Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Chủ đề Phân Tích Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mac – Lenin Về Thời Kỳ Quá Độ Lên Cnxh . Liên Hệ Sự Vận Dụng Của Đảng Cộng Sản Thời Kỳ Trước Đổi Mới Và Đổi Mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.76 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>Chủ đề: Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa Mac – Lenin về thời kỳ quá</b></i>

<b>độ lên CNXH . Liên hệ sự vận dụng của Đảng cộng sản thời kỳ trước đổi mớivà đổi mới. </b>

<b>BÀI LÀMMỞ ĐẦU</b>

Căn cứ vào điều kiện lịch sử của cách mạng nước ta, trong quá trình pháttriển của cách mạng Việt Nam, con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chếđộ tư bản trước hết là sự lựa chọn của chính Đảng ta: Ngay từ “Cương lĩnh chính trịnăm 1930” đến “ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội” được trình bày ở Đại hội VII năm 1991, Đảng ta đều thể hiện bảnlĩnh chính trị về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Cùng với sự lựa chọn của Đảngta là sự lựa chọn của chính nhân dân lao động nước ta khi theo Đảng làm cáchmạng là muốn có cuộc đời ấm no, hạnh phúc. Để mang lại ấm no, hạnh phúc chonhân dân khơng có con đường nào khác là con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Hiệnnay, mặc dù trước mắt, chủ nghĩa tư bản cịn có tiềm năng phát triển về kinh tế, chủnghĩa xã hội hiện thực sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu, nhưng Đảng ta vẫn khẳngđịnh đi lên chủ nghĩa xã hội, đó là con đường duy nhất đúng đắn. Chủ nghĩa xã hộivẫn là khuynh hướng phát triển khách quan của thời đại. Nó không chỉ là lý tưởngmà là hiện thực sinh động trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam<small>. </small>Vànước ta hiện đang ở giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội(CNXH). Chúng ta sẽ phân tích theo quan điểm của Mac – Lenin, Đảng ta vậndụng như thế nào vào thời kỳ trước đổi mới và đổi mới.

<b>NỘI DUNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. Quan điểm của chủ nghĩa Mac – Lenin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã</b>

hội nhằm thực hiện sự chuyển biến từ xã hội cũ sang xã hội mới – xã hội chủ nghĩa.Giai cấp công nhân và chính đảng của nó muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xãhội với tư cách là một chế độ ưu việt, tốt đẹp hơn chủ nghĩa tư bản thì tất yếu phảitrải qua thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Bởi vì:

- Chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội không thể ra đời tự phát tronglòng chế độ tư bản chủ nghĩa hay các xã hội tiền tư bản chủ nghĩa. Các xã hội trướcchỉ chuẩn bị những điều kiện vật chất để giai cấp công nhân thực hiện bước q độlên chủ nghĩa xã hội, cịn bản thân cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ đượcthực hiện khi có cơ sở vật chất – kỹ thuật cũng như với kiến trúc thượng tầng vềchính trị, tư tưởng, văn hóa tương ứng.

- Sau khi giành được chính quyền, giai cấp công nhân cũng không thể đem áp dụngngay tức khắc những nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bởi vì, những nguyêntắc xây dựng và bản chất của chủ nghĩa xã hội khác với các xã hội trước; giai cấpthống trị cũ mới bị đánh bại về chính trị nhưng chưa bị tiêu diệt hồn tồn; nhữngtàn dư của xã hội cũ còn in vết trong xã hội mới. Do đó cần có thời gian để tiếnhành cải tạo những tàn dư của xã hội cũ, từng bước xây dựng các nhân tố mới.

Với Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, trong lý tưởng của chủtịch Hồ Chí Minh, Đảng ta khẳng định, sau khi hoàn thành về cơ bản nhữngnhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nước ta chuyển sangthực hiện những nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, không quachế độ tư bản chủ nghĩa.

