỏi phát

ra là 250. sốbảngcâu hỏi thu hồi là 244 mẫu hợp

lệ, đảm bảo cỡ mẫu n = 5m, với m = 23 (Hairvà ctg 1998). Đây lầ cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu

có sử dụng phân tích nhân tơ (Comrey, 1973;

Roger, 2006). Thơng kêmẫuvề đặcđiểm giới tính

20 biến quan sát đạt tiêuchuẩn và được đưa vàothực hiện phân tích nhân tơ”khấm phá EFA vớiphương pháp trích nhân tốlà Principal Componentsvới phép quay Varimax nhằm phát hiện câu trúc

và đánhgiá mức độ hội tụ củacác biến quan sát theocác thành phần. Kết quả phân tích nhân tố

khám phá EFA cho thây chỉ sô” KMO là 0.862 >

0.5. điều này chứng tỏ dữliệudùngđể phân tích

nhântơ” là hồn tồnthích hợp. Kết quả kiểm định

Barlett’s = 2631.260 với mức ýnghĩa sig = 0.000 <

0.05, đồngthời 20biến quan sát ban đầu được phân thành 5 nhóm. Giá trị tổng phương sai trích bằng

69.693%. giá trị hệ sô” Eigenvalues của các nhân tố

đều cao (> 1), nhân tố thứ5 có Eigenvaluesthâ”p nhâ”t = 1.062 > 1.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độclập này với biến “Ýđịnh sử dụng dịch vụ ĐKKDTT”.

Tiếp tục thực hiệnphântích hồi quy tuyến tính

để đánh giá sự tác động củacácbiến độc lập đếnbiến phụ thuộc YD. Kết quả tóm tắt mơhìnhhồi

qui cho thây R2 hiệu chỉnh = 0,643, mơ hình hồi

qui đượcdựđốn giải thích được64,3% thay đổi của biến phụ thuộc. Kết quả ANOVA chothây, giátrị kiểmđịnhF = 88,365 cóý nghĩa thốngkê (Sig= 0,000< 0,05), cả 5 giảthuyết từ Hỉ đến H5đã đặtraban đầuđều được châpnhận. Kết quả kiểm

tra các vi phạm giả địnhcủa mơ hình hồi qui cho

thấy các giả định đều khơng bị vi phạm.Vì thế,

mơ hình hồiqui và các giả thuyết nghiên cứu được kiểm địnhtrên đây được châp nhận.

Kết quả nghiên cứucho thây cả 5 yếu tốđềucó tác động dương đến ý định sử dụng dịch vụ

ĐKKDTT củahộ kinh doanh. Trong đó. yếu tố “Nhận thứctính dễ sử dụng” có tác động mạnhnha't (p = 0.317), thứ hai là yếu tơ' “Nhận thức sự hữu ích” ([3 =0,242), thứba là yếu tố An ninh vàbảomật website (P =0,222), thứ tư là yếutố “Ảnh

hưởng của xã hội” (p = 0,221). thứ 5 là yếu tô' “Chức năng của website” (P = 0.145).

Ngồira, tác giả cịn xemxét tác động của cácbiến kiểm sốt (giới tính,độ tuổi và kinh nghiệm

ĐKKDTT giữanhóm RấtCó kinh nghiệm và Chưa

có kinh nghiệm có giá trị Sig = 0.017 và 0,037

< 0,05 là có sựkhác biệt,đồngthời giá trị Mean

Difference của nhóm chưacó kinh nghiệm cao hơn

nhóm Rất có kinh nghiệm. Do vậy, ý định củanhóm người Chưa có kinh nghiệm sử dụngcơng nghệ có mức độ ảnh hưởng mạnh hơn nhómngười

Rất có kinh nghiệm.

<b>4. Thảo luận và một </b><i><b>số</b></i><b> hàm V quản trị</b>

Kết quả nghiên cứu cho thây yếu tố" “Nhận thứctính dễ sửdụng”tác động mạnh nhát tới V định sửdụng dịch vụ ĐKKDTT của hộ kinh doanh (p =0,317). vì vậyđể khuyến khích hộ kinhdoanh sử dụng dịch vụĐKKDTT thì cơ quannhà nướccần

quan tâm việc hướng dẫn sử dụng để hộ kinh

doanh làm quen với hệ thôngmột cách dễ dàng,

từ đó sẽ có xuhướng sử dụng dịch vụ. Yếu tố“Nhận thức sự hữu ích” tác động mạnh thứ hai(p= 0,242), đasố các hộkinh doanh đánh giá đều