<b>2. Chủ nghĩa Mác-Lênin quan điểm về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội</b>

Lý luận về chủ nghĩa xã hội là hệ thống các quan điểm, tư tưởng, lýthuyết, phản ánh vai trò lịch sử của giai cấp công nhân, khát vọng của nhân dân laođộng về một xã hội phát triển dựa trên cơ sở của chế độ công hữu về các tư liệu sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

xuất chủ yếu từng bước được xác lập; trong xã hội đó, con người được tự do, sốnghịa bình và hữu ái giữa các cộng đồng, khơng cịn áp bức, bóc lột, bất cơng.

<i><b>Thứ nhất, mục tiêu cao cả của xã hội xã hội chủ nghĩa là giải phóng giai</b></i>

cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triểntoàn diện.

Luận điểm trên cho thấy, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sảnđã phản ánh tính nhân văn cao cả của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủnghĩa cộng sản. Đây cũng chính là giá trị khoa học - thực tiễn bền vững của họcthuyết Mác.

<i><b>Thứ hai, xã hội xã hội chủ nghĩa có lực lượng sản xuất phát triển cao; chế độ</b></i>

công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu từng bước được xác lập; tổ chức quản lý cóhiệu quả, năng suất lao động cao; phân phối theo lao động là chủ yếu.

Các Mác và Ănghen đã khẳng định “ Đặc trưng của chủ nghĩa cộng sảnkhơng phải là xóa bỏ chế độ sở hữu nói chung, mà là xóa bỏ chế độ sở hữu tư sản”.

<i><b>Thứ ba, xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội dân chủ, Nhà nước xã hội chủ</b></i>

nghĩa vừa mang bản chất của giai cấp cơng nhân, vừa mang tính nhân dân rộng rãi.Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước thể hiện trước hết nó là một cơng cụđể bảo vệ lợi ích của giai cấp cơng nhân. Song, lợi ích của giai cấp công nhân về cơbản là thống nhất với lợi ích của nhân dân lao động, do vậy, Nhà nước xã hội chủnghĩa cịn mang tính nhân dân rộng rãi. Từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ởnước Nga Xôviết, V.I.Lênin đã đưa ra quan điểm xây dựng “Nhà nước kiểu mới”

<b>đảm bảo những nguyên tắc cơ bản sau: 1) Nhà nước phải do Đảng cộng sản lãnh</b>

đạo, bởi vì, Nhà nước chỉ là cơng cụ, là thiết chế để thực thi đường lối chỉnh trị củaĐảng cầm quyền thơng qua việc thể chê hóa đường lối chính trị đó và tổ chức thựchiện nó. Có như vậy, mọi hoạt động của Nhà nước mới đảm bảo theo đúng quỹ đạocủa chủ nghĩa xã hội và nhằm phục vụ lợi ích tối cao của giai cấp cơng nhân và

<b>nhân dân lao động. 2) Xây dựng bộ máy nhà nước gọn nhẹ, tinh giản, tổ chức khoa</b>

học, hoạt động hiệu quả và tiết kiệm theo nguyên tắc “thà ít mà tốt” - tức là coi

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

trọng chất lượng, không chạy đua theo số lượng, cán bộ cơng chức phải có nănglực, có bản lĩnh chính trị vững vàng. Phải phấn đấu đạt “chất lượng kiểu mẫu thật

<b>sự”. 3) Cải cách nhà nước phải thể hiện tính cơ bản, tính hệ thống chặt chẽ, chính</b>

quy về các nguyên tắc và về tổ chức, không được nỏng vội, trên cơ sở đó, phát huytính năng động, sáng tạo của bộ máy nhà nước và của viên chức nhà nước trongthực tiễn.

<i><b>Thứ tư, trong xã hội xã hội chủ nghĩa phải cỏ nền văn hóa phát triển cao; kế</b></i>

thừa và phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa của nhânloại. Lenin đã đánh giá cao tính ưu việt của văn hóa vơ sản, chỉ rõ q trình xâydựng nền văn hóa vơ sản địi hỏi lớn trong cơng cuộc xây dựng CNXH, chủ nghĩacộng sản.

<i><b>Thứ năm, xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội bảo đảm cơng bằng, bình</b></i>

<i>đẳng, đồn kết giữa các dân tộc. Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và</i>

Ph.Ăngghen đã nêu luận điểm giá trị: xóa bỏ tình trạng người bóc lột người thì tìnhtrạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xóa bỏ.

<i><b>Thứ sáu, quan hệ giữa dân tộc và quốc tế được giải quyết trên cơ sở kết hợp</b></i>

chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp cơng nhân. Lenin từngkhẳng định “Khơng có sự cố gằng tự nguyện tiế tới sự liên minh và sự thống nhấtcủa giai cấp vô sản, rồi sau nữa, của toàn thể quần chúng cần lao thuộc tất cả cácnước và các dân tộc trên tồn thế giới, thì khơng thể chiến thắng hoàn toàn chủnghĩa tư bản được”

<b>3. Chủ nghĩa Mác-Lênin về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội</b>

Để đi tới mục tiêu chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác-Lênin cũng đã phác thảo những nét căn bản về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.

<i><b>Một là, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm tạo ra cơ sở vật chất - kỹ </b></i>

thuật và đời sống tinh thần của chủ nghĩa xã hội.

<i><b>Hai là, xác định rõ thực chất, nội dung, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ </b></i>

nghĩa xã hội. Khi luận giải về quy luật phát triển lịch sử - tự nhiên của xã hội loài

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

người trải qua các hình thái kinh tế - xã hội, C.Mác dự báo về sự ra đời của hìnhthái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa và xác định tính tất yếu của thời kỳ quá độlên chủ nghĩa cộng sản, thực chất là “thời kỳ quá độ chính trị”, nhà nước là nhànước chun chính vơ sản.

<i><b>Ba là, không ngừng mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn với việc xây dựng</b></i>

và hoàn thiện nhà nước xã hội chủ nghĩa, dựa trên nền tảng liên minh giữa giai cấpcông nhân với giai cấp nông dân và các tầng lóp lao động khác dưới sự lãnh đạocủa Đảng Cộng sản. Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn với hoàn thiện nhà nước xã hộichủ nghĩa. Nguyên tắc cao nhất của chun chính vơ sản là liên minh giữa giai cấpcông nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động.

<i><b>Bốn là, đi lên chủ nghĩa xã hội cần kế thừa những giá trị quý báu trong thời kỳ</b></i>

tư bản chủ nghĩa và của nhân loại. “Đỉnh cao” về văn hóa, khoa học, kỹ thuật, vềcông nghệ lại do chủ nghĩa tư bản nắm giữ, do vậy, nhiệm vụ của những ngườicộng sản là phải biết “biến tồn bộ cái vốn vơ cùng phong phú về văn hóa, về trithức, và về kỹ thuật mà chủ nghĩa tư bản đã tích lũy lại, cái vốn mà về mặt lịch sửtất phải càn thiết cho chúng ta, biến tất cả cái đó từ chỗ là cơng cụ của chủ nghĩa tưbản thành công cụ của chủ nghĩa xã hội” để phát triển lực lượng sản xuất, tăngnăng suất lao động xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

<i><b>Năm là, con đường đỉ lên chủ nghĩa xã hội vừa có tính phổ biến vừa mang</b></i>

nét đặc thù, các dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội khơng hồn tồn giống nhau màmang theo đặc điểm của mình. Mặc dù khẳng định tính phổ biến trong tiến trìnhphát triển chung của xã hội lồi người và tính thống nhất trong mục tiêu chung làchủ nghĩa xã hội, nhưng chủ nghĩa Mác-Lênin cũng khẳng định con đường đi lênchủ nghĩa xã hội là rất đa dạng và mang tính đặc thù của mỗi nước. Khơng nhậnthức rõ vẩn đề này thì việc rập khn máy móc trong q trình xây dựng chủ nghĩaxã hội ở mỗi nước là khó tránh khỏi.