đồng ý việcsử dụng dịch vụ ĐKKDTTsẽ tăng chấtlượng dịchvụ, người dân đượcchínhquyềnphục

vụ tốt hơn và cảmthấy được sựhữu ích khi sử dụng dịch vụ ĐKKDTT. Yếu tố “An ninh và bảo mật

website” tác động mạnh thứ ba(p = 0,222), đa số hộkinh doanhđồng ý rằng nếu websiteluôn được

bảo mật thơng tin cá nhânkhigiao dịch với ngườidân thì sẽ có ý định sử dụng dịch vụ cơng trựctuyến. Yếu tố"Ánh hưởng của xã hội” tác động

mạnh thứ tư (P = 0.221),đa số hộ kinhdoanh thừa

nhận vai trò của người quan trọng (ba mẹ. anh chị

em, họ hàng) vằ những người xungquanh mình

(bạn bè. đồng nghiệp) khuyên mình nên sử dụng dịch vụ ĐKKDTT. Yếu tô' “Chức năng của

website” tác động yếunháttớiý định sử dụng dịch

vụ ĐKKDTTcủa hộkinhdoanh (p =0,145), đasố hộ kinh doanh đánh giá sẽ sử dụng dịch vụĐKKDTTnếu cơquan nhà nướcthựchiện thường xuyên,cải tiến chát lượng đường truyền website, cải cáchthủ tục hành chính và cung cap đầy đủ

thôngtinvề dịchvụ ĐKKDTT mà người dâncần.Do đó. để nâng cao ý định sử dụng dịch vụ ĐKKDTT của hộ kinh doanh, ủy ban nhân dânquận 10cần xâydựng đượclịng tin, sựtin tưởng

của người dân đơi với dịch vụ ĐKKDTT; cầnquan tâm việc đảm bảo an ninh và bảo mật

website khi người dân giao dịch,giảmthiểu các

rủi ro trong quá trình thực hiện giao dịch như lộthông tin cá nhân của người dân; tăng cường

hướng dẫn người dân sử dụng dịch vụ ĐKKDTT

thông qua Tổ tưvân dịchvụ ĐKKDTT sẩn có tại

SỐ27-Tháng 11/2020 335

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả quân và 15

phường; Tăng cường tuyên truyền,quảngbá dịchvụ ĐKKDTT trên các trang mạng facebook, Zalo.

Youtube... lànơicó rât nhiềungườithamgia. Khi một cá nhân biết đến dịchvụ, họ sẽ chia sẻ thông

tin cho những người trong nhóm biết và những

người xung quanh biết. Nhờ sức ảnh hưởng củacác đốì tượng xungquanh, sẽ có nhiều cấ nhâncóý định sử dụng dịch vụ cơngtrực tuyến"; Tăng

cường cơng tác tun truyền về lợiích khi ngườidânsử dụng dịch vụ ĐKKDTT: thực hiệndịch vụ

ĐKKDTT mọi lúc, mọi nơi, không cần xếp hàng

chờ đợi, tiếtkiệm đượcthờigian, công sức; mọicôngdânđều được đối xử nhưnhau qua việc giao tiếpvới phần mềm, tránh bị thiên vị hoặc nhũng

nhiễu khi giao tiếp với cán bộ, công chức; websitedịch vụ ĐKKDTT cần được thiết kếđểdễ sử dụng bằng cách: giao diện thân thiện, bắt

mắt, đơn giản, thaotácnộp hồ sơ trực tuyến phải

thường xuyên đượccải tiến càng ít số lần clickchuột (hoặc chạmtrên màn hình) càng tơ't.

<b>5. Kết luận và kiên nghị</b>

Bàiviếtnhằmxác định cácyếu tô' ảnh hưởngđếný định sử dụng dịchvụ ĐKKDTT củahộkinh

doanh tại quận 10.Tác giả đã xâydựngmơhình

nghiên cứu cùng với các thang đo nhằm đo lường

cácyếutố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ

ĐKKDTT dựa trên cơ sở lý thuyếtvà các nghiên

cứu trong và ngoài nước trước đây đã sử dụng. Tác giả đề x't mơ hình nghiên cứu gồm 5 yếutô ảnh hưỏng đến Ý định sử dụng dịch vụ

ĐKKDTT là Nhận thức sựhữu ích, Nhận thứctính dễ sử dụng, Chứcnăngcủa website,An ninh và bảo mậtwebsite. Ánh hưởng của xã hội. Kết

quả nghiên cứu này làcơ sở để ủy ban nhân dânquận 10tham khảo về cácyếu tô'ảnh hưởng đến

ý định sử dụng dịch vụ ĐKKDTT của hộ kinh

doanh. Từ đó, tác giả khuyếnnghị ủy ban nhândân Quận 10 thực hiện mộtsố’giải pháp khuyến

khích người dân sử dụng dịch vụ ĐKKDTT đạt

hiệuquả cao.