<i><b>Sáu là, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản - nhân tố quyết định thành công</b></i>

của con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>4. Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ trước đổi mới</b>

Từ những thành công và hạn chế trong nhận thức lý luận về chủ nghĩa xãhội, nhất là lý luận thời kỳ quá độ, thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nướcta thời kỳ trước đổi mới có những đặc trưng cơ bản sau đây:

<i><b>4.1 Xác định những nét căn bản về đặc điểm và con đường đi lên chủ</b></i>

nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta không được thực hiệnđồng thời cùng một thời điểm ở cả hai miền của đất nước. (Miền Bắc bước vàothời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ năm 1954, trong khi miền Nam vẫn tiếptục cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược; đến năm 1975 cả nước bướcvào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội). Tuy nhiên, quá trình xây dựng chủnghĩa xã hội trên phạm vi cả nước tiếp tục bị gián đoạn do chiến tranh tàn phá(biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc).

Đặc điểm nêu trên đã khiến cho quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ởnước ta phải tất yếu thực hiện đồng thời các nhiệm vụ: vừa xây dựng chủ nghĩa xãhội, vừa bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; vừa cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miềnNam, vừa xây dụng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước. Trong quá trinh lãnhđạo cách mạng, Đảng ta đã nhện thức rõ mối quan hệ giữa cải tạo và xây dựng chủnghĩa xã hội. Trong đó, cải tạo để mở đường, để chuẩn bị những tiền đề, điều kiệncần thiết cho xây dựng; xây dựng là tiếp tục hoàn thiện nhiệm vụ cải tạọ ỵà tạo racơ sở vật chất - kỹ thuật càn thiết cho chủ nghĩa xã hội. Nhìn một cách tổng thể,đường lối chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa do Đảng ta vạch ra thời kỳ trướcđổi mới về cơ bản phù hợp với đặc điểm, hoàn cảnh thực tiễn của đất nước thời kỳnày.

<i><b>4.2 Từng bước triển khai xây dựng chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực </b></i>

Thời kỳ trước đổi mới, thông qua đường lối, Cương lĩnh, chiến lược củaĐảng từ năm 1954 đến năm 1986 có thể khái quát thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta được biểu hiện cụ thể trên những lĩnh vực chủ yếu sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Về kinh tế, Đảng chủ trương xây dựng một nền kinh tế quốc dân có công</i>

nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, khoa học, kỹ thuật tiên tiến làm cơ sở vậtchất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Việt Nam. Trong giai đoạn 1954-1957, Đảngcũng đưa ra quan điểm thừa nhận ở nước ta vẫn tồn tại nền kinh tế nhiều thànhphần, thừa nhận và bảo đảm trên thực tế quyền sở hữu ruộng đất của nơng dân. Cácchủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế đã góp phần xáclập và khẳng định vị trí chủ thể của kinh tế hộ nông dân; tạo điều kiện cho sản xuấtnông nghiệp - hoạt động kinh tế chủ yếu khi đó có bước phát triển nhanh.

Tiếc rằng do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhận thức lý luận quan trọng nêu trênlại khơng được hiện thực hóa bằng các quyết định, chính sách phát triển kinh tế lâudài và nhất quán để xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ.

<i>Về chính trị, quan điểm đúng đắn xuyên suốt từ khi thành lập Đảng cho đến</i>

thời kỳ này vẫn là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Việt Nam là nướcduy nhất thực hiện thành công hai nhiệm vụ chiến lược cùng một lúc: tiến hànhcách mạng giải phóng dân tộc ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miềnBắc. Đường lối chiến lược đúng đắn này đã thể hiện phương châm chiên lược sángtạo của Đảng về chủ nghĩa xã hội và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điềukiện cụ thể của Việt Nam.