Tuy nhiên, nghiên cứucũngcòn những hạn chế như chỉ tập trung nghiên cứudịchvụĐKKDTT đối với hộ kinh doanh trên địa bàn quận 10 nênkết

quả nghiêncứu này khồng mangtính tổng quát cho tâtcả các quận, huyện khác.Các nghiên cứu sau

có thể mồrộng phạm vi nghiên cứu các lĩnhvực và các quận, huyện khác trong thành phố■

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO:</b>

]. Alawadhi,s. andMorris, A. (2008). <i>The Use ofthe UTAUTModelin the Adoptionof E-government Services in </i>

<i>Kuwait. </i>41st Hawaii International International Conferenceon SystemsScience (HỈCSS-41 2008). Proceedings,7-10January 2008, Waikoloa,BigIsland,HI.USA.

2. A. AIKJhattab et al.. (2015).The Effect ofTrust and Risk PerceptiononCitizen’s Intention toAdopt and Use

E-GovernmentServices inJordan. <i>Journal of ServiceScienceand Management.</i>8,279-290.

3. Bai. B.. Law. R. andWen. I. (2008). The Impact ofWebsite Quality on Customer Satisfactionand PurchaseIntentions:Evidence fromChinese Online Visitors, <i>international Journal of Hospitality Management, </i>27.391-402.4. Chao-Min Chiu. Chen-Chi Chang. Hsiang-Lan Cheng. Yu-Hui Fang. (2009). Determinants of customerrepurchaseintention inonline<i>shopping. OnlineInformation Review, </i>33(4),761-784.

5. Davis Fred D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information

technology.s.<i>MISQuarterly,</i> 13(3), 319-340.

6. Davis. F. D..Bagozzi. R.p.. &Warshaw,p. R. (1989). User acceptance of computer technology:A comparisonof twotheoreticalmodels.<i>Management Science.</i>35(8).982-1003.

7. Hasslinger & partner. (2007). <i>Model of consumerbehaviorin onlineshopping.</i>Sweden: Departmentof Business

studies.University of Kristianstad.

8. King. W.R.. and He. J. (2006). A meta-analysis of the technology acceptance model. <i>Information&Management,</i>43.740-755.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>KINH DOANH</b>

9. Norazah Mohd Suki và T.Ramayah. (2010). User Acceptance ofthe E-Govemment Services in Malaysia:

Structural Equation Modelling Approach,<i>Interdisciplinary Journal of Information.Knowledge. and Management,</i>

10. Venkatesh, V., Morris,M.,Davis, G. &Davis, F. (2003). UserAcceptanceofinformation Technology:Toward

aUnified<i>view. MIS Quarterly,</i> 27(3). 425-478.

11. Wang,Y. s., Lin,H. H., & Luam, p. (2006). Predicting consumerintentionto use mobile<i>service. Information</i>

<i>SystemsJournal,</i> 16(2), 157-179.

<b>Ngày nhận bàí: 14/10/2020</b>

<b>Ngày phản bỉện đánh giá và sửa chữa: 24/10/2020Ngày chấp nhận đăng bài: 4/11/2020</b>

<i>Thông tintác giả:</i>

<b>1. TS. NGUYEN PHAN THU HANGTrường Đại học Sài Gòn</b>

<b>2. NGUYỄN THANH TÙNG</b>

<b>Phòng Kinh tế - ủy ban nhân dân quận 10, TP. Hồ Chí Minh</b>

<b>FACTORS AFFECTING THE INTENTION OF BUSINESSS HOUSEHOLDS IN DISTRICT 10, HO CHI MINH CITY TO USE THE ONLINE BUSINESS </b>

<b>REGISTRATION SERVICE</b>

• Ph.D

<b>NGUYEN PHAN THU HANG</b>

Saigon University

<b>NGUYEN THANH TUNG</b>

DepartmentofEconomics, thePeople's Committee of District 10, Ho Chi Minh City

Thisresearch studies the factors affectingthe intention of business households in District 10,

Ho Chi MinhCity to use the online business registration service. This research’sresultsshowthat there are 05 groups of factors affecting the intention to use the online business registration

service, namely Perception of ease of use. Perceptionof usefulness, Website security, Influenceofsociety and Website functions.Based on the research’s findings, some solutionsare proposed tohelpthePeople's Committee of District 10 encourage business households to use the online

businessregisttation serviceand improve the quality of service.

<b>Keywords: Intention, </b>intention to use,online business registration service.

So 27-Tháng 11/2020 337

</div>

×