<i>Về xã hội, văn hóa, thực hiện cơng bằng, bình đẳng xã hội, nhất quán hình</i>

thức phân phối theo lao động; quan tâm đến các gia đinh chính sách. Thiết lập quanhệ tốt đẹp giữa người và người, thể hiện trong xây dựng con người mới xã hội chủnghĩa ở Việt Nam - đó là điều kiện, tiền đề để xây dựng thành công chủ nghĩa xãhội.

Xây dựng nền văn hóa mới có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính dân tộc, nềnvăn hóa có tính đảng và tính nhân dân sâu sắc; cùng với tư tưởng, văn hóa là độnglực mạnh mẽ thúc đẩy công cuộc xây dựng chế độ mới, nền kinh tế mới.

<i>Về chính sách đổi ngoại, Việt Nam chủ trương tranh thủ tối đa sự giúp đỡ</i>

của các nước xã hội chủ nghĩa, của các lực lượng yêu chuộng hịa bình, dân chủ và

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tiến bộ trên thế giới. Việt Nam luôn trung thành với tinh thần chủ nghĩa quốc tế củagiai cấp công nhân, kết hợp với chủ nghĩa yêu nước chân chính của dân tộc ViệtNam.

Có thể thấy rằng, thời kỳ trước đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có mộtsố những nhận thức lý luận đúng về chủ nghĩa xã hội, vận dụng những nét kháiquát về đặc trưng phổ biến của xã hội xẫ hội chủ nghĩa theo quan điểm của chủnghĩa MácLênin để từ đó lãnh đạo tồn dân thực hiện xây dựng đất nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa.

<i>*Q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cịn nhiều bất cập</i>

Mặc dù vậy, thời kỳ này, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan,nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội và về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam vẫn còn nhiều hạn chể, khuyết điểm. Từ việc nhận thức chưa thấu đáo,đầy đủ về một số luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hộivà về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nên trong chỉ đạo thực tiễn xây dựng chủnghĩa xã hội ở nước ta thời kỳ này có những biểu hiện “chủ quan, duy ý chí”, lốisuy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan...”,thậm chí, vi phạm quy luật khách quan, như: giải quyết không đúng đắn mối quanhệ giữa trình độ phát triển của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất; duy trì cơchế kinh tế kế hoạch hóa tập trưng bao cấp q lâu; thực hiện cơng nghiệp hóanhưng “thiên về xây dựng cơng nghiệp nặng và những cơng trình quy mô lớn, ...đầu tư nhiều nhưng hiệu quả rất thấp”; nguyên tắc phân phối của thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội chưa được thực hiện đúng đắn; rập khn máy móc trong vậndụng mơ hình chủ nghĩa xã hội Xôviết; đánh giá chưa đúng về những thành tựu, giátrị mà nhân loại đã đạt được trong chủ nghĩa tư bản;... Việc xác định mục tiêu xâydựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam thời kỳ này chưa được phân biệt rõ, đơi lúc cịnnhầm lẫn giữa mục tiêu lâu dài với những nhiệm vụ cấp bách trước mắt. Những đặctrưng mang sắc thái từ đặc điểm lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hóa của Việt Namchưa được đề cập cụ thể trong nhận thức về chủ nghĩa xã hội mà chúng ta cần xây

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

dựng. Phương hướng phát triển đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội khi đưa ra đãkhông chú ý đến các lợi ích chính đáng; chưa giải quyết hài hịa mối quan hệ lợi íchgiữa cá nhân - tập thể - xã hội, vì vậy, đã làm triệt tiêu nhiều động lực phát triển đấtnước. Nhận thức về dân chủ như là một động lực cơ bản để xây dựng chủ nghĩa xãhội chưa thực sự đầy đủ, phù họp nên việc thực hành dân chủ chưa được coi trọng.Hạn chế trong nhận thức về vai trò của khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ và vai trịcủa nhân tố con người nên việc đầu tư cho phát triển khoa học - công nghệ, chophát triển nguồn nhân lực chưa thỏa đáng. Các phương hướng, giải pháp để xâydựng chủ nghĩa xã hội còn chung chung, trừu tượng. Một số vấn đề về xã hội nhưbình đẳng xã hội, cơng bằng xã hội giữa các tộc người, giữa miền núi với miềnxi, giữa nơng thơn và thành thị... đều có những nhận thức chưa đầy đủ. Tính hiệuquả, thiết thực của các chính sách xã hội cịn hạn chế.

Hậu quả là, đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng vào cuốinhững năm 70 và đầu những năm 80 của thế kỷ XX. Bối cảnh này đặt ra yêu cầubức thiết phải thực hiện đổi mới.

<b>5. Nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam của Đảng ta</b>

Trong những năm tiến hành công cuộc đổi mới, từ tổng kết thực tiễn vànghiên cứu lý luận, Đảng ta từng bước nhận thức ngày càng đúng đắn, sâu sắc, đầyđủ hơn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, biểuhiện cơ bản như sau:

<i><b>Một là, nhận thức đầy đủ hơn về tính chất lâu dài, khó khăn, phức tạp của</b></i>

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là bướcphát triển tất yếu hợp quy lụật đã được chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh chỉ rõ. Đây là thời kỳ lâu dài, khó khăn phức tạp, vừa có kế thừa, phủ địnhbiện chứng chủ nghĩa tư bản, vừa xây dựng những yếu tố, những cơ sở vật chất - kỹthuật của chủ nghĩa xã hội. Khi xã hội mới đủ sức vận động trên cơ sở nền tảng củachính nó, thì chuyển dần lên chủ nghĩa cộng sản. Do vậy, quá độ lên chủ nghĩa xã

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hội là một sự nghiệp lâu dài, vô cùng khó khăn và phức tạp, vì nó phải tạo ra sựbiến đổi sâu sắc về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Việt Nam đilên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ tư bản chủnghĩa, lực lượng sản xuất rất thấp, lại trải qua mấy chục năm chiến tranh tàn phá;các thế lực thù địch luôn tìm cách phá hoại cơng cuộc cải tạo và xây dựng đất nướcxã hội chủ nghĩa, cho nên lại càng khó khăn, phức tạp; do vậy, nhất thiết phải trảiqua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bước đi, nhiều hình thức tổ chức kinh tế,xã hội đan xen nhau, có sự đấu tranh giữa cái cũ và cái mới. Tính chất đan xen,phức tạp và lâu dài của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta biểu hiện rõnét đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiềuthành phần kinh tế dựa trên các hình thức sở hữu khác nhau. Nhận thức mới này đãkhắc phục được những biểu hiện nóng vội, đốt cháy giai đoạn, vi phạm quy luậtkhách quan đã diễn ra thời kỳ trước đổi mới.

<i><b>Hai là, nhận thức ngày càng rõ về cách thức “bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa”</b></i>

Với tinh thần đổi mới, đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), lần đầutiên, Đảng ta đưa ra quan niệm về “bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa”. Theo đó,“Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ quachế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sảnxuất và kiên trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa nhữngthành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoahọc và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tếhiện đại”. Như vậy, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua chế độ áp bức, bấtcơng, bóc lột tư bản chủ nghĩa; bỏ qua những thiết chế, thể chế chính trị khơng phùhợp với chế độ xã hội chủ nghĩa, song phải kế thừa, chắt lọc những thành tựu, tinhhoa văn minh mà nhân loại đã đạt dược ngay cả trong thời kỳ phát triển tư bản chủnghĩa trên quan điểm phát triển, có chọn lọc. Đây là quan điểm có ý nghĩa quantrọng trong việc thống nhất về nhận thức không chỉ trong Đảng, mà trong toàn xã

</div>

